Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

CIA quyền lực hơn Bạch Ốc?

 

 

 

Nhà Dân Chủ

 

 

 

 

 

 

 

Giờ đây, Mỹ đă trở thành một đế quốc có tầm ảnh hưởng che phủ khắp toàn cầu. Vậy nên trong đế quốc này, thế lực có nhiều cơ hội nhất để lên ngôi trong tương lai sẽ là thế lực giỏi tận dụng

 

Thế giới tưởng rằng Nhà Trắng là cơ quan quyền lực nhất nước Mỹ. Sai. Nh́n vào những lư do dưới đây, bạn sẽ thấy CIA đang có quyền lực lớn hơn Nhà Trắng nhiều lần. Tới mức khi có nhu cầu, nó có thể giật dây nhiều chính quyền, tổ chức dân sự và tập đoàn, ở Mỹ cũng như trên toàn thế giới.

 

 cia-senate-spying-cartoon-beeler-495x360

 

Trong tiếng Anh, Intelligence là trường hợp từ đồng âm khác nghĩa. Ban đầu, cụm âm này ám chỉ trí năo, nhưng từ 500 năm trước, nó c̣n ám chỉ những thông tin thu thập được từ hoạt động t́nh báo và an ninh. Với đà tăng trưởng quyền lực này, rất có thể chẳng bao lâu nữa, Central Intelligence Agency sẽ không c̣n được dịch là “Cơ quan T́nh báo Trung ương”, mà phải dịch thành “Cơ quan Đầu năo Trung ương”. Và trong khi người dân toàn cầu tưởng rằng họ đang được dẫn dắt bởi những chính quyền dân chủ được bầu lên bằng lá phiếu của ḿnh, trong thực tế, toàn nhân loại chỉ đang diễn một vở kịch được đạo diễn bởi CIA – “máy chủ” duy nhất kiểm soát toàn bộ thông tin chính trị, kinh tế, tài chính và công nghệ của thế giới.

 

Nhờ đâu mà CIA có được quyền lực đó? V́ sao quyền lực áp đảo này lại đe dọa nền dân chủ của chính nước Mỹ và tự do của chính người Mỹ, trước khi nó đe dọa viễn cảnh độc lập và dân chủ của chúng ta?

 

Hăy cùng t́m hiểu.

 

Lư do 1: Nhiệm kỳ vĩnh cửu

 

Quyền lực của Nhà Trắng bị giới hạn bởi các nhiệm kỳ. Nhiều nhà phân tích ngày nay tin rằng một nhiệm kỳ Tổng thống dài 4 năm là quá ngắn. Nó không cho phép bất cứ nội các nào có cơ hội thực hiện các chương tŕnh nghiêm túc để xây dựng quyền lực vững chắc hoặc thay đổi cục diện quốc gia. Nh́n kết cục của Obama Care th́ rơ. Thêm nữa, áp lực tranh cử bốn năm một lần buộc mọi đảng phái phải dẹp bớt những tính toán chính trị lâu dài để tập trung lấy ḷng dư luận trong các sự vụ ngắn hạn. Nó khiến các chính khách và chính đảng không c̣n là lănh đạo của người dân, mà dần biến chất thành những công chức chuyên luyện thuyết tŕnh và đánh bóng hồ sơ để lấy ḷng dân, những mong được thuê mướn bởi dân. Và một nền chính trị không có lănh đạo chính danh chắc chắn sẽ bị giật dây bởi những quyền lực ẩn ngầm. CIA vừa quyền lực nhất, lại vừa ẩn nhất.

 

V́ sao nói CIA là một thế lực có nhiệm kỳ vĩnh cửu? V́ quyền lực của CIA dựa trên tài nguyên thông tin, chứ không dựa trên dư luận nhân dân hay hiệu quả của chính sách. Mọi bài diễn văn của Tổng thống đều gây tranh căi, mọi chính sách của nội các đều tạo ra mâu thuẫn giữa các thành phần hưởng lợi và các thành phần thiệt tḥi. Bởi vậy, càng ra nhiều chính sách và đọc nhiều diễn văn, các chính khách càng xung đột gay gắt với nhau, khiến quyền lực của họ tan như bong bóng xà pḥng mỗi khi hết nhiệm kỳ, hoặc khi chính trường đột nhiên nổi sóng. Nhưng CIA th́ ngược lại. Nó là cơ quan kiếm sống bằng cách thu thập và buôn bán bí mật của toàn thế giới, và bí mật là một trong những thứ tốt nhất để gắn kết con người với nhau. Do đó, trong khi Nhà Trắng chỉ giống như một cái nhà trọ (hoặc nhà thổ?) mà các chính khách đánh nhau chí chết để giành quyền qua đêm, th́ CIA trở thành một pháo đài kín cổng cao tường mà tất cả những kẻ liên quan đều phải ít nhiều bảo vệ và gắn kết. Và v́ trong phạm vi thẩm quyền của nó, CIA có thể điều tra để nắm giữ vô vàn bí mật động trời của mọi quan chức và nguyên thủ quốc gia, có khi Tổng thống và những người dưới quyền ông ta c̣n buộc phải trung thành với CIA hơn cả với Nhà Trắng.

 

Biểu hiện thực tế? Những chính sách từng đại diện cho hoài băo của một đời tổng thống tương lai, như Obama Care chẳng hạn, thường chẳng đi đến đâu và nhanh chóng rơi vào lăng quên do không qui tụ được đồng thuận của chính giới và truyền thông. Trong khi đó, tất cả những chính sách được duy tŕ qua nhiều đời tổng thống, như chiến lược o bế Trung Quốc, bơm thổi Do Thái, cày nát thế giới hồi giáo và đem vở kịch cách mạng đường phố đi diễn khắp nơi, lại luôn đem lại thêm ngân sách, nhân lực và thông tin cho CIA, đồng thời khiến Nhà trắng cùng toàn thể nước Mỹ thêm lệ thuộc và CIA trong việc ra quyết định.

 

Người Mỹ đă dựng Obama lên v́ ông này hứa cho họ nhiều phúc lợi hơn. Nhưng giờ đây, Obama đă chỉ được biết đến như một tổng thống “chống khủng bố” hay hơn George Bush. Trong khi phúc lợi của dân Mỹ văn tiếp tục được chuyển thành bom đạn để đổ xuống Trung Đông và Bắc Phi, tôi tự hỏi v́ sao nhiều người Việt cứ tưởng lá phiếu ở Mỹ có giá trị hơn một tờ giấy chùi mông, và rằng người  dân Mỹ đang làm chủ nước Mỹ.

 

Lư do 2: Không bị giới hạn, không bị giám sát

 

Nền dân chủ được h́nh thành từ vô số cơ chế để giới hạn và giám sát các quyền lực. Người Mỹ đă giới hạn và giám sát quyền lực của Nhà trắng, nhưng lại hoàn toàn quên béng CIA. Dù nắm giữ trong tay quyền lực vô hạn của thông tin và đă trở thành một đế chế t́nh báo không biên giới, CIA vẫn được thả cho tự tung tự tác hoàn toàn. Dù tiêu tốn một lượng tiền thuế khổng lồ hằng năm, CIA vẫn là một cơ quan mà dân không biết, dân không bàn, dân không kiểm tra, và đến chính phủ cũng không thể quản lư.

 

Sau đây là những dặc quyền phi lư mà CIA được hưởng ngay từ những ngày đầu thành lập:

 

_ Hầu như chỉ chịu sự giám sát trực tiếp của Tổng thống

 

_ Có quyền sử dụng những thủ tục về mật vụ, tài chính, hành chính và được miễn khỏi hầu hết các hạn chế trong việc sử dụng ngân quỹ liên bang

 

_ Không cần công bố các thông tin về tổ chức, nhiệm vụ, văn tự, tiền lương, số lượng nhân viên

 

_ Có quyền tuyển dụng và trả tiền cho người không mang quốc tịch Mỹ (tức nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của quyền lợi dân tộc, Hiến pháp và luật pháp Mỹ)

 

_Có quyền thành lập các doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp buôn bán thông tin

 

_ Không công bố ngân sách

 

Trong thực tế, kể từ ngày thành lập, CIA chỉ công bố ngân sách của ḿnh duy nhất một lần, là vào năm 1997.

 

Nếu CIA hầu như chỉ chịu sự giám sát của Tổng thống th́ thực ra có giám sát cũng như không. V́ trong hoàn cảnh đó, Tổng thống cùng các trợ lư sẽ không có được một nguồn tin kiểm chứng đáng tin cậy nào. Hơn nữa, v́ không có chuyên môn, kĩ năng xử lư thông tin của họ hoàn toàn không đủ để lật tẩy những tṛ lừa của cơ quan t́nh báo.

 

Quan trọng hơn, trong quan hệ với CIA, Tổng thống hoàn toàn không có thế để lật bàn lúc cần. Với nhiệm kỳ vỏn vẹn 4 năm, ông ta không có đủ thời gian để vừa giữ vững quyền lực của ḿnh, vừa tạo ra thay đổi đáng kể trong một đế chế thông tin mà các vai vế, đường dây và quyền lợi đă móc nối loằng ngoằng với nhau một cách quá vững chắc. V́ theo quy định của Đạo luật An ninh Quốc gia, CIA phải chịu rất ít sự giám sát của xă hội và các cơ quan trong hệ thống dân chủ, Tổng thống sẽ gặp khó khăn khi kêu gọi sự hỗ trợ từ các lực lượng mang tiếng là nằm dưới sự lănh đạo của ḿnh để áp chế CIA. Trong khi đó, chỉ cần x́ ra một trong số những bí mật động trời mà ḿnh nắm trong tay, CIA cũng có thể hạ bệ uy tín của Tổng thống, hoặc gây mâu thuẫn trầm trọng trong nội bộ đảng của ông ta, hoặc làm phá sản các nguồn tài chính đang tài trợ cho hoạt động chính trị của ông ta, hoặc làm quốc tế, Thượng viện hoặc người dân chống lại những chính sách quan trọng mà ông ta sắp ban bố… Nếu chưa nắm được thóp Tổng thống, họ có thể làm một động tác đơn giản hơn, là cài chân dài vào để tạo scandal ái t́nh. Nói chung CIA muốn lật đổ Tổng thống lúc nào cũng được, c̣n Tổng thống muốn lật đổ CIA th́ không dễ. Cùng lắm Tổng thống chỉ có thể cắt giảm ngân sách và đuổi việc vài lănh đạo cấp cao của CIA. Nhưng thiếu ngân sách th́ CIA sẽ bù lại bằng cách bán tin t́nh báo, không chắc là hoàn toàn có lợi cho nước Mỹ, với nước ngoài. Trong một hệ thống biệt lập và vận hành bằng bí mật như CIA, quyền lực tự nó phân bổ trong nội bộ ngầm theo lối mafia, nên Tổng thống chặt đầu bố già này th́ CIA sẽ mọc ra cái đầu khác. Hơn nữa, trong trật tự mafia, không có ǵ để đảm bảo rằng người đang công khai giữ chức giám đốc CIA cũng chính là người nắm nhiều quyền lực nhất trong hệ thống này. Kết hợp những đặc quyền phi lư với độ phủ toàn cầu của CIA, có khi sau cùng, kẻ đứng đầu hệ thống này c̣n không phải là người Mỹ.

 

Nếu Tổng thống không đủ tiềm lực để lật đổ CIA ngay trong nhiệm kỳ của ḿnh, th́ đương nhiên ông sẽ không thể đương đầu với sự trả thù của CIA khi nhiệm kỳ khép lại. Thành ra chẳng mấy Tổng thống dám đối đầu với CIA.

 

Khi quy định rằng CIA chỉ dưới quyền Tổng thống, người ta đă đặt tất cả các đời Tổng thống dưới quyền con quái vật CIA. Không rơ vô t́nh hay cố ư.

 

 

 

 

 

Lư do 3: Quyền lực không biên giới

 

Giờ đây, Mỹ đă trở thành một đế quốc có tầm ảnh hưởng che phủ khắp toàn cầu. Vậy nên trong đế quốc này, thế lực có nhiều cơ hội nhất để lên ngôi trong tương lai sẽ là thế lực giỏi tận dụng trật tự thế giới nhất, giỏi độc quyền nhất, ít bị ràng buộc bởi các rào cản quốc gia nhất và phi dân chủ nhất.

 

Giữa các tập đoàn đa quốc gia và CIA, tôi thấy CIA là ứng cử viên sáng giá hơn trên phương diện chính trị.

 

Chúng ta đă biết rằng ngay trên đất Mỹ, CIA đă gần như không bị giới hạn bởi cơ chế dân chủ, các nguyên tắc của bộ máy hành chính, dư luận của dân chúng và thời gian. Nguy hiểm thay, ngay trong điều kiện phi lí này, CIA vẫn không hề gói gọn trong nước Mỹ. Nó là một đế chế t́nh báo có các ṿi bạch tuộc bủa vây toàn cầu. Nó có thể thoải mái tuyển dụng hoặc cung cấp tài chính cho những người không mang quốc tịch Mỹ, v́ thế không bị chi phối bởi luật pháp và Hiến pháp Mỹ. Nó là một tổ chức bí mật, nên hầu như cũng chẳng bị chi phối bởi luật pháp và dân chúng các nước sở tại hay vấn đề nhân quyền. Nói cách khác, trong thực tế, CIA đă trở thành một bè đảng phi pháp, phi dân chủ và phi quốc gia, nhưng pháp luật Mỹ bao che nó, dân Mỹ phải nộp thuế để nuôi nó, và mọi thế lực chính trị đáng kể ở mọi quốc gia đều phải thương lượng quyền lợi hoặc mua bán thông tin với nó.

 

Nếu pháp luật không có chỗ đứng trong cái chợ, th́ cái chợ tự nó sẽ trở thành pháp luật rồi viết lại pháp luật. CIA, thị trường thông tin mật lớn nhất toàn cầu, đang trở thành một quyền lực vô biên như thế. Nếu có ai đó muốn bán quốc gia của ḿnh cho nước Mỹ, hẳn họ sẽ chọn CIA làm người môi giới đầu tiên. Tương tự, bất cứ thế lực chính trị nào muốn bán nước Mỹ và dân Mỹ cho các tập đoàn tư bản phi quốc gia cũng sẽ phải gơ cửa CIA trước hết.

 

Đây không phải là hù dọa. Cần nhớ rằng năm 1949, cơ quan t́nh báo Tây Đức hoàn toàn nằm dưới quyền điều khiển của CIA. Cần nhớ rằng trong tất cả những tổ chức từng diễn vở kịch “mùa xuân Arab” tràn ngập chính nghĩa, chẳng có tổ chức nào không được tài trợ bởi NED – một “tổ chức từ thiện phi chính phủ” được CIA dùng làm cổng đổ tiền. Và cần nhớ rằng trong những năm gần đây, các đời tổng thống Mỹ được nhớ đến bởi những chính sách và sự kiện có lợi cho CIA hơn là cho dân Mỹ.

 

Để biết CIA có thể khuynh đảo nền kinh tế và chính trị thế giới như thế nào, hăy nhớ rằng nó là một trong những nguồn cố vấn quan trọng nhất của Tổng thống Mỹ trong các vấn đề đối ngoại. Và như phân tích của bài trước, về mặt cơ chế mà nói, th́ CIA có thể kiềm chế Tổng thống, chứ Tổng thống khó có thể kiềm chế CIA. Thêm nữa, CIA chắc chắn vừa hiểu biết về các vấn đề toàn cầu hơn Tổng thống, vừa nắm nhiều thông tin và mối quan hệ hữu dụng hơn Tổng thống, trong khi nước Mỹ đă trở thành một đế chế toàn cầu. Thế nên CIA dễ dàng giật dây Tổng thống trong việc ra chính sách.

 

Có mấy cách giật dây rất đơn giản.

 

Cách thứ nhất là tư vấn lệch lạc sao cho có lợi cho bản thân. Họ không cần giả số liệu, họ chỉ cần tiến hành khảo sát theo phương pháp cho ra kết quả hợp ư ḿnh. Họ không cần nói dối ai, họ chỉ cần báo báo một số sự thật và giấu nhẹm những sự thật khác. Bằng cách đó, ngày này qua ngày khác, họ sẽ gây ấn tượng sai, để bẫy Tổng thống và nội các vào một bức tranh thời sự giả tạo. Khi trước, họ thổi phồng mối đe dọa từ chủ nghĩa Cộng sản ở miền Bắc Việt, th́ bây giờ, họ thổi phồng mối đe dọa từ chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Trung Đông. Cả thế giới bị cuốn theo mà quên mất rằng ngoài họ, người khởi xướng khái niệm đó ra, cả thế giới chẳng ai định nghĩa nổi “chủ nghĩa khủng bố” là cái quái ǵ.

 

Cách thứ hai là kiểm soát cảm xúc của dân chúng, rồi thông qua đó kiểm soát các quyết định của chính quyền. Mỗi lần CIA giải mật một hồ sơ, dư luận Mỹ lại có cơ nổi sóng. Người ta nhao nhao lên mà không tự hỏi rằng trong tṛ chơi “giải mật” mà CIA vừa thu tiền, vừa nắm luật chơi, vừa gieo xúc xắc này, một mẩu bé xíu của sự thật liệu có c̣n là sự thật. Mà đó mới chỉ là những lần họ công khai nhả tin! Ai biết trong những mẩu tin nóng hổi trên báo chí, hoặc những clip “sự thật” trên Youtube, có bao nhiêu cái được CIA bí mật nhúng tay vào? Trong nền dân chủ, nơi chính sách lệ thuộc vào dân chúng, mà dân chúng – vốn không có khả năng nh́n toàn cảnh – lại lệ thuộc vào các mẩu tin, th́ những kẻ chỉ điểm chuyên nghiệp và mập mờ như CIA hoàn toàn có thể khuynh đảo nền chính trị bằng những phương thức hợp hiến.

 

Cách thứ ba là dùng hai cách thức trên, cùng tṛ buôn bán thông tin và môi giới quan hệ… để lèo lái chính trị và kinh tế nước ngoài theo ư ḿnh, rồi dùng cục diện mới tạo ra này để buộc nước Mỹ phải sửa đổi chính sách đối nội và đối ngoại. Một cách t́nh cờ, cả các trùm khủng bố của Al Qaeda lẫn IS đều từng được đào tạo và nuôi dưỡng bởi CIA. Đó chỉ là một ví dụ cực đoan và lộ liễu nhất, và chỉ có họ mới biết họ c̣n đạo diễn những vở kịch âm thầm nào.

 

Nhưng nh́n chung, chừng nào chính trị toàn cầu c̣n ch́m đắm trong nỗi sợ, hỗn loạn, nghi hoặc và bất minh, th́ chừng đó CIA c̣n có đất kiếm tiền, và c̣n liên tục gia tăng tàm kiểm soát. Đó là lư do khiến họ vừa cố đập vỡ các đường biên giới và tuyệt diệt bản sắc quốc gia, vừa liên tục đẩy các sắc tộc, các thành phần xă hội và các nước vào thế đối đầu, vừa nhân danh trật tự và ḥa b́nh để thiết lập t́nh trạng tranh chấp và hỗn loạn. Người ta nhầm khi đoán rằng trong tương lai, toàn cầu sẽ trở thành những thuộc địa ngoan ngoăn của nước Mỹ. Trong thực tế, nếu guồng quay hiện nay không bị ngăn chặn, th́ toàn cầu, cũng như nước Mỹ, sẽ trở thành vật chủ của dịch bệnh CIA.

 

Lư do 4: Quyền vi phạm quyền con người nhân danh chính nó

 

Chớ lầm tưởng rằng CIA chỉ thực hiện chức năng t́nh báo, nghĩa là không vượt khỏi chức trách gắn với cái tên của ḿnh. Trong thực tế, suốt những thập kỷ gần đây, đế quốc CIA đă can thiệp vào nhiều địa hạt chả-liên-quan trên toàn thế giới. Trong số đó có các cuộc cách mạng, lật đổ nhân danh dân chủ và nhân quyền. “Quỹ Quốc gia Hỗ trợ Dân chủ” (NED), một “tổ chức phi chính phủ” giữ vai tṛ cổng đổ tiền của CIA, là bầu sữa nuôi mọi “hội đoàn dân sự” từng tiến hành thành công các cuộc lật đổ mệnh danh cách mạng đường phố. Và xa hơn nữa, chính Gene Sharp, tác giả cuốn “Từ Độc tài đến Dân chủ”, một cuốn sách mà các nhà lật đổ đường phố trên toàn cầu tôn thờ như kinh thánh, đă nhiều lần bị báo giới cáo buộc có quan hệ mật thiết với CIA. Dù Sharp luôn miệng phủ nhận cáo buộc này, ông vẫn không thể che giấu một thực tế rằng Viện Albert Einstein của ông, cũng là cơ quan cho ra đời cuốn “Từ Độc tài đến Dân chủ”, được nuôi dưỡng bởi một loạt các cổng đổ tiền khác của CIA như Quỹ Ford, Viện Ḥa B́nh và Viện Cộng ḥa Quốc tế. Và một thực tế khác rằng ông đă hỗ trợ CIA và lầu năm góc huấn luyện các tốp đảo chính mềm trên toàn thế giới suốt 15 năm trở lại đây, trong các chương tŕnh được khởi xướng bởi Đại tá Robert Helvey.  Như vậy, đối với các cuộc cách mạng bất bạo động nhân danh dân chủ, nhân quyền, CIA vừa như thầy cô, vừa như cha mẹ.

 

Nhưng chớ tưởng rằng CIA là ông già Noel chuyên đi phát kẹo dân chủ. Trong thực tế, dù không ngừng dùng chiêu bài nhân quyền để biện minh cho những dự án “lật đổ mềm” của bản thân, CIA lại là kẻ xâm hại nhân quyền khét tiếng nhất nước Mỹ. Tháng 12 năm 2014, Thượng viện Mỹ công bố bản tóm tắt của một báo cáo đă được giải mật về các phương pháp tra tấn tàn bạo trong nhà tù của CIA. Nạn nhân của các phương pháp này là những người bị t́nh nghi khủng bố. Tất nhiên họ bị giam giữ và tra tấn mà không cần xét xử. Phương pháp tra tấn bao gồm những thủ đoạn đặc biệt vô nhân tính, như không cho ngủ trong suốt một tuần, trấn nước, lột trần truồng và kéo lê dọc hành lang cho cai ngục đánh đập,nhốt trong bể côn trùng, biệt giam ở chỗ chật chội, không có không gian và ánh sáng, và bơm thức ăn thẳng vào ruột qua đường hậu môn… Cần lưu ư rằng để nghiên cứu, phát triển những phương pháp xâm hại nhân quyền bệnh hoạn này, CIA đă trả cho chỉ hai nhà khoa học tổng cộng 300 triệu USD tiền thuế.

 

CIA có bị trừng phạt theo pháp luật? Hoàn toàn không! Cần lưu ư rằng bản báo cáo đầy đủ về vụ việc này đă được đưa ra Thượng viện từ tháng 4. Tuy nhiên, dù Thượng viện đă bỏ phiếu thông qua việc giải mật toàn bộ nội dung, phía Nhà trắng vẫn cố tŕ hoăn đến tháng 12 mới dám cho công bố. Và họ chỉ cho phép giải mật bản tóm tắt dài 480 trang, thay v́ bản báo cáo đầy đủ dài hơn 6000 trang. Không ai biết có những thông tin nào c̣n bị che giấu.

 

Sau vụ việc, giám đốc CIA đương nhiệm, ông John Brennan, tuyên bố rằng những phương pháp tra tấn đó là cần thiết để chống khủng bố một cách hiệu quả. Không thấy ông đặt vấn đề nhân quyền như khi cử lính đi phá hoại nền chính trị nước người ta. Cũng không thấy ông thắc mắc rằng với những biện pháp vô nhân tính hơn gấp bội và hại chết nhiều người hơn gấp bội, lầu năm góc và CIA khác bọn khủng bố ở chỗ nào. Tuy nhiên, ông lưu ư chúng ta rằng ông, giám đốc CIA, không nằm trong số những người giữ quyền ra lệnh thực hiện các biện pháp tra tấn dă man đó.

 

300 triệu đô, nhiều mạng người, nói dối toàn dân, và ông không phải chịu trách nhiệm. Giữa nhân quyền và quyền giám đốc CIA, ta đă biết cái nào to hơn trong trật tự Mỹ.

 

Cần lưu ư rằng thời điểm đó, cựu Phó Tổng thống Mỹ Dick Cheney vừa mạnh miệng tuyên bố rằng báo cáo của Thượng viện Mỹ về CIA là “toàn rác rưởi”. Ông cho biết rằng dù chưa hề đọc một ḍng nào trong bản báo cáo dài 6000 trang, cũng như 480 trang tóm tắt, ông vẫn có thể khẳng định rằng toàn bộ báo cáo là “không chính xác” (?!) và là hành động sỉ nhục các nhân viên CIA. Ông cũng khẳng định rằng cái gọi là “kỹ thuật thẩm vấn nâng cao của CIA” là hoàn toàn hợp pháp và không liên quan đến tra tấn.

 

CIA, như vậy, rơ ràng cao hơn sự thật, cao hơn nhân quyền, cao hơn Thượng viện, và cao hơn dư luận nhân dân.

 

Nhà Dân Chủ

 

 


 


 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: