Lời giới thiệu: Bài dưới đây đă được viết và phổ biến từ tháng 4 năm 2003. Nay, sau khi Việt cộng ban hành nghị quyết 36, bọn nằm vùng và những kẻ trở cờ đón gió đang lần lượt, lộ liễu, xuất hiện để vận động cho mưu đồ ḥa giải ḥa hợp của cộng sản, qua giải pháp gọi là dân chủ đa nguyên.

V́ đây là vấn đề thời sự nóng bỏng nhất, chúng tôi xin đăng lại bài này để quư Đồng hương và Chiến hữu chiêm nghiệm và có thái độ thích ứng. 

 

 

                    

CẠM BẪY DÂN CHỦ HÓA VÀ ĐA NGUYÊN

                                                         

 

 ******

                                                                                       Hoàng-Đạo Thế-Kiệt

 

 

 

Gần đây các cộng đồng người Việt hải ngoại đă nghe nói nhiều đến các vấn đề ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’ tại Việt-Nam. Và cũng đă có những vận động tích cực cho chủ trương này.

Điều đó có ư nghĩa ǵ và lợi hại ra sao, đối với người Việt Quốc gia nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung? Người viết xin đưa ra một vài ư kiến.

Nhưng trước hết, có lẽ chúng ta cần phải nói sơ qua về mấy chữ ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’.

 

          I/ Thế nào là “dân chủ hóa” và “đa nguyên”?

Dân chủ, theo nghĩa thông thường là, dân làm chủ, ở đây có nghĩa là dân làm chủ đất nước ḿnh. Từ đó, ‘dân chủ hóa’ có nghĩa là làm cho có dân chủ, thay đổi lại cho có dân chủ, để người dân thật sự có quyền làm chủ đất nước ḿnh. Cái hàm ư quan yếu nhất trong sự ‘dân chủ hóa’ là nó bắt nguồn từ một thể chế độc tài, không có dân chủ, nên phải chuyển hóa nó sang dân chủ, một cách ôn ḥa, do chính cái chế độ độc tài đó chủ động, an bài, v́ một động cơ nào đó thúc đẩy.

C̣n “nguyên” thường có nghĩa là “nguồn”, “gốc”, và ở đây có nghĩa là “chỉ có một, do một mà thôi” (nhất nguyên). Và “đa nguyên” có nghĩa là có nhiều hơn một . Trong chính trị th́ một chính thể đa nguyên là một thể chế dân chủ, có nhiều đảng phái cùng sinh hoạt, tranh đua với nhau. Trên tổng quát th́ đa nguyên cũng không khác dân chủ, bởi một khi đă có dân chủ thật sự th́ đương nhiên phải có đa nguyên.

 

          II/ Tại sao lại đặt vấn đề “dân chủ hóa” và ”đa nguyên”?

Tại v́ chính quyền hiện hữu ở Việt Nam là một chính quyền cộng sản chuyên chính, độc tài độc đảng, nắm giữ tất cả guồng máy quốc gia. Chính v́ chính sách chuyên chế toàn trị này của cộng sản mà Việt Nam đă chịu không biết bao nhiêu tệ trạng về mọi mặt, thoái hóa từ chính trị đến kinh tế, xă hội, văn hóa.

Về chính trị th́ chế độ cực quyền đưa đến độc tôn, bất lực, thối nát. Dân bị áp chế, tự do bị bóp nghẹt, sáng kiến bị thui chột, rút cục chính quyền chỉ do một bọn kéo bè kéo đảng, bất tài vô đức, tha hồ hoành hành, nhũng lạm, trong khi trào lưu dân chủ đang tràn lan khắp thế giới, đem lại tự do hạnh phúc cho người dân.

Về kinh tế th́ chủ trương kinh tế chỉ huy, sau này đổi là kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, đă là nguyên nhân chính làm cho người dân không thể làm ăn, ngoại trừ bọn xí nghiệp quốc doanh, chỉ chuyên ḅn rút tiền bạc của cải của quốc gia. Cộng sản đă làm cho đất nước bị thụt lùi, thua xa tất cả các nước cựu thuộc địa khác, nhất là những nước láng giềng xưa kia vốn không b́ kịp với ta.

Về xă hội th́ ngày càng băng hoại, dân chúng đói khổ đến nỗi ai cũng chỉ t́m cách thoát ra nước ngoài, dù chỉ để làm thợ hay để bán ḿnh lấy tiền nuôi gia đ́nh. C̣n văn hóa truyền thống th́ ngày càng mai một, và được thay thế bằng thứ văn hóa mác-xít, làm cho đạo đức cực kỳ suy đồi.

Sự thoái hóa đă đến độ chính nhà cầm quyền cộng sản cũng phải công nhận, và phải mở cửa để mời tư bản vào cứu văn. Nhưng dù vậy, cộng sản vẫn ngoan cố, nhất định bám giữ chính quyền. Chúng chỉ mở cửa một phần, đủ để cứu sống chế độ, chứ không dám thực sự đổi thay để cho đất nước tiến bộ, v́ sợ một khi dân t́nh khá lên, có tŕnh độ cao hơn, th́ chúng không thể bịp bợm được nữa, do đó sẽ bị mất quyền.

          Chính v́ lư do trên mà dân chúng đă phải đứng lên đ̣i hỏi tự do, dân chủ, và nhân quyền.

 

III/ Vấn đề ‘dân chủ hóa’ Việt Nam.

Để đưa Việt Nam đến dân chủ, người ta thấy có ba con đường.

1-     Con đường thứ nhất là lật đổ chế độ cầm quyền cộng sản bằng vũ lực. Phương thức này nhiều người cho là không thực tế, v́ hiện nay không ai hay tổ chức nào của người Việt chống cộng có đủ khả năng làm việc này. Đối với sự can thiệp của ngoại quốc th́ viễn tượng này cũng xa xôi không kém.

2-     Con đường thứ hai là loại trừ chúng bằng một cuộc cách mạng, đảo chính. Khả năng này có nhiều triển vọng xẩy ra, v́ dân chúng ngày càng bất măn, nội bộ đảng cộng sản ngày càng chia rẽ, áp lực quốc tế ngày càng mạnh hơn. Trong mấy năm qua chúng ta đă thấy có nhiều cuộc nổi dậy của hàng vạn người, đứng lên chống lại chế độ.

3-     Con đường thứ ba là vận động để nhà cầm quyền cộng sản chấp nhận thay đổi, chịu ‘dân chủ hóa’ chế độ độc tài độc đảng hiện hữu của chúng thành một chế độ dân chủ đa nguyên. Đây là phương thức đang dược một số người ở hải ngoại vận động, và cũng là đề tài của bài này.

 

     IV/ Vài nét về cuộc vận động ‘dân chủ hóa’ và ‘đa nguyên’.

     Để vận động cho giải pháp này, người ta đă đưa ra những lập luận, chủ trương và đường lối sau đây:

1-     Các lập luận căn bản:

-         Cho đến nay ai cũng phải công nhận là không thể nào đánh đổ cộng sản bằng vơ lực được, nên phải t́m con đường thích ứng hơn.

-         V́ cộng sản kiểm soát rất gắt gao, việc lật đổ chúng bằng cách mạng, nổi dậy, cũng rất khó làm được.

-         Trào lưu hiện tại trên thế giới là kiến tạo ḥa b́nh, dùng kinh tế văn hóa để chuyển biến cục diện, thay v́ dùng bạo lực, dưới bất cứ h́nh thức nào.

-         Cho nên vận động “dân chủ hóa” và “đa nguyên” là cách tốt nhất để đem lại dân chủ cho Việt Nam, vừa tránh đổ máu, vừa tránh xáo trộn khi có sự thay đổi đột ngột.

2-     Chủ trương:

Để đạt đến mục đích đó, những người vận động cho giải pháp này đưa ra các chủ trương sau đây:

- Dùng nhân quyền để vận dụng quốc tế áp lực tối đa, buộc Việt cộng phải thay đổi.

- Phối hợp với các nhà đấu tranh dân chủ trong nước để tạo áp lực từ bên trong.

- Đẩy mạnh công tác thông tin về trong nước để thức tỉnh và lôi cuốn quần chúng đứng lên đ̣i dân chủ.

- Chấp nhận để Việt cộng chủ động chính sách đổi mới dần dần, từng giai đoạn (không biết là bao lâu).

3-     Đường lối thực hiện:

Về đường lối thực hiện, họ đề ra 3 điểm chính:

-         Đánh vào chính sách độc tài thay v́ vào chế độ cộng sản, v́ cho rằng cộng sản không c̣n nữa, mà chỉ c̣n độc tài thôi, nên phải tập trung tấn công vào đó.

-         Phía hải ngoại cũng cần phải thay đổi, thay v́ lấy danh nghĩa Quốc-gia để đấu tranh với cộng sản,bây giờ phải lấy ‘dân chủ’ để đối đầu với ‘độc tài’, cho ‘hợp với trào lưu thế giới’.

-         Dân chúng trong nước bây giờ không c̣n nói đến “Quốc gia” nữa nên phải dùng “dân chủ” và “nhân quyền” để lôi cuốn họ.

 

V/ Tính cách khả thi của giải pháp Dân chủ hóa và Đa nguyên.

Thoạt nh́n th́ giải pháp “dân chủ hóa và đa nguyên” có vẻ hợp lư và khả thi. Nhưng xét kỹ hơn th́ thấy không phải vậy. Sau đây là những lư do chính:

1- Kinh nghiệm đă cho thấy rơ, không bao giờ cộng sản chịu lùi bước trước áp lực, trừ khi bị đánh bại hay bị lật đổ. Trung cộng đă “đổi mới” trước Việt cộng hàng chục năm, và đă chịu áp lực không ngừng, rất mạnh mẽ, cả từ trong lẫn ngoài, nhưng vẫn không chịu “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Bắc Hàn, Cuba, dù cũng đă bị rất nhiều áp lực song vẫn ĺ lợm chẳng chịu đổi thay, mà cho đến nay cũng chẳng ai làm ǵ được.

2-     Kinh nghiệm cũng cho thấy ngoại quốc ít khi nào chịu v́ nhân quyền hay tự do của một dân tộc mà áp lực các bạo quyền phải thay đổi cho hợp với ḷng dân. Chính v́ vậy họ đă không thẳng tay áp lực Việt cộng phải thay đổi chính sách đến độ nguy hại đến quyền lực của chúng. Thật ra họ chỉ chú trọng đến lợi lộc, c̣n nhân quyền và tự do của dân địa phương chỉ là cái phụ.

3-     Tổ chức ‘đảng’ và chính quyền cộng sản hoàn toàn khác với các đảng và chính quyền b́nh thường khác, nên dù cộng sản có chấp nhận “dân chủ hóa và đa nguyên” th́ các đảng khác cũng không thể nào có đủ tầm vóc, uy thế , phương tiện, và thủ đoạn, để tranh đua một cách b́nh đẳng, dân chủ, với đảng cộng sản, ngay dù điều 4 hiến pháp có được băi bỏ.

4-     V́ vậy chuyển hướng đấu tranh vào đường lối “dân chủ hóa, đa nguyên”, và đặt tin tưởng vào thiện chí của Việt cộng và áp lực bên ngoài, là điều bất khả thi, hoàn toàn không tưởng.

 

     VI/ Lợi, hại của chủ trương “dân chủ hóa và đa nguyên”

          Ở điểm này chúng ta cần phân biệt ra hai bộ phận: trong nước và ngoài nước.

1-     Trong nước. Đối với quốc nội, giải pháp “dân chủ hóa và đa nguyên” có lợi nhiều hơn hại:

-         Cái lợi thứ nhất là: nó là chỉ dấu của một sự nhượng bộ của chính quyền Việt cộng đối với đối lập. Đây là một điều rất quan trọng. Nó chứng tỏ sự suy yếu thật sự của cộng sản, v́ theo kinh điển mác-xít th́ cộng sản chỉ đi cướp quyền của người khác chứ không bao giờ chịu chia quyền cho ai.

-         Cái lợi thứ hai là: nó có thể là bước đầu để đối lập tiến lên đấu tranh mạnh hơn, và hiệu quả hơn. Vạn sự khởi đầu nan, qua được bước đầu th́ các bước sau sẽ dễ dàng hơn, về mọi phương diện.

-         Cái lợi thứ ba là: nó sẽ tạo cho quần chúng một không khí đấu tranh thuận lợi hơn. Bởi v́ trong một chế độ độc tài toàn trị, dân chúng thường rất khiếp sợ nhà cầm quyền, nhưng một khi họ đă thấy có người dám công khai đứng lên chống đối th́ họ sẽ mạnh dạn ùa theo.

Nhưng giải pháp này cũng có thể có hại, nếu:

-         Thành phần đối lập chỉ là đối lập giả, hoặc phần lớn chỉ là đối lập giả, do cộng sản đẻ ra để làm cảnh cho chúng, và tệ hơn nữa, để làm tay sai cho chúng. Giải pháp “dân chủ hóa” và “đa nguyên” lúc đó sẽ chỉ là công cụ của cộng sản, làm lợi cho chúng.

-        Trong trường hợp này, giải pháp ‘dân chủ hóa” và “đa nguyên” sẽ chỉ làm lụn bại thêm tinh thần đấu tranh của những thành phần đ̣i dân chủ thật sự, nhất là sẽ làm cho quần chúng càng thêm thất vọng.

Cho nên nếu không có một sự thay đổi thật sự, toàn diện về tâm thức lănh đạo, về sân khấu chính trị và cơ chế chính quyền, cũng như không có những thành phần thực sự đấu tranh cho dân chủ trong quốc nội th́ không thể có vấn đề “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Đó là điều kiện phải có để có thể đi vào giải pháp này.

2-     Ngoài nước. Phải nói ngay là “dân chủ hóa” và “đa nguyên” là vấn đề của quốc nội chứ không phải của quốc ngoại. Người Việt hải ngoại chỉ có thể tiếp tay chứ không thể trực tiếp tham dự, bởi v́:

-         Người Việt hải ngoại đă có sẵn và có thừa tự do dân chủ rồi, không có ǵ để phải “dân chủ hóa” và “đa nguyên”. Mà Việt cộng cũng chẳng có thẩm quyền ǵ để “dân chủ hóa” ở đây. Chỉ có đồng bào trong nước mới cần đến dân chủ và đa nguyên.

-         Do đó, việc làm duy nhất của người Việt Quốc gia hải ngoại là tiếp tay với quốc nội, vận động Quốc tế tạo áp lực với Việt cộng, đ̣i chúng phải thực thi dân chủ, trả lại tự do cho đồng bào.

Nếu có người Việt hải ngoại nào vận động để về tham dự vào công cuộc “dân chủ hóa và đa nguyên” trong nước th́ họ đă đi quá giới hạn. Từ ngoài ṿng kiềm tỏa của Việt cộng đi vào trong nước để hợp tác với cộng sản th́ đó hoàn toàn không phải là “dân chủ hóa” mà là “liên hiệp” với cộng sản, để làm đẹp cho chế độ cộng sản, giúp chúng vươn tay ra lũng đoạn, khống chế, và khai thác các cộng đồng tỵ nạn, tái diễn cái thảm kịch “liên hiệp” năm 1945/1946.

 

          VII/ Những cạm bẫy trong ư đồ “dân chủ hóa” và “đa nguyên”

          Qua những chủ trương đề ra, đường lối thực hiện, và lư luận vận động, chúng ta có thể thấy rơ những khúc mắc của vấn đề, đúng hơn, những cạm bẫy giương ra.

1-        Dân chủ hóa là cách hay nhất. Sự thật không phải vậy, v́:

-         Như trên đă tŕnh bày, triển vọng khả thi của giải pháp này không đáng kể, hầu như chỉ dựa vào thiện chí của Việt cộng và áp lực quốc tế, là hai yếu tố không đáng tin

-         Sự lật đổ bạo quyền cộng sản bằng cách mạng, nổi dậy, không phải là không thể có. Đông Âu đă chứng tỏ như vậy. Ngay ở Việt Nam cũng đă từng có hàng chục ngàn người nổi lên chống nhà nước. Diễn biến ḥa b́nh chắc chắn sẽ soi ṃn chế độ cộng sản và có thể làm cho nó sụp đổ bất cứ lúc nào.

-         Nếu đă nói là không có cách nào để lật đổ cộng sản được th́ làm sao lại dám nói là có thể dùng áp lực để buộc chúng phải thay đổi, chịu “dân chủ hóa” đất nước, một điều sẽ dẫn chúng đến chỗ chết?

2-        Phải đánh vào độc tài chứ không đánh vào cộng sản, v́ cộng sản đă thay đổi rồi, không c̣n là cộng sản nữa. Đây đúng là một bẫy sập, bởi v́:

-         Nói rằng cộng sản đă hết là cộng sản rồi nên không chống cộng nữa mà chỉ chống độc tài thôi, tức là hàm ư rằng: cộng sản không c̣n là đối tượng đấu tranh nữa, v́ nó đă thay đổi rồi. Và như thế là dọn đường cho nó tồn tại trong mai sau, ngay cả khi chúng vẫn c̣n giữ nguyên danh nghĩa cộng sản. Điều này đă được nhiều người công khai nói ra.

Điều rất lạ lùng ở đây là, trong khi cộng sản vẫn minh thị nói chúng là cộng sản, th́ người chống cộng lại bảo chúng không c̣n là cộng sản nữa. Từ hơn nửa thế kỷ nay đối tượng đấu tranh của nhân dân ta vẫn là cộng sản, chỉ v́ nó là độc tài chuyên chế. Độc tài là bản chất của cộng sản. Nói đến cộng sản là phải nói đến độc tài sắt máu. Vậy hà cớ ǵ nay lại tự nhiên tách cộng sản ra khỏi độc tài? (Mà làm thế nào để tách một người ra khỏi việc làm của người đó?)

Nếu nó vẫn tự nhận là cộng sản, và nếu nó vẫn c̣n độc tài th́ tại sao lại chỉ chống một phần c̣n phần kia thôi không chống? Cái người làm việc độc tài mang danh là cộng sản th́ phải chống nó chứ sao lại nói ngược lại là chỉ chống cái hành động độc tài của nó, c̣n chính nó, chỉ v́ đă đổi cái áo khoác rồi, không cần chống nữa?

Rơ ràng là có bí ẩn ở trong! Và cái bí ẩn ấy không ǵ khác hơn là: một mặt biện hộ cho sự có mặt của đảng cộng sản trong cái thế “đa nguyên” trong tương lai, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sự có mặt của chính những người vận động cho tiến tŕnh “dân chủ hóa” mai sau!

-         Nói rằng chỉ chống độc tài thôi, và bất cứ độc tài nào cũng đều chống cả, là hàm ư rằng cộng

sản cũng chỉ là một thứ độc tài như các loại độc tài khác, như độc tài Nguyễn văn Thiệu, độc tài quân phiệt Miến điện v.v, có ǵ ghê gớm hơn đâu, nên cũng có thể dung thứ nó được. Đây cũng lại là một lư luận khác để biện hộ cho sự tồn tại của đảng cộng sản trong tương lai. Luận đề này đă được cộng sản và tay sai tung ra từ nhiều năm nay, để vừa chạy tọại cho bọn tội đồ cộng sản, vừa để đốt cháy miền Nam và thể chế Quốc gia.

3-        Xây dựng motầ thể chế “dân chủ đa nguyên”. Đây c̣n là một bẫy sập lớn hơn, v́ lẽ:

-         Theo dự kiến của tiến tŕnh “dân chủ hóa” và “đa nguyên” th́ trong thể chế tương lai mọi đảng

phái đều được chấp nhận và được sinh hoạt b́nh đẳng như nhau, kể cả đảng cộng sản hiện tại. Nhưng, như trên đă nói, v́ đảng cộng sản chủ động trong suốt tiến tŕnh này nên tự nó đă là một sự thiếu b́nh đẳng rồi. Có chăng th́ đó cũng chỉ là một sự b́nh đắng ngoài mặt mà thôi.

-         Trên thực tế th́ không cách ǵ có sự b́nh đẳng được cả, dù chỉ tương đối. Không đảng nào

khác đảng cộng sản có thể có được 2 triệu đảng viên, có cả ngân sách quốc gia, có cả quân đội, cảnh sát công an, có hàng trăm tổ chức ngoại vi, hàng ngh́n cơ sở truyền thông, và có cán bộ nằm khắp mọi nơi. Aăy là chưa kể cái áp lực hăi hùng vẫn đè nặng lên tâm hồn người dân từ mấy chục năm nay.

-         Chính v́ thế cái “đa nguyên và b́nh đẳng” dự kiến chỉ là một huyễn tượng. Không thể có sự

thay đổi thật sự nếu không có một đột biến triệt để. Kinh nghiệm ở tất cả các nước cộng sản Đông Aạu trước đây đă cho thấy rơ điều này. Chỉ có một sự lật đổ toàn diện mới làm cho đảng cộng sản lột xác, biến thể, rồi sau đó mới sinh hoạt như những đảng phái b́nh thường khác được.          

4-        Không nên dùng danh nghĩa Quốc gia để chống cộng nữa, v́ miền Nam đă mất, dân chúng trong

nước không c̣n biết đến hai chữ “Quốc gia”. Phải dùng danh nghĩa “dân chủ” để chống “độc tài” thay v́ Quốc/cộng như trước. Họ bảo như thế mới “tiến bộ”, mới hợp với “nhu cầu đấu tranh mới”! Đây quả thật là bẫy sập vô cùng lớn lao.

-         Trong khi chủ trương không chống cộng nữa ốđể duy tŕ cộng đảng- th́ người ta lại chủ trương bỏ hai

chữ “Quốc gia” đi! Hiển nhiên đây là một sự “xóa bỏ con cờ Quốc gia” để chỉ c̣n lại “cộng sản” và những người chấp nhận chơi tṛ của cộng sản.

-         Nếu “thay ngựa giữa đường”, bỏ hai chữ Quốc gia đi, th́ mặc nhiên người Quốc gia đă tự nhận có sự bất ổn về mọi mặt, từ chính nghĩa đấu tranh đến những sai lầm chiến lược chiến thuật, đồng thời công nhận sự ưu việt của cộng sản! Đây là điều tuyệt đối không thể chấp nhận được.

-         Cần biết phân biệt giữa chủ nghĩa, chính nghĩa, với chiến lược chiến thuật. Người ta thường thay đổi chiến thuật, đôi khi thay đổi chiến lược, nhưng không thể thay đổi chính nghĩa, v́ thay đổi chính nghĩa là mất lư do tồn tại. Chính nghĩa của người Quốc gia là chủ nghĩa Quốc gia, lấy truyền thống dân tộc làm nền tảng.

Bỏ hai chữ “Quốc gia” là bỏ luôn cả “Dân tộc”, bởi v́ “Quốc gia bắt nguồn từ Dân tộc”, khác hẳn với cộng sản, chỉ là chủ nghĩa ngoại lai áp đặt bằng vũ lực.

-         Bảo rằng trong nước không c̣n ai nói đến hai chữ “Quốc gia” nữa nên cần thay bằng hai chữ “Dân chủ” th́ quả thực quá “ngây thơ”, đi đúng vào con đường cộng sản từng bền bỉ vận động, là tiêu diệt đến cùng thành phần Quốc gia, mà chúng coi là mối nguy sống chết đối với chế độ của chúng.

Người dân thừa biết rằng “Quốc gia” là quốc cấm, “chống cộng” là quốc cấm, làm sao dám nói đến mấy chữ đó? Nói để đi tù sao?! Ngay cả “dân chủ, ḥa giải” cũng đều là quốc cấm, làm sao dám bảo là người dân biết đến nhiều hơn? Cứ về nước đề cập thử đến mấy chữ đó sẽ thấy ngay hậu quả ra sao.

Thành ra phải nói đây chỉ là sáng tạo xa vời của những người chủ trương ‘dân chủ hóa và đa nguyên’ mà thôi.

 

                   VIII. Đôi lời kết luận

1-     Ai cũng cầu cho đất nước có một giải pháp êm đẹp nhất, mau chóng nhất, đỡ tổn hại xương máu tiền của nhất, nhưng dĩ nhiên cũng phải khả thi nhất, để đem lại tự do hạnh phúc cho đồng bào. Nhưng đấu tranh, nhất là với cộng sản, th́ phải thiết thực hơn, biết ḿnh biết người hơn, mới mong kết quả.

2-     Chừng nào ‘đảng’ và nhà nước cộng sản chưa chịu ḥa giải ḥa hợp ngay với đồng bào và những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền trong nước, và chừng nào Việt cộng không ngưng đánh phá các cộng đồng Việt Nam hải ngoại, chừng đó không làm ǵ có vấn đề “dân chủ hóa và đa nguyên”, và “tiến tŕnh dân chủ hóa”. Đó chỉ là cái mồi nhử kẻ thù vào bẫy.

3- Một số người cứ dễ dăi tin rằng cộng sản đă và đang đổi mới, và rồi sẽ phải chấp nhận “dân chủ hóa” và “đa nguyên” thật sự, nhưng lại quên rằng: cộng sản Việt Nam, cũng như bất cứ chế độ cộng sản nào khác từ trước tới giờ, chưa bao giờ dám “dân chủ hóa” và “đa nguyên”, chỉ v́ một lư do rất giản dị: sợ bị trả thù, và bị mất hết tiền của vơ vét được từ khi đi làm ‘cách mạng’ đến giờ. Cho nên Việt cộng mới ra sức chống việc Mỹ đánh Iraq, để cho dân Iraq có cơ hội trả thù, kéo sập tượng độc tài!

4- Theo thiển kiến, niềm hy vọng của người Việt Quốc gia là ở chỗ, Việt cộng không thể không mở cửa, mà đă mở cửa là tự nhiên phải có “diễn biến ḥa b́nh”, dân ngày càng thấy rơ thế giới bên ngoài hơn, càng thấy rơ chân tướng cộng sản hơn, và sẽ có thái độ thích đáng hơn đối với bạo quyền. Đến khi người dân đă sẵn sàng th́ lúc đó sẽ có người lănh đạo từ đâu đó xuất hiện để lật đổ cộng sản.

Mong rằng những người có ḷng với quốc gia dân tộc thật cẩn trọng để chỉ làm những ǵ có lợi cho công cuộc đấu tranh của đồng bào trong nước./.

 

22-4-2003

 
R