Chính Nghĩa Tự Có Tính Thuyết Phục - Nhân Nghĩa Tự Có Tính Cảm Hoá
|
||||
|
ĐÁP LỜI CÔ VƠ LÂM THUỶ TIÊN
Quận Cam ngày 21-3-2005
Kính gửi cô/chị Vơ Lâm Thủy Tiên, Tôi xin cám ơn cô, đă bỏ th́ giờ đọc bài của tôi, và thêm nữa c̣n đưa ư kiến, thảo luận. V́ cô đă viết cho tôi, đặt vấn đề một cách đứng đắn, nên dù rất bận tôi cũng xin một lần hồi âm và thẳng thắn tŕnh bày với cô. Mong rằng sẽ có sự hiễu biết và thông cảm, v́ như cô đă viết: gia đ́nh cô có nhiều người từng phục vụ trong chính quyền và QLVNCH, có người đă chết về tay Việt-Minh, c̣n cô th́ cũng nói là chống cộng - dĩ nhiên theo một cách khác.
Về điểm thứ nhất, cô hỏi tôi: “ Thứ nhất, theo bác th́ lằn ranh Quốc Cộng trong 20, 30 năm nữa có c̣n đậm được hay không?” Tôi xin trả lời: “C̣n, chừng nào c̣n cộng sản độc tài, phi nhân phi nghĩa, tàn dân hại nước”. Câu cuối cùng trong bài viết của tôi đă nói rơ điểm đó. Chỉ trừ khi người Việt Nam cúi đầu chấp nhận cái chế độ mà nhà văn cộng sản Dương thu Hương gọi là mọi rợ đó, cái chế độ đă đưa đến một cuộc tỵ nạn vô tiềnkhoáng hậu trong lịch sử đất nước và nhân loại, trong đó có cả gia đ́nh cô?, c̣n không th́ lằn ranh cũng vẫn c̣n. Nhưng nói vậy để trả lời cô thôi chứ nó sẽ không c̣n đến vài ba chục năm đâu. Có thể cô không tin, nhưng nếu cô theo dơi t́nh h́nh, có nghe hay đọc những tài liệu về đấu đá nội bộ cs, về sự đối kháng của người dân trong nước và nhất là về những sự “góp ư” mới đây của những người như Vơ ăn Kiệt, và mới nhất, rơ ràng nhất là của tiến sĩ Lê đăng Doanh, th́ sẽ thấy rơ hơn. Xin nói thêm một chút về chỗ cô viết rằng: “Cháu e rằng không. V́ lằn ranh ấy không đậm trong ḷng cháu như trong ḷng bác, và càng lạt hơn trong ḷng con cháu của cháu. Điều này là tất yếu, không thể tránh được. Bằng chứng là Chế Linh (người Chàm) không hề tỏ vẻ căm hờn dân ta, giống dân đă diệt cả tổ tông văn hóa của anh tạ” Tôi tôn trọng suy tư của cô, v́ cô tự thấy nó nhạt đi trong cô th́ không ai có thể căi lại được. Cũng không phải nó chỉ nhạt đi ở trong cô, một người trẻ? mà c̣n ở nhiều người khác nữa, kể cả những kẻ già, những kẻ có ăn học, những kẻ từng giữ những chức vụ lớn ở miền Nam trước kia, như Trương Vũ, Nguyễn cao Kỳ… Nhưng nếu nói đó là tất yếu th́ tôi không đồng ư chút nào. Cô kể ra tỉ dụ về Chế Linh, đă không c̣n thù hận người Việt nữa, dù đă tiêu diệt cả dân tộc anh ta. Tôi sẽ không căi lư với cô về tỉ dụ này, v́ thực t́nh tôi không có dịp nói chuyện với anh ta hoặc t́m hiễu, biết rơ tâm tư của anh ta. Dù sao đây cũng chỉ là một trường hợp cá biệt, lẻ loi, của một dân tộc đă bị tiêu diệt lâu rồi (th́ c̣n chống ǵ được nữa?), làm sao có thể lấy đó để ví với cả một dân tộc như Việt Nam ta được? Bây giờ tôi kể cho cô nghe nhiều tỉ dụ điển h́nh hơn, “hiện đại” hơn, về cái “hận”, cái “lằn ranh” giữa những kẻ thù, giữa những thực dân và thuộc địa, giữa kẻ thống trị độc tài khát máu với người dân bị trị, không thể nào mờ nhạt đi được: đó là cái hận Do-thái và Quốc xă, cái hận Trung hoa và Phát xít Nhật, cái hận 80 năm đô hộ của thực dân Pháp, và nhất là cái hận 1000 năm của Việt Nam với Tàu. Nếu cứ tuổi trẻ, cứ đến đời sau là cái hận, cái lằn ranh, đă mờ đi rồi th́ giống dân Việt cũng lại sẽ như Chàm vậy thôi! Hay là không nên coi VC như kẻ thù, v́ nó cũng là người Việt, nó không bạo tàn, độc địa, gian tham c̣n hơn cả thực dân Pháp nhiều lần, như nhiều người trong nước, kể cả các cán bộ cao cấp của chính cộng sản (Nguyễn văn Trấn, Trần Độ, Hoàng minh Chính v.v.) đă nói? Cũng xin nói thêm chút nữa về “tuổi trẻ”. Nhiều người đề cao tuổi trẻ lắm. Ai dám căi điều này. Chỉ có hiểu khác đi thôi. C̣n nhớ cộng sản bao giờ cũng khoe rằng giai cấp công nhân, nông dân, và sinh viên thanh niên là đội tiền phong cách mạng của chúng. Nhưng cứ nh́n ở khắp các nước cs từ trước đến giờ th́ sẽ thấy toàn là hai giới đó nổi lên hàng đầu để chống cộng và diệt cộng, như Thiên an môn, Thái b́nh, Prague, Budapest, Poznan, đông Đức v.v. Tuổi trẻ anh hùng như thế, đáng vinh danh như thế đấy. Có đúng vậy không Cô Thủy Tiên? Vậy nếu lằn ranh với cộng sản/độc tài, mà mờ nhạt đi th́ đâu c̣n có thanh niên sinh viên và công nhân, nông dân vùng lên để tiêu diệt chúng, dựng lại non sông? Vậy đâu có phải cứ già mới biết và thù cộng sản, c̣n trẻ là không biết ǵ về cs, không có lằn ranh, nên không thù chúng? Không biết chúng qua kinh nghiệm bản thân th́ biết chúng qua kinh nghiệm truyền thừa của cha ông, của lịch sử. Không th́ làm sao mà học hỏi mà tiến bộ, và lịch sử c̣n có nghĩa ǵ nữa? Lịch sử không phải là chỉ để năm mười hay một vài chục năm đă quên, đă không biết đến. Nếu thế th́ loài người sẽ chẳng học được ǵ, và bây giờ sợ c̣n ở thời Tần thủy Hoàng mất!
Về điểm thứ hai, cô viết: “Như vậy, hôm nay ta kẻ cho đậm một lằn ranh, mà chắc chắn nó sẽ phai lạt, th́ kẻ làm chi? Có lẽ chỉ trừ một trường hợp, đó là sự tô đậm lằn ranh này dẫn đến phúc lợi cho toàn dân. Trường hợp cá biệt này đưa đến câu hỏi thứ nh́. Thứ nh́, nếu không theo các chủ trương đường lối của 2 chính đảng Việt Tân và Dân Tộc, th́ xin bác tŕnh bày cho diễn đàn biết sách lược của bác, hầu đưa VN đến Tự Do Dân Chủ sớm hơn, hay mang phúc lợi cho toàn dân nhanh hơn, nếu có thể được. Tôi lại xin trả lời, từng điểm nhỏ một: 1/ Trước hết là câu: “hôm nay ta kẻ một lằn ranh cho đậm”… Tôi xin nói ngay là tôi không có ở chỗ TA đó. Chắc cô cũng không có ở đó v́ cô chống lằn ranh. Vậy cô cứ đi t́m các sách vở, cả của cộng sản lẫn Quốc gia để xem ai, kẻ nào đă vạch ra lằn ranh đó? Có phải là Nguyễn tất Thành/Hồ chí Minh đă đem nó từ Nga sô về chụp lên đầu dân tộc Việt Nam không? Có phải chính bọn đó đă tiêu diệt hết các thành phần quốc gia để độc tôn cộng sản không, có phải chính bọn đó hiện giờ vẫn đang thống trị đồng bào ta với bàn tay vừa bạo tàn, vừa tham nhũng vừa dốt nát đến nỗi độc lập cả 30 năm rồi mà đỉnh cao trí tuệ vẫn c̣n đứng vào hàng chót thế giới không? Đấy là mấy điều căn bản nhất. Chính nó đă là nguyên ủy đích thực của lằn ranh Quốc/cộng đấy cô Thủy Tiên ạ. Không chẩn mạch đúng th́ khó mà bàn việc chữa bệnh cho hiệu quả được. 2/ Thứ đến là câu:…”chỉ trừ một trường hợp, đó là sự tô đậm lằn ranh này dẫn đến phúc lợi cho toàn dân.” Ở điểm này cô lại chấp nhận có thể có lằn ranh, nhưng chỉ với điều kiện nó theo đúng ư cô, là đem đến phúc lợi cho toàn dân. Đó là ư tốt, nhưng không biết cô có cho lằn ranh Quốc/cộng của chúng tôi đang bảo vệ vào trường hợp này không, v́ điều kiện đó cũng chính là mục tiêu mà nhiều người trong chúng tôi hằng tranh đấu từ hơn nửa thế kỷ nay, trong khi người cộng sản Việt Nam c̣n đang say mê điên cuồng với chém giết và hận thù? Nếu có th́ thật đáng mừng, và chúng ta chẳng c̣n ǵ để phải đặt ra nữa. C̣n không th́ cô đang đi con đường độc đạo mà cô hàm ư là tôi đi đấy. 3/ Sang điểm kế tiếp, cô hỏi: ..” nếu không theo các chủ trương đường lối của 2 chính đảng Việt Tân và Dân Tộc, th́ xin bác tŕnh bày cho diễn đàn biết sách lược của bác, hầu đưa VN đến Tự Do Dân Chủ sớm hơn, hay mang phúc lợi cho toàn dân nhanh hơn, nếu có thể được.” Câu hỏi này của cô: “nếu không theo” hơi khó cho tôi trả lời. Chữ THEO của cô làm tôi ngỡ ngàng v́ sự hàm ngụ của nó. Dù sao tôi cũng không muốn có một liên hệ hay so sánh nào với 2 tổ chức đó. Xin cô tự tự t́m hiểu lấy th́ hơn. C̣n về chủ trương đường lối hay sách lược của tôi để đưa Việt Nam đến tự do dân chủ sớm hơn, th́ xin nói ngay là, tôi không có tổ chức, đảng phái, riêng của ḿnh nên không làm ǵ có sẵn mấy thứ đó. Tôi chỉ là một thành viên của Khối Lập Trường Chung, mà trước đây thường hay gọi là Lằn Ranh Quốc/cộng. Có thể có người hiễu lầm tôi là lănh tụ của tổ chức này. Nhưng thật ra điều đó không đúng. Đă không phải là một đảng phái mà chỉ là những cá nhân hợp lại với nhau để vận động một sự kết hợp người Việt Quốc gia quanh một Lập Trường Chung, th́ làm ǵ có lănh đạo với lănh tụ. (Chúng tôi đă nói rất rơ như vậy trong các tài liệu căn bản của cuộc vận động). Vậy th́ tôi chỉ có thể trả lời cô rằng: tôi không có những ǵ cô hỏi để trả lời. C̣n chủ trương đường lối chung của chúng tôi, Khối Lập Trường Chung, th́ xin cô bỏ th́ giờ vô website: www.geocities.com/ttnvqghn đọc để biết thêm. C̣n nếu nói riêng về cá nhân, th́ tôi chỉ làm theo lương tri, theo hiểu biết, và theo liêm xỉ của một con người Quốc gia chân chính, hoàn toàn quang minh chính đại, trước sau như một, không khuất tất bịp bợm, không lưu manh cơ hội, không đao to búa lớn, không múa may kịch cỡm... mà thôi. 4/ Điểm sau chót của cô viết rằng: Lằn ranh Quốc Cộng có được tô dậm hơn hay không, không quan trọng. Quan trọng là đất nước VN đưọc tự do, dân Việt được ấm no hạnh phúc. Bọn trẻ cháu có thể xem lằn ranh Quốc Cộng mờ như lằn ranh giữa hai đảng đối lập, nếu như điều này thúc đẩy được tiến tŕnh đa nguyên hóa nước nhà, sớm mang hạnh phúc đến cho người dân. Đây không phải là câu cô hỏi tôi mà chỉ là ư kiến của cô, nhưng v́ nói về “lằn ranh” nên tôi cũng nhân dịp nói luôn. Cô đă nói rơ là đối với cô lằn ranh đậm nhạt không thành vấn đề mà chỉ cần nó đem hạnh phúc đến cho người dân là được. Và đường lối của “Bọn trẻ” các cô là: đối lập với cộng sản trong một chế độ đa nguyên đa đảng, hay nói theo thông thường là ḥa hợp ḥa giải với Vc. Cô chủ trương vậy là quyền của cô không ai ngăn cản được. Nhưng chúng tôi th́ không bao giờ tán thành. Lư do th́ chúng tôi đă tŕnh bày trong bài “Lằ n Ranh Quốc/cộng”, “Lập Trường Chung”, và “Cạm bẫy dân chủ hóa và đa nguyên". Cô muốn đọc th́ xin vào website đă nói trên. Chỉ có một điều tôi muốn nói ngay ở đây với cô, với tư cách của một người mà cô hỏi tới, có nhiều kinh nghiệm về cộng sản, và với một tâm tư hoàn toàn b́nh thản, trong sáng, là, nếu “bọn trẻ” của cô có đủ tài đức để về đối lập với bọn cộng sản,để sớm đem lại tự do hạnh phúc cho người dân, th́ hăy làm đúng như ư nguyện của cô chứ đừng v́ lư do ǵ mà đi ngược lại. Cô Thủy Tiên, Tôi hy vọng đă giải tỏa được phần nào những thắc mắc của cô. Tôi nói phần nào v́ biết nói chuyện chính trị, nhất là trong hiện trạng của người Việt hải ngoại, là một điều rất khó, đặc biệt là đối với giới trẻ tài giỏi và can đảm, có cách nói thẳng như cô. Ngay trong phần đầu email, cô đă nói là quân nhân, đúng hơn là cựu quân nhân như tôi, thường cứng nhắc, không uyển chuyển, nên không nên làm chính trị. Cám ơn cô đă có lời khuyên. Có lẽ điều cô nói cũng có phần nào đúng, v́ thế tôi tuy đă “dính dáng” đến chính trị cho đến nay là gần 60 năm tất cả, mà vẫn không biết làm chính trị uyển chuyển, không chịu hoà giải hoà hợp với giặc cộng, để cô phải có lời khuyên! Cô c̣n viết, v́ thế nên xưa nay quân đội thường được đặt dưới sự lănh đạo của chính trị. Cô nói vậy là đúng nguyên tắc, đúng sách vở lắm. Nhưng cô quên nói thêm, đấy là nói về toàn khối quân đội chứ cá nhân th́ đâu có ai cấm, miễn là không được đem cái chính trị cá nhân đó vô quân đội, để làm loạn quân đội. Cô chắc c̣n trẻ và có đi học ở đây nên biết, ngay như quân đội Hoa Kỳ mà đâu có cấm quân nhân theo đảng này đảng kia, Cộng ḥa ,Dân chủ, thiếu ǵ. Ngoài ra chắc cô cũng hiễu thêm rằng, sau khi giải ngũ th́ các cựu quân nhân Mỹ thường coi thời gian trong quân ngũ là một sự hănh diện, một vốn liếng quư báu cho sự nghiệp chính trị của họ. Có thể nói, hầu hết các giới chức trong các chính quyền Mỹ, kể cả Tổng thống, đều là những cựu quân nhân. Vậy th́ theo cô, cựu quân nhân QLVNCH phải đợi thêm bao nhiêu năm nữa mới được “làm chính trị”, hay là nên nghỉ luôn để nhường chỗ cho giới chính trị biết mềm dẻo và uyển chuyển, đi với Vc để đánh Vc? Hỏi th́ hỏi vậy thôi, cô đừng quan tâm trả lời. Riêng tôi th́ viết đă tạm đủ rồi. Chào cô. Hoàng đạo Thế Kiệt
|
|
||
R | ||||