MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Associated Press
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
SỬA ĐỔI LỊCH SỬ
From: chinhnghia@aol.comchinhnghia@aol.com
Sent: Thu, April 29, 2010 6:18:14 PM
Subject: Góp ư: quư vị nghĩ ǵ về bài này?
Kính quư vị!
William Hoàng chỉ lập lại ư tưởng của Kháng Chiến Bịp - Việt Tân năm 2005 thôi. Tôi nhớ lại lần đầu tiên biết anh San và anh Hiếu là qua việc t́nh cờ tôi gặp nghị viên Bob Hull mặc cái T-shirt "Freedom March" đi vận động tranh cử tại Eden, Fall Church, VA.
Lúc đó tôi đă giải thích cho Bob Hull VỀ Ư NGHĨA CỦA 30 - 4 đồng thời yêu cầu ông ta lột bỏ cái áo đang mặc. Bob Hull đă nhận thức ra vấn đề và chiều ư tôi.
Ngày hôm nay thế hệ chúng ta chưa đi sang bên kia thế giới hết, hậu duệ của chúng ta chưa được quyền tự quyết.
Vả lại, "lịch sử là lịch sử" không ai có quyền bóp méo xuyên tạc. Đành rằng sau khổ nạn mất miền Nam, một cộng đồng di dân đă h́nh thành lớn mạnh ở hải ngoại tái tạo một cuộc sống mới "đầy đủ, sung túc, thành đạt.." nhưng thử hỏi làm sao xóa được nỗi đau mất nước.
Có thể chúng ta không bao giờ quang phục được Việt Nam nhưng nội lực của dân tộc Việt Nam trong tương lai sẽ thay đổi vận nước.
Công và tội của các triều đại sẽ chịu sự phán xét của lịch sử. Xoá đi một sự kiện lịch sử, xóa đi tội ác từ chính sách bất dung của những người cộng sản - một chính sách huỷ hoại tính thống nhất của dân tộc - là có tội với lịch sử.
Chúng ta đă ngậm ngùi khi học bài học lịch sử về "Trịnh Nguyễn phân tranh" nên nếu miền Nam thắng miền Bắc chắc chắn không có tŕnh trạng nảy sanh ra Boat People. Xóa đi "Ngày Quốc Hận" là xóa tội phân hóa dân tộc của người cộng sản.
Tôi tin chắc rằng thế hệ con cháu chúng ta vĩnh viễn không nuôi giấc mơ quang phục như chúng ta nhưng lịch sử h́nh thành cộng đồng Việt Mỹ tại Hoa Kỳ không có quyền xóa bỏ cột mốc "Ngày Quốc Hận 30 - 4 - 1975".
Tên tuổi của chúng ta có thể thay đổi, vợ chồng hết duyên có thể thay như thay áo nhưng lịch sử viết lên bằng máu, nước mắt và những khổ nạn của dân tộc không ai có quyền thay đổi nó.
Lịch sử là bài học lớn nhất cho dân tộc trên tiến tŕnh xây dựng đất nước mai sau. Chế độ cộng sản rồi cũng suy tàn và sụp đổ.
Điều chúng ta mong mỏi nhất dẫu cộng sản sụp đổ, Việt Nam sẽ không có những "new re- education camps" và không có New Boat People.
Trân trọng
Kim Âu
MỘT THOÁNG NH̀N LẠI BIẾN CỐ 30 THÁNG TƯ, 1975
THUA ĐỂ THẮNG
- William Hoàng
*
Ngày 30 Tháng Tư, 1975 là ngày Cộng Sản Hà Nội (CSHN) hoàn tất âm mưu chiếm Nam Việt Nam (NVN) mà họ đă hoạch định ngay sau khi đất nước chia đôi vào năm 1954. Đó cũng là ngày đen tối nhất cho số phận Nam Việt Nam khi bị đồng minh Hoa Kỳ âm thầm bỏ rơi sau hơn 20 năm cùng chiến đấu ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Mác-xít ở Đông Nam Á. Đó cũng là một ngày hoen ố trong lịch sử HK như một vài báo chí Mỹ đă b́nh luận.
Nhưng đó không phải là ngày nhục nhă cho NVM bởi v́ Miền Nam đă chiến đấu rất dũng cảm trong suốt hai mươi. Sự kiện Miền Nam mất giản dị chỉ là v́ Mỹ rút và lư do HK rút cũng chỉ là vấn đề “phân chia khu vực ảnh hưởng” giữa các siêu cường quốc mà thôi. Nhiều người Việt miền Nam coi ngày 30 tháng Tư là Ngày Quốc Hận.
Trước hết là câu hỏi: chúng ta có hận đồng minh Hoa Kỳ v́ đă bỏ rơi chúng ta không?
Dĩ nhiên việc nước mất hay đất nước chia đôi là một mối hận như đă từng nghe nói tới: “Hận Đồ Bàn”, hay “Hận Sông Giang”. Nhưng ở đây hăy tự hỏi chúng ta hận ai và hận cái ǵ? Chúng ta hận Mỹ? Hận Cộng Sản? Hay hận chính chúng ta? Thiết nghĩ nói măi tới mối hận không bằng tích cực t́m cách rửa hận.
B́nh thường th́ phải nói là có hận, bởi v́ đă là đồng minh hay là bạn mà bỏ nhau th́ phải hận. Tỷ như trong truyện Lưu B́nh và Dương Lễ: Lưu B́nh đă rất hận Dương Lễ khi tưởng là bị Dương Lễ bỏ rơi. Nhưng ở đây, Mỹ bỏ rơi NVN có phải là v́ thua sức Cộng Sản không? Chắc chắn là không mà chỉ v́ quyền lợi (chia khu vực ảnh hưởng) và v́ bị kẹt trong thế “chẳng đặng đừng”; vả lại, chính Nam Việt Nam cũng phải gánh một phần trách nhiệm trong đó.
Trong cái “thế chẳng đặng đừng”, Mỹ phải hy sinh Nam Việt Nam. Thế chẳng đặng đừng là ở chỗ: trong khi hầu như chỉ có một ḿnh Hoa Kỳ đứng mũi chịu sào chống hiểm họa Cộng Sản trên các bờ đại lục th́, một mặt nhiều người dân Miền Nam lại chứa chấp Việt Cộng và không ít người trong giới trí thức Miền Nam tỏ ra thơ ơ với cuộc chiến; và mặt khác nhiều nước và nhiều nhân vật có vai vế, tiếng tăm trên thế giới lại đứng ngoài lề cuộc chiến ḥ hét, cực lực phản đối Hoa Kỳ. Những làn sóng a dua phản đối đó cộng hưởng với nhau mănh liệt tới độ mà các nhà kế hoạch Hoa Kỳ đành phải quyết định hy sinh Nam VN hầu mở một bài học mới về chủ nghĩa Cộng Sản cho thế giới kể nước Mỹ biết thế nào là Cộng Sản!
Tưởng cũng nên nhắc lại rằng trước 1975, Tướng Chột Mắt Do Thái Moshe Dayan (1915 – 1981) sang thăm NVN tuyên bố rằng: “Muốn thắng Cộng Sản, phải để cho CS thắng trước”. Câu nói đó hàm ư là cần phải để cho toàn thế giới hiểu rơ bản chất phi nhân bản của chủ nghĩa CS trước đă. Quả vậy, sau 30 tháng Tư, 1975: nhiều nước cũng như là nhiều nhân vật phản chiến hàng đầu đă phản tỉnh ngay như nữ tài tử Jane Fonda và cựu tổng thống Bill Clinton. Ngày nay càng ngày bản chất tàn bạo chưa từng thấy của Đảng CS càng phơi bày và đó là hiện tượng hấp hối của chế độ cộng sản phi nhân bản.
Chúng ta có hận Cộng Sản không?
Tất nhiên là phải có v́ từ Nam chí Bắc và cho tới hôm nay, tội ác của Đảng Cộng Sản gieo rắc khắp đất nước tiếp tục mỗi phút một chồng chất c̣n cao hơn núi, lớn hơn biển. Nên biết rằng: gây tội ác và buộc các đảng viên phải nhúng tay vào tội ác với quần chúng đă trở thành một chủ trương của Đảng CS nhằm cách ly thành phần đảng viên và cán bộ ra khỏi quần chúng: quần chúng càng căm hờn th́ đảng viên và cán bộ càng phải bám vào Đảng để được che chở. Chính sách này đă được Mao Trạch Đông áp dụng triệt để nhằm củng cố địa vị của ông ta (xem hồi kư của Lư Chí Tụy, bác sĩ riêng của họ Mao). Như vậy, càng có sự oán hận Đảng th́ Đảng CS càng có lợi, và cũng chính v́ thế mà Cộng Sản VN vẫn thản nhiên tiếp tục đàn áp tôn giáo, trấn lột ruộng đất của dân, và dập tắt mọi đ̣i hỏi về nhân quyền.
Chúng ta có hận với chính chúng ta?
Cũng có không ít người tỏ ra ân hận v́ đă thờ ơ đối với cuộc chiến hoặc tránh né quân dịch hay gián tiếp làm lợi cho CS như trường hợp của Giáo Sư Thạc Sĩ Luật Vũ Văn Mẫu (VVM), nguyên Bộ Trưởng Ngoại Giao dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm. Nghe tin ông VVM đă cạo đầu sau khi Nam VN rơi vào tay Cộng Sản Hà Nội.
Tóm lại, đă hơn ba thập niên qua rồi, có nên lưu giữ măi trong tâm trí những hận thù hay ân hận về Cuộc Chiến VN nữa không? Riêng đối với người Mỹ, hội chứng về Cuộc Chiến VN kéo dài khoảng hai mươi năm thôi và nay th́ thực sự hội chứng đó đă qua rồi và có lẽ cũng đă đến lúc nên lưu ư rằng người Mỹ nay không c̣n ai muốn nhắc lại chuyện quá khứ từng làm tâm trí họ bị dằn vặt. Nhiều người Việt, nhất là giới trẻ, cũng đă biến những căm hờn hay hận thù tiêu cực thành những hành động tích cực hơn bằng cách dấn ḿnh vào những hoạt động đấu tranh nhân quyền, tự do và dân chủ cho đồng bào trong nước.
NVN rơi vào tay Cộng Sản là một đại bất hạnh cho toàn thể dân chúng Miền Nam. Tuy nhiên, tục ngữ Pháp có câu “Trong cái rủi có cái may” (Le bien dans le mal), Saig̣n sụp đổ đă dẫn tới một cuộc đại di tản (exodus) của thế kỷ 20, đó là những đợt sóng khổng lồ của những người dũng cảm vượt biên và họ đă được nhiều nước trên thế giới cho tị nạn, nhất là Hoa Kỳ như là một đền bù cho một nước cờ vụng tính trong Cuộc Chiến VN mà chính cựu bộ trưởng quốc pḥng HK hồi đó, ông Mc Namara, đă thú nhận trong cuốn ḥi kư In Retrospect: Lessons of the Vietnam War: “Chúng tôi đă lầm lẫn khủng khiếp.”
Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau khi NVN sụp đổ, bộ mặt thật phi nhân đạo của CS Hà Nội được phơi bày và những thảm cảnh mà người dân Miền Nam phải hứng chịu đă đánh thức lương tâm nhân loại. Nhiều nhân vật phản chiến trước đó đă bày tỏ ân hận sâu xa trên báo chí như báo Le Monde (Pháp), hay Times (Mỹ). Nhiều nhân vật trong cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cũng tỏ ra thất vọng cay đắng như trường hợp B.S. Dương Quỳnh Hoa đă làm đơn ra khỏi Đảng CS một thời gian ngắn sau 1975.
Tương tự như những người kỳ cựu lánh nạn kỳ thị tôn giáo ở Anh đă vượt Đại Tây Dương t́m đến Mỹ Châu tị nạn (khoảng 1620) và được mệnh danh là The Pilgrims, người tị nạn Việt vượt biển được gọi là The Boat People. Trong số Thuyền Nhân này, hàng trăm ngàn người xấu số đă bỏ thây trên biển cả, hàng trăm ngàn người khác may mắn sống sót đă mau chóng gượng đứng dậy tạo lập những cộng đồng Việt ở hải ngoại. Ngày nay, người Việt ở hải ngoại đă có thế đứng vững vàng đầy hứa hẹn cho giấc mơ xây dựng lại đất nước khi không c̣n bóng ma cộng sản ở quê hương, đặc biệt là những thế hệ trẻ sinh ra ở Hoa Kỳ đă tự ư thức được vai tṛ của họ trong trách nhiệm giải cứu đồng bào c̣n đang bị kiềm kẹp trong chế độ Cộng Sản tại VN.
Chính tinh thần bất khuất và ư chí quật cường là động cơ thúc đẩy dân tộc kiên tŕ đấu tranh để tự tồn và cuộc đại di tản sau biến cố 30 tháng Tư, 1975 không phải là lần đầu xẩy ra mà trên bước đường lập quốc, ṇi Việt đă từng có những cuộc đại di tản từ phương bắc xuống phương nam trước sự lấn áp của ṇi Hán (khoảng 2000 năm trước) hay cuộc đại di tản của họ Lư sang Cao Ly tức Hàn Quốc ngày nay khi triều đại của họ Trần thắng thế (khoảng 700 năm trước).
Tóm lại, tháng Tư năm 1975 là tháng đen tối nhất trong lịch sử Việt: đất nước lại một lần nữa đặt dưới sự đô hộ của Tầu. Nhưng tháng đó cũng mở ra lịch sử của Thuyền Nhân mà người Mỹ đặt cho cái tên là The Boat People. Đó là những người bất chấp mọi hiểm nguy - tù đầy hay bỏ thây trên biển cả - để t́m Tự Do và những người này đă và đang tạo dựng trên khắp thế giới những cộng đồng Việt càng ngày càng vững mạnh với một niềm tin duy nhất được truyền lại từ thế hệ này qua những thế hệ con cháu rằng chế độ cộng sản tại VN sẽ hoàn toàn bị loại và toàn dân Việt Nam sẽ được hưởng tự do và dân chủ như những Thuyền Nhân và lớp con cháu của họ đă và đang được hưởng ở Hoa Kỳ.
Ư nghĩa tích cực nhất cùa Tháng Tư Đen là tưởng niệm tới những vị anh hùng tuẫn tiết trong biến cố Tháng Tư Đen, những Thuyền Nhân xấu xố bỏ ḿnh trên biển cả, và những người đă bỏ ḿnh trong rừng núi trên chặng đường vượt biên hay trong các trại tù cải tạo.
Cũng nên nhớ rằng, Ngày 2 Tháng 5 đă được nh́n nhận là Ngày Của Thuyền Nhân.
MINH THỊ
Người quốc gia là người đặt quyền lợi của tổ quốc và dân tộc lên bản vị tối thượng chứ không tranh quyền, đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
Chỉ những người có tâm t́nh với lịch sử, mới làm nên lịch sử.
Kim Âu Hà văn Sơn
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate,
One Hundred Fourth Congress, second session ... Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
Huyền thoại về:"Những người lính một thời bị lăng quên" Kim Âu
Phản Bội Kim Âu
Tiếng Nói Công Lư Kim Âu
Miami! Gian Hùng Lộ Mặt Kim Âu
Trong Gịng Lịch Sử Kim Âu
Oplan 21 Kim Âu
Xuyên Tạc Lịch Sử Kim Âu
Những Tên Miệng Hùm Gan Sứa Kim Âu
Ăn Qủa Nhớ Kẻ Trồng Cây Kim Âu
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Ánh Sáng Và Bóng Tối Kim Âu
Quốc Ca Hát Giữa Ḷng Thù Kim Âu
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.