Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

THÚY NGA VÔ NHÀ THỜ

 

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

 

Dẫn nhập -  Hàng năm vào dịp lễ Giáng Sinh, tôi thường nhận được một số thiệp mừng, hoặc E-mail chúc Christmas và New Year của bà con, bạn bè và thân hữu. Đặc biệt năm nay, ngày December 11, tôi được từ một người quen - ông NTH - gởi đến hai youtubes Paris By Night của trung tâm Thúy Nga với một lời ân cần đề nghị:

 

                "Giáng sinh, mời xem ► Paris By Night"

Disk 1

https://www.youtube.com/watch?v=huTVlmp6kyQ

 

Disk 2

https://www.youtube.com/watch?v=k4-2HxQPrqs

 

Cho dù rất dị ứng đối với Paris By Night, nhưng tôi cũng phải mở ra xem hai youtubes trên để không phụ hảo tâm và tấm thịnh t́nh của ông NTH. Xem xong tôi có một số vấn đề muốn viết. Nghĩ thế nhưng tôi c̣n lưỡng lự, bởi v́ thật t́nh … cũng chẳng hay ho ǵ mà viết - tôi nghĩ thế -Nhà Đạo th́ có cả ngàn lẻ một chuyện đáng viết chứ đâu phải chỉ có một! Ngay tại bên trong Ṭa Thánh La Mă (Curia Romana) mà c̣n có vấn đề corruption, Đức Giáo Hoàng Francis quyết tâm quyét sạch mà vẫn chưa đi đến đâu, th́ ở cấp địa phương - giáo phận hay giáo xứ - sự lạm dụng tôn giáo, hay việc hành xử sai quấy của các đấng bậc xẩy ra cũng là chuyện thường t́nh. Từ cả chục năm nay, tôi tránh viết về các vấn đề "Nhà Đạo" là v́ cảm thấy ôm không xuể.

Nhưng tới ngày hôm nay December 29, lễ lậy qua rồi, tôi có ư mở hai cái youtubes để coi lại và suy nghĩ chín chắn xem có nên viết hay không, th́ thấy cả hai cái links đă bị lấy xuống với một thông cáo ngắn ngủi: "This video is no longer available due to a copyright claim by Thuy Nga. Sorry about that."(tạm dịch: đĩa nhạc này không thể mở coi được nữa v́ có sự khiếu nại về tác quyền của trung tâm Thúy Nga. Xin lỗi về chuyện này). Đọc thông cáo, tôi tin rằng minh đă vỡ lẽ ra vấn đề và đi đến quyết định dứt khoát "phải viết."

 

Tŕnh bầy sự việc

Hai youtubes là hai đĩa nhạc (video) do trung tâm Thúy Nga sản xuất. Chắc chắn thế, rất rơ ràng: "Paris By Night." Sân khấu là khu vực thánh thiêng nhất trong nhà thờ Công Giáo, quen gọi là "gian thánh hay cung thánh" tức là chỗ đặt bàn thờ tế lễ Thiên Chúa. Trang trí sân khấu là quang cảnh quen thuộc của ngày lễ Giáng Sinh. Chính giữa có bức tranh hang đá Chúa sinh ra. Hai bên bức tranh là mấy cây Christmas trees có treo đèn, kết hoa. Bàn thờ - nơi làm lễ, và Nhà Tạm - nơi hiện diện thực sự của Chúa qua tấm Bánh Thánh bị bức tranh che dấu. Tượng Thánh Giá Chúa trên cao nơi bức tường hậu của gian thánh không bị che. MC Nguyễn Ngọc Ngạn. Các diễn viên đều là các ca sĩ nhà nghề của Thúy Nga. Tăng cường thêm 3 linh mục trẻ, các cô trong ca đoàn nhà thờ, và mấy em tŕnh diễn nhạc cảnh Giáng Sinh. Khán-thính giả gồm hai Đức Cha Kevin Vann và Mai Thanh Lương, giám mục chánh và phó của giáo phận Orange, dăm vị linh mục, một số sơ, c̣n lại là giáo dân ngồi kín nhà thờ. Người được giới thiệu chủ sự buổi tŕnh diễn là cha Vũ Ngọc Long, linh mục chánh xứ nhà thờ St. Barbara. Theo cha Long, lư do của buổi tŕnh diễn là để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập giáo xứ St. Babara.

Qua cái Poster quảng cáo, người ta đọc thấy ghi rơ "Paris By Night - Special Edition. Buổi tŕnh diễn được đặt tên là GLORIA. Dưới Poster có hàng chữ ghi chú: "Tất cả số tiền thu được trong việc phát hành DVD Gloria sẽ dâng tặng quỹ mục vụ Giáo Phận Orange."

Bên dưới của cả hai cái youtubes, người viết đọc được trên 100 ư kiến phản hồi (feedbacks) của người coi trên internet. Tất cả đều khen buổi tŕnh diễn thành công. Một số người than phiền nhạc hay quá mà họ không thể download được để giữ lại trong máy riêng. Mọi người rất tán thưởng các ca sĩ tŕnh diễn, trừ ra duy nhất chỉ có một người (người viết không nhớ tên) phàn nàn đại ư rằng: "Thúy Nga không t́m  được một rạp hát nào hay sao mà phải lấy nơi thánh trong nhà thờ làm sân khấu!?"

Tuy chỉ được xem và nghe qua có một lần và cũng không chú ư lắm, nhưng theo thiển ư th́ nội dung buổi tŕnh diễn đều nằm trong chủ đề "Chúa giáng sinh." Đặc biệt 3 linh mục hợp ca bài "Trời Cao hăy đổ sương xuống" rất hay. Các cha mặc soutane đen (áo chùng thâm mặc thường ngày của các linh mục) trên sân khấu nên MC Nguyễn Ngọc Ngạn ca tụng không tiếc lời: "Không thua ǵ ban Tam Ca Áo Trắng của mấy em ca sĩ trong nước." Thứ hai là bài "Cao Cung Lên" do ca sĩ Đ́nh Bảo hát cũng rất đạt. Hầu hết các ca khúc khác đều là những bài hát dân gian mang âm hưởng Giáng Sinh chứ không phải thánh nhạc được phép hát trong nhà thờ trong các giờ phụng vụ trong mùa Giáng Sinh, chẳng hạn như các bài Dư Âm Mùa Giáng Sinh, Bài Thánh Ca Buồn, rồi bài ǵ nữa có câu "trọn đêm nhớ anh …" do Như Quỳnh hát v.v. Có một đôi nghệ sĩ (không nhớ tên) tŕnh bầy nhạc phẩm ǵ đó (cũng không nhớ) nhưng là bản nhạc t́nh. Cách tŕnh diễn cũng mùi và gợi sex ra phết. MC Nguyễn Ngọc Ngạn xuất sắc đến nỗi mà cha Long nhận định "nếu đi tu, ông Ngạn chắc sẽ trở thành giám mục …" Gần cuối chương tŕnh là phần tặng quà. Đức Cha Kevin được giáo dân tặng một bức ảnh tôn giáo và Ngài đă lên sân khấu nhận và làm phép bức ảnh.

 

Thắc mắc

 

Buổi ca hát tại nhà thờ St. Barbara vào đêm lễ Giáng Sinh của trung tâm Thúy Nga Paris By Night do Lm Vũ Ngọc Long tổ chức nên coi là buổi tŕnh diễn văn nghệ hay hát vọng Giáng Sinh?

Đây là vấn đề người viết đặt ra trong bài viết này.

 

Theo tập tục của người công giáo Mỹ, vào đêm lễ Giáng Sinh, trước khi cử hành Thánh Lễ, giáo dân thường tụ tập nghe hát nhạc Giáng Sinh, gọi là "vọng Giáng Sinh." Hát nhạc Giáng Sinh là một h́nh thức cầu nguyện bằng lời ca tiếng hát để bầy tỏ ḷng mong đợi Chúa đến. Đối với người công giáo, hát là cầu nguyện hai lần. Quả thật tiếng hát trong nhà thờ dễ làm cho tâm trí con người thoát tục. V́ thế đêm nhạc vọng Giáng Sinh có mục đích đưa tâm hồn người tín hữu đến gần hơn với nhận thức về ơn cứu độ trong việc Thiên Chúa sinh ra làm người. Vấn đề là như thế và chỉ có thế. Nhưng buổi ca nhạc của trung tâm Thúy Nga tại nhà thờ St. Barbara khiến người tín hữu có cảm tưởng rằng đây là một buổi tŕnh diễn văn nghệ với mục đích thương mại hơn là vọng Giáng Sinh. Nhạc Giáng Sinh chỉ là phương tiện để câu khách mê văn nghệ và để bán DVD?

Nếu trung tâm Thúy Nga có hảo ư hát free cho giáo dân của nhà thờ St. Barbara để mừng Giáng Sinh th́ là một việc làm đạo đức rất đáng hoan nghênh. Nhưng buổi ca nhạc này có bán vé vô cửa, có quay film và burn ra đĩa nhựa thành DVD để bán th́ lại là chuyện khác. Không thể giải thích được cách nào khác hơn rằng đây là một hoạt động văn nghệ có tính cách thương mại dưới cái vỏ bọc tôn giáo.

Bởi v́, Thúy Nga vẫn phải trả cachet và đài thọ phí tổn cho các nghệ sĩ của họ trong thời gian lưu diễn. Lợi tức dư ra do việc bán vé và bán DVD sau đó mới được hiến tặng cho giáo phận Orange. Quan trọng hơn nữa là tác quyền (copyright) lại do trung tâm Thúy Nga nắm giữ, chứ không thuộc sở hữu của nhà thờ St. Barbara. Điều này chứng tỏ hơn đây là một show văn nghệ hơn là một sinh hoạt có tính cách tôn giáo.

Về mặt pháp lư, kể cả việc Đức GM Kevin làm phép ảnh tượng cũng bị coi là một tiết mục tŕnh diễn trên sân khấu, do trung tâm Thúy Nga đạo diễn và nắm giữ tác quyền (copyright). Đáng tiếc là không có một thẩm quyền nào trong Giáo Hội quan tâm đến vấn đề tuy nhỏ bé nhưng rất quan trọng này.

 

Qua một lănh vực khác là việc tŕnh diễn "nhạc đời" trong nhà thờ. Cứ cho rằng những bản nhạc đời đă được cho phép hát trong nhà thờ, nhưng phải giải thích ra sao khi những ca sĩ không phải là tín hữu công giáo hát những bản nhạc đời trong thánh đường? Một ca sĩ cho dù là tín hữu công giáo, anh ta ca rằng "Lạy Chúa con là lính trận ngoài biên" th́ nên coi là một lời cầu nguyện thành tâm, hay phải kể là anh ta nói láo với Thiên Chúa để kiếm tiền, bởi v́ ai cũng biết, anh ta chưa hề đi lính một ngày nào!? Như thế cho thấy người ca sĩ này tŕnh diễn văn nghệ chứ không phải anh ta hát vọng Giáng Sinh.

 

MC Nguyễn Ngọc Ngạn c̣n tệ hơn gấp bội. Ngạn là một tín hữu công giáo ai cũng biết. Trong lúc dẫn chương tŕnh, Nguyễn Ngọc Ngạn kể câu chuyện có một người bạn của hắn bên Canada bảo lănh mẹ già từ VN qua chơi. Vào một ngày mùa đông rất lạnh, nước đóng băng. người bạn này chở mẹ đi trên một cây cầu bắc qua sông. Thấy có đông con nít đang skating bên duới cây cầu, sực nhớ lại phép lạ của Chúa trong Thánh Kinh, bà cụ nói với người con: "Th́ ra bây giờ mẹ mới hiểu phép lạ Chúa đi trên mặt biển."

Một câu bông đùa vô tội vạ có phải không?

Xin thưa không phải. Những ca sĩ ngoài công giáo tŕnh diễn cùng với Nguyễn Ngọc Ngạn, và những người xem DVD buổi tŕnh diễn này, họ nghĩ sao về đạo Công Giáo và về Thiên Chúa?

Có phải những phép lạ toàn là bịp bợm?

Nếu Chúa đi trên mặt biển là một tṛ lừa bịp, th́ chuyện xác của nhiều vị thánh như Sainte Thérèse de L'anfant Jesus, Bernadette v.v. c̣n tồn tại như khi c̣n sống cho đến ngày nay cũng là những tṛ bịp? Người ta sẽ nghi ngờ rằng, xác của các vị thánh này chẳng qua cũng giống như xác Lenin, Hồ Chí Minh, nghĩa là ướp bằng hóa chất cho khỏi thối rữa thôi chứ có ǵ khác.

 

Có phải toàn là tṛ bịp bợm cả không?

Nguyễn Ngọc Ngạn đem phép lạ của Chúa ra châm biếm, đùa cợt, anh ta có tiền đút túi, nhưng đức tin của người công giáo và nhận thức về Chúa của những người không tin Chúa có chắc chắn sẽ không bị ảnh hưởng không? Điều vô cùng ngạc nhiên là, bên dưới trong hàng khán giả, các giám mục, linh mục, các bà sơ và giáo dân cười khoái trá, vỗ tay rào rào tán thưởng MC Nguyễn Ngọc Ngạn châm biếm Chúa!

 

MC Nguyễn Ngọc Ngạn có lẽ cũng cảm thấy bất ổn trong lương tâm nên mới bôi bác đánh trống lảng để biện minh cho hành động phỉ báng Thiên Chúa của ḿnh. Ngạn kể chuyện anh ta có gặp một Thiền Sư và hỏi vị Thiền Sư rằng "thế nào là thiền?" Vị Thiền Sư trả lời: "Thiền là đem cái tâm trở về với thân." Vị Thiền Sư trả lời đúng. Ư của Ngạn là, "Đây là chúng tôi làm việc đạo. Chúng tôi hát vọng Giáng Sinh chứ không phải tŕnh diễn văn nghệ." Nếu show tŕnh diễn là một h́nh thức "thiền" (của người công giáo) th́ cái tâm của những người đến nhà thờ hoặc xem youtube phải hướng về lễ Giáng Sinh mới phải. Trái lại hầu như ai nấy đều mải miết thưởng thức văn nghệ mà không hề quan tâm đến việc Chúa ra đời. Thiên bất dung gian, Nguyễn Ngọc Ngạn đă tự phản lại Nguyễn Ngọc Ngạn. Hơn một trăm ư kiến feedback của khán giả coi hai cái youtubes như chúng tôi nói trên, hầu hết đều nhận định rằng buổi tŕnh diễn của Paris By Night rất thành công. Hát rất hay. Không một ai có cảm tưởng ǵ về ngày Giáng Sinh cả. Rơ ràng người ta đến nhà thờ nghe nhạc chứ không phải đến nhà thờ v́ ngày lễ.

 

Cuối cùng và là vấn đề quan trọng nhất: nơi thánh trong nhà thờ St. Barbara biến thành sân khấu tŕnh diễn văn nghệ. Chuyện biến nơi đặt bàn thờ tế lễ Thiên Chúa thành sân khấu tŕnh diễn văn nghệ để thu tiền th́ chưa hề thấy bao giờ. Đối với người viết, trường hợp nhà thờ St. Barbara là lần đầu tiên. Chuyện này có lẽ cũng không khác chuyện xẩy ra thời Chúa đi giảng đạo được ghi chép trong Kinh Thánh. Đại để là có một lần khi Chúa Jesus vào đền thánh Jerusalem, Ngài nh́n thấy người ta buôn bán chiên cừu, bồ câu và đổi tiền bạc trong đền thờ, Chúa bèn xô đổ bàn ghế và dùng những sợi giây thừng bện lại để đuổi người buôn bán cùng với súc vật ra khỏi đền thờ. Chúa nói với những người này: "Nhà Cha ta là nhà cầu nguyện, không được biến nơi này thành hang ổ trộm cướp." Bán chiên cừu, chim bồ câu là hoạt động thương mại. Bán tài năng ca hát, một sản phẩm tinh thần để lấy tiền cũng là làm thương mại. Cả hai dạng buôn bán đều đem lại lợi tức, mục đích không có ǵ khác nhau cả. Vấn đề là người ta biến đền thờ thành cái chợ làm nơi trao đổi hàng hóa.

 

Trước đây lâu rồi trên internet, có người post lên màn ca nhạc được nhà chùa nào đó tổ chức để thu tiền tu bổ chùa. Nhiều người lên tiếng phê b́nh chuyện đem việc hát xướng vào chùa. Nhà sư đem ca nhạc vào chùa nhưng sân khấu tŕnh diễn là sân chùa chứ không phải là nơi đặt Ṭa Sen Đức Phật ngự. Và, nhà sư chỉ sử dụng những nghệ sĩ tay ngang trong tinh thần "cây nhà lá vườn" để tŕnh diễn. Cha Long th́ khác, cha sử dụng nơi cha dâng thánh lễ làm sân khấu. Ngài được cả một trung tâm ca nhạc nổi tiếng hát yểm trợ. Đó là hai điểm quan trọng khác biệt cần lưu ư. Những sự kiện này đem đến cho người ta câu hỏi là liệu có phải tinh thần đạo ngày nay cũng cần phải update cho phù hợp với tiến bộ văn minh của thời đại không? Nếu tôn giáo cũng cần phải update th́ xem ra nhà chùa c̣n chưa theo kịp nhà đạo  của cha Vũ Ngọc Long.

 

CS vô nhà thờ để làm ǵ?

 

Dư luận đồn đăi rằng, đa số chùa chiền ở hải ngoại ngày nay đều là hang ổ VC cả. Các nhà sư hầu hết đều là cán bộ. Nhưng đây không phải là vấn đề bài viết này đề cập tới. Vấn đề là trung tâm Thúy Nga nghe đâu đă bán cho một anh cán lớn nào đó trong nước từ lâu rồi. Nếu đây là sự thật th́ vấn đề cần nêu ra để t́m hiểu sự thật là: VGCS vô nhà thờ hát xướng là có ư "hồi đầu thị ngạn" hay chúng đang thi hành quỉ kế xâm nhập công giáo tỵ nạn qua sinh hoạt phụng vụ?

 

Ngày 30-12-2015

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

 

 

 

 

 

NGHỀ ĐI TU

 

 

ĐINH LÂM THANH

 

 

 

Văn hóa truyền thống dạy cho người Việt chúng ta kính trọng các bậc tu hành, v́ những vị tu hành là những người đă dứt khoát trần tục, từ bỏ giàu sang danh vọng phú quư để t́m con đường tu thân, và từ đó, dẫn dắt người đời đến một cuộc sống thánh thiện, chân thiện mỹ…Sở dĩ chúng ta trọng những người tu hành v́ những vị nầy đă trở thành những kẻ hơn người. Họ đă từ bỏ được ba cái tầm thường‘Tham Sân Si’ của giới phàm tục. Như vậy, những ai một khi quyết định xa gia đ́nh, dứt bỏ phú quư danh vọng để tự nguyện trở thành kẻ phục vụ chúng sinh, lấy đức bác ái, tinh thần từ bi hỷ xả làm lư tưởng để lo cho đời sống tâm linh con người, đồng thời chấp nhận làm kẻ thấp hèn trong xă hội cũng như quên ḿnh để hiến dâng cho lư tưởng, th́ đều được xă hội quư trọng. Người Việt chúng ta rất sùng đạo, đó là vấn đề rất tốt phía tôn giáo. Nhưng hành động trọng cha, kính thầy một cách quá đáng, có thể nói rằng đi đến lố bịch của một số con chiên, Phật tử đă làm hư các thầy các cha đồng thời biến các vị tu hành trở thành Phật, thành Chúa, là thần thánh oai nghiêm và quyền uy vô lượng chứ không c̣n là những kẻ tu hành hèn mọn mà những vị nầy đă tâm nguyện dâng hiến để trọn đời phục vụ Phật tử, tín đồ cũng như con chiên!

 

Những h́nh ảnh chấp tay cúi đầu ‘con lạy thầy, con lạy cha’ làm cho các nhà tu hành quên hẳn vai tṛ một người tu hành để rồi những vị nầy tự ban cho ḿnh cái quyền linh thiêng, đại diện cỏi trên ban phát ân huệ cho chúng sanh và bắt người phàm tục phục dịch cho ḿnh. H́nh ảnh và thái độ của thầy cha ngày nay thường bị hư hỏng và đôi lúc trịch trượng bởi hai  lư do. Trước hết là số người người sùng đạo có thái độ tôn trọng cha thầy một cách quá đáng: việc ǵ của thầy của cha làm đều tốt đều đẹp, lời thầy lời cha nói ǵ nghe cũng hay cũng phải. Thứ đến là một số tín đồ, giáo hữu c̣ mồi dựa vào tôn giáo để làm chính trị cũng như kinh doanh, họ bám vào thầy cha, nhà chùa, nhà thờ, theo sát thầy cha đánh trống thổi kèn, chấp tay lạy sống và khúm núm tŕnh thưa như đang đứng trước mặt quan quyền vua chúa ngày xưa. Hành động nầy chẳng những đưa ‘cái tôi’ của thầy cha lên tận mây xanh, do đó, những cái tầm thường xấu xa trong ḷng các vị tu hành đă không diệt được mà c̣n được thường xuyên bơm lên th́ Tham Sân Si trong ḷng các vị tu hành càng ngày càng lớn hơn những người phàm tục nữa ! Như vậy tu hành đă không đạt được kết quả…mà một khi cái Tham Sân Si trong các vị tu hành thường xuyên bị dồn nén th́ sẽ bộc phát dữ dội. Nên nhớ rằng, các nhà tu hành một khi đă đi lạc đường, th́ cái Tham Sân Si sẽ quậy tới bến c̣n hơn những người phàm tục !!!  

 

Cá nhân tôi là người trong cuộc và đă chứng kiến tận mắt hai trường hợp, từ đó ḷng tôi mất đi rất nhiều kính trọng đối với một số vị tu hành :

 

1. Trong một cuộc biểu t́nh, tôi được giới thiệu với một vị linh mục c̣n trẻ hơn tôi. Sau câu chào hỏi thân mật xong th́ vị linh mục quay mặt đi nơi khác, h́nh như có thái độ không muốn nói chuyện với tôi nữa v́ tôi đă thẳng thắng kêu bằng cha và xưng tôi. Có lẽ chữ tôi trong cách xưng hô không thích hợp giữa một giáo dân với một vị linh mục nơi đông người đă làm giảm giá trị một vị tu hành nên vị nầy đă quay mặt đi giă vờ nói chuyện với những người chung quanh. Nếu tôi trịnh trọng gọi bằng cha th́ phải xưng con như những người khác th́ câu chuyện sẽ được tiếp tục trong t́nh thân mật ! Tôi có thể gọi cha và xưng con trong nhà thờ, lúc xem lễ hay vào ṭa xưng tội theo con người Kytô hữu của tôi. Nhưng ngoài đời, trong một buổi biểu t́nh chính trị, th́ giữa hai người tu hành và giáo dân cũng đều là những người dân tỵ nạn Việt Nam. Tôi nghĩ rằng một người già trên 70 xưng con với một vị linh mục c̣n trẻ giữa nơi công cộng th́ cũng khó nghe ! Như vậy trong bộ áo màu đen quư trọng đang mặc trên linh mục nầy, cái sân si vẫn c̣n quá nặng mùi trần tục trong một vị tu hành.

 

2.  Dịp cúng thất cho một người trong gia đ́nh, nhằm buổi cơm chay, tôi có dịp phải đi ngang qua pḥng ăn - nối liền từ chân cầu thang đến chánh điện – trong lúc các vị sư đang dùng bữa. Chuyện đập vào mắt tôi, vị trụ tŕ ngồi đầu bàn, sau khi ăn hết chén cơm vị nầy ngồi yên, không quay lại, đưa cái chén ra phía sau…th́ một Phật tử chấp tay vái lạy ba cái, cúi ḿnh xuống và đưa hai tay lên khỏi đầu đở lấy cái chén, lấy cơm xong lại cung kính dâng lên vị trụ tŕ như lúc đầu…trong lúc tô cơm đang nằm ngay trước mặt và trong tầm tay của vị trụ tŕ ! Phía bên kia, một Phật tử cầm quạt đang phe phẩy để cho thầy dùng cơm mặc dù Paris lúc đó đang mát trời ! Tôi thấy vị trụ tŕ nầy đă quên hẳn ḿnh là kẻ tu hành mà có thái độ trịch trượng như một vị vua chúa ngày trước.

 

Trở về với đề tài, nhiều người hỏi tôi thời đại nầy làm nghề ǵ sướng nhất, tôi có thể trả lời tức khắc không cần đắn đo suy nghĩ rằng : ‘Nghề Đi Tu’ !  Một nghề không đ̣i hỏi vốn kiến thức, không cần đầu tư tài chánh mà chỉ cần thuộc vài ba kinh – như loại tu hành quốc doanh - là có thể hành nghề một cách dễ dàng. Khi hành đạo, không cần làm việc, nhưng tài sản đất đai, nhà cửa, xe cộ, tiền bạc do con chiên thiện nam tín nữ cung hiến cũng quá dư thừa cho phép những vị nầy ăn uống no say, vợ con đầy đủ và nếu muốn th́ t́nh nhân cũng sẵn sàng có  ngay ! Nhà cửa được giảm hoặc miễn thuế, ăn khỏi tốn tiền, có người hầu hạ, có kẻ làm bếp dâng lên tận miệng. Có vị c̣n biến từ nhà ở cho đến nơi thờ phương thành cơ sở kinh doanh với giá bán cắt cổ từ cuốn sách cho đến gói thực phẩm. Tất cả hoạt động kinh tế đều theo h́nh thức chui và chỉ thu tiền mặt. Các lễ lộc phục vụ tôn giáo không có t́nh trạng miễn phí hoặc giảm giá cho nhà nghèo mà phải tuân theo theo từng bậc giá cả khác nhau. Cước phí xin lễ, cầu nguyện đối với các vị tu hành người nước ngoài hoàn toàn do tín hữu tự nguyện không bắt buộc theo một h́nh thức khuôn mẫu nào. Tôi chứng kiến một cha người Pháp từ đă chối số tiền lớn do một tín hữu người Việt Nam đến nhà thờ Tây xin lễ b́nh an cho gia đ́nh. Chẳng những thế, nhà thờ c̣n làm hóa đơn chính thức để ghi vào sổ của nhà thờ. Nhưng trái lại, trong một dịp gặp một cha người Việt Nam để xin lễ, vị linh mục nầy cho giá đàng hoàng và tỏ vẽ không hài ḷng khi tôi đề cập đến giá cả của nhà thờ !   

 

Từ chỗ nầy người ta xem các vị tu hành từ trong nước ra đến hải ngoại hành nghề tôn giáo với giá cả cắt cổ tín hữu và Phật tử một cách vô tội vạ. Riêng việc việc tang chế, giá cả được ấn định bao nhiêu tiền cho cha thầy đến tư gia, đến nhà xác để tụng niệm. Bao nhiêu tiền để tổ chức theo h́nh thức lớn, trung b́nh, nhỏ đối với một lễ tiễn đưa người quá cố, bao nhiêu tiền để mang cốt tro về chùa, nhà thờ… và bao nhiêu tiền theo đẳng cấp giàu sang hay b́nh dân để thuê một cái hộc để đựng hủ cốt người chết ! Tiền nhiều th́ nhà chùa nhà thờ tổ chức lớn, với nhiều cha nhiều thầy làm lễ. Nhiều tiền th́ tổ chức lễ riêng rẽ một cách trang trọng vào cuối tuần. Ít tiền th́ tổ chức cầu siêu tập thể và vào những ngày giờ làm việc. Chính các thầy các cha đ̣i hỏi giá cả để tổ chức những buổi lễ đ́nh đám cho hôn nhân, cầu siêu, án táng, đưa hài cốt về chùa, về nhà thờ. Những tiền lệ nầy đă tập cho tín đố Phật tử những tính xấu, xem thường việc linh thiêng tôn giáo đồng thời tạo cho những gia đ́nh nghèo, thiếu phương tiện bị mặc cảm và đau ḷng mỗi khi có người thân vừa nằm xuống.

 

Chắc tất cả mọi người đều công nhận rằng nghề đi tu chẳng những là một nghề ấm thân cho kẻ tu hành mà c̣n giúp họ trở thành triệu phú một sớm một chiều. Chẳng mất một giọt mồ hôi, suốt đời không đóng thuế, nhà cửa được giảm tiền điện nước lại c̣n hưởng trợ cấp đặc biệt của xă hội. Cuộc đời tu hành thật đáng giá ngàn vàng, chỉ một sáng một chiều trở thành triệu phú, trở nên kẻ ăn trên ngồi trước và được trọng vọng nhất trong thiên hạ : Nhà cao cửa rộng, đi Mercedec, BMW… có tài xế, ngày ăn no, đêm ngủ với vợ, ngày th́ đệ tử tự nguyện ( !) thời gian rổi rảnh th́ đếm bạc giấy rồi đem cất vào tủ sắt…Như vậy nghề tu hành thời nay của người Việt quả thật là tuyệt hảo và độc nhất vô nhị của thế giới tính, từ thập niên cuối cùng của thế kỷ 20 đến nay. Nhà thờ nhà chùa đă biến thành cái chợ và hơn nữa các nơi nầy c̣n cạnh tranh tổ chức văn nghệ mừng Xuân, ca hát ăn uống…th́ chắc Chúa và Phật cũng phải quay mặt trước t́nh trạng tu hành thời nay. Bây giờ giới trẻ ai cũng muốn đi tu, một nghề ngồi mát ăn bát vàng mà được thiên hạ đội lên đầu, chắp tay vái lạy th́ c̣n ǵ quư hơn khi phải phí cuộc đời gần hai chục năm trong các nhà trường để rồi vác bằng chạy đôn chạy đáo kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

 

Cái thiên đường ‘đỉnh cao trí tuệ’ và ‘cái nôi nhân loại’ của chế độ cộng sản đă đẻ ra nhiều nghề quái gở : Từ nghề ăn xin, mai mối, bịp bợm, nô lệ…đă nổi tiếng trên thế giới và bây giờ c̣n thêm nghề đi tu thật độc đáo vô cùng ‘hoành tráng’ không có một quốc gia nào bắt kịp… Chính cộng sản đă dàn dựng lên h́nh thức tu hành trưởng giả nầy từ ngay từ trong nước để chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam ḥa toàn có tự do tôn giáo. Thật vậy, cần phải ghi nhận, trong nước đi đến đâu cũng gặp đầy dẫy nhà thờ, nhà chùa…là những khu vực nguy nga to lớn bên cạnh những ngôi nhà của con chiên, Phật tử vẫn c̣n nghèo nàn đói rách. Các thầy các cha th́ đua nhau xin tiền để sửa sang cơ sở tôn giáo của ḿnh càng lớn càng đẹp để tranh với  chùa, nhà thờ bên cạnh !!! Đi đâu các vị tu hành cũng hân hạnh khoe rằng, ông nầy bà nọ là Phật tử hoặc con chiên nằm trong khuôn hội hay họ đạo dưới quyền ! Các vị tu hành đâu có hay rằng dưới mắt Chúa và Phật những ông bà nầy là những tay ăn hối lộ, cướp của, giật vợ cướp chồng người ta, buôn bán cần sa, rửa tiền dơ mà các vị tu hành cứ đội lên đầu những người núp bóng tôn giáo cho mưu đồ chính trị, xem họ như một vinh hạnh của nhà chùa, nhà thờ. Các vị tu hành cứ giành nhau ôm chân các ông bà nầy và ca tụng hết ḿnh…th́ thật tội nghiệp cho Chúa và Phật quá ! Việc tu hành không màng nghĩ đến, kinh kệ hằng ngày không quan tâm mà thầy cha chỉ chú trọng đến các h́nh thức phô trương bên ngoài. Đó là cái nghiệp tham sân si đang lấn át các đức tính b́nh dị, liêm khiết, vị tha, bác ái trong con người các vị tu hành hiện nay. T́nh trạng thầy cha mượn Phật-Chúa để phục vụ cho cái tham sân si vô đáy cá nhân đang thịnh hành đầy dẫy từ trong nước ra đến hải ngoại!.

 

Cộng sản đố kỵ tôn giáo nhưng chúng lại xây dựng một số giáo hội gọi là quốc doanh nhằm thu nạp những vị tu hành mà tâm vẫn c̣n nặng nợ trần gian đồng thời cộng sản c̣n ‘sản xuất’ ra một số sư đỏ, cha đỏ để phân hóa các giáo hội chính thống, đồng thời chia đôi khối giáo dân cũng như Phật tử làm nhiều phe phái nhằm phá hoại tôn giáo. Âm mưu của cộng sản là chúng tạo ra một lớp tu hành gồm thầy cha quốc doanh với tất cả những cái xấu xa hơn những người trần tục, không ngoài mục đích để cho giáo dân, Phật tử nh́n thấy tư cách các vị lănh đạo tinh thần để rồi từ đó họ sẽ xa dần Chúa và Phật…

 

Trong nước chính cộng sản bỏ tiền xây dựng chùa, nhà thờ để đưa vào đó những cha thầy quốc doanh với hai mục đích. Một là chứng minh với thế giới rằng Việt Nam là nơi mà các tôn giáo đều được phát triển tối đa, và hai là, chùa nhà thờ là những cái ổ trú ẩn của những tên cộng sản đội lốt tôn giáo. T́nh h́nh ở hải ngoai cũng vậy, chùa và nhà thờ mọc lên như nấm, nguy nga đồ sộ, nhưng thử t́m hiểu tiền ở đâu để các thầy cha vừa mua đất vừa xây những cơ sở tôn giáo vượt quá khả năng ? Đồng ư rằng tiền của do tín đồ Phật tử đóng góp, nhưng đó chỉ là số nhỏ nhằm che đậy bên ngoài, phần tài chính quan trọng là do cộng sản cung cấp để thành lập những động ổ an toàn cho bọn cộng sản mặc áo nâu, áo đen từ trong nước ra trú ẩn.   

 

Trong nước th́ giáo gian Huỳnh công Minh, tổng thư kư ṭa Tổng Giám Mục Sàig̣n và cũng là ‘tổng tư lệnh’ giáo hội công giáo quốc doanh. Giáo gian nầy đang tận t́nh ‘điều khiển’ ngài Hồng Y Tổng Giám Mục ‘dính chàm’ Phạm Minh Mẫn. Do đó tín đồ không lạ ǵ khi ngài Hồng Y thi hành lệnh một cách tích cực, từ vụ Cờ Vàng cho đến ‘tống khứ’ Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt đi Vatican chữa bệnh theo yêu cầu của cộng sản Hà Nội. Ngoài ra, linh mục nào muốn ăn ngon mặc đẹp, tiền bạc đầy túi, muốn được lấy vợ đẻ con chính thức công khai, muốn có nhà thờ to lớn và đông giáo dân (như Phan Khắc Từ) th́ đến cúi ḿnh trước mặt giáo gian Huỳnh Công Minh, kư giấy tờ cam kết rồi lănh vài ba trăm triệu để xây nhà thờ và xây tổ ấm !    

 

Trước năm 1957 tôi thường đến thăm và dùng cơm chay với nhiều vị Thượng Tọa trụ tŕ tại các chùa nhỏ (chùa nghèo) trong vùng Gia Định cũng như với những vị linh mục ḍng Phanxicô  hoặc ḍng Vinh Sơn. Các vị nầy sống b́nh dị, mặc thô sơ, ăn uống thanh đạm. Khi tiếp xúc với những vị nầy tôi cảm nhận được Phật tính cũng như tinh thần Kytô thoát ra từ lời nói, cách cư xử đến cử chỉ và ánh mắt bao dung…Thâm tâm tôi lúc nào cũng quư trọng những vị chân tu nầy…Nhưng ngày nay, với chủ trương diệt tôn giáo, cộng sản đă sản xuất ra một số quốc doanh để mưu đồ phá hoại các tôn giáo chân chính và thành phần nầy hiện đang đầy dẫy từ trong nước ra đến hải ngoại. Các chất bổ béo trong cơ thể các vị tu hành ngày nay quá dư thừa, thân h́nh các vị tu hành ph́ nộn và đa số mang bệnh nhà giàu (tiểu đường, cao huyết áp…) v́ các cha cai quản họ đạo được con chiên mời dùng bữa luân phiên từ nhà nầy qua nhà khác. Các thầy th́ được Phật tử làm các món chay dưới dạng tôm rim, cá chiên, cua lột, thịt kho tàu…giúp cho các thầy tự đánh lừa cả thị, xúc, vị giác của ḿnh để được ngon miệng. Như vậy cái si vẫn c̣n  quá lớn, làm sao cho trọn kiếp tu  !!!

 

Xin kết thúc bài viết : Chống cộng sản th́ phải chú tâm đến vấn đề tôn giáo vận. Địch đă gài sẵn cha thầy quốc doanh vào nhà thờ, vào chùa…nếu chúng ta vô t́nh hay thiển cận, vẫn tôn vinh, nuôi dưỡng và đùm bọc thành phần nầy th́ Phật tử con chiên đă tự chính ḿnh ra tay diệt tôn giáo của ḿnh.

 

Paris 17.03.2010

 

* Trích trong 'Niềm Đau C̣n Đó' xuất bản năm 2010 tại Mỹ. ISBN : 978-1-4507-1695-9

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng