Vạch mặt bọn Cộng Sản gian manh đang núp bóng Người Quốc Gia-Tỵ Nạn.
- Bài 3 –
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Để quư độc giả hiểu được một cách tường tận về tất cả những kẻ đang ở dưới trướng của tổ chức Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, bây giờ là đảng Việt Tân ; trong đó có Nguyễn Chí Thiện, Phan Nhật Nam…
Trước hết, chúng tôi xin mời quư độc giả đọc lại một bản tin của : « Đài phát thanh Việt Nam Kháng Chiến » đă được đăng tải trên tờ « Kháng Chiến số 71, trang 19 tháng 1 năm 1988 » như sau đây :
« - Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến.
- Kháng Chiến Quảng-Đà
- Phục kích một toán Việt cộng tại huyện Tiên Phước.
- Một thương binh Việt cộng xin tham gia kháng chiến.
(VNKC, 23-10-1987)
Ủy ban Kháng Quản Tỉnh Quảng-Đà cho biết là, trong ngày 10 tháng 9 vừa qua, Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Tỉnh đă phục kích một toán Việt cộng tại huyện Tiên Phước. Tin này được được đài Việt Nam Kháng Chiến loan đi vào ngày 23 tháng 10 vừa qua. Trong cuộc phục kích này, sau 10 phút giao tranh, địch đă bỏ chạy, để lại hai xác chết và hai thương binh. Phía Đoàn Vơ Trang có một chiến hữu hy sinh. Ta tịch thu của địch bốn AK. 47, năm lựu đạn, một dao găm và nhiều đạn dược, thuốc cá nhân. Hai thương binh Việt cộng bị bỏ lại đă được y tá Đoàn chăm sóc thuốc men, băng bó tử tế. Nhưng, một người v́ vết thương quá nặng, đă chết sau đó ; người c̣n lại thấy sự chăm sóc tận t́nh của Đoàn và sau khi được hướng dẫn về chính sách khoan hồng của Mặt Trận đối với tù hàng binh Việt cộng, đă t́nh nguyện xin theo về với kháng chiến và được Đoàn chấp thuận.
Tưởng cũng nên nhắc lại, vào hạ tuần tháng 6 vừa qua, Đoàn vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà đă phục kích một toán Việt cộng tại huyện Ḥa Vang. Toán Việt cộng này đă bỏ chạy để lại ba xác chết và một số súng CKC, AK.47, cùng nhiều đạn dược, thuốc men khác mà trong lúc hoảng hốt bỏ chạy, chúng đă không kịp mang theo. Trước khi rút khỏi nơi giao tranh, Đoàn Vơ Trang đă răi lại một số truyền đơn kêu gọi anh em bộ đội bỏ ngũ gia nhập lực lượng kháng chiến dân tộc chống lại bạo quyền.
Thêm vào đó, vào hai tháng 5 và 6 vừa qua. Đoàn cũng đă tháo gỡ bốn đoạn đường sắt dài tổng cộng 84 cây số trên tuyến đường xe lữa Sài G̣n-Đà Nẵng và phá hủy 16 trụ dẫn điện ».
Trên đây, là một trong những « Bản tin Kháng Chiến » mà tôi đă lưu giữ gần 20 năm qua. Dĩ nhiên, là chúng tôi c̣n nhiều « bản tin » khác của « Kháng Chiến ». Song tôi thấy chưa cần phải đưa lên mặt báo, bởi bài viết có hạn nên tôi chỉ nêu lên một bản tin này, c̣n những bản tin khác chúng tôi sẽ lần lượt đưa lên mặt báo để quư độc giả cùng suy gẫm.
Đọc cái « Bản tin của Kháng Chiến Quảng-Đà » như đă trích ở trên, chắc chắn các vị Quân-Dân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa đang ở trong và ngoài nước, đều thấy nó giống như những trận giao tranh vào thời chiến tranh khốc liệt giữa Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa và bộ đội chính quy Bắc Việt, ở những nơi địa đầu giới tuyến, hoặc ít ra cũng là những vùng mất an ninh trước 1975. C̣n đây là những « trận phục kích » của «Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà » đă đánh vào quận Tiên Phước là quê hương của tôi, và quận Ḥa Vang ở sát nách phi trường Đà Nẵng, là quê hương của chồng tôi. Nên biết, quận Ḥa Vang chỉ cách Đà Nẵng có mỗi mặt đường mà thôi. Tôi xin nói thêm để các vị chưa hề biết đến Đà Nẵng và Ḥa Vang hiểu rơ :Trước 1975, quận Ḥa Vang thuộc tỉnh Quảng Nam, nhưng chỉ cách Đà Nẵng một cái mặt đường ; bên này đường là thành phố Đà Nẵng, bên kia đường là quận Ḥa Vang .V́ vậy, hiện nay quận Ḥa Vang không c̣n trực thuộc tỉnh Quảng Nam nữa, mà đă sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng.
Sự thật về cái bản tin của « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà » :
Tôi vốn là một con người không bao giờ dám đưa lên mặt báo những điều mà chính ḿnh không mắt thấy, tai nghe. V́ thế, trước đây mười mấy năm, chúng tôi đă từng lên tiếng trên Văn Nghệ Tiền Phong. Chỉ tiếc rằng, tôi lại không đưa ra cái bản tin này ; đó là một sai lầm v́ đă «Hữu thuyết vô bằng».V́ vậy, hôm nay chúng tôi xin nói rơ về cái «bản tin» này như sau :
Tôi nghĩ rằng, cái gọi là « Đài Phát Thanh Kháng Chiến- Kháng Chiến Quốc Nội-Ủy Ban Kháng Quản Tỉnh Quảng-Đà », trước khi đăng những « bản tin » nói trên, chúng đă xem cái bản đồ Việt Nam, rồi cứ tưởng cái huyện Tiên Phước chắc xa xôi lắm, nên chẳng có ai biết, nên mởi đẻ ra cái « Bản Tin Kháng Chiến Quảng-Đà » vô cùng láo khoét này.
Nhân đây, tôi phải nói rơ cho mọi người được biết như sau :
Vào thời điểm ấy, là thời gian tôi sống tại nhà chồng tại thành phố Đà Nẵng. Nhưng tôi thường đi về giữa hai nơi Tiên Phước-Đà Nẵng ; v́ phải đi mua bán để nuôi chồng con, nên chính bản thân tôi đă từng đạp xe đi đến nhiều phiên chợ ở nhiều Thị xă khác trên khắp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
Khi viết lại những điều này, th́ những h́nh ảnh đầy máu lệ của năm xưa bỗng đội mồ sống dây. Tôi không bao giờ quên được một ngày tang thương đă chụp phủ xuống gia đ́nh chúng tôi. Đó là vào ngày 12 tháng 9 năm 1964. Khi cộng quân đánh chiếm quê tôi. Một đám du kích đă xông vào nhà tôi, chúng đă bắt Bác ruột của tôi vào « Trại cải tạo » Đá Trắng. Đồng thời tên Huỳnh Thuyên, Trung đội trưởng du kích đă bắn chết Cha tôi bằng hai phát đạn, một phát làm găy cánh tay trái và một phát vào ngực trái, làm cha tôi gục chết trước sự kinh hoàng của gia đ́nh chúng tôi. Sau đó, chúng ra lệnh cho cả nhà tôi phải đi theo chúng vào vùng chúng đă kiểm soát, mà không cho gia đ́nh chúng tôi được chôn cất Cha tôi.
Sau đó, chúng tôi được biết quân đội Quốc Gia đă hành quân vào để lấy xác của Cha tôi đem ra vùng an ninh để chôn cất. Gia đ́nh chúng tôi cũng đă nhận được một «Giấy báo tử».Nội dung viết :«Ông Trần Thắng (Bác ruột tôi) đă chết v́ bệnh vào ngày 9 tháng 9 năm 1965, tại trại cải tạo Đá Trắng ». Chúng tôi không biết thực sự là Bác tôi đă chết vào ngày nào. Nhưng cứ theo cái « Giấy báo tử » ấy th́ hàng năm gia đ́nh chúng tôi vẫn làm lễ giỗ và cầu nguyện cho Bác tôi vào ngày 9 tháng 9.
Vậy, một lần nữa, tôi muốn đập vào mặt của Bùi Tín, bởi Y đă nói rằng : « Nếu Cụ Hồ c̣n sống th́ không có các trại cải tạo ở miền Nam ». V́ Bác ruột tôi và các vị đă bị Việt cộng bắt cùng ngày với Bác tôi, đều đă lần lượt bỏ ḿnh trong « Trại cải tạo Đá Trắng » từ năm 1960 đến năm 1964. Năm này « cụ Hồ » của Bùi Tín vẫn c̣n lúc lắc chứ chưa có chết.
Trở lại với thời gian mà cái «Đài Phát Thanh Kháng Chiến »đă loan tin. Hàng năm tôi vẫn nhớ đến ngày 9 tháng 9 là ngày Bác ruột tôi đă chết trong «Trại cải tạo » Đá Trắng. Lần ấy, năm 1987. Trước khi về quê để dự lễ giỗ của Bác tôi ; nên ngày 4-9-1987,tôi đă từ nhà chồng tại thành phố Đà Nẵng đi đến chợ Cẩm Lệ thuộc quận Ḥa Vang, để mua một loại thuốc lá, là đặc sản của vùng đất này ;v́ thế nó đă được mang tên là thuốc lá Cẩm Lệ, đem về quê Tiên Phước để bán cho bà con. Ngoài ra, tôi cũng mua bán thuốc Tây nữa. Ngày 5-9-1987, tôi ở nhà tại Đà Nẵng. Ngày 6-9-1987, tôi lên xe đ̣ tại bến xe Liên tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, để về quê Tiên Phước. Ngày 7-9-1987, tôi có mặt cùng gia đ́nh tại làng Tiên Giang Thượng, huyện Tiên Phước. Khi về đến nhà th́ Trời bỗng đỗ mưa. Ngày 8-9-1987, th́ Trời không c̣n mưa nữa mà đă trở thành một trận lụt lớn, nước sông và suối gặp nhau, những gịng nước đục pha lẫn bùn đất chảy cuồn cuộn, những đồng ruộng mênh mông nước. Nh́n thấy cảnh mưa lụt này, tôi nóng ruột v́ lo cho chồng con đang ở Đà Nẵng. Biết tôi lo lắng, nên vào ngày 9-9-1987, sau lễ giỗ của Bác tôi, Mẹ tôi đă bảo tôi :«Con hăy để tất cả thuốc men lại nhà cho Mẹ bán giúp, c̣n con phải về coi con cái, chứ chồng con nó không biết săn sóc con nít, nhất là trong lúc Trời mưa lụt như thế này »
. Nghe lời Mẹ , tôi đă để tất cả tại nhà cho Mẹ. Sáng ngày 10-9-1987, tôi chuẩn bị để trở về Đà Nẵng. Trước khi về Đà Nẵng tôi đă đến thăm Giáo Sư Đồng Triết, Bí thư Việt Nam Quốc Dân Đảng Quận Bộ Tiên Phước, v́ biết Giáo sư cũng vừa ra khỏi trại tù. Sau đó, tôi đă lên chuyến xe đ̣ tại « Trạm xe đ̣ ngă Ba Cụ Huỳnh » để quay về thành phố Đà Nẵng. Trên tuyến đường trở về thành phố Đà Nẵng, khi xuống đến chiếc cầu cũ bắc qua sông Tiên, mằm sát chợ Tiên Phước, thuộc xă Phước Kỳ ( nay là Tiên Kỳ). Đây là Thị xă quận Tiên Phước, đối diện với quận đường quận Tiên Phước, cả hai đă h́nh thành từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa. Riêng chiếc cầu này do quân đội Hoa Kỳ khởi công và hoàn thành vào tháng 7-năm 1964. Khi đến bến sông Tiên, tôi cũng như mọi người dân và tất cả hành khách trên các chuyến xe đ̣ đều phải xuống xe, bởi trước mặt mọi người là gịng sông Tiên đang dâng lên ngập gần đến chợ Tiên Phước. Chiếc cầu đă nằm sâu dưới gịng nước đục ngầu. Các ông tài xế xe đ̣ đă bảo mọi hành khách phải xuống xe, rồi đi bằng đ̣ sang bến xe chợ Tiên Phước để sang xe khác, v́ phải hai ba ngày sau nước mới rút xuống dưới chân cầu.
Nghe các ông tài xế nói vậy, tôi và mọi người đều xuống xe và lần lượt lên những chuyến đ̣ để sang sông Tiên. Sau khi bước xuống đ̣, tôi đi qua chợ Tiên Phước để đến bến xe. Bến xe này nằm bên phải nhà thờ của giáo xứ Tiên Phước, cạnh trường Trung học Tiên Phước.
Sau khi vượt sông Tiên, băng qua chợ Tiên Phước tôi và tất cả hành khách lần lượt lên xe đ̣ để trở về các thị xă như : Hương An, Vĩnh Điện, Hội An… và thành phố Đà Nẵng.
Với những điều đă kể ở trên. Tôi tuyên thề rằng : Từ ngày 4-đến ngày 10-9-1987 ; đặc biệt là ngày 10-9-1987, tôi có mặt tại chợ huyện Tiên Phước ; tôi cũng như tất cả mọi hành khách và những người dân tại Quảng Nam-Đà Nẵng, chỉ chứng kiến những gịng nước đục ngầu chảy lan lên khắp mặt đường nhựa ; tuyệt đối chúng tôi không hề biết, không hề nghe, không hề thấy bất cứ một tí ǵ về cái gọi là « Những trận phục kích của Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà ». Tôi cũng xin đoan chắc rằng không riêng trong ngày 10-9-1987, mà suốt thời thời gian chúng tôi c̣n ở trong nước, cho đến ngày chúng tôi bồng bế các con liều chết lên tầu vượt biển, chúng tôi cũng như đồng bào Quảng Nam-Đà Nẵng, cũng đều không hề biết ǵ về những điều láo khoét trong những « Bản tin của Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà ». Trừ những kẻ đă và đang ở trong Mặt trận Hoàng Cơ Minh, th́ dĩ nhiên là phải làm chứng láo cho vô số những điều láo. Bởi, không nói láo th́ không phải là thành viên-đảng viên của Mặt trận-Việt Tân. Ngược lại Mặt trận-Việt Tân cũng không bao giờ kết nạp những người không biết nói láo. Vậy không có ǵ lạ, khi nghe thấy những cái vô cùng láo của Nguyễn Chí Thiện-Phan Nhật Nam và những tên khác ở trong cái Mặt trận-Việt Tân.
Tiên Phước quê hương tôi :
Như đă nói ở trên, tôi được sinh ra tại làng Tiên Giang Thượng, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Nhà tôi gần nhà của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Quê tôi có những vườn chè,những vườn quế, những đồi tiêu trăi dài xanh ngát. Có những cánh đồng lúa mênh mông sóng lúa. Khi tôi vừa đủ trí nhớ th́ những năm tháng thanh b́nh như trong thi-ca của thời tiền chiến không c̣n nữa. Nhưng tôi cũng đă được sống qua những ngày tháng thanh b́nh tại Tiên Giang Thượng vào thời kỳ đầu của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam. Tiếc rằng, thời thanh b́nh ấy đă không được bao lâu kể từ khi cái Cục Cứt Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam nó đă được cộng sản Hà Nội ỉa ra. Sỡ dĩ tôi không gọi Hà Nội đẻ ra cái « Mặt trận » này như nhiều người vẫn thường gọi, v́ con đẻ th́ khó có ai nỡ ḷng bỏ rơi, cho dù con của ḿnh có vấp phải lỗi lầm. C̣n như cái Cục Cứt Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam này th́ nó chỉ có tác dụng là bón cho cái cây cộng sản cho nó khỏe mạnh, tốt tươi, cho đến khi nó đơm bông, kết trái rồi th́ cái Cục Cứt Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam này cộng sản Hà Nội không có cần đến nó nữa. Tuy nhiên, những cán bộ cộng sản cao cấp, từng lănh đạo ở trong cái « Mặt trận » này th́ là những đứa con ruột nên vẫn là con cưng của Hà Nội.
Trở lại với quê hương tôi. Dân quê tôi chỉ được sống trong thanh b́nh một thời gian ngắn ngủi cho đến ngày Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ, ấp chiến lược đă bị những kẻ ngu xuẩn kia ra lệnh phá bỏ, th́ là một cơ hội bằng vàng cho Việt cộng tấn công và đánh chiếm các thôn làng như vũ băo. Tại quận Tiên Phước quê tôi, gồm có 15 xă. Nhưng tính đến ngày 12-9-1964, Việt cộng đă đánh chiếm hết 11 xă, chỉ c̣n có 4 xă nằm quanh Quận lỵ, mà chẳng có xă nào nguyên vẹn cả, xă nào cũng mất ba, bốn thôn. Riêng quê tôi Tiên Giang Thượng đă mất hết sáu thôn, chỉ c̣n một thôn Đại Trung nằm bên bờ Tiên Giang Hạ.
Và từ đó, người dân quê tôi đă sống với những tiếng bom gầm, đạn thét cùng những cảnh máu lữa ngất Trời; nên một số người dân tại đây đă bỏ quê chạy về các nơi khác như thị xă Tam Kỳ, thành phố Đà Nẵng … cũng có nhiều người đă vào tận Sài G̣n để sinh sống. V́ thế, tôi đă có mặt tại thành phố Đà Nẵng, những tưởng rằng sẽ được sống b́nh yên, nào có ngờ đâu, để rồi sau đó tôi phải chứng kiến với không biết bao nhiêu lần những cảnh người giết người vô cùng man rợ, c̣n kinh hoàng hơn là chết v́ bom đạn !!!
Đến đây, tôi xin phép quư vị độc giả để trả lời cho cái gọi là « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà đă đánh vào quận Tiên Phước » như sau :
Mặc dù tôi đă ra đi, song không phải tôi măi măi rời xa Tiên Phước. V́ tôi vẫn thường xuyên đi-về giữa Đà Nẵng-Tiên Phước, tôi vẫn nhớ ngày trở về năm ấy vào đầu năm 1965. Tôi đă chứng kiến quê tôi thật sự đă đổi thay. Tại quận lỵ đă h́nh thành một sân bay do quân đội Hoa Kỳ thành lập. Sân bay này tương đối lớn, các loại máy bay tiếp tế của quân đội Hoa Kỳ như : C.123, C.130… L.19, L.20… và các loại trực thăng đều đáp xuống được. Nhưng người dân ở đây muốn đi lại giữa Tiên Phước-Tam Kỳ-Đà Nẵng hoặc các nơi khác, và ngược lại đều phải đi nhờ bằng các máy bay tiếp tế quân sự này ; v́ tuyến đường Tiên Phước-Tam Kỳ đă bị Việt cộng kiểm soát hoàn toàn kể từ tháng 5 năm 1964 cho đến 30-4-1975..
Cũng vào thời điểm này, quân đội Hoa Kỳ đă thành lập một căn cứ của Lực Lượng Đặc Biệt gần sân bay, đó là Trại An phước. Căn cứ này do quân đội Hoa Kỳ « cố vấn », c̣n các chiến sĩ Lực Lượng Đặc Biệt trực tiếp chiến đấu với cộng quân là người Việt Nam.
Tôi cũng xin nói thêm, vào thời gian trước 1954, tại quê tôi đă là căn cứ địa của Việt Minh. Việt Minh đă cho lập « Ty công an- Công binh xưởng », chúng bắt mọi người dân phải bỏ đói con ruột của ḿnh, để nuôi cái đám « Công binh xưởng » này. Chúng cũng đă lập ra nhà lao Tiên Hội. Chính nhà lao này đă giam cầm rất nhiều chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng trong vụ án ngụy tạo Cầu Chiêm Sơn.
Nên biết, sau ngày 30-4-1975, tất cả những căn cứ của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa bỏ lại ; th́ Việt cộng đều biến thành « Doanh Trại Quân Đội Nhân Dân ». Chẳng có chỗ nào không có bộ đội Việt cộng, v́ chiếm được rồi th́ phải giữ, cuộc chiến tranh nào cũng vậy. Tại quận Tiên Phước sau ngày mất nước ; Trại An Phước đă trở thành « Doanh Trại Quân Đội Nhân Dân ». Ngoài ra, Chi Khu cũ và các nơi khác cũng đều được thay vào đó là nơi đồn trú của bộ đội việt cộng. Như vậy, th́ làm sao có cái chuyện « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà giao tranh với Việt cộng » cho được ???
Và bây giờ, tôi xin phép quư độc giả để dừng vài phút ở đây để hỏi những cái tội của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh rằng :
Mặt trận Hoàng Cơ Minh, bây giờ là đảng Việt Tân :Với một huyện Tiên Phước như chúng tôi đă kể ở trên. Tuyến đường Tiên Phước-Tam Kỳ đă bị cắt đứt, việt cộng đă kiểm soát hoàn toàn suốt thời gian kể tứ tháng 5 năm 1964 đến 30-4-1975 ; dân chúng đi lại từ Tiên Phước-Tam Kỳ-Đà Nẵng cũng như các nơi khác, và ngược lại, bắt buộc phải đi nhờ các chuyến bay tiếp tế của quân đội Hoa Kỳ. Vậy với cái ngày 10 tháng 9 năm 1987, một ngày mưa lụt lớn, nước sông Tiên đă dâng cao, chiếc cầu bắc ngang sông đă ch́m sâu dưới làn nước đục ngầu chảy xiết, ngập gần đến chợ huyện Tiên Phước. Và trong lúc cả miền Nam đă rơi vào bàn tay sắt máu của cộng sản Hà Nội ;và Trại An Phước là Căn cứ của Lực Lượng Đặc Biệt cũ và sau này là Tiểu Đoàn 77, biệt Động Quân Biên Pḥng. Sau 30-4-1975 đă trở thành « Doanh Trại Quân Đội Nhân Dân. Như thế, Mặt trận Hoàng Cơ Minh-Việt Tân hăy trả lời: Làm như thế nào, đi đường nào mà « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà giao tranh-phục kích- đánh giết nhiều tên việt cộng, thu nhiều súng đạn ». Rồi Việt cộng bị thương « được băng bó chăm sóc tử tế rồi Việt cộng đă xin theo quân kháng chiến » ở chổ nào. Cái tên « thương binh đă xin theo kháng chiến » hắn tên ǵ ? Bây giờ ở đâu ? «Và « Sau 10 phút giao tranh địch đă bỏ chạy ». Sao bè lũ « Kháng Chiến » này lại có thể viết một « bản tin »láo và ngu xuẩn đến mức độ không ai có thể tưởng tương nỗi ???. Giao tranh với Việt cộng mà chỉ có 10 phút ??? Sao ngu quá vậy, chỉ có giao tranh với vợ trong pḥng ngủ th́ 10 phút thôi cũng đủ để « thu quân, hồi tướng, xếp can qua ».
Mà Trời hỡi ! Từ 30-4-1975 cho đến hôm nay, cả nước Việt Nam đều nằm trong bàn tay sắt máu của bạo quyền cộng sản Hà Nội , mà «địch đă bỏ chạy, bỏ lại hai xác chết và hai thương binh và nhiều súng đạn». Rồi «Trước khi rút khỏi nơi giao tranh, Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến đă răi một số truyền đơn…». « Rút khỏi nơi giao tranh », là rút đi đâu. Huyện Tiên Phước không phải là một cái vườn hoang đâu nhé. Với những tṛ lừa bịp đồng bào của Mặt trận Hoàng Cơ Minh, bây giờ là Việt Tân, trong đó có những tổ chức ngoại vi do Mặt trận-Việt Tân đẻ ra, dù mang nhiều danh xưng khác nhau ; nhưng tất cả đều dưới sự chỉ đạo của Việt Tân. Chính bè lũ này, đă làm băng hoại niềm tin của đồng bào. V́ thế, tất cả bọn chúng đều là những tên tội đồ của dân tộc.
Phải nói thực rằng, nếu ngày xưa lúc mới ra hải ngoại, tôi không đọc được những tờ « Kháng Chiến » này th́ biết đâu, giờ này chúng tôi cũng đă bắt rễ trong cái mặt mẹt Phở Ḅ này rồi. Bởi từ ngày ra hải ngoại đă có nhiều « ông to » của băng đảng này từng đến nhà gặp gỡ chúng tôi. Song với tôi th́ bất kể điều ǵ do băng đảng Phở Ḅ nói ra th́ tôi đều bịt kín hai cái lỗ tai lại. Trong số này, có cả người thân của tôi ; nhưng mỗi lần đến thăm tôi là mỗi lần tranh căi với nhau, có khi đến kịch liệt. V́ vậy, sau nhiều lần tranh căi , chúng tôi quyết định không tiếp nữa để giữ t́nh anh em.
Và bây giờ, tôi xin nêu thêm về « Bản tin của Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến đă phục kích một toán Việt cộng tại quận Ḥa Vang » như sau đây :
Quận Ḥa Vang :
Chắc những ai chưa từng sống ở thành phố Đà Nẵng, th́ khó biết được : Ḥa Vang ở bên đàng Đà Nẵng. Tôi biết có một vị hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ đă biết rất rơ về Ḥa Vang, đó là Thiếu Tá Mai Xuân Hậu, Ông từng làm quận trưởng quận Ḥa Vang. Sau đó, là Đại tá Tỉnh trưởng tỉnh Phú Yên. Ông cũng là người đă từng nếm bốn mươi ngày tù ở trong « Tổng Hành Dinh Quân Đoàn Vạn Hạnh » được đặt tại « chùa » Phổ Đà ở số 340, đường Phan Châu Trinh, Đà Nẵng, trong cuộc bạo loạn miền Trung, bàn Phật xuống đường vào mùa hè 1966.
Như đă nói, Ḥa Vang ở bên đàng Đà Nẵng, nghĩa là chỉ cách nhau chỉ có mỗi cái mặt đường nhựa mà thôi. Là người Việt Nam ai mà không biết, Hải cảng Đà Nẵng là nơi đă từng « đón » những đoàn quân viễn chinh của Pháp rồi đến Mỹ. Nhất là vào thời quân đội Hoa Kỳ có mặt tại Việt Nam. Đà Nẵng đă trở thành một thành phố lớn về mọi mặt, có Phi trường và Hải cảng lớn, là nơi được đặt Bộ Chỉ Huy Quân Đoàn 1, Quân Khu 1 tại Trại Nguyễn Tri Phương. Có Trung Tâm Huấn Luyện Ḥa Cầm, và nhiều đơn vị khác… … Bên kia đường là quận Ḥa Vang, nếu từ ngă ba Ḥa Cầm ( sau 30-4-1975, là ngă tư) đi xuống ngă tư Cẩm Lệ khoảng 2 km, th́ ta nh́n thấy đồn cảnh sát thôn B́nh Thái, xă Ḥa Thọ, đi thêm khoảng 20 mét nữa là ngă tư Cẩm Lệ ; nếu quẹo trái là có quận đường Ḥa Vang và đồn cảnh sát quận, cuối đường là hăng dệt Sicovina, đều nằm dựa lưng vào phi trường Đà Nẵng, nhưng thuộc thôn B́nh Thái, xă Ḥa Thọ. Quẹo phải là chợ Cẩm Lệ và chùa Thọ Quang, là ngôi chùa riêng của Ḥa thượng Thích Quang Thể, Chánh đại diện giáo hội Phật giáo Quảng Nam-Đà Nẵng. Nếu chạy thẳng chưa đến 1 km là Bệnh viện Ḥa Vang.
Với địa h́nh như thế, th́ làm sao cái « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quảng-Đà đă phục kích một toán Việt cộng tại huyện Ḥa Vang » ??? và « Bản tin » này c̣n viết tiếp : « Đoàn cũng đă tháo gỡ bốn đoạn đường sắt dài tổng cộng 84 cây số, trên tuyến đường xe lữa Sài G̣n- Đà nẵng và phá hủy 16 cột trụ dẫn điện ».
Trời đất ạ, cái « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến »này, đă vừa « giao tranh » với Việt cộng, vừa « tháo gỡ bốn đoạn đường sắt, trên tuyến đường Sài G̣n-Đà Nẵng » lại vừa đếm tỉ mỉ được rơ ràng tới « bốn đoạn- 84 cây số và 16 cột dẫn điện bị phá hủy ».
Mà thôi, chúng tôi thấy chẳng cần phải nói thêm một điều ǵ nữa. Bởi cái Mặt Trận Hoàng Cơ Minh này đă nói láo đến mức độ ngu xuẩn, không ai có thể tưởng tượng nỗi.
Hỡi bè lũ gian manh-tàn ác- sát nhân kia. Đừng tưởng rằng bao nhiêu năm qua, là mọi chuyện đă đi vào quên lăng. Không, một triệu lần không. Tất cả những tội ác này, chẳng phải bây giờ mà đời đời hậu thế vẫn c̣n ghi tạc.
Trên đây, là những bằng chứng vô cùng chính xác về cái gọi là « Đoàn Vơ Trang Kháng Chiến Quốc Nội », của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, bây giờ là đảng Việt Tân. Chúng tôi tin rằng cho đến « kiếp sau » Mặt Trận-Việt Tân cũng không bao giờ chạy chối cho được những tṛ gian manh-láo khoét và lường gạt niềm tin của đồng bào trong suốt mấy chục năm qua.
Nhưng, bản chất của Mặt trận Hoàng Cơ Minh-Việt Tân, vẫn không hề thay đổi. Một mặt chúng luôn tự xưng là « Quốc Gia- Chống Cộng ». Nhưng nhiều người đă thấy rơ bọn chúng là ai. Nên nhớ, Đỗ Ngọc Yến đă nằm vùng suốt mấy chục năm qua, cho đến một ngày Yến ta không cần nằm nữa, mà Y đă đứng chụp h́nh chung với hàng cán bộ cao cấp của Việt cộng. C̣n hiện nay đảng Việt Tân cương quyết bảo vệ Nguyễn Chí Thiện ; bởi Việt Tân biết Thiện là việt cộng thứ thiệt nên cần phải lập công ; nên Thiện ta là của quư của Việt Tân. V́ vậy, băng đảng này cương quyết bảo vệ Nguyễn Chí Thiện. Chúng lồng lộn, điên tiết, chụp những cái mũ cộng sản nằm vùng, cho tất cả những ai nghi ngờ Nguyễn Chí Thiện không phải là tác giả của Thi tập Vô Đề. Chúng bảo là Nguyễn Chí Thiện đă được nhận vào nước Mỹ, có Quốc tịch Mỹ là không phải là Cộng Sản. Vậy thử hỏi, ngày xưa chính Mỹ đă biết rơ Thích Trí Quang là cán bộ cao cấp của cộng sản đại gian-đại ác; nhưng Mỹ đă bảo vệ Thích Trí Quang, c̣n ông Ngô Đ́nh Cẩn, Mỹ cũng biết rơ ông Ngô Đ́nh Cẩn không phải là cộng sản, nhưng Mỹ đă không bảo vệ ông. Chẳng những không bảo vệ mà c̣n nộp mạng ông Ngô Đ́nh Cẩn cho bọn đâm thuê giết mướn. Để rồi Nguyễn Khánh, một tên bất nhân, bất lương và bất nghĩa, v́ đă tin vào những lời hứa của Thích Trí Quang mà đă đem ông Ngô Đ́nh Cẩn ra xử bắn. Nhưng Nguyễn Khánh đă sáng mắt ra khi Thích Trí Quang đă nuốt lời hứa…Và chính người Mỹ cũng thừa biết Vũ Ngọc Nhạ và nhiều tên nữa là những tên điệp viên cộng sản, nhưng vẫn để cho chúng hoạt động một thời gian khá dài, cho đến lúc thấy cần th́ mới ra tay…Chẳng cần nói đâu xa, ngay hiện tại con ruột của Vơ Nguyên Giáp và con ruột của Thủ tướng Việt Cộng Nguyễn Tấn Dũng cũng đang ở tại nước Mỹ và c̣n nhiều nữa …th́ chắc con của Vơ Nguyên Giáp và con của Nguyễn Tấn Dũng đều không phải là cộng sản ??? Chỉ những người đă từng bước vào chính trường, từng nếm trăi đủ mùi tân khổ, từ những cuộc trường kỳ chiến đấu với giặc ngoại xâm, hoặc từng dày công nghiên cứu về chính trị, th́ chắc chắn các vị đều biết thế nào là chính trị, c̣n bọn gian manh này, chúng không thể hiểu nỗi hai từ chính trị, chúng chỉ biết lừa bịp đồng bào mà thôi.
Nên biết, ngày xưa ông Ls Hoàng Cơ Thụy trong lần « đảo chánh » vào 11-11-1960, chính ông Hoàng Cơ Thụy đă phải chui vào trong một cái thùng phuy, để ngoại nhân đưa ra khỏi nước… Tại sao lại phải như vậy và tại sao lại có cái cuộc « đảo chánh » này ? Những người biết được chuyện thâm cung bí sử chắc không nhiều lắm.
Như vậy, đừng có ngu xuẩn mà bô bô cái mồm nói là những ai đă được đến Mỹ, sống tại Mỹ, vào quốc tịch Mỹ đều không phải là cộng sản. Ngoài ra, chớ nghĩ rằng những ai đă từng ở trong các nhà tù của Việt cộng là không bao giờ làm cộng sản ; và cũng đừng đem những năm tháng tù « cải tạo » ra để làm cái bằng bảo kê cho những hành vi cộng sản. Nên nhớ cho thật kỹ, đă có nhiều trường hợp, chính v́ ở trong các nhà tù của cộng sản, nên đă v́ những nhu cầu khác nhau như : V́ những cơn vả thuốc phiện, v́ một nữ công an … mà đă có một số người tù « cải tạo » đă cam tâm hăm hại bạn tù, hoặc phải làm cộng sản cho đến chết.
Nguyễn Chí Thiện và Thi Tập Vô Đề :
Trong lúc tôi đang viết đến đây, th́ tôi đă nhận được rất nhiều cái e-mail, nội dung nói rằng sẽ đưa những tấm h́nh của Nguyễn Chí Thiện chụp chung với nhiều vị Linh mục ; và những lời làm chứng của các vị Linh mục rằng : đă ở tù chung với Nguyễn Chí Thiện kể cả Lư Tống lên các diễn đàn để chứng minh Nguyễn Chí Thiện là tác giả của Thi tập Vô Đề. Và c̣n nói là « Sứ quán Anh đă trả lại tập thơ viết tay cho ông Nguyễn Chí Thiện ».
Bây giờ, lại thêm một tṛ con nít nữa. Ở đây, chúng tôi không cần phải đề cập đến Lư Tống. Bởi Lư Tống chỉ là một thứ c̣ mồi rẽ tiền của Mặt Trận Kháng Chiến Láo tức đảng Việt Tân. C̣n về Phan Nhật Nam, sau khi vượt biển chúng tôi đến Hồng Kông, th́ Hội Ân Xá Quốc Tế đă muốn gặp chúng tôi để t́m hiểu về các trại tù của Việt Công. Sau đó, qua trung gian của Văn Pḥng Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, chúng tôi đă được gặp trực tiếp Hội Ân Xá Quốc Tế. Khi tôi nêu tên những người bạn đồng tù đang c̣n ở trong « Trại cải tạo » T.154, tại Tiên Phước ; th́ các vị trong Hội Ân Xá Quốc Tế đă nói với chúng tôi rằng :
«Ông Phan Nhật Nam trong một lần gặp phái đoàn của chúng tôi, ông ấy đă nói là hiện nay đă không c̣n một người tù chính trị nào ở trong các trại cải tạo tại Việt Nam».
Nghe những lời của các vị trong Hội Ân Xá Quốc tế này đă nói, chúng tôi sững sờ, uất ức đến rơi nước mắt. Chúng tôi không ngờ Phan Nhật Nam lại có thể đối đăi với các vị tù chính trị như vậy, và đă làm chứng dối như thế. Song chúng tôi nhất định phản đối những lời chứng dối của Phan Nhật Nam. Sau khi nghe những lời tŕnh bày của chúng tôi, Hội Ân Xá Quốc Tế đă bảo chúng tôi về pḥng và lập một danh sách có đủ tên họ của những người tù chính trị vẫn c̣n trong trại. Và chúng tôi đă lập một danh sách nêu lên đầy đủ tên họ, cấp bậc, chức quyền trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa của các vị đồng tù vẫn c̣n ở trong «Trại cải tạo T.154 ». Đồng thời chúng tôi đă mô tả về cách giam cầm, và đời sống của các tù cải tạo. Sau đó, chúng tôi đă đem nộp cho Hội Ân Xá Quốc Tế. Về chuyện Phan Nhật Nam đă làm chứng trước Hội Ân Xá Quốc Tế như đă kể . Chúng tôi nhớ vào thời gian đó ở hải ngoại đă có nhiều vị đă lên tiếng phản đối và nguyền rủa Phan Nhật Nam dữ dội lắm. Bởi thế, chớ bao giờ nghe những ǵ Phan Nhật Nam đă nói và sẽ nói.
Và cũng nên nhớ rằng : Không có một tấm h́nh nào của Nguyễn Chí Thiện, đă chụp với bất cứ ai, dù là chụp chung với các vị Tổng Thống, Linh mục, Giám mục, Hồng Y… Kể cả những người nói là đă ở chung với Thiện trong nhà tù Việt cộng. Bới trước khi đưa Nguyễn Chí Thiện ra nước ngoài làm công tác ngoại vận, th́ cộng sản Hà Nội đă chỉ thị cho Thiện phải tập dợt trước nhiều ngày tháng ; trong đó có việc đưa Thiện đến biểu diễn nhiều màn ở nhiều nhà tù khác nhau, để rồi những người từng gặp Thiện trong nhà tù, v́ ngây thơ nên đă làm chứng. Song nên nhớ cho kỹ rằng : Các vị ấy, nếu có ở tù và nếu có gặp, th́ cũng chỉ gặp Nguyễn Chí Thiện mà thôi ; chứ các vị không hề gặp Tác giả Khuyết Danh của Thi tập Vô Đề. Bởi vậy, tất cả và tất cả cũng không bao giờ có giá trị để làm bằng chứng cho Nguyễn Chí Thiện là tác giả của Thi tập Vô Đề.
Một điều nữa, nếu quả thật Sứ quán Anh đă « trả » tập thơ bằng chữ viết tay của Nguyễn Chí Thiện, th́ nó lại càng cho mọi người thấy được một cách rơ ràng hơn là Nguyễn Chí Thiện chính cống là một cán bộ cộng sản cao cấp, đă được Hà Nội đưa ra làm công tác ngoại vận. Bởi như thế, th́ không c̣n nghi ngờ ǵ nữa để cho chúng ta biết rằng : Tác giả của Thi tập Vô Đề thực sự đă chết từ rất lâu rồi. Nhưng, Hà Nội đă chỉ thị cho Nguyễn Chí Thiện này chép tay trở lại, rồi cầm tập thơ chạy vào Sứ quán Anh để đóng tṛn một vai diễn. Tiếp đến Nguyễn Chí Thiện phải sang Mỹ, phải làm tất cả những ǵ cộng sản Hà Nội đă chỉ thị. Nhưng, Hà Nội đă chọn một điệp viên không đủ khả năng để hoàn thành « sứ mạng ». V́ Nguyễn Chí Thiện này đă để lộ quá nhiều sơ hở. Mỗi lần báo chí hoặc có người hỏi về thơ, năm sinh, học ở trường nào mà có cái bằng Tú tài Pháp… Nguyễn Chí Thiện v́ nói láo nên không nhớ được những ǵ ḿnh đă nói ra trước đó, nên những câu trả lời của Thiện luôn luôn tiền hậu bất nhất. Nên nhớ cho kỹ : Sáng tác là khác, c̣n chép lại thơ của người khác là chuyện khác.
C̣n một điều mà không ai nói đến : Nếu Nguyễn Chí Thiện là giáo sư dạy Pháp văn, lại là một thi tài, th́ tại sao Nguyễn Chí Thiện lại phải đem ba tấc lưỡi ra để nhờ đến một người bạn của chúng tôi tại Pháp là Bác sĩ Nguyễn Ngọc Quỳ, để dịch Thi tập Vô Đề ra tiếng Pháp, để in và đă phát hành vào năm 1999, tại Pháp ???
Một lần nữa, chúng tôi xin lập lại : Nếu quả thật có chuyện Sứ quán Anh đă « trả » tập thơ cho Nguyễn Chí Thiện do chính Thiện này viết tay. Và sau này, khi đă được giảo nghiệm chữ viết, nếu đúng tất cả đều do chính Nguyễn Chí Thiện đă viết. Th́ chúng ta những người biết tôn trọng lẽ phải và sự thật, từng quư mến tác giả của Thi tập Vô Đề, th́ không c̣n cách nào khác hơn là hăy thắp lên những nén hương, để tưởng niệm một thi tài bất khuất trước bạo quyền cộng sản . V́ thế, Tác giả Khuyết Danh đă chết tức tưởi trong đớn đau, «chân trong cùm nhay lỡ loét, gầy ṃn xương da một dúm, lưng gù, mắt mờ run, lóa hẳn rồi, ho lao, thổ huyết… » !!! Và hăy nguyện cầu cho linh hồn tác giả Thi tập Vô Đề sớm được về cơi vĩnh hằng. Đồng thời « Thác là thể phách, c̣n là tinh anh ». Xin tác giả của Thi tập Vô Đề phù hộ cho chúng ta trên con đường đấu tranh Diệt cộng-Trừ gian. V́ đó, chắc chắn cũng là ước nguyện của tác giả Thi tập Vô Đề.
Đọc đến những ḍng này, tôi biết chắc sẽ có nhiều độc giả sẽ chửi bới rằng :Tôi đă trù ẻo cho tác giả Thi tập Vô Đề. Nhưng tôi xin quư vị hăy b́nh tâm, để đọc tiếp những trích đoạn của những bài thơ do chính tác giả Khuyết Danh đă cho chúng ta biết được như sau đây :
Đón xuân chân trong cùm
Trà thuốc không một hơi, một ngụm
Xung quanh ta một mùi thum thủm
Con người ta xương da một dúm
Dốc chút hơi tàn dành dụm
Thơ xuân vẫn nở một chùm.
Chúng cho ta ăn thua một con mèo
Và khoái trá nh́n ta xương da lủng củng
Đi đứng lờ đờ, xanh bủng, mắt mờ run.
Bóng cuộc đời tôi lặng vắng như tờ
Thất thểu, bơ vơ, khóc cười lỡ dỡ
Lảo đảo đi về, tuyệt vọng, âm u
Bóng h́nh tôi ho ra máu, lưng gù
Mở mắt ra: sừng sững bóng trại tù.
( 1969)
Từng cơn nóng dội, từng cơn rét
Thịt bắp tiêu dần, xương với da
Chân vỡ sưng, cùm nhay lỡ loét
Rệp muỗi quây quần hút máu ta
Vụ hè oi bức trong hầm đá
Không khí như là hơi nước sôi
Ta khắp thân mồ hôi ướt vă
Cơm muối nhai cùng phân chuột hôi
Thời gian ẩm mốc, ngày như tối
Cặp mắt mờ run, lóa hẳn rồi
Hốc mũi hơi thùng xông nhức nhối
Một mùa trong mộ đói qua trôi…
(1972)
Quư độc giả vừa đọc qua những ḍng thơ của chính Tác giả Khuyết Danh đă viết trong Thi tập Vô Đề, từ đầu thập niên 1960-1972, tác giả đă cho chúng ta biết, ông đă sống như thế nào và con người thật của ông ra sao, theo những ḍng thơ cũng là những ḍng tâm huyết của ông, chúng ta hăy tưởng tượng ra nhà thơ qua những h́nh ảnh rất thực :
Con người ta xương da một dúm
Đi đứng lờ đờ, xanh bủng, mắt mờ run
Bóng h́nh tôi ho ra máu, lưng gù
Thịt bắp tiêu dần, xương với da
Chân vỡ sưng, cùm nhay lỡ loét
Cặp mắt mờ run, lóa hẳn rồi.
Chỉ chừng ấy thôi, trong chúng ta ai là người dám nghĩ rằng tác giả của Thi tập Vô Đề là một con người khỏe mạnh như mọi người đă thấy, ông ta đă từng đi khắp nơi Âu-Mỹ.... Qua những h́nh ảnh, ai cũng thấy ông ta như một người b́nh thường ; không ai có thể t́m thấy một dấu tích ǵ, như những ḍng thơ của Tác giả Khuyết Danh đă để lại cho chúng ta. Nguyễn Chí Thiện đi đứng lưng chẳng hề « gù »,mắt chẳng hề «mờ run, lóa hẳn rồi »,tay chân không hề có dấu vết ǵ của « cùm nhay lỡ loét », phổi không hề « ho ra máu »và thân thể cũng chảng phải « xương với da một dúm. Vậy, Nguyễn Chí Thiện đừng có nằm mơ màng-mộng du mà cứ tưởng rằng ḿnh là « Vua Trần »,là «Cha Lạc Long Quân ».Vậy «Lê Lợi Nguyễn Đan Quế và các Nguyễn Trăi 1-2-3…»sao c̣n chần chờ ǵ nữa, mà chưa « sáng tác sấm kư Trạng Tŕnh để thần thánh hóa » Nguyễn Chí Thiện ???
Trên đây, là những lời thơ của chính tác giả Khuyết Danh. V́ thế, chúng tôi nghĩ rằng : Tác giả của Thi tập Vô Đề hoặc là đă bị cộng sản Hà Nội giết chết, hoặc đă chết v́ quá nhiều bệnh tật hiểm nghèo ở trong tù, chứ không thể sống được cho đến ngày hôm nay.V́ vậy,Tuyệt đối Nguyễn Chí Thiện không bao giờ là Tác giả của Thi tập Vô Đề.
Để tạm kết bài số 3 này. Chúng tôi chỉ có một ước mong là tất cả chúng ta, những người biết tôn trọng sự thật. V́ muốn làm sáng tỏ mọi sự, để trả Thi tập Vô Đề trở lại cho chính tác giả của nó. Dù biết rằng sẽ gặp nhiều khó khăn. Song không sớm th́ chầy không ai có thể cướp đi những công lao bằng tim óc của người khác, dù người ấy đă chết..
V́ thế, chúng tôi chỉ dám xin các vị đă và đang cùng chung chí hướng ; xin hăy bỏ qua hết tất cả những ǵ có thể v́ đă hiểu lầm nhau, bởi kế ly gián của đối phương, mà đă có những điều khiến làm buồn ḷng nhau, nếu có. Để tất cả cùng kết hợp lại với nhau. Để có những việc làm cụ thể, thiết thực hơn với công nghĩa Diệt Cộng-Trừ Gian và đ̣i công đạo cho Tác giả của Thi tập Vô Đề.
Cuối cùng, chúng tôi xin lập lại là chúng tôi chỉ dám ước mong mà thôi. V́ vậy, nếu quư vị không đồng ư, th́ cũng xin quư vị vui ḷng bỏ qua. Bởi kẻ viết bài này chỉ có tâm thành là muốn tận Diệt Cộng-Trừ Gian và đ̣i lẽ công đạo cho Tác giả của Thi tập Vô Đề, chứ không bao giờ dám lộng ngôn. Xin quư vị niệm t́nh mà suy xét.
Xin tái ngộ quư độc giả ở bài số 4
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền