MINH THỊ

TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI THAY ĐỔI THIÊN H̀NH VẠN TRẠNG TRONG TỪNG SÁT NA. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY THỜ PHẬT, MAI THEO CHÚA NHƯNG KHÔNG THỂ CHỐI BỎ CHA SINH, MẸ ĐẺ, HUYẾT THỐNG, GỈNG GIƠI, DÂN TỘC. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY CHỌN CHỦ NGHĨA NÀY MAI CHỌN CHỦ NGHĨA KIA ĐỂ LÀM LƯ TƯỞNG PHẤN ĐẤU NHƯNG CHỚ QUÊN RẰNG MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU LÀ PHỤC VỤ CHO BẢN THÂN, GIA Đ̀NH, DÂN TỘC VÀ TỔ QUỐC. ĐÓ LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN BỌN NGƯỜI NẶNG CĂN TÍNH TÔI Đ̉I, NÔ LÊ VỌNG NGOẠI, PHI DÂN TỘC, PHI NHÂN ĐỀU BỊ XEM LÀ PHẦN TỬ NGU XUẨN VÀ ĐÁNG KHINH NHẤT.

  Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

* Kim Âu * Chính Nghĩa * Chính Nghĩa * Tinh Hoa

* Bài Của Kim Âu * Chính Nghĩa Media * Lưu Trữ

* Vietnamese Commandos * Biệt kích  * StateNation

* Video/TV * Dictionaries * Tác Giả * Tác Phẩm

* Khảo  Cứu * Dịch Thuật * Tự Điển * Tham Khảo

* Thời Thế * Văn Học * Báo Chí * Mục Lục * Pháp Lư

* FOXSport * NBCSport * ESPNSport * Lottery

* Constitution * Làm Sao * T́m IP * Computer

 

ĐẶC BIỆT

  1. Served  In A Noble Cause

  2. Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

  3. Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

  4. Văn Kiện Về Quyền Con Người

  5. Liberal World Order

  6. The Heritage Constitution

  7. The Invisible Government Dan Moot

  8. The Invisible Government David Wise

  9. Montreal Protocol Hand Book

  10. Death Of A Generation

  11. Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

  12. Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

  13. Phân Định Chính Tà

  14. Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

  15. Secret Army Secret War - CIA Giải mật

  16. Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

  17. Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

  18. Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

  19. Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

  20. Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

  21. Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

  22. Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

  23. Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

  24. Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

  25. Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

  26. 8406= VC+VT

  27. Hài Kịch Nhân Quyền

  28. CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

  29. Tội Ác PG Ấn Quang

  30. Âm mưu của Ấn Quang

  31. Vụ Đài VN Hải Ngoại

  32. Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

  33. Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

  34. Lịch Sử CTNCT

  35. Về Tác Phẩm Vô Đề

  36. Hồng Y Và Lá Cờ

  37. Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh

  38. Giấc Mơ Lănh Tụ

  39. Biến Động Miền Trung

  40. Con Đường Đạo

  41. Bút Kư Tôi Phải Sống

  42. Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

  43. Đặc Công Đỏ Việt Thường

  44. Kháng Chiến Phở Ḅ

  45. Băng Đảng Việt Tân

  46. Mặt Trợn Việt Tân

  47. Tù Binh và Ḥa B́nh

  48. Mộng Bá Vương

  49. Phía Nam Hoành Sơn

  50. Nước Mắt Trước Cơn Mưa

  51. 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

  52. Drug Smuggling in Vietnam War

  53. The Fall of South Vietnam

  54. Giờ Thứ 25

  55. Economic assistant to South VN 1954- 1975

  56. RAND History of Vietnam War era 

 

 

     LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

-07/2008 -08/2008 -09/2008 -10/2008

-11/2008 -11/2008 -12/2008 -01/2009

-02/2009 -03/2009 -04/2009 -05/2009

-06/2009 -07/2009 -08/2009 -09/2009

-10/2009 -11/2009 -12/2009 -01/2010

-03/2010 -04/2010 -05/2010 -06/2010

-07/2010 -08/2010 -09/2010 -10/2010

-11/2010 -12/2010 -01/2011 -02/2011

-03/2011 -04.2011 -05.2011 -06.2011

-07/2011 -08/2011 -09/2011 -10/2011

-11/2011 -12/2011 -05/2012 -06/2012

-12/2012 -01/2013 -12/2013 -03/2014

-09.2014 -10.2014 -12/2014 -03/2015

-02/2015 -02/2015 -02/2015 -02/2016

-02/2016 -03/2016 -07/2016 -08/2016

-09/2016 -10/2016 -11/2016 -12/2016

-01/2017 -02/2017 -03/2017 -04/2017

-05/2017 -06/2017 -07/2017 -08/2017

-09/2017 -10/2017 -11/2017 -12/2017

-01/2018 -02/2018 -03/2018 -04/2018

-05/2018 -06/2018 -07/2018 -08/2018

-09/2018 -10/2018 -11/2018 -12/2018

-01/2019 -02/2019 -03/3019 -04/2019

-05/2019 -06/2019 -07/2019 -08/2019

-09/2019 -10/2019 -11/2019 -12/2019

 

 

Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

Nov/2018. Dec/2018. Jan/2019. Feb/2019

 

Beginner's Guide Web Design

Responsive Web Design

Professional Web Design

Learning Web Design 4

A List Apart Responsive Web Design

Responsive Web Design Ethan

The Book of CSS3

Mastering Resposive Web Design HTML 5

HTML Tutorial

HTML5 CSS3 Responsive Cookbook

Principle of Web Design

Real Life Responsive Wed Design

Learning Responsive Web Design

Learn HTML and CCS

Pro HTML 5 Accessi

Thiết Kế Web


http://www.expression-web-tutorials.com/

https://www.w3schools.com/howto/howto

_css_social_media_buttons.asp

https://archive.org/details/pdfy-Skb-ch_k7psDm90Q

https://www.codecademy.com/en/forum_

questions/532619b28c1ccc0cac002730

https://www.w3schools.com/html/html_responsive.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://archive.org/details/pdfy-Cj2ZiIXHRr7NZ6Ro

https://archive.org/details/responsivewebdesign

https://speckyboy.com/free-web-design-ebooks/

Computer Page

 

https://vimeo.com/

http://www.imdb.com/

https://www.crackle.com/

https://www.popcornflix.com/pages/movies/d/movies

https://archive.org/details/feature_films

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

.

CNBC .Fox .FoxAtl .OAN .CBS .CNN .VTV

.WhiteHouse .NationalArchives .FedReBank

.Fed Register .Congr Record .History .CBO

.US Gov .CongRecord .C-SPAN .CFR .RedState

.VideosLibrary .NationalPriProject .Verge .Fee

.JudicialWatch .FRUS .WorldTribune .Slate

.Conspiracy .GloPolicy .Energy .CDP .Archive

.AkdartvInvestors .DeepState .ScieceDirect

.NatReview .Hill .Dailly .StateNation .WND

-RealClearPolitics .Zegnet .LawNews .NYPost

.SourceIntel .Intelnews .Reuter .AP .QZ .NewAme

.GloSec .GloIntel .GloResearch .GloPolitics

.Infowar .TownHall .Commieblaster .Examiner

.MediaBFCheck .FactReport .PolitiFact .IDEAL

.MediaCheck .Fact .Snopes .MediaMatters

.Diplomat .News Link .Newsweek .Salon

.OpenSecret .Sunlight .Pol Critique .EpochTim

.N.W.Order .Illuminatti News.GlobalElite

.NewMax .CNS .DailyStorm .F.Policy .Whale

.Observe .Ame Progress .Fai .City .BusInsider 

.Guardian .Political Insider .Law .Media .Above

.SourWatch .Wikileaks .Federalist .Ramussen

.Online Books .Breibart .Interceipt .PRWatch

.AmFreePress .Politico .Atlantic .PBS .WSWS

.N PublicRadio .ForeignTrade .Brookings .WTimes

.FAS .Millenium .Investors .ZeroHedge .DailySign

.Propublica .Inter Investigate .Intelligent Media  

.Russia News .Tass Defense .Russia Militaty

.Scien&Tech .ACLU .Veteran .Gateway

.Open Culture .Syndicate .Capital .Commodity .

.Create .Research .XinHua

.Nghiên Cứu QT .NCBiển Đông .Triết Chính Trị

.TVQG1 .TVQG .TVPG .BKVN .TVHoa Sen

.Ca Dao .HVCông Dân .HVNG .DấuHiệuThờiĐại

.BảoTàngLS .NghiênCứuLS .Nhân Quyền

.Thời Đại.Văn Hiến .Sách Hiếm.Hợp Lưu  

.Sức Khỏe .Vatican .Catholic .TS KhoaHọc

.KH.TV .Đại Kỷ Nguyên .Tinh Hoa .Danh Ngôn

.Viễn Đông .Người Việt .Việt Báo .Quán Văn

.TCCS .Việt Thức .Việt List .Việt Mỹ .Xây Dựng

.Phi Dũng .Hoa Vô Ưu .ChúngTa .Eurasia

.NVSeatle .CaliToday .NVR .Phê B́nh .Trái Chiều

.Việt Luận .Nam Úc .Người Dân .Buddhism

.Tiền Phong .Xă Luận .VTV .HTV .Trí Thức

.Dân Trí .Tuổi Trẻ .Express .Tấm Gương

.Lao Động .Thanh Niên .Tiền Phong .MTG

.Echo .Sài G̣n .Luật Khoa .Văn Nghệ .SOTT

.ĐCS .Bắc Bộ Phủ .Ng.TDũng .Ba Sàm .CafeVN

.Văn Học .Điện Ảnh .VTC .Cục Lưu Trữ .SoHa

.ST/HTV .Thống Kê .Điều Ngự .VNM .B́nh Dân

.Đà Lạt * Vấn Đề * Kẻ Sĩ * Lịch Sử * Diễn Đàn *

.Tác Phẩm * Khào  Cứu * Dịch Thuật * Tự Điển *

Nguyễn TrườngTộ là danh nhân Việt Nam?

Lư Đương Nhiên | Thứ Hai, 06/04/2015 09:21 GMT +7

 

 

 

 

...Vào tháng 10/1858, ông Nguyễn Trường Tộ cùng Giám mục Gauthier đến Đà Nẵng gặp quân Pháp. Ở đây đă có nhiều người Pháp, trong đó có Giám mục Pellerin áp lực quân Pháp tấn công Huế. Sau đó Nguyễn Trường Tộ cùng Giám mục Gauthier sang Hong Kong. Ở đó ông Tộ có dịp đọc Tân Thư của Tàu và tận mắt nh́n thấy văn minh của nước Anh.

Năm 1861, ông Tộ về Saig̣n trên chiến hạm của C-harner, không phải để đi kháng chiến, nhưng về làm việc cho Pháp với chức Thông ngôn. Sau đó ông viết vài bản điều trần gửi cho vua Tự Đức, ông trở thành người yêu nước? và Danh nhân Việt Nam?

Nguyễn Trường Tộ ít được người biết đến, cho tới khi tờ Nam Phong khởi đăng bài của các ông Sở Cuồng Lê Dư, Lê Thước, Nguyễn Trọng Thuật. Họ đă biến Nguyễn Trường Tộ một người vô danh trở nên một nhân vật lịch sử. Tiếp đến, ông Từ Ngọc Nguyễn Lân đă viết và cho nhà xuất bản Viễn Đệ xuất bản vào năm 1941 ở Huế cuốn “Nguyễn Trường Tộ”. Giai đoạn này, ông Đào Đăng Vĩ dịch ít bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ cho đăng ở báo "La Patrie Annamite". Không biết ông đă t́m thấy ở đâu hay ai đă cung cấp cho ông những bản điều trần đó để ông dịch. Tiếp đó, ông Vĩ đă viết và cho xuất bản cuốn “Nguyễn Trường Tộ et Son Temps”.

Hai mươi năm sau, năm 1961, ông Đặng Huy Vận và Chương Thâu đă viết chung và cho xuất bản cuốn “Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ 19”. Thời gian này, tập san “Nghiên cứu Lịch sử” cũng cho đăng một số bài của các ông Văn Tân Hoàng Văn Nọn, Hoàng Nam, Hồ Hữu Phước, Đặng Huy Vận, Chương Thâu và bà Phạm Thị Minh Lệ,…

Trong thời gian này, ở trong Nam không có quyển sách nào viết về Nguyễn Trường Tộ được xuất bản, nhưng có nhiều bài viết tôn vinh Nguyễn Trường Tộ trên các tạp chí Văn Đàn và Văn Hoá Á Châu,… Ngoài ra Tinh Việt Văn Đoàn c̣n thành lập “Hội phát triển tinh thần Nguyễn Trường Tộ”. C̣n trên tạp chí Tŕnh Bầy của chủ nhiệm Thế Nguyên Trần Gia Thoại có đăng một bài ca ngợi Nguyễn Trường Tộ là bài “Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ” của sử gia Nguyễn Khắc Ngữ đăng trong số 33-35, từ tháng 12 năm 1971 đến tháng 2 năm 1972.

Đến năm 1988, Lm Trương Bá Cần cho xuất bản cuốn “Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo” (tập I). Đây là cuốn sách đầy đủ nhất từ trước tới nay. Năm 1991, Trung Tâm Nghiên Cứu Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh cho tái bản cuốn “Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo” (Tập I – con người) của linh mục Trương Bá Cần. Đến năm 1992, Trung Tâm NC Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh cho ra cuốn “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước” do nhiều người viết. Ở hải ngoại, năm 1998 nhóm Giao Điểm cho ra mắt quyển “Nguyễn Trường Tộ - thực chất con người và di thảo”.

Những bài viết về ông đa số (ngoại trừ cuốn “Nguyễn Trường Tộ Thực chất con người và di thảo” của Giao Điểm xuất bản) là đă dành cho ông nhiều thiện cảm. Đọc bản tiểu sử của ông Tộ, do ông Lê Thước công bố: “Ông bị bệnh chết trẻ, ông có học nhưng không được đi thi v́ là người Gia Tô, ông có tài mà không được trọng dụng, v́ thế mà ai không chạnh ḷng thương cảm.” Nhưng có một số người đă ca tụng, tôn vinh ông quá lố, quá đáng, đi đến chỗ không thật và bất xứng. Chiều hướng này có thể t́m thấy trong các bài như của ông Lê Thước đă cho rằng: “Tư tưởng của người, học thức của người vượt quá xa người đương thời mấy vạn lần”; ông Nguyễn Trọng Thuật đánh giá: “Nguyễn Trường Tộ ngang với Khang Hữu Vi của Tàu”; c̣n ông Từ Ngọc Nguyễn Lân cho rằng: “Người Việt Nam sáng suốt nhất trong thời kỳ lịch sử rối ren nhất trong lịch sử Việt Nam, một nhà đại học vấn, đại kiến thức, đại tư tưởng và đại nghị luận. Một người như thế đáng được cả quốc dân tôn sùng, tượng đồng bia đá kể c̣n ít.”  Có người c̣n cho rằng: “Ông là bậc kỳ tài, có những tư tưởng tân tiến và một tấm ḷng sâu nặng v́ nước v́ dân”. Có người lại hỏi: “Tại sao vua quan thời Tự Đức không biết nghe theo Nguyễn Trường Tộ, nếu không bổ nhiệm ông làm thủ tướng toàn quyền như hiệp sĩ Toà Thánh Ngô Đ́nh Diệm sau này th́ cũng phải mời ông vào ngôi vị cố vấn khoa học kỹ thuật tối cao cho vua quan triều đ́nh”…

Đa số người viết đề cao vai tṛ canh tân của Nguyễn Trường Tộ th́ nội dung trong bài phải đả, phải công kích, mạt sát triều đ́nh Tự Đức như phản động, ngu dốt, phong kiến, bảo thủ, cổ hủ,… không chịu nghe lời canh tân của Nguyễn Trường Tộ nên mới mất nước vào tay thực dân Pháp. Có người c̣n viết bịa ra là phái đoàn Nguyễn Trường Tộ đi sứ sang Pháp, lúc trở về có tường tŕnh cho vua Tự Đức biết văn minh của nước Pháp như “lấy nước ở tường ra”, “đèn cháy ngược” thế mà vua Tự Đức c̣n u mê không chịu nghe lời ông Nguyễn Trường Tộ mà canh tân đất nước. Luận cứ này c̣n đem cả vào trường học giảng dạy cho học sinh nữa.

Vua Tự Đức chết năm 1883, ông Phạm Phú Thứ chết năm 1882, ông Nguyễn Trường Tộ chết năm 1871. Tất cả những vị nêu trên cũng như trên toàn cầu, vào giai đoạn đó, chưa có ai biết h́nh thù cái bóng đèn điện nó ra sao. Cái bóng điện được thắp sáng lần đầu tiên ở trên trái đất này là ở trong pḥng thí nghiệm của ông Thomas Edison, vào ngày 19 tháng 10 năm 1879, cháy liên tục đến ngày 21 tháng 10 năm 1879, ông cho tăng voltage, nó tắt liền (At 1:30PM on October 21, Edison decided to increase the voltage. Not until then did the bulb burned out). Phải qua giai đoạn thiết lập nhà máy làm bóng điện, nhà máy phát điện, trạm biến điện, cột điện, contact, dây chuyền điện… đến cuối thế kỷ 19, các thành phố Mỹ và Châu Âu mới được thắp sáng khắp thành phố và tư gia vào ban đêm. Ở Việt Nam đèn điện được thắp sáng lần đầu tiên tại Phủ Thống sứ Pháp ở Hà Nội vào năm 1895. Như vậy, thời ông Phan Thanh Giản, ông Nguyễn Trường Tộ làm ǵ có đèn cháy ngược? Điều này chỉ là tuyên truyền láo thôi.(1)

TIỂU SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

Về năm sinh của ông Nguyễn Trường Tộ, Lm Trương Bá Cần đă viết như sau: “Về năm sinh của ông Nguyễn Trường Tộ th́ theo Lê Thước trong bài trong bài Nguyễn Trường Tộ tiên sinh, tiểu sử đăng trong Nam Phong số 102 và hầu hết các tác giả tiếp sau đó đều nói Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828, Minh Mạng năm thứ 9. Riêng Nguyễn Trường Cửu, con trai Nguyễn Trường Tộ, trong sự tích ông Nguyễn Trường Tộ, không nói năm sinh, nhưng nói mất ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức 24… thọ 41 tuổi.

Hiện nay chúng ta không có đủ tài liệu để xác định một cách chắc chắn về năm sinh của Nguyễn Trường Tộ. Nhưng nếu ông mất năm Tự Đức 24, tức năm 1871, và thọ 41 tuổi, th́ năm sinh phải là 1830 chứ không thể là 1828. Ngày mất, là tuổi thọ của một người, thường được gia đ́nh truyền đạt một cách chuẩn xác. Trong bài tiểu sử của ông Tộ do ông Lê Thước công bố là năm 1860 ông Tộ đă 33 tuổi. Trong bài viết của ông Đinh Văn Chấp có cho biết ông Tộ sinh năm 1828 và chết lúc 43 tuổi.

Ông Tộ mất lúc ông Nguyễn Trường Cửu vừa được 18 tháng, c̣n quá nhỏ, chưa thể nào đàm thoại chuyện tṛ ǵ với bố được, và lúc lấy vợ có thể ông Tộ nói bớt tuổi để cho người phối ngẫu vui là ông chồng c̣n trẻ th́ sao? Cho nên ông Tộ sinh năm 1828 hay 1830 tôi cũng chưa tin, có thể tuổi ông c̣n cao hơn nữa. Trước năm 1858, ông Tộ đă là linh mục. Ông Nguyễn Hoàng sinh năm 1839, măi đến năm 1868, tức 29 tuổi mới được thụ phong linh mục. Căn cứ vào đó, có thể ông Tộ sinh năm 1828 hay 1827, hay 1826 chứ khó có thể ông Tộ sinh năm 1830 được.

Trong Việt Nam tự điển, Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ ghi năm sinh của ông Nguyễn Trường Tộ là năm 1827. Trong Thành Ngữ Điển Tích Danh Nhân Từ Điển của giáo sư Trịnh Văn Thanh, giáo sư sinh ngữ trường Jean Jacques Rousseau và Leuret ở Saigon, đă bỏ ra 10 năm để hoàn thành tác phẩm và nhờ sinh ngữ, có thể ông đọc được tài liệu của Hội Truyền Giáo hay ở đâu đó, mới biết được năm sanh của Nguyễn Trường Tộ là năm 1818. Năm sanh này có vẻ hợp lư, v́ lẽ sau đây:

Trong Di Thảo số 6, ông Tộ viết: Nhân v́ chân tôi bị tê bại sắp thành kẻ phế nhân, nằm ngửa ra mà viết, tinh thần buồn bă rối loạn, tự biết nói năng không thứ tự.

Trong Di Thảo số 7, ông Tộ cho biết: Tôi hiện nay bị bệnh tê thấp chưa khỏi.

Trong Di Thảo số 8, ông Tộ viết: Tôi trước đây bị ốm nằm ở Gia Định, điều dưỡng đă gần hai năm, nay 10 phần đă giảm 5, 6.

Những điều ông Tộ cho chúng ta biết ngày nay y khoa gọi là bệnh phong thấp cấp tính, tiếng Pháp gọi là rhumatisme articulaire aigue, tiếng Anh là acute articular rheumatism. Bệnh phong thấp hay tê thấp thường xẩy ra ở người lớn tuổi, khoảng 45 trở lên. Nếu không có thuốc chữa th́ tim sẽ yếu dần, đi đến chỗ chết trong khoảng 10 năm. Như vậy ông Tộ bị tê thấp từ cuối năm 1863 hay đầu năm 1864 và ông Tộ qua đời năm 1871, nghĩa là sau 7 năm bị bệnh. Căn cứ vào bệnh lư của ông Nguyễn Trường Tộ, ông Tộ mất vào năm 53 tuổi, nghĩa là năm sanh của ông Tộ là năm 1818 là có lư hơn.

Trong tờ tŕnh của Tỉnh Thần Nghệ An của ba ông Hoàng Tá Viêm, Ngụy Khắc Đản, Trần Nhượng đăng trong cuốn “Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo” năm 1988, Lm Trương Bá Cần, trang 478 và quyển tái bản năm 1991, nơi trang 189, đây là tờ tŕnh lên vua Tự Đức của tỉnh thần Nghệ An, do lệnh của vua hỏi thăm tung tích của Hậu, Tộ. Sau khi tiếp chuyện với giám mục Ngô Gia Hậu (Gauthier), ba ông Hoàng Tá Viêm, Ngụy Khắc Đảm và Trần Nhượng đă viết tờ tŕnh lên vua Tự Đức như sau:

Lại nói tên Trường Tộ biết khá nhiều về t́nh thế nước ta, nay lại là đệ nhất thông ngôn cho giám đốc Tây, chỉ vẽ mọi việc thông dịch, xử lư trong các giấy tờ qua lại đều do y cả (quyển xuất bản 1988, trang 178). (Quyển tái bản năm 1991, trang 189: tên Trường Tộ này chỉ c̣n là tên Trường, bỏ đi chữ Tộ).

Thần hỏi: Gia Hậu đề cập đến Trường Tộ là người như thế nào vậy?

(Hậu) Đáp: Tên Trường Tộ trước là linh mục. Từ khi thuyền Tây đến Gia Định th́ phần kém đạo hạnh, lệch lạc ra ngoài phạm vi đạo trưởng, năng lui tới Tây soái t́m vui (quyển tái bản năm 1991, trang 189 như trên bỏ đi chữ Tộ).

Tờ tŕnh này viết vào ngày 26-4-1870. Giám mục Ngô Gia Hậu (Gauthier) có thể không ưa Tộ, không c̣n trọng dụng ông Tộ nữa nên tiết lộ cho triều đ́nh ta những ǵ trước đă được giữ kín từ lâu về ông Tộ, gọi ông Tộ là kiến trúc sư, có trí nhớ lạ thường, có tài năng lỗi lạc…. Bây giờ ông Tộ làm việc cho Pháp ngạch thông ngôn lên đến hạng nhất, lại là cựu linh mục kém đạo hạnh, là người phản bội tráo trở như giám mục Hậu nói:

“Gia Hậu nhân y nói người Tây tráo trở nên lấy câu này mà gọi người đa đoan đó tên là Trường”.

Lại nói: Y đă vốn theo tả đạo, làm đạo trưởng, chẳng biết ǵ mà bàn lếu láo đến công việc thật là không phải (trang 189-478). Trước, giám mục Hậu đánh bóng cho ông Tộ là kiến trúc sư, có trí nhớ lạ thường, có tài năng lỗi lạc. Đến năm 1870, Nguyễn Trường Tộ được giám mục Hậu cho là linh mục kém đạo đức, là thông ngôn cho Pháp, chẳng biết ǵ mà nghị bàn lếu láo đến công việc thật là không phải, kẻ tráo trở…

Người ta cũng ngạc nhiên rằng một người làm việc cẩn trọng như Lm Trương Bá Cần mà chỉ mới ba năm sau ông đă sửa đổi lịch sử. Ông cố che giấu chức vụ linh mục cho Nguyễn Trường Tộ, không biết có ẩn ư ǵ? Ông viết: “Giáo sĩ (tức là bác sĩ Hernaiz) không phải là một linh mục hay giáo sĩ tu sĩ mà chỉ là một nhân sĩ tôn giáo nên gọi là giáo sĩ, như Nguyễn Trường Tộ cũng được gọi là giáo sĩ. Người giáo hữu đều có nhiệm vụ tông đồ truyền đạo, lôi kéo được nhiều người ngu ngốc theo đạo th́ được giấy ban khen.”Như vậy th́ tất cả giáo dân đều được gọi là giáo sĩ, không thể phân biệt là trí thức mới được gọi là giáo sĩ, như vậy là sai.

Các cụ ta gọi ông đạo trưởng Nguyễn Trường Tộ là giáo sĩ để phân biệt hai chữ tu sĩ cho các tôn giáo khác là có ẩn ư trong đó có giáo dở, gươm giáo và giáo gian. Cũng như ở phương tây người ta gọi Jesuit là thầy tu Ḍng Tên, v́ những công tác họ làm lưu manh lươn lẹo nên sau này Tự Điển có thêm nghĩa chữ Jesuit như sau: “Người hay mưu đồ, người hay mập mờ nước đôi, người đạo đức giả, người giảo quyệt”. V́ Nguyễn Trường Tộ là đạo trưởng tức linh mục từ trước năm 1858 nên ông phải có thời gian vào học chủng viện. V́ thế bản lư lịch, tiểu sử viết về Nguyễn Trường Tộ của ông Lê Thước và Nguyễn Trường Cửu là giả mạo ngụy tạo vào đầu thế kỷ 20 mà thôi.

LINH MỤC NGUYỄN TRƯỜNG TỘ LÀ NGƯỜI YÊU NƯỚC?

Linh mục Nguyễn Trường Tộ là người Gia-Tô, lúc sanh ra được đem ra nhà thờ để chịu phép rửa tội (baptême). Ghi tên vào sổ đạo của giáo xứ, địa phận để được gia nhập một quốc gia mới là quốc gia Vatican. Nước Vatican bao giờ cũng ở trên quốc gia trên trần thế, nơi đă sinh ra chỉ là tạm bợ. Mà nước Vatican là đồng minh với nuớc Pháp nên ông ta đă về cộng tác, làm việc với người Pháp. Cho nên linh mục Trương Bá Cần đă không ngượng ngùng khi viết: "Đầu năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Saigon (làm việc cho Pháp) với hoài băo lớn là đem những hiểu biết thu nhập được của ḿnh để giúp đất nước (?) canh tân, tự cường tự lực ngơ hầu tránh được hoạ mất nước” (NTT, tập I, trang 220.) Ở vị thế đó, rất khó mà xét định được ông Tộ có là người yêu nước nồng nàn hay không. C̣n với đại khối phi Gia-Tô, ḷng yêu nước được chứng tỏ khi có ngoại xâm là lăn xả vào cuộc kháng chiến để đánh quân ngoại xâm để bảo vệ đất nước, hoặc cầm kiếm cầm súng, hoặc cầm bút như cụ Nguyễn Đ́nh Chiểu, cụ Phan Văn Trị, hoặc lao động yểm trợ chiến trường…. Giặc đến nhà đàn bà c̣n phải đánh huống hồ là nam nhi.

Tác giả bài thơ nổi tiếng “HỒ TRƯỜNG” là ông Nguyễn Bá Trác cũng bôn ba nơi hải ngoại để t́m đường phục quốc. Nhưng về sau tuyệt vọng phải về nước làm việc cho Pháp. Nguyễn Thái Bạt, người đă du học ở Nhật, đă từng cùng với cụ Phan Bội Châu dựng bia kỷ niệm ông Asaba Sakitaro ân nhân cách mạng Việt Nam. Ông đă tuyệt tích không ai biết tin tức ǵ cả. Về sau, được biết ông đă đổi tên là Nguyễn Phong Di làm việc ở toà khâm sứ Huế (Hồi Kư Đặng Thái Mai, trang 236). Trong ba người làm việc với Pháp này, không biết ḷng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ có thể so sánh với hai ông Nguyễn Bá Trác và Nguyễn Thái Bạt được không?

Nói về trí tuệ, nếu Nguyễn Trường Tộ viết điều trần gửi lên vua Tự Đức trước năm 1858, nghĩa là trước khi đi Hồng Kông đọc tân thư của Tàu, th́ ông  mới là người thông minh kiệt xuất, khỏi phải bàn căi, chẳng ai thắc mắc nghi ngờ ǵ nữa. Trước Nguyễn Trường Tộ có ông Vũ Duy Khuê thời vua Minh Mạng đă đề nghị mở các hải cảng cho người ngoại quốc vào buôn bán và cho tự do tôn giáo. Vua Minh Mạng đă đồng ư cho người ngoại quốc vào tự do buôn bán. C̣n về tôn giáo, vua Minh Mạng cử một phái đoàn sang Pháp điều đ́nh. Phái đoàn chỉ được vài bộ trưởng tiếp, c̣n các giáo sĩ trong Hội Truyền Giáo th́ chống đối, tố cáo vua Minh Mạng tàn ác, vô nhân đạo. Họ trông mong chính phủ Pháp đem chiến hạm qua biểu dương ở biển Đông. Phái đoàn trở về Việt Nam th́ vua Minh Mạng đă mất, vua Thiệu Trị lên thay.

Năm 1847, Lapierre và Rigault de Genouilly đem chiến thuyền đến Đà Nẵng bắn đắm 5 thuyền đồng của ta. Trong “Dương Sự Thuỷ Mạt” có cho biết tên 5 tầu đó là: Kim Đằng, Phấn Bằng, Linh Phụng, Thọ Hạc, Vân Bằng. Đến thời Tự Đức, năm 1851, ông Phạm Phú Thứ qua Macao, sang Hàng Phố, đến Quảng Châu đă tận mắt nh́n thấy hàng hoá của Tây phương tràn ngập, bày la liệt và thuyền máy nhiều tầng của Tây phương chạy trên sông. Lẽ dĩ nhiên đi chuyến này về có tường tŕnh cho vua Tự Đức những điều đă thấy. Năm 1856, khi làm việc ở Nghệ An, ông đă hướng dẫn cho thợ đóng một chiếc tầu vận tải đường biển kiểu mới và một chiếc tầu đồng đặt tên là Thủy Nhạc. Ông đă thi hành thuyết tri hành hợp nhất, ông đă được vua Tự Đức khen thưởng bốn lần. Ngoài ra c̣n các bản điều trần của các ông Nguyễn Tri Phương, Lâm Duy Nghĩa, Lê Danh Đề, Nguyễn Tiến Thọ, Hoàng văn Tuyển, Trần Tiễn Thành,… về các vấn đề cấp bách như cách thức tuyển người, định cư dân chúng, phân chia ruộng đất, việc miễn giảm thuế, luyện tập quân sĩ, dùng đồ nội hoá, khai thác mỏ, đúc súng,…

Vua Tự Đức ban hành dụ ruộng đất không được bỏ hoang, cho phép Chu Triệu Kỳ người Trung Hoa khai thác mỏ vàng An Bảo ở Thái Nguyên,… Vua Tự Đức c̣n là vị vua thông minh ham t́m hiểu, ông đă nhờ các thương gia Tàu mua sách báo. Ông thường đọc báo ngoại quốc viết bằng chữ Hán như Hong Kong Daily Press, Pekin Gazette và có thể các sách tân thư của Tàu. V́ thế, sau này, ông Phạm Phú Thứ lập nhà in, nhà xuất bản Hải Học Đường in một số tân thư của Tàu như:

Bác Vật Tân Biên (khảo cứu về các môn khoa học tự nhiên)

Khai Môn Yếu Pháp (phương pháp khai mỏ)

Hàng Hải Kim Châm (kỹ thuật đi biển)

Vạn Quốc Công Pháp (công pháp các nước)

Và cuốn Tây Hành Nhật Kư (nhật kư đi Tây của ông)

Ông c̣n định in các cuốn: Địa cầu Thuyết Lực, Danh Hoàn Chi Lược, Cách Vật Nhập Môn, nhưng bị triệu về kinh, công việc bị bỏ dở và sau đó ông mất ngày 5-2-1882.

Theo sách ông Chương Thâu trang 14 cho biết từ lúc vua Tự Đức lên ngôi cho đến năm 1862, đă có 40 vụ dân chúng nổi loạn và các vụ nổi loạn này phần nhiều do sự xúi giục của bàn tay lông lá. Bản báo cáo ngày 3-6-1859 trong châu bản triều Tự Đức, trang 51 cho biết, trên rừng th́ dân thiểu số hoành hành, cướp của giết người, và trong làng xă th́ dân theo đạo Gia Tô nổi lên làm loạn, ngoài biển th́ tàu Pháp và thuyền Tầu Ô đánh phá. Thù trong giặc ngoài, triều đ́nh chỉ c̣n có con đường tái lập an ninh và lo chống đỡ, đâu có th́ giờ lo đến việc canh tân xứ sở nữa.

Kể từ tháng 4 năm 1863, khi các bản điều trần của ông Nguyễn Trường Tộ gửi lên, vua Tự Đức có lẽ đă đọc các tân thư của Tàu rồi nên đă phê: Nguyễn Trường Tộ quá tin những điều y đề nghị… tại sao lại thúc giục nhiều thế, khi mà các phương pháp cũ của Trẫm đă rất đủ để điều khiển quốc gia rồi” (Lịch sử Việt Nam quyển 2, trang 62)

Muốn thực hiện các dự án lớn có tính cách lâu dài th́ đất nước phải có an ninh, phải có tài chánh, phải có người có khả năng chuyên môn, mà người nắm vững vấn đề đó là vua Tự Đức.

Một người ngoại quốc, tiến sĩ Yoshihary Tsuboi, sau khi đọc các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ đă phê b́nh: Nguyễn Trường Tộ đề nghị đi vay tiền của các thương gia Hương Cảng, nhưng không bao giờ ông đề nghị một giải pháp nào tạo ra các nguồn kinh phí thật sự (Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, trang 277- Nguyên tác: L’empire Vietnamien face à la Frace et à la Chine 1847-1885 do Nguyễn Đ́nh Đầu dịch ra Việt ngữ).

Hiện nay các nước đi vay tiền của ngoại quốc để phát triển quốc gia, các nước này c̣n được hưởng lợi nhờ cuộc chiến Việt Nam, thế mà vay tiền lời c̣n không trả nổi, chưa nói đến trả vào vốn. Đó là Thái Lan, Đại Hàn, Nam Dương, Mă Lai Á, các nước đó đang trên đường đi đến phá sản. Nói th́ dễ, làm mới khó.

Trong bài viết của tiến sĩ Vĩnh Sính có đăng trong sách này có trưng dẫn nhà đại tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ đă mượn ư mượn tư tưởng của Từ Kế Dư trong “Doanh Hoàn Chi Lụợc” và Ngụy Nguyên trong “Hải Quốc Đồ Chi”.

Tháng tư năm 1863, Nguyễn Trường Tộ bắt đầu gửi bản điều trần đầu tiên “Thiên hạ đại thế luận” đề nghị triều đ́nh ta hoà với Pháp:“Sự thế hiện nay chỉ có hoà. Hoà th́ trên không cưỡng lại ư Trời, dưới có thể làm cho dân đỡ khổ, chấm dứt được sự ḍm ngó của bọn gian nghịch, ngăn chặn được sự tranh giành của nước ngoài, thật là hay không kể xiết”.

Nhiều người ca tụng ông Nguyễn Trường Tộ là người thông minh lạ thường, là bậc kỳ tài trong thiên hạ, thế mà, ông làm thông ngôn cho C-harner lại không biết C-harner khẳng định: “Nếu chúng ta đứng vững ở đất Nam Kỳ và tạo ra đây một trung tâm buôn bán quan trọng th́ chúng ta không thể chiếm lấy Saigon mà thôi. Quyền lợi của chúng ta đ̣i hỏi phải bành trướng giao dịch ra toàn Nam Kỳ, một xứ gồm những tỉnh ph́ nhiêu nhất, giầu nhất của vương quốc này” (Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, trang 75).

Ông làm việc cho Pháp ở Sài G̣n từ năm 1861 há không biết ngày 5 tháng 5, 1862, phái đoàn của Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài G̣n kư một hiệp ước hoà b́nh và hữu nghị với Pháp và Tây Ban Nha? Trong hiệp ước này có một điều khoản quan trọng là: "Triều đ́nh nước Nam không được tự ư cắt đất giảng hoà với bất cứ nước nào nếu chưa được Pháp ưng thuận.” Đây chắc là ông cố vấn cho Pháp để chặt đứt những đề nghị của ông có trong điều trần sau này: “Dùng ngoại giao với Anh để nhờ Anh đánh Pháp” “Nhờ kẻ khác để ly gián họ” “Nhờ người khác để đánh họ”. Như vậy, nếu triều đ́nh nhượng cho Anh hay Mỹ hay Đức hải cảng Đà Nẵng để dùng họ đánh Pháp đâu c̣n thực hiện nữa mà ông cứ viết điều trần làm ǵ? Đúng như giám mục Gauthier gọi, ông là tên tráo trở!

Chưa đủ quân số, chưa đủ phuơng tiện để dứt điểm thành phố Huế, ngày 10 tháng 6 năm 1859, Pháp đă nhờ một người Trung Hoa tên là Lư Thuận Nhất đưa một bức thư cầu hoà cho triều đ́nh vua Tự Đức. Triều thần họp bàn, đa số chủ trương hoà, có người c̣n chủ trương hoà vô điều kiện như Lê Chí Tín, Đoàn Thọ, Tôn Thất Thường, Tôn Thất Dao và Nguyễn Hào. Kết quả là triều đ́nh ta đă đồng ư kư Hiệp Ước Hoà B́nh Và Hữu Nghị vào ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài G̣n. Như vậy đến tháng 4 năm 1863 ông mới viết điều trần đề nghị hoà với Pháp nghĩa là làm sao, trong khi triều đ́nh Tự Đức đă chủ trương từ lâu rồi và đă kư Hiệp Ước Hoà B́nh với Pháp và Tây Ban Nha ngày 5 tháng 6 năm 1862, trước đó một năm rồi?

Ông Tộ đề nghị nhà vua nên dùng giám mục, linh mục Pháp giúp canh tân đất nước. Vua Tự Đức đă phê:“Liệu có giúp được không?” Trong Di Thảo 12, ông Tộ báo tin giám mục Gauthier có thể nhận giúp đi Pháp thuê thợ thày và mua máy móc để mở trường huấn luyện về nghề nghiệp. Vua Tự Đức đă mời giám mục Gauthier cùng Nguyễn Trường Tộ về Huế, đón rước có lọng che như các quan lớn trong triều đ́nh. Theo đề nghị của giám mục nên cho một số giáo sĩ biết ngoại ngữ sang Pháp học một năm để giúp dạy ứng dụng. Nguyễn Trường Tộ đề nghị Nguyễn Huấn, Nguyễn Hoằng, Nguyễn Điều, Nguyễn Lâu,… Tất cả đề xuất của Nguyễn Trường Tộ đều được triều đ́nh nghe theo.

Đến Pháp, ông Tộ không áp dụng kế hoạch ngoại giao, vào toà đại sứ Anh hay Đức để vận động họ đánh Pháp cứu nước mà chỉ đi liên lạc với hội khai thác mỏ. Ông không chịu đi gặp lănh tụ đảng đối lập ở Pháp để thực thi kế hoạch như ông đă viết, làm áp lực với Pháp. Được dịp để thi thố tài năng cứu nước, ông không làm, tri hành không hợp nhất, thành ra chỉ là kẻ nói phét thôi.

Ông bảo nhờ giám mục, linh mục để canh tân đất nước th́ vua Tự Đức đă thực thi, nhờ giám mục Gauthier và ông mở trường dạy nghề. Kết quả ra sao? Ông đem về được hai linh mục (chỉ có bằng cử nhân văn chương mà thôi, chứ không có bằng và kiến thức khoa học như NTT viết trong tờ tŕnh): Lm Thông (Montrousies) và Lm Đông (Renault) để làm giáo sư và truyền đạo hợp pháp. Giáo sĩ Hernatz điếc nặng, đến Việt Nam mấy ngày rồi về Pháp. Ông Ca Xanh biết sửa thuyền máy nhưng đ̣i lương quá cao không thể thuê mươn được. Đem về chỉ có bốn giáo sư, cả thảy chỉ c̣n lại chỉ c̣n lại hai người, nhưng không có người nào có đủ tiêu chuẩn th́ mở trường cái ǵ?

Ông cổ vơ nên hoà với Pháp là thượng sách, ông đang ở bên Pháp, thống đốc La Grandière đem quân lấy luôn ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Ở Pháp, ông viết nhăng viết cuội bản “Tế cấp bát điều” gửi về, không một lời phản đối hay có văn thư phản đối chính phủ Pháp, bộ Ngoại giao Pháp về việc Pháp đă phản bội hoà ước kư ngày 5-6-1862, ngang nhiên chiếm ba tỉnh miền tây Nam Kỳ. Ḷng yêu nước của ông để đâu, và như vậy ông có là người yêu nước không?

Trong Nguyễn Trường Tộ, Tập I, trang 67, Lm Trương Bá Cần cho biết trong Di Thảo số 51, ông Tộ cho biết: “Hiện c̣n ba bốn tập tŕnh bầy sự việc, xin đợi 6 tháng gửi lên”. Như thế là Nguyễn Trường Tộ c̣n viết thêm ba bản văn nữa, văn bản số 54 đang dở dang… và từ trần ngày 22-11-1871. Bây giờ có tới 58 bản điều trần cơ. Vậy bản dư ai là người viết?

Trong “Thiên hạ đại thế luận”, ông Tộ viết: “Hơn nữa ở Âu Châu việc vơ bị chỉ có nước Pháp là đứng hạng nhất, hùng mạnh nhất không thua ai cả. Họ lại có tính khẳng khái, hiếu chiến, với uy phong của một quân đội có xe sắt.” Đây là bản điều trần giả, có thể người ở thế kỷ 20 viết ra cho mới có hai chữ “xe sắt”. Chiếc xe sắt đầu tiên được thế giới biết đến là do Anh chế tạo vào năm 1914, thời ông Nguyễn Trường Tộ làm ǵ có động cơ nổ, th́ Pháp làm ǵ mà có xe sắt? Nên biết rằng những văn bản của Nguyễn Trường Tộ mà chúng ta có hiện nay đều là những bản được sao chép lại (Nguyễn Trường Tộ của Trương Bá Cần, trang 105).

Trong sách của Chương Thâu, trang 18, c̣n cho biết có rất nhiều bản điều trần quan trọng. Bản điều trần số 55 c̣n đưa Nguyễn Trường Tộ thành nhà tiên tri (!) “nhưng nước ta có một nước mạnh như vậy ở bên cạnh cũng rất đáng lo” ư chỉ đại chiến thứ hai, quân đội Nhật sang chiếm nước ta. Nhưng thời đó nước Nhật đă có cái ǵ chứng tỏ là canh tân đâu? Ông Tộ chết năm 1871, năm 1872 nước Nhật mới bắt đầu làm đường xe lửa Tokyo-Osaka và năm 1871 phái đoàn lănh đạo thượng tầng của Nhật gồm 50 người đi tham quan ở Tây phương 1 năm 10 tháng để học hỏi hầu về nước thực hiện kế hoạch canh tân. Lúc bấy giờ nước Nhật đă có cái ǵ chứng tỏ canh tân thành công đâu mà ông Tộ biết trước được nước Nhật mạnh? Bản điều trần này có thể được viết ra vào năm 1941, thời ông Từ Ngọc Nguyễn Lân, ở gần có cha Cadière, đang ra sức đánh bóng nhân vật Nguyễn Trường Tộ, và lúc này quân Nhật đă có mặt ở Việt Nam.

Ba mươi năm sau, năm 1971, ông Đào Đăng Vỹ viết trong Bách Khoa số 359 ngày 15-12-1971 một bài viết: “Xă hội Nguyễn Trường Tộ và xă hội Y Đằng Bác Văn” để đính chính về việc Y Đằng Bác Văn và Nguyễn Trường Tộ gặp nhau chỉ là truyền thuyết do các cụ kể lại không có ǵ chính xác và cho biết hoàn cảnh nước Việt lúc bấy giờ th́ dầu không bị xâm chiếm cũng khó tiến bộ mau chóng và hùng mạnh như Nhật Bản được. Ông Vĩnh Sinh cũng chứng minh Y Đằng Bác Văn và Nguyễn Trường Tộ không thể gặp nhau được (chỗ nầy Vĩnh Sính cũng "ba phải" khi viết rằng NTT và Y Đằng Bác Văn gặp nhau trong tư tưởng). Năm 1863, Ito Hirobumi mới 22 tuổi, c̣n đang đi học ở Anh là người chưa có chức vụ chưa là nhà canh tân, chưa là Tể tướng và nước Nhật chưa thống nhất. Măi đến năm 1868 nước Nhật mới thống nhất và bắt đầu nghỉ đến chuyện canh tân, th́ làm sao Nguyễn Trường Tô biết được mà viết điều trần theo gương Nhật Bản để canh tân?. Như vậy câu nói sau đây cũng chỉ là đồ ngụy tạo: “Kể tài trí th́ ông hơn tôi nhiều, nhưng cứ t́nh thế hai nước ta, th́ tôi sẽ thành công dễ dàng mà ông sẽ hoàn toàn thất bại.”

Ngoài ra cũng nên nhớ rằng mấy bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức cũng chỉ có mấy người được đọc như Trần Tiễn Thành, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Tri Phương, …đâu có phổ biến ra ngoài cho dân chúng được đọc đâu. Thế mà sau này nhiều bài viết đă tán hươu tán vượn là “những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ ít gây được ảnh hưởng rộng lớn trong nhân dân v́ thiếu một tầng lớp tư sản trong xă hội,” v.v…

Ngày nay bao nhiêu người Việt ở hải ngoại gửi đề nghị về cho nhà nước Việt Nam, người ở ngoài cuộc có ai được đọc, được biết đâu?

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ HỤT LÀM VUA

Pháp đánh Đà Nẵng, ông Tộ hẳn đă được hứa hẹn của các giám mục Pellerin và Gauthier về tương lai sẽ được đóng vai tṛ quan trọng nào đó. Chủ trương của Pháp là đánh chiếm Huế, lật đổ triều Nguyễn để thiết lập tân trào. Sử dụng các thầy tu, kẻ giảng để thiết lập một guồng máy hành chánh với sự trợ lực của 600.000 (sáu trăm ngàn) giáo dân Gia Tô. Giám mục Pellerin c̣n thuyết tŕnh cho Ủy Ban Cochinchine (Ủy Ban Nghiên cứu về Nam Bộ), giám mục nói rằng: “Chỉ cần tấn công bất kỳ một chỗ nào trên đất An Nam th́ người Gia Tô ở đấy cũng sẽ ngả theo quân đội Pháp để chống lại các quan lại An Nam”. Khi Rigault de Genouilly tấn công Đà Nẵng không thấy giáo dân đâu cả như lời giám mục Pellerin đă thuyết tŕnh. Quân Pháp lên bộ bị quân dân ta chặn đánh thiệt hại nhiều.

Trong “Dương Sự Thủy Mạt” có ghi: “Nguyễn Tri Phương cho đắp luỹ từ bờ biển đến ngoài luỹ Phúc Ninh-Thạc Giản, đào hố h́nh chữ “phẩm’, cắm chông nhọn, phủ cát rơm lên trên, một mặt cho quân mai phục bên ngoài thành Điện Hải. Quân Tây Dương chia ba ngă tiến đến, phục binh ta vùng dậy đánh, quân Tây sụp hố, bị quân ta bắn phải tháo chạy. Các quân sĩ đều được thưởng tiền, mỗi người 100 quan”. Tháng 9 năm 1858, quân và dân Quảng Nam dùng sọt tre, thùng gỗ chứa đất, đá lấp sông Vĩnh Điện để ngăn chặn đường tiến của giặc vào kinh đô. Rigault de Genouilly có 800 quân gồm 300 quân Tagals (lính đánh thuê Phi Luật Tân) từ chối hành quân chờ ngày hồi hương, chỉ c̣n 500 quân pḥng thủ.

Tháng 10 năm 1858, ông Tộ cùng giám mục Gauthier đến Đà Nẵng gặp quân Pháp, ở đây có giám mục Pellerin, linh mục Croc, có tên Việt là cố Hoà biết tiếng Việt, áp lực quân Pháp tấn công Huế cho chóng dứt điểm (Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, trang 22). Rigault de Genouilly hiểu rơ t́nh h́nh không thể tấn công được nên đă từ chối, vả lại có lẽ ông mất cảm t́nh với các giáo sĩ người Pháp cho tin không chính xác. Ngoài ra Rigault de Genouilly có chủ trương hợp lư: “Không thể lật đổ vua hiện tại để đưa một người Gia Tô lên cai trị dân chúng không theo đạo có tỉ lệ 200/1” (Paris Xuân 96 của Nguyên Vũ, trang 194). Nguyễn Trường Tộ đă cởi áo linh mục, có thể đóng vai hiệp sĩ Toà Thánh lên lănh đạo Việt Nam thay vua Tự Đức nhưng đă không được như ư. Cởi áo linh mục, Nguyễn Trường Tộ chỉ c̣n được giáo dân gọi là Thầy Lân mà thôi.

Về làm việc với Pháp, ông Nguyễn Trường Tộ cũng nghĩ sẽ được đóng một chức vụ quan trọng nào đó. Nhưng Pháp đă không tin dùng, chỉ cho chức vụ thông ngôn nên ông bất măn. Ông hụt làm vua, hụt làm tể tướng nên quay ra viết mấy bản điều trần (theo những điều học được của người khác như đă chứng minh ở trên) để lấy ḷng vua quan nhà Nguyễn như “Biểu tạ ơn vua” (NTT, trang 282), “Ngôi vua là quí, chức quan là trọng” (NTT, trang 174), “Tâm sự với Trần Tiễn Thành” (NTT, trang 170), “Lại tâm sự với Trần Tiễn Thành” (NTT, trang 184) để chứng tỏ ḿnh là người yêu nước, để làm thân với vua quan trong triều đ́nh để giữ mạng sống. Thật ra trong các bản “điều trần (nói là của NTT) không có điều ǵ có thể gọi là canh tân, đổi mới mà chỉ dùng chữ “đổi mới, canh tân, thực dụng v.v.”... để che đậy những hậu ư khác của ông ta.

Lư lịch cá nhân của Nguyễn Trường Tộ cũng mù mờ. Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1827, 1828, 1830, 1818? Chết năm 41 hay 43 tuổi? Không ai xác định được – Nguyễn Trường Tô học ở đâu? Nguyễn Trường Tộ viết bao nhiêu bản điều trần: 7 bản, 14 bản, 18 bản, 40 bản? Trong sách Trương Bá Cần cho biết có 58 bản, và cũng trong sách đó Trương Bá Cần lại viết, Nguyễn Trường Tộ đang viết dỡ bản điều trần 54 th́ chết. Ở San Jose, Cali, Trần Thu Vân tức Trân Thị Bông Giấy trong một bài viết về Nguyễn Trường Tộ cho biết có 155 bản điều trần. Vậy th́ Nguyễn Trường Tộ thật sự viết bao nhiêu bản điều trần? Không ai xác định được. Lư lịch như vậy là bất minh không rơ ràng. Bản chất và hiện tượng của Nguyễn Trường Tộ đă chứng tỏ ông không phải là người yêu nước. Ông làm việc cho Pháp tức là địch quân, rồi ông viết mấy bản điều trần gởi lên vua Tự Đức chỉ có giá trị vất vào sọt rác. Chứng minh:

Trần Tiễn Thành nhận xét về Nguyễn Trường Tộ như sau đây: “Cái khoản này năm trước y cũng đă tŕnh bầy chưa tiện thi hành, nay lại đề cập, viện dẫn lư thế hiện tại và điển cố biện thuyết, chẳng qua chỉ là muốn tỏ ra có ḷng v́ ḿnh mà thôi. Nhưng bác đi v́ thời sự khó thực hành, đó là ư kiến đă được thương nghị cùng thần Nguyễn Tri Phương, thần Phạm Phú Thứ, tất cả đồng ư như vậy” (Nguyễn Trường Tộ tập I, Trang 65-66). Bác đi v́ thời sự khó thực hành th́ vứt vào thùng rác v́ không dùng đến nó nữa, thế thôi.

Muốn tôn phong một người th́ người đó lư lịch phải trong sáng, việc làm và công tŕnh phải có ích lợi cho xă hội, cho dân tộc, cho quốc gia.Ông Nguyễn Trường Tộ làm việc cho địch quân chống lại tổ quốc của ḿnh, công trạng với quốc gia dân tộc không có ǵ, lư lịch th́ bất minh. Thế mà các ông Hoàng Thanh Đạm, Nguyễn Đ́nh Chú viết sách, viết bài ca tụng th́ đúng các ông là những người không biết ngượng, nếu không phải là hồ đồ bộp chộp.

__________

GHI CHÚ:

(1) Trong quyển Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân nơi trang 170 có ghi: “Ngày 18/9/1863 phái bộ đi thăm viên quan Đại Học sĩ, đi thăm rừng Boulogne, hồ dẫn nước sông Seine, nơi thắng cảnh ở ngoại thành Paris. Đến tối, phái bộ được đưa đi dạo phố, đèn điện sáng như ban ngày.”

Đây là dịch sai không có đèn điện v́ trên thế giới vào thời đó chưa có đèn điện. Đèn sáng đó là đèn gas nhân tạo do người Anh sáng chế vào năm 1844. Họ thắp sáng cả con đường có Lâu Đài của Hoàng gia Anh ở. Người Pháp ở gần nước Anh cũng được hưởng sáng chế đó, họ cũng lập nhà máy làm Gas nhân tạo.

Ngày 25/9/1863, phái bộ đi thăm cơ sở làm khí đốt, sứ thần Phạm Phú Thứ ghi chép qui tŕnh sản xuất và giá tiền rẽ hơn dùng đèn dầu, đèn sáp.

Xin nhắn Hội đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng nếu có tái bản “Phạm Phú Thứ Với Tư Tưởng Canh Tân” th́ xin sửa chữa cho đúng.

________________________________________

[1] Những bài trên Tạp Chí Triết Học là:

1. Nguyễn Trường Tộ - Một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX của TS Phạm Huy Thông. Phần tài liệu tham khảo là cuốn Nguyễn Trường Tộ: Con người và di thảo của Trương Bá Cần, và 1 trang trong cuốn C.Mác và Ph.Ăng ghen. Toàn tập, t.9. (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 995, tr. 499-500.)

2. Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới của Lê Thị Lan, (không thấy kê phần tài liệu.)

3. Phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Trường Tộ của Nguyễn Trọng Văn. Phần tài liệu là 5 Di Thảo của Nguyễn Trường Tộ: số 1, 9, 18, 27, và 52.

Bài trên Thời Báo Kinh Tế SG là:

4. Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách không gặp thời của Nguyên Phước, (không thấy kê phần tài liệu.)

 

 

Dao Duy Anh.gif

Chân dung của Đào Duy Anh.

 

Nguyễn Trường Tộ - học ở đâu?

 

(tạp chí Tri Tân, số 7, ngày 18.7.1941)

 

Đào Duy Anh

 

Ai cũng biết Nguyễn Trường Tộ (1) là một người học vấn uyên bác nhất, kiến thức sáng suốt ở đời Tự Đức, nhưng v́ tư tưởng không được dùng, sự nghiệp không thành tựu cho nên không mấy người biết đến. Gần đây có người hâm mộ tài trí và thương xót thân thế ông nên đă có ư biểu dương.

 

Năm 1925 trong Nam Phong số 100 tháng 10 và tháng 11, phần chữ Hán, ông Sở Cuồng (2) đăng một bài tiểu dẫn về Nguyễn Trường Tộ và một bài điều trần thứ nhất. Năm 1926, ông Lê Thước đăng một bài tiểu sử ở số 102, phần chữ Hán. Trong Nam Phong phần quốc văn cũng có một bài của ông Nguyễn Trọng Thuật nói qua về thân thế ông Nguyễn Trường Tộ và trích dịch ít bài điều trần.

 

Gần đây ông Đào Đăng Vỹ cũng có dịch một ít điều trần của ông Nguyễn Trường Tộ đăng trong báo Patrie Annamite.

 

Những người nghiên cứu về Nguyễn Trường Tộ đó đều cho rằng ông có du học ở ngoại quốc hoặc ở Pháp nhiều năm.

Chỉ xem qua tập điều trần của ông th́ ai cũng thấy rằng ông là một người hán học rất cao, sở học khác hẳn với khoa cử. C̣n về tây học th́ chính ông đă nói trong bài trần t́nh gời cho Trần Tiễn Thành năm 1863 rằng “về học vấn th́ không có môn ǵ là không xem đến, cao là thiên văn sâu là địa lư, phiền phức là nhân sự, cùng là luật lịch, binh pháp, các tôn giáo, các kỹ nghệ, các khoa cách trí, các môn thuật số, đều là khảo cứu đến  nơi cả, mà lại chú ư nhất về môn học học thiên hạ tung hoành, ly hợp sự thế”. Lời tự khoe của ông đó không phải là ngoa đâu.

Tôi thấy ở đời bế tắc như bấy giờ mà có được người tài thức cao rộng vậy th́ không khỏi băn khoăn tự hỏi người ấy học ở đâu, nên bấy giờ tôi vẫn thường để tâm kế cứu về điều ấy.

Nhưng không phải là việc dễ dàng. Hiện nay di tích của Nguyễn Trường Tộ c̣n để lại mà có thể tin chắc được th́ chỉ có một ập điều trần có chữ châu phê và một tập di cảo ở người cháu là ông Nguyễn Trường Văn ở làng Bùi Châu phủ Hưng Yên, tỉnh Nghệ An (bản châu phê và bản sao di cảo ấy hiện có ở Bảo Đại thư viện). Trong châu bản ở sử quán thỉnh thoảng cũng có những bài phiến của đ́nh thần dâng điều trần của Nguyễn Trường Tộ lên vua. Nhưng các tài liệu ấy không giúp cho ta giải quyết được cái vấn đề “học thức của Nguyễn Trường Tộ sở đắc ở đâu” được.

Những sách của ta không hề nói đến Nguyễn Trường Tộ đă đành, v́ ông ấy chỉ là một giáo dân đă không có chức tước địa vị ǵ, mà lại bị nghi là phản quốc. Cho đến sách của người Tây viết về lịch sử nước ta thời ấy cũng không hề nói đến tên Nguyễn Trường Tộ v́ đối với họ, ông chỉ là một đồ đệ của giám mục Gauthier .(3)

 

Nội các sách báo của người Pháp có nói đến Nguyễn Trường Tộ, tôi chỉ thấy có một câu mập mờ trong tạp chí “La Semaine religieuse” ở Paris năm 1867, quyền II trang 731 : “Người đông phương ở trong phái bộ th́ có hai ông quan (Nguyễn tăng Doăn và Trần văn Đạo) và một ngườu kiến trúc sư theo giáo Gia-tô, có trí nhớ lạ thường, có tài năng lỗi lạc và chính y đă xây giáo đường của ta ở Sàigon”. Tôi t́m hết sức, không thấy có sách báo ǵ cho chứng cớ rằng Nguyễn Trường Tộ có du học Pháp hay ngoại quốc. Tuy trong bài trần t́nh, ông có nói: “Đến khi lớn tuối, tôi đi chu du những nơi xứ lạ, những điều mắt thấy tai nghe toàn là những điều hiếu dụng”. Nhưng ta không rơ ông đi những nơi nào.

 

Cách đây bốn năm, tôi có về làng Bùi Châu để t́m di tích của ông, tôi hỏi người cháu nội ông là Nguyễn Trường Văn để xin xem gia phả, tưởng có thể nhờ đó mà được ít nhiều tia sáng. Nhưng tiếc thay! thường các nhà theo giáo Gia-tô đă bỏ cái tục biên gia phả. Thay cho gia phả, ông Văn đưa cho tôi xem quyển vở nhỏ viết chữ Nôm đề là: “Sự tích ông Tộ” mà nói là của con trai Nguyễn Trường Tộ là Nguyễn Trường Cửu (4) chép ra. Xem bản ấy, tôi thấy đại khái giống với bài tiểu sử mà ông Lê Thước đăng trong tạp chí Nam Phong bấy giờ tôi mới nghĩ rằng có lẽ ông Lê Thước đă dựa theo bản ấy cùng những lời Nguyễn Trường Cửu thuật lại mà viết. C̣n những người khác th́ có lẽ cũng đều căn cứ vào bài của ông Lê Thước cả.

Quyển sự tích ấy nói rằng : “Khi lớn lên, học với thầy tú Giai là người làng Bùi Ngơa, sau lại học với thầy công sinh tên là Hựu ở Kim Khê song chỉ t́m thấy những điều thực học mà thôi. Hỏi thầy đôi điều, thầy cắt nghĩa không xuôi, lại t́m học với quan huyện Địa Linh hưu trí ở làng Tân Lộc ... Đến sau, hỏi thầy hai điều, thầy giải không được, rồi thôi học. Có thiết trường dạy học ở nhà, rồi ngồi dạy học chữ Hán ở trong Nhà chung xă Đoài. Đức cha Ngô Gia Hậu (4) thấy ông thông minh, nên ngài dạy cho chữ Pháp, tiếng Pháp cùng các khoa kỹ nghệ”.

Theo bài tiểu sử do ông Lê Thước viết, thời khi Nguyễn TRường Tộ học với thầy tú Giai là năm Thiệu Trị thứ 7 (1846) đă 18 tuổi. Khi đến học thầy cống Hựu là năm Tự Đức thứ 5 (1852) đă 24 tuổi. Khi học với quan huyện Địa Linh là năm Tự Đức thứ 8 (1855) đă 27 tuổi. Khi Gám mục Gauthier mời ông làm giáo sư chữ Hán trong trường học Nhà chung xă Đoài là năm Tự Đức thứ 11 (1858),ông đă 30 tuổi.

Khi có lệnh cấm đạo (5), Giám mục Gauthier đem Nguyễn Trường Tộ cùng mấy đạo đồ khác đi trốn xuống tầu Tây ban Nha vào Tourane rồi đi Hương Cảng, đó là năm 1859. Cứ như vậy th́ Nguyễn Trường Tộ chỉ học giám mục Gauthier một năm thôi.

Bài tiểu sử của ông Lê Thước viết nói rằng bấy giờ giám mục đem ông Tộ sang Paris, rồi ông ở đó học vài ba năm, rất nhiều sở đắc. Bản “Sự tích ông Tộ” th́ chỉ nói: “sang Đại Pháp ở thành Ba Lê, đi du lịch, xem chính trị, học hành, kỹ nghệ, phong tục nước Đại Pháp.”. Thực ra th́ giám mục Gauthier ở lại Hương Cảng, có lẽ giám mục cho Nguyễn Trường Tộ và ít người đạo đồ khác đi qua nước Ư rồi sang nước Pháp . (6) [Kiểm duyệt bỏ 9 ḍng]

Nguyễn Trường Tộ trốn theo Pháp đầu năm 1859, mà đến khi Đại đồn (đồn Chí Ḥa, Gia Định) thất thủ là đầu năm 1861, Nguyễn Trường Tộ đă về làm việc ở Suư phủ ở Gia Định. Nếu trừ đi nửa năm thời bấy giờ đi về th́ Nguyễn Trường Tộ có thể ở nước Pháp chừng một năm rưỡi. Ta có thể đoán rằng trong khi Nguyễn Trường Tộ ở Pháp, ông không theo học trường nào, nhưng v́ đă có học được ít chữ với giám mục Gauthier, nên ông có thể nhờ sách vở và kiến văn mà khảo cứu được các khoa học, kỹ thuật, cùng là chính trị, phong tục, lịch sử nước Pháp và các nước Âu châu.

Song cái sở học của Nguyễn Trường Tộ có phải chỉ nhờ non hai năm ở Pháp mà được không? Trong bài điều trần tháng 5 Tự Đức 17 (1864) có nói rằng : “Cách 15 năm trở lại đây, tôi đă biết thế nào nước ta cũng mắc cái hoạn nạn bấy giờ cho nên tôi phải tận lực học khôn của thiên  hạ, kể đă lâu ngày.”.

Cứ theo bản tiểu sử do ông Lê Thước viết th́ 15 năm về trước là năm 1849, Nguyễn Trường Tộ c̣n học với thầy Giai, rồi sau đó c̣n học nơi ông cống Hựu và ông huyện Địa Linh đến 9 năm nữa. Nếu từ bấy giờ đến năm 1858, ông cứ miệt mài trong ṿng học xưa (học với ông Tú, ông Cống, ông Huyện th́ chỉ có thể học theo lối xưa) th́ sao lại nói là “tận lực học khôn của thiên hạ”?.

Vả, Nguyễn Trường Tộ là người theo giáo Gia-tô, không thể đi thi được th́ chỉ học để mở mang kiến thức, lại là một người thông minh như thế không lẽ nào theo học với những thầy xưa ấy mà chịu mài miệt cho đến 30 tuồi mới thôi. Tôi chắc rằng những niên hiệu do ông Lê Thước dẫn đó là ông nghe lời truyền khẩu mà viết ra cho nên sai lầm.

Nay xem đoạn văn ở bài trần t́nh  đă dẫn trên kia nói rằng khi lớn lên th́ ông đi “chu du những nới xa lạ”, cùng một đoạn tiếp nói rằng: “Kịp đến khi đạo lư gần hỏng (chỉ việc cấm đạo) th́ tôi đi qua sông, vượt biển để giữ lấy thiên chân”, th́ ta có thể đoán rằng, khi lớn lên tức là trong khoảnâng từ năm 20 đến 30 tuồi, Nguyễn Trường Tộ học chữ Hán (trước học cha là Nguyễn Quốc Thư, rồi đến ông Tú Giai, ông Cống Hựu (7) và ông Huyện Địa Linh) đă giỏi rồi ông mới theo các giáo sĩ Gia-tô đi du lịch ra ngoại quốc, hoặc sang Hương Cảng là nơi các giáo sĩ thường tụ tập để chờ vào Trung Hoa, Nhật bản hay sang Việt Nam, hoặ sang Pênăng là nơi đào luyện các giáo sĩ người đông phương. Khi ở Hương Cảng, chắc ông đọc được nhiều tân thư của người Tàu, nhất là những sách về khoa học, đó tức là ông đi “học khôn của thiên hạ” vậy.

Sai khi du lịch ít năm, ông trở về quê, đước giám mục Gauthier mời làm giáo sư dạy chữ Hán ở Nhà chung. Kịp đến khi có lệnh cấm đạo, ông trốn đi, rồi sang Pháp đó tức là “qua sông vượt bể để giữ lấy thiên chân” vậy.

Nguyễn Trường Tộ học rộng nhưng viết và nói tiếng Pháp không thạo lắm, v́ ông không chuyên học chữ Pháp ở Pênăng như các ông Trương Vĩnh Kư và Nguyễn Hoằng. Bởi thế, không khi nào làm thông ngôn. Mà khi giúp việc cho Suư phủ th́ chỉ làm việc từ hàn (lettré) cũng như Tôn Thọ Tường. Mỗi khi triều đ́nh cần dùng người thông ngôn th́ Nguyễn Trường Tộ cứ giới thiệu Nguyễn Hoằng (8) (linh mục Hoằng) chứ tự ḿnh không khi nào đương việc ấy.

Tôi nghe nhiều nhà lăo thành nói với rằng Nguyễn Trường Tộ khi ở Tây về (?) tại Hương Cảng có gặp Y-đằng Bác-văn (9) là một công thần duy tân của nước Nhật Bản. Khi chuyện tṛ xong, Y-đằng phục tài Nguyễn Trường Tộ mà nói rằng: “Kể tài trí th́ ông hơn tôi nhiều, nhưng cứ t́nh thế hai nước ta, th́ tôi sẽ thành công dễ dàng mà ông th́ sẽ hoàn toàn thất bại.”. Câu chuyện ấy có thực không? Có người lại quả quyết với tôi rằng trong tủ sách nhà cụ Đặng Văn Thuỵ ở Phủ Diễn có một quyển tạp kư, cụ chép cả câu bút đàm của hai người. Tôi đă nhờ con cụ Đặng Văn Thuỵ t́m dùm quyển ấy mà chưa ra.

Các nhà thức giả, nếu ai biết có tài liệu ǵ gỡ được manh mối câu chuyện ấy th́ xin giúp tôi, tôi hết ḷng cảm tạ.

Ghi chú của Ṭa soạn:

(1) Nguyễn Trường Tộ tên thánh là Phao-lồ (Paul)

 

(2) Ông Sở Cuồng tên thật là Lê Dư. Ông có 3 người con rể nổi tiếng là : nhà văn Vũ Ngọc Phan với tác phẫm nổi danh: “Nhà Văn Hiện Đại”, tướng Trung Cộng Nguyễn Sơn Vũ Nguyên Bác và Mạc Định Hoàng Văn Chí.

 

(3) Giám mục Gauthier ở giáo phận Vinh lấy tên Việt là Ngô Gia Hậu.

 

(4) Lúc Nguyễn Trường Tộ mất ngày 22.11.1871, Nguyễn Trường Cửu mới có 18 tháng.

 

(5) Trong châu bản triều Nguyễn, suốt năm 1858 không có dụ nào của vua Tự Đức ra lệnh cấm đạo. tháng 10 năm 1858, Nguyễn Trường Tộ tháp tùng giám mục Gauthier c̣n gọi là đức Thầy Huy hay Ngô Gia Hậu vào Đà Nẵng tức Tourane để đón tiếp quân Pháp và các giáo sĩ người Pháp đang tập trung khá đông đảo ở đấy, trong đó có giám mục Francois Marie Pellerin, để cùng nhau làm áp lực với quân Pháp đánh thẳng ra Huế cho chóng dứt điểm. Nhưng đô đốc Rigault de Genouilly đă từ chối không đánh ra Huế mà c̣n ra lệnh cho các giáo sĩ người Pháp phải trở về nhiệm s73 hoặc lánh nạn sang Hông Kông. Giám mục Pellerin, Gauthier cùng Nguyễn Trường Tộ sang Hương Cảng vào dịp này (theo linh mục Trương Bá Cần trong “Nguyễn Trường Tộ, con người va di thảo” trang 22). Để rơ hơn xin đọc thêm tác phẩm “Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam (1858-1897)” của tiến sĩ Nguyễn Xuân Thọ hay bản tiếng Pháp “Les Débuts de l’ Installation du Système Colonial Francais au Vietnam (1858-1897) của cùng tác giả Nguyễn Xuân Thọ.

 

(6) Năm 1858, giám mục Gauthier ở lại Hương Cảng không đi Pháp. Theo ghi chú của linh mục Trương Bá Cần trong Nguyễn Trường Tộ: “Con Người và Di Thảo”, nơi trang 430 như sau: V́ giám mục Gauthier không về Pháp nên có thể là Nguyễn Trường Tộ cũng không sang châu Âu vào dịp này. Có thể là vào chuyến đi công vụ năm 1867, Nguyễn Trường Tộ mối cùng giám mục Gauthier được  Giáo hoàng Piô IX tiếp kiến. Nếu Nguyễn Trường Tộ đi một ḿnh th́ không dễ ǵ được vào triều kiến.

 

(7) Cống Hựu hay Cống Hữu người ở xă Kim Khê, tên thật là Đinh Trọng Thư.

 

(8) Linh mục Nguyễn Hoàng hay c̣n gọi là Nguyễn Hoằng sinh năm 1839 tại Hà Tĩnh, mất năm 1909. Ông là thông dịch viên củ Rheinert và được vua Tự Đức biệt đăi đến chức Chủ Sự Trung Hành Nhân và Ngự Tiền Thông Dịch, được phép ra vào cung cấm, lại chính là kẻ “giảo quyệt muôn đường” và “ăn ở hai ḷng” như chính nận xét của vua Tự Đức (xem Tự Đức thánh chế, Q.1, Sàigon 1971, trang 233, theo Đỗ Quang Hưng.) 

 

Y Đằng Bác Văn (Ito Hirobumi was Japan's first Prime Minister)

 

 (9) Theo giáo sư Vĩnh Sính, tiến sĩ sử học, chứng minh Nguyễn Trường Tộ không bao giờ gặp Y-đằng Bác-văn trong bài viết độc đáo: “Vài ư kiến đóng góp vào việc t́m hiểu và đánh giá Nguyễn Trường Tộ” trong cuốn “Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á”. Y-đàng Bác-văn tức Itô Hirobumi sinh năm 1841, mất năm 1909. Năm 1863 mới 22 tuổi, Itô c̣n đang du học ở Anh và nước Nhật c̣n nhiều phe phái chưa thống nhất, măi đến năm 1868 nước Nhật mới thống nhất và bắt đầu nghĩ đến chuyện canh tân th́ làm sao Nguyễn Trường Tộ biết được mà viết điều trần theo gương Nhật Bản để canh tân?. Đây là điểm sáng, thú vị cho những người muốn t́m hiểu về Nguyễn Trường Tộ. [Ṭa soạn báo Đông Dương số 66, ngày 30.4.1998 – Houston, Hoa Kỳ]


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: