Tám Năm

Một Thoáng 

 

 

 

 

Tám năm về trước, sáng sớm 18 - 10 - 1994. Sài G̣n c̣n đang ngái ngủ, gia đ́nh tôi và thân quyến, bằng hữu tiễn đưa chúng tôi đă ḥa lẫn vào đám đông trong phi trường. Những ánh mắt quyến luyến, những cái bắt tay, những lời chúc tụng lao xao nhưng tôi không c̣n nghe rơ tiếng người nói nữa. Trong một thoáng hồn tôi như thoát khỏi cái tù túng bức bối của đám đông để bay lên tận bầu trời vừa hừng đông của quê hương với những câu tự vấn :“ Thua thật rồi sao Sơn? Bỏ cuộc rồi sao Sơn? Không! Không! Thưa mẹ con chưa bao giờ buông xuôi! Nhưng con vẫn phải đi v́ con đường c̣n dài quá, một kiếp nhân sinh không đủ trả nợ đấu tranh. Lạy mẹ! Con đi như thời c̣n thanh xuân để ươm những mầm hạt mới cho dân tộc trường tồn.”

Tiếng Tùng gọi giật đưa tôi trở về thực tại:“ Anh đưa giấy tờ để vào pḥng cách ly đi chứ .Người ta đang đợi.”

Tôi nh́n người vợ hiền lắc đầu :“ Buồn quá! Biết đến bao giờ mới trở lại như nguyện ước.”

Giọng Tùng như gió thoảng :“ Em biết anh c̣n nhiều việc để làm nhưng hăy nghĩ đến tương lai các con.”

Thủ tục qua cửa pḥng cách ly thật nhanh, người đại diện văn pḥng dịch vụ lo thủ tục cho gia đ́nh tôi đến trước mặt :“ Chúc anh chị và các cháu lên đường gặp nhiều may mắn!”

Tôi đưa tay ra bắt tay người đối diện: “ Cảm ơn cậu đă rất chu đáo với gia đ́nh tôi !”.

- Bao giờ anh về thăm lại quê hương đừng quên chúng em nhé!

Tôi gật đầu mỉm cười thầm nghĩ - Bao giờ?Chỉ khi nào vận mệnh của dân tộc đổi thay.. Rời tay người đại diện văn pḥng dịch vụ, tôi hướng về phía Tùng và các con đang đợi. Đặt chân lên những bậc thang dẫn lên lầu, tôi quay người trở lại để nh́n ánh mắt của những người thân đứng lẫn trong đám đông đang dán mặt vào những tấm cửa kính của pḥng cách ly. Những cánh tay đưa lên vẫy vẫy, ḷng tôi đổ máu ngầm.

Hỡi ôi “Lực bất ṭng tâm”. Cuộc lưu vong trên quê hương chấm dứt để rồi tiếp nối là một cuộc lưu vong trên xứ người. Tạm chấp nhận đi Sơn! Hăy ra đi để t́m lấy những niềm hy vọng mới! Cuộc chiến của dân tộc với cái thể chế Cộng Sản chó má này chưa tàn đâu. Đừng để kẻ thù có thêm cơ hội để làm khổ chính ḿnh và những người thân yêu nữa.!

Tôi quay lưng bước nhanh lên hết những bậc thang và quay người trở lại đưa cả hai tay lên miệng gởi nụ hôn gió chia ly cho những người thân yêu và quê hương đau khổ!

 

 

Xin hẹn một ngày..

Cờ đỏ sao vàng không c̣n bay.

Đó là ngày trở lại...

 

 

Chiếc phi cơ của hăng Pacific Cathay nâng cánh rời phi đạo đưa một số du khách ngoại chủng và mấy chục gia đ́nh tỵ nạn trực chỉ Hong Kong. Sài g̣n đă trở thành kư ức, quê hương mới đó đă trở thành nỗi nhớ, niềm đau. Sau hơn hai giờ bay, phi cơ đáp xuống Hương Cảng. Số khách ngoại chủng tản đi khắp nơi. C̣n mấy chục gia đ́nh quân -cán - chính tỵ nạn Cộng Sản được lưu lại trong phi trường để chờ chuyến bay đi Hoa Kỳ.

Cùng một hoàn cảnh nhưng hầu như chẳng mấy người quen biết nhau trước nên cách cư xử nửa lạ, nửa quen. Chắc hẳn mọi người đều đang băn khoăn trước một tương lai chưa h́nh dung được. Quê hương đă quá xa sợ vợ con cảm thấy đơn lẻ tôi cũng tránh đi lại tiếp xúc với những người đồng hội, đồng thuyền nhưng mấy đứa bé vẫn hồn nhiên chẳng chút bỡ ngỡ - h́nh ảnh của chú bé Sơn vô tư di cư vào Nam năm 1954 nay hóa thân qua cậu con trai đang nhởn nhơ đùa với em - Năm 1954 tôi chỉ có một ḿnh, ngày nay cu cậu Khải c̣n có chị, có em. Lần thứ nhất lánh nạn Cộng Sản có một triệu người bỏ nơi chôn nhau, cắt rốn vào Nam. Lần thứ hai tránh nạn Cộng Sản, ngót nghét ba triệu người bỏ đất tổ mà đi: phần chết giữa biển khơi, phần chết trong rừng thẳm, phần hứng chịu bao khổ nạn may mắn c̣n sống sót, tan tác đi khắp thế giới.

 

Thượng Đế nào đă an bài cho dân tộc Việt Nam cái định mệnh khốn nạn này?

Thượng Đế nào phản bội những con người và cả một dân tộc có đủ thiên năng và thiên lương?

 

Không bao giờ! Không bao giờ có một đấng Thượng Đế như vậy mà chỉ có Ma Vương và bầy ngạ quỷ đội lốt người đă nhiều lần xuất hiện và mang những cái tên: Niro Hito, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn, Mc Namara, Kissingger , Brezniev. Lũ quỷ đă làm giàu và chia chác máu xương dân tộc Việt Nam.

Thượng Đế Toàn Chân, Toàn Thiện, Toàn Mỹ và Toàn Năng đă chết chưa sống lại v́ thế những dân tộc nhược tiểu trong đó có Việt Nam vẫn c̣n ch́m đắm trong cơn quốc nạn chưa biết bao giờ mới chấm dứt.

Đang miên man trong ḍng suy tưởng, phần nuối tiếc quê hương, phần căm hờn quỷ dữ; bỗng thấy đám đông xôn xao. Có tiếng hỏi : “ Ai biết nói tiếng Anh lên thay mặt nói chuyện với họ đi” .

Tôi nh́n về phía đám đông vây quanh mấy người Hong Kong dáng chừng làm công việc sắp xếp chuyến bay cho người tỵ nạn. Mấy người đứng gần nh́n nhau, một người nh́n tôi rồi nói:“ Lúc năy trên phi cơ thấy anh nói chuyện với mấy tiếp viên hàng không vậy đứng ra nói giúp bà con chút đi.”

Tôi ngần ngừ quan sát kỹ và nhận biết trong những người cùng đi trong chuyến bay này đa phần từ những vùng kinh tế mới ở tỉnh xa, thân thể họ c̣n đậm nét cần lao khổ nhục nên mới tiến tới chỗ mấy người Hong Kong đang chờ đợi. Một người trong bọn họ thấy tôi rẽ đám đông bước vào vội hỏi bằng Anh ngữ :

- “ Ông biết nói tiếng Anh?”

- “Vâng ! Các ông cần chúng tôi làm ǵ?”

- “ Chúng tôi cần kiểm lại số người sẽ đáp chuyến bay sắp tới đi Hoa Kỳ. Ông có thể giúp chúng tôi chứ.”

- Tất nhiên! Chuyện quá dễ.

Tôi quay lại nói với bà con làm thủ tục. Hoàn thành nhiệm vụ nhóm công tác dặn chúng tôi chịu khó chờ vài tiếng không nên đi đâu xa, họ sẽ trở lại đưa chúng tôi lên phi cơ.

Vài tiếng cũng khá dài, cả đoàn người kiếm chỗ nằm ngồi nghiêng ngả giữ sức. Tôi đi ḷng ṿng một lát rồi quay lại. Ba đứa con yêu và Tùng vẫn quấn quưt bên nhau. Thùy Nhi - con gái lớn - hỏi tôi: “Sắp đến giờ đi chưa bố ?”

-“Chắc cũng sắp sửa rồi, các con cứ nghỉ đi cho khỏe.”

Đám đông lúc sáng c̣n lạ nhau nay tụm ba, tụm bảy hút thuốc nói chuyện. Kẻ đi Denver, người đi Des Moines, Sacramento, Houston, Dallas.... v.. v. Cả chuyến bay có mỗi gia đ́nh tôi về Atlanta.

Rồi giờ lên chuyến bay vào Hoa Kỳ cũng tới, cả đoàn người tỵ nạn ngồi đầy khoang giữa chiếc Boeing khổng lồ vượt đại dương của hăng United Airline. Chuyến bay dài quá, thỉnh thoảng nh́n qua ô cửa phi cơ chỉ thấy đại dương xanh thẫm. Lúc bầu trời tắt nắng, phi cơ như bay trong cái hư vô cùng tận của đất trời ḷng tôi bỗng chới với khi nghĩ đến khoảng cách ngh́n trùng giữa xứ người và Tổ Quốc.

Tôi bỗng đưa tay lau mắt.

Không một giọt lệ nhưng tôi biết ḷng tôi đang khóc bởi tôi đă bỏ lại sau lưng tất cả những người anh em đang c̣n bám trụ đấu tranh giữa quê hương. Đúng ra tôi không nên đi dù ở lại ngày nào cũng là sống trong bất trắc, bọn Cộng Sản biết sợ những người đă thăng hoa trong cuộc đối đầu với chúng.

Ba lần tù Cộng Sản chưa làm tôi chết nhưng lần ra đi này tôi đă chết hơn nửa ḷng tôi dù đến Hoa Kỳ vẫn c̣n bao nhiêu việc đợi chờ trước mặt, c̣n những món nợ danh dự phải đ̣i....

 

 

Sáng 19- 4.

Tôi vào pḥng vệ sinh rửa mặt rồi quay ra khoang chính, mấy đứa nhỏ vẫn đang say ngủ. C̣n sớm quá, biển dưới kia mới hơi nhạt màu, bầu trời vẫn c̣n lấm tấm những v́ sao.

Tự nhiên tôi lắc đầu

 

 

Buồn chông chênh chếch sao Mai.

Sao ơi! Sao hỡi nhớ ai sao mờ.

Buồn trông con nhện giăng tơ.

Nhện ơi! Nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?-

 

 

Tâm sự của cô gái lỡ th́ quá lứa chẳng phải tâm sự của tôi nhưng khi buồn th́ con người cứ gán ghép vu vơ , ngộ nghĩnh như vậy. Nhưng cũng có thể tâm sự của một người “bất phùng thời” lỗi hẹn với lịch sử cũng không khác ǵ tâm sự của cô gái lỡ th́ kia...

Trời hừng đông đă khá lâu, hành khách trong khoang hầu như đă thức cả, tiếng nói chuyện rầm ŕ. Mấy đứa con tôi cũng đă tuần tự theo mẹ chúng vào rửa mặt. Trẻ thơ hồn nhiên quá! Cũng may chưa đứa nào đủ ư thức để thấy rằng chúng đă cùng cha mẹ bị đánh bật gốc khỏi quê hương.

Phải! Hănh diện ǵ đâu chuyện được đi Mỹ. Nuốt hận mà đi chẳng qua c̣n nuôi hy vọng vào một ngày báo phục, c̣n nghĩ đến cái thế “Nội công - Ngoại kích.” chờ ngày quật khởi để tiêu diệt cái quái thai Cộng Sản du nhập tự trời Âu vào đă phân hóa và đang nô dịch cả một dân tộc...

Dải đất tạm dung đă xuất hiện ở tận cuối chân mây. Tuy thấy vậy nhưng c̣n xa lắm, tôi và một vài người nữa rủ nhau xuống cuối phi cơ hút thuốc rồi trở về chỗ ngồi với gia đ́nh.

Vợ tôi hỏi :

- “ Chắc gần tới rồi phải không anh? Chuyến bay dài qúa!”

- “ Theo giờ ghi trên vé th́ c̣n khoảng mấy chục phút nữa là phi cơ đáp xuống phi trường San Francisco, rồi từ đó ḿnh đổi phi cơ về thẳng Atlanta.”

- “ Cả mấy chục gia đ́nh chẳng có mấy người về chung chỗ”

- “ Đến đâu th́ cũng có cơ quan tiếp nhận. Trước lạ sau quen không có ǵ mà em phải lo. Trong ḷng kẻ thù lúc nào chúng cũng muốn ăn tươi nuốt sống ḿnh mà vẫn vượt qua th́ trên mảnh đất tạm dung này có ǵ đáng ngại. Người ta sống được tất nhiên ḿnh cũng sống được.

Nh́n Tùng tư lự, tôi biết người vợ hiền đang băn khoăn về những ngày sắp tới...

Phi cơ hạ thấp dần, từ thật xa đă nh́n thấy cây cầu nổi tiếng Golden Gate.

Ḷng tôi trống rỗng.

Một trang sổ đời đă lật qua....

Đoàn người tỵ nạn nối đuôi nhau đến bàn làm thủ tục vào Mỹ rồi tuần tự vơi dần theo thứ tự của các chuyến bay. Đến khi nhân viên IOM đưa chúng tôi ra phi cơ hầu như chẳng c̣n gia đ́nh nào sót lại.

Vừa an vị trên phi cơ mấy đứa nhỏ quay ra ngủ vùi.

Gia đ́nh có năm người nhưng ngồi ba nơi nên tôi thỉnh thoảng cứ đi lại xem chừng mấy đứa con. Atlanta! Nơi tôi chọn làm nơi cư trú không c̣n xa nhưng đến phút này vẫn c̣n thật lạ. Bởi v́ con đường lưu vong chỉ mới bắt đầu. Ở vùng đất này tôi có một số bạn đồng đội đă đến đây trước nhưng chi tiết về chuyến bay của gia đ́nh tôi không được thông báo cho họ để tránh sự phiền phức không cần thiết....

Chúng tôi xuống phi trường Hartsfield đă hơn mười giờ đêm.

Tay xách, nách mang mấy giỏ đồ vừa ra khỏi phi cơ gặp ngay một thanh niên Việt Nam tới hoỉ:

- “ Xin lỗi chú có phải là chú Hà Văn Sơn không?”

- “ Phải! Em là người tiếp nhận gia đ́nh chúng tôi phải không?”

- “ Da! Mấy bác trong hội bận đón mấy gia đ́nh đến trước nên giao cho cháu ra đón gia đ́nh chú đưa về chỗ ở. Ngày mai các bác sẽ gặp chú chở đi làm thủ tục.”

-” Cảm ơn em! Chắc bây giờ ḿnh đi lấy hành lư rồi về phải không ?”

- “ Dạ! Xuống dưới lấy hành lư xong là cháu đưa chú thím về thôi!”

Sau đó trên đường từ phi trường về chỗ ở. Tâm - tên người thanh niên ra đón gia đ́nh tôi - nói chuyện với tôi về những khó khăn có thể gia đ́nh tôi sẽ phải đối phó trong những ngày sắp tới v́ con cái c̣n nhỏ.. v.. v.. v..

Có sao đâu, khi sống trên một xứ sở tạm dung có Tự Do chắc hẳn nợ áo cơm đối với một con người c̣n lành lặn cũng không đến nỗi phải là gánh nặng.

Xe qua “downtown” . Nước Mỹ tiến nhanh qúa. Đường xá, cao ốc, xe cộ.

Một đất nước mới lập quốc hơn hai trăm năm mà phát triển quá chừng.

Vềợ đến chỗ ở cũng đă gần nửa đêm. Hai gia đ́nh Việt Nam ở cạnh nhà qua nói chuyện, thăm hỏi chuyện đi đường, chuyện quê nhà tới thật khuya.

Buổi sáng, bác Minh - ông cụ hàng xóm - mời qua chơi, thấy có điện thoại trên bàn, tôi nhờ điện thoại để báo tin cho đồng đội.

Ông cụ ngạc nhiên hỏi:

-” Ủa! Sơn có bạn ở đây sao không báo cho anh em ra đón.”

Tôi mỉm cười quay số, đầu dây bên kia có tiếng :

- “ Alô! Đă qua tới rồi hả, đang ở đâu vậy. Tại sao đi mà không báo cho anh em biết? Bọn này mới nhận được tin tối hôm qua định sáng nay hỏi thăm các hội xem hội nào bảo trợ để đi đón Sơn đây.”

Sau mấy câu trao đổi , tôi cắt điện thoại và ngồi nói chuyện với bác Minh chủ nhà bỗng thấy cô con gái chạy qua:

-” Bố ơi! Có bạn của bố t́m bố ở nhà ḿnh đó.”

Tôi về nhà gặp ngay Quách Nhung đợi trước cửa:

- “ Bay đường nào lẹ vậy. Mới được Mạc báo cho biết chiều hôm qua. Chẳng ai làm ǵ kịp. Lúc nào cũng cứ khái tính như vậy người ngoài họ nghĩ anh em ḿnh không có trách nhiệm với nhau.”

Tôi cười:

-” Để anh em bất ngờ tí cho vui. Mà anh em có ở gần đây không?”

- “ Nghe tin rồi là anh em đang chạy sang đấy. Chốc nữa là gặp cả.”

Quả thật chẳng được mươi phút, anh em lục tục kéo tới.

Khi anh Vinh của hội IRC tới đón gia đ́nh tôi đi làm thủ tục giấy tờ cũng ngạc nhiên, lên xe anh nói với tôi:

-” Đồng đội, bạn bè đông thế này mà cứ tỉnh bơ như người đi trọc đầu vậy. Ông này cũng lạ thật.”

Đường lên hội không xa là bao, t́nh cảm của những người trong hội như anh Chiêu , anh Vinh thật đáng quư.

Sau khi lên hội về, tôi bắt đầu tính toán cho bước đường sắp tới....

Dù lúc đó mới đặt chân lên nước Mỹ nhưng tận đáy ḷng tôi hiểu nếu không kiên quyết với chính bản thân th́ chẳng bao lâu nếp sống xă hội công nghiệp Hoa Kỳ sẽ cuốn trôi ḿnh đi với một tốc độ chóng mặt, để rồi có phút nào hồi tưởng lại quá khứ mới ngậm ngùi nhận ra những ước vọng của tuổi thanh xuân, những lư tưởng cao quư đang lùi nhanh, rất nhanh vào quá khứ bởi niềm khao khát trở lại quê hương sạch bóng quân thù của một người lưu vong tỵ nạn Cộng Sản vẫn c̣n ở xa tít tắp trên con đường trước mặt.

Tôi đến đây là đă đến được bến bờ của Tự Do nhưng xét cho cùng chỉ là thứ Tự Do vay mượn bởi đất nước và dân tộc vẫn chưa được Tự Do.

Tôi đến Hoa Kỳ, nửa mừng nửa tủi. Mừng cho gia đ́nh và bản thân đă thoát được gông xiềng nhưng cũng thật tủi ḷng khi phải rứt bỏ cội nguồn....

Tám năm trên nước Mỹ thật ra chỉ là một thoáng nhưng cũng chỉ một thoáng thời gian cũng đă chứng kiến biết bao nhiêu thay đổi.

Tôi đă bắt rễ trên đất nước Hoa Kỳ. Làm việc và đóng thuế cho nước Mỹ nhưng ḷng th́ lúc nào cũng canh cánh mong chờ một sự đổi thay.

Sống trên một xứ sở an b́nh nhưng tâm hồn lúc nào cũng nổi băo. Cuộc chiến chưa tàn trong ḷng tôi.

Cuộc chiến đă tàn đối với những kẻ đă quy hàng số phận. Nhưng phần tôi thà chết chứ không chấp nhận buông xuôi.

Phải!

Cuộc chiến đă tàn đối với những kẻ bất trí trong phụng sự, bất nhân với những người đă hy sinh, bất nghĩa với dân tộc, bất trung với tổ quốc và bất tín với liêm sỉ của chính bản thân ḿnh.

Nhưng cuộc chiến không thể tàn phai trong ḷng những người chưa đánh mất tâm thức lưu vong, chưa đánh mất căn cước và tư cách của người tỵ nạn.

 

 

Kim Âu

19 - 10 - 2002 

 

P.O. BOX 81016 Chamblee, GA 30341.

Tel & Fax: 770 - 455 - 1060.

Cell: 404 - 593 - 4036

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám