Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

Real Clear Politics

MediaMatters

C-SPAN. Videos Library

New World Order

New Max

Daily Storm

Observe

Political Insider

Ramussen Report

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Indonesian Newspapers

Philippine Newspapers

Thư Viện Quốc Gia 1

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Thằng Mơ

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

“Nghĩa tử, Nghĩa tận”

 

 

 

 

Kính diễn đàn!

 

 

Chúng tôi đề nghị một số vị đừng nên lạm dụng mấy chữ “nghĩa tử, nghĩa tận” một cách thiếu sâu sắc để san bằng công tội của một con người lịch sử trước lịch sử (Ngàn năm gương cũ soi kim cổ). Hiểu mấy chữ “nghĩa tử, nghĩa tận” một cách tầm thường, dởm đời như vài vị đề xướng th́ có lẽ chúng ta đừng nên nhắc tới Trần Ích Tắc, Mạc  Đăng Dung, Lê Chiêu Thống và cũng không cần phải ca tụng các anh hùng lịch sử để làm ǵ. Quá đà một chút nữa th́ đừng nhắc đến Hồ Chí Minh, Phạm văn Đồng, Lê Đức Thọ, Lê Duẩn làm chi, và cả Mao Trạch Đông , Lê Nin, Stalin, Tôn Sĩ Nghị, Trương Phụ , Mộc Thạnh..v.v..

 

Tất cả những con người lịch sử đó đều đă chết , thậm chí chết quá lâu rồi cả ngh́n năm hoặc mấy trăm năm trước nữa. “Nghĩa tử , nghĩa tận” mà quư vị!!!!

 

“Nghĩa tử , nghĩa tận” kiểu như thế là cào bằng mọi gía trị luân lư, đạo đức, nhân văn, lịch sử.

Cái chết của một con người là hết (hết đời của họ) nhưng chưa phải hoàn toàn khép lại mà có khi c̣n mở ra nhiều vấn đề phức tạp khác. Trường hợp của ông Nguyễn Cao Kỳ th́ không c̣n ǵ để gọi là mở ra v́ ngay khi c̣n sống, hành xử điếm đàng của ông ta (một cựu nguyên thủ VNCH) đă gây ra những điều đáng xấu hổ, để lại một hậu họa, mở ra một trang sử ô nhục cho Người Việt Quốc Gia (cần phải gột rửa).

Lúc ông Kỳ c̣n sinh tiền chúng tôi có viết hai bài công kích ông ta (Thời Thế Tạo Ăn Mày và Thời Lai Đồ Đíếu…) nay chúng tôi không viết thêm nhưng nếu cần phải nhắc đến tên ông ta để đánh thức lương tâm Người Việt Tỵ Nạn, để “răn đời, thị chúng”, tôi sẽ không ngần ngại.

Đối với một người b́nh thường, phạm vi hoạt động , sinh tồn của họ không gây ảnh hưởng lớn lao nên  việc thể  hiện “nghĩa tử nghĩa tận” là một nghĩa cử.

Đối với một nhân vật lịch sử nhất cử, nhất động của họ tác động toàn diện nên công tội của họ trước lịch sử sẽ phải chịu "cái quan định luận" muôn đời.

Không ai có thể lừa dối lịch sử. Nhất thời Việt Cộng xây lăng cho cáo ǵa Hồ Chí Minh nhưng khi bạo quyền Cộng Sản sụp đổ, không chừng nơi đó sẽ trở thành nhà xí công cộng.

Lê Đức Thọ đương thời khuynh loát thiên hạ, thậm chí c̣n không thèm nhận giải Nobel Ḥa B́nh nhưng mả của y ở nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội được dân chúng đắp bằng cứt, gia đ́nh hoảng sợ đào lên mang đi đâu không rơ.

Ông Nguyễn văn Thiệu cũng được anh em quân lực VNCH trả lời bằng cách cho xe ủi đất san bằng toàn bộ mồ cha, mả mẹ ở Ninh Chữ.

 

Đó là sự trả lời, phán định nghiêm khắc của lịch sử.

 

 

Trân trọng

 

 

Kim Âu

 

July 24 - 2011

 

Kính quư vị

Ngôn ngữ Việt Nam h́nh thành phát triển cùng với dân tộc đă có mấy ngh́n năm văn hiến. trong khi đảng cướp Cộng Sản VN ra đời 1930. Làm ǵ có chữ nào là của Việt Cộng. Chỉ có cách dùng chữ ngô nghê, ngớ ngẩn không phù hợp với ngữ cảnh, trạng huống (do không đầy đủ tŕnh độ văn hóa để hiểu ngữ nghĩa) nên người ta gọi là chữ Việt Cộng. Thật ra làm quái ǵ có chữ Việt Cộng.

 

Bà Hoa là cô giáo dưới chế độ VNCH mà không tự tin vốn liếng chữ nghĩa của ḿnh, cứ nghe những người quá khích chẳng mấy chữ nghĩa hô hóan là sợ hăi vu vơ.

 

Hiện nay thế hệ thứ ba của Người Việt tỵ nạn thậm chí hết nói nổi tiếng Việt , đừng nói tới viết chữ Việt. Đừng lo! Không lâu nữa đâu cháu chắt Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản  sẽ không dùng  ngôn ngữ cội nguồn nữa, nếu họa hoằn có dùng th́ cũng ngô nghê chẳng thua ǵ Việt Cộng.

 

Trong tương lai tiếng nói, chữ viết Việt Nam ở hải ngoại sẽ tàn lụi dần nhưng tiếng nói và chữ viết Việt Nam sẽ trường tồn ở quê hương Việt Nam v́ tất cả mọi thể chế chính trị đều nhất thời chỉ có văn hóa dân tộc là vĩnh cửu.  Tóm lại không có cái gọi là “chữ Việt Cộng” hay là “chữ Việt Nam Cộng Ḥa” mà chỉ có vấn đề dùng chữ Việt Nam sao cho trong sáng, sâu sắc, ư nhị.

 

 

 

Kim Âu

 11/7/2011

 

CÁI QUAN ĐỊNH LUẬN! 

 

Người gọi bằng thằng, kẻ gọi... ông!

Cái quan định luận... chuyện kỳ-nhông!

Hỡi ơi mới đó c̣n bay nhảy

Thôi nhé từ đây hết bốc đồng!

Phản tướng bưng bô... thân cá chậu,

C̣ mồi ḥa giải... phận chim lồng!

Thời lai đồ điếu... nhiều oan trái

Lưu xú ngàn đời nhục tổ tông!

 

Hải ngoại, July 29, 2011

 

 

 

HỒ CÔNG TÂM

 

 

----- Original Message -----

From: Stuart Parrott

To: phong tran

Cc: DAVIDADEVOSS@...

Sent: Wednesday, October 30, 2002 7:43 AM

Subject: Re: Welcome Back -- September 2002

 

Dear Mr Tran,

Thank you for your letter about the David DeVoss interview.

I am absolutely confident that Mr Ky was accurately reported since Mr DeVoss is an experienced Asia Inc correspondent with an impressive international track record as a fine journalist.

If you would like to submit a shorter letter, we would of course consider it for publication in our next edition.

With thanks for your interest in Asia Inc,

With best wishes,

Stuart Parrott,  Editor

 

----------------------------------------------------------------------------

 

From:   Phong Tran

To:       Editor, Asia-Inc

October 29, 2002

 

Dear Sirs,

 

The September issue of Asia-Inc carried an article entitled "Welcome Back" the content of which was about an interview of ! former vice-president Nguyen Cao Ky of South Vietnam by your correspondent David DeVoss

 

This article has caused a furor in the Vietnamese community overseas. The interview related Mr. Ky as one who would readily pay tribute to China every year if he were to be leader of Vietnam. Another comment by Ky such as "Everyone is looking to the next generation to provide a Vietnamese Deng Xiaoping" is an insult to the Vietnamese people because who would like to have anyone resembling the Tienanmen Square butcher like Deng running Vietnam.

 

I could point out dozens of other similar unflattering details about Ky.

 

The whole article is composed of comments by Ky that would make him look like an idiot. Vietnamese language radio broadcasts, Internet, and newspapers are very critical of Mr Ky for giving an interview tantamount to confirming that he was willing to sell his soul to the communist.

 

The purpose of this letter to Asia-Inc is to request your confirmation! about the authenticity of the David DeVoss interview and how truthful/correct is the contents in the above referred article, because Mr. Ky has denied having said anything as David DeVoss has recorded and said that was all "baloney". I do not know Mr. Ky directed this comment to Mr. DeVoss or to Asia-Inc.

 

Now, if it is the same Mr. DeVoss who worked for the Los Angeles Times in the past, this writer too has reason to question about the contents in the article/interview entitled "Welcome Back" of your September 2002 issue.

 

Consequently, Asia-Inc would do the Vietnamese-American community a favour by confirming whether you would stand by this article. 

 

Meanwhile, please be assured that this loyal reader is always impressed with the quality of Asia-Inc.

 

Sincerely

 

Phong D. Tran

 

 

In June 1965, South Vietnam was on the brink of anarchy. Since the assassination of President Ngo Dinh Diem 20 months earlier, the country had suffered! three coups d'etat, four abortive coups and 19 government reshuffles. In desperation, the country's military leadership invited Nguyen Cao Ky, a flamboyant fighter pilot who was also Vietnam's Air Vice Marshal, to become the country's youngest premier in history.

 

The sleek, mustachioed Ky cut a dashing figure in black flying suits set off by lavender ascots. A Northerner trained by the French as a pilot, he packed a pearl-handled pistol, zipped around on a motor scooter and recited love poems at dinner parties. As the nation's ace fighter pilot, Ky had continued

to fly combat missions even after winning a second general's star. Reports of his escapades were rivalled only by those of his capacity for Scotch, cabarets and attractive women, whose homes he liked to buzz in his A-1 Skyraider.

 

Though a political novice, Ky was savvy enough to share power with his military superior, Maj. Gen. Nguyen Van Thieu. But the enigm! atic, reclusive Thieu could not match Ky's energy and enthusiasm. Indeed, by the end of Ky's first 10 days in office he had declared a state of war, severed diplomatic

relations with France (informed of the move, French President Charles de Gaulle haughtily inquired, "Qui est Ky?"), announced price controls on rice and other over-priced staples and threatened profiteers with execution. Indolent Saigon bureaucrats were shocked when he cut their salaries by half.

Soldiers were delighted when he said the money thus saved would go to their salaries.

 

After two years in office, Ky was asked by President Lyndon Johnson to hold a national election, and he obliged, setting the election for September 1967 and agreeing, under pressure from the military, to run as Thieu's vice-president. Campaigning as a team, the two generals won Vietnam's first fraud-free election easily, but the partnership dissolved soon after the election a! nd Ky was ignored for the next four years.

Ky left politics and began farming corn and soybeans. When Hanoi launched its final offensive in March 1975, Ky returned to Saigon and announced he would halt the communists if Thieu would give him two battalions of paratroopers and some close air support. Thieu refused.

Faced with the collapse of the South, Thieu resigned as president and fled to Taiwan. Ky tried but failed to rally what remained of the military. On April 29, 1975, a day after his wife and family left the country, Ky and 15 fellow air force officers helicoptered to the U.S.S. Midway on the South China Sea.

 

Early next year, Nguyen Cao Ky will return home to his native country. Ky, 73 now but still very active, says he is going home on his own terms, as an invited guest of the communist government, "not just a tourist." Years in the making, Ky's trip will be the product of back-channel communications, m! any of them extending into the Politburo. Hanoi hopes a successful visit will convince expatriate Vietnamese to return home, bringing with them their skills and financial assets. Recently, Ky paused briefly before heading off to a Southern California golf tournament to discuss the problems and potential of his native country with Asia Inc's Americas Correspondent David DeVoss:

 

 

Welcomeback

 

Asia Inc: How did you obtain permission to make your first trip back to Vietnam in 23 years?

Ky: When Do Muoi was chief of the party he talked about inviting me back, but it was only talk. Now they see the necessity for welcoming me home. I've always said that I'd return home if my trip would help the country. I'll be accompanied by a lot of business associates, many of them potential

investors.

 

AI: Do you spend a lot of time in Asia?

Ky: I returned to Asia in 1983, mainly to pay a social visit to Ferdinand Marcos. In the late 80s, I lived! briefly in Bangkok where my friend Tay Chung-Hai, Singapore's largest purveyor of liquor and tobacco products, had a condominium. Today, I spend about a third of each year in Asia, often staying for as long as two months. I was prime minister (of Vietnam) 40 years ago, but I still have friends. I stay with them.

 

AI: In the years following the war, you operated a liquor store in

California and a shrimp boat in Louisiana. What type of business are you doing today?

 

Ky: Asian real estate development mostly. Friends of mine who had projects asked me if I could introduce them to people who might help. So I helped with introductions, matching up the right people with the right business. My wife, Le Kim Nicole, knows all the details. I just make the introductions.

 

AI: What's the biggest impediment to foreign investment in Vietnam?

Ky: The present government. People good at carrying guns rarely are qualifi! ed to build an economy. Everyone is looking to the next generation to provide a Vietnamese Deng Xiaoping. But if this next generation wants a prosperous country it will need outside help, especially from young overseas

Vietnamese. For the past 30 years, our people have acquired a lot of knowledge in the outside world. The only way to make Vietnam a dragon is to combine this knowledge. The return of my generation and, more important, the return of young overseas Vietnamese will signal a new chapter.

 

AI: You can't realistically expect American Vietnamese with good jobs and secure lives to return to a developing country where they are considered outsiders?

 

Ky: There are two million Vietnamese in the US alone. The young ones don't think or speak like my generation, but they say they love their country. No, I don't expect a Vietnamese doctor making $200,000 in the US to quit his job and return to Vietnam. But maybe he coul! d go back for a month every year to

work, and occasionally donate to a Vietnamese charity. Anyway, you don't need every young Vietnamese to go home. Fifteen good entrepreneurs could change the country.

 

 

AI: Are there any investments in Vietnam today that offer an acceptable rate of return?

Ky: Tourism should be a priority. Vietnam is a beautiful country and, unlike Singapore, Hong Kong and Tokyo, it's very cheap. Cost matters, especially to Asian tour groups. There is absolutely no thought given to proper marketing of Vietnam's main attractions. The country has beautiful beaches, but the

government thinks a war crimes museum is a tourist attraction. Hanoi should be selling the country to the one million Americans who passed through the country during the war. Most now occupy management positions and they all have families. I bet thousands of men (Americans) would love to take their

sons to Vietnam to show them t! he base where 30 years ago they fought a dirty little war. One other thing: instead of charging tourists for visas, why not give them for free? The government should do everything to make it easy for people to come and spend money.

 

AI: What other areas look promising?

Ky: Education is another opportunity. ASEAN universities should be opening campuses in Vietnam.

 

AI: Fifteen years ago, a Vietnamese refugee who advocated reconciliation was subject to ostracism or worse. Do the people of Southern California's "Little Saigon" community support this initiative?

 

KY: There used to be fanatic anti-communism, but today the anti-communists are nothing. Nixon talked about America's 'silent majority.' Well, the Vietnamese refugee community has one too. For decades I've told people to forget the war and think about reconciliation. The only thing American Vietnamese want is a prosperous, democratic Vietnam.

AI: Can an improving economy hasten democratic reforms?

KY: Absolutely. Just look at Thailand, Taiwan and South Korea. Forty years ago, these countries had a one party system. In Taiwan, if you weren't a Nationalist, you were finished. Neither was there political freedom under Korea's Park Chung Hee or Sarit Thanarat in Thailand. But in each of these countries dictators used their power to build the country. They improved education and kept food prices low so the middle class wouldn't have to depend on the government for a bowl of rice. A middle class making money no longer depends on the government. Now citizens in these three countries have the power to lead their own lives.

 

AI: Will Vietnam be able to eliminate corruption?

Ky: No country is without corruption. In China, Thailand or Taiwan a businessman pays a bribe to get his project approved in two months instead of a year. You also pay in the US and Germany, bu! t there it's called a political contribution. The difference is that in Thailand, when you pay money, you get help from the person you bribed. In Vietnam, they take your money and still obstruct the project. Vietnam has corruption on a massive scale. One estimate is that only 30 percent of the international funds budgeted for development ever reach the intended project. Vietnam's war-time generation knows it's nearing the end and is doing everything possible to fill its pockets.

 

AI: But given Vietnam's low labour costs isn't massive corruption an acceptable cost of doing business?

Ky: There is great competition for foreign investment. A lot of the money pouring into Southeast Asia during the 1980s and early 90s bypassed Vietnam because it still had Southerners in re-education. When you exercise power this way you can unify the land but not the people. What Southerner would

invest in a country that treats him like a se! cond-class citizen? And if half a country's population is reluctant to invest, why should a foreigner? Hanoi says it wants reconciliation, but its only selling point now is that it's cheaper than Bangkok or Hong Kong. Unfortunately, the government doesn't use

this fact to its advantage. Hanoi thinks that because Bangkok charges $5 per square foot they can charge $4. Unfortunately, Vietnam's commercial space is only worth 50 cents. Hanoi wants to compare, but there is no comparison.

 

AI: What development model should Vietnam follow?

Ky: Vietnam has to follow the Chinese model. If I were the leader of Vietnam, I would tell Beijing that I accept being the younger brother. Once a year I would travel to Beijing to give a gift to the emperor. But I would never again agree to be a remote province of China. If China demands that, then I would go to my other big brother, America.

 

AI: First you ran a country, then a liquor store.! Now you're a finally returning home. What's your most indelible image of refugee life in America?

 

Ky: I went to a Cadillac dealer in Fairfax, Virginia. He recognised me and said I could take a Coupe DeVille out for a test drive. I was driving around, dressed in some old shorts and a T-shirt, when a motorcycle policeman pulled me over because the car had no registration sticker. I looked suspicious and couldn't even remember the name of the street I was living on.'You working now?' he asked. 'No,' I replied. 'Well, you ever done any kind of work?'' I told him I was once the Prime Minister of Vietnam

 

 

 

 

 

 

Asia Inc phỏng vấn Tướng Kỳ về việc đưa Phái Đoàn Doanh Gia Việt Kiều Về VN

 

 

Việt Báo10/27/2002

 

SANTA ANA (VB) - Cựu Thủ Tướng VNCH Nguyễn Cao Kỳ sắp về Việt Nam với một nhóm doanh gia đầu tư từ hải ngoại theo lời mời của nhà nước Hà Nội.

 

Bản tin dưới đây dịch và tóm lược theo báo Asia Inc., một tạp chí Anh Ngữ về kinh doanh tại Á Châu, số tháng 9. Bài viết và phỏng vấn Tướng Kỳ được thực hiện bởi phóng viên vùng Châu Mỹ David DeVoss của báo này. Việt Báo không có lời b́nh luận nào.

 

Nhan đề bài baó là �Welcome Back!� (Đón Mừng Trở Lại!).

 

Hồi tháng 6 năm 1965, Nam VN bên mép bờ vô chính phủ. Từ sau vụ ám sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm 20 tháng trước, VNCH trải qua 3 cú đảo chánh, 4 cuộc đảo chánh thất bại và 19 nội các chính phủ. Tuyệt vọng, các tướng lănh bèn mời Tướng Nguyễn Cao Kỳ lên trở thành Thủ Tướng trẻ nhất của VN.

 

Tướng Kỳ vẫn tiếp tục các chuyến bay tác chiến, ngay cả sau khi được gắn thêm ngôi sao thứ nh́ lên cầu vai. Những câu chuyện về ông phả đầy mú rượu mạnh và nhan sắc giai nhân.

 

Mặc dù mới vào chính trị, Tướng Kỳ vẫn lanh lợi trong việc chia sẻ quyền lực với Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu.

 

Sau 2 năm nắm quyền, Tướng Kỳ được Tổng Thống Mỹ Lyndon Johnson yêu cầu mở tuyển cửa toàn quốc, và ông ưng thuận cho bầu cử tháng 9-1967, và dưới áp lực các tướng đă ra ứng cử làm Phó Tổng Thống cho Tướng Thiệu. Liên danh 2 Tướng này thắng dễ dàng cuộc bầu cử đầu tiên (không gian lận) của VNCH, nhưng hợp tác giữa họ mau chóng tan biến sau khi thắng cử và Tướng Kỳ bị bỏ quên trong 4 năm kế tiếp.

 

Tướng Kỳ rời chính trị để trồng trọt bắp và đậu nành. Khi Hà Nội tung ra đợt tấn công cuối cùng vào tháng 3-1975, Tướng Kỳ trở về Sài G̣n và nói là ông sẽ ngăn chận làn sóng cộng sản nếu Tướng Thiệu giao cho ông 2 tiểu đoàn nhảy dù và một số không trợ. Tướng Thiệu từ chối.

 

Miền Nam sắp sụp đổ, Tướng Thiệu bàn giao chức Tổng Thống và bay qua Đài Loan. Tướng Kỳ t́m cách huy động lực lượng binh sĩ c̣n lại, nhưng thất bại. Ngày 29-4-1975, một ngày sau khi vợ và gia đ́nh rời VN, Tướng Kỳ và 15 sĩ quan Không Quân bay trực thăng tới tàu chiến Mỹ USS Midway ngoá Biển Đông.

 

Đầu năm tới, Tướng Kỳ sẽ về Việt Nam. Tướng Kỳ, bây giờ 73 tuổi, nhưng c̣n năng động, nói là ông về quê nhà với điều kiện riêng, như 1 khách mời của chính phủ CS, �không phải như 1 du khách.�

 

Chuẩn bị nhiều năm rồi, chuyến đi của Tướng Kỳ sẽ là sản phẩm của các cuộc nói chuyện cửa sau, trong đó nối dài tới Bộ Chính Trị CSVN. Hà Nội hy vọng chuyến đi thành công sẽ thuyết phục Việt Kiều về quê nhà, ôm theo tiền và tài năng.

 

Hỏi (của Asia Inc): Làm sao ông có giấy phép làm chuyến về VN lần đầu sau 23 năm? (Ghi Chú: Ṭa soạn Asia Inc. nhầm lẫn, đúng ra là sau 28 năm mới đúng.)

 

Đáp (của Tướng Kỳ): Khi Đỗ Mười là Tổng Bí Thư, ông ta nói về việc mời tôi về, nhưng chỉ là nói thôi. Bây giờ họ thấy cần đón tôi về. Tôi luôn luôn nói là tôi sẽ về nếu chuyến đi giúp được cho đất nước. Tôi sẽ đi cùng nhiều doanh gia, trong đó nhiều người có khả năng đầu tư.

 

H: Trong các năm sau cuộc chiến, ông điều hành 1 tiệm tạp hóa ở California và 1 tàu lưới tôm ở Louisiana. Ông đang làm loại kinh doanh nào bây giờ?

 

Đ: Hầu hết là xây cất địa ốc Á Châu. Các bạn tôi, những người có các dự án xây cất, hỏi tôi xem có giới thiệu được tới những người có thể giúp. Cho nên tôi dàn dựng giới thiệu, để họ gặp đúng người đúng việc. Vợ tôi, Le Kim Nicole, biết hết mọi chi tiết. Tôi chỉ giới thiệu thôi.

 

H: Trở ngại nào lớn nhất cho đầu tư nước ngoài ở VN?

 

Đ: Chính phủ hiện thời. Những người giỏi nghề bắn súng hiếm khi làm kinh tế giỏi. Moị người đang nh́n vào thế hệ kế tiếp xem có 1 Đặng Tiểu B́nh VN không. Nhưng nếu thế hệ kế tiếp muốn 1 đất nước thịnh vượng, thi cần giúp từ bên ngoài, đặc biệt từ các Việt Kiều trẻ. Trong 30 năm qua, dân tộc chúng tôi đă học nhiều từ thế giới bên ngoài. Cách duy nhất để biến VN thành 1 con rồng là kết hợp kiến thức này. Sự trở về của thế hệ của tôi và, quan trọng hơn, sự trở về của Việt Kiều trẻ sẽ mở ra 1 chương mới.

 

H: Ông không thể mong đợi người Mỹ gốc Việt có việc làm tốt và đời sống an toàn trở về 1 nước đang phát triển, nơi họ bị xem là kẻ ngoài lề?

 

Đ: Có 2 triệu người Việt ở nước Mỹ. Người trẻ không nghĩ hay nói như thế hệ của tôi, nhưng họ nói là họ yêu quê hương. Không, tôi không mong 1 bác sĩ gốc Việt kiếm 200,000 đô la/năm ở Mỹ sẽ bỏ việc và về VN. Nhưng có thể anh ta về 1 tháng mỗi năm để làm việc, và đôi khi góp tiền cho quỹ từ thiện VN. Bạn không cần tất cả mọi người trẻ về VN. Chỉ cần 15 doanh gia tài năng có thể biến đổi cả 1 đất nước.

 

H: Có loại đầu tư nào tại VN bây giờ cho mức lời chấp nhận được?

 

Đ: Du lịch nên ưu tiên. VN là 1 nước nhiều cảnh đẹp, và không như Singapore, Hồng Kông và Tokyo, vật giá VN rất rẻ. Giá mới là vấn đề, đặc biệt cho các tour tập thể đi Châu Á. Hiển nhiên không cần tiếp thị ǵ nhiều về các điểm du lịch ở VN. VN có các bờ biển đẹp, nhưng chính phủ cứ nghĩ là 1 bảo tàng viện tội ác chiến tranh mới hấp dẫn du khách. Hà Nội nên chiêu dụ 1 triệu người Mỹ từng tham chiến VN. Hầu hết bây giờ giữ các chức giám đốc và đều có gia đ́nh. Tôi đan1h cá là hàng ngàn người Mỹ mong muốn dẫn các con trai của họ tới VN để chỉ các căn cứ mà 30 năm trước, họ đă chiến đấu 1 cuộc chiến nhỏ nhắn và nhơ bẩn. Một chuyện khác: tahy v́ tính tiền khi làm visa cho du khách, sao không miễn phí luôn đi? Chính phủ phải làm thật dễ dàng cho người ta vào mà xài tiền.

 

H: Lĩnh vực nào khác hứa hẹn nữa?

 

Đ: Giaó dục là 1 cơ hội khác. Các đại học ASEAN nên mở chi nhánh ở VN.

 

H: Mười lăm năm trước, 1 người VN tị nạn mà đ̣i ḥa giải th́ sẽ bị chống đối. Thế cộng đồng Little Saigon ở Nam Cali có ủng hộ giải pháp này?

 

Đ: Trước kia th́ có chống cộng cực đoan, nhưng bây giờ th́ những người chống cộng chẳng là ǵ cả. (Nguyên văn câu nói của Tướng Kỳ: There used to be fanatic anti-communism, but today the anti-communists are nothing.) Nixon đă nói về �đa số thầm lặng� của Hoa Kỳ. Vâng, cộng đồng tị nạn VN cũng có 1 �đa số thầm lặng� như thế. Trong nhiều thập niên, tôi nói với người ta hăy quên cuộc chiến đi, và hăy nghĩ tới ḥa giải. Điều duy nhất người Mỹ gốc Việt muốn chỉ là 1 nước VN dân chủ, thịnh vượng.

 

H: Kinh tế cải thiện có thể tăng tốc cải tổ dân chủ được không?

 

Đ: Tuyệt đối chứ. Hăy nh́n Thái Lan, Đài Loan và Nam Hàn. Mới 40 năm trước, các nước này có hệ thống độc đảng. Tại Đài Loan, nếu bạn không phải Quốc Dân Đảng, th́ là tiêu rồi. Cũng không hề có tự do chính trị thời Park Chung Hee ở Nam Hàn hay thời Sarit Thanarat ở Thái Lan. Nhưng trong cac nước này, các nhà độc tài dùng quyền lực của họ để xây dựng đất nước. Họ cải thiện giaó dục và giữ giá lương thực thấp để giai cấp trung lưu không lệ thuộc chính phủ. Một giai cấp trung lưu làm ra tiền không lệ thuộc vạ nhà nước. Bây giờ dân các nước này có quyền tự quyết định đời họ.

 

H: Mô h́nh phát triển nào VN nên theo?

 

Đ: VN nên theo mô h́nh Trung Quốc. Nếu tôi lănh đạo VN, tôi sẽ nói với Bắc Kinh là tôi chịu làm đàn em. Mỗi năm một lần, tôi sẽ bay tới Bắc Kinh để triều cống quà cáp cho Thiên Tử. Nhưng tôi sẽ không bao giờ chịu làm tỉnh lẻ cho Trung Quốc. Nếu TQ đ̣i như thế, th́ tôi sẽ đi tới 1 người đàn anh khác, đó là Mỹ.

 

H: Thoạt tiên ông điều hành 1 quốc gia, rồi 1 tiệm tạp hóa. Bây giờ ông sắp về VN. H́nh ảnh nào đáng nhớ nhất trong đời tị nạn của ông ở Mỹ?

 

Đ: Tôi bước vào một đại ly xe Cadillac tại Fairfax, Virginia. Ông ta nhận ra tôi và nói tôi có thể lấy chiếc Coupe DeVille lái thử. Tôi lái ṿng ṿng, lúc đó mặc 1 quần short và 1 áo thung cũ mèm , th́ 1 cảnh sát đi xe gắn máy chận lại v́ chiếc xe không bảng số. Tôi th́ trông khả nghi lắm và cũng không thể nhớ tên đường mà tôi đang cư trú. Ông ta hỏi, "Ông bây giờ đang làm việc ǵ?"

 

Tôi đáp ông ta, "Không. Không làm ǵ cả."

Ông ta hỏi, "Thế ông từng làm loại công việc ǵ?"

Tôi đáp, rằng tôi một thời là Thủ Tướng của Việt Nam.

Độc giả nào dùng Internet có thể đọc bản Anh ngữ ở địa chỉ:

http://www.asia-inc.com/printarticle.php?articleID=2289

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: