Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearning

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đại Hội Toàn Quân

 

Phùng Ngọc Sa

 

 

 

 

Theo thông báo của của cựu tướng Lê Minh Đảo trong “Thư gửi đến Quư tướng lănh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa” (QLVNCH) đề ngày 20 tháng Giêng năm 2003, ngoài ra, nhờ tin tức của ban tổ chức cung cấp mà các cơ quan truyền thông của cộng đồng Người Việt hải ngoại đă rộng răi đăng tải cho biết, một ĐẠI HỘI TOÀN QUÂN của Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa hải ngoại gồm các thành phần như Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Cảnh Sát Quốc Gia và Thế Hệ Hậu Duệ của 2 thành phần này sẽ được tổ chức vào những ngày 26, 27, và 28 tháng 9 năm 2003 tại Hạt Orange, Tiểu Bang California để tiến hành các mục tiêu dưới đây:

1- Kết hợp các lực lượng Quân Đội và Cảnh Sát Quốc gia ở hải ngoại.  

2- Xóa bỏ cho được sự phân hóa chia rẽ đă có từ trước đến nay.  

3- Bảo vệ nếp sống của đồng bào Việt Nam hải ngoại.  

4- Chống lại âm mưu của Cộng Sản nhuộm đỏ cộng đồng Người Việt hải ngoại.

5- Xây dựng một chế độ, Tự Do, Dân Chủ Pháp Trị, Công Bằng và Tiến Bộ cho Việt Nam và muốn đạt mục đích này th́ phải giải thể chế độ CSVN.

 

Là một quân nhân, chúng tôi xin hoan nghênh và triệt để ủng hộ bất cứ một cuộc tập họp nào khả dĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đoàn kết để thống nhất ư chí ngơ hầu có đủ lực để tiếp tay giải trừ vấn nạn cộng sản tại quê hương. Ngoài ra, chúng tôi cũng rất thắc mắc và quan tâm trước các nhiệm vụ mà cựu Tướng Đảo đề ra trong thư gửi đến các Tướng Lănh ghi ở đoạn trên, nên xin thô thiển đóng góp một số ư kiến, đồng thời xin tha thứ cho nếu có đôi lúc v́ không sợ “thuốc đắng dă tật, lời thật mất ḷng” mà nêu ra những ư kiến có vẻ khó nghe hay những sự thật có vẻ khó nuốt.

Dưới đây chỉ xin đóng góp ngắn gọn về ba (3) chủ điểm liên quan đến tổ chức và các nhiệm vụ nói trên:

1- Vấn đề chính danh;  

2- Lập trường, đường lối, phương thức; 

3- Cơ cấu.

 

I- Vấn đề Chính danh:

Rất sơ đẳng nhưng rất cơ bản, người ta thường nói: “Danh bất chính, ngôn bất thuận; ngôn bất thuận, lư bất thông”. Không chính danh sao tạo được chính nghĩa. Trong nỗ lực chuẩn bị cho cuộc tập họp này, dường như những vị có trách nhiệm đă không đủ thận trọng trong vấn đề “chính danh”. Câu hỏi đến rất tự nhiên với hầu hết mọi người:

Ban Tổ Chức định nghĩa thế nào là “Đại Hội Toàn Quân?

Trước hết, hăy nói về danh nghĩa “Đại Hội”. Chữ kép này có thể hiểu hai cách:

n Đại Hội (conference) là một cuộc hội họp lớn, đông người, càng đông càng tốt, nhắm mục đích thâu thập thông tin, dữ liệu, ư kiến, chuẩn bị cho một dự án nào đó.

n Đại Hội (congress) là chữ gọi tắt của Đại Biểu Hội Nghị, diễn nôm là Hội Nghị các Đại Biểu của một tổ chức đă có cơ cấu rồi, và trước khi Đại Hội kết thúc, phải đi tới nghị quyết cụ thể, chỉ hướng cho các hoạt động sắp tới của tổ chức.

     Theo chúng tôi biết, th́ cuộc họp ngày 19 tháng 6 năm 2002 tại Fairfax, Virginia mà cựu Tướng Đảo ghi trong thư gửi Tướng Lănh có thể hiểu theo nghĩa (1). C̣n nếu ĐẠI HỘI theo nghĩa (2) tức Tập thể Chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa (TTCSVNCG) hải ngoại sắp tới nó đă thành h́nh rồi. Thử hỏi, những đại biểu với tư cách “hội thảo viên” tham dự sẽ đại diện cho ai? Cho Tập Thể Chiến Sĩ VNHN chăng? Trong thực tế nó chưa thành h́nh v́ theo tinh thần buổi họp tại Fairfax th́ nó chỉ mới cho ra đời một Ủy Ban Phối Hợp. Do đó, các đại biểu tham dự ĐẠI HỘI TOÀN QUÂN sắp tới sẽ ở trong tư thế nào ? Đại diện cho TẬP THỂ CHIẾN SĨ” chăng? Trong thực tế nó chưa được thành h́nh. Vậy họ sẽ tham gia với tư cách là đại diện những hội ái hữu Quân Binh chủng của một đội quân đă bị bức tử và ră ngũ. Tréo cẵng ngổng như vậy th́ sao có thể áp đặt cho nó cái tên là “ĐẠI HỘI Toàn Quân” được. Phải chăng đây lại là muốn “cường từ đoạt lư”. Rất không muốn “chẻ sợi tóc làm tư”, chúng tôi chỉ muốn vạch ra một sự thật khó nuốt, đó là:

Khi khởi xướng bất cứ một công cuộc nào, không thể cẩu thả trong vấn đề danh nghĩa.

Chưa hiểu nổi sự khác biệt giữa một “Congress” với một “Conference”, cái gọi là “Ủy Ban Phối Hợp” quả thật đă phụ ḷng trông đợi của mọi người.

Bây giờ lại nói đến danh nghĩa “Toàn Quân”.

Danh nghĩa “toàn quân” không khỏi khiến nhiều người giựt ḿnh. Giựt ḿnh không hẳn v́ kinh ngạc, mà v́ sợ cho cái “can đảm có thừa” của Ủy Ban Phối Hợp. Sau ngày 30 Tháng Tư 1975, một nhà văn hay nhà thơ nào đó đă sáng tác ra câu “Tháng Tư Găy Súng”. C̣n bọn nhà binh nhỏ nhoi chúng tôi sau khi bị các “tướng lănh ù té chạy” bỏ rơi, thường ngậm ngùi gọi những ngày tang tóc đó là “Tháng Tư Đứt Phim”. Đă “găy súng” rồi, đă “đứt phim” rồi, mà vẫn c̣n “toàn quân” được, th́ quả thật không biết dùng từ ngữ ǵ để mô tả cái “gan cùng ḿnh” cũng như cái tâm bệnh mộng du đáng tội nghiệp của Ủy Ban Phối Hợp. Đối với quư vị trong Ủy Ban này, dường như chuyện “đứt phim” và “găy súng” ngày 30-4-1975 không hề xảy ra, và những tang thương dâu bể của toàn dân kể từ ngày đó cho đến bây giờ và dài dài chưa biết đến bao lâu nữa, cũng không hề có thật. Chính v́ “mộng giữa ban ngày” cho nên Ủy Ban Phối Hợp mới cả gan hé lộ ra một danh xưng “nổ” to hơn nữa, là “Hội Đồng Tướng Lănh” (c̣n khoe có trên 40 vị tướng tham dự). Chưa cần kiểm điểm xem trong thành phần “hội đồng” này sẽ gồm có bao nhiêu vị “ù té chạy”, hay bao nhiêu vị khi bị địch đưa đi “cải tạo” đă từng làm c̣ mồi, “ăngten” như một số dư luận đă nặng lời, chỉ nội danh xưng này thôi đủ khiến cho nhiều người, nhất là một số cựu tướng c̣n chút tự trọng, không khỏi bất b́nh. Mục tiêu số 1 mà Tập Thể đề ra trong “Thư Kính Gửi Quư Tướng Lănh” của cựu Tướng Đảo để chuẩn bị “Đại Hội” có nói, nào là “kết hợp”, nào là “xóa bỏ cho được sự phân hóa, chia rẽ đă có từ trước đến nay”. Chính cái lối “nổ sảng” này của Ủy Ban Phối Hợp đă chọc cho mọi người phải lên tiếng chỉ trích nặng nề. “T́nh trạng phân hóa, chia rẽ” nếu “đă có từ trước đến nay”, th́ với những danh xưng “nổ sảng” kiểu đó, Ủy Ban Phối Hợp đă chẳng những không “xóa bỏ” được ǵ, mà c̣n đào cho chia rẽ sâu hơn, xé cho phân hóa nặng nề hơn.  Mặc dầu có một số “tướng lănh” có thiện chí muốn làm “những viên gạch lót đường” cho đàn “hậu duệ”, chúng tôi e rằng gạch lành lặn không c̣n được mấy, mà gạch bể chỉ làm đau nhức thêm cho bước chân  vô tội của đàn hậu tấn. Một lần nữa, v́ thiếu cẩn trọng trong vấn đề “chính danh”, Ủy Ban Phối Hợp đă tỏ ra không xứng đáng với kỳ vọng của Tập Thể Chiến Sĩ VNCH Hải Ngoại, tạo ra thêm trở ngại cho việc h́nh thành Tập Thể ấy, một tập thể mà chúng tôi tán thành và vô cùng trông đợi.

 

II. Lập Trường - Đường Lối - Phương Thức:

     Khi khởi xướng bất cứ một công cuộc nào, danh nghĩa được coi là “xuất phát điểm”, c̣n lập trường, đường lối, phương thức, được coi như  nhiệm vụ (mission), lộ đồ (road map), cách tiếp cận (approach) và đích nhắm (target). Khi mà “xuất phát điểm” đă không minh bạch, th́ đường đi nước bước khó tránh khỏi sai lầm và lạng quạng. Qua “Thư Kính Gửi Quư Tướng Lănh QLVNCH” của cựu Tướng Đảo, chúng tôi thấy ba (3) sự lạng quạng hiện ra rất rơ dưới đây:.

Thí dụ 1: Các mục tiêu không ăn khớp với nhau và không ăn khớp với đường lối đấu tranh cũng như phương thức hành động.

Mục tiêu (1) mô tả Tập Thể giống như một tập hợp theo màu sắc “nghề nghịệp” (Quân Đội và Cảnh Sát Quốc gia). Mục tiêu (2) mô tả nhiệm vụ của “Quân Đội” như chưa hề “găy súng” và của “Cảnh Sát Quốc Gia” như tay vẫn c̣n cầm “dùi cui” (để bảo vệ nếp sống Tự Do của đồng bào Việt Nam hải ngoại; chống lại âm mưu của Cộng Sản VN nhuộm đỏ Cộng Đồng người Việt hải ngoại). Mục tiêu tiếp c̣n nặng kư hơn, xác định rơ rệt rằng Tập Thể là một tổ chức chính trị, chủ trương “giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam”. Trong khi đó, “đường lối đấu tranh” là “ôn ḥa”, “phương thức hành động” là “tôn trọng luật pháp quốc gia mà ḿnh đang sống”. Xin hỏi: Tập Thể của Quân Đội và Cảnh sát Quốc Gia mà nói chuyện đấu tranh “ôn ḥa”, th́ tập hợp làm chi? Muốn nói chuyện “ôn ḥa” sao không chọn màu sắc tập hợp khác cho thích hợp hơn? Đ̣i “giải thể” một chế độ trong khi chế độ ấy đang có quan hệ ngoại giao với Quốc Gia mà ḿnh đang sống là Hoa Kỳ th́ liệu có phù hợp với cái điều được coi là “tôn trọng luật pháp Quốc Gia mà ḿnh đang sống” hay không?. “Quốc Gia mà ḿnh đang sống” là Hoa Kỳ nhất thời muốn tạo áp lực với Việt Cộng để đổi lấy quyền lợi nào đó, họ có thể nhắm mắt làm ngơ cho ta sống giấc mộng du của ta. Nhưng một khi Việt Cộng chịu nhượng bộ “Quốc Gia mà ḿnh đang sống (Hoa Kỳ)” để đổi lấy sự “dẫn độ” thành phần chống đối chúng trái với “luật pháp Quốc Gia mà ḿnh đang sống”, lúc đó thử hỏi cái được gọi là “Hội Đồng Tướng Lănh” c̣n chỗ đâu mà “ú té chạy” được nữa, hay lịch sử lại tái diễn sẽ đưa bọn nhà binh nhỏ nhoi chúng tôi ra làm “dê tế thần”?.

Thí dụ 2: “Đấu tranh chính trị”? “Dân tộc tự quyết”? “Không phục vụ cho cá nhân, đảng phái”?

Đấu tranh chính trị là ǵ? Muốn đấu tranh chính trị, trước hết bản thân phải là một đảng phái chính trị. Nêu khẩu hiệu “không phục vụ cho cá nhân” nghe c̣n tạm được, nhưng “không đảng phái” th́ lấy cái ǵ mà đấu tranh chính trị ? Chẳng lẽ đem “súng găy” ra mà “đấu tranh chính trị” hay sao ? Dân tộc tự quyết là ǵ? Là một khẩu hiệu sau Đệ Nhị Thế Chiến trong làn sóng giải thực, chấm dứt nạn chiếm thuộc địa và khai thác thuộc địa theo lối “thực dân”, được các nước Đồng Minh thắng trận chính thức ghi trong các thỏa ước Postdam và Yalta. Đang đ̣i “giải thể” cộng sản, bỗng dưng hô hoán “dân tộc tự quyết”, là có ư muốn tố cáo “thực dân” nào đây? Chỉ có cộng sản khi muốn chống lại áp lực của Mỹ chẳng hạn trong vấn đề nhân quyền, mới phải giương ra chiêu bài “dân tộc tự quyết” để hô hoán rằng Mỹ đang “xen vào nội bộ” của chúng. C̣n chúng ta đánh cộng sản, dù bằng ôn ḥa hay bằng bạo lực, dù bằng giải thể hay bằng lật đổ, dù bằng súng mới hay bằng súng găy, dù bằng đồng đô la hay bằng lá phiếu, có biết bao nhiêu khẩu hiệu đầy tính thuyết phục để nêu ra, can chi phải mê sảng mà hô “dân tộc tự quyết” một cách hoàn toàn lạc đề (irrelevant)*.

Thí dụ 3: “Bảo vệ cho được nếp sống Tự Do của đồng bào Việt Nam hải ngoại”?

Tới đây, chúng tôi bắt đầu có cảm tưởng rằng Ủy Ban Phối Hợp không phải lạc đề, cũng không phải mê sảng, cũng không phải lạng quạng, mà có một dụng tâm mờ ám nào đó. Xin hỏi:

- Ai bảo với quư vị rằng nếp sống Tự Do của người Việt Nam ở hải ngoại, nhất là ở Mỹ, đang bị đe dọa và cần phải “bảo vệ cho được”?

Giả dụ như Tự Do của chúng tôi ở Mỹ này đang bị đe dọa (như quư vị tưởng tượng ra), th́ quư vị “bảo vệ cho được” bằng cách nào, trong khi vẫn “tôn trọng luật pháp Quốc Gia mà ḿnh đang sống”? Giả dụ những tên như Trần Trường hay Bùi Đ́nh Thi có bị “luật pháp Quốc Gia mà ḿnh đang sống” đe dọa đến “tự do” của chúng, th́ đă có Sứ Quán hay Ṭa Tổng Lănh Sự Việt Cộng lo “bảo vệ cho được”, đâu có đến lượt quư vị!

Ba thí dụ trên, tưởng đă tạm đủ nói lên sự lạng quạng chưa từng thấy trong hàng ngũ Người Việt Hải Ngoại từ 1975 đến nay, do quư vị đem lại; chúng tôi xin tự chế để khỏi quá lời, mang tiếng là có ác ư hay chụp mũ. Bây giờ xin nói tới chủ điểm cuối cùng: cơ cấu.

 

III. Cơ Cấu:

     Nếu đă coi danh nghĩa như “xuất phát điểm”; lập trường, đường lối, phương thức v.v. . .như nhiệm vụ, lộ đồ, cách tiếp cận, và đích nhắm v.v. . .; th́ cơ cấu phải được coi như cỗ xe chuyên chở ta từ nơi khởi hành đi tới đích. Tài liệu “Thư Kính Gửi Quư Tướng Lănh QLVNCH” do cựu Tướng Đảo phổ biến, nó đă hé lộ cho thấy dụng tâm của những người khởi xướng “Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa Hải Ngoại”. Dụng tâm đó là: đẻ ra một đảng chính trị với thành phần ṇng cốt là cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, kéo theo Cựu Nhân Viên Cảnh Sát Quốc Gia cho thêm đông đảo, kèm thêm “hậu duệ” của hai thành phần trên cho có vẻ “hiện đại”. Để thực hiện dụng tâm kia, những người khởi xướng Tập Thể tạo ra một hệ thống ô dù lớn (umbrella system) trùm lên trên và chi phối tất cả các hội đoàn cựu quân nhân QLVNCH hiện hữu ở hải ngoại, che đậy bằng mánh lới “treo đầu dê, bán thịt chó”. Trong phần “thống nhất  và kết hợp như thế nào” của “Thư  Kính Gửi “ Ủy Ban Phối Hợp đă nói rơ: “Không có thống nhất, sáp nhập các đơn vị, các hội đoàn.

Chỉ có thống nhứt về Đường Lối – Lập Trường – Mục Tiêu – và Phương Thức Đấu Tranh”. Nếu quả đúng như thế, th́ Sơ Đồ Tổ Chức phải ngưng ngay ở chỗ Đại Hội Đồng; cùng lắm là có Văn Pḥng Thường Trực (thay mặt Đại Hội Đồng, chứ không phải trực thuộc Hội Đồng Tướng Lănh như trong sơ đồ) để điều hợp các đơn vị, các hội đoàn đi theo đúng Nghị Quyết của Đại Hội Đồng trong khi Đại Hội Đồng chưa tới định kỳ nhóm họp. Sơ Đồ Tổ Chức đă không ngưng ở đó, mà đi sâu hẳn vào cơ sở hạ tầng với nào là Ủy Ban Chỉ đạo, Ủy Ban Chấp Hành, Ủy Ban Kinh doanh, Ủy Ban giám Sát. Hơn thế nữa, Sơ Đồ c̣n ngang nhiên ban cho Hội Đồng Tướng Lănh khả năng khởi động quyền “băi miễn” Ban Chỉ Đạo. Cái kiểu “không chính đảng mà làm chính trị”, “không sáp nhập các đơn vị mà trùm dù lên các đơn vị”, rồi lại “rớt sao rồi mà vẫn c̣n là tướng lănh” như thế, khiến mọi người nhớ lại thời có ông tướng đă bố láo vung vít tuyên bố “Quân Đội là cha Quốc Gia”, hoặc là “Bố của nhân dân”, thời mà Đảng Con Ó (sau này tự xưng là Đảng Kaki) làm mưa làm gió ở Việt Nam, suốt từ thời Quốc Trưởng Bảo Đại tới thời Đệ Nhất rồi Đệ Nhị Cộng Ḥa, cho tới khi mất nước ù té chạy. Thành tâm mà nói, muốn đấu tranh chính trị với cộng sản, hăy minh bạch và công khai lập ra một chính đảng (với thành phần cựu quân nhân và cựu cảnh sát quốc gia, hay thành phần ǵ đi nữa, có sao đâu!), can chi phải quanh co về danh nghĩa, tṛng tréo về cơ cấu, ấp úng về lập trường, đường lối, khiến cho mọi người đâm ra bán tín bán nghi, đưa tới chỉ trích nặng lời, tranh căi ồn ào một cách ấu trĩ, chẳng bơ làm tṛ cười cho kẻ địch là cộng sản, cũng chẳng bơ khiến cho đồng bào mọi giới phải thất vọng thêm một lần nữa.

 

Những đóng góp của chúng tôi ở trên, tuy qua những lời lẽ khó nghe, những sự thật khó nuốt, nhưng xuất phát từ tấm ḷng thành, muốn cho chính nghĩa của người Quốc Gia chúng ta được sáng tỏ, muốn cho Tập Thể Cựu Quân Nhân của chúng ta lớn mạnh hơn, đủ sức tạo áp lực nặng hơn nữa, buộc Việt Cộng phải “xuống cọp” trở về với Đại Khối Quốc Dân, trả lời trước Ṭa Án Lương Tâm và Ṭa Án Lịch Sử về những tội ác chúng đă phạm suốt hơn 70 năm qua trên Tổ Quốc Việt Nam, phản lại Tự Do và Hạnh Phúc của người Việt Nam.

 

     Xin đừng v́ nghĩ quẩn rằng “thời gian không chờ đợi chúng ta nữa”, hoặc v́ lầm tưởng rằng “t́nh h́nh biến chuyển  nhanh về sự sụp đổ của Cộng Sản Việt Nam ở quê nhà” (theo thư của cựu Tướng Đảo) mà vội nôn nóng xông ra “chớp thời cơ”, như bọn “cơ hội chủ nghĩa” vẫn thường làm.

Xin đừng ngây thơ cả tin rằng cộng sản sẽ tự nguyện “đổi mới”, hoặc sẽ tự ư nhả bớt quyền lực trong tay chúng để chiều ḷng nước lớn này hay thế lực quốc tế nọ. Chúng là những con rùa ngoan cố, ngậm quyền lực rồi, dù có “trời gầm” chúng cũng không chịu nhả ra đâu.

Phải có những quả đấm thật mạnh đập thẳng vào mặt chúng kiểu như chiến dịch “Dựng cờ Vàng Ba Sọc Đỏ” mới mong “giải thể” được chế độ bạo tàn của chúng.

 

Phùng Ngọc Sa

 

ĐẠI HỘI TOÀN QUÂN

Trường Hợp Giáo Sư Nguyễn Xuân Vinh

 

Nguyễn Văn Chức

( trích từ Con Ong Việt số 44 tháng 12/2003. )

 

1.

“Năm 1955, tôi đang giữ chức Tư Lệnh Phân Khu Duyên Hải Nha Trang th́ nghe đuợc dư luận dân chúng Nha Trang ca ngợi khả năng và đạo đức mô phạm của một thầy dậy toán ở trường trung học Vơ Tánh, đó là chuẩn úy không quân Nguyễn Xuân Vinh. Tôi bèn mời Vinh đến nhà đàm đạo để t́m hiểu con nguời Vinh. Vinh là một nhà trí thức có chí lớn và có chân tài, nhưng Vinh đă bị tướng Nguyễn Văn Hinh và thực dân Pháp trù yểm không cho cơ hội tiến thân. Như trước kia tôi đă tŕnh bày, trong chủ trương t́m kiếm nhân tài cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm lúc bấy giờ, tôi dùng mọi uy thế của tôi để tiến cử Nguyễn Xuân Vinh. Chỉ trong khoảng 6, 7 năm mà Vinh đă từ chuẩn uư lên đến đại tá và đuợc giữ chức tư lệnh không lực VNCH.

 

Một hôm tôi đang ngồi ở nhà, th́ Vinh đến trong bộ quân phục trắng nghiêm trang. Vinh mời tôi và cả vợ tôi ra ngồi pḥng khách để Vinh được nói đôi lời:

 

- “Thưa đại tá, hôm nay tôi sở dĩ đến đây là v́ tôi vừa được nghị định vinh thăng đại tá. Sở dĩ tôi được ngày nay, có được sự nghiệp ngày nay và tương lai chắc chắn sẽ huy hoàng rực rỡ để tôi có thể giúp ích cho quân đội cho quốc gia, đó là công ơn của đại tá”.

Vinh c̣n nói nhiều đến “cặp mắt  xanh” của tôi “biết người biết của”. Vinh nói đến chuyện cổ kim mà tôi đă noi gương t́m nhân tài cho chế độ, v.v. . .Thế rồi Vinh móc trong túi lấy cặp lon ba mai trắng nhờ tôi gắn lên cầu vai áo để Vinh có dịp tỏ ḷng biết ơn tri ngộ.”

 

Những ḍng trên đây được trích nguyên văn từ Bút Kư Bạn Già Bạn Trẻ của Hoành Linh, tức Đỗ Mậu, trên tờ Việt Nam Hải Ngoại năm 1978.

 

Những suy nghĩ nói trên cũng đă được  Đỗ Mậu nhắc lại  trong  quyển Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, trang 473, xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1986.

 

Trong một tài liệu khác, Đỗ Mậu khoe đă đỡ đầu cho ông Vinh tuyên thệ vào đảng Cần Lao, để ông Vinh được vinh thăng đại tá và giữ chức Tư Lệnh Không Quân.

 

Sau biến cố 1963,  tôi là luật sư duy nhất biện hộ cho bác sĩ  Trần Kim Tuyến trước ṭa án của chế độ mới. Hầu như chiều thứ Bẩy nào tôi cũng vào nói truyện với ông trong tù để t́m hiểu về một số nhân vật thời Đệ Nhất Cộng Hoà. T́nh cờ, ông có nói đến vụ Đỗ Mậu đỡ đầu cho Nguyễn Xuân Vinh tuyên thệ vào đảng Cần Lao.

 

Đỗ Mậu là một kẻ luồn cúi, phản phúc, hèn hạ, và vô cùng háo danh. Cuối đời, Đỗ Mậu đă về Việt Nam và được Việt Cộng cho lên đài phát thanh của nhà nước để ca tụng  công đức của tên giặc già Hồ Chí Minh đối với dân tộc, nhắc lại công lao của CSVN đối với đất nước, và kêu gọi hoà hợp hoà giải dân tộc.

 

2.     

Đầu thế kỷ 21, tại hải ngoại, có những kẻ lên tiếng đ̣i VC huỷ bỏ điều 4 hiến pháp VC.  Điều 4 hiến pháp VC viết như sau:

 

“Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam theo chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.

Mọi tổ chức của đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp và pháp luật”.

 

Câu hỏi đuợc đặt ra: khi đ̣i VC huỷ bỏ điều 4 Hiến Pháp VC,  những kẻ đó nghĩ ǵ và muốn ǵ?

Phải chăng, họ nghĩ rằng: một khi điều 4 hiến pháp VC bị huỷ bỏ, th́ tất cả những điều khoản trong hiến pháp VC-liên quan đến điều 4-đương nhiên bị huỷ bỏ?

 

Nghĩ như vậy là sai.

 

Luật hiến pháp thuộc khoa học xă hội (sciences sociales) tức là khoa học về tổ chức và phát triển xă hội. Luật hiến pháp  không thuộc loại khoa học chính xác (sciences exactes), tức những ngành khoa học chiụ sự chi phối của toán học,  hoặc khoa học thực nghiệm như y khoa.

 

Trong khoa học chính xác cũng như trong khoa học thực nghiệm, th́ một khi cái gốc đă bị tiêu diệt th́ tất cả chi nhánh của cái gốc đó đương nhiên bị tiêu diệt. Thí dụ: khi gốc ung thư phổi được cắt đi kịp thời, th́ những mầm ung thư của nó trong thân thể người bệnh đương nhiên sẽ bị tiêu diệt. Thí dụ khác: khi cái đầu của con mực tuộc (octopus) bị đâm thủng, th́ 8 cánh tay hút máu (tentacules) của nó đương nhiên bị tê liệt. Tôi nhắc đến con mực tuộc (tiếng Pháp là “pieuvre”), v́ liên tưởng đến con “pieuvre” trong cuốn Les Travailleurs De La Mer của Victor Hugo.

 

Trong  khoa học xă hội-nói rơ hơn: trong luật hiến pháp-những hiện tượng đó không  xẩy ra. Trong một bản hiến pháp, mỗi điều khoản đều có chỗ đứng riêng của nó. Về thực chất, nó có thể liên hệ với điều khoản gốc, nhưng sự hiện hữu của nó lại không lệ thuộc vào điều khoản gốc. Nói cách khác, nó không đương nhiên bị huỷ bỏ khi điều khoản gốc bị huỷ bỏ.

 

Trở lại bản hiến pháp của Việt Cộng. Bản hiến pháp này gồm 147 điều khoản, trong đó rải rác hàng chục điều khoản có thực chất liên hệ với điều  4. 

 

Thế nhưng, những điều khoản ấy có sự hiện hữu riêng biệt, không lệ thuộc vào điều 4, nghiă là: không đương nhiên bị huỷ bỏ, khi điều 4 bị huỷ bỏ.

 

Trên đây, tôi bàn sơ về luật hiến pháp, về điều 4 hiến pháp VC, và về những điều khoản liên hệ.

 

Câu hỏi  của tôi lại được đặt ra

Khi đ̣i huỷ bỏ điều 4 hiến pháp Việt Cộng, những nguời đ̣i hủy bỏ muốn ǵ?

Phải chăng họ nh́n nhận toàn bộ bản hiến pháp của Việt Cộng, chỉ trừ điều 4?.

 

Phải chăng họ nh́n nhận lá cờ đỏ sao vàng của Việt Cộng, quy định nơi điều 141 ?(*) Phải chăng họ nh́n nhận bài Tiến Quân Ca, tức quốc ca của Việt Cộng, quy định nơi điều 143 ? (* *)

 

Phải chăng họ nh́n nhận tính hợp pháp (legality) và tính chánh thống (legitimacy) của quốc hội Việt Cộng, cái quốc hội trước đây đă biểu quyết bản hiến pháp có điều 4, cũng như cái quốc hội sẽ huỷ bỏ điều 4 sau này?

 

Phải chăng họ nh́n nhận tính hợp pháp và tính chánh thống của bạo quyền Việt Cộng trước đây cũng như bây giờ?

Họ là những ai?

Năm 2001, một nhóm phục hưng nào đó  lên tiếng đ̣i huỷ bỏ điều 4 Hiến Pháp VC. Tôi  đă im lặng.

 

Năm 2002 (ngày 20 tháng 10) tại Cali, một bản văn mang tên “Tuyên Ngôn Dân Chủ Việt Nam 2002” được công bố. Bản tuyên ngôn lên án tội ác của đảng CSVN đối với dân tộc và đối với nhân dân VN từ hơn nửa thế kỷ nay.

 

Nhưng nọc độc nằm ở cái đuôi (in cauda venenum), những người kư tên trên bản tuyên ngôn lại cũng đ̣i Việt Cộng phải huỷ bỏ điều 4 hiến pháp. Trong những người kư tên, có giáo sư  Nguyễn Xuân Vinh, bên cạnh các ông Trần Thanh Hiệp, Trương Bổn Tài.

 

3.

Trong vụ mệnh danh “đại hội toàn quân” cuối tháng 9 vưà qua-một đại hội do mặt trận Hoàng Cơ Minh và nhóm tay chân nhớp nhuá của Nguyễn văn Thiệu tổ chức, nhằm đưa tập thể cựu chiến sĩ VNCH hải ngoại vào những mưu đồ phản bội- người ta lại thấy giáo sư Nguyễn Xuân Vinh bên cạnh các ông Lê Minh Đảo, Nguyễn Khắc B́nh, Mai Viết Triết.

 

Tại sao lại “đại hội toàn quân”? Toàn quân là toàn thể quân đội lúc chưa tan hàng. Toàn quân c̣n bao gồm tất cả anh em quân đội hiện c̣n sống, trong và ngoài nước. Các ông Lê Minh Đảo, Nguyển Khắc B́nh, Mai Viết Triết và mặt trận Hoàng Cơ Minh lấy danh nghĩa ǵ mà tổ chức “đại hội toàn quân”?.

 

Tại sao những người đứng ra tổ chức “đại hội toàn quân” lại là các ông Lê Minh Đảo, Mai Viết Triết, Nguyễn Khắc B́nh và mặt trận Hoàng Cơ Minh? Họ là những ai? Xin thưa: họ là bọn người mà ai cũng biết. Họ đang làm cái điều mà từ năm 1995 đến nay VC vẫn mong muốn, là: giúp Việt Cộng hoà giải hoà hợp với đồng bào hải ngoại để cô lập cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ tự do của đồng bào trong nước. Đó chỉ là bước đầu.

 

Tại sao trong cái tập thể mang danh Tập Thể Chiến Sĩ CHVN Hải Ngoại (viết tắt: Tập Thể) do đại hội lập ra, quư vị tướng lănh lại chỉ được giữ vai phụ (tư vấn và giám sát)?.

 

Tại sao quư vị tướng lănh-nhất là quư vị tướng lănh  niên trưởng- lại không được quyền có tiếng nói trong 3 lănh vực sinh tử của Tập Thể, là: đường lối, lập trường và phương thức đấu tranh?

 

Tại sao Tập Thể lại gồm cả “thế hệ hậu duệ”? Thế hệ hậu duệ là thế hệ con cháu. Xin hỏi: con cháu cho đến mấy đời? Và xin hỏi: về lập trường quốc gia dân tộc, có ǵ bảo đảm rằng thế hệ hậu duệ sẽ tiếp nối con đường của các bậc cha anh? Những kẻ tổ chức đại hội toàn quân mưu đồ ǵ khi “trồng người” và đưa thế hệ hậu duệ vào nằm mai phục trong Tập Thể?

 

Trên đây, tôi chỉ nêu ra một vài suy nghĩ liên quan đến cái gọi là “đại hội toàn quân”. Nêu ra cho hết, e làm mất th́ giờ bạn đọc.

 

C̣n một suy nghĩ khác, tôi muốn nói lên.

 

Tại sao một người như giáo sư Nguyễn Xuân Vinh lại tham gia cái mệnh danh “đại hội toàn quân”? Chẳng những tham gia, giáo sư c̣n là chủ tịch cái mệnh danh Hội Đồng Đại Diện Tập Thể CSVNCHHN.

 

Phải chăng “cặp mắt xanh” năm xưa của Đỗ Mậu đă nh́n thấy rơ chân tướng của giáo sư?

 

Nguyễn Văn Chức

Houston 22.10.2003

 

(*) Điều 141 hiến pháp VC : “Quốc kỳ nước Cộng Hoà  Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam h́nh chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

(**) Điều 143 hiến pháp VC: “Quốc ca nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của “bài Tiến Quân Ca”.

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: