֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong giòng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ Tìm IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lý
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Trò Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư
֎ Giáo Hội La Mã:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Trò Bịa Đặt
֎ Ngô Đình Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD
֎ Lãnh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Trò Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài Gòn Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Mở lại Hồ sơ
Trung Tâm Văn bút Việt Nam Hải ngoại
1995-2002
Trường hợp VÕ ĐÌNH [1933-2009]
Nguyễn Tà Cúc
Người viết chú ý, đến Võ Đình lần đầu không qua “tác phẩm” (tranh hay truyện ngắn) mà qua “giai thoại” đã tốn khá nhiều giấy mực của những người can dự: đó là việc một nhóm người, cách đây mấy mươi năm, đã vận động nhắm phá hoại cuộc triển lãm tranh “Đêm trầm hương”, cuộc triển lãm đầu tiên của Võ Đình dành cho Cộng đồng Việt Nam, tại Canada. Một số quý-văn-hữu, kể cả Nguyễn Mộng Giác-người được giao nhiệm vụ phát biểu mở màn-- đã di -tản -chiến -thuật một cách rất không chiến thuật và không kèn không trống. Sau đó Võ Đình “viết thư cho một hoạ sĩ trẻ” (đăng trên Văn Học) rằng khi xẩy ra cớ sự ông đã xin các bạn cứ tiến hành như dự định, cho nên hậu quả đó theo ông, là “êm” chứ “không đẹp”. Ông đã bầy tỏ phản ứng bằng một bài viết, chỉ đích danh những nhân sự liên hệ, điển hình là quyết định tháo lui của Nguyễn Mộng Giác. Chưa hết, không những đã không biết xấu hổ về hành động của mình, Nguyễn Mộng Giác còn sử dụng một đoạn phỏng vấn "vô danh" không biết ai là "phóng viên" trong số Văn Học Số 76, tháng 8 năm 1992, trang 112-113, để nói cạnh nói khóe Nguyễn Hữu Nghĩa; hay nói bóng nói gió về "gái đĩ già mồm" trong phần "Hộp thư văn học", Số 77, tháng 9.1992. Khác với thái độ của Nguyễn Mộng Giác, Võ Đình đã nói thẳng công khai trên giấy trắng mực đen hầu bầy tỏ sự bất bình của ông. Đó là thái độ sống của Võ Đình, một người có tên tuổi trong cộng đồng hội họa thế giới song song với tác phẩm tiếng Anh và tiếng Pháp bên cạnh cộng đồng Việt Nam hải ngoại. Ông có hơn 40 triển lãm cá nhân và vô số tập thế tại Âu châu, Á châu và Hoa Kỳ. Song song với việc dịch thuật nhiều tác gia từ Tây phương cho tới Việt Nam (như Hồ Xuân Hương), ông cũng minh họa cho nhiều tác phẩm khác, kể cả các tác gia ngoại quốc.
Bút tự Võ Đình, nhắc đến việc ông dịch thơ Hồ Xuân Hương
Ông cũng biết, thậm chí đọc, về nhiều loạt bài đê hạ tấn công tôi từ Lê Tất Điều cùng những bàn tay vói sang từ Ontario. Trong những bài đó, hai trách nhiệm (Trưởng Ủy ban Nhà văn Nữ và nhất là Trưởng Ủy ban Văn Nghệ sĩ-Bị cầm tù) trong Văn bút Việt Nam Hải ngoại đã được dùng như những cái cớ để mạ lỵ đời riêng và con cái tôi. Võ Đình chia sẻ kinh nghiệm của ông và chúc tôi giữ được lòng tin vào văn chương nghệ thuật vì "bọn đó mà nghệ thuật văn chương gì".
Sau đây là vài đoạn trích trong bài "Động đất ở Montreal? Thư cho một họa sĩ trẻ, IV (1)" của Võ Đình. Điệp khúc "chú tiếc..." lập đi lập lại sau lời thỉnh cầu mà không được "Nếu tôi có toàn quyền quyết định thì chúng ta cứ làm theo chương trình đã hoạch định, coi như không có gì bất thường xảy ra cả..." tự chúng cống hiến nỗi thất vọng của một họa sĩ/nhà văn xưa nay vốn tin vào Tự Do và giá phải trả để có--hay không có-- Tự Do ấy:
-" [...] Nói đến phòng tranh, chú tiếc [...] Chú không tiếc vì những trục trặc đó có ảnh hưởng bên lề không mấy tốt cho phòng tranh. Thật tình, hoàn tất được số tranh đó, lòng chú đã sung sướng lắm rồi[...] Chú cũng không tiếc vì có một vài mũi tên bắn về phía chú. Thời buổi này, điều đó cũng thường thôi [. ..] Và nhất định chú không tiếc vì trong bầu không khí căng thẳng đầy nghi kỵ đó, tác phẩm của chú, những họa phẩm của chú, dưới mắt chú, như có tráng lên một lớp men bẽ bàng. Thay vì được quét lên một lớp véc-ni theo đúng truyền thống “vernissage”. [...] Tuy nhiên cũng không phải vì thế mà chú tiếc. Nghệ thuật là tinh hoa (hay cặn bã) của sự sống. Chú đã sống hết mình. Chú không có gì để phải tiếc. Vậy thì chú tiếc cái gì? Để chú nói Hùng nghe chú tiếc cái gì [...]
"Chú tiếc cho nhà thơ Cung Vũ (tức ông chủ bút Nguyễn Hữu Nghĩa của tờ Làng Văn) đã không có mặt ở Montreal. Cung Vũ đã cho ra đời ba thi tập. Tập nào cũng có in lại một họa phẩm, hoặc như phụ bản hoặc như bìa sách, của chú. Cứ xét theo sự kiện ấy và lẽ thường tình thì chắc hẳn nhà thơ phải trân trọng nghệ thuật của chú lắm. Ấy vậy mà ông đã khéo thu xếp ngày giờ công việc của ông làm sao để đến nỗi bỏ mất đi cơ hội ngàn vàng xem cho được tận mắt những họa phẩm nguyên bản kia. Tiếc thay!
"Chú càng tiếc cho đồng nghiệp Khánh Trường, cây viết, cây cọ đa tài...trong sự 'thông cảm tương nhượng' đã phải khiếm diện ở phòng tranh...Và cho tất cả những người bạn khác ở xa đến, tuy có lòng với chú nhưng vì tình đoàn kết với những người bị 'khuyến cáo đích danh', cấm đoán’, 'không được'…(4) đã chính thức không tham dự những sinh hoạt trong những ngày rầm rộ cuối tháng 6 vừa qua.
"Đặc biệt chú tiếc cho nhà văn Nguyễn Mộng Giác, người chú đã đích thân mời qua nói chuyện. Nhưng trục trặc xẩy ra, ông Nguyễn quyết định không đến phòng triển lãm, không nói chuyện ở Đêm Trầm Hương. Chú cảm thông và tán thành quyết định đó. Nhưng chú tiếc. Tiếc người bạn văn vốn thường có cái nhìn sâu sắc và chân thành, đã không đươc chứng kiến cái cảnh những đứa con tinh thần của chú nằm trần trụi trên tường với những tất cả những đớn đau và hoan lạc của chúng [...]
"Đêm 26 rạng ngày 27, ngày của khai mạc triển lãm và Đêm Trầm Hương, chú nói với bạn hữu: 'Cái nhìn của tôi rất chủ quan. Xưa nay tôi đã quyết làm cái gì là tôi làm. Nếu tôi có toàn quyền quyết định thì chúng ta cứ làm theo chương trình đã hoạch địch, coi như không có gì bất thường xảy ra cả. Tuy nhiên, tôi cảm thông với những khó khăn của anh em trong ban tổ chức. Tôi cũng cảm thông với sự bất bình của anh cm đến từ xa. Tôi xin để chủ và khách chọn lựa một giải pháp thỏa đáng. Thế nào tôi cũng hoan hỷ.'
"Và bạn hữu đã chọn lựa. Anh chị em trong ban tổ chức không muốn hủy hoại bao nhiêu công lao tốn kém, không muốn chối bỏ trách nhiệm đối với tất cả thân hữu xa gần đã khích lệ, hỗ trợ, và còn sẽ đóng góp, cho Buổi Triển lãm Đêm Trầm Hương. Anh chị em ở xa đến đã chấp nhận trong tinh thần cảm thông và nhẫn nhục: họ sẽ không tham dự các buổi sinh hoạt để mọi việc có thể diễn tiến một cách êm đẹp.
"Chú có nói trên, Hùng ơi, 'Thế nào tôi cũng hoan hỷ'. Mọi sự đã xảy ra một cách khá êm. Nhưng đẹp? Cái đó, chú không biết à! Chú chỉ biết rằng cả chủ lẫn khách đã xử sự như những con người biết tôn trọng nghệ thuật và tình người. Đẹp chăng là đẹp ở chỗ đó. Cho nên chú mới nói ở trên, những họa phẩm của chú như có tráng lên một lớp men bẽ bàng ..." [Võ Đình, "Động đất ở Montreal? Thư cho một họa sĩ trẻ, IV (1)", Văn Học số 78, trang 84-87]
Sau sự thất vọng đó, Võ Đình vẫn tiếp tục tham dự cộng đồng sáng tác bằng những tác phẩm sau đây: Lầu Xép, Văn Nghệ, 1997, California; Rừng Mắm, Văn Nghệ, 2000, California; Huyệt Tuyết, Văn Nghệ, 2002, California; Mây Chó, Tổ hợp Xuất bản Miền Đông, 2004; Trời Đất, Tổ hợp Xuất bản Miền Đông Hoa Kỳ, 2008. Ông qua đời ngày 31 tháng 5, 2009 sau một cơn bạo bệnh bất ngờ kéo dài chưa quá một năm.
Võ Đình và tác phẩm cuối (2008), một năm trước khi qua đời. [Bên phải: Nguyễn Ngọc Bích, Cựu Chủ tịch Chi nhánh Miền Đông, Trung tâm VBVNHN]
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc tình.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lý trình.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI THAY ĐỔI THIÊN HÌNH VẠN TRẠNG TRONG TỪNG SÁT NA. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY THỜ PHẬT, MAI THEO CHÚA NHƯNG KHÔNG THỂ CHỐI BỎ CHA SINH, MẸ ĐẺ, HUYẾT THỐNG, GIÒNG GIÕI, DÂN TỘC. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY CHỌN CHỦ NGHĨA NÀY MAI CHỌN CHỦ NGHĨA KIA ĐỂ LÀM LÝ TƯỞNG PHẤN ĐẤU NHƯNG CHỚ QUÊN RẰNG MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU LÀ PHỤC VỤ CHO BẢN THÂN, GIA ĐÌNH, DÂN TỘC VÀ TỔ QUỐC. ĐÓ LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN BỌN NGƯỜI NẶNG CĂN TÍNH TÔI ĐÒI, NÔ LÊ VỌNG NGOẠI, PHI DÂN TỘC, PHI NHÂN ĐỀU BỊ XEM LÀ PHẦN TỬ NGU XUẨN VÀ ĐÁNG KHINH NHẤT.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê BìnhvTrái Chiều
vTiền PhongvXã LuậnvVTVvHTVvTrí Thức
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG
vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN