Chủ Nhiệm Tuần Báo Chính Nghĩa Kim Âu và Nhà Văn Phan Nhật Nam tại Ramada Plaza Hotel, Garden Grove, Cali  (Jan 4 - 2007)>>>>>>>>

 

Kim Âu

 

 

 

 

HIỂM HỌA

TRƯỚC MẮT

 

 

 

 

 

Thật ra con người rất khó bị lừa nếu bản thân họ không tự lừa dối chính họ (ngoaị trừ một số người qúa đần độn) bởi tât cả các phương tiện truyền thông đương đại cho phép con người tiếp cận được với toàn bộ thông tin trên thế giới chỉ trong ṿng vài giờ tra cứu.

Xu thế xích lại gần nhau của Hoa Kỳ và Việt Nam từ trước và sau chuyến đến Hoa Kỳ của Tríêt đă qúa rơ ràng. Vừa qua nội dung bản tin trên đá VOA hôm 3-7-2007 cho biết như sau:

[ Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Michael Marine đă gởi báo chí Việt Nam một bài viết đánh dấu quốc khánh 4 tháng 7 của Mỹ mà trong đó ông đă nhấn mạnh tới tầm quan trọng của các quan hệ đang ngày càng phát triển trong bang giao giữa Việt Nam và Mỹ. Ông Marine đă nêu các chuyến thăm viếng qua lại giữa Tổng thống George W. Bush tại Việt Nam và của Chủ tịch nhà nước CSVN Nguyễn Minh Triết tại Mỹ để minh chứng cho những quan hệ tốt đẹp được ông cho là “rất sâu sắc” đó. Một chi tiết khác cũng đă được Đại sứ Mỹ nêu ra trong bài viết là các nỗ lực phát triển doanh thương ở Việt Nam kể từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới. Xin trích dịch một đoạn như sau:

“Tầm nh́n của các nhà lănh đạo của chúng ta thể hiện trong các chuyến thăm này và trong những năm qua đă tạo ra nền móng cho những thành tựu hiện nay của chúng ta. Theo đề nghị của Việt Nam, Hoa Kỳ đă rất nỗ lực trong một thời gian dài để giúp Việt Nam thực hiện Hiệp định Thương mại Song phương 2001, và sau đó chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Những thay đổi đối với nền kinh tế Việt Nam đă dẫn đến sự bùng nổ trong thương mại 2 chiều, nay đạt mức hơn 10 tỷ đôla mỗi năm. Hoa Kỳ hiện nay là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, và khi người dân Việt Nam trở nên thịnh vượng hơn, họ sẽ mua ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ Mỹ. Trao đổi thương mại của chúng ta đang tạo ra thêm nhiều việc làm cũng như nâng cao mức sống cho cả người Việt Nam lẫn người Mỹ.”

Một số các hoạt động liên hệ tới hai nước cũng đă được ông Marine đề cập – nhứt là trong lănh vực xă hội – mà theo ông th́ đă giúp cho nhân dân 2 nước trở nên gần gũi hơn. Căn bản là nhờ những ḍng người qua lại thăm viếng nhau giữa Việt Nam và Mỹ.

Công tác phối hợp chống khủng bố và bài trừ ma túy giữa hai nước cũng đă được ông Marine dùng để chứng tỏ những quan hệ khắn khít hơn bên cạnh sự kiện đang có nhiều sinh viên Việt Nam du học tại Mỹ, được coi là đă gia tăng những sinh hoạt có tính cách giao lưu rất tốt giữa đôi bên.

Đại sứ Michael Marine kết luận bài viết của ông với lời tiên liệu cho rằng các quan hệ trên cấp quốc gia giữa Việt Nam và Mỹ sẽ càng bền chặt hơn trong tương lai.]

 

hết trích.

 

Khi những xung động đấu tranh đă lắng xuống, NVQGTNCS phải thấy đây chẳng phải là một lời tiên liệu mà chính là khẳng định tương lai của mối “Quan Hệ Mỹ - Việt Cộng.”

Chúng ta phải đủ can đảm để nh́n nhận SỰ THẬT CAY ĐẮNG này, CHÚNG TA phải nh́n thấy hơn ba mươi hai năm qua thành qủa đấu tranh của NVQGTNCS qúa sức nhỏ nhoi. Và với hơn 32 năm sinh sống tại Hoa Kỳ, NVQGTNCS vẫn c̣n ở trong thời kỳ phôi thai của một cộng đồng thiểu số tân lập. Tiềm năng của chúng ta khá lớn nhưng tiếng nói của chúng ta quá nhỏ và thực lực của chúng ta lại qúa yếu.

V́ thế không lấy ǵ làm ngạc nhiên khi những yêu cầu của chúng ta chỉ được đáp lại bằng những hành động “mỵ dân chuyên nghiệp” của chính giới Hoa Kỳ mà đám hoạt đầu “chính trị mộng du” lấy đó làm đắc ư, hí hửng nghĩ rằng “cờ đă đến tay”.

 

Tât nhiên những NVQGTNCS chân chính không ai ngạc nhiên v́ bài viết phũ phàng của ngài đại sứ Michael Marine (đại sứ chứ không phải thái thú).

Bởi lẽ NVQGTNCS thừa trí tuệ để hiểu rằng mối quan hệ giữa Mỹ - Việt Cộng đă được xếp vào tầm chiến lược v́ ngọn đông phong đang thổi càng lúc càng mạnh về Đông Nam Á. Một số học giả ở Mỹ đă kêu gọi chính phủ Bush lưu ư đến mối rủi ro là Hà Nội sẽ xích lại gần hơn với Trung Quốc nếu Hoa Kỳ gây áp lực quá độ lên Hà Nội về vấn đề nhân quyền..

 

Trong bài viết đăng tải trên tạp chí National Interest của Trung tâm Nghiên cứu Nixon, giáo sư Phạm Hoàng An (J Peter Pham), Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế và Công cộng Sự vụ của Đại học James Madison, nói rằng “đối với Hoa Kỳ, đây là một cơ hội độc đáo để chẳng những có thể thăng tiến cho các giá trị của ḿnh về con người và thị trường tự do, mà c̣n để thăng tiến quyền lợi quốc gia trong một khu vực cực kỳ quan trọng về địa chiến lược.”

 

Giáo sư Brantly Womack, một chuyên gia về quan hệ Việt-Trung của Đại học Virginia, tán đồng ư kiến của giáo sư Phạm Hoàng An. Nhưng ông nói thêm rằng Hoa Kỳ cần phải giao tiếp với Việt Nam bằng một thái độ nghiêm túc, phải đặt quan hệ với Việt Nam lên một ưu tiên cao hơn sau khi quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ giữa hai nước giờ đây đă hoàn tất:

Ông Womack nói: “Tiến tŕnh b́nh thường hóa quan hệ đă diễn ra quá chậm chạp. Giờ đây, quá tŕnh đă hoàn tất, Hoa Kỳ cần phải suy tính đến vấn đề là mối quan hệ tổng thể với Việt Nam nên như thế nào khi mà quan hệ đă hoàn toàn b́nh thường và Việt Nam đă trở thành hội viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. Nhưng lư do cơ bản khiến Hoa Kỳ phải lưu tâm nhiều hơn tới Việt Nam là những lư do có liên hệ với chính bản thân Việt Nam, chứ không phải v́ mối quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc. Việt Nam có dân số đông hơn Ai cập hoặc Đức. Việt Nam có tiềm năng rất lớn cho công cuộc thương mại và đầu tư của Hoa Kỳ.”

 

Giáo sư Womack nói thêm rằng Việt Nam cần tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ để cân bằng với Trung Quốc, nhưng đây không phải là vấn đề nên nghiêng Hoa Kỳ để chống lại Trung Quốc hay không, mà chỉ là để tránh xảy ra t́nh trạng lệ thuộc quá độ vào bất kỳ một cường quốc nào. Về phần Hoa Kỳ, ông cho rằng Washington nên theo đuổi một sách lược khôn khéo hơn; đó là giao hảo với mọi nước chứ không nên chú tâm nhiều quá vào mối quan hệ có nhiều căng thẳng với Trung Quốc và chỉ lưu tâm với những nước nhỏ hơn khi nào xảy ra t́nh trạng khủng hoảng, như vụ khủng hoảng ở Bắc Triều Tiên.

Cũng theo lời giáo sư Womack, vấn đề dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam nên do người Việt giải quyết.

“Rốt cuộc th́ vấn đề dân chủ và nhân quyền nên do chính người dân của nước đó giải quyết. Dĩ nhiên không phải là Hoa Kỳ nên làm ngơ, nhưng Washington cần có một thái độ tôn trọng và không nên một mực cho rằng ḿnh là đúng và nước khác là sai. Chúng ta cần phải cẩn thận để khỏi bị rơi vào một t́nh trạng khó xử cho cả đôi bên, đó là theo đuổi “sứ mạng giải phóng nhân loại” của thời kỳ đă qua.”

Giáo sư Womack nhận xét rằng: trong năm 2006 Việt Nam đă đạt được tiến bộ chưa từng có về mặt cởi mở chính trị, xă hội - và theo ông, sự trấn áp hồi gần đây có thể chỉ là một sự điều chỉnh sau khi phe dân chủ ở Việt Nam đă có hành động mà ông gọi là “mạo hiểm” trong lúc giới lănh đạo Hà Nội bị hạn chế bởi những nỗ lực gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC.

Giáo sư Womack nói: “Những ǵ xảy ra trong 6 tháng qua rất có thể chỉ là một sự điều chỉnh có tính chất tạm thời từ những tiến bộ đạt được trong năm ngoái, chứ không phải là những dấu hiệu của một xu thế đen tối.”

 

Giáo sư Womack thật khéo nói để giúp Bush rút lại những lời hứa của chú ễnh ương về Tự do, Dân chủ, Nhân quyền cho những ai dám đứng dậy đấu tranh.

Vậy th́ những ai sống trong những chế độ áp bức dám đứng dậy đấu tranh tất cũng có khả năng đạt được Tự do, Dân chủ, Nhân quyền nhưng là bằng trí tuệ, xương máu của chính dân tộc họ đổ ra giành lấy chứ không phải do Hoa Kỳ ban phát.

 

Không phải chính Hoa Kỳ đă nói “Freedom isn’t free” hay sao.

 

NVQGTNCS hăy nhớ lấy những bài học lịch sử về những mối quan hệ của Hoa Kỳ  với các đồng minh tiểu quốc để đừng đặt niềm tin không đúng chỗ.

 

Vấn đề của NVQGTNCS hiện nay cần phải làm là thoát ra khỏi “đường xưa lối cũ” và tư tưởng “mỏi mắt trông chờ ngoại bang chiếu cố gia ơn, xin hộ Việt Cộng cho vài cái ghế bàn chông để làm đối trọng ”.

Hăy nh́n vào tấm gương Cambodia để thấy Sam Raisin, Ranarith - những lá bài của Tây Phương làm được ǵ - hay chẳng qua chỉ hợp thức hóa cho bọn Cộng Sản Cambodia có quyền ăn nói với thế giới. Hunsen là ai nếu không phải là con đẻ của Cộng Sản Việt Nam.

 

Vấn đề của NVQGTNCS cần làm là hăy xóa đi căn tính nô lệ thể hiện qua "ảo tưởng vọng ngoại" để làm công việc thực tế hơn là xây dựng và củng cố các tổ chức cộng đồng hầu kiên vững đối phó với những đ̣n tấn công của Cộng Sản Vịêt Nam nhằm phân hóa và đè bẹp tinh thần chống cộng của chúng ta nay mai.

 

Vừa qua ngay tại Washington D.C. một số bọn nằm vùng xâm nhập vào các hội đồng hương Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu được chủ một cơ sở Travel  M. L. đă lộ diện tổ chức đưa nhiều nhóm văn hóa vận của cộng sản đến diễn dưới sự bảo trợ của toà đại sứ Việt Cộng.

Trước hành động ra mặt thách thức này, các tổ chức cộng đồng điạ phương vẫn im hơi lặng tiếng do không có thực lực để đối phó. T́nh trạng này sẽ lan rộng theo chiến thuật "Vết dầu loang".

Thời gian sắp tới sẽ c̣n nguy hiểm hơn khi số lao nô Viêt Cộng vào Hoa Kỳ với số lượng đông đảo bội phần. Chắc chắn chúng sẽ trở thành đối thủ của chúng ta trong những cuộc đấu tranh.

Vừa qua tại Cali tỷ lệ của chúng so với ta đă là (Việt gian trở cờ +Việt Cộng được 5%). Con số đó sẽ được nhân lên bội phần trong thời gian vài năm tới. Mối hiểm họa này đă qúa rơ ràng.

 

Người Vịêt Quốc Gia Tỵ Nạn Cộng Sản đă đến lúc phải khẩn thiết lưu tâm đến việc củng cố và táí phối trí lại các tổ chức của chúng ta trước khi qúa muộn ./.

 

 


 

 

 

  Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa .

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

 

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám