Bài Cũ :  Tháng 6/08. Tháng 7 /2008   Tháng 8/08.  Tháng 9/08. 10/08. 11/08. 12/08  xin mời quư vị vào phần lưu trữ c̣n có  nhiều tài liệu, bài vở mới dùng vào việc nghiên cứu , tham khảo

THẨM PHÁN NGU ĐẦN

 

  

Trong những tuần vừa qua, rất nhiều vị tiền bối và anh em đấu tranh gọi điện cho chúng tôi dặn ḍ chớ có quan tâm đến những đ̣n hỏa mù của phía bên kia. Nhưng như chúng tôi đă nói:“ Đây chẳng qua là một cơ hội để nhắc lại một Sự Thật Lịch Sử cho thế hệ sau tăng thêm sự hiểu biết và kinh nghiệm đấu tranh nên việc đáp trả là chuyện phải làm.”.

Chỉ qua bài “Sự Thật Khách Quan”, âm mưu bóp méo Lịch Sử của một số người đă bị đánh tan. Nhưng khi có bồi bút Tú Gàn nhảy vào ăn có, xuyên tạc sự thật. Dù đang bận rộn với nhiều công việc khác, chúng tôi thiết tưởng cũng phải dạy cho tên bồi bút lưu manh này một bài học nữa.

Như quư độc giả và chiến hữu đă kết luận từ lâu, Tú Gàn vốn là một tên bồi bút mạt hạng, chuyên nghề bịa đặt nhưng lúc nào cũng lànm như hắn là người hiểu biết nhiều bí mật của lịch sử.

Hắn nhờ có cắm dùi trên điền thổ của Đào Nương hành nghề "lộng giả thành chân", pha trộn thực hư, đảo ngược phải trái, đổi trắng thay đen, bịa đặt, gian manh, viết lách vung vít., đâm bị thóc chọc bị gạo nhưng cũng v́ thế đă nhiều lần Tú Gàn đă ănh những bài học tê tái.

Một trong những người đă dạy cho Tú Gàn mấy bài học đích đáng là Kim Âu Hà văn Sơn (đọc Tiểu Nhân Đắc Ư, Kẻ Sĩ Và Bồi Bút trong website www.chinhnghia.com) nên hễ có dịp là Tú Gàn quyết chí, sắn tay áo nhảy vào ăn có, chơi đ̣n bẩn để trả thù. Nhưng có điều Tú Gàn không hiểu rằng hễ nơi nào có Tú Gàn tham gia th́ độ khả tín của những ǵ Tú Gàn đưa ra sẽ tuột xuống dưới âm và "ngậm máu phun người th́ miệng hắn đă bẩn trước.

Khi bài ”Sự Thật Khách Quan” tung lên diễn đàn liên mạng, những người có nhận thức đều hiểu rằng những tài liệu được đưa ra chính là một cái bẫy đă giương sẵn từ lâu cho những kẻ cố t́nh bóp méo Lịch Sử.

Tuy nhiên v́ đă trót ngậm tiền làm bồi bút, nên bất chấp sự thật, Tú Gàn lại tự chui đầu vào bẫy chuột. Tú Gàn tự cho là :

 

trích:

“Câu chuyện Biệt Kích Thật và Biệt Kích giả bắt đầu xẩy ra vào tháng 6 năm 1996 khi đột nhiên có người mang tên là (Kim Âu) Hà Văn Sơn vào Thượng Viện Hoa Kỳ tŕnh bày về t́nh trạng và nguyện vọng của các Biệt Kích nhảy Bắc. Nhiều người trong số anh em Biệt Kích nhảy Bắc đă đặt câu hỏi: Tên này là tên nào? Họ t́m lại trong danh sách Biệt Kích nhảy Bắc th́ không thấy có người nào tên là Kim Âu Hà Văn Sơn cả!”

hết trích

 

Tú Gàn quả thật là trơ tráo và bất cố liêm sỉ để viết ra đoạn văn bịa đặt thực ra không hề có chuyện vào Thượng Viện Hoa Kỳ tŕnh bày về t́nh trạng và nguyện vọng của các Biệt Kích Nhảy Bắc.” Và cuộc điều trần đó có 14 BK  Long Thành (có cả Lê Ngung) làm sao c̣n có chuyện "anh em Nhảy Bắc phải đặt câu hỏi."

Việc chúng tôi vào Quốc Hội điều trần là đoạn kết của một vụ kiện có tên là “Vietnamese Commandos vs US Governmen" sau  6 lần đến trước pháp đ́nh nhưng v́ không có luật để phân xử nên vị chánh án phiên ṭa cuối cùng cho chuyển hồ sơ qua Quốc Hội cứu xét.

 

Tú Gàn nghe đâu bị trời hành méo mặt, gân chân bị rút đi vưa chấm vưa phẩy phải không? Đó là triệu chứng thần kinh liêm sỉ bị tê liệt vào thời kỳ chót đấy. Và khi thần kinh liêm sỉ đă bị tê liệt th́ mọi trung khu thần kinh đều trơ không c̣n cảm giác. V́ thế Tú Gàn nói mà không ai tin được do tất cả những người Biệt Kích nằm tù ngoài Bắc đều gặp nhau chí ít là một lần trong các trại tù, nếu không muốn nói là nhiều lần do thường bị xào đi, xáo lại. 

 

1 - VIETNAMESE COMMANDOS LÀ G̀? 

Ngày 19 - 6 - 1996, Hà văn Sơn ra trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ điều trần là để chứng minh người Mỹ đă trực tiếp tuyển mộ, huấn luyện và trả lương cho 281 người Vietnamese Commandos (chữ này dịch thế nào nếu không gọi là Biệt Kích Cảm Tử?

Hay phải phiên âm thế này. (Việt nam mi zờ c̣m măng đô) cho Tú Gàn và đám vô lại hài ḷng chăng?

Vietnamese Commandos là một từ mới không có nghĩa là Biệt Kích Nhảy Bắc.

Đó là danh xưng của một tập thể những người thuộc nhiều đơn vị khác nhau như Sở Bắc, Sở Nam, hay là người của các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc.

 NHỮNG NGƯỜI NÀY BỊ CẢ HOA KỲ LẪN VIỆT NAM CỘNG H̉A BỎ RƠI LẠI MIỀN BẮC SAU KHI HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ VIỆT NAM ĐƯỢC KƯ KẾT VÀ THỰC HIỆN TRAO ĐỔI TRAO TRẢ 

Vào trang web của Vietnamese Commandos Compensation Commission (1) quư độc giả sẽ thấy định nghĩa căn bản về Vietnamese Commandos đă được chỉ rơ qua đoạn trích này :“ Section 657 : authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 operations in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973.” 

Kể ra một số người như Lê Ngung, Vũ Viết Tinh có nói càn là v́ sự hiểu biết của họ quá kém, kiến thức nông cạn, không có khả năng làm đưoc chuyện ǵ nên hồn, không phân biệt được trắng đen, hư thực, phải trái chỉ que ganh tỵ, kèn cưa nêu có nói bậy chửi càn cũng không đáng chấp nhưng như Tú Gàn một người trước đây thuộc loại có học thức và kiến thức, rồi cũng biết dẫn chứng vài nét lịch sử về biệt kích mà cũng xem đồng tiền là bánh xe, cam tâm làm bồi bút , cố mượn mấy chữ Biệt Kích Giả và Biệt Kích Thật để tự đập vào cái miệng méo của hắn một cách vô liêm sỉ.

 

Không cần dẫn chứng đâu xa, hăy lấy ngay đoạn văn của Tú Gàn trích dẫn thư nhóm Tourison và Lê Ngung

Trích đoạn 1: “Như vậy có hai loại Biệt Kích: Biệt Kích nhảy Bắc thuộc Sở Bắc phụ trách việc xâm nhập miền Bắc bằng đường bộ, đường biển hay máy bay thả dù, c̣n Biệt Kích thuộc Sở Nam hoạt động trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.?

Ngoài ra, Nha Kỹ Thuật c̣n có các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) hoạt động ở miền Nam Việt Nam và Lào, gồm ba Chiến Đoàn Xung Kích. Các Chiến Đoàn này đă sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc.”

Trích đoạn 2: “Tuy nhiên, nhờ sự tiết lộ của những người cùng bị bắt hay bị giam với Hà Văn Sơn trong các trại tù của Cộng Sản, chúng ta mới biết chắc Hà Văn Sơn không phải là Biệt Kích nhảy Bắc. Ông Nguyễn Văn Chiến cùng bị bắt chung với Hà Văn Sơn trên lănh thổ Lào cho biết họ thuộc một đơn vị Lôi Hổ tại Phú Bài, Thừa Thiên, và bị bắt khi đi công tác ở Lào.” Họ đă bị đưa ra miền Bắc.” 

 

Thế đấy, Tú Gàn cắm cúi viết theo đơn đặt hàng nhưng không biết là ngay trong một đoạn văn mà chính hắn đă tự đại, tiểu tiện vào mặt hắn. Bởi đoạn trên th́ phủ nhận nhưng đoạn dưới lại chứng minh ngược lại.

 

Sai lầm này, bài của nhóm Tourison và Lê Ngung đă phạm nhưng đến Tú Gàn th́ sự việc vẫn tiếp tục được lập lại.

Đọc đoạn văn này, bất cứ người đọc nào cũng thấy có hai loại Biệt Kích : Sở Bắc và Sở Nam . Ng̣ai ra c̣n có: “các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) hoạt động ở miền Nam Việt Nam và Lào, gồm ba Chiến Đoàn Xung Kích. Các Chiến Đoàn này đă sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc.

 Qua đoạn văn thượng dẫn mọi ngưoi đêu thấy Hà văn Sơn chính là một cựu Biệt Kích.

V́ câu trả lời đă nằm ngay trong trích đoạn 2 lá thư của nhóm Tourison và Lê Ngung viết.

Thật ra, Kim Âu Hà văn Sơn không biết ai tên Nguyễn văn Chiến, chỉ nhớ sau một thời gian nằm ở xà lim bộ Thanh Liệt có được ra buồng chung ở với một số người trong đó có hai cái tên Nguyễn văn Chen, Nguyễn văn Ṭng, và chỉ trong một thời gian chưa đầy một tháng ở chung.

Họ đă chứng kiến việc Hà văn Sơn bị đưa trở lại cùm trong xà lim khu A cho đến ngày lên trại Phong Quang v́ dám ví Bác Hồ không đáng giá bằng dương vật của ḿnh kèm theo mưu toan vượt ngục.

Như thế Biệt Kích Lôi Hổ là Biệt Kích Thật hay Biệt Kích Giả?

Câu hỏi này xin để cho những anh em Biệt Kích Lôi Hổ trả lời thay tôi.

Phải chăng lá thư của Lê Ngung và Tourison mà Tú Gàn trích đăng nguyên văn được viết ra nhằm mục đích tự tôn Biệt Kích Nhảy Bắc hạ thấp giá trị của Biệt Kích Lôi Hổ với mục đích chia rẽ các bộ phận khác nhau trong cuộc chiến chống Hà Nội.

(xem phóng ảnh :

Giấy thông báo số tiền được bồi hoàn,

Phải chăng Giả là Biệt Kích Lôi Hổ đi công tác chiến đấu thực sự rồi bị bắt tại Lào, c̣n Biệt Kích Nhảy Bắc là Thật v́ làm công tác “Nằm vùng tuyên truyền, thu thập tin tức..”? 

Trong khi thực tế Biệt Kích chẳng có công tác nào được gọi là nằm vùng bao giờ. Biệt Kích đâu phải là Biệt Động Thành và cũng không là điệp viên. Tú gàn mà nói chuyện Biệt Kích chẳng qua "ăn ốc nói ṃ".

 

 

2- BỊA ĐẶT TRẮNG TRỢN

 

 Tú Gàn là một người cầm bút luôn luôn cho ḿnh là thông thaí và hiểu biết hơn người nhưng thật ra hắn chỉ là một tên cầm bút lưu manh, chuyên chơi tṛ phịa sử . Nhưng gặp Kim Âu th́ Tú Gàn không thể nào lấy vải thưa che mắt thánh” nổi. Nói về chuyện Biệt Kích th́ Tú Gàn chỉ là một tên hoàn toàn mù tịt.

Tú Gàn đọc bài “Sự Thật Khách Quan” nhưng có lẽ không có khả năng đọc Anh Văn nên không hiểu tài liệu trong bài nói ǵ. Và Tú Gàn cũng chẳng có khả năng để đọc “Secret Army Secret War” nên cho rằng đó là một cuốn sách có giá trị cao. Nhưng nguyên nhân chính có thể v́ số tiền được trả cho công việc bồi bút của Tú Gàn toàn là tiền lẻ nên Tú Gàn mải lo đếm không đọc ra đoạn ngày 29 - 10 - 1995, Hà văn Sơn đă đại diện cho 19 anh em Biệt Kích đọc bài diễn văn khi tổ chức ra mắt cuốn sách “Secret Army Secret War” tại Atlanta cho Tourison.

Sự thực cuốn sách chỉ có phần tài liệu về kế hoạch OPLAN 34 - 63 và OPLAN 34 A là có chút giá trị tham khảo. Ngoài ra phần c̣n lại cũng rơi vào t́nh trạng nghe và thuật lại “hear and say” mà Tú Gàn quen thói đưa ra để bắt bẻ người khác cho ra cái điều từng là thẩm phán.

Tú Gàn muốn biện bác ngược ngạo rằng việc điều trần và bằng chứng của Hà văn Sơn là không cần thiết. Để chứng minh Tú Gàn lại dở tṛ phịa sử hết sức liều lĩnh và khinh thường độc giả khi đưa ra đoạn văn này: 

Trích:C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ” - không hề đưa ra một bằng chứng nào và khi Biệt Kích lănh bồi hoàn đều nhờ vào sự dễ dăi của Ủy Ban Bồi Thường qua việc cứ hai người làm chứng cho một người là có ở tù chung ở ngoài Bắc - Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. Nhưng Hà Văn Sơn không có xơ múi ǵ cả.

Với đoạn trích này, Tú Gàn ngoài việc hết sức coi thường độc giả lại c̣n tự bôi đen nhân phẩm của hắn v́ sự bịa đặt, man trá hết sức trắng trợn. Bởi v́ chẳng có Đại Tá David Lambertson nào can dự vào vụ Vietnamese Commandos vs US Government.

David Lambertson (1) mà Tú Gàn đem ra dẫn chứng ở đây là Đại Sứ Hoa Kỳ tại Thái Lan. Ông là một nhà ngoại giao đă từng đáo nhậm nhiều chức vụ tại Vietnam, Indonesia, France, Japan, England, Australia and Korea. Năm 1991 - 1995 ông ta là Đại Sứ Hoa Kỳ ở Thái Lan trong thời đoạn có một số Biệt Kích bị từ chối v́ ghép form cho người khác và làm hồ sơ bị trục trặc. Báo chí có nhắc đến tên ông v́ ông là người có thẩm quyền để người ta cầu cứu.

 

trích dẫn Epilogue của Tourison trong "Secret Army Secret War"

The saga of the lost commando army is far from over.  On 23 March 1995, David F. Lambertson, United States Ambassador to Thailand, sent a five-page message to the Department of State and the INS questioning why most surviving commandos’ post-1975 imprisonment were being summarily rejected by the INS regional director in Thailand.  As of May 1995, the INS had yet to revise its policy of rejecting most former commandos from consideration for immigration to the United States in line with current established Department of State foreign policy guidelines.

            The ambassador’s message coincided with the release of Robert McNamara’s controversial memoir, In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam.  In part, the controversy surrounding the book stemmed from the question of whether McNamara and other members of Lyndon Johnson’s inner circle had deceived the president as to the nature of the U.S. commitment in Vietnam prior to the Gulf of Tonking incident of August 1964.  Based on the locations where the agent teams were dropped, the statement of one of the CIA officials involved, the official MACSOG documentation study, and the testimony herein of the surviving commandos, it is clear that the commandos where infiltrated in order to protect the CIA’s efforts in Laos, not, as the president was led to believe, to retaliate against Hanoi for its infiltration of agents into South Vietnam.

            On 14 April 1995, the New York Times published an article by Tim Weiner documenting the ambassador’s effort to resolve the INS roadblack.  Within days, the plight of the commandos had gained international interest.  Former COMUSMACV Gen. William C. Gaspard, Sen. John McCain, and others, wrote to the ambassador in support of his position.  Senator McCain also wrote to the INS commissioner.  The senator’s letter left his office as a former frogman, Duong Long Sang, was attempting to commit suicide following a second rejection by the INS, which believed that he had not spent enough time in Hanoi’s prisons.  The news about Sang’s attempted suicide arrived with the painful news that two other commandos had passed away in Vietnam while waiting for the INS to review their cases.

hết trích

 

Tú Gàn ngu đần viết ra câu này: “Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền.”

 

Tú Gàn làm như Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ tốt lành, nhân đạo, t́nh nghĩa đến mức đi t́m người để cho tiền vậy." 

Trong thực tế, từ trước năm 1995, rất đông Biệt Kích đă qua Hoa Kỳ theo chương tŕnh ODP  - bản thân chúng tôi - Hà văn Sơn đă đến Hoa Kỳ từ ngày 19 - 10 - 1994. Và thực tế cũng cho thấy, trước 1996 chính phủ Hoa Kỳ không hề bồi thường cho Biệt Kích nào cả. Thậm chí Biệt Kích Vũ Đức Gương đă đầu đơn khiếu kiện trước tiên khi vượt biên qua được Hoa Kỳ sớm nhất nhưng bị bác bỏ.

Nhưng tưởng cũng cần nói rơ: Chính phủ Hoa Kỳ không hề từ chối một Biệt Kích nào đă ở tù ngoài Bắc từ trước năm 1975, ngoài những trường hợp  bán hồ sơ, nhận tiền ghép "form" để đưa con người ngoài sang Mỹ. (tóm lại bộ phận phỏng vấn chỉ từ chối những trường hợp làm sai thủ tục và thiếu hồ sơ. Những người làm thủ tục một cách đứng đắn th́ sau khi phỏng vấn vài tháng là đă qua tới Mỹ.) 

 

Nếu như không có “lawsuit” đệ nạp vào ṭa án của Luật Sư John Mattes đại diện cho 281 Vietnamese Commandos tất nhiên chẳng ai quan tâm tới trường hợp những người bị bỏ rơi.

Vĩnh viễn mọi chuyện vẫn nằm trong bóng tối như mấy chục năm trước.

 

trích dẫn Epilogue của Tourison trong "Secret Army Secret War"

 

On 24 April 1995, John Mattes, an attorney in Miami, Florida, entered a claim in the United States Court of Federal Claims, Washington, D.C., for compensation on behalf of 281 commando clients captured or killed in North Vietnam.  The claim asks only that the court direct the administration to pay the former agents in strict accordance with their contracts.

 

hết trích

 

Việc chuẩn thuận bồi thường chỉ đến sau một tiến tŕnh tác động dư luận và kêu đ̣i công lư. Chí ít là hơn một năm (từ April 1995 cho tới 19 - 6 - 1996)

Tú Gàn cố chứng minh Hà văn Sơn là một Biệt Kích Giả và Ngu nhưng ai dè trúng ngay thứ Biệt Kích Thật Và Khôn Quá Mức. Tú Gàn bảo rằng ông Hà văn Sơn chẳng có xơ múi ǵ để tự thỏa măn với nhận thức mù ḷa của hắn nhưng lại tự đá vào họng một cú hết sức nặng nề.

(xem phóng ảnh :

Giấy vinh danh của Bộ Quốc Pḥng.

 

Người đọc chỉ cần có đầu óc b́nh thường cũng nhận ra vụ “Vietnamese Commandos vs US Government không thể  thành công nếu không có bằng chứng là cái giấy báo tử của ông Hà văn Sơn do Quân Đội Hoa Kỳ trả tiền. 

Nhân chứng có bằng chứng quan trọng để dẫn đến thắng lợi dễ dàng mà không xơ múi ǵ th́ làm sao có tiền để lănh rồi sau đó dẫn tới việc có vài kẻ bội tín chỉ trả 10% thay v́ 23%.

( phóng ảnh : Check trả tiền sau khi trả thù lao cho luật sư 23% + $500 thưởng)

 

Vietnamese Commandos vs US Government

Không Phải Là Vụ Kiện Của Biệt Kích Nhảy Bắc

 

Nhiều người  lầm tưởng vụ kiện Vietnamese Commandos vs US Government là vụ kiện của Biệt Kích Nhảy Bắc nhưng thực ra nghĩ như vậy là hoàn toàn sai. Và từ sai lầm cơ bản này dẫn tới những sai lầm tiếp nối. 

 

Thực ra nếu ai đủ khả năng đọc và hiểu English cũng thấy các tài liệu lịch sử đă chỉ rơ . Đây là vụ kiện của những người Biệt Kích Cảm Tử của nhiều bộ phận khác nhau trong kế hoạch “(Chiến Tranh Bí Mật Chống Hà Nội” (3) đă bị bỏ rơi sau khi Paris Accord được kư kết mà đặc biệt nhóm Sở Bắc thuộc kế hoạch Oplan 34A chiếm đại đa số, nhóm Oplan 35 và những nhóm khác chỉ là thiểu số. V́ lẽ đó, khi nói đến vụ này người ngoại cuộc thường xem đây là vụ kiện của Biệt Kích Nhảy Bắc.

Sở dĩ người ta hay lầm v́ trong một tập thể, bộ phận nào có đa số tuyệt đối đương nhiên danh xưng của số đông đó lấn át và được xử dụng thay cho toàn nhóm . (trong buổi trả lời phỏng vấn của Hồng Phúc, Hoàng Lan Chi, tôi Hà văn Sơn vẫn nói rạch ṛi: “ tôi thuộc kế hoạch Oplan 35 - và tôn trọng gọi Oplan 34 A là những đàn anh của tôi thuộc kế hoạch Oplan 34A).

 

Là một người cầm súng ai cũng có tự hào riêng về đơn vị của ḿnh (thói kiêu binh cố hữu) v́ thế lúc nào chúng tôi cũng phân biệt rơ ràng bản thân thuộc về Oplan 35 và những người kia thuộc Oplan 34A.

Điều này cho thấy có âm mưu xuyên tạc dơ bẩn khi nói Hà văn Sơn tự nhận là Biệt Kích Nhảy Bắc.

 

Thực tế, chúng tôi KHÔNG HĂNH DIỆN ǵ để tự nhận làm người lính thuộc một đơn vị khác. Và nếu thuần túy vụ kiện chỉ là vụ kiện riêng của những người thuộc Sở Bắc hay Sở Nam th́ chắc chắn không có chuyện dẫn tới việc - tôi - Hà văn Sơn vào điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ.

 

Tú Gàn với những tṛ bịa đặt nham nhở chỉ làm cho người đọc tởm lợm v́ thực tế tất cả mọi tài liệu hiện có cho thấy Sở Bắc vốn trực thuộc Sở Liên Lạc và lương bổng do phía Việt Nam Cộng Ḥa đài thọ bằng tiền viện trợ của Hoa Kỳ chứ không trực tiếp.

V́ thế việc Hà văn Sơn trở thành đại diện của Vietnamese Commandos (Biệt Kích Cảm Tử) là một điều kiện cần phải có để đạt tới thắng lợi do có đầy đủ bằng chứng liên quan trực tiếp với Hoa Kỳ. 

Và sau đó ngoại trừ trường hợp của Hà văn Sơn đă có bằng chứng những người c̣n lại không thể tự nhiên mà nhờ vào sự bàn thảo của Luật Sư John Mattes với Ủy Ban Bồi Thường do đó mới dẫn tới việc Biệt Kích lănh bồi hoàn đều nhờ vào sự dễ dăi của Ủy Ban Bồi Thường qua việc cứ hai người làm chứng cho một người là có ở tù chung ở ngoài Bắc - th́ đủ điều kiện nhận bồi hoàn. (chi tiết này đă làm sáng tỏ việc cả mấy trăm người, không ai có bằng chứng cụ thể việc liên quan với Hoa Kỳ.)

Và Giấy tử tuất của Hà văn Sơn chính là bằng chứng duy nhất, để Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện chuẩn thuận đạo luật bồi hoàn. 

 

THẨM PHÁN NGU ĐẦN 

 

Thật ra tôi không hiểu nổi tại sao chế độ VNCH lại cho một thằng ngu như Tú Gàn làm tới thẩm phán. Tôi th́ chẳng qua trường luật hay trường báo chí nào nhưng cũng thừa trí, kiến thức để dạy cho Tú Gàn bài học nữa là: nếu nói đến chuyện “đáo tụng đ́nh” là phải nói đến “cung”“chứng”. Nguyên tắc phân xử của bất cứ ṭa nào cũng “trọng chứng hơn trọng cung”.

Tu gàn viết nguyên văn trong bài của hắn như sau:

" Lúc đầu, Sở Di Trú và Nhập Tịch của Hoa Kỳ đă phủ nhận nhóm Biệt Kích nhảy Bắc, không tin những chuyện họ kể, nên khước từ đơn xin đến định cư ở Hoa Kỳ của họ. Nhưng nhờ cuộc tranh đấu của nhiều người, nhất là hai cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ là Sedgwink Tourison và Đại Tá David Lambertson, chính phủ Hoa Kỳ bị bắt buộc phải nh́n nhận.

Sedgwink Tourison đă đưa các tài liệu đầy đủ ra tŕnh bày trước Ủy Ban Thượng Viện về Tù Binh Chiến Tranh và Quân Nhân mất tích và nói: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.”

C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ”. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc. và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. ....."

 

Trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ dù có mười hay một trăm Tourison nói câu mà Tú Gàn hay ai đó dịch rất vô nghĩa: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.” hay vị Đại Tá David Lambertson nào đó do Tú Gàn phịa ra nói họ là: nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ” cũng chẳng có giá trị ǵ và cũng không thể đưa vụ kiện đi tới thắng lợi cuối cùng tại buổi điều trần nếu không có bằng chứng cụ thể là hồ sơ báo tử của Hà văn Sơn.

 

Trường hợp chỉ qua cung từ mà kết luận được th́ Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ -một Ủy Ban quan trọng - thuộc cơ quan Lập Pháp của một quốc gia đứng đầu thế giới như Hoa Kỳ cần ǵ Hà văn Sơn đến để xác nhận Death Gratuity của ḿnh.

 

Tú Gàn vốn dốt đặc chẳng bao giờ đọc báo Mỹ nên không biết rằng: trong ngày điều trần không có Đại Tá David Lambertson nào cả. Nhưng hắn vẫn nhơn nhơn động viên ông Đại sứ  David Lambertson vào quân đội và phong chức thành Đại Tá David Lambertson rồi chính hắn lại "bổ nhiệm" David Lambertson về làm phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ . Tú Gàn tự dàn dựng vụ việc như sau:

 

trích:

Lúc đầu, Sở Di Trú và Nhập Tịch của Hoa Kỳ đă phủ nhận nhóm Biệt Kích nhảy Bắc, không tin những chuyện họ kể, nên khước từ đơn xin đến định cư ở Hoa Kỳ của họ. Nhưng nhờ cuộc tranh đấu của nhiều người, nhất là hai cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ là Sedgwink Tourison và Đại Tá David Lambertson, chính phủ Hoa Kỳ bị bắt buộc phải nh́n nhận. Sedgwink Tourison đă đưa các tài liệu đầy đủ ra tŕnh bày trước Ủy Ban Thượng Viện về Tù Binh Chiến Tranh và Quân Nhân mất tích và nói: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.” C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ”. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc. và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. ..... hết trích

Trong khi tại buổi đ́êu trần người đại diện cho những sĩ quan từng chỉ huy kế hoạch bí mật chỉ có Tướng Singlaub, và ông ta đă phủ nhận trách nhiệm như sau: “At first, Singlaub said that the U.S. had no obligation for the commandos because they were part of a South Vietnamese operation. tạm dịch: Đầu tiên, cựu tướng Singlaub nói rằng US không có nghĩa vụ ǵ với những người commandos bởi v́ họ là một bộ phận công tác của Nam Việt Nam.

và sau đó th́ : “But under questioning by Sen. Arlen Specter, R-Pa., the general conceded that Son was part of an operation controlled by Americans.“ tạm dịch: Nhưng dưới sự cật vấn của Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter, R- Pa., vị tướng thú nhận rằng Sơn thuộc một bộ phận của kế hoạch được kiểm soát bởi người Mỹ”

trích bản tin AP ngày 19 - 6 - 1996. 

 

Tú Gàn tưởng rằng cái tṛ viết lách man trá lưu manh của hắn qua cách dùng thủ thuật đảo ngược tŕnh tự của vụ Vietnamese Commandos vs US Government lấy KẾT QUẢ làm TIỀN ĐỀ để qua mắt người đọc, nhưng lối phản biện lưu manh của hắn chỉ là đồ sọt rác.

 

Tiến tŕnh dẫn tới việc ông Hà văn Sơn đại diện nhóm Vietnamese Commandos ra điều trần được công nhận và bồi hoàn tuần tự từng bước như sau:

 

Khởi đầu (Tiền đề): Luật Sư John Mattes đại diện cho 281 Vietnamese Commandos đệ nạp hồ sơ vào ṭa khiếu tố liên bang April 1995. sau nhiều phiên ṭa, các vị chính án không cách nào giải quyết v́ không có luật nên chuyển tiếp nhiều cấp ṭa. Cuối cùng Ṭa Khiếu Tố cho chuyển hồ sơ sang Quốc Hội. Duy nhất chỉ có ông Hà văn Sơn là người sát cánh với  Luật sư John Mattes đi các phiên ṭa.

Điều Trần : Ngày 19 - 6 - 1996, Quốc Hội tổ chức cho điều trần và cứu xét vụ việc qua bằng chứng cụ thể. Tại đây ông Hà văn Sơn đă NHƯỜNG CHO ông Lê Ngung điều trần, nhưng ông Lê Ngung đă tự thấy ḿnh không có khả năng nên  ngồi dự thính và ông Hà văn Sơn là người đứng ra điều trần và thành công. Kết qủa đạo luật bồi hoàn cho Vietnamese Commandos được thượng viện và quốc hội thông qua.

Kết Quả : Căn cứ theo đạo luật bồi hoàn Luật Sư đại diện 281 Vietnamese Commandos bàn thảo phương thức, điều kiện để xác định những người nào được nhận bồi hoàn. Mặc dù hồ sơ khởi đầu chỉ 281 người nhưng khi thành công, cộng thêm gia đ́nh các qủa phụ và thân nhân thừa kế của nên tổng số được bồi hoàn nâng lên 353 người.

 

Việc Lê Ngung, Như Ánh, Tinh C̣i, Khánh Lèo và một số tên BK bần tiện, thiếu tư cách, tự phỉ nhổ lên chữ kư trong bản hợp đồng của từng cá nhân với luật sư John Mattes không chịu trả thù lao đúng theo kết ước không phải là khôn ngoan mà chính là một hành động ngu xuẩn, phá hoại những kế hoạch đấu tranh tiếp nối để mưu t́m cho những người BK hết sức đau khổ và thiệt tḥi trong qúa khứ được nhận một QUYỀN LỢI XỨNG ĐÁNG HƠN.

Vài ngàn USD không làm cho bọn phản bội lương tâm giầu thêm hay khấm khá hơn những người trả đủ theo cam kết mà thực tế chỉ để lộ cho mọi người thấy cái nhân cách nghèo nàn, bản chất ti tiện của chúng.

Hạng người phản phúc, bán rẻ lương tâm v́ đồng tiền thật không đủ tư cách để nói lên bất cứ điều ǵ. Hạng người này chỉ kết bạn được với những phường lưu manh, trộm cắp đầu đường xó chợ mà trước đây chúng ta thường gặp ở Ngă ba Ông Tạ. Ngày nay không ngạc nhiên khi chúng kết bạn với Tú Gàn một tên bồi bút lưu manh mà cả CĐHN đều biêt tiếng. Ngưu mă hợp đoàn đó là chuyện thường t́nh.....

 

Có cần phải nói thêm những câu chuyện bịa đặt vô căn cứ, chẳng có chút thuyết phục khi mà thực tế đă cho thấy măi đến sau 30 - 4 - 1975 Hà văn Sơn vẫn c̣n phải nằm ở trong cùm tại trại Cổng Trời.

Và nếu làm một bản liệt kê th́ không ai dám phủ nhận là trong nhà tù Bắc Việt chưa có một ai bị cùm kẹp nhiều lần và dài hạn như Hà văn Sơn.

Hà văn Sơn chưa có một ngày làm đội trưởng của Biệt Kích và cũng không bao giờ làm đội trưởng đội tăm mành nào cả.

Bịa điều đặt chuyện hết sức vô lư khi Đội tăm mành ở Tuyên Quang là đội dành cho những người bệnh hoạn, tuổi già sức yếu. Đội trưởng cũng chỉ được chọn từ trong những người này.

Hà văn Sơn lúc đó khỏe mạnh, từ trại Cổng Trời xuống đến trại Tuyên Quang vài ngày là nhập ngay vào đội của Đinh văn Sơn để đi chặt nứa (Đinh văn Sơn vừa mới qua Mỹ hiện ở Westminster ).

 

Câu chuyện về Linh mục Nguyễn Hữu Lễ  dối trá bịa đặt để trả thù một con chiên đồng đạo là  Bùi Đ́nh Thi vị nào muốn hiểu rơ nên t́m đọc cuốn sách “Một Sự Thật Của Dă Tâm Trong Vụ Án Trại Tù Thanh Cẩm” hiện đang nằm trong các thư viện ở California.

Tú Gàn biết ḿnh viết bậy v́ nhận tiền để làm bồi bút nên t́m cách kích động các tổ chức hoạt đầu, bịp bợm và lũ gian nhân hiệp đảng để tạo thêm đồng minh bằng cách viết như sau: “ Nhưng Hà Văn Sơn “nổ”quá, lại tự coi ḿnh như trời con, muốn viết ǵ th́ viết, nói ǵ th́ nói, gây hấn với nhiều tổ chức và nhiều người, gây xáo trộn trong cộng đồng và trong Gia Đ́nh Biệt Kích.”

Qua ng̣i bút của Tú Gàn, độc giả một lần nữa thấy rơ Kim Âu Hà văn Sơn không bao giờ khoan nhượng với những tổ chức hoạt đầu bịp bợm như Đại Hội Toàn Quân và Mặt Trận Phở Ḅ Việt Tân và bọn tay sai của những tổ chức nêu trên.

 

Dù không học về báo chí nhưng Kim Âu Hà văn Sơn biết ǵn giữ đạo tắc, liêm sỉ của người cầm bút, của nghề báo là phải tôn trọng sự thật, tôn trọng lịch sử, không được phép hăi sợ hay lùi bước trước bất kỳ một thế lực và tổ chức hoạt đầu bịp bợm nào. 

Kẻ sĩ sống phải có liêm sỉ. Trong bài “Kẻ Sĩ và Bồi Bút”, Kim Âu đă dạy cho Tú Gàn một bài học để đời nhưng Tú Gàn vừa dốt vừa lú lẫn đă quên nay trích lại cho Tú Gàn ráng học cho thuộc để tu thân, nhưng với một người đă gần đât xa trời, sống để bịa đặt chắc chắn không lĩnh hội được. 

 

Trích : 

ĐẠO CỦA NGƯỜI CẦM BÚT

 

Yên Vương Lệ tức Thành Tổ đời Minh cướp ngôi của cháu là Huệ đế. Một vị ḥa thượng dặn ông trước khi đánh kinh sư:

- “ Phương Hiếu Nhụ tất không hàng đâu, nhưng xin ông đừng giết. Giết Nhụ th́ cái ṇi đọc sách trong thiên hạ sẽ tuyệt mất.( ư nói đạo thánh hiền).

V́ vậy khi chiếm được kinh thành, gọi Hiếu Nhụ vào, Yên Vương Lệ vỗ về ngay:

- Tiên sinh đừng tự làm khổ thân, tôi chỉ muốn học Chu Công giúp Thành vương đó thôi!

- Thànhh vương đâu?

- Hắn tự thiêu rồị

- Thế sao không lập con Thành vương?

- Đó là việc trong nhà trẫm.

Đáp rồi, Thành Tổ kêu tả hữu đưa bút giấy cho Hiếu Nhụ:

- Thảo tờ chiếu để ban bố trong thiên hạ, không nhờ tiên sinh không được.

Hiệu Nhụ liệng cây bút xuống đất:

- Chết th́ chết chứ không chịu viết. 

Minh Thành Tổ nổi giận, sai phanh thây ông ở chợ. Năm đó ông 46 tuổị Vợ và con đều tự tử. Họ hàng bạn bè trước sau bị giết tới mấy trăm người.

Đời thượng cổ, Trung Hoa đă đặt ra chức Thái Sử, chọn những người có công tâm, không ham danh vọng, phú quư, nhất là không sợ chết, những người có “hạo khí” như Mạnh Tử nói, để giao cho chức đó. Nhiệm vụ của THÁI SỬ là chép đúng ngôn hành tốt cũng như xấu của nhà vua và các đại thần, lưu lại đời sau, để khuyến khích họ làm điều thiện và cảnh cáo họ khi làm điều ác. Thái sử muốn viết ǵ th́ viết miễn sao đúng sự thực.

Thực tế cho thấy ḍng mực của các Thái Sử là MÁU, là TÂM HUYẾT vói hậu thế. Máu của những người cầm bút chân chính này tuôn chảy mênh mang qua những thăng trầm của lịch sử nhân loại v́ bảo vệ SỰ THẬT nhưng không bao giờ tận tuyệt. Văn dĩ tải đạo. Văn chương thực sự chỉ có giá trị khi người cầm bút biết xem đó là một phương tiện để bảo vệ Chân Thiện Mỹ, chống lại Sự Giả Dối, Bạc Ác, Phản Nhân Văn.

Phương Hiếu Nhụ vốn không phải là Thái Sử nhưng tư cách của một KẺ SĨ buộc ông chấp nhận cái chết chứ không làm điều trái với lương tâm.

Đạo của người cầm bút là như vậy.

 

 Kim Âu 

 

 

Ghi chú:

 1-Ông David Lambertson có viết cuốn sách:

“Failures of Leadership: Some of the Lessons of Vietnam ”

By David Lambertson, University of Kansas, formerly of the Foreign Service Academic Citation: David Lambertson, “Failures of Leadership: Some of the Lessons of Vietnam,” Kravis Leadership Institute Leadership Review, Spring 2003. About the Author: David Lambertson, spent 32 years in the Foreign Service. His distinguished career included assignments in Vietnam, Indonesia, France, Japan, England, Australia and Korea. He has served as Deputy Assistant Secretary of State for Southeast Asia as well as the United States Ambassador to Thailand (1991-1995).

2- The Secret War Against Hanoi: Kennedy and Johnson's Use of Spies, Saboteurs, and Covert Warriors in North Vietnam (Hardcover) by Richard H. Shultz

 

 

 

Prepared by the Office of the Assistant Secretary of Defense, Force Management Policy

Interim Report to Congress

Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam

commonly referred to as the Vietnamese Commandos

 

I. BACKGROUND

Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.

Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 operations in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.

Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.

The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.

All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."

With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."

II. APPROPRIATIONS

The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.

III. REGULATIONS

On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Federal Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.

On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.

The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:

IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE

The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:

Number of claims received: 880

Number of claims closed: 586

Approved: 244

Denied: 342

Average processing time: 93 days

Number of claims received from:

U.S.: 388

Vietnam: 490

Australia: 2

Total approved for payment: $9,969,500

Total paid to claimants: $3,024,000

Total held in abeyance: $6,945,500

Petitions for Reconsideration: 35

Commission denial affirmed: 35

  1. SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES

Ineligible Claims from Vietnam

Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. Nonetheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved.

Attorney Fees

Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.

Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.

Disputed Claims

When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.

Lawsuits

Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."

Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.

In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.

In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.

In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.

MINH THỊ

 

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.

  Trang Chủ . Lưu Trữ. Báo Chí . Tác Giả . Mục Lục . ***