Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hành Xử Công Lư

 

Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

Thật ra, chúng tôi không muốn bận tâm về tờ báo Tuổi Trẻ Hôm Nay của cậu Nguyễn Trọng cho dù từ buổi khai sinh cho tới nay. Với cái văn phong chuệch choạc, phi lập trường (vốn chẳng có lập trường), chữ nghĩa lủng cũng, kiến thức nông cạn, hời hợt . Nhận định đầu chẳng ra đuôi, viết lách nhăng nhít, Nguyễn Trọng đă bị nhiều người trong cộng đồng tại đây gọi điện thoại trực tiếp phê phán và thậm chí rất đông anh em trong KHCTNCT đă yêu cầu tổ chức họp báo để có thaí độ với nhóm này.

Đứng trên tất cả những ư kiến đó, tôi đă can ngăn với lư do:”Tuổi trẻ bồng bột, thiếu nhận thức đang muốn dấn thân. Hăy để từ từ họ sửa đổi. Trăng đến rằm sẽ tṛn.”

Cuộc họp báo đă không xảy ra. Chuyện này Nguyễn Trọng không biết. Từ cái không biết này dẫn tới cái không biết khác. Phần tôi không muốn nói nhiều với cậu này v́ như vậy sẽ làm cho cậu có cảm giác là chúng tôi “đ́” tờ báo của các cậu.

Chúng tôi không có thói quen can dự vào quyết định của các thương chủ ủng hộ báo chí như một số người khác đang cố t́nh. Chúng tôi chỉ làm thiên chức và nhiệm vụ của một người đă từng phụng sự cho sự nghiệp chống Cộng của đất nước và thế giới trước đây; ngày nay tiếp tục cuộc đấu tranh chống Cộng trên mặt trận tri thức, chính trị và văn hoá. Sự hùng mạnh của Tuần báo Chính Nghĩa hoàn toàn do sự ủng hộ của khối lượng độc gỉa và thương chủ đông đảo chấp nhận lập trường, chủ trương, mục đích và tôn chỉ của Chính Nghĩa, không phụ thuộc vào những chuyện quấy phá của những phe nhóm uất ức, căm giận v́ chúng tôi làm họ mất đi “lợi nhuận thật” và “quyền lực ảo.”

Chúng tôi đă làm ngơ trước những nhận định lệch lạc, rác rưởi của TTHN. V́ thực ra những lư luận non yếu và nhận định hàm hồ đó chỉ tự bộc lộ sự kém cỏi trong nhận thức và hạn hẹp về tri thức của Nguyễn Trọng trong toàn cảnh hiện nay. Trong nhận định của chúng tôi tại Atlanta có báo nhưng không có “làng báo” và tầm suy nghĩ như cậu này th́ chưa có chỗ nào trong cái “làng báo” của cậu ta.

Chúng tôi mỉm cười v́ TTHN viết đại khái như :”.... báo Chính Nghĩa đứng về phía Nguyễn Đại Hiển....”

Thật tội nghiệp cho cậu bé này khi chẳng biết căn cứ vào đâu để dẫn tới kết luận nhố nhăng đó. Rồi cũng v́ nhận định thiếu chín chắn, cậu ta cho rằng Kim Âu là một người nóng tính, dữ dằn nên Nguyễn Trọng dưới bút hiệu Trần Kinh Khoáng cố t́nh ghép ngay h́nh ảnh của Lữ Bố trong Tam Quốc Chí cho Hà Văn Sơn với tiểu đề “vũ dũng vô mưu”. Nội cái tiểu đề đă chỉ ra cái “khoảng trống tri thức” cuả tác gỉa Nguyễn Trọng. Không ai có chút hiểu biết về ngôn ngữ mà dùng chữ như vậy, đúng ra nên sửa lại là “Hữu dũng vô mưu”. Chi tiết này đă chỉ ra khả năng chữ nghĩa của Nguyễn Trọng.

Trong những tác phẩm cổ điển người ta hay phân định rơ ràng “hai hàng văn vơ” để chỉ hệ thống quan lại của những vương triều. Giới thư lại làm công việc hành chánh, giáo dục, kinh bang thường được xem là quan văn. Giới quan lại làm việc trong guồng máy quân sự là quan vơ. Vào thời xa xưa vũ khí chưa phát triển c̣n thô sơ nên người làm tướng dựa vào sức mạnh là chính v́ thế họ phải vũ dũng hơn người mới có thể cầm quân ra trận. Do phải chuyên luyện về vơ học, công phu nên mấy vơ tướng thường không coi trọng chữ nghĩa, văn chương, thi phú. Ngược lại, phái văn quan ít người vũ dũng có thể cầm gươm lên ngựa, chinh chiến sa trường.

Tuy vậy trong lịch sử Việt Nam cũng không phải ít dũng tướng văn vơ kiêm toàn bởi họ thường xuất thân từ những:

“Chàng tuổi trẻ vốn ḍng hào kiệt

Xếp bút nghiên theo việc đao cung”

(Chinh Phụ Ngâm )

Trở lại với vấn đề “hữu dũng vô mưu” chứ không phải “vũ dũng” như cậu nhỏ dốt nát nghe lỏm, viết càn chữ “tác” ra chữ “tộ”.

Xét vào thời buổi này trên đất Hoa Kỳ kẻ nào hữu dơng vô mưu th́ không thể làm ǵ khác hơn là dùng cái sức vai u, thịt bắp của ḿnh vào những công việc nặng nhọc để kiếm kế sinh nhai. Lấy đâu đầu óc để tính việc thiên hạ.

Lữ Bố hay Lă Bố là nhân vật như thế nào tính cách và dung mạo ra sao trong Tam Quốc, chắc hẳn cậu Nguyễn Trọng chỉ mới vừa nghe lơm bơm. Suốt đời Lữ Bố chỉ dụng vơ chứ không dùng văn nên ngay cái cách so sánh, ví von khập khiễng đó đă tự vạch ra cái ngu xuẩn của người viết bài là Trần Kinh Khoáng tức Nguyễn Trọng. Khi so sánh hai con người, hai sự việc ít ra cũng phải có những nét nào đó tương đồng. Ở đây tự dưng khơi khơi đem Lă Bố là một dũng tướng (vũ dũng) so sánh với Hà Văn Sơn một người cầm bút (dụng văn) thật người nào lỡ đọc tới cũng chắc lưỡi, lắc đầu v́ cái lư luận dở hơi.

Rồi cậu ta dài ḍng kể lể những câu chuyện để người ngoại cuộc nh́n thấy rơ ràng Hà Văn Sơn thao túng các cuộc họp về Đêm Thắp Nến như chỗ không người (kể như vậy là hơi quá đáng).

Nếu quả đúng vậy cũng dễ hiểu thôi quư độc gỉa v́ người nắm vững tư tưởng và lư luận rồi khởi xướng để tạo nên cao trào, cũng như sáng tỏ phương thức hành động là Hà Văn Sơn. Người theo sát, kiểm soát, điều động mọi công việc cũng là Hà Văn Sơn.

Đêm thắp nến là biểu thị tinh thần chống Cộng của đồng bào tại Atlanta, Georgia là lư tưởng mà bao nhiêu người đă ngă xuống, đă từng bị Cộng Sản đoạ đày không xứng đáng và không nên ca tụng hay sao?

Tiếp đến, Nguyễn Trọng nói người ta đẩy ông ra đấy!!! Đầu óc này đúng là đầu tôm (chỗ này phải chú thích nếu không NT lại hiểu nhầm - trong các loài động vật con tôm hơi kỳ quái v́ phân và cặn bă ở trên đầu).

Hà văn Sơn vốn ghét những người “miệng thánh, ḷng quỷ” khi công việc đă xong, cái tâm địa bất chính bắt đầu lộ ra th́ lạy ông Sơn để giúp, ông Sơn cũng không màng v́ công việc ông Sơn cần làm là tạo ra đối trọng để kết hợp lại chứ không phải để tiếp tục phân hóa. Người có chân tài, thực học tất nhiên tầm suy tư của họ cao hơn đám giá áo, túi cơm, háo danh, tham chức đến mấy tầng muốn ôm vào không dễ nói chi tới chuyện đẩy ra cậu bé. Đâu phải như trường hợp của mấy đứa trẻ mới vào đời mới được vài tên lưu manh, hoạt đầu nhét cho ít tiền in báo đă tưởng đó là sự nghiệp đời ḿnh nên vội lao vào con đường tự hủy. Hăy xem lại, dân gian ta có câu để chửi mấy bọn ǵa mất nết hại đời con trẻ như thế này là bọn “xúi trẻ ăn cứt gà”. Đám hoạt đầu thầy dùi này hết giật dây được người lớn tuổi lại quay sang xúi giục đám trẻ nít, hễ chuyện xảy ra “thuận buồm xuôi gió th́ chén chú, chén anh” nhưng tới lúc “lên thác, xuống ghềnh th́ mặc kệ cha bác”.

Như Nguyễn Hữu Trường ngày hôm nay dù cố tự an ủi thế nào cũng không thoát khỏi cái sự thực quá phũ phàng này. Khi tỉnh ngộ hiểu được : sự đời như cái lá đa, đen như mơm chó hoá .... ra tàn đời rồi....

Quư vị hẳn đă nghe qua lư luận của Nguyễn Trọng trong TTHN khi cậu ta nhận thấy h́nh như người ta chỉ Ghét Cộng chứ đâu có Chống Cộng. Đọc bài báo như thế quả thật lố bịch và đúng là khôi hài đen. Chữ với nghĩa thật chưa bằng trẻ lên ba.

Không Ghét th́ sao Chống?

Chữ Ghét và chữ Chống là hai động từ diễn tả hai động thái khác nhau. Một để biểu đạt tâm trạng. Một để diễn tả hành động nhưng cùng chung một mục đích. Người Việt Quốc Gia tất phải căm ghét cộng sản tới mức cùng cực bởi trải qua suốt thời kỳ từ ngày có cái quaí thai là Đảng Cộng Sản Việt Nam cho tới nay bao nhiêu hung họa đă trút lên đầu dân tộc Việt Nam. Hễ c̣n giặc Cộng là dân tộc Việt Nam c̣n lầm than, lạc hậu không biết bao giờ mới đuổi kịp những trào lưu tiến bộ của nhân loại. Đối với Cộng Sản nếu có đủ điều kiện th́ Diệt nếu chưa Diệt được v́ c̣n yếu th́ phải Chống. Chúng c̣n ở xa ngoài tầm th́ phải Ghét.

Ghét và Chống là hai động thái nhất quán khi là ngọn và lúc là gốc.

Cái ư tưởng châm biếm cha chú của hắn không ai là không thấy. Chẳng qua nghĩ rằng tuổi trẻ c̣n nhiều vụng về, vấp váp nên không nỡ khai thác. Nhưng khi hắn rông rỡ quá trớn buộc phải xem xét lại th́ tất cả những thái độ và ngôn từ của hắn đều biểu thị thói vô ơn, bất hiếu, bất mục.

Thử hỏi Nguyễn Trọng có tư cách nào để đến sống trên nước Mỹ nếu không nhờ sự hy sinh xương máu chống Cộng của những bậc cha chú hắn?

Trong suy nghĩ non yếu của hắn, hắn tự cho người này thuộc phe này người kia thuộc phe kia. Nhưng thật ra nói chuyện phe phái là nói với những kẻ tranh giành chức tước hăo huyền trong những tổ chức tự phong. Người làm công tác truyền thông, báo chí chỉ phục vụ đồng bào, điều hướng dư luận; thuyết phục người làm điều sai trở về chính đạo. Vạch mặt bọn lưu manh, gian nhân hiệp đảng lừa bịp người lương thiện để diệt trừ cái hại cho đồng bào.

Báo chí là một phần công luận. Người làm báo biết dùng ng̣i bút và lư luận để viết lên Sự Thật, bảo vệ Lẽ Phải và Lư Tưởng, xiển dương tinh thần chiến đấu cho Đại Cuộc Quang Phục chính là đang Hành Xử Công Lư.

Với cái đầu óc ngu muội, chữ nghĩa không thông đó nhóm TTHN vẽ chuyện luận bàn rằng Hành Xử Công Lư là vai tṛ của quan ṭa “ông Sơn đă kiêu ngạo khi tự phong cho ḿnh là một quan ṭa.”

Nhà báo và quan ṭa hoàn toàn khác nhau đó là chuyện hiển nhiên. Người tầm thường nhất cũng thấy huống chi ông Sơn. Nhưng cái điều cần thấy và rất cần phải thấy mà gă trẻ tuổi ngu muội này không thể thấy đó là:

“Công Lư không phải là Luật Pháp.

Bởi thế phán quyết của ṭa án không phải lúc nào cũng thể hiện đươc, đạt được tới Công Lư.”

Chỉ nội bao nhiêu đó độc gỉa cũng đă thấy sự ngu muội, non yếu, càn rỡ của đứa trẻ thiếu tri thức nhưng cứ ngỡ ḿnh đă là trí thức sỗ sàng tự nhận lấy một chỗ đứng trong “làng báo”.

Nếu Chính Nghĩa c̣n dung dưỡng hắn, chắc chắn c̣n lâu cậu trẻ này mới tẩy được cái chất ngu độn, cặn bă trong đầu cậu. Cậu ta thấy Kim Âu chẳng buồn lên tiếng v́ bận nhiều chuyện đang dở dang nên lại ra chiều đắc ư nhắc lại cái nhận thức ngu đần của chúng về mấy chữ Hành Xử Công Lư.

Công Lư là một danh từ trừu tượng chỉ sự công bằng và hợp lư nhưng nội dung th́ hàm chứa một chân lư mang tính nhân bản và nhân văn tột đỉnh bao gồm luân lư, đạo lư, triết lư, pháp lư , công luận .. vv.vv.

Công Lư là Sự Thật Khách Quan là Lẽ Phải của Lương Tâm, là phản ảnh của Toàn Chân, Toàn Thiện và Toàn Mỹ.

Hành Xử Công Lư là phấn đấu hướng tới Chân Thiện Mỹ và bằng mọi biện pháp từ thuyết phục tới cưỡng bách con người trong xă hội, cộng đồng cùng phấn đấu hành thiện. Như thế hẳn mọi người đều thấy rơ chính bản thân ḿnh cũng có quyền Hành Xử Công Lư khi nhận biết được đâu là Sự Thật, ư thức được thế nào là Lẽ Phải và hiểu được phần nào về Chân Thiện Mỹ.

Quan ṭa chỉ làm nhiệm vụ của một người cầm cân nẩy mực, thực thi pháp luật chứ chưa chắc đă thực thi Công Ly (đơn cử vụ án O.J Simpson chẳng hạn)Ô. Một tên tội phạm có thể thoát khỏi mạng lưới Pháp Luật nhưng không bao giờ thoát khỏi sự phán xử của Công Lư. Hắn có thể được ṭa án giảm khinh bằng cách cho hưởng một bản án treo hay tha bổng nhưng không bao giờ hắn có thể thoát khoỉ sự phán xét của công luận và Toà Án của Lương Tâm.

Thật là ngu xuẩn khi cứ bô bô cho rằng người hành xử công lư phải là quan ṭa.

Hành Xử Công Lư là công việc của mọi người trong xă hội nhân quần. Người làm báo biết “dụng văn tải đạo” qua chức năng truyền thông, thông tin làm rơ Sự Thật. Qua phân tích, lư luận làm sáng tỏ được Lẽ Phải giúp cho quần chúng phán xét, kết luận chính là đang Hành Xử Công Lư vậy. Định nghĩa của ngôn từ c̣n chưa nắm vững nói chi đến lư luận, phân tích với phê b́nh.

Đến đây chắc toàn thể quư độc gỉa thấy rơ sự học của Nguyễn Trọng mới nằm trong đẳng cấp lơ mơ về ngôn ngữ, nhai lại thiếu sót những ǵ mà “giáo sư chính trị” của cậu ấy truyền đạt lại. Thường th́ tṛ dốt, thầy cũng thuộc loại chẳng ra ǵ.

Bộ môn “Political Sciences” chỉ giúp cho người theo học thấy được sự h́nh thành và cơ cấu của những thể chế chính trị cổ kim. Học về bộ môn này chỉ đọc và đọc, nếu người theo học không có đầu óc sáng tạo và thích nghi được với thực tế của đời sống chính trị th́ những cái học đó không có chút giá trị nào.

Chỉ nh́n vào Nguyễn Trọng quư vị hẳn thấy giữa cái học giáo khoa của hắn so với một người có kiến thức, trí thức tổng hợp từ thực tiễn cuộc sống và đấu tranh có khoảng cách mênh mông hơn cả đại dương. Việc Nguyễn Trọng ra cái điều thức gỉa chắc chắn sẽ trở thành một giai thoại tiếu lâm tại Atlanta này về chuyện một cậu ôn con chưa ráo máu đầu “dốt đặc về chữ nghĩa và triết lư mà dám một tấc đến trời“ đi nhắc nhở bậc cha chú, Đông Tây Kim Cổ uyên bác trên hẳn cậu ta đến mấy tầng...

Cổ nhân đă dạy: “Nhân bất học bất tri lư. Ngọc bất trác bất thành khí”

Nhưng với Nguyễn Trọng tức Trần Kinh Khoáng chúng ta lại thấy hiện tượng đáng buồn hơn là : ”Nhân hữu học bất tri lư. Ngọc hữu trác bất thành khí”

Nguyển Trọng có học nhưng sở dĩ bất tri lư v́ sở học của hắn kém cỏi, hạn hẹp lại vương mang cái tâm địa bần tiện nên chút sở học cỏn con chỉ tự hại chứ không tạo thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển, thăng hoa. Chuyện đó chẳng khác ǵ viên đá được mài nhưng không thành ngọc là v́ bản chất của nó vốn dĩ chỉ là một viên đá lót đường, một viên đất thó mà thôi.

Trước đây khá lâu tôi đă đề cập đến ba môi trường chính của hệ thống giáo dục : đó là gia đ́nh, học đường và xă hội. Con người của Nguyễn Trọng là con người thiếu giáo dục gia đ́nh, giáo dục học đường cũng quá non yếu hời hợt do đầu óc đần độn, u mê chẳng biết tiếp thu, từ chỗ đó nên bước ra xă hội lại càng thể hiện sự kém cỏi, tầm thường v́ nhăn quan lệch lạc... cận thị với “cái tôi và cái tồi” của chính bản thân mà cứ tưởng “cái tôi và cái tồi” đó là của các bậc cha chú....

Những người đi trước một ḷng với đại cuộc bao giờ cũng mong mỏi, kỳ vọng lớp hậu bối nảy sanh những tài năng xuất chúng thay thế họ để cứu quốc và kiến quốc. Tâm trạng của các bậc cha anh không khác ǵ những người đứng trên đỉnh núi nh́n xuống dải Trường giang mong thấy cuồn cuộn sóng sau dồn sóng trước. Nhưng nếu lớp hậu sinh chỉ như Nguyễn Hữu Trường và Nguyễn Trọng th́ thật mịt mờ chẳng biết trường giang nước chảy về đâu?

Đă thế mấy tên “ôn hoàng dịch lệ” này lúc nào cũng cho rằng có sự thiếu hiểu biết và thông cảm giữa hai thế hệ ǵa và trẻ. Chúng nói ra nhưng chúng không hiểu là chúng đă sa vào âm mưu của bọn Cộng Sản nhằm chia rẽ ngay trong nội bộ từng đơn vị gia đ́nh của người Việt tại hải ngoại. Thật ngu xuẩn khi không nh́n ra bất cứ cái ǵ thế hệ trẻ đạt được ngày hôm nay đều nhờ vào công lao dưỡng dục của gia đ́nh. Những người trẻ là con cháu của những cựu quân nhân QLVNCH, con cháu của những người không đội trời chung với Cộng sản đâu có thể có ư nghĩ bất hiếu, vô mục như Nguyễn Trọng. Tôi không hiểu tên ôn con láo xược, giọng điệu phản phúc này cha chú hắn là ai hay chỉ là một tên trôi sông lạc chợ, tứ cố vô thân?

Bởi lẽ hầu như con cái những người cùng phục vụ cho chế độ VNCH đều có thái độ hiểu biết và lễ phép thể hiện được họ là con nhà gia giáo (như Vơ Nghi, hai cậu Tuấn, Thiệu, Trà My, Thuỷ; lớn hơn như Bảo Kỳ, Hoàng Lan, Quang, Chương .v.v.)

Từ ngày TTHN ra đời v́ t́nh cảm với đám hậu duệ, chúng tôi hoàn toàn không để mắt đến chỉ nhắc nhở khi có người báo cho chúng tôi biết về bài thơ mang tư tưởng Cộng Sản. Cũng như chẳng chấp những lư luận xằng bậy, hồ đồ của Nguyễn Trọng. Nhưng ngày hôm nay, qua trao đổi với vài cậu cộng tác với hắn, chúng tôi được biết thân thế và lư lịch tên này không rơ ràng nên không thể không tính đến những ngôn từ láo xược và khoảng trống đáng ngờ vực trong tri thức của hắn.

Trước tiên dạy cho hắn một bài học về chữ nghĩa và lư luận sau là để cho hắn và những tên ǵa mất nết, tên bác sĩ hoạt đầu đang lợi dụng hắn biết rằng Chính Nghĩa thừa trí tuệ và bản lănh để bẻ găy tất cả mọi lư luận láo lếu và đập tan những tư tưởng vô ơn và phản phúc của chúng.

 

KIM ÂU

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: