Tiễn Cao Xuân Huy
Một gă nói thay hàng triệu gă.
Đột nhiên bỏ súng, thân tù lao.
Đù má! văn chương nào tả nổi
Tranh sống, nhằm nhau bắn nháo nhào
Đù má thằng nào gây nên tội?
Hùng binh bao đạo, hóa côn đồ
Tháng ba găy súng, tháng tư đổ
Phủ “đầu rồng” hóa phủ “đầu tôm”
Đồ điếu lừa nhau, biệt tăm tích
Chuồn chuồn, tàu biền tếch mù khơi
Thằng lính trần thây ra lănh đủ
Đ̣n thù, tù tội nát thịt xương
Bóc lịch bao niên người dở ngợm
Đù má! hận không đánh mà thua
Đù má! hận không dưng bỏ chạy
Lời thật, chúng bảo ngang như cua
Ra đến hải ngoại, lại tuồng tích
Yêu nước, thương ṇi, chuyện bán mua
Đù má toàn những tṛ bịp bợm
Danh dự ..Trách nhiệm? toàn chuyện đùa
Văn chương củ cặc: chuyện bá láp
Văn.. đếch ǵ.. ông nói thật thôi
Bầm gan, nát mật ông đi trước
Cảm ơn ông đă chửi thay đời
Kim Âu
13-11-2010
Đọc Truyện Tháng Ba Găy Súng on line
Tôi không phải là một nhà văn, mà tôi chỉ là một người lính, lính tác chiến đúng nghĩa của danh từ, và những điều tôi viết trong quyển sách này chỉ là một câu chuyện, câu chuyện thật một trăm phần trăm được kể lại bằng chữ. Tôi viết những điều mà những thằng lính chúng tôi đă trực tiếp tham dự nhưng không ai viết lại, trong khi nhiều người đă viết về những chuyện chiến trường th́ h́nh như chẳng có ai dự.
Trong lứa tuổi của tôi, lứa tuổi dưới mười khi theo gia đ́nh di cư từ Bắc vào Nam, ngoại trừ những người có thân nhân ruột thịt bị giết bởi Việt Cộng, c̣n hầu hết, có bao nhiêu người thực sự căm thù Việt Cộng đâu, v́ rơ rệt một điều là từ lứa tuổi tôi trở xuống, có đứa nào biết Việt Cộng là cái ǵ đâu. Cũng y như lứa tuổi dưới mười khi theo cha mẹ qua Mỹ từ năm 1975 ở đây bây giờ. Cũng thù ghét Việt Cộng vậy, nhưng chỉ là cái thù gia truyền, cha mẹ thù ghét th́ ḿnh cũng thù ghét theo thế thôi, chứ chẳng có ǵ là sâu đậm cả. Cho đến khi lớn lên, đầu óc đă tạm đủ để suy xét th́ khổ một nỗi, hệ thống tuyên truyền của Việt Nam Cộng Ḥa lại có giá trị phản tuyên truyền nhiều hơn là tuyên truyền. Cho nên khi vào quân đội, tôi t́nh nguyện vào đơn vị tác chiến thứ thiệt v́ căm thù kẻ địch th́ ít mà v́ cái máu ngông nghênh của tuổi trẻ, v́ bị kích thích bởi những cảm giác mạnh của chiến trường th́ nhiều.
Tuy nhiên, v́ ở một đơn vị thường xuyên tác chiến, cùng gian nguy, cùng sống chết với nhau nên tôi đă gắn bó với bạn bè, đồng đội trong đơn vị như với anh em ruột thịt. Tôi yêu đơn vị tôi, tôi yêu màu mũ, màu áo tôi, tôi yêu thuộc cấp tôi và tôi kính trọng thượng cấp tôi. Tôi b́nh thản chấp nhận mọi thói hư tật xấu của thượng cấp và thuộc cấp, và chính tôi cũng có quá nhiều thói hư tật xấu.
Nhưng, khi hai ông xếp lớn của tôi là đại tá Lữ đoàn trưởng và trung tá Lữ đoàn phó bỏ Lữ đoàn gồm bốn Tiểu đoàn tác chiến và các đơn vị phụ thuộc tổng cộng vào khoảng trên dưới bốn ngàn người trong cơn quẫn bách để chạy lấy thân th́ ḷng căm hận của tôi đột nhiên bùng dậy. Tôi giết Việt Cộng không gớm tay nhưng không bởi ḷng căm thù v́ giữa chúng tôi và Việt Cộng đă có lằn ranh rơ rệt, hai bên chiến tuyến hẳn ḥi, hễ cứ thấy mặt nhau là giết, dùng mọi mưu, mọi cách để giết nhau. C̣n đằng này, vừa mất niềm tin vừa tủi nhục v́ những người ḿnh vừa kính trọng vừa phải tuân lệnh một cách tuyệt đối.
Làm thuyền trưởng th́ phải sống chết theo tàu, làm đơn vị trưởng th́ phải sống chết theo đơn vị. Tôi muốn nói đến tinh thần trách nhiệm của người chỉ huy. Người có quyền hành mà không có trách nhiệm nào có khác ǵ kẻ phản bội. Chúng ta thua không phải v́ kẻ địch mạnh mà v́ trong hàng ngũ chúng ta có quá nhiều kẻ phản bội và hèn nhát. Chính v́ ḷng thù hận sự hèn nhát và vô trách nhiệm của cấp chỉ huy nên h́nh ảnh và diễn tiến những ngày cuối cùng trước khi cả Lữ đoàn tan ră và bị bắt bởi khoảng hơn một đại đội du kích Việt Cộng vào nửa cuối tháng Ba năm 1975 đă như một cuốn phim nằm in trong trí nhớ của tôi, chỉ cần một cái ấn nút là được chiếu lại một cách rơ nét với đầy đủ những suy nghĩ và phản ứng của tôi, với từng diễn tiến nhỏ mà tôi đă phải trải qua.
Tôi ôm cái kỷ niệm đau đớn và tủi nhục này cả chục năm nay, qua những năm tù đày, qua những ngày tháng lang thang ở trại tỵ nạn, qua đến Mỹ, tôi đọc được lời tuyên bố của một ông tướng cũ nào đó trên báo đại khái “Để mất nước là tội chung của mọi người, làm lớn th́ tội lớn, làm bé th́ tội bé”. Tôi nghĩ ngay đến một điều là những thằng đâm sau lưng chiến sĩ có tội, và những thằng chiến sĩ đưa lưng cho xếp của ḿnh đâm cũng có tội luôn. Điều này đă là cái ấn nút để tôi kể lại câu chuyện này.
Điều tôi muốn nói trong quyển sách này là không ai là không quay lại nh́n chỗ ḿnh vừa ngă, và cũng không ai là không quay lại nh́n đống phân ḿnh vừa thải. Ngă là lỗi của chính ḿnh, và phân có thối cũng là phân của ḿnh, vậy mà tại sao cả chục năm nay vẫn không thấy ai dám quay nh́n lại cái lỗi đă làm cho ḿnh ngă lên ngay trên đống phân của ḿnh, mà chỉ có toàn những lời chửi bới và đổ lỗi cho người khác, can đảm lắm cũng chỉ dám nhận một cái lỗi chung chung “lớn lỗi lớn, bé lỗi bé” đúng theo cái kiểu “Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách”. Thằng thất phu c̣n có lỗi th́ c̣n ai mà không có lỗi, tôi cũng đành có lỗi vậy.
Tôi không nhớ câu này của ai: “Cái đám quân thần của triều đ́nh cũ chẳng có ǵ phải ngại cả, v́ khi có quân có quyền trong tay họ c̣n chẳng làm được tṛ trống ǵ, th́ bây giờ, chỉ c̣n trơ lại có mỗi cái thân giá áo túi cơm, hỏi rằng họ sẽ làm được ǵ hơn ngoài cái giá và cái túi”.
Đâu phải đất nước ta là một bàn cờ để hễ đánh thua ván này, xóa đi xếp quân làm lại bàn khác mà tướng vẫn là tướng, quân vẫn là quân. Đâu phải những con xe, con mă, con chốt đă chết đi đều có thể dựng đầu dậy để làm lại một trận mới.
Trí đă không mà dũng cũng không, chỉ có mỗi cái tài dở dở ương ương là sử dụng một cách bừa băi cái dũng của người khác đến nỗi phải bỏ cả đất nước mà chạy, đánh lừa để bỏ hàng triệu thằng dám chiến đấu tới cùng vào trong những trại tù đỏ, vậy mà vẫn c̣n dám chường mặt ra đ̣i tiếp tục làm cha mẹ dân th́ quả là quá lắm lắm. Cái dĩ văng thối tha và hèn nhát th́ dù cho người đương thời có thể bỏ qua, nhưng lịch sử đâu có tha thứ. Vẫn cái chính danh là chống Cộng nhưng cái ngôn của các ông trước kia làm xếp lớn đă không thuận rồi, bây giờ phải để cho lớp người mới. Với tư thế mới, họ mới là những người thuận ngôn. Danh chính ngôn thuận mới có thể thắng được Việt Cộng, khôi phục lại được đất nước. Những con chốt thấp cổ bé miệng, những thằng bị đè đầu sai khiến ngày xưa và những người mới lớn bây giờ mới có quyền nói và mới là người có tư cách làm.
Quyển sách này không hề là một tiểu thuyết mà là một hồi kư. Bởi v́ tôi chưa từng là một người cầm bút và tôi cũng không biết cách sắp xếp câu chuyện như thế nào. Tháng Ba th́ mọi người đă rơ, c̣n Găy Súng, tôi muốn nói lên một điều đau ḷng cho những thằng lính cầm súng, khẩu súng mà không có đạn th́ giá trị không bằng một khúc củi mục, chính tôi đă dẫn đại đội xung phong lên chiếm mục tiêu mà chỉ bắn bằng mồm. Súng của chúng tôi có phải là đă bị bẻ găy không khi mà vẫn có thể tiếp tế đạn cho chúng tôi để chúng tôi chiến đấu? Ai đă bẻ găy súng của chúng tôi? Tôi đặt chữ Găy Súng cho quyển sách này là như vậy.
Và tôi gọi Tháng Ba Găy Súng là hồi kư v́ tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm về những điều tôi viết, tất cả những địa danh, những tên người, tên đơn vị, tất cả những diễn tiến đều là thật, thật một trăm phần trăm. Tôi không lồng vào đấy bất cứ một hư cấu nhỏ nào, chắc chắn là tôi đă quên khá nhiều chi tiết, và với cấp bậc và chức vụ thấp kém của tôi, chắc chắn là có rất nhiều dữ kiện mà tôi đă không được biết. Tôi viết lại hoàn toàn sự thật những điều mắt thấy, tai nghe, những điều tôi đă nhận lệnh và đă thi hành.
Nếu Tháng Ba Găy Súng là tiểu thuyết th́ tôi lại phải thêm một câu màu mè đại khái “những nhân vật và những sự việc đều do sự tưởng tượng của tác giả, mọi sự trùng hợp chỉ là ngẫu nhiên ngoài ư muốn...”, trong khi tôi chỉ có một điều ngoài ư muốn là tôi đă không đủ khả năng để viết tất cả những điều tôi phải viết.
Bút Ky'
Cao Xuân Huy
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/portal.html
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/
MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v White House v National Archives v
v Federal Register v Associated Press
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng