1. Kim Âu

  2. Mapquest

  3. Thời Thế

  4. Chính Nghĩa Là Của Chúng Ta

  5. Nợ Núi Sông

  6. Ta Về Giữa Độ Tàn Thu

  7. Nửa Đêm Nghe Hồn Sử Gọi

  8. Tiếng Nói Công Lư

  9. Vietnamese Commandos

  10. History of Viet Commandos

  11. Compensation Commission

  12. President Unit Citation

  13. Son Tay Raid

  14. Gian Đảng Phở Ḅ

  15. Băng Đảng Việt Tân

  16. Thiên Cổ Tội Nhân

  17. Vàng Rơi Không Tiếc

  18. Câu Chuyện Về Một Đứa Trẻ

  19. Chiến Khu Ma

  20. Đỗ Hùng

  21. Đỗ Văn Phúc

  22. Đinh Lâm Thanh

  23. Nguyễn Mạnh Trinh

  24. Phùng Ngọc Sa

  25. Nguyễn văn Chức

  26. Nam Nhân

  27. Hoàng Đạo Thế Kiệt

  28. Nguyễn Đạt Thịnh

  29. Phạm Thanh Phương

  30. Trương Minh Ḥa

  31. Tân Dân

  32. Trần Thanh

  33. Hoàng Duy Hùng

  34. Dương Như Nguyện

  35. Đinh Thạch Bích

  36. Hoàng Hải Thủy

  37. Trần Kiêm Đoàn

  38. Đỗ Hoàng Gia

  39. Trúc Đông Quân

  40. Nguyễn Mạnh Quang

  41. Nửa Ngày Lao Tù

  42. Đọc "Tôi Phải Sống"

  43. Kiêm Ái

  44. Lăo Móc

  45. Trần Xuân Ninh, Houston

  46. Nguyễn Đ́nh Sài Tố Cáo

  47. Hồng Y Sepe

  48. Liên  Minh Thần Thánh

  49. Quan Niệm Chính Thống

  50. Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn

  51. Khái Niệm Về Số Trong Dịch

  52. Con Người Vô Dụng

  53. State of Denial

 

 

 

ĐỨC HỒNG Y PHẠM MINH MẪN

 

Lê Văn Ấn

 

 

 

 

 

Theo thông báo chính thức của linh mục Gioan Têrêxa Nguyễn Minh Hiền, chánh xứ St Patrick, Đại diện Giám mục Đặc trách Mục vụ Việt Nam, th́ Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn sẽ dâng 2 thánh lễ tại San Jose, một tại nhà thờ St Maria Goretti lúc 6:30 chiều ngày Thứ Bảy 5.7.2008 và một lễ khác tại nhà thờ St Patrick lúc 8:45 sáng Chủ Nhật, 6.7.2008.

Những tin tức từ Nam California cho chúng tôi biết, giáo dân cũng như đồng hương ngoài Công Giáo ở Nam California đă bày tỏ sự phản đối Đức Hồng Y Pham Minh Mẫn với Đức Cha Mai Thanh Lương cũng như các linh mục trong vùng, do đó, những thánh lễ do Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn dự trù cử hành tại đây đă bị băi bỏ. Đây là một việc làm rất đáng tiếc của giáo dân và đồng hương tại Nam California, nhưng căn cứ vào những lời tuyên bố của Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn những ngày gần đây, đă chứng tỏ Ngài đang làm một công việc rất lợi ích cho Cộng Sản Việt Nam, và cũng bất lợi cho tín lư Công Giáo qua bức thư ngỏ của Ngài gởi cho 3 Giám mục Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị Giới Trẻ Thế Giới tại Úc, th́ việc làm của giáo dân cũng như đồng hương Nam California là một việc làm chính đáng.

Bức thư của Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn được chia ra làm 6 đoạn có đánh số thứ tự. Trong Mục 2 Ngài viết “WYD ba lần trước ở Pháp, Đức, Canada, đều có một sự kiện mà một số bạn trẻ ở một số nơi coi như một sự cố làm tắc nghẽn con đường hiệp thông của các bạn trẻ VN. Sự cố đó là cờ vàng ba sọc đỏ đă được dương lên trong lúc các bạn trẻ Việt Nam từ nhiều châu lục quy tụ lại để cử hành phụng vụ hoặc sinh hoạt chung”. Qua đoạn văn này, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn đă không phản ảnh trung thực sự việc. Không có sự tắc nghẽn như Ngài nói, không có một sự kiện (sự cố, ngôn ngữ của VC) nào đáng tiếc xảy ra. Trái lại, khi được dưong lên, Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đă được hoan hô. Đây chỉ là cái cớ, vu vạ cho lá cờ Vàng mà thôi.

Ở đoạn 2, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn viết: “… Có lúc lá cờ được coi là biểu tượng cho một đất nước, lúc khác được coi là biểu trưng một chủ nghĩa, chủ nghĩ tư bản, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc gia… Có lúc chỉ biểu tượng một thói đời mang tính đối kháng”. Rơ ràng, Đức Hồng Y đă gán cho chúng ta, những người Việt tị nạn Cộng Sản nói chung và người Công Giáo tị nạn Cộng Sản nói riêng, là những “thói đời mang tính đối kháng”.

Câu nói vô nghĩa, nhưng nó lại mang tính miệt thị người Việt hải ngoại. Người Việt hải ngoại đă đối kháng những ǵ? Chúng ta, chẳng những đối kháng mà c̣n đấu tranh chống lại độc tài đảng trị của Cộng Sản Việt Nam, chúng ta đă chống đối (hay đồi kháng) chủ nghĩa tam vô của Cộng Sản, chúng ta đối kháng với đàn áp tôn giáo, tại Việt Nam. Những sự đối kháng này phù hợp với văn minh nhân loại, phù hợp với giáo lư Công giáo, thế mà Hồng Y Phạm Minh Mẫn đă miệt thị chúng ta. Và như vậy, rơ ràng Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn đă đứng về phía Cộng Sản Việt Nam đề mỉa mai sự đối kháng này. Với ḷng dạ của Đức Hồng Y như vậy, quả thật Ngài đă chống lại giáo lư Công giáo, chống lai văn minh nhân loại.

Nói như vậy, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn đă mất tính đối kháng sự dữ, sự dối trá, do đó, Công an Việt Cộng đă đưa nước ṿi rồng xịt thẳng vào mặt Đức Mẹ trước nhà thờ Đức Bà, ngài cũng vui vẻ, Ngài hứa với giáo dân sẽ điều tra vụ Đức Mẹ Khóc, nhưng mấy năm qua rồi, v́ mang tính không đối kháng nên Ngài vẫn im lặng. Ngài c̣n im lặng trước nhiều sự việc khác.

Cũng trong mục số 3 này, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn c̣n viết: “người mẹ Việt Nam , lúc mặc áo vàng (cờ vàng), lúc mặc áo đỏ (cờ đỏ), lúc mặc áo lành, lúc áo rách, vẫn là người mẹ đă dày công sinh thành dưỡng dục con dân VN, vẫn là người mẹ đă để lại cho dân tộc Việt Nam một di sản vô giá. Di sản đó là truyền thống văn hóa của dân tộc VN, một nền văn hóa khá phong phú với những giá trị tinh thần và đạo đức.” Không biết Đức Hồng Y căn cứ vào đâu mà cho rằng lúc mặc áo đỏ (cờ đỏ) Mẹ Việt Nam cũng sinh thành dưỡng dục và để lại di sản văn hóa khá phong phú với những giá trị tinh thần và đạo đức cho con cái. Phải chăng, đó là Chiến Dịch Cải Cách Ruộng Đất giết hại hàng trăm người Việt vô tội, giết hàng trăm, người tu hành, mà sư phụ của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ là một ví dụ cụ thể nhất và c̣n nhiều nhiều nữa, đến nỗi Đức Piô 12 đă có những quyết định hết sức nghiêm khắc với những đảng viên Cộng Sản. Xin Đức Hồng Y đừng đồng hóa Mẹ Việt Nam với Cộng Sản. Trên thực tế, lúc cái áo đỏ được Cộng Sản trùm lên dân tộc th́ nền văn hóa của các dân tộc trong đó có dân tộc Việt Nam, đều bị Cộng Sản ra tay phá hoại, tiêu diệt. Nói rằng lúc bận áo đỏ (cờ đỏ) văn hóa truyền thống Việt Nam được mẹ áo đỏ này để lại hay làm phong phú th́ quả thật Đức Hồng Y đă CHÀ ĐẠP SỰ THẬT một cách tàn nhẫn.

Ở đoạn 4, Đức Hồng Y cho rằng: “Đời sống cũng như tinh thần hiệp thông trong Giáo Hội Công Giáo chưa bao giờ được xây trên một chủ nghĩa trần thế, hay một thói đời mang tính đối kháng và loại trừ nhau trong ḷng một dân tộc, trong hàng ngũ chung một mẹ.”. Giọng văn của Đức Hồng Y thật là gay gắt đối với “thói đời mang tính đối kháng” như vậy! Những thói đời đối kháng này đă rất hào hiệp khi Đức Hồng Y đứng trước cửa nhà thờ ngửa tay ra với họ. Những thói đời mang tính đối kháng này đă v́ muốn sống đời tự do dân chủ, tự do thực hành tôn giáo của ḿnh mà phải ra đi, thế mà Việt Cộng vẫn chưa chịu buông tha, vẫn cho những cán bộ tuyên vận của chúng ra rủ rê, tuyên truyền lôi cuốn, chia rẽ họ. Ai là “thói đời mang tính đối kháng” nếu không phải là Việt Cộng và những cán bộ tuyên vận của chúng? Từ khi bức thư của Đức Hồng Y được phổ biến, nó đă gây nên một luồng dư luận xấu cho Giáo Hội Công Giáo, nó đă bị những kẻ bị Đức Hồng Y khinh miệt, gọi là “thói đời mang tính đối kháng” không phần biệt lương giáo phản đối. Tôi không tin rằng Đức Hồng Y không tiên đoán (hay dự kiến, danh từ VC) những phản ứng này, tại sao Đức Hồng Y vẫn làm? Tại v́ Đức Hồng Y muốn chia rẽ giới trẻ trong và ngoài nước, tại v́ Đức Hồng Y muốn tâng công với Việt Cộng, miệt thị người Việt tị nạn Cộng Sản, tại v́ Đức Hồng Y muốn hưởng những bổng lộc của Việt Cộng nên mới gieo một mầm mống chia rẽ giữa Đại Hội Giới Trẻ. Không phải một ḿnh tôi nói, mà có hàng ngàn tiếng nói, ngay cả Ban Tổ Chức cũng phản đối âm mưu chia rẽ của Đức Hồng Y. Nếu những lời này Đức Hồng Y “giảng” trong một thánh đường, giữa một buổi hội họp của Việt Cộng, chắc chắn Việt Cộng không để yên cho Ngài. Nhưng ngài nói trong một bức thư phản đối sự hiện diện của cờ Vàng th́ quả thực, Đức Hồng Y đă cho người Việt tị nạn Cộng Sản là loại trừ nhau trong ḷng một dân tộc, trong hàng ngũ con cái chung một dân tộc.

Cộng Sản đă không ở yên ngoài Bắc theo hiệp định Genève, Cộng Sản đă tấn công miền Nam, những người Việt không chấp nhận chủ nghĩa Cộng Sản đă vượt biên, vượt biển để sống đời tự do, Việt Cộng c̣n không chịu, c̣n vươn tay ra phá hoại, lũng đoạn. Đức Hồng Y ra hải ngoại mượn danh là “làm mục vụ di dân” mà thực chất là quyên góp tiền bạc. Điều này không có ǵ sai trái, nhưng đả kích cái biểu tượng thiêng liêng Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ của người Việt tị nạn là một hành vi tuyên truyền cho Việt Cộng, lại gọi những người Việt tị nạn là kẻ “thói đời mang tính đối kháng” là một hành vi không thể chấp nhận được. Đó chẳng những là hành vi làm tắc nghẽn sự hiệp thông mà c̣n là một hành vi “loại trừ nhau trong hàng ngũ con cái chung của một dân tộc. Tiếc thay, Đức Hồng Y đă làm những điều đó.

Ở đoạn 3, khi đưa ra 3 ví dụ về “giá trị tinh thần và đạo đức của nền văn hóa Việt Nam, Đức Hồng Y đă không đưa ra được một ví dụ nào về “tinh thần và đạo đức” của “mẹ Việt Nam” khi “bận áo đỏ”. Chúng tôi biết, trong ví dụ “tứ hải giai huynh đệ” có thể Đức Hồng Y muốn đạo văn của người xưa, làm cho người đọc liên tưởng đến “thế giới đại đồng” của Cộng Sản. Nếu Đức Hồng Y muốn giả mù sa mưa th́ quả thật hết sức sai lầm, Đạo Công Giáo cũng “tứ hải giai huynh đệ”, yêu tha nhân như chính ḿnh như Nho Giáo nhưng cách tạo nên “tứ hải giai huynh đệ” khác với thế giới đại đồng như nước với lửa, một bên là lấy nhân ái thu phục nhân tâm cho họ tiến tới giai huynh, một bên là lợi dụng đại đồng để dùng vơ lực và tàn ác xích hóa nhân loại. Đức Hồng Y cho Việt Cộng “ăn theo” “giữ chực” trong đoạn văn này. Việt Cộng sẽ khen Đức Hồng Y, tặng huy chương tuyên truyền hạng nhứt cho Ngài. Nhưng đối với chúng tôi, những người Việt tị nạn Cộng Sản tại hải ngoại rất buồn, v́ Cộng Sản đă tha hóa quư vị lănh đạo tôn giáo đến độ nhuần nhuyễn. Trước đây, chúng tôi trách cố Giám Mục Nguyễn Quang Tuyến, Giám Mục Bắc Ninh đă dùng chữ “thuần hóa” để chỉ xu hướng của các Giám Mục. Nhưng lời nói đó nay đă được Đức Hồng Y chứng quả.

Giáo dân hay không phải giáo dân, tất cả người Việt tị nạn Cộng Sản, đang đứng dưới lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, đang xem lá cờ này tượng trưng cho quốc gia dân tộc, không thể chấp nhận những kẻ miệt thị nó, chê bỏ nó. Cách hay nhất là chúng ta ĐƯA LÁ CỜ NÀY đến bất cứ nơi nào có sự xuất hiện của hạng người này, dù là chức sắc của bất kỳ tôn giáo nào. Cách hay nhất để những kẻ này không đến “đối kháng” với chúng ta là không giao thiệp với họ, không làm bất kỳ công việc nào dính dáng tới họ.

 

 

 

Lê Văn Ấn

 

6/08. 7/08. 8/08. 9/08. 10/08. 11/08. 12/08