Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

28 - 6 -2016   

                                   

Biển Đông Dậy Sóng chung quanh “Phán quyết La Haye “

 

Bác sĩ Mă Xái

 

 

Toà án Trọng tài Thường Trực (PCA, Permanent Court od Arbitratio) đặt tại La Haye, Hoà Lan dự kiến sẽ ra phán quyết ngày 7 tháng Bảy năm 2016 về vụ kiện “ Đường 9 đoạn” c̣n gọi là “ Đường lưởi ḅ” của Trung Cộng ở Biển Đông do Phillippines khởi xướng từ năm 2013. Theo nhiều nhà phân tích tiên đoán bản phán quyết sẽ có lợi cho Manila và toà có thể tuyên bố  “quyền lịch sử “ đối với Biển Đông là không có cơ sở pháp lư và bác bỏ giá trị của “Đường 9 đoạn”.

Từ lâu, Trung Cộng kiên định không tham gia vụ kiện và sẽ cũng không tuân thủ phán quyết của PCA dù Trung Cộng từ năm 1996 đă phê chuẩn Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) , và khẳng định toà không có thẩm quyền trong vụ việc. Tuy vậy, càng gần ngày  phán quyết, Bắc Kinh có những vận đông ngoại giao ráo riết t́m sự ủng hộ lập trường ḿnh từ một số quốc gia phần lớn ở Trung đông ,Phi Châu.

Trong khi đó Hoa Kỳ và đồng minh cùng đối tác thân hữu chẳng những tăng sức ép yêu cầu Trung Cộng tôn trọng luật pháp quốc tế , một mặt c̣n chuẩn bị đối phó những động thái trả đủa của Trung quốc khi họ vấp phải phán quyết bất lợi; và  Washington sẽ đối phó ra sao.

Không ai nắm chắc nội dung phán quyết , nhưng trọng điểm không ngoài việc Manila yêu cầu sự phán quyết của toà về giá trị của đường 9 đoạn mà Trung Quốc dùng để phân giới một cách mập mờ và đ̣i chủ quyền đối với hầu hết vùng biển có tranh chấp.

Kịch bản đáp trả của Bắc Kinh

Đồn đoán về những kịch bản mà Trung Quốc có thể đáp trả đă được một số chuyên gia Đông Nam Á mang ra thảo luận tai Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến lược  và Quốc tế (CSIS) hôm 20/6/2016. Trung Cộng sẽ hành động  để chứng tỏ ḿnh không tuân thủ phán quyết toà, và để trừng phạt Manila không chịu rút đơn kiện đệ nạp cách đây ba năm. Ông G.Poling, Giám đốc   Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á của CSIS đưa ra những khả năng mà Trung Cộng có thể thực hiện ở Biển Đông nội trong năm tới như xây đấp Băi cạn Scarborough , tiến hành phong toả Băi Cỏ Mây, khai triển chiến đấu cơ tới Trường Sa, thiết lập ADIZ ( vùng nhận dạng pḥng không) trên Biển Đông; Trung Cộng  ( TC ) c̣n doạ rút khỏi Công Ước LHQ về Luật Biển, nếu phán quyết bất lợi cho họ.

Việc xây đấp Băi cạn Scarborough sẽ là thực thể thứ tám sau khi TC đă thực hiện 7 đảo nhơn tạo trên quần đảo Trường sa, động thái này rơ ràng vi phạm Tuyên bố Ứng xử Biển Đông cho các bên, giữa ASEAN và Trung Quốc( DOC);Philippines cho biết Băi cạn Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của họ, nhưng bị Trung Cộng chiếm từ tháng 6 năm 2012 . Băi cạn này có vị trí chiến lươc quan trọng nằm ngay cửa  Eo Luzon ( Luzon Strait) và Eo Bashi trên tuyến đường nối Biển Đông với Thái B́nh Dương, nó lại chỉ cách Manila 190 dặm ; nếu để TC xây đấp thành đảo nhơn tạo và quân sự hoá nó, TC có khả năng kiểm soát con đường vận hành dân sự và quân sự ra vào Biển Đông-Thái B́nh Dương; và cũng từ tiền đồn trên cơ sở đó TC ḍm ngó các hoạt động quân sự của Phi luât Tân và Hoa Kỳ  theo thoả ước hợp tác quốc pḥng Mỹ-Phi ( EDCA). Điều chắc chúng ta thấy là Hoa Kỳ và đồng minh Philippines không dễ dàng để Bắc Kinh thực hiện việc xây đấp Băi cạn Scarborough. Ngày 24-06 ngư dân ở Masinloc ( tỉnh Zambales, Philippines) cùng cựu nghị sĩ Roilo Golez đi cùng một đoàn motor từ Manila tham dự cuộc tuần hành để ủng hộ ngư dân gần băi cạn Scarboroughđ̣i TC tôn trọng chủ quyền Philippines.

Việc kế tiếp mà TC có thể ra tay sớm là phong toả trở lại các binh sĩ Phi luật Tân đang đồn trú trên c̣n tàu cũ BRP Sierra Madre mắc cạn nằm trong Băi  Cỏ Mây ( c̣n có tên Second Thomas Shoal) tên Philippines  là Aryungin Shoal, Trung Cộng lại cho tên gọi là băi Nhân Ái . Năm 2014, TC đem tàu tuần duyên bao vây ngăn cảng  mọi tiếp tế cho binh sĩ Philippines trong ṿng bảy tháng trời nên trong thời gian đó mọi tiếp tế thực hiện bằng không vận. Nhưng chánh phủ Philippine đă có kế hoạch kiên quyết xuyên thủng ṿng đai, dùng tàu dân sự chứa đầy thực phẩm, và đặc biệt chở theo đầy nhà báo, kể cả nhà báo quốc tế và t́nh h́nh săn đuổi hai phía vô cùng căng thẳng. Vị chỉ huy đoàn tàu tiếp tế đă dơng dạt tuyên bố với phía Trung Quốc : Hảy bắn chúng tôi hay để chúng tôi vào, và Trung Cộng đă phải nhượng bộ, rút lui; sự có mặt lực lượng truyền thông quả có tác động hiệu quả. Băi Cỏ Mây (15kmx5km) nằm trên cử ngỏ chiến lược đến băi Cỏ Rong, khu vực được cho là có trữ lượng dầu khí lớn, chỉ cách đảo Palavan Philippines 105 hải lư. Dầu TC đă rút ra khỏi Băi Cỏ Mây, nhưng vẫn tuyên bố chủ quyền không tranh cải trên cả hai băi cạn Scarborough và Cỏ Mây và trong t́nh h́nh căng thẳng chung quanh vụ” phán quyết La Haye”, họ có thể có hành động trả đủa bằng cách tái xử dụng “ chiến lược bắp cải Cỏ Mây” ( tức bao vây quân đồn trú Philippines bằng nhiều lớp tàu đánh cá, tàu hải giám và sau cùng bên ngoài bằng hải quân) nhằm ngăn chận đường tiếp tế thực phẩm.

Dù Phi luật Tân là đồng minh của Hoa Kỳ, nhưng Manila vẫn lo, liệu Washington có can thiệp hữu hiệu trong trường hợp xẩy ra xung đột Trung Quốc-Philippines. Đó là câu hỏi của tân tổng thống vừa đắc cử của Philippines Rodrigo Duterte , và Đại sứ Mỹ Philip Goldberg  đă trả lời “ Chỉ khi nào các ngài bị tấn công”.  Cũng cần nhắc lại Hoa Kỳ không đứng về bên nào trong tranh chấp Biển Đông;hiện các bên tranh chấp gồm có Philippines, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Đài Loan,Trung Cộng. Nhưng Mỹ Phi sẽ tuân thủ Hiệp ước Pḥng thủ chung kư kết năm 1951, cũng như Thoả thuận hợp tác quốc pḥng Tăng cường (EDCA) kư năm 2014, và hai phía nhứt trí triển khai quân đội Mỹ tại 5 căn cứ nhằm hợp tác  song phương trong lănh vực quốc pḥng.

Kịch Bản thứ ba :Trong  Buổi hội thảo ở CSIS đa số tham luận viên và cử toạ ( trên 50%)đều nghĩ TC sẽ thiết lập  vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông , như họ đă từng làm trong năm 2013 trên Biển Hoa Đông. Trung Cộng đă nhiều lần tuyên bố  rằng họ có quyền như vậy trên Biển Đông; cũng nhắc lại là hồ sơ Biển Đông hoàn toàn bế tắc trong  Đối Thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ Trung  lần thứ tám tại Bắc Kinh (ngày 6-7/06/2106 )mà báo chí đánh giá là “mềm” về kinh tế, ‘rắn” về Biển Đông”, về tin ADIZ ở Biển Đông Ngoại Trưởng John Kerry tuyên bố trên đường ghé thăm  Mông Cổ,ngày 5/6/16 “đó là một hành động gây hấn và tạo bất ổn”.  Nhưng liệu TC có thể bắt buộc các nước phải tuân thủ lịnh đăng kư với thẩm quyền TC cho mọi phi vụ đi ngang ? Mỹ, Úc , Nhựt chắc là không ;liệu TC có dám bắn hạ B-52 khi bay ngang Biển Đông?

Thêm một động thái gây hấn khác là Bắc Kinh có thể khai triển chiến đấu cơ ra Trường Sa dù Tập Cận B́nh tuyên hứa với Obama là không quân sự hoá Biển Đông; nhiều nhà chứa phi cơ được cũng cố trên đảo Chữ Thập ( Fiery Cross) không phải chỉ để làm cảnh! Và cũng như mọi khi, TC giải thích mọi  độngthái quân sự hoá của họ là để tự vệ, trước những hoạt động liên tục của Hoa Kỳ ở Biển Đông,  các hoạt đông tuần tra tư do lưu thông hàng hăi  FONOP( free of navigation operation) hay thường có các  chuyến bay ngang.

Trung Cộng cũng đă thực hiên những vận động ngoại giao ráo riết, nhằm t́m hậu thuẩn cho lập trường Bắc Kinh về chủ quyền đường 9 đoạn ,về phán quyết “ La Haye”; Bộ trưởng ngoai giao Vương Nghị cho biết  đă có trên 40 nước đứng về phía Bắc Kinh nhưng không rơ gồm những nước nào , nhưng thấy có vài nước đính chánh; nhưng theo nhà phân tích chánh tri Searight ( CSIS), chỉ có tám quốc gia mà TC có thể tin cậy cùng quan điểm với ḿnh rằng toà không thẩm quyền và Trung Quốc không có trách nhiệm tuân thủ các phán quyết. Một Hội Nghị đăc biệt  ASEAN-Trung Quốc ngày 14/6/2016 tại Côn Minh , tỉnh Vân Nam cho thấy một lần nữa các ngoại trưởng ASEAN bị áp lực của Bắc Kinh không cho ra được một tuyên bố chung về Biển Đông, nhưng một văn kiện lại được một thành viên ASEAN là Malaysia phổ biến sau hội nghị đến  các ngành truyền thông, nó được đánh giá như là một thông cáo chung , một tuyên bố cứng rắn về Biển Đông đối với Trung Quốc, nhưng đă bị thu hồi vài tiếng đồng hồ sau đó; TC muốn chứng tỏ sức mạnh cơ bắp của ḿnh để bịt miệng tiếng nói trung thực của khối ASEAN rằng “ chúng ta không thể bỏ qua những diễn biến trên Biển Đông v́ điều đó là một vấn đề quan trọng trong quan hệ hợp tác  giữa ASEAN và Trung Quốc” ( trích đoạn trong văn kiện bị rút / hảng tin Blomberg); tin riêng từ các thành viên ASEAN cho biết Cambodia và Lào dưới ảnh hưởng Bắc Kinh đă ngăn cản việc phổ biến văn kiện ( đ̣i hỏi sự đồng thuận của 10 thành viên); một lần nữa ảnh hưởng của phán quyến PCA , dù chưa đưa ra, lại là phép thử nghiệm về sức mạnh và sự đoàn kết  của khối ASEAN. Chưa ai quên tổng thống Obama tại thượng đỉnh Sunnylands hi vọng ASEAN có một tiếng nói chung trước phán quyết của PCA. Nhưng sự kiện Côn minh đem lại kết quả trái ngược cho TC là  đa số thành viện ASEAN  đặc biệt quan tâm thái độ bành trướng bá quyền, thái độ trịch thượng, bắt nạt kẻ yếu của TC, môt cường quốc trên vũ đài thế giới lại muốn đứng ngoài ṿng luật pháp quốc tế.

Về tính khả hữu của các kịch bản của  Bắc Kinh , Bà Searight Giám đốc Chương tŕnh Đông Nam Á của CSIS “Điều quan trọng cần phải nhấn mạnh rằng trong ngắn hạn, cho dù PCA ra phán quyết như thế nào chăng nữa, nó sẽ làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, thay v́ nó làm hạ giảm,Trung Quốc đă nói rơ sẽ không chấp nhận và tuân thủ phán quyết này”.  Trong dài hạng nếu phán quyết bất lợi cho Trung Quốc và Trung Quốc vẫn không  thay đổi lập trường dù tây phương lên tiếng  kêu gọi TC phải tôn trọng phán quyết của PCA, Trung quốc có nguy cơ bị tổn hại về uy tín và bị xa lánh trong khu vực nếu không muốn nói là sẽ bị cô lập hay chính ḿnh tự cô lập như Bộ Trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Carter nói thẳng với Đô đốc Tôn Kiến Quốc Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội TC tại Đối thoại Shangri-La 2016, cảnh cáo TC tự xây “Trường thành cô lập” bằng các hành động quân sự hoá, xây đấp băi , đá, rặn san hô. Dù sao TC cũng thua trong cuộc chiến pháp lư, theo luật quốc tế mà Bắc Kinh đă kư kết, phê chuẩn; nay lại đe doạ rút ra nếu thua kiện! Việc từ chối tuân thủ phán quyết sẽ làm mất hậu thuẩn và bị công luận quốc tế dèm pha : Trung Cộng tự cho ḿnh là cường quốc đang lên trong hài hoà, có trách nhiệm, yêu chuộng hoà b́nh !!!

Để ngăn ngừa TC giở tṛ hung hăng với phản ứng mạnh đối với phán quyết bất lợi Hoa Kỳ cũng đă ở tư thế sẵn sàng. Ngày 18/6/2016 Mỹ cho triển khai hai hàng không mẫu hạm John C.Stennis và Ronald Reagan  với hơn 12 ngàn  thuỷ thủ, 140 máy bay đến  vùng biển phía nam Philippines cùng với nhiều tàu chiến; Mỹ cũng đă điều đến căn cứ quân sự Ckark Field ở Phi bốn máy bay tác chiến điện tử, có nhiệm vụ gây nhiễu các radar mà Bắc Kinh đă bố trí trên các đảo nhơn tạo ở Trường Sa. Đây là thông điệp nhắn gởi cho Băc Kinh nếu họ c̣n tham vọng trên băi cạn Scarborough hay triển khai chiến đấu cơ trên các đảo nhơn tạo; nhưng động thái răn đe này liệu có cản được Bắc Kinh thiết lập vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông. Chờ xem. Xin nhắc lại lời ngoại trưởng John Kerry “ thiết lập ADIZ trên Biển Đông là hành động khiêu khích và gây nên t́nh trạng bất ổn”. Bà  Colin Willet, Phó trợ lư ngoại trưởng Mỹ đặc trách khu vực Đông Á ngày 22/6 nói “ Mỹ có nhiều kế hoạch để đối phó với bất kỳ động thái nào trong khu vực” , Washington đang làm việc với các đồng minh và đối tác trong khu vực để đảm bảo một lập trường thống nhứt. Bà cũng cho biết quan điểm của Washington là phán quyết của PCA có tính  ràng buộc tất cả các bên.

Hoa Kỳ coi Biển Đông dính liền với quyền lợi quốc gia của ḿnh, điều này cựu Ngoại Trưởng Hilary Clinton đă nói thẳng với Dương Khiết Tŕ tại Hà Nội từ năm 2010 và chánh phủ Obama  trong hai nhiệm kỳ đă đặt trọng tâm công tác vào chánh sách tái cân bằng về Châu Á Thái B́nh Dương . Nhiều lần Mỹ tuyên bố chiến lược xoay trục sang châu Á cũng như việc thưc hiện các hoạt động  tự do  hàng hăi dưới biển trên không ở Biển Đông không nhằm khống chế sự trổi dậy hài hoà có trách nhiệm của một đại cường, nhưng thực tế chách sách bá quyền bành trường bá quyền của TC tạo t́nh trạng  căn thẳng bất ổn ở Biển Đông và âm mưu khống chế toàn bộ Biển Đông. Bài tham luận này nhằm tŕnh bày các kich bản về phản ứng của Bắc Kinh trước phán quyết của Toà trọng tài thường trực về  việc chánh phủ Phi luật Tân  kiện Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông cũng như cách đối phó của Hoa kỳ trước t́nh huống khủng hoảng có thể xẩy ra. ( Như tin đă dẫn có thể phán quyết  sẽ dư trù ngày 7/7/2016.) Vấn đề v́ sao Biển Đông quan trọng đối với Hoa Kỳ sẽ được phân tích trong một dịp khác.

Tạm Kết

Toàn dân Việt không c̣n hy vọng nơi tập đoàn CSVN có động thái ǵ tích cực trước phán quyết của PCA; Biển Đông đă mất lần vào tay Trung Cộng với sự đồng loả của Hà Nội, một chế độ lệ thuộc mọi mặt từ chánh trị, kinh tế, an ninh quốc pḥng. Phạm văn Đồng đă hiến Hoàng Sa từ 1974 dù rằng quần đảo này lúc bấy giờ thuộc quyền quản trị của VNCH, theo sau là những hiệp ước,  thoả thuận bán nước, nhượng biển, nhượng đất, nhượng rừng trong  đồng chí phương Bắccùng ư thức hệ Mác Lê. Ban lănh đạo CSVN nhắm mắt trước âm mưu diệt chủng  dân ta của Bắc Kinh;  thảm trạng cá chết do hoá chất phát xuất từ các cơ sở kỷ nghệ Trung Quốc từ các tĩnh Miền Trung , các đập thuỷ điện thượng nguồn sông Mekong , các sông Đà, sông Hồng đưa tới hâu quả tai hại thảm trạng môi trường ; người dân vẫn mù tịt về thoả thuận Thành Đô ( 1990),  theo đó như một tờ báo Bắc Kinh cho biết là TC đồng ư triển hạn đến năm 2020 th́ Viêt Nam trở thành một tỉnh tự trị của Trung Quốc. Đất nước của ông cha tự bốn ngàn năm đă bị bọn lănh đạo ĐCSVN bán cho Trung cộng th́ c̣n đi kiện với ai, ngoài việc lên tiếng” phản đối” lấy lệ; Hà Nội sợ Bắc Kinh đến độ không dám nhận sự giúp đỡ của Hoa Kỳ đi t́m nạn nhơn trong hai phi vụ trong Vịnh Bắc bộ vừa qua mà lại cầu xin với Bắc Kinh, sợ đến nổi ông Đại sứ Hoa Kỳ phải tŕnh cho nhơn dân Việt Nam biết rơ sự t́nh rằng Hà Nội đă im lặng khi Hoa Kỳ ngỏ ư t́m giúp khám phá nguyên nhơn “diệt chủng” trong vụ Cá chết, làm cho hàng triệu ngư dân ven biển dở sống dở chết trong khi nhà nước lại lo bịt miệng bịt tai, trấn áp các cuộc biểu t́nh v́ “biển sạch” v́ người dân cần “ chánh quyền minh bạch”, và ngoài kia ở Biển Đông, tàu hải quân TC vẫn tha hồ bắn giết ngư dân Việt Nam. Bắt tay với kẻ thù truyền kiếp, làm cho đất nước điêu linh, dân t́nh khốn khổ trên sáu bảy thập niên rồi mà vẫn c̣n mê mụi trong 16 chữ vàng bốn tốt, và lợi dụng Hoa Kỳ để giữ đảng và bám víu quyền lực.

Nhơn dân thấy rơ bộ mặt thật của chế độ, truyền thông đă vạch trần bản chất lừa dối của đảng cộng sản; hàng chục ngàn dân chúng biểu t́nh ôn hoà, toạ kháng  từ Bắc chí Nam đă tự động đứng lên đấu tranh cho sự sống c̣n cho bản thân ḿnh, cho gia đ́nh ḿnh, cho dân tộc ḿnh trong vụ thảm trạng môi trường Vũng Áng , người dân không c̣n sự sợ hăi và chấp nhận sự trấn áp tàn bạo của công an, cảnh sát , của bọn côn đồ, lưu manh. Đây là một trong những thông điệp của người dân cho đảng CS đ̣i hỏi sự thay đổi cấp bách cho đất nước trước hoạ mất nước gần kề vào tay Trung Cộng. Đồng bào hải ngoại khắp nơi đồng hành xuống đường yểm trợ cuộc đâu tranh. TT Obama có thể sai lầm khi tin tưởng Hà Nội sẽ tự chuyển hoá theo hướng dân chủ khi ông cam kết tăng cường quan hệ đối tác toàn diện mới với CHXHCNVN cho  những thập niên tới “ nhưng  cộng sản không thể sửa chửa mà phải đào thải nó”. Mục tiêu cuộc đấu tranh do đó là phải giải thể chế độ cộng sản, là đảng cộng sản phải ra đi qua một cuộc cách mạng ôn hoà hay diễn biến hoà b́nh. Công cuộc đấu tranh tất nhiên c̣n nhiều khó khăn, nhưng ư chí toàn dân trong nước với đồng bào hải ngoại sẽ cùng đứng lên quyết định vận mạng của đất ḿnh cho tương lai của một Viêt Nam tự do dân chủ pháp trị, độc lập, chủ quyền và sự toàn vẹn lanh thổ.

Công lư sẽ thắng. Chánh nghĩa sẽ thắng.

 

Brexit và t́nh trạng quân b́nh quyền lực

 

Joseph S. Nye

Đỗ Kim Thêm dịch



 



 

Năm 1973 Anh đă tham gia vào một thể chế mà sau này đă trở thành Liên Âu. Vào ngày 23 tháng 6 năm nay, Anh sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư về việc liệu có nên ra đi hay không. Anh có phải đi không?

Các cuộc thăm ḍ dư luận hiện tại cho thấy là giới cử tri bị phân tán quá mức. Thủ tướng Anh David Cameron cho rằng những nhượng bộ mà ông đă giành được từ các nước đối tác của Anh trong Liên Âu sẽ xoa dịu mối quan tâm của dân chúng về t́nh trạng mất chủ quyền đối với Brussels và  ḍng người lao động nước ngoài đến từ Đông Âu. Nhưng Đảng Bảo thủ của Cameron và nội các của ông đang chia rẽ nặng nề, trong khi thị trưởng của thành phố Luân Đôn, Boris Johnson, người có thái độ mị dân, đă tham gia vào giới ủng hộ việc ra đi của Anh.

Vấn đề các chi phí và lợi ích về vai tṛ thành viên của Anh trong Liên Âu cũng làm phân hoá giới báo chí Anh. Nhiều ấn phẩm dành cho giới b́nh dân hỗ trợ cho việc ra đi, trong khi báo chí tài chính cổ suư cho vai tṛ thành viên của Anh được tiếp tục. Lấy ví dụ như Tạp chí The Economist chỉ ra rằng có khoảng 45% hàng xuất khẩu của Anh nhập vào các nước khác trong Liên Âu, và bầu không khí đàm phán về một thỏa thuận thương mại sau việc ra đi dường như sẽ bị cô động.

Hơn nữa, đối với các nước không phải là thành viên như Na Uy và Thụy Sĩ, Liên Âu đă làm rơ là các nước này có thể có quyền thâm nhập toàn diện vào thị trường chung chỉ khi nào họ chấp nhận hầu hết các luật lệ, bao gồm cả quyền di chuyển tự do của con người, và đóng góp cho ngân sách Liên Âu. Nói cách khác, một nước Anh bên ngoài Liên Âu sẽ đạt được "chủ quyền" một số rất ít; trái lại, Anh sẽ mất đi quyền bỏ phiếu và gây ảnh hưởng của ḿnh về các điều khoản của việc tham gia vào thị trường chung. Trong khi đó, các trung tâm tài chính cạnh tranh như Paris và Frankfurt sẽ nắm cơ hội để thiết lập các quy tắc mà có thể giúp họ giành phần thắng trong khi kinh doanh với Luân Đôn.

Các biến chuyển khác là về mặt chính trị: sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở Scotland và của việc ra đi ảnh hưởng về sự tồn tại của Vương quốc Anh. Trong năm 2014, trong cuộc trưng cầu dân ư, Scotland đă bỏ phiếu để ở lại Anh; nhưng người theo chủ nghiă dân tộc giành được gần như tất cả các ghế của Scotland trong cuộc tổng tuyển cử tám tháng sau đó. Quan điểm của Scotland hỗ trộ nhiều cho châu Âu hơn là cho Anh, nhiều người tin rằng việc ra đi sẽ dẫn đến một cuộc trưng cầu khác về tinh trạng độc lập. Cameron có thể được nhớ đến như là thủ tướng, người đă giúp phá vỡ Anh (và có thể là Châu Âu).

Tại Hoa Kỳ, chính quyền của Tổng thống Barack Obama đă tuyên bố rơ ràng về niềm tin của ḿnh rằng Anh và châu Âu cả hai đoàn kết sẽ mạnh hơn. Ảo tưởng về một mối quan hệ đặc biệt với Mỹ thay thế ảnh hưởng của châu Âu là nhầm lẫn. Nhưng dân Anh sẽ cân nhắc liệu xem có nên hỗ trợ việc ra đi chăng, và khi có bàn tay can thiệp của Mỹ trong một quy mô có thể gây phản tác dụng.

Đồng thời, theo lời của Douglas Alexander, cựu ngoại trưởng trong bóng tối thuộc Đảng Lao Động, th́ "kể từ khi kết thúc Thế chiến thứ II, Mỹ đă vận hành một hệ thống trật tự quốc tế được xây dựng trên một Liên minh Xuyên Đại Tây Dương mạnh mẽ, ổn định, thể chế này được hỗ trợ bởi hai cột trụ là Liên Minh Pḥng Thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên Âu (EU). Nếu Anh rời khỏi Liên Âu, một đồng minh thân cận nhất của Mỹ sẽ được đẩy ra ngoài lề ... và toàn bộ dự án châu Âu có nguy cơ tan ră ở thời vào một thời điểm mà phương Tây đang đứng trước các đe dọa mới về kinh tế và an ninh." Đó không phải là chuyện ngạc nhiên khi điện Kremlin của Vladimir Putin sẽ chào đón việc ra đi của Anh và can thiệp vào trong chính trị nội bộ của các nước châu Âu để cố làm cho Liên Âu suy yếu.

Những hậu quả địa chính trị của việc ra đi của Anh có thể không thể hiện ngay. Liên Âu có thể thậm chí tạm thời gắn bó nhau. Nhưng ư nghĩa về sứ mệnh của châu Âu và quyền lực mềm về sự thu hút của Châu Âu bị thiệt hại. Bảo đảm sự ổn định tài chính và giải quyết vấn đề di dân sẽ càng nhiều khó khăn hơn  

Ngoài một sự hồi sinh về chủ trương ly khai của Scotland, trào lưu hướng nội của Anh trong những năm gần đây có thể tăng tốc. Và về lâu dài, các ảnh hưởng trên sự cân bằng quyền lực trong toàn cầu và một trật tự quốc tế tự do - trong đó Anh có một lợi ích quốc gia mạnh - sẽ là tiêu cực

Khi châu Âu hoạt động như một thực thể, châu Âu là nền kinh tế lớn nhất thế giới, và dân số có gần 500 triệu là lớn hơn nhiều nếu so với dân số của Mỹ 325 triệu. Châu Âu có một thị trường lớn nhất thế giới, chiếm 17 % trong thương mại thế giới, và chi phí với 50 % về viện trợ nước ngoài của thế giới. Châu Âu cũng có 27 trường đại học được xếp hạng đứng đầu trong 100 trên toàn thế giới, và các ngành công nghiệp sáng tạo đóng góp khoảng 7% GDP của các nước này. Thu nhập đầu người của Mỹ cao hơn, nhưng tính theo về nguồn nhân lực, công nghệ và xuất khẩu, th́ châu Âu là một đồng đẳng kinh tế với Mỹ.

Xét về kinh phí quân sự, châu Âu đứng thứ hai chỉ sau Mỹ, chiếm 15% trong tổng số thế giới, so với 12 % đối với Trung Quốc và 5% đối với Nga. Tất nhiên, các con số đó gây lầm lạc, khi đứng trước t́nh trạng thiếu kết hợp quân sự của châu Âu. Pháp và Anh là hai nguồn lực chính của lực lượng viễn chinh châu Âu.

Các nguồn lực của Hoa Kỳ và châu Âu củng cố cho nhau. Đầu tư trực tiếp trong cả hai chiều hướng là cao hơn so với châu Á, và thương mại Mỹ-châu Âu là cân bằng hơn so với thương mại của Mỹ với châu Á. Ở cấp độ văn hóa, người Mỹ và người châu Âu chia xẻ với nhau về các giá trị dân chủ và nhân quyền nhiều hơn so với bất kỳ khu vực khác trên thế giới.

Đối mặt với một nước Trung Quốc đang trỗi dậy, một nước Nga đang suy tàn nhưng có khuynh hướng gây nguy cơ, và viễn cảnh của cuộc khủng hoảng kéo dài ở Trung Đông, hợp tác xuyên Thái B́nh Dương sẽ rất quan trọng để duy tŕ một trật tự quốc tế tự do trong thời gian dài. Thừa nhận rằng việc ra đi của Anh, trong khi nó làm suy yếu cả châu Âu và Anh, dường như sẽ làm cho một hệ thống quốc tế mất trật tự, phải đảo ngược t́nh trạng quân b́nh tạo thuận lợi cho việc duy tŕ nguyên trạng.



 

***

Joseph S. Nye là cựu Phụ tá Bộ Trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ và Chủ tịch Ủy Ban T́nh Báo Quốc Gia Hoa Kỳ, Giáo Sư Đại Học Harvard. Ông là tác giả Is the American Century Over?

Nguyên tác: Brexit and the Balance of Power

https://www.project-syndicate.org/commentary/brexit-global-balance-of-power-by-joseph-s--nye-2016-04

__._,_.___

 

Jack Barsky – Cuộc săn bắt điệp viên KGB cuối cùng trên đất Mỹ

© Thạch Đạt Lang

 

 

Khi bức tường Berlin sụp đổ ngày 09 tháng 11 năm 1989, kéo theo sự tan ră của khối Đông Âu và Liên Bang Xô Viết, một số các điệp viên KGB của Liên Xô đă bỏ chạy ra nước ngoài v́ lo sợ bị trả thù.

Wasilij Mitrochin, nhân viên lưu trữ hồ sơ trong thư khố KGB chạy qua London năm 1992, cung cấp cho CIA tên tuổi của hàng ngàn điệp viên KGB đang hoạt động trên toàn thế giới.

Một điệp viên trong danh sách này, Albrecht Dittrich, người Đức sinh trưởng ở Jena, Đông Đức cũ, qua Mỹ từ năm 1978, sau gần 20 năm, chính xác hơn là 6794 ngày, mới bị bắt vào một ngày thứ sáu, tháng 5.1997 tại New York.

Thật ra trước đó ba năm, nhờ vào những dữ kiện, tin tức do Wassilij Mitrochin cung cấp, cơ quan phản gián nội địa cùng với FBI đă bắt đầu theo dơi Albrecht Dittrich, hiện mang tên Jack Barsky.

Để có thể đến gần, theo dơi hoạt động của Albrecht Dittrich mà không bị lộ, sở phản gián đă cử Joe Reilly, một nhân viên FBI với 23 năm kinh nghiệm về phản gián, phụ trách theo dơi, săn bắt Albrecht Dittrich.

Joe Reilly đă cho chuyên viên cài đặt trong nhà bếp, pḥng làm việc của Albrecht Dittrich, ( bắt đầu từ đây xin gọi là Jack Barsky ) các microphone cũng như theo dơi từ xa bằng ống ḍm mọi di chuyển của Barsky, sau đó c̣n mua hẳn một căn nhà kế cận gia đ́nh của Barsky để tiện việc quan sát.

Từ căn nhà mới mua bên cạnh gia đ́nh Barsky – Joe Reilly, một nhân viên FBI lỗi lạc, đă thành công rất nhiều trong việc lột mặt nạ những kẻ đang t́m cách phá hoại, ăn cắp tin tức kỹ nghệ, quốc pḥng, thương mại…của nước Mỹ dưới danh nghĩa các nhân viên ngoại giao, nghiên cứu sinh ngoại quốc…- bắt đầu t́m cách tiếp xúc, làm quen với Barsky.
Cho tới nay, Jack Barsky là vụ lớn nhất, quan trọng nhất trong đời của Reilly.

Tuy vụ điệp viên Jack Barsky sau gần 20 năm hoạt động gián điệp mới bị phát giác không làm chính quyền Mỹ bị rúng động như trường hợp Günter Karl-Heinz Guillaume – điệp viên DDR làm lung lay nội các chính phủ Cộng Ḥa Liên Bang Đức dưới thời Thủ tướng Willy Brandt thập niên 70 (1) nhưng cũng làm cho FBI và sở phản gián Mỹ bị tai tiếng nặng nề.

Reilly theo dơi, quan sát Barsky nhiều tháng dài, làm quen, tṛ chuyện với Barsky. Reilly đóng vai người nghiên cứu về chim chóc, cùng lúc giương bẫy, chờ đợi Barsky mắc phải lỗi lầm.

Dịp may đến trong một lần vợ chồng căi nhau, Jack Barsky đă giận dữ gầm lên với vợ:-Tôi là gián điệp!

Lệnh bắt Jack Barsky được ban hành sau đó không lâu. Một buổi sáng thứ sáu trong tháng 05-1997, Barsky vừa lái chiếc Mazda 323 qua khỏi cầu bắc ngang qua gịng sông, một người cảnh sát đứng ngay sau chiếc cầu ngoắc tay ra hiệu cho ông ta dừng lại.

Ngay sau đó, một người mặc thường phục tiến đến gần xe, cúi người về phía Barsky:

„-FBI! Ông Barsky, chúng ta cần phải nói chuyện với nhau“.

Nh́n thẻ hành sự cùng huy hiệu của cảnh sát FBI, câu hỏi đầu tiên bật ra khỏi miệng Barsky:“- Tôi có bị bắt không?“ Câu hỏi thứ hai là: „-Sao đến bây giờ các ông mới ra tay?“

Trong một cuộc thẩm vấn dài ở tại một Motel ngay sau đó, Barsky thú nhận mọi chuyện với các nhân viên thẩm vấn FBI, từ code giải Morse đến cách mă hóa tin tức chuyển đi, kỹ thuật đào tạo đến phương thức suy nghĩ của nhân viên KGB.

Reilly cho biết, một lúc nào đó tất cả các điệp viên này sẽ bị bắt, bị bắn hoặc sẽ treo cổ, uống thuốc độc tự tử. Tuy nhiên, trường hợp Jack Barsky th́ khác, sau cuộc điều tra, thẩm vấn kéo dài hơn hai ngày, ông ta được trả tự do. Reilly tin rằng việc kết án, giam giữ Barsky lâu dài không có lợi bằng để ông ta tự do.

Jack Barsky v́ thế không phải ra ṭa hay ở tù. Nhưng bằng cách nào một người dân Đông Đức, sinh trưởng ở Jena trở thành một điệp viên KGB, v́ lợi ích nước Nga, lại có thể hoạt động trên đất Mỹ gần 2 thập kỷ không bị phát giác nếu không có Wassilij Mitrochin cung cấp tin tức?

Muốn hiểu rơ chuyện này, phải quay trở lại thời điểm của cuộc chiến tranh lạnh Nga- Mỹ trong thập niên 60, khi Jack Barsky c̣n là Albrecht Dittrich, một sinh viên xuất sắc, cực kỳ thông minh, đẹp trai nhưng ham danh vọng trong ngành hóa học tại Friedrich-Schiller University ở Jena. Thời gian đó là cao điểm của chủ nghĩa cộng sản, lư thuyết của Karl Marx đang được khối cộng sản tuyên truyền rầm rộ khắp thế giới. Chế độ tư bản đang bị những người cộng sản lên án gắt gao. Dittrich dù thông minh nhưng do bị tuyên truyền, tin tưởng sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản là điều không thể tránh khỏi.

Khi một người khoảng 40 tuổi, mũi nhọn, quặp như mỏ diều hâu, áo jacket xanh-xám, tự giới thiệu là nhân viên của nhà máy sản xuất kính Carl-Zeiss-Werke đến t́m gặp Dittrich để bàn về tương lai của ông ta, linh cảm cho Dittrich biết đó là nhân viên của Stasi ( viết tắt của Staatssicherheit ) – An ninh quốc gia.

Vào lúc đó Albrecht Dittrich đang bị thất bại trong t́nh yêu với Rosi, một sinh viên đồng học. Hai người yêu nhau và Dittrich đă có ư định lấy Rosi làm vợ nhưng rồi Rosi bỏ đi, yêu một sinh viên y khoa lớn tuổi hơn.

Chán nản, tuyệt vọng, Dittrich cắm đầu vào chuyện học hành, nghiên cứu, mong muốn vượt qua đám đông, trở thành một Professor về hóa.

„Trở thành điệp viên hoạt động ở các nước tư bản phương Tây“: -Một đề nghị thay đổi cuộc đời thật đúng lúc, không có ǵ quyến rũ Dittrich hơn.

Nhân viên Stasi giới thiệu Dittrich với một điệp viên KGB, người Nga phụ trách cơ sở ở Jena, thường tự xưng là German. Họ gặp nhau ở quán ăn Mặt Trời, quán đầu tiên được phép mở ở địa phương.

Chỉ vài lần gặp gỡ, German nhận ra khả năng hiếm có của Dittrich, do đó nhân viên KGB này gửi Dittrich đến Berlin-Karlshorst, trung tâm đào tạo, huấn luyện gián điệp của Nga nằm ở Đông Berlin thuộc Đông Đức cũ.

Tại đó Dittrich bắt đầu được huấn luyện những kỹ thuật căn bản, cần thiết trong ngành gián điệp như giải mă thư bí mật, mă hóa tin tức chuyển đi, theo dơi mục tiêu, kỹ thuật nghe lén, cắt đuôi khi bị theo dơi…Đồng thời cũng được học thêm nhiều về Anh ngữ.

Trong một buổi khiêu vũ sau khóa huấn luyện, Dittrich quen Gerlinde, một cô gái tóc vàng, đẹp, nhậy cảm, nhưng tinh thần yếu duối. Hai người yêu nhau, Dittrich dự định lấy Gerlinde làm vợ nhưng German đă có dự tính cho tương lại của Dittrich, gửi Dittrich qua Moscow huấn luyện thêm 2 năm về gián điệp, sau đó đưa đi hoạt động ở các nước phương Tây.

Biết liên hệ t́nh cảm giữa Dittrich và Gerlinde, German cho Dittrich sự chọn lựa, một là trở thành điệp viên hoạt động tại ngoại quốc, hai là Dittrich sẽ phải sống hết đời của một nhân viên sai vặt trong môt hợp tác xă nào đó ở nông thôn.

Dittrich đành phải cắt đứt liên hệ với Gerlinde. Tuy nhiên v́ quá yêu Dittrich, Gerlinde chấp nhận chia sẻ cuộc đời ḿnh với một điệp viên KGB. Hai người làm đám cưới sau khi Dittrich được huấn luyện tại Nga và trước khi qua Mỹ thi hành nhiệm vụ.

Tháng 10 năm 1978, Dittrich 29 tuổi, đặt chân xuống Chicago với $6.000 trong hành lư và một giấy khai sinh mang tên Jack Barsky, tên một trẻ em sinh năm 1955, chết năm 10 tuổi trong một ngôi mộ ở New York. Một nhân viên sứ quán Nga đă ghi nhận điều này và làm một khai sinh giả cho Dittrich với tên, tuổi đó.

Với giấy khai sinh này, Barsky có kế hoạch phải cố gắng kiếm cho được một thông hành mang quốc tịch Mỹ, sau đó sẽ trở thành một thương gia, t́m cách làm bạn với các chính trị gia, những người nổi tiếng, có ảnh hưởng với xă hội, từ đó làm quen, kết thân với Zbigniew Brzezinski, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Carter, t́m hiểu đường lối, khuynh hướng chính trị của nhân vật này.

Kế hoạch này thật hoàn hảo nhưng thất bại ngay từ bước đầu. KGB không chuẩn bị trước được những nhiêu khê, trở ngại, rắc rối trong nền hành chánh Mỹ. Dittrich không nhận được Passport Mỹ.

Tuy nhiên, Dittrich không nản ḷng, tiếp tục tự nhận ḿnh là Jack Barsky, bắt đầu làm việc bằng cách giao hàng bằng xe đạp ở New York. Một thời gian sau, Barsky chạy chọt, lo lót xin được số an sinh xă hội SSN (Social Security Number), viên đá đầu tiên làm nền tảng cho việc trở thành công dân Mỹ.

Sau đó, Barsky nghiên cứu khoa học điện toán, trở thành một thảo chương viên (programmer) làm việc cho một công ty bảo hiểm ở New York. Nếu có ai hỏi ông ta từ đâu đến, Barsky trả lời:- New Jersey. Nếu có ai ṭ ṃ, hỏi thêm về thổ âm tiếng Anh của ḿnh, Barsky cho biết mẹ ông ta là người Đức.

Sau này khi bị bắt, Barsky tự nhận ḿnh là một người nói láo giỏi.

Trả lời FBI về công việc của ḿnh, Barsky cho biết ông ta có nhiệm vụ thiết lập hồ sơ cá nhân của những người có thể tuyển mộ làm điệp viên mới, đánh cắp kỹ thuật, công nghệ điện toán…

Baesky thường dùng những hộp thư chết, tự chế biến bằng những hộp sắt nhỏ, ngụy trang như những ḥn đá xây nhà để chuyển giao tin tức, h́nh ảnh vi phim (microfilm) các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật đánh cắp được. Những hộp thư chết này thường được đặt ở các công viên, ngoại ô thành phố và sẽ được một điệp viên khác đến lấy đi. Mỗi tối thứ năm, lúc 21:15g, Barsky ngồi nhà, dùng radio làn sóng ngắn để nhận tin tức từ trung tâm ở Moscow. Khi th́ có lệnh t́m cho ra một điệp viên ở Canada đă bỏ trốn, lúc th́ đánh giá sự nhận định của người Mỹ về tổ chức RAF (Red Army Fraction) ở Afghanistan…

Theo lời thú nhận của Barsky, thành công lớn nhất trong đời của ông ta là đánh cắp được một Programmer-Code rất quan trọng cho nền kinh tế của Liên Bang Xô Viết, nhưng hỏi thêm là Programmer-Code nào th́ Barsky không tiết lộ.
Nói tóm lại Barsky chú trọng nhiều đến việc đánh cắp các phát triển kỹ thuật, điện tử. Mục tiêu tiến đến gần Brzezinski, cố vấn an ninh của tổng thống Carter hầu như vô vọng, Barsky chưa bao giờ có cơ hội gặp gỡ hay đến gần nhân vật này.

Trong thời gian hoạt động từ 1978 đến 1986, Barsky có hai đời sống riêng biệt: Jack Barsky ở Mỹ và Albrecht Dittrich ở Đức.

Ở Đức, Dittrich đă lấy vơ là Gerlinde trước khi qua Mỹ hoạt động và có một con trai là Mathias. Cứ hai năm một lần, Dittrich trở về Đông Đức nghỉ hè 3 tuần với Gerlinde và Mathias. Mỗi lần về đem theo nhiều món quá đắt giá của Âu Mỹ.

Trong thời gian sống ở Mỹ, Barsky quen với Penelope, một di dân từ Guyana qua mục rao vặt, t́m bạn trên báo. Hai người lấy nhau năm 1986, có hai con là Chelsea và Jessie, nhưng li dị sau đó về chuyện tiền bạc.

Sự đi đi, về về giữa New York – East Berlin chấm dứt năm 1986 sau khi nghỉ hè với Gerlinde và Mathias, Dittrich bay qua Moscow nhận nhiệm vụ mới, rồi dùng thông hành giả đi qua Belgrade, Vienna, Rome, Mexico, từ Mexico trở về New York.

Nhưng bất ngờ ngay sau đó, KGB ra lệnh cho Barsky phải trở về Đức lập tức, họ nghi ngờ rằng Barsky đă bị lộ. Barsky sẽ nhận được tiền và thông hành trong một can dầu nằm trên đường đi dạo ở một công viên.

Tuy nhiên, Barsky quyết định không trở về Đông Đức. Ông giải thích với KGB, lư do không t́m thấy can dầu có tiền và thông hành theo lời chỉ dẫn, đồng thời cho biết đă mắc bệnh HIV và chỉ ở Mỹ mới có đủ khả năng điều trị bệnh.

Rơ ràng Barsky không muốn quay trở lại đất nước, dù làm việc cho KGB, Barsky đă quá quen hưởng thụ đời sống vật chất dư thừa, sinh hoạt đầy đủ tiện nghi ở xă hội tư bản. Barsky biết rằng trở về Đức lần này, sẽ khó có cơ hội qua Mỹ hoạt động trở lại.

Cũng theo lời kể với nhân viên FBI, năm 1988 một nhân viên KGB đă t́m gặp Barsky, hăm dọa rằng nếu ông ta không trở về nước ngay th́ sẽ bị thanh toán. Barsky tin rằng FBI chưa phát giác ra ḿnh cũng như KGB sẽ không trả thù mà chỉ hăm dọa xuông.

Cuộc sống của Barsky sau cuối tuần bị FBI bắt giữ, điều tra cũng không dễ dàng, thoải mái về mặt tinh thần. Việc bỏ rơi Gerlinde và Mathias ở Đông Berlin làm cho Barsky bị dằn vặt, ân hận lâu dài. Barsky hiện nay là chuyên viên IT cho một công ty cung cấp năng lượng ở New York, đă sống trong sự giằng xé lương tâm khi gặp lại một nửa gia đ́nh bên Đức. Năm 2005 Mathias qua Mỹ thăm những đứa em cùng cha, khác mẹ, gặp lại cha sau gần 20 năm. Một sự bắt đầu mới tràn ngập giận dữ được đè nén, những câu hỏi không có lời giải thích chỉ làm cho Barsky muốn quên hết quá khứ.
Barsky thú nhận vô cùng ân hận v́ đă sống một cuộc đời chỉ toàn nói dối, lừa gạt. Cuộc hôn nhân thứ ba với Shawna, một người Thiên Chúa giáo có đức tin mạnh mẽ đă cải hóa Barsky tin vào Thượng Đế.

Một điều lư thú trong vụ gián điệp này là Jack Barsky, từ một kẻ thù bị Joe Reilly săn bắt, hai người đă trở thành bạn và hay đi đánh golf với nhau. Barsky thường tâm sự:

- Người thành thật nhất là người nói dối hay nhất. Tôi luôn luôn cởi mở, thân thiện với mọi người. Điều đó khiến cho tôi đạt được những thành công lớn trong đời.

Tuy nhiên cũng phải đợi đến năm 2014, nhờ vào sự giúp đỡ tận t́nh của Joe Reilly, Albrecht Dittrich mới chính thức trở thành Jack Barsky, công dân Mỹ, 36 năm sau khi đặt chân đến Chicago năm 1978.

© Thạch Đạt Lang

 

————————————————-

(1) Günther Guillaume: Điệp viên của Stasi DDR ( Cộng ḥa Dân chủ Đức ), nhân viên phủ thủ tướng, đại diện và thân cận nhất với Willy Brandt, Thủ tướng Cộng ḥa Liên bang Đức từ 1969 đến 1974. Việc phát giác Günther Guillaum là gián điệp của DDR khiến Willy Brandt phải từ chức.

Tài liệu tham khảo:http://www.spiegel.de/politik/deutschland/kgb-agent-jack-barsky-der-spion-und-die-frauen-a-1034283.html

__._,_.___


"Sóng Gió Loạn Giang Hồ"

Vũ Linh

Inline images 1

 

Tựa bài viết này là ư kiến của một độc giả về cột báo này. Kẻ viết này không khỏi… ph́ cười và rất vui. Nghe như văn phong Kim Dung, nhưng rất thực tế và rất tốt v́ như vậy chứng tỏ cột báo này đă tạo nên được những tranh luận sôi nổi rất cần thiết cho cộng đồng ta làm quen với tự do tư tưởng và tự do ngôn luận kiểu Mỹ.

 

Từ mấy năm nay, trang mạng Việt Báo (Việt Báo online) có dành chỗ cho quư độc giả góp ư. Đây là việc làm vừa có tính tôn trọng ư kiến độc giả, vừa giúp rất nhiều cho tác giả các bài viết. Các ư kiến, bất kể xây dựng hay đả phá, khen hay chê, đều có cái ư nghiă và ích lợi của nó. Cá nhân kẻ viết này luôn luôn chăm chỉ đọc những ư kiến này để hiểu ḿnh đă đúng chỗ nào, sai chỗ nào, có cái ǵ ḿnh đă không nh́n thấy, để có dịp cải tiến, viết bài chu đáo hơn về sau. Tuy không thể mỗi lần lại lên tiếng cảm tạ, nhưng thật sự rất trân trọng những ư kiến đóng góp, kể cả những chỉ trích sai lầm, những sỉ vả thiếu nghiêm chỉnh.

 

Nói đi cũng phải nói lại. Nếu những phê b́nh của độc giả giúp cho tác giả thấy những thiếu sót của ḿnh, th́ ngược lại, nó cũng cho thấy không ít độc giả có nhiều hiểu lầm, sai sót quan trọng. Hiểu lầm về quan điểm của tác giả cũng như hiểu lầm về vai tṛ và trách nhiệm viết báo. Xin quư độc giả cho phép tôi giải thích rơ ràng quan điểm riêng về vấn đề này. Trước hết, xin bàn về nguyên tắc.

 

Viết báo có hai cách: một là viết (hay đọc) "báo cáo" về tin tức thời sự, và hai là b́nh luận những tin tức đó. Chỉ cần phân định được hai vai tṛ này là mọi người đều hiểu rơ ngay cách làm việc và trách nhiệm của hai chức năng này.

 

BÁO CÁO TIN TỨC

 

Người "báo cáo" tin tức, nghiă là người đọc hay viết tin thời sự, phải trung thực 100%, chuyện có sao nói vậy hay viết vậy, không thêm mắm thêm muối, không có ư kiến cá nhân, không khen chê, không phóng đại, không che dấu, không thanh lọc, không tự ư kiểm duyệt. Đây mới đúng là trách nhiệm của các "nhà báo", thường được gọi là kư giả, hay phóng viên, hay những người viết tin trên báo, đọc tin trên đài phát thanh hay trên TV.

 

Đây là chuyện cực kỳ khó khăn v́ thông thường, nhà báo, kư giả, phóng viên cũng đều là "người" với đầy đủ hỷ nộ ái ố, thường khó kềm chế xúc động cá nhân, khó có thể hành xử như cái máy thu thanh hay thu h́nh được. Con người mà muốn thành cái máy, không dễ chút nào.

 

Ta sống trên đất Mỹ lâu năm, đều đă có dịp chứng kiến những nhà báo nổi tiếng nhất của Mỹ như Walter Conkrite, Dan Rather của đài truyền h́nh CBS, hay Tom Brokaw của NBC, v.v.... Họ gây dựng nên tên tuổi qua cả một đời làm báo cáo trung thực. Vậy chứ vẫn có lúc không tự kềm chế được, bị cảm xúc cá nhân chi phối, như Dan Rather ghét TT Bush con, tung tài liệu phiạ về ông này lên TV mà không kiểm chứng trước, để rồi phải từ chức.

 

Tuyệt đại đa số các nhà báo Mỹ loan tin rất trung thực, họ không phiạ tin. Nhưng cái mánh là lựa tin để công bố. Những tin bất lợi cho quan điểm của ḿnh th́ ỉm đi, trong khi tung lên hàng đầu những tin có lợi cho quan điểm của ḿnh.

 

Một cách khác nữa là lựa ngôn từ để viết hay đọc báo cáo. Như việc hầu hết các cơ quan truyền thông ḍng chính chạy tít về vụ khủng bố Orlando là "Orlando shooting", để nhấn mạnh đây là vụ giết người bằng súng, chiả mũi dùi vào việc sở hữu súng, không phải vào chuyện khủng bố Hồi giáo tấn công, đúng ư của chính quyền Obama. Họ có thể chạy tít "khủng bố Hồi giáo tấn công" nhưng họ không làm vậy v́ có dụng ư.

 

Thực tế cho thấy truyền thông ḍng chính Mỹ không khách quan. 80% các phóng viên và b́nh luận gia các cơ quan truyền thông lớn tự nh́n nhận ḿnh có quan điểm cấp tiến, đă ủng hộ tiền cho ứng viên Obama trong các cuộc tranh cử tổng thống của ông này. Một số lớn tin bất lợi cho TT Obama bị truyền thông lờ đi không công bố. Phần lớn tin công bố và bài b́nh luận đều có lợi cho TT Obama, nếu không ca tụng th́ cũng t́m cách bào chữa cho ông. Nếu quư độc giả chỉ theo dơi truyền thông ḍng chính Mỹ, sẽ có một cái nh́n khá méo mó về hiện t́nh nước Mỹ, và có thể sẽ thắc mắc nhiều chuyện.

 

Chuyện cụ thể nhất: hầu hết các đài TV và báo đều nức nở ca tụng Obamacare, nhưng ngược lại, gần 60% dân Mỹ vẫn chống Obamacare. Sao lạ vậy?

 

Nước Mỹ thật ra có hai loại truyền thông: a/ truyền thông ḍng chính, tức là các đài TV và báo chí lớn bao phủ cả nước như các đài ABC, CBS, NBC, CNN, FOX,… và các báo lớn như New York Times, Washington Post, hay Los Angeles Times; và b/ truyền thông địa phương, tức là báo và đài TV của các tiểu bang và thành phố nhỏ hơn.

 

Theo các cơ quan nghiên cứu, truyền thông lớn hầu hết đều có khuynh hướng cấp tiến, đi song song với khối cấp tiến DC, và thường bài bác khối bảo thủ CH, chỉ có đài FOX và báo Wall Street Journal là có khuynh hướng bảo thủ. Trong khi truyền thông địa phương th́ lại có khuynh hướng bảo thủ và trung thực hơn v́ họ cần độc giả và khán giả địa phương, mà nhóm này, tuyệt đại đa số là dân trung lưu, nh́n thấy vấn đề chung quanh ḿnh một cách thực tế hơn, chẳng hạn như họ thấy rơ chính họ đang bị kẹt với Obamacare, phải trả bảo phí cao hơn, bị đổi bác sĩ, v.v…

 

B̀NH LUẬN TIN TỨC

 

Dễ làm hơn và rơ nét hơn là b́nh luận tin tức. Tức là dựa vào một diễn biến thời sự nào đó rồi viết bài phê b́nh, đưa ư kiến của ḿnh ra.

 

Dĩ nhiên, điều kiện bắt buộc là những diễn biến bàn đến phải là có thực, không được bóp méo, cạo sửa, hay phiạ ra. Có sao cứ để như vậy. Rồi tha hồ bàn ra tán vào, hoàn toàn tùy theo ư kiến cá nhân. Mà ư kiến cá nhân th́ tất nhiên rất khó có thể khách quan, thường rất thiên vị, có đúng, có sai, có người đồng ư, có người không đồng ư.

 

Bất cứ một chuyện ǵ, một diễn biến nào, cũng đều có nhiều cách nh́n khác nhau tùy vị trí mỗi người. Đồng tiền có hai mặt, hai người đứng đối diện nhau sẽ nh́n thấy hai h́nh ảnh khác nhau, có thể tranh căi đến ngày tận thế cũng không có kết luận ai nh́n đúng, ai nh́n sai.

 

Đi vào chính trị th́ càng phức tạp gấp bội. Kinh tế chỉ huy và kinh tế thị trường, cái nào hữu hiệu? Nhà Nước vú em hay tự lực cánh sinh, cách nào phải? Đảng Dân Chủ và đảng Cộng Hoà, đảng nào đúng? Bảo thủ hay cấp tiến, hướng nào thích hợp? Cũng như màu xanh và màu đỏ, màu nào đẹp hơn, đây là loại câu hỏi không bao giờ có câu trả lời cuối cùng.

 

Thiên hạ thường có thái độ chủ quan phiến diện, cái ǵ hợp ư ta là đúng, là phải, cái ǵ không hợp ư là sai, là xấu. Giải quyết như thế nào?

 

Có hai cách giải quyết. Một là giải quyết theo kiểu Hitler, Staline, Mao, Hồ, Pol Pot, họ Kim,... rất dễ khi có quyền hành: bịt miệng, bịt mắt, che dấu, bắt nhốt, tù đầy, giết. Không có những quyền này th́ đành... chửi bới, nhục mạ đối phương. Hay như một độc giả đă từng sống nhiều năm dưới chế độ CSVN, quen mô thức của xứ công an trị, đă đ̣i "vả vào miệng" kẻ viết này, c̣n bóng gió mớm ư chuyện cho ăn đạn?!

 

Cách thứ hai là cách mà may mắn cho chúng ta đang sống ở Mỹ, là dân chủ kiểu Mỹ, chấp nhận có khác biệt chân thành giữa người và người, và tôn trọng quyền lên tiếng của tất cả mọi người. Anh và tôi có quyền suy nghĩ khác nhau, và đều có quyền nói lên ư kiến khác biệt của ḿnh, thậm chí thuyết phục người khác chia sẻ ư kiến với ḿnh, đồng ư với ḿnh. Cái quyền đó, nôm na ra gọi là quyền tự do ngôn luận mà đại văn hào và nhà cách mạng lớn của Pháp Voltaire đă định nghiă không thể nào rơ hơn, đại khái "tôi có thể không đồng ư với những ǵ anh nói, nhưng tôi sẽ tranh đấu đến chết để anh có quyền nói những ǵ anh muốn nói". Voltaire không đ̣i "vả vào miệng" ai hết.

 

Căn bản của b́nh luận là chia sẻ ư kiến chủ quan cá nhân, không khách quan mà lại rất thiên vị của ḿnh với độc giả. B́nh luận gia cũng không phải là quan ṭa có trách nhiệm phân xử cho công bằng. Mà nói cho ngay, nếu b́nh luận chung chung theo kiểu "việc này tuy đúng nhưng cũng có chỗ sai" hay ngược lại, "việc này tuy sai, nhưng cũng có chỗ đúng" th́ tóm lại chỉ là nói chuyện ba phải, gọi là b́nh luận "huề vốn".

 

Quư độc giả theo dơi truyền thông Mỹ đều thấy rơ về phần b́nh luận, bên hữu có những Charles Krauthammer (Washington Post), Bill OReilly (Fox News), bên tả có những Andrew Sullivan (New York Times), Chris Mathews (MSNBC), v.v... Những người b́nh luận này đều có quan điểm và lập trường rơ nét, tuyệt đối không có chuyện bàn luận chung chung, ba phải, v́ chức năng của người b́nh luận không cho phép họ có quan điểm ba phải. Đánh TT Obama th́ đánh ra tṛ, bênh th́ cũng bênh tới bến.

 

QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN

 

Bây giờ xin phép thưa chuyện về quan điểm cá nhân của kẻ viết này.

 

Quư độc giả đều thấy bài viết của tôi nằm trong mục B́nh Luận. Có nghiă là tôi không phải là người báo cáo tin tức, không đưa tin ǵ hết, chỉ b́nh luận thôi. Tin tức và diễn biến đều có thật 100%, tất cả quư độc giả đều có thể kiểm chứng qua bất cứ nguồn gốc nào (trang mạng các cơ quan truyền thông, Google, Wikipedia, v.v…), nếu có điểm sai, kính xin chỉ giáo, tôi sẽ kiểm chứng lại, nhận lỗi và sửa sai nếu cần.

 

Khi một diễn biến nào đó xẩy ra, thiên hạ thường muốn hiểu vấn đề rơ hơn, muốn có người lên tiếng nhận định, phê b́nh, bàn ra tán vào để họ thấy được mọi góc cạnh. Rồi họ sẽ xét lại, cân nhắc những ư kiến khác biệt đó, để đi đến kết luận cho riêng ḿnh.

 

Thực tế, có vài vấn đề rắc rối đối với cộng đồng tỵ nạn ta. Thứ nhất là một số lớn dân tỵ nạn thế hệ đầu không thông thạo Anh ngữ, cho dù có rành Anh ngữ, cũng đầu tắp mặt tối đi cầy hai ba jobs, chỉ có thời giờ đọc một tờ báo, hay nghe một hai đài TV là nhiều, không có dịp đọc và nghe nhiều nguồn tin; thứ nh́ là khi theo dơi tin qua truyền thông Mỹ th́ hầu hết truyền thông ḍng chính có vẻ thiên vị, nhất trí phản ánh quan điểm của khối cấp tiến, của chính quyền Obama, tức là chỉ có thông tin một chiều; và thứ ba, một số lớn bài viết về chính trị Mỹ trên các báo Việt ngữ cũng chỉ là những bài dịch từ truyền thông cấp tiến một chiều đó. Mà nhiều khi dịch rất... lạ lùng. Như gần đây có bài viết về "Presidential Surveillance Program", tức là một chương tŕnh do tổng thống ra lệnh và chỉ đạo nhằm theo dơi khủng bố, nhưng được dịch là "Chương Tŕnh Ḍ Xét Tổng Thống"!

 

Những rắc rối này không giúp cho dân tỵ nạn chúng ta thấu hiểu tường tận vấn đề, không nh́n được hết mọi khiá cạnh, tức là không đầy đủ yếu tố để cân nhắc mọi chuyện.

 

Hiểu được nhu cầu đó, kẻ viết này mới quyết định viết bài b́nh luận. Không phải để chứng minh ḿnh mới là người hiểu đúng vấn đề, mà chỉ là một cách giúp cho quư độc giả thấy được một khiá cạnh khác của vấn đề, một cách nh́n khác với truyền thông ḍng chính cấp tiến. Rồi quư độc giả toàn quyền t́m hiểu và so sánh với những ư kiến khác, rồi nhận định cho chính ḿnh.

 

Một độc giả đă nhận định "Nhưng chúng ta đọc những lời b́nh luận đó [của Vũ Linh] phải tự suy nghĩ cho chính cá nhân ḿnh". Không thể nào chính xác hơn.

 

Có một độc giả khuyên kẻ viết này "đừng nên nói quá". Xin hỏi thế nào là nói quá? Tới đâu là vừa phải, tới đâu là quá, tới đâu là chưa đủ? Có phải đó cũng chỉ là yếu tố hoàn toàn chủ quan, đối với người này là quá, đối với người kia là chưa đủ, có phải vậy không ạ?

 

Trong mấy năm qua, tôi đă nhận được nhiều lời khen, khuyến khích, rất lấy làm cảm kích. Nhưng cũng nhận được rất nhiều ư kiến chỉ trích, nhiều khi với những thậm từ rất... khó nghe, nhất là qua hộp thư email riêng. Nhẹ nhất là "chuyên ăn bă miá voi CH, bưng bô CH, liếm … Mỹ trắng, tay sai đế quốc, phản bội đồng hương, vừa ngu vừa dốt, bị Fox News đầu độc, chưa nên người, ăn cơm quốc gia thờ ma CS (?), làm mất nước VN (?), bồi bút viết thuê, ăn tiền của tài phiệt, …". Về cái điểm tố giác cuối cùng, ước ǵ có thật th́ khoẻ biết mấy! Những sỉ vả nặng hơn th́ … không thể viết lên đây được.

 

Quư độc giả toàn quyền có những nhận định trên, tự do tuyệt đối. Các độc giả khác sẽ có dịp nhận định theo ư riêng của họ.

 

Tôi chưa bao giờ dám nói ḿnh là chân lư, chỉ là cống hiến quư độc giả một cách nh́n nữa thôi. Tác giả dĩ nhiên hiểu rơ có nhiều độc giả không chia sẻ quan điểm, đọc sẽ không vui, thậm chí bực ḿnh. Nếu không đồng ư, hay nếu thấy lư luận không vững, dẫn chứng sai, quư độc giả toàn quyền đưa ư kiến phản bác một cách nghiêm chỉnh, không cần phải dùng thậm từ sỉ vả hay nhục mạ cá nhân kẻ viết. Càng phản bác nghiêm chỉnh, càng giá trị v́ càng giúp độc giả hiểu rơ thêm vấn đề, cũng như giúp cho tác giả thấy cái sai của ḿnh. Chứ nhục mạ nhảm nhí, phiạ chuyện bôi bác cá nhân, đ̣i "nên câm cái mồm lại đi", hay dọa bắn giết (?!) th́ chẳng khác ǵ ḿnh đuối lư, chỉ c̣n cách làm bậy chửi bậy cho đỡ tức thôi.

 

Như đă có dịp bàn qua trên cột báo này, dân tỵ nạn qua đây mấy chục năm, nhưng tựu chung lại, vẫn không ít người không có một khái niệm đúng đắn về tự do tư tưởng hay tự do ngôn luận. Đại để cứ khác ư ḿnh là không ngu th́ cũng gian hay "không nên người", và viết bài chỉ để lừa lọc thiên hạ kiếm chút cơm cháo ǵ đó, bồi bút viết thuê đánh mướn.

 

Thậm chí có độc giả lại c̣n chất vấn việc Việt Báo là "báo lá cải" khi đăng những bài của kẻ viết này. Có lẽ vị độc giả đă sống quá lâu dưới chế độ CSVN quen đọc báo một chiều nên không hiểu rơ tự do ngôn luận và tự do báo chí là ǵ. Việc Việt Báo cho đăng tất cả các bài viết nghiêm chỉnh thuộc mọi khuynh hướng là cách tốt nhất giúp độc giả có dịp nh́n vấn đề dưới đủ khiá cạnh khác nhau, đó chính là mục tiêu cao cả của báo chí trong một xứ dân chủ, sao lại là "báo lá cải"?

 

Công bằng mà nói, nhiều độc giả cũng bị "ảnh hưởng nặng" bởi truyền thông cấp tiến Mỹ. Khối cấp tiến Mỹ phần lớn là trí thức khoa bảng, tự cho ḿnh là thông thái, luôn luôn có cái nh́n tự kiêu tự măn, mục hạ vô nhân, tự cho ḿnh là "đỉnh cao trí tuệ" và miệt thị khối bảo thủ đối lập là Mỹ ruộng hay cao bồi làng, một lũ ngu dốt, hủ lậu, giả dối, hay gian ác. Không ít độc giả cũng bị lây cái bệnh tự măn đó, và đă không e dè chửi tôi là ngu v́ không suy nghĩ giống họ. Có vài độc giả c̣n đấm ngực th́nh thịch khoe bằng đại học của ḿnh nữa!

 

Qua những bài viết từ nhiều năm qua, quư độc giả đều thấy rơ hơn ban ngày, không có ǵ dấu diếm hết: tác giả có quan điểm chính trị, kinh tế và xă hội khá bảo thủ tuy chưa là bảo thủ quá khích hay cuồng tín. Những người bảo thủ đọc sẽ thấy thích thú v́ hợp ư. Những người cấp tiến nhưng đầu óc cởi mở có thể đọc để mở rộng tầm mắt, xem người khác nghĩ ǵ. C̣n nếu như đọc mà bực ḿnh v́ nghịch nhăn nghịch nhĩ th́ không nên đọc.

 

Nói chung, những quan điểm bảo thủ này gần với lập trường và chính sách bảo thủ của CH hơn là DC, do đó, điều dĩ nhiên là phần lớn các bài viết của tác giả có khuynh hướng không ủng hộ các chủ trương và quyết định cấp tiến của Dân Chủ và của TT Obama. Đó là căn bản của vấn đề.

 

Không có chuyện cố t́nh bôi lọ hay ca tụng đảng nào, mà cũng chẳng nịnh bợ ǵ ai v́ thực tế, có nịnh cũng chẳng ăn cái giải ǵ. Cũng chẳng có chuyện vớ vẩn ăn tiền của ai hết. Cả hai đảng đều chẳng có dư tiền trả cho mấy anh viết báo địa phương cỡ như tôi. Cái văn hoá tham nhũng mang từ Việt Nam qua đă đưa nhiều người đến những suy nghĩ cái ǵ cũng là tiền mua chuộc.

 

Tôi cũng chẳng có liên hệ xa gần ǵ với đảng CH hay đảng DC. Chỉ là nghĩ sao viết vậy thôi. Trong giai đoạn bầu cử hiện nay, cột báo này đă chỉ trích cả bà Hillary lẫn ông Trump.

 

Hy vọng cột báo này tiếp tục "gây sóng gió loạn giang hồ" v́ đó là cách tốt nhất để dân tỵ nạn chúng ta trước hết có dịp hiểu quyền tự do ngôn luận nhiều hơn, và sau đó, hiểu chính trị Mỹ rơ hơn.

 

Một câu hỏi thay lời kết: tại sao chúng ta không thể khác biệt quan điểm mà vẫn tôn trọng nhau, vẫn không cần phải dùng thậm từ bôi bác, nhục mạ hay hăm dọa cá nhân nhau? (26-06-16)

 

Vũ Linh

 

Pháp-Đức bất đồng về thời điểm đàm phán Brexit

Khánh B́nh 

 

 

Thủ tướng Đức Angela Merkel và tổng thống Pháp François Hollande tại Thụy Sĩ ngày 01/06/2016.

REUTERS/Arnd Wiegmann

 

Một ngày trước cuộc họp thượng đỉnh châu Âu chỉ dành cho chủ đề Brexit và những hệ lụy, thủ tướng Đức tiếp đón chủ tịch Hội Đồng Châu Âu, tổng thống Pháp và thủ tướng Ý. Trước các cuộc thảo luận, bà Angela Merkel và ông François Hollande đã điện đàm hôm qua 26/06/2016. Đằng sau vẻ bề ngoài đồng thuận, Pháp và Đức vẫn bất đồng về thời điểm đàm phán về Brexit.

 

Tường trình của thông tín viên Pascal Thibault từ Berlin :

 

«… Các câu hỏi đặt ra vài giờ trước cuộc gặp ba bên, trong đó có thủ tướng Ý Matteo Renzi. Không như Paris, bà Angela Merkel không muốn gây áp lực buộc Luân Đôn nhanh chóng bắt đầu các thương lượng về Brexit. Thủ tướng Đức nghiêng về lập trường ḥa giải trong quan hệ tương lai giữa Anh Quốc và Liên Hiệp Châu Âu để tránh đối xử thô bạo với một đồng minh truyền thống.

 

Ở Paris, Roma hay nhiều nơi khác, có nhiều người muốn châu Âu đẩy mạnh hội nhập hơn. Bà Merkel th́ tỏ ra hoài nghi về những cải cách thể chế. Nhất là trong lĩnh vực kinh tế tài chính v́ điều này sẽ dẫn đến những chính sách chung khiến Berlin phải gánh cho những thành viên khác. 

 

Những chỉ trích ít nhiều công khai của Paris và Roma về chính sách thắt lưng buộc bụng của châu Âu mà đại diện là bà Angela Merkel, ít có cơ may được thủ tướng Đức lắng nghe.

 

Thỏa thuận toàn diện Pháp-Đức mà nhóm thân cận của Hollande đưa ra, cũng không làm người ta quên rằng chính bà Angela Merkel đă mời ông Matteo Renzi đến họp vào tối nay. Berlin hoài nghi về tác động của các sáng kiến Pháp-Đức trong khi Paris là một đối tác đang suy yếu ».

 

Hậu Brexit, châu Âu t́m phương án B

Tú Anh

 

 

Các lănh đạo châu Âu Matteo Renzi (Ư), Angela Merkel (Đức) et François Hollande (Pháp) sẽ họp bàn về hậu Brexit. Ảnh tư liệu chụp năm 2014.

 

Bruxelles và các thủ đô Châu Âu vẫn c̣n choáng váng v́ phe Brexit thắng cuộc trưng cầu dân ư. Lần đầu tiên từ khi h́nh thành, Liên Hiệp Châu Âu phải đối phó với thách thức một thành viên thuộc hàng đại cường ra đi, đưa toàn khối vào một tương lai bất định. Nhưng liệu Liên Hiệp Châu Âu đă chuẩn bị kế hoạch B hay chưa ? Berlin và Paris có đủ bản lĩnh đưa toàn khối đi tới ?

 

Thứ Tư 29/06 tới đây, tức một tuần lễ sau khi 52% cử tri Anh bỏ phiếu đi ra, 27 thành viên c̣n lại mới họp thượng đỉnh tại Bruxelles. Nhưng ngay từ đầu tháng Sáu, chủ tịch nhóm sử dụng đồng tiền chung Euro gọi tắt là Eurogroupe, Jeroen Dijsselbloem đă tuyên bố rơ ràng : châu Âu không có kế hoạch ngăn chận hệ quả lây lan trong trường hợp Liên Hiệp Anh ra đi.

 

Trong phản ứng đầu tiên, chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Jean-Claude Juncker khẳng định « đây không phải là bước đầu tan ră » của Liên Hiệp Châu Âu. Chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Donald Tusk th́ kêu gọi không nên « hoảng loạn ».

 

Không có kế hoạch B, nhưng các thủ đô Tây phương đă không ngừng tham khảo nhau từ những tuần qua. Trong t́nh thế dầu sôi lửa bỏng này mà tác động đầu tiên là đang làm thị trường tài chính thế giới chao đảo, mọi cặp mắt trông chờ giải pháp, hay đề nghị bắt buộc phải có từ hai lănh đạo đầu tàu của Liên Hiệp Châu Âu là Pháp và Đức. Theo tuyên bố của giới thân cận của tổng thống Pháp François Hollande th́ trong cuộc điện đàm tối Chủ nhật với thủ tướng Đức Angela Merkel, Paris và Berlin đă đồng thuận « hoàn toàn » về cách « xử lư » hậu quả Brexit. Phương cách đó là như thế nào ? Có lẽ phải chờ cuộc họp vào chiều thứ Hai tại Berlin, và có Ư tham gia, mới có thể rơ hơn.

 

Vấn đề là giữa Đức và Pháp, lănh đạo mỗi nước có quan điểm trái ngược nhau về sách lược chấn hưng kinh tế. Pháp, cũng như các thành viên Nam Âu th́ muốn « đầu tư kích thích tăng trưởng, hài ḥa thuế vụ và phúc lợi xă hội » c̣n Đức và các nước Bắc Âu th́ cương quyết với chủ trương đang thắng thế là « thắt lưng buộc bụng, tăng thu giảm chi ». Chính sách khắc khổ này đă gây bất b́nh cho một tầng lớp dân chúng, đặc biệt là Hy Lạp, Tây Ban Nha, ở Pháp và Anh chống thái độ mà họ gọi là « độc đoán » của Bruxelles trong lănh vực tài chính, kinh tế.

 

Làm cách nào để dung ḥa giữa hai quan điểm đối chọi này giữa Nam Âu và Bắc Âu ? Làm thế nào để dung ḥa giữa các thành viên ở Đông Âu chống hiện tượng di dân nhập cư, và quan điểm cởi mở hơn ở Tây Âu ?

 

Trong bối cảnh này, theo giới phân tích, rất có thể Pháp và Đức sẽ tập trung vào một mẫu số chung mà mọi nước đều đồng ư : an ninh và quốc pḥng. Phải chứng tỏ Liên Hiệp Châu Âu có khả năng hành động cụ thể, xác định bảo vệ một biên giới chung để trấn an người dân sợ khủng bố và nhập cư.

 

Tuy nhiên, t́nh h́nh có thể phức tạp hơn nhiều v́ đảng cánh hữu cầm quyền tại Ba Lan, thành viên cột trụ ở Đông Âu đă lên tiếng đ̣i phải viết lại Hiệp Định Châu Âu, cải cách Liên Hiệp Châu Âu thành một thị trường rộng lớn, không c̣n « tính liên bang », trả lại Quốc Hội của mỗi thành viên vai tṛ quyết định, như đ̣i hỏi của Luân Đôn.

 

Vấn đề đặt ra là Liên Hiệp Châu Âu có thừa thời gian để đàm phán lại từng thỏa thuận, từng điều luật ? Dân biểu nghị viện châu Âu Daniel Cohn-Bendit, một tiếng nói « tenor », cực kỳ gắn bó với Liên Hiệp Châu Âu khẩn thiết kêu gọi ông François Hollande và bà Angela Merkel hăy nhanh chóng hành động và hành động. Việc cấp thiết đầu tiên là tránh những biện pháp nửa vời mà hăy triệu tập « đại hội toàn châu Âu » để định nghĩa lại dự án mới cho tương lai. Vị dân biểu song tịch Pháp-Đức này nhắc nhở là trong cuộc trưng cầu dân ư tại Anh, chỉ có thành phần « trên 50 tuổi » v́ muốn ly hôn với Liên Hiêp Châu Âu nên cản đường tương lai của thế hệ trẻ.

 

Trước khi 27 thành viên c̣n lại gặp nhau tại Bruxelles vào thứ Tư này, cuộc họp « tiểu thượng đỉnh » giữa lănh đạo ba nước Pháp, Đức, Ư vào tối thứ Hai 27/06 sẽ là bước đầu của một tiến tŕnh hậu Brexit lâu dài.

 

Nước Anh chao đảo sau quyết định Brexit

RFI, Lê Hải 

 

Sau cuộc trưng cầu dân ư, nhiều người dân Anh vẫn muốn đặt lại câu hỏi "Đi" hay "Ở".

REUTERS/Andrew Kelly

53% ủng hộ Brexit, so với 47% phản đối, là kết quả kiểm phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý tại Anh. Quyết định rời khỏi Liên hiệp châu Âu tạo ra một loạt phản ứng trái ngược cả trong nước lẫn trên thế giới, khi mà ngay lập tức đồng bảng đã mất giá 10% so với đồng đô-la Mỹ. Từ Luân Đôn, thông tín viên Lê Hải tường tŕnh :

 

Sáng nay người dân Anh thức dậy trong ánh nắng đẹp đầu hè, sau nhiều ngày mưa bão sấm chớp. Thế nhưng có nhiều người sẽ không vui khi bỗng dưng tiền trong ngân hàng bị bay hơi mất 10% giá trị so với tỷ giá đô-la, cổ phiếu trên chỉ số FTSE mất điểm 12% mà nặng nề nhất là ngân hàng và các tập đoàn địa ốc. Trên 16 triệu người đã bỏ phiếu muốn nước Anh ở lại EU chắc chắn sẽ rất buồn với thông báo kết quả từ hội đồng bầu cử vào sáng nay, đặc biệt là ở Scotland và Bắc Ailen là nơi đa số muốn ở lại. Tuy nhiên, trên toàn nước Anh có 382 điểm bỏ phiếu và ngay ở tại Luân Đôn có nơi bỏ phiếu ở lại thì cũng có nơi bỏ phiếu muốn rút ra, dù rằng cộng chung lại thì 60% cử tri Luân Đôn muốn tiếp tục duy trì tư cách thành viên Liên Hiệp Châu Âu. Đặc biệt nhất là pháo đài Gibralta của Anh ở phía nam nước Tây Ban Nha, trấn ngữ cửa vào Địa Trung Hải với trên 20.000 cử tri đi bầu thì có đến 95% muốn ở lại. Tuy nhiên, bên phía muốn rời khỏi EU thì cũng có nơi thắng với tỷ lệ gần 80%, cho nên nước Anh rõ ràng đã phân chia rất mạnh sau cuộc vận động Brexit trong mấy tháng trở lại đây.

 

Thủ tướng David Cameron là người tích cực ủng hộ cho xu hướng Bremain, tức là giữ nước Anh ở lại trong Liên hiệp châu Âu, đã tuyên bố sẽ tiếp tục ở lại lèo lái đất nước trong giai đoạn này, nhưng sẽ từ chức và nhường lại vai trò lãnh đạo trong kỳ đại hội của đảng Bảo Thủ vào tháng Mười tới đây.

 

Trong những ngày tới sẽ có động thái gì?

 

Trước hết, trưng cầu dân ý là cuộc bỏ phiếu mà đúng như tên gọi, là cơ hội để người dân thể hiện ý nguyện của mình, chứ không phải nút bấm tự động loại bỏ tư cách thành viên của nước Anh trong Liên Hiệp Châu Âu vào hôm nay. Trước đây thủ tướng Anh nói sẽ ngay lập tức đi các bước cần thiết để rút khỏi EU ngay sau khi có kết quả, nhưng sáng nay lãnh đạo Công đảng bên phía đối lập là Jeremy Corbyn yêu cầu vận dụng điều luật 50 từ hiệp ước EU để từ từ đàm phán các điều kiện để rút. Theo ước tính của giới chuyên gia thì quá trình đó có thể kéo dài tới 2 năm.

 

Hiện tại nước Anh có rất nhiều vấn đề phải giải quyết mà đầu tiên hết là cú sốc về tài chính mà ngân hàng trung ương phải xử lý cả về tỷ giá lẫn tình trạng cổ phiếu của các ngân hàng bị suy giảm trên thị trường chứng khoán, mất giá tới 30%. Thống đốc ngân hàng trung ương ngay lập tức phải lên truyền hình tiếp theo thủ tướng để trấn an thị trường bằng những con số về số lượng tài chính chuyển đổi mà họ đã chuẩn bị để chi trả nhằm giúp ổn định thị trường như đã dự đoán về những gì đang diễn ra. Do đó có thể là phải đến khi nước Anh có thủ tướng mới thì mới bắt đầu quá trình đàm phán rút khỏi EU.

 

Và cũng cần phải nhìn sang phía hơn 17 triệu người muốn nước Anh rút khỏi EU, với số lượng áp đảo nhiều hơn gần 1,3 triệu, đang hào hứng nhìn vào viễn cảnh nước Anh không cần phải lệ thuộc vào EU, trong vấn đề đối ngoại với Nga và Iran, hay các vấn đề khác trên thế giới, và đặc biệt nhất là gánh nặng di dân từ EU sang và các khoản trợ cấp phải trả cho họ. Có thể nói cuộc trưng cầu dân ý đã tạo ra một lực chuyển làm thay đổi toàn bộ cảnh quan chính trị bên trong nước Anh, và chắc chắn là cũng thay đổi hoàn toàn kết cấu địa chính trị trên thế giới.

 

Thái độ của người dân?

 

Hiện còn quá sớm đề biết từng người dân Anh nghĩ gì, ngoài con số chỉ có 74% người đi bỏ phiếu, tức là có đến một phần ba cử tri không quan tâm tới vấn đề này. Kết quả được thông báo vào khoảng 7 giờ sáng, khi mà tất cả các báo đều đã in xong, và các bản tin truyền hình thì vẫn còn tập trung vào phỏng vấn các chính trị gia và chuyên gia hơn là từng câu chuyện cụ thể của mỗi người. Tuy nhiên, chắc chắn là đang có một không khí hoang mang rất lớn trong số những người đang là công dân của Liên Hiệp Châu Âu làm việc ở Anh theo hiệp ước tự do lao động, bây giờ chưa biết tình trạng giấy tờ và quyền lợi của mình sẽ ra sao sau nhiều năm đóng góp cho nước Anh, mà không có tiếng nói gì trong cơ chế chính trị. Theo sau đó là câu chuyện của từng thành viên trong gia đình họ, đã hội nhập với cuộc sống ở đây.

 

Tuy nhiên, trên truyền hình có thể thấy rất rõ một thái độ đúng kiểu Ăng-lê là “keep calm and continue”, tức là cứ bình tĩnh mà tiếp tục, không có gì phải lo lắng hay sợ hãi quá đáng. Người ta ví von mối quan hệ giữa nước Anh và Liên Hiệp Châu Âu như một đám cưới bắt đầu từ năm 1973 sau hai lần cầu hôn bất thành, và bây giờ, năm 2016 là giai đoạn li thân để tiến tới li dị. Chính trị xoay chiều khiến một số người ra đi nhưng là cơ hội cho nhiều người khác tiếp nối lãnh đạo đất nước.

 

Brexit : Kỳ thị ngoại quốc ở Anh gia tăng

Thanh Hà 

 

 

Người ủng hộ Brexit trước dinh thủ tướng Anh ở Luân Đôn, 24/06/ 2016.

REUTERS/Kevin Coombs

 

Từ sau cuộc trưng cầu dân ư, phe đ̣i ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu thắng thế tại vương quốc Anh, hiện tượng người nước ngoài bị kỳ thị và sách nhiễu thường xuyên xảy ra. Cộng đồng người Ba Lan đặc biệt là mục tiêu tấn công.

 

Đặc phái viên đài RFI Béatrice Leveillé từ Luân Đôn gửi về bài tường tŕnh :

 

« Trung tâm văn hóa Ba Lan tại Hammersmith, phía tây thủ đô Luân Đôn bị người ta vẽ graffiti với nội dung kỳ thị. Những tấm thiếp được viết bằng hai thứ tiếng Anh và Ba Lan được gửi đến hộp thư của nhiều gia đ́nh có nội dung thóa mạ người Ba Lan sống ở Luân Đôn. Họ bị gọi là ‘loài sâu bọ’ và được khuyên là nên ‘cuốn gói ra đi’ khỏi nước Anh. Có những đứa trẻ đi học về, nước mắt lưng tṛng v́ bị bạn bè chế nhạo hay hù dọa là chúng và gia đ́nh sắp sửa phải bị đưa vào trại tập trung. Một phụ huynh kể lại, đứa con trai 11 tuổi của ông ta bị bạn bè hỏi thẳng là bao giờ nó phải trở về Ba Lan sinh sống. 

 

Hơn một trăm sự cố đă được ghi nhận trên các trang mạng xă hội trong những ngày qua, sau khi dân Anh nói không với Liên Hiệp Châu Âu. Cộng đồng người Ba Lan chờ đợi là chính quyền mạnh mẽ lên án các hành vi mang tính kỳ thị như vậy. 

 

Ngoài đường phố nhiều phụ nữ trùm khăn theo truyền thống của đạo Hồi bị sách nhiễu. Một thiếu nữ Hồi giáo chúng tôi gặp được trên đường Charlotte Street, lo ngại cho rằng, rồi đây sẽ có nhiều sự thay đổi đối với nước Anh, và sẽ có cả những hành vi quá trớn. Theo cô, cử tri Anh đă bỏ phiếu để bày tỏ nguyện vọng nên đi hay ở lại châu Âu và họ đă lường trước được tác động của sự lựa chọn đó. 

 

Cảnh sát Anh cho mở điều tra về những sự cố nghiêm trọng nhất xảy ra trong 5 ngày qua, nhưng các nhà lănh đạo, của cả cánh bảo thủ lẫn bên Công đảng đều chưa có phản ứng ǵ. Phải nói là Công đảng đang bên bờ vực thẳm sau kết quả trưng cầu dân ư vừa qua ».

 

Euro 2016 : Bóng đá châu Âu tái lập trật tự

 

Anh Vũ 

 

 

Đội tuyển Bỉ chiến thắng Hungary trong trận đấu ngày 26/06/2016.

REUTERS/Michael DalderLivepic

Trật tự bóng đá châu Âu dường như đang định h́nh trở lại theo trật tự cũ sau ngày thi đấu thứ hai ở ṿng 1/8 của Euro 2016, hôm qua 26/06/2016. Ba đội ứng cử viên sáng giá của giải đă lần lượt bước vào tứ kết, sau những trận thắng ấn tượng và dồi dào bàn thắng.

 

Một ngày thi đấu hôm qua đă có tới 10 bàn thắng ghi ở 3 trận đấu, một kỷ lục từ đầu Euro đến nay.

 

Sau khi bị dẫn trước quá sớm từ một quả phạt đền 11 mét ở phút thứ 2 của trận đấu, chủ nhà Pháp với lối chơi sắc bén và tự tin đă kịp thời sửa sai. Tiền đạo Antoine Griezmann lập cú đúp trong ṿng 3 phút ở hiệp 2, giúp Pháp giành chiến thắng 2-1 trước đội tuyển CH Ailen chơi rất rắn và không kém phần nguy hiểm trong nhiều pha phản công.

 

Chiến thắng trước Ailen hôm qua cho thấy các cầu thủ Pháp có đủ nhiệt huyết và tâm lư vững vàng để lật ngược t́nh thế. Tuyển Pháp mới qua được cửa ải đầu tiên. Đối thủ của họ ở tứ kết sẽ là người chiến thắng trong cặp đấu giữa Anh và Iceland tối nay.

 

Đương kim vô địch thế giới Đức chứng tỏ sức mạnh vượt trội, hạ Slovakia 3-0 . Các bàn thắng do công của hậu vệ Jerome Boateng (phút thứ 8), tiền đạo Mario Gomez ở phút thứ 43 và Julian Draxer ấn định tỉ số ở phút thứ 63, cho dù trước đó Mezut Ozil đă đá hỏng quả penalty để thủ môn của Sovakia Kozacik chặn được. Đội tuyển Đức chờ kết quả trận tối nay giữa Tây Ban Nha và Ư để biết đối thủ của ḿnh tại tứ kết.

 

Những con Quỷ Đỏ Bỉ đă thực sự tỉnh giấc sau hai trận đầu ṿng bảng. Dàn sao của đội tuyển Bỉ hôm qua đều đă tỏa sáng thực sự và họ đă trút tới 4 bàn thắng vào đội tuyển Hungary, đội bóng đang hừng hực khí thế sau ṿng bảng thành công đến bất ngờ.

 

Các bàn thắng của đội Bỉ lần lượt được Alderweireld ghi ở phút thứ 10, Michy Batshuayi ở phút thứ 78 , Hazard ở phút thứ 80 và Carrasco vào sân ở cuối trận đă ấn định chiến thắng ở phút thứ 90+1. Ngày 1/7 Bỉ sẽ gặp Xứ Wales tại sân Lille.

 

Tuy khởi đầu bị chỉ trích nhiều, nhưng đội tuyển Bỉ đă chứng tỏ hiệu suất thi đấu cao nhất giải cho đến lúc này, với 8 bàn thắng ghi được trong 4 trận.

 

Brexit : Donald Trump hưởng lợi ?

RFI 

 

Ứng cử viên đảng Cộng Ḥa Mỹ Donald Trump

 

Theo hai cuộc thăm ḍ dư luận th́ ứng viên tổng thống Hillary Clinton đang dẫn đầu trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng. Liệu việc nước Anh bỏ phiếu ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu với những lập luận bài ngoại, chống di dân sẽ tạo thuận lợi cho ông Donald Trump, rút ngắn khoảng cách, thậm chí bắt kịp đối thủ Clinton?

 

Từ Washington, thông tín viên Jean Louis Pourtet tường tŕnh :

 

« Donald Trump đă nhanh chóng hoan nghênh thắng lợi của phe Brexit và cho rằng giữa những người Anh ủng hộ việc rút khỏi Liên Hiệp Châu Âu và các cử tri Mỹ ủng hộ ông ta có nhiều điểm tương đồng : Họ đều bực tức v́ giới tinh hoa không biết đến các khó khăn kinh tế của người dân, thậm chí họ thù ghét dân nhập cư và đều có cảm giác là họ không c̣n là công dân một cường quốc lớn.

 

Vậy phải chăng thắng lợi của phe Brexit báo trước thắng lợi của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới ? Theo nhật báo New York Times th́ chớ có vội, v́ có nhiều điểm khác biệt lớn giữa cử tri Anh Quốc và cử tri Mỹ. Tại Anh, người da trắng chiếm đa số trong lúc tại Hoa Kỳ, người da mầu chiếm một phần tư số cử tri và những người này rất ghét nhà tỉ phú địa ốc.

 

Phe chống châu Âu, ủng hộ Brexit đă giành thắng lợi qua phổ thông đầu phiếu, trong khi tổng thống Mỹ được bầu bởi các đại cử tri và theo hệ thống này th́ phe Dân Chủ có lợi thế hơn phe Cộng Ḥa.

 

Những người ủng hộ Brexit bỏ phiếu chống lại một định chế - Liên Hiệp Châu Âu – Bruxelles, c̣n cử tri Mỹ bỏ phiếu chống hoặc ủng hộ một chính trị gia và bà Clinton th́ đỡ mất ḷng dân hơn ông Trump và như vậy, bà có nhiều cơ may hơn.

 

Tuy nhiên, theo các nhà b́nh luận, bà Clinton sẽ phạm sai lầm nếu đánh giá thấp suy nghĩ của một bộ phận dân Mỹ, nhất là tại các tiểu bang phát triển công nghiệp, chống lại giới tinh hoa trong đó có bà Clinton ».

 

 

Xin thưa với Ông HT, nguời đưa bài báo lên Mạng Xă Hội,

Một bài viết của NH Vân công phu và gọn,  v́ đây là một đề tài lịch sử rộng lớn mà thế giới Do Thái, Hy Lap, La Mă tồn  giữ sử liệu kỹ càng cho đến ngày nay.

Bài viết cách đây 4 năm và tiêu đề đưa ra không ổn, và điều đó làm tôi ngại đọc ngay từ đầu. Đó là "Sự chết của Thiên Chúa theo ḍng lịch sử".

Theo thiến ư  tôi, Thiên Chúa không có chết, nhưng Đức Ki Tô hay Chúa Gie-Su hay Ngôi Hai hay Ngôi Lời nhập thế bị toàn quyền La  Mă Pontius Pilatus đồng ư cho xử đóng đính theo tố cáo của người phái  Pharisei  (Do Thái bảo thủ) và theo luật người Do Thái. Cuộc tử nạn của Đức Ki Tô đưa đến cái chết và phục sinh được ghi trong Kinh Tin Kính  (Credo) mà Ki Tô hữu vốn đọc.

Như vậy tôi xin sửa là "Cuộc khổ nạn đưa đến cái chết của Chúa Gie-Su nh́n qua gịng lịch sử ".

CBN

 

 

Le 22 juin 2016 02:50, "Huy Thai" <thaitronghuy1953@yahoo.com> a écrit :

 

Sự chết của Thiên Chúa theo ḍng lịch sử

Nguyễn Hoài Vân

 


1/. Biến cố trọng đại nhất của lịch sử loài người.

 

    Trong Lịch Sử loài người và cả vũ trụ không ai có thể tưởng tượng ra được một biến cố nào trọng đại hơn chuyện vị Chúa tạo ra toàn thể Vũ Trụ Sự Vật phải bị tra tấn dă man và bị giết chết một cách bi thảm trên thập tự giá. V́ sao đấng Chúa Tể quyền uy như thế lại có thể bị một vài tạo vật của ḿnh hành hạ và sát hại giữa sự thờ ơ, hờ hững, của tuyệt đại đa số nhân loại, đặc biệt là những chứng nhân trực tiếp của biến cố ấy, là người Do Thái, trong suốt hai thiên niên kỷ, cho đến ngày nay?

 

    Người Do Thái ... Vâng, vấn đề chính là người Do Thái. Thiên Chúa của Vũ Trụ Vạn Vật, chính là vị Chúa của họ. Hay nói đúng hơn, người Do Thái đă được Thiên Chúa chọn làm dân riêng của Ngài. "Tiểu sử" của Thiên Chúa cũng chính là lịch sử, hay huyền sử của họ. Trong điều kiện ấy, người ta không khỏi tự hỏi v́ sao những trang sử vô cùng bi thảm đă được chính họ viết ra cho Thiên Chúa, cho vị Chúa của dân tộc ḿnh ? 

 

2/. Bảy trăm năm nô lệ.

 

    Lư do có lẽ là : chính lịch sử của dân tộc Do Thái, vào thời điểm tương ứng với sự tử nạn của Thiên Chúa, cũng vô cùng bi thảm. Thật vậy, suốt bảy thế kỷ họ đă liên tiếp bị vùi dập dưới gót giày của sáu đế quốc. Vào lúc đức Ky Tô giáng sinh, kinh thành Jerusalem vừa mới trưng bày hàng trăm tội phạm chờ chết trên những hàng dài thập tự giá. Không thể h́nh dung làm sao một người Do Thái c̣n có thể tin tưởng được rằng Do Thái chính là dân tộc của Chúa, được Chúa chọn, được Chúa hứa cho đứng trên mọi quốc gia, được bốn phương thiên hạ triều phục, nhưng lại không thể thoát nổi ra khỏi gông cùm nô lệ trong suốt 700 năm dài (1) ?

 

    Trong suốt thời gian nô lệ ấy, bao thảm kịch đă diễn ra. Một vị Vua Do Thái đă từng chứng kiến các con ḿnh bị thảm sát, trước khi bị đâm mù mắt, rồi nuốt lệ cùng thần dân đi lưu đày ở Babylone (2). Rồi, những cuộc tàn sát tập thể nối tiếp nhau, cộng với sưu cao thuế nặng, Đền Thánh bị phá hủy, việc thờ tự bị cấm đoán, không một tai họa nào mà dân tộc Do Thái đă không phải chịu qua ... 

 

3/. Tai họa lớn nhất : diệt chủng !

 

    Không một tai họa nào ? Không ! C̣n một tai họa. Tai họa lớn nhất. Câu chuyện tử nạn của Đức Ky Tô, tức Thiên Chúa, đă được diễn bày gần như cùng lúc với tai họa này (3), trong một giai đoạn đen tối chưa từng thấy của lịch sử vốn đen tối của dân tộc Do Thái. Vào lúc ấy, một phong trào nổi dậy chống lại người La Mă dấy lên mạnh mẽ. Sự đàn áp của thế lực cai trị càng lúc càng tàn bạo. Quân đội La Mă bao vây Jerusalem vào dịp lễ Vượt Qua (lễ Phục Sinh của người Ky Tô Giáo), rồi đoạt thành, phá tan toàn bộ Đền Thánh, và tàn sát 1 triệu 100 ngàn người, theo sử gia Flavius Josephe (4), 600 ngàn người theo sử gia Tacite. Toàn thể dân chúng Do Thái vào lúc ấy gồm khoảng 5 triệu người, với một phần quan trọng sống lưu vong. 

 

    Sự kiện một phần năm dân số bị tàn sát, đồng thời với sự phá hủy Đền Thánh (lần thứ hai !), và ít năm sau đó, sự cưỡng bách lưu đày, là một chuỗi biến cố làm sụp đổ mọi hy vọng, mọi niềm tin. Sự tuyệt vọng cực kỳ này của người Do Thái hoàn toàn tương ứng với sự tử nạn bi đát của chính vị Chúa của dân tộc họ.

 

4/. V́ sao ? 

 

    Người Do Thái vào lúc ấy có thể tự nhủ : v́ dân ḿnh không vâng lời Chúa, không nghiêm chỉnh giữ đạo, nên đă bị phạt. Ai tin nổi điều này? Tội lỗi nào biện minh được cho bảy thế kỷ nô lệ, quằn quại dưới gót giày ngoại bang, trước khi một phần năm dân chúng bị tàn sát ? Những người bị giết kia phần lớn là những người ngoan đạo tập trung về Jerusalem dâng lễ Vượt Qua (Phục Sinh). Làm sao nghĩ được là họ đều tội lỗi, xấu xa ? 

 

    Người ta cũng có thể nói : Thiên Chúa hoàn toàn bất lực trước sức mạnh của các Đế Quốc, từ Ai Cập đă giết vua Do Thái Josias vào thế kỷ thứ 7 trước Công Nguyên, đến Assyrie, Babylone, rồi Ba Tư, Hy Lạp và La Mă ? Nhưng làm sao chấp nhận được rằng vị Chúa tạo thành Vũ Trụ Vạn Vật lại có thể yếu kém được đến thế ? 

 

    Hay là Ngài không bất lực, yếu kém, nhưng có những lư do mà con người không thể hiểu được? Một giả thuyết trong thực tế không hơn ǵ giả thuyết trước !  Trước t́nh huống ấy, tâm lư của người Trung Đông cho phép hai chọn lựa : 

 

- Một là tiếp tục truyền thống thờ tự với một vài thích nghi.

 

    Lư do v́ đối với người thời ấy, dù thế nào đi chăng nữa, có một vị Thần, một Thiên Chúa, cho dân tộc ḿnh, vẫn hơn là không c̣n nương tựa được vào một thế lực siêu nhiên nào nữa (5). Một trong những thích nghi là quay về an trú trong Kinh Thánh, thay v́ Đền Thánh đă bị hủy diệt. Thế là việc t́m hiểu Thánh Kinh được lấy làm lẽ sống. Ánh sáng của nó được tin tưởng là yếu tố làm cho dân tộc Do Thái sẽ dẫn đường cho mọi dân tộc khác, như lời Chúa hứa, trên phương diện tâm linh, thay cho sự ưu thắng trên phương diện chính trị và quân sự. 

 

    Một thích nghi khác là tập trung vào những nghi thức thờ tự được mọi người tuân theo, như một nền tảng, một mảnh đất trừu tượng trên đó mọi người Do Thái xây dựng “dân tộc tính” của ḿnh, để bù cho quê hương đă bị chiếm mất. Các vấn nạn thần học bị đặt xuống hàng thứ yếu trong mục tiêu kết hợp người Do Thái tản mác khắp mọi nơi. 

 

    Bất quá, một số người có thể chọn thờ thần linh của một dân tộc khác, nhưng chon lựa ấy cắt đứt mối liên hệ xă hội giữa họ với cộng đồng Do Thái. Những người này sẽ tan loăng trong “thế giới ngoại đạo”, và hành vi của họ không c̣n là hành vi của người Do Thái nữa. 

 

- Hai là đổi hẳn quan niệm về Thiên Chúa

 

    Từ một Thiên Chúa mạnh bạo, có thể nói là hung dữ, không tha thứ cho bất kỳ đối thủ nào, đă từng hủy diệt loài người và các loài động vật (trừ hải sản!) trong Đại Hồng Thủy, đă từng tiêu diệt quân đội Ai Cập và giết chết tất cả các con đầu ḷng của người dân xứ này, chưa kể các thiên tai và bệnh dịch giáng lên đầu họ, từng ra lệnh giết toàn bộ các dân tộc dám cản trở bước chân Ngài trên khắp lănh thổ Palestine, từ một Thiên Chúa như thế, sức cuốn của ḍng sông Lịch Sử đă đưa người ta đến một h́nh ảnh Thiên Chúa hoàn toàn ngược lại. 

 

    Qua Đức Ky Tô, Thiên Chúa trở thành một nhân vật sẵn sàng đưa má bên kia cho người vừa tát ḿnh, một nhân vật chủ trương rộng lượng, không phê phán, không loại bỏ bất cứ ai, dù cho đó là kẻ ác độc, xấu xa : "mặt trời của Thiên Chúa chiếu trên kẻ ác lẫn người thiện, và nước mưa của Ngài đồng tưới ướt ruộng vườn của họ". Ngài cũng trở thành một nhân vật sẵn sàng chịu mọi cực h́nh rồi chịu chết, thay v́ biểu dương sức mạnh không ǵ sánh được của ḿnh, một nhân vật truyền giảng sự yêu thương đối với kẻ thù, thậm chí cả đối với người vừa tra tấn và đang sát hại ḿnh. Không làm sao có thể nhận ra được h́nh dáng của Thiên Chúa vốn hiển hiện trong Thánh Kinh, nơi Đức Ky Tô ! 

 

    Với sự chọn lựa thứ hai này, Thiên Chúa của người Do Thái trở thành Cha chung của nhân loại, với t́nh yêu thương quảng đại, kể cả đối với kẻ ác. Thiên Chúa không c̣n cần phải đứng về phía một dân tộc để đánh lại các dân tộc khác nữa. Thiên Chúa cũng không cần biểu dương sức mạnh của ḿnh để trừng phạt kẻ thù của Ngài, v́ Ngài yêu thương mọi người, không c̣n ai là kẻ thù. Ngài không cần chống cự lại những kẻ giết Ngài, v́ Ngài đă chiến thắng chính sự chết. 

 

Chiến thắng sự chết : đó chính là điểm then chốt trong quan niệm Thiên Chúa mới ! Bên cạnh đó, đời sống thế gian, dù cho có thế nào đi chăng nữa, cũng không c̣n quan trọng, v́ cuộc sống thật, cuộc sống vĩnh viễn, là ở đời sau. Người ta không c̣n phải biện minh cho sự thụ động của Thiên Chúa trước những đau khổ mà dân tộc Do Thái, hay bất cứ con người nào khác, phải chịu đựng. Giải pháp cho cuộc sống không thể t́m được trong hiện tại, mà nằm ở tương lai, một tương lai tuyệt đối, khi con người sống lại như Đức Ky Tô. Hiện tại là một cành đồng trên đó người ta gieo xuống những hạt giống, nhưng chỉ thu gặt sau khi đă cùng Đức Ky Tô chiến thắng sự chết. Chiến thắng không c̣n là đè bẹp các dân tộc khác, mà là chiến thắng sự chết, là sống lại TRONG Thiên Chúa. 

 

5/. Một sự thụ động cưỡng bách.

 

    Như thế, những ràng buộc của t́nh thế đă khiến cho một số người Do Thái đă phải biện minh cho sự thụ động bị cưỡng ép của họ bằng bề ngoài thụ động của chính Thiên Chúa. Thật vậy, họ có thể làm ǵ khác, ngoài thụ động ? Họ đă nh́n những đồng hương  đứng lên chống lại bạo quyền La Mă. Những người này đă tin tưởng vào sự hỗ trợ của Thiên Chúa, vào lời giao kết của Ngài, để đấu tranh cho tương lai dân tộc. Những vị anh hùng ấy đă bị thảm sát một cách ghê rợn, như các chiến binh kháng chiến của lũy Massada từng bị mổ bụng, phơi gan ruột, trưng bày dưới chân thành khi quân La Mă bắt được họ. V́ sao Thiên Chúa đă không can thiệp ? V́ sao bạo quyền vẫn nhởn nhơ kiêu hănh trong các cung điện huy hoàng trong khi dân Chúa lớp bị diệt chủng, lớp phải chịu kiếp lưu đày khổ nhục ? Ai c̣n có thể tin được vào lời hứa của Chúa để đứng lên hành động ? 

 

    Sự biến đổi cá tính của Thiên Chúa như vừa nêu khiến cho việc chống lại người La Mă không c̣n cần thiết. Vả lại Đức Ky Tô không bao giờ lên án người La Mă, mà c̣n khuyên “trả cho Caesar những ǵ thuộc về Caesar” khi có người hỏi “có nên đóng thuế cho bạo quyền hay không ?” Ngài cũng đă không ngần ngại chữa bệnh cho con của một sĩ quan La Mă ... Người La Mă tội lỗi ư ? Trước tội lỗi tày trời nhất đối với người Do Thái là tội ngoại t́nh của phụ nữ, mà Ngài cũng thản nhiên giải xóa. Người La Mă xấu xa ô uế ư ? Đức Ky Tô đă dành cho một phụ nữ không đoan chính người Samaria, bên một bờ giếng, cuộc đối thoại dài nhất trong Tân Ước ! Thậm chí, Maria Magdala, một kỹ nữ, cũng được Ngài thu nhận vào hàng đệ tử thân cận, thậm chí c̣n cho bà được là người đầu tiên trông thấy Ngài sau khi Ngài sống lại. T́nh yêu quảng đại của Ngài không loại trừ một ai, kể cả bạo quyền La Mă. 

 

    Tuy nhiên, người La Mă đang diệt chủng dân Ngài ! Trong điều kiện ấy Thiên Chúa, và dân ngài, có buộc phải phản ứng hay không ? Không. V́ Thiên Chúa đă chiến thắng sự chết, khi tự ḿnh sống lại (ư nghĩa của lễ Phục Sinh). Bao nhiêu chết chóc mà người La Mă reo rắc không là ǵ cả trước uy quyền của Thiên Chúa trên chính sự chết. Đó cũng là lư do khiến người Ky Tô Giáo không ngần ngại chịu chết, chịu tử đạo, mà không cần kháng cự lại những kẻ bách hại ḿnh. 

 

    C̣n những thương tàn đau khổ mà người La Mă hàng ngày gây ra th́ sao ? Người Do Thái tin theo Đức Ky Tô cũng không cần chiến đấu chống lại, v́ những thương tàn đau khổ ấy hoàn toàn không đáng kể, v́ Thiên Chúa của họ chính là đấng chủ tŕ hạnh phúc thực sự, hạnh phúc vĩnh cửu ở đời sau. Cần biết là các cộng đồng Ky Tô giáo nguyên thủy tin chắc rằng chính họ sẽ thấy « thế gian này qua đi » và một thế giới mới hiện đến, khi Thiên Chúa, qua Đức Ky Tô, trở lại trong huy hoàng. Chính v́ ngày Tận Thế chậm xảy ra mà người ta đă phải lập ra Giáo Hội, để tổ chức sự chờ đợi trong lâu dài. Rồi sự lâu dài trở nên ... vô tận, nên người ta lại phải điều chỉnh thêm một lần nữa, để đi đến quan niệm hạnh phúc có thể có được ngay tại « thế gian này » (một giả thuyết c̣n cần được kiểm chứng !) ... 

 

6/. Thảm kịch của ngày mai.

 

    Ngày nay, từ bộ phận người Do Thái tin theo Đức Ky Tô và đón nhận tất cả mọi người một cách b́nh đẳng, các Giáo Hội Ky Tô đă h́nh thành và lan rộng khắp thế giới. Phần c̣n lại của cộng đồng Do Thái th́ lưu lạc đến mọi nơi (kể cả Trung Quốc từ thế kỷ thứ 7 !), và như đă nói ở trên, tiếp tục duy tŕ một đất nước trừu tượng qua nghi thức thờ tự. Cái giá phải trả là sự kỳ thị của các dân tộc dung chứa họ. Người Do Thái tiếp tục đều đặn bị bách hại, trước sự thờ ơ quen thuộc của Thiên Chúa, cho đến một cao điểm là cuộc diệt chủng gần đây, ở thế kỷ 20, khi 6 triệu người bị thảm sát trong các trại tập trung. 35 % tổng số dân Do Thái trên toàn thế giới ! Không khác ǵ Thiên Chúa bị sát hại một lần thứ hai ... 

 

    Rồi, thế giới Tây Phương như ân hận trước những ǵ người Do Thái đă phải chịu đựng suốt hai ngàn năm lưu vong, đă quyết định cho phép họ t́m lại mảnh đất của tổ tiên. Nhưng trên mảnh đất ấy đă có những dân tộc khác đang sinh sống ... Thảm kịch xứ Palestine bắt đầu. 

 

    Một người bạn gửi cho tôi qua FaceBook một hí họa vẽ h́nh Đức Ky Tô trên thập tự giá, máu me bê bết. Trước mặt Ngài, một người mang súng AK, hét, với vẻ đe dọa : « cút đi !». Tựa của bức hí họa là : « sự chiếm đóng Palestine của người Do Thái ». Đương nhiên là Đức Ky Tô, cũng như những người Do Thái trên đất Palestine, không thể « cút đi ». Họ bị bắt buộc phải không ngừng chiến đấu và luôn luôn chiến thắng. Một điều không tưởng, không ai có thể luôn măi chiến thắng ! Và chỉ cần thua một trận chiến, là Israel sẽ không c̣n hiện hữu nữa.

 

    Khi ấy, người ta sẽ phải h́nh dung một cuộc diệt chủng mới. Để rồi sau đó, không chắc ǵ sẽ c̣n sót lại mấy ai để tái diễn, một lần nữa, thảm kịch lưu vong ... 

 

Nguyễn Hoài Vân

7 tháng 4 năm 2012

 

 Chú thích :

(1)   Sau cuộc nổi dậy của nhà Maccabée, triều đại Do Thái Hasmonéen được h́nh thành nhưng vẫn phải chịu thần phục Vương Triều Hy Lạp Seleucides. Trên mặt pháp lư Vua Hérode (không phải người Do Thái) kế thừa triều đại Hasmonéen, nhưng thần phục La Mă.

(2)   Xem : Những Khám Phá Của Khảo Cổ Học Về Thánh Kinhhttp://nguyenhoaivan.com/default.asp?do=news_detail&id=117&kind=1

(3)  Các Phúc Âm được viết quanh năm 70

(4)  Flavius Josephe ước lượng số người hiện diện tại Jerusalem lúc ấy là 2 700 200 người, dựa trên số súc vật bị giết cho việc cúng tế, vào khoảng 256 ngàn con. Dân số Jerusalem vào lúc ấy được nhân lên gấp bội bởi số người hành hương, và những người tỵ nạn trốn khỏi các vùng bị La Mă đàn áp thô bạo từ khoảng ba năm trước đó. Cần biết là lễ Vượt Qua là cuộc lễ trọng đại nhất, và luật Đạo Do Thái chỉ công nhận một nơi thờ cúng duy nhất là Đền Thánh Jerusalem. Chỉ có dân Samaria (hậu duệ của tổ phụ Joseph), là chống lại luật này, và thờ cúng trên lănh thổ của họ.

(5)   Nếu vị thần của dân tộc bạn chỉ là một vị Thần «thông thường», như nhiều thần linh khác, th́ bạn chỉ cần hiểu là vị Thần của bạn không đủ mạnh, không đủ quyền phép để chiến thắng thần linh của đối phương. Đàng này, vị Thần của dân tộc DoThái lại chính là Thiên Chúa, đấng tạo thành Trời Đất Vạn Vật, với quyền năng vô hạn, khiến sự thất bại của Dân Ngài tở thành rất khó biện minh.

***

 

Thuy Trinh <sathuy529@yahoo.com>  Today at 8:27 AM

 

Tối qua tôi : Văn nhạc sĩ Trịnh thanh Thuỷ đă nhận được phone của vài người từ vài STATE , họ chân thật mà nói khi họ đọc 2 email dưới 1 của tên Nguyễn văn Tần , và một của tên Đinh hùng Cường ..

C̣n trên cùng là emai của tôi tự phụ , tự tin mà nói tôi là 1người phụ nữ đă có đầy đủ tứ đức... tam ṭng, chiêm tinh gia nói tôi : ( vượng phu ích tử ) với người hoa kỳ nói tôi là : very good citizens.. Tuy tôi hay kiện tụng và đ̣i hỏi lẽ phaỉ của nguời Mỹ từ  City,County , police , Mayor, Commissioner, Attorney state government, gần như họ O quên tên tôi... Và 11 lần trắc trở tôi đều đuợc governor officer giaỉ quyết cho tôi vui và toại nguyện và tôi Self defense...? Gia đ́nh tôi hạnh phúc và thành công nơi ăn nhờ ở đậu tôi nghĩ chúng tôi cũng làm hănh diện lây cho chủng tộc..người Việt tại hải ngoại..!

Tôi nghe họ kể lại sự lẩm cẩm của bà Đinh Ngọc Bích và sự hỗn hào vô giáo dục ! Lố bịch của thằng Nguyễn văn Tần cùng khoá hải quân 16 với tướng công của tôi.. Khi c̣n nhỏ tiểu học chồng tôi lănh giải nhất ṭan trường do chính tổng thống Ngô đ́nh Diệm trao giải danh dự taị dinh độc lập..c̣n vào quân đội ông Thủ khoa khoá sáu người nhái..Chỉ huy trưởng đơn vị tác chiến trong LĐ người nhái VNCH....

Tôi nói về bà Đinh Ngọc Bích khi chồng qua đời giấc mơ cỏn con là phủ lá cờ vàng ba sọc đỏ lên áo quan chồng cho thêm phần hănh diện trong mộng là chồng cũng có máu mặt trong đám người gọi là một ḷng yêu nước !? Sung suớng chồng ḿnh khi chết đuợc phủ lá cờ vàng ba xọc đỏ th́ chắc sẽ có tên trong lịch sử VNCH..!? Đúng là đàn bà..!? Nh́n gần O biết nh́n xa.. Dù phủ 10 lá cờ trên quan tài cũng chỉ là danh hăo có nghĩa lư ǵ khi ly hương ! Tỵ nạn! sống ! Chết ! Ăn bám xứ người.!?Nhưng đàn bà th́ thiển cận túi tham cũng có thua ai đâu? Tha thứ được..O nên chấp nhặt với cô nhi quả phụ ..!!

Bà đ̣i phủ cờ vàng cho chồng nhắm mắt an lành và hănh diện dù xác chôn đất người ! Nhưng được bao bọc bởi lá cờ vàng..muốn tỏ ḷng trong cơi thiên thu .."chồng ta vẫn là người của VNCH ...!! "

TTT tôi c̣n nhớ các chiến sĩ trận vong lính hay quan của VNCH khi tử trận..!! một áo quan mộc mạc rẻ tiền nằm dài cô quạnh O bạn bè O thân nhân cô độc trên chiếc GMC của quân đội được phủ lá cờ vàng..!! O ṿng hoa .!.chở về cho gia đ́nh.. Nhưng thật hănh diện

cho người vừa nằm xuống và gia đ́nh ..! Anh hùng tử sĩ..!!!

Bây giờ cái tụi chính trị rỗng xưng danh CTCĐ ! Thối hơn phân người ..! Cứ tụ họp nhóm đảng đưa nhau lên rồi nghĩ rằng tên chúng sẽ có trong lịch sử..!! Sao ngu thế..!? Ngu vừa thôi ! Thiên hạ chửi cho đó..!

Tởm quá..! Tên Nguễn văn Tần thù hận.!? hơn thua ǵ Đ NB ? Mà cấm cản O cho xác chết Đinh Ngọc Bích được phủ cờ..!? Thằng Tần là cái thớ ǵ lố bịch giám cấm cản đời sống tự do của người tỵ nạn chiến tranh định cư tại hoa Kỳ..!? Thằng môi thâm mắt trắng giă nó nằm mơ à..!? Nó tưởng nó là bố thiên hạ hả..? Lộng hành tác yêu tác quái..!? Chó nhẩy bàn độc ! Sâu bọ lên làm người .!? Đây là xứ tự do thằng ngu ạ ..! Sao thằng Tần đần độn này ở Mỹ ăn đồ mỹ mấy chục năm vẫn mù O nh́n thấy tự do , nhân quyền của Mỹ à..!? Cái lũ thằng Tần , phúc , cường..v..v.. Nghe bà TTT nói đây : tụi bay O nh́n thấy dân Mỹ lấy lá cờ may quần áo tắm biển cho phụ nữ à..!? Che từ "bướm"che lên vú..Từ háng tới nách sao thằng Tần O giỏng họng can thiệp nói với Mỹ cấm đi.? Thằng nguyễn văn Tần lấy quyền hành ǵ cấm vợ ĐNB phủ lá cờ vàng trên áo quan chồng bà ta..!? Nó nằm mơ hay điên nặng lú lẫn cứ tưởng nó là tổng thống VNHN .!? Rồi dở tṛ độc tài.!?tại xứ người hả thằng trời đánh..!? Bà TTT nghe chuyện mà ngứa lỗ nhĩ vô cùng..C̣n vợ ĐNB cũng ham tí danh cho chồng khi nhắm mắt..!!  Lần sau gia đ́nh bà có ai thích phủ lá cờ vàng th́ cứ may to to mà phủ .. Nếu thằng NV Tần hay thằng lưu manh nào tḥ mơm xủa bậy cấm cản lấy băng vệ sinh bịt miệng chúng lại là xong...! Khỏi có vi trùng...trong miệng chúng nó bắn tung bẩn khắp nơi.!! Chưa thấy thằng nào vợ nọ con kia lố bịch như thằng NVT ..! C̣n mấy thằng ngu đần lập phe đảng với lũ chính trị rổm nghe đây :

( đừng tḥ tay quyên tiền người dân yêu nước để làm lợi cho"gang" đảng tụi bay là bất hợp pháp nếu O khai thuế rơ.. tri ? thu ? là tù bị tịch thu nhà cửa là bỏ bu đấy nhé lũ lưu manh O liêm sỉ..!! ) bà biết tẩy tụi bay..O làm được cái tích sự ǵ chỉ khoác lác..!!

On Jun 17, 2016, at 1:58 PM, Thuy Trinh <sathuy529@yahoo.com> wrote:

Tôi bà : Trần cao Sạ Khuê danh : TrỊnh Thanh Thuỷ.. Văn , nhạc sĩ.. định cư tại city LAKELAND FL 41 năm..từ năm 75 tháng tư..Tôi đọc  email của tên vô tích sự vô ư thức NGUYỄN VĂN TẦN cùng khoá 16 hải quân với chồng tôi ..nhà tôi là Chỉ huy truởng biệt đoàn hải kích.. Nhẩy tóan vào ổ đặc công của Việt cộng và chỉ huy truởng Giang đoàn trục vớt sĩ quan Navy seal..VNCH.. Năm 1974 nhà tôi đi học khóa tham mưu cao cấp lên thiếu tá ..năm 75 ra trường th́ HQ tan hàng chưa nhận đơn vị ! th́ tướng tá chaỵ và tỵ nạn Tên Tần đại uư.. HQ ..Sau năm 75 tên NVT nhi nhăng dựa hơi. Hoàng cơ minh bầy đặt (gang ) băng đảng như hắn viết email dưới một đám lũ già mắc dịch vô công dỗi nghề rủ rê bầu nhau cho tên nỗ như " trứng rận..!!" Đọc mà muốn ói ..! Ai cho phép chúng làm ông to..? những thằng ngu nào bầu tên NVT lên làm chủ tịch liên hội cựu chiến sĩ VNCH.. Của VN HK..!? Mà nó tự xưng..? Chồng bà cựu sĩ quan nhái c̣n sống đây đâu có bầu cho tụi bay ngu đần ..! Hám danh.. Lưu manh lên đại diện cho chồng bà đâu .!? Tụi vô tài đâu xứng đáng.!? Tự đưa nhau lập phe phái để hù dân tỵ nạn VN tại HK căi nhau phá rối an ninh trật tự tại HK , nói ra nhiều đảng phaí làm người Việt tỵ nạn hoang mang sợ haĩ ..!! Quyên tiền bạc của dân chúng O khai thuế coi chừng đi tù..!? Có không..!? Chính phủ mỹ đâu có trả tiền lương cho tụi háo danh bất tài làm xếp người Việt tỵ nạn .!? Một cái VA! DC..! Bao nhiêu đảng phái chui ra như ḍi .!! tự ca , tự diễn..!? Làm tṛ hề ..! Nâng "bi" nhau..!? Bẩn thỉu đê tiện vô cùng, tên NVT là cái thớ ǵ mà tên Đinh hùng Cường lú lẫn hám danh ngu dốt thèm làm chủ tịch.!? phải năn nỉ xin xỏ Lậy lục tên Tần "cho phép"làm CTCĐ ..VA..!? Đó....!?  khi đọc email ngu của hai tên Tần và Cường ḷi ra chúng nó xưa nay chuyên phe đảng để đưa nhau lên..!? Thật nực cười : " lậy ông tôi ở bụi này..!! "đúng là thiển cận..! lú lẫn rồi..! ăn tiền già ngồi chờ chết đi..!! C̣n tham danh tiếc nuối cái ǵ ? Một lũ già Vô công dỗi nghề ..! Nhàn cư vi bất thiện ...!! Ăn no dửng mỡ đú đởn..!?

Năm 1977 tên Nguyễn văn Tần.. đến nhà bà ở Lakeland dụ chồng bà lập băng đảng bám đũng quần hoàng cơ minh.. Bà đuổi ra khỏi nhà v́ biết mặt hắn sẽ O làm ra tṛ trống ǵ..? Chỉ theo đóm ăn tàn dựa hơi.!! Nhờ hắn séo không bén mảng đến lakeland FL chồng bà thành công về nghề nghiệp tới nay 72 tuổi ông vẫn làm engineer..Has been Selected an Honord member of Who's Who...have two..UNITED STATES PATENT .và dậy các con thành tài...1 DR / 1 MBA / 2 lawyer.. Làm leader phải có tư cách như : president của Mỹ chỉ 1 vợ trong đời .. có tề gia được mới b́nh thiên hạ..! NVT say mê danh vọng hăo..!? Hay hám danh.!? Vợ nọ con kia.. gia đ́nh chắp nối mà đ̣i dạy ai.!?Không biết sấu hổ..!? Trong 41 năm hắn làm lợi ǵ cho CĐ chưa.!?

 Đă giúp đỡ người nghèo.!? Xin công việc cho dân tỵ nạn..!? Đă chạy chọt bao bọc hướng dẫn cho những người dân sống trong sự ( mà tên NV Tần.. tưởng bở..! Nằm mơ là xếp..!? ) cai trị của hắn ở vùng washinton DC chưa..?! Dân washington DC sợ , nể..? Bầu hắn à ..!?

Hắn từ chối O giúp tên Cường chê tên Cường nhiều mánh khoé lưu manh dùng con cái , bạn bè để chộp chức CTCĐ.. Không Xứng đáng với hành động làm như vậy..!? Tên NVT lú lẫn tự "vạch áo cho người xem lưng !" Lại nói ra ( hai năm trước tênTần đề nghị tên Cường ra ứng cử CTCĐ nhưng tên Cường từ chối ) lư do đó làm tên Tần mất mặt lẽ dĩ nhiên tiểu nhân bây giờ trả thù O giúp nữa..!? Ha..ha..đúng là kẻ cắp gặp bà già..!! Mặt dầy gặp mặt mo..! Tên Tần c̣n dám mở mồm nói : ((Ô cường ra ứng cử CĐ dưới sự thúc đẩy với sự yểm trợ của một đảng phái.?!)) tên Tần thả bom phá ngầm tên Cường..! Nếu O..!? đảng phái nào đưa tên Cường ra..? O có lợi cho CĐ th́ nói toạc ra đi taị sao tên Tần úp mở.. nạc mỡ..!? Hắn mí mí: " tôi O cần nói ra. tôi với ông đều hiểu ..!. v́ tiểu nhân ghen ghét.!? Hay v́ tên Cường đần độn hai năm trước đảng phái tên Tần làm "bố "trong nhóm có ư đưa Cường "đần" lên làm CTCĐ có đàn anh ( Tần ) vây cánh lại "ngốc" O chịu nghe lời..!? Bây giờ tên Tần trả đũa cho tên háo danh : Đinh hùng Cường 1 bài học xuống lỗ sẽ rơi nước mắt nơi chín suối .!!! Ô.. hô .!! Thật nhục nhă cho một lũ người hám danh..! vô tài.! Vô liêm sỉ ..!! Vô ư thức ..! tụi nào xưng tai to mặt dầy tự bầu nhau ngồi nghĩ coi thấy cái lũ này có xấu hổ O..!?

Bà Trịnh thanh Thuỷ O thù cá nhân với tụi rởm này v́ bà thấy chúng xưng đại diện đảng này nọ mà O có tư cách .! 1 thằng th́ xỉ vả chê bai .! 1Thằng th́ kḥm lưng lậy lục xin xỏ làm bà ngứa tai chướng mắt dậy cho chúng biết nếu ai đọc email cuả hai thằng già này thấy

Đều O xứng đáng tḥ mặt ra CĐ đúng O..!? Một thằng hèn..! Một thằng tự tôn đần độn lố bịch..!! Cái " tôi" to quá đấy nhé .. Tên Tần c̣n dám mở mồm nói..! "tôi là nguời thẳng thắn..(như cái lưỡi liềm.) "tôi ăn chắc " ( thấy chỗ nào đánh hơi thơm là tôi đớp liền ) C̣n "tôi nói thật" ngu ǵ ủng hộ những thằng O nghe lời " ông" .. Hồi 2 năm trước ô cho lên th́ cứng đầu " em chả.!! " Bây giờ giám mặt dầy theo đảng phaí khác th́ ông d́m và nói xấu cho chết mẹ luôn..!!  coi ở Washington DC ai to bằng "ông "..? 👉😩 Đại uư Nguyễn văn Tần nói dân DC " U TỐI " ư hắn nói : TÊN CƯỜNG MÀ THẮNG TH̀ TẤT CẢ người Việt tại VA và DC đều "ngu" ...👈 😜 trời ơi hắn oai hay Hỗn thế mà dân chúng DC , VA để yên à ? Thờ hay sợ hắn à ..!?

Ai có con làm Nha sĩ nhổ dùm cho hắn vài cái răng ..!!?

Date: June 16, 2016 at 1:23:04 AM

Subject: [Ứng Cử Viên Chủ Tịch Cộng Đồng HTD, MD&VA : Xin Liên Hội Cựu Chiến Sĩ yểm trợ Ứng Cử Viên Đinh -----Original Message-----

From: Nguyen tan <lhccs.htd@gmail.com>

Sent: Wed, Jun 15, 2016 12:43 pm

Subject: Kính gởi Ông Đinh Hùng Cường Ứng Cử Viên Chủ Tịch Cộng Đồng HTD, MD&VA : Xin Liên Hội Cựu Chiến Sĩ yểm trợ Ứng Cử Viên Đinh Hùng Cường.

 

 

Kính gởi Ông Đinh Hùng Cường Ứng Cử Viên Chủ Tịch Cộng Đồng,

Nhận được Email dưới đây của Ông Cường ngày 12 tháng 06 năm 2016, tôi đắn đo suy nghĩ rất lâu.

Tôi muốn đưa sự việc ra tham khảo ư kiến với HDCD/LHCCS/VNCH/HTD&PC trước khi có quyết định

sau cùng.

Nhưng ngày hôm nay, tôi thấy điều đó vô ích, v́ mọi chuyện đă rỏ ràng, kết quả sẽ không thay đổi ǵ.

V́ vậy tôi quyết định trả lời ngay để Ông Cường khỏi chờ đợi :

 

I- Cá nhân tôi, là bạn đấu tranh của Ông Cường cách đây hơn 30 năm, Ông Cường hiểu rỏ tôi hơn

   ai hết, tôi là người thẳng thắn, ăn chắc nói thật, không v́ t́nh riêng mà bỏ chuyện công, v́ vậy

   có rất nhiều người không thích tôi, nhưng ai không thích tôi đành chịu, tôi không thể nhắm mắt khi thấy Ông Cường làm chuyện không đúng và tôi không lên tiếng yêu cầu sửa đổi hay đồng ḷng tán trợ đươc.

 

Tôi không thể yễm trợ Ông Cường trong việc ông Cường ứng cử Cộng Đồng được

   TTT phân tách ư nghĩa tên Tần nói lư do O muốn thằng cường tḥ ra CĐ ..!!

Tôi muốn Ông Cường thấy rỏ lư do :

😫 🙀👎(( - Cách đây hơn hai năm tôi đề nghị Ông Cường ra tranh cử Cộng Đồng, Ông Cường cương quyết  từ chối. )) 👈👋

Hai năm trước thằng Tần phe đảng tính cho thằng Cường lên nhưng Cường ngu lại từ chối

     (( Ngày hôm nay trong lúc một đảng phái đang t́m cách xâm lấn các Cộng Đồng, Ông Cường ra ứng cử với với sự hổ trợ của những nhân sự đảng phái đă làm tôi ưu tư.))

Tại sao ưu tư..!? V́ thằng cường 2 năm trước Tần cho lên O nghe ..!? giờ Cường theo đảng khác ra th́ thằng Tần ưu tư lo thất thế...!? có đúng O..!? Ha  ..ha..Lưu manh rơ ràng.!? Kẻ cắp gặp bà già..!?

   Sự kiện Ông Long tại buổi tŕnh bày với LHCCS/VNCH/HTD&PC tuần trước đă làm tôi quan tâm hơn.

   Ông Cường đă  nói với tôi Ông sẽ loại ông Long ra khỏi Ban Vận Động Tranh Cử của Ông nhưng

Tần nói về 2 thằng long và Cường sau lưng kền cựa nhau muốn tẩy chay nhau.! Giờ này thằng Tần đểu cáng nói toạc ra thả bom cho 2 thằng thù ghét nhau..! Thằng Tần thâm hiểm..O ưa th́ dưa có ḍi !!

    😛😖 Ông không thực hiện được quyết định này.

   Rỏ ràng Ông Long điều hướng Ông Cường trong cuộc tranh cử này. 😩👎

 

Như vậy tôi đă thấy rỏ :

 

  Ông Cường ra ứng cử Cộng Đồng dưới sự thúc đẩy và yễm trợ của một Đảng Phái.

  (Ông Cường và tôi đều biết, tôi không cần nói ra.?

Tại sao thằng Tần chê ngầm đảng phái nào bây giở che chở thúc đẩy cho thằng Cường đần độn tḥ mặt mo ra t́m danh CTCĐ !? Đảng ǵ..? Đảng VN cộng hoà hay đảng cộng sản..? Sao thằng Tần O nói toạc ra c̣n mập mờ nói : 👎👊 👉 ( ô cường và tôi đều hiểu biết, tôi O cần nói ra..) thằng Tần cà chớn thế mà giám nhận là thẳng tính....!? 

    🙀😫thằng Tần thấy vợ con cường thành lập hội đoàn này nọ th́ ghen hả..!? Sao tụi bay lập đảng phái.( gang) th́ được mà lũ vợ con tên cường lập hội ra th́ có ư phản đối... Ích kỷ ! Đểu giả ! Tiểu nhân!

 - Ông tranh cử bằng phương thức không trong sáng, nếu không muốn nói là gian lận. Ông ra tranh cử

   mà VỢ ÔNG, HAI CON CỦA ÔNG ( CHÁU THÚY UYÊN và CHÁU UYÊN MINH) thành lập Hội Đoàn,

   nộp đơn tham gia Cộng Đồng để chiếm được phiếu không cần dân bầu, điều đó có đẹp và trong sáng

   không, Ông Cường ?

   Cháu THÚY UYÊN c̣n đứng tên 2 Hội Đoàn và đặc biệt cháu THÚY UYÊN trong 3 ngày từ

   06/06/2016 tới 06/08/2016 ghi danh đóng tiền cho hơn 15 Hội Đoàn.

Lũ vợ con thằng Cường khôn yểm trợ chồng , cha để kiếm tí danh..!

C̣n thằng Tần vợ nọ con kia.!! O nhờ vả được vợ con nên tức moi móc cái khôn ngoan lưu manh của gia đ́nh Cường .. Tần vạch ra xỉa xói hy vọng dân CĐ ghét cả ḷ nhà thằng Cường sẽ tẩy chay sự khôn ngoan đoàn kết của gia đ́nh thằng Cường..có đúng Không..!?

 

Tên Tần nói 👉👎   Thêm vào đó một số bạn bè của Ông, trước nay không sinh hoạt nhiều với Cộng Đồng, đột nhiên

   thành lập thêm Hội Đoàn hay xử dụng các công ty thương măi có sẳn nợp đơn tham gia Công Đồng.

Câu dưới này tên Tần lưu manh O muốn thằng cường ngốc ra làm CTCĐ vùng washington DC nên thằng Tần nói khích và chửi chặn đầu người Việt vùng HTĐ đừng cho thằng cường lên , nếu thằng

Cường thắng CTCĐ là dân cư ngụ tại Washington DC ( U tối..?! ) tức là Tần nói tất cả người Việt cư ngụ tại DC nói theo đúng nghĩa đều (đần độn.!? ) chết chửa..!! thằng Tần nó nghĩ bám đũng quần Hoàng C Minh , đảng VT ..v..v..!? Lâu nay là ḿnh nó sáng suốt c̣n NV sống gần nó đều lú..cả hả .!? Sao nó giám dùng câu " u tối " nhắc dân Việt DC .. Để tẩy chay thằng Cường..!? Bây giờ tôi nghe tên Cường đă là CTCĐ vùng DC như vậy tên Tần đă đóan và nói đúng dân Việt tại DC "U TỐI" ..!

 Tên Tần nói :   😖😷😱👉 Trên lư thuyết không có ǵ sai, nhưng Ông Cường nghĩ rằng  👉👉👉đồng hương vùng Hoa Thịnh Đốn đều  u tối, 👈 không ai thấy thủ thuật thiếu trong sáng của Ông hay sao, Ông Cường?

Với những sự việc thiếu trong sáng xảy ra như vậy, Ông nghĩ rằng các Chủ Tịch Hội Đoàn Thành Viên 👉Cường thắng tụi này cũng ngu luôn👇

👉 trong LHCCS/VNCH/HTD&PC, những người lính thảng thắn, chỉ biết cầm súng, có thể biễu quyết chấp  thuận việc bạch văn đứng tên yễm trợ Ông Cường ra Tranh Cử Cộng Đồng sao, Ông Cường?

Tôi không nghĩ như vậy.

II- Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH Vùng Hoa Thịnh Đốn Và Phụ Cận, giử nguyên đường lối trung dung

không kêu gọi các Hội Đoàn yễm trợ cho Ứng Cử Viên nào, không binh ai, bỏ ai v́ ai đắc cử Chủ Tịch

Cộng Đồng, LHCCS/VNCH/HTD&PC cũng sẽ hợp tác để thi hành các công tác chung của vùng

Hoa Thịnh Đốn và phụ cận.  BBầu cho ai là quyền quyết định của từng Hội Đoàn Thành Viên, LHCCS/VNCH/HTD&PC không nên can thiêp. Hơn nửa tôi nghĩ HDCD/LHCCS/VNCH/HTD&PC tài trí hơn tôi, họ đă thấy rơ mọi việc hơn tôi, mổi  Hội Đoàn Thành Viên sẽ trả lời Ông Cường bằng lá phiếu của họ. Nếu Ông Cường kêu gọi tôi yễm trợ, trong tư cách một người bạn ông trong quá khứ, tôi xin yễm trợ bằng một lời khuyên :

  CỘNG ĐỒNG LUÔN LUÔN CẦN SỰ YỄM TRỢ CỦA CÁC ĐẢNG PHÁI VÀ CỘNG ĐỒNG   CÓ TRÁCH NHIỆM PHẢI YỄM TRỢ CÔNG TÁC ĐỨNG ĐẮN CỦA CÁC ĐẢNG PHÁI   NHƯNG   CỘNG ĐỒNG CŨNG LUÔN LUÔN PHẢI GIỬ TƯ THẾ ĐỘC LẬP CỦA M̀NH,   KHÔNG LỆ THUỘC, V̀ CỘNG ĐỒNG LÀ TỔ CHỨC CỦA MỌI NGƯỜI, CỦA TOÀN THỂ   ĐỒNG HƯƠNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA TRONG VÙNG

Mong ông suy nghĩ kỹ, mong lắm thay.

Kính

Nguyễn Văn Tần - HTD

Một người bạn củ

06/15/2016

---------- Forwarded message ----------

From: Cuong Dinh <cuongtram.dinh@gmail.com>

Date: 2016-06-12 7:59 GMT-04:00

Subject: Xin Liên Hội Cựu Chiến Sĩ yểm trợ Ứng Cử Viên Đinh Hùng Cường.

To: Nguyen Tan - HTD <cdvnhk@gmail.com> 

Kính gửi ông Nguyễn Văn Tần

Thằng Nguyễn văn Tần này ai cho nó làm chủ tịch cựu CS ? Chồng bà và cả ngàn vạn CS khác có cho nó lên đâu !? Mà sao thằng Cường phải tâng bốc năn nỉ lậy lục một thằng vợ nọ con kia tề gia O nổi thối hoắng ..như thằng Tần môi thâm mắt trắng ! Lưu manh ! Bất nghĩa với vợ ! Bất nhân với bạn ( là thằng Cường ) thằng Tần nói bạn mấy chục năm mà nghe thằng cường quỳ lạy năn nỉ xin thằng lưu manh Tần che chở ...cho thằng bạn đần làm CTCĐ mà bất nhân cũng O cho c̣n lôi lên diễn đàn ( vạch áo cho người xem lưng ) 2 thằng đều lú đều ngu.. Xấu hổ lây cho những dân sống ở DC ..bị con sâu làm rầu nồi canh .. Bị quỷ sống hoành hành ..!!

Bà cấm thằng con nhà Tần tự xưng là  (CTLHCCS HOA KỲ ) nhé ...

Tụi bay có quyền xưng danh chỗ xó xỉnh DC , chửi dân DC " u tối" chỗ tụi bay ở..!th́ OK ! chứ lũ tụi bay hả họng nói toàn nước Mỹ là bà cho tụi bay đội quần đó nhé.!! Nhớ rằng O ai bầu tụi bay hết đồ lưu manh.

Thằng ngu đinh hùng cường lậy lục thằng Tần lưu manh ai cho nó làm 👇👀👊

Chủ tịch Liên Hội Cựu Chiến Sĩ QLVNCH

Tại sao thằng Cường phải thưa gửi thằng đại uư quèn HQ NVT lên .!? Một điều ngoan ngoăn kính thưa thằng Vô liêm sỉ háo danh bất tài NVT .!? Rồi gọi nó là ô chủ tịt..!? Bà TTT vạch cái vô liêm sỉ !!! Lưu manh ngu đần khi hơn thua của tụi bay ra để cho người Việt tỵ nạn đừng dại đóng tiền dù $ 1 cho tụi ma cô hoành hành..!! Bên mỹ này muốn khoác lác xưng ô nọ bà kia cứ việc...Rồi ai chửi cứ chửi..!mặt dầy đâu xấu hổ..!.? C̣n thằng Tần nó sang mỹ năm 75 cũng khố rách áo ôm ! Bỏ vợ bỏ con O tư cách mà sao thằng Cường ngu lại phải xin phép nó ..!? Tại sao lại khoanh tay Cúi đầu nói : THƯA ÔNG CHỦ TỊCH ( chúng tôi ) như vậy cả một lũ ăn phải bả sao mà sợ thằng Tần c̣n hơn Obama vậy.!?😱 ho..!ho..Thật O ngờ thằng Tần cao tay ấn sang Mỹ lưu manh hơn chồng bà lập nhóm phe đảng đàn em sếp x̣ng DC như 2 tên du đăng Đại ca Thay sài g̣n và thằng du đăng Mă thầu dầu ở Chợ lớn..!! DC có tên NVT và thằng Đồ vô Phúc..!! 

😃😁😷👉 Thưa ông chủ tịch:

Chúng tôi, Đinh Hùng Cường,  xin thành thật cảm ơn ông chủ tịch và Liên Hội, đă cho chúng tôi một cơ hội tŕnh bày đường lối

làm việc của tôi , một ứng cử viên chức vụ chủ tịch Cộng Đồng Việt Nam Washington D.C., Maryland & Virginnia , nhiệm kỳ 2016- 2018

Sau đây xin phép ông chủ tịch cho tôi được tŕnh bày đôi điều cùng quư Liên Hội:

Chúng tôi rất hănh diện đứng trước một pḥng hội tổ chức trang nghiêm, một cử tọa rất đứng đắn,  và nhất là công việc điều hành nhịp nhàng   của ban tổ chức, rơ ràng chu đáo, và chuyên môn.  Chúng tôi xin thành thật cảm ơn quư vị.

Chúng tôi cũng có một điều xin lỗi đến quư vị,  là người phụ tá đă không chu toàn việc chúng tôi nhờ cậy,

kính mong quư vị bỏ qua.  Để bù đắp sự thiếu sót.  Chúng tôi xin phép được đính kèm chương tŕnh 7 điểm,  những hoạt dộng, và tiểu  sử của tôi đến quư vị.      

 - Là một quân nhân, chúng tôi đă sát cánh cùng quư vị chiến đấu ngăn chặn Cộng Sản suốt bao năm tại quê nhà.

Ra hải ngoại chúng tôi cũng luôn luôn bên cạnh quư vị, đấu tranh chống Cộng Sản, tranh đấu  tự do, nhân quyền cho  Việt Nam.

Cùng với quư chiến hữu, chúng ta đă góp sức xây dựng một Cộng Đồng Việt Nam lớn mạnh. Chúng tôi đă cùng các chiến hữu,  đứng trong hàng ngũ những người đầu tiên trong lực lương cựu quân nhân QLVNCH tại Washington D.C. vào thập niên 1970.

Chúng tôi ước mong quư chiến hữu yểm trợ cho tôi được đắc cử chức vụ Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam

Washington D.C., Maryland & Virgina nhiệm kỳ 2016- 2018. Thưa ông chủ tịch, thưa quư vị trong Liên Hội:

Đă sinh hoạt bao năm trong Cộng Đồng, chúng tôi biết rằng Liên Hội Cựu Chiến Sĩ  đă đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng cho Cộng Đồng Việt Nam, có thể nói  Liên Hội là "Xương sống của Cộng Đồng". Thiếu sự đóng góp của Liên Hội, tôi tin rằng Cộng Đồng Việt Nam sẽ khó hoàn tất được nhiệm vụ. Do đấy, một khi đắc cử, chúng tôi sẽ xin hợp tác chặt chẽ làm việc với liên hội, đồng thời chúng tôi sẽ xin mời quư liên hội đề cử một hội viên vô một chức vụ quan trọng nhất trong Cộng Đồng Việt Nam của nhiệm kỳ 2016- 2018.

Sau hết, là ngày bầu cử các liên danh sẽ không c̣n bao xa (Ngày 10 Tháng 7, 2016).  Xin quư liên hội sớm có quyết định để chúng tôi lên tinh thần, vận động cô bác đi bầu cử cho những liên danh có cùng quan điểm và mục đích với chúng tôi. Xin trân trọng kính chào ông chủ tịch và quư chiến hữu trong liên hội Cựu CSQLVNCH.

Đinh Hùng Cường

 

 


 


 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: