Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearning

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGÀY TỊ NẠN VIỆT NAM: NGÀY NÀO?

 

 

A- Trong bài Ngày Tị Nạn Việt Nam – Một đề nghị, tác giả Trần Giao Thủy viết: “Cuối tháng 4, 1975 làn sóng tị nạn lại một nữa tràn dâng, kéo dài đến nỗi thế giới đă không thể không lên tiếng. Lịch sử thường là những sự lập lại, và lần lập lại này là một ngẫu nhiên đau thương. Đúng 25 năm sau ngày Hiệp định ngưng bắn ở Geneva có hiệu lực, Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đă triệu tập 65 đại diện các quốc gia khác trên thế giới về hội nghị [2] lần đầu tiên về vấn đề “thuyền nhân tị nạn” vào hai ngày 20-21 tháng 7, 1979. Suốt 17 năm sau đó, người dân Việt Nam vẫn không ngừng rời bỏ, chạy thoát chế độ kinh hoàng. Măi đến giữa tháng 6, 1996 thế giới đă phải đưa giải pháp toàn diện [3] để chận làn sóng người vượt chết t́m tự do.

 

Giá trị của tự do đă được sóng người tị nạn tô đậm bằng những hi sinh vô bờ bến: 2000 thuyền nhân không thấy tương lai suốt 16 năm ở The Phillipines, nỗi nhục nhằn của biết bao phụ nữ Việt Nam bị hải tặc hăm hiếp, bị bán đi làm gái ở Thailand, và bao người đă trầm ḿnh, đă tự sát để khỏi bị xúc phạm. Hơn nửa triệu con người bỏ ḿnh ngoài biển khơi, trong rừng thẳm v́ giá trị của tự do. Những ngày tháng bị đầy đọa ở trại tù “cải tạo” hay đời sống cùng khổ ở các trại tạm cư. Và đă hơn một lần người tị nạn đă nói “tự do hay là chết” bằng những ngọn đuốc người, bằng dây tḥng lọng, khi bị ép quay về sống dưới chế độc tài.”

 

Trong “mục thăm ḍ” tác giả đề nghị: “ Ở mục “Thăm ḍ”, xin các bạn chọn 1 trong 4 ngày đề nghị làm “Ngày Tị Nạn Việt Nam”

 

1. 13 tháng 6, ngày Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) đưa giải pháp toàn diện - Comprehensive Plan of Action, CPA)

 

2. 20 tháng 6, Ngày Tị Nạn Thế Giới

 

3. 20 tháng 7, ngày kư kết hiệp định Geneva 1954: đợt tị nạn đầu tiên và cũng là ngày hội nghị UNHCR đầu tiên về thuyền nhân Việt Nam, 20-21 tháng 7, 1979)

 

4. 14 tháng 11, ngày UNHCR quyết định xem thuyền nhân là quan tâm 1 biển (1978) - 21,5005 người vượt biển tháng 11, 1978”

 

B- C̣n một ngày vô cùng quan trọng nữa. Ngày nào ? Sao không thấy tác giả đưa lên mục thăm ḍ ? Tác giả quên ? Cố ư ? Vô t́nh ? Tác giả muốn “đặt lưỡi cày trước con trâu” ? Tác giả muốn thăm ḍ theo h́nh thức “đảng cử dân bầu” ? H́nh như chế độ bạo trị hiện hành rất muốn ... quên ? Và, “nhà cầm quyền CSVN” muốn hơn 80 triệu đồng bào quốc nội và CĐNV hải ngoại ... “hăy xoá bỏ quá khứ”, hăy quên đi ngày này ?

 

Trong những tài liệu mà chúng tôi nhận được, có Đề nghị sẽ TRƯNG CẦU DÂN Ư rộng răi CĐNVTNCSTHN gồm danh sách 150 Tổ chức, Hội đoàn, Cộng đồng NVTNCS trên thế giới để có đa số phiếu đồng thuận về một NGÀY TỊ NẠN VIỆT NAM trong những ngày (được đề nghị) sau đây:

 

1) Ngày 30 tháng 04 : ngày đánh dấu cả nước Việt Nam rơi vào ṿng thống trị của đảng CSVN, mở đầu cho cuộc ra đi t́m tự do của người Việt Nam.

 

2) Ngày 20 tháng 6 : là ngày đă được LHQ chọn làm "Ngày Quốc Tế Tỵ Nạn" để kêu gọi lương tâm thế giới quan tâm đến người tỵ nạn ở mọi nơi.

 

3) Ngày 20 tháng 7 : 20/7/1954 là ngày chia đôi đất nước Việt Nam, mở đầu cho cuộc di cư t́m tự do của hơn 1 triệu người Việt từ Miền Bắc vào Miền Nam.

 

4) Ngày 14 tháng 11 : Đây là ngày vào năm 1978, Liên Hiệp Quốc chính thức tuyên bố vấn đề thuyền nhân VN là mối quan tâm hàng đầu của Cao Ủy Tỵ Nạn.

 

So với đề nghị của tác giả Trần Giao Thủy, danh sách đề nghị này chỉ khác ngày đầu tiên, và là khác (một cách) quan trọng.

 

C- Vậy th́, đối với CĐNVTNCSHN, ngày đáng chọn làm NGÀY TỊ NẠN VN là ngày nào ?

 

Đó là ngày “ Cuối tháng 4, 1975 làn sóng tị nạn lại một nữa tràn dâng, kéo dài đến nỗi thế giới đă không thể không lên tiếng”

 

Đó là ngày “ Lịch sử thường là những sự lập lại, và lần lập lại này là một ngẫu nhiên đau thương !”

 

Đó là ngày “Suốt 17 năm sau đó, người dân Việt Nam vẫn không ngừng rời bỏ, chạy thoát chế độ kinh hoàng !”

 

Đó là ngày “Giá trị của tự do đă được sóng người tị nạn tô đậm bằng những hi sinh vô bờ bến: 2000 thuyền nhân không thấy tương lai suốt 16 năm ở The Phillipines”

 

Đó là ngày “Nỗi nhục nhằn của biết bao phụ nữ Việt Nam bị hải tặc hăm hiếp, bị bán đi làm gái ở Thailand”

 

Đó là ngày “Bao người đă trầm ḿnh, đă tự sát để khỏi bị xúc phạm.”

 

Đó là ngày “ Hơn nửa triệu con người bỏ ḿnh ngoài biển khơi, trong rừng thẳm v́ giá trị của tự do””

 

Đó là ngày “ Những ngày tháng bị đầy đọa ở trại tù “cải tạo” hay đời sống cùng khổ TẠM THỜI ở các trại tạm cư”

 

Đó là ngày “Đă hơn một lần người tị nạn đă nói tự do hay là chết bằng những ngọn đuốc người, bằng dây thong lọng, khi bị ép quay về sống dưới chế độc tài”

 

Chưa hết, tôi xin mạn phép (nhớ đến đâu ghi đến đó,) kể tiếp:

 

Đó là ngày “người dân miền Nam mang nặng dấu ấn đau thương, tang tóc, chia ĺa trong tâm khảm, sống để dạ chết mang theo, không bao giờ quên !”

 

Đó là ngày “người dân miền Bắc bật khóc: Những tưởng hy vọng một ngày kia được giải phóng ! Không ngờ ! Hết, hết thật rồi ! Tuyệt vọng ! Trời ơi !”

 

Đó là ngày “Tuyệt đại đa số thuyền nhân, bộ nhân COI TRỌNG TỰ DO COI RẼ MẠNG SỐNG, lần vào 9 đường chết để t́m ra một đường sống !”

 

Đó là ngày “Dương Thu Hương lần vào được miền Nam, ngồi KHÓC bên vệ đường.”

 

Đó là ngày “Cột đèn có chân cũng muốn đi !”

 

Đó là ngày “Có cả triệu người vui th́ cũng có bao nhiêu triệu người buồn ! - VVK”

 

Đó là ngày “TI NẠN VN VẪN TIẾP TỤC CHO ĐẾN NGÀY HÔM NAY bằng cách này hay bằng cách khác thoát ra khỏi Thiên Đường Mù: dù là để đi làm cu li, dù là để bị hành hạ thân xác.”

 

Đó là ngày “mà ba mươi năm sau một số người cựu tị nạn thành công gồm cả truyền thông lần t́m về Biển Đông: Ga Lăng - Nam Dương, Bi đông - Malaysia để dựng bia tưởng niệm thuyền nhân oan hồn uổng tử CHẾT V̀ TỰ DO ”

 

Đó là ngày “mà ba mươi năm sau CSVN cũng lần t́m về Biển Đông XOÁ DẤU TÍCH TỘI ÁC”

 

Đó là ngày “CĐNV Tị Nạn Cộng Sản tại Hải Ngoại QUEN THUỘC mặc nhiên chọn làm Ngày QUỐC HẬN,tụ họp làm lễ tưởng niệm hàng năm.”

 

Đó là ngày "đă mặc nhiên đi vào ḷng người"

 

Đó là ngày “người dân đất Việt lặp lại lời thề (có sửa đổi đôi chút) của Trần B́nh Trọng: TA THÀ LÀM QỦY BIỂN ĐÔNG C̉N HƠN LÀM DÂN XHCN ! TA CHỈ CHỌN TỰ DO HAY LÀ CHẾT !”

 

Đó là ngày “mà từ đó đến nay hơn 80 triệu đồng bào VN trong nước đang sống dưới chế độ phong kiến NÔ LỆ THỜI TRUNG CỒ !”

 

Đó là ngày

Có dân (tộc) nào như dân ấy không ?

C̣n ai ngó xuống để mà mong ?

Mất nhà, mất đất, mất tôn giáo !

Xác thân c̣n sống, cũng như không !

 

Đó là ngày “mà từ đó đến nay người dân thấp cổ bé họng lo chạy ngược chạy xuôi, từ Nam ra Bắc khiếu kiện mất đất, mất nhà, mất luôn niềm tin, mất luôn tôn giáo.”.......

 

Ngày đó, nhà cầm quyền CSVN muốn đào sâu chôn kỹ, “xoá bỏ quá khứ” (của ai ???) để “ḥa hợp ḥa giải” (với ai ???)

 

Ngày đó, tôi cố không tin rằng tác giả (cố ư) quên, nhưng sao tác giả không thêm vào Mục Thăm Ḍ ?

Ngày đó, quan trọng với CĐNVTNCS tại HN như vậy, mà (vào vào phút chót) trong Mục Thăm Ḍ, tác giả lại ... NỠ QUÊN SAO ?

 

4- Cuối cùng ?

 

C̣n, c̣n một ngày nữa ! Ngày KHÔNG C̉N Tị Nạn Việt Nam ! Ngày nào (hởi toàn dân đất Việt) ?

Đó là ”ngày toàn dân đất Việt tiễn đưa đảng về với bác”. Ngày nào (hởi toàn dân đất Việt) ?

Đó cũng là “ngày toàn dân đất Việt RƯỚC T̀NH VỀ VỚI QUÊ HƯƠNG !" Ngày nào (hởi toàn dân đất Việt) ?

 

5- Và thưa ông Trần Giao Thủy, ông đề nghị NGÀY NÀO ?

 

Huy Tường

25-11-2005

 

Ngày Tị Nạn Việt Nam – Một đề nghị

Ngày: 21-11-2005

 

 

Dân tộc Do Thái có ngày Yom Hashoah để tưởng niệm nạn nhân Holocaust. Yom Hashoah cũng là ngày nhắc nhớ các dân tộc khác trên thế giới về đại họa có thể xẩy ra khi nhân loại cứ lănh đạm, thờ ơ để ḷng tin mù quáng, sự căm hờn thống trị.

 

Người dân Việt Nam, chỉ trong 1/2 thế kỷ ngắn ngủi vừa qua, đă hai lần là nạn nhân của ách thống trị mù quáng bằng căm hờn. Năm 1954, đúng nửa đêm 22 tháng 7 tại Geneva [1], đất nước Việt Nam bị cắt đôi tại ḍng Bến Hải. Ba trăm ngày sau đó gần một triệu con người đă nuốt lệ từ giă thôn làng, phố thị, quang gánh về Hà Nội, xuống Hải Pḥng t́m đường vào Nam tị nạn. Cuối tháng 4, 1975 làn sóng tị nạn lại một nữa tràn dâng, kéo dài đến nỗi thế giới đă không thể không lên tiếng. Lịch sử thường là những sự lập lại, và lần này lập lại này là một ngẫu nhiên đau thương. Đúng 25 năm sau ngày Hiệp định ngưng bắn ở Geneva có hiệu lực, Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đă triệu tập 65 đại diện các quốc gia khác trên thế giới về hội nghị [2] lần đầu tiên về vấn đề “thuyền nhân tị nạn” vào hai ngày 20-21 tháng 7, 1979. Suốt 17 năm sau đó, người dân Việt Nam vẫn không ngừng rời bỏ, chạy thoát chế độ kinh hoàng. Măi đến giữa tháng 6, 1996 thế giới đă phải đưa giải pháp toàn diện [3] để chận làn sóng người vượt chết t́m tự do.

 

Giá trị của tự do đă được sóng người tị nạn tô đậm bằng những hi sinh vô bờ bến: 2000 thuyền nhân không thấy tương lai suốt 16 năm ở The Phillipines, nỗi nhục nhằn của biết bao phụ nữ Việt Nam bị hải tặc hăm hiếp, bị bán đi làm gái ở Thailand, và bao người đă trầm ḿnh, đă tự sát để khỏi bị xúc phạm. Hơn nửa triệu con người bỏ ḿnh ngoài biển khơi, trong rừng thẳm v́ giá trị của tự do. Những ngày tháng bị đầy đọa ở trại tù “cải tạo” hay đời sống cùng khổ ở các trại tạm cư. Và đă hơn một lần người tị nạn đă nói “tự do hay là chết” bằng những ngọn đuốc người, bằng dây tḥng lọng, khi bị ép quay về sống dưới chế độc tài

 

Ở đầu thế kỷ thứ 21 này, những người tị nạn, có rất nhiều người đến hai lần tị nạn, đă trở thành công dân đóng góp, xây dựng tích cực ở các quốc gia dân chủ tiên tiến khắp nơi trên thế giới. Trong suốt 30 năm gầy dựng đời mới, người tị nạn đă có nhiều cố gắng nhất định, ghi lại các dữ kiện lịch sử này bằng bài viết, bằng h́nh ảnh, tư liệu, bằng tượng đài, và cả viện bảo tàng lịch sử tị nạn, v.v...

 

Những dấu tích lịch sử này dù một đôi lần đă bị chế độ độc tài cố t́nh phá bỏ. Không ai và sẽ không một ai, dù đang nắm chặt bạo quyền, dù đang thống trị người dân bằng độc tài, thủ đoạn, cũng không thể nào xoá sạch hay bóp méo được lịch sử. “Trăm năm bia đá th́ ṃn, ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.”

 

Thế giới, không riêng ǵ người Do Thái, đă có ngày Yom Hashoah. Không ai có khả năng đo được nỗi đau thương. Sáu triệu người Do Thái bị tàn sát v́ căm thù, v́ mù quáng. Thảm họa ấy, đau thương ấy có khác ǵ, có lớn hơn cái giá người Việt tị nạn đă trả hơn 50 năm qua, hơn 30 mươi năm qua? Không!

 

Xin bạn hăy cùng tôi, chúng ta hăy cùng nhau chọn một ngày để - người Việt Nam hải ngoại, rồi một ngày không xa toàn dân cả nước và cả thế giới - cùng tưởng nhớ những oan hồn uổng tử, những hi sinh tột cùng để đổi lấy tự do dù sinh ly dù tử biệt. Đấy cũng là ngày để thế giới nhắc nhau đại họa vẫn có thể xẩy ra khi loài người c̣n lănh đạm, thờ ơ để cho ḷng tin mù quáng, sự căm hờn thống trị.

 

Ở mục “Thăm ḍ”, xin các bạn chọn 1 trong 4 ngày đề nghị làm “Ngày Tị Nạn Việt Nam” và cho đề nghị khác khi không đồng ư.

 

1.       13 tháng 6, ngày Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) đưa giải pháp toàn diện - Comprehensive Plan of Action, CPA)

2.       20 tháng 6, Ngày Tị Nạn Thế Giới

3.       20 tháng 7, ngày kư kết hiệp định Geneva 1954: đợt tị nạn đầu tiên và cũng là ngày hội nghị UNHCR đầu tiên về thuyền nhân Việt Nam, 20-21 tháng 7, 1979)

4.       14 tháng 11, ngày UNHCR quyết định xem thuyền nhân là quan tâm 1 (1978) - 21,505 người vượt biển tháng 11, 1978

5.       Không đồng ư

 

Trần Giao Thủy

 

Chú thích:

[1] Agreement On The Cessation of Hostilities In Viet-Nam, July 20, 1954

[2] The State of The World's Refugees 2000 - Chapter 4

[3] 1989 Comprehensive Plan of Action (CPA)

 

LMH

 

TẠI SAO ÂM MƯU CHỌN NGÀY TỴ NẠN VIỆT NAM

VẪN ÂM Ỉ CHÁY TẠI ÚC ĐẠI LỢI???

 

Z-28 - Adelaide SA

 

Tôi là một người Việt tỵ nạn ở Nam Úc này đă 17 năm. Có vợ bốn con, trai gái đủ cả, hiện đi làm full time nhưng vẫn thích đọc các tiểu thuyết trinh thám, gián điệp cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Tiếng Việt tôi khoái nhất những truyện của Z-28. C̣n tiếng Anh th́ tôi thích mê Jonathan Kellerman. Tay này viết hàng chục truyện trinh thám, cuốn nào cũng xuất sắc, mà cuốn tôi thích nhất là Vũ Điệu Của Quỷ (Devil's Waltz). Cuốn này chưa có ai dịch ra tiếng Việt, tôi nghĩ vậy. Cũng v́ khoái đọc truyện trinh thám như vậy nên tôi có máu của một thám tử. Nhờ thế, vừa rồi tôi đă phát hiện ra những âm mưu "chọn ngày tỵ nạn VN" hiện vẫn c̣n âm ỉ tại Úc, hay ít ra th́ tôi cũng bảo đảm âm mưu này đang bắt nguồn từ Adelaide và đang lan dần trên mạng Internet đến những nơi xa xôi khác.

 

Tôi đă đọc bài của báo Sàig̣n Times tường thuật chi tiết về cuộc họp của CĐNVTD ở NSW nên tôi cũng biết là cộng đồng NVTD ở NSW đă không tham dự chọn ngày "Tỵ Nạn VN". Và theo như lời của ông K. th́ cộng đồng liên bang Úc cũng như các tiểu bang đă SÁNG SUỐT quyết định bỏ việc chọn ngày "Tỵ Nạn VN". Đáng lẽ như vậy, tôi phải an tâm tin tưởng vào quư vị lănh đạo cộng đồng, không nên đề cập đến chuyện chọn ngày "Tỵ Nạn VN" trên trang báo Sàig̣n Times này làm ǵ nữa.

 

Nhưng do có những quan hệ đặc biệt với anh em VTCT ở Mỹ, Đức và Úc, cộng với khả năng của một trinh thám gia Z-28, nên gần đây tôi mới phát hiện ra ở Mỹ, đài Tiếng Nói Nước Tôi vẫn tiếp tục kêu gọi đồng hương ḿnh chọn ngày "Tỵ Nạn VN". Tại sao lại có chuyện tréo cẳng ngỗng như vậy? Xưa nay, ở Mỹ cũng như Úc, ai cũng thấy nói cái chuyện "chọn ngày tỵ nạn VN" là do cộng đồng người Việt ḿnh ở Úc "đầu têu", có "sáng kiến". Nay cộng đồng NVTD ở Úc đă đồng ư bỏ chuyện đó rồi th́ hà cớ ǵ bên Mỹ vẫn tiếp tục hô hào? Có phải họ cố t́nh làm như vậy để tạo phân hóa, gây mâu thuẫn, tranh căi tùm lum trong cộng đồng hay họ nhất định phải có Ngày Tỵ Nạn VN để thay cho Ngày Quốc Hận 30-4?  Rồi ở Adelaide này tôi biết rơ ràng có vài vị [.... ....] vẫn âm thầm liên lạc, móc nối, cổ vơ cho việc lấy chữ kư để hậu thuẫn cho việc chọn ngày "Tỵ Nạn VN". Họ làm như vậy rơ ràng là họ chẳng coi tôn ti trật tự của cộng đồng người Việt ḿnh ở Úc ra cái kí lô ǵ hay sao? Họ làm việc đó với âm mưu ǵ, toan tính chuyện ǵ đây? Thưa ông HT! Câu chuyện "chọn ngày tỵ nạn VN" tưởng là vô t́nh được người ta rùm beng cổ vơ là "tưởng nhớ tới vong linh những người Việt tỵ nạn đă khuất" mà sự thực là một âm mưu vô cùng nguy hiểm được tôi t́nh cờ phanh phui đầu đuôi thế này.

 

Thứ bảy tuần rồi, tôi với bà xă đi lùng nhà để mua, v́ thời điểm hiện nay là lư tưởng cho việc mua nhà. Mấy ông địa ốc bảo bây giờ là the best time to buy houses v́ nó là buyer's market. Một căn nhà trước đây khoảng 400 ngàn, giờ chỉ c̣n khoảng hơn 300 ngàn. Thế rồi tiện dịp đi coi căn nhà ở đường Torrens, vùng Renown Park, gần nhà thờ, tôi mới gặp ông K. tṛ chuyện một hồi ông ta mới tiết lộ cái chuyện chọn ngày "Tỵ Nạn VN" là cả một âm mưu động trời nhằm xóa sổ ngày Quốc Hận 30-4 của ḿnh.

 

Chuyện này đến bây giờ th́ nhiều người đă nh́n rơ trắng đen, nhưng tôi và "những người trong gia đ́nh ĐT" th́ biết trước cả khi bên Mỹ hô hào chọn ngày "Tỵ Nạn VN" nữa kia. Nhưng trước đây tôi cũng chỉ biết chung chung vậy thôi. Sau khi nói chuyện với ông K. tuần rồi th́ tôi mới biết là những kẻ giật dây âm mưu này đă khôn ngoan tạo ra những cuộc "bỏ phiếu ảo" (Virtual voting) trên internet để không ai có thể kiểm soát, hay phối kiểm, để họ thao túng, rồi tuyên bố rùm beng là mấy chục ngàn người người ở Úc, mấy trăm ngàn người ở Mỹ đă cùng chọn ngày X hay ngày Y làm "Ngày Tỵ Nạn VN". Tiếp đó, họ sẽ giật dây để tổ chức "Ngày Tỵ Nạn VN" thật linh đ́nh, rầm rộ trên toàn thế giới, với sự tham dự của cả chính giới sở tại, và lôi kéo cả các cơ quan truyền thông bản xứ... để tường thuật trên TV, đài phát thanh,v,v.... Một khi họ đă làm như vậy th́ dễ dàng thu hút đông người Việt tham dự Ngày Tỵ Nạn VN, và ư nghĩa của "Ngày Tỵ Nạn VN" sẽ dần dần trở nên quan trọng hơn, c̣n ư nghĩa ngày Quốc Hận 30-4 sẽ dần dần bị lu mờ và đi vào quên lăng.

 

Thâm độc không bà con? Bà con cô bác cứ thử nghĩ coi, trong khi "Ngày Tỵ Nạn VN" quy tụ cả mấy chục ngàn người, rồi báo chí Mỹ, Úc đưa tin rùm beng, trong khi Ngày Quốc Hận 30-4 chỉ có vài ngàn người tham dự. Khoảng 5 năm liền như vậy, hậu quả như thế nào chắc đồng hương đă đoán được. Rồi khi Ngày Quốc Hận đă mờ dần, th́ 5, 10 năm sau đó, bổn cũ soạn lại, khi đó sẽ có những người hô hào trưng cầu ư kiến để chọn Ngày V́ Tự Do, chọn Ngày V́ Hoà B́nh, hay chọn Ngày Quốc Tổ... Hậu quả sau đó là chính "Ngày Tỵ Nạn VN" cũng sẽ bị mờ dần và ch́m vào quên lăng. Cứ như vậy, sau vài màn trưng cầu ư kiến và "bỏ phiếu ảo" (Virtual voting), sẽ dẫn tới kết quả 20 năm, 30 năm nữa, thế hệ con cháu của chúng ta sẽ chẳng có ai biết tới Ngày Quốc Hận 30-4 lẫn cả Ngày Tỵ Nạn VN, mà chỉ biết đến Ngày Tự Do! V́ hiểu rơ những hậu quả nguy hiểm sẽ xảy ra như vậy, nên khi tôi nghe ông K. nói về một số kẻ đang âm thầm tiếp tục cổ vơ cho việc chọn "Ngày Tỵ Nạn VN" bất chấp quyết định dẹp bỏ của BCHCĐ liên bang Úc và BCHCĐ của các tiểu bang, th́ tôi hiểu ngay họ là ai, tại sao họ lại làm như vậy. Những người đó không hiểu được rằng, những việc mà họ đang làm, đang bị lộ diện, và không sớm th́ muộn, đồng hương sẽ phăng ra chân tướng của họ. Biết là thất bại, nhưng vẫn cố làm? Thưa những người đó không làm chủ được bản thân. Họ đă bán linh hồn cho qủy đỏ, nên bị quỷ đỏ sai khiến. Biết thất bại, nhưng quỷ đỏ vẫn sai khiến? Thưa quỷ đỏ sai khiến những người đó làm cho dù thất bại về mục tiêu này, nhưng chúng vẫn tạo nên sự phân hóa, nghi kỵ trong cộng đồng. Nói vậy có nghĩa, khi quỷ đỏ thất bại ở thượng sách th́ chúng sẽ chọn trung sách, rồi chọn hạ sách.

 

Dĩ nhiên, Z-28 này đă hiểu rơ âm mưu của quỷ đỏ nên chẳng dại ǵ mắc mưu. Đó là lư do tại sao trong thư này gửi cho Sàig̣n Times, Z-28 không tiết lộ những bằng chứng và tên tuổi những tên VIP tay sai cho qủy đỏ, đang âm thầm vận động cho việc chọn "Ngày Tỵ Nạn VN". Bảo đảm từ nay cho đến 30-4, sẽ c̣n nhiều màn ngoạn mục để tái ngộ cùng HT và độc giả SGT!!! Kính chào tạm biệt!!!

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: