MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Associated Press

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v

v American Free Press v

vNational Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

 

 

SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ - SỰ LỪA DỐI VỚI CẢ NƯỚC MỸ

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Gulf_of_Tonkin_incident

http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB132/index.htm

http://www.history.navy.mil/faqs/faq120-1.htm

http://www.ourdocuments.gov/doc.php?flash=true&doc=98

http://www.foreign.senate.gov/press/chair/release/?id=1227b572-8ca3-4081-87bb-7dc48756f772

www.foreign.senate.gov/.../s-prt-111-23-executive-sessions-of-the-se..

 

 

 

Gulf of Tonkin: Mc Namara thú nhận : It didn't happen

 

 

Ngày 4-8-1964, lấy lư do ba tàu phóng ngư lôi của Bắc Việt Nam tiến công tàu khu trục USS Maddox của Hoa Kỳ trên Vịnh Bắc Bộ, Tổng thống L.Johnson và Bộ trưởng Quốc pḥng R.McNamara đă cho ra đời hồ sơ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ - The Gulf of Tonkin, một vụ dàn dựng ngụy tạo để thuyết phục Quốc hội Mỹ cho phép leo thang chiến tranh tiến công miền bắc Việt Nam.

Sau 46 năm, sự kiện đă được làm sáng tỏ. Ngày 14-7-2010, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ và Thượng nghị sĩ (TNS) J.F.Kerry, Chủ tịch Ủy ban, đă công bố 1.165 trang tài liệu được giải mật về cuộc chiến tranh Việt Nam.Tài liệu được giải mật là bản ghi các cuộc điều trần và các cuộc họp trong hai năm 1967-1968, do nhà sử học của Thượng viện Hoa Kỳ là D.Ritchie ghi lại.  Tài liệu cho thấy, một số thượng nghị sĩ Hoa Kỳ thời đó đă phản đối hoặc thắc mắc về việc họ bị vô hiệu hóa, bị cung cấp tin sai lệch từ chính quyền về sự kiện. Trong ngày công bố, thượng nghị sĩ J.F.Kerry cho biết, tài liệu này có ư nghĩa đặc biệt với chính cuộc đời ông, v́ vào tháng 2-1968, trong khi các cuộc tranh luận của Ủy ban bước vào giai đoạn căng thẳng nhất, th́ ông đang có mặt trên một chiếc tàu trực tiếp tham chiến ở Việt Nam.

Chúng tôi giới thiệu, trích đăng một phần tài liệu này, không chỉ nhằm giúp bạn đọc hiểu thực chất vấn đề, mà qua đó hy vọng góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lịch sử của Việt Nam War, trong đó những việc làm mờ ám, được dàn dựng làm lư do để can thiệp, xâm phạm trắng trợn độc lập chủ quyền của các quốc gia đồng minh...Trong mối quan hệ quốc tế như vậy. Việt  kết thúc cuộc chiến vào 27-1-1973 và Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ vào 30 - 4- 1975 xem ra cũng c̣n quá muộn.

 

 

 

Tổng thống L. Johnson (ngồi giữa) và Bộ trưởng Quốc pḥng R. McNamara (bên phái) lừa dối cả nước Mỹ

 

LBJ Tapes on the Gulf of Tonkin Incident

 

 

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ - sự lừa dối với cả nước Mỹ -

Kỳ 1: Vài nét về tài liệu

 

Theo tài liệu được giải mật, các thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đă nghi ngờ Bộ trưởng Quốc pḥng R.Mc Namara dựng lên thông tin giả về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Trong cuộc họp Thượng viện vào năm 1968, nghị sĩ B.H.Lopper cho rằng, ông thấy các thượng nghị sĩ đă trở thành con rối bị giật dây theo ư của chính phủ. Các thượng nghị sĩ cảm thấy họ không có tiếng nói hay quyền phát biểu, quyền quyết định trong cuộc chiến ở Việt Nam.

 

Thượng nghị sĩ W.Fulbright, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại lúc đó, đề nghị thành lập một ủy ban điều tra về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Theo ông, nếu Ủy ban không có tiếng nói trong cuộc chiến tranh Việt Nam th́: “Chúng ta chỉ là một khúc ruột thừa vô dụng trong cấu trúc chính quyền”.

 

Tuy nhiên, dù nghi ngờ độ xác thực và giận dữ với khả năng bị lừa dối về sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Ủy ban Đối ngoại vẫn e ngại nếu thành lập ủy ban điều tra sẽ làm Hoa Kỳ tổn hại uy tín, nhân dân Mỹ sẽ bị kích động thêm (v́ lúc đó là thời điểm đang diễn ra những cuộc phản chiến và biểu t́nh chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam).

 

Tài liệu mật c̣n ghi nhận sự hối hận của một số thành viên trong Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ sau khi bỏ phiếu đồng ư để chính phủ và quân đội Hoa Kỳ leo thang chiến tranh ở Việt Nam, đánh bom các thành phố ở miền bắc, trong đó có Hà Nội, Hải Pḥng và các vị trí quan trọng khác, “nhằm tiêu diệt khả năng tiếp ứng của miền bắc cho chiến trường miền nam” lúc bấy giờ (!). Ngoài vấn đề Vịnh Bắc Bộ, trong tài liệu, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ cũng đặt ra nghi vấn về mục đích thật sự của cuộc chiến Việt Nam, con số thương vong, chi phí tài chính cho việc giải quyết sự kiện Vịnh Bắc Bộ, khả năng chiến thắng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Tài liệu c̣n có một số trang đề cập tới sự tham chiến của Hoa Kỳ trên chiến trường Lào, sự có mặt của Hoa Kỳ trong chiến tranh Triều Tiên...

 

Lời mở đầu tập tài liệu của thượng nghị sĩ J. F. Kerry

 

“Cái giá phải trả của nước Mỹ đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam đă đè nặng lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ suốt năm 1968. Thượng nghị sĩ J.Sparkman, Chủ tịch phiên họp điều trần của năm đă ví von những khó khăn vấp phải như một “con đường cam go”. Nó bắt đầu từ điều tra của Ủy ban về sự kiện Vịnh Bắc Bộ, mà Quốc hội đă thông qua nghị quyết để Tổng thống L. Johnson dựa vào, sử dụng như là một lời tuyên chiến với Việt Nam. Nhưng các phát hiện về sự kiện Vịnh Bắc Bộ đă làm xói ṃn nghiêm trọng ḷng tin của Ủy ban, khi Ủy ban nhận thông tin từ Chính phủ của Tổng thống L. Johnson. Nhiều thượng nghị sĩ đă bỏ phiếu cho nghị quyết về sự kiện Vịnh Bắc Bộ năm 1964, cảm thấy vô cùng hối tiếc bởi lá phiếu của ḿnh, và cho rằng, họ đă bị lừa dối.

Trong một phiên họp khác vào ngày 24-1, thượng nghị sĩ A.Gore cảnh báo: “Nếu đất nước này bị lừa dối, nếu Ủy ban này, Quốc hội này cùng bị lừa dối v́ bị người ta dựng lên một sự kiện không có thật để tiến hành một cuộc chiến tranh làm hàng ngh́n thanh niên bị chết vô nghĩa, và c̣n nhiều ngh́n người nữa bị tàn tật suốt đời, th́ đất nước đó đă mất đi uy tín,đạo đức, vị thế  trên thế giới và hậu quả sẽ rất nặng nề”. Trong phiên họp khác ngày 24-9, ngay cả thượng nghị sĩ S.Symington cũng thấy khó chịu khi thảo luận vấn đề về tài chính và viện trợ cho chiến tranh: “Cuộc chiến này ngu xuẩn, cái giá phải trả cho nó cũng là sự ngu xuẩn, làm cho nền kinh tế của chúng ta cũng bị ảnh hưởng…”.

 

Tháng 1-1968, Bắc Triều Tiên bắt giữ tàu U.S.S. Pueblo. thượng nghị sĩ K. Mundt đă nói với Ngoại trưởng D.Rusk rằng, ông coi đó là lỗi lầm quá lớn cho nước Mỹ “để tham gia vào nhiệm vụ khiêu khích kiểu này”, trong khi tiến hành tài trợ cho cuộc chiến tranh tại Việt Nam, can dự vào các trường hợp phức tạp gây rắc rối ở Trung Đông và các nơi khác trên khắp thế giới. Sự chú ư của Ủy ban c̣n tập trung vào t́nh h́nh quân sự tuyệt vọng tại Khe Sanh, mà quân lực Hoa Kỳ đă nhận lệnh phải chiếm giữ bằng bất kỳ giá nào. Tiếp theo, vào ngày 20-1-1968 - Tết Mậu Thân, Việt Cộng tổng tiến công, đột kích các mục tiêu trọng yếu ở nam Việt Nam, chủ yếu là ở các thành phố lớn, và đánh vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n. Ngày 27-2, người đóng vai tṛ quyết định, có uy tín của truyền h́nh, Walter Cronkite, tường thuật từ Việt Nam, đánh giá “chúng ta đă bị sa lầy trong ngơ cụt”. Đó cũng là kết luận sau những chuyến tham quan Việt Nam của các thành viên Ủy ban Đối ngọai Thượng viện. Trước đó, ngày 7-2, thượng nghị sĩ J.Clark tường tŕnh với Ủy ban rằng, ông đă chất vấn chỉ huy quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam, tướng William Westmoreland: “Có thể chiến thắng về quân sự trong cuộc chiến tranh này không? Ông ta trả lời rằng: không!”.

 

Trong các phiên họp kín, các thành viên Ủy ban bày tỏ sự thất vọng về việc Bộ trưởng Ngoại giao D.Rusk thường xuyên trả lời phỏng vấn trên truyền h́nh về chiến tranh Việt Nam, nhưng lại từ chối xuất hiện trong phiên điều trần công khai của Ủy ban “v́ ông không muốn thảo luận các câu hỏi về chiến tranh Việt Nam”. Lănh đạo phe đa số lúc đó, thượng nghị sĩ M.Mansfield, đă lo lắng cho rằng, việc từ chối điều trần công khai của Bộ trưởng - thượng nghị sĩ Rusk là thách thức “sẽ thêm vào sự chia rẽ ở đất nước này”, trong khi thượng nghị sĩ W.Morse lại khăng khăng nhấn mạnh là người Hoa Kỳ đă được hưởng một cuộc thảo luận công khai về chính sách chiến tranh. Chủ tịch J.W.Fulbright cáo buộc Tổng thống L. Johnson đă không hỏi ư kiến các thành viên Ủy ban, v́ thế “tự cô lập ḿnh với cộng đồng những người có trách nhiệm trong chính quyền”...

 

Ủy ban đă tranh căi với chính quyền việc thực hiện điều trần công khai hay điều trần trong cuộc họp kín về vấn đề Việt Nam. Đối với một số thượng nghị sĩ, đó là vấn đề thuộc về đặc quyền hiến pháp, với một số người khác th́ đó là một mối đe dọa cho sự thống nhất quốc gia. Những người muốn công khai vấn đề  bị buộc tội trợ giúp, tiếp tay kẻ thù. Thượng nghị sĩ A. Gore phản bác các thượng nghị sĩ cho rằng phải dẹp đi các nghi ngờ để đạt được sự thống nhất và chiến thắng, ông hỏi: “Loại chiến thắng ǵ? Chiến thắng phải trả giá đắt là ǵ?”, rồi ông kết luận: “Quốc hội này hoặc nên tuyên chiến hoặc tiến hành cuộc chiến không tuyên bố ở Đông - Nam Á”.

 

Quan hệ giữa Ủy ban Đối ngoại với chính quyền ngày càng xấu hơn. Tổng thống đă phá vỡ quan hệ với Chủ tịch Fulbright v́ ông này đă thẳng thắn chỉ trích chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Ủy ban tỏ ư nghi ngờ về người phát ngôn của chính quyền. Ngày 3-4, thượng nghị sĩ A.Gore phản đối đề nghị cho cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại miền nam Việt Nam, Henry Cabot Lodge, tới nói chuyện với Ủy ban: “Ông ta đă được ở đây và đă ở đây. Ông ta đă sai lầm trong mọi dự kiến cho chúng ta. Tại sao chúng ta phải lắng nghe thêm nữa”. T́nh h́nh chính trị và ngoại giao thay đổi sau khi Tổng thống Johnson tuyên bố tái tranh cử, ra lệnh ngưng ném bom, và ngồi vào bàn đàm phán với bắc Việt Nam và Việt Cộng.

 

Nhưng kinh tế thời chiến tranh đă trở thành một vấn đề tiếp tục tái diễn với Ủy ban trong suốt năm. Khi chiến tranh ở Việt Nam đă hút cạn các nguồn tài chính của Liên bang, ngân sách cho các chương tŕnh khác bị cắt giảm. Tại thời điểm đó, cán cân mậu dịch Hoa Kỳ đă chuyển từ thặng dư sang thiếu hụt.

 

Tại cuộc thăm ḍ ngày 24-5, nhiều thượng nghị sĩ đă nêu câu hỏi về giá trị của những chương tŕnh viện trợ nước ngoài vào thời điểm các chương tŕnh đối nội đang bị co lại. Họ chất vấn chính phủ về lợi ích kinh tế trong viện trợ nước ngoài đối với việc bảo đảm công ăn việc làm cho người dân Hoa Kỳ, rồi ngành xuất khẩu, chính sách thuế, các hiệp ước kinh tế khác và viện trợ tài chính cho các ngân hàng phát triển quốc tế.

 

“Chúng ta đang làm hao ṃn tiền bạc”, TNS Symington đă cảnh báo Bộ Tài chính. Chủ tịch Fulbright thể hiện mối quan tâm về: “Sự lộn xộn toàn diện về tài chính của chúng ta”, cùng với sự phiền muộn về: “các bộ phận của chính phủ thực hiện các cam kết mà không tham khảo ư kiến của Ủy ban hay Thượng viện. Nhưng chúng ta gần như đọc mỗi ngày về sự nhất trí được thông qua”. V́ thế, dẫn đến việc Quốc hội quan tâm đến những yêu cầu viện trợ nước ngoài của chính phủ cho năm 1968. Như Chủ tịch Ủy ban thẳng thắn giải thích: “Không phải v́ chúng ta không quan tâm đến vấn đề của các nước ngoài, nhưng v́ chúng ta đang nghĩ đất nước của chúng ta đang làm tiêu ma nguồn tài chính của ḿnh”.

 

Việc chọn lựa các bản ghi chép về các đánh giá có thể đáp ứng sự quan tâm của công chúng đang cần biết sự thật. Các tiêu đề, các ghi chú của biên tập viên và một số biên bản về các cuộc điều trần, các phiên họp, thảo luận được thêm vào cho thấy rơ hơn sự kiện và bối cảnh. Những tài liệu bị hủy bỏ (hồ sơ tham khảo chưa được phép công khai) sẽ được ghi chú ở nơi thích hợp, và các bản ghi chép này không thuộc phạm vi biên bản các cuộc họp theo thứ tự thời gian.

 

Các bản ghi chép không được công khai cùng các hồ sơ khác của Ủy ban trong năm 1968 đă được lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ của Cục lưu trữ hồ sơ quốc gia - The National Archives and Records Administration, nơi các nhà nghiên cứu có thể truy cập theo luật của cơ quan lưu trữ. Theo đúng quy định chung về quản lư, các thông tin trước khi được đưa ra công khai sẽ đệ tŕnh Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc pḥng, Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ - CIA, Cơ quan An ninh quốc gia - FBI để tham khảo, b́nh luận, cho ư kiến. Trong tài liệu này, tên của sĩ quan hải quân có liên quan đến suốt quá tŕnh xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, tường tŕnh những vấn đề trước Ủy ban, đă được giấu kín v́ lư do bảo vệ nhân chứng và bí mật nhân thân...”.

 

Kỳ 2- Cuộc điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ về “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”

“Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đă thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam”.

 

Sau cái gọi là “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Johnson đă coi nghị quyết của Thượng viện như một tuyên bố chiến tranh, và tiến hành leo thang chiến tranh ra miền bắc Việt Nam. Song, cuộc chiến càng kéo dài th́ thương vong của quân đội Hoa Kỳ càng tăng. Cùng với đó là khi những cuộc biểu t́nh phản đối chiến tranh của người dân và phong trào phản chiến của binh lính Hoa Kỳ lên tới cao trào, th́ nảy sinh việc nghi ngờ “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” có thật đă không được đưa ra trong các phiên họp của Thượng viện? Ngày 20-2-1968, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện đă tiến hành điều trần công khai về “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, với sự có mặt của Bộ trưởng Quốc pḥng R. McNamara, Tham mưu trưởng Liên quân E. G.Wheeler. Tuy nhiên, không có báo cáo nào về cuộc điều trần này. Đến tháng 6-1970, Thượng viện băi bỏ các nghị quyết về “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”.

Trước phiên họp điều trần, thứ tư, ngày 10-1-1968 đă có một cuộc điều trần có tính “riêng tư” để bảo vệ người làm chứng, tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện tại Washington DC, lúc 2 giờ 45 ở pḥng 1215, cao ốc Văn pḥng Thượng viện do Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại - Thượng nghị sĩ Fulbright, và Thượng nghị sĩ Hickenlooper làm chủ tọa, cùng thành viên của Ủy ban là các ông Marcy, Bader. Nhân chứng là một sĩ quan hải quân đă trải qua suốt thời gian xảy ra “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, được giấu tên trong hồ sơ (chưa được phép công bố vào thời điểm tài liệu này được giải mật, để bảo vệ sự riêng tư cá nhân của họ).

 

Chủ tọa: Thưa ông sĩ quan hải quân, chúng tôi đánh giá rất cao thông tin của ông về những ǵ đă xảy ra với Hải quân Hoa Kỳ trong Vịnh Bắc Bộ. Chúng tôi đại diện cho Thượng viện và Ủy ban Đối ngọai, rất xem trọng thông tin mà ông đă trải nghiệm trong Hải quân và bất cứ điều ǵ liên quan đến “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”. Ông cho chúng tôi biết chút ít về lư lịch cá nhân khi gia nhập hải quân Hoa Kỳ.

 

Sĩ quan hải quân: … Tôi gia nhập lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh, trong lực lượng Hải quân đóng quân tại Ghana từ mùa xuân 1962 tới tháng 3-1963. Tháng 4-1963, tôi ở trên tàu Richard S. Edwards, đóng tại San Diego. Đó là một chiếc tàu tham gia vào những ǵ được gọi là “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” vào ngày 18-9-1964. Hiện tôi đă ra khỏi Hải quân…

 

Chủ tọa: Ông có phải là một sĩ quan?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng, tôi là một sĩ quan.

 

Chủ tọa: Ông có nhiệm vụ ǵ trên tàu Edwards?

 

Sĩ quan hải quân: Sau một khóa huấn luyện khoảng ba tháng, tôi được giao nhiệm vụ sĩ quan điều phối, giám sát hoạt động tàu khu trục. Và suốt thời gian xảy ra sự kiện vịnh Bắc Bộ, tôi làm việc trên tàu Edwards.

 

Chủ tọa: Chúng tôi muốn hỏi ông điều ǵ xảy ra khi tàu Edwards đang ở San Diego - Hoa Kỳ, lại tới vịnh Subic - Philippine?

 

Sĩ quan hải quân: Tôi được lệnh, v́ xảy ra vấn đề lớn với Hải quân Hoa Kỳ.

 

Chủ tọa: Tháng 1-1964, ông rời San Diego?

 

Sĩ quan hải quân: Tôi có mặt trên tàu tháng 11-1963.

 

Chủ tọa: Chúng tôi thấy ông rời San Diego ngày 5-8-1964 và tiến hành hải tŕnh trực tiếp đến Vịnh Bắc Bộ?

 

Sĩ quan hải quân: Chúng tôi đến vịnh Subic, ngoài ra c̣n bốn tàu khác được điều động tới. Lúc này báo chí truyền thông đă đồng loạt đưa thông tin về sự kiện tàu của ta bị tấn công… Vâng, tàu của chúng tôi kiểm soát hầu hết các hoạt động trong khu vực của hải quân Việt Nam.

 

Chủ tọa: Ông đă làm ǵ ở vịnh Subic?

 

Sĩ quan hải quân: Trên đường từ San Diego đến vịnh Subic, sau 6 giờ, tàu chúng tôi dừng tại Trân Châu Cảng - Hawaii, khoảng 6 giờ, dự một cuộc họp báo của Đô đốc Hạm đội Thái B́nh Dương. Chúng tôi ở vịnh Subic khoảng một tuần, thời gian kỷ lục cho tàu sân bay và các tàu hộ tống. Và đi sang Việt Nam, đến quân cảng Đà Nẵng. Ở đây đă có nhiều hoạt động quân sự, có nhiều tàu với nhiều tính năng khác nhau như trinh sát, chống ngư lôi, phát hiện tàu ngầm, tàu đổ bộ… của hạm đội neo đậu chờ xuất phát.

 

Nhưng chúng tôi lại nhận lệnh quay trở lại vịnh Subic. Tại đây, chúng tôi nhận thông báo, sẽ chỉ chú trọng họat động của các tàu USS với mật mă là chữ “DESOTO”, bất cứ tin t́nh báo nào có chữ đó là để chỉ hoạt động của hai tàu Maddox và Turner Joy ở chung quanh vùng vịnh Bắc Bộ. Và chính từ đây, các thông tin mang mật mă “DESOTO” đều là thông tin tuyệt mật. Điều này cũng được thông báo qua hệ thống thông tin của tàu đến tất cả các binh lính, sĩ quan trên tàu. Các thông tin mang mật mă “DESOTO” được phân tích, báo cáo lên cấp trên theo tŕnh tự. Nhưng tôi biết có một sự phân loại để thông tin nào có thể công khai trên truyền thông theo lệnh của Tổng thống, v́ đây là những thông tin liên quan đến bí mật quân sự.

 

Ông Marcy: Tôi muốn hỏi tại thời điểm này, tất cả các Thượng nghị sĩ đều chỉ nhận thông tin “tuyệt mật” từ Bộ Quốc pḥng, cũng như các phóng viên?

 

Chủ tọa: Vâng!

 

Sĩ quan hải quân: Hầu hết các thông tin chúng tôi nhận được đều thu thập từ trên tàu.

 

Chủ tọa: Ông có được thông tin này sau khi xảy ra sự cố trên tàu Maddox?

 

Sĩ quan hải quân: Ngày xảy ra sự cố Maddox, chúng tôi mới rời San Diego. Chúng tôi được giao nhiệm vụ xử lư khi xảy ra sự cố lần thứ hai.

 

Chủ tọa: Vậy những ǵ liên quan đến sự cố này? Chúng tôi sẽ lắng nghe những ǵ ông cho biết.

 

Sĩ quan hải quân: Sự cố thứ hai đă được báo cáo ngay lập tức như là sự cố tương tự lần thứ nhất. Theo báo cáo của trinh sát radar, tàu chúng tôi đang bị đe dọa bởi các tàu phóng ngư lôi, có tốc độ không cao lắm của đối phương. Chúng tôi đă bắn họ, tàu Edwards va Morton cùng bắn khoảng 200 viên đạn trong vùng vịnh Bắc Bộ…

 

Chủ tọa: Ông có thể mô tả rất ngắn gọn những ǵ từ các thông tin mang mật mă “DESOTO”.

 

Sĩ quan hải quân: Thông tin duy nhất mà cá nhân tôi thu thập từ các bản tin mang mật mă “DESOTO” gồm hai phần: thông tin t́nh báo thu thập qua các thiết bị điện tử, và thông tin từ radar.

 

Chủ tọa: Đó là những thiết bị có trên tàu của ông?

 

Sĩ quan hải quân: Không, tàu của tôi không có, trên tàu Morton, các tàu khác có. Để làm tốt nhiệm vụ của ḿnh, tôi tham khảo thông tin của họ… Tôi đă lên tàu Morton và được hướng dẫn bởi một viên đại úy, chỉ huy một bộ phận trên tàu khu trục. Tôi đă quan sát và biết rằng với hỏa lực của tàu Morton và các tàu khác th́ nếu có xảy ra rắc rối, ít có cơ hội thành công nếu đối phương tấn công chúng tôi.

 

Chủ tọa: Vậy ông cũng thực hiện nhiệm vụ như tàu Morton?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Chúng tôi chơi tṛ chiến thuật. Các tàu đă di chuyển nhiều lần quanh vịnh Bắc Bộ trong hải phận quốc tế.

 

Chủ tọa: Và các ông cho tàu đi gần vào bờ biển đối phương bất cứ lúc nào?

 

Sĩ quan hải quân: Đúng thế. Chúng tôi đi ngang qua các ḥn đảo, dùng radar trinh sát trong ṿng vài dặm các đảo này, nhưng chúng tôi cũng không tiến quá gần hơn 12 dặm, quá phạm vi hải phận quốc tế.

 

Chủ tọa: Ngày các tàu bắt đầu tuần tra như thế nào?

 

Sĩ quan hải quân: Chúng tôi dự kiến tuần tra trinh sát rất sớm, từ ngày 15-9, nhưng do thời tiết trên biển rất xấu, đă có một cơn băo đi vào biển Nam Trung Quốc và ảnh hưởng tới vịnh Bắc Bộ. Chúng tôi có được các thông tin chính thống từ tầng thứ 7 - Ṭa Nhà trắng về những ǵ đang xảy ra ở khu vực ngoài khơi phía bắc vĩ tuyến 17 (bắc Đà Nẵng - khu giới tuyến theo quy định của Hiệp định Genève 1954). Chúng tôi hẹn với các tàu khác, và chờ đợi cho thời tiết tốt hơn. Ba ngày đợi chờ trong tâm trạng lo âu, không biết điều ǵ sẽ xảy ra khi chúng tôi tới đó… Người chỉ huy trong nhiệm vụ tuần tra mang mật mă “DESOTO” là thuyền trưởng Holifield.

 

Chủ tọa: Đại úy Holifield, là thuyền trưởng trên Morton?

 

Sĩ quan hải quân: Ông là một đội trưởng trên tàu Morton, nhưng là một người xuất sắc. Ông chỉ huy nếu theo cấp bậc, tôi không ám chỉ ông ấy như một hoa tiêu. Thông thường chỉ huy tàu khu trục là thuyền trưởng, nhưng Holifield là một đội trưởng ở vị trí thuyền trưởng, chỉ huy… Thuyền trưởng Holifield đă cho chúng tôi biết là tàu Edwards sẽ thực hiện nhiệm vụ quan trọng. Một trong những điều đầu tiên là chúng tôi sẽ đối diện với hoàn cảnh nguy hiểm, qua tin tức t́nh báo “DESOTO”. Chúng tôi cũng phải mất tới bốn giờ để dịch các thông tin được mă hóa, bởi việc xử lư của mật mă viên rất cẩu thả. Điều chúng tôi nhận được là ở vùng biển tàu sắp tới đang rất xấu do đuôi một cơn băo vừa đi qua. Dù sao chúng tôi cũng nhận một tập thông tin t́nh báo được chuyển giao.

 

Chủ tọa: Ông nói một tập thông tin?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Đó là một tập tài liệu văn bản chứa các thông tin được gửi tới cho tàu Edwards.

 

Chủ tọa: Tài liệu được làm từ đâu?

 

Sĩ quan hải quân: Đây là những ǵ tôi thực sự không thể nhớ. Nhưng nh́n chung, đó là các thông tin liên quan tới việc báo cáo t́nh h́nh chung bờ biển bắc Việt Nam, nơi lắp đặt radar của đối phương, quan sát được tàu ra vào vùng biển của họ. Chúng tôi cũng có một sĩ quan thông tin. Tôi sẽ nói về anh ta sau. Tài liệu này c̣n nói về các sự việc liên quan tới tàu Maddox và Joy Turner. Chúng tôi cũng được biết những thông tin mô tả về các tàu phóng ngư lôi của bắc Việt Nam được sử dụng khi xảy ra sự cố Maddox, Joy Turner. Chúng tôi được chuyển giao các thông tin để xử lư.

 

Tôi nhớ những thông tin này rất đặc biệt. Hầu như những ǵ liên quan đến sự việc đều được chuyển tải rơ ràng chi tiết qua trung tâm thông tin liên lạc, rất có lợi cho việc tham mưu tác chiến của một sĩ quan chỉ huy. Như thông tin về trang thiết bị vũ khí để tấn công. Điều này xác định sự an toàn của tàu, v́ có thể nắm được các biện pháp pḥng thủ và tấn công đối với đối phương.

 

Trong tài liệu c̣n có những quy tắc quy ước cho hoạt động của các máy bay trên khu trục hạm, có thể kiểm soát hoạt động của máy bay theo tần số sóng radio, v́ đối phương có lưới radar mà có thể nh́n thấy những ǵ các phi công không nh́n thấy được. Tác chiến ở bắc Việt Nam thời gian đó, đối phương đă kiểm soát từ mặt đất, nên chúng tôi có một bộ điều khiển nằm trên tàu khu trục để vô hiệu hóa họ, tương tự như thiết bị vô hiệu hóa ở biên giới Trung Quốc khi phi công bay qua mà không bị phát hiện. Bởi tầm quan trọng của nhiệm vụ tác chiến trên vùng vịnh Bắc Bộ, nên chúng tôi được chuyển các thông tin này qua một file văn bản để có thể xử lư các t́nh huống xảy ra”...

 

Kỳ 3: Cuộc điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ về “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”

 

“Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đă thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam”.

 

Sĩ quan hải quân: Chúng tôi được biết những thông tin mang mật mă DESOTO là tin tức t́nh báo thu được và thông tin do trinh sát trực tiếp ở vùng biển thuộc hải phận quốc tế.

Như các ngài đă biết, việc hai tàu Maddox và Joy Turner bị tiến công  xảy cách hải phận quốc tế hơn 12 dặm, được xem như là một hành động chống lại nước Mỹ. Theo thông tin, lúc bị tiến công, các tàu này đang treo cờ biểu trưng cho một kỳ nghỉ, lá cờ như đánh dấu, chứng tỏ sự có mặt của tàu Mỹ ở vùng Vịnh Bắc Bộ.

Chủ tọa: Ông có biết thông tin nào về lá cờ biểu trưng cho một kỳ nghỉ?

 

Ông Marcy: Trên tàu Maddox và Joy Turner.

 

Chủ tọa: Tôi muốn hỏi là ông có bất kỳ thông tin nào về điều đó không?

Sĩ quan hải quân: Không.\

 

Chủ tọa: Tôi hỏi v́ có một số câu chuyện trên báo chí của ta cho rằng người Bắc Việt Nam nghĩ bị người Nam Việt Nam đuổi. Đó là một sự t́nh cờ. Họ tiếp tục đi.

 

Sĩ quan hải quân: Chúng tôi có biết các hoạt động của người Nam Việt Nam trên biển. Chủ yếu họ hoạt động tuần tra vùng duyên hải, ở vĩ tuyến 17, dọc bờ biển Bắc Việt Nam với tàu nhỏ và súng 40mm. Trong tháng 12-1964, hoạt động này đă diễn ra thường xuyên. Vào thời điểm tàu của chúng tôi có mặt, khoảng giữa tháng 9, tôi có nhớ một cuộc thỏa thuận về vấn đề các tàu của Nam Việt Nam sẽ thay thế các khu trục hạm Mỹ họat động trên một phần của miền Nam Việt Nam, rơ ràng điều đó đă được quyết định. 

Tôi không chắc chắn có tàu thuyền của Nam Việt Nam hoạt động trên vùng biển vào thời điểm này hay không, nhưng chúng tôi được lệnh là nếu gặp họ th́ không can thiệp vào hoạt động của họ. Các thông tin về hoạt động của Nam Việt Nam là do MACV cung cấp từ tổng hành dinh tại Sài G̣n, chúng tôi đă nhận được nó từ các thông tin nằm trong phạm vi tuyệt mật. Các thông tin tuyệt mật này thật sự cũng chỉ mô tả chung chung, cảnh báo chúng tôi phải cẩn thận. Chúng tôi đă có một mă số nhận dạng chính xác từ thông tin mang mật mă DESOTO cung cấp. Nên không thể có sự nhầm lẫn giữa các tàu khu trục Mỹ và tàu thuyền Nam Việt Nam. Sau này vào tháng 12, đă có một sự nhầm lẫn giữa Nam Việt Nam, tàu phóng ngư lôi và tàu chúng tôi, nhưng sự cố đă được giải quyết ở phút cuối cùng.

 

Ông Bader: Điều này có nghĩa là các thông tin mang mật mă DESOTO cung cấp, lấy trực tiếp từ thông tin tuần tra trinh sát của tàu Nam Việt Nam, xác định các phương tiện, thiết bị của tàu Bắc Việt Nam?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Tôi biết những thông tin này trong tháng 12, nhưng tôi không thể nói chắc chắn là nó đă có từ tháng 9 hay không.

 

Chủ tọa: Ông có nói là nhận nhiệm vụ vào ngày 19-9?

 

Sĩ quan hải quân: Không. Chúng tôi nhận lệnh vào tối ngày 15. Chúng tôi đi vào ngày 17, sự cố xảy ra vào ngày 18.

 

Chủ tọa: Tàu đi vào nơi chuẩn bị xảy ra sự cố?

 

Sĩ quan hải quân: Cách khoảng 30 dặm.

 

Chủ tọa: Ở miền Bắc Việt Nam?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Ở miền Bắc Việt Nam.

 

Chủ tọa: Điều ǵ đă xảy ra?

 

Sĩ quan hải quân: Điều này xảy ra ban đêm. Chúng tôi đi trong 6 giờ, có nhiệm vụ chi viện cho các tàu khác. Tôi được một sĩ quan cấp dưới cho biết những thông tin về cách thức liên lạc với tàu khác qua vô tuyến điện, cụ thể là với tàu Morton. Chúng tôi được biết sẽ sử dụng các loại vũ khí như thế nào khi phối hợp hành động.

 

Tôi đi ngủ lúc 8 giờ tối. Nhưng được một lúc, tôi nghe lệnh báo động sẵn sàng chiến đấu. Tôi kiểm tra trên màn h́nh radar, không thấy dấu hiệu ǵ của một cuộc tiến công, nhưng thông tin của cấp trên đưa ra th́ cho rằng chúng tôi đă bị tiến công. Người trực màn h́nh radar là một sĩ quan thông tin (tôi xin không tiết lộ tên người này), được huấn luyện bốn tháng để đảm trách nhiệm vụ. Theo tôi có thể anh ta nhầm lẫn hay chỉ là một kiểu thông tin giật gân, không có thật. Nhưng tôi cũng không dám chắc theo ư chủ quan của tôi điều ǵ đang xảy ra.

 

Chủ tọa: Đó là báo động chung cho các tàu?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Ngay sau khi tôi lên boong tàu, Holifield ra lệnh chúng tôi nổ súng cảnh cáo và duy tŕ hỏa lực trong khoảng cách năm dặm ở các tọa độ đă định trước. Lúc này tôi đă có thông tin phản hồi từ các trạm liên lạc và radar, không có thông tin nào nói tới việc tàu bị tiến công . Bản thân tôi quan sát bằng mắt thường, có thể nh́n rơ trong phạm vi bốn dặm, cũng không thấy ǵ. Đôi khi có thể radar đă nhầm một đàn cá thành con tàu.

 

Chủ tọa: Nhưng tàu của ông cách bờ tới 30 dặm?

 

Sĩ quan hải quân: Chúng tôi xa bờ 30 dặm nhưng các trạm liên lạc th́ gần với Vịnh Bắc Bộ.

 

Chủ tọa: Ông nói rằng đă nh́n thấy trên radar rất rơ những ǵ xảy ra trên biển vào ban ngày?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Chúng tôi có thể h́nh dung ra các tàu đánh cá Bắc Việt Nam đang di chuyển.

 

Chủ tọa: Do vậy khi radar phát hiện thấy đàn cá lớn th́ nghĩ là tàu?

 

Sĩ quan hải quân: Cảm giác riêng của tôi là, điều họ nh́n thấy là một cái ǵ khác.

 

Chủ tọa: Vậy thực ra đó là cái ǵ?

 

Sĩ quan hải quân: Đó là một loại chim vùng nhiệt đới, chúng tôi đă quen thuộc nó khi ở Ghana. Nó bay theo đội h́nh chữ V, bay trong khỏang từ 20-30 hải lư, và thường di chuyển vào khoảng tháng 9-10 từ phần phía Nam Trung Quốc xuống Đông - Nam Á, đến Indonesia, vào một phần phía Nam Việt Nam. Tôi đă từng quan sát vài lần trên radar, kể cả thấy cá heo, cá voi… Nhưng tôi nhấn mạnh rằng, radar tại vùng vịnh Bắc Bộ khác với radar ở bất kỳ nơi nào khác tôi đă trải qua. Nó tương tự như ở vịnh Thái-lan, vùng nước cạn, có hiệu ứng với nhiệt độ. Tuy nhiên, tôi không phải chuyên gia về radar nên không hiểu sâu vấn đề này.

 

Chủ tọa: Vậy theo ông mô tả, th́ điều ǵ xảy ra? Họ đă nh́n thấy một cái ǵ đó?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Tôi nghĩ ít nhất có một cái ǵ đó. Tàu Edwards bắn hơn 100 quả đạn, tàu Morton bắn nhiều hơn, khoảng 250 quả loại pháo 45 ly và 75ly trong phạm vi 12 dặm. Không biết đạn có trúng mục tiêu không, nhưng có một người quả quyết thấy một tàu phóng ngư lôi của đối phương. Nhưng ông ta lại là một người cận thị, nên tôi nghi ngờ việc ông ta thấy chiếc tàu đó ở cách 4-5 dặm trong đêm.

 

Chủ tọa: Ông ta sử dụng ống nḥm?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Nhưng sau này khi đệ tŕnh báo cáo chính thức th́ chi tiết này được bỏ đi.

 

Ông Bader: Thưa hai ngài Thượng Nghị sĩ, tôi nên nói rơ là hồ sơ bên Hải quân cung cấp cho chúng tôi về ba sự cố xảy ra. Nó được kết luận sau cuộc tường tŕnh có Đô đốc Chỉ huy trưởng tham dự. Qua điều tra các bằng chứng có liên quan, kết qua ghi trong biên bản: Không có cuộc tiến công  nào xảy ra.

 

Chủ tọa: Kết luận này có được báo cáo không khai?

 

Ông Bader: Thưa các ngài, không.

 

Sĩ quan hải quân: Qua thông tin trên báo chí tôi đă đọc, nơi xuất phát thông tin về vụ tiến công  các tàu của ta được phát đi từ Lầu Năm góc.

 

Ông Bader: Lúc đó, ban điều tra nói rằng họ thấy cần phân loại thông tin này trước khi công bố.

 

Chủ tọa: Đây có phải là lệnh của cấp trên yêu cầu phân loại?

 

Ông Bader: Vâng. Tôi tin đó là lệnh từ trên, cấp cao nhất.

 

Chủ tọa: Được rồi. Không có bằng chứng về một cuộc tiến công . Ông vui ḷng trả lời một câu hỏi khác. Trong khoảng thời gian 1 giờ đêm 17 hay 18, điều ǵ xảy ra?

 

Sĩ quan hải quân: Tôi xin nói về khoảng thời gian 1 giờ rưỡi khi chúng tôi bắn.

 

Chủ tọa: Và các ông đă  phá hủy được nó?

 

Sĩ quan hải quân: Sáng hôm sau chúng tôi đă quan sát để có thể t́m thấy mảnh tàu vỡ.

 

Chủ tọa: Có t́m được ǵ không?

 

Sĩ quan hải quân: Không có ǵ. Tôi ngạc nhiên và cố quan sát truy t́m. Không thấy cả một cái lông chim. Không lẽ đối phương đă dọn dẹp sạch sẽ trong vài giờ.

 

Chủ tọa: Một vài giờ?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng.

 

Chủ tọa: Ông tin rằng ông cũng rơi vào t́nh huống tương tự, và ông muốn thuyết phục cấp trên là không có cuộc tiến công  nào, không có tàu của đối phương.

 

Sĩ quan hải quân: Tôi đích thân thuyết phục, v́ tôi là người quan sát một phần sự kiện này, tôi không có đủ bằng chứng. Tôi đọc trong báo cáo t́nh báo từ máy bay thám không, nói là nh́n thấy một số radar từ tàu phóng ngư lôi. Nhưng theo ư tôi đó là tàu đánh cá ở xung quanh đó.

 

Chủ tọa: Ông có bao giờ nh́n thấy, bất kỳ lúc nào, tàu phóng lôi của đối phương?

 

Sĩ quan hải quân: Tôi chưa bao giờ nh́n thấy.

 

Chủ tọa: Ông chưa bao giờ nh́n thấy, vậy có khi nào nghe thấy từ bất cứ ai hay từ Maddox và Joy Turner?

 

Sĩ quan hải quân: Không.

 

Chủ tọa: Ông có nhận đươc bất kỳ thông báo nào về họp báo liên quan đến các sự cố Maddox?

 

Sĩ quan hải quân: Có. Nhưng đó là một cuộc họp báo mà các ngài đă biết, các công cụ truyền thông đưa ra những vấn đề rất chung chung, vào thời điểm đó nó không có giá trị ǵ với chúng tôi. Những thông tin sau này chúng tôi có được từ Morton. Tôi cũng hiểu, những thông tin loại này phải đến từ các cấp chỉ huy cao hơn…Và đó là những thông tin mang mật mă DESOTO.

 

Chủ tọa: Các ông có thảo luận vấn đề có hay không có sự cố nào xảy ra?

 

Sĩ quan hải quân: Các cấp chỉ huy trên tàu có thảo luận với các nhân viện phụ trách radar - radio, hay những sĩ quan chỉ huy các bộ phận.

 

Chủ tọa: Họ có nhiều thông tin hơn ông không?

 

Sĩ quan hải quân: Không. Họ không nhiều thông tin hơn những ǵ tôi nắm được.

 

Chủ tọa: Đêm xảy ra sự cố, ông đă được báo cáo thông tin ǵ?

 

Sĩ quan hải quân: Báo cáo từ một phi công máy bay trinh sát. Anh ta chỉ ra một số thiết bị điện tử như radar đối phương thường sử dụng trên tàu phóng lôi, gần bờ biển. Cũng có thể đó là một sự ngẫu nhiên trùng hợp, v́ thời điểm này, đài phát thanh Hà Nội nói rằng có thấy một vụ nổ ở vùng Vịnh Bắc Bộ, họ sẵn sàng đối phó với bất kỳ sự đe dọa xâm lấn nào… Do vậy việc họ tập trung trên biển các loại radar.

 

Chủ tọa: Họ đă nh́n thấy tàu của các ông?

 

Sĩ quan hải quân: Tôi nghĩ là họ đă thấy, nhưng đây là cảm nhận chủ quan của tôi.

 

Ông Bader: Chỉ cần một câu hỏi. Ông có thể mô tả rất ngắn gọn những loại thiết bị trên tàu Morton.

 

Sĩ quan hải quân: Tôi không biết. Nhưng có một hộp đen, được giám sát bởi một t́nh báo viên Hải quân, tôi đoán là một sĩ quan truyền thông cấp trung úy. Đó là thiết bị có độ nhạy cao, có thể nhận chương tŕnh phát sóng radio, nhận biết tần số…

 

Chủ tọa: Ông có được thông tin ǵ từ hộp đen đó?

 

Sĩ quan hải quân: Không. Họ có hệ thống nhắn tin riêng, mạng viễn thông riêng.

 

Chủ tọa: Vậy ông có một trong các hộp đen?

 

Sĩ quan hải quân: Trong tháng 12, chúng tôi có một hộp đen.

 

Chủ tọa: Giám sát của lính thủy đánh bộ?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng.

 

Ông Bader: Có phải dưới sự kiểm sóat của MACV?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng.

 

Chủ tọa: MACV?

 

Ông Bader: Đó là nhóm hỗ trợ quân sự của Mỹ tại Nam Việt Nam.

 

Sĩ quan hải quân: Đó là một cơ quan quân sự của Mỹ thiết lập văn pḥng tại Sài G̣n, có từ trước khi tôi tới đó.

 

Chủ tọa: Chúng tôi biết là ông đă đọc khá chi tiết báo cáo của Đại sứ Stevenson tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về sự cố tàu Maddox?

 

Sĩ quan hải quân: Vâng, chỉ đọc trên báo cáo, v́ thời gian đó tôi ở nước ngoài.

 

Chủ tọa: Và cả tàu Joy Turner?

 

Sĩ quan hải quân: Không, tôi không đọc chi tiết.

 

Chủ tọa: Nhưng đó là các thông tin chi tiết làm nền tảng cho một quyết nghị, khi đưa ra Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

 

Sĩ quan hải quân: Vâng. Hai tàu Maddox và Joy Turner đă đưa ra những ảnh chụp vào ban ngày về sự cố đầu tiên. Tôi không có câu hỏi nào về sự cố này. Sang tới sự cố thứ hai, dường như tiếp tục sự chú ư, v́ nó rất giống với vụ việc xảy ra với tàu của chúng tôi. Tôi cũng không t́m thêm thông tin nào để gây khó khăn cho Maddox và Joy Turner. Khi tôi đọc báo cáo, xem các thông tin điều tra trên báo chí, tôi không hề thảo luận vấn đề này với bất kỳ ai khác, cho dù suy nghĩ về vấn đề này luôn luẩn quẩn trong đầu óc tôi.

 

Chủ tọa: Ông không có bất kỳ cuộc thảo luận nào với các thành viên của hai tàu Maddox và Joy Turner?

 

Sĩ quan hải quân: Không.

 

Chủ tọa: Bất cứ điều ǵ khác ông có được?

 

Sĩ quan hải quân: Không. Thưa ngài.

 

Chủ tọa: Vâng. Cảm ơn ông rất nhiều. Chúng tôi đánh giá cao ông khi tới đây để làm sáng tỏ vấn đề.

 

Kỳ 4: Cuộc điều trần của Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ

“Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đă thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam”.

 

Với tư cách là kiến trúc sư trưởng của cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, từ mùa hè năm 1966, Bộ trưởng Quốc pḥng Robert S.McNamara bắt đầu nghi ngờ về sự mở rộng ngày càng lớn hơn quy mô chiến tranh, đến năm 1967 bắt đầu bi quan về cơ hội ổn định t́nh h́nh Nam Việt Nam hoặc đánh bại Bắc Việt Nam. Tháng 5-1967, ông gợi ư với Tổng thống Johnson rằng: “việc giết hoặc làm bị thương nặng 1.000 người không tham gia chiến đấu mỗi tuần, trong khi t́m cách buộc một dân tộc nhỏ bé, lạc hậu phải khuất phục về một vấn đề mà những ưu tiên của nó đang gây tranh căi gay gắt”, việc đó đang làm xói ṃn h́nh ảnh nước Mỹ trong dư luận thế giới cũng như ngay trong ḷng dân Mỹ.

 

McNamara đề nghị ngừng vô điều kiện việc ném bom và giảm số quân Mỹ ở Việt Nam. Các cố vấn hàng đầu khác của Tổng thống phản đối đề xuất của McNamara. Ngày 27-11-1967, Tổng thống Johnson tuyên bố bổ nhiệm McNamara làm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, và ngày 19-1-1968, Johnson bổ nhiệm Clark Clifford làm Bộ trưởng Quốc pḥng thay McNamara. Chín ngày trước khi rời nhiệm sở ở Lầu năm góc, McNamara đă ra điều trần tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ.

 

Phiên điều trần bắt đầu lúc 10 giờ sáng 20-2-1968, tại pḥng S-116, ṭa nhà QH Mỹ, đồi Capitol - Washington, dưới sự chủ tŕ của Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện - Thượng nghị sĩ J.W.Fulbright, cùng sự tham gia của các thượng nghị sĩ: Sparkman, Mansfield, Morse, Gore, Lausche, Church, Symington, Dodd, Clark, Pell, McCarthy, Hickenlooper, Aiken, Carlson, Williams, Mundt, Case, Cooper, Gruening, Morton và Percy. Các nhân viên của Ủy ban có mặt gồm: Marcy, Kuhl, Holt và Bader. Cùng dự cuộc điều trần với Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara có Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ - Tướng E.G.Wheeler, và Đại úy H.B.Sweitzer, Trợ lư quân sự cho Tướng Wheeler.

 

Việc mở rộng các hành động quân sự của Mỹ ra Bắc Việt

 

Chủ tọa: Theo một bài báo của Hanson Baldwin đăng trên Thời báo New York tháng 7-1964, vào thời điểm đó Lầu năm góc đang vận động cho việc mở rộng chiến tranh ra miền bắc Việt Nam. Trên thực tế, liệu có hay không đề xuất của quân đội Mỹ vào một lúc nào đó trong khoảng từ cuối 1963 đến tháng 7-1964 về việc mở rộng chiến tranh ra Bắc Việt, bằng việc ném bom hoặc sử dụng các phương tiện khác?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi phải kiểm tra lại hồ sơ lưu trữ. Khi nhà báo đó nói Lầu năm góc biện hộ cho việc mở rộng chiến tranh ra Bắc Việt, tôi không biết Lầu năm góc ở đây là ai.

 

Chủ tọa: Nhưng…

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Cho phép tôi kết thúc câu trả lời. Tôi chỉ biết, đó không phải là tôi.

 

Chủ tọa: Có phải là Tướng Wheeler?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Liệu đó có phải là kiến nghị từ Hội đồng Tham mưu trưởng về việc mở rộng chiến tranh ra Bắc Việt trong thời gian đó hay không, tôi không thể nhớ được. Tôi xin kiểm tra lại hồ sơ và đưa câu trả lời chính xác vào hồ sơ.

 

Chủ tọa: Tôi không biết liệu Tướng Wheeler có biết việc đó hay không?

 

Tướng Wheeler: Tôi cũng không tin có việc như vậy, thưa ngài Chủ tịch. Tôi nghĩ câu trả lời chính xác là, đă có những hoạt động t́nh báo nhất định, như đưa các đội quân báo và thiết bị t́nh báo nhảy dù xuống Bắc Việt, từ đó thâm nhập vào nội địa. Theo hiểu biết của tôi, trong thời gian đó không có ư tưởng nào về việc mở rộng chiến tranh ra Bắc Việt, với ư nghĩa là sự tham gia của quân đội chúng ta.

 

Chủ tọa: Ngài có thay đổi ư kiến không?

 

Tướng Wheeler: Tôi sẽ kiểm tra lại hồ sơ.

 

Những chỉ thị cho tàu khu trục Maddox

 

Chủ tọa: Có phải tàu Maddox được lệnh xâm nhập lănh hải Bắc Việt và khiêu khích các mạng lưới ḍ quét điện tử, với giả thiết vùng lănh hải rộng 12 hải lư?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Chắc chắn là không. Tàu Maddox được chỉ thị rơ ràng là đậu ngoài vùng lănh hải của Bắc Việt và không đi vào gần hơn tám hải lư so với khu vực bờ biển.

 

Chủ tọa: Tôi nói là giả thiết vùng lănh hải của họ rộng 12 hải lư.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Nhưng ngài đă hỏi rằng tàu Maddox có được chỉ thị xâm nhập lănh hải hay không.

 

Chủ tọa: Giả thiết lănh hải rộng 12 hải lư.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi muốn làm rơ hoàn toàn rằng, tàu Maddox không được chỉ thị xâm nhập lănh hải bất kể rộng bao nhiêu.

 

Thượng nghị sĩ Lausche: Đâu là phần tiếp theo trong mệnh lệnh giao nhiệm vụ chính cho tàu Maddox?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi đang đọc bức điện gửi tư lệnh đơn vị CTF 72, mà tàu Maddox thuộc đơn vị này, bức điện được gửi ngày 17-7 với mă số thời gian là 170531Z. Đoạn 9: “Mục đích cơ bản của cuộc tuần tra này là ḍ xét hoạt động bờ biển của Việt Nam DCCH dọc theo toàn bộ đường tuần tra”. Đoạn 10: “Các yêu cầu t́nh báo cụ thể khác như sau: (a) định vị và xác định tất cả các trạm truyền dẫn radar, và ước tính tầm phủ sóng của các trạm này; (b) cung cấp thông tin về hàng hải và nước dọc các tuyến đường di chuyển; (c) giám sát lực lượng ghe buồm đối phương cùng mật độ giao thông bề mặt; (d) lấy mẫu các thông tin điện tử về môi trường và các trợ giúp hàng hải; (e) chụp ảnh các cơ hội hỗ trợ các yêu cầu trên…”.

 

Thư của thượng nghị sĩ Fulbright gửi Bộ trưởng Hải quân Ignatius

 

Chủ tọa: Tôi đă gửi ư kiến tới ngài Paul R.Ignatius vào ngày 12-1 để yêu cầu cung cấp một trong các bức điện liên quan. Rất khó dịch nó, trừ những người đă quen với các kư hiệu được Hải quân sử dụng: trong thông điệp do CTU72.1.2 gửi AIG181 mă ngày 04124Z có câu: “thông tin RCVD cho thấy rơ ràng một cuộc tiến công của PGM/P-4. Vị trí hiện tại của tàu 19-10.7 N 107-003, chạy hướng đông nam với tốc độ tối đa”. Trong thư trả lời, ngài Ignatius nói: “Theo tôi hiểu, những điểm ngài nêu lên đă được thảo luận giữa Bộ trưởng Nitze, TNS Russell và quư ngài. Tôi không có bổ sung ǵ thêm cho những cuộc thảo luận”. Nói cách khác là, bức điện Ủy ban yêu cầu đă không được cung cấp cho Ủy ban.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Thưa ngài Chủ tịch, tôi thấy chưa rơ về vấn đề này. Bức điện ngài đọc có mă ngày là 041240Z. Theo thông tin của tôi, nó đă được cung cấp cho Ủy ban. Tôi có nhầm lẫn chăng?

 

Chủ tọa: Ông Bader, có nó không?

 

Nhân viên Bader: Thưa ngài, chúng ta có bức điện đó.

 

Các mức độ quyền tiếp cận thông tin giải mật

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Có một thông tin được giải mật là thông tin t́nh báo đặc biệt chúng ta đang nói tới, nó liên quan tới các thông tin mà chúng ta đă thu trộm. Với loại thông tin này, các nhân viên của Ủy ban không được phép tiếp cận. Tổng thống chỉ thị cho tôi rất rơ là cung cấp thông tin cho các thành viên của Ủy ban, dù họ có được quyền tiếp cận hay không. Tôi có thông tin đó ở đây sáng nay, và tôi sẵn ḷng đọc nó với quư ngài, nhưng tôi đề nghị những cá nhân không được quyền tiếp cận thông tin này rời khỏi pḥng trước khi tôi làm việc đó.

 

Thượng nghị sĩ Gore: V́ nó liên quan các thông tin thu trộm.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Đúng thế.

 

Thượng nghị sĩ Gore: Đại sứ Goldberg đă thảo luận về những vụ thu trộm tin tại Liên Hợp Quốc trên truyền h́nh.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Nhưng vấn đề ở đây liên quan việc thu trộm từ một đường liên lạc cụ thể. Các chuyên gia phân tích t́nh báo đă nghiên cứu thông tin này và khẳng định là đây là khu vực nguy hiểm với chung ta trong trường hợp nội dung thông tin thu trộm bị tiết lộ. Thực tế là chúng ta đang hưởng lợi từ một số khả năng nhất định mà chúng ta có (như năng lực thu tín hiệu từ vệ tinh hoặc đường cáp thông tin dưới đáy biển - người dịch), nhưng những nơi đó có thể ngăn chặn chúng ta tiếp tục làm như vậy nếu họ biết chúng ta đang trục lợi. Chúng tôi được chỉ thị không cho ai khác ngoài các thành viên Quốc hội và những người có quyền tương ứng, được tiếp cận những thông tin này.

 

Tại sao tàu Maddox không cắt đứt cuộc tuần tra?

 

Chủ tọa: Ngài cho biết tại sao tàu Maddox không chấm dứt tuần tra khi họ cho rằng họ đă khiêu khích mạng ḍ quét điện tử của đối phương và bị phát hiện, theo bức điện này, họ nói rằng Bắc Việt lúc đó đă coi họ như kẻ địch và họ rất e ngại khu vực Ḥn Mê. Tại sao họ không cắt đứt cuộc tuần tra vào lúc đó?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi không chắc là tôi biết về bức điện ngài đang nói tới là bức điện nào. Ngài có thể cho tôi mă ngày của nó. À, tôi nghĩ là đă t́m thấy nó rồi, đó là 0414 040140Z, và trong bức điện này, điện đài viên đoán rằng Bắc Việt đang giải mă chiến dịch của đơn vị anh ta. Anh ta không cho rằng các nguy cơ vào thời điểm đó là đủ lớn để chấm dứt cuộc tuần tra.

 

Chủ tọa: Họ đă không làm như vậy à? Với vụ tiến công thứ hai, tôi muốn đọc bức điện do Trung tâm thông tin hải quân ở Philippines gửi Washington sau khi vụ tiến công thứ nhất xảy ra. Trung tâm này theo dơi tất cả các bức điện từ tàu Maddox và Turner Joy gửi trong vụ tiến công. Nội dung bức điện như sau: “Sau khi xem xét lại sự việc đă diễn ra, thông tin được ghi lại cho rằng, đă có nhiều va chạm và nhiều ngư lôi được phóng ra từ tàu đối phương, trở nên đáng nghi ngờ. Thời tiết biến động đă ảnh hưởng và sĩ quan phụ trách thiết bị ṛ quét dưới mặt nước có thể đă đếm lặp đi lặp lại nhiều lần chỉ một vài xung động. Tàu Maddox không thật sự nh́n thấy ǵ. Đề nghị hoàn tất việc phán đoán t́nh h́nh trước khi có hành động tiếp theo”. Với bức điện như vậy, một câu hỏi rất nghiêm túc đặt ra là tại sao, nếu cân nhắc gợi ư của bức điện, chúng ta lại không tiến hành ít nhất là một cuộc điều tra thích hợp hay tạm thời tŕ hoăn việc có hành động tiếp theo, để làm rơ t́nh h́nh?

 

Bức điện từ Philippines

 

Chủ tọa: Ngài Bộ trưởng, tôi nghĩ ngài sẽ phải thừa nhận rằng, đă có cảnh báo khá rơ về những điều không chắc chắn về t́nh h́nh lúc đó.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Thưa ngài Chủ tịch, tôi muốn chắc chắn chúng ta đang có trong tay cùng một bức điện.

 

Chủ tọa: Ông Bader, hăy mang văn bản bức điện đó lại đây.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Ông hăy đọc giúp tôi mă ngày của nó.

 

Nhân viên Bader: 041727.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: 071727.

 

Nhân viên Bader: Vâng.

 

Chủ tọa: Ngài sẽ đặt bức điện đó vào bối cảnh thời gian?

 

Thông tin hải quân nhận được từ Philippines

 

Chủ tọa: Tôi muốn xác định lại, bức điện này được gửi khi nào?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Mă ngày của bức điện là 0417727Z, theo giờ GMT, nghĩa là nó được gửi vào 1 giờ 27 phút chiều 4-8 theo giờ miền đông nước Mỹ.

 

Chủ tọa: C̣n theo giờ địa phương?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Giờ địa phương là 1 giờ 27 phút sáng 5-8.

 

Chủ tọa: Xấp xỉ bốn hoặc năm giờ sau khi vụ tiến công xảy ra.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Vâng, khoảng ba giờ.

 

Chủ tọa: Xấp xỉ?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Ba giờ.

 

Chủ tọa: Ba giờ sau và ở Washington nhận được bức điện...

 

Thượng nghị sĩ Gore: Một chỉ thị cho đội đặc nhiệm là t́m kiếm các mảnh vỡ trong khu vực. Bức điện này được gửi sau cuộc t́m kiếm?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Trước cuộc t́m kiếm. Tôi đă quên thời điểm chính xác. Nhưng tôi có thể cung cấp cho quư ngài hoặc bổ sung vào hồ sơ sau. Cuộc t́m kiếm các mảnh vỡ diễn ra ngày hôm sau.

 

Thượng nghị sĩ Gore: Xin được hỏi tiếp, họ có t́m thấy mảnh vỡ nào không?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi không nghĩ là có.

 

Chủ tọa: Thời điểm chính xác là 1 giờ 37 phút sáng 5-8, phải không?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Đúng vậy, theo giờ địa phương. Nếu tôi đă nói là 1 giờ 37 phút, th́ chính xác phải là 1 giờ 27 phút, thưa ngài Chủ tịch.

 

Chủ tọa: 1 giờ 27 phút.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Vào ngày 5-8.

 

Chủ tọa: Sáng 5-8.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Đúng vậy. Theo giờ địa phương.

 

Chủ tọa: Được rồi. Vậy giờ mời ngài quay lại bức điện. Ngài có ǵ để nói?

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Thưa ngài Chủ tịch. Tôi muốn nói với ngài về thứ tự các cuộc đối thoại liên quan tới chủ đề này đă được ghi lại trong bức điện. Dù bức điện không nói là sĩ quan liên lạc đặt dấu hỏi về việc liệu có xảy ra một cuộc tiến công hay không, bức điện cũng đă nói rằng, có vẻ đáng nghi ngờ thông tin nói có nhiều va chạm đă được máy quét ghi lại và nhiều ngư lôi được bắn. V́ vậy, lúc đó chúng tôi bắt đầu chắp nối các thông tin với nhau và đề nghị Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương xem xét và đánh giá thêm t́nh h́nh.

 

Kỳ 5: Cuộc điều trần của Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ

 

“Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đă thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam”.

 

Cuộc đối thoại với Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương

 

Vào 14 giờ 48 phút theo giờ miền đông nước Mỹ, tức là khoảng một giờ 20 phút sau khi nhận được bức điện, Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương - chính xác hơn là chỉ huy lực lượng đặc nhiệm báo cáo Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương rằng, ông ta chắc chắn cuộc phục kích đầu tiên là có thật. Đây là bức điện 41848Z. Những chi tiết của các hành động lúc đó dễ gây nhầm lẫn, nhưng ông ta đă nh́n thấy những ánh sáng từ khu vực chiến sự hoặc những ánh sáng tương tự chạy ngang gần tàu Maddox, và tàu Turner Joy báo cáo có hai ngư lôi trôi qua gần đó.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương cũng nghi ngờ. Theo tôi ông ta không nghi ngờ về việc đă xảy ra hay không một vụ tiến công, mà nghi ngờ tính chất và những chi tiết của vụ tiến công, và những mối nghi ngờ của ông ta xuất phát từ ít nhất hai lư do: Thứ nhất là, v́ ông ta đă nhận được bản sao bức điện mà chúng tôi đă đề cập lúc năy, bức điện 041727Z từ chỉ huy đội đặc nhiệm báo cáo những câu hỏi về tính chắc chắn của những chi tiết vụ việc này. Thứ hai là, Tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương tỏ ư nghi ngờ v́ tôi đă gọi điện cho ông ta và nói rằng tôi đă đọc bức điện đó. Tôi đă nói với ông ta là tôi nghi ngờ những chi tiết của vụ tiến công. Tôi muốn ông ta kiểm tra chúng, cho tôi thêm bằng chứng, và để bảo đảm rằng không có hành động trả đũa nào được tiến hành chừng nào chưa loại bỏ hết các mối nghi ngờ về những ǵ đă xảy ra, hoặc chí ít là đủ để biện hộ cho hành động trả đũa.

 

Mệnh lệnh cho các tàu kiểu Swatow tiến công

 

Nhân viên Bader: Đây là bức điện từ tàu Turner Joy. Nhưng đây là một bản tổng hợp.

 

Tướng Wheeler (đọc bức điện): Chỉ huy đội đặc nhiệm 72.1 báo cáo vào lúc 2 giờ 35 phút tại vị trí vùng lân cận Điểm Delta, nghi ngờ Bóng Đỏ cách 15 hải lư về phía tây. Phát hiện radar đối phương cùng phương hướng.

 

Chủ tọa: Bức điện này gửi vào lúc nào?

 

Tướng Wheeler: Vào 2 giờ 35 phút sáng theo giờ miền đông nước Mỹ.

 

Đại úy Sweitzer: Mă ngày của bức điện là 040635 Zulu.

 

Chủ tọa: Đó là theo giờ địa phương?

 

Tướng Wheeler: Theo giờ địa phương sẽ là 14 giờ 35 phút.

 

Chủ tọa: 2 giờ 35 phút?

 

Tướng Wheeler: 2 giờ 35 phút chiều.

 

Chủ tọa: Buổi sáng?

 

Tướng Wheeler: Không phải, là buổi chiều. Tôi đă nói với ngài từ đầu là theo giờ miền đông nước Mỹ.

 

Chủ tọa:Nghĩa là từ lâu trước khi xảy ra vụ tiến công.

 

Tướng Wheeler: Vâng.

 

Chủ tọa: Xảy ra từ rất sớm, trước khi…

 

Đại úy Sweitzer: Vào buổi chiều. Cuộc tiến công diễn ra vào buổi tối.

 

Chủ tọa: Bức điện gửi khoảng sáu giờ trước khi cuộc tiến công diễn ra.

 

Tướng Wheeler: Xấp xỉ sáu giờ.

 

Chủ tọa: Đúng vậy chứ?

 

Tướng Wheeler: Đúng vậy.

 

Chủ tọa: Lúc đó là 2 giờ 30 phút chiều 4-8. Tôi đă nghĩ rằng nó xảy ra sau đó. Đọc lại nó lần nữa. Giờ tôi đang h́nh dung toàn cảnh những ǵ đă diễn ra.

 

Cách thức đối phương định vị tàu chiến Mỹ

 

Tướng Wheeler: Tôi đă nhận được ba đáp án: có thể định vị theo sự khởi động của các tàu khu trục, có thể định vị bằng các radar trên bờ, hoặc có thể định vị từ các tàu kiểu Swatow qua đường chân trời.

 

Chủ tọa: Trong bức điện của tàu Turner Joy gửi ngày 5-8-1964, mă ngày là 050511Z có viết: "Dự đoán đầu tiên có hai tàu PT tiến công. Tuy nhiên phải thừa nhận có hai nhân tố trái chiều với dự đoán này. Thứ nhất là không có hoạt động ECM (hoạt động điện tử - theo cách hiểu của ngài Chủ tịch) từ các tàu PT. Tuy nhiên, các tàu này lúc khởi động thường hạn chế phát tín hiệu radar. Thứ hai là không có biểu hiện sóng âm nào của các âm thanh từ ngư lôi ngay cả với những âm thanh đi ngang qua bên dưới. Tiếng động của bản thân tàu rất lớn".

 

Lập luận cho rằng chính quyền đă và đang bị lừa dối

 

Thượng nghị sĩ Gore: Tôi không nghi ngờ ḷng yêu nước cũng như sự chân thành của ngài Bộ trưởng. Nhưng tôi cảm thấy rằng, tôi đă bị lừa dối và người dân Mỹ đă bị lừa dối. Thật sự là bản tŕnh bày ngài đă cung cấp không phù hợp với chứng cứ ngài đă đưa ra tại cuộc điều trần hôm nay. Thí dụ, tôi xin đọc từ bản tŕnh bày đă ngài đă chuẩn bị: Ở trang 17: "Các tin t́nh báo nhận được từ một nguồn có tính bảo mật cao và hoàn toàn tin cậy cho biết Bắc Việt đang chuẩn bị để tiến công các tàu khu trục của chúng ta bằng hai tàu kiểu Swatow cùng với một tàu PT nếu tàu PT có thể chuẩn bị xong kịp thời". Tôi không có nghi vấn ǵ với câu tôi vừa đọc, ngoại trừ việc đánh giá nguồn tin là bí mật và hoàn toàn tin cậy.

 

Câu thứ hai: "Cùng một nguồn tin cho biết, trong khi chúng ta vẫn tiếp tục giữ cam kết trong ngày 4-8, th́ vụ tiến công đă diễn ra". Ngài Bộ trưởng, ngài đă không cung cấp cho chúng tôi chứng cứ nào khác ngoài thông tin thu trộm để giải thích cho điều này.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Cho phép tôi giải thích về điểm này trong hồ sơ. Có bốn bức điện, bức thứ nhất vào 5 giờ 01 phút từ Hải Pḥng gửi đến tàu kiểu Swatow T146 cho thấy có hai đối tượng, là tàu chiến của đối phương đậu tại điểm mà tàu Maddox và Turner Joy đang đậu hoặc đậu cách đó khoảng ba ngh́n thước Anh. Bức điện thứ hai nói rằng…

 

Thượng nghị sĩ Gore: Chỉ thị cho các tàu này chuẩn bị sẵn sàng tiến hành các chiến dịch quân sự.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Chuẩn bị sẵn sàng cho các chiến dịch quân sự, nhắc tới tàu T146 và việc sử dụng tàu T133. Và bức điện thứ ba cho thấy các tàu kiểu Swatow đă báo cáo một máy bay địch rơi và tàu chiến địch bị thương, và bức điện này gửi 12 phút sau khi các tàu của chúng ta điện báo về họ đang bị tiến công.

 

Chứng cứ về vụ tiến công thứ hai là không đủ

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Thưa ngài Chủ tịch, tôi xin được đưa ra một hoặc hai b́nh luận ngắn gọn. Tôi không nghĩ rằng ngài sẽ muốn tôi mất thời gian vào lúc 6 giờ 25 phút chiều tối như thế này để đáp lại đầy đủ những lập luận của TNS Gore, v́ tôi không đồng ư gần như với tất cả những b́nh luận đó, và tôi nghĩ rằng hồ sơ hoặc chứng cứ hôm nay tôi đă cung cấp sẽ cho thấy tại sao như vậy. Tuy nhiên, tôi muốn nói hai điểm, một là viên chỉ huy đội đặc nhiệm đă không nói rằng ông ta nghi ngờ về việc có xảy ra một vụ tiến công hay không, như TNS Gore lập luận. Ông ta rơ ràng đă không nói như vậy, và tôi nghĩ rằng…

 

Thượng nghị sĩ Gore: Thưa ngài Chủ tịch, tôi có thể hỏi ông ta…

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Vâng.

 

Thượng nghị sĩ Gore: Tôi đă giải thích rồi.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Ông ta đă nêu ra câu hỏi về những chi tiết cụ thể. Đó là vào 1 giờ 27 phút.

 

Liệu việc tiết lộ thông tin có hủy hoại an ninh của Mỹ?

 

Chủ tọa: Ngài Bộ trưởng, tôi không muốn gây rắc rối cho ngài, nhưng với tôi thật khó tin rằng, đă ba năm rưỡi sau sự kiện đó, việc tiết lộ thông tin vẫn quan trọng với an ninh của chúng ta hiện tại. Tướng Johnson nói chúng ta có thể thay đổi mật mă của ḿnh chỉ trong ṿng một giờ sau khi tàu Pueblo bị bắt giữ. Nếu chúng ta có thể làm điều đó, tôi không hiểu tại sao họ không thể làm như vậy.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Thưa ngài Chủ tịch, tôi đă sẵn sàng đưa vấn đề này ra Ban giám đốc các cơ quan t́nh báo đối ngoại và trông cậy vào quyết định của họ. Đơn giản là, cộng đồng t́nh báo, các cơ quan t́nh báo cấp cao, các giám đốc các cơ quan CIA, DIA và NSA trong chính phủ chúng ta, đều nói rằng đó sẽ là một bước lùi nghiêm trọng của ngành t́nh báo. Tôi chấp nhận điều đó và cho rằng, chỉ có Ban giám đốc các cơ quan t́nh báo đối ngoại mới có thể xem xét và bác bỏ quyết định của chính họ, và tôi sẽ chuyển vụ việc này tới hỏi họ nếu quư ngài muốn.

 

Chủ tọa: Ngài đă nêu ra một câu hỏi rất khó đối với tất cả chúng ta. Và tôi thấy dường như ngành hành pháp cho rằng nghị viện không có chức năng ǵ trong quan hệ đối ngoại và trong việc tiến hành chiến tranh, và rằng chúng tôi không nên làm ǵ mà bên hành pháp…

 

Thượng nghị sĩ Symington: Thưa ngài Chủ tịch, với chút kinh nghiệm trong lĩnh vực này, khi vấn đề về Vịnh Bắc Bộ xuất hiện, thực tế là tôi đă gợi ư về điều mà ngài Bộ trưởng đang đề xuất hôm nay, đó là chúng ta nên t́m ai đó hiểu về mật mă và đưa người đó đến Ủy ban. Tôi đă nói rằng, trước khi chúng ta quyết định làm ǵ tiếp, chúng ta có thể có một cách nh́n độc lập về những sự tổn hại có thể đối với an ninh quốc gia. Xin nói thẳng, đối với tôi, tôi không biết sự tổn hại đó là ǵ.

 

Tôi chỉ muốn nói rơ rằng, chúng ta đang mất ba đến bốn trăm binh sĩ  một tuần, và do đó, chúng ta cần thận trọng. Tôi đă đưa ra gợi ư đó. Đó là từ trước khi hai Bộ trưởng tham gia chương tŕnh "Gặp gỡ báo chí" trên truyền h́nh ba bốn tuần trước đây. Nhưng tôi vẫn nghĩ đó là một gợi ư tốt, và nếu Bộ trưởng McNamara nói rằng ngài muốn đặt việc quyết định vào tay chúng ta, dựa trên những ǵ mà chúng ta được cộng đồng t́nh báo cho biết, tôi hy vọng ngài Chủ tịch và Ủy ban cân nhắc đề xuất đó, không phải như một vấn đề có tính quyết định mà là một vấn đề cần xem xét.

 

Chủ tọa: Ngài thượng nghị sĩ nói rằng ngài chưa đọc bản tŕnh bày của ngài Bộ trưởng. Nhưng nếu ngài đọc bản tŕnh bày đă được cung cấp đó, th́ tôi chắc là, bất kỳ ai đều sẽ thấy là chúng ta đă bẻ mật mă của họ. Đó là một nguồn tin có tính bảo mật cao. Đó là điều duy nhất có ư nghĩa, và ngài Bộ trưởng đă nói điều đó nhiều lần rằng chúng ta đă bẻ mật mă của họ, và việc nhắc lại điều đó lần nữa đối với tôi dường như không bổ sung được thông tin ǵ mới, mặc dù cá nhân tôi rất nghi ngờ rằng, trong phần lớn các trường hợp họ đều dùng mật mă. Họ đă không làm như vậy ở Triều Tiên. Họ nói chuyện qua điện thoại.

 

Thượng nghị sĩ Gore: Thưa ngài Chủ tịch, đă gần 7 giờ tối.

 

Chủ tọa: Tôi đề nghị chúng ta tạm ngừng cuộc điều trần hôm nay ở đây.

 

Thượng nghị sĩ Gore: Tôi gợi ư ngài và ngài Bộ trưởng thảo luận riêng về vụ này.

 

Chủ tọa: Tôi đề nghị chúng ta tạm ngừng cuộc điều trần.

 

Thượng nghị sĩ Symington: Tôi lần thứ hai nêu đề nghị đó.

 

Bộ trưởng Quốc pḥng: Tôi đồng ư với đề nghị của ngài Chủ tịch.

 

Đến đó, vào lúc 6 giờ 50 phút chiều tối, Ủy ban tạm ngừng cuộc điều trần.

 

 

Tô Minh lược dịch

 

This joint resolution of Congress (H.J. RES 1145) dated August 7, 1964, gave President Lyndon Johnson authority to increase U.S. involvement in the war between North and South Vietnam.

print-friendly version

On August 4, 1964, President Lyndon Johnson announced that two days earlier, U.S. ships in the Gulf of Tonkin had been attacked by the North Vietnamese. Johnson dispatched U.S. planes against the attackers and asked Congress to pass a resolution to support his actions. The joint resolution “to promote the maintenance of international peace and security in southeast Asia” passed on August 7, with only two Senators (Wayne Morse and Ernest Gruening) dissenting, and became the subject of great political controversy in the course of the undeclared war that followed.

The Tonkin Gulf Resolution stated that “Congress approves and supports the determination of the President, as Commander in Chief, to take all necessary measures to repeal any armed attack against the forces of the United States and to prevent any further aggression.” As a result, President Johnson, and later President Nixon, relied on the resolution as the legal basis for their military policies in Vietnam.

As public resistance to the war heightened, the resolution was repealed by Congress in January 1971.

 

http://www.nsa.gov/public_info/_files/gulf_of_tonkin/articles/rel1_skunks_bogies.pdf

http://www.nsa.gov/public_info/declass/gulf_of_tonkin/index.shtml

http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB132/tapes.htm

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: