MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record vCBO

v US Gov vCongressional Record vPBS

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory

v The Online Books vBreibart vInterceipt

v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic

v National Public Radio vForeignTrade vSlate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v NVSeatle v CaliToday v NVR

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

Chiến tranh ư thức hệ

 

 

TRONG mấy cuốn sách và bài viết gần đây về các nhân vật lịch sử Việt Nam như Hồ Chí Minh hay Ngô Đ́nh Diệm, chúng tôi thường yêu cầu đặt cuộc chiến Việt Nam vào trong bối cảnh chiến tranh ư thức hệ. Chúng tôi cũng đă từng phê b́nh một vài học giả hay sử gia như giáo sư Hoàng Xuân Hăn[1] và ông Lê Xuân Khoa[2] là đă không đặt cuộc chiến Việt Nam vào trong bối cảnh chiến tranh ư thức hệ toàn cầu của Cộng Sản. Bởi v́ nếu không đặt cuộc chiến Việt Nam vào trong bối cảnh chiến tranh ư thức hệ toàn cầu th́ sẽ không hiểu được nguồn gốc và tính chất phức tạp của cuộc chiến Việt Nam và sẽ không thể nào đánh giá đúng mức về hai nhân vật lịch sử nói trên. Một sử gia có tham vọng viết sử toàn bộ cuộc chiến Việt Nam, hay chỉ có một mục đích nhận định về một biến cố hay nhân vật lịch sử Việt Nam cận đại sẽ rất dễ bị nhầm lẫn, lệch lạc, nếu không xét đến toàn bộ cuộc chiến ư thức hệ Cộng Sản toàn cầu.

 

Nhưng chúng tôi chưa có dịp định nghĩa và giải thích một cách rơ ràng thế nào là chiến tranh ư thức hệ.[3] Với bài này, chúng tôi sẽ cố gắng làm việc đó một cách tóm lược tối đa, trong đầu vẫn nghĩ rằng phần đông bạn đọc không c̣n lạ ǵ những khái niệm về đấu tranh giai cấp, giá trị lao động và giá trị thặng dư, về duy vật biện chứng, duy vật sử quan, cách mạng bạo lực, chuyên chính vô sản, và thế giới đại đồng v.v… mà chúng tôi đă có dịp tŕnh bày qua trong mấy cuốn sách trước. Cho nên tôi sẽ không trở lại những vấn đề lư thuyết khô khan, cũ rích nói trên nữa. Xin độc giả hăy coi đây là những tư kiến của người viết về khái niệm chiến tranh ư thức hệ. Tuyệt nhiên không phải là một bản tường tŕnh đầy đủ về cuộc chiến tranh ấy. V́ đó phải là một bộ lịch sử nhiều tập.

 

Nhắc lại cuộc chiến đẫm máu suốt trong ba chục năm, nhiều người đă than, đây là một thảm họa của dân tộc, “bị xâu xé bởi hai ư thức hệ ngoại lai”. Nói vậy tức gián tiếp cho rằng phía Cộng th́ chiến đấu v́ ư thức hệ Cộng Sản. C̣n phía Quốc Gia th́ chiến đấu cho một ư thức hệ ngoại lai nào đó, mà có thể hiểu đó là ư thức hệ Tư Bản. Những người nói như vậy thường là lớp trẻ, hay những người tự cho ḿnh đứng ngoài và trên hai phe Quốc Cộng trong cuộc chiến 30 năm, và họ tự phụ rằng chỉ họ mới có chính nghĩa, mặc dù nhiều người trong số họ chẳng bao giờ tranh đấu cho một lư tưởng hay chính nghĩa nào.

 

Riêng tôi không coi tư bản là một ư thức hệ. Càng không cho rằng phía người Việt Quốc Gia chống Cộng v́ ư thức hệ tư bản. Theo từ điển nguyên tự th́ ngay từ capitalism chỉ xuất hiện lần đầu vào năm 1856, nghĩa là 8 năm sau khi có Tuyên Ngôn Cộng Sản. Các cha đẻ của kinh tế thị trường tự do, đặc tính của nền “kinh tế tư bản”, như Adam Smith (1723-1790), David Ricardo (1772-1823) chưa bao giờ dùng từ capitalism để nói về mô thức kinh tế mà họ tŕnh bày. V́ chính các ông cũng chỉ nói về một lề lối điều hành nền kinh tế tự do theo luật cung cầu, luật tự nhiên. Họ chưa hề đưa ra một ư thức hệ tư bản nào cả, mặc dầu Adam Smith, ngoài tư cách kinh tế gia, c̣n là một triết gia.

 

Nhưng chủ trương kinh tế chỉ huy của Mác th́ rơ ràng nằm trong ư thức hệ Mác-xít bao gồm nhiều lănh vực tư tưởng triết học, xă hội học, khoa học tự nhiên v.v… Ông cố gắng gom tất cả thành một hệ thống. Cũng chính v́ ư thức hệ Mác-xít nên mới nảy sinh từ capitalism. Theo Duy Vật Lịch Sử của Mác th́ lúc ấy “chủ nghĩa tư bản đang giẫy chết.” Từ đó nhiều người không theo CS cũng bắt chước dùng từ “chủ nghĩa tư bản” một cách máy móc.

 

Chúng tôi luôn cho rằng cuộc chiến Việt Nam là một bộ phận nhỏ của cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu bắt nguồn từ ư thức hệ Mác-xít..

 

Bài này gồm 5 phần: định nghĩa, 3 giai đoạn, 3 đặc tính, một định đề, và 2 yêu cầu.

 

Phần I: Định nghĩa chiến tranh ư thức hệ: Chiến tranh ư thức hệ là cuộc chiến do, v́, cho và bằng một ư thức hệ.

 

1.1 Chiến tranh ư thức hệ là cuộc chiến do (hay bắt nguồn từ) một ư thức hệ. Đó là ư thức hệ Cộng Sản.[4] Nó là nguồn gốc chiến tranh ư thức hệ.

 

Tại sao lại bảo ư thức hệ Mác-xít là nguồn gốc của chiến tranh ư thức hệ? Trước hết, v́ nó chủ trương đấu tranh giai cấp, hô hào, cổ vơ giai cấp vô sản đấu tranh nhằm tiêu diệt giai cấp tư sản và các giai cấp khác, ḥng đưa vô sản lên nắm quyền chuyên chính, độc tài tuyệt đối. Ư niệm đấu tranh là nguyên nhân và khởi điểm của chiến tranh. Thứ đến, v́ nó tuyên chiến với toàn thể nhân loại bằng tuyên ngôn cộng sản, trong đó đ̣i hủy bỏ quyền tư hữu là cội nguồn mọi quyền tự do căn bản của Con Người. Trong khi Mác coi quyền tư hữu là nguồn gốc của tư bản và v́ nó mà nảy sinh sự tích lũy tư bản bằng cách bóc lột sức lao động của giai cấp công nhân, th́ trong thực tế và từ nguyên nhân chính, quyền tư hữu lại là nguồn gốc mọi quyền con người, không phân biệt tư sản hay vô sản.

 

1.2 Chiến tranh ư thức hệ là cuộc chiến v́ ư thức hệ Mác-xít.

 

Các người Cộng Sản, khối cộng toàn thế giới thường trực ở trong t́nh trạng chiến tranh toàn diện để truyền bá ư thức hệ này bằng mọi cách. Thế giới tự do không thể không chiến đấu bằng nhiều h́nh thức khác nhau để tự vệ. Như vậy hệ tư tưởng Mác-xít chính là lư do có chiến tranh ư thức hệ. Để tự vệ và bảo vệ quyền tư hữu, nhân loại không có c̣n đường nào khác hơn là phải chống lại ư thức hệ đó. Bắt đầu là một cuộc chiến tư tưởng.[5] Rồi từ sau thế chiến II là cuộc chiến toàn diện toàn cầu bằng đủ mọi h́nh thức. Lác đác ở một vài nơi trên hành tinh c̣n có cả tiếng súng, tiếng bom. Như chúng tôi được biết, th́ có ít nhất 8 nhân vật uy tín thuộc nhiều lănh vực khác nhau đă gọi đó là thế chiến III.[6]

 

V́ có ư thức hệ Cộng Sản nên thế giới tự do thấy có bổn phận tham chiến không phải bằng một ư thức hệ nào khác. Mà v́ một lư tưởng. Phân tích từ ngữ gốc La-tinh như các tiếng Ư, tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và cả tiếng Anh, tiếng Pháp, th́ chữ “ư thức hệ” (ideologie) bắt nguồn từ chữ idea (idée) là ư hay ư niệm. Th́ chữ lư tưởng (ideal) cũng bắt nguồn từ chữ idea (idée). Lư tưởng là một ư tưởng cao cả, phục vụ một mục đích cao cả. Lư tưởng của thế giới tự do trong mục đích tự vệ chống lại ư thức hệ Cộng Sản là ǵ? Đó là lư tưởng tự do dân chủ, ḥa b́nh công lư, ḥa hợp ḥa giải, thịnh vượng, phú cường… Tất cả những ǵ tốt đẹp nhất cho Con Người, cho dân tộc, cho nhân loại.

 

1.3 Chiến tranh ư thức hệ Cộng Sản là cuộc chiến cho ư thức hệ Mác-xít.

 

Mác chủ trương phá bỏ quyền tư hữu, chủ trương đấu tranh giai cấp, chủ trương cách mạng bạo lực… nhằm mục đích ǵ? Nhằm mục đích đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền chuyên chính tuyệt đối, biến xă hội loài người thành một thiên đường (sic) ở trần gian, trong đó không c̣n giai cấp, không cần chính phủ, hay nhà nước. Thế giới sẽ là thế giới đại đồng. Chính cái thiên đường ở trần gian đó, trong đó mỗi người làm tùy sức mà được hưởng tùy theo nhu cầu (Nhị Các = các tận sở năng, các thủ sở nhu), nghĩa là nói một cách nôm na, muốn ǵ được nấy. Đấy là cùng đích, là cứu cánh của cuộc chiến ư thức hệ mà Mác chủ trương. V́ cái cứu cánh “cao cả” đó các người Cộng Sản tự cho ḿnh có quyền dùng tất cả mọi phương tiện, bất kể phương tiện nào, dù chính đáng hay không, để tiến hành cuộc chiến ư thức hệ. Đối với họ “cứu cánh biện minh cho phương tiện.”

 

1.4 Chiến tranh ư thức hệ là cuộc chiến bằng ư thức hệ.

 

Vế thứ 4 trong định nghĩa này (bằng ư thức hệ) nói lên phương tiện, vũ khí mà khối cộng dùng để tiến hành cuộc chiến tranh chống nhân loại. Nói một cách cụ thể, chính chủ nghĩa Cộng Sản, hay ư thức hệ Cộng Sản đă được dùng làm phương tiện đấu tranh. Nghĩa là các cán bộ Cộng Sản luôn dùng những điều “tốt đẹp, tiến bộ, khoa học” (sic) của thuyết Cộng Sản để chiêu dụ chẳng những giai cấp vô sản, giới nghèo trong cộng đồng nhân loại, mà chiêu dụ tất cả mọi người đi theo họ. Mà quả thật trong một thời gian khá dài không thiếu những nhà trí thức, đại trí thức bị lầm hay bị lừa đi theo, ca tụng, cổ vơ cho thuyết Mác-xít. Nhiều nhà duy vật c̣n cho rằng loài người đă từ lâu bị xiềng xích của tôn giáo ḱm hăm, không tiến lên được. Nay thuyết cộng sản chủ trương vô thần, coi tôn giáo là thuốc phiện. Vậy thuyết đó đă giải phóng con người. Duy vật biện chứng của Mác cho nhiều người được tự do tuyệt đối không c̣n bị ràng buộc bởi sợi dây “luân lư đạo đức cổ hủ” nào. Thay vào đó chỉ có “đạo đức cách mạng” hướng dẫn sinh hoạt xă hội. Thậm chí có người c̣n dám nghĩ, tất cả mọi sự đều là của chung, th́ vợ anh cũng là vợ tôi.

 

Vô tôn giáo, vô gia đ́nh đi liền với vô tổ quốc. V́ theo ư thức hệ Mác-xít, trong tương lai, khi đă toàn thắng trên toàn cầu, thế giới đại đồng sẽ không cần chính phủ, nhà nước, không c̣n biên giới quốc gia nữa.

 

Dĩ nhiên không phải ai cũng tán thành một thế giới đại đồng kiểu đó. Và không thiếu triết gia, các nhà xă hội học lên tiếng phản bác thuyết duy vật vô thần. Nhưng phải công nhận, trong nhiều thập niên, nó đă được nhiều người tán thành, cổ vơ, quảng bá. Điều được tán thành hoan nghênh nhất trong học thuyết của Mác là tính xă hội của nó: Mác bênh dân nghèo! Mác kêu gọi vô sản (giai cấp bị bóc lột) toàn thế giới hăy đoàn kết chống tư bản (giai cấp bóc lột).

 

Nhưng, với tư cách là phương tiện hay vũ khí, ư thức hệ Cộng Sản chỉ là một mặt của chiến tranh ư thức hệ. Mặt khác mà chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là ư thức hệ nói chung chứ không phải một ư thức hệ cụ thể nào. Ư thức hệ được hiểu một cách chung chung là một hệ thống các ư tưởng. Nhưng trong trường hợp này, vũ khí hay phương tiện chiến tranh ư thức hệ c̣n có thể là một chuỗi các ư tưởng, dù có thành hệ thống hay không. Tuyên truyền chính trị hay vận động quần chúng chính là một thứ vũ khí chủ soái sử dụng các ư tưởng để đấu tranh hay tiến hành chiến tranh. Tuyên truyền hiểu theo nghĩa rộng nhất c̣n bao gồm chiến tranh tâm lư, chiến tranh cân năo với mưu trí không giới hạn của các chiến lược gia.

 

Để tóm tắt phần I vào một câu, ta có thể nói: Ư thức hệ CS chẳng những là nguồn gốc, nguyên nhân đồng thời là cứu cánh của chiến tranh ư thức hệ, mà c̣n là phương tiện, là vũ khí dùng trong cuộc chiến.

 

Phần II: Ba giai đoạn chiến lược chính.

 

Để giải thích thêm về định nghĩa trên, chúng tôi xin tạm chia cuộc chiến ư thức hệ Cộng Sản ra làm 3 giai đoạn để minh họa bằng một vài sự kiện lịch sử có tính điển h́nh hay tương đối quan trọng.

 

2.1 Giai đoạn 1: Từ tuyên ngôn Cộng Sản (TNCS, đầu năm 1848) đến khi Lê-nin thành lập Quốc Tế III hay Quốc Tế Cộng Sản (Komintern, tháng 3, 1919).

 

Điều quan trọng nhất trong TNCS là đả phá quyền tư hữu. Mác và Engels cho rằng quyền tư hữu là nguồn gốc và căn nguyên của chế độ tư bản, một chế độ bóc lột.

 

Điều quan trọng thứ hai là nó gọi tôn giáo là thuốc phiện ru ngủ tầng lớp bị bóc lột không dám đứng lên tranh đấu cho quyền lợi của ḿnh.

 

Tuyên Ngôn CS kêu gọi tất cả những người lao động bị áp bức hăy vùng lên (đánh đổ giai cấp bóc lột).

 

V́ không suy nghĩ nhiều, và chưa có kinh nghiệm thực tiễn về những điều trên, nên ban đầu giới nghèo, giai cấp vô sản hân hoan hưởng ứng TNCS. Nhiều chính khách, học giả, nhất là một số nhà xă hội học cũng tán thưởng. Họ coi học thuyết của Mác như một phát minh có thể làm thay đổi bộ mặt thế giới.

 

Nhưng không thiếu những nhà tư tưởng, và nhất là lănh tụ tôn giáo sớm nhận ra cái sai và coi học thuyết này là mối nguy cho xă hội.

 

Vậy là một cuộc đối đầu, xung đột về mặt tư tưởng, mặt lư thuyết đă thành h́nh. Chiến tranh ư thức hệ khai mào. Tuy nhiên lúc ấy chưa ai ư thức được đó là một cuộc chiến.

 

Trong số những người lên tiếng cảnh tỉnh nhân loại về hiểm họa CS ngay từ khi bản TNCS c̣n phôi thai là Giáo Hoàng Piô IX. (Xin xem lại cước chú 5.)

 

Sau đó ít lâu là Eugene von Bohm Bawerk đă viết nhiều sách phản bác những chủ đề chính yếu trong học thuyết Mác-xít. (Vẫn cước chú 5.)

 

Quốc Tế I bắt nguồn từ biến cố nước Nga đàn áp tàn bạo cuộc nổi dậy của công nhân Ba Lan, đầu năm 1863. Một số nhà xă hội thuộc nhiều xu hướng khác nhau từ Pháp, Ư, Đức, Bỉ sang Anh (một nước phát triển nhất về thương mại và công nghiệp lúc ấy), để cùng với những nhà xă hội học và công nhân Anh lập ra Hội Công Nhân Quốc Tế để bênh vực quyền lợi của công nhân trên thế giới. Họ họp nhau ở đại sảnh Thánh Martin, Luân Đôn. Chủ tọa là Edward Spencer Beesly. Tên của Mác ở cuối sổ. Nhưng dần dần Mác đă nổi bật lên và lănh đạo tổ chức. Chính ông đă đọc diễn văn khai mạc Quốc Tế I vào ngày 27-10-1864. Tại đại hội I ở Genève (1866), QT1 đă đạt được thành tích là đưa vào chương tŕnh đ̣i cho công nhân quyền được làm việc 8 giờ mỗi ngày.

 

Công Xă Paris (18-3-1871) thất bại ê chề đă làm giảm giá trị của ư thức hệ CS, mặc dù trong số những người chủ xướng và điều khiển nó cũng chỉ có một thiểu số là đồ đệ của Mác. Hơn nữa ngay từ đầu QT1 đă không có một cơ sở lư luận và đường lối thống nhất nên chẳng bao lâu sự chia rẽ trầm trọng giữa phe (vô chính phủ) của Bakunin và phe của Mác đă đưa đến sự giải tán QT1: Nhóm Bakunin (người Nga) muốn thách đố quyền lănh đạo của Mác, khiến phe của Mác và Engels phải rời trụ sở sang Nữu Ước, rồi giải tán ở Philadelphia vào năm 1876. QT1 chỉ sống được 12 năm.

 

Sau khi Mác mất (1883) được 6 năm, các đồ đệ ông thành lập tại Paris một liên minh quốc tế các đảng xă hội thường được gọi là Quốc Tế II. Trụ sở đặt tại Brussels, thủ đô Bỉ. Đại hội Paris này gồm đại biểu giai cấp công nhân của 20 quốc gia. QT2 được thành lập trên nguyên tắc đă được vạch ra từ QT1. Nhưng đă thoát khỏi ảnh hưởng trực tiếp của Mác (đă qua đời).

 

Xướng xuất là đảng Dân Chủ Xă Hội (DCXH) Bỉ được sự hưởng ứng của các đảng DCXH Đức, Thụy Sĩ, rồi đảng Công Nhân Pháp… Hầu như nước nào ở Âu Châu cũng có một chi nhánh QT2. Như vậy từ QT1 đến QT2 đă có tiến bộ rơ rệt là thành viên thường là các đảng chính trị, có chủ trương đường lối chung. Tại mỗi nước thành viên đều có lập những công đoàn để ra tranh cử với các đảng cầm quyền. Qua các công đoàn này giai cấp công nhân đă tích cực tham gia vào những hoạt động chính trị được hướng dẫn. Nhưng dầu sao QT2 cũng chỉ nhắm những mục tiêu có tính cách giới hạn trong phạm vi xă hội, bằng các phương pháp ôn ḥa. Phải đến QT3 cuộc đấu tranh mới quyết liệt hơn. Trong số các thành tích của QT2 các người CS thường nêu việc lấy ngày 1 tháng 5 làm ngày Quốc Tế Lao Động. Lê-nin trở thành một thành viên trong ban lănh đạo QT2 vào năm 1905. Quốc Tế II giải tán năm 1916 v́ những bất đồng của các đảng thành viên đối với Thế Chiến I.

 

Hai Quốc Tế này là hai thời kỳ đấu tranh vắn trong cuộc chiến ư thức hệ, nằm trong giai đoạn đầu, thực ra không đạt được thành tích ǵ đáng kể về mặt chính trị. Nhưng về mặt xă hội nó cũng khiến các xí nghiệp và công ty lớn thay đổi thái độ đối với công nhân và đưa ra được một vài cải tổ tiến bộ. Chính những thay đổi và cải cách đó lại đă chứng minh tư bản không giẫy chết như Mác khẳng định. Theo Mác, căn cứ vào luật tất yếu của lịch sử giai cấp đấu tranh th́ thế nào “chế độ tư bản” cũng bị hủy diệt.

 

Hai biến cố quan trọng trong giai đoạn này là cuộc “cách mạng” ở Pháp – gọi là Công Xă Paris (1871) – đă bị thất bại và sự ra đời của tác phẩm trứ danh Tư Bản Luận (Das Capital, 1867) của Mác.

 

Tóm lại trong giai đoạn 1, ư thức hệ CS chưa thực hiện được điều ǵ quan trọng khiến nền tự do của Con Người bị đe dọa. Trái lại có nơi có lúc nó đă gián tiếp giúp cải thiện được phần nào cuộc sống và bênh vực quyền lợi của giới lao động.

 

Dầu sao qua bài diễn văn khai mạc QT1 Mác đă cổ vơ và kêu gọi giai cấp công nhân hăy tranh đấu để nắm được quyền lực chính trị. Nghĩa là cụ thể hóa lời kêu gọi của TNCS. Kết thúc bài diễn văn vẫn là “Vô sản các nước hăy đoàn kết lại.”

 

2.2 Giai đoạn 2: Từ Quốc Tế III hay Quốc Tế CS đến cuối Thế Chiến II.

 

Đây là giai đoạn chủ nghĩa Cộng Sản lan tràn khắp thế giới qua một loạt những đảng Cộng Sản được điều khiển và kiểm soát chặt chẽ bởi cái gọi là Quốc Tế III, hay Quốc Tế Cộng Sản (Komintern). Khi Lê-nin với đảng Bolshevik (đa số) thành công trong việc cướp chính quyền từ nhóm Menshevik (thiểu số) vào ngày 7-11-1917, thường được họ gọi là Cách Mạng Tháng 10 (theo lịch Nga), th́ phong trào Cộng Sản bùng lên khắp thế giới. Các quốc gia nhược tiểu, nhất là những nước bị trị nh́n vào đó để t́m ra những phương lược đấu tranh giành chính quyền. Nhiều đảng CS mới được thành lập và số đảng viên tăng rất nhanh.

 

Chúng tôi vừa dùng cụm từ “cướp chính quyền” để nói về cái mà các tài liệu CS gọi là Cách Mạng Tháng Mười. V́ thực ra cuộc cách mạng của nhân dân Nga nhằm lật đổ vua Nicolas II là vị vua cuối cùng của triều đại Romanov đă xảy ra vào tháng 2 năm 1917. Sau cuộc Cách Mạng này, nhóm Mensheviks (đối lập với nhóm Bolsheviks của Lê-nin) đă thành lập một chính phủ lâm thời do Alexander Kerensky làm thủ tướng và ấn định cuộc bầu cử vào năm 1918. Nhưng Lê-nin thấy không có hy vọng ǵ thắng trong cuộc bầu cử đó, nên đă làm đảo chính lật Kerensky. Tiếc rằng cuộc đảo chính ấy đă thành công khiến Kerensky phải chạy ra ngoại quốc, rồi mất tại Hoa Kỳ.

 

Từ đó Lê-nin thiết lập một chính quyền Xô Viết độc tài theo đúng lư thuyết của Mác. Tội ác dă man nhất là vụ tàn sát toàn bộ hoàng gia Nicolas II vào năm 1918, mở đầu những cuộc tàn sát đẫm máu sau này suốt trong thời gian CS cầm quyền tại Nga.

 

Năm 1919 (tháng 3) Lê-nin tập họp một số đảng cộng sản và đảng xă hội Âu Châu tại Moscow để thành lập Quốc Tế III cũng gọi là Quốc Tế Cộng Sản (Komintern). Tuy bề ngoài tổ chức này là tổ chức quốc tế với mục đích cách mạng toàn cầu, nhưng thực chất là một cơ quan do các đảng viên Bolshevicks của Nga chi phối điều khiển. Chủ tịch của QT III đầu tiên là Zinoviev, một lănh tụ Nga Cộng, bạn của Lê-nin. Nhưng trong thực tế là do Lê-nin lănh đạo. Các đảng CS các nước muốn vào tổ chức này phải chịu 21 điều kiện do Lê-nin đưa ra.

 

Trong thời gian đầu chế độ Xô Viết tại Nga đă thực hiện công cuộc hợp tác hóa nông, công nghiệp triệt để. Những hợp tác xă nông nghiệp, nông trường tập thể kiểu Kolkhoze đă khiến nền kinh tế bị phá sản. Cái gọi là Chính Sách Kinh Tế Mới (New Economy Policy, viết tắt là NEP) được ban hành. Hơn nữa cuộc nội chiến với phái Bạch Nga trong những năm đầu bắt buộc các nhà lănh đạo Nga Xô phải nới lỏng sự kiềm tỏa. Đây là một bước lùi theo sách lược “một bước tiến, hai bước lùi”[7] của Lê-nin.

 

Khi mới thành lập QT III, Lê-nin đă phái những đảng viên Nga Cộng cỡ Dimitri Manuilsky hay Gregory N. Voytinsky sang những nước quan trọng như Pháp hay Trung Hoa để lôi kéo, chuyển hóa các đảng xă hội hoặc đặt những cái nhân cho một đảng Cộng Sản tương lai. Cứ thế, phong trào Cộng Sản do Nga Xô lănh đạo dần dần xâm lấn vào các nước trên thế giới để mở rộng “đế quốc Liên Xô” sau này.

 

Trong thời gian từ khi QT III ra đời (1919) cho đến khi bị Stalin giải tán (1943), có 7 đại hội. Bốn đại hội đầu được tổ chức đều đặn mỗi năm một lần. Rồi 2 năm sau mới có đại hội V. Rồi 4 năm sau mới có đại hội VI. Và cuối cùng phải 7 năm sau mới có đại hội VII, cũng là đại hội cuối cùng. Lúc này trên toàn thế giới đă có tới 76 đảng Cộng Sản, với 3,140,000 đảng viên. Sở dĩ càng ngày các đại hội càng thưa, là v́ phần lớn những chính sách quan trọng đều do đảng Cộng Sản Nga do Stalin lănh đạo quyết định. Vai tṛ của các đảng khác trên thế giới càng ngày càng lu mờ. Đúng ra họ chỉ c̣n biết ngoan ngoăn tuân thủ những chỉ thị của Liên Xô. Những ai tỏ dấu chống đối như Manabendra N. Roy thuộc đảng Ấn Cộng đều bị khai trừ, dù ông này đă lên đến địa vị ủy viên chính trị của QT III.

 

Sau khi Hitler lên cầm quyền ở Đức (1933) và t́m cách diệt Cộng Sản th́ năm 1935 Stalin đă dẫn dắt đại hội 7 của QT III ra nghị quyết liên minh với các thành phần không phải vô sản, kể cả những thành phần dân tộc của mọi quốc gia, để tập trung mũi nhọn tấn công vào “Phát Xít Đức”. Đó là lúc Mặt Trận B́nh Dân ra đời ở Pháp. Tại Việt Nam, với Mặt Trận Thống Nhất Dân Tộc, chống Phát-xít, những khẩu hiệu sắt máu thời Xô Viết Nghệ Tĩnh tạm gác lại, thái độ chống thực dân Pháp trở nên ḥa hoăn.

 

Nhưng rồi đến năm 1939 Liên Xô lại kư kết một hiệp ước bất tương xâm với Đức Quốc Xă. Sách lược đấu tranh chống các cường quốc Tây Phương lại quay trở lại 180 độ. Cho đến khi vào giữa thế chiến II, khi Liên Xô muốn ḥa hoăn với các nước Tây Phương để có được sự ủng hộ chống Phát Xít Đức, th́ Stalin bèn cho giải tán luôn Quốc Tế III. Đó lại là một bước lùi nữa theo sách lược Lê-nin (đă chết được 9 năm rồi).

 

Không hiểu chiến lược sách lược của Lê-nin, đă được vạch sẵn trong Những Nguyên Lư của Chủ Nghĩa Lê-nin, th́ cho rằng Cộng Sản lúng túng, hay tiền hậu bất nhất, chỉ v́ quyền lợi của Liên Xô. Nhưng thực ra mục tiêu cuối cùng, mục tiêu chiến lược số một là xích hóa toàn cầu của Cộng Sản không hề thay đổi. Họ chỉ thay đổi những bước đi sách lược giai đoạn, tùy theo cái mà Stalin gọi là Cao Trào hay Thoái Trào.

 

Có thể so sánh sự giải tán QT III này với việc Hồ Chí Minh giải tán đảng CS Đông Dương ngày 11-11-1945. V́ cũng như Liên Xô vẫn tiếp tục lănh đạo các đảng CS thế giới, để rồi 4 năm sau tái lập một tổ chức Cộng Sản Quốc Tế mới không khác ǵ QTCS (Komintern) là Pḥng Thông Tin Cộng Sản (Kominform), vào năm 1947, ông Hồ cũng tiếp tục điều khiển đảng CS dưới cái tên Hội Nghiên Cứu Mác-xít, để rồi sau đó 6 năm ông lại cho tái lập thành đảng Lao Động.

 

Trong b́nh diện Việt Nam cũng như b́nh diện quốc tế, đó chỉ là một sách lược giai đoạn, trong khi mục tiêu chiến lược toàn bộ vẫn không thay đổi: Bá chủ thế giới. Nhiều người cho rằng bá chủ thế giới dưới quyền của đế quốc Liên Xô. Cũng có lư. Nhưng Liên Xô, dù trong thâm tâm muốn bá chủ thế giới vẫn phải lănh đạo các đảng Cộng Sản địa phương với chiêu bài thế giới đại đồng của giai cấp vô sản, theo đúng kinh điển Mác-xít. Có thế mới đánh lừa và lôi kéo được các nước hay đảng vệ tinh xả thân dưới sự lănh đạo của Liên Xô.

 

Nh́n vào cung cách đảng Cộng Sản Liên Xô hy sinh một số đảng viên CS Đức hay Ba Lan trong thời gian Liên Xô kư kết với Đức, hoặc thời gian giao hảo với Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tôn Dật Tiên, Liên Xô đả bỏ rơi các đồng chí Trung Cộng, nhiều người có thể coi đó là những bằng chứng rằng Liên Xô chỉ nghĩ tới sự bành trướng đế quốc Liên Xô, chứ không v́ lư tưởng thế giới đại đồng của giai cấp vô sản. Nhưng nếu nghiên cứu sách lược giai đoạn của Lê-nin theo “cao trào và thoái trào” hoặc tác phẩm Một Bước Tiến Hai Bước Lùi th́ thấy Lê-nin đă tiên liệu một cách giải thích về những bước đi khi tiến khi thoái của phong trào CS thế giới. Những đồng chí bị hy sinh hay bỏ rơi có thể lấy làm tự hào v́ được hy sinh cho lư tưởng Cộng Sản.

 

Ngày nay nh́n lại lịch sử Trung Cộng trong hai lần liên minh với Quốc Dân Đảng Trung Hoa các sử gia không thể không thán phục đường lối đấu tranh của CS: Bề ngoài giao hảo, nhưng bề trong ngầm hăm hại, đánh phá đối phương. (Xin xem cước chú 1, trang 41 cuốn Sách Lược Xâm Lăng Của Cộng Sản của Minh Vơ, tái bản lần 2 tại Mỹ năm 2007.)

 

2.3 Giai đoạn 3: Từ cuối Thế Chiến II đến khi Liên Xô tan ră.

 

Trong giai đoạn 2 ta đă thấy Liên Xô tấn công thế giới tự do bằng các đảng Cộng Sản địa phương, dùng các đảng này như những đầu cầu để tiến chiếm dần dần các lănh thổ do các chính phủ phi cộng sản cai trị. Nhưng phải cho đến cuối Thế Chiến II âm mưu này mới lộ rơ.

 

Không kể những xứ tại vùng Baltic như Latvia, Estonia, và Lithuania, bị Liên Xô sát nhập từ 1944, một số các nước Đông Âu khác, trong đó quan trọng nhất là Ba Lan đă bị Liên Xô tráo trở không chịu thi hành đúng đắn những thỏa thuận giữa tam cường tại hội nghị Yalta (đầu tháng 2-1945), là phải để cho các nước này được tự do chọn lựa thể chế chính trị bằng những cuộc bầu cử tự do. Họ dùng các đảng Cộng Sản tại chỗ của những nước đó để biến chúng thành những nước Cộng Sản, dưới sự chi phối của Liên Xô. Hồng Quân Liên Xô đánh đuổi quân Đức đến đâu coi như Liên Xô có quyền chiếm đóng tới đó. Stalin ngay từ tháng 4 năm 1945 đă nói trắng ra: “Cuộc chiến này không giống như trong quá khứ. Bất cứ ai chiếm đóng một lănh thổ nào th́ cũng áp đặt trên đó hệ thống xă hội của ḿnh. Quân đội bên nào tiến vào lănh thổ nước nào, th́ áp đặt hệ thống của ḿnh trên lănh thổ nước đó. Không thể khác được.”[8]

 

Hội nghị Yalta là một trận đánh bằng vũ khí phi vũ trang đầu tiên giữa Cộng Sản và thế giới tự do trong giai đoạn 3, trong đó phe tự do đă bị đo ván, và học được bài học về quả lừa của đối phương. Nhiều người quy lỗi cho Tổng Thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, đang bị bệnh, chẳng c̣n sống được bao lâu nữa nên đă mất sáng suốt, để Stalin đánh lừa.

 

Sau khi Âu châu đă hoàn toàn giải phóng, tam cường Anh Mỹ Nga lại họp tại Potsdam để bàn chuyện chiếm đóng sau thế chiến. Tại hội nghị này Truman thay Roosevelt, Atlee thay Churchill ở đoạn cuối. Phía Liên Xô vẫn Stalin với thái độ gian ngoan để chiếm ưu thế. Lại một vố đau nữa cho thế giới tự do.

 

Bù lại, kế hoạch Marshall, công tŕnh của Ngoại Trưởng Đại Tướng George C. Marshall, và Thứ Trưởng Dean G. Acheson (sau thành ngoại trưởng của chính quyền Truman) đă làm cho khối cộng lúng túng. Kế hoạch này nhắm viện trợ tái kiến thiết các nước châu Âu, kể cả các nước trong khối cộng. Nhưng Liên Xô đă thẳng thừng từ chối. Có lẽ v́ họ biết được thâm ư của người chủ trương là đồng thời cũng nhắm lôi kéo các nước Cộng Sản tách xa khỏi Liên Xô. Ngoại trưởng Nga Molotov gọi kế hoạch này là “Đô La của bọn Đế Quốc”. Thực ra số tiền mà kế hoạch này chi ra từ 1947 đến 1951 đă lên đến gần 13 tỉ Mỹ Kim thời ấy.

 

Để đương đầu với vũ khí “phi vũ trang này” năm 1949 Liên Xô đă thành lập khối COMECON (Council for Mutual Economic Assistance), tức Hội Đồng Tương Trợ Kinh Tế. Đó là chưa kể năm 1947 họ đă cho tái lập tổ chức Quốc Tế Cộng Sản dưới cái tên nhẹ nhàng hơn là Pḥng Thông Tin Cộng Sản (COMINFORM)

 

Đứng trên b́nh diện chiến lược sách lược và kỹ thuật chiến tranh ư thức hệ mà nói, th́ các hội nghị Yalta, Potsdam, hay kế hoạch Marshall và COMINFORM, COMECON chính là những h́nh thức đấu tranh, chẳng khác ǵ những vũ khí tối tân lúc ấy mà hai bên dùng để “oanh kích” nhau.

 

Nh́n một cách phiến diện th́ chỉ thấy kế hoạch Marshall và COMECON là hai tổ chức kinh tế. Nhưng nếu t́m hiểu đến nguồn gốc th́ sẽ thấy những tác giả đều nhắm 2 mục tiêu vừa kinh tế vừa chính trị. Kế hoạch Marshall không phải chỉ nhắm mục đích tái thiết Âu châu đă bị tàn phá v́ chiến tranh, mà c̣n nhắm tranh thủ nhân dân các nước Tây Âu, không để họ bị khối Cộng lung lạc, thu hút. Đó là về mặt thế thủ. Về mặt thế công nó c̣n nhắm lôi kéo nhân dân các nước Đông Âu, kể cả Liên Xô, hăy từ bỏ thể chế độc tài để có thể nhận viện trợ của các cường quốc Phương Tây, tức cũng là của thế giới tự do.

 

Về phía khối Cộng, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) cũng là để hóa giải sức tấn công của kế hoạch Marshall. Đồng thời lập nên một khối vừa chính trị, vừa quân sự để trả đ̣n Tây Phương.

 

Hai năm sau Tổ chức Minh Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời cũng nhắm ngăn chặn sự bành trướng của Khối Cộng. Ngoại Trưởng Dean Acheson là người rất tích cực trong việc ngăn chặn làn sóng đỏ. Ông rất hăng hái ủng hộ Đài Loan, và Pháp ở Đông Dương cũng v́ mục đích chống cộng.

 

Khi Trung Hoa Lục Địa bị xích hóa, th́ các nước Tây Phương càng nhận rơ mối nguy của Cộng Sản hơn nữa. Cộng Sản đă nhuộm đỏ gần một phần ba thế giới rồi! Những Ngoại Trưởng Dean Acheson và John Foster Dulles, và Tổng Thống Dwight Eisenhower là những người nh́n thấy rơ mối nguy đó. Một loạt các tổ chức liên pḥng như CENTO (Trung Đông), SEATO (Đông Nam Á), ANZUS (Úc-Mỹ-Tân Tây Lan) được thành lập. Mục đích: ngăn chặn làn sóng đỏ.

 

Không những các cường quốc trong Thế Giới Tự Do đưa ra những biện pháp quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao nhắm ngăn chặn làn sóng đỏ. Siêu cường Mỹ lúc ấy c̣n áp dụng cả những biện pháp tâm linh vừa có tính siêu h́nh, vừa phản ánh, ít ra là về một phương diện nào đó, một kỹ thuật tuyên truyền bằng biểu tượng. Chúng tôi muốn nói đến việc (năm 1953) Tổng Thống Dwight Eisenhower kư đạo luật cho in và khắc 4 chữ “IN GOD WE TRUST” trên các tờ Mỹ Kim và các đồng tiền lẻ bằng kim loại. Đó là một cách tuyên xưng Đức Tin, một quyết định tập thể của toàn thể chính quyền, hành pháp cũng như lập pháp, đồng thời của toàn dân Mỹ sử dụng đến vũ khí linh thiêng chống lại tà thuyết vô thần, vô tôn giáo, vào lúc nó tràn lan hầu như sức loài người không ngăn chặn nổi.

 

Với sức mạnh kinh tế vượt trội của Hoa Kỳ, đồng Mỹ Kim xuất hiện hầu khắp nơi. Các nhà vô thần khi cầm nó trong tay, không thể không nh́n vào 4 chữ trên. Họ như cảm thấy ḿnh bị tấn công không có cách ǵ né tránh.

 

Theo thiển kiến, đấy là một h́nh thức chiến tranh ư thức hệ cao siêu mà chỉ có những lănh tụ sùng đạo như Dwight Eisenhower[9] hay John Foster Dulles vân vân… mới nghĩ ra.

 

Dĩ nhiên các cường quốc Tây Phương cũng áp dụng những biện pháp tự nhiên thông thường khác của con người, trong đó có cả lực lượng vũ trang: Chiến tranh Triều Tiên. Chiến tranh Việt Nam. Sự qua phân lănh thổ hai quốc gia này.

 

Cuộc chiến Việt Nam, nhen nhúm từ thập niên 20, khởi sự bộc lộ từ khi Việt Minh cướp chính quyền ngày 19-8-1945. Ở trên đă nói về việc Lê-nin tổ chức cướp chính quyền ở Nga, tự mệnh danh là cách mạng tháng Mười. Hồ Chí Minh cũng dùng kỹ thuật tuyên truyền và vận động quần chúng (Agit-Prop) để cướp chính quyền từ chính phủ Trần Trọng Kim tương tự như vậy. Với một số cán bộ thông thạo về Agit-Prop cỡ Trần Huy Liệu, Vơ Nguyên Giáp (với chỉ một trung đội, gọi là đội vũ trang tuyên truyền giải phóng quân), ông Hồ, tổ sư về nghệ thuật tuyên truyền được coi như nhạc trưởng đại ḥa tấu (chef d’orchestre) đă thành công như Lê-nin đă thành công tại Nga.

 

Cũng tại Việt Nam, miền Nam, thời gian sau hiệp định Genève cho đến tháng 11 năm 1963 là thời gian cuộc chiến mang màu sắc chiến tranh ư thức hệ rơ rệt nhất. Tuy vào giai đoạn chót, (từ cuối 1962) đă bắt đầu có những trận đánh cấp tiểu đoàn, nhưng nói chung cuộc chiến của CS nặng về du kích, phá hoại, ám sát, bắt cóc và tuyên truyền. C̣n về phía Việt Nam Cộng Ḥa chiến sự nặng về chiến tranh tâm lư, “tố cộng”, tuyên truyền, thuyết phục và chiêu hồi. Công tác quân sự chỉ ở trong phạm vi nhỏ, “b́nh định”.

 

Sau khi ông Diệm bị giết, t́nh h́nh an ninh nguy kịch, khiến Hoa Kỳ phải đem đại quân vào, (hay người ta giết ông Diệm, để có thể đem đại quân vào), th́ về mặt chiến tranh ư thức hệ, cuộc chiến Việt Nam đă mang một sắc thái khác. Hoạt động quân sự từ cả hai phía leo thang. Những trận đánh lớn làm chết hàng ngàn người. Phía CS rất “vui” v́ sự hiện diện của những đơn vị tác chiến Mỹ trên chiến trường miền Nam. Toàn khối Cộng yểm trợ Bắc Việt bằng những chiến dịch tuyên truyền rầm rộ rằng Hoa Kỳ xâm lược và hô hào toàn thế giới ủng hộ Bắc Việt, toàn dân Việt Nam hăy đoàn kết diệt “đế quốc” Mỹ. Sau này chẳng những Tổng Thống Nixon của đảng Cộng Ḥa, mà cả Tổng Thống Johnson, Bộ Trưởng Quốc Pḥng McNamara, Thống Tướng Maxwell Taylor của đảng Dân Chủ cũng nh́n nhận đó là lỗi lầm nguy kịch của chính quyền Mỹ, lúc ấy do đảng Dân Chủ lănh đạo.

 

Đặc biệt là một số nhà báo Mỹ thiên tả không hiểu thực chất chiến tranh ư thức hệ của CS đă coi phe Hồ Chí Minh có chính nghĩa, (cũng như trước đó họ coi Ngô Đ́nh Diệm chỉ là bù nh́n của Mỹ, quá thua kém HCM, cần phải lật đổ). Họ đă hô hào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh. Mặc nhiên họ đă trở thành những sư đoàn (Mỗi ng̣i bút là một sư đoàn), những đạo quân nội phản từ trong ḷng tổ quốc giao chiến chống tổ quốc, làm lợi cho kẻ thù. Tổng Thống Nixon trong cuốn The Real War[10] đă nhắc lại lời của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nói với Sir Robert Thompson rằng chỉ có báo chí Mỹ mới có thể làm cho thất trận. Ai cũng đă biết đó là những nhà báo như David Halberstam, Neil Sheehan, Malcolm Browne…, đă từng hết lời ca tụng Hồ Chí Minh và cũng lớn tiếng mạt sát Ngô Đ́nh Diệm và hô hào phản chiến.

 

Nếu đă biết Cộng Sản là sự ác, là kẻ thù của nhân loại, th́ việc Mỹ đem đại quân vào để chống Cộng là việc chính đáng. Nhưng cần phải có 3 điều kiện:

 

Thứ nhất, phải bằng các phương tiện truyền thông làm cho nhân dân hai miền Nam Bắc Việt Nam, cũng như nhân dân và các giới chức dân cử Hoa Kỳ thấy rơ lư do của cuộc chiến. Và trong công tác này, báo giới phải giác ngộ trước và phải đi đầu. Chuyện này đă không thể có v́ phần lớn báo chí đă bị đầu độc, hoặc không biết rơ về chiến tranh ư thức hệ CS. Nên không thể làm được. Chẳng những thế, họ đă làm ngược lại hoàn toàn.

 

Thứ hai, phải tôn trọng công pháp quốc tế và giữ đúng thủ tục ngoại giao. Nghĩa là phải có một hiệp ước song phương với chính quyền miền Nam. Điều này đă không có.

 

Thứ ba, tư lệnh chiến trường phải ban hành kỷ luật nghiêm minh cho quân sĩ giữ đúng tác phong của một đoàn quân giải phóng, có chính nghĩa. Phải tôn trọng phong tục tập quán của địa phương. Phải tôn trọng, bảo vệ tài sản, sinh mạng của nhân dân địa phương. Phải phổ biến đến từng người lính của những đơn vị nhỏ nhất để mọi người thấu triệt về lư do chính đáng của cuộc chiến: tự vệ, bảo vệ quyền con người, bảo vệ sự tồn vong của nhân loại…, chứ không phải v́ quyền lợi của chính phủ Mỹ. Điều này tuy cũng có nhưng không đủ. V́ thế có một số (tuy không nhiều) sĩ quan Mỹ hống hách, lấn quyền các sĩ quan Việt Nam. Một số đơn vị phạm những lỗi lầm nghiêm trọng liên quan đến sinh mạng nhân dân Việt Nam. Trong số những lỗi lầm đó, vụ Mỹ Lai được khối Cộng khai thác triệt để. Trong khi đó v́ không coi trọng tuyên truyền, nên phía VNCH và đồng minh đă bỏ qua, hay không khai thác đúng mức những vụ tương tự của Cộng quân. Một khuyết điểm quan trọng nhất trong vấn đề này, là thiếu hẳn một kế hoạch rộng lớn nhằm giải thích cho nhân dân Việt Nam cả hai miền Nam Bắc, cùng nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới thấy rơ mục tiêu chiến lược của Việt Nam Cộng Ḥa và phe Đồng Minh chỉ là tự vệ chống lại sự xâm lăng của CS Quốc Tế. Và nhiệm vụ chiến lược này phải do báo chí đảm trách. Tiếc rằng báo chí Mỹ đă chẳng những không làm, mà c̣n làm ngược lại.

 

V́ thiếu ba điều kiện đó, nên cuộc chiến tự vệ đáng lư có chính nghĩa lại bị CS dùng tuyên truyền tinh vi tố cáo là chiến tranh xâm lược. Tiếc rằng nhân dân Việt Nam, nhân dân Mỹ, nhân dân thế giới, phần lớn đă tin luận điệu của CS. Cho đến ngày nay sự tin tưởng đó có suy giảm. Nhưng vẫn c̣n ở mức cao, cản trở mọi nỗ lực chống Cộng, và cổ vơ cho dân chủ tự do trong nước.

 

V́ sớm nhận ra lỗi lầm to lớn về chiến lược đó, nên Tổng Thống Richard M. Nixon đă bằng mọi giá cố rút chân ra khỏi băi lầy Việt Nam. Khó khăn lắm. V́ Việt Cộng, được sự ủng hộ của khối Cộng và dư luận hoàn vũ, vừa ngoan cố, giằng co trong ḥa đàm, vừa tung hết lực lượng vào chiến trường. Nhưng nhờ có những sáng kiến đáng ngạc nhiên, Nixon đă thành công.

 

Tuy nhiên phải công nhận, và chính Nixon cũng phải nhận, Mỹ đă thất trận ở Việt Nam. Nói cách khác Mỹ đă thua tại một tiền đồn là Việt Nam.

 

Nhưng sự kiện gần một triệu người bỏ trốn Cộng Sản, bất chấp mọi hiểm nguy đến tính mạng, đă tạo nên một thứ vũ khí mới cho một chiến trường mới. Thế giới có một cái nh́n rơ hơn về thực chất Cộng Sản. Vẫn trong trang sách nói trên, Tổng Thống Nixon đă viết: “Ư nghĩa của Thế Chiến III đă được viết lên một cách rơ ràng và hùng hồn trên gương mặt của các thuyền nhân Việt Nam.”

 

Chính v́ sự kiện “bỏ phiếu bằng chân” này, và v́ sức chiến đấu anh dũng bền bỉ của biết bao chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, khiến Bắc Việt tuy thắng nhưng đă kiệt quệ về mọi mặt không c̣n đủ sức thừa thắng tiến lên thôn tính các nước lân bang, theo thuyết Đô-mi-nô của Tổng Thống Eisenhower. Chứ không phải dự đoán của ông không có cơ sở, như nhiều người nhận định một cách hời hợt.

 

Từ đó, rút kinh nghiệm Việt Nam, Nixon đă nghiêng hẳn về những chiến lược phi vũ trang nhắm vào chính tổng hành dinh của khối Cộng ở Liên Xô và nhắm vào nước Cộng Sản đông dân nhất là Trung Quốc. Salt II với Liên Xô. Thông Cáo Chung Thượng Hải với Trung Cộng.[11] Nhượng bộ Trung Cộng phần nào (vâng, chỉ một phần nào thôi) về vấn đề Đài Loan. Mở đường cho Trung Cộng vào Liên Hiệp Quốc và tiến dần đến việc b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh. Bề ngoài xem ra là những bước lùi. Nhưng thực chất là những đ̣n tấn công tài t́nh về chiến lược lâu dài. Nixon đă tách được Trung Cộng ra khỏi Liên Xô, làm suy yếu khối Cộng, dọn đường cho Ronald Reagan, George Bush (cha) tiếp tục những chiến lược phi vũ trang tương tự liên tiếp tấn công khối cộng cho đến khi Liên Xô và toàn khối Đông Âu sụp đổ, tan ră.

 

Nixon đă dàn binh bố trận ra sao để mở đường đưa tới chiến thắng? Tác phẩm trứ danh của ông nhan đề 1999, Chiến Thắng Không Cần Chiến Tranh,[12] cho thấy một số câu trả lời. Trong tác phẩm này Nixon đă tiên tri rằng sẽ có chiến thắng vào năm 1999. Thực ra đại thắng đă đến trước lời tiên đoán của ông 8 năm. Nhưng lời nói chiến thắng không cần chiến tranh th́ quá đúng. Trong cuốn sách này ông đă nêu lên ba công tác chiến lược đại quy mô nằm gọn trong 3 động từ: Deter, Compete, Negotiate. Răn đe, thi đua, thương thuyết. Cứ việc theo lộ đồ ấy mà đi, những Reagan, Bush (cha) đă hoàn thành sứ mạng mà Nixon trao phó.

 

Nên nhớ rằng trước khi mở toang thành tŕ kiên cố cho đối phương tiến vào triệt hạ, lănh tụ khối Cộng Mikhail Gorbachev đă đi gặp Bush, rồi Giáo Hoàng John Paul II. Sau này chính ông đă nh́n nhận vai tṛ quyết định của Reagan, Bush và John Paul II trong việc chấm dứt chiến tranh lạnh và tái lập ḥa b́nh thế giới. Giáo Hoàng không có một lực lượng vũ trang nào. C̣n Reagan th́ không hề phải dùng đến vũ khí “chiến tranh các v́ sao”.

 

Cái ǵ đă khuất phục và biến đổi hoàn toàn con người của Gorbachev khiến ông ta được lănh giải Nobel Ḥa B́nh? Đó là chiến lược tài t́nh về sự sử dụng những vơ khí “phi vũ trang” (trường hợp này chỉ đơn sơ là những cuộc hội đàm hay thương thuyết) trong chiến tranh ư thức hệ. Tuyệt nhiên không cần dùng đến vơ khí nguyên tử, hay hệ thống lá chắn thuộc về cái gọi là chiến tranh giữa các v́ sao (Star war). Nhưng những thứ đó chính là chiến lược “răn đe ngăn chặn” (deterrence) của Nixon. Xin hăy nh́n vào sự sụp đổ của Ba Lan, mở đầu cho những sụp đổ dây chuyền, như những quân cờ đô-mi-nô, của các nước cộng sản Đông Âu để thấy rơ điều đó. Chỉ trừ ở Romania, là có những trận đánh tổn thất nặng về nhân mạng.

 

Xin có một lời cuối về thực chất chiến tranh ư thức hệ. Tuy vũ khí chủ yếu là “phi vũ trang”. Nhưng nó không loại trừ các vũ khí thông thường cổ điển. Bởi v́ chiến tranh ư thức hệ CS là một thứ “toàn bộ chiến” theo quan điểm của Karl von Clausewitz rất được Engels và Lê-nin tâm đắc và áp dụng. Cho nên không nên thắc mắc về những trận đánh ở Trung Hoa, Triều Tiên và Việt Nam, cũng như cuộc chiến đẫm máu tiêu diệt tàn dư của chế độ Ceausescu ở Romania, hay các cuộc đàn áp đẫm máu các cuộc nổi dậy lịch sử của nhân dân các nước Tiệp Khắc, Ba Lan, Hung và Việt Nam tại Praha, Poznan, Budapest và Quỳnh Lưu v.v…

 

Dựa vào quan điểm chiến tranh cổ điển, nhiều người nhất định cho rằng những vụ trên chỉ là những điểm nóng tạm thời trong cuộc chiến tranh lạnh, không đáng kể trên b́nh diện toàn cầu, không cho phép gọi đó là thế chiến 3 được. Phần đông các chiến lược gia theo quan điểm cổ điển đó cho rằng chỉ khi nào xảy ra chiến tranh nguyên tử giữa hai khối Đông và Tây lúc ấy mới gọi là thế chiến 3.

 

Nhưng theo định nghĩa chiến tranh ư thức hệ mà chúng tôi đă đưa ra ở phần đầu, và theo quan điểm chiến tranh phi vũ trang của Nixon và một số chiến lược gia am hiểu về Cộng Sản, th́ đây chính là thế chiến 3. Tám người gọi nó là thế chiến 3 đều cho rằng lúc ấy CS thắng v́ họ biết họ đang ở trong thế chiến 3, c̣n phía thế giới tự do th́ đang thua, v́ không biết ḿnh đang lâm chiến hay hưởng ḥa b́nh (trong chiến tranh lạnh!).[13] Khi Robert Strausz-Hupé nói câu đó là năm 1959, 2 năm sau khi Liên Xô đi trước Mỹ trong việc phóng thành công phi thuyền không gian Sputnik, 5, 6 năm sau khi Cộng Sản đă chiếm được một nửa Triều Tiên, một nửa Việt Nam, và 10 năm sau khi lục địa Trung Hoa bị nhuộm đỏ.

 

Phần III: Đặc tính của chiến tranh ư thức hệ Cộng Sản.

 

Theo 4 phần của định nghĩa và 3 giai đoạn của chiến tranh ư thức hệ nêu trên, th́ cuộc chiến ư thức hệ Cộng Sản có 3 đặc tính sau đây: Toàn cầu, toàn diện và trường kỳ.

 

3.1 Tính toàn cầu: V́ nó xuất phát từ đấu tranh giai cấp. Mà giai cấp th́ trên khắp địa cầu, nước nào cũng có. Mác kêu gọi giai cấp vô sản (proletariat), mà tiêu biểu là công nhân, đứng lên đánh đổ giai cấp tư bản, v́ cho rằng giai cấp tư bản bóc lột giai cấp vô sản. Nhưng thực ra đối với Mác, và các người Cộng Sản nói chung, mọi giai cấp đều là kẻ thù của vô sản. Trí thức, phú nông, địa chủ, ḱ hào… đều cần phải đào thải. Trí Phú Địa Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ.

 

Nói công nhân là nói giai cấp chiếm đa số trong các nước công nghiệp cực thịnh như Anh, Mỹ, Pháp, Đức… trong thời đại Mác. Nhưng chủ nghĩa Mác lại được Lê-nin áp dụng thành công (tạm thời) trước tiên tại nước Nga, là nước chưa phát triển về công nghiệp. Đúng ra Nga lúc ấy chỉ là một nước nông nghiệp. V́ vậy những cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhất tại Nga, cũng như tại Trung Quốc, và phần lớn các quốc gia Cộng Sản thời ấy là cuộc đấu tranh của bần nông chống địa chủ dưới sự thúc đẩy của các đảng Cộng Sản. Đó là lư do tại Liên Xô, rồi Trung Quốc, rồi Việt Nam đă lần lượt xảy ra những cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu. Nhưng để khỏi bị phê phán là đi ngược đường lối đấu tranh của tổ sư Mác, Lê-nin vẫn đưa ra nguyên tắc giai cấp công nhân là đội tiền phong. Nhưng phải liên minh với giai cấp bần nông.[14] Gọi tắt là liên minh công nông.

 

Ngoài tính giai cấp ra, thuyết Mác-xít c̣n chủ trương phá bỏ quyền tư hữu v́ cho rằng v́ nó mà nảy sinh chủ nghĩa tư bản là nguồn gốc mọi tội lỗi đối với xă hội nói chung, và đặc biệt, đối với giới vô sản nói riêng. Nhưng thực ra quyền tư hữu là quyền căn bản của con người. Tạo Hóa tạo dựng con người, ngay từ sơ khai ai cũng tự cho ḿnh có quyền có của riêng, trong đó có quyền tự do là quyền tối thượng. V́ thế chống quyền tư hữu là chống nhân loại khắp hoàn cầu. Cứ nh́n vào sự thất bại thảm thương của các hợp tác xă kiểu Kolkhoze ở Nga, hợp tác xă vĩ đại kiểu công xă nhân dân ở Trung Quốc, hay các chính sách hợp tác hóa công nông thương nghiệp, cấp thấp rồi cấp cao ở Việt Nam th́ đủ thấy: đi ngược lại luật tự nhiên về quyền tư hữu là tai họa.

 

Tuy có nhiều người bào chữa cho Cộng Sản nói rằng Cộng Sản chỉ chủ trương công hữu hóa các phương tiện và tư liệu xản xuất, chứ không chủ trương xóa bỏ mọi quyền tư hữu. Nhưng đọc Tuyên Ngôn Cộng Sản, th́ thấy không hề có sự phân biệt hay giới hạn đó. Công hữu hóa các phương tiện sản xuất là bước đầu sẽ dẫn tới “tất cả đều là của chung”: Cộng sản.

 

Cứ đọc, hay nghe, những lời kêu gọi vô sản thế giới hăy đoàn kết lại, hay hăy vùng đứng lên mà từ tổ sư Mác cho đến các lănh tụ Cộng Sản sau này đều dùng nó để kết thúc Tuyên Ngôn CS, và các diễn văn quan trọng, cũng đủ thấy tính toàn cầu của cuộc chiến.

 

Hơn nữa chính những tổ chức Cộng Sản đều mang hai từ Quốc Tế. Nghĩa là toàn cầu. Quốc Tế I, Quốc Tế II, Quốc Tế III, và Quốc Tế IV.

 

Cho đến năm 1935, ở đại hội VII của Quốc Tế III trên toàn thế giới đă có tới 76 đảng cộng sản.[15] Tất cả đều là những mũi nhọn xung kích nhắm vào thành tŕ các quốc gia sở tại. Hàng loạt các quốc gia bị đe dọa tấn công. Và thực sự tại nhiều quốc gia, những đảng cộng sản đă thành công trong việc đánh chiếm chính quyền, áp đặt chế độ cộng sản (mà họ thường gọi bằng một cụm từ nhẹ nhàng văn vẻ hơn: xă hội chủ nghĩa).[16]

 

Khi Cộng Sản đă chiếm được một phần ba nhân loại rồi, các lư thuyết gia, các học giả và chính khách Mỹ mới nhận ra tính toàn cầu của chiến tranh ư thức hệ cộng sản. Nhiều người bắt đầu gọi đó là Thế Chiến III, hay World War III (WWIII). Nhưng phần đông vẫn không ư thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, vẫn dè dặt chỉ gọi đó là chiến tranh lạnh. Lạnh hay nóng, nó là thế chiến th́ đáng lư phải gọi đúng tên của nó là Thế Chiến III.

 

Từ 1998, trong cuốn Ngô Đ́nh Diệm, Lời Khen Tiếng Chê, chúng tôi đă nêu lên những người đầu tiên (ít nhất theo sự hiểu biết của tôi) dùng mấy chữ thế chiến 3. Đó là giáo sư Robert Strausz-Hupé cùng với 3 đồng tác giả với ông, và người điểm cuốn sách Protracted Conflict (Xung Đột Trường Kỳ) của Strausz-Hupé, là Max Eastman. Tác phẩm xuất bản năm 1959. Bài điểm báo đăng trên The Reader’s Digest năm 1961. Sau này (đầu tháng 5-1975) nhà văn giải Nobel Alexander Solzhenitsyn đă dùng lại.[17] Và trong cuốn The Real War Tổng Thống Richard Nixon cũng trưng dẫn Brian Crozier (tác giả cuốn Strategy of Survival, tạm dịch: Chiến Lược Để Sống C̣n) cũng nói rằng các chiến lược gia thế giới Tây Phương cứ ngỡ thảm họa thế chiến 3 sẽ phải là thế chiến nguyên tử đă chẳng bao giờ xảy ra. Trong khi đó, thực tế thế chiến 3 đang xảy ra trước mũi họ mà không biết.

 

Một cuộc chiến thực sự đă xảy ra trên b́nh diện quốc tế. Nó có tính toàn cầu. Vậy không từ nào chính xác hơn để gọi nó: Thế chiến III. V́ không nh́n ra sự thực phũ phàng ấy, nên trong một giai đoạn dài, thế giới tự do đă thua. Thua đậm nhất là tại Việt Nam. Chỉ cho đến khi những Nixon sực tỉnh nhận ra tại sao ḿnh thất bại và cố bằng mọi giá rút chân ra khỏi vũng lầy Việt Nam, rồi kêu toáng lên Đừng Việt Nam Nào Nữa (No More Vietnams) th́ lúc đó t́nh thế mới đổi chiều.

 

3.2 Tính toàn diện: Cứ nh́n vào cách CS triển khai và tiến hành chiến tranh ư thức hệ, th́ thấy rơ tính toàn diện của nó. Ngoài ra tính toàn diện cũng nằm ngay trong phần 4 của định nghĩa: Chiến tranh bằng ư thức hệ, hay bằng ư niệm. Ư niệm là nguồn gốc của hành động. Mọi sinh hoạt của con người và xă hội đều bắt nguồn từ ư niệm. Nó phản ánh và bao gồm mọi loại sinh hoạt. Hơn nữa về mặt chiến lược, phải công nhận khái niệm chiến tranh toàn bộ (Total War) do Karl von Clausewitz xướng xuất đă được Engels, học tṛ của ông và Lê-nin, người tán thưởng ông, trân trọng áp dụng. Như vậy chiến tranh của Cộng Sản bao gồm mọi mặt sinh hoạt của xă hội. Chẳng cứ ǵ quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, xă hội, văn hóa mà đặc biệt là tuyên truyền và t́nh báo v.v… Tất cả mọi thứ đều có thể là vũ khí, mọi lănh vực đều có thể là mặt trận.

 

Tuy nhiên tưởng cũng nên nhấn mạnh về một vài khía cạnh được các chiến lược gia Cộng Sản đặc biệt quan tâm áp dụng. Như đă nói trong phần 4 của định nghĩa, chiến tranh ư thức hệ là cuộc chiến bằng ư hệ, ư niệm.

 

Tuyên truyền, do đó, có thể được coi là vũ khí chủ lực. Hồ Chí Minh đă từng là ủy viên tuyên truyền của Quốc Tế III. Ông đă nhận chỉ thị của Quốc Tế III lập nhiều trường tuyên truyền tại Hoa Nam và vùng Đông Nam Á. Trong chính phủ đầu tiên của ông ta có bộ tuyên truyền do Trần Huy Liệu cầm đầu. Đơn vị “tác chiến” đầu tiên ông lập và giao cho Vơ Nguyên Giáp chỉ huy có cái tên rất đặc biệt: “Đội Vũ Trang Tuyên Truyền Giải Phóng Quân”. Nó chỉ là một trung đội nhỏ bé, nhưng vô cùng quan trọng về mặt chiến lược. Từ đó, một trung đội trưởng tầm thường, họ Vơ đă trở thành đại tướng tổng tư lệnh lực lượng vơ trang toàn quốc. Như vậy, về một khía cạnh nào đó, cuộc chiến chủ yếu là chiến tranh tuyên truyền. Ở đây hai chữ tuyên truyền biểu hiện thực chất của toàn bộ cuộc chiến ư thức hệ.

 

Chúng tôi nêu trường hợp Việt Nam cho dễ thấy, dễ nhớ. Nhưng trong phạm vi quốc tế tuyên truyền cũng đóng vai tṛ then chốt về chiến lược. Tuyên truyền thay cho vũ khí có lư do của nó. Trước hết ban đầu lực lượng vô sản thế giới, dưới sự lănh đạo của một số trí thức như Mác và Engels, Lê-nin, c̣n nghèo, so với kẻ địch. Tục ngữ có câu: Khỏe dùng sức, yếu dùng chước. Lời nói không mất tiền mua, có thể biến thành vũ khí lợi hại. Dại ǵ không khai thác tối đa. Hơn nữa dùng ư và lời thay cho vũ khí c̣n có cái lợi là đối phương không biết được công dụng lợi hại của nó. Đối phương sẽ dễ bị đánh bại mà không biết. Trong cuốn Sách Lược Xâm Lăng Của Cộng Sản, chúng tôi đă để hẳn một chương để nói về tuyên truyền của CS. Và trong Hồ Chí Minh Nhận Định Tổng Hợp chúng tôi đă để một phần ba của chương 43 để nhắc lại, với những phân tích mới.

 

T́nh báo. Người cộng sản có chủ trương mỗi đảng viên là một cán bộ tuyên truyền và t́nh báo. Mỗi đảng viên đều có một bí danh, để che dấu căn cước thực của ḿnh. Ông Hồ có đến cả trăm vừa bí danh vừa bút danh vừa tên giả. Sự trạng đó nói lên xu hướng t́nh báo mạnh mẽ trong chiến tranh ư thức hệ CS. Bởi v́ muốn làm một cán bộ t́nh báo (hay điệp viên) phải có bí danh, phải có vỏ bọc, phải có hộp thư sống, hộp thư chết, mực ch́m… Phải tuyệt đối dấu căn cước thật của ḿnh.

 

T́nh báo chẳng những quan trọng trong chiến tranh quân sự. Nó c̣n quan trọng hơn trong chiến tranh ư thức hệ. Nó có thể tấn công vào mọi lănh vực. Cán bộ t́nh báo CS thường kiêm nhiệm luôn công tác tuyên truyền và phản tuyên truyền. Trong chiến tranh Việt Nam hăy lấy trường hợp Phạm Xuân Ẩn làm ví dụ điển h́nh. Không biết bao nhiêu tin t́nh báo về bí mật quốc pḥng bị tiết lộ. Không biết bao nhiêu tai hại về tuyên truyền, qua những thông tin sai lạc được cung cấp cho truyền thông Mỹ, qua những câu chuyện rỉ tai, tin đồn thất thiệt bất lợi cho phe quốc gia.

 

Chiến tranh nhân dân: Theo lư thuyết Mác-xít, giai cấp công nhân, giai cấp vô sản là đạo tiền phong. Nhưng trong thực tế các nhà lănh đạo cộng sản luôn dùng từ nhân dân để tăng cường lực lượng. Trong các cuộc chiến tranh gọi là chống thực dân đế quốc hay các chính phủ hợp pháp địa phương, cán bộ cộng sản luôn dùng chiêu bài yêu nước, dân tộc để tập họp càng đông “nhân dân” càng tốt. Cuộc chiến được mệnh danh là chiến tranh nhân dân. Quân đội được gọi là quân đội nhân dân. Từ đó mọi người dân đều đương nhiên tự động biến thành lính. Đă là lính th́ phải chịu kỷ luật theo lính. Kỷ luật nhà binh. Thêm vào đó tận dụng khẩu hiệu “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh”, cộng quân gồm đủ mọi thành phần nam phụ lăo ấu. Trên chiến trường biết bao xác chết thiếu nhi 14, 15 tuổi phơi bày la liệt!

 

Nh́n vào thực tế, chiến tranh nhân dân chỉ có nghĩa lùa dân ra chết thay cho đảng.

 

Đă là chiến tranh nhân dân th́ mọi tầng lớp nhân dân, văn nghệ sĩ, trí thức đều phải vào khuôn vào phép. Báo chí phải phục vụ chính trị, phục vụ chiến tranh, phục vụ đảng lănh đạo. Vi phạm, sẽ bị kỷ luật sắt nhà binh trừng trị. Những ai không ra chiến trường, đều phải gia nhập các đoàn thể gọi là đoàn thể “cứu quốc”. Nhi Đồng Cứu Quốc, Phụ Nữ Cứu Quốc, Bô Lăo Cứu Quốc, Thanh Niên Cứu Quốc, Công Giáo Cứu Quốc, Phật Giáo Cứu Quốc v.v…

 

Toàn bộ lực lượng nhân dân đó được đoàn ngũ hóa để phục vụ chiến tranh trên mọi mặt trận: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, xă hội, tôn giáo…

 

Trong cuốn Sách Lược Xâm Lăng Của Cộng Sản chúng tôi đă dành hai chương nêu một số sách lược điển h́nh của CS dùng trong chiến tranh ư thức hệ, như các sách lược mặt trận, ḥa b́nh, liên hiệp, trung lập và những kỹ thuật t́nh báo, tuyên truyền, xâm nhập, khủng bố, phá hoại v.v… Tất cả đều nói lên tính đa dạng và toàn diện của chiến tranh ư thức hệ.

 

Khi đă nhận ra tính toàn diện của thế chiến III, th́ sẽ thấy tất cả các hội nghị quốc tế, các hiệp ước đa phương, song phương giữa các quốc gia thuộc hai phe đối nghịch đều là những trận đánh, hay những mặt trận. Chỉ nêu một số tượng trưng như các hội nghị và hiệp ước, hiệp định Yalta, Potsdam, Genève về Triều Tiên, Genève về Việt Nam, rồi Genève về Ai Lao, hiệp ước Salt II, Thông Cáo Chung Thượng Hải, hay hội nghị Băng-đung (Bandung) và sự thành h́nh khối các quốc gia không liên kết, hội nghị Vienna giữa 2K…[18] Tất cả đều không chỉ thuần túy chính trị hay ngoại giao. Chắc chắn đó là những trận đồ với mục đích tấn công hay pḥng thủ, hay thoái lui của một trong hai bên đối kháng. Thành công của Khối Cộng là thất bại của Thế Giới Tự Do và ngược lại. Có những trận năm ăn, năm thua. Th́ cũng có những trận không có bên nào toàn thắng, và những trận cả hai bên đều chiến bại. Phân tích từng sự kiện đ̣i có một tác phẩm lớn. Xin hăy coi như tạm đủ rơ về tính toàn diện của chiến tranh ư thức hệ CS.

 

3.3 Tính trường kỳ. Mác dạy rằng, theo định luật tất yếu của duy vật lịch sử th́ thế nào cũng sẽ đến lúc chế độ tư bản cáo chung, để nhường chỗ cho chế độ Cộng Sản… Nhưng để thúc đẩy tiến tŕnh lịch sử cho sớm xảy ra, giai cấp vô sản phải kiên tŕ đấu tranh. Bao lâu chế độ tư bản c̣n, bấy lâu c̣n phải tranh đấu. V́ thế cuộc chiến tranh ư thức hệ CS mang tính trường kỳ.

 

Nikita Khrushchev đă từng lớn tiếng: “Đời vắn lắm. Tôi ước mong chóng đến ngày lá cờ đỏ bay phấp phới khắp năm châu.” Nhưng sau khi ông ta chết được 27 năm th́ lá cờ đỏ trên nóc điện Cẩm Linh, tổng hành dinh của khối Cộng đă không c̣n phấp phới nữa. Và cờ búa liềm đỏ chói ở các thủ phủ của tất cả các nước Cộng Sản Đông Âu cũng bị hạ xuống. Nói chi đến phấp phới khắp năm châu.

 

Nhưng cuộc chiến tranh ư thức hệ vẫn c̣n tiếp diễn ở những nước Cộng sản c̣n lại như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Hàn, Cuba… Mới đây trong tháng 11 năm 2007 này Nông Đức Mạnh, lănh tụ Việt Cộng vẫn c̣n nhắc đến “chiến công lẫy lừng” của cách mạng tháng mười Nga, coi như chuyện cờ đỏ vẫn c̣n hy vọng phấp phới khắp năm châu. Ai bảo cuộc chiến đă chấm dứt? Ai dám phủ nhận tính trường kỳ của thế chiến 3, ít nhất trong đầu, hay trên môi những người Cộng Sản Việt?

 

Dĩ nhiên, sau khi chiếm trọn miền Nam, và sau một thập kỷ áp dụng chính sách của Cộng Sản, thấy cả nước ngắc ngoải (chữ của tướng Cộng Sản Trần Độ), cần phải đổi mới hay là chết (cũng chữ của Trần Độ), đại hội VI (1986) của cộng đảng đă phải bỏ chính sách cũ, bất đắc dĩ cho áp dụng kinh tế thị trường của tư bản. Nhưng theo chiến lược, sách lược đấu tranh của CS, th́ họ coi đây chỉ là một bước lùi, một bước ngoặt, đi theo đường ṿng. Chứ không phải sự đầu hàng như có người nghĩ. Một thập niên sau, họ bắt tay với Mỹ, kẻ thù cũ. Nhưng chuyện này có lẽ, trong đầu họ, họ vẫn coi như một bước lùi nữa. Hai bước lùi, để mở đường cho một bước tiến, theo lời của chính Lê-nin. Chúng tôi cũng xin lưu ư là cái đặc tính trường kỳ của chiến tranh ư thức hệ Cộng Sản nó đặc biệt đến nỗi đúng ra phải gọi là dai dẳng ĺ lợm. Cà cuống chết đến đít hăy c̣n cay. Bằng mọi cách phải cố bấu víu mọi thứ để tồn tại. Không thể coi thường được. Những ai đă có kinh nghiệm với Cộng sản, đă từng tranh luận với họ chắc cũng đồng ư như thế. Cũng v́ thế xin đừng có ảo vọng rằng Cộng Sản Đông Âu đă sụp đổ th́ Cộng Sản Việt Nam cũng sẽ sụp đổ nay mai. Nhiều người đă từng nói: Đối với Việt Cộng chỉ có đánh. Không có cách nào khác. Nhưng lúc này ai dám nghĩ đến đánh? Vậy th́ làm sao? Chúng tôi hy vọng các tổ chức đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền sẽ có những sáng kiến thích đáng về chiến lược và sách lược đấu tranh trong giai đoạn cam go này của cuộc chiến ư thức hệ hăy c̣n dai dẳng với tính trường kỳ của nó.

 

Chúng tôi nói cam go, v́ hiện nay Việt Cộng đang chơi tṛ đi dây giữa Trung Cộng và Mỹ, và bề ngoài xem ra được sự ủng hộ và tiếp tay từ cả hai phía, mặc dù bên trong họ cũng biết ḿnh bị cả hai lợi dụng như một lá bài để chơi nhau.

 

Chúng tôi cũng hy vọng rằng các tổ chức, đảng phái ở hải ngoại có đủ nhân sự và phương tiện tài chính cũng như khả năng theo dơi sát t́nh h́nh trong nước và thế giới để có thể đưa ra một đường lối đấu tranh toàn diện hữu hiệu hầu sớm đem lại kết quả.

 

Ở đây, hoàn cảnh và khả năng không cho phép chúng tôi bàn đến những vấn đề rộng lớn ấy. Chỉ xin đưa ra một vài ư kiến cá nhân hầu đóng góp phần bé nhỏ nhất vào việc chung.

 

IV. Định đề (Postulat, postulate)

 

“Ư thức hệ Cộng Sản (Mác-xít) là không tưởng, sai trái, xấu xa, tệ hại và là tai họa của loài người”. Tổng Thống Mỹ Ronald Reagan tóm gọn trong từ “sự ác” (evil).

 

Đến nay đại đa số các nhà lănh đạo quốc gia kể cả các cựu đảng viên, cựu lănh tụ Cộng Sản trên thế giới đều tin như thế. Nếu c̣n có ai không tin th́ xin hăy coi lời khẳng định trên như một định đề, khỏi cần chứng minh. Cũng tương tự như, trong h́nh học, định đề Euclid về sự hiện hữu của một đường thẳng duy nhất từ hai điểm trên một mặt phẳng vậy. Xin hăy miễn thứ cho tôi cái tội nhảy cẫng từ chính trị sang toán học. Đây chỉ là một h́nh ảnh dùng làm ví dụ có tính suy loại mà thôi.

 

Thực ra từ khi ra đời, ư thức hệ Mác-xít đă bị các nhà tư tưởng, và xă hội học phản bác rồi. Thực tế về cách thức nó thể hiện trên nước Nga cũng cho thấy nó tệ hại và là nguồn mọi sự xấu xa. Nhiều nhà văn nhà báo tên tuổi từng thích nó, ca ngợi nó nhưng sau khi nh́n vào thực tế đă quay ra tố cáo và lên án nó. Trong số đó đáng kể là những André Gide, Louis Fisher, Stephen Spender, Arthur Koestler, Richard Wright, Victor Kravchenko… Và đặc biệt là cả những cựu cán bộ cao cấp nhất của cộng đảng Ư như Ignazio Silone, của cộng đảng Nam Tư như Milovan Djilas vân vân cũng nặng lời kết án nó. Đó là chưa kể đến những nhân vật giải Nobel Nga lẫy lừng như Andrei Dimitrievich Sakharov, Alexander Solzhenitsyn sau này.

 

Hơn nữa thực tế phũ phàng là ư thức hệ đó đă hoàn toàn phá sản khi chế độ chính trị theo khuôn mẫu và mô h́nh ư thức hệ Mác-xít đă sụp đổ ngay từ cái nôi của nó là Liên Xô. Thực tế đó cũng chứng minh hùng hồn rằng nó sai, xấu, tệ hại và vô dụng, nên đă bị đào thải.

 

Gần đây nghị quyết số 1481 ra ngày 27-1-2006 của Cộng Đồng Âu Châu gồm 46 nước thuộc Tây Âu, Đông Âu và Trung Âu đă lên án chủ nghĩa Cộng Sản, và các chế độ Cộng Sản trên khắp thế giới..

 

Ngày 12-6-2007 tại Hoa Thịnh Đốn một đài tưởng niệm trên 100 triệu nạn nhân Cộng Sản trên khắp thế giới mới được khánh thành. Và trước đó nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới, nhiều học giả đă tổng kê con số từ 100 đến 146 triệu người bị giết bởi Cộng Sản. Bằng 4 hay 5 lần số tử vong do Đức Quốc Xă gây ra trong thế chiến II. Những sự kiện ấy đủ nói lên cái xấu xa, độc ác của chủ nghĩa Cộng Sản. Tưởng không cần phải chứng minh thêm.

 

C̣n đối với những người CS cuồng tín th́ có viết cả một bộ sách ôn lại tất cả mọi biến cố tư tưởng, xă hội, chính trị, chiến tranh, tranh chấp ngoại giao vân vân giống như một bộ lịch sử thế chiến III, cũng khó ḷng làm họ thức tỉnh.

 

Đă là định đề th́ có thể có một số người không chấp nhận và họ có thể tạo thành một hệ thống lư luận khác để bào chữa cho ư thức hệ Mác-xít. Nhưng vấn đề là liệu có ai trong số họ đủ sức đưa ra một định đề đối nghịch trong lúc này hay không.

 

Tóm lại chúng tôi xin những ai chấp nhận định đề chúng tôi đưa ra hăy tiếp tục theo dơi những lập luận kế tiếp về tác hại của ư thức hệ Cộng Sản và cách ngăn chặn, đánh phá và hủy diệt cái đại họa của nhân loại này, c̣n rơi rớt lại ở Việt Nam.

 

Khi đă chấp nhận định đề Cộng Sản là sự ác và tai họa của nhân loại rồi, th́ đương nhiên phải chấp nhận cuộc phản kháng của nhân loại chống ư thức hệ CS là chính đáng và là nhiệm vụ cao quí. Tất cả những cá nhân hay đoàn thể, quốc gia tham chiến chống Cộng đều là đồng minh, dù trong những tổ chức, quốc gia ấy có những phần tử tham chiến v́ lư do thực dân chăng nữa.

 

Đến nay đă rơ lănh tụ Cộng Sản Việt Nam Hồ Chí Minh là đảng viên sáng lập đảng CS Pháp. Sau đó ông đă là ủy viên trung ương Quốc Tế Cộng Sản (Quốc Tế Nông Dân, Krestintern). Được tổ chức này giao nhiệm vụ truyền bá ư thức hệ CS tại Hoa Nam và Đông Nam Á. Chính ông ta đại diện Quốc Tế CS thống nhất các phe phái CS ở Đông Dương để thành lập Đông Dương CS đảng. Từ đó cho đến nay vẫn cái đảng đó tung hoành thực thi đường lối chính sách của Quốc Tế III, cướp chính quyền từ tay những người yêu nước, mở cuộc chiến nhằm tiêu diệt các phần tử Quốc Gia.

 

Các phần tử Quốc Gia đă kháng chiến chống Cộng từ đầu và đă được Pháp Quốc tiếp tay chống Cộng Sản, với kinh viện, quân viện của Hoa Kỳ. Sau đó nhiều quốc gia khác như Thái Lan, Phi Luật Tân, Hàn Quốc, Tân Tây Lan, Úc Đại Lợi v.v… cũng đă gửi quân tới cùng chống sự xâm lăng của Cộng quân. V́ cộng quân được sự viện trợ dồi dào hơn về mọi mặt của Quốc Tế Cộng Sản, nhất là của Liên Xô và Trung Cộng.

 

Khi đă đồng ư với những tiền đề trên th́ tất cả những ai cùng với các phần tử dân tộc Việt Nam chống Việt Minh Cộng Sản đều có chính nghĩa. Chính Cộng Sản mới chống dân tộc Việt Nam, cũng như chống toàn thể nhân loại. V́ họ chiến đấu cho một chủ nghĩa không tưởng, một thế giới đại đồng ảo. Nhất là họ hy sinh hàng triệu người Việt cho những cái ảo tưởng đó.

 

Trong cuộc chiến Việt Nam phe Quốc Gia thất bại. Cộng Sản chiếm một nửa nước năm 1954, rồi 1975 chiếm cả nước. Thế giới tự do đă thua v́ có nhiều phần tử tả phái, trong đó có nhiều kư giả Mỹ thân cộng không hiểu ư nghĩa của cuộc chiến ư thức hệ toàn cầu, đă ca tụng Hồ Chí Minh là nhà ái quốc, là anh hùng dân tộc, lên án chính phủ Mỹ ủng hộ các chính quyền miền Nam, gây nên làn sóng phản chiến dữ dội. Hàng trăm ngàn, rồi cả triệu người biểu t́nh tại nhiều nơi trên đất Mỹ. T́nh h́nh ấy đă ảnh hưởng tới dư luận thế giới. Ngay cả Vatican (Giáo Hoàng Phao-lô VI) cũng lên tiếng bênh vực Việt Cộng (mà cứ tưởng v́ ḥa b́nh và công lư!). Điều đó khiến chính phủ Mỹ (chống cộng diều hâu như Nixon) cũng đành bó tay trước áp lực của dư luận, mặc dù có bom nguyên tử… Áp lực của dư luận chính là thứ vũ khí quyết định sự thành bại của chiến tranh ư thức hệ.

 

Nhưng nếu nh́n cuộc chiến ư thức hệ là một cuộc chiến tranh toàn cầu, theo định nghĩa nêu trên, th́ Việt Nam chỉ là một đồn nhỏ, tuy có thể gọi là tiền đồn của bên này cũng như bên kia. Thua ở một đồn nhỏ, dù là tiền đồn, để rồi rút kinh nghiệm đổi chiến lược, chiến thuật ḥng mười mấy năm sau toàn thắng trên trận địa toàn cầu. Th́ cái thua đó đối với cả thế giới không đáng ǵ. Nó c̣n mở đầu cho đại thắng. Chỉ có nhân dân Việt Nam đă tranh đấu can trường trong chiến thuật, mà lại bị thất bại nhục nhă trong chiến lược. Đó là sự thiệt tḥi quá to lớn đối với dân tộc Việt Nam. Nhưng chính kinh nghiệm thất bại của chiến tranh Việt Nam đă góp phần cho chiến thằng của thế giới đối với toàn khối Cộng ở Đông Âu và Liên Xô. Chính những cuộc bỏ phiếu bằng chân năm 1954, rồi 1975 đă góp phần không nhỏ nữa vào việc cảnh giác dư luận hoàn cầu về hiểm họa CS. Vậy phía Quốc Gia không có ǵ phải hổ thẹn đối với sự thất trận năm 1975.

 

Riêng dân tộc Mỹ, theo thiển ư, nên biết ơn và hănh diện về vị tổng thống tài ba của ḿnh là Richard Nixon. Chính ông đă can đảm, sáng suốt và tài t́nh rút chân ra được khỏi băi lầy Việt Nam. Sau đó rút kinh nghiệm về chiến tranh ư thức hệ ở mặt trận này, để tiến hành một chiến lược hoàn toàn sáng tạo: thương thuyết với các đàn anh và bậc thầy của Việt Cộng là Liên Xô và Trung Cộng. Từ đó ông mở đường đưa tới chiến thắng chung cuộc vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90.

 

Chính Nixon cũng đă gọi cuộc chiến ư thức hệ giữa CS và Thế Giới Tự Do là Thế Chiến Thứ Ba (WWIII). Và ông đă tiên đoán chiến thắng mà không cần chiến tranh. Và thực tế đă chứng minh lời tiên đoán của ông là đúng. Nếu nh́n vào sự sụp đổ của Ba Lan mở đầu cho sự sụp đổ của một lượt các nước Đông Âu th́ ta phải thấy Nixon quả là nhà tiên tri. V́ Mỹ không phải có chiến tranh (vũ trang) với khối Cộng ở Đông Âu mà đă toàn thắng, trước thời gian tiên đoán của ông 8 năm.

 

V. Yêu cầu:

 

Dựa vào định đề nói trên để đưa ra những tiền đề hợp lư chứng minh cuộc chiến mà Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương và tiến hành trong hơn ba thập kỷ là một phần của cuộc chiến ư thức hệ toàn cầu của Cộng Sản Thế Giới.

 

Lư do: V́ ông Hồ cũng như phần lớn cán bộ cao cấp Việt Nam ban đầu đều do Liên Xô đào tạo và chỉ huy để phục vụ Quốc Tế Cộng Sản. Chỉ cần mở các tài liệu chính thống của CS, như Văn Kiện Đảng, Hồ Chí Minh Toàn Tập… và các tác phẩm do chính cán bộ cao cấp cộng sản viết cũng thấy vô số chứng từ không thể chối căi.

 

V́ các phương pháp mà CSVN dùng trong chiến tranh là những phương pháp bạo lực, mang đầy đủ những tính chất của cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu của QTCS.

 

V́ sau khi chiến thắng năm 1954, rồi năm 1975, CSVN liền cho áp dụng đúng những chính sách và chế độ theo gương các nước đàn anh. Và đó là những chế độ đi ngược hẳn với truyền thống dân tộc. Nó làm đảo lộn trật tự xă hội Việt Nam và băng hoại đạo lư.

 

Sau đây là một vài yêu cầu cụ thể nhắm vào nhà cầm quyền CS trong nước và tiếp đó là với cộng đồng người Việt Hải Ngoại.

 

5.1 Với nhà cầm quyền Cộng Sản trong nước, trước hết chúng tôi xin nói rơ hai điều: Thứ nhất thực quyền không ở các chức chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ hay chủ tịch quốc hội, kể cả và nhất là chủ tịch giám sát viện. Thực quyền nằm tại bộ chính trị, đứng đầu là tổng bí thư đảng cộng sản. Tại sao? V́ theo nguyên lư chuyên chính vô sản của Mác, quyền tối thượng phải là của giai cấp vô sản mà đảng CS luôn luôn cho ḿnh là đại diện, là đội tiền phong. Hơn nữa đảng CS luôn nêu cao khẩu hiệu “đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ”. V́ thế khi nêu yêu cầu với nhà cầm quyền, chúng tôi nói với lănh đạo đảng chứ không nói với “nhà nước”.

 

Thứ hai, chúng tôi cũng biết rơ, các cán bộ cao cấp đảng, nhất là những cựu lănh tụ, nay đă về hưu hay mất chức, nhưng vẫn c̣n có danh, có tiếng, hay c̣n nắm thực quyền trong hậu trường, và nói chung những người đă ở tuổi trên dưới bát tuần, đều đă biết rơ hơn chúng tôi tất cả những ǵ được tŕnh bày trong 4 phần trên của bài viết này. Chẳng những thế, họ cũng biết tỏng rằng cái gọi là chủ nghĩa Mác-xít nay đă phá sản. Họ chẳng c̣n tin mảy may vào nó nữa. Họ chỉ nhân danh nó để lợi dụng những cán bộ khờ dại thôi.

 

Những cán bộ khờ dại này và phần đông cán bộ đảng viên trẻ th́ không rơ lắm đâu. V́ các bậc đàn anh cố t́nh giấu nhẹm đi để dễ lừa mị, dẫn dắt và sai khiến.

 

Vậy yêu cầu bộ chính trị hăy:

 

– Hạ lệnh hủy bỏ mọi bưng bít, khuất tất, mọi giới hạn về thông tin đại chúng để mọi người trong nước kể cả một số đông đảng viên được tiếp cận với sự thật lịch sử, và những thông tin mới mẻ về hiện t́nh thế giới.

 

– Hăy lập tức ra lệnh phá bỏ bức tường lửa, để những tài liệu như bài này được tự do vào trong nước qua các mạng điện toán.

 

– Hăy minh bạch hóa, công khai hóa mọi chính sách đường lối. Nhất là hăy thành thực bài trừ tham nhũng. Có thế mới tránh được búa ŕu dư luận cho rằng lănh đạo đảng ngày nay không c̣n ǵ là cộng sản, hay xă hội chủ nghĩa nữa. Mà chỉ thuần túy là một bọn Mafia, cái ǵ cũng giấu giếm, khuất tất để tại quyền ḥng tha hồ vơ vét của nhân dân.

 

– Hăy cho phép thành lập các hội chống tham nhũng, để chứng tỏ đảng không tham nhũng.

 

– Hăy cho phép tổ chức công đoàn độc lập bênh vực công nhân, để chứng tỏ đảng vẫn c̣n là đảng của công nhân.

 

– Hăy cho phép tư nhân trực tiếp giúp đỡ, tiếp tế cho nạn nhân thiên tai, băo lụt, dân oan, để chứng tỏ đảng v́ dân chứ không phải chỉ v́ đảng.

 

Tiếp đến cũng xin có đôi lời với các đảng viên ở cấp thừa hành, và không phải là giai cấp tư bản đỏ. Đề nghị các cán bộ CS tự cho ḿnh là lương thiện và từ trước tới nay luôn một ḷng v́ dân v́ nước, chứ không v́ chủ nghĩa CS hăy thành thực trả lời:

 

– Ông Hồ Chí Minh có phải là người Cộng Sản không?

 

– Tại sao ông ấy lại luôn chối ḿnh không phải Cộng Sản, trước người Hoa, người Mỹ, người Pháp và cả người Việt (với những người như Trương Phát Khuê, Archi-medes Patti, hay Raoul Salan…

 

– Tại sao ông Hồ phải tuyên bố giải tán đảng Cộng Sản ngày 11-11-1945?

 

– Tại sao ông vẫn đánh lừa nhân dân để đảng đó sinh hoạt như chưa hề bị giải tán?

 

– Tại sao năm 1960, đảng CSVN mừng 30 tuổi? Và ngày nay ai cũng biết đảng CSVN đă 77 tuổi?

 

– Ông Hồ và đảng CS nói dối, lừa dối toàn dân và dư luận thế giới nhằm mục đích ǵ? Có phải v́ các người biết nhân dân Việt Nam không ưa Cộng Sản?

 

– Hay v́ các người muốn che giấu bộ mặt thật của ḿnh?

 

– Tại sao lại phải che giấu?

 

– Ngày nay các người đă thấy chủ nghĩa CS là sai, là xấu rồi chứ, hay vẫn c̣n nghĩ nó tốt, chỉ có người áp dụng nó làm bậy?

 

– Các người có biết theo đúng thuyết Mác-xít th́ sau khi khối Cộng toàn thắng trên thế giới, thế giới sẽ thành thế giới đại đồng, không c̣n biên giới quốc gia, không c̣n cái gọi là nước Việt Nam nữa, nghĩa là sẽ là một thế giới vô tổ quốc?

 

– Các người có biết rằng, nếu Liên Xô không tan ră cùng với sự sụp đổ hoàn toàn của khối Cộng Sản Đông Âu, mà vẫn c̣n tồn tại, th́ Việt Nam ngày nay sẽ chỉ là một chư hầu của Liên Xô?

 

– Phong trào gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh, với khẩu hiệu “Trí Phú Địa Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ,” có phải là con đẻ của chủ nghĩa CS không, có phản ánh đúng chủ trương đấu tranh giai cấp không?

 

– Nó có v́ mục đích giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân Việt Nam không?

 

– Những chiến dịch Giảm Tô, Cải Cách Ruộng Đất được thực hiện có phải để giành độc lập hay là để thực hiện thuyết giai cấp đấu tranh của CS?

 

– Ngày nay các người có c̣n nghĩ thế giới đại đồng của Cộng Sản là có khả năng thực hiện, hay đă nhận ra rằng nó chỉ là không tưởng, là hăo huyền?

 

– Các người có dám can đảm nói lên những điều ḿnh nghĩ không?

 

– Một người CS như Hồ Chí Minh, khi vừa trở về nước, thấy núi cao đặt tên là núi Các Mác, thấy suối đẹp gọi nó là suối Lê-nin. Rồi khi chết trối lại rằng ḿnh đi gặp các cụ Mác cụ Lê th́ con người ấy có thể chối ḿnh không phải Cộng Sản không?

 

– Họ Hồ lấy bút hiệu Trần Dân Tiên để khen ḿnh khiêm nhường, nhân ái, bảo toàn dân gọi ḿnh là “cha già dân tộc”. Vậy ông ta có thể là người khiêm nhường, ngay thẳng, chân thành chăng?

 

– Những nhà báo nước ngoài ca ngợi Hồ Chí Minh là người không hề có tật sùng bái bản thân như David Halberstam, khi biết rơ ông Hồ viết sách để tự tôn sùng ḿnh là cha già dân tộc, mà không lên tiếng nhận ḿnh lầm, th́ có phải là nhà báo có liêm sỉ không?

 

C̣n rất nhiều điều chúng tôi muốn yêu cầu các đảng viên kỳ cựu và nhất là các ủy viên Trung Ương đảng làm. Nhưng kể ra không xiết. Chỉ xin có một yêu cầu chót:

 

Xin hăy lắng nghe mấy lời sau đây của lănh tụ Liên Xô Nikita Khrushchev:

 

“Các đồng chí phải tôn kính người này (đồng chí Hồ Chí Minh), hăy qú gối trước ông ấy, để tỏ ḷng biết ơn v́ những đóng góp vô vị lợi của ông ấy cho chính nghĩa Cộng Sản…”[19]

 

Và:

 

“Giờ đây dân Việt đang đổ máu và hiến mạng sống ḿnh v́ lợi ích của phong trào Cộng Sản thế giới.”[20]

 

Những lời trên của lănh tụ Liên Xô Nikita Khrushev chứng tỏ ông Hồ đă lợi dụng ḷng yêu nước của các vị, và của toàn dân Việt Nam để xô đẩy toàn dân vào cuộc chiến, không phải v́ nền độc lập và thống nhất tổ quốc đâu. Mà chính v́ phong trào CS thế giới đấy. Không phải chỉ có Khrushchev nói thế mà chính ông Hồ cũng đă từng xác nhận “tôi dắt năm châu đến đại đồng”, sau khi khen Đức Trần Hưng Đạo: “Bác đưa một nước qua nô lệ”. Mà chế độ đại đồng th́ như trên đă nói, nó loại trừ khái niệm tổ quốc. Thế giới đại đồng là thế giới của giai cấp vô sản khắp thế giới sống chung không cần chính phủ, không có biên giới quốc gia. gọi tắt là vô tổ quốc. Vậy bảo rằng ông Hồ và đảng CS chiến đấu giành độc lập dân tộc có phải là nói láo không. Nếu Đông Âu và Liên Xô không sụp đổ và chế độ CS không biến tan thành mây khói, mà trái lại chủ nghĩa Cộng Sản đă thắng trong cuộc chiến ư thức hệ, th́ ngày nay làm ǵ c̣n tổ quốc Việt Nam, hay tổ quốc nào khác, chỉ có một thế giới đại đồng giống như thời kỳ đồ đá mà thôi.

 

Sau khi đă b́nh tâm nghiên cứu lịch sử các đảng CS Liên Xô, Trung Quốc, và Việt Nam, rồi ngẫm nghĩ về những câu nói của lănh tụ khối cộng vừa nêu, hy vọng thế nào cũng có vị hối hận, và phẫn uất v́ thấy rơ ḿnh đă bị ông Hồ đánh lừa.

 

Vậy th́ nếu bạn là tướng lănh trong quân đội hay lực lượng công an CS, xin nhớ nhẹ tay cho trong các vụ khủng bố, bắt bớ giam cầm dân oan, và những người nghèo khổ không có tiền đi khiếu kiện. Các nhà đấu tranh cho dân chủ tự do sẽ không bao giờ đề nghị các bạn đem quân sĩ dưới quyền đến trụ sở bộ chính trị bắt giam hết nhóm người cuồng tín và giả nhân giả nghĩa, như có người rất mong muốn điều đó sớm xảy ra. Không, họ chỉ muốn các vị án binh bất động trong các cuộc tranh chấp giữa chính quyền CS và dân nghèo, dân oan, dân bị áp bức.

 

Nếu quư bạn cho phép tôi nói thêm vài lời nữa, th́ xin hăy can đảm và mạnh mẽ nói điều bạn suy nghĩ với các đồng chí và đồng nghiệp rằng ông Hồ đă đánh lừa bạn, đánh lừa toàn dân.

 

Cái ư đó cứ truyền đi từ một đảng viên này sang đảng viên khác, th́ chẳng bao lâu trong số đảng viên sẽ có một Gorbachev, hay Yeltsin đấy. Tại sao ta chưa có Yeltsin? V́ ta có huyền thoại anh hùng yêu nước Hồ Chí Minh. Nếu toàn dân biết ḿnh bị Hồ Chí Minh đánh lừa và sẵn sàng vùng lên th́ ắt sẽ có Gorbachev hay Yeltsin xuất hiện.

 

5.2 Đối với cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại, ước mong của chúng tôi, cũng như của nhiều người, là làm sao có được một tổ chức thống nhất lớn mạnh có thể đủ tư cách đại diện cho tập thể người Quốc Gia th́ cuộc tranh đấu sẽ có kết quả hơn.

 

Sở dĩ cho đến nay tập thể người Việt Quốc Gia hải ngoại chưa đoàn kết được thành một tổ chức lớn, theo thiển ư của chúng tôi, là v́ chúng ta chưa nhất trí được với nhau về nguyên nhân thất trận cuối tháng tư năm 1975. Thậm chí nhiều người vẫn c̣n chưa chịu nhận là chúng ta đă thực sự thua. Mà chỉ bị Đồng Minh phản bội và bỏ rơi.

 

V́ vậy chúng ta hăy tự xét ḿnh và t́m hiểu nguyên nhân của sự yếu kém và thất bại của chúng ta, đại diện cho tập thể dân tộc cả nước. Tập thể người Quốc Gia thua tức tập thể dân tộc đă thua. Đó là sự thực lịch sử đắng cay chua xót. Nhưng muốn sửa chữa sai lầm quá khứ để ḥng cứu văn tương lai, không thể không nh́n thẳng vào sự thực và thành thực nhận lỗi trước quốc dân và lịch sử. Ở chương đầu tập sách này chúng tôi đă hứng nhận búa ŕu chỉ trích đề bàn về vấn đề này một cách rốt ráo. Xin được phép không nhắc lại. Mong rằng sự thẳng thắn và khiêm tốn, kèm theo tâm tư ăn năn hối lỗi về những sai lầm của các bậc cha chú sẽ giúp cho con cháu chúng ta có cơ hội t́m ra những biện pháp thỏa đáng hầu cứu nước khỏi họa diệt vong vào tay Bắc Phương.

 

Kết luận

 

Tóm lại, chiến tranh ư thức hệ do ư thức hệ Cộng Sản mà có. Nó do chính người Cộng Sản chủ trương để chống nhân loại. Cuộc chiến Việt Nam nằm trong cuộc chiến ư thức hệ đó. V́ một số đông đảng viên CS Việt Nam được đào tạo tại trường Stalin. Riêng Hồ Chí Minh c̣n được đào tạo tại trường Lê-nin của Quốc Tế III, đă theo chỉ thị và kế hoạch của Liên Xô đưa chủ nghĩa CS vào Việt Nam, lập nên đảng CS Đông Dương để truyền bá chủ nghĩa Cộng Sản, để thực hiện mộng thế giới đại đồng, trong đó sẽ không c̣n biên giới quốc gia, không c̣n Tổ Quốc. Và thực tế cho thấy, Hồ Chí Minh và đảng CS Việt Nam đă thi hành đúng theo kế hoạch và gương của Liên Xô và các nước CS khác, là lập nên Xô Viết Nghệ Tĩnh, Cải Cách Ruộng Đất, hợp tác hóa nông, công, thương nghiệp v.v… Tất cả những công tŕnh này hoàn toàn nằm trong chương tŕnh xích hóa toàn cầu của Quốc Tế Cộng Sản, đứng đầu là Liên Xô. Trên thực tế, QTCS chính là Liên Xô, v́ nó hoàn toàn do các lănh tụ Liên Xô chỉ huy, sai khiến.

 

Vậy Hồ Chí Minh và đảng CS Việt Nam chiến đấu hao tổn hàng triệu sinh mạng, không phải v́ quyền lợi tổ quốc, mà chính v́ mục đích đoạt chính quyền ḥng tiến hành việc thực hiện mộng thế giới đại đồng. Một ảo mộng, không tưởng. Nếu khối cộng thắng th́ đă đưa Việt Nam và cả nhân loại lùi về thời kỳ đồ đá. Bởi v́ tất cả các nước cộng sản, thường gọi là các nước xă hội chủ nghĩa “anh em” khi áp dụng kinh tế chỉ huy theo mô h́nh Mác-xít đều d́m cả nước xuống đói nghèo, không ngóc đầu lên được. Về văn hóa, đạo lư th́ suy đồi đến cùng độ.

 

Như vậy th́ không thể nào bảo ông Hồ hay đảng CSVN có công to lớn đối với dân tộc được. Chỉ cần nghe lời Khrushchev ca tụng ông Hồ và bảo nhân dân VN dưới sự lănh đạo của ông Hồ “đang hy sinh mạng sống ḿnh cho chủ nghĩa CS,” đủ rơ ông ta và đảng của ông ta chỉ có công với Cộng Sản, chứ không hề có công với dân tộc. Cần phải kết tội ông ta đă hy sinh dân tộc cho một chủ nghĩa ngoại lai, không tưởng.

 

Nh́n qua lăng kính chiến tranh ư thức hệ CS toàn cầu, chẳng những vai tṛ và công tội của ông Hồ được minh định rơ ràng chính xác, mà vai tṛ, công lao của Tổng Thống Nixon cũng được xác định. Qua lăng kính đó cuộc chiến Việt Nam sẽ hiện lên rơ ràng là một cuộc chiến tranh giữa chủ nghĩa quốc tế cộng sản và chủ nghĩa quốc gia dân tộc (có thể tạm gọi là “cuộc chiến Quốc Cộng”), chứ không thể là chiến tranh Việt Pháp như ông Lê Xuân Khoa viết, hay chiến tranh “chống Mỹ cứu nước” như Việt Cộng viết. Qua lăng kính đó chúng ta cũng sẽ hiểu v́ sao anh em ông Ngô Đ́nh Diệm đă bằng mọi cách cố tránh sự can thiệp ồ ạt của quân tác chiến Mỹ, khi chưa thực cần kíp; tại sao họ tính chuyện tiếp xúc với Hà Nội, bàn chuyện hiệp thương, tuy toan tính ấy chưa đi đến đâu.

 

Mười hai năm sau chính phủ Nguyễn Văn Thiệu và chính phủ Hoa Kỳ cũng đâu có tránh được chuyện ḥa đàm với đối phương (trong thế yếu hơn). Tiếp đến, Tổng Thống Mỹ Nixon cũng hội đàm thương thuyết với Liên Xô và Trung Cộng để đi đến hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược gọi là Salt 2, và thông cáo chung Thượng Hải v.v… Và rồi Tổng Thống Nam Hàn Kim Đại Trọng (Kim Dae-Jung) cũng đi gặp chủ tịch Bắc Hàn năm 2000. Hành động này đă đem lại cho ông giải Nobel Ḥa B́nh chứng tỏ nó đă được chuẩn bị và thực hiện công phu dường nào. Rồi đến nay đương kim Tổng Thống Roh Moo-Hyun cũng thế. Đó đích thực là những nỗ lực cho ḥa b́nh. Kết quả dĩ nhiên c̣n tuy thuộc thiện chí của đối phương.

 

Nếu không hiểu ư nghĩa và thực chất của chiến tranh ư thức hệ, th́ sẽ bảo Tổng Thống Nixon, hay Tổng Thống Diệm, các Tổng Thống Nam Hàn mắc mưu cộng sản, hay theo cộng sản, phản bội lư tưởng Tự Do.

 

Đó là chúng tôi không nói đến các cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Bush cha, rồi Giáo Hoàng John Paul II với lănh tụ Liên Xô Mikhail Gorbachev sau này.

 

Thực là buồn phải viết về một cuộc chiến toàn cầu của Cộng Sản, khi nó đă kết thúc gần 2 thập niên, khi đă biết ngày nay chẳng c̣n ai tin tưởng ǵ ở mớ lư thuyết hoang tưởng của Mác nữa, kể cả các cán bộ gộc của những đảng CS c̣n sót lại như Trung Quốc, và cả Việt Nam.

 

Nhất là tại Việt Nam, một trong 4 nước CS c̣n sót lại. Cứ nh́n vào những ǵ các nhà lănh đạo đảng CS làm từ ngày họ chiếm trọn miền Nam th́ thấy họ đă hoàn toàn biến chất. Cái đảng được mệnh danh là đảng của giai cấp công nhân lại đi bỏ tù, bắt bớ, đánh đập công nhân và nhân dân lao động, dân nghèo, dân oan. Những ủy viên trung ương đảng, ủy viên bộ chính trị hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, đều đă trở thành tư bản đỏ. Họ không c̣n đại diện cho giai cấp vô sản nữa. Nhưng họ vẫn giữ độc quyền cai trị, dưới chiêu bài chuyên chính vô sản.

 

Trong thâm tâm họ cũng chẳng c̣n kính trọng ông Hồ nữa. V́ qua nhiều phát giác và tài liệu khả tín, họ đă biết rơ bộ mặt thật của ông ta rồi. Nhưng họ vẫn hô hào cán bộ, đảng viên và nhân dân phải học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, noi gương đạo đức Hồ Chí Minh.

 

Tất cả chỉ v́ mục đích muốn tiếp tục đánh lừa nhân dân, tiếp tục lợi dụng ḷng tin mù quáng của nhân dân cho mục đích củng cố quyền lực ḥng đàn áp, bóc lột nhân dân. Cũng v́ mục đích đó họ đă thi hành mọi thủ đoạn của những tổ chức mafia. Đúng như luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă sớm phanh phui cả chục năm trước khi qua đời (năm 1997).

 

Cũng nhằm mục đích chứng minh là sai tất cả những ǵ từ trước tới nay nhiều người vẫn tin là đúng mà chúng tôi đă viết ra những ḍng đơn sơ nhưng chân chất trên đây.

 

Ước mong của chúng tôi là nó sẽ cảnh giác nhân dân, nhất là lớp trẻ chiếm hai phần ba dân số. Chúng tôi cũng hy vọng rằng một số cán bộ đảng viên ḱ cựu kể cả những nhà lănh đạo hiện nay sẽ thành tâm tự vấn, tự hỏi lương tâm của ḿnh, nếu cái lương tâm ấy hăy c̣n le lói: Ḿnh có lầm không, có bị lừa không, khi theo CS để chống lại dân tộc trong quá khứ? Và phải làm ǵ đế đái tội lập công?

 

Ngoài ra cũng mong rằng những đảng viên c̣n chút lương tri sẽ can đảm đứng lên thoát ra khỏi ṿng kiềm tỏa của gian dối và sự ác.

 

Chỉ có cái thiện thắng được cái ác. Sự thật sẽ phá tan gian dối, lừa mị. Vương đạo phải thắng bá đạo.n

 

Nam Cali 12-12-2007

 

Minh Vơ

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: