Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Ư KIẾN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GÂY TRANH CĂI LIÊN QUAN ĐẾN NHẠC SĨ TRÚC HỒ

 

        Nguyễn Quốc Đống, Cựu SVSQ/TVBQGVN/K.13 

          Ngày 17 tháng 9, 2013 

          Vài tuần nay, trên các diễn đàn internet có rất nhiều ư kiến liên quan đến lập trường chính trị, và việc “chống cộng” của nhạc sĩ Trúc Hồ, tổng giám đốc đài truyền h́nh SBTN.  Vấn đề khởi đi từ loạt bài của ông Ngô Kỷ, đưa ra những sự kiện khiến ông cho là nhạc sĩ Trúc Hồ không phản ánh lập trường của người Việt quốc gia chân chính.   Tôi có một số ư kiến về vấn đề này như sau: 

          1-Khi ông Ngô Kỷ phổ biến loạt bài liên quan đến nhạc sĩ TH, có rất nhiều ư kiến được đưa lên diễn đàn: một số người đồng ư với lập luận của ông NK, cho NK là người chống cộng kiên quyết, thể hiện lập trường quốc gia đúng đắn.  Một số người không đồng ư với lập luận của ông NK, và nghĩ rằng việc NK chỉ trích một người “có nhiều đóng góp cho việc chống cộng như TH” là điều không đúng.  Họ cũng đă rất nặng lời khi chỉ trích ông NK.  Trong sinh hoạt cộng đồng, chúng ta có thể tŕnh bày quan điểm riêng của ḿnh, lư luận, nêu bằng chứng biện minh cho những ǵ ḿnh suy nghĩ, nhưng việc dùng những từ ngữ có tính mạ lỵ, sỉ nhục, và chụp mũ người khác th́ không nên.  Nếu không cẩn thận, chúng ta dễ mắc phải thái độ hồ đồ, đào sâu sự chia rẽ  trong cộng đồng, và làm hại đến công việc chung của cộng đồng.  Cuộc tranh căi về NK và TH khiến  nhiều người hoang mang, và có người nêu ư kiến đề nghị TH nên lên tiếng để làm sáng tỏ vấn đề.  Tuy nhiên cho đến bây giờ TH vẫn giữ thái độ im lặng.  TH là một nhà truyền thông, đă trở thành một khuôn mặt của cộng đồng (public figure) th́ không thể có thái độ thụ động, im lặng như vậy.    

          Tôi nhớ hồi tháng 2, năm 2012, khi có chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư (TNT) ủng hộ nhạc sĩ Việt Khang, đài truyền h́nh SBTN có mở 1 chương tŕnh mới mang tên “Nhân Quyền Cho Việt Nam”, với người điều khiển chính là TH.  Trong chương tŕnh đó, TH nhiều lần phát biểu đại ư như sau “Chúng ta tri ân những người lính, những người hy sinh tính mạng để bảo vệ đất nước, những người lính của cả 2 miền, các anh là những người đáng quư trọng…”  Tôi rất ngạc nhiên với lời tuyên bố đó, nên gửi 1 email đến TH vào ngày 1 tháng 3, 2012, đề nghị TH không nên ca tụng người lính của cả 2 miền, v́ rơ ràng vai tṛ của người lính miền Nam và người lính miền Bắc khác hẳn nhau: người lính miền Nam chống chiến tranh xâm lược từ miền Bắc, và bảo vệ tự do cho dân miền Nam; c̣n người lính miền Bắc theo sự lănh đạo của Cộng sản Bắc Việt (và của cả CS Nga, Tàu…) đă vào xâm lược miền Nam, giết quân, dân miền Nam (đồng bào ruột thịt của họ).  Như vậy tại sao người lính miền Bắc lại đáng cho chúng ta ca tụng?  TH đă giữ thái độ im lặng không trả lời thư tôi.   

          2- Cũng như nhiều đồng hương Việt tỵ nạn Cộng sản tại hải ngoại, tôi ủng hộ nhiều chương tŕnh ca nhạc do Trung tâm Asia của TH sản xuất, luôn mua băng gốc, và coi lại nhiều lần các băng Asia cũ mà tôi cho là có giá trị như DVD về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, nhạc sĩ Anh Bằng, Hùng Ca Sử Việt I, Nhớ Saigon, Cánh Hoa Thời Loạn, Lá Thư Từ Chiến Trường… Tôi thích xem các băng nhạc này v́ thấy được h́nh ảnh lá cờ vàng ba sọc đỏ yêu quư, thấy lại h́nh ảnh của các chiến hữu trong bộ quân phục của Quân Lực Việt nam Cộng Ḥa, nghe được lời giới thiệu của các MC mà tôi cho là có tinh thần quốc gia, biết yêu quư tổ quốc VNCH, thấy được cảm xúc của khán giả (một bà cụ khóc và hát theo bài hát trong băng nhạc lúc lá cờ VNCH xuất hiện trên sân khấu…)  Khi băng Hùng Ca Sử Việt I ra đời, tôi mở Youtube, ghi lại lời giới thiệu của TH để in trong Đặc San Niềm Tin của cộng đồng, cũng cho in cả một bài giới thiệu HCSV trong số báo này.  Tôi thực sự muốn góp một phần nhỏ của ḿnh để giúp cho việc sống c̣n của 1 trung tâm băng nhạc hải ngoại mà tôi cho là có “lập trường quốc gia”, trái ngược với một số trung tâm băng nhạc khác hoạt động thuần túy thương mại, không thể hiện lập trường quốc gia của người Việt tỵ nạn CS, và nhiều khi lại có những việc làm có lợi cho kẻ thù của chúng ta là CSVN nữa.  

          3- Tuy nhiên sau chiến dịch TNT do TH phát động vào tháng 2, 2012, tôi có nhiều suy nghĩ, và thấy một số việc làm của TH không có lợi cho cộng đồng người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại.  Tôi c̣n nhớ lời TH tuyên bố trên SBTN “tôi không chủ trương lật đổ chế độ nào hết, nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là một nhà nước được Liên Hiệp Quốc công nhận, họ đă kư vào Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc, họ phải có trách nhiệm bảo đảm nhân quyền cho người dân, tôi chỉ yêu cầu họ cho người dân có nhân quyền  Lời tuyên bố này khiến nhiều người bất măn, v́ nó đi ngược lại đường lối tranh đấu của đa số người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại.  Ngày 6 tháng 4, 2012, một người kư tên Quốc Trần  gửi thư cho TH, yêu cầu TH xác định rơ lập trường chính trị của TH.   

Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên cũng đồng ư với ông Quốc Trần, muốn TH lên tiếng xác định dứt khoát lập trường của ḿnh, đặt câu hỏi sau đây cho TH: “NHẠC SĨ TRÚC HỒ CHỦ TRƯƠNG DỨT BỎ CƠ CHẾ CSVN hay NHẠC SĨ TRÚC HỒ VẪN GIỮ SỰ TỒN TẠI CỦA CƠ CHẾ MÀ CHỈ XIN CSVN BAN THÊM CHO CHÚT DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN?”  Tiến sĩ Liên viết: “…Nếu Ns. TRÚC HỒ không trả lời công khai cho sáng tỏ về hai LẬP TRƯỜNG trên đây (dứt bỏ cơ chế csvn hay giữ sự tồn tại của cơ chế này), th́ có nghĩa Nhạc sĩ cố t́nh yên lặng, cầu mong may rủi khi phát động những Phong trào, Chiến dịch đấu tranh, nhập nhằng mong đồng bào Kư tên làm vinh danh Lănh tụ cá nhân của ḿnh hay ủng hộ SBTN trong vấn đề thương mại.  Cộng đồng VN hải ngoại sẽ phán đoán tất nhiên về thái độ giữ im lặng nhập nhằng của Nhạc sĩ.”(ngưng trích thư của Ts. NPL đăng trong tuần báo Saigon Nhỏ Minnesota số 721 ngày 17 tháng 11, 2012).   

          Chủ trương “chấp nhận sự tồn tại của Đảng CSVN” được nhiều người nhận định là một thái độ “ḥa hợp, ḥa giải với CSVN”, và đi ngược lại đường lối tranh đấu chống cộng của cộng đồng người Việt tỵ nạn CS.  Tổng Hội Các Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trường VBQGVN cũng đưa ra tôn chỉ là “phải giải thể chế độ CS, không chấp nhận ḥa hợp, ḥa giải với CS dưới bất cứ h́nh thức nào, để quang phục quê hương, và xây dựng một VN tự do, dân chủ, nhân quyền…”   

          Có người nhận xét là TH “ngây thơ nên tuyên bố hớ hênh, không có nhiều kinh nghiệm với CS nên có những phát biểu như vậy”.  Nếu là do thiếu kinh nghiệm, non trẻ, mà có những lời tuyên bố trên, và nếu TH có lập trường quốc gia chân chính, TH phải biết điều chỉnh kịp thời, phải minh định lập trường đứng về phía khối người Việt chống cộng chiếm đa số tại hải ngoại, để cho mọi việc được sáng tỏ.  Tuy nhiên TH vẫn im lặng.  Là một người làm truyền thông, lại tự nguyện bước vào một đấu trường chính trị phức tạp như hiện nay, TH không thể có thái độ thụ động, gây nhiều tranh căi như vậy.  Thái độ này càng khiến nhiều người thắc mắc, rồi đi đến kết luận: “TH chủ trương ḥa hợp, ḥa giải với VC”.  Theo tôi, làm chính trị kiểu này, th́ không thuận lợi cho công cuộc tranh đấu chống cộng của chúng ta tại hải ngoại.  

 

          4- Từ lâu tôi vẫn thắc mắc tại sao TH có thể sử dụng hai nhà báo Đỗ Dzũng và Vũ Ánh trong chương tŕnh B́nh Luận Thời Sự của SBTN (tuần 3 lần).  Năm ông Lư Tống xịt hơi cay vào ca sĩ VC Đàm Vĩnh Hưng tại hải ngoại, Đỗ Dzũng lên tiếng bênh tên văn công VC này, và chỉ trích ông Lư Tống là có hành động “thiếu văn hóa”.  C̣n kư giả Vũ Ánh, khi cộng tác với báo Người Việt, Nam California đă cho in thơ ca tụng lănh đạo CSVN, cho in h́nh cờ VNCH trong chậu rửa chân… Mới đây kư giả VA c̣n viết bài chê người lính VNCH mặc quân phục tại các buổi lễ của cộng đồng…  TH là người sử dụng h́nh ảnh người lính VNCH nhiều nhất trong các băng nhạc Asia; nay VA công khai chê bai người lính VNCH trong bộ quân phục cũ, th́ chúng ta nghĩ ǵ về TH?  Có phải những ǵ TH muốn xây, lại bị VA phá đi chăng?  Sao lại có việc làm nghịch lư như vậy trong cùng một tổ chức? 

 

          5-Trong chiến dịch TNT (cho Việt Khang) năm 2012, và khi vận động đồng hương khắp nơi lên thủ đô Washington DC., vào Ṭa Bạch Ốc (để gặp Tổng Thống Obama tŕnh Thỉnh Nguyện Thư), TH tuyên bố: “chúng tôi không là cộng đồng, đoàn thể nào cả, chúng tôi chỉ là những người dân b́nh thường lên tiếng cho quyền làm người của người dân tại Việt Nam…”  Lời nói này phủ nhận sự tham gia, hỗ trợ tích cực của rất nhiều tổ chức cộng đồng, và đoàn thể quốc gia chống cộng cho chiến dịch TNT (lúc ấy người dân hải ngoại tin rằng chiến dịch TNT có giá trị của một công tác quốc tế vận, tâm lư chiến nên mới ủng hộ).  Trong số những đồng hương Việt tập trung tại thủ đô Washington ngày 5 tháng 3, 2012, tôi thấy có đại diện của nhiều cộng đồng và hội đoàn chống cộng từ các tiểu bang xa đổ về.  Lư do ǵ khiến TH muốn tách ḿnh khỏi các đoàn thể chống cộng tại hải ngoại?  Thái độ này không nên có nơi một người hoạt động cộng đồng.  Sự im lặng dài hạn của TH khiến người ta nghĩ TH coi thường dư luận đồng hương.  

 

          6-Cũng để yểm trợ cho chiến dịch TNT (mà TH rất tâm đắc, cho là phương thức hữu hiệu sẽ đem lại quyền làm người cho người dân VN đang sống trong sự kềm kẹp của CS), TH có lần tuyên bố: “30 năm qua, chúng ta cứ đi biểu t́nh chống cộng sản, biểu t́nh xong th́ lại đi về nhà…(?)”  Việc biểu t́nh của đồng hương Việt tỵ nạn CS trong nhiều năm qua: chống cán bộ CSVN xuất hiện tại hải ngoại, chống văn công CS, chống hành động có lợi cho CS của một số tờ báo tại hải ngoại, chống việc treo cờ VC trong cộng đồng…đều có ích, v́ làm nhục được VC, bày tỏ thái độ chính trị của chúng ta đối với các h́nh thức xâm nhập của VC tại hải ngoại.  Đồng bào chỉ tốn công sức, th́ giờ, và tiền bạc… Họ có được lợi ích cá nhân nào đâu.  Tất cả chỉ v́ một tấm ḷng c̣n lại cho tổ quốc Việt nam Cộng Ḥa mà chúng ta đều yêu quư, và phải tri ân.  Nếu không có các cuộc biểu t́nh này làm bề nổi cho cuộc tranh đấu chống cộng của đồng bào tại hải ngoại, th́ không khí hải ngoại im ắng quá; người ta lại tưởng chúng ta bị VC “thuần hóa” hết rồi! 

 

          7- Trong chiến dịch thứ  hai “Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói” (TCT, MTN) do TH phát động thời gian qua, cũng có điều khiến nhiều người quan tâm. TH từng tuyên bố “không là cộng đồng, đoàn thể nào, chỉ là người tranh đấu độc lập”, tại sao TH lại sát cánh cùng cô Hồng Thuận, một đảng viên của đảng Việt Tân (cùng cô này lên thủ đô Washington để tŕnh thỉnh nguyện thư TCT, MTN).  Cô Hồng Thuận đă từng về VN nhiều lần, và người ta cũng thấy h́nh chụp cô này tại VN, đứng dưới lá cờ búa liềm của Đảng CS, dưới tượng Hồ Chí Minh, dưới tấm biểu ngữ “Đảng Cộng Sản Việt Nam Quang Vinh Muôn Năm”…  Việc làm này của TH cũng đă gây nhiều tranh căi trong cộng đồng.  

 

          Kết luận, chúng ta có cùng một đích tối hậu là xây dựng một nước Việt Nam có tự do, dân chủ để đất nước giữ được độc lập; cũng để cho người dân Việt thoát cảnh khổ trầm luân sau bao năm chiến tranh.  Con đường nào mới là con đường đúng đắn giúp chúng ta đạt được mục tiêu?  Có người tin rằng cần cộng tác với chế độ hiện hữu tại VN, để từng bước “tháo gỡ độc tài”, chủ trương “tranh đấu bất bạo động”, lập đảng đối lập hoạt động song song với Đảng CSVN để cho đảng cầm quyền mở mắt, thấy sai trái của ḿnh mà sửa đổi, và đi đúng đường… Như thế mới duy tŕ được sự ổn định, tránh được bạo loạn, đổ máu…  Nhưng thực tế chúng ta thấy ǵ?  Nhà cầm quyền CSVN vẫn ngoan cố bám lấy quyền độc tôn về chính trị, bỏ ngoài tai mọi yêu cầu ôn ḥa của người dân (Thư ngỏ của 35 trí thức hải ngoại năm 2011, 150,000 chữ kư TNT của người dân Việt tại Hoa Kỳ vào đầu năm 2012, Thỉnh Nguyện Thư của 72 trí thức trong nước, và sự góp ư sửa đổi Hiến Pháp 1992 của người dân cho giới lănh đạo CSVN đầu năm 2013…).  Bạo động đưa đến cảnh súng nổ, người chết là điều chúng ta không hề muốn trong một xă hội đang cố gắng phục hồi sau chiến tranh.  Nhưng người dân trong nước có được điều họ cần có để được sống như một con người hay không?  Họ có được điều kiện để làm con người lương thiện hay không?  Các vụ CSVN cướp đất của người dân hơn 20 năm qua, các vụ CSVN đàn áp dă man người biểu t́nh chống Trung Cộng chiếm biển đảo VN và giết ngư dân VN, các vụ đàn áp tín đồ nhiều tôn giáo hết sức khốc liệt… đă khiến người dân bị xô vào đường cùng.  Tức nước ắt phải vỡ bờ.  Tiếng súng thực sự đă nổ, khởi đầu là tiếng súng hoa cải tự chế của ông Đoàn Văn Vươn năm 2012.  Bi thảm hơn nữa là tiếng súng của ông Đặng Ngọc Viết vào ngày 11 tháng 9, 2013, đă lấy đi sinh mạng của 2 cán bộ trong Ban Cưỡng Chế Đất tỉnh Thái B́nh, và sinh mạng của chính ông, một người dân hiền lành sống theo luật pháp, nhưng v́ luật pháp đui mù, nên ông Viết đành phải hủy diệt sinh mạng quư báu của chính ḿnh.  Chúng ta c̣n có thể khoan nhượng đối với chế độ CSVN độc tài toàn trị này nữa hay không? Hồ Chí Minh long trọng hứa trước đồng bào ngày 2 tháng 9, 1945 tại quảng trường Ba Đ́nh là sẽ đem độc lập, tự do, hạnh phúc cho toàn dân Việt.  68 năm đă trôi qua (1945-2013), lời hứa đó đă trở thành hiện thực chưa?  V́ vậy chúng ta có thể khẳng định chỉ có một con đường duy nhất đem lại độc lập dân tộc, và cuộc sống tự do, dân chủ, nhân quyền cho người dân Việt; đó là phải giải thể chế độ CSVN, không thể chấp nhận cho nó tiếp tục tồn tại được; chấp nhận ḥa hợp, ḥa giải với chế độ này là chọn con đường “đi mà không đến”. Chúng ta đừng quên lời nói của tổng thống Nga Boris Yeltsin: “Cộng Sản phải bị hủy diệt đi, chứ không thể thay đổi được.”./.

 

 

 

 

 <colleenha@yahoo.com>

Nhờ chuyển đến tác giă Nguyễn Quốc Đống.

Xin góp ư.

Hoan nginh tinh thần yêu nước thể hiện trong bài viết dưới đây của ông Nguyễn Quốc Đống :"

" Chúng ta c̣n có thể khoan nhượng đối với chế độ CSVN độc tài toàn trị này nữa hay không? Hồ Chí Minh long trọng hứa trước đồng bào ngày 2 tháng 9, 1945 tại quảng trường Ba Đ́nh là sẽ đem độc lập, tự do, hạnh phúc cho toàn dân Việt.  68 năm đă trôi qua (1945-2013), lời hứa đó đă trở thành hiện thực chưa?  V́ vậy chúng ta có thể khẳng định chỉ có một con đường duy nhất đem lại độc lập dân tộc, và cuộc sống tự do, dân chủ, nhân quyền cho người dân Việt; đó là phải giải thể chế độ CSVN, không thể chấp nhận cho nó tiếp tục tồn tại được; chấp nhận ḥa hợp, ḥa giải với chế độ này là chọn con đường “đi mà không đến”. Chúng ta đừng quên lời nói của tổng thống Nga Boris Yeltsin: “Cộng Sản phải bị hủy diệt đi, chứ không thể thay đổi được."

(hết trích )

 

Giải thể bạo quyền VC là khát vọng của người dân Việt Nam từ 38 năm quá chứ không phải mới bây giờ. Đă biết bao nhiêu người bị xử tử , bị tù đày v́ ước vọng nầy rồi.

Tại sao chúng ta chưa  giải thể chế độ VC được?

Vi`ngày nay quyền hành nằm trong tay độc đảng gồm  14 ủy viên BỘ CHÁNH TRỊ cùng 120 ủy viên TRUNG ƯƠNG ĐẢNG chỉ huy 3 triệu đảng viên ,nắm chủ chốt từ trung ương xuống địa phương .

Tất cả Ủy Viên Trung Ương đều giữ chức vụ bộ trưởng,thứ trưởng  hoặc Bí Thư ,Chủ Tịch Tỉnh..Như vậy  thằng nào thằng nấy có vi có cánh trong tay , tung hoành ,đàn áp, tham lam ,bốc lột.

Chúng co'tài sản  và tiềm năng thu nhập vô cùng tận.Con cái của chúng ăn chơi phung phí ,khỏi học hành  rồi  tương lai cũng ngồi trên đầu trên cổ mọi người.V́ lẽ đó chúng ráng sức bám quyền lực đến cùng.Buông ra là mất, là chết.

 

Như vậy th́ xin ông Nguyễn Quốc Đống cho  thêm ư   kiến :

Làm cách nào để GIẢI THỂ CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN VIỆT NAM?

 

Theo hiểu biết hạn hẹp của tôi :

Trước tiên là người Việt ở hải ngoại cần phải đoàn kết thành một khối để làm hậu cứ yểm trợ đồng bào trong nước. Việc nầy chúng ta đă kêu gọi, cố gắng từ lâu nhưng mỗi người một ư , nghi kỵ nhau ,đấu đá nhau thẳng tay c̣n hơn đánh kẻ thù nữa.Bên cạnh đó là bọn VC  nằm vùng có hệ thống , cố t́nh gây chia rẽ bằng nhiều cách.Chúng gây chia rẽ tôn giáo .Chúng xuyên tạc  các tổ chức và đoàn thể chống cộng.Chúng  bịa đặt lư lịch những cá nhân chống cộng nặng kư ở hải ngoại lẫn trong nước.Chúng vu khống ,chụp mũ gây ly gián ,hoang mang...

Năm trước   Dr.Nguyễn thị Thanh đă kêu gọi mọi người hợp mặt ,thành lập một ban lảnh đạo thống nhứt hải ngoại cũng là v́ Dr. Thanh muốn loại trừ cái nạn thiếu đoàn kết để t́m một sách lược chung ,nhưng v́ hoàn cảnh chúng  ta sống rái rác khắp nơi và v́ điều kiện quá khó khăn ,không người tổ chức nên đă không thực hiện được. Ngoài ra Dr.Thanh c̣n bị phản đối kịch  liệt v́ ư của bà là đánh Tàu trước.Theo bà th́ nước VN  c̣n trong tay chế độ Việt cộng th́ có ngày ta lấy lại được.Nếu nước VN mất vào tay Tàu th́ kể như mất luôn. Điều nầy không sai ,cũng như Trúc Hồ kêu gọi đảng CS VN hợp tác với Mỹ ,Mỹ hợp tác với VN  để VN khỏi lọt vào tay Tàu  và  kêu gọi quân đội  VC hăy làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc  chứ quân đội không phải chỉ dùng để bảo vệ 14 Ủy Viên Bộ Chánh Trị.

 

Vậy th́ với t́nh trạng hiện có như bây giờ ,nghĩa là c̣n cá nhân tự phát và c̣n những tổ chức riêng rẽ , muốn giải thể chế độ CS VN chúng ta phải đi từng bước :

 

1/ Vạch trần tội ác và âm mưu bán nước của đảng CS. Làm cho dân oán ghét chánh quyền VC.

Việc nầy rất thuận tiện trong thời kỳ internet ngày nay . Ở hải ngoại và ngay cả trong nước cũng có nhiều người đang làm việc nầy  và cũng đang đối đầu với bọn nằm vùng đỡ đ̣n cho ác đảng.Chúng đánh trả bằng cách bịa đặt chuyện cá nhân để bôi bác.

 

2/ Vận động đồng bào trong nước đứng lên đ̣i tự do nhân quyền .Vận động cả cán bộ ,đảng viên ,bộ đội VC quay về với dân với nước.

Không thể đứng bên Mỹ ,bên Tây mà vận động được. Muốn làm việc này  những tổ chức chống cộng, những đoàn thể đấu tranh phải cho người mạo hiểm về nước với danh nghĩa làm nầy làm nọ,chứ không thể nào về bên đó tuyên bố :" Ta về đây vận động đồng bào đấu tranh đ̣i nhân quyền "(tự sát !)

Nhưng ...Trời ơi là Trời ! Chính chúng ta  triệt tiêu những người chiến sĩ nầy.Chúng ta buộc họ là VC.Chúng ta lại c̣n bắt tổ chức của họ phải lên tiếng xác nhận lập  trường ,có nghĩa là đưa bằng chứng cho kẻ thù bắt nhốt chiến sĩ của ḿnh !

 

3/Kết hợp những lực lượng đấu tranh cho dân oan, tôn giáo , những người yêu nước chống Tàu ,người chống tham nhũng trong nước. Công việc nầy cũng cần chúng ta có người dấn thân về nước để làm công tác vận động kết hợp như bước  Có tổ chức đang làm vậy và đang bị chống đối tơi tả.Chống đối từ phe ta  ,kế đến  là ng̣i nổ của VC nằm vùng .

 

4/ Đấu tranh đ̣i tự do ,nhân quyền.

Khi có những quyền tự do nầy người dân bớt sợ VC hơn.

VC không c̣n cách  đàn áp,bắt giam ,đánh đập ,khủng bố ,sát hại một cách vô lư.

Có tự do, có những quyền căn bản làm người rồi th́ mới bàn đến chuyện giải thể VC được.

C̣n như hiện nay , quyền lực trong tay ác đảng từ trung ương xuống địa phương , nhút nhít là bị đánh đập ,bị giam ,bị bắn ..

Chúng ta giải thể VC bằng cách nào ?

 

Khi uất ức tột cùng th́ tự sát hoặc giết vài mạng rồi tự sát !Vậy thôi !

 

Trúc Hồ đang thực hiện bước 4 ,đấu tranh cho nhân quyền.

Với tinh thần yêu nước nhưng không có  khă năng thuyết tŕnh ,không có tài hùng biện , không quen diễn thuyết ,nói năng lập dập không rành mạch lại c̣n tưng hô bộ đội VC(rơ ràng là Trúc Hồ có nịnh bộ đội để lấy ḷng ,để dụ dỗ ,để kêu gọi họ quay súng chống Tàu  ) khiến nhiều người dị ứng.

Rất mong Ngô Kỷ & Trúc Hồ cùng bỏ qua những bất đồng ,cùng v́  dân v́ nước mà tiếp tay nhau ,yểm trợ nhau th́ hay biết mấy.

 

Một khi điều kiện cho phép đồng bào giải thể chế độ VC ,chúng ta  c̣n khó nữa !

Cán bộ, đảng viên cao cấp của VC ly khai bỏ đảng quay về ,khó tránh một trận đ̣n tra khảo phủ đầu "phản tỉnh cuội " ,c̣ mồi. Tại sao biết họ là c̣ mồi mà không tương kế tựu kế,cứ đối xử đẹp để đón kẻ đến sau phản tỉnh thật.

V́ nước quên thân ḿnh th́ có nhiều ,anh hùng thời nào cũng có ,nhưng v́ nước quên gia đ́nh th́ hiếm lắm.

(Ta ly khai đảng quay về với dân để bị người Việt Quốc Gia đập chết , bị ac  đảng trả thù ,tóm lại ta hết đường sống đă đành ,đó là ta đền bù tội lỗi đă theo ác đảng hại dân hại nước ,nhưng ta không thể nào mang gia đ́nh vợ con ta vào bước đường cùng khi ta đang được 1 triệu tay súng bảo vệ và gia đ́nh vợ con ta đang giàu sang phú quí) .

 

Tâm Minh

 

Đây quư vị thấy được rơ ràng cái bộ mặt thật của bè lũ FANS Trúc Hồ càng ngày càng ḷi mặt chuột!

Có thể nói những loại ngụy biện dưới đây có những đặc điểm chung là (a) phát biểu không dựa vào lí lẽ logic; (b) các định đề không vững để đi đến một kết luận; và (c) đưa ra giả định không đúng. Ngụy biện, do đó, nói cho cùng, là một sản phẩm của sự lười biếng suy nghĩ. Và hầu như trong chúng ta, ai cũng có ít nhất là một lần lười suy nghĩ. Do đó, nếu điểm qua những loại ngụy biện dưới đây, chúng ta tự cảm nhận rằng trong quá khứ ḿnh chắc cũng có lần phạm vào lỗi lầm của ngụy biện. Điều này có thể đúng, và không nên lấy làm ngạc nhiên, v́ các nhà thông thái, và ngay cả giới có huấn luyện về logic học cũng đôi khi, v́ cố ư hay vô t́nh, ngụy biện. Giới chính trị gia và truyền thông là những người cực ḱ nổi tiếng về ngụy biện.

 

Bởi v́ ngụy biện là những lí lẽ mà bề ngoài có vẻ logic, nên chúng có khả năng thuyết phục những người không chịu khó suy nghĩ, nhất là những người c̣n mang nặng cảm tính. Điều này giải thích tại sao nhiều người tiếp nhận một cách thụ động quá nhiều những điều quái gở về thế giới chung quanh, kể cả những niềm tin tôn giáo, những mê tín dị đoan, những triết lí quái đảng, những thông tin sai lạc, v.v.. Cái tác hại của việc tiếp nhận thụ động này là nó làm cho người ta trở nên nô lệ với cảm tính, và dễ dàng trở thành những tín đồ cuồng tín của những người “lănh đạo” chính trị hay tôn giáo.

 

Để không trở thành những nô lệ, cần phải suy nghĩ nghiêm túc. Suy nghĩ nghiêm túc là một quá tŕnh hoạt động tri thức nhằm ư niệm hóa, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, và đánh giá những thông tin được thu thập từ quan sát, kinh nghiệm, phản ánh, lí luận, hay liên lạc, như là một niềm tin cho hành động. Cần phải dựa vào những giá trị tri thức với những đặc điểm như trong sáng, chính xác, nhất quán, có liên hệ, bằng chứng tốt, lí lẽ hợp lí, có chiều sâu, và công bằng. Tức là, trước một câu phát biểu hay một đề nghị, cần phải thẩm định lại kết cấu và nguyên tố của phát biểu hay đề nghị đó. Những kết cấu và nguyên tố này là: mục đích, vấn đề, giả định, quan niệm, bối cảnh, kết luận, ngụ ư, hậu quả, phạm vi tham khảo, và quan điểm khác.

 

Người Việt chúng ta thường rất tự hào về những đối thoại [mà chúng ta cho là “thông minh”] giữa Trạng Quỳnh và Chúa Trịnh ngày xưa. Nhưng nói một cách công bằng và theo tiêu chuẩn của lí luận logic, th́ những trao đổi của Trạng Quỳnh hay tương tự chỉ là những ngụy biện ở tŕnh độ thô sơ nhất. Nhưng có điều đáng buồn là những đối thoại kiểu Trạng Quỳnh, mà trong đó sự hơn thua nhau từng câu nói, bắt bẽ nhau từng chữ, vặn vẹo ư nghĩa của từng câu văn, v.v… lại đi vào sử sách, như thể để làm gương cho thế hệ sau này. Mà làm gương thật. Cho đến ngày nay, có người vẫn c̣n cho đó là một biểu tượng của sự thâm thúy, thông minh của dân tộc, là phản ánh sự phong phú của ngôn ngữ Việt, và đem ra ứng dụng trong tranh luận.

 

Theo dơi báo chí, chúng ta thấy những h́nh thức tấn công cá nhân (thay v́ tấn công vào luận điểm), xuyên tạc ư tưởng, chụp mũ, suy luận theo cảm tính, mỉa mai, đơn giản hóa vấn đề, v.v… xuất hiện hầu như hàng ngày, có khi hàng giờ. V́ những tần số của những loại ngụy biện xuất hiện quá nhiều như thế, nó thành một sự rập khuôn. Theo thời gian, rập khuôn trở thành “truyền thống”. Hậu quả của cái truyền thống này là những ai ra ngoài cái khuôn sáo của ngụy biện đều có thể bị xem là phi chính thống, dẫn đến một lối suy nghĩ và phán xét ḱ quặc kiểu “anh/chị không thuộc nhóm của tôi, vậy th́ anh/chị thuộc nhóm bên kia,” “anh chê ‘quốc gia’, vậy anh phải là cộng sản,” “anh khen Việt Nam, vậy anh là cộng sản,” “giọng nói anh ‘Bắc kỳ 75’, vậy anh là cộng sản,” hay “Nhà nước cho anh ra ngoài này tŕnh diễn, chắc anh là cộng sản đi tuyên truyền”… Anh ở phía này, tôi bên kia. Nói tóm lại, đó là một lối phân định theo hai giá trị: xấu và tốt, đen và trắng, hay địch và ta một cách cứng nhắc. Cách phân định này thể hiện một sự nghèo nàn về trí tuệ, hay lười biếng suy nghĩ. Chỉ cần đặt vấn đề ngược lại một chút, hay phát triển vấn đề xa hơn một chút, ai cũng có thể thấy lối phân chia có/không này không thể đem đến một đáp số cho một vấn đề nào cả.

Trong cái sự thực phức tạp, mờ mờ ảo ảo của vấn đề, có cái đẹp riêng. Không phải cái đẹp trơn tru, tṛn trĩnh, nhưng là cái đẹp khắt khe của sự thật. Tương tự, một lời phát biểu nghịch lí có cái đẹp của nó, v́ nó có thể đánh thức chúng ta về một thế giới phức tạp, một thế giới không nằm gọn trong đúng/sai, tốt/xấu, bạn/thù. Có lẽ đă đến lúc chúng ta nên vượt qua chính ḿnh bằng cách cho các tế bào trí tuệ có cơ hội làm việc.

Nghe giọng điệu ngụy biện chụp mũ ba xạo đạo đức giả của những FANS Trúc Hồ th́ ḿnh đă đủ thấy.

Thực ra, đó là một h́nh thức ngụy biện, một lỗi lầm cơ bản nhưng nghiêm trọng trong tranh luận. Nói một cách đơn giản, ngụy biện là những nhầm lẫn trong lí luận và suy luận. Ngụy biện khác với logic. Logic, nói một cách ngắn gọn trong trường hợp này, là những qui ước quản lí tính nhất quán trong việc sử dụng ngôn ngữ. Giới triết học Tây phương đă bỏ khá nhiều công sức để phân biệt thế nào là logic và thế nào là ngụy biện. Aristotle có lẽ là một nhà logic học đầu tiên có công phát triển các qui tắc và hệ thống suy luận. Trong quá tŕnh làm việc, ông phát hiện ra nhiều lỗi lầm mà sau này người ta quen gọi là những “ngụy biện.” Mặc dù Aristotle là một nhà nhà logic học đầu tiên có công liệt kê và phân loại những loại ngụy biện, thầy của ông (Plato) mới xứng đáng được vinh danh như là một nhà triết học đầu tiên đă có công sưu tầm những ví dụ về ngụy biện. Kể từ khi Plato và Aristotle, đă có khá nhiều nhà triết học và logic học như John Locke, John Stuart Mill, Jeremy Bentham, và Arthur Schopenhauer cũng có nhiều cống hiến quan trọng trong việc nghiên cứu về ngụy biện. 

Điều đáng chú ư là những lỗi lầm về ngụy biện ở người Việt lại hay thấy trong giới có học. Chỉ cần điểm qua báo chí, websites, blog, v.v... chúng ta dễ dàng thấy rất nhiều cái-gọi-là "tranh luận" thật ra chỉ là ngụy biện. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết đó là những ngụy biện, mà thậm chí c̣n hết lời khen ngợi kẻ ngụy biện là ... uyên bác! Điều này cho thấy trong những người Việt học cũng có người rất lười biếng suy nghĩ và chẳng phân biệt được thật và giả, không có khả năng nhận dạng được ngụy biện. Phải ghi nhận một điều là internet đă rất tuyệt vời, v́ qua những "tranh luận" và chửi bới của những kẻ tham gia trên internet, chúng ta biết được bộ mặt xấu xí đằng sau những người mang nhăn mác "trí thức" hay "có học". Những kẻ này tương đối nguy hiểm, v́ với cái nhăn mác "có học" đó, họ có cơ hội làm lũng đoạn xă hội và trở thành những con vi khuẩn làm nhiễm trùng nền học thuật nước nhà. Do đó, cần phải giúp họ nhận ra đâu là ngụy biện và đâu là logic.

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: