Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỪ  VỰC  SÂU  KÊU LÊN  CHA  TÔI.

 

 

 

Đêm tưởng niệm ngày quốc hận 30/4/75 chấm dứt từ lâu, mọi người đă về hết, chỉ c̣n lại những ṿng hoa, sương mù bao phủ, những ngọn đèn trong công viên tạo nên một vùng ánh sáng mờ ảo bao quanh ngọn đuốc trên lư hương chập chờn theo gió hú. Đêm khuya trời lạnh, giữa khung cảnh tĩnh mịch thê lương ấy, tôi thấy một bóng người đi quanh quẩn bên tượng đài, sinh nghi người này là kẻ phá hoại, dù đă trễ giờ làm việc ca đêm tôi vẫn dừng xe bên lề đường để quan sát.

          Cái bóng đi tới đi lui, khi ngồi khi đứng, đốm lửa liên tục lóe sáng cho tôi biết người đó đang hút thuốc. Tôi nghĩ thái độ ung dung như thế không phải là kẻ gian, người này hẳn có chuyện buồn phiền khó giải quyết ǵ đây nên mới t́m nơi vắng vẻ, phải báo cho ông ta biết đêm khuya lởn vởn quanh tượng đài Việt Mỹ có thể sẽ bị cảnh sát bắt, nếu cần về nhà th́ sẵn xe tôi cho quá giang luôn

          Khi tới gần, tôi giật ḿnh nhận ra đó chính là thằng em con ông chú, nó đi lính TQLC. Hồi chiều nó đến rủ thằng em vợ tôi, thuộc lính HQ đi dự lễ tưởng niệm ngày quốc hận. Tôi bực ḿnh v́ cái tính lang thang này nên sẳng giọng:

          _ Đêm khuya rồi chú không về mà lại ở đây làm ǵ? C̣n Tuấn đâu?

          _ Tuấn nó có chỗ về đàng hoàng rồi, c̣n em th́ về đâu bây giờ?

          _ Tại sao? Tuấn nó đi về đâu?

          _ Tại v́ tối nay có sáu vị thượng tọa đến cầu nguyện dâng hương câu Phật nên Tuấn được Phật thương  cho về niết bản rồi. C̣n em! Có “cha” nào đến cầu xin cho em được về với Chúa đâu nên em đành lang thang chứ biết về đâu bây giờ?

          _ Chú mày đă làm đơn xin quư cha đến giúp đỡ chưa?

          _ Dạ em đă làm nhiều lần nhiều lời thỉnh cầu rồi.

          _ Thư thỉnh cầu chú mày viết như thế nảo?

          _ “Lạy cha ở trên Bolsa,chúng  con ở dưới vực sâu, kêu lên quư cha, xin quư cha lắng nghe lời chúng con cầu xin”.

                                      88888

          Thưa quư cha và quư đọc giả, đoạn viết trên chỉ là tưởng tượng thôi, thực tế th́ cả hai thằng em, một Phật tử, một con chiên, cả hai đă tử trận từ lâu và xác các em c̣n nằm lại ở bờ biển Thuận An, đảo Hoàng Sa, c̣n linh hồn họ hiện lang thang nơi đâu th́ không ai biết! V́ thế thân nhân và vợ con các em hiện đang tỵ nạn ở HK, luôn đến tham dự các buổi tưởng niệm cầu nguyện cho các em cùng các anh hùng tử sĩ quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, hy vọng với sự thông công của đồng hương, nhất là các chức sắc tôn giáo, linh hồn các em được sớm siêu thoát.

          Chính v́ thế chúng tôi mới nhận ra một sự thật đau ḷng muốn khóc là chưa bao giờ chúng tôi thấy sự hiện diện quư báu của các linh mục trong thành phần Hội Đồng Liên Tôn hoặc các linh mục thuộc các cộng đoàn Công Giáo đến để dâng hương cho những người đă chết cho quê hương để người khác được sống.

          Đă nhiều lần, nhiều năm như thế rồi và gần đây nhất, đêm tưởng niệm 35 năm mất nước được tổ chức tại tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ, thị xă Westminster California để cầu nguyện cho Tổ Quốc trường tồn và anh linh tử sĩ sớm về miền vĩnh cửu. Chưa bao giờ số người tham dự đông như thế, kể cả các vị dân cử liên bang, tiểu bang, địa phương, dĩ nhiên không bao giờ thiếu các chức sắc trong Hội Đồng Liên Tôn, đặc biệt có tới 6 vị thuộc giáo hội Phật Giáo và đặc đặc (2 chữ đặc) biệt nhất là về phía giáo hội Công Giáo th́ đếm không được! Có cha nào đâu mà tính với toán! Có lẽ các ngài đă tính toán kỹ càng hết cả rồi!

Sau phần giới thiệu của MC Minh Phượng và Đỗ Tân Khoa, mắt tôi cứ hoa lên và vội cúi xuống v́ sợ người bên cạnh biết tôi là “con chiên”, trong số trên dưới 3 ngàn người tham dự th́ có “con chiên” nào ở trong tinh trạng phập phồng lo sợ như tôi, lỡ có ai hỏi: “Cha ơi! Bây giờ cha ở đâu?” Th́ biết trả lời sao!

Mà thà rằng họ hỏi đi để tôi c̣n có dịp biện minh căi chày căi cối rằng th́ mà là quư chủ chăn không thể có mặt là tại bị lư do các vị chủ chăn không tới được là ..không tới được, c̣n hơn là họ im lặng, coi sự hiện diện của quư ngài không cần thiết, coi như “ne..pas”, thế mới là thốn .. cho cho chúng con chứ.

Hy vọng mọi chuyện rồi sẽ quên đi, lâu .. sẽ hóa bùn như những lần trước. Ai dè, đùng một cái lại nhiều điều ong tiếng ve về ngày lễ “Thương Xót Chúa” tại Long Beach mà ban tổ chức đă phải thuê an ninh bảo vệ vị chủ tế, giáo dân khó mà được phép lại gần để quỳ gối hôn nhẫn trên tay Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn! Sao thế nhẩy? Chúa thương xót mục tử mà sao mục tử không thương xót con chiên? Kẻ chết bị cha xa lánh, kẻ sống cũng bị cha tránh xa!

Nghe tin đồn có giáo luật cấm tu sĩ làm chính trị nên tôi đành đi t́m hiểu sự thật, hỏi một lần cho xong để được b́nh an trong tâm hồn, không c̣n hồi hộp lo âu mong chờ “có tin vui giữa giờ tuyệt vọng”, chờ cha trong tuyệt vọng nữa. Hỏi ông Chánh th́ ông tránh.. , hỏi ông Trùm th́ ông chùm.., hỏi cha gần nhiều lần th́ cha vẫn làm thinh! Thôi th́ đi hỏi cha ở xa để biết sự thật. Sự thật có luật giáo hội không cho phép các tu sĩ làm chính trị không.

Theo Lm Tôn-Ngô (TX) th́ ngài không nhớ năm nào bộ Giáo Sĩ Ṭa Thánh ban hành luật cấm giáo sĩ làm chính trị, nhưng chắc chắn luật này có trước Cộng Đồng Vaticano II (1962-1965).

Theo LM Nguyễn Hải (Colorado) và Nguyễn Hùng (Iowa) th́ luật cấm các giáo sĩ làm chính trị đă được tu chính nhiều lần và luật hiện hành do Đức Thánh Cha John Paul II ban hành ngày 25/1/1983 gồm mấy điểm chính như sau:

_ 1/Luật số 285/3: Cấm các giáo sĩ đảm nhận các chức vụ công quyền.

_ 2/Luật 286: Cấm các giáo sĩ làm thương mại.

_ 3/Luật số 287/1: Các giáo sĩ hăy tận tâm cổ vơ duy tŕ ḥa b́nh ḥa đồng giữa mọi người dựa trên nền tảng Công Bằng.

_ 4/Luật số 287/2: Cấm các giao sĩ không được tham gia tích cực vào các đảng phái chính trị hoặc dự phần lănh đạo trong các nghiệp đoàn.

Luật là vậy, nhưng muốn hiểu luật để thi hành th́ phải có luật sư, luật giáo hội là như vậy nhưng muốn hiểu th́ đi hỏi cha, và Lm Nguyễn Hùng trả lời:

_ “Những điều luật trên không cấm tu sĩ đi biểu t́nh để đ̣i hỏi tự do dân chủ ḥa b́nh dựa trên nền tảng Công Bằng mà c̣n phải tận tâm (287/1). Luật không cấm các tu sĩ đọc kinh cầu nguyện làm lễ cho các chiến sĩ đă hy sinh cho tự do, công bằng và Tổ Quốc, v́ đó là nghĩa vụ của người công dân. Linh mục cũng là một công dân mà” (Lm Nguyễn Hùng Iowa).

Lm Nguyễn Hùng (Iowa) là con của một cựu quân nhân VNCH, ngài đi tu và thụ phong linh mục ở Hoa Kỳ, nay Lm phụ trách mấy giáo xứ đạo nghèo vùng đồng quê trồng bắp Iowa toàn là con chiên không phải Việt Nam nên ngài nghèo theo. Nhưng ngài luôn dành dụm những số tiền mà ngài quyên góp được để gửi về cho những TPB/VNCH ở tại VN, hoặc ngài gửi tiền ủng hộ tới các hội TPB tai HK (Manthanh, Latma, Kimnguyen, Sanseo v.v.. là nhân chứng sống).

Lm Nguyễn Hải (Colorado) cũng được thụ phong linh mục tại HK, hồi nhỏ ngài tu ḍng Đồng Công Thủ Đức, có dịp tiếp xúc nhiều với anh em quân nhận TQLC, ông thường  nh́n thấy những vành khăn tang trên đầu quả phụ và tuổi thơ quanh các trại gia binh nên hiện nay, dù rất nghèo, v́ cha phụ trách giáo xứ ít người Việt, nhưng lúc nào cũng nghĩ đến TPB/VNCH, cha thường gửi 2 cái ngân phiếu, mỗi cái có 4 con số cho 2 binh chủng để ủng hộ TPB của các đơn vị này. Sau đây là ư kiến của Lm Hải về việc giáo hội cấm các tu sĩ làm chính trị:

_ “ Giáo hội tuy cấm các Lm không được tham gia các hoạt động chính trị như điều 285/3 và 287/2, nhưng con trộm nghĩ nếu tham dự cầu nguyện cho quê hương dân tộc th́ đâu có phải là làm chính trị như luật nói đâu? Bản thân con cũng tham dự những buổi cầu nguyện này, v́ Lm là thuộc giáo hội, nhưng vốn là một Lm gốc Việt Nam, quê hương ḿnh đau khổ th́ chối bỏ, quên đi được hay sao? Cầu Nguyện cho quê hương đất nước th́ ai cũng nên làm. Và phúc âm cũng buộc các Lm phải lên tiếng cho công bằng, tự do, bác ái, đăc biệt là phải lên tiếng đ̣i hỏi quyền làm người, phản đối các tệ nạn xă hội, buôn bán phụ nữ. Các LM phải lên tiếng chứ không thể làm thinh được.” (Lm Nguyễn Colo).

Ngoài ra Lm Louis Maria Phạm Hữu (TX), Lm Lê Tiến (FW) làm lễ cầu nguyện và khuyên giáo dân kư vào thỉnh nguyện thư hổ trợ giáo xứ Thái Hà, Đồng Chiêm. Lên tiếng trong thánh lễ cầu b́nh an, tự do tín ngưỡng cho VN, cho người linh VNCH hy sinh trong cuộc chiến, trong lao tù và trên đường vượt biên, vượt biển, cho những nhà đấu tranh cho dân chủ. Các cha tham dự những buổi lễ của cộng đồng tỵ nạn, chào Quốc Kỳ VNCH ngày khai giảng các lớp giáo lư.

C̣n ư kiến của Lm Tôn-Ngô (TX) th́ sao?

Khi được hỏi Giáo Hội có cấm các tu sĩ tham gia các đảng phái chính trị hay ứng cử hoặc giữ các chức vụ công quyền không?

Để giải thích về vấn đề này, Lm Tôn xác nhận Giáo Hội cấm các tu sĩ làm chính trị như đă nói ở mục 1 và 4 kể trên. Tuy nhiên ngài c̣n viết một bài dài, lấy kinh thánh dẫn chứng, ngài phân tích t́nh và lư một cách tỉ mỉ giữa đạo và đời mà một cái đầu “b́nh vôi” như tôi không thể nào hiểu nổi nên tôi không dám lăm bạn hay trích dẫn nhiều, sợ mang tiếng là cắt của ngài chỗ này gắn vào chỗ kia có thể sai ư của ngài, tôi chỉ xin trích một vài đoạn:

a/ Giáo Hội không làm chính trị theo nghĩa tranh dành với ai quyền cai trị con người và quyền khai thác tài nguyên để trục lợi cho cá nhân. Tuy nhiên Giáo Hội vẫn dành quyền lên iếng và có thái độ về vấn đề có liên quan mật thiết đến quyền căn bản của con người như tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo. Nếu chế độ nào vi phạm th́ Giáo Hội phải lên tiếng đ̣i hỏi cho đến khi được tôn trọng.

b/ Giáo Hội không can thiệp xúi dục ủng hộ chế độ nào, nhưng phải lên tiếng can thiệp khi chế độ nào chủ trương và đường lối đi ngược hay vi phạm những quyền căn bản của con người.

c/ Tuy không tự ḿnh tham gia vào chính trị nhưng Giáo Hội tôn trọng và khuyến khích người giáo dân chu toàn nhiệm vụ công dân của ḿnh trong các lănh vực chính trị, quân sự, xă hội kính tế văn hóa giáo dục.

d/ Riêng hàng giáo sĩ tu sĩ, Giáo Hội không bao giờ cho phép tham gia các đảng phái chính trị và ra ứng cử vào các chức vụ công quyền.

Trên đây là tóm tắt bài viết của Lm Tôn Ngô về vấn đề giáo hội cấm tu sỉ làm chính trị, nhưng trong thư gửi trả lời người viết, ngài tâm sự thêm:

_e/ Giáo Hội cấm các tu sĩ không được làm chính trị kể cả tham gia những hoạt động chính trị. Có lẽ v́ lư do này mà các linh mục VN ở Mỹ nói chung và ở CA nói riêng đă không xuất hiện trong những dịp lễ hội có màu sắc chính trị. Bản thân tôi cũng không tham gia những sinh hoạt trên ở địa phương tôi ở, mặc dù tôi không về VN như các Lm khác”. (Lm Tôn-Ngô)

 Về danh từ “Chính Trị”, nếu đi t́m nghĩa trong các tự điển tiếng Việt th́ hầu như chỉ diễn giải một cách tổng quát, cũng như luật Giáo Hội đưa ra một cách tổng quát là cấm giáo sĩ đảm nhận chức vụ công quyền, không tham gia đảng phái và không làm thương mại. Dĩ nhiên luật Giáo Hội ban chung cho tất cả mọi nơi, nhưng mỗi quốc gia, mỗi địa phương có những thể chế chính trị khác nhau th́ lại cần phải áp dụng sao cho hợp t́nh hợp lư giữa đạo và đời.

Ở các quốc gia có tự do dân chủ, thí dụ như Hoa Kỳ, các nước Âu Châu v.v.. một tu sĩ giữ chức vụ công quyền như tổng thống, bộ trưởng, dân biểu nghị sĩ v.v.. muốn tham gia đảng phái th́ buộc phải từ bỏ tước vị giáo hội ban cho, cái nghĩa “chính trị” chỉ đơn giản và dễ hiểu như thế, các tu sĩ này không c̣n việc ǵ khác để tham gia, nhưng đối với chế độ Cộng Sản th́ không đơn giản như vậy

Ai cũng biết từ khởi thủy đến hiện tại và tương lai, CS không chấp nhận bất cứ tôn giáo nào, có CS th́ không có tôn giáo. Không cần phải vác kính hiển vi đi t́m virus này, nó hiện rơ và đang tiêu diệt tôn giáo ở các nước Trung Cộng, Việt Cộng, Hàn Cộng, Cuba Cộng. Tôn giáo muốn tồn tại phải tranh đấu, mà theo giáo luật việc tranh đấu này là đ̣i hỏi quyền căn bản của con người. Cái GƯƠNG sáng để soi là Giáo Hội Công Giáo Ba Lan và Công Đoàn Đoàn Kết.

Khởi thủy Ba Lan không phải CS, nhưng rồi CS Liên-Xô xâm chiếm đem đạo “CS” áp đặt lên xứ sở này, sau bao năm kiên tŕ tranh đấu, đạo “CS” đă phải chết và đạo Công Giáo hồi sinh, cả thế giới phải công nhận vai tṛ tối quan trọng trong thành công này của Đức cố Giáo Hoàng và Công Đoàn Đoàn Kết. Vậy th́ vai tṛ và nhiệm vụ của các tu sĩ Ba Lan trong việc bảo vệ được tôn giáo của họ có vi phạm giáo luật không? Đấu tranh với “bọn thu thuế” có phạm giáo luật không? Các tu sĩ trong Giáo Hội Công Giáo Ba Lan kêu gọi đoàn kết yểm trợ vả tham gia đấu tranh cho tự do tín ngưỡng, không riêng cho Ba Lan mà c̣n cho cả đồng đạo ở trong nước Việt Nam. Nhân vụ Đồng Chiêm ngày 4 tháng 2 năm 2010, xin quư tu sĩ quận Cam nghe đài phát thanh quốc tế RFI:

_ Giáo hội Công Giáo Ba Lan chọn ngày 4 tháng 2 làm ngày toàn quốc Ba Lan cầu nguyện ḥa b́nh cho giáo dân Việt Nam, đặc biệt là đối với Đồng Chiêm. Ngoài việc cầu nguyện ở các thánh đường, các vị chủ chăn và giáo dân Ba Lan c̣n gửi thư, gọi điện thoại đến ṭa đại sứ VC để chất vấn về hành động dă man đối với giáo sĩ giáo dân Đồng Chiêm  (RFI 4 tháng 2/01)

Nh́n thẳng vào XHCNVN hiện tại, chưa bao giờ mà chùa chiền thánh thất giáo đường v.v.. có đông người đến dâng hương, đốt nhang, đốt vàng mă quỳ lạy khấn vái bốn phương tám hướng như bây giờ. Quư vị cho đó là có tự do tôn giáo à? Rơ ngớ ngẩn, đó là do ḷng dân mất tin tưởng vào hiện tại mà đành cầu xin thánh thần thiên địa ra tay độ tŕ và nhà cầm quyền thả lỏng cho thiên hạ hiểu rằng đó là tự do tôn giáo, cái thứ tôn giáo của đảng là đạo “CS”. Quư vị hăy thử giảng đạo, học đạo, cử hành đạo theo nghi thức chính của tôn giáo ḿnh xem, VC nó trảm liền, dùi cui roi diện đập cho quư vị té đái văi c.. và thực tế đă xẩy ra như thế!

Sở dĩ tôn giáo c̣n tồn tại và v́ CS chưa đủ mạnh để tiêu diệt các tôn giáo, nhất là đối với GHCG, v́ c̣n ḷng tin vào Chúa của con chiên trong nước như các giáo xứ Thái Hà, Đồng Chiêm v.v.. và những “cây tùng trước băo” như  Đức Tồng Kiệt, cha Lư, cha Hợi, cha Giải v.v..

Nhưng các tu sĩ giáo dân trong nước đang đứng trước muôn vàn khó khăn , trước súng đạn, tù đày và đă đổ máu và nước mắt để bảo tồn đạo giáo nhưng không biết c̣n chịu đựng được bao lâu nếu không được “đồng đạo” hải ngoại tiếp sức, góp tiếng nói. Điển h́nh như cây đại thụ Đức Tổng Ngô Quang Kiệt c̣n bị bên trong chặt rễ bên ngoài bứng gốc!Theo giáo luật, Đức Tổng Kiệt không làm chính trị, không làm đại biểu “hội đồng nhăn răng”, không buôn thần bán thánh, ngài chỉ lên tiếng bảo vệ tài sản giáo hội và tự do tín ngưỡng.

Trong khi đó th́ giới tu sĩ Công Giáo ở hải ngoại vẫn b́nh chân như vại, nhất là các linh mục gốc Việt ở thủ đô tỵ nạn CS thuộc Giáo Phận Orange, rất ít vị dám lên tiếng bênh vực cho chính đồng đạo đồng tu của ḿnh đang bị bức tử tại VN! Qúy ngài đă và đang thủ trong pháo đài tháp ngà, xung quanh là các giáo dân “không đội trời chung với VC”, nếu quư ngài có lên tiếng phản đối VC, ủng hộ giáo dân trong nước VN như các giáo sĩ, tu sĩ Ba Lan đă tranh đấu cho giáo dân Việt Nam th́ cũng không có bất cứ một loại vũ khí tối tân nào của VC có thể làm rụng lông chân của quư ngài trừ phi qúy ngài phản đối VC xong rồi đi thăm XHCN, đi cứu trợ XHCN mà không xin phép nó th́ nó vặt lông.

Để được an toàn từ chân tơ đến kẽ tóc, không rụng một sợi lông th́ cứ im lặng là vàng, nếu cần bảo đảm cho việc vô ra được an toàn thong thả th́ lúc nào cũng sẵn sàng câu nói ở đầu môi để thở “hắt ra”: “Tôi không làm chính trị”.

Giáo luật cấm giáo sĩ làm chính trị tức đảm nhận các chức vụ công quyền (điều 285/3), cấm tham gia tích cực hay lănh đạo các đảng phái (điều 287/2) thế rồi v́ lư do riêng tư, v́ muốn “ra vô” nên quư vị suy diễn rộng thêm theo chiều hướng có lợi cho bản thân, không tham gia các sinh hoạt với cộng đồng tỵ nạn, không dám đến các buổi lễ kỷ niệm để thắp nhang trước bàn thờ Tổ Quốc để dâng lời cầu nguyện cho các anh linh tử sĩ vốn là con chiên của quư ngài đă đi lính để quư ngài đi tu, đă tử trận để quư ngài được sống an toàn trên đất tạm dung.

Kính thưa Linh mục Nguyễn Hải (Colorado) và Nguyễn Hùng (Iowa).

Hai cha là những người trẻ, thụ phong linh mục ở Hoa Kỳ mà c̣n phân tích t́nh lư, đạo đời, nhiệm vụ chủ chăn và bổn phận người dân tỵ nạn CS, quư cha yểm trợ hết ḿnh cho TPB/QLVNCH, tham gia các buổi sinh hoạt đ̣i hỏi tự do tín ngưỡng, tự do dân chủ cho quê hương và con tin chắc rằng c̣n rất nhiều linh mục đồng quan điểm với hai cha. Sáng danh Thiên Chúa th́ hai cha đă làm vậy th́ ước mong hai cha làm sáng trí cho đồng tu, cho những ai c̣n mê ngủ.

Riêng với Lm Tôn-Ngô và những quư vị cùng quan điểm chính trị như ngài Tôn là không đến tham dự những buổi lễ kỷ niệm có “màu sắc trính chị”, có nghĩa là đụng chạm tới VC, làm VC phiền ḷng th́ con xin tŕnh lên quư ngài một vài thắc mắc sau đây:

1/ Luật Giáo Hội ghi rơ ràng cấm tu sĩ tham gia các đảng phái chính trị, cấm ứng cử các chức vụ dân cử, cấm giữ các chức vụ công quyền. Đoạn nào, chương nào cấm các tu sĩ, linh mục tham gia các buổi lễ cầu cho quốc thái dân an, cho tự do tôn giáo, cho những người đă hy sinh cho chính chúng ta, cho quư Lm? Quư vị gọi đó là có “màu sắc chính trị”! Ráng nhét chữ “CT” vào để có cớ tránh né!

2/ Quốc Gia và CS khác biệt như Thiên Đàng và địa ngục, chọn một trong 2 chế độ này, yêu cái này mà ghét cái kia có phải là chính trị không?

_ Nếu không th́ tại sao quư Lm không đến tham dự các buổi lễ kỷ niệm và chỉ để cầu nguyện cho quốc thái dân an, cầu cho anh linh các tử sĩ sớm siêu thoát. Không phải chính trị th́ quư ngài không vi phạm giáo luật cấm tu sĩ làm chính trị.

  _ Nếu có, tức bỏ CS để đi t́m tự đo là một độ chính trị. Vậy th́ quư ngài đang sống trên đất tạm dung Hoa Kỳ này với tư cách ǵ? Du học hay di dân? Du học th́ đă tới giai đoạn hồi hương, về phục vụ giáo dân trong nước. Di dân ư? V́ lư do ǵ mà di dân? Con chiên ở đâu là Chúa ở đó, tất cả các giáo phận trong nước, nhất là những vùng xa xôi hẻo lánh, hiện c̣n thiếu rất nhiều mục tử, có giáo dân mà không có cha! “Xin các cha về đây dâng thánh lễ cho các con”.

Không du học, không di dân th́ ắt phải là vượt biên, vượt biển, hoặc HO, đây là thành phần có một thái độ chính trị dứt khoát không chấp nhận chế độ CS. Nếu quư cha thuộc diện này tức là đă hoạt động chính trị, chọn chế độ tự do, bỏ chế độ CS, tức là quư ngài đă làm chính trị, đă vi phạm giáo luật như lối suy luận và diễn giải “không tham dự các buổi lễ có màu sắc chính trị” !

Nói gần nói xa chẳng qua nói thật là việc các Lm gốc Việt Nam tỵ nạn tại Hoa Kỳ đă không đến tham dự các buổi lễ kỷ niệm của QLVNCH, không tham dự các buổi lễ cầu nguyện cho anh linh tử sĩ là một thái độ rất ư là khó hiểu, “hiểu chết liền”. Ngoài nhiệm vụ là một tu sĩ, quư ngài c̣n là một người dân tỵ nạn CS, mỗi một năm chỉ có 2 ngày kỷ niệm đáng nhớ đề dâng hương cầu nguyện cho anh linh tử sĩ (tôi cứ phải nhắc 4 chữ này) là 30/4 và 19/6, nếu mỗi buổi lễ như vậy chỉ cần một cha thôi th́ phải 11 năm mới tới phiên. Vậy mà nỡ ḷng nào từ chối khiến đàn chiên thiếu vị chủ chăn, khiến con thiếu Cha như nhà không nóc!

Ngày xưa dưới chế độ VNCH có biết bao linh mục đă là quân nhân, là tuyên úy quân đội, sống chết với lính và sau 30/4/75 các ngài c̣n bị VC “trửng trị đích đáng” trong các nhà tù và nhiều vị đă hy sinh! Quư linh mục hiện nay ở hải ngoại nghĩ ǵ về vai tṛ của các vị “đồng tu” này.

Ngày xưa dưới chế độ VNCH có một tên gọi là “Phan Khổ Ác” bày tṛ đi làm nghề hốt rác để mị dân đề che mắt quư ngài mà làm tay sai cho VC. Ngày nay ở hải ngoại có nhiều vị cũng bắt chước Phan Khổ Ác đi vào XHCN làm đơn xin hốt những đống rác do VC tao ra! VC nó thải ra bao nhiêu đói khát, đĩ điếm, x́ ke là xin hốt hết, quư vị nghĩ ǵ về vai tṛ của những anh “triệu tấn hàng” này.

Kính thưa quư Giám Mục, quư Đức Ông và 22 linh mục và các thầy sáu thuộc thuộc 14 Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam thuộc Giáo Phận Orange California, xin quư ngài tôn trọng giáo luật là không được lập đảng chính trị, không được ứng cử các chức vụ dân cử, không được làm tổng bộ trưởng. Nhưng đừng vin cớ ǵ mà suy diễn 2 chữ chính trị để khỏi làm nhiệm vụ một người dân tỵ nạn. Dù đă là công dân Mỹ nhưng quư ngài là Lm gốc Việt Nam, con chiên của quư ngài tuyệt đại đa số là dân tỵ nạn CS, xin làm gương hướng dẫn cho chúng con việc phải làm để đ̣i hỏi tự do tín ngưỡng cho dân tộc Việt Nam như lời giải thích của Linh Mục Tôn Ngô ở các tiểu đoạn a, b, c kể trên

Nay Kính. Những con chiên không ngoan đạo. Cả đời chỉ vào giáo đường 3 lần, một lần được bế vào, một lần dắt tay nhau vào và một lẩn được khiêng vào

                                                          Vanvau-Vanto

 

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: