Cái lầm to thế kỷ

 

 

 

 

-Trần Thanh-

 

 

 

 


Một trong những bài thơ của tác giả Vô Danh mà tôi tâm đắc nhất là bài:

 

Cuộc chiến đấu này
Cuộc chiến đấu này chưa phân thắng phụ
Ta vẫn c̣n đây và sắt thép c̣n kia
Chết chóc thầm câm, cốt nhục chia ĺa
Ta vẫn sống và không hề lẫn lú
Ta muốn nói với bầy dă thú
Khúc hát khải hoàn ta sẽ hát thiên thu!
(1975)

B́nh luận về bài thơ:

Cuộc chiến đấu giữa chúng ta và bọn việt gian cộng sản vẫn c̣n đang tiếp diễn, chưa phân thắng bại,dù rằng bọn chúng đă tuyên bố "chiến thắng" cách đây 33 năm!

Các chiến sĩ chúng ta vẫn đang giữ vững vị trí chiến đấu với súng ống (sắt thép) vẫn đang gh́m trên tay. Người công nhân, nông dân có "vũ khí" đ́nh công, giáo dân có "vũ khí" cầu nguyện, dân oan có "vũ khí" biểu t́nh đ̣i đất, các nhà văn, nhà thơ, nhà báo có "vũ khí" là ng̣i viết, bàn phím computer ..v..v... Tóm lại, theo ư tác giả Vô Danh: "sắt thép c̣n kia" chính là sắt thép của ư chí chúng ta, quyết tâm chống lại kẻ thù đến cùng để đem lại tự do, thanh b́nh cho đất nước. Những con người đấu tranh chân chính, chưa có ai "giă từ vũ khí" để đầu hàng quân giặc!

Chết chóc thầm câm: Những chiến sĩ vô danh đă và đang chiến đấu cho lư tưởng tự do từ năm 1975 đến nay và nhiều người đă âm thầm hy sinh, ngay cả một nấm mồ hoang cũng không có!

Cốt nhục chia ĺa: Biết bao gia đ́nh đă bị tan nát v́ bọn giặc cộng, cha mẹ xa con, vợ xa chồng, anh em ly tán ..v..v..

Tuy nhiên, dù đang sống trong một hoàn cảnh hết sức bi đát, tác giả vẫn giữ được lư trí sáng suốt để đánh giặc và luôn tin tưởng vào sự tất thắng trong tương lai, tựa như mọi người ai cũng biết chắc, sau đêm dài tăm tối, mặt trời sẽ ló dạng.

Đó là t́nh h́nh chung của đất nước. C̣n sự tranh đấu tại hải ngoại giữa chân lư và gian tà cũng vẫn đang tiếp diễn. Nói cho rơ hơn, đó là sự việc những nghi vấn về ông Nguyễn Chí Thiện. Tôi xin mượn những câu thơ của tác giả Vô Danh, sửa lại một vài chữ để diễn tả t́nh trạng đấu tranh này:

 

Cuộc chiến đấu này chưa phân thắng phụ
Ta vẫn c̣n đây và THẰNG ĂN CẮP VẪN C̉N KIA!
Nó tưởng ta miệng câm, chịu nhục chịu hèn
Nhưng ta vẫn tố cáo và không hề lẫn lú
Ta muốn nói với bầy dă thú
Khúc hát khải hoàn ta sẽ hát thiên thu!!!

Mới đây bà Bút Vàng Đỗ Thị Thuấn đă phỏng vấn ông Nguyễn Chí Thiện và cho phổ biến cuộc phỏng vấn này trên tờ báo điện tử Ánh Dương của bà. Tôi đă nghe cuộc phỏng vấn nhưng không đồng ư về những giải thích của ông Thiện. Ví dụ như:
- Ông giải thích vụ ông dạy học môn Sử kư, giảng cho học sinh rằng Nhật Bản phải đầu hàng hồi đệ nhị thế chiến v́ bị hai quả bom nguyên tử của Mỹ chớ không phải do bị quân đội Xô Viết đánh bại. V́ sự giảng dạy "phản động" này mà ông bị công an bắt, bị đưa đi tù ba năm rưỡi.
Tuy nhiên, ông Thiện lại giải thích rằng cái "lớp học" này là lớp học .... ở ngoài trời, ở ngay trước nhà ông Thiện chớ không phải là lớp học trong trường học của nhà nước, cho nên không có tổ bộ môn, không có pḥng giáo vụ, không có hiệu trưởng, không có bí thư chi bộ đảng kiểm soát! Các học sinh khoảng 20 người, học theo .... hứng và "thầy" Thiện cũng dạy theo ....hứng! Học theo hứng tức là thích th́ tụ họp lại để học,c̣n không thích th́ không đi học! Bàn ghế của "lớp học" kê ở ngoài vỉa hè!
Quư vị nào đă từng sống ở Hải Pḥng trước năm 1954 thử nhớ lại xem có thể có t́nh trạng như vậy xảy ra hay không, sau gần 10 năm Việt Minh cướp chính quyền mà vẫn để cho người dân được tự do như vậy? Kinh nghiệm sống trong Nam, sau năm 1975, tôi thấy rằng không thể nào có một cái lớp học bụi đời có tới vài chục học viên, HỌC CÔNG KHAI Ở NGOÀI ĐƯỜNG,không hề do việt cộng kiểm soát mà được tự do sinh hoạt như vậy! Nếu có h́nh thức dạy kèm th́ bất quá là vài ba em học sinh, học lén lút ở trong nhà và học các môn như toán, lư hóa, sinh ngữ chớ không có ông thầy nào mà dám giảng dạy môn sử "phản động" như vậy!
Ông Thiện có thói quen khi nói chuyện, thường đệm câu "phải không nào?" và bà Thuấn th́ thường nói:"Ờ, đúng rồi, đúng quá, phải rồi, anh nói rất đúng!" Nghĩa là kẻ tung người hứng! Anh tung em hứng th́ nó phải đúng chớ không lẽ sai! V́ vậy tôi cho rằng cuộc phỏng vấn đó là vô giá trị, không thuyết phục được công luận.
Do đó, tôi đề nghị rằng ông Thiện nên tổ chức một buổi diễn đàn hoặc đối luận công khai, h́nh thức như ông Trần Mạnh Quỳnh tổ chức vừa rồi với sự chứng kiến của các cơ quan ngôn luận như báo chí, truyền thông, truyền h́nh .... Ông hăy để cho những người có những nghi vấn được quyền công khai nêu câu hỏi và ông trực tiếp trả lời họ. Sau đó,chuyện đúng hay sai, ai "thắng hay thua" hăy để cho công luận phán xét.

Ông Thiện là người của công chúng (public figure) Theo luật pháp của nước Mỹ và các nước dân chủ khác cũng vậy, khi người dân có thắc mắc về một nhân vật "công chúng" th́ họ có quyền được nêu những thắc mắc và nhân vật ấy có bổn phận phải trả lời, nếu họ đang nắm giữ một chức vụ trong chính quyền. C̣n những thắc mắc, nghi vấn về những đời tư của các ngôi sao điện ảnh, ca sĩ th́ rất nhiều. Do đó, những người đang bênh vực cho ông Thiện không nên nổi giận, chửi bới và chụp mũ những người nêu nghi vấn về ông là "cộng sản", là "ngu dốt", là "côn đồ, du đăng, ếch nhái" ..v..v..
Không có lửa làm sao có khói? Những điều mâu thuẫn về tiểu sử của ông Thiện cũng như cách hành sử của ông có hàng trăm điều làm cho công chúng ngờ vực. Đó là lư do v́ sao công luận có nghi vấn chớ không phải v́ ganh ghét đâu. Những người tài giỏi về nhiều lănh vực khác, nổi tiếng như ông Thiện không phải là không có, tại sao thiên hạ không théc méc mà ngọn đèn pha sân khấu chỉ rọi vào một ḿnh ông Thiện? Có nhiều văn thi sĩ, nhà báo đă từng bị ở tù cộng sản trên 10 năm và hiện nay họ vẫn đang tiếp tục sáng tác và đang nổi tiếng ở hải ngoại mà không hề bị ai nêu nghi vấn hay thắc mắc. Vậy tại sao chỉ có một ḿnh ông Thiện bị nghi vấn?
Do đó, muốn giải tỏa những nghi vấn th́ đích thân ông Thiện nên trả lời công luận chớ không nên để cho một số người trả lời giùm cho ông. Thậm chí những người này c̣n nói rằng v́ ông KHINH BỈ những người nêu nghi vấn cho nên ông không thèm trả lời! Cách trả lời như vậy chính là đổ thêm dầu vào lửa và làm hại cho ông Thiện chớ không ích lợi ǵ! Không lẽ chỉ có một ḿnh ông Thiện và những người đang bênh vực cho ông là tài giỏi, c̣n thiên hạ là đui mù, là ngu hết cả?

MỘT GIẢI THÍCH KHÁC CỦA ÔNG THIỆN KHÔNG LÀM THỎA MĂN CÔNG LUẬN:

Cũng trong cuộc phỏng vấn do bà Thuấn thực hiện, bà đă nêu câu hỏi là tại sao có sự khác biệt giữa hai tập thơ "Hoa Địa Ngục" và tập "Hạt Máu Thơ" mới xuất bản sau này. Dư luận chê rằng tập Hạt Máu Thơ dở quá, từ đó họ nghi ngờ rằng tập "Hoa Địa Ngục" không phải do ông Thiện sáng tác!

Tôi nhớ ông Thiện đă trả lời ngắn gọn như vầy:

- Những người ấy chẳng hiểu biết ǵ về nghệ thuật!!!

Sau đây tôi xin trích một vài đoạn thơ trong tập Hạt Máu Thơ mới được ông Thiện cho xuất bản:
**

- Thịt nướng bếp Công an thơm đến khổ !
- Anh hít từng hơi dài nói: Nếu mùi phân độc hại
- Th́ mùi thịt tất nhiên phải bổ !
- Các đầu gấu cười khen : Nói rất khoa học, lọt vào tai !

Nguyễn Chí Thiện- Hạt Máu Thơ- trang 149.
( Xin quư độc giả chú ư: bốn câu "thơ" này hoàn toàn không có vần điệu, ư tứ rời rạc như cơm nguội và rất vô duyên như .... Thị Nở! Thơ của thi sĩ vô danh luôn luôn có vần điệu và ư tứ rất sâu sắc chớ không phải hề và trơ trẽn như vầy!)
**
- Nó cho chó nó đẻ
- Bánh cuốn thu của dân (câu số 2 chẳng ăn nhập ǵ đến câu số 1!)
- Quay lại dọa tù nhân
- :Thằng nào ăn bỏ mẹ !
Nguyễn Chí Thiện- Hạt Máu Thơ- trang 154

- Ăn toàn sắn
- Hơn trường bắn
- Rau lại thiếu
- Quà ḷ thiêu !
(bốn câu thơ này rất thối, chả hiểu ư người viết muốn nói cái ǵ! Bốn câu thơ là bốn cái ốc đảo, không có liên hệ ǵ với nhau hết!)

Nguyễn Chí Thiện - Hạt Máu Thơ – trang 148
**
- Ở, Hỏa ḷ, giấy vệ sinh khó có
- Nhiều người không dùng, như trâu, như chó
- Phải có quà, có ngoại giao, mới có thể mong xoay
- Xoay nó c̣n gay hơn xoay vé máy bay!
Nguyễn Chí Thiện- Hạt Máu Thơ- trang 144.

Những người đă từng đọc tập thơ Vô Đề phải công nhận rằng có nhiều bài thơ và câu thơ xuất thần, nhiều ư tưởng mới lạ và nhiều câu châm biếm chế độ rất cay độc. Quan trọng nhất là tác giả bày tỏ sự căm ghét đến tột cùng cái chế độ cộng sản, quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để xóa bỏ cái chế độ hung tàn, bạo ngược đó. Tác giả luôn luôn giữ vững niềm tin chính nghĩa sẽ chiến thắng, cho dù khi Mỹ đă bỏ chạy, th́ thơ chiến đấu của tác giả VẪN DƯ THỪA SỨC ĐẠN BẮN!
Từ những nghệ thuật và tư tưởng cao như vậy, cũng ví như chúng ta đă quen ăn những món ăn ngon do một đầu bếp nổi tiếng nấu, bỗng nhiên ông Thiện dọn ra "món ăn" Hạt Máu Thơ như những trích dẫn ở trên th́ có ai tin ông là tác giả của Vô Đề hay không?
Nghệ thuật của ông Thiện là ǵ? Phải chăng đó là nghệ thuật "xoay giấy vệ sinh đi ỉa"? Hay nói gọn lại là "nghệ thuật đi ỉa"??? !!! Nó có những tư tưởng ǵ cao siêu ở trong đó? Vậy mà ông chê dư luận rằng "không hiểu biết ǵ về nghệ thuật"!!! Ông đă quá khinh thường dư luận th́ những hậu quả sẽ đến với ông sau này. Kẻ nào gieo gió th́ sẽ gặp băo!

TÔI VẪN TIN RẰNG ÔNG THIỆN KHÔNG PHẢI LÀ TÁC GIẢ CỦA TẬP THƠ "VÔ ĐỀ"
V́ những lư do sau:
1. Ông Thiện đă tuyên bố không làm thơ nữa mà chuyển sang viết văn, khi ông sang Mỹ hồi năm 1995.
Chúng ta thử tưởng tượng có một ca sĩ tân nhạc đang rất nổi tiếng, được nhiều khán giả hâm mộ và tiền thâu vào như nước. Đang ở trên đỉnh cao nghệ thuật như vậy th́ bỗng nhiên ca sĩ đó tuyên bố không hát nữa mà chuyển sang ca .... vọng cổ, vốn là bộ môn nghệ thuật không phải là sở trường của ông ta!!! Điều này có hợp lư không và có ai dám điên khùng hay liều mạng như vậy không? Tự ḿnh giết chết tên tuổi và cuộc đời nghệ thuật của ḿnh!
Riêng trường hợp ông Thiện tuyên bố không làm thơ nữa khi bước chân sang Mỹ, đă dấy lên một sự nghi ngờ trong công chúng rằng ÔNG KHÔNG BIẾT LÀM THƠ VÀ ÔNG ĐĂ NHẬN VƠ TẬP THƠ "VÔ ĐỀ" LÀ CỦA ÔNG! Nếu tiếp tục làm thơ th́ sẽ bị lộ tẩy, ḷi cái đuôi chuột ăn cắp ra!
Lư do ông Thiện giải thích v́ "già" (56 tuổi vào năm 1995) nên làm thơ không được là rất vô lư! Căn cứ vào tướng đi và giọng nói, có khi ông nói được liên tục ba tiếng đồng hồ th́ có người c̣n đùa rằng ông có thừa sức khỏe để cưới một lúc hai bà vợ! (sau 28 năm ở tù!)
Ngay trong thời điểm tháng 10 năm 2008, lúc ông đă được 69 tuổi mà khi được bà Thuấn phỏng vấn, ông vẫn trả lời bằng giọng nói rất sang sảng, chứng tỏ là sức khỏe của ông c̣n rất tốt. Như vậy th́ cái lư do "tuổi già sức yếu" không làm thơ được nữa là hoàn toàn không đáng tin cậy!
Riêng về quyển tiểu thuyết "Hỏa Ḷ" của ông Thiện th́ tác giả Triệu Lan đă nêu ra nghi vấn: ông Thiện đă bay sang Pháp, ở chung với Bùi Tín và Vũ Thư Hiên để nhờ hai tên ma đầu này viết giùm quyển tiểu thuyết. Nghi vấn này rất khả tín. Đă làm thơ không được th́ viết văn cũng chẳng được!

2. Sự khác biệt quá lớn giữa hai tác phẩm "Vô Đề" và "Hạt Máu Thơ"
Có lẽ khi thấy sự nghi ngờ của công luận ngày càng lớn về sự kiện "thi sĩ không biết làm thơ" cho nên ông Thiện buộc ḷng phải rặn đẻ ra một cái quái thai là "Hạt Máu Thơ" để chứng tỏ rằng ḿnh biết làm thơ! Nhưng oái oăm thay, càng cố gỡ th́ càng rối mà ngày nay cái quái thai "Hạt Máu Thơ", cái trường phái nghệ thuật thơ "đi ỉa" do ông Thiện sáng tạo ra đă trở thành con dao hai lưỡi cắt cổ ông. Nó chính là bằng chứng hùng hồn tố cáo ông Thiện không phải là tác giả của tập thơ Vô Đề, khỏi cần phải giảo nghiệm chữ viết làm chi cho mất công!
Nếu có một nghệ sĩ sáng tác nào đó bị sa sút về nghệ thuật th́ sự sa sút đó phải ở một mức độ có thể chấp nhận được. Đằng này, một bên, tập Vô Đề là tinh hoa của tư tưởng và của chữ nghĩa; c̣n một bên, tập Hạt Máu Thơ là một ĐỐNG RÁC, là CẶN BĂ CỦA CHỮ NGHĨA, th́ ta không thể nào chấp nhận được hai tập thơ do cùng một người sáng tác!
Chỉ nội hai điểm này thôi là chúng ta có thể thấy rơ ông Thiện không phải là tác giả của tập thơ Vô Đề, chưa nói đến hằng trăm điều vô lư khác!

3. Theo giả thuyết của tác giả Triệu Lan th́ có HAI BẢN CHÉP TAY của tác phẩm Vô Đề. Nghĩa là một bản chép tay do chính tác giả Vô Danh chép lại những sáng tác của ḿnh trong tù và một bản khác do ông Thiện chép lại từ bản gốc. Sau đó, ông Vô Danh bị bắt và bản chép tay đó bị lọt vào tay của bọn công an việt cộng. Bọn t́nh báo việt cộng bèn nhớ đến các nhân vật t́nh báo như Phạm Xuân Ẩn và Vũ Ngọc Nhạ và phương pháp cài, cấy người mà bọn chúng đă làm thành công từ trước năm 1975. V́ thế nên bọn chúng tiếp tục âm mưu dựng nên một nhân vật tương tự để cài vào cộng đồng người Việt tại hải ngoại. Bọn chúng bèn kêu ông Thiện chép lại toàn bộ tác phẩm Vô Đề và bồi dưỡng cho ông ta trà, cà phê, thuốc lá, tiêu chuẩn cao gấp đôi tiêu chẩn của một cán bộ việt cộng trung cấp.

Giả thuyết:


Ông Vô Danh sau khi trao tập thơ cho ṭa đại sứ Anh th́ bị công an việt cộng bắt. Việt cộng bắt ông ta chép lại toàn bộ tập thơ Vô Đề. Sau khi ông chép xong th́ ông bị việt cộng THỦ TIÊU. Công an việt cộng có bản chép tay nguyên thủy của tác giả Vô Danh.
Bước tiếp theo, việt cộng kêu ông Thiện ngồi chép lại tập thơ Vô Đề, học thuộc tập thơ Vô Đề rồi đưa ông đi ở tù để chuẩn bị cho một cuộc cài cấy người, "mười năm trồng người", măi đến năm 1995 tức 15 năm sau, ông Thiện mới được đưa đi định cư tại Mỹ!
Bản chép tay tập thơ Vô Đề với nét chữ của ông Thiện được việt cộng chuyển cho các điệp viên của chúng ở Mỹ. Mới đây, bọn chúng phao tin ṭa đại sứ Anh đă GỞI TRẢ BẢN GỐC cho nhân vật ABC nào đó mà không gởi trả thẳng cho ông Nguyễn Chí Thiện. (đây là điều rất vô lư và đáng ngờ).
Tiếp theo, cái "bản gốc" đó lại được chuyền tay ḷng ṿng qua hai ba nhân vật nữa, cuối cùng mới đến tay ông Thiện!
Như vậy, trong quá tŕnh đi ḷng ṿng này, "bản gốc từ ṭa đại sứ Anh" sẽ bị bọn điệp viên của việt cộng đánh tráo bằng bản chép tay của ông Thiện lúc ông ngồi chép lại tại sở công an hồi năm 1980!
Do đó, nếu thực hiện sự giảo nghiệm chữ viết th́ ông Thiện sẽ .... "thắng"!

4. Mới đây báo Sài G̣n Nhỏ, báo điện tử Hồn Việt UK và trang nhà của ông Bùi Như Hùng, có đăng hai lá thơ với thủ bút của tác giả Vô Danh viết bằng tiếng Pháp gởi cho ṭa đại sứ Anh hồi năm 1980 và một lá thơ viết tay của ông Thiện gởi cho ông Nguyễn Ngọc Bích hồi tháng 12 năm 1995.
Theo kết luận của các chuyên viên giảo nghiệm chữ viết th́ tuồng chữ trong hai lá thơ là do hai người khác nhau viết! Không cần là chuyên viên kỹ thuật h́nh sự, với con mắt nh́n b́nh thường, chúng ta cũng có thể thấy được sự khác biệt rất rơ:
- Chữ "g" trong lá thơ tiếng Pháp của tác giả Vô Danh th́ được viết khoanh tṛn rất trọn vẹn, trong khi đó chữ "g" của ông Thiện th́ viết bỏ lửng nửa chừng!
- Các chữ khác như "p,l,e,n" cũng tương tự, nghĩa là trong bản tiếng Pháp được viết rất rơ ràng, tṛn nét, trọn vẹn; trong khi đó, trong lá thơ của ông Thiện th́ những chữ cái này đều bị "hiếp dâm", viết láu và không trọn nét!
Do đó, nếu có sự giảo nghiệm chữ viết th́ phải bảo đảm là chữ viết của ông Thiện phải được SO SÁNH VỚI BẢN GỐC của tập thơ "Vô Đề". Nếu không, th́ cộng đồng chúng ta sẽ bị hố to, bị một cái lầm to thế kỷ, bị việt cộng lừa bịp thêm một lần nữa rất là đau!!!
Sự việc, ṭa đại sứ Anh trao trả "bản gốc" cho nhân vật ABC nào đó mà không trao cho ông Thiện là điều rất đáng nghi ngờ. Chính đây là đ̣n hỏa mù do việt cộng tung ra để thừa cơ nước đục thả câu đánh tráo tập thơ Vô Đề bằng bản chép tay với nét chữ của ông Thiện.
Trong bài viết hồi tuần trước, tôi có nêu ra một sự thách đố là ông Thiện hăy chứng tỏ cái tài thi phú xuất chúng của ông bằng cách sáng tác ba bài thơ, tập trung vào ba biến cố lớn, đó là:

- Trung Cộng xâm chiếm đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Biến cố dân oan
- Biến cố giáo dân Công Giáo đang tranh đấu tại giáo xứ Thái Hà

Ông muốn thuyết phục công luận tin ông th́ hăy sáng tác ba bài thơ thử xem? Tại sao một người với trái tim nồng cháy yêu nước, có tài làm thơ xuất thần mà lại lặng câm trước những biến cố lịch sử lớn của đất nước như vậy? Tác giả Vô Danh đă từng tâm sự: -ḷng yêu nước của ông là chính, c̣n thơ phú chỉ là phương tiện để ông giúp những người dân đen nh́n thấu suốt tim đen bầy quỷ đỏ!
Tại sao khẩu súng của ông Thiện lại bị "hết đạn", bắn không được nữa? Hồi năm 1975, tác giả Vô Danh đă từng nói "thơ vẫn thừa sức đạn bắn" cơ mà!
Tác giả Vô Danh đă nêu quyết tâm:

..."sẽ có một ngày con người hôm nay
vất súng, vất cùm, vất cờ, vất đảng ...."
c̣n ông Thiện từ khi sang Mỹ th́ có quan hệ mật thiết với băng đảng Việt Tân và băng đảng Bùi Tín ở bên Pháp, chủ trương ḥa hợp ḥa giải với việt cộng!!!
Để kết thúc bài viết này, tôi xin mượn những câu thơ trong bài "Đau đớn lắm" của tác giả Vô Danh, mô tả t́nh h́nh chính trị hiện tại của cộng đồng người Việt tại hải ngoại:
Đau đớn lắm cái lầm to thế kỷ
Sử sách ngàn đời c̣n măi khắc ghi
.................................
Đời chúng ta có nhiều lầm lỡ
Lầm nơi, lầm lúc, lầm người
Nhưng cái lầm to uổng phí cả đời
LÀ ĐĂ NGỐC, NGHE VÀ TIN LỜI ÔNG NGUYỄN CHÍ THIỆN!!!

 

Trần Thanh
Ngày 5 tháng 10 năm 2008

==========================================
PHẦN PHỤ LỤC:
Tôi nhớ khi c̣n nhỏ đă đọc một truyện tiếu lâm như sau:
Thời xưa, có một anh học tṛ rất thông minh, có tài xuất khẩu thành thi. Danh tiếng đồn xa đến tai ông quan trong vùng. Một hôm quan cho vời anh học tṛ đến và truyền rằng:
- Quan nghe cháu có tài xuất khẩu thành thi vậy cháu có thể chứng tỏ tài năng cho quan thấy được không?
Anh học tṛ bèn lễ phép thưa:
- Tŕnh quan lớn, xin quan lớn cho đề tài, con sẵn sàng làm thơ hầu quan lớn
Ông quan ngó ra sân, thấy con ngựa trắng, bèn nói:
- Cháu thử làm một bài thơ tả con bạch mă của quan xem nào?
Anh học tṛ vừa nh́n thấy con ngựa trắng th́ ngay lập tức anh ứng khẩu làm liền mấy câu thơ:

 

Bạch mă mao như tuyết
Tứ túc cương như thiết
Tướng công kỵ bạch mă
Bạch mă tẩu như phi!

Nghe mấy câu thơ ứng khẩu của anh học tṛ, quan lớn rất hài ḷng, bật cười ha hả. Sau đó, quan truyền quân lính đem hai cái thúng bỏ vô đó một số vải vóc, gạo thóc và thực phẩm để thưởng cho anh học tṛ. Tuy nhiên tên lính lệ bỏ quà không đều, một thúng đầy quà, một thúng chỉ có lưng phần. Thế là anh học tṛ bèn xổ nho:
- Nhất bên trọng nhất bên khinh!
Ông quan lại bật cười v́ tài văn chương, chữ nghĩa của anh học tṛ. Ông truyền cho lính phải bỏ quà cho đầy hai thúng cho cân bằng. Thấy ông quan chiều theo ư ḿnh, anh học tṛ lại tiếp tục ứng khẩu:
- Có như thế mới phải đạo!
Ông quan gật gù rất hài ḷng v́ anh học tṛ có thực tài, rất xứng đáng với danh tiếng lan truyền. Sau đó ông sai quân lính gánh hai thúng quà về tận nhà anh học tṛ, làm cho cha mẹ anh và hàng xóm vô cùng hân hoan v́ có một thần đồng đang sống trong xóm ḿnh!
Vài ngày sau đó, có một anh học tṛ khác ở làng kế bên, tên là anh KHỈ, thấy anh học tṛ này "trúng mánh", bèn lân la tới làm quen. Anh nói:
- Sư huynh làm cách nào mà được quan lớn thưởng, có thể chỉ vẽ cho đệ biết không?
Anh học tṛ thần đồng cũng t́nh thật kể lại toàn bộ câu chuyện. Anh Khỉ là loại học tṛ dốt đặc cán mai nhưng anh có biệt tài về trí nhớ và hay bắt chước. Thế là sau khi nghe lại câu chuyện, anh đă nhớ hết bài thơ ứng khẩu của người bạn. Ngày hôm sau anh hân hoan thơ thới lên đường đến dinh của quan, xin ra mắt quan để .... làm thơ! Ông quan cũng vui vẻ chấp nhận v́ biết đâu lại có một thần đồng khác cũng chưa biết chừng? Anh Khỉ lễ phép thưa với quan:
- Xin quan lớn cho con một đề tài, con có thể xuất khẩu thành thi hầu quan lớn!
Ông quan lại ngó ra sân. Nhưng tổ trác anh Khỉ, lần này không có con bạch mă đứng đó mà chỉ có một bà cụ tóc bạc phơ đang quét sân! Ông quan bèn nói:
- Cháu hăy làm một bài thơ mô tả bà cụ đó cho ta!
Thế là ngay lập tức anh Khỉ "xuất khẩu thành thi", ăn cắp trọn vẹn ư và lời của người bạn, chỉ sửa đổi có hai chữ "bạch mă" thành "bà lăo":

Bà lăo mao như tuyết
Tứ túc cương như thiết
Tướng quân kỵ bà lăo
Bà lăo tẩu như phi!
Ông quan nghe cậu học tṛ này "xuất khẩu thành thi" như vậy th́ đâm ra tá hỏa. Thế rồi sau đó ông đùng đùng nổi giận quát lên:
- À, thằng ranh con này mày dám hỗn láo với quan. Quân lính đâu, đét đít thằng này 20 roi cho ta!
Anh Khỉ bị lính lệ nọc ra đét cho 20 roi mây vào đít, tuy nhiên tên lính lệ đánh không đều, một bên mông 15 roi c̣n một bên chỉ có 5 roi. Anh Khỉ bèn tiếp tục "xổ nho":
- Nhất bên trọng nhất bên khinh!
Ông quan thấy thằng học tṛ này tiếp tục xấc láo nên truyền quân lính đánh thêm 10 roi nữa cho đủ sự công bằng! Lần này anh Khỉ bị đau quắn đít, mếu máo nói:
- Có như thế mới phải đạo!
Câu chuyện này tôi đă đọc từ hồi c̣n học tiểu học. Bây giờ xảy ra biến cố "Vô Đề" th́ tôi liên tưởng đến nhân vật Nguyễn Chí Thiện và anh học tṛ tên Khỉ ăn cắp thơ của bạn ḿnh mà cuối cùng bị tai vạ!

 

 

 

 

 

 

Bài Cũ :  Tháng 6/08. Tháng 7 /2008   Tháng 8/08.  9/08. 10/08. 11/08. 12/08  xin mời quư vị vào phần lưu trữ c̣n có  nhiều tài liệu, bài vở mới dùng vào việc nghiên cứu , tham khảo