Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

CNBC .Fox .FoxAtl .OAN .CBS .CNN .VTV

.WhiteHouse .NationalArchives .FedReBank

.Fed Register .Congr Record .History .CBO

.US Gov .CongRecord .C-SPAN .CFR .RedState

.VideosLibrary .NationalPriProject .Verge .Fee

.JudicialWatch .FRUS .WorldTribune .Slate

.Conspiracy .GloPolicy .Energy .CDP .Archive

.AkdartvInvestors .DeepState .ScieceDirect

.NatReview .Hill .Dailly .StateNation .WND

-RealClearPolitics .Zegnet .LawNews .NYPost

.SourceIntel .Intelnews .Reuter .AP .QZ .NewAme

.GloSec .GloIntel .GloResearch .GloPolitics

.Infowar .TownHall .Commieblaster .Examiner

.MediaBFCheck .FactReport .PolitiFact .IDEAL

.MediaCheck .Fact .Snopes .MediaMatters

.Diplomat .News Link .Newsweek .Salon

.OpenSecret .Sunlight .Pol Critique .EpochTim

.N.W.Order .Illuminatti News.GlobalElite

.NewMax .CNS .DailyStorm .F.Policy .Whale

.Observe .Ame Progress .Fai .City .BusInsider 

.Guardian .Political Insider .Law .Media .Above

.SourWatch .Wikileaks .Federalist .Ramussen

.Online Books .Breibart .Interceipt .PRWatch

.AmFreePress .Politico .Atlantic .PBS .WSWS

.N PublicRadio .ForeignTrade .Brookings .WTimes

.FAS .Millenium .Investors .ZeroHedge .DailySign

.Propublica .Inter Investigate .Intelligent Media  

.Russia News .Tass Defense .Russia Militaty

.Scien&Tech .ACLU .Veteran .Gateway. DeepState

.Open Culture .Syndicate .Capital .Commodity

.DeepStateJournal .Create .Research .XinHua

.Nghiên Cứu QT .NCBiển Đông .Triết Chính Trị

.TVQG1 .TVQG .TVPG .BKVN .TVHoa Sen

.Ca Dao .HVCông Dân .HVNG .DấuHiệuThờiĐại

.BảoTàngLS.NghiênCứuLS .Nhân Quyền.Sài Gòn Báo

.Thời Đại.Văn Hiến .Sách Hiếm.Hợp Lưu  

.Sức Khỏe .Vatican .Catholic .TS KhoaHọc

.KH.TV .Đại Kỷ Nguyên .Tinh Hoa .Danh Ngôn

.Viễn Đông .Người Việt.Việt Báo.Quán Văn

.TCCS .Việt Thức .Việt List .Việt Mỹ .Xây Dựng

.Phi Dũng .Hoa Vô Ưu .ChúngTa .Eurasia.

.NVSeatle .CaliToday .NVR .Phê Bình .Trái Chiều

.Việt Luận .Nam Úc .Người Dân .Buddhism

.Tiền Phong .Xã Luận .VTV .HTV .Trí Thức

.Dân Trí .Tuổi Trẻ .Express .Tấm Gương

.Lao Động .Thanh Niên .Tiền Phong .MTG

.Echo .Sài Gòn .Luật Khoa .Văn Nghệ .SOTT

.ĐCS .Bắc Bộ Phủ .Ng.TDũng .Ba Sàm .CafeVN

.Văn Học .Điện Ảnh .VTC .Cục Lưu Trữ .SoHa

.ST/HTV .Thống Kê .Điều Ngự .VNM .Bình Dân

.Đà Lạt * Vấn Đề * Kẻ Sĩ * Lịch Sử * Diễn Đàn *

.Tác Phẩm * Khào  Cứu * Dịch Thuật * Tự Điển *

 

 

Nguồn gốc chữ Khoa Đẩu và hai chữ Khoa Đẩu

 

Viên Như

 

I. Nguồn gốc chữ viết của phương Bắc.

 

Ở Trung Hoa có đến hai truyền thuyết về nguồn gốc chữ viết, một là Phục Hy, hai là Thương Hiệt. Một dân tộc tự cho mình là chủ nhân của một loại chữ cổ xưa và có giá trị của nhân loại lại đưa ra những truyền thuyết lủng củng như vậy tất là có vấn đề, vấn đề đó là cả hai truyền thuyết về chữ viết của Trung Hoa cũng không thoát khỏi cái bóng của người Việt. Về trường hợp Phục Hy tôi sẽ bàn ở một bài riêng chứng minh cho thấy ông ta là người Lạc Việt, riêng đối với Thương Hiệt, câu chuyện ông đã nhầm lẫn khi sáng tạo ra chữ “Xuất và Trọng vì tiếng Cóc kêu làm loạn tâm trí của ông trong lúc suy nghĩ đã nói lên điều đó.[1] Thông thường những thành quả văn hóa của cả dân tộc là tác phẩm của nhân dân, không một cá nhân cụ thể trong một thời đại nào có thể một mình làm ra mọi thứ cả, việc đề cao một cá nhân nào đó trong một thành tựu văn hóa nó có tính đại diện cho cả dân tộc ấy, Thương Hiệt không đủ hào quang để đại diện cho điều ấy, bởi vì ông chỉ làm theo chỉ thị của vua mà thôi.

 

Nguồn gốc chữ Khoa đẩu theo sách vở Trung Hoa.

 

Như đã trình bày trước, từ khi có thông tin rằng nước Việt từng có chữ viết, loại chữ ấy là chữ Khoa đẩu, căn cứ vào hai chữ Khoa đẩu, người ta biết rằng loại chữ ấy giống con nòng nọc nên gọi là chữ Nòng nọc. Vì sao Khoa đẩu có nghĩa là Nòng nọc?

 

Cơ bản tự nghĩa (基本字) giải thích:

 

亦作 蝌斗 1.蛙或蟾蜍的幼虫。《南史·文学·卞彬》:蝌斗唯唯,羣浮闇水

 

Diệc tác “蝌斗 Oa hoặc thiềm thừ đích ấu trùng. Nam sử, Văn học truyện. Biện bân》:Khoa đẩu duy duy, quần hồ ám thủy”.

 

Cũng viết “蝌斗 Ấu trùng của Nhái hoặc Cóc. (Nam sử. Văn học truyện. Biện Bân) “Nòng nọc đông đúc, bơi đen mặt nước”.

 

Như vậy Khoa đẩu là nòng nọc, con có đầu lớn, đuôi nhỏ.

 

Thuyết văn giải tự giải thích: 蝌蚪文.

 

蝌蚪文也叫蝌蚪蝌蚪篆,是在于笔画起止,皆以尖锋来书写,其特色也是头粗尾细,名称是汉代以后才出现的,在唐代以后便少见到,在浙江仙居县淡竹乡境内发现.

 

Khoa đẩu văn dã khiếu ”Khoa đẩu thư”, “Khoa đẩu triện” thị tại vu mao họa khởi chỉ, giai dĩ viêm phong lai thư tả, kỳ đặc sắc dã thị đầu thô vĩ tế, danh xưng thị Hán đại dĩ hậu tài xuất hiện đích, tại Đường đại dĩ hậu cánh thiểu hiện đáo. Tại Triết Giang, Tiên Cư huyện, Viêm Trúc hương Cảnh Nội phát hiện.

 

Khoa đẩu văn vậy, còn gọi là “Khoa đẩu Thư”, “Khoa đẩu triện” là bắt nguồn từ bút vẽ, dùng đầu nhọn để viết chữ (sách). Cái đặc sắc chính là đầu to đuôi nhỏ. Tên này xuất hiện vào đời Hán và về sau (203 SCN). Tới đời Đường dần ít xuất hiện. Được phát hiện tại Thôn Viêm Trúc, huyện Tiên Cư, Tỉnh Triết Giang.

 

Với lời giải thích này ta biết rằng loại chữ với cái tên khoa đẩu nhất định phải được sử dụng một thời gian rất lâu dài trước đời Tần, có như thế mới có khoa đẩu văn, khoa đẩu thư, khoa đẩu triện; cũng chính vì vậy sách mới mô tả cái đặc sắc là đầu thô đuôi tế, nếu không phải là một loại chữ cụ thể thì cơ sở nào mà giải thích như vậy, như nếu ta chưa bao giờ thấy con voi thì làm sao ta ghi là loài thú có vòi dài, tai lớn được; đồng thời cũng với lời giải thích “Tên này xuất hiện vào đời Hán và về sau (203 SCN). Tới đời Đường dần ít xuất hiện” Thông tin này cho ta biết đến đời nhà Hán cái tên khoa đẩu mới xuất hiện về sau mất luôn. Vì sao cái tên chữ Khoa đẩu lại xuất hiện vào nhà Hán mà lại có cả văn, thư, triện, đơn giản là vì chữ khoa đẩu đó được dùng phổ biến trước đó, cụ thể là nhà Chu, vì nó là một thành tựu vĩ đại của dân tộc khác nên khi các thế lực du mục chiếm lấy Trung Nguyên, bên cạnh việc chiếm đất đai, họ phải làm cái công việc là cướp tác quyền về dịch học và chữ viết. Tần Thủy Hoàng thì có chuyện sai Lý Tư cải sửa đại triện của nhà Tần thành tiểu triện. Một triều đại chỉ kéo dài 15 năm với những biến động kinh hoàng liệu có làm ngay chữ đại triện rồi sai Lý Tư cải sửa thành tiểu triện không? Theo tôi đây là một lối ăn gian lịch sử, chiếm khống bằng mệnh lệnh mà thôi. Tiếp đến nhà Hán cũng với tâm trạng ấy nên cũng bằng mọi cách đưa cái tên khoa đẩu thành một truyền thuyết, nhưng con chữ thì vẫn hiện hành với cái tên chữ Hán đấy thôi, chẳng phải bổng dưng mà nó còn được gọi là chữ Nho, theo tôi âm Nho là một phái âm của âm Nhã trong nhã ngữ như chính sách vở Trung Hoa ghi lại mà tôi sẽ trình bày tiếp sau. Ta hãy tiếp tục tìm hiểu về chữ Khoa đẩu này.

 

Tự điển Khang Hy giải thích:

 

《唐韻》《集韻》《韻會》苦禾切,音科。蝌蚪。本作科。《爾雅·釋魚》科斗,活東。《疏》蝦蟇子。此蟲一名科斗,一名活東,頭圓大而尾細,古文似之,故孔安國皆云科斗文字是也。《本草》一名懸針,一名水仙子。《李時珍曰》蝌蚪,狀如河豚,頭圓,身上靑黑色,始出有尾無足,稍大則足生尾脫,治疥瘡,又可染鬚髮。《爾雅翼》月大盡生前兩足,月小盡生後兩足。

 

“Đường vận” “Tập vận” “Vận hội” Khổ hòa thiết, âm khoa. Khoa đẩu. Bổn tác khoa. (Nhĩ nhã. Thích ngư) Khoa đẩu, hoạt đông. (Sớ) Hàm mô tử. Thử trùng nhất danh khoa đẩu, nhất danh hoạt đông, đầu viên đại nhi vĩ tế, cổ văn tợ chi, cố Khổng An Quốc giai vân khoa đẩu văn tự thị giả. (Bổn thảo) Nhất danh huyền châm. Nhất danh thủy tiên tử.Lý Thời Trân viếtKhoa đẩu, trạng như hà độn, đầu viên, thân thượng thanh hắc sắc. thỉ xuất hữu vĩ vô túc, sao đại tắc túc sanh vĩ thoát, trị giới sang. Hữu khả lương tu phát ( Nhĩ nhả dực) Nguyệt đại tận sanh tiền lưỡng túc, nguyệt tiểu tận sanh hậu lưỡng túc.

 

“Đường vận” “Tập vận” “Vận hội” đọc là khoa, vốn viết là (Nhĩ nhã. Thích ngư). Khoa đẩu, hoạt đông. (Sớ) Con của con ếch. Loài này còn có tên là Khoa đẩu, hoạt đông, đầu tròn lớn mà đuôi nhỏ. Cổ văn cũng nói như vậy. Vì vậy Khổng An Quốc cho rằng chữ khoa đẩu là từ đó. (Mộc thảo). Có tên là Huyền châm hay Thủy tiên tử. (Lý Thời Trân nói) Khoa đẩu, giống như lợn con, đầu tròn, thân màu xanh đen. Ban đầu mới sinh chỉ có đuôi, không chân, sau lớn mọc chân, đuôi rụng, trị ghẻ lở. Có thể dưỡng râu tóc. (Nhĩ nhã dực) Đầu tháng sinh hai chân trước, cuối tháng sinh hai chân sau.

 

Với những lời giải thích trên, ngoài ý nghĩa là con nòng nọc, ta biết nó còn có tên khác, như: Hoạt đông活東- Thủy tiên tử水仙子-  Huyền châm懸針. Ngoài ra Từ ngữ giải thích tự điển còn cho tên Khoa Tử 蝌子.Vì sao nó có các tên đó, ta hãy tìm hiểu, những giải thích sau là theo cách hiểu của tôi.

 

1. 活東 HOẠT ĐÔNG: : Còn sống – Có sống – Đang sống. Như: Hoạt động, sanh hoạt, sống động. : Hướng đông – Người chủ. Như : Phòng đông 房東  Chủ nhà. Cổ đông 股東 Người góp phần.

 

   Trong ngữ cảnh đã cho trên, theo tôi Hoạt đông活東có nghĩa hoạt động ở hướng đông. Hướng đông thuộc dương –động, hướng tây thuộc âm tĩnh, con nòng nọc đầu tròn – Âm – Tĩnh, đuôi dài – Dương – Động, vì nòng nọc chỉ có cái đuôi hoạt động mà thôi, lý tính này tương hợp với hướng đông của trục hoành trong sơ đồ vũ trụ của dịch học, cụ thể đây là hình ảnh con nòng nọc theo trục hoành. (Xem hình minh họa).

 

   2. 水仙子 THỦY TIÊN TỬ: Thủy là nước. Tiên là người cõi trên. Tử là con. (Xem hình minh họa).

 

   Theo Hà Đồ, Thủy thuộc hướng bắc, quái Khảm – Trung nam (Lạc Long Quân). Tiên cũng là Sơn, là người ở trên núi hay phương nam, quái Ly – Trung nữ (Âu Cơ). Như vậy Thủy tiên tử là con của phương Bắc Nam hay trục tung của Hà Đồ. Thủy tiên chỉ là cách nói khác của Con Rồng (Bắc) cháu Tiên (Nam) mà thôi. Như vậy Thủy tiên tử hay Khoa đẩu chính là đứa con của phương nam, cụ thể là người Việt. Vì vậy mới có bức tranh Cóc kiện Trê.

 

   3. 懸針 Huyền Châm. Huyền là treo lơ lững – Chưa quyết được. Châm là Kim.

 

   Với các nghĩa cho trên thật khó có thể dịch nghĩa hai chữ Huyền châm. Tuy nhiên, nếu ta căn cứ vào hình ảnh con nòng nọc, ta biết Huyền là đầu, Châm là đuôi. Đầu thì tròn, đuôi thì nhỏ dài, như thế ta có thể hiểu rằng Huyền ở đây là tròn, thuộc âm[2], còn Châm thì thuộc dương, Huyền châm là kim treo ngược, như vậy có nghĩa là trên âm dưới dương tức Khôn Càn hay Lạc thư, thuộc Thái cực, phương nam, hay hình ảnh con nòng nọc theo trục tung. (Xem hình minh họa).

 

khoa dau 1.jpg

 

4. Ngoài khoa đẩu văn, thư, triện, sách cổ cho biết còn có khoa đẩu điểu tích, như trang https://baike.baidu.com viết. 

 

蝌斗鸟迹(蝌斗鸟迹)指古文字。借指古雅的书法。 侯方域 《重修颜鲁公碑亭记》:及其骂贼而死,从容就义,视吾之头颅身躯皆其所不爱也,而何爱此蝌蚪鸟迹之遗哉!”蝌蚪

 

   Khoa đẩu điểu tích, chỉ cổ văn tự, tá chỉ cổ nhã đích thư pháp. Thanh hầu phương vực. (Trùng tu Nhan Lỗ Công bi đình kí) : « Cập kì mạ tặc nhi tử, tùng dung tựu nghĩa, thị ngô chi đầu lô thân khu giai kỳ sở bất ái dã, nhi hà ái thử khoa đẩu điểu tích chi di tai! ». Tham kiến « Khoa đẩu thư ».

 

Tạm dịch:

 

  Chữ nòng nọc dấu chân chim, chỉ loại văn tự thời xưa, mượn để chỉ cách viết chữ cổ nhã (nhã ngữ). (Chữ) mảnh mà vuông vức[1]. Bia trùng tu Nhan Lỗ Công viết: Đến khi mắng nhiếc cho chết, may ra mới hiểu, Ôi ! cái thân mình đây sao không yêu mến, thế mà lại thương tiếc chi cái chữ nòng nọc chân chim từ xưa còn lại.

 

Với giải thích này, ta biết chữ khoa đẩu còn gọi là khoa đẩu chân chim, đó là chỉ chữ cổ nhã ngữ, như đã nói trên, như vậy âm [nho] là phái âm của [nhã] mà tôi đề nghị trên là có cơ sở; đồng thời qua giải thích này ta biết loại chữ ấy có kết cấu hình vuông, về sau gọi là phương tự, cũng trong giải thích này ta biết ngày ấy chữ khoa đẩu rất quan trọng đối với một số người như giải thích trên viết « Thân mình không thương mà lại thương chi cái chữ khoa đẩu chân chim từ ngàn xưa còn lại ». Rõ ràng với câu này ta biết chữ khoa đẩu chân chim đã trở thành văn hóa cốt lõi của một dân tộc và đã ăn sâu vào lòng người đến nỗi khi mất đi người ta thương tiếc hơn cả thân mình.

 

Như cổ thư cho biết chữ khoa đẩu là chữ thời tiên Tần, tức là nhà Chu, giải thích của «Từ ngữ giải thích » trên zdic.net cho biết điều đó.

 

周代的古文字。上古筆墨未發明前,以竹挺點漆文字於書竹上,竹硬漆膩,文字之體乃頭粗尾細,狀似蝌蚪,故名.

 

Chu đại đích cổ văn tự. Thượng cổ bút mặc vị phát minh tiền. Dĩ trúc đĩnh điểm tất văn tự ư thư trúc thượng, trúc ngạnh tất nị, văn tự chi thể nãi đầu thô vĩ tế, trạng tợ khoa đẩu, cố danh.

 

Tạm dịch:

 

Văn tự cổ của nhà Chu. Thời chưa có phát minh ra bút mực, lấy tre vạch thẳng dấu đen thành văn tự lên trên thân tre cứng láng. Là loại chữ viết đầu to đuôi nhỏ, tợ như nòng nọc nên có tên ấy.

 

Với trích dẫn trên lại càng chứng minh rằng chữ khoa đẩu là một loại chữ có thật, nó liên quan đến nhà Chu, xuất phát từ ban sơ là chữ chân chim (điểu tích) của người nói tiếng nhã ngữ (có thể là người Lạc Việt); đồng thời nó chính là chữ vuông vức (phương vực). Ta có bằng chứng liên quan đến các thông tin này, đó là bia Vũ Vương.

 

Đây là nội dung của bia Vũ Vương, một tấm bia tương truyền là của vua đầu tiên của nhà Chu của Trung Hoa, nhưng tấm bia này được tìm thấy ở Hồ Nam ngày nay, một địa chỉ tương đồng với vùng đất mà truyện Họ Hồng Bàng đã mô tả. Tấm bia gồm 77 chữ, nội dung văn bia đã được Dương Thận đời Minh đọc thành văn như sau:

 

khoa dau 2.jpg

 

明代杨慎曾撰禹王碑释文:承帝曰咨,翼輔佐卿。洲諸與登,鳥獸之門。参身洪流,而明發爾興。久旅忘家,宿岳麓庭。智營形折,心罔弗辰。往求平定,華岳泰衡。宗疏事裒,勞餘伸神。郁塞昏徙。南渎愆亨。衣制食备,萬国其寜,竄舞永奔。

 

Minh đại Dương Thận tăng soạn Vũ Vương bia thích văn:

 

“Thừa đế viết tư, dực phụ tá khanh, châu chư dữ đăng, điểu thú chi môn. Tham thân hồng lưu, nhi minh phát nễ hứng. Cửu tộc vong gia, túc Nhạc lộc đình. Trí doanh hình chiết, tâm vọng phất thời. Vãng cầu bình định, hóa Nhạc Thái hoành. Tông sơ sự bật, lao dư thân thần. Úc tái hôn tỷ. Nam độc khiên hanh. Y chế thực bị, vạn quốc kỳ ninh, soán vũ vĩnh bôn.”

 

Xin tạm hiểu và dịch như sau:

 

Dương Thận đời nhà Minh đã đọc thành văn bia Vũ Vương như sau:

 

Theo lời cha dạy, những người phụ tá, các nơi đều đến, chổ bàn chuyện lớn. Đã đem thân vào việc phát triển như những gì mà ta đã nói, (Nay)mỗi người mỗi ngã, trú tại chân núi Nhạc,(giờ đây) trí rộng mà lại ích kỷ, tâm nghĩ nhiều mối chẳng hợp thời. Nay muốn an ổn, làm cho dãy núi Thái được thịnh vượng, họ hàng thông cảm, mọi việc (mâu thuẩn) giảm đi, đã có đất đai che chở để lao động thì đâu có chuyện buồn bả âm thầm ra đi. Những phiền nhiễu, thù hận của người Nam được giải quyết, ai cũng đủ cơm ăn, áo mặc, nơi nào cũng thế thì chuyện tranh chấp sẽ không còn.

 

Ta biết nhà Chu (1046 –  221 TCN) tiếp sau nhà Thương, trị vì Trung quốc 800 năm, thế mà bia Vũ Vương, người sáng lập nhà Chu lại nằm ở Hồ Nam, một vùng đất ở bờ nam sông Dương Tử, cái nôi văn hóa của người Lạc Việt, với thông tin này ta có thể tin rằng nhà Chu là người Lạc Việt. Một thông tin khác củng cố cho khẳng định này, đó là trường hợp Võ Tắc Thiên, sau khi lên ngôi, bà đã đổi tên triều đại thành Vũ Chu, lập đền thờ Văn Vương, lấy hiệu là Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần hoàng đế (越古金輪聖神皇帝). Sau đổi thành Từ Thị Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần hoàng đế (慈氏越古金輪聖神皇帝). Lưu ý rằng chữ Việt này là chữ Việt trong Lạc Việt .

 

Trong văn bia này có cụm từ “Điểu thú chi môn” ở đây ta biết nghĩa của hai từ điểu thú chính là chữ nghĩa, điểu thú chi môn có nghĩa là nơi có chữ nghĩa hay là nơi những người có học làm việc, tương tự như triều đình về sau. Cụm từ này liên quan đến cụm từ “Khoa đẩu điểu tích” hay nó chỉ là cách gọi khác của từ “điểu thú” mà thôi. Như vậy chữ Khoa đẩu chính là chữ “điểu thú” của nhà Chu; đồng thời chính trong văn bản này với câu “Nam độc khiên vưu -渎愆亨 đã khẳng định rằng Vũ Vương là người Nam hay người Lạc Việt vậy, có thể vì điều này mà nhiều bản chép tay trên liên lưới người ta bỏ câu này.

 

II. Nguồn gốc chữ viết của người Việt.

 

Trước giờ ta thường nghe rằng người Việt chưa từng có chữ viết, về sau người phương bắc sang đô hộ rồi dạy cho ta, sau nhiều ngàn năm bị tuyên truyền, tư tưởng này hầu như trở thành cố hữu. Tuy nhiên gần đây các nhà nghiên cứu cho rằng nước ta đã từng có chữ viết, loại chữ ấy gọi là Khoa đẩu tức là Nòng nọc, suy nghĩ đó bắt đầu từ câu chuyện được ghi lại trong Hậu Hán Thư và được các nhà sử học Việt Nam ghi lại trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục như sau “Đời Đào Đường (陶唐), phương Nam có Việt Thường thị qua hai lần sứ dịch sang chầu, dâng con rùa thần; có lẽ nó được đến nghìn năm, mình nó hơn ba thước, trên lưng có văn khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở mang trở về sau. Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là quy lịch (龜歴, lịch rùa)[1], từ đó người ta tập trung việc nghiên cứu, tìm kiếm chữ viết của người Việt căn cứ vào khái niệm này. Khái niệm khoa đẩu ngoài một số người căn cứ  vào sách vở của phương bắc cho rằng đó chỉ là truyền thuyết mà thôi, còn một số khác tin rằng chữ khoa đẩu có thật, nhưng khổ nỗi họ lại nghĩ chữ ấy hay tự dạng ấy giống con nòng nọc, từ đó căn cứ vào hình dạng của con nòng nọc để tìm kiếm. Dĩ nhiên, ở buổi ban đầu quả thật hình ảnh của con nòng nọc có ảnh hưởng tới cách thể hiện con chữ, như bia Vũ Vương là một minh chứng, tuy nhiên theo đà phát triển, với hai hình thể tròn, dài thì làm sao mà đáp ứng được cho hàng ngàn sự vật được, nhất là để diễn tả những khái niệm trừu tường thì biết làm sao, trước nhu cầu đó, khái niệm nòng nọc đã thoát ra ngoài hình tượng của nó, chỉ còn lại hai khái niệm âm dương mà thôi. Tuy nhiên ngày nay ở nước Việt có người cứ căn cứ vào hình thể của con nòng nọc để đi tìm con chữ,  kết quả đi vào bế tắc hay nhận nhầm loại chữ khác là của mình, cho dù bản thân con chữ đó cũng chẳng có hình dáng gì có thể hình dung đến con nòng nọc, nhưng họ vẫn tuyên bố đấy là chữ khoa đẩu hay Hỏa tự. Có thể lý do cho việc cố gán cho loại chữ này nọ tại nước Việt là vì sau nhiều năm tìm kiếm chữ khoa đẩu theo hình ảnh mà nhiều người suy nghĩ, họ thấy rằng chẳng có loại chữ nào giống nòng nọc cả, may ra có loại chữ của người Thái mà Vương Duy Trinh đã công bố trong sách Thanh Hóa Quan Phong có gì đó cổ sơ nên người ta nghĩ rằng có thể nó chính là chữ khoa đẩu; bên cạnh đó người ta nghĩ rằng văn hóa người Việt là văn hóa bản địa cho nên việc tìm kiếm chữ Khoa đẩu ở phương Bắc là không khả thi, cho dù cái tên khoa đẩu được  biết ngày nay lại được viết bằng chữ Hán. Với cách nghĩ như vậy thì xem ra rất khó tìm ra nguồn gốc của chữ khoa đẩu và nó có thực sự tồn tại ở nước Việt hay không?

 

Dấu tích Nòng nọc mà người Lạc Việt dùng để tượng trưng cho Âm Dương.

Gần đây, năm 2011 Hội Lạc Việt ở Quảng Tây, Trung Quốc công bố các hình ảnh về dỉ chỉ khảo cổ ở Cảm Tang, bức ảnh bên dưới cho thấy rằng hai con nòng nọc đen trắng đã được người Lạc Việt khắc trên đá ở tế đàn Cảm Tang, đây là bằng chứng chắc thật cho thấy rằng chuyện sử dụng hình ảnh của Nòng nọc để tượng trưng cho hai khái niệm âm dương trong dịch học là hiển nhiên; đồng thời qua đây cũng nói lên rằng chữ Khoa đẩu là một loại chữ liên quan đến dịch học; đồng thời qua bức ảnh này, ta thấy hình ảnh con nòng nọc đen ở trên, nòng nọc trắng ở dưới, tức là Âm Dương hay quẻ Thái tượng trưng cho Lạc thư, có nghĩa là Lạc thư – Hậu thiên bát quái đã được thành lập từ khi người Lạc Việt còn sống trên sông Dương Tử, có thể vì vậy mà trong bia Vũ Vương mới có câu “Cửu tộc vong gia” cách dùng từ “cửu tộc” cho thấy khái niệm này đến từ khái niệm cửu cung của Lạc thư – Hậu thiên bát quái; cũng trong bức ảnh này, với hai con nòng nọc đen trắng, người xưa đã cách điệu nó thành hình ảnh con chim Cốc, một loài diệc, tượng trưng cho Thái cực mà tiền nhân nước Việt đã viết trong Hồng Bàng Thị, một câu chuyện lấy vùng đất nơi có tế đàn Cảm Tang làm trung tâm. Hồng là con chim Hồng hộc hay chính là chim cốc, tức con Còng cộc.

 

khoa dau 3.jpg

 

khoa dau 4.jpg

 

Nguồn gốc chữ Khoa đẩu theo dân gian Việt Nam.

Dịch học là đỉnh cao của triết lý âm dương, đại diện cho nó là nòng nọc, chính vì vậy mà ở nước Việt, từ sau khi mất đi tác quyền về dịch học và chữ vuông, người Việt xưa đã làm ra bức tranh với truyện ngụ ngôn Cóc kiện Trê, nội dụng chủ yếu là Trê đã bắt con của Cóc, tức nòng nọc, vì trê cho rằng đó là con của mình, do Trê và Cóc sống chung khu vực, cuối cùng Trê, với tố chất ranh mãnh, đã thắng kiện một cách phi pháp, điều này diễn ra như thực tế. Trong bức tranh người xưa ghi rõ trên lưng Trê hai chữ Dịch lý役里, chữ Dịch này vừa là đồng âm với chữ ; đồng thời bên trong chữ này còn chứa một ẩn ngữ khác mà theo tôi đó chính là điều người xưa muốn nói, đó là bộ Xích trong chữ này vốn có âm Diệc hay Dịch, 彳,步也。彳亦聲, ý nói là dịch học ấy của người Việt, trường hợp này cũng như trường hợp chữ Hà trong Hà đồ 河圖. Tất nhiên chẳng có Cóc, Trê hay nòng nọc nào cả mà chỉ có người Nam và Bắc và văn hóa dịch và chữ khoa đẩu mà thôi. Như vậy Trê đã chiếm đoạt dịch học và chữ khoa đẩu, tức cái văn hóa mà hàng ngàn năm qua họ tuyên bố với thế giới đó là văn hóa đặc sắc của họ

 

khoa dau 5.jpg

 

Ngoài ra người Việt còn minh định rõ về chữ Khoa đẩu trong bức tranh Thầy đồ Cóc hay Lão Oa giảng đọc. Thầy Cóc, học trò là Ếch, Nhái, Chão chàng thì chữ tất nhiên là Nòng nọc chứ còn loại chữ nào nữa. Nếu nhìn từ góc độ lịch sử thì đây là những kiệt tác của người Việt, bởi vì trong thầm lặng người Việt đã tìm mọi cách để gởi lại nguồn gốc văn hóa của dân tộc mình, khổ nỗi tiền nhân thì đau đáu nhưng hậu thế xem đây là những bức tranh trào phúng chủ yếu để mua vui mà thôi, đó là chưa kể nhiều người bình phẩm một cách tiêu cực.

 

khoa dau 6.jpg

 

Cũng theo truyền thuyết, bên cạnh chữ Khoa đẩu còn có Hỏa tự火字, tức là chữ có hình ảnh như những ngọn lửa đang cháy. Theo tôi chữ Hỏa trong Hỏa tự là chỉ định người hay dân tộc làm ra con chữ đó chứ không phải là loại chữ được sáng tác ra lấy căn bản từ hình ảnh của ngọn lửa, bởi vì lửa thì chỉ bốc lên mà thôi, trong khi đó con chữ trên thực tế không phản ảnh một cách rõ ràng về điều này, nói khác hơn Hỏa tự cũng chính là chữ Khoa đẩu đấy thôi nhưng là chữ Khoa đẩu của thời kỳ đầu với cách viết như các chữ trên bia Vũ Vương; đồng thời với cái tên Hỏa tự, cho ta biết đó là chữ của người phương Nam hay Lạc Việt, vì theo dịch học, phương Nam  thuộc hành Hỏa.

 

Với những gì trình bày trên, từ những gì lưu truyền con ghi lại trong sách sử cùng những bằng chứng trên thực tế cho thấy rằng chữ Khoa đẩu là một loại chữ có thật. Tuy nhiên, có nhiều người ở Việt Nam cho rằng chuyện chữ Khoa đẩu là chuyện mộng mị, tào lao, cho đó là chữ thời tiên Tần tới đời Đường đã không còn, nên nhớ trước Tần là một triều đại nhà Chu kéo dài 800 năm, có thể nói hầu hết các quy tắc ứng xử trong triều đình đều của nhà Chu, tế xuân thu nhị kỳ cũng từ thời đó, còn viết cả Chu Dịch, chẳng lẽ ngần ấy năm nhà Chu không có chữ viết, không có chữ viết thì Chu Dịch viết bằng chữ gì, cả ngần ấy năm sao nhà Chu không đặt tên cho loại chữ đó, chỉ đến thời nhà Hán mới có chữ rồi đặt là chữ Hán chăng! với 800 năm trị vì trên khu vực Trong Nguồn và núi Thái, thế mà ngày nay sử Trung Hoa viết về thời kỳ này hết sức giới hạn, tại sao vậy? Theo tôi vì họ học của nhà Chu nhưng không muốn mình là học trò nên mới bịa ra cái chuyện chữ thần tiên. Thật ra phương Bắc muốn triệt tiêu khái niệm Khoa đẩu, nên mới bịa ra những chuyện hoang đường như thế, họ muốn xóa đi khái niệm Khoa đẩu hay Nòng nọc không gì hơn là vì nguồn gốc của loại chữ này, có nghĩa là nguồn gốc chữ Khoa đẩu hay chữ vuông không phải của họ, vì vậy sau khi đoạt được chữ Khoa đẩu rồi, một mặt họ phát huy giá trị của con chữ, mặt khác họ ra sức tiêu hủy bằng chứng về nguồn gốc của nó, đây là chuyện thường làm của kẻ chiếm đoạt tài sản người khác làm của mình, có lẽ họ tin rằng như thế là đủ để những người về sau không thể nhận ra nguồn gốc loại chữ ấy nữa. Tuy nhiên, họ quên rằng, ngoài khái niệm Nòng nọc, bản thân con chữ cũng đã mang thông điệp đó, nên chi dù cố gắng cách mấy, họ cũng khó mà che dấu được nguồn gốc của loại chữ Nòng nọc mỗi khi chủ nhân của nó đã tìm ra manh mối. Nếu người Việt học chữ của họ tại sao chữ Giác , bính âm là [jiào] người Việt đọc là [Cóc] hoàn toàn tương đồng với âm Thuyết văn giải tự cho 古樂切cổ nhạc thiết – Cạc. Sao có sự sai biệt 100% như vậy, hay vì sao con heo- Hợi nằm bên cây – Mộc mà lại cho cái Hột – Hạch, chính họ xác nhận chữ ấy là của người Man di đấy thôi. Đơn giản là bởi vì chữ ấy của người Lạc Việt, nên chính họ đã gọi đúng cái tên mà họ đã đặt cho loại chữ mà dân tộc họ sáng tạo ra, đó là chữ Khoa đẩu – Nòng Nọc. Nòng nọc là con của Cóc, Cóc là Thái cực, thuộc Dương – Phương Nam, vì vậy chữ Nòng nọc hay Khoa đẩu là chữ của người Phương Nam hay Lạc Việt.

 

III. Về hai chữ Khoa đẩu.

 

Về ngữ âm của hai chữ Khoa đẩu.

Như đã nêu trước, có thể người Lạc Việt lấy Cóc tượng trưng cho Thái cực, nên các quái bị ảnh hưởng bởi âm /C/ như: Càn – Chấn – Khảm – Cấn – Khôn, trong suy nghĩ như vậy, tôi cho rằng có thể trước đây chữ Khoa – Đẩu vốn đọc là Khoa Chẩu. Cụ thể ở đây ta có Kh –OA – Ch – ẨU. Oa là con Ếch, Chẩu là con Chẩu chàng, đồng loại với Cóc; đồng thời, vì Cóc đại diện cho Thái cực, nên cả hai chữ Khoa chẩu đều có âm /k/. Điều này cũng tương tự như hai chữ Âm Dương hay Ễnh Ương mà tôi đã trình bày tại phần hai.

 

Vấn đề tự dạng hai chữ Khoa đẩu – .

Như đã nói trên, người phương Bắc nhận thức rằng nếu còn cho phổ biến khái niệm Khoa đẩu, thì rồi ra người Việt sẽ nhận ra rằng đây là loại chữ của dân tộc họ, vấn đề còn nghiêm trọng hơn là hóa ra phương Bắc chỉ là học trò của người phương Nam mà thôi; đồng thời cho thấy rằng, cả một nền văn hóa mà họ đang hãnh diện, thực ra chỉ là sự tước đoạt của kẻ khác. Tuy nhiên, một mặt họ tìm cách thủ tiêu khái niệm Khoa đẩu, mặt khác, họ lại ra sức phát huy loại chữ đó, chính vì vậy, ngay tự dạng và ý nghĩa của hai từ Khoa đẩu đã nói lên điều ấy, có nghĩa là hai chữ Khoa đẩu 蝌蚪 ngày nay của Trung Hoa và tự điển đang sử dụng, theo tôi, không phải là con chữ ban đầu của nó. Chúng ta hãy tìm hiểu về vấn đề này.

 

Trước tiên ta hãy tìm hiểu xem người Trung Hoa lấy khái niệm “Khoa đẩu” ấy từ đâu? Cách ghi lại khái niệm ấy bằng con chữ biểu ý như thế nào?

 

2.1. Phân tích hai chữ 蝌蚪:

 

– Chữ Khoa gồm: Trùng + Khoa 1. khoa, bộ môn. 2. xử tội, kết án. 3. khoa cử, khoa thi. 4. để đầu trần. 5. phần trong một vở tuồng .

 

– Chữ Đẩu gồm: Trùng + Đẩu . Bé nhỏ.

 

Cả hai chữ này đều là chữ hình thanh, thuộc bộ Trùng , như thế có nghĩa là chữ Khoa và Đẩu đã có trước và có nghĩa riêng, hai chữ Khoa đẩu蝌蚪còn viết là 蝌斗 chứng minh cho điều ấy. Nếu căn cứ vào giải thích trên “Đầu to đuôi nhỏ -头粗尾细 thì chữ Khoa này không đáp ứng được nghĩa “To, lớn”, vì nó không có nghĩa này. Nếu phương Bắc là chủ nhân của loại chữ này sao không biết điều này!?

 

2.2. Như đã trình bày trước, với tinh thần áp dụng triết lý Dịch vào việc sáng tạo ra những con chữ, trong đó có chữ cóc, những con chữ này được sáng tác ra từ thuở ban đầu, nên chưa có khái niệm bộ, vốn dùng để hệ thống hóa chữ viết sau này. Như vậy nếu người xưa đã tạo ra được chữ Cóc, lẽ nào hình ảnh con Nòng Nọc lại không được người Việt ghi lại bằng con chữ độc lập. Nói như thế có nghĩa là tôi cho rằng sự thật người Lạc Việt đã thể hiện khái niệm Nòng Nọc bằng con chữ cụ thể, cũng có âm là Khoa đẩu. Hai chữ đó là: 夸斗.

 

Về dịch lý trong tự dạng :

3.1. Chữ Khoa . Trên chữ Đại to lớn, gồm: Chữ Nhất Dương +  nhân Trung gian. (Thiên –Nhân -Địa), dưới chữ Khuy - Âm. Dương Âm  hay Càn Khôn, tức bản thể thuộc Âm – NÒNG. Đặc biệt trong chữ này, người Việt đã gởi vào đây một thông điệp, rằng chữ này là của người Việt, bằng cách ghi vào đây chữ Việt , tức chữ Việt . . 亏也. Việt: Khuy dã. Việt: (Chữ)Khuy vậy.

 

 3.2. Chữ Đẩu . Trên là hai chấm – (Nhị nghi) – Âm, có nghĩa là bé nhỏ, dưới chữ Thập – Dương. Trên Âm, dưới Dương  hay trái Âm phải Dương, tức Thái cực thuộc Dương – NỌC.

 

3.3. Vì hai chữ Khoa đẩu là để chỉ một con vật, nhưng chứa đựng được cả Âm lẫn Dương, nên người xưa đã viết trong chữ Khoa đã có chữ Đẩu, cụ thể là 𡗴. Có thể ban đầu nó chỉ được thể hiện bằng một âm và một chữ thôi, chữ đó là 𡗴 đọc là Khoa, gồm: Trên chữ Đại là lớn – Âm – Nòng, dưới chữ Đẩu – Nhỏ – Dương – Nọc. Âm Dương, tức Thái cực. Theo tôi, người Việt sáng tác chữ này theo tư tưởng dịch học, nhưng rồi có lẽ họ thấy cần phải đóng dấu người Việt vào đó, nên đã đưa chữ Việt vào chữ Khoa, thành chữ Khoa ; đồng thời tách ra làm hai, thành Khoa đẩu 夸斗, nhằm mục đích vẫn giữ được khái niệm Âm Dương hay Thái cực, như chữ Khoa 𡗴, vì vậy hai chữ Khoa đẩu 夸斗 cũng mang lý tính đó, Khoa là Lớn – Âm – Nòng, Đẩu - Nhỏ – Nọc – Dương, Âm Dương tức Thái cực. Chữ của người Lạc Việt tất phải là chữ mang tính tích cực hay động, nói theo dịch là Thái cực, như đã trình bày trong phần chữ Việt .

 

So sánh hai chữ Khoa đẩu hiện nay 蝌蚪 夸斗.

 Với những gì phân tích trên, so sánh với hai chữ Khoa đẩu 夸斗  蝌蚪 người Trung Hoa đang sử dụng:

 

4.1. Hoặc người Trung Hoa biết hai chữ 夸斗 này có nghĩa là Nòng Nọc, nhưng vì nguồn gốc của nó mà phải viết khác đi chăng?

 

4.2. Hoặc người Trung Hoa lúc đó, không biết hai chữ này 夸斗 có nghĩa là Khoa đẩu, nhưng chỉ nghe người ta nói rằng loại chữ mà họ chiếm được là chữ Khoa đẩu, từ đó ghi lại thành .

 

Rõ ràng chữ Vuông, trong đó có hai chữ 夸斗, đã hình thành rất lâu trước khi người Hoa hạ chiếm hữu nó từ người Việt, nên mới có chuyện ký âm hai tiếng Khoa đẩu theo lối bộ trùng như trên. Ta có thể thấy điều này trong Thuyết văn giải của Hứa Thận “亦作 蝌斗 ”có nghĩa là chữ đẩu vốn không có bộ trùng, như thế ta thấy chữ Khoa ban đầu vốn cũng không có bộ trùng. Tất nhiên nếu như thế thì cũng có nghĩa là chữ Khoa vốn không phải chữ Khoa này, vì nó vốn là một chữ có nghĩa riêng biệt.

 

Theo tôi điều 4.2 là hợp lý, vì nếu biết rằng hai chữ 夸斗 chỉ con Nòng Nọc, thì họ chỉ cần thêm bộ Trùngvào thế là xong, mất dấu vết ban đầu. Sao họ không làm? Chứng tỏ rằng họ không biết khái niệm Khoa đẩu đã cụ thể bằng hai chữ夸斗 nhưng chắc chắn họ biết rằng loại chữ họ đang kế thừa trước đây gọi là chữ Vuông hay Khoa đẩu. Điều này cho thấy rằng, vì họ không phải là chủ nhân của loại chữ Vuông, nên đã làm mọi cách để khái niệm này đi vào quên lãng; đồng thời sáng tác ra hai chữ Khoa đẩu khác, nhằm tránh dấu vết của người Việt. Tuy nhiên với những gì được giải thích về chữ Khoa đẩu trong Thuyết văn giải tự và Khang Hy và những gì đã chứng minh trên cho thấy rằng chữ Khoa đẩu chính là chữ Vuông, hay ngày nay ta gọi là chữ Hán.

 

Chính vì 夸斗 Khoa đẩu liên quan đến vấn đề con chữ của người Việt, nên trong câu chuyện Chữ Đồng Tử mới đề cập đến cái khố, cái khố này theo tôi, được viết bằng chữ , chứ không phải chữ , như câu chuyện đã thể hiện. Đây là bằng chứng cho thấy sự tam sao thất bổn, điều này xảy ra không phải chỉ với chữ này, mà ngay trong tranh “Lão Oa giảng đọc”  người ta đã nhầm lẫn giữa chữ Oa là Cóc đực và Oa là  Cóc cái. Tất nhiên điều ấy có thể thông cảm được, vì trải qua biết bao thăng trầm, vậy mà người xưa đã gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay, thì với những chi tiết nhỏ như vậy, nhầm lẫn là chuyện khó tránh khỏi.

 

Tại sao lại đặt tên loại chữ này là Khoa đẩu – Nòng nọc.

Như vậy là tôi đã trình bày về nguồn gốc của chữ Khoa đẩu, một vấn đề cuối cùng nữa, đó là tại sao người xưa lại đặt tên loại chữ đó là Khoa đẩu?

 

Như đã trình bày trước, người Việt cổ lấy con cóc tượng trưng cho dương, nhái tượng trưng cho âm, vậy tại sao họ không lấy tên hai con này đặt tên cho loại chữ mà họ sáng tạo ra mà lại đặt tên là chữ Nòng nọc. Đây là một câu hỏi cần có câu trả lời.

 

Người xưa nói “văn dĩ tải đạo 文以載道 chữ nghĩa chuyên chở đạo lý của con người, trong dịch học thì đạo chính là âm dương nhất thể vậy, khái niệm này được thể hiện qua câu “nhất âm nhất dương chi vị đạo”. Với mục đích như vậy, nếu lấy con cóc đặt tên thì chỉ có phần dương, còn nếu lấy nhái đặt tên thì chỉ có phần âm, như vậy không phù hợp với mục đích của Văn . Ngược lại con nòng nọc thì hình thể của nó thể hiện được cả hai khái niệm, đầu tròn – âm, đuôi dài – dương. Đầu không nhúc nhích được – tĩnh, đuôi dùng để bơi – động, cả hai không thể tách rời nhau được; đồng thời nó là nguồn gốc sinh ra cóc, nhái, nói cách khác nòng nọc có tiêu chí của bản thể – Hà đồ và cóc nhái có tiêu chí của Lạc thư. Với các tiêu chí này, con nòng nọc đáp ứng được tiêu chí câu “nhất âm nhất dương chi vị đạo”, chính vì vậy mà người xưa mới đặt tên loại chữ này là Khoa đẩu – Nòng nọc.

 

Kết.

Tóm lại chữ Khoa đẩu là một loại chữ của người Lạc Việt, không phải là chữ thần tiên, nó là một loại chữ có thật, nó được hình thành từ khái niệm Âm – Nòng và Dương – Nọc, hai khái niệm này không những thể hiện một cách trừu tượng, mà còn được biểu thị bằng hình ảnh cụ thể, đó là con nòng nọc, hình ảnh tại di chỉ khảo cổ ở Cảm Tang, Quảng Tây, Trung quốc, là một minh chứng. Chữ Nòng nọc ấy chẳng biến mất đi đâu cả, nó chỉ thay tên đổi họ mà thôi, nó chính là chữ Hán hiện nay. Câu chuyện chữ Khoa đẩu là chữ thần tiên, chỉ là thủ thuật của kẻ cưỡng đoạt, nhằm che dấu nguồn gốc loại chữ vốn không phải của mình mà thôi, chính vì vậy mà cho đến nay, ngoài khái niệm phương tự ra, họ không có một tài liệu nào phân tích, cho thấy một cách cụ thể về cách sáng tạo tự dạng trong chữ Hán theo triết lý dịch học, trong khi đó, họ lại cho rằng dịch học là sản phẩm văn hóa tuyệt vời của dân tộc họ. Cũng chính vì vậy, ngay cả hai chữ Khoa đẩu hiện nay họ đang sử dụng, cũng không phải là hai chữ được sáng tác từ thời kỳ đầu của Dịch học (không có bộ) mà do họ tự ghi lại, có thể thông qua những kẻ thuật lại, nên các con chữ ấy chỉ là chữ hài thanh, một phương pháp sáng tạo chữ, hình thành sau khi chữ tượng hình, biểu ý đã đạt đến số lượng bão hòa.

 

 

 

Chú thích:

 

汉字的故事 汉文字的祖先仓颉和造字的传说 郁乃.

Ta thấy người Việt xưa đã dùng chữ Huyền để chỉ lý tính Âm, như Lưu Huyền trong câu chuyện Tân Lang (Trầu cau) hay, Ứng Huyền trong truyện Việt Tỉnh Cương (Giếng Việt)

方域 – Phương vức – Vuông vức, rõ ràng ngày trước ta đọc chữ này là vuông, đây là chữ của người Việt, nếu là chữ Hán cớ sao ta không đọc phương vức.

“Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, Tiền biên, quyển 1 .

luoyue.net/newsimg/s0e67729f-2dfc-4cb6-97f3-6c5f978ba7bf.JPG

 


 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc tình.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lý trình.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lãng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

VIETNAMESE COMMANDOS

  1. Một Trang Lịch Sử

  2. Viết Lại Lịch Sử  Video

  3. Secret Army Secret War Video

  4. Đứng Đầu Ngọn Gió Video

  5. Con Người Bất Khuất Video

  6. Dấu Chân Biệt Kích Video

  7. Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

  8. Huyền thoại về:"Những người lính một thời bị lãng quên" Kim Âu

  9. Phản Bội Kim Âu

  10. Tiếng Nói Công Lý Kim Âu

  11. Vietnam’s ‘Lost Commandos’ Gain Recognition in Senate

  12. President Unit Citation at Fort Bragg

  13. Vietnamese Commando never knew U.S. declared him dead

  14. Back from the dead

  15. Bill of Compensation

  16. Miami! Gian Hùng Lộ Mặt  Kim Âu 

  17. Honoring Vietnamese Commandos

  18. Honoring South Vietnamese Army

  19. Vietnamese Commandos Win Last Battle

  20. Uncommon Betrayal

  21. Go to congress

  22. Trong Giòng Lịch Sử Kim Âu

  23. Oplan 21 Kim Âu

  24. Biệt Kích Gỉa, Biệt Kích Thật Kim Âu

  25. Xuyên Tạc Lịch Sử Kim Âu

  26. Cảm Nghĩ Đầu Xuân (2011)

  27. Những Tên Miệng Hùm Gan Sứa Kim Âu

  28. Loretta Sanchez Không Hề Gian Dối Kim Âu

  29. Ăn Qủa Nhớ Kẻ Trồng Cây Kim Âu

  30. The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.

  31. Lá Thư Tự Thú

  32. Người Tù Kiệt Xuất

  33. Hồi Chuông Báo Tử I

  34. Hồi Chuông Báo Tử II

  35. Hồi Chuông Báo Tử III

  36. Hồi Chuông Báo Tử IV

  37. Thư Trả Lời Mai Nhuệ Anh

  38. Thánh Nhân Vô Phí Vật

  39. Đặc Biệt Cho Nhóm 10%

  40. Phân Định Chính Tà

  41. Phân Ðịnh Chính Tà 1

  42. Phân Ðịnh Chính Tà 2

  43. Phân Ðịnh Chính Tà 3

  44. Hư Danh - Hư Cấu

  45. Kim Âu Trả Lời Phỏng Vấn Hồng Phúc

  46. Hồng Phúc Phỏng Vấn Tourison. Lê Ngung

  47. Sư Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

  48. Tri Nhân Tri Diện Bất Tri Tâm

  49. Nguyên Uỷ Một Vụ Kiện

  50. Trả Lời Câu Hỏi Của Một Vi Hữu

 


 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam Bình Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Giòng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xã Hội - Cách Tìm IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 


 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

* Kim Âu -Chính Nghĩa -Tinh Hoa -Bài Vở Kim Âu

* Chính Nghĩa Media -Vietnamese Commandos 

* Biệt kích  -StateNation -Lưu Trữ. -Video/TV

* Dictionaries -Tác Giả -Tác Phẩm -Báo Chí

* Khảo  Cứu -Dịch Thuật -Tự Điển -Tham Khảo

* Thời Thế -Văn Học -Mục Lục -Pháp Lý

* FOXSport -Archives -ĐKN -Lottery

* Constitution -Làm Sao -Tìm IP -Computer

 

ĐẶC BIỆT

  1. Served  In A Noble Cause

  2. Hào Kiệt For Rent

  3. Trò Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

  4. Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

  5. Văn Kiện Về Quyền Con Người

  6. Liberal World Order

  7. The Heritage Constitution

  8. The Invisible Government Dan Moot

  9. The Invisible Government David Wise

  10. Montreal Protocol Hand Book

  11. Death Of A Generation

  12. Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư

  13. Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

  14. Phân Định Chính Tà

  15. Giáo Hội La  Mã:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

  16. Secret Army Secret War - CIA Giải mật

  17. Mật Ước Thành Đô: Trò Bịa Đặt

  18. Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

  19. Lãnh Hải Việt Nam ở Biển Đông

  20. Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

  21. Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

  22. Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

  23. Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

  24. Trò Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

  25. Hài Kịch Nhân Quyền

  26. CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

  27. Tội Ác PG Ấn Quang

  28. Âm mưu của Ấn Quang

  29. Vụ Đài VN Hải Ngoại

  30. Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

  31. Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

  32. Lịch Sử CTNCT

  33. Tượng Đài: Lưu Xú - Lưu Manh

  34. Về Tác Phẩm Vô Ðề

  35. Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh

  36. Bút Ký Tôi Phải Sống

  37. Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

  38. Đặc Công Đỏ Việt Thường

  39. Kháng Chiến Phở Bò

  40. Băng Ðảng Việt Tân

  41. Mặt Trợn Việt Tân

  42. Tù Binh và Hòa Bình

  43. Nước Mắt Trước Cơn Mưa

  44. 55 Ngày Chế Độ Sài Gòn Sụp Đổ

  45. Drug Smuggling in Vietnam War

  46. The Fall of South Vietnam

  47. Giờ Thứ 25

  48. Economic assistant to South VN 1954- 1975

  49. RAND History of Vietnam War era

  50. Chiến Sĩ Vô Danh 

 

 

 LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

-09/2018 -10/2018 -11/2018 -12/2018 -01/2019 -02/2019

-03/3019 -04/2019 -05/2019 -06/2019 -07/2019 -08/2019

-09/2019 -10/2019 -11/2019 -12/2019

 

THAM KHẢO

Dec/2018. Jan/2019. Feb/2019. Mar/2019. Apr/2019

May/2019. Jun/2019. Jul/2019. Aug/2019. Sep/2019. Oct/2019

Nov/2019  Dec/2019

 

 

Beginner's Guide Web Design

Responsive Web Design

Professional Web Design

Learning Web Design 4

A List Apart Responsive Web Design

Responsive Web Design Ethan

The Book of CSS3

Mastering Resposive Web Design HTML 5

HTML Tutorial

HTML5 CSS3 Responsive Cookbook

Principle of Web Design

Real Life Responsive Wed Design

Learning Responsive Web Design

Learn HTML and CCS

Pro HTML 5 Accessi

Thiết Kế Web


http://www.expression-web-tutorials.com/

https://www.w3schools.com/howto/howto

_css_social_media_buttons.asp

https://archive.org/details/pdfy-Skb-ch_k7psDm90Q

https://www.codecademy.com/en/forum_

questions/532619b28c1ccc0cac002730

https://www.w3schools.com/html/html_responsive.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://archive.org/details/pdfy-Cj2ZiIXHRr7NZ6Ro

https://archive.org/details/responsivewebdesign

https://speckyboy.com/free-web-design-ebooks/

Computer Page

 

https://vimeo.com/

http://www.imdb.com/

https://www.crackle.com/

https://www.popcornflix.com/pages/movies/d/movies

https://archive.org/details/feature_films

https://capitalhill.org/2019/03/10/cnns-fake-news-story-hit-with-massive-lawsuit/

 

 

MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI TÌM TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐÃ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XÃ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐÃ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.   

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu