MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
* Kim Âu -Chính Nghĩa -Tinh Hoa -Bài Vở Kim Âu
* Chính Nghĩa Media -Vietnamese Commandos
* Biệt kích -StateNation -Lưu Trữ. -Video/TV
* Dictionaries -Tác Giả -Tác Phẩm -Báo Chí
* Khảo Cứu -Dịch Thuật -Tự Điển -Tham Khảo
* Thời Thế -Văn Học -Mục Lục -Pháp Lư
* Constitution -Làm Sao -T́m IP -Computer
ĐẶC BIỆT
The Invisible Government Dan Moot
The Invisible Government David Wise
-09/2018 -10/2018 -11/2018 -12/2018 -01/2019 -02/2019
-03/3019 -04/2019 -05/2019 -06/2019 -07/2019 -08/2019
-09/2019 -10/2019 -11/2019 -12/2019 -01/2020 -02/2020
-03/2020 -04/2020 -05/2020 -06/2020 -07/2020 -08/2020
-09/2020 -10/2020 -11/2020 -12/2020 -01/2021 -02/2021
Dec/2018. Jan/2019. Feb/2019. Mar/2019. Apr/2019
May/2019. Jun/2019. Jul/2019. Aug/2019. Sep/2019. Oct/2019. Nov/2019. Dec/2019
A List Apart Responsive Web Design
Responsive Web Design Ethan
Mastering Resposive Web Design HTML 5
HTML5 CSS3 Responsive Cookbook
Real Life Responsive Wed Design
Learning Responsive Web Design
http://www.expression-web-tutorials.com/
https://www.w3schools.com/howto/howto
https://archive.org/details/pdfy-Skb-ch_k7psDm90Q
https://www.codecademy.com/en/forum_
questions/532619b28c1ccc0cac002730
https://www.w3schools.com/html/html_responsive.asp
https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp
https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp
https://archive.org/details/pdfy-Cj2ZiIXHRr7NZ6Ro
https://archive.org/details/responsivewebdesign
https://speckyboy.com/free-web-design-ebooks/
How To Broadcast Videos On You Tube
https://www.popcornflix.com/pages/movies/d/movies
https://archive.org/details/feature_films
https://capitalhill.org/2019/03/10/cnns-fake-news-story-hit-with-massive-lawsuit/
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
CUỘC ĐẠI THẢM SÁT VĂN HÓA - LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ THIÊN CHÚA GIÁO
Âm mưu hủy diệt văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam vẫn c̣n tiếp tục qua khẩu hiệu:
“Không Dùng Chữ Việt Cộng – Không Dùng Chữ Hán Việt”
Lắm lúc đọc thiên hạ dao to búa lớn v́ những chuyện rất là nộng cạn, chúng tôi không muốn can dự nhưng mật độ của những cuộc căi cọ hầu như bất tận nếu cứ để yên th́ không biết đến bao giờ những bộ óc hoang tưởng điên rồ mới tỉnh ra v́ thế cực chẳng đă nên chúng tôi mới phải lên tiếng góp phần làm sáng tỏ phần nào sự việc.
Về vấn đề chữ Việt Cộng với Việt Nam Cộng Ḥa, chúng tôi đă nói từ lâu là chỉ có một thứ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức tất cả mọi người sinh ra, sống trên đất nước Việt Nam từ Bắc chí Nam không phân biệt thời đại, tôn giáo, chủ nghĩa, chính kiến, màu da, sắc tộc hiện vẫn sử dụng hàng ngày. Chữ Việt ngày nay người Việt Nam ở khắp nơi cũng đều được dạy viết và đọc từ thời thơ ấu (1) và sử dụng trong suốt cuộc sinh tồn đến khi bước sang bên kia thế giới chứ không hề có loại chữ Việt Cộng hay chữ Việt Nam Cộng Ḥa nhưng lịch sử cho thấy chữ Việt hiện dụng là Tiếng Việt dùng kư hiệu phiên âm Latin để tạo vần, phát âm do thực dân Pháp và bọn cố đạo gián điệp sau khi xâm chiếm, cướp được đất nước Việt Nam từ tay nhà Nguyễn đă áp đặt, bắt buộc triều đ́nh nhà Nguyễn phải chấp nhận việc loại bỏ chữ Hán, chữ Nôm để thay bằng loại chữ viết mà ngày nay người Việt sử dụng gọi là "quốc ngữ".
Tự điển in năm 1651 bằng ba thứ
tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ Alexandre de Rhodes
H́nh thành
Chữ Quốc ngữ được h́nh thành bởi các tu sĩ
Ḍng Tên trong quá tŕnh truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế
kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà
truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đă bắt đầu xây dựng
phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh. Giáo sĩ Alexandre
de Rhodes là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ
qua cuốn từ điển Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum in
năm 1651 tại Roma. Ông cho biết ḿnh đă biên soạn cuốn từ điển này
dựa trên hai từ điển (nay đă thất truyền) của Gaspar do Amaral và
Antonio Barbosa. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ
khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến Francesco Buzomi, Christoforo
Borri, Girolamo Maiorica, và Antonio de Fontes.
Theo soạn giả Alexandre de Rhodes, ông mượn
dấu sắc, huyền, ngă từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm
iota subscriptum (dấu nặng) và dấu hỏi để biểu lộ thanh giọng của
tiếng Việt. So sánh kư tự th́ âm nh, ch theo tiếng Bồ Đào Nha; gi
theo tiếng Ư; c̣n ph theo tiếng Cổ Hy Lạp. Dấu lưỡi câu ◌᷄ được dùng
để thể hiện phụ âm cuối mũi hóa.
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại. Bên cạnh mục đích thực tiễn là để các nhà truyền giáo học tiếng Việt thuận lợi hơn, chữ Quốc ngữ c̣n giúp một vài giáo hữu Việt Nam thông qua mẫu tự Latinh làm quen với tiếng Latinh, ngôn ngữ hoàn vũ của Giáo hội Công giáo.
Linh mục Giovanni Filippo de Marini chép
lại biên bản hội nghị năm 1645 về mô thức rửa tội có ghi: "Tau rữa
mầï nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito Santo. Taü lấÿ tên Chuá, tốt
tên, tốt danh, tốt tiẽng..."
Chỉnh lư
Gia Định báo, tờ báo tiếng Việt
đầu tiên dùng chữ Quốc ngữ, ra mắt năm 1865
Cuối thế kỷ 18 tại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lư khiến chữ Quốc ngữ hầu như giống với ngày nay.Các giáo hữu Đàng Trong đă biên soạn từ điển chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu (Pierre Pigneau de Behaine). Căn cứ vào bản thảo này, giáo sĩ Jean-Louis Taberd đă biên tập và cho xuất bản năm 1838.
Cuốn tự điển của Bá Đa Lộc được soạn quăng
năm 1772–1773 có tên Dictionarium Anamatico-Latinum mới chỉ là bản
viết tay (nay c̣n giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris) chứ chưa được
in ra. Trong khi đó tự điển của Taberd
mang tên Nam Việt–Dương Hiệp Tự vị (tựa Latinh giống với tựa cuốn
của Bá Đa Lộc) được in ở Serampore, Ấn Độ. Nó phản ảnh một
biến chuyển quan trọng của tiếng Việt trong khoảng thế kỷ XVIII và
XIX. So sánh tự điển của Taberd và De Rhodes th́ âm "ꞗ" (ȸ) biến
mất, thay thế bằng âm "v" hoặc "b". Những âm "bl", "ml", "pl", "sl",
và "tl" cũng biến mất, thay thế bằng "tr", "nh", "l", "s". Lưu ư một
số cách viết chính tả cũ vẫn c̣n gặp ở các văn bản của Joăo de
Loureiro đương thời tại Đàng Trong[39] và của Philipphê Bỉnh tại
Lisboa vào đầu thế kỷ 19.
Cuốn tự điển có phần phụ lục tựa là
"Lời Chúa Tàu và Người Annam vấn đáp cùng nhau" (Dialogus Inter Unum
Navis Praevectum et Unum Cocincinensem), trong đó có đoạn như
sau:[40]
- Ông đi viếng Quan
lớn th́ được song thói nước nầy chẳng cho phép thăm đờn bà.
- Tôi cam ḷng ch́u
theo quốc pháp, tôi chẳng có ư làm đều ǵ nghịch cùng thói phép đất
nầy, có tục ngữ rằng: nhập giang tùy khúc nhập gia tùy tục.
Như vậy, dạng chính tả của chữ Quốc ngữ ở lần chỉnh lư này với cách viết không khác mấy thời nay là bước chuẩn hóa chính cuối cùng, các phương án sửa đổi chính tả sau này đều không phổ biến được. Trong hơn 200 năm, Công giáo tại Việt Nam tuy lưu hành chữ Quốc ngữ nhưng vẫn sử dụng chữ Nôm là chủ yếu.
Địa vị chính thức
Đơn khai sinh năm 1938 ở Bắc Kỳ có bốn dạng
chữ: chữ Quốc ngữ lẫn chữ Nôm cùng dấu triện bằng tiếng Pháp và vài
chữ Nho
Do sự thống trị của Hán học ở Việt Nam, chữ
Quốc ngữ trên chặng đường hơn 300 năm h́nh thành và phát triển chưa
đủ phổ biến để coi là văn tự chính thức. Cho tới khi người Pháp xâm
lăng, chiếm Nam Kỳ vào cuối thế kỷ XIX, th́ tên gọi và vị trí của nó
mới được xác lập. Ngày 22 tháng 2 năm 1869 Phó Đề đốc Marie Gustave
Hector Ohier kư nghị định bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ
Nho trong các công văn ở Nam Kỳ.[42]
Nghị định 82 kư ngày 6 Tháng 4, 1878 do
Thống đốc Nam Kỳ Lafont kư cũng đề ra cái mốc hẹn trong bốn năm (tức
năm 1882) th́ phải chuyển hẳn sang chữ Quốc ngữ:[43]
Kể từ mồng một Tháng Giêng năm 1882 tất cả
văn kiện chánh thức, nghị định, quyết định, lịnh, án ṭa, chỉ thị...
sẽ viết, kư tên và công bố bằng chữ quốc ngữ; nhân viên nào không
thể viết thơ từ bằng chữ quốc ngữ sẽ không được bổ nhậm và thăng
thưởng trong ngạch phủ, huyện và tổng...
Ngày 1 Tháng Giêng năm 1879 th́ lại có lệnh
khẳng định các văn kiện chính thức phải dùng chữ Quốc ngữ. Cũng năm
đó chính quyền Pháp đưa chữ Quốc ngữ vào ngành giáo dục, bắt đầu ở
các thôn xă Nam Kỳ phải dạy lối chữ này.[42] Để khuyến khích việc
truyền bá chữ Quốc ngữ, nhà chức trách thuộc địa Nam Kỳ c̣n ra nghị
định ngày 14 Tháng 6 năm 1880 giảm hoặc miễn thuế thân và miễn sưu
dịch cho thân hào hương lư nếu họ biết viết chữ Quốc ngữ.[43]
Gia Định Báo, một tờ báo do Trương Vĩnh Kư
làm chủ biên phát hành, là tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ,
so với ngày nay th́ câu văn đă thêm phần mạch lạc, chính tả không
mấy khác biệt. Ví dụ như bản thông báo ngày 22 tháng 12 năm 1888 sau
đây:[44]
Sở Thuế Chánh Ngạch. Các người thiếu
thuế... đặng hay: các sổ phụ trong tháng Octobre 1888 thuế đất, thuế
sanh ư, thuế ghe biển, thuế ghe sông, cùng thuế thân đă lập theo
phép để trong tay quan Kho Bạc Sài G̣n và Chợ Lớn hay về việc thâu
thuế. Bởi đó sức cho các người ấy phải y theo hạn trong luật dạy mà
đóng các món thuế biên trong sổ ấy, bằng không th́ phải cứ phép mà
bắt buộc...
Nửa đầu thế kỷ XX
Khái Hưng một thành phần cột trụ trong nhóm
Tự Lực Văn đoàn, giúp phát triển văn chương chữ Quốc ngữ vào đầu thế
kỷ XX
Sang thế kỷ XX th́ chính phủ Đông Pháp mở
rộng chính sách dùng chữ Quốc ngữ, giao cho Nha Học chính giảng dạy
ở Bắc Kỳ từ năm 1910.[45] Thượng thư bộ Học là Cao Xuân Dục có công
văn trả lời Toàn quyền Đông Dương với ư tán đồng "cả nước cùng học
chữ Quốc ngữ Latinh, tuyển chọn các vị cử nhân, tú tài, tôn sinh, ấm
sinh người bản quốc sung làm giáo sư và thành lập viện dịch chữ Quốc
ngữ... Nay vâng mệnh Hoàng đế bản quốc lập ra trường chuyên dạy thứ
chữ này chính là muốn thống nhất một lối dùng làm thứ chữ dạy học
phổ thông."[46] Năm 1915 th́ kỳ thi Hương cuối cùng diễn ra ở Bắc Kỳ
mặc cho sự chống đối của giới sĩ phu. Ở Trung Kỳ th́ đạo dụ của vua
Khải Định ngày 26 tháng 11 âm lịch năm Mậu Ngọ (tức ngày 28 tháng 12
năm 1918) chính thức băi bỏ khoa cử và năm 1919 là năm cuối mở khoa
thi ở Huế.[47] Chữ Quốc ngữ từ đó trở thành phương tiện diễn đạt duy
nhất của người Việt trong khi địa vị Chữ Nho và chữ Nôm càng mờ nhạt
tuy chưa mất hẳn nhưng lui dần vào quá khứ.
Trong khi đó cũng có thành phần theo Nho
học nhưng hiểu được giá trị của chữ Quốc ngữ và cổ động việc thâu
nhận chữ Quốc ngữ như là một cách nâng cao tŕnh độ kiến thức đại
chúng, canh tân xă hội, thức tỉnh tinh thần yêu nước và huy động
động lực phản kháng của người Việt trước quyền lực của thực dân
Pháp. Trong đó có nhóm Đông Kinh nghĩa thục. Việc theo học chữ Quốc
ngữ theo đó th́ không chỉ là phương tiện đọc và viết mà c̣n hàm ư
vận động chính trị và vận mệnh dân tộc.
Chữ Quốc ngữ qua những tác phẩm biên khảo,
phóng sự, b́nh luận, du kư của những Nam Phong Tạp chí, Đông Dương
Tạp chí, cùng một loạt tiểu thuyết và thơ mới của nhóm Tự lực Văn
đoàn với tư tưởng mới, phong cách mới cũng và nhiều tác giả khác đă
chứng minh chức năng toàn diện của chữ Quốc ngữ làm văn tự của người
Việt để rồi sau năm 1945 các chính quyền kế thừa đều công nhận lối
chữ này.
Từ giữa thế kỷ XX
Nửa cuối thế kỷ XX diễn ra các chỉnh sửa
chữ Quốc ngữ, trong đó có sửa đổi chữ viết liên quan đến các cuộc
cải cách giáo dục của nước CHXHCN Việt Nam thực hiện. Do lúc này có
hơn 4 triệu người Việt ở nước ngoài, cùng với những hay dở của cải
cách giáo dục trong nước, dẫn đến quan niệm và sử dụng chữ Quốc ngữ
có sự khác nhau nhất định, tùy theo từng người được thụ hưởng nền
giáo dục nào.
Từ những năm 1950 tại miền Bắc, chữ Quốc
ngữ được giản lược bằng cách bỏ dấu gạch nối giữa từ ghép và tên
riêng, ví dụ: tự-do thành tự do, Họ-Văn-Tên thành Họ Văn Tên.[48].
Tuy nhiên điều đặc biệt là năm 1973 khi xây dựng lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh tại Hà Nội, th́ lại có yêu cầu có dùng gạch nối trong ḍng
tên ở mặt chính là Hồ-Chí-Minh.
Những người không thụ hưởng cải cách giáo
dục, gồm những người ở nước ngoài hoặc đă học phổ thông trước cải
cách giáo dục
Vị thế pháp lư của chữ quốc ngữ
Tuy được gọi là "chữ Quốc ngữ", nhưng hiện nó được mặc nhiên thừa nhận là "chữ để viết Quốc ngữ" mà chưa có bất kỳ văn bản nào ở cấp nhà nước quy định nó là Quốc tự.Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, chương I điều 5 mục 3 ghi là "Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt", khẳng định tiếng Việt là Quốc ngữ và không đề cập tới chữ viết.
Từ lúc dạng chữ này ra đời đến cuối thế kỷ
XIX là thời thịnh hành lâu dài của chữ Hán và ngắn ngủi của chữ Nôm
(dưới triều nhà Hồ và Tây Sơn), đồng thời chính quyền phong kiến
không công nhận, nên lúc đó tên gọi và vị thế không phải là "Quốc
chữ".
Sự kiện đánh dấu thuật ngữ "chữ Quốc ngữ"
được sử dụng là tại thuộc địa Nam Kỳ Phó Đề đốc Marie Gustave Hector
Ohier kư nghị định ngày 22/02/1869 bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay
thế chữ Hán và chữ Nôm trong các văn bản công vụ. Sau đó là nghị
định khẳng định từ 01/01/1882 chỉ sử dụng "chữ Quốc ngữ" trong các
văn bản công vụ ở thuộc địa này.
Sang thế kỷ XX chính phủ Đông Pháp mở rộng chính sách dùng chữ Quốc ngữ ra Bắc Kỳ.
Theo tư liệu trong "Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ (25/5/1938)" do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 25/5/2008,[50][51] th́ Hội ra đời ngày 25/5/1938, đến ngày 29/7/1938 Thống sứ Bắc Kỳ công nhận sự hợp pháp của Hội. Đó là dấu mốc chắc chắn cho vị thế "chữ Quốc ngữ". Việc cổ động cho học "chữ Quốc ngữ" ở toàn cơi nước Việt gắn với các phong trào cải cách trong giai đoạn 1890 - 1910 như Hội Trí Tri, phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và ngành báo chí mới h́nh thành, đă thừa nhận và cổ vũ học "chữ Quốc ngữ", coi là phương tiện thuận lợi cho học hành nâng cao dân trí
Đây mới chính là một cuộc "đại thảm sát văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam" khi mà toàn bộ tàng thư, di sản văn hóa trước khi bị Pháp thuộc chính thức bị xóa sạch. Các thế hệ sau đó MÙ TỊT không c̣n biết đến tiền nhân đă viết ǵ nói ǵ, nhắn nhủ ǵ cho hậu thế.
Thực tế cho thấy sau cuộc tàn sát văn hóa, lịch sử đó dân tộc Việt Nam hầu như ch́m đắm trong tinh thần nô lê vọng ngoại, công cuộc bảo hộ và đồng hóa dân tộc Việt Nam của Vatican và thực dân Pháp gần như đă thành công nếu không xảy ra đệ nhị thế chiến dẫn tới cuộc cách mạng mùa thu 1945.
Thực tế lịch sử cũng cho thấy trước năm 1945 số lượng người mù chữ quốc ngữ rất đông nên sau khi cướp được chính quyền năm 1945, chính phủ lâm thời đă đẩy mạnh phong trào truyền bá chữ quốc ngữ gọi là b́nh dân học vụ theo đó:
trích: B́nh dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong toàn dân, được Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 (sắc lệnh 19/SL và 20/SL) ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập. Phong trào này nằm giải quyết "giặc dốt" - một trong các vấn đề cấp bách nhất của Việt Nam lúc bấy giờ (chỉ sau "giặc đói").
Năm 1945, khi Việt Nam giành được độc lập, 95% dân Việt Nam mù chữ[1]. Đây là một trong các quốc nạn đối với một quốc gia mới giành độc lập. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945 tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch "Chống nạn mù chữ", v́ "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu".
Để phục vụ chiến dịch xóa nạn mù chữ, Nha b́nh dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9, khoá huấn luyện giáo viên B́nh dân học vụ đầu tiên mang tên Hồ Chí Minh mở tại Hà Nội.
V́ nhà nước non trẻ ngân sách thiếu thốn, phong trào dựa vào sức dân là chính. Ngân quỹ được chỉ dụng cho chương tŕnh chỉ trả lương được tối đa 1.000 giáo viên, trong khi số giáo viên cần thiết tối thiểu là 100.000.[2] Người đi học được miễn phí. Giáo viên không nhận lương. Mỗi tỉnh phải tự túc giáo viên. Khi ngân sách c̣n eo hẹp, các lớp b́nh dân học vụ dùng phấn hay gạch để viết xuống đất thay cho bút và giấy.
Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp cả nước. Các lớp học b́nh dân được mở khắp nơi, trong nhà dân, đ́nh chùa, miếu mạo, chỉ cần mấy chiếc ghế băng, ghế tựa đặt quanh bàn, quanh chiếc phản, cánh cửa, tấm ván mộc làm bảng đă thành lớp học. Các đội Nhi đồng cứu vong khua trống ếch cổ động người dân đi học. Tại các nơi nhiều người qua lại, như các ngơ xóm, điếm canh, cổng đ́nh, cổng làng, người ta treo nong, nia, mẹt, phên cốt, trên viết các chữ cái bằng vôi để ai đi qua cũng có dịp nhẩm, ôn các chữ đă học. Các câu văn vần miêu tả các chữ cái được sử dụng để người học dễ thuộc.
hết trích
Theo Tiến sĩ Trần Trọng Dương, sắc lệnh số 20 do Vơ Nguyên Giáp kư năm 1945 "có quy định về việc sử dụng chữ Quốc ngữ và coi đó là chữ viết của nước ḿnh."
Qua những chứng liệu lịch sử cho thấy Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Gíap đă là những người Việt Nam đă hợp pháp hóa việc đưa chữ quốc ngữ hiện nay trở thành chữ viết chính thức của dân tộc Việt Nam.
Sau khi miền Bắc cưỡng chiếm được miền Nam do sự khác biệt giữa các
“phương ngữ”, khác biệt về cách phát âm của từng vùng, sự chênh lệch
về văn hóa, văn minh, tŕnh độ chữ nghĩa giới hạn do ăn học không kỹ
nên người miền Bắc dùng chữ nhiều lúc ngô nghê, ngớ ngẩn khiến thiên
hạ khó chịu, tức cười (2). Kèm theo đó sự phân biệt đối xử của những
kẻ chiến thắng với người chiến bại dẫn tới hiện tượng người miền Nam
ngày nay ở hải ngoại có phong trào phân chia tiếng Việt, chữ Việt
thành ba loại tiếng Việt Cộng, tiếng Việt Nam Cộng Ḥa và tiếng Hán
Việt.
Dựa vào sự phân chia này những nhân vật quá nhiệt t́nh biểu diễn "những vở tuồng chống cộng cuội" nên trở thành ngu dốt kêu gọi cộng đồng hải ngoại cần phải loại bỏ, cấm sử sụng hai loại chữ Việt, đó là tiếng Việt Cộng, tiếng Hán Việt (3).
Thật ra ư tưởng chỉ "dùng chữ VNCH hay miền Nam, cương quyết tẩy chay
chữ VC" là việc làm ngu xuẩn của những người,
những tên khùng như Chu Tất Tiến, Trần Phong Vũ ra sức phân
biệt chữ Việt Cộng với chữ Việt Nam Cộng Ḥa.!!!!!
Những tên khùng này không hiểu ǵ về tiến tŕnh hợp pháp hóa ngôn ngữ lại bị bọn Thiên Chúa Gáo giật dây nên đưa ra khẩu hiệu có tính chất tự sát, hủy diệt ngôn ngữ Việt Nam đúng theo âm mưu của bọn thực dân Pháp và cố đạo từ hai thế kỷ trước.
Tiếng Việt, chữ Việt hiện nay có gần 100 triệu người xử dụng. Ở hải ngoại cố vơ vào may lắm được hai triệu người c̣n nói và dùng tiếng Việt, chữ Việt. Thế hệ một rưỡi và hai hầu như chỉ bập bẹ được vài câu vậy th́ chắc chắn cái gọi là tiếng Việt Nam Cộng Ḥa khoảng năm 2040 sẽ tự diệt chẳng c̣n ai dùng. Lúc đó chỉ c̣n lại tiếng Việt Cộng và tiếng Hán Việt độc bá trong ḷng dân tộc Việt Nam. Nhưng nói như thế là nói đùa v́ làm ǵ có tiếng và chữ Việt Cộng, Việt Nam Cộng Ḥa, Hán Việt (Hán Việt chỉ là một bộ phận trong toàn thể ngôn ngữ Việt Nam). Dân tộc Việt Nam chỉ có một tiếng nói chính thống, chính thức là tiếng Việt. Chữ Việt th́ có chữ Nôm (nay đă mai một) và nay tiếng Việt sử dụng kư tự la tinh kết thành âm thanh được xem là chữ quốc ngữ do tiện dụng, dễ học dễ phát âm.
Tất nhiên chữ Việt chưa thể gọi là hoàn hảo v́ c̣n những khiếm khuyết nhỏ nhưng xét về đại thể cũng không cần sửa đổi mấy.Vấn đề là hiện nay sau hơn trăm năm hợp pháp hóa chữ quốc ngữ, các chế độ quản trị đất nước Việt Nam vẫn chưa thành lập được một Viện Hàn Lâm Việt Ngữ để xác định chuẩn mực của tiếng Việt và chữ Việt. Giải thích những thắc mắc về biến thể, biến thái của nhiều chữ có hai ba cách viết khác biệt về chính tả (châu= chu, vơ = vũ, huỳnh=hoàng, hồng=hường, ḍng- gịng, rơi-=dơi ..v..v).
V́ thế khi sử dụng ngôn ngữ Việt ngày nay nhiều lúc người ta chỉ
phân biệt bằng quán tính, cảm tính, tự thấy dùng chữ này đúng, đẹp,
tao nhă, chính xác hay dùng chữ kia là sai lầm, thô lậu, ngớ ngẩn mà
thôi. Đi xa và sâu hơn để giải thích một chữ bằng căn ngữ, nguyên
ngữ, phương ngữ, hệ ngữ thuộc lĩnh vực của những nhà chuyên môn về
ngôn ngữ học. Tuy nhiên như thường thấy, những người kiến thức kém
cỏi về ngôn ngữ học lại là những kẻ to tiếng lao vào những cuộc
tranh căi vô bổ bất phân thắng bại, kết quả không làm sáng tỏ được
điều ǵ nhưng lại đưa ra những khẩu hiệu bài xích kiểu Hồng Vệ Binh
làm Cách Mạng Văn Hóa.
Xuất phát từ âm mưu của bọn cố đạo Thiên Chúa Giáo và thực dân Pháp để xóa bỏ cội nguồn dân tộc Việt Nam nhưng đến nay đă hoàn toàn thất bại. DI sản văn hóa hiếm hoi c̣n sót lại hiện nay đang được dịch thuật chuyển sang chữ quốc ngữ giúp cho các thế hệ sau bảo lưu được phần nào tinh hoa tư tưởng của tiền nhân.
V́ vậy những nhà đấu tranh dóc tổ ở hải ngoại cần phải nhận thấy thực tế tại quốc nội hiện nay có hơn 90 triệu người sử dụng tiếng Việt, chữ Việt. Một ngôn ngữ của một dân tộc có gần trăm triệu người nói và viết hàng ngày là một “sinh ngữ” nên thường nảy sinh nhiều chữ mới, điều đó là quy luật không có ǵ phải ngạc nhiên để phê phán, chê bai. Nếu chưa biết ư nghĩa của những từ mới phát sinh th́ nên học hỏi để làm giàu thêm vốn chữ nghĩa cho bản thân. Nếu quả thật có chữ Việt Cộng, tiếng Việt Cộng th́ những người muốn cứu nước lại cần phải học để đọc thông, viết thạo tiếng Việt Cộng dùng vào việc tuyên truyền thuyết phục quần chúng nghe theo chúng ta. V́ nói và viết làm sao cho hơn 90 - 100 triệu người hiểu mới là vấn đề cần thiết, quan trọng hơn là nói và viết cho hai triệu người ở hải ngoại đọc, hiểu chỉ để chửi bới chụp mũ lẫn nhau không cho dân bản xứ biết.
Vấn đề chống “Hán Hóa” bằng cách không dùng chữ Hán Việt thoáng nh́n cũng chỉ là một tṛ hề của “các nhà chống cộng cuội và dởm”. Nhưng đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này chúng tôi nhân thấy hết âm mưu sâu hiểm của những thế lực đứng sau.Tung ra khẩu hiệu điên rồ này chẳng khác ǵ Tần Thủy Hoàng đốt sách, Mao Trạch Đông phát động Cách Mạng Văn Hóa bằng Hồng Vệ Binh.
Chúng ta đă thấy người Pháp và Thiên Chúa Giáo đă hủy diệt toàn bộ lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam bằng cách thay thế chữ viết. Kết quả là những di sản văn hóa mấy ngh́n năm phút chốc tan thành tro bụi. Ngày nay cũng do bọn Thiên Chúa Giáo ở hải ngoại núp dưới chiêu bài chống cộng lỗi thời để chủ xướng việc loại bỏ 75% tự vựng Việt Nam qua khẩu hiệu loại bỏ chữ Hán Việt.
Bọn người này không phải v́ ngu dốt mà do bản chất của chúng là loại người cuồng tín đến độ phi dân tộc, phản dân tộc cam tâm làm nô lệ cho Vatican nên mới đưa ra ư kiến hủy hoại văn hóa dân tộc một cách thậm tệ đến thế.
Sự thực cho đến nay những nhà ngôn ngữ học vẫn chưa xác định được
Hán Tự hay chữ Hán, người Việt ta hay gọi là chữ Nho do dân tộc nào
từng cư ngụ trong lưu vực Hoàng Hà- Dương Tử sáng tạo trong khi Bách
Việt (Cổ Việt) là một đại tộc chiếm cứ hết địa vực phía Nam Trường
Giang (Dương Tử), từ Động Đ́nh Hồ đến Chiết Giang trong cái nôi phát
tích tạo dựng ra và cùng chia xẻ nền văn hóa phương Đông bao gồm
những quốc gia Hàn, Nhật, Việt hiện nay trong đó có Hán ngữ là nền
tảng, v́ thế dùng chữ “Hán hóa” hoàn toàn chưa chỉnh và đó chỉ là tư
tưởng nô lệ của những kẻ ngu dốt, hiểu biết không tới về lịch sử
hưng vong của những vương triều và sự phát triển văn minh, văn hóa
phương Đông.
Nếu chúng ta nh́n vào thủy tổ của nhà Hán là Hán Cao Tổ Lưu Bang
cùng Sở Bá Vương Hạng Vơ đều xuất thân từ đất Giang Tô thuộc Sở Việt
khởi nghĩa chống nhà Tần. Sau khi thành công quay ra tranh quyền
xưng bá, xưng vương tạo nên giai đoạn “Hán Sở tranh hùng” cuối cùng
Hạng Vơ thua bại, tự thẹn cắt đầu cho đ́nh trưởng, không về Giang
Đông. Lưu Bang chiến thắng thống nhất Trung Hoa lập nên nhà Hán
nhưng ông ta vốn thuộc gịng dơi ḥa huyết của Sở -Việt. Điều đó cho
thấy Lưu Bang là người Việt và chữ Hán chỉ là tên của một triều đại
từng cai trị Trung Hoa.
Khi Lưu Bang xây dựng Hán Triều th́ Triệu Đà, tướng nhà Tần cử đi
chinh phạt phương Nam thấy nhà Tần bại vong nên tự hùng cứ ở Âu Lạc,
lập ra nước Nam Việt tức nhà Triệu.
Khởi đầu cho nền độc lập của Lạc Việt là việc Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh thành lập vương triều nhà Đinh. Tiếp nối là nhà Lê, nhà Lư đến nhàTrần là triều đại đă làm nên công nghiệp lẫy lừng trong lịch sử dân tộc qua ba lần đuổi quân Nguyên nhưng gịng giơi nhà Trần vốn là dân tộc Mân từ Phúc Kiến Trung hoa sang lập nghiệp ở Việt Nam (https://vi.wikipedia.org/wiki/Tran) chưa quá ba đời. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư c̣n ghi lại cuối đời Nguyên, hậu duệ của Trần Ích Tắc là Trần Hữu Lượng đă xưng là Hán vương và thành lập nhà Đại Hán nếu không bị Chu Nguyên Chương đánh bại đă trở thành hoàng đế Trung Hoa.
Đầu thế kỷ thứ 15, năm 1428 sau cuộc kháng chiến của Lê Lợi đuổi Minh thành công giành lại độc lập cho Đại Việt, được lệnh B́nh Định Vương viết áng kim cổ hùng văn “B́nh Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trăi đă chỉ rơ.
Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân,
Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo.
Duy ngă Đại Việt chi quốc,
Thực vi văn hiến chi bang.
Sơn xuyên chi phong vực kư thù,
Nam bắc chi phong tục diệc dị.
Tự Triệu Đinh Lư Trần chi triệu tạo ngă quốc,[1]
Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương.
Tuy cường nhược th́ hữu bất đồng,
Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đă lâu
Núi sông bờ cơi đă chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lư, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có…..
Tóm lại thái độ hùng hổ hô khẩu hiệu nhiều khi trở thành hành động lố bịch v́ bị nhồi sọ bởi bọn cuồng tín, không được dẫn dắt chỉ đạo bởi những người có tŕnh độ hiểu biết uyên thâm, kiến thức văn hóa bao quát về dân tộc.
Người Việt Nam và toàn thể các dân tộc của mười mấy quốc gia có chung đường biên giới với Trung Hoa phải pḥng ngừa mối họa bành trướng của chủ nghĩa Đại Hán th́ đúng nhưng khẩu hiệu chống Hán hóa của các nhà chống cộng dởm, cuội vốn là âm mưu của khối Thiên Chúa Gíao nhằm xóa bỏ, hủy diệt mối quan hệ hữu cơ nền tảng của ṇi giống Việt, tiếng Việt, văn hóa Việt với nguồn cội từ dải đất phía Nam sông Trường Giang nơi phát tích chữ Hán c̣n gọi là chữ Nho bao gồm có Hán Nho, Việt Nho.
Năm 1960 linh mục Lương Kim Định đă khởi nguồn khai sinh “Chủ
Thuyết Việt Nho-An Vi” làm sáng tỏ hai điều:
Một là, dân Bách Việt làm chủ lănh thổ nước Tàu ngày nay trước người Tàu. (Lạc Việt là một chi nhánh chính của Bách Việt, là Dân Tộc Việt Nam bây giờ. )
Hai là, dân Bách Việt có Văn Hoá đặc sắc, đă đặt NỀN MÓNG đầu tiên
cho Nho Giáo sau này. Người Hán là dân du mục, chiếm đất đai , thâu
nhận văn hoá Bách Việt, dùng chữ viết của họ viết nên Tứ Thư và Ngũ
Kinh . Sau này ai cũng bị lầm là Tứ Thư và Ngũ Kinh là của Văn Hoá
Tầu.
Linh mục Kim Định đă khám phá được tính chất NỀN MÓNG của Việt Tộc trong sự đóng góp vào Văn Hoá Nho Giáo Nguyên Thuỷ. làm SÁNG TỎ yếu tố DU MỤC trong bản chất Hán tộc, đă làm SA ĐỌA Nho Nguyên Thuỷ của nền Văn Hoá NÔNG NGHIỆP của Tổ Tiên Việt Tộc.
Đến thập niên 70, Tiến sĩ Wilheim Solheim II giáo sư Nhân Chủng học
taị Đại học Hawaii, dùng phương pháp phóng xạ Carbon 14 để định tuổi
các di chỉ khảo cổ trong cuộc thám quật Non Nok Tha ở biên giới Thái
– Lào và Hang Thần ở Miến Điện, cho rằng người Hoà B́nh, tức là Bắc
Việt Nam,làm chủ nền Văn Minh Lúa Nước của các của chủng tộc Việt
tại Đông Nam Á. Sau đó, Hội nghị các Khoa học gia về khảo Cổ quốc tế
1978 tại Berkeley, công nhận chính miền Nam Trung Hoa là trung tâm
văn hoá cổ nhất. Và càng gần Việt Nam bây giờ th́ các công cụ có
niên đại cổ hơn. Tiếp theo tác phẩm nổi tiếng“ Eden in the East”(
Địa Đàng ở Phương Đông) của Bác sĩ Stephen Oppenheimer năm 1997, dựa
trên phương pháp kỹ thuật DNA của Di truyền học, và các ngành khác
như: nhân chủng học, văn học dân gian, khảo cổ, hải dương học…để xác
quyết “Đông Nam Á là cái nôi của Văn Minh Nhân Lọai”. Và đường di
chuyển của người Đông Nam Á là từ NAM LÊN BẮC.
Dưới sức ép của các khám phá khoa học kể trên, học giới xôn xao, đến nỗi chính quyền Trung Quốc đă phải lên tiếng trong tờ Beijing Review, ấn bản tháng Ba,ngày 23 - 29, 1998 , mục “ Culture and Science”, trang 31, PHỦ NHẬN quyển “Sử Kư” của Tư Mă Thiên, là quyển sử cổ đại uy tín nhất của Trung Hoa KHÔNG ĐÚNG với sự thực lịch sử . Và bản tin này cũng chính thức xác nhận lịch sử dân tộc và văn hoá Trung Hoa BẮT NGUỒN TỪ PHƯƠNG NAM, là các tỉnh thuộc tộc BÁCH VIỆT.
Những phát giác lịch sử về nhân chủng học trên đây giải đáp thắc mắc
tại sao tộc Bách Việt, Lạc Việt bị Trung Hoa đô hộ hàng ngh́n năm
nhưng không hề bị đồng hóa. Làm sao quư vị có thể làm biển mặn thêm
với một dúm muối hay vài kư muối, vài tấn muối?.!.!. V́ vậy cái gọi
là hiểm họa Hán hóa chỉ là sản phẩm của những bộ óc hoang tưởng đần
độn.
Nguồn cội ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc Việt Nam là Việt Nho. Ngôn
ngữ cao nhă dân tộc ta sử dụng xuất phát từ Việt Nho hay c̣n gọi là
Hán Nho, Hán Việt. Do đó việc hô hào khẩu hiệu: Không dùng chữ Hán
Việt chỉ là cơn động kinh của một bọn người tha phương cầu thực lang
bạt khắp thế giới không hề biết đến những di sản văn hóa giá trị
muôn đời của tổ tiên..
Kim Âu
JAN 30/2017
Chú Thích:
(1) Tháng 2/1869 Phó đô đốc Marie Gustave Hector Ohier kư Nghị Định Bắt Buộc dùng chữ quốc ngữ thay thế chữ Nho ở Nam Kỳ Tháng 6/4/1878 Thống đốc Nam Kỳ Lafont kư Nghị định 82. 1882 đưa chữ quốc ngữ vào văn bản hành chánh , quan chức , nhân viên không biết chữ quốc ngữ không được bổ nhậm thăng thưởng ngạch trật. Năm 1879 đưa chữ quốc ngữ vào giáo dục. Miễn thuế thân cho người biết chữ.
Năm 1915 vua Duy Tân ra chỉ dụ băi bỏ các khoa thi (Hương - Hội - Đ́nh) ở Bắc Kỳ. Năm 1918 vua Khải Định ra chỉ dụ băi bỏ các khoa thi này ở Trung Kỳ và đến năm 1919 băi bỏ hoàn toàn các trường dạy chữ Nho, thay thế bằng hệ thống trường Pháp - Việt. Ngày 18 tháng 9 năm 1924, toàn quyền Đông Dương Merlin kư quyết định đưa chữ Quốc Ngữ vào dạy ở ba năm đầu cấp tiểu học.
(2) v́ không có, không biết dùng cà phê nên mới có câu "cái lồi ngồi trên cái cốc"
(3) chữ Hán Việt thật ra là chữ Nho cả dân Hán và dân Việt cùng sử dụng
(4) https://vi.wikipedia.org/wiki/Chữ quốc Ngữ
(4)http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/media/chu-quoc-ngu-hinh-thanh-nhu-the-nao-414444.html
(5)https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranhuuluong
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.