MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Mỹ xem xét bổ nhiệm Công tố viên đặc biệt điều tra bà Hillary Clinton
14/11/2017
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và bà Hillary Clinton. (Ảnh: Facebook)
Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ Jeff Sessions đă chỉ thị các quan chức Bộ Tư pháp xem xét liệu có nên bổ nhiệm một công tố viên đặc biệt để điều tra những cáo buộc vi phạm của Quỹ Clinton và bê bối Uranium One hay không, Reuters đưa tin.
Các tờ báo Washington Post và New York Times đă trích dẫn một lá thư từ Bộ Tư pháp gửi tới Chủ tịch Ban Tư pháp Hạ viện Robert Goodlatte để trả lời những yêu cầu của ông Robert về việc bổ nhiệm một công tố viên đặc biệt để điều tra các vấn đề liên quan đến tranh cử tổng thống 2016 mà ông đặc biệt quan tâm và hậu quả của chúng.
Danh sách những vấn đề ông Goodlatte muốn điều tra khá rộng, trong đó có việc FBI giải quyết cuộc điều tra máy chủ cá nhân của của cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton.
Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ Jeff Sessions (Ảnh: Getty)
Theo Washington Post, lá thư trích lời Trợ lư Bộ trưởng Tư pháp Stephen Boyd rằng ông Sessions đă “chỉ thị các công tố viên cấp cao của liên bang đánh giá một số vấn đề nêu ra trong thư của ông”.
Sau đó các công tố viên này sẽ đưa ra các đề xuất về việc liệu có bất cứ vấn đề nào cần phải điều tra hay không, và có vấn đề nào cần thiết phải bổ nhiệm công tố viên đặc biệt hay không.
Tháng trước, lănh đạo đảng Cộng ḥa đă tiến hành một cuộc điều tra về một thỏa thuận thời Obama, trong đó cho phép Nga mua công ty Uranium One của Canada. Công ty này sở hữu tới 20% nguồn cung uraium của Mỹ.
Một số đảng viên Cộng ḥa buộc tội Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ dưới thời bà Hillary Clinton đă phê duyệt thỏa thuận với Nga sau khi quỹ từ thiện của chồng bà nhận được một khoản quyên góp trị giá 145 triệu đô la Mỹ.
Tổng thống Donald Trump nhiều lần chỉ trích Bộ Tư pháp đă không ráo riết điều tra một loạt những quan ngại bảo thủ. Tờ Nation Review cho biết Bộ Tư pháp của chính quyền Obama (lúc đó dưới tay cựu Tổng chưởng lư Loretta Lynch) đă phớt lờ những hành vi phi pháp của bên Nga như hối lộ, tống tiền… và tŕ hoăn điều tra để thỏa thuận được thông qua.
Gần đây, ông Trump c̣n đề nghị các viên chức tư pháp “nên tập trung vào đảng Dân chủ.”
Bà Clinton không thể đứng trên pháp luật
17/11/2017
Cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton có nguy cơ phải đối mặt với điều tra của một công tố viên đặc biệt (Ảnh: Getty)
Bà Hillary Clinton phải đối mặt với hậu quả các hành động của ḿnh và sự điều tra của một công tố viên đặc biệt, theo nhận định của nhà phân tích pháp lư Gregg Jarrett trong một bài viết đăng trên tờ Fox News hôm 15/11.
Phải thượng tôn pháp luật
Không có ai trong đất nước này đứng trên luật pháp, kể cả bà Hillary Clinton, ông Jarrett khẳng định. Không có “bến đỗ” nào trong cuộc sống hay vị trí nào trong chính phủ hay khát vọng chính trị nào có thể miễn cho ai đó khỏi tội h́nh sự. Theo cách này, tất cả mọi cá nhân đều là đối tượng của luật pháp, và phải tuân thủ luật pháp. Một xă hội có trật tự không thể vận hành tốt nếu nó cho phép các cá nhân bất chấp luật pháp mà không bị trừng trị.
Nguyên tắc cơ bản này, được tuyên bố bởi Toà án tối cao Hoa Kỳ cách đây hơn một thế kỷ, chính là điều tạo ra ‘chất bổ dưỡng’ cho nền dân chủ của nước Mỹ, theo ông Jarrett. Nếu không có nó, th́ t́nh trạng vô pháp luật, sự hỗn loạn và sự bạo ngược của một số ít người sẽ chắc chắn xảy ra.
Vậy th́, nếu tuân thủ nguyên tắc đó, bà Clinton không cao hơn hay thấp hơn bất kỳ người Mỹ nào. Bà phải tuân thủ ‘tinh thần thượng tôn pháp luật’ bất kể điều kiện hay hoàn cảnh nào của bà. Chạy đua cho vị trí lănh đạo, bao gồm cả chức vụ tổng thống, không thể tạo ra quyền miễn trừ pháp lư, ông Jarrett lập luận.
Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions đang đợi trước phiên điều trần tại Ủy ban Tư pháp Hạ viện hôm 14/11/2017 (Ảnh: Alex Wong/Getty Images)
Tuy nhiên, giáo lư cốt yếu này dường như các nghị sĩ đảng Dân chủ hoàn toàn không hiểu trong phiên điều trần hôm thứ Ba (14/11) tại Ủy ban Tư pháp Hạ viện, trong đó Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions là người bị chấn vấn. Tại phiên điều trần, trước câu hỏi của nghị sĩ đảng Dân chủ John Conyers thuộc tiểu bang Michigan, rằng: “Khi điều hành một nền dân chủ, liệu có b́nh thường đối với người lănh đạo đất nước ra lệnh cho hệ thống thực thi luật pháp h́nh sự trả đũa lại những đối thủ chính trị hay không?”, ông Sessions đă trả lời rơ ràng: “Bộ Tư pháp không bao giờ có thể được sử dụng để trả đũa về mặt chính trị, chống lại những đối thủ, và điều đó là sai trái”.
Nghị sĩ Conyers dường như đă cố t́nh phát biểu sai cả luật pháp và sự thật, ông Jarrett b́nh luận. Bộ Tư pháp có nhiệm vụ điều tra các hành vi dường như đă vi phạm các các đạo luật h́nh sự. Nếu có đủ bằng chứng để hỗ trợ một bản cáo trạng, hệ thống công lư đ̣i hỏi nó phải được đưa ra. Đây không phải là trả đũa như ông Conyers muốn mọi người tin, mà là việc thực thi pháp luật bị cản trở bởi động cơ chính trị.
Bà Clinton không được miễn trừ chỉ v́ bà ấy đă chạy đua vào chiếc ghế tổng thống. Ông Jarrett đặt ra một câu hỏi: Nếu được miễn trừ, th́ bất cứ ai cũng có thể cướp ngân hàng, và được miễn khỏi h́nh phạt bằng cách trở thành một ứng cử viên tổng thống hay sao?
Nghi án nhà Clinton bị Nga mua chuộc
Ông Sessions đă lưỡng lự trong việc quyết định liệu có nên truy tố h́nh sự đối với bà Clinton hay không. Ngày 27/7/2017, các nghị sĩ đảng Cộng ḥa trong Ủy ban Tư pháp Hạ viện đă gửi một bức thư tới Bộ trưởng Tư pháp Sessions, yêu cầu ông bổ nhiệm một công tố viên đặc biệt để điều tra những cáo buộc về những hành động sai trái của bà Clinton trong thỏa thuận uranium gây tranh căi với Nga. Ông Sessions chưa bao giờ trả lời bức thư này, và cũng bỏ qua bức thư thứ Hai vào tháng 9/2017.
Cuối cùng, vào đêm trước phiên điều trần của ḿnh, ông Sessions đă thông báo cho Ủy ban Tư pháp Hạ viện rằng ông thực sự đă chỉ đạo các công tố viên cấp cao của liên bang, đánh giá xem liệu có cần một công tố viên đặc biệt hay không. Có bằng chứng thuyết phục rằng bà Clinton có thể đă lạm dụng chức vụ Ngoại trưởng Mỹ, trao quyền lợi cho chính phủ Nga, để đổi lấy tiền bạc.
Nếu ư đồ “mua chuộc” đă giúp bảo đảm việc bán 20% tài sản uranium của Mỹ cho Nga trong khi làm giàu cho bà Hillary Clinton, cựu Tổng thống Bill Clinton và Quỹ Clinton, th́ nó sẽ cấu thành những tội phạm khác nhau, bao gồm tội nhận hối lộ và tội gian lận thư tín để làm tiền.
Quỹ của nhà Clinton đă nhận tới 145 triệu USD từ các nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến thỏa thuận hạt nhân. (Ảnh: Daniel Berehulak/Getty Images)
Theo ông Jarrett, ủy ban đă cũng yêu cầu một công tố viên đặc biệt mở lại vụ án điều tra thư điện tử (email) của bà Clinton để xác định liệu các hành động của cựu Bộ trưởng Tư pháp Loretta Lynch và cựu Giám đốc FBI James Comey có cản trở công lư, trong một nỗ lực giải tội cho bà Clinton hay không?.
Nếu vậy, th́ khi đó cần phải xem xét lại vấn đề: Liệu bà Clinton có vi phạm Đạo luật Gián điệp hay không trong việc xử lư sai trái 110 tài liệu mật được t́m thấy trên máy chủ cá nhân trái phép và không đảm bảo, để có thể đưa ra cáo buộc h́nh sự đối với bà Clinton.
Ông Jarrett khẳng định, Bộ trưởng Tư pháp không có lựa chọn nào khác ngoài việc chỉ định một công tố viên đặc biệt và phải làm ngay lập tức. Trong phiên điều trần hôm 10/1/2017, ông Sessions thề sẽ tự rút khỏi bất kỳ vấn đề nào liên quan đến “cuộc điều tra email của bà Clinton cũng như bất kỳ vấn đề nào liên quan đến Qũy Clinton”. V́ vậy, ông Sessions phải bàn giao toàn bộ vấn đề cho một công tố viên đặc biệt để phù hợp với lời hứa của ḿnh dưới lời tuyên thệ, và để loại bỏ sự xung đột lợi ích đă thừa nhận.
Quyền hiến định của Tổng thống
Tổng thống Trump đă chỉ trích ông Sessions khi ông thất bại trong việc theo đuổi các cuộc điều tra về bà Clinton và những người khác trong chính quyền Obama trước những nghi vấn h́nh sự của họ. Tổng thống Trump có quyền làm như vậy, và điều đó nằm trong thẩm quyền hiến định của ông, để bày tỏ sự quan tâm của ḿnh, ông Jarrett b́nh luận.
Đó hoàn toàn là một ảo tưởng được giới truyền thông duy tŕ măi, và nay được Nghị sĩ Conyers nhắc lại trong phiên điều trần hôm thứ Ba (14/11), rằng một vị tổng thống không thể tham gia vào vụ án h́nh sự tại Bộ Tư pháp. Theo ông Jarrett, không có bất cứ một đạo luật nào cấm ông không được chỉ đạo Bộ Tư pháp theo đuổi bất kỳ vấn đề nào, có khả năng truy tố h́nh sự.
Ngược lại, theo Điều II của Hiến pháp, tổng thống được trao quyền đặc biệt để thi hành tất cả các đạo luật, thường được thực hiện bằng cách chỉ đạo Bộ Tư pháp hành động. Các bộ và ban ngành trong khối hành pháp, không phải là độc lập. Theo hiến pháp, họ thuộc sự chỉ đạo của tổng thống, người có thể nói cho họ biết phải làm những ǵ và không làm những ǵ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty)
Theo Điều II của Hiến pháp, tổng thống được trao quyền đặc biệt để thi hành tất cả các đạo luật, thường được thực hiện bằng cách chỉ đạo Bộ Tư pháp hành động. (Ảnh: Getty)
Trong quá tŕnh lịch sử của Hoa Kỳ, các tổng thống đă tham gia trực tiếp vào cả những vụ án dân sự và h́nh sự, theo ông Jarrett. Tổng thống Thomas Jefferson đă ra lệnh cho Bộ trưởng Tư pháp khi ấy điều tra ông Aaron Burr về tội phản quốc. Tổng thống John F. Kennedy cũng ra lệnh cho Bộ Tư pháp can thiệp vào nhiều vụ kiện dân sự.
Một tổng thống không được lợi dụng chức vụ của ḿnh để theo đuổi những báo thù chính trị dưới chiêu bài truy tố h́nh sự. Nhưng nếu có đủ bằng chứng về hành vi bất hợp pháp, ông có mọi quyền yêu cầu thực thi pháp luật, theo ông Jarrett. Việc tổng thống không làm như vậy, sẽ cấu thành một vi phạm nghiêm trọng về nhiệm vụ hiến định của ḿnh.
Gần đây, công chúng ngày càng biết nhiều hơn về những mưu toan của bà Hillary Clinton và bản chất vô nguyên tắc trong những giao dịch của bà khi là Ngoại trưởng, và sau này là ứng cử viên tổng thống.
Đă đến lúc bà Clinton phải đối mặt với hậu quả những hành động của ḿnh và sự điều tra của một công tố viên đặc biệt, ông Jarrett kết luận.
Nhà Clinton dính chàm với thỏa thuận hạt nhân khác ngoài Uranium One
06/12/2017
Cựu Tổng thống Bill Clinton và Frank Giustra (phải). Ảnh: New York Times)
Ngoài thỏa thuận Uranium One, báo New York Times năm 2008 có bài viết cho biết cựu Tổng thống Bill Clinton c̣n liên quan đến một hợp đồng uranium khác, giúp mang về hàng triệu USD cho nhà Clinton.
Vào cuối ngày 6/9/2005, một chiếc máy bay riêng mang nhà tài chính ngành khai khoáng Canada Franklyn Giustra tới Almaty, một thành phố đẹp như tranh vẽ ở phía đông nam Kazakhstan. Cách thành phố này vài trăm dặm về phía tây là một tài sản đang chờ đợi: Những mỏ uranium với trữ lượng nhiều người thèm muốn, có thể cung cấp nhiên liệu cho các ḷ phản ứng hạt nhân trên toàn thế giới. Và ông Giustra đang theo đuổi một thỏa thuận độc quyền để khai thác chúng.
Không giống những đối thủ cạnh tranh khác, ông Giustra là người mới đến khai thác uranium ở Kazakhstan, một nước thuộc Xô viết cũ. Nhưng những ǵ công ty non trẻ của ông thiếu hụt về kinh nghiệm, lại được bù đắp bằng các mối quan hệ. Cùng với ông Giustra trên máy bay MD-87 ngày hôm đó là cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton. Sau khi hạ cánh ở điểm dừng chân đầu tiên của một tour du lịch từ thiện 3 quốc gia, hai người đàn ông đă được giới thiệu đứng lên chia sẻ tại một bữa tiệc sang trọng vào nửa đêm với Tổng thống Kazakhstan Nursultan A. Nazarbayev, nhà độc tài đă cai trị đất nước 19 năm và đă đạt “thành tựu” về xóa bỏ những bất đồng chính trị.
Vợ chồng Clinton đă sử dụng quyền lực chính trị của họ ở Washington trong nhiều năm để bán nước Mỹ, theo Puppet String News (Ảnh: Twitter)
Ông Clinton bày tỏ sự ủng hộ nhiệt t́nh cho quyết định của lănh đạo Kazakhstan trong việc lănh đạo một tổ chức quốc tế theo dơi các cuộc bầu cử và ủng hộ nền dân chủ. Tuyên bố công khai của ông Clinton đă đi ngược lại cả chính sách đối ngoại của Mỹ cũng như những chỉ trích gay gắt về t́nh trạng nhân quyền kém cỏi của Kazakhstan. Trong 2 ngày, hồ sơ cho thấy ông Giustra đă giành chiến thắng khi công ty của ông kư kết các thỏa thuận sơ bộ cho phép họ mua lại 3 dự án uranium do cơ quan uranium Kazakhstan Kazatomprom quản lư.
New York Times cho biết chỉ vài tháng sau khi thỏa thuận Kazakhstan kết thúc, quỹ từ thiện của ông Clinton đă nhận được một khoản tiền lên tới 31,3 triệu USD từ ông Giustra. Số tiền này được giữ bí mật cho đến khi ông thừa nhận hồi tháng 1/2008. Món quà này, kết hợp với lời cam kết của ông Giustra về việc sẽ công khai tài trợ cho Quỹ William J. Clinton thêm 100 triệu đô la, đă bảo đảm ông Giustra có một vị trí trong “ṿng tṛn” của ông Clinton – một câu lạc bộ các doanh nhân giàu có thân cận với cựu tổng thống, và dĩ nhiên có nhiều đặc quyền.
Dường như thỏa thuận uranium giữa ông Clinton và Kazatomprom đă diễn ra trong năm 2008, vậy làm sao ông có thể thực hiện điều đó trong năm 2008 khi ông không nắm giữ quyền lực chính trị hàng đầu ở Washington? Điều này, theo Puppet String News, có thể nhờ bà Hillary Clinton lúc đó đang là Thượng nghị sĩ Mỹ (từ năm 2001-2009). Có thể từ khi c̣n là Thượng nghị sĩ bà Clinton đă dùng ảnh hưởng của ḿnh để trục lợi với các thỏa thuận uranium.
“Có lẽ v́ vậy Mỹ đă có tới 2 giao dịch uranium thua lỗ, không chỉ Nga mà cả Kazakhstan, và điều này càng khẳng định rằng nhà Clinton đă sử dụng quyền lực chính trị của họ ở Washington trong nhiều năm để bán nước Mỹ”, Puppet String News kết luận.
Tổng thống Trump kêu gọi truy tố bà Clinton và trợ lư
03/01/2018
Vợ chồng Clinton và trợ lư Abedin (Ảnh: AP)
Tổng thống Donald Trump vừa yêu cầu Bộ Tư pháp truy tố bà Hillary Clinton cùng trợ lư Huma Abedin và cựu Giám đốc FBI James Comey.
Động thái của ông Trump diễn ra sau khi có thông tin cho biết bà Abedin, Phó Chủ tịch chiến dịch tranh cử của bà Clinton, đă gửi mật khẩu của Bộ Ngoại giao tới một tài khoản Yahoo cá nhân.
Ông Trump viết trên Twitter: “Trợ lư hàng đầu của Hillary Clinton Gian dối, Huma Abedin, đă bị cáo buộc bỏ qua các giao thức bảo mật cơ bản. Cô ta đă đặt Mật khẩu Mật vào tay của các điệp viên nước ngoài”.
Theo báo cáo, Abedin đă chuyển tiếp các email và mật khẩu nhạy cảm của Bộ Ngoại giao tới các hệ thống của chính phủ vào tài khoản email Yahoo cá nhân của bà. Hàng tỷ tài khoản Yahoo sau đó đă bị tin tặc tấn công nhiều lần, khiến thông tin mật này có nguy cơ cao.
Ông Trump nhắc lại câu chuyện về Kristian Saucie, cựu thuỷ thủ Hải quân, người đă bị bỏ tù v́ chụp ảnh một hệ thống điện hạt nhân trên tàu ngầm, và đề nghị bà Clinton và Abedin phải chịu cùng một số phận.
“C̣n nhớ những thủy thủ và h́nh ảnh trên tàu ngầm?”, ông hỏi. “Nhà giam! Bộ Tư pháp của Nhà nước ch́m cuối cùng phải hành động? Đối với cả Comey và những người khác”.
Ông Trump bắt đầu đặt câu hỏi về “trạng thái Nhà nước ch́m” tại Bộ Tư pháp vào tháng 11/2017.
Nhà nước ch́m (Deep State) là cụm từ mà Tổng thống Trump ám chỉ bộ máy quan liêu mà ông và những người ủng hộ cho rằng bộ máy này không muốn ông trúng cử và đang cố gắng làm suy yếu nhiệm kỳ của ông.
“Tại sao chính quyền Nhà nước ch́m không nh́n nhận vấn đề này?”, ông viết về cuộc điều tra bằng thư điện tử của bà Clinton. “Lừa gạt & tham nhũng?”.
Trong một b́nh luận khác, ông Trump đă chất vấn FBI về việc giữ lại các tài liệu về việc điều tra ông và các cộng sự của ông trong chiến dịch.
“Nhà nước ch́m. Hăy cung cấp thông tin này NGAY BÂY GIỜ!”, ông viết.
Bà Clinton đang đối mặt với 3 cuộc điều tra, sắp thêm cuộc thứ 4
08/01/2018
Bà Hillary Clinton. (Ảnh: Mike Coppola/Getty Images for Women’s Media Center)
Cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ và ứng cử viên tổng thống Hillary Clinton đang bị điều tra trong 3 cuộc điều tra riêng biệt của chính phủ liên bang, và có thể là một phần của một cuộc điều tra thứ tư, Epoch Times đưa tin.
Những cuộc điều tra này gồm:
Quỹ Clinton Foundation
Bộ Tư pháp đă mở một cuộc điều tra mới để xác định liệu Quỹ Clinton có thu thập các khoản đóng góp dẫn tới “chính trị trả tiền” và các hoạt động bất hợp pháp khác trong khi bà Clinton làm Ngoại trưởng Mỹ hay không, báo The Hill cho biết hôm 4/1, trích dẫn các quan chức thực thi pháp luật ẩn danh.
Các nhân viên FBI ở Arkansas, nơi Quỹ Clinton được thành lập, đang điều tra và đă phỏng vấn ít nhất một nhân chứng. Họ cũng sẽ có nhiều hoạt động điều tra hơn trong những tuần tới.
Các nhà điều tra đang t́m kiếm bằng chứng về cáo buộc Bill và Hillary Clinton đă thực hiện những chính sách thiên vị để đổi lại sự đóng góp cho Quỹ Clinton. Các nhân viên điều tra cũng đang xem xét liệu các nhà tài trợ của Quỹ Clinton có đóng góp tiền với mong muốn nhà Clinton sẽ tác động đến hành động của chính phủ hay không.
Một số báo cáo điều tra và một cuốn sách đă được xuất bản trong vài năm qua cho biết các nhà tài trợ đă đóng góp nhiều triệu đô la cho Quỹ Clinton, cùng lúc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ dưới thời bà Clinton đă đưa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho các nhà tài trợ.
Vợ chồng nhà Clinton. (Ảnh: Justin Sullivan/Getty Images)
Sử dụng máy chủ email cá nhân
Tổng thống Donald Trump tiếp tục chỉ trích việc bà Hillary Clinton sử dụng một máy chủ thư điện tử cá nhân để thực hiện các hoạt động nhạy cảm của chính phủ trong thời gian bà làm việc tại Bộ Ngoại giao.
Việc điều tra vụ việc dường như đă kết thúc ngay trước ngày bầu cử vào năm 2016 và Giám đốc FBI khi đó là James Comey không cảnh báo bà Clinton về bất kỳ hành động sai trái nào.
Tuy nhiên, những phát hiện tiếp theo đă khiến Bộ Tư pháp phải xem xét liệu có nên mở lại cuộc điều tra đó hay không, The Hill cho biết hôm 4/1.
Thư thông báo ban đầu của Comey đă được luật sư chống Trum của FBI là Peter Sztrok và các cấp dưới khác sửa đổi để loại bỏ một số đề cập đến “sự cẩu thả vô nghĩa”, một thuật ngữ pháp lư hỗ trợ kết luận hành vi vi phạm nghiêm trọng trong việc xử lư thông tin mật. Bức thư và các bản sửa đổi đă được công bố vào ngày 14/12.
UraniumOne
Tổng Chưởng lư Jeff Sessions đă chỉ thị cho các công tố viên của Bộ Tư pháp thẩm vấn các nhân viên của FBI về những bằng chứng mà họ t́m thấy trong thỏa thuận uranium gây tranh căi liên quan đến Bill và Hillary Clinton. Thỏa thuận này đă giao các cơ sở khai thác uranium của Mỹ cho một công ty của Nga, NBC đưa tin vào tháng 12/2017.
Theo báo New York Times, hàng triệu đô la đổ vào Quỹ Clinton từ những người được lợi từ sự chấp thuận của Bộ Ngoại giao do bà Hillary Clinton đứng đầu, trong khi ông Bill Clinton nhận một khoản thù lao tới 500.000 USD từ ngân hàng Nga liên quan đến giao dịch, cho một bài phát biểu duy nhất.
Tổng Chưởng lư Jeff Sessions. (Chip Somodevilla/Getty Images)
Theo thông tin từ The Hill, một người cung cấp thông tin của FBI đă có bằng chứng về hoạt động bất hợp pháp của người Nga nhằm vào thị trường uranium của Hoa Kỳ 1 năm trước khi thỏa thuận bán Uranium One được thông qua vào năm 2010. Nhưng các công tố viên dù có được bằng chứng đó nhưng đă không mở cuộc điều tra nào cho đến năm 2013, nhiều năm sau khi thỏa thuận được chính phủ Obama thông qua.
Nỗ lực ngăn chặn chiến dịch chống ma túy của Tổng thống Obama
Bà Hillary Clinton cũng có thể bị bắt trong một cuộc điều tra về nỗ lực khổng lồ của chính quyền Obama để ngăn chặn nỗ lực điều tra việc nhóm khủng bố Hezbollah buôn bán hàng trăm triệu đô la cocaine ở Hoa Kỳ để tài trợ các hoạt động của họ.
Nỗ lực này của chính phủ Obama đă được mô tả chi tiết trong một bản báo cáo của Politico, công bố vào tháng 12/2017. Theo Politico, quyết định của chính quyền Obama nhằm phá hoại cuộc điều tra cho phép Hezbollah vận hành “kế hoạch hỗ trợ vật chất lớn nhất cho các hoạt động khủng bố mà thế giới đă từng thấy”.
Bà Hillary Clinton có thể bị điều tra v́ bà làm Ngoại trưởng ngay lúc chính quyền Obama có những nỗ lực để chấm dứt cuộc điều tra với Hezbollah.
Politico viết: “Thêm vào sự phức tạp của bức tranh là vai tṛ của Bộ Ngoại giao, thường muốn chấm dứt cả hành động thực thi pháp luật và hoạt động bí mật do phản ứng chính trị mà họ tạo ra”.
Cho đến nay, ông Obama đă bị Nghị viện Hoa Kỳ điều tra về nỗ lực hỗ trợ Hezbollah này.
Mỹ Khánh
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.