MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt
֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports
֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn
֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Đà Lạt
v White House v National Archives v
v Federal Register v Associated Press
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Dân Chủ: Thực Tế Hay Ảo Tưởng?
Dân Chủ: Thực Tế Hay Ảo Tưởng?
I – Dân chủ và khủng hoảng
Sau ba thập niên, dân chủ t́ến nhanh. Khối cộng sản liên-xô và đông âu sụp đổ đánh dấu đậm nét sức mạnh của dân chủ. Thế mà ngày nay, dân chủ trên thế giới không tiến thêm nữa. Nó khựng lại. Tai hại hơn nữa, từ mươi năm gần đây, những chế độ độc tài vươn mạnh lên. Tại nhiều quốc gia tự do dân chủ, những quyền tự do đă bắt đầu bị tổn thương.
Trước những chuyển biến mới bất lợi cho dân chủ, Âu châu tổ chức Diển Đàn Dân chủ ở Strasbourg, từ 16 tới 21 tháng 11/2015, nhằm động viên các quốc gia thành viên thảo luận về hiện t́nh âu châu " Giử ổn định quốc gia là ưu tiên hay bảo vệ Dân chủ là ưu tiên? ".
Trên thực tế, người ta thấy T.T. Obama chọn ủng hộ T.T. Sissi của Ai-cặp trong lúc đó Âu châu có xu hướng ngă theo đường lối chánh trị thực dụng (Realpolitik) v́ nghĩ chế độ độc tài nhưng có khả năng đồng minh chống khủng bố. Nhiều nhà quan sát cho rằng chiến lược này chỉ có giá trị ngắn hạn v́ về lâu về dài, chế độ độc tài nào cũng trở thành chế độ khủng bố hết cả. Khốn nạn hơn hết là họ khủng bố chính nhơn dân của họ cai trị. Điều mọi người mong ước là các cường quốc dân chủ nên ra sức thật sự ủng hộ xây dựng và phát triển dân chủ ở các nước chưa có dân chủ hoặc vừa mới thâu hồi dân chủ.
Vậy mà nhà chánh trị học huê kỳ, Ông Francis Fukuyama, vẫn giử quan điểm cố hữu cho rằng "Lịch sử kết thúc, sẽ là dân chủ"!
Ảo tưởng nguy hiểm
Đa số thanh niên ai-cặp có học đều mong muốn đất nước Ai-cặp sớm có dân chủ. Tại Le Caire, thanh niên và sinh viên đều say mê theo dơi bài diển văn của T.T. Obama nói về dân chủ. Không chỉ lời lẽ quyến rủ mà thực tế c̣n quyến rủ hơn. Một người da màu sanh ra và lớn lên trong ḍng văn hóa hồi giáo, giống như họ, nay trở thành Tổng thống Huê kỳ, cường quốc số 1 của thế giới. Mà Hưê kỳ không phải là quốc gia thật sự dân chủ th́ là ǵ nữa?
Cũng da màu, cũng hồi giáo như ông ấy, mà dân ai-cặp ngày nay hảy c̣n bị nhà cầm quyền của ḿnh cướp đoạt hết mọi quyền căn bản của con người. Tổng thống Mourak cai trị độc tài nên bị cô lập khỏi nhơn dân, chỉ c̣n dựa vào một nhóm nhỏ nắm giử quyền lực. Thay v́ thay đổi chánh sách, ông c̣n sửa soạn truyền ngôi lại cho con trai.
Năm năm sau, T.T. Obama, người trước đây đă từng lên tiếng ủng hộ nhơn dân ai-cặp bảo vệ quyền tự do ngôn luận, quyền tự do ứng cử và bầu cử để chọn cho ḿnh một thể chế thích hợp, giờ đây lại ủng hộ một chế độ cai trị Ai-cặp c̣n ác ôn, thô bạo hơn Moubarak rất nhiều.
Dưới bàn tay sắt của Sissi, quân đội kiểm soát một phần ba kinh tế ai-cặp và khống chế quyền lực chánh trị. T.T. Sissi dựa vào đó không dừng củng cố ảnh hưởng. Ông Mohamed Morsi, người được nhơn dân ai-cặp bầu một cách dân chủ bị ṭa án được chế độ độc tài giàn dựng lên tuyên án tử h́nh. Và cũng ṭa án này đă bỏ tù 40 000 người đă dám ôn ḥa đ̣i thay đổi chế độ cho Ai-cặp có dân chủ, đàn áp và khủng bố những nhà hoat động đối lập.
Cứ mỗi khi T.T. Sissi muốn củng cố chế độ quân phiệt th́ Hoa thạnh đốn lại vận động ngoại giao ủng hộ, cung cấp phương tiện mà Huê kỳ không biết là nhà cầm quyền độc tài nhờ đó có thêm khả năng đàn áp dân chúng và đối lập.
Năm 2013, ngoại trưởng Mỹ, Ông John Kerry, tuyên bố “T.T. Sissi đang thiết lập dân chủ”.
Năm sau, 2014, nhơn một buổi họp báo, ngoại trưởng John Kerry nhận xét “T.T. Sissi, từ lâu nay, giử được Ai-cặp có vai tṛ chủ yếu trong vùng”.
Và sau cùng,, giửa năm 2015, T.T. Obama đă bải bỏ lịnh cấm vận đưa vũ khí nặng vào Ai-cặp có từ 2013 (The Nation, NY – Courrier International, số 1306).
Từ nay, T.T. Sissi tự cho ḿnh là đại diện chống các tổ chức khủng bố vơ trang tôn giáo ở Yémen, Sinạ, Lybie,…
Khi đề cặp tới chế độ T.T. Sissi ở Ai-cặp được Huê kỳ ủng hộ là muốn nói tới liên hệ của khủng bố hồi giáo, như Al-Qạda, với chế độ độc tài. V́ chế độ đàn áp dân chủ ở Ai-cặp là giấc mơ của mọi lực lượng khủng bố. Một số đông dân chúng hồi giáo và cả ngoại đạo đă từng tham gia biểu t́nh năm 2011, nay để tránh bị chế độ T.T. Sissi đàn áp, phải bỏ chạy theo Al-Qạda. Lănh tụ Al-Qạda ai-cặp, Ông Ayman Al-Zawahiri, kêu gọi thanh niên, sinh viên hảy cảnh giác khi đ̣i hỏi dân chủ. Trong quyển “Mùa gặt đắng” (La Moisson amère), Al- Zawahiri tuyên truyền hảy t́m cách thay đổi thực tế bằng cuộc thánh chiến (djihad), chớ đừng bao giờ mong đợi ở lá phiếu. Đường lối dân chủ để thay đổi độc tài chỉ là ảo tưởng. Một ảo tưởng nguy hiểm.
Huê kỳ và Âu châu vẫn nghĩ giử quan hệ tốt với các chế độ độc tài để an ninh của họ và thế giới được bảo đảm. Họ đi với Bắc kinh, bỏ rơi Đài loan và Tây tạng, trước đây, đi với Hà nội khai tử Sài g̣n.
Riêng ở Âu châu, các nhà chánh trị hưóng chánh sách đối ngoại tập trung vào những quyền lợi chiến lược hơn là bảo vệ dân chủ và nhơn quyền. Họ sẳn sàng đối thoại với T.T. Erdogan để t́m giải pháp cho vấn đề di dân hồi giáo đang làm đảo lộn Liên Âu và xáo trộn sâu xa đời sống âu châu, nên phải làm ngơ trước việc T.T. Erdogan đang muốn tái lập một trât tự mới ở âu châu bằng cách dựng lại đế quốc ottman. Một vài quốc gia khác chọn nói chuyện với T.T. El- Assad của Syrie. Bà Thủ tướng Đức, Angela Merkel, đă không ngần ngại tuyên bố “Chúng ta phải thừa nhận đ́ều quan trọng hơn hết là sự ổn định”.
V́ quyền lợi thực tế mà ngày nay, những nhà chánh trị tay đầy máu nhân dân vẫn được chánh phủ của nhiều quốc gia trải thảm đỏ đón tiếp. Thủ tướng Anh, Ông David Cameron, đă không ngần ngại long trọng đón tiếp T.T. Sissi và nhà độc tài của Kazakhstan, Ông Vursultan Nazarbaev. Thủ tương Cameron đă thật sự xoay hướng chánh sách đối ngoại thuần theo quyền lợi thương mại. Báo chí Anh đă phải lên tiếng công kích “Ông Cameron đă đi quá xa. Khi đón tiếp nhà độc tài Sissi ở Luân-đôn, ông có thấy ông đă lố bịch hóa những giá trị truyền thống của Anh và làm cho cả thế giới khinh bĩ nước Anh hay không?”
Thế giới tự do dân chủ nhưng đường lối chánh trị lại nằm trong tay thế lực tài phiệt. Với tư bản, không có ǵ quan trọng hơn lợi nhuận. Nên họ chỉ cần nơi nào có ổn định v́ nhà cầm quyền kiểm soát được xă hội, mặc dầu kiểm soát bằng đàn áp khửng bố đi nữa, là họ tới làm ăn. Muốn làm ăn lâu dài, họ cần ủng hộ chế độ ở đó bền vững.
Năm 1973, Huê kỳ bắt tay Mao-Trạch đông, nhà độc tài diệt chủng, tội phạm chống nhơn loại, là nguyên nhơn của những nguyên nhơn dẩn tới t́nh trạng Biển Đông và Việt nam ngày nay.
Giờ đây, Huê kỳ có đ̣i hỏi Trung cộng tôn trọng hiệp ước biển, Hà nội có thả tù chánh trị, ngưng khủng bố, thực hiện nhơn quyền trước khi thông qua hiệp ước TPP th́ cũng chỉ là những đ̣i hỏi có giá trị h́nh thức mà thôi.
Thế giới bất ổn, những quyền căn bản của con người bị liên tục xâm phạm, các thế lực độc tài vươn lên, vậy có thể hi vọng ngày mai này sẽ có dân chủ được không?
Trời lại sáng?
Ngày nay, nhiều người đang tự hỏi “Những giá trị văn hóa âu châu phải chăng không thật sự có giá trị phổ quát như ngựi ta đă nghĩ sau khi hết chiến tranh lạnh?”. Những giá trị ấy ngày càng đưọc xét lại.
Thực tế cho thấy sau nhiều thế kỷ chinh phục thế giới, ảnh hưởng âu châu dường như đă đạt tột đĩnh lần nữa sau khi khối liên-xô sụp đỗ. Những giá trị và nền văn minh âu châu trở thành sáng chói, đă có lúc làm lóe mắt mấy chú Ba Tàu và Đặng Tiểu b́nh đă phải xoay trục đưa nước Tàu theo hướng tư bản. Trong dân chúng tàu, lớp trung lưu bắt đầu xuất hiện nhờ nền kinh tế thị trường phát triển. Họ đồng thời cũng đ̣i hỏi một xă hội công bằng, trong sáng. Người ta có cảm tưởng nước Tàu bước những bước đi mới hướng dân chủ tự do!
Nhưng những biến chuyển dồn dập từ mười năm qua đă thay đổi cái nh́n của nhiều người. Sự phát triển chủ thuyết tư bản độc quyền (capitalisme autoritaire) thật sự làm mờ nhạt luôn cả ảo tưởng về một thế giới dân chủ tự do.
Như vậy phải chăng lịch sử thập niên qua đă phản biện lư thuyết của học giả Francis Fukuyama rằng sau khi thế giới tư bản chôn cộng sản xong th́ mọi người đời đời sẽ hưởng dân chủ tự do?
Ngày nay, trước nền độc tài ngày càng hung hản của Tàu, của Nga, và sự vươn lên như vũ bảo của những lực lượng hồi giáo cực đoan, nền dân chủ tự do dường như bị lung lay và những giá trị của nó bị tổn thương ngay trong xă hội âu châu.
Theo cái nh́n của nhà chánh trị học Bulgare, ông Ivan Krastev, th́ năm 1989 chẳng những không phải là đĩnh cao chói lọi của nền dân chủ tự do, của kết thúc chiến tranh lạnh, mà đó, đúng ra là giai đọan hậu thực dân. Nhiều nước Á châu và Phi châu chào mừng sự cáo chung chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, đó là hai thứ ư hệ ưu việt của Tây phương không c̣n thống trị những nước nghèo nữa và cả hai đều là con đẻ của tư tưởng Tây phương!
Những quốc gia mới nổi lên chọn theo khái niệm dân chủ và chế độ pháp trị nhưng không rặp khuôn theo mô h́nh nền dân chủ âu châu v́ cho rằng những giá trị âu châu không hẳn là mẫu mực và phổ quát. Nga từ bỏ cộng sản, giử tính đặc thù của ḿnh và cũng cho rằng Nga là đại diện nền văn ḿnh âu châu theo cách của Nga. Những nước chọn dân chủ nhưng chối bỏ những giá trị âu châu v́ cho rằng những giá trị này chỉ cổ súy cho b́nh đẳng giới tính, đề cao tự do t́nh dục, thật sự không mang giá trị phổ quát như được hiểu.
Cả về dân chủ, khi người ta cho rằng đó là giá trị phổ quát về chánh trị học nhưng có mấy ai hỏi dân chủ cho phép người phụ nữ âu châu bỏ phiếu năm nào? Ở Ư, năm 1945, ở Pháp là cái nôi của Cách mạng Nhơn quyền và Dân quyền, người phụ nữ cũng chỉ được phép bỏ phiếu năm 1945. Riêng ở Thụy sĩ, cho tới năm 1989-1990, c̣n hai Tiểu bang Appenrell Rhodes – Extérieures và Intérieures, người phụ nữ mới được trọn quyền bầu cử Tiểu bang và cả Liêng bang. Công dân da đen huê kỳ ở Miền nam đi bầu lần đầu tiên năm 1965.
Dân chủ đối mặt với thực tế
Cuộc điều tra hằng năm dư luận Pháp về sự tín nhiệm Chánh phủ được tuần báo “Les Valeurs actuelles” (số 4026, Paris) công bố kết quả không khác một trận động đất. Dân pháp ngày nay không chỉ không tin tưởng thứ dân chủ đang được áp dụng, mà họ c̣n bày tỏ ư kiến táo bạo là muốn có một người mạnh (đàn ông hay đàn bà cũng được) lănh đạo nước Pháp, không cần Quốc hội và bầu cử. Nói rỏ ra là một ông vua hay một người độc tài mà thật ḷng thương nước Pháp (50%). V́ có 75% dân chúng không tín nhiệm ở Nhà nưóc và nên Cộng ḥa nữa, 88% muốn dẹp bỏ các đảng phái, 71% dẹp bỏ nghiệp đoàn, 67% cho rằng Pháp có quá đông di dân, 50% muốn tái lập án tử h́nh, ….
Thực tế này là điều chưa từng xảy ra ở Pháp từ 200 năm qua. Và phơi bày khá rỏ nét bộ mặt của thứ “dân chủ đảng phái”, quên hẳn quyền lợi của đất nước và nhơn dân.
Nguyễn văn Trần
Trump: Trung Ương Đảng CH Chỉ Phục Vụ Quyền Lợi Phe Đảng
17/04/2016
Trump: Trung Ương Đảng CH Chỉ Phục Vụ Quyền Lợi Phe Đảng
WASHGINGTON - Bài viết của tỉ phú Donald Trump đăng trên chuyên mục của báo Wall Street Journal tấn công ủy ban chấp hành trung ương của đảng CH (hay RNC) và đối thủ Ted Cruz - ông Trump lên án RNC mưu định tước quyền của cử tri như đă băi bỏ sơ tuyển tại Colorado và làm lợi nghị sĩ Ted Cruz.
Ông nói cụ thể: hệ thống của RNC chỉ phục vụ quyền lợi của phe đảng nội bộ – theo bài viết, thành viên của câu lạc bộ gồm các nhà tư vấn, chuyên gia khảo sát dân ư, chính khách và các nhóm quyền lợi đặc biệt trở nên giàu hơn, quyền lực hơn trong khi đại đa số dân trở thành nghèo hơn và bị cô lập. Ông Trump nhắc lại: đảng bộ CH Colorado họp hồi Tháng 8-2015 quyết định băi bỏ sơ tuyển tại đại hội 2016 của đảng bộ, để đảng chọn đại biểu cử tri có quyền đề cử ứng viên TT mà họ ưa thích. Sau cuộc vận động hành lang quyết liệt của phe hậu thuẫn nghị sĩ Ted Cruz, cảm t́nh viên của ông Cruz đuợc tuyển, và ông Cruz nhận đuợc 34 đại biểu cử tri hậu thuẫn tại Colorado.
RNC phản ứng nhanh chóng, với tuyên bố xác nhận: các tiểu bang hoàn tất các quy định về tiến tŕnh sơ tuyển 2016 từ hơn 6 tháng trước và là dễ hiểu với mọi người.
Cố vấn giao tế RNC Sean Spicer trả lời “Chu kỳ 2016 là không khác”
Hăng Mỹ Trốn Thuế Giấu 14000 Tỷ Hải Ngoại
NEW YORK – Nhiều đại công ty Hoa Kỳ đă giấu hơn 1 ngàn tỷ đôla ng̣ai lănh thổ Hoa Kỳ, theo một bản nghiên cứu mới từ hội chống nghèo đói ṭan cầu Oxfam.
Các nhà họat động từ hai tổ chức phi chính phủ 'Oxfam' và 'Transparency International' đă biểu t́nh trước bản doanh Ủy Ban Châu Âu hôm 12-4-2016, trong khi Oxfam tố cáo Ngân Hang Thế Giới đă bơm tiền đầu tư vào các công ty đang sử dụng các thiên đường trốn thuế.
Nghiên cứu cho thấy 50 công ty lớn nhất Hoa Kỳ làm chủ hơn 1,600 công ty chi nhánh trong các thiên đường trốn thuế.Oxfam thấy rằng các công ty này hưởng lợi gần 4 ngàn tỷ USD ṭan cầu từ 2008 tới 2014, và cùng thời kỳ này được chính phủ Mỹ hỗ trợ bơm vào 11 ngàn tỷ USD.
Nghiên cứu cho thấy cứ 1 USD các hăng này nộp thuế liên bang Hoa Kỳ, họ nhận được 27 USD tài trợ cũng từ chính phủ liên bang.Theo Oxfam, công ty lớn thứ nh́ thế giới là Apple đă giấu hơn 181 tỷ USD ở ba chi nhánh ng̣ai Hoa Kỳ.Tương tự, công ty đa quốc General Electric lănh hỗ trợ từ chính phủ Mỹ 28 tỷ USD, và giấu 119 tỷ USD tại 18 chi nhánh ở các thiên đường thuế.Công ty Microsoft giấu 108 tỷ USD ở thiên đường thuế.
Trong danh sách 10 công ty hàng đầu Oxfam đưa ra về kỹ thuật giấu tiền hải ngọai c̣n có Pfizer, hăng mẹ của Google là Alphabet, và Exxon Mobil.
Robbie Silverman, chuyên gia thuế tại Oxfam, kêu gọi các chính phủ kết thúc chuyện các thiên đường thuế, v́ trong khi người giàu trả thuế quá ít, và mọi chi phí công quỹ đè nặng trong việc thu thuế dân thường.
Oxfam nói có 90% công ty ṭan cầu dùng các kỹ thuật tránh thuế. Silverman nói, các nước nghèo mất trung b́nh 100 tỷ USD/năm v́ các đại công ty trốn thuế.
Tuy nhiên, con số Sputnik ghi là nhiều hơn: Các tập đoàn lớn của Mỹ như Apple, Walmart, General Electric đă cất giấu ở những công ty offshore 1,4 ngh́n tỷ USD, báo cáo của tổ chức phi lợi nhuận Oxfam, chuyên hoạt động chống đói nghèo, cho biết. Để so sánh, từ năm 2008 đến năm 2014, 50 công ty Mỹ đă nộp thuế với số tiền 1 tỷ USD.
Tờ Guardian dẫn báo cáo cho biết, số tiền nêu trên nằm trong "mạng lưới thiếu minh bạch và bí mật" của 1608 công ty con ở nước ngoài.
Theo báo cáo này, các cửa hàng Apple cất giữ tại ba công ty nước ngoài 181 tỷ USD, General Electric — 119 tỷ USD trong 118 công ty con, tuy đă nhận được 28 tỉ USD tiền hỗ trợ của nhà nước. Microsoft cất dấu 108 tỷ USD. Trong danh sách top-10 của Oxfam có Pfizer, công ty sáng lập Google Alphabet và Exxon Mobil.
Sputnik ghi rằng, bản báo cáo cho biết việc sử dụng các công ty cảnh ngoại đă cho phép các tập đoàn giảm thuế suất trung b́nh từ 35% xuống đến 26,5% trong giai đoạn 2008-2014.
Theo dữ liệu của tổ chức Oxfam, các công ty lớn của Mỹ đă chi hàng tỷ USD cho "đội quân vận động hành lang", kêu gọi gia tăng hỗ trợ của chính phủ dưới h́nh thức các khoản vay ngân hàng và đảm bảo. Như vậy, công ty chi cho vận động 2,6 tỷ USD trong ṿng sáu năm.