MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v

v American Free Press v

vNational Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v Học Xá

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

 

“…..We're here simply to do the right thing. And it is important not to compound the judgment that was exercised during the 1960's by avoiding a better judgment and our responsibility today. We can't bring anybody back to life. We can't make up for the extraordinary suffering or for the torture or for the years of having turned away from these fighters. But we can honor their service, and we can make it clear to those who wish to join us in the struggle for freedom and democracy in the future, that we are a country big enough to admit mistakes, and strong enough to understand our clear sense of responsibility and duty and to move to rectify mistakes when they are made. And that while sometimes individuals may make a mistake, as a country, we are a people with extraordinary generosity, a great country, that will always honor and thank those who fight with us in common cause.“

 

Senate John Kerry

 

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

 

Kim Âu

 

THẨM PHÁN NGU ĐẦN TÚ GÀN

KẺ XUYÊN TẠC SỰ THẬT LỊCH SỬ

 

Tú Gàn được trả bao nhiêu để trắng trợn xuyên tạc lịch sử một cách bỉ ổi ???!!!!!

 

   

Lữ Giang tức Tú Gàn tên cựu thẩm phán ngu đần chuyên nghề xuyên tạc và bịa đặt

 

Trong những tuần vừa qua, rất nhiều vị tiền bối và anh em đấu tranh gọi điện cho chúng tôi dặn ḍ chớ có quan tâm đến những đ̣n hỏa mù của phía bên kia. Nhưng như chúng tôi đă nói:“ Đây chẳng qua là một cơ hội để nhắc lại một Sự Thật Lịch Sử cho thế hệ sau tăng thêm sự hiểu biết và kinh nghiệm đấu tranh nên việc đáp trả là chuyện phải làm.”.

Chỉ qua bài “Sự Thật Khách Quan”, âm mưu bóp méo Lịch Sử của một số ma đầu đă bị đánh tan. Nhưng khi có bồi bút Tú Gàn nhảy vào ăn có, xuyên tạc sự thật. Dù đang bận rộn với nhiều công việc khác, chúng tôi thiết tưởng cũng phải dạy cho tên bồi bút lưu manh này một bài học nữa.

Như quư độc giả và chiến hữu đă kết luận từ lâu, Tú Gàn vốn là một tên bồi bút mạt hạng, chuyên nghề bịa đặt nhưng lúc nào cũng làm như hắn là người hiểu biết nhiều bí mật của lịch sử.

Hắn nhờ có cắm dùi trên điền thổ của Đào Nương hành nghề bồi bút "lộng giả thành chân", pha trộn thực hư, đảo ngược phải trái, đổi trắng thay đen, bịa đặt, gian manh, viết lách vung vít., đâm bị thóc chọc bị gạo nhưng cũng v́ thế đă nhiều lần Tú Gàn đă lănh những bài học tê tái.

Một trong những người đă dạy cho Tú Gàn mấy bài học đích đáng là Kim Âu Hà văn Sơn (đọc Tiểu Nhân Đắc Ư, Kẻ Sĩ Và Bồi Bút trong website www.chinhnghia.com nên hễ có dịp là Tú Gàn quyết chí, sắn tay áo nhảy vào ăn có, chơi đ̣n bẩn để trả thù. Nhưng có điều Tú Gàn không hiểu rằng hễ nơi nào có Tú Gàn tham gia th́ độ khả tín của những ǵ Tú Gàn đưa ra sẽ tuột xuống dưới âm và "ngậm máu phun người th́ miệng hắn đă bẩn trước”.

Khi bài ”Sự Thật Khách Quan” tung lên diễn đàn liên mạng, những người có nhận thức đều hiểu rằng những tài liệu được đưa ra chính là một cái bẫy đă giương sẵn từ lâu cho những kẻ cố t́nh bóp méo Lịch Sử.

Tuy nhiên v́ đă trót ngậm tiền làm bồi bút, nên bất chấp sự thật, Tú Gàn lại tự chui đầu vào bẫy chuột. Tú Gàn tự cho là : 

trích:

“Câu chuyện Biệt Kích Thật và Biệt Kích giả bắt đầu xẩy ra vào tháng 6 năm 1996 khi đột nhiên có người mang tên là (Kim Âu) Hà Văn Sơn vào Thượng Viện Hoa Kỳ tŕnh bày về t́nh trạng và nguyện vọng của các Biệt Kích nhảy Bắc. Nhiều người trong số anh em Biệt Kích nhảy Bắc đă đặt câu hỏi: Tên này là tên nào? Họ t́m lại trong danh sách Biệt Kích nhảy Bắc th́ không thấy có người nào tên là Kim Âu Hà Văn Sơn cả!” 

hết trích

   

 Kim Âu Hà văn Sơn và một bộ phận Gia đ́nh BK Atlanta

 

Tú Gàn quả thật là trơ tráo và bất cố liêm sỉ để viết ra đoạn văn bịa đặt, hoàn toàn đảo ngược phải trái. Thực ra không hề có  câu chuyện “vào Thượng Viện Hoa Kỳ tŕnh bày về t́nh trạng và nguyện vọng của các Biệt Kích Nhảy Bắc.” mà chỉ có cuộc điều trần để xác nhận một sự thật để giải quyết một dự luật về Vietnamese Commandos. Và cuộc điều trần đó có 14 BK  Long Thành (có cả Lê Ngung) và tất cả nằm trong nhóm Hà văn Sơn lănh đạo làm sao c̣n có chuyện "anh em Nhảy Bắc phải đặt câu hỏi" khi tất cả biệt kích tù ở ngoài Bắc đều đă từng biết Hà văn Sơn.

 

Đây là đoạn phim của AP quay trong buổi điều trần trước Uỷ Ban Đặc Cử T́nh Báo Thượng Viện cho thấy việc đánh phá, bịa đặt, xuyên tạc một cách thô bỉ và trắng trợn của bọn đặc công liên mạng và những kẻ phản phúc.

 

 

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ... Wednesday, June 19, 1996

 

Published on Jul 21, 2015

English/Nat

 

South Vietnamese commandos trained by the US and dropped into the communist North during the Vietnam war are still campaigning for back pay they claim they are owed.

 

Many of the South Vietnamese were captured, tortured or killed after they were dropped into enemy territory.

 

Those who survived the ordeal returned to the US - only to discover that the US government had written them off as dead and had stopped paying their families.

 

South Vietnamese trained by the US military attended a Congressional hearing Wednesday - another step in their fight to get back pay they say the US still owes them.

 

SOUNDBITE:

"Our government is not facing up to the facts. Not facing up to basic humanity."

SUPER CAPTION: Senator Arlen Specter, (R - Pennsylvania) Chairman of Foreign Intelligence Sub-Committee

 

About 500 commandos infiltrated into North Vietnam as part of a disastrous US operation throughout the 1960s.

 

Many of them were killed - others were captured and put in prison.

 

But nearly 200 survived - only to discover that during their stay in jail the US government declared them killed in action and stopped paying their salary to their families.

 

The survivors - who now live in the US - have filed a lawsuit in the US Court of Claims in an effort to obtain two-thousand US dollars each for every year they spent in prison.

 

They're supported by Vietnam veteran and Senator John Kerry and other members of Congress who served in Vietnam.

 

They are filing legislation authorising the payment to the commandos.

 

SOUNDBITE:

"In a sense one of the things they have indicated that they want more perhaps than even money is this process of public acknowledgement for what they went through and the service they gave."

SUPER CAPTION: Senator John Kerry, (D - Massachusetts) Vietnam Veteran

 

The lawyer for the Vietnamese commandos says it is important to find out exactly what happened to the South Vietnamese.

 

SOUNDBITE:

"The hearing was to look into the issue of how prisoners of war have been left behind, how prisoners of war have been written off as dead, when we knew they were living. And how we treat those who serve and suffer on our behalf."

SUPER CAPTION: John C Mattes, Lawyer

 

One of the commandos officially back from the dead, Ha Van Son, told a Senate committee how he was abandoned to years of imprisonment in North Vietnam.

 

He went on to accuse the US of breaking its promise to care for his family.

 

SOUNDBITE:

"Right now I fight not only for my honour, not only for money but also for the future of America that is exactly what I want to see in the United States of America because I think this nation is the best nation of humans."

SUPER CAPTION: Ha Van Son, Former South Vietnamese Commando

 

The government has asked for dismissal of the commandos' suit because it involves a secret contract for a covert operation and therefore is unenforceable in US courts.

 

But it supports senator Kerry's legislation which has passed the Senate on a voice vote as an amendment to the Defence Authorisation bill.

 

 

You can license this story through AP Archive: http://www.aparchive.com/metadata/you...

Find out more about AP Archive: http://www.aparchive.com/HowWeWork

 

**

*******

Việc chúng tôi vào Quốc Hội điều trần ngày 19-6-1996 là đoạn kết của một vụ kiện có tên là “Vietnamese Commandos vs US Government", sau 6 lần đến trước pháp đ́nh nhưng v́ không có luật để phân xử nên vị chánh án phiên ṭa cuối cùng cho chuyển hồ sơ qua Quốc Hội cứu xét, làm ra luật mới.

Sở dĩ chúng tôi đi kiện và đấu tranh vận động sự bảo trợ của quốc hội Hoa Kỳ là công việc chúng tôi cương quyết phải làm cho dù phải hy sinh thời gian công sức, bỏ bê việc lo toan sinh kế cho gia đ́nh trong thời gian mới chân ướt chân ráo đến Mỹ v́ chúng tôi nhận thức được ư nghĩa lớn lao của sự việc đối với lịch sử của cuộc chiến tranh Việt Nam, là cơ hội cuối cùng để khôi phục lại danh dự, phẩm giá cho những người từng tham gia cuộc chiến bảo vệ tự do đă bị thất thủ vào ngày 30- 4 -1975. Việc phải làm không ai đủ dũng khí, trí lực đứng ra làm; chỉ có một ḿnh tôi đơn phương hành động. Đầu đuôi mọi việc chỉ có tôi cùng với luật sư bàn thảo nên những kẻ "ngồi chờ sung rụng" và "nghe hơi nồi chơ" có nói láo, viết bậy cũng chẳng thay đổi được "SỰ THẬT". Tuy nhiên đôi lúc những sự bịa đặt, xuyên tạc thô bỉ, trắng trợn đầy ác tâm lập đi, lập lại nhiều lần cũng gây ra sự bực ḿnh cần có phản ứng.

Tú Gàn nghe đâu bị trời hành méo mặt, gân chân bị rút đi vừa chấm, vừa phẩy phải không? Đó là “triệu chứng thần kinh liêm sỉ bị tê liệt” vào thời kỳ chót đấy. Và khi thần kinh liêm sỉ đă bị tê liệt th́ mọi trung khu thần kinh đều trơ không c̣n cảm giác. V́ thế Tú Gàn nói mà không biết ngượng, viết mà  không cần biết ḿnh viết ǵ, miễn sao đúng theo đơn đặt hàng. Việc ai tin hay không Tú Gàn không cần quan tâm. Hắn làm như không biết hầu như tất cả những người Biệt Kích nằm tù ngoài Bắc đều gặp nhau chí ít là một lần trong các trại tù, do thường bị xào đi, xáo lại nhiều lần v́ số biệt kích bị tù không nhiều. Hắn viết bố lếu, bố láo như vậy nhưng đoạn dưới hắn lại cho một số biệt kích khác kể chuyện về Hà văn Sơn.

1 - VIETNAMESE COMMANDOS LÀ G̀?

Ngày 19 - 6 - 1996, Hà văn Sơn ra trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ điều trần là để chứng minh người Mỹ đă trực tiếp tuyển mộ, huấn luyện và trả lương cho 281 người Vietnamese Commandos.(chữ này được dùng trong toàn bộ những văn bản pháp lư chính thức)

Vả lại công tác của Biệt Kích Lôi Hổ là công tác cảm tử, nhảy vào đất địch đầy nguy hiểm, đối diện với cái chết, gieo Thái Sơn nhẹ như lông hồng th́ ai có quyền ngăn cấm chúng tôi dùng chữ Biệt Kích Cảm Tử?

Hay phải phiên âm thế này. (Việt nam mi zờ c̣m măng đô) cho Tú Gàn và đám vô lại hài ḷng chăng?

Vietnamese Commandos là một từ mới không có nghĩa là Biệt Kích Nhảy Bắc: Đó là danh xưng của một tập thể những người thuộc nhiều đơn vị khác nhau như Sở Bắc, Sở Nam, hay là người của các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc, theo dơi việc chuyển quân của Việt Cộng trên đường ṃn HCM. 

NHỮNG NGƯỜI NÀY BỊ CẢ HOA KỲ LẪN VIỆT NAM CỘNG H̉A BỎ RƠI LẠI MIỀN BẮC SAU KHI HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ VIỆT NAM ĐƯỢC KƯ KẾT VÀ THỰC HIỆN TRAO ĐỔI TRAO TRẢ

Vào trang web của Vietnamese Commandos Compensation Commission (1) quư độc giả sẽ thấy định nghĩa căn bản về Vietnamese Commandos đă được chỉ rơ qua đoạn trích này :

Section 657 : authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 operations in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973.”

một số người như Lê Ngung, Vũ Viết Tinh, Nguyễn Như Ánh xuất thân thuộc thành phần tứ cố vô thân không cha, không mẹ bất măn quấy hôi, bôi bác là v́ sự hiểu biết của họ quá kém, kiến thức nông cạn, không có khả năng làm được chuyện ǵ nên hồn, chỉ quen ganh tỵ, họ cố t́nh đổi trắng thay đen, lấy hư làm thực, đảo ngược phải trái , kèn cựa, trả thù cá nhân nếu có nói bậy chửi càn cũng không đáng chấp nhưng như Tú Gàn một người trước đây thuộc loại có học thức và kiến thức, rồi cũng biết dẫn chứng vài nét lịch sử về biệt kích mà cũng xem đồng tiền là bánh xe, cam tâm làm bồi bút, cố xuyên tạc mấy chữ Biệt Kích Giả và Biệt Kích Thật dẫn tới tự đập vào cái miệng méo của hắn một cách vô liêm sỉ. 

Không cần dẫn chứng đâu xa, hăy lấy ngay đoạn văn của Tú Gàn trích dẫn thư nhóm Tourison và Lê Ngung

Trích đoạn 1: “Như vậy có hai loại Biệt Kích: Biệt Kích nhảy Bắc thuộc Sở Bắc phụ trách việc xâm nhập miền Bắc bằng đường bộ, đường biển hay máy bay thả dù, c̣n Biệt Kích thuộc Sở Nam hoạt động trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.?

Ngoài ra, Nha Kỹ Thuật c̣n có các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) hoạt động ở miền Nam Việt Nam và Lào, gồm ba Chiến Đoàn Xung Kích. Các Chiến Đoàn này đă sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc.”

Trích đoạn 2: “Tuy nhiên, nhờ sự tiết lộ của những người cùng bị bắt hay bị giam với Hà Văn Sơn trong các trại tù của Cộng Sản, chúng ta mới biết chắc Hà Văn Sơn không phải là Biệt Kích Nhảy Bắc. Ông Nguyễn Văn Chiến cùng bị bắt chung với Hà Văn Sơn trên lănh thổ Lào cho biết họ thuộc một đơn vị Lôi Hổ tại Phú Bài, Thừa Thiên, và bị bắt khi đi công tác ở Lào.” Họ đă bị đưa ra miền Bắc.”  

Thế đấy, Tú Gàn cắm cúi viết theo đơn đặt hàng nhưng lú lẫn không biết là ngay trong một đoạn văn mà chính hắn đă tự đại, tiểu tiện vào mặt hắn. Bởi đoạn trên th́ phủ nhận nhưng đoạn dưới lại chứng minh ngược lại. Nhưng có cần nhờ ai tiết lộ khi người trong cuộc không hề tự nhận ḿnh là loại biệt kích nào ngoài Biệt Kích Lôi Hổ?

Sai lầm này, bài của nhóm Tourison và Lê Ngung đă phạm nhưng đến Tú Gàn th́ sự việc vẫn tiếp tục được lập lại. Và có quân nhân nào vượt tuyến sa cơ mà không bị đưa ra Bắc.

Đọc đoạn văn này, bất cứ người đọc nào cũng thấy có hai loại Biệt Kích: Sở Bắc và Sở Nam. Ng̣ai ra c̣n có: “các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) hoạt động ở miền Nam Việt Nam và Lào, gồm ba Chiến Đoàn Xung Kích. Các Chiến Đoàn này đă sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc."

Qua đoạn văn thượng dẫn, mọi người đều thấy nhân thân Kim Âu Hà văn Sơn chính là một cựu Biệt Kích Lôi Hổ.

V́ câu trả lời đă nằm ngay trong trích đoạn 2 lá thư của nhóm Tourison và Lê Ngung viết.

Thật ra, Kim Âu Hà văn Sơn không biết ai tên Nguyễn văn Chiến, chỉ nhớ sau một thời gian nằm ở xà lim bộ Thanh Liệt có được ra buồng chung ở với một số người trong đó có hai cái tên Nguyễn văn Chen, Nguyễn văn Ṭng, và chỉ trong một thời gian chưa đầy một tháng ở chung. Hai tên này đă khiến Hà văn Sơn bị đưa trở lại cùm trong xà lim khu A cho đến ngày lên trại Phong Quang khi tố cáo Hà văn Sơn có mưu toan vượt ngục và dám ví Bác Hồ không đáng giá bằng dương vật của ḿnh.

Như thế Biệt Kích Lôi Hổ là Biệt Kích Thật hay Biệt Kích Giả?

Câu hỏi này xin để cho những anh em Biệt Kích Lôi Hổ trả lời thay tôi.

Phải chăng lá thư của Lê Ngung và Tourison mà Tú Gàn trích đăng nguyên văn được viết ra nhằm mục đích tự tôn Biệt Kích Nhảy Bắc và hạ thấp giá trị của Biệt Kích Lôi Hổ để đạt mục đích ǵ hay chỉ tạo ra sự chia rẽ giữa các bộ phận tuy khác biệt nhưng cùng công tác trong cuộc chiến chống Hà Nội.

(xem phóng ảnh :Giấy thông báo số tiền được bồi hoàn,

Giấy thông báo số tiền được bồi hoàn,

Phải chăng Giả là Biệt Kích Lôi Hổ đi công tác chiến đấu thực sự rồi bị bắt tại Lào, c̣n Biệt Kích Nhảy Bắc là Thật v́ làm công tác “nhảy ra Bắc để.. không làm ǵ.. để thí..và... ở tù”?

Trong khi thực tế Biệt Kích chẳng có công tác nào được gọi là "nằm vùng". Biệt Kích không phải là Biệt Động Thành và cũng không thể, không ba giờ là điệp viên. Tú Gàn mà nói chuyện Biệt Kích chẳng qua "ăn ốc, nói ṃ". 

 

 

Trung tá Red Davis, Luật sư John Mattes và Kim Âu Hà văn Sơn trong pḥng họp

  

 

2- BỊA ĐẶT TRẮNG TRỢN

  Tú Gàn là một người cầm bút luôn luôn cho ḿnh là thông thaí và hiểu biết hơn người nhưng thật ra hắn chỉ là một tên cầm bút lưu manh, chuyên dùng tṛ bịa ra những tài liệu gian dối chỉ có trong đầu hắn để lừa độc giả. Nhưng gặp Kim Âu th́ Tú Gàn không thể nào "lấy vải thưa che mắt thánh” nổi. Nói về chuyện Biệt Kích th́ Hà văn Sơn là người trong cuộc, là người biết rơ toàn thể "cuộc chiến bí mật" v́ có nghiên cứu c̣n Tú Gàn chỉ là một tên bồi bút hoàn toàn mù tịt, viết theo ḷng sân hận và những mẩu chuyện "đồn đoán", không có giá trị.

Tú Gàn đọc bài “Sự Thật Khách Quan (về Vietnamese Commandos)” nhưng không có khả năng đọc Anh Văn nên không hiểu tài liệu trong bài nói ǵ. Và Tú Gàn cũng chẳng có khả năng để đọc “Secret Army Secret War” nên cho rằng đó là một cuốn sách có giá trị cao. Nhưng nguyên nhân chính có thể v́ số tiền được trả cho công việc bồi bút của Tú Gàn toàn là tiền lẻ nên Tú Gàn mải lo đếm không đọc ra đoạn ngày 29 - 10 - 1995, Hà văn Sơn đă đại diện cho 19 anh em Biệt Kích đọc bài diễn văn khi tổ chức ra mắt cuốn sách “Secret Army Secret War” tại Atlanta cho Tourison.

Sự thực nội dung cuốn sách này sơ sài, đầy khiếm khuyết, chỉ có phần tài liệu vài chục trang về kế hoạch OPLAN 34 - 63 và OPLAN 34 A là có chút giá trị tham khảo. Ngoài ra phần c̣n lại cũng rơi vào t́nh trạng  “hear and say” khi tác giả nghe vài người thuật lại những câu chuyện đưa vào nhằm tự nâng cao bản thân và hạ thấp những nhân vật anh hùng thực sự c̣n vắng mặt mà không hề kiểm chứng.

Tú Gàn muốn biện bác ngược ngạo rằng việc điều trần và những bằng chứng về Hà văn Sơn là không cần thiết. Để chứng minh Tú Gàn lại dở tṛ phịa sử hết sức liều lĩnh, vô trách nhiệm, bất lương và khinh thường độc giả khi đưa ra đoạn văn này:

Trích:

“C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ” - không hề đưa ra một bằng chứng nào và khi Biệt Kích lănh bồi hoàn đều nhờ vào sự dễ dăi của Ủy Ban Bồi Thường qua việc cứ hai người làm chứng cho một người là có ở tù chung ở ngoài Bắc - Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. Nhưng Hà Văn Sơn không có xơ múi ǵ cả.

Hết trích

Với đoạn trích này, Tú Gàn ngoài việc hết sức coi thường độc giả lại c̣n tự hạ thấp nhân phẩm của hắn xuống tới mức hạ tiện hơn một thằng ăn mày mạt hạng, vô lại do sự bịa đặt hết sức trắng trợn, man trá quá ư thô bỉ. Bởi v́ trong cuộc điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ về vụ “Vietnamese Commandos vs US Government” không hề có nhân vật Đại Tá David Lambertson nào can dự. Đại Tá David Lambertson chỉ là sản phẩm tưởng tượng của kư giả Tú Gàn thuộc 'Thông Tấn Xă Mài Dao Kéo" ở trại Thanh Cẩm.

David Lambertson (1) mà Tú Gàn đem ra dẫn chứng ở đây là Đại Sứ Hoa Kỳ tại Thái Lan. Ông là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp đă từng đáo nhậm nhiều chức vụ tại Vietnam, Indonesia, France, Japan, England, Australia and Korea. Năm 1991 - 1995 ông ta là Đại Sứ Hoa Kỳ ở Thái Lan trong thời đoạn có một số Biệt Kích bị từ chối v́ hồ sơ bị trục trặc do ghép form cho người khác, hay làm hôn thú giả, con giả. Báo chí có nhắc đến tên Đại Sứ David Lambertson v́ ông là người có thẩm quyền để người ta cầu cứu.

trích dẫn báo New York Times:

Once Commandos for U.S., Vietnamese Are Now Barred

By TIM WEINER

Published: April 14, 1995

 

They say they are the lost patrols of America's war in Vietnam: more than 50 Vietnamese commandos who worked in secret behind enemy lines for the Central Intelligence Agency and the United States military.

The commandos and more than 400 of their fellow spies were captured and imprisoned in the 1960's, Government records show. They survived for decades in forced-labor camps. Now they want to leave Vietnam, where they are reviled as traitors, and come to the United States.

The United States Immigration and Naturalization Service does not believe their stories and has rejected their applications, and a spokesman refused to discuss the case.

But recently declassified 25-year-old Pentagon reports strongly support their claims. So does the man who was the Defense Intelligence Agency's top analyst on prisoners of war in Vietnam. Now the United States Ambassador in Thailand has taken up the lost commandos' cause.

In a cable sent from Bangkok last month and distributed widely throughout the nation's intelligence agencies, the Ambassador, David F. Lambertson, said the former Defense Intelligence Agency analyst, Sedgwick Tourison, had presented "specific and detailed information" showing that the Vietnamese commandos were "U.S. contract employees and that, prior to their capture, they were paid with appropriated U.S. Government funds."

Mr. Lambertson, who was a Foreign Service officer in Vietnam from 1965 to 1968, said the Immigration and Naturalization Service should reconsider its rejection of the pleas for refugee status. The United States Embassy in Bangkok has long handled Vietnamese immigration and refugee issues.

"We believe they qualify, based on their associations with U.S. policies and programs and serving long incarcerations," said the cable from the Ambassador.

It said the Vietnamese commandos were captured "while engaging in U.S.-directed missions to collect intelligence, conduct military and psychological operations, or to render assistance to downed American air crews."

A spokesman for the immigration service said tonight that he was unable to answer any questions.

As the 20th anniversary of the fall of Saigon approaches, old wounds are being reopened for many Vietnamese. None will be more painful than the lost commandos' story, said Mr. Tourison; he was chief of analysis of the Defense Intelligence Agency's special office for P.O.W.-M.I.A. affairs in the 1980's and a principal author of the final report of the Senate Select Committee on Prisoners of War/Missing in Action in 1993.

"There is no doubt in my mind that these agents are who they claim to be, that they undertook the missions they say they did and that we, the United States Government, have known their fates since the mid-1960's," Mr. Tourison said in an interview. His book on the commandos, "Secret Army, Secret War," is to be published in August by Naval Institute Press.

The former investigative counsel for the Senate committee on prisoners of war, John Mattes, who is preparing to file a suit in Federal Court seeking the captured commandos' back pay, said: "While it is a tragedy that we left these P.O.W.'s behind, it's a national scandal that we would seek to deny their existence and to rewrite history to eliminate them."

Mr. Mattes was referring both to the actions of the immigration service and to a long-secret, recently declassified Pentagon history of the commandos: the Macsog report, short for Military Assistance Command/Studies and Observations Group. He and Mr. Tourison said information about the commandos in the 1970 report was deliberately withheld from the Pentagon Papers, the official Government history of the Vietnam war.

hết trích

Nhưng tưởng cũng cần nói rơ: Chính phủ Hoa Kỳ không hề từ chối một Biệt Kích nào đă ở tù ngoài Bắc từ trước năm 1975, ngoài những trường hợp  bán hồ sơ, nhận tiền ghép "form" để đưa con người ngoài sang Mỹ. (tóm lại bộ phận phỏng vấn chỉ từ chối những trường hợp làm sai thủ tục và thiếu hồ sơ. Những người làm thủ tục một cách đứng đắn th́ sau khi phỏng vấn vài tháng là đă qua tới Mỹ.)

trích dẫn Epilogue của Tourison trong "Secret Army Secret War": 

The saga of the lost commando army is far from over.  On 23 March 1995, David F. Lambertson, United States Ambassador to Thailand, sent a five-page message to the Department of State and the INS questioning why most surviving commandos’ post-1975 imprisonment were being summarily rejected by the INS regional director in Thailand.  As of May 1995, the INS had yet to revise its policy of rejecting most former commandos from consideration for immigration to the United States in line with current established Department of State foreign policy guidelines.

The ambassador’s message coincided with the release of Robert McNamara’s controversial memoir, In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam.  In part, the controversy surrounding the book stemmed from the question of whether McNamara and other members of Lyndon Johnson’s inner circle had deceived the president as to the nature of the U.S. commitment in Vietnam prior to the Gulf of Tonking incident of August 1964.  Based on the locations where the agent teams were dropped, the statement of one of the CIA officials involved, the official MACSOG documentation study, and the testimony herein of the surviving commandos, it is clear that the commandos where infiltrated in order to protect the CIA’s efforts in Laos, not, as the president was led to believe, to retaliate against Hanoi for its infiltration of agents into South Vietnam.

On 14 April 1995, the New York Times published an article by Tim Weiner documenting the ambassador’s effort to resolve the INS roadblack.  Within days, the plight of the commandos had gained international interest.  Former COMUSMACV Gen. William C. Gaspard, Sen. John McCain, and others, wrote to the ambassador in support of his position.  Senator McCain also wrote to the INS commissioner.  The senator’s letter left his office as a former frogman, Duong Long Sang, was attempting to commit suicide following a second rejection by the INS, which believed that he had not spent enough time in Hanoi’s prisons.  The news about Sang’s attempted suicide arrived with the painful news that two other commandos had passed away in Vietnam while waiting for the INS to review their cases.

hết trích 

Tú Gàn c̣n ngu đần viết ra câu này: “Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền.”

Thật ra với nguồn tin và nội dung bản tin như vậy, toàn bộ bài viết của Tú Gàn chỉ đáng vứt vào sọt rác. Báo Sài G̣n Nhỏ không có đủ tiền trả nhuận bút thêm nên đăng cho đầy khoảng trống một cách hết sức bất lương, phản lại đạo tắc truyền thông, báo chí.

Điều cần nói, Tú Gàn viết ra làm như Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ rất tử tế, tốt lành, nhân đạo, t́nh nghĩa đến mức đi “t́m người để cho tiền vậy."

Trong khi thực tế cho thấy, Biệt Kích hải thuyền Vũ Đức Gương, người vượt biên qua được Hoa Kỳ sớm nhất, đă đệ đơn khiếu kiện trước tiên nhưng đă bị bác bỏ từ sớm. Vào trước khi hồ sơ khởi kiện đưa vào ṭa án năm 1995, khá đông Biệt Kích đă qua Hoa Kỳ theo chương tŕnh ODP  - bản thân chúng tôi - Hà văn Sơn đă đến Hoa Kỳ từ ngày 19 - 10 - 1994.  Chẳng những chính phủ Hoa Kỳ không hề bồi thường cho bất cứ một Biệt Kích nào. Thậm chí thực tế cũng cho thấy, trước 1996 Bộ Quốc Pḥng và Cục T́nh Báo Trung Ương Mỹ (CIA) c̣n trắng trợn yêu cầu ṭa án hủy bỏ vụ kiện (dismiss).

Nếu như không có “lawsuit” của Luật Sư John Mattes đệ nạp vào ṭa án, đại diện cho 281 Vietnamese Commandos khiếu tố, tất nhiên chẳng ai quan tâm tới trường hợp những người bị bỏ rơi. Vĩnh viễn mọi chuyện vẫn nằm trong bóng tối như mấy chục năm về trước. 

trích dẫn Epilogue của Tourison trong "Secret Army Secret War":

On 24 April 1995, John Mattes, an attorney in Miami, Florida, entered a claim in the United States Court of Federal Claims, Washington, D.C., for compensation on behalf of 281 commando clients captured or killed in North Vietnam.  The claim asks only that the court direct the administration to pay the former agents in strict accordance with their contracts. 

hết trích

 

 

 

 Toán BK biểu t́nh tại Bức Tường Đen 

 

Việc chuẩn thuận bồi thường chỉ đến sau một tiến tŕnh tố tụng kéo dài 6 phiên ṭa kêu đ̣i công lư sau đó tác động dư luận dồn dập hơn một năm (từ April 1995 cho tới 19 - 6 - 1996). Bộ Quốc Pḥng, CIA đă dựa vào án lệ từ năm 1875 để yêu cầu “dissmiss” nhiều lần nhưng không hiệu quả khi một vị chánh án Ṭa Tối Cao “open” neo vụ án lại để chuyển qua cho cơ quan lập pháp (Quốc Hội) viết luật để giải quyết vụ việc.

Ngày 18-6 -1996 dự luật về Vietnamese Commandos được Robert K Dornan giới thiệu trước hạ viện. Ngày 19-6-1996, dưới sự bảo trợ của John Kerry và John Mac Cain vụ việc được đưa ra điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện,  trong cuộc điều trần Bộ quốc pḥng đưa  đại diện là tướng Singlaub ra đối chất, ông hoàn toàn bác bỏ sự liên quan của Hoa Kỳ với nhóm Biệt Kích Nhảy Bắc OPLAN 34A.

Tuy nhiên, ông ta công nhận  Hà văn Sơn là người của OPLAN 35 do ông tuyển mộ, đào tạo và chỉ huy dẫn tới đạo luật được lưỡng viện thông qua. 

Thực tế cho thấy đoạn văn của Tú Gàn hoàn toàn bịa đặt và phản lại sự thật : “Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền.” ..sic Tú Gàn  

( phóng ảnh : Check trả tiền sau khi trả thù lao cho luật sư 23% + $500 thưởng)

( phóng ảnh : Check trả tiền sau khi trả thù lao cho luật sư 23% + $500 thưởng)

Khi viết xuống câu “Hà Văn Sơn không có xơ múi ǵ cả”. Tú Gàn tỏ lộ sự thâm thù Kim Âu v́ bị đánh cho lên bờ xuống bụi trong vụ Nguyễn Hữu Lễ Bùi Đ́nhThi, nên  đương sự lộ thâm ư  cố chứng minh Hà văn Sơn là một Biệt Kích Giả và Ngu nhưng ai dè trúng ngay thứ Biệt Kích Thật Và Khôn Quá Mức. Tú Gàn bảo rằng ông Hà văn Sơn chẳng có xơ múi ǵ để tự thỏa măn với nhận thức mù ḷa của hắn nhưng đó lại là một cú tự đá vào họng Tú Gàn hết sức nặng nề.

Người đọc chỉ cần có đầu óc b́nh thường cũng nhận ra vụ “Vietnamese Commandos vs US Government” không thể  thành công nếu không có bằng chứng là hồ sơ tướng mạo, vân tay, đặc điểm nhân dạng khi tuyển mộ lưu trong văn khố quốc gia Hoa Kỳ để đối chiếu và xác quyết chính Hà văn Sơn hiện nay thực sự là con người đă có giấy báo tử, giấy lănh tiền tử tuất do Quân Đội Hoa Kỳ chi trả có chữ kư của thân phụ của Hà văn Sơn.

Nhân chứng quyết định, có bằng chứng quan trọng để dẫn đến thắng lợi dễ dàng mà “không xơ múi ǵ” th́ làm sao có tiền để cho biệt kích lănh rồi sau đó dẫn tới việc có vài kẻ bội tín chỉ trả 10% thay v́ 23%.

(xem phóng ảnh : Giấy vinh danh của Bộ Quốc Pḥng.

Giấy vinh danh của Bộ Quốc Pḥng. 

  

3- VỤ KIỆN “VIETNAMESE COMMANDOS VS US GOVERNMENT" : KHÔNG PHẢI LÀ VỤ KIỆN CỦA Biệt Kích Nhảy Bắc . ĐƯƠNG NHIÊN LÀ THẾ.

Nhiều người  lầm tưởng vụ kiện "Vietnamese Commandos vs US Government" là vụ kiện của Biệt Kích Nhảy Bắc nhưng thực ra nghĩ như vậy là hoàn toàn sai. Và từ sai lầm cơ bản này dẫn tới những sai lầm tiếp nối.  

Thực ra nếu ai đủ khả năng đọc và hiểu English cũng thấy các tài liệu lịch sử đă chỉ rơ . Đây là vụ kiện của những người Biệt Kích Cảm Tử làm công tác hậu địch của nhiều bộ phận khác nhau trong kế hoạch “(Chiến Tranh Bí Mật Chống Hà Nội” (3) đă bị bỏ rơi sau khi Paris Accord được kư kết mà đặc biệt trong nhóm này bộ phận Sở Bắc thuộc kế hoạch Oplan 34A chiếm đại đa số. Nhóm Oplan 35 và những trường hợp cá biệt khác chỉ là thiểu số. V́ lẽ đó, khi nói đến vụ này người ngoại cuộc thường xem đây là vụ kiện của nhóm Biệt Kích Nhảy Bắc.

Sở dĩ người ta hay gọi gộp như vậy v́ trong một tập thể, bộ phận nào có đa số tuyệt đối đương nhiên danh xưng của số đông đó lấn át và được xử dụng thay cho toàn nhóm . (trong buổi trả lời phỏng vấn của Hồng Phúc, Hoàng Lan Chi, tôi Hà văn Sơn vẫn nói rạch ṛi: “ tôi thuộc kế hoạch Oplan 35 - và tôn trọng gọi Oplan 34 A là những đàn anh của tôi thuộc kế hoạch Oplan 34A").

Thật ra là một người cầm súng ai cũng có tự hào riêng về đơn vị của ḿnh (thói kiêu binh cố hữu) v́ thế lúc nào chúng tôi cũng phân biệt rơ ràng bản thân thuộc về Oplan 35 và những người kia thuộc Oplan 34A. Biệt Kích Lôi Hổ đương nhiên là Biệt Kích Cảm Tử v́ chuyên nhảy vào chỗ hiểm nguy nên chẳng có ai sợ chết. Và Biệt Kích Nhảy Bắc th́ có ǵ đáng để tự hào hơn Biệt Kích Lôi Hổ?

Điều này cho thấy có âm mưu cố t́nh xuyên tạc một cách dơ bẩn nhằm vu chụp, bịa chuyện Hà văn Sơn tự nhận là Biệt Kích Nhảy Bắc. Trong khi bất cứ nói chuyện ở đâu chúng tôi vẫn xác định ḿnh là Biệt Lích Lôi Hổ thuộc OPLAN35.

Thực tế, chúng tôi KHÔNG HĂNH DIỆN ǵ để tự nhận làm người lính thuộc một đơn vị khác. Và nếu thuần túy vụ kiện chỉ là vụ kiện riêng của những người thuộc Sở Bắc hay Sở Nam th́ chắc chắn không có chuyện dẫn tới việc - tôi - Hà văn Sơn vào điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ. 

Tú Gàn với những tṛ bịa đặt nham nhở chỉ làm cho người đọc tởm lợm v́ thực tế tất cả mọi tài liệu hiện có cho thấy Sở Bắc vốn trực thuộc Sở Liên Lạc và lương bổng do phía Việt Nam Cộng Ḥa đài thọ bằng tiền viện trợ của Hoa Kỳ chứ không trực tiếp.

V́ thế việc Hà văn Sơn trở thành đại diện của Vietnamese Commandos (Biệt Kích Cảm Tử) là một điều kiện cần phải có để đạt tới thắng lợi do có đầy đủ bằng chứng liên quan trực tiếp với Hoa Kỳ.

Và sau đó ngoại trừ trường hợp của Hà văn Sơn đă có bằng chứng những người c̣n lại không thể tự nhiên mà phải nhờ vào sự bàn thảo của Luật Sư John Mattes với Ủy Ban Bồi Thường do đó mới dẫn tới việc Biệt Kích lănh bồi hoàn đều nhờ vào sự dễ dăi của Ủy Ban Bồi Thường qua việc “cứ hai người làm chứng cho một người là có ở tù chung” ở ngoài Bắc - th́ đủ điều kiện nhận bồi hoàn. (chi tiết này đă làm sáng tỏ việc cả mấy trăm người, không ai có bằng chứng cụ thể về mối liên quan với Hoa Kỳ.)

Và Giấy lĩnh tiền tử tuất, hồ sơ  của Hà văn Sơn chính là bộ bằng chứng duy nhất, để Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện và Quốc Hội Lưỡng Viện Hoa Kỳ chuẩn thuận thông qua đạo luật bồi hoàn.

 

 

Đoàn Gia Đ́nh BK Seatle

 

 

 

4-THẨM PHÁN NGU ĐẦN  

Thật ra tôi không hiểu nổi tại sao chế độ VNCH lại cho một thằng ngu như Tú Gàn làm tới thẩm phán. Tôi th́ chẳng qua trường luật hay trường báo chí nào nhưng cũng thừa trí, kiến thức để dạy cho Tú Gàn bài học nữa là: nếu nói đến chuyện “đáo tụng đ́nh” là phải nói đến “cung”“chứng”. Nguyên tắc phân xử của bất cứ ṭa nào cũng “trọng chứng hơn trọng cung”.

Tú Gàn viết nguyên văn trong bài của hắn như sau:

" Lúc đầu, Sở Di Trú và Nhập Tịch của Hoa Kỳ đă phủ nhận nhóm Biệt Kích nhảy Bắc, không tin những chuyện họ kể, nên khước từ đơn xin đến định cư ở Hoa Kỳ của họ. Nhưng nhờ cuộc tranh đấu của nhiều người, nhất là hai cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ là Sedgwink Tourison và Đại Tá David Lambertson, chính phủ Hoa Kỳ bị bắt buộc phải nh́n nhận. Sedgwink Tourison đă đưa các tài liệu đầy đủ ra tŕnh bày trước Ủy Ban Thượng Viện về Tù Binh Chiến Tranh và Quân Nhân mất tích và nói: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.”

C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ”. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc. và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. ....." 

Tôi đọc đoạn văn này mà không thể tin vào mắt ḿnh.Tú Gàn dựa trên nguồn thông tin nào để viết ra đoạn văn như vậy? Đại tá Lambertson nào là cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ ?.

Trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ dù có mười hay một trăm Tourison nói câu mà Tú Gàn hay ai đó dịch rất vô nghĩa: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.” hay vị Đại Tá David Lambertson nào đó do Tú Gàn phịa ra nói họ là: nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ” cũng chẳng có giá trị ǵ và cũng không thể đưa vụ kiện đi tới thắng lợi cuối cùng tại buổi điều trần nếu không có bằng chứng cụ thể là hồ sơ và giấy báo tử của Hà văn Sơn. 

Trường hợp chỉ qua cung từ mà kết luận được th́ Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ -một Ủy Ban quan trọng nhất giải quyết các vụ việc , vấn đề liên quan đến cộng đồng t́nh báo thế giới- thuộc cơ quan Lập Pháp của một quốc gia đứng đầu thế giới như Hoa Kỳ cần ǵ Hà văn Sơn đến để xác nhận Death Gratuity của ḿnh. 

Tú Gàn vốn dốt đặc chẳng bao giờ đọc báo Mỹ nên không biết rằng: trong ngày điều trần không có ai là Đại Tá David Lambertson.

V́ không biết ǵ, nên Tú Gàn vẫn nhơn nhơn động viên ông Đại sứ  David Lambertson vào quân đội và phong chức thành Đại Tá David Lambertson rồi chính hắn lại "bổ nhiệm" David Lambertson về làm phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ. Tú Gàn tự dàn dựng vụ việc như sau: 

trích:

Lúc đầu, Sở Di Trú và Nhập Tịch của Hoa Kỳ đă phủ nhận nhóm Biệt Kích nhảy Bắc, không tin những chuyện họ kể, nên khước từ đơn xin đến định cư ở Hoa Kỳ của họ. Nhưng nhờ cuộc tranh đấu của nhiều người, nhất là hai cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ là Sedgwink Tourison và Đại Tá David Lambertson, chính phủ Hoa Kỳ bị bắt buộc phải nh́n nhận. Sedgwink Tourison đă đưa các tài liệu đầy đủ ra tŕnh bày trước Ủy Ban Thượng Viện về Tù Binh Chiến Tranh và Quân Nhân mất tích và nói: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.” C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ”. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc. và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. ..... hết trích

Trong khi tại buổi đ́êu trần người đại diện cho những sĩ quan từng chỉ huy kế hoạch bí mật chỉ có Tướng Singlaub, và ông ta đă phủ nhận trách nhiệm như sau: “At first, Singlaub said that the U.S. had no obligation for the commandos because they were part of a South Vietnamese operation. tạm dịch: Đầu tiên, cựu tướng Singlaub nói rằng US không có nghĩa vụ ǵ với những người commandos bởi v́ họ là một bộ phận công tác của Nam Việt Nam.

Và sau đó th́ : “But under questioning by Sen. Arlen Specter, R-Pa., the general conceded that Son was part of an operation controlled by Americans.“ tạm dịch: Nhưng dưới sự cật vấn của Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter, R- Pa., vị tướng thú nhận rằng Sơn thuộc một bộ phận của kế hoạch được kiểm soát bởi người Mỹ”

trích bản tin AP ngày 19 - 6 - 1996.  

Sự thật rành rành như vậy nhưng Tú Gàn vẫn liều lĩnh, trơ trẽn nói bừa như sau:

"Mạo nhận tư cách của người khác được gọi là mạo danh người khác (false personation of another) và khai gian (false pretense hay false representation) để hưởng lợi bất chính là những tội phạm trong h́nh luật của Mỹ. Chỉ có những người điếc không sợ súng như Hà Văn Sơn mới dám ra trước Ủy Ban Thượng Viện hay Hệ Thống Truyền Thanh và Truyền H́nh Hải Ngoại, mạo danh là đại diện Gia Đ́nh Biệt Kích nhảy Bác và khai bố lếu bố láo như đă nói trên. 

    Sự mời lầm của Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện không bao giờ có nghĩa là công nhận tư cách Biệt Kích nhảy Bắc của Hà Văn Sơn. Chính người được mời lầm lại tự nhận ḿnh “chính là đương sự” mặc dầu không dúng, lại trở thành kẻ phạm tội lừa dối. "

Tú Gàn tưởng rằng cái tṛ viết lách man trá lưu manh của hắn qua cách dùng thủ thuật đảo ngược tŕnh tự của vụ Vietnamese Commandos vs US Government lấy KẾT QUẢ làm TIỀN ĐỀ để qua mắt người đọc, nhưng lối phản biện lưu manh của hắn chỉ là đồ sọt rác. 

 

 

 

Tiến tŕnh dẫn tới việc ông Hà văn Sơn đại diện nhóm Vietnamese Commandos ra điều trần được công nhận và bồi hoàn tuần tự từng bước như sau: 

1-    Khởi đầu (Tiền đề): Luật Sư John Mattes đại diện cho 281 Vietnamese Commandos đệ nạp hồ sơ vào ṭa khiếu tố liên bang April 1995. sau nhiều phiên ṭa, các vị chính án không cách nào giải quyết v́ không có luật nên chuyển tiếp nhiều cấp ṭa. Cuối cùng Ṭa Khiếu Tố cho chuyển hồ sơ sang Quốc Hội. Duy nhất chỉ có ông Hà văn Sơn là người sát cánh với  Luật sư John Mattes đi các phiên ṭa.

2-    Điều Trần : Ngày 19 - 6 - 1996, Quốc Hội tổ chức cho điều trần và cứu xét vụ việc qua bằng chứng cụ thể. Tại đây ông Hà văn Sơn đă NHƯỜNG CHO ông Lê Ngung điều trần, nhưng ông Lê Ngung đă tự thấy ḿnh không có khả năng nên  ngồi dự thính và ông Hà văn Sơn là người đứng ra điều trần và thành công. Kết qủa đạo luật bồi hoàn cho Vietnamese Commandos được thượng viện và quốc hội thông qua.

3-    Kết Quả : Căn cứ theo đạo luật bồi hoàn Luật Sư đại diện 281 Vietnamese Commandos bàn thảo phương thức, điều kiện để xác định những người nào được nhận bồi hoàn. Mặc dù hồ sơ khởi đầu chỉ 281 người nhưng khi thành công, cộng thêm gia đ́nh các qủa phụ và thân nhân thừa kế của nên tổng số được bồi hoàn nâng lên 353 người. 

Việc Lê Ngung, Nguyễn Như Ánh ( Ánh Cuội) , Vũ Viết Tinh (Tinh C̣i) , Phạm Ngọc Khánh (Khánh Lèo) , Trần văn Qúy ( Qúy Chổi) và một số tên BK bần tiện, thiếu tư cách, tự phỉ nhổ lên chữ kư trong bản hợp đồng của từng cá nhân với luật sư John Mattes không chịu trả thù lao đúng theo kết ước không phải là khôn ngoan mà chính là một hành động ngu xuẩn, phá hoại những kế hoạch đấu tranh tiếp nối để mưu t́m cho những người BK hết sức đau khổ và thiệt tḥi trong qúa khứ được nhận một QUYỀN LỢI XỨNG ĐÁNG HƠN.

Vài ngàn USD không làm cho bọn phản bội lương tâm giầu thêm hay khấm khá hơn những người trả đủ theo cam kết mà thực tế chỉ để lộ cho mọi người thấy cái nhân cách hạ đẳng, bản chất ti tiện, lương tâm đê mạt  của chúng.

Hạng người phản phúc, bán rẻ lương tâm v́ đồng tiền thật không đủ tư cách để nói lên bất cứ điều ǵ. Hạng người này chỉ kết bạn được với những phường lưu manh, trộm cắp đầu đường xó chợ mà trước đây chúng ta thường gặp ở Ngă ba Ông Tạ. Ngày nay không ngạc nhiên khi chúng kết bạn với Tú Gàn một tên bồi bút lưu manh mà cả Cộng Đồng Hải Ngoại đều biết tiếng. Ngưu mă hợp đoàn đó là chuyện thường t́nh..... 

Có cần phải nói thêm những câu chuyện bịa đặt vô căn cứ, chẳng có chút thuyết phục khi mà thực tế đă cho thấy măi đến sau 30 - 4 - 1975, Hà văn Sơn vẫn c̣n phải nằm ở trong cùm tại trại Cổng Trời.

Và nếu làm một bản liệt kê th́ không ai dám phủ nhận là trong nhà tù Bắc Việt chưa có một ai bị cùm kẹp nhiều lần và dài hạn như Hà văn Sơn.

Hà văn Sơn chưa có một ngày làm đội trưởng của Biệt Kích và cũng không bao giờ làm đội trưởng đội tăm mành nào cả.

Bịa điều đặt chuyện hết sức vô lư khi Đội tăm mành ở Tuyên Quang là đội dành cho những người bệnh hoạn, tuổi già sức yếu. Đội trưởng cũng chỉ được chọn từ trong những người này.

Hà văn Sơn lúc đó khỏe mạnh, từ trại Cổng Trời xuống đến trại Tuyên Quang vài ngày là nhập ngay vào đội của Đinh văn Sơn để đi chặt nứa (Đinh văn Sơn vừa mới qua Mỹ hiện ở Westminster ).

Tú Gàn nhặt nhạnh những mẩu chuyện bịa đặt nghe thật hết ư kiến, vẽ ra một h́nh ảnh rất ư là siêu dị về Kim Âu Hà văn Sơn như: Nào là đi lính ba ngày gặp trung sĩ lực lượng đặc biệt lôi đi chơi ở biên giới Lào Việt. Nào là Hà văn Sơn đă qua mặt cả nước Mỹ, nào là cụ Kim Âu NỔ chuyện 200 kg thuốc nổ ..v.v.  Bọn này c̣n rất đắc ư khi tả Kim Âu đă nghẹn ngào nói trước mặt hàng ngàn tù chính trị, nguyên văn:

Trích 

” Hà Văn Sơn đă nghẹn ngào nói trước mặt hàng ngàn tù chính trị rằng: " Đảng và chính phủ c̣n hết ḷng dạy dỗ, uốn nắn tôi trở thành người hữu ích trong chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa Ưu Việt. Kính thưa Ban Giám Thị, một điều mà tôi không thể không xúc động khi nh́n vào con tem trên lá thư là h́nh Bác Hồ đang cầm b́nh nước tưới cây. Tôi có cảm tưởng như một vị cha ǵa của dân tộc đang tưới cho non sông tươi mát ... "

Hết trích 

Nói với loại này chỉ thêm mất th́ giờ. Nhưng không nói, không xong. Trại Cổng Trời Quyết Tiến chỉ có thể giam tối đa được khoảng 480 tù nhân. Suốt thời gian tồn tại của trại chỉ có một lần lên tới con số 420 người.

Thời kỳ 1973 – 1978 số tù nhân trong trại chỉ dao động từ từ 200 – 280 . Tù chính trị chỉ c̣n gần trăm Biệt Kích, lấy đâu ra hàng ngàn tù nhân chính trị?

Và làm ǵ có chuyện “nh́n vào con tem trên lá thư là h́nh Bác Hồ đang cầm b́nh nước tưới cây” như vậy vào thời điểm 1977. Bởi v́ loại tem in h́nh cáo già tưới cây vú sữa chỉ phát hành ở miền Bắc một lần vào năm 1970 để kỷ niệm 80 năm sinh nhật cáo già. (xem link dưới) 

http://www.vietstamp.net/vn/tem-viet-nam/tem-chinh-phu-cach-mang-lam-thoi-cong-hoa-mien-nam-viet-nam/1970/ky-niem-80-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh/

Đám vô lại ồn ào cho rằng một kư trà, cà phê c̣n không đi lọt trạm kiểm soát huống chi 200kg  thuốc nổ. Thật là ngu xuẩn v́ thực tế đối với dân nghèo, buôn bán c̣ con th́ một hai kư cà phê, hàng lậu khó thoát. Nhưng đă là người có tiền, có hợp đồng với “thương nghiệp nhà nước” để buôn chuyến lớn th́ chở 200 kg, thậm chí hai tấn thuốc nổ cũng chỉ là chuyện hết sức b́nh thường v́ thuốc nổ chỉ là một loại hàng hóa dùng để bắn đá, làm pháo, đánh cá..v.v...

Đám tiện nhân làm sao có khí phách của đấng trượng phu để nghĩ đến chuyện tung hoành ngang dọc. Bọn chúng rúc trong xó bếp, góc nhà sợ thằng công an khu vực , hộ khẩu trong khi Hà văn Sơn vẫn đi lại khắp nơi như người b́nh thường dù biệt kích thuộc loại quản chế vĩnh viễn. Lư do lúc đó Hà văn Sơn hơi nhiều tiền mà đồng tiền ở đâu, xă hội nào cũng là vua, Hà văn Sơn thừa tiền sai bảo bọn cớm (chỉ không mua nổi bọn công an cấp Bộ). Bởi thế loại như lũ này mà ḥ hét chống cộng thật chẳng giống ai. Việt Cộng cứ an nhiên trường trị.

Câu chuyện về Linh mục Nguyễn Hữu Lễ  dối trá bịa đặt để trả thù một con chiên đồng đạo là  Bùi Đ́nh Thi vị nào muốn hiểu rơ nên t́m đọc cuốn sách “Một Sự Thật Của Dă Tâm Trong Vụ Án Trại Tù Thanh Cẩm” hiện đang nằm trong các thư viện ở California.

Tú Gàn biết ḿnh viết bậy v́ nhận tiền để làm bồi bút nên t́m cách kích động các tổ chức hoạt đầu, bịp bợm và lũ gian nhân hiệp đảng để tạo thêm đồng minh bằng cách viết như sau: “ Nhưng Hà Văn Sơn “nổ”quá, lại tự coi ḿnh như trời con, muốn viết ǵ th́ viết, nói ǵ th́ nói, gây hấn với nhiều tổ chức và nhiều người, gây xáo trộn trong cộng đồng và trong Gia Đ́nh Biệt Kích.”

Qua ng̣i bút của Tú Gàn, độc giả một lần nữa thấy rơ Kim Âu Hà văn Sơn không bao giờ khoan nhượng với những tổ chức hoạt đầu bịp bợm như Đại Hội Toàn Quân và Mặt Trận Phở Ḅ Việt Tân cùng bọn tay sai của chúng và những đám gian nhân hiệp đảng khác.

Điều đó cho thấy lư do tại sao có cả một nhóm người ra sức  ném bùn, bôi bác Kim Âu Hà văn Sơn. Bọn gian nhân hiệp đảng phải dựng chuyện, đặt điều bôi nhọ để nhằm chặn đứng một tiếng nói trung trực, một cây bút công chính,  khắc tinh của chúng. Bọn cộng sản nằm vùng phải cố sức tấn công Kim Âu để  vô hiệu hóa một mũi nhọn chống cộng.

 

 

Toán BK Seatle , Iowa, Orange County dạo phố  D.C.

 

Dù không học về báo chí nhưng Kim Âu Hà văn Sơn biết ǵn giữ đạo tắc, liêm sỉ của người cầm bút, của nghề báo là phải tôn trọng sự thật, tôn trọng lịch sử, không được phép hăi sợ hay lùi bước trước bất kỳ một thế lực và tổ chức hoạt đầu bịp bợm nào.

Kẻ sĩ được liệt vào thành phần cao nhất trong xă hội không phải do trí thức hay kiến thức mà chính là ở lối sống có nhân cách cao, biết coi trọng liêm sỉ. Trong bài “Kẻ Sĩ và Bồi Bút”, Kim Âu đă dạy cho Tú Gàn một bài học để đời nhưng Tú Gàn vừa dốt vừa lú lẫn đă quên nay trích lại cho Tú Gàn ráng học cho thuộc để tu thân, nhưng với một người đă gần đât xa trời, sống với nghề bồi bút, bịa đặt đă quen chắc chắn không lĩnh hội được.  

Trích :

ĐẠO CỦA NGƯỜI CẦM BÚT 

Yên Vương Lệ tức Thành Tổ đời Minh cướp ngôi của cháu là Huệ đế. Một vị ḥa thượng dặn ông trước khi đánh kinh sư:

- “ Phương Hiếu Nhụ tất không hàng đâu, nhưng xin ông đừng giết. Giết Nhụ th́ cái ṇi đọc sách trong thiên hạ sẽ tuyệt mất.( ư nói đạo thánh hiền).”

V́ vậy khi chiếm được kinh thành, gọi Hiếu Nhụ vào, Yên Vương Lệ vỗ về ngay:

- Tiên sinh đừng tự làm khổ thân, tôi chỉ muốn học Chu Công giúp Thành vương đó thôi!

- Thànhh vương đâu?

- Hắn tự thiêu rồị

- Thế sao không lập con Thành vương?

- Đó là việc trong nhà trẫm.

Đáp rồi, Thành Tổ kêu tả hữu đưa bút giấy cho Hiếu Nhụ:

- Thảo tờ chiếu để ban bố trong thiên hạ, không nhờ tiên sinh không được.

Hiệu Nhụ liệng cây bút xuống đất:

- Chết th́ chết chứ không chịu viết.

Minh Thành Tổ nổi giận, sai phanh thây ông ở chợ. Năm đó ông 46 tuổị Vợ và con đều tự tử. Họ hàng bạn bè trước sau bị giết tới mấy trăm người.

Đời thượng cổ, Trung Hoa đă đặt ra chức Thái Sử, chọn những người có công tâm, không ham danh vọng, phú quư, nhất là không sợ chết, những người có “hạo khí” như Mạnh Tử nói, để giao cho chức đó. Nhiệm vụ của THÁI SỬ là chép đúng ngôn hành tốt cũng như xấu của nhà vua và các đại thần, lưu lại đời sau, để khuyến khích họ làm điều thiện và cảnh cáo họ khi làm điều ác. Thái sử muốn viết ǵ th́ viết miễn sao đúng sự thực.

Thực tế cho thấy ḍng mực của các Thái Sử là MÁU, là TÂM HUYẾT vói hậu thế. Máu của những người cầm bút chân chính này tuôn chảy mênh mang qua những thăng trầm của lịch sử nhân loại v́ bảo vệ SỰ THẬT nhưng không bao giờ tận tuyệt. Văn dĩ tải đạo. Văn chương thực sự chỉ có giá trị khi người cầm bút biết xem đó là một phương tiện để bảo vệ Chân Thiện Mỹ, chống lại Sự Giả Dối, Bạc Ác, Phản Nhân Văn.

Phương Hiếu Nhụ vốn không phải là Thái Sử nhưng tư cách của một KẺ SĨ buộc ông chấp nhận cái chết chứ không làm điều trái với lương tâm.

Đạo của người cầm bút là như vậy.

 

Kim Âu

 

 

Kim Âu Hà văn Sơn đang tŕnh bày mục đích và kế họach hành động

 

Ghi chú:

 1-Ông David Lambertson có viết cuốn sách:

“Failures of Leadership: Some of the Lessons of Vietnam ”

By David Lambertson, University of Kansas, formerly of the Foreign Service Academic Citation: David Lambertson, “Failures of Leadership: Some of the Lessons of Vietnam,” Kravis Leadership Institute Leadership Review, Spring 2003. About the Author: David Lambertson, spent 32 years in the Foreign Service. His distinguished career included assignments in Vietnam, Indonesia, France, Japan, England, Australia and Korea. He has served as Deputy Assistant Secretary of State for Southeast Asia as well as the United States Ambassador to Thailand (1991-1995).

2- The Secret War Against Hanoi: Kennedy and Johnson's Use of Spies, Saboteurs, and Covert Warriors in North Vietnam (Hardcover) by Richard H. Shultz 

Prepared by the Office of the Assistant Secretary of Defense,

Force Management Policy

Interim Report to Congress

Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam

commonly referred to as the Vietnamese Commandos

 

I. BACKGROUND

Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.

Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 operations in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.

Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.

The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.

All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."

With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."

 

 

 

 

 

 

 

II. APPROPRIATIONS

The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.

III. REGULATIONS

On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Federal Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.

On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.

The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:

The regulations are effective May 15, 1997. Hence, in accordance with Public Law 104-201, all claims must be submitted by November 15, 1998 (18 months after establishing associated Department regulations). The Commission has another 18 months to adjudicate claims, until May 15, 2000. However, the commission is adjudicating claims much faster than the 18 months allowed and expects its work to be completed by the end of 1999.

On July 1, 1997, the Secretary of the Army established the VCCC Support Staff. The staff consists of a staff director, a contract staff advisor, three military staff analysts, two Vietnamese translators, a staff investigator and an administrative assistant. The staff members have become experts on the Vietnamese Commandos and are capable of processing and investigating 60 to 70 claims per month. The VCCC Support Staff makes recommendations to the Commission, which is responsible for actually adjudicating the eligibility of each claimant.

The standards for verification of eligibility were established so that information presented to the commission indicates whether "the applicant is more likely than not to be eligible for payment." Rather than requiring personal appearances, the regulations call for a notarized application, signed affidavits and various readily available identification documents. Upon learning that notary service was unavailable or available only at great expense for applicants living in Vietnam, the rules were amended prior to final publication waiving the notary requirement "in exceptional circumstances."

While Section 657 of Public Law 104-201 established that claimants have no right to judicial review, the regulations do allow for an appeal process within DoD and establish specific appeal procedures for filing petitions for reconsideration.

Appendix A to 32 CFR Part 270 is a complete Application for Compensation for Vietnamese Commandos. The Support Staff has subsequently developed a bilingual application in both English and Vietnamese. The bilingual application is made available on request, is sent to all applicants applying directly from Vietnam and has been provided to the US Embassy in Vietnam.

 

  

 

 

Phụ tá luật sư Jessica, Rose Hồng, LS John Mattes và Toán BK biểu t́nh tại Bức Tường Đen.

 

 

IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE

The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:

Number of claims received: 880

Number of claims closed: 586

Approved: 244

Denied: 342

Average processing time: 93 days

Number of claims received from:

U.S.: 388

Vietnam: 490

Australia: 2

Total approved for payment: $9,969,500

Total paid to claimants: $3,024,000

Total held in abeyance: $6,945,500

Petitions for Reconsideration: 35

Commission denial affirmed: 35

SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES

Ineligible Claims from Vietnam

Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. Nonetheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved. 

 

 

 

 

 

Attorney Fees

Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.

Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.

Disputed Claims

When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.

 

 

.

 

Lawsuits

Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."

Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.

In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.

In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.

In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.

 

 

 

 * tham khảo để đối chiếu sự thật

 

Biệt Kích thật Biệt Kích giả 

 

    Câu chuyện Biệt Kích Thật và Biệt Kích giả bắt đầu xẩy ra vào tháng 6 năm 1996 khi đột nhiên có người mang tên là Kim Âu Hà Văn Sơn vào Thượng Viện Hoa Kỳ tŕnh bày về t́nh trạng và nguyện vọng của các Biệt Kích nhảy Bắc. Nhiều người trong số anh em Biệt Kích nhảy Bắc đă đặt câu hỏi: Tên này là tên nào? Họ t́m lại trong danh sách Biệt Kích nhảy Bắc th́ không thấy có người nào tên là Kim Âu Hà Văn Sơn cả!

 

    Câu chuyện nói trên đă đưa đến những sự phản đối và tranh luận khá gay cấn trong một thời gian và người ta cứ tưởng câu chuyện nói trên đă được “cho qua” từ lâu, khi quyền lợi của anh em Biệt Kích đă được chính phủ Hoa Kỳ đáp ứng phần nào. Đột nhiên, hôm 18.12.2005, Hệ Thống Truyền Thanh và Truyền H́nh Hải Ngoại lại giới thiệu và phỏng vấn Hà Văn Sơn, người tự xưng là đại diện Gia Đ́nh Biệt Kích nhảy Bắc, đă từng cầm đầu vụ kiện chính phủ Hoa Kỳ và ngày 19.6.1996 đă đến Quốc Hội Hoa Kỳ điều trần đem lại danh dự cho Biệt Kích... Anh em Biệt Kích nhảy Bắc lại một lần nữa sửng sốt về lời giới thiệu này và đă cùng nhau nhất quyết lật tẩy sự dối trá đó. 

 

 

     VÀI NÉT VỀ BIỆT KÍCH

 

    Theo ư kiến của Cơ Quan T́nh Báo Hoa Kỳ (CIA), cuối năm 1956, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă giải tán Nha Tổng Nghiên Huấn, cơ quan t́nh báo phản gián của Bộ Quốc Pḥng, và thay thế bằng một tổ chức mới lấy tên là Sở Liên Lạc, đặt trực thuộc Phủ Tổng Thống. Đại tá Đại tá Rogers là ngươi đầu tiên được cử đến làm cố vấn cho Sở này, sau đó là Đại Tá Floyld Parker.

 

    Đại Tá Lê Quang Tung, Chánh Sở 2 An Ninh Quân Đội tại Huế được bổ nhiệm làm Giám Đốc Sở Liên Lạc, và Đại Úy Trần Khắc Kính, nguyên Phó Gám Đốc Nha Tổng Nghiên Huấn, được chuyển qua làm Phó Giám Đốc. Trụ sở của sở này được đặt tại một khu vực sau Bộ Tổng Tham Mưu, gần Nghĩa Trang Bắc Việt và Sân Vận Động Quân Đội.

 

    Sở Liên Lạc có bí danh là Trung Ương Cục để tạo sự lẫn lộn với Trung Ương Cục Miền Nam của Việt Cộng. Sở này có 7 pḥng và sau đây là hai pḥng chính:

 

    - Pḥng 45, c̣n được gọi là Sở Bắc, do Đại Úy Ngô Thế Linh chỉ huy, phụ trách việc xâm nhập miền Bắc. Về sau, Pḥng này c̣n tổ chức những cuộc hành quân mật trên đất Lào và Cam Bốt nữa.

 

    - Pḥng 55, c̣n được gọi là Sở Nam, do Đại Úy Trần Văn Minh chỉ huy, chịu trách nhiệm về những hoạt động Biệt Kích trong lănh thổ VNCH.  

 

    Vào giữa năm 1958, cơ quan CIA của Hoa Kỳ đă phối hợp với Military Assistance Advisory Group (MAAG) bắt đầu mở các cuộc huấn luyện để tổ chức hoạt động bí mật và xâm nhập. Các viên chức cao cấp của Sở Liên Lạc như Đại Úy Lê Quang Tung và Đại Úy Trần Khắc Kính đều đă được CIA đưa đi huấn luyện về hoạt động t́nh báo tại căn cứ bí mật ở Saipan, nằm trong quần đảo Mariannas, giữa Phi Luật Tân và Hawai, kế Guam. Về biệt kích nhảy ra Bắc, CIA thường tuyển những người sắc tộc thiểu số và những người công giáo di cư từ miền Bắc vào, v́ họ thông thạo về vùng họ được cho xâm nhập vào và quen biết nhiều người c̣n ở lại, nên dễ móc nối hơn.

 

    Năm 1959, khi ông William Colby được cử làm trưởng trạm CIA tại Sài G̣n, các hoạt động bí mật ở miền Bắc bắt dầu được thực hiện.

 

    Đầu năm 1960, Sở Liên Lạc đă có khoảng 305 người được thụ huấn đầy đủ và bắt đầu phân phối đi từng vùng trong miền Nam hay tổ chức các cuộc hành quân xâm nhập qua Lào và miền Bắc.

 

    Đến tháng 4 năm 1962 Sở Liên Lạc được đổi thành Sở Khai Thác Địa H́nh.

 

    Từ năm 1961 đến 1963, Sở Bắc đă thực hiện trên 40 toán Biệt Kích và Gián Điệp Trường Kỳ ở Bắc Việt qua đường biển, đường bộ, và thả các toán từ máy bay.   

    Sau khi Đệ Nhất Cộng Ḥa bị đảo chánh vào tháng 11 năm 1963, nhu cầu và nhân lực của Sở gia tăng nhanh chóng. Năm 1964 Sở Khai Thác Địa H́nh được đổi thànhø Sở Kỹ Thuật, tách rời ra khỏi Phủ Tổng Thống, và sau đó không bao lâu Sở nầy được nâng lên thành Nha Kỹ Thuật do Đại Tá Trần Văn Hổ chỉ huy, đặt trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu, Quân Lực VNCH.   

    Như vậy có hai loại Biệt Kích: Biệt Kích nhảy Bắc thuộc Sở Bắc phụ trách việc xâm nhập miền Bắc bằng đường bộ, đường biển hay máy bay thả dù, c̣n Biệt Kích thuộc Sở Nam hoạt động trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa. 

    Ngoài ra, Nha Kỹ Thuật c̣n có các chiến đoàn Biệt Kích Lôi Hổ (Thunder Tiger) hoạt động ở miền Nam Việt Nam và Lào, gồm ba Chiến Đoàn Xung Kích. Các Chiến Đoàn này đă sát cánh với Liên Đoàn Lực Lượng Đặc Biệt 5th Hoa Kỳ trong những công tác trinh sát, nhảy dù hoạt động sâu trong hậu tuyến địch để giải cứu những phi công bị nạn hay phục kích bắt các sĩ quan cao cấp của các sư đoàn Cộng Sản miền Bắc. 

    Các toán Biệt Kích nhảy Bắc hầu hết đă bị bắt, bị tra tấn, bị biệt giam và bị đày đi trại trừng giới, đa số bị tù trên 20 năm, v́ thế mới có câu ca dao:

 

    Ra đi con mới biết ḅ 

    Khi về cháu đă ḷ ḍ biết đi. 

 

    Lúc đầu, Sở Di Trú và Nhập Tịch của Hoa Kỳ đă phủ nhận nhóm Biệt Kích nhảy Bắc, không tin những chuyện họ kể, nên khước từ đơn xin đến định cư ở Hoa Kỳ của họ. Nhưng nhờ cuộc tranh đấu của nhiều người, nhất là hai cựu phân tích gia của Cơ Quan T́nh Báo Quốc Pḥng Hoa Kỳ là Sedgwink Tourison và Đại Tá David Lambertson, chính phủ Hoa Kỳ bị bắt buộc phải nh́n nhận. 

    Sedgwink Tourison đă đưa các tài liệu đầy đủ ra tŕnh bày trước Ủy Ban Thượng Viện về Tù Binh Chiến Tranh và Quân Nhân mất tích và nói: “Không có ǵ hoài nghi trong tiềm thức của tôi về những nhân viên mà họ tự nhận. Họ đă lănh nhận, thi hành nhiệm vụ mà chúng ta, chính quyền Hoa Kỳ, đă biết số phận của họ từ thập niên 1960s.” C̣n Đại Tá David Lambertson xác nhận Biệt Kích nhảy Bắc là “những nhân viên khế ước với chính phủ Hoa Kỳ và trước khi bị bắt, họ được trả lương với ngân khoản của chính quyền Hoa Kỳ”. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ đă cho các Biệt Kích nhảy Bắc và gia đ́nh được đến định cư tại Hoa Kỳ và bồi thường cho mỗi người một số tiền. Nhưng Hà Văn Sơn không có xơ múi ǵ cả. 

 

     VỀ SƠN THUỐC NỔ 200 kg!

 

    Nh́n bảng danh sách 456 Biệt Kích nhảy Bắc bị bắt hay bị giết từ 1960 đến 1968 đính theo cuốn “Secret Army Secret War” của Sedgwink Tourison (phụ đính số 10), người ta thấy không có tên Kim Âu Hà Vân Sơn. Vậy Hà Văn Sơn thuộc loại nào?

 

    Tuy tự xưng là đại diện Biệt Kích nhảy Bắc, nhưng cho đến nay, Hà Văn Sơn không cho biết anh thuộc toán biệt kích tên ǵ, được đưa nhầy ra Bắc lúc nào. Hà Văn Sơn tự xưng là Đại Úy, nhưng lại cũng không cho biết đă tốt nghiệp khóa sĩ quan nào, ở đâu, năm nào.

 

    Tuy nhiên, nhờ sự tiết lộ của những người cùng bị bắt hay bị giam với Hà Văn Sơn trong các trại tù của Cộng Sản, chúng ta mới biết chắc Hà Văn Sơn không phải là Biệt Kích nhầy Bắc. Ông Nguyễn Văn Chiến cùng bị bắt chung với Hà Văn Sơn trên lănh thổ Lào cho biết họ thuộc một đơn vị Lôi Hổ tại Phú Bài, Thừa Thiên, và bị bắt khi đi công tác ở Lào. Họ đă bị đưa ra miền Bắc. Hà Văn Sơn bị giam chung với các Biệt Kích nhầy Bắc như Đặng Công Tŕnh (toán Scorpion), Đinh Văn Vượng (toán Hector), Đinh Công Thành (toán Dog), Mai Như Ánh (toán Hector),... ở các trại Thanh Liệt, Phong Quang (Lao Cai), Quyết Tiến (Cổng Trời – Hà Giang), Tân Lập (Phú Thọ), v.v.

 

    Theo anh Đinh Văn Vượng (hiện ở Iowa) kể lại, Hà Văn Sơn rất được ḷng cán bộ coi tù, đă từng được làm Đội Trưởng Đội Nhà Bếp, sau đó là Đội Trưởng đội lao động nhẹ gọi là Đội Tăm Mành ở trại Cổng Trời. Tại đây Hà Văn Sơn đă làm một chuyện đáng tiếc: hành hạ và đánh Biệt Kích Đinh Công Thành trước sự chứng kiến của Biệt Kích Mai Như Ánh (hiện ở Chicago). Đinh Công Thành là một Biệt Kích đă bị kiên giam và cùm nhiều năm nên rất ốm yếu. Khi bi đánh, Đinh Công Thành có nói: “Xin anh đừng đánh tôi”. Hà Văn Sơn liền trả lời: “Tao đại diện chính quyền xử mày.” Đinh Công Thành đă qua đời. V́ thế, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy Hà Văn Sơn đă đứng ra biện hộ cho Bùi Đ́nh Thi một cách tận t́nh. Có tật giật ḿnh!

     Sau đó, Hà Văn Sơn được tách khỏi tù Biệt Kích nhảy Bắc và đưa về trại Ba Sao ở Nam Hà. Khi ra tù, Hà Văn Sơn đi buôn đá quư, nhưng khi qua Mỹ lại khoe đă mua và chôn 200 kg thuốc nổ để phá đập thủy diện Krong Pha, v́ thế Hà Văn Sơn mới có thêm cái tên là “Sơn thuốc nổ 200kg”! 

    Những chuyện đáng tiếc như trên thỉnh thoảng lại xẩy ra trong các trại tù Cộng Sản, nhưng sau khi ra tù và qua định cư tại Hoa Kỳ, anh em đều bỏ qua. Nhưng Hà Văn Sơn “nổ´´” quá, lại tự coi ḿnh như trời con, muốn viết ǵ th́ viết, nói ǵ th́ nói, gây hấn với nhiều tổ chức và nhiều người, gây xáo trộn trong cộng đồng và trong Gia Đ́nh Biệt Kích, nên cuối cùng, những người liên hệ phải lên tiếng. 

    1.- Bênh vực Bùi Đ́nh Thi đến cùng: Trong vụ án Bùi Đ́nh Thi, khi Nguyễn Đ́nh Thắng đưa nội vụ ra trước Sở Kiểm Soát Di Trú và Quan Thuế (The U.S. Bureau of Immigration and Customs Enforcement) và Ṭa Án Di Trú, Hà Văn Sơn cho phổ biến một tập dưới nhan đề “Một Vấn Đề của Dă Tâm”, biện hộ cho Bùi Đ́nh Thi và tố cáo Linh mục Nguyễn Hữu Lễ cáo gian. Nhưng những nỗ lực của Hà Văn Sơn không đem lại kết quả nào. 

    Ṭa bắt đầu xét xử Búi Đ́nh Thi kể từ ngày 22.9.2003 và kéo dài đến ngày 27.4.2004 mới kết thúc. Tú Gàn và nhiều kư giả Mỹ cũng như Việt đă đến dự phiên ṭa ngày 28.4.2004 để nghe ṭa tuyên án. Bản án dài 88 trang, trong đó bà chánh án D.D. Sitgraves đă lược thuật lại tùng lời khai của các nhân chứng và đánh giá. Tất cảø lời khai của các nhân chứng bênh vực cho Bùi Đ́nh Thi đều bị ṭa coi là không có giá trị. Như trường hợp của Mai Văn An chẳng hạn, khi An khai xong, Ṭa hỏi lúc xẩy ra vụ án anh ở đâu. An trả lời tôi đang ở trong nhà đen (nhà kỷ lụật). Ṭa nói, theo h́nh vẽ, nhà đen ở xa nơi xẩy ra vụ án, không có cửa sổ, chỉ có hai lỗ ṭ ṿ trên cao, làm sau anh nghe và thấy được? Mai Văn An không giải thích được nên ṭa tuyên bố lời khai của An không có giá trị. Những nhân chứng bênh vực khác cũng lâm vào trường hợp tương tự. 

    Ṭa tuyên bố: “Bùi Đ́nh Thi, 62 tuồi, bị t́m thấy có phạm tội đối xử hung bạo ở Việt Nam (Thi Dinh Bui, 62, is found to have committed atrocities in Vietnam), và ra phán quyết Bùi Đ́nh Thi “bị trục xuất về Việt Nam v́ đă tra tấn và bỏ đói các bạn tù và tạo ra ít nhất hai người chết trong khi y là một người cưỡng hành luật pháp trong trại cải tạo của Việt Nam sau chiến tranh (deported to Vietnam for torturing and starving fellow inmates and causing at least two deaths while he was an enforcer at a postwar Vietnamese re-education camp.) 

    Bùi Đ́nh Thi không kháng cáo, tức chấp nhận bản án. Ấy thế mà sau đó Hà Văn Sơn lại lôi nội vụ này ra xét xử lại và vẫn tuyên bố Linh mục Lễ cáo gian, c̣n Bùi Đ́nh Thi vô tội! 

    2.- Làm công an xét giấy tờ: Khi Đại Hội Toàn Quân của Quân Lực VNCH họ ở Orange County, California, Hà Văn Sơn, với giọng của Công An, đă đưa lên báo chí và Internet những câu hạch hỏi sau đây: 

    1.- Ai tùy tiện bầu ra cái  Ủy ban tổ chức ĐHTQ?  

    2- Trước khi định tổ chức ĐHTQ quư vị đă vận động và phổ biến sâu sát và lấy ư kiến ở từng địa phương chưa?

     3.- Tại sao không có một cuộc vận động trước và một cuộc họp “Tiền Đại Hội” để bầu ra những bộ phận công tác để thể hiện tinh thần dân chủ?  

    4.- Phải chăng có âm mưu đưa anh em cựu quân nhân vào chuyện đă rồi? 

    5- Ai là người đứng DAB cái trương mục quư vị vừa phổ biến trên diễn đàn? 

    6- Quư vị nghĩ ǵ khi tự ư lập ra cái Ủy Ban Vận Động Trung Ương? 

    7- Quư vị nghĩ thế nào là trung ương? 

    8- Ai? Lấy tư cách ǵ để được quyền mời hay không mời người này hay người kia? 

    9- Liệu những “tên đào ngũ bỏ quân bỏ dân chạy trước có đủ tư cách” vào các Ủy Ban hay không?  

    Tù Gàn có hỏi lại Hà Văn Sơn như sau:

     1,- Hà Văn Sơn là Công An Thành Phố hay Công An Trung Ương?  Thuộc PA.16 hay PA.18?

     2.- Tuần báo Chính Nghĩa của Hà Văn Sơn có phải là Cục Công An Nhân Dân Hải Ngoại không? Sao mà quyền hành lớn quá như vậy? 

    3.- Khi tên đại bịp Nguyễn Hữu Chánh tổ chức Đại Hội Chính Nghĩa, thành lập Chính Phủ Việt Nam Tự Do rồi Chính Phủ Lâm Thời, có xin phép Hà Văn Sơn không?

     4.- Những tên phản động không xin phép trước khi thành lập Đại Hội Toàn Quân sẽ bị đưa đi cải tạo hay bị truy tố ra ṭa về tội phản động? 

    5.- Đây là nước Mỹ hay nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?

     6.- Phải chăng đang có một nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa độc lập trong thành phố Chamblee ở Georgia? 

 

    BIỆT KÍCH THẬT NÓI CHUYỆN VỚI BIỆT KÍCH GIẢ

 

    Như chúng tôi đă nói ở trên, hôm 18.12.2005, Hà Văn Sơn lại lên Hệ Thống Truyền Thanh và Truyền H́nh Hải Ngoại tự nhận là đại diện Gia Đ́nh Biệt Kích nhảy Bắc, đă từng cầm đầu vụ kiện chính phủ Hoa Kỳ và ngày 19.6.1996 đă đến Quốc Hội Hoa Kỳ điều trần đem lại danh dự cho Biệt Kích... Gia Đ́nh Biệt Kích thấy rằng không thể để t́nh trạng lộng ngôn này tiếp tục, phương hại cho anh em Biệt Kích nên phải lên tiếng. 

Hôm 30.4.2006, cựu Biệt Kích Lê Văn Ngung, Đại Diện Gia Đ́nh Biệt Kích đă cho phổ biến trên báo chí và trên Internet một bài dài 5 trang, nói rơ về sự láo phét của Hà Văn Sơn, trong đó có những đoạn chính như sau:

 

    “Trong cuộc phỏng vấn truyền thanh số 140 ngày 18-12-2005, và cuộc phỏng vấn Truyền H́nh trước đó  của Hệ Thống Truyền Thanh Và Truyền H́nh Việt Nam Hải Ngoại, xướng ngôn viên của Đài đă long trong giới thiệu ông Hà Văn Sơn là đại diện của gia đ́nh Biệt Kích nhẩy Bắc, và cũng rất long trọng trích dẫn lời tuyên bố mang đầy tính chân lư khi phê phán chính phủ Hoa Kỳ của ông Hà Văn Sơn như sau: “Không thể có thứ công lư nào được dựng nên bằng dối trá, phản bội, và cũng không  có sự dối trá phản bội nào có thể vĩnh viễn dấu kín”

 

    “Chân lư đó đă bị chính ông Hà Văn Sơn phản bội một cách vô cùng liều lĩnh - tới mức độ điên cuồng ngay trong buổi phỏng vấn, khi ông Sơn tuyên bố ông là đại diện chính thức của gia đ́nh Biệt Kích, cầm đầu vụ kiện chính phủ Hoa Kỳ, ngày 19-6-1996 vào Quốc Hội điều trần để đem lại danh dự cho Biệt Kích và làm cho Quốc Hội Hoa Kỳ lần đầu tiên phải vinh danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà và các lực lượng đồng minh tham chiến tại Việt Nam.

 

    “Gia đ́nh Biệt Kích chúng tôi vô cùng kinh ngạc trước thái độ “lộng ngôn” của một người mạo danh đại diện Biệt Kích, nên chúng tôi vội gửi ngay tới ông Hồng Phúc, giới chức đă phỏng vấn ông Hà Văn Sơn một tập hồ sơ gồm 52 trang, 1 DVD thâu lại hầu hết các chương tŕnh truyền h́nh và báo chí cuả Hoa Kỳ đă tường thuật và loan tin về vụ Biệt Kích được bồi thường tiền lương trong thời gian bị cấm tù ngoài Bắc, 1 DVD thâu lại các hoạt đông của gia đ́nh Biệt Kích về vấn đề nói trên, hoàn toàn không có mặt ông Hà Văn Sơn, kể cả các cuộc tiếp xúc với bà Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez về việc vận đông Hạ Viện vinh danh Biệt Kích, và quan trong hơn cả là “Tập Biên Bản” dày 66 trang của buổi điều trần tại Thương Viện ngày 19-6-1996  mang danh hiệu: “United States Senate Transcript of  Proceedings Before The Select Committee on Intelligence Vietnamese Commandos Wednesday,  June  19, 1996”. 

    Chúng tôi đă đề nghị ông Hồng Phúc mở lại cuộc phỏng vấn về vấn đề này để chúng tôi đem sự thật về vị trí của nó. Chúng tôi đă mời ông Sedgwick Tourison, người nắm giữ mọi chi tiết về vấn đề biệt kích, ông Nguyễn Văn Chiến, cùng bị bắt trên lănh thổ Lào, và  cùng bị giam giữ chung với ông Hà Văn Sơn tại miền Bắc để tham dự buổi phỏng vấn này. Để vắn tắt, chúng tôi chỉ  tŕnh bầy ba điểm chính yếu:  

    MỘT LÀ ông Hà Văn Sơn không phải là Biệt Kích nhẩy Bắc: Ông Nguyễn Văn Chiến xác nhận ông Hà Văn Sơn cùng một đơn vị Lôi Hổ với ông Chiến tại Phú Bài, cùng bị bắt trong chuyến công tác tại Lào.  Biên Bản buổi điều trần tại Thượng Viện ghi lại lời khai của ông Hà Văn Sơn là ông đi công tác và bị bắt tại Lào (trang 24, ḍng thứ hai).  Ông Sơn nói rằng ông đi cùng với người Mỹ để giải cứu chiếc Phantom bị bắn rơi tại vùng Nghệ An - Quảng B́nh là những lời hoàn toàn bịa đặt. V́ không phải là biệt kích nhẩy Bắc nên ông Sơn không hiểu biết ǵ về những quy luật tiếp tế và trang bị của chúng tôi.  Khi xâm nhập miền Bắc, tuyệt đối không ai được mang một vật dụng ǵ có chữ USA, kể cả vũ khí đạn dược cũng do người Mỹ mua từ các nước trung lập.  Việc đưa bộ binh Mỹ vào lănh thổ Bắc Việt, dù chỉ một người thôi, cũng là vấn đề cực kỳ hệ trọng, không bao giờ có thể xảy ra.  Người Mỹ vô cùng thận trọng yếu tố pháp lư [Quốc Tế] này. 

    HAI LÀ Ông Hà Văn Sơn “tự nhận là đại diện Gia Đ́nh Biệt Kích, cầm đầu vụ kiện chính phủ Hoa Kỳ để vào Quốc Hội điều trần, đ̣i danh dự cho Biệt Kích, làm cho Quốc Hội Hoa Kỳ phải lần đầu tiên vinh danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà và các lực lượng đồng minh tham chiến tại Việt Nam”. Chúng tôi không thể hiểu v́ sao ông Sơn lại làm  cái việc dối trá dại dột như vậy. 

    a) Đại diện:  Như trên đă tŕnh bày, ông Hà Văn Sơn không phải là Biệt Kích Nhẩy Bắc, th́ làm sao ông Sơn lại có thể là đại diện của gia đ́nh Biệt Kích được.  Hơn thế nữa, trong tập tài liệu đă chuyển tới ông Hồng Phúc, có thư của Luật Sư John Mattes gửi toàn thể Gia Đ́nh Biệt Kích thông báo rằng Biệt Kích Lê Văn Ngung là Đại Diện chính thức của Gia Đ́nh Biệt Kích, và một DVD thâu lại các buổi họp của gia đ́nh Biệt Kích, đă nêu rơ vai tṛ đại diện của Biệt Kích Lê Văn Ngung. 

 

    b) Cầm đầu vụ kiện chính phủ Mỹ:  Chúng tôi xin xác định rằng không hề có vụ Biệt Kích chúng tôi kiện chính phủ Hoa Kỳ, mà chỉ có vụ ông Tourison điều trần trước Thượng Viện về 80 thùng hồ sơ về Biệt Kích vừa được giải mật để chứng minh trách nhiệm hành chánh của chính phủ Mỹ đối với chúng tôi. Việc kư kết hợp đồng với Luật Sư để vận động cho việc bồi thường tiền cho Biệt Kích được hoàn tất sáu tháng trước khi ông Sơn tới Mỹ.  Như vậy, không có vụ kiện nào để ông Sơn cầm đầu hết. Nhờ có Thượng Nghị Sĩ John Kerry, Đảng Dân Chủ và Thượng Nghị sĩ John McCain, Đảng Cộng Hoà bảo trợ nên cuộc vận động đă đem lại kết quả, và toàn thể Biệt Kích đă được bồi thường tiền lương. trong suốt thời gian  bị cầm tù ngoài Bắc.

 

    c) Ông Sơn điều trần trước Quốc Hội:  Ngày 19.6.1996 có 14 Biệt Kích được Luật Sư John Mattes và ông Tourison đưa vào Thượng Viện, trong đó có ông Hà Văn Sơn, để chứng minh rằng họ c̣n sống, và họ có thật, không phải là họ đă chết hết như đă báo cáo.  Vai tṛ của ông Sơn được Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter, Chủ Tịch Uỷ Ban T́nh Báo Thượng Viện xác định như sau: “Ông  Sơn, hôm nay chỉ cần ông  xác nhận một tài liệu gọi là tiền tử tuất. Tài liệu đó viết rằng: Tôi là Hà Văn Cẩu, Căn Cước số 06935, nhận của  văn pḥng liên lạc số tiền là 61,200 đồng  Việt Nam” (Biên Bản, trang 25, từ ḍng 4 tới ḍng 7). Và ông Hà Văn Sơn đă xác nhận rằng đó chính là chữ kư của cha của ông ấy. Sau đó ông Sơn trả lời vài câu hỏi về lư lịch và công tác của ông. Không có ǵ hơn thế.

 

    d) Ông Hà Văn Sơn, người có hai bộ mặt trái ngược nhau: Ông Hà Văn Sơn, với giọng hùng hồn lên án người Mỹ dám chê Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà không chịu chiến đấu nên ông đă vào Quốc Hội chứng minh là ông đă chiến đấu giải trừ Cộng Sản trên toàn thế giới, và qua vụ kiện chính phủ Mỹ ông Sơn đă đ̣i lại danh dự cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, làm cho Quốc Hội Mỹ phải lần đầu tiên vinh danh QLVNCH và các lực lượng đồng minh tham chiến tại Việt Nam. Đấy là lời ông Sơn nói trên đài truyền thanh và truyền h́nh Việt Nam Hải Ngoại. Nhưng khi đứng trong Thượng Viện Hoa Kỳ th́ ông Sơn lại có thái độ ngược lại, v́ khi Thượng Nghị Sĩ Specter gọi ông Hà Văn Sơn là biệt kích Việt Nam th́ ông Sơn thanh minh ngay rằng ông không phải là biệt kích Việt Nam (Biên Bản, trang 23, ḍng 15-17). Nghe ông Sơn chối bỏ danh xưng Biệt Kich Việt Nam, Thượng Nghị Sĩ Specter có vẻ ngạc nhiên nên hỏi lại ông Sơn rằng: “Vậy ông tự xếp loại hoặc tự phân hạng ông như thế nào? Ông tự nhận ông là ǵ? (How would you classify or categorize yourself? What would you call yourself? (Biên Bản trang 23, ḍng 19-20)”.  Tới đây th́ ông Sơn không hiểu câu hỏi nên trả lời rằng “Tôi không có – Tôi chỉ là một toán viên” (I haven’t - I only a team member -  ‘viết lại nguyên văn’ – Biên bản, trang 23, ḍng 21), 

    Chúng tôi hiểu rằng ông Sơn sợ nhận là biệt kích Việt Nam th́ chính phủ Mỹ sẽ không trả tiền, và ư ông Sơn muốn nói ông ấy là biệt kích Mỹ, nhưng v́ không hiểu câu hỏi nên không nói ra được. Thật đáng buồn, ông Sơn không biết là tại Việt Nam cũng như tại nhiều quốc gia khác, các cơ quan quân sự và dân sự của Mỹ phải “thuê” biết bao chuyên gia đủ tầm cỡ làm việc cho các chương tŕnh của họ.  Những người làm việc và lănh lương của Mỹ vẫn là những nhà trí thức của Pháp, Đức, Đại Hàn, và Việt Nam vân vân. Đâu có phải hễ lănh tiền của Mỹ th́ phải mang danh xưng là người Mỹ? Biệt Kích Việt Nam cũng nằm trong t́nh trạng đó. 

    C̣n nữa, vừa chối bỏ vị trí danh dự của ḿnh, ông Hà Văn Sơn lại lao đầu ngay vào một cái nhục nhă thứ hai nữa. Ông Sơn đ̣i chánh phủ Mỹ phải công nhận danh dự của ông và các “bạn”. Đây là lời ông Sơn: “Vấn đề không chỉ là tiền. Không có tiền trả cho mạng sống của tôi. Nhưng tôi nghĩ danh dự của tôi và danh dự của các bạn tôi phải được nh́n nhận” (The problem is not only the money.  No money pay for my life. But I think my honor and my friends honor must be recognition -  “chép nguyên văn” Biên Bản, trang 54, ḍng 24-25). 

    Biêt kích Việt Nam cũng như biết bao người tỵ nạn chính trị đến Hoa Kỳ từ những quốc gia khác nhau. Ai cũng có danh dự và niềm tự hào dân tộc riêng của ḿnh. Không có ai điên khùng phải đi xin chánh phủ Mỹ nh́n nhận danh dự của ḿnh.  Xin như vậy có nghiă là ḿnh chưa có danh dự và nếu chánh phủ Mỹ không công nhận danh dự của Biệt Kích Việt Nam th́ Biệt Kích Việt Nam không có danh dự?  Hơn nữa, khi ông Sơn nói “NO MONEY PAY FOR MY LIFE thi Thượng Viện Mỹ phải hiểu là ông Sơn trách Mỹ không có tiền để trả cho mạng sống của ông ấy, nhưng sự thật chúng tôi hiểu là ông Sơn muốn nói “không có tiền nào mua được mạng sống của tôi!” .   

    Một câu khác cũng khiến chúng tôi cười ra nước mắt khi nghe ông Sơn nói “because the Communist dead him. (chúng tôi hiểu ư ông Sơn muốn nói là: v́ ông ấy bị Cộng Sản giết, nhưng làm sao Thượng Viện và báo chí Mỹ có thể hiểu câu nói như vậy?)” Biên Bản, trang 24, ḍng 7 - Chép nguyên văn)” Trong buổi phỏng vấn truyền h́nh, khi trả lời câu hỏi của ông Hồng Phúc, ông Tourison nói: “v́ giọng nói tiếng Anh của ông Hà Văn Sơn làm cho mọi người không thể hiểu được ông ấy nói ǵ” 

    Mặc dầu Thượng Nghị Sị Arlen Specter nói “Ông Sơn, tôi nghĩ lời nói cuối cùng của ông về vấn đề danh dự là rất rất quan trọng, và tôi ngợi khen ông đă nói như vậy (Biên Bản, trang 55, ḍng 24-25), rồi quay ra thảo luận với các vị khác về việc nên hay không nên trả tiền cho biệt kích Việt Nam. Để kết luận, Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter nói “... nhiệt t́nh chịu đựng nguy hiểm của gián điệp ngoại quốc khi làm việc cho CIA sẽ mất đi rất nhiều nếu những người của Miền Nam Việt Nam không được trả lương. (...that foreign spies might be far less willing to take risks for the CIA if these South Vietnamese are not paid. – Chép nguyên văn – Biên Bản , trang 60, ḍng 19-20-21).  Vấn đề xin công nhận danh dự của ông Hà Văn Sơn không được xét, mặc dù ông Sơn đă tỏ ḷng trung thành với người Mỹ bằng cách chối bỏ vị trí thiêng liêng của người Biệt Kích là chiến đấu cho Việt Nam dưới danh nghiă là người Việt Nam.  

    Sau đó Hạ Viện kư bill, SECTION 606 ghi rơ là trả lương cho biệt kích Việt Nam bị Cộng Sản cầm tù. Hai năm sau Hạ Viện thông qua dự luật của Bà Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez đề vinh danh Biêt Kích Việt Nam, (không có ông Hà Văn Sơn trong đó v́ ông Hà Văn Sơn đă tuyên bố trước Thượng Viện Hoa Kỳ rằng ông không phải là Biệt Kích Việt Nam. Vinh Danh là tuyên dương thành tích, hoàn toàn không liên quan tới vấn đề danh dự mà ông Hà Văn Sơn đă xin Thượng Viện nh́n nhận.) 

    BA LÀ Gia đ́nh Biệt Kích chúng tôi biết rất rơ v́ lư do ǵ ông Sơn, sau ngót 16 năm bị cầm tù ngoài Bắc, đă hai lần bị bắt lại. Việc ông Sơn tuyên bố trên hệ thống truyền thanh và truyền h́nh rằng ông Sơn mua và chôn 200 kilô thuốc nổ để phá đập thủy điện Krong Pha sau khi ông ấy ra tù chỉ là huyền thoại riêng do ông Sơn mới sáng tác. Chúng tôi tự hỏi, Việt Cộng tại Việt Nam sẽ nghĩ ǵ về hệ thống truyền thông hải ngoại và các nhà chống cộng hải ngoại, nhất là sau khi nghe những lời giới thiệu hùng hồn của xướng ngôn viên về một biệt kích và chủ báo chống công lỗi lạc như ông [Kim Âu] Hà Văn Sơn? 

    Đối với Gia Đ́nh Biệt Kích, ông Hà Văn Sơn c̣n gây nhiều tội ác khác nữa.  Việc truy lănh tiền bồi thường là công lao của biết bao cơ quan truyền thông, hội đoàn, cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng Sản đă yểm trợ tinh thần, công sức không bờ bến của ông Tourison, các vị Dân Cử và truyền thông Hoa Kỳ mới đem laị kết qủa như đă thấy. Vào thời gian đó biết bao gia đ́nh biệt kích mới tới Hoa Kỳ, đang nóng ḷng mong đợi nhận lănh số tiền bồi thường đó để giải quyết những khó khăn trong thời gian mới định cư tại Hoa Kỳ. Nhưng ông Hà Văn Sơn đă v́ những ư muốn cá nhân, đứng trong danh sách nguyên đơn cùng với Luật Sư John Mattes kiện Bộ Quốc Pḥng, buộc Bộ Quốc Pḥng phải trao tổng số tiền của Quốc Hội chi ra để bồi thường cho toàn thể Biệt Kích để Luật Sư trả cho từng biệt kích sau khi đă khấu trừ 23% cộng thêm 500 USD trong tiền bồi thường của mỗi biệt kích, mặc dù Quốc Hội đă ban hành luật chỉ cho Luật Sư John Mattes lấy tối đa lá 10% tiền bồi thường của mỗi biệt kích mà thôi. Vụ kiện của ông Hà Sơn và Luật Sư  được xét xử tại Toà Án ở Miami. Luật Sư và ông Hà Văn Sơn thắng kiện nên Bô Quốc Pḥng phải chống án.  Lên Toà trên th́ Bộ Quốc Pḥng thắng kiện. Nhờ vậy mỗi Biệt Kích được nhận tiền bồi thường trực tiếp từ Bộ Quốc Pḥng.  Vụ ông Hà Sơn đứng nguyên đơn cùng với Luật Sư kiện Bô Quốc Pḥng đă làm cho Gia Đ́nh Biệt Kích nhận tiền bồi thường chậm lại hơn một năm trong khi mọi gia đ́nh đang mong đợi.  Ông Hà Văn Sơn muốn cho Luật Sư lấy 23% cộng thêm 500 USD trước khi phát tiền cho Biệt Kích, và ông Hà Văn Sơn chống lại luật của Quốc Hội chỉ cho Luật Sư lấy tối đa là 10% mà thôi.  Tôi ác chối bỏ danh xưng Biệt Kích Việt Nam và đứng hẳn về phía Luật Sư chống lại luật của Quốc Hội và quyền lợi của gia đ́nh Biệt Kích là một hành động khó tha thứ.

 

    Khi mới thắng kiện tại Toà Án Miami, ông Sơn viết báo nói “... Những Biệt Kích cảm tử Việt Nam bước vào lịch sử của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ bằng những thắng lợi phi thường” (Trích Tuần Báo Chinh Nghĩa tại Atlanta của ông Hà Sơn số ra tháng 11/1998, trang 15). Khi đọc chữ Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam tôi thấy lạnh sương sống v́:  Danh xưng này không hề có trước năm 1975 và không một ai biết tới cái danh xưng ghê rợn này cho tới khi nó xuất hiện trên tờ báo quảng cáo của ông Hà Văn Sơn tại Atlanta. Chính ông Hà Văn Sơn đă chối bỏ danh xưng chân chính của ḿnh là Biệt Kích Việt Nam chỉ v́ sợ không được chính phủ Hoa Kỳ trả tiền, phải chăng cái đau đớn nhục nhă đó được ông Hà Văn Sơn gọi là đă “bước vào lịch sử của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ bằng những thắng lợi phi thường”. Vài sự kiện điển h́nh được nêu lên để chứng minh “lối sống hai cuộc đời” của ông Hà Văn Sơn, trong đó là một cuộc đời chỉ nói những cái không bao giờ làm, và một cuộc đời chỉ làm những cái không bao giờ dám nói ra.” 

 

     LẠI CĂI CHÀY CĂI CỐI

 

    Ngày 26.5.2006, Hà Văn Sơn đă phóng lên các diễn đàn trên Internet một bài dưới nhan đề “Sư thật khách quan” để trả lời bài tố cáo của Đại Diện Gia Đ́nh Biệt Kích Lê Văn Ngung. Bài này dài gấp đôi bài của ông Ngung. 

    Không biết trước năm 1975 Hà Văn Sơn có học khóa báo chí ở Đại Học Vạn Hạnh với Nguyễn Tú A hay không mà hai lối viết gióng nhau như đúc: Không đi vào các điểm chính mà đối phương đă nêu ra mà đánh hỏa mù, quàng chuyện nọ vào chuyện kia, hầu hết là những chuyện không ăn nhập ǵ đến vấn đề thảo luận, căi chày căi cối, dùng giọng điệu hàng tôm hàng cá để đánh phủ đầu... với hy vọng đánh lừa độc giả, coi độc giả như những đứa trẻ con! 

    Sau đó, Hà Văn Sơn trích lá thư của Chủ Tịch Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện gởi Luật Sư John Mattes trong đó có câu: “If you are able to secure their attendance please inform the Committee of the names of those who will attend and ask them to select a single spokesperson for the group.” Rồi Hà Văn Sơn dịch như sau: “Nếu ông có thể bảo đảm sự có mặt của họ hăy vui ḷng báo Ưy Ban danh sách của những người sẽ tham dự và bảo họ chọn ra một phát ngôn nhân duy nhất cho cả nhóm.” Và Hà Văn Sơn kết luận: “Vậy là phần Đại Diện Biệt Kích Giả - Đại Diện Biệt Kích Thật xem như giải quyết xong.” 

    Mạo nhận tư cách của người khác được gọi là mạo danh người khác (false personation of another) và khai gian (false pretense hay false representation) để hưởng lợi bất chính là những tội phạm trong h́nh luật của Mỹ. Chỉ có những người điếc không sợ súng như Hà Văn Sơn mới dám ra trước Ủy Ban Thượng Viện hay Hệ Thống Truyền Thanh và Truyền H́nh Hải Ngoại, mạo danh là đại diện Gia Đ́nh Biệt Kích nhảy Bác và khai bố lếu bố láo như đă nói trên. 

    Sự mời lầm của Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện không bao giời có nghĩa là công nhận tư cách Biệt Kích nhảy Bắc của Hà Văn Sơn. Chính người được mời lầm lại tự nhận ḿnh “chính là đương sự” mặc dầu không dúng, lại trở thành kẻ phạm tội lừa dối. 

    Nhiều người đă từng nói: “Nói chuyện với Hà Văn Sơn thà nói chuyện với đầu gối c̣n hơn!” Chúng tôi cũng nghĩ như vậy. Chúng tôi mong rằng đây là lần cuối để đồng bào hiểu rơ hơn về Biệt Kích nhảy Bắc và những ǵ đă xẩy ra.

 

   Tú Gàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.nguyenkinhdoanh.net

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: