US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Viet Nam The Real Story Videos
Chiến Tranh Việt Nam Videos
Sức Mạnh Chính Nghĩa Videos
Hải Chiến Hoàng Sa Videos
Bài tham khảo
CHÍNH PHỦ LƯU VONG ?
Bất cứ ai cũng hiểu dể dàng từ ngữ Chính Phủ Lưu Vong với hàm ư là chính phủ được thành lập ở nước ngoài ( khác với chính phủ thường phải thành lập trên quê hương, đúng theo qui định của hiến pháp và luật pháp của nước sở tại). Chính phủ lưu vong ( CPLV) thường được thành lập một cách tùy tiện, không theo bất cứ một qui tắc nào. Theo thông lệ, không có bất cứ khuôn mẫu nào để CPLV rập theo để trở thành một thực tế chính trị có ảnh hưởng sâu rộng tới đồng hương( cũng là những công dân lưu vong). Song trên thực tế, có sự phân biệt rỏ ràng ảnh hưởng giữa các CPLV đă được thaàh lập. Có tổ chức được đồng hương coi như là một thực thể chính trị như một chính phủ trên quê hương của ḿnh. Có tổ chức bị đồng hương phủ nhận, coi như một " gánh hát " thậm chí là" một tṛ hề" , để rồi tan vở như bao nhiêu các hội đoàn thiếu hậu thuẩn của quần chúng.
Trong lịch sử thế giới, chúng ta thấy nhiều h́nh mẫu CPLV được thành lập và phát huy hiệu lực của nó.
1/ Mẫu chính phủ Nam Triều Tiên.Như chúng ta đă biết. Chính phủ của tổng thống Lư Thừa Văng của Nam Hàn bị quân cộng sản Bắc Triều Tiên tràn xuống xâm chiếm. Thế tấn công của chúng như nước lũ khiến chính phủ Nam Hàn không ngăn chận được hữu hiệu. Quân Cộng Sản Bắc Triều Tiên đưa quân chiếm thủ đô Nam Hàn là Hán Thành( Séoul). Chính phủ Lư Thừa Văng phải di chuyển ra khỏi nước , sau gom lại và trụ trên một chiến hạm của Hoa Kỳ để lănh đạo nhân dân Nam Hàn tổ chức chiến đấu phản công...H́nh thức chính phủ lưu vong nầy thể hiện ê-kíp đầy đũ, chỉ dời địa điểm, nên khả năng lănh đạo vẩn được duy tŕ đối với dân chúng.
2/Mẫu chính phủ lưu vong kháng chiến Pháp trong thế chiến 2. Như chúng ta đă biết khi quân phát xít Đức xâm chiếm nước Pháp. Thống chế Pétain , người lănh đạo nước Pháp , đầu hàng Đức và lập chính phủ thân Đức tại thủ đô Paris. Đại tá De Gaule nguyên là chỉ huy trưởng trường thiết giáp quân đội Pháp không chấp nhận lệnh đầu hàng, bỏ trốn sang Anh quốc kêu gọi kháng chiến chống Đức. De Gaule tự phong tướng và lập CPLV tại Anh quốc. Chính phủ De Gaule được Đồng Minh( do Hoa Kỳ lănh đạo) công nhận và hổ trợ kinh phí hoạt động, cũng như các phương tiện chiến tranh.Như lịch sử cho chúng ta biết.De Gaule tập hợp được nhiều thành phần yêu nước và lần hồi thống nhất các lực lượng kháng Đức trong lẩn ngoài nước Pháp. Quân Đồng Minh chiến thắng và De Gaule giăi phóng được nước Pháp. Đây là một h́nh thức chính phủ lưu vong thành lập mới hoàn toàn, không dính líu với chính phủ đương quyền trong nước.
Hoàn cảnh VNCH chúng ta tuy có phần hơi giống nước Pháp, song do không có một sĩ phu nào có uy tín và khả năng tập hợp được quần chúng nên chúng ta không h́nh thành được một lực lượng hải ngoại tầm cở( quốc gia) như tướng De Gaule. Trước đây, tướng Hoàng Cơ Minh tưởng chừng như có thể trở thành một De Gaule Việt Nam.Song không thể! Tướng Minh không kết hợp được các sĩ phu tầm cở của VNCH và không t́m kiếm cũng như thúc đẩy hậu thuẩn quốc tế. Trong khi Mặt Trận Đông Dương do giáo sư Nguyển Ngọc Huy, chỉ chú trọng hổ trợ của Ḥa Kỳ và quốc tế mà không t́m cách tập hợp lực lượng. Đáng tiếc là trong 2 tổ chức nầy, mổi nơi chỉ làm được một nửa nên không thể đứng vững với thời gian khi điểm tựa là Hoa Kỳ đang đeo đuổi chiếc lược mới: Lănh đạo thế giới trong thời kỳ " TOÀN CẦU HÓA". Cộng đồng người Việt hải ngoại tuy nổ lực phát triển toàn diện nhưng không có một tổ chức xứng đáng về uy tín và thực lực lănh đạo như một CPLV, nên phân hóa và chia rẻ. Điều nầy giăi thích cho hậu quả thấy trước của một tập thể thiếu lănh đạo( như rắn không đầu).
Trong lúc cộng đồng hải ngoại hổn độn, chế độ CS cũng đang lặn hụt trong khó khăn ngút ngàn, do điểm tựa CS quốc tế bị sụp đổ. Cơ hội ngàn năm cho người quốc gia trong thập niên 90 để phục quốc.Nhưng chúng ta không khả năng nắm lấy, đành nh́n bọn CSVN khắc phục dần và cải thiện được bang giao với các nước đồng minh cũ của VNCH.Ngày nay bọn chúng lớn mạnh và dùng tiềm lực đó để phân hóa tập thể người Việt chống cộng. Chúng quyết tâm chinh phục và tận diệt mầm móng chế độ cũ. T́nh h́nh như thế đă mở ra cuộc chiến văn hóa và chính trị giữa người CS và chống CS.Vấn đề ai thắng ai, chưa biết trong dài hạn. Bất cứ chiến thắng nào cũng phải phù hợp với đà tiến chung của nhân loại. Liệu bọn CS có thích nghi nổi với t́nh h́nh " toàn cầu hóa" hay đang ra sức quay ngược bánh xe tiến hóa của lịch sử. Chúng đang t́m cách bảo vệ chế độ bằng biện pháp bóp nghẹt các quyền dân chủ và nhân quyền của người dân. Chúng tồn tại được, dù đi ngược đà tiến chung của thế giới nhờ sự cấu kết quyền lợi tư bản xanh và đỏ. Song sự cấu kết nầy chưa hoàn chỉnh và thiếu vững chắc.Phần lớn do cộng đồng chúng ta quá suy nhược.Những sĩ phu tài năng và đức độ biến mất khỏi các diển đàn chính trị, đó là điều đáng cho chúng ta suy gẩm(có thể t́m hiểu thêm vấn đề nên t́m đọc bài viết của Giao Chỉ nhan đề" ngồi lại bên nhau cho em chửi nửa đi ").
Trở lại vấn đề CPLV. Một vài cá nhân thấy cộng đồng hải ngoại thiếu một tổ chức lănh đạo, nên đứng ra lập chính phủ lưu vong( theo nghĩa đen là chính phủ lập lên ở nước ngoài) như chính phủ Việt Nam Tự do của nguyển Hửu Chánh, chính phủ khác của một người tên Quân( không thể nhớ nguyên tên họ) hay một tôn thất nhà Nguyển cố dựng lên bên Pháp một chính phủ quân chủ lập hiến, c̣n nhiều CPLV nửa không thể nhớ hết...Những tổ chức như vậy đều có h́nh thức một CPLV( không phải có một hay vài nhân vật chế độ cũ nằm trong đó mới là chính phủ lưu vong).Người Việt hải ngoại nh́n các tổ chức như trên với nhiều thái độ khác nhau, từ châm biếm, chế diễu, bôi nhọ...cho đến trân trọng.Những cảm khái khác nhau đó xuất phát từ uy tín, đạo đức và năng lực của người đề xướng.
Cựu thủ tướng Nguyển bá Cẩn( dù ông ta tuyên bố chưa từ chức trước khi bỏ chạy) có lập chính phủ lưu vong hay không? Vào năm 1975 khi ông Cẩn bỏ nước ra đi, sang định cư ở Mỹ, ông sống ẩn dật gần như không hoạt động ǵ cả.( trong khi các nhân vật khác đều cựa quậy).Ông chuyên cần học hành để lo cho bản thân và gia đ́nh. Công đèn sách mang đến cho ông tấm bằng kỹ sư điện toán.Rồi ông đi làm hăng với tư cách một chuyên viên. Cộng đồng chúng ta lúc đó ồn ào lên về những bất đồng ngày trước, trách nhiệm ông to bà lớn về mất nước, bí ẩn bên trong thể chế ..v v và v v. Song tên ông Nguyển bá Cẩn không được nhắc đến với bất cứ lời dị nghị nào.Ông ẩn dật quá kỹ chăng?Măi đến khi ông hưu trí, phần lớn thời gian rổi rănh.Người ta mới nghe đến tên ông Nguyển Bá Cẩn và một số chuyên viên lập hồ sơ khiếu nại đảo Hoàng Trường Sa gởi Liên Hiệp Quốc( ông mập mờ cho biết có quan hệ thân thiết với ông Ban-ki moon lúc c̣n viên chức ngoại giao Nam Hàn).Từ đó người ta nghe được tiếng nói của ông trong các cuộc họp báo.Ông kể lại, ông đến tranh thủ sự ũng hộ của các nước Bắc Âu.Các nguyên thủ đều tiếp đón ông theo một ghi thức ngoại giao dành cho thủ tướng(?) và được hứa hẹn ũng hộ ông về vần đề đăo tại diển đàn Liên Hiệp Quốc.Ông chưa bao giờ chính thức tuyên bố tái lập chính phủ VNCH lưu vong( theo thiển ư chúng tôi ông Cẩn sợ bị đă kích v́ chưa thuyết phục được các sĩ phu tên tuổi ũng hộ).Một thời gian ngắn trước khi ông qua đời, một số người( lạ hoắc trên chính đàn hải ngoại) đứng ra mở Đại Hội VNCH để báo cáo hoạt động và gây quỹ.Thông báo có dùng đến một số tên tuổi như Lư Ṭng Bá....Công luận và báo chí đă kích quá xá cái Đại Hội đó( cho tới nay chúng tôi không biết có phải là ma hay không) nên tướng Bá phải ra thông cáo bị tiếm danh chớ không dính líu với cái đại hội nầy. Mọi việc ch́m xuồng, gần như im vắng cho đến khi ông Nguyển Bá Cẩn qua đời. Nay một tổ chức ra đời( không phải mới cũng chẳng cũ), với danh nghĩa là Foundation VNCH( sao không là chính phủ lưu vong VNCH).Những tên tuổi vẩn là những tên tuổi từng vây quanh ông Cẩn. Trong cách nói chuyện với nhau trong lúc thuyết tŕnh hoặc khi được phỏng vấn, các nhân vật nầy thỉnh thoảng tư xưng là chính phủ VNCH( tại sao không chính danh lập CPLV, mà lại lập lờ như vậy).Bởi v́ một foundation c̣n bao hàm những yếu tố phi chính trị khác nửa( c̣n CPLV không cần kiêm gồm).
Bất cứ ai cũng có thể lập chính phủ lưu vong.H́nh thức một chính phủ được dựng lên không là ǵ cả.Người ta chỉ trông vào người đề xướng, coi là ai? Một người không uy tín, chẳng tài năng và không có một quá tŕnh đấu tranh v́ dân v́ nước, đứng ra lập chính phủ lưu vong, chỉ là một tṛ cười.Ngược lại một nhân sĩ hội đũ những nhân tố nêu trên đứng ra lập CPLV, qui tụ được những hào kiệt bốn phương, đúng là một hành động cứu dân cứu nước.Một De Gaule xuất thân trong một gia đ́nh vọng tộc, nổi tiếng về tài năng và cao ngạo, dù là một sĩ quan cấp tá vẩn qui tụ được nhiều hào kiệt, trong đó có nhiều sĩ quan cấp tướng.Ông đă làm nên việc thần kỳ là giăi cứu nước Pháp và chấp nhận ra đi ( không hề kể công và tham quyền)để cho người được nhân dân Pháp chọn lựa, đứng ra thành lập đệ tứ Cộng Ḥa Pháp.
Một chính phủ lưu vong đứng vững được nhờ tập hợp được quần chúng. Người tập hợp được phải là người có tinh thần đoàn kết và làm mọi việc cho đoàn kết. Liệu những người chưa có một biểu hiệu đoàn kết nào trong quá khứ, làm sao có thể đứng ra lập CPLV một cách thành công.Nếu thấy trước không thành công vẩn cứ làm, e rằng việc lập chính phủ lưu vong nhằm một mục đích khác hơn cứu dân, cứu nưóc.
Người đứng ra lập chính phủ lưu vong phải là người được mọi người đương đại trọng vọng xuyên qua thành tích trong quá khứ.Ngoài tài năng và đức độ c̣n một năng khiếu đặc biệt trời cho là sức truyền khiến mọi người, để tạo hậu thuẩn cho chính phủ. Sau cùng phải tập trung được sức mạnh tổng hợp của ê kíp để tranh thủ sự ũng hộ quốc tế và quốc nội.
Viêc lập CPLV không khó, chẳng dể, gần như một công tác " đội đá vá trời", rất tùy thuộc vào 3 yếu tố thiên thời , địa lợi và nhân ḥa. Bổn phận chúng ta là phải bẻ gảy mọi tham vọng của người bất xứng và ũng hộ cho hào kiệt nào có hội đũ các nhân tố tạo được một CPLV đũ mạnh.
Thà không có c̣n hơn bu quanh nhau vổ tay cho một CPLV chưa hề hội đũ nhân tố cần thiết, chẳng khác nào làm tṛ cười của kẻ thù ḿnh.Thật bất hạnh cho chúng ta và dân tộc.
Mạn đàm về chính phủ lưu vong
Chính phủ lưu vong Tây Tạng
Chính phủ lưu vong ít lâu nay là đề tài nóng bỏng của người Việt hải ngoại v́ mới đây có thêm chánh phủ lưu vong Việt Nam tại Hoa Kỳ ra đời. Bài viết này sẽ t́m hiểu mục tiêu và hoạt động của những tổ chức này nói chúng và của Việt Nam nói riêng.
oo0oo
Những chính phủ lưu vong trong thời gian Thế Chiến Thứ Hai
Thế chiến thứ II đă chứng kiến một số chính phủ lưu vong được thành lập và hoạt động phần lớn tại Âu châu. Trong số đó phải kể đến Pháp, Ḥa Lan, Ba Lan, Tiệp Khắc, Na Uy, Luxemburg, Yugoslavia, Hy lạp, và Phi Luật Tân. V́ giới hạn về khuôn khổ của bài viết này, chúng ta sẽ chỉ t́m hiểu một vài chánh phủ lưu vong trong thời kỳ này.
Thế chiến Thứ II bùng nổ khi Đức Quốc Xă xua quân xâm chiếm Ba Lan vào tháng 9, 1939. Chánh Phủ Ba Lan đă chạy thoát qua ngả Romania để tới Paris và sau đó là London. Dưới sự lănh đạo của Tướng Wladyslaw Sikorski, Chánh Phủ Ba Lan lưu vong, một trong những chánh phủ năng động nhất trong Thế Chiến Thứ Hai, đă thành lập được những đơn vị quân đội Ba Lan tại Pháp, Anh, và Liên Bang Xô Viết. Những đơn vị này tham chiến tại các mặt trận tại Pháp, Anh, Bắc Phi và Ư bên cạnh các lực lượng đồng minh. Chính Phủ Lưu Vong Ba Lan đă can thiệp với Joseph Stalin để giải thoát một số công dân Ba Lan ra khỏi nhà tù ở Nga và giúp giải quyết vấn đề biên giới khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt.
Vai tṛ của chánh phủ Ba Lan lưu vong lu mờ vào cuối Thế Chiến Thứ Hai v́ nhiều thực tế bất lợi: (1) Chánh Phủ Lưu Vong Ba Lan có nhiều mối bất ḥa trầm trọng với Liên Bang Sô Viết về vụ thảm sát hàng ngàn sĩ quan Ba Lan tại Katyn Wood, Nga Sô sát nhập một số lănh thổ của Ba Lan ở biên giới phía đông vào Nga, và kế hoạch của Nga Sô biến Ba Lan thành một nước chư hầu Cộng Sản; (2) Liên Bang Xô Viết chứ không phải đồng minh giải phóng Ba Lan ra khỏi ách thống trị của Đức Quốc Xă và sau đó thiết lập một chánh phủ Cộng Sản bù nh́n, và (3) Pháp, Anh và Hoa Kỳ chấm dứt công nhận chánh phủ lưu vong Ba Lan vào giữa năm 1945 v́ lập trường cứng dắn của chính phủ này về vấn đề biên giới với Nga Sô mà Đồng Minh không giải quyết được.
Mặc dù gặp nhiều trở ngại, chính phủ lưu vong Ba Lan tiếp tục hiện hữu sau Thế Chiến Thứ Hai. Vào cuối năm 1989, khi Ba Lan thoát khỏi sự thống trị của Liên Bang Sô Viết, chánh phủ lưu vong Ba Lan vẫn c̣n phục vụ 150,000 cựu chiến binh Ba Lan tại Anh quốc bao gồm 35,000 người tại London. Khi Lech Walesa trở thành tổng thống đầu tiên của Ba Lan vào thời kỳ hậu Cộng Sản vào tháng 12/ 1990, ông đă được tổng thống của chính phủ lưu vong Ba Lan Ryszard Kaczorowski trao lại những biểu tượng của nền Cộng Ḥa Ba Lan bao gồm ấn tín quốc gia và của tổng thống và bản hiến pháp chính thức của Ba Lan.
Tổng thống của chính phủ lưu vong Ba Lan- Ryszard Kaczorowski
Vào ngày 10 tháng 5, 1940, quân Đức xâm chiếm Vương Quốc Bỉ. Vua Leopold III của quyết định ở lại trong nước với quân lính Bỉ, sau khi quân đội Bỉ đầu hàng Đức Quốc Xă. Tuy nhiên toàn thể nội các dân sự dưới quyền của Thủ Tướng Hubert Pierlot di tản qua Paris, rồi qua London để tiếp tục chiến đấu. Binh sĩ Hải quân và Không Quân Bỉ sát nhập vào Hải Quân và Không Quân Hoàng Gia Anh. Bộ Binh Bỉ thành lập những đơn vị tác chiến nhỏ từ cấp tiểu đoàn trở xuống, bao gồm cả lực lượng cảm tử và nhẩy dù. Vào cuối Thế Chiến Thứ II, Bỉ có 100,000 binh sĩ chiến đấu bên cạnh lực lượng Đồng Minh. Chính phủ lưu vong Bỉ được dân Bỉ công nhận là một chánh phủ hợp pháp. Vào ngày 8, tháng 9, 1944, chính phủ lưu vong Bỉ trở về nước sau bốn năm di tản.
Tiếp theo phải kể đến chánh phủ lưu vong Pháp do Tướng Charles de Gaulle lănh đạo. Tướng de Gaulle là một thành viên cấp thứ trưởng của chánh phủ Pháp hợp pháp cuối cùng của Thủ Tướng Paul Raynaud. Tổ chức Free French Forces (FFF) có văn pḥng đặt tại London vào 1940 và sau đó rời về Algiers vào 1943. FFF sát nhập với Lực Lượng Pháp tại Bắc Phi và đổi tên thành Ủy Ban Giải Phóng Quốc Gia Pháp (French Committee of National Liberation – FCNL).
Vào giữa năm 1944, FCNL có 400,000 quân lính. Một số đơn vị FCNL nằm trong lực lượng Không Quân Hoàng Gia Anh, Không Quân Sô Viết, và Lực Lượng Không Vận của Bộ Binh Anh. FCNL tham gia vào mặt trận Bắc Phi, cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào miền Nam nước Pháp và tại Normandy. Khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt ở Châu Âu, FCNL có 1,300,000 quân lính. Hoa Kỳ và Anh Quốc chánh thức công nhận Tướng de Gaulle là nhà lănh đạo quốc gia Pháp vào tháng 10, 1944 sau khi lực lượng đồng minh gồm FCNL giải phóng Paris vào ngày 25-8-1944. Đến lượt chánh phủ độc tài Pháp của Thống Chế Philippe Pétain do Đức Quốc Xă dựng lên phải lưu vong sang Sigmaringen, Đức sau khi toàn thể nước Pháp được giải phóng vào ngày 7-9-1944.
Chánh phủ Ḥa Lan do Hoàng Hậu Wilhelmina lănh đạo đă di tản qua London vào tháng 5, 1940 sau khi Đức Quốc Xă xâm chiếm Ḥa Lan ngay vào giai đoạn đầu của Thế Chiến Thứ II. Trước đó, Ḥa Lan là một nước trung lập và duy tŕ được mối liên hệ ngoại giao tốt đẹp với Đức. Thủ Tướng De Geer của Ḥa Lan chủ trương hợp tác với Đức Quốc Xă như Thống Chế Philippe Pétain của Pháp. Do đó, Hoàng Hậu Wilhelmina đă băi chức De Geer và chọn Pieter Sjoerds làm tân thủ tướng của chánh phủ lưu phong. Trong thời gian Thế Chiến Thứ Hai, chính phủ lưu vong Ḥa Lan tiếp tục cai quản những thuộc địa và bảo hộ như East Indies, Aruba, Curacao, và Dutch Guiana. Những nơi này cung cấp dầu hỏa và một số nguyên liệu cho Đồng Minh.
Những chính phủ lưu vong trong thời kỳ hiện đại
Trong giai đoạn hiện nay, vẫn có một số chính phủ lưu vong trên thế giới. Đáng nói đến là hai chánh phủ lưu vong Tây Tạng và Miến Điện. Trung Tâm Hành Chánh Tây Tạng (Central Tibetan Administration – CTA) thường được gọi là chính phủ lưu vong Tây Tạng, được thành lập vào năm 1959 tại Dharamshala, Ấn Độ do Đức Dalai Lama thứ 14 lănh đạo. Ngài cùng với đa số các vị bộ trưởng đă di tản an toàn ra khỏi Tây Tạng sau cuộc nổi dậy đẫm máu chống sự cai trị của Trung Quốc thất bại. CTA xem Tây Tạng là một quốc gia độc lập, có ngôn ngữ và văn hóa riêng biệt và sự chiếm đóng quân sự của Trung Quốc là bất hợp pháp. Tuy nhiên mục tiêu tranh đấu hiện nay của chính phủ lưu vong Tây Tạng là một quy chế tự trị thật sự.
Mặc dù được tổ chức như một chánh phủ, CTA tuyên bố rằng CTA sẽ không nắm chính quyền tại Tây Tạng mà trái lại sẽ giải tán một khi tự do được phục hồi tại Tây Tạng. Chính quyền Tây Tạng sẽ phải do người Tây Tạng ở trong nước chọn lựa. Chức vụ thủ tướng lúc đầu được Đức Dalai Lama bổ nhiệm, nhưng kể từ 2001, chức vụ này được cử tri Tây Tạng bầu theo thể thức dân chủ. Kể từ tháng 3, 2011, theo sự yêu cầu của Đức Dalai Lama, hiến chương Tây Tạng được thay đổi để ngài không c̣n giữ trách nhiệm về chính trị. Do đó, chức vụ cao nhất hiện nay của chính phủ lưu vong Tây tạng là Thủ tướng.
CTA chăm lo về vấn đề an sinh cho cộng đồng Tây Tạng tị nạn tại Ấn Độ gồm khoảng 100,000 người. CTA quản trị trường học, cơ sở y tế, sinh hoạt văn hóa, cơ sở thương mại, và những dự án phát triển kinh tế cho cộng đồng Tây Tạng với sự thỏa thuận của chính phủ Ấn Độ. CTA phát hành cuốn sổ xanh lá cây cho tất cả những người dân Tây Tạng sống ở hải ngoại. Cuốn sổ này chứng nhận quốc tịch và sự đóng góp t́nh nguyện cho CTA. Ngoài ra CTA c̣n phát hành cuốn sổ mầu xanh da trời cho những ai trên 18 tuổi không phải là công dân Tây Tạng nhưng ủng hộ Tây Tạng.
Chánh phủ lưu vong Tây Tạng không được chính phủ nào trên thế giới công nhận chính thức. Tuy nhiên chánh phủ lưu vong Tây Tạng tiếp tục nhận được sự trợ giúp không chính thức của nhiều nguồn khác nhau. Đức Dalai Lama được các nguyên thủ quốc gia thường xuyên tiếp kiến. Chính phủ lưu vong Tây Tạng duy tŕ một số văn pḥng ở nhiều thành phố và quốc gia khác nhau như New Delhi, New York, Geneva, Tokyo, London, Paris, Moscow, Canberra, và Budapest. Những văn pḥng này hoạt động như ṭa đại sứ không chính thức của chánh phủ lưu vong Tây Tạng.
Hơn hai thập niên về trước, Đảng Liên Minh Quốc Gia Cho Dân Chủ (National League for Democracy – NLD) của Miến Điện thắng lớn trong cuộc bầu cử. Khoảng 80% số ghế trong của Quốc Hội lọt vào tay các ứng cử viên của đảng này. Nhóm lănh đạo quân phiệt được biết dưới danh hiệu Hội Đồng Quốc Gia Tái Lập Luật Pháp và Trật Tự (State Law and Order Restoration Council – SLORC) t́m cách ngăn cản NLD thiết lập chánh phủ, bắt giam chủ tịch đảng NLD là Ông U Tin Oo và quản thúc tại gia tổng thứ kư đảng NLD là Bà Aung San Suu Kyi. Càng về sau, SLORC càng đàn áp mạnh hơn. Văn pḥng NLD bị khám xét, các đại biểu NLD, những người có cảm t́nh và những người ủng hộ đều bị bắt. Những tu viện cũng bị bố ráp.
Trước t́nh trạng bắt bớ như trên, TS Sein Win dời khỏi Burma đến Manerplaw tại biên giới Thái-Miến để thành lập chinh phủ lưu vong vào ngày 18-12-1990 dưới tên hiệu là Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Gia của Liên Bang Miến Điện (National Coalition Government of the Union of Burma – NCGUB) với sự hỗ trợ của NLD và một số tổ chức chính trị khác. Chính phủ Sein Win tổ chức một hội nghị tại Bommersvik, Thụy Điển, vào tháng 7, 1995. Hội nghị này đă giải tán NCGUB và thành lâp Chính Phủ Dân Chủ Miến Điện (Democratic Government of Burma) để đáp ứng với t́nh h́nh thay đổi ở trong nước. TS Sein Win tái đắc cử chức thủ tướng của tân chính phủ.
T́nh trạng của Miến Điện trở nên dễ thở hơn trong hai năm gần đây do sự thay đổi của chánh quyền quân nhân kể từ khi Tướng U Thein Sein lên nắm chính quyền tại Miến Điện vào tháng 3, 2011 sau một cuộc bầu cử đầy gian lận. Trong một thời gian ngắn, Tướng U Thein Sein đă tiến hành một số cải tổ chính trị theo đường lối dân chủ như trả tự do cho một số tù nhân chánh trị, giảm thiểu sự kiểm soát của chính phủ vào khu vực kinh tế, cho phép các đảng phái chính trị hoạt động, và băi bỏ luật kiểm duyệt báo chí trước khi phát hành. Bà Aung San Suu Kyi và các thành viên của đảng NLD đều thắng cử trong cuộc bầu cử Quốc Hội vào tháng 4, 2012. Sau khi không bị giam giữ tại nhà kể từ tháng 11, 2010, Bà Aung San Suu Kyi c̣n được tự do xuất ngoại.
Để tạo điều kiện thuận tiện cho tiến tŕnh dân chủ hóa ở trong nước, sau 22 năm tranh đấu, chính phủ lưu vong Miến Điện, chính thức giải tán vào ngày 21-9-2012 vừa qua. Tuy nhiên một số người cho rằng quyết định giải tán này quá sớm v́ vẫn c̣n một số tù nhân chính trị chưa được trả tự do và chính sách thù nghịch những nhóm thiểu số chưa được sửa đổi và một số luật lệ bất công vẫn tồn tại. Một số người khác lại cho rằng Bà Aung San Suu Kyi có thể sớm giải quyết những vấn đề này.
Đặc tính của một chính phủ lưu vong
Phân tách những thí dụ kể trên người ta có thể định nghĩa chính phủ lưu vong là một tổ chức chính trị tự xem ḿnh là một chánh phủ hợp pháp nhưng không thể sử dụng quyền hạn hợp pháp của ḿnh và phải cư ngụ trên một quốc gia khác. Những chính phủ lưu vong thường chuẩn bị một ngày nào đó có thể quay trở về quê hương của ḿnh để dành lại quyền hành chính thức. Các chính phủ lưu vong được thành lập trong những trường hợp như quốc gia bị xâm chiếm trong thời gian chiến tranh, nội chiến, đảo chánh, hay cách mạng.
Một số yếu tố sau đây giúp người ta nhận biết thế nào là một chính phủ lưu vong:
1. Một cá nhân hay một nhóm cá nhân tự cho ḿnh có thẩm quyền tối cao đối với một quốc gia mà ḿnh đă phải di tản.
2. Một cá nhân hay một nhóm cá nhân có uy tín quốc tế và thành tích đáng kể được quốc gia bao dung công nhận rằng họ có thẩm quyền tối cao đó.
3. Một cá nhân hay một nhóm cá nhân được tổ chức để thi hành một số hoạt động nhân danh một quốc gia.
Để chứng tỏ có thực quyền, một chính phủ lưu vong cần phải có khả năng để có thể thực hiện một số hoạt động như sau:
1. Được đại đa số dân ở trong và ngoài nước công nhận.
2. Được các quốc gia có chủ quyền công nhận ngoại giao.
3. Duy tŕ một lực lượng quân sự ở trong nước và/hay hải ngoại.
4. Tham dự vào những hiệp định song phương hay quốc tế.
5. Tu chính hiến chương của chính phủ lưu vong.
6. Phải có ngân sách hoạt động và có các văn pḥng đại diện.
7. Phát hành giấy căn cước.
8. Cho phép thành lập đảng chính trị.
9. Thực hiện những cải tổ dân chủ.
10. Tổ chức bầu cử.
Sự hữu hiệu của một chính phủ lưu vong tùy thuộc vào uy tín và khả năng của những người lănh đạo.Đó là những trường hợp như Đức Dalai Lama của Tây Tạng, Bà Aung San Suu Kyi của Miến Điện, Tướng Wladyslaw Sikorski của Ba Lan, và Tướng de Gaulle của Pháp. Đồng thời sự trợ giúp từ khối dân của nước đó và các chính phủ ngoại quốc cũng rất là quan trọng. Những chánh phủ lưu vong trong những thí dụ trên đây cho thấy họ làm việc rất hiệu quả, tạo ra khá nhiều thử thách to lớn cho đối phương. Trái lại, có những chánh phủ lưu vong chỉ duy tŕ sự hiện diện tượng trưng hoặc tệ hơn không được ai nhắc nhở đến. Trong nhóm này người ta phải kể đến Belarusian People’s Republic, Qajar Dynasty, Pahlavi Dynasty, Royal Lao government in Exile, Sahrawi Arab Democratic Republic, v.v.
Các chính phủ lưu vong Việt Nam
Riêng về Việt Nam, đầu tiên có Chánh Phủ Quốc Gia Lâm Thời (CPQGVNLT) do Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ (PTVNTDC) vận động thành lập vào năm 1990. V́ bạo bệnh, ông Nguyễn Trân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên xin từ nhiệm. Ông Đào Minh Quân, Chủ Tịch PTVNTDC, cựu Trung Úy Chiến Tranh Chính Trị VNCH, lên thay thế và chánh thức giữ tân thủ tướng kể từ ngày 16-2-1991. CPQGVNLT khai báo đă thành lập được năm văn pḥng đại diện ở năm quốc gia có đông người tị nạn và được chính phủ Hoa Kỳ công nhận về mặt ngoại giao nhưng không có một bằng chứng pháp lư nào chứng tỏ điều này. CPQGVNLT không đạt được thành tích nào đáng kể và trên nguyên tắc vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. CPQGVNLT tuyên bố rằng CPQGVNLT là tổ chức “duy nhất đại diện cho Quốc Gia Việt Nam và những người đang bị Cộng Sản cướp nước và được chính phủ Hoa Kỳ nh́n nhận hợp pháp tại Hoa Kỳ.”
Chính phủ lưu vong thứ hai là Chính Phủ Cách Mạng Việt Nam Tự Do (CPCMVNTD) thành lập vào năm 1995, 20 năm sau khi miền nam Việt Nam rơi vào tay Cộng Sản. Một người có bí danh là Nguyễn Hoàng Dân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên. Tiếp theo là ông Nguyễn hữu Chánh, trước đó từng là một thành viên của CPQGVNLT. Danh hiệu CPCMVNTD sau này được đổi thành Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Tự Do và cuối cùng là Chính Phủ Việt Nam Tự Do. Tổ chức này tự giải tán vào 2008 v́ “không c̣n phù hợp với t́nh h́nh thế giới.” Trong 13 năm hoạt động Chính Phủ Việt Nam Tự Do không được quốc gia nào công nhận, không thu hút được sự hỗ trợ đáng kể của dân Việt Nam ở trong nước và hải ngoại, cũng như không đạt được thành tích nào đáng kể. Trái lại tổ chức này c̣n bị tai tiếng v́ liên hệ đến những vụ đặt bom bất thành tại một vài cơ sở của CSVN.
Chính phủ lưu vong thứ ba do các Ông Nguyễn Bá Cẩn, cựu thủ tướng VNCH, Ông Nguyễn Văn Chức, cựu thiếu tướng và cựu thượng nghị sĩ VNCH, cựu thiếu Tướng Lư Ṭng Bá, và Ông Hồ Văn Sinh, chủ tịch VNCH Foundation, vận động thành lập vào năm 2008 với danh xưng là chánh phủ VNCH. Tổ chức này quy tụ được một số nhân vật thuộc nội các VNCH cuối cùng dưới quyền của cựu Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn. Sau khi Ông Nguyễn Bá Cẩn đột ngột từ trần vào năm 2009, hai ông Nguyễn Văn Chức và Lư Ṭng Bá tiếp tục điều hành Chinh Phủ VNCH cho đến nay. Tổ chức này chủ trương phục hồi VNCH, đ̣i CSVN trả lại miền Nam Việt Nam bằng cách vận động quốc tế thi hành đúng đắn Hiệp Định Paris 1973.
Chánh phủ lưu vong thứ tư vừa mới thành lập vào tháng 10 vừa qua dưới danh xưng Ủy Ban Lănh Đạo Lâm Thời VNCH do khoảng 300 người tham dự một hội nghị họp tại Westminter, California lấy tên là Hội Nghị Diên Hồng Việt Nam Hải Ngoại bầu ra. Ông Nguyễn Ngọc Bích, cựu Tổng Giám Đốc VNTTX, được nhiều phiếu nhất giữ chức chủ tịch. Ông Hồ Văn Sinh, nguyên là viên chức Dân Vận Chiêu Hồi, đệ nhất phó chủ tịch. Ông Đoàn hữu Định, nguyên sĩ quan Nha Kỹ Thuật, đệ nhị phó chủ tịch.
UBLĐLTVNCH có chủ trương tương tự như tổ chức Chánh Phủ VNCH của cố thủ tướng VNCH Nguyễn Bá Cấn: Phục hồi Hiệp Định Paris 1973 và đ̣i CSVN trả lại miền nam Việt Nam để tái lập nước Việt Nam Cộng Ḥa. Cho đến nay, người ta chưa biết rỏ tổ chức Chánh Phủ VNCH và UBLĐLTVNCH là hai thực thể khác biệt hay chỉ là một. Sau khi thành lập được hơn một tháng, Ông Đoàn Hữu Định tuyên bố rút tên ra khỏi UBLĐLTVNCH: “Mới đây qua một cuộc biểu quyết trong giới cựu quân nhân mà tôi là một thành phần đă cho biết là việc tham gia không thuận lợi vào lúc này và không mấy thích hợp trong hoàn cảnh và giai đoạn này.Do đó tôi phải theo ư muốn của đa số là rút tên ra khỏi Ủy Ban Lănh Đạo Lâm Thời VNCH.”
Bài học
Tại Hoa Kỳ hiện có ít nhất là hai hoặc ba tổ chức dưới h́nh thức chính phủ Việt Nam lưu vong. Dù danh xưng là chủ tịch, tổng bí thư, tổng thống, hay thủ tướng, cũng không có ǵ khác biệt. Trong lịch sử hiếm thấy hiện tượng lạm phát chính phủ lưu vong như vậy. Thông thường chính phủ lưu vong được thành lập ngay sau khi có cuộc di tản ra hải ngoại. Trái lại cả bốn chính phủ lưu vong Việt Nam đều được thành lập vài ba thập niên sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt. Có lẽ thời gian đầu c̣n bận lo cơm áo. Ngày nay một số lănh tụ lưu vong này đă ngoài 70 hay 80.
Trong Hội Nghị Diên Hồng Việt Nam Hải Ngoại vừa qua, một cựu sĩ quan Quân Pháp VNCH nhận xét rằng “Một chính phủ lưu vong phải có các yếu tố như là chính quyền, dân tộc, lănh thổ và sự công nhận của quốc tế. Chúng ta không có những điều kiện này th́ hăy an phận thủ thường mà làm những việc nho nhỏ, đừng nghĩ đến việc ǵ quá to lớn.” Ư kiến của ông rất chí lư nhưng rất tiếc không được chấp nhận. Do đó hải ngoại có thêm một chính phủ lưu vong.
Hai năm trước đây, LM Phan Văn Lợi, một thành viên trong ban lănh đạo của Khối 8406 ở quốc nội, vô cùng ngạc nhiên khi thấy tên của ngài và LM Nguyễn Văn Lư trong danh sách thành phần của một chánh phủ lưu vong. Nhân dịp viết thư yêu cầu chính phủ lưu vong này lấy tên của ḿnh ra, LM Lợi đă đóng góp một số ư kiến được tóm tắt như sau mà kẻ viết bài này hoàn toàn đồng ư:
1. Thành lập một tổ chức nhỏ, hoạt động, từng bước xây dựng uy tín, để lớn dần dần.
2. Không thể có chuyện đùng một cái thành lập chính phủ lâm thời như ảo thuật được, lây qua các tổ chức đấu tranh nghiêm túc đầy gian nan vất vả khác; làm nản ḷng bao người Việt tâm huyết khác.
3. Trong 35 năm qua, h́nh như cũng đă có một số “chính phủ lâm thời” mờ mờ ảo ảo, cũng đă làm người Việt chúng ta tốn công sức và tiền của khá nhiều rồi.
Nếu không đủ uy tín, không có đủ phương tiện, không có thực lực, không nên tổ chức chính phủ lưu phong. Phương sách tranh đấu hữu hiệu cho một nước Việt Nam dân chủ hiện nay vẫn là tập trung mọi nỗ lực để hỗ trợ phong trào dân chủ ở trong nước. Chúng ta vô cùng hănh diện có nhiều chiến sĩ đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở trong nước như Lê Thị Công Nhân, Phạm Hồng Sơn, Cù Huy Hà Vũ, Huỳnh Thục Vy, Nguyễn Văn Lư, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Phạm Thanh Nghiên, Tạ Phong Trần, Huỳnh Việt Lang, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cầy), Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm), v.v. Họ sẽ là những người lănh đạo đất nước trong tương lai.
Mỗi tổ chức ở hải ngoại dù lớn hay nhỏ nên thiết lập các Quỹ Dân Chủ để luôn luôn có sẵn nguồn tài chánh gửi về trợ giúp những tổ chức dân chủ ở trong nước có phương tiện hoạt động và những nhà dân chủ và gia đ́nh khi họ bị CSVN bao vây kinh tế. Một việc làm hữu hiệu thứ hai là tiếp tục phổ biến tin tức trung thực vào trong nước để phá vỡ kế hoạch bưng bít thông tin của CSVN.Ngoài ra hải ngoại cần liên kết với các sinh viên Việt Nam du học. Lớp người trẻ này không ít th́ nhiều sẽ là những thành phần tạo sự thay đổi ở trong nước. Kỹ sư Đỗ Nam Hải, KS Nguyễn Tiến Trung, LS Lê Công Định, Cô Hoàng Lan, v.v. là những thí dụ cụ thể.
© Nguyễn Quốc Khải
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
http://www.youtube.com/user/khieuvusaigon#g/u
http://www.youtube.com/user/vgdoanchinhthuan?feature=watch
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/