MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Giờ Thứ 25

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

 ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

֎

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều

vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvBuddhism

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gươngv

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vEchovSài G̣nvLuật Khoa Văn Nghệ

vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu TrữvSoHa

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNMvB́nh Dân

 

Kim Âu

 

Thời lai đồ điếu... 

 

 

 

 

 

Ông Bằng Phong Đặng văn Âu hiện nay là một trong những người hiếm hoi c̣n ra sức bênh vực cho kẻ hèn mạt, bội phản Nguyễn Cao Kỳ.

Chắc chắn ông sẽ dành cả phần đời c̣n lại t́m ṭi những bài viết vạch mặt chỉ trán Nguyễn Cao Kỳ để t́m cách bào chữa và phản công những người viết.

Tiếc thay! Việc làm của ông Đặng văn Âu không thể làm cho mọi người thay đổi cái nh́n về Nguyễn Cao Kỳ ngoài việc khiến họ ngạc nhiên tự hỏi sao có cái ông nào mù quáng đến hôm nay c̣n ra sức dài gịng văn tự để biện hộ cho Nguyển Cao Kỳ mà không nhận biết việc làm đó chỉ là “lấy thúng úp voi, lấy giấy gói lửa”.

Chúng tôi có đọc được mấy bài của ông Bằng Phong viết và thấy ông đă mờ mắt, quẫn trí để sắm vai một kẻ ngu trung. Bởi v́ chẳng phải một vài  người hay một vài nhóm mà hầu như toàn thể những người tỵ nạn hải ngoại và ngay cả những người dân ở trong nước họ cũng khinh bỉ, tởm lợm những hành vi luồn cúi, bợ đỡ, điếu đóm bọn Việt Cộng của Nguyễn Cao Kỳ.

Đọc bài của ông Bằng Phong viết, chúng tôi thấy ông t́m kiếm, nhặt nhạnh, đào bới trong kư ức, tập hợp thêm một số hồi ức của những người khác để nói tốt cho ông Nguyễn Cao Kỳ. Hành động đó không có giá trị, không thay đổi được phán xét của công luận, không đem lại kết qủa ǵ cả.

Chúng tôi tin rằng Người Việt Quốc Gia Chân Chính rất công bằng, không ai phủ nhận những ǵ ông Kỳ đă làm đúng và tốt trong quá khứ. Ngay bản thân chúng tôi cũng mến mộ, tán thưởng ông Nguyễn Cao Kỳ, khi ông dẫn đầu đoàn oanh tạc cơ Bắc Tiến. Trong những năm tháng tù tội ngoài Bắc Việt, những anh em Biệt Kích tiên phong ra Bắc có kể lại ông Nguyễn Cao Kỳ là một trong hai phi công nhiều lần xâm nhập không phận Bắc Việt để thả những người biệt kích cảm tử của miền Nam xuống vùng công tác.

Và mọi người đều kết luận, ông Kỳ có số làm nguyên thủ nên “định mệnh xui khiến” Trung Uư Phan Thanh Vân nhận bay thay ông Kỳ trong phi vụ đưa toán của anh Đinh Như Khoa ra Bắc và sau đó bị bắn rơi ở Phát Diệm… Nhưng ông Bằng Phong muốn bốc thơm ông Kỳ đến đâu cũng không đủ tầm vượt qua sự thật của ngày hôm nay. Tất nhiên khi xem xét, nhận định một sự việc, con người chúng ta cần thấu suốt từ quá khứ đến hiện tại để viễn kiến những diễn biến tương lai.

Trường hợp của ông Kỳ cũng không đi ra ngoài phương thức nhận định đấy. Sở dĩ hiện nay công luận nguyền rủa, phỉ nhổ lên cái tên Nguyễn Cao Kỳ chính v́ Nguyễn Cao Kỳ ngày hôm nay đă phản bội lại Nguyễn Cao Kỳ của quá khứ. Nguyễn Cao Kỳ hiện nay là một kẻ vong thân, không biết nhục quốc sỉ, thiếu nhân cách, sĩ khí của một người cựu nguyên thủ.

 

Việc ông Kỳ lên chấp chính hoàn toàn không phải là do chiến tích hay khả năng mà đó là sự đưa đẩy của thời thế.

Sống vào thời  buổi  nhiễu nhương, đất nước mất tự chủ, ngoại bang chi phối toàn diện đến nỗi mấy anh trọc đầu ê a kinh kệ cũng được sử  dụng làm một thế  lực chính trị để lật đổ một thế chế, rồi lên mặt khuynh loát, mơ làm quốc phụ. Thời đó người có chút kiến thức tầm thường cũng biết câu :”Người Mỹ tạo anh hùng”. Người Mỹ chọn ai, ủng hộ ai th́ kẻ đó dù có là một tên ăn mày, một  anh phu xích lô,  một con đĩ rạc cũng sẽ được một thời vương gỉa. Nếu không th́ đă chẳng có những câu: Nhất đĩ, nh́ lô (xích lô), tam sư, tứ tướng….

T́nh h́nh miền Nam sau khi TT Ngô Đ́nh Diệm bị đám giết mướn, đâm thuê sát hại. Tất cả mọi diễn biến trên vũ đài chính trị miền Nam Việt Nam đều do các thái thú Hoa Kỳ đạo diễn. Ông Kỳ chẳng có tài ba đảm lược, anh hùng cái thế ǵ cả, những chuyện ông Kỳ làm rất tầm thường, quân phiệt nửa mùa.  

Ông Kỳ may mắn, nhưng số phận chỉ hậu đăi ông Kỳ đến thế. Nếu ông Kỳ thực sự tài cao, chí lớn có khả năng kinh bang tế thế. Hoa Kỳ đă không bỏ ông ta sớm như vậy. Thời thế tạo anh hùng nhưng ngược lại người anh hùng muốn tồn tại, làm nên công nghiệp hiển hách phải biết tạo nên thời thế. Quá khứ cho thấy, ông Kỳ không phải là chính trị gia; cờ đến tay không biết phất, ôm đàn mà không biết gẩy, hành xử công việc tùy hứng nên việc ông ta bị loại khỏi chính trường, phải đi làm đồn điền, làm tướng “không quân” là chuyện tất yếu.

 

Thời hậu Trần, danh tướng Đặng Dung, người anh hùng bất phùng thời cảm thán:

 

Thời lai đồ điếu thành công dị

Vận khứ anh hùng ẩm hận đa…

 

Đời sau, ai cũng ngậm ngùi, thương xót cho người danh tướng biết bảo toàn khí tiết. Trường hợp của ông Kỳ th́ không thể đem so sánh với Đặng Dung dù vai tṛ của ông Kỳ c̣n cao hơn người danh tướng.

Ông Kỳ thành công nhờ vào “thời lai” thực tế cho thấy ông ta chỉ là “nguỵ anh hùng” là loại “đồ điếu” nên không xử sự được như người anh hùng Đặng Dung để khảng khái nhảy xuống biển tự trầm khi vận khứ.

Không ai buộc ông Kỳ phải chết v́ lúc đất nước lâm nguy, ông ta không c̣n thế lực, binh quyền, ông ta cũng không phải anh hùng có thể xoay chuyển thời thế. Không ai muốn nh́n thấy một lănh đạo hết thời như ông Kỳ xếp hàng đi tŕnh diện học tập, mọi người đều hiểu trách nhiệm trực tiếp làm mất miền Nam không do ông ta. Nếu khá hơn, lẽ ra ông Kỳ có thể trở thành De Gaulle của Việt Nam nhưng tiếc thay khả năng ông Kỳ chỉ như chiếc trực thăng đủ xăng bay ra đến hạm đội là phải đẩy xuống biển.

Bởi thế không ai đ̣i hỏi ông Kỳ phải làm chuyện “đội đá vá trời".

Nhưng một con người đă ở trên tột đỉnh công hầu, đă từng cầm mệnh nước (dù không lâu) th́ phải biết nhục quốc sỉ, phải biết sống khí tiết để trở thành tấm gương soi cho thế hệ mai sau. Sang đến xứ sở tạm dung, ông Kỳ vẫn được mọi người tôn trọng dù đời tư cá nhân, gia đ́nh ông có quá nhiều điều tiếng. Chỉ đến khi ông trở mặt, bán rẻ nhân cách, coi thường quốc thể. Người ta, (trong đó có chúng tôi không thể chấp nhận được) buộc phải lên tiếng.

Chúng tôi cứ tưởng ông Âu thay mặt ông Kỳ để đưa ra những chiến lược kinh bang tế  thế , cứu nước giúp dân tộc cao siêu lắm nhưng sau khi loại trừ hết những mẩu chuyện lặt vặt. Kết cuộc ông Âu đưa ra tầm nh́n chiến lược của ông Kỳ như sau:

 

Trích

 

1/ Nhắn với người lănh đạo trong nước hăy nên nghe lời khuyên của một người từng lănh đạo Miền Nam đă nhận thức sâu sắc số phận nhược tiểu của dân ḿnh. Hăy xóa bỏ lằn ranh Quốc – Cộng đi, đừng tự ái, đừng mượn danh nghĩa “Chống Mỹ Cứu Nước” lỗi thời, hăy bắt tay với Hoa Kỳ một cách thành thật (chấp nhận cho Mỹ thuê hải cảng Cam Ranh 99 năm chẳng hạn) để mà ǵn giữ đất đai của tổ tiên. Đừng sợ chơi với Hoa Kỳ th́ mất đảng, rồi đàn áp những nhà dân chủ. Nếu làm điều tốt lành cho Nước, cho Dân th́ quư vị sẽ cai trị lâu dài. Cả mấy trăm năm nữa như Tướng Kỳ đă nói.

 

hết trích

 

Xin lỗi ông Bằng Phong!

 

Kiến thức của ông và ông Kỳ c̣n mỏng lắm, các ông chỉ là thứ vơ biền đánh đấm chứ hoàn toàn không biết chút nào về lịch sử, chính trị, cội rễ văn hóa, bản sắc đặc thù của dân tộc. Các ông chỉ là loại “chó nhảy bàn độc” ngày nay tiếp tục nuôi giấc mộng Hoàng Lương. Cái gọi là “đường lối cứu nước”, “tầm nh́n chiến lược” của các ông chẳng qua chỉ là mớ lư luận rẻ tiền nhằm tự biện cho hành vi vô liêm sỉ, thiếu nhân cách của một người tầm thường hạ lưu chứ chưa nói là nhân cách, bản lĩnh, khí tiết của một người đă từng được thời thế trao cho quyền lănh đạo quốc gia.

Đọc những lời nói của Nguyễn Cao Kỳ do ông Bằng Phong Đặng văn Âu viết ra, chúng tôi thực sự ghê tởm cái ư thức nô lê, vọng ngoại thâm căn cố đế trong đầu óc của các ông. Hóa ra "bản lai diện mục" của Nguyễn Cao Kỳ là vậy, hết làm bồi Tây, ôm đít Mỹ bây giờ là liếm gót Việt Cộng. Tầm nh́n chiến lược của các ông là tầm nh́n của loại chuyên nghề "bồi Mỹ" đến nước mất, nhà tan, gia đ́nh ly tán nhưng chưa hết cơn ngu và bây giờ tuy đă bị thải loại từ lâu nhưng vẫn c̣n muốn "làm đầy tớ Mỹ", muốn cả dân tộc Việt Nam nghe theo các ông làm "nô lệ cho Mỹ".

Xin lỗi các ông, cái đầu của các ông c̣n tệ hơn cái b́nh vôi, ống nhổ. Nhân cách, liêm sỉ và ư thức của các ông  thua xa hoàng thân Khmer - Sirik Matak, nên chẳng người Việt Nam nào kể cả Việt Cộng c̣n tôn trọng các ông.

Ngày 01 tháng 4 năm 1975,  khi lực lượng Khmer Đỏ thắng thế, Lon Nol bỏ chạy khỏi Phnom Penh đến Hawaii với gia đ́nh và đoàn tùy tùng của ông trong khi Hoàng thân Sirik Matak và anh trai của Lon Nol vẫn ở lại hy vọng tổ chức đàm phán hoà b́nh. Nhưng Khmer Đỏ từ chối và lấn sâu vào thủ đô. Đại sứ Mỹ tại Campuchia, John Gunther Dean nhanh chóng thực hiện kế hoạch di tản nhân viên đại sứ quán Mỹ và gia đ́nh của họ cùng với các quan chức chính phủ Campuchia, vào ngày 16 – 4 – 1975  bao gồm Sirik Matak, anh trai của Lon Non, và Thủ tướng Long Boret. Tất cả ba người đă từ chối lời mời của Dean bằng một lá thư đi vào vĩnh cửu:

 

Trích

 

Phnom Penh April 16,1975

 

Dear Excellency and friend,

I thank you very sincerely for your letter and for your offer to transport me towards freedom. I cannot, alas, leave in such a cowardly fashion.

As for you and in particular for your great country, I never believed for a moment that you would have this sentiment of abandoning a people which has chosen liberty. You have refused us your protection and we can do nothing about it. You leave us and it is my wish that you and your country will find happiness under the sky.

But mark it well that, if I shall die here on the spot and in my country that I love, it is too bad because we are all born and must die one day. I have only committed the mistake of believing in you, the Americans.

Please accept, Excellency, my dear friend, my faithful and friendly sentiments.

 

Sirik Matak.

 

 

Nam Vang ngày 16 tháng 4 năm 1975

 

Thưa Ngài và Bạn,

Tôi thành thật cảm tạ ngài đă viết thư và c̣n đề nghị giúp tôi phương tiện đi t́m tự do . Than ôi ! Tôi không thể bỏ đi một cách hèn nhát như vậy !

Với Ngài (đại sứ John Gunther Dean) và nhất là với xứ sở vĩ đại của Ngài , không lúc nào tôi lại tin rằng ví vị đă nhẫn tâm bỏ rơi một dân tộc đă lựa chọn tự do . Quư vị từ chối bảo vệ chúng tôi và chúng tôi chẳng thể làm được ǵ hết . Ngài ra đi tôi cầu chúc Ngài và xứ sở của Ngài được hạnh phúc dưới bầu trời này ..

Nhưng xin Ngài nhớ rơ rằng nếu tôi phải chết ở đây và ở lại đất nước tôi yêu dấu th́ tuy đó là điều tệ hại , nhưng tất cả chúng ta đều sinh ra và cũng sẽ chết vào một ngày nào đó . Tôi chỉ mắc phải lỗi lầm là: Tôi đă chót tin nơi quư vị người Mỹ !

Xin Ngài nhận những cảm nghĩ chân thành và thân hữu của tôi

Sirik Matak

 

Sau ngày 17 tháng 4 tổng cộng 150 người trong chính phủ Miên đă di tản theo ngưi Mỹ . C̣n lại toàn bộ chính phủ Miên đều bị giết hết . Riêng gia đ́nh ông Sirik Matak từ con cháu đến người quét dọn lau chùi trong nhà ông Matak đều bị Cộng sản sát hại v́ họ không chấp nhận ra đi ....

 

hết trích

 

Đọc lá thư của Hoàng Thân Khmer Sirik Matak đồng thời đọc những lời Nguyễn Cao Kỳ bộc lộ. Hai nhân cách, trí tuệ, tinh thần quốc sỉ cách nhau một trời một vực. Thật đáng hổ thẹn cho Nguyễn Cao Kỳ!!!!!

 

Ông Âu lấy làm tâm đắc với câu nói của Nguyễn Cao Kỳ:

“Việt Nam bị quốc tế chia đôi: một bên được Đế quốc Đỏ Nga Tầu phát súng cho để làm người lính tiền phong mà đem chém giết anh em Miền Nam; một bên được Đế quốc Trắng đưa súng đưa tiền cho để làm người lính tiền đồn mệnh danh là bảo vệ chính nghĩa tự do. Cuộc chiến đă tàn rồi, hai bên phải nhận ra cái số phận đầy tớ của ḿnh để mà quên đi cái nhục của thân phận tôi đ̣i. Chẳng có ǵ mà vênh váo, huyênh hoang! Chẳng có ǵ phải cay đắng!”

 

Không phải ngày hôm nay quốc dân Việt Nam mới biết ban lănh đạo của cả hai miền đều là tay sai của các thế lực quốc tế. Người cộng sản họ nhơn nhơn tự hào, tự hănh được là lực lượng xung kích tiên phong của phe xă hội chủ nghĩa, họ xem việc đánh miền Nam, nô dịch cả dân tộc của họ  là làm “nghĩa vụ quốc tế vô sản”. Nhưng Người Việt Quốc Gia th́ khác hẳn, quốc dân Việt Nam không đánh thuê cho ai mà chỉ tự bảo vệ ḿnh. Chính nghĩa của người quốc gia nằm ở chỗ  bảo vệ mảnh đất tự do cuối cùng của người Việt Nam chống lại hiểm họa cộng sản chứ không phải làm lính đánh thuê cho Mỹ để đàn áp quốc dân Việt Nam.

 

Trong sự trở ḿnh của lịch sử nhân loại, t́nh cờ cuộc chiến tự vệ  của Người Việt Quốc Gia được lồng vào bối cảnh đối đầu Ư Thức Hệ nhưng Chính Nghĩa Quốc Gia chỉ thực sự mất đi khi đám tướng lănh tay sai, đâm thuê, chém mướn cho Hoa Kỳ làm cuộc đảo chánh 1-11-1963 khiến miền Nam lệ thuộc vào Mỹ vô điều kiện.

 

Ông Âu cho rằng ông Kỳ “dám” nói lên điều đó là can đảm hay anh hùng. Sự thực  ông ta chỉ nói lên cái cảm nhận ngu xuẩn của riêng ông ta, nói  lên cái hiểu biết non kém để bôi nhọ Chính Nghĩa Quốc Gia mà thôi. Ngay cho đến giờ phút cuối cùng những người lính Việt Nam Cộng Ḥa vẫn xác định họ chiến đấu để bảo vệ an ninh, hạnh phúc của đồng bào chứ không phải chiến đấu cho Hoa Kỳ. Ngoại trừ một thiểu số lănh đạo.

 

Chúng tôi cũng di cư từ miền Bắc vào Nam như  ông Âu và ông Kỳ, những đau thương, ly tán khi phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, sự giáo huấn của gia đ́nh giúp cho chúng tôi nhận rơ kẻ thù và xác định được thế nào Chính Nghĩa Quốc Gia. Theo cách nói của ông Kỳ  mà ông Âu là kẻ phụ họa chắc chắn các ông cho rằng cuộc di cư của hàng triệu người từ Bắc vào Nam là chạy theo thực dân, ôm chân đế quốc; là phản bội dân tộc nên cần phải sám hối và trở về trong ḷng dân tộc “đái công chuộc tội”như các ông đang làm.

Xin lỗi các ông, chúng tôi tuổi tác chênh lệch các ông chút ít, xem như cùng thời nhưng chúng tôi đủ khả năng trí tuệ để hiểu rằng cuộc di cư năm 1954 là cuộc ra đi lánh nạn cộng sản. Cuộc di cư vĩ đại đó bắt nguồn từ những cuộc “dinh tê”, “hồi cư” của những người đă đứng lên giành độc lập, đă tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp bị cướp công, bị phản bội và truy diệt bởi những người cùng dân tộc, cùng chiến đấu chung một chiến hào nhưng đă nhiễm vi trùng đại dịch cộng Sản.

 

Chủ nghĩa Cộng sản đă tàn phá nhân loại trong ảo tưởng xây dựng Thế Giới Đại Đồng qua  giai cấp vô sản và những tín đồ của chủ nghĩa Cộng Sản ở Việt Nam đă biến con người Cộng Sản Việt Nam thành một loại dă thú để ăn thịt đồng bào, đồng chủng qua cuộc đấu tranh giai cấp do chúng phát động.

Quốc dân Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc đều biết chính chủ nghĩa Cộng Sản du nhập vào Việt Nam đă thách thức t́nh tự dân tộc, tuyên chiến với nền văn hóa, luân lư truyền thống của dân tộc và gây ra t́nh trạng phân hóa, chia rẽ  đến từng đơn vị căn bản của xă hội là gia đ́nh. Trong gọng kềm sắt máu của cộng sản, con người tiểu tư sản buộc phải vong thân, phản bội lại chính bản thân ḿnh, tự hạch tội, kết tội bản thân ḿnh dù vô tội để cầu mong được sống một đời hèn mọn.

Chủ nghĩa Cộng Sản, đảng Cộng Sản Việt Nam là nguyên nhân chia rẽ dân tộc Việt Nam, là thủ phạm gây ra những tội ác tày trời đối với dân tộc Việt Nam. Quốc dân Việt Nam không thể đội chung trời với những người cộng sản Việt Nam bởi “chuyên chính vô sản” không có khoảng trống dành cho tinh thần bao dung..thực tế tàn nhẫn, vô nhân đạo và chính sách bất bao dung là một phần bản chất của những người cộng sản.  

 

Nhóm chữ  “hoà gỉai ḥa hợp” không có ǵ mới mẻ v́ đă có từ cách đây 65 năm khi toàn dân nhất tề đứng lên đ̣i độc lập. Nhưng khi một đám người lấy căm thù giai cấp làm căn bản cho hành động và dùng thủ  đoạn xảo quyệt, lọc lừa để xách động quần chúng tiêu diệt những người đồng bào của họ th́ không thể chủ trương ḥa hợp được. Đó chỉ là một chiêu bài bịp bợm có tính cách giai đoạn.

 

Năm 1945, Chính Phủ Liên Hiệp được thành lập giữa Việt Minh, Việt Quốc và Việt Cách. Chính phủ được tuyên bố thành lập vào tháng Chạp 1945, th́ qua tháng Giêng 1946, Việt Minh tấn công Việt Quốc tại Việt tŕ, Vĩnh yên, Phú thọ và Việt Cách tại Tiên yên..v..v..

Và kết thúc  cuối cùng ngày 30-4-1975 cho thấy người cộng sản là bậc thầy về chủ nghĩa cơ hội, họ sẵn sàng chà đạp tất cả những cam kết, xé bỏ tất cả những ḥa ước, hiệp định, để thủ thắng khi cán cân lực lượng đă nghiêng về phía họ.

 

Chúng tôi thực sự ngán ngẩm khi được biết mục đích “nhớn” của ông Nguyễn Cao Kỳ là “để cảnh báo nhà cầm quyền cộng sản về mối hiểm họa từ Phương Bắc”. *

 

Thật vậy sao ông Bằng Phong? Chao ôi! Đó là tư tưởng mà ông tốn công viết hàng chục bài trong mấy năm nay để bảo vệ? Tư tưởng nhớn, “cao quư” của ông Kỳ chỉ đến thế v́ suốt cuộc đời của ông Kỳ chỉ hết làm bồi Tây, bồi Mỹ chứ có biết ǵ đến triết thuyết, chủ nghĩa quốc gia dân tộc.

Mấy ngh́n năm nay, đă là người Việt Nam không ai không biết về mối hiểm họa từ phương Bắc. Hơn 90% những trang quốc sử oanh liệt, hiển hách chiến công đều chống lại sự xâm lăng của những vương triều Trung Hoa.

Đọc những lời ông Bằng Phong viết, “nhắn với những người bạn trẻ nếu c̣n thiết tha đến giống ṇi th́ hăy nên bắt chước tấm gương của Nguyễn Cao Kỳ…”

Chúng tôi không nhịn nổi cười “bắt chước tấm gương làm bồi Tây, bồi Mỹ bị đá đít mà vẫn c̣n kêu gọi dân tộc Việt Nam nên làm bồi Mỹ chứ đừng làm bồi Tàu. Ông Bằng Phong ơi! Tấm gương đấy là tấm gương “ô danh muôn thuở, lưu xú vạn niên….”

Trải qua những biến thiên như vậy mà ông Nguyễn Cao Kỳ vẫn c̣n ngu muội không nhận ra rằng:

“Lịch sử đă chứng minh không một đám ngoại nhân nào yêu thương đất nước, dân tộc  của chúng ta nếu chính chúng ta không biết yêu thương lấy đất nước và dân tộc của ḿnh. Dân tộc Việt Nam phải tự quyết định lấy vận mệnh của ḿnh chứ không thể trở thành quân cờ phục vụ cho lợi ích của ngoại bang và những thế lực quốc tế.”

Ông Bằng Phong c̣n viết thêm:”Nên nhớ cái khí phách làm nên con người xứng đáng…”. Chúng tôi cũng hoàn toàn đồng ư với ông như vậy.

“Nhân sinh tự cổ thuỳ vô tử - Lưu thủ đan tâm chiếu hăn thanh” nhưng nếu không làm được như vậy th́ cũng phải thể hiện cái tâm của một đấng trượng phu: “Phú quư bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất.”

Nhưng hăy đọc David DeVoss viết lại trên Asian Inc về cuộc trả lời phỏng vấn của Nguyễn Cao Kỳ mọi người đều nhận ra Nguyễn Cao Kỳ hoàn toàn dốt nát, ngu muội chỉ quen làm tôi tớ, nô lệ cho ngoại bang chứ không biết ǵ đến mấy chữ độc lập, tự chủ của dân tộc.

Khi DeVoss hỏi:

 

AI: What development model should Vietnam follow?

 

Asia Inc: Mô h́nh phát triển nào Việt Nam nên theo bây giờ?  

 

Nguyễn Cao Kỳ:: Vietnam has to follow the Chinese model. If I were the leader of Vietnam, I would tell Beijing that I accept being the younger brother. Once a year I would travel to Beijing to give a gift to the emperor. But I would never again agree to be a remote province of China. If China demands that, then I would go to my other big brother, America.

 

Nguyễn Cao Kỳ: Việt Nam phải đi theo mô h́nh Trung Cộng. Nếu tôi là người lănh đạo Việt Nam, tôi sẽ nói Bắc Kinh rằng tôi chấp nhận làm cậu em nhỏ. Mỗi một năm tôi sẽ đi Bắc Kinh và mang một món quà cho Thiên tử của Trung Cộng. Nhưng tôi sẽ không bao giờ lại đồng ư trở thành một tỉnh của Trung Hoa. Nếu Trung Cộng đ̣i hỏi như thế, tôi sẽ chạy tới ông anh lớn của tôi là Hoa Kỳ.

 

Phải chăng tư tưởng và ngôn từ nô lệ, tôi mọi đó là Trí Dũng của Nguyễn Cao Kỳ mà một số tên ngu muội như Đặng văn Âu, Đỗ văn Minh hằng ca tụng.

 

Ông Kỳ không có đức tính của một trượng phu, thời thế giúp cho ông ta nhặt được quyền trị quốc mà chẳng biết ǵ chuyện “Tu Tề”. Hăy nh́n kỹ, ông Kỳ nắm quyền "trị quốc" nhưng chẳng biết “tề gia”“tu thân”.

Để kết thúc bài viết đă khá dài này chúng tôi xin trích lại một đoạn kết của bài “Thời Thế Tạo Ăn Mày” đă đăng từ khi ông Kỳ mới manh nha bán rẻ khí tiết, danh phận.

 

Trích

 

“Người xưa vẫn lấy cái Đức Trung và Đạo Hiếu để làm nền tảng tạo lập công danh. Thể chế Việt Nam Cộng Ḥa sở dĩ tiêu vong cũng v́ có những kẻ nhặt được quyền lănh đạo mà chẳng biết ǵ chuyện “Tu Tề”. Đạo Hiếu chẳng có mà Đức Trung cũng không.

Chắc những người làm phó thủ tướng như Đỗ Mậu, làm thủ tướng rồi phó tổng thống như Nguyễn Cao Kỳ nghĩ rằng họ có đặc quyền bất trung, bất tín và cũng bất cần tiết tháo, liêm sỉ.

Thế mới biết người anh hùng lập chí khi gặp được thời vận th́ :

“Thời thế tạo anh hùng và Anh hùng tạo thời thế. Hai vế cân bằng th́ lưu công đức, danh thơm cho đến muôn đời.”

C̣n như chẳng may cơ trời trớ trêu xui khiến để mệnh nước lọt vào tay những kẻ không xứng đáng th́ trách chi: THỜI THẾ TẠO ĂN MÀY”

 

hết trích

 

Thật ra chúng tôi không muốn viết thêm ǵ về ông Nguyễn Cao Kỳ nhưng thấy ông Bằng Phong Đặng văn Âu và đồng bọn vung văi những tư tưởng hèn mọn, xấu xa lên diễn đàn mà lấy làm đắc ư cho đó là những bài giáo huấn cho thế hệ hậu sinh nên đành phải chấp bút để góp phần phân định chính tà, phải trái, dành cho những bậc thức giả định luận.

Cảm ơn quư vị đă bỏ thời gian theo dơi bài viết này.

 

 

Trân trọng

 

Kim Âu

5-9-2010

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A version of this article appeared in print on July 23, 2011, on page A5

----- Original Message -----

From: Stuart Parrott

To: phong tran

Cc: DAVIDADEVOSS@...

Sent: Wednesday, October 30, 2002 7:43 AM

Subject: Re: Welcome Back -- September 2002

 

Dear Mr Tran,

Thank you for your letter about the David DeVoss interview.

I am absolutely confident that Mr Ky was accurately reported since Mr DeVoss is an experienced Asia Inc correspondent with an impressive international track record as a fine journalist.

If you would like to submit a shorter letter, we would of course consider it for publication in our next edition.

With thanks for your interest in Asia Inc,

With best wishes,

Stuart Parrott,  Editor

 

----------------------------------------------------------------------------

 

From:   Phong Tran

To:       Editor, Asia-Inc

October 29, 2002

 

Dear Sirs,

 

The September issue of Asia-Inc carried an article entitled "Welcome Back" the content of which was about an interview of ! former vice-president Nguyen Cao Ky of South Vietnam by your correspondent David DeVoss

 

This article has caused a furor in the Vietnamese community overseas. The interview related Mr. Ky as one who would readily pay tribute to China every year if he were to be leader of Vietnam. Another comment by Ky such as "Everyone is looking to the next generation to provide a Vietnamese Deng Xiaoping" is an insult to the Vietnamese people because who would like to have anyone resembling the Tienanmen Square butcher like Deng running Vietnam.

 

I could point out dozens of other similar unflattering details about Ky.

 

The whole article is composed of comments by Ky that would make him look like an idiot. Vietnamese language radio broadcasts, Internet, and newspapers are very critical of Mr Ky for giving an interview tantamount to confirming that he was willing to sell his soul to the communist.

 

The purpose of this letter to Asia-Inc is to request your confirmation! about the authenticity of the David DeVoss interview and how truthful/correct is the contents in the above referred article, because Mr. Ky has denied having said anything as David DeVoss has recorded and said that was all "baloney". I do not know Mr. Ky directed this comment to Mr. DeVoss or to Asia-Inc.

 

Now, if it is the same Mr. DeVoss who worked for the Los Angeles Times in the past, this writer too has reason to question about the contents in the article/interview entitled "Welcome Back" of your September 2002 issue.

 

Consequently, Asia-Inc would do the Vietnamese-American community a favour by confirming whether you would stand by this article. 

 

Meanwhile, please be assured that this loyal reader is always impressed with the quality of Asia-Inc.

 

Sincerely

 

Phong D. Tran

 

 

In June 1965, South Vietnam was on the brink of anarchy. Since the assassination of President Ngo Dinh Diem 20 months earlier, the country had suffered! three coups d'etat, four abortive coups and 19 government reshuffles. In desperation, the country's military leadership invited Nguyen Cao Ky, a flamboyant fighter pilot who was also Vietnam's Air Vice Marshal, to become the country's youngest premier in history.

 

The sleek, mustachioed Ky cut a dashing figure in black flying suits set off by lavender ascots. A Northerner trained by the French as a pilot, he packed a pearl-handled pistol, zipped around on a motor scooter and recited love poems at dinner parties. As the nation's ace fighter pilot, Ky had continued

to fly combat missions even after winning a second general's star. Reports of his escapades were rivalled only by those of his capacity for Scotch, cabarets and attractive women, whose homes he liked to buzz in his A-1 Skyraider.

 

Though a political novice, Ky was savvy enough to share power with his military superior, Maj. Gen. Nguyen Van Thieu. But the enigm! atic, reclusive Thieu could not match Ky's energy and enthusiasm. Indeed, by the end of Ky's first 10 days in office he had declared a state of war, severed diplomatic

relations with France (informed of the move, French President Charles de Gaulle haughtily inquired, "Qui est Ky?"), announced price controls on rice and other over-priced staples and threatened profiteers with execution. Indolent Saigon bureaucrats were shocked when he cut their salaries by half.

Soldiers were delighted when he said the money thus saved would go to their salaries.

 

After two years in office, Ky was asked by President Lyndon Johnson to hold a national election, and he obliged, setting the election for September 1967 and agreeing, under pressure from the military, to run as Thieu's vice-president. Campaigning as a team, the two generals won Vietnam's first fraud-free election easily, but the partnership dissolved soon after the election a! nd Ky was ignored for the next four years.

Ky left politics and began farming corn and soybeans. When Hanoi launched its final offensive in March 1975, Ky returned to Saigon and announced he would halt the communists if Thieu would give him two battalions of paratroopers and some close air support. Thieu refused.

Faced with the collapse of the South, Thieu resigned as president and fled to Taiwan. Ky tried but failed to rally what remained of the military. On April 29, 1975, a day after his wife and family left the country, Ky and 15 fellow air force officers helicoptered to the U.S.S. Midway on the South China Sea.

 

Early next year, Nguyen Cao Ky will return home to his native country. Ky, 73 now but still very active, says he is going home on his own terms, as an invited guest of the communist government, "not just a tourist." Years in the making, Ky's trip will be the product of back-channel communications, m! any of them extending into the Politburo. Hanoi hopes a successful visit will convince expatriate Vietnamese to return home, bringing with them their skills and financial assets. Recently, Ky paused briefly before heading off to a Southern California golf tournament to discuss the problems and potential of his native country with Asia Inc's Americas Correspondent David DeVoss:

 

 

Welcomeback

 

Asia Inc: How did you obtain permission to make your first trip back to Vietnam in 23 years?

Ky: When Do Muoi was chief of the party he talked about inviting me back, but it was only talk. Now they see the necessity for welcoming me home. I've always said that I'd return home if my trip would help the country. I'll be accompanied by a lot of business associates, many of them potential

investors.

 

AI: Do you spend a lot of time in Asia?

Ky: I returned to Asia in 1983, mainly to pay a social visit to Ferdinand Marcos. In the late 80s, I lived! briefly in Bangkok where my friend Tay Chung-Hai, Singapore's largest purveyor of liquor and tobacco products, had a condominium. Today, I spend about a third of each year in Asia, often staying for as long as two months. I was prime minister (of Vietnam) 40 years ago, but I still have friends. I stay with them.

 

AI: In the years following the war, you operated a liquor store in

California and a shrimp boat in Louisiana. What type of business are you doing today?

 

Ky: Asian real estate development mostly. Friends of mine who had projects asked me if I could introduce them to people who might help. So I helped with introductions, matching up the right people with the right business. My wife, Le Kim Nicole, knows all the details. I just make the introductions.

 

AI: What's the biggest impediment to foreign investment in Vietnam?

Ky: The present government. People good at carrying guns rarely are qualifi! ed to build an economy. Everyone is looking to the next generation to provide a Vietnamese Deng Xiaoping. But if this next generation wants a prosperous country it will need outside help, especially from young overseas

Vietnamese. For the past 30 years, our people have acquired a lot of knowledge in the outside world. The only way to make Vietnam a dragon is to combine this knowledge. The return of my generation and, more important, the return of young overseas Vietnamese will signal a new chapter.

 

AI: You can't realistically expect American Vietnamese with good jobs and secure lives to return to a developing country where they are considered outsiders?

 

Ky: There are two million Vietnamese in the US alone. The young ones don't think or speak like my generation, but they say they love their country. No, I don't expect a Vietnamese doctor making $200,000 in the US to quit his job and return to Vietnam. But maybe he coul! d go back for a month every year to

work, and occasionally donate to a Vietnamese charity. Anyway, you don't need every young Vietnamese to go home. Fifteen good entrepreneurs could change the country. 

 

AI: Are there any investments in Vietnam today that offer an acceptable rate of return?

Ky: Tourism should be a priority. Vietnam is a beautiful country and, unlike Singapore, Hong Kong and Tokyo, it's very cheap. Cost matters, especially to Asian tour groups. There is absolutely no thought given to proper marketing of Vietnam's main attractions. The country has beautiful beaches, but the

government thinks a war crimes museum is a tourist attraction. Hanoi should be selling the country to the one million Americans who passed through the country during the war. Most now occupy management positions and they all have families. I bet thousands of men (Americans) would love to take their

sons to Vietnam to show them t! he base where 30 years ago they fought a dirty little war. One other thing: instead of charging tourists for visas, why not give them for free? The government should do everything to make it easy for people to come and spend money.

 

AI: What other areas look promising?

Ky: Education is another opportunity. ASEAN universities should be opening campuses in Vietnam.

 

AI: Fifteen years ago, a Vietnamese refugee who advocated reconciliation was subject to ostracism or worse. Do the people of Southern California's "Little Saigon" community support this initiative?

 

KY: There used to be fanatic anti-communism, but today the anti-communists are nothing. Nixon talked about America's 'silent majority.' Well, the Vietnamese refugee community has one too. For decades I've told people to forget the war and think about reconciliation. The only thing American Vietnamese want is a prosperous, democratic Vietnam.

 

AI: Can an improving economy hasten democratic reforms?

KY: Absolutely. Just look at Thailand, Taiwan and South Korea. Forty years ago, these countries had a one party system. In Taiwan, if you weren't a Nationalist, you were finished. Neither was there political freedom under Korea's Park Chung Hee or Sarit Thanarat in Thailand. But in each of these countries dictators used their power to build the country. They improved education and kept food prices low so the middle class wouldn't have to depend on the government for a bowl of rice. A middle class making money no longer depends on the government. Now citizens in these three countries have the power to lead their own lives.

 

AI: Will Vietnam be able to eliminate corruption?

Ky: No country is without corruption. In China, Thailand or Taiwan a businessman pays a bribe to get his project approved in two months instead of a year. You also pay in the US and Germany, bu! t there it's called a political contribution. The difference is that in Thailand, when you pay money, you get help from the person you bribed. In Vietnam, they take your money and still obstruct the project. Vietnam has corruption on a massive scale. One estimate is that only 30 percent of the international funds budgeted for development ever reach the intended project. Vietnam's war-time generation knows it's nearing the end and is doing everything possible to fill its pockets.

 

AI: But given Vietnam's low labour costs isn't massive corruption an acceptable cost of doing business?

Ky: There is great competition for foreign investment. A lot of the money pouring into Southeast Asia during the 1980s and early 90s bypassed Vietnam because it still had Southerners in re-education. When you exercise power this way you can unify the land but not the people. What Southerner would

invest in a country that treats him like a se! cond-class citizen? And if half a country's population is reluctant to invest, why should a foreigner? Hanoi says it wants reconciliation, but its only selling point now is that it's cheaper than Bangkok or Hong Kong. Unfortunately, the government doesn't use

this fact to its advantage. Hanoi thinks that because Bangkok charges $5 per square foot they can charge $4. Unfortunately, Vietnam's commercial space is only worth 50 cents. Hanoi wants to compare, but there is no comparison.

 

AI: What development model should Vietnam follow?

Ky: Vietnam has to follow the Chinese model. If I were the leader of Vietnam, I would tell Beijing that I accept being the younger brother. Once a year I would travel to Beijing to give a gift to the emperor. But I would never again agree to be a remote province of China. If China demands that, then I would go to my other big brother, America.

 

AI: First you ran a country, then a liquor store.! Now you're a finally returning home. What's your most indelible image of refugee life in America?

 

Ky: I went to a Cadillac dealer in Fairfax, Virginia. He recognised me and said I could take a Coupe DeVille out for a test drive. I was driving around, dressed in some old shorts and a T-shirt, when a motorcycle policeman pulled me over because the car had no registration sticker. I looked suspicious and couldn't even remember the name of the street I was living on.'You working now?' he asked. 'No,' I replied. 'Well, you ever done any kind of work?'' I told him I was once the Prime Minister of Vietnam.

 

 

Asia Inc: Làm cách nào mà ông được giấy phép để làm chuyến du lịch đầu tiên về Việt Nam trong ṿng 23 năm qua ?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Khi ông Đỗ Mười c̣n là Tổng bí thư Đảng, ông có nói đến chuyện mời tôi về, nhưng chỉ nói thế thôi. Giờ đây họ mới thấy nhu cầu cần thiết mời tôi về. Tôi luôn nói là tôi sẽ về nếu chuyến đi của tôi giúp ích được ǵ cho đất nước. Tôi sẽ cùng đi với một số bạn bè làm thương mại, nhiều người trong bọn họ là những nhà đầu tư có khả năng.  

 

Asia Inc: Ông có bỏ ra nhiều th́ giờ ở Á châu không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Tôi trở về Á châu vào năm 1983, phần lớn là thăm xă giao ông Tổng thống Phi Ferdinand Marcos. Vào cuối thập niên 80, phần lớn tôi sống ở Bangkok nơi người bạn tôi tên Tay Chung-Hai, một nhà thầu cung cấp về sản phẩm về rượu và thuốc lá lớn nhất Singapore, có một căn condominium ở đó. Ngày nay, tôi sử dùng thời gian một phần ba của năm nằm ở Á châu, thường ở lâu chừng 2 tháng. Tôi là Thủ tướng Việt Nam 40 năm trước đây, nhưng tôi vẫn c̣n có bạn ở đây, tôi sống với họ  

 

Asia Inc: Những năm sau chiến tranh, ông điều hành một tiệm rượu ( liquor) ở California và một thuyền đánh tôm ở Louisiana. Hiện nay ông làm ngành nghề ǵ ?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Tôi chú tâm nhiều đến ngành Địa ốc ở Á châu. Những người bạn của tôi có những dự án hỏi tôi là tôi có thể giới thiệu cho họ những người có thể giúp vào dự án đó. V́ thế tôi giúp giới thiệu, sắp đặt sao cho đúng người vào đúng việc. Vợ tôi là Le Kim Nicole, biết mọi chi tiết. Tôi chỉ lo chuyện giới thiệu thôi.   

 

Asia Inc: Điều trở ngại lớn nhất đối với chuyện đầu tư ngoại quốc ở Việt Nam là ǵ ?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Đó là chính quyền hiện tại. Loại người mang súng giỏi khó đủ điều kiện để xây dựng một nền kinh tế. Mọi người đều trông mong giai đoạn kế tiếp sẽ sản sinh ra một Đặng tiểu B́nh Việt Nam. Nhưng nếu thế hệ này muốn có một quốc gia giàu mạnh, nó phải cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài, đặc biệt là từ những người trẻ hải ngoại. Trong ṿng 30 năm qua, đồng bào tôi đă thu thập nhiều kiến thức ởø thế giới bên ngoài. Cách duy nhất để biến Việt Nam thành một con rồng là tổng hợp loại kiến thức này. Sự trở về của thế hệ chúng tôi và, quan trọng hơn nữa, là sự trở về của những người trẻ Việt Nam hải ngoại sẽ báo hiệu một giai đoạn mới.  

 

Asia Inc: Có phải ông thực sự không thực tế chút nào khi ông mong mỏi Người Mỹ gốc Việt hiện đang có công ăn việc làm tốt và cuộc sống ổn định trở về một quốc gia c̣n đang bị đánh giá là đang phát triển và coi họ như là những người ngoài không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Riêng ở Mỹ có 2 triệu người Việt. Nhũng người trẻ không có lối suy nghĩ và nói năng giống như thế hệ của chúng tôi, nhưng họ nói là họ yêu quê hương họ. Không, tôi không mong mỏi một Bác sĩ Việt Nam đang có lương 200000 dollars một năm ở đất Mỹ bỏ công việc của anh ta và trở về Việt Nam. Nhưng có thể anh sẽ hàng năm trở về chừng một tháng để làm việc, và thỉnh thoảng đóng góp cho một hội từ thiện Việt Nam. Dù sao đi nữa, bạn không cần mọi người trẻ Việt Nam về lại quê hương. Mười lăm nhà doanh nghiệp tốt có thể thay đổi cả đất nước.  

 

Asia Inc: Có loại đầu tư nào ở Việt Nam hôm nay sẽ dẫn tới một số lượng người trở về thỏa đáng hay không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Du lịch là ưu tiên đầu tiên…. Việt Nam là một quốc gia xinh đẹp và, không giống như Singapore, Hồng Kong và Tokyo, giá sinh hoạt ở Việt Nam rẻ lắm. Giá cả là một vấn đề, đặc biệt đối với những nhóm hướng dẫn du lịch Á châu. Thật ra tuyệt đối không có ư nghĩ nào lưu tâm đến cách khai thác thị trường những điểm chính hấp dẫn ở Việt Nam. Đất nước này có những bờ biển đẹp, nhưng nhà nước cứ nghĩ là một viện bảo tàng chiến tranh sẽ là nơi thu hút du khách. Hà Nội nên t́m cách giới thiêu những ǵ của cái đất nước đến một triệu người Mỹ đă có lần có mặt trên đất nước này trong chiến tranh. Hầu hết họ giờ đây giữ những chức vụ quản lư và họ đều có gia đ́nh. Tôi cá là hàng ngàn đàn ông Mỹ sẽ thích thú mang những đứa con trai của họ tới Việt Nam để chỉ cho chúng thấy cái địa bàn mà 30 năm trước đây họ đă chiến đấu một cuộc chiến tranh nhỏ bẩn thỉu. ( Nguyên văn: I bet thousands of men ( Americans) would love to take their sons to Viet Nam to show them the base where 30 years ago they fought a dirty little war .). Một điều nữa: thay v́ tính tiền lệ phí Visa đối với du khách, tại sao không cho miễn phí đi ? Chính phủ phải làm bất cứ ǵ có thể làm được để tạo sự dễ dàng cho thiên hạ tới để tiêu tiền.  

 

Asia Inc: C̣n những lănh vực nào có vẻ hứa hẹn nữa không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Giáo dục là một cơ hội nữa. Những trường đại học của Aseans nên mở những phân khoa ở Việt Nam.

 

Asian Inc: Mười lăm năm trước đây, có một người Việt tỵ nạn hô hào cho chuyện ḥa giải bị đưa đến sự cô lập hay c̣n bị đối xử tệ hại hơn nữa. Liệu người dân ở Little Saigon của vùng Nam California c̣n ủng hộ sự khởi xướng này không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Vẫn thường có những người chống cộng cuồng nhiệt ( fanatic anti-communism ), nhưng ngày nay những người chống cọng không là ǵ cả. Nixon có nói về " đa số thầm lặng " của người Mỹ ! Ồ, cộng đồng Việt tỵ nạn cũng có một loại như vậy đấy. Trải qua nhiều thập niên tôi đă bảo với mọi người là hăy quên chiến tranh đi và nên nghĩ đến sự ḥa hợp ḥa giải ( reconciliation). Điều duy nhất mà những người Mỹ gốc Việt muốn là có một nước Việt Nam dân chủ, phú cường.  

 

Asia Inc: Liệu một nền kinh tế tiến bộ có thể làm đẩy nhanh tiến tŕnh cải tổ dân chủ không?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Dứt khoát là như vậy. Hăy thử nh́n qua Thái Lan, Đài Loan và Nam Hàn . Bốn mươi năm trước đây, những quốc gia này chỉ có một đảng cầm quyền ( one party system). Ở Đài Loan, nếu anh không phải Quốc Dân Đảng, coi như anh đi đong. Cũng như chẳng có tự do chính trị dưới chế độ Phác Chính Hy ở Đại Hàn hay Sarit Thanarat ở Thái Lan. Nhưng ở trong mỗi quốc gia đó những nhà độc tài dùng quyền lực của họ để xây dựng quốc gia. Họ cải tiến giáo dục và làm cho giá thực phẩm xuống thấp đến nỗi giai cấp trung lưu không cần phụ thuộc vào nhà nước một chén cơm nào. Giai cấp trung lưu làm ra tiền không c̣n lệ thuộc vào chính phủ. Giờ đây những công dân của ba quốc gia trên có đủ năng lực để lèo lái cuộc sống riêng của họ.  

 

Asia Incs: Liệu Việt Nam có thể giảm thiểu được tệ nạn được tệ nạn tham nhũng không?

 

Nguyễn cao Kỳ: Không có quốc gia nào không có tham nhũng. Ở Trung Hoa, Thái Lan hay Đài Loan một thương gia t́m cách hối lộ để đề án của ông ta được chấp thuận trong 2 tháng thay v́ một năm. Bạn có thể làm như thế ở Mỹ hay ở Đức, nhưng ở đó được gọi là sự đóng góp chính trị ( Political contribution). Điều khác biệt là ở Thái Lan, khi bạn trả tiền, bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ từ người mà bạn hối lộ. Ở Việt Nam họ lấy tiền của bạn mà vẫn chống đối dự án của bạn. Việt Nam có mức độ tham nhũng cao. Có một ước lượng cho rằng chỉ có 30 phần trăm tiền quỹ quốc tế là có thể đến tới những nơi dự tính. Thế hệ của thời chiến tranh Việt Nam biết chuyện tham nhũng cũng sắp qua rồi va họ rán t́m mọi cách để bỏ túi được chừng nào hay chừng nấy  

 

Asia Incs: Nhưng dựa trên chuyện lao động rẻ ở Việt Nam th́ chuyện tham nhũng lan tràn có trở thành một thứ chi phí không có thể chấp nhận được phải không?   

 

Nguyễn cao Kỳ: Có một sự cạnh tranh ráo riết đối với sự đầu tư từ nước ngoài. Có một khối lượng tiền lớn đổ vào Đông Nam Á Châu trong thập niên 1980 và đầu thập niên 90 đă bỏ qua Việt Nam bởi v́ c̣n có nhiều người miền Nam phải tái giáo dục. Khi anh sử dụng quyền lực kiểu này anh có thể thống nhất quốc gia nhưng không đoàn kết được ḷng người.ø Người miền Nam có thể đầu tư ǵ đây trong một quốc gia vốn đối xử anh ta như một công dân hạng hai ? Và nếu nửa dân số quốc gia ngại ngùng bỏ vốn đầu tư, th́ tại sao người ngoại quốc lại có thể làm chuyện ấy? Hà Nội nói họ muốn ḥa giải, nhưng điểm mạnh của họ bây giờ là giá đất đai của họ rẻ hơn Bangkok hay Hồng Kông. Điều không may là chính quyền không tận dụng lợi thế của nó. Hà Nội nghĩ rằng bởi v́ Bangkok lấy 5 dollars mỗi bộ vuông ( square foot), họ có thể lấy giá 4 dollars mà thôi. Có điều không may là cơ sở thương mai của Việt Nam chỉ có giá trị 50 cents mà thôi. Hà Nội muốn so sánh nhưng không có sự so sánh như thế được.

 

Asia Inc: Mô h́nh phát triển nào Việt Nam nên theo bây giờ?  

 

Nguyễn cao Kỳ: Việt Nam phải đi theo mô h́nh Trung Cộng. Nếu tôi là người lănh đạo Việt Nam, tôi sẽ nói Bắc Kinh rằng tôi chấp nhận làm cậu em nhỏ. Mỗi một năm tôi sẽ đi Bắc Kinh và mang một món quà cho Đại đế ( emperor) của Trung Cộng. Nhưng tôi sẽ không bao giờ lại đồng ư trở thành một quận lỵ xa xôi của Trung Hoa. Nếu Trung Cộng đ̣i hỏi như thế, tôi sẽ chạy tới ông anh lớn của tôi là Hoa Kỳ.

 

Asia Inc: Đầu tiên là ông điều hành một quốc gia, rồi đến điều hành tiệm rượu. Giờ cuối cùng th́ ông tính đường về quê hương. H́nh ảnh ǵ không phai nhạt trong trí óc ông về cuộc sống tỵ nạn ở Mỹ?

 

Nguyễn cao Kỳ: Tôi đến một chỗ bán xe ở Fairfax, Virginia ( dealer xe). Người bán xe nhận ra tôi và nói tôi có thể lái thử chiếc xe Coupe Deville một vài ṿng. Thế là tôi lái xe đi, trong khi mặc quần short ngắn và áo thun T shirt. Khi có một cảnh sát viên lái xe mô tô 2 bánh thổi c̣i bắt xe tôi ngừng lại v́ xe chưa có dấu hiệu dán giấy ghi danh thuế xe nha lộ vận ( no registration sticker ). Tôi có vẻ khả nghi và không nhớ nổi tên đường tôi đang sống. Ông cảnh sát hỏi, " Anh đang có việc làm chứ? " Không", tôi trả lời. " Ồ thế à! Thế th́ trước giờ anh có từng làm công việc ǵ chưa ? " Tôi nói với ông tôi đă từng làm Thủ tướng Việt Nam. "

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: