MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt
֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports
֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn
֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎ Tiếng Việt ֎ Diễn Đàn ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v White House v National Archives v
v Federal Register v Associated Press
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Khơi lối xưa: Tên thật của tôi trong khai sinh là Hà văn Sơn. Thời mới lớn đi cà phê, xi nế, ăn chơi nhảy nhót với bạn bè ở Đà Lạt, tôi ghép tên một ban nhạc thời danh vào sau chữ Sơn. Tất cả đám choai choai thời đó đều gọi tôi với cái tên đầu Việt đuôi Anh: "Sơn Beatles" do tôi để tóc kiểu con bọ hung, ăn mặc theo Beatles. Sau một thời gian ngắn cái tên đó nổi lên trở thành "une marque déposée" vang về Sài G̣n, xuống Nha Trang, ra Đà Nẵng, Huế do những người bạn của tôi trong Lycée Yersin, đại học Đà lạt kể lại những lối hành xử mă thượng, ngang tàng, khí phách trong thời kỳ chịu ảnh hưởng của "thuyết hiện sinh" đưa tới lối sống nổi loạn của tuổi trẻ. Hàng tuần vào thứ bảy, chủ nhật ngồi cà phê Tùng, Mekong, Shanghai rồi dẫn đào bát phố Ḥa B́nh, đi "bal de famille". Tối vào La Tulipe Rouge quay cưồng trong những điệu nhảy. Những cuộc chơi của thanh niên mới lớn, đầy kích thích bạo lực, làm nóng máu anh hùng rơm, thường đưa đến những cuộc va chạm dẫn tới đọ sức phân cao thấp. Thậm chí có những trận choảng nhau cả bằng đủ loại vũ khí, dao kiếm, súng...Do bản tính gan lỳ và táo bạo không chịu lùi bước, bỏ chạy kể cả khi phe đối phương đông và chơi đ̣n hội chợ nên việc chưa một lần chiến bại ngày càng đưa "marque déposée" Sơn Beatle lên hàng cao thủ. Đại danh tỉnh lẻ thời son trẻ đó đă vang lừng một thuở, kéo dài trong ḷng bằng hữu đất cũ cho tới ngày nay vẫn chưa phai nhạt. Có một giai đoạn người ta tưởng tôi đă chết khi đi Thông dịch viên cho Biệt Kích Lội Hổ (Oplan 35) từ năm 1967 sau khi biệt tích trong một chuyến công tác qua Lào (dù theo chính sách của VNCH chẳng bao giờ tôi phải ṭng quân, nhập ngũ.
HẬN CÙNG TRỜI ĐẤT
Kim Âu
Năm 1967 tháng 7, nửa đêm xe giải đoàn tù đến Hà Nội, tạm dừng trước ga Hàng Cỏ dưới ánh đèn đường vàng vọt, âm u; mỗi người tù được phát cho một cái bánh bao ngọt nặc mùi mật mía, sượng sật. Rồi người bạn Mỹ c̣n lại được xe “comanca” đến đón đi riêng và nhóm tù c̣n lại đưa về phía ngoại ô....
Hơn năm năm tù tội, nh́n quanh chỉ bốn bức tường với một số người tù đồng cảnh, năm cha ba mẹ lạ hoắc vào tù mới biết nhau. Tôi chợt nhận ra cuộc phiêu lưu lư tưởng của ḿnh đă rơi vào một cảnh ngộ hết sức trớ trêu. Một định mệnh hết sức nghiệt ngă. “Ḿnh đă huỷ hoại đời ḿnh một cách hết sức ngu độn”. Đang là một thanh niên công tử quen ăn diện “à la mode”, bát phố, sáng cà phê, trưa nhà hàng, tối “dancing”. Bỗng dưng tôi chọn con đường đi vào địa ngục…chờ ngày trở về khi đ́nh chiến.
Trong thời gian năm năm, cậu công tử đă nếm trải đủ mùi tân khổ, hơn hai năm ở xà lim Trại Thanh Liệt, Hà Đông. Cái đói và rét đă tàn phá sinh lực của một thanh niên cường tráng nhưng ngược lại ư chí, nhận thức được tôi luyện tạo nên môt ḷng căm hận cộng sản đến tột độ. Cuối năm 1969, từ trại Thanh Liệt lên trại Phong Quang lại biết thêm h́nh thức cùm kẹp mới, rồi suưt nữa vào cùm lần thứ hai để nếm nhục h́nh. Đầu năm 1971 lại chuyển về Tân Lập.
Hy vọng đă thắp sáng từ ngày đoàn công an do Vơ Đại Nhân cầm đầu, đến tổ chức cho chúng tôi học tập trao đổi, trao trả. Mấy tháng trôi qua, sáng nay khi đọc danh sách ra xe, chúng tôi đă thấy lóe lên tia hy vọng. Lần đầu tiên, tất cả mọi người di chuyển đều không c̣n phải đeo c̣ng số tám….
Nửa thế kỷ đă trôi qua, hồi tưởng lại những ngày tháng xa xăm trong quá khứ tràn đầy hy vọng và tuyệt vọng lẫn lộn. Từ buổi sáng ôm mớ hành trang tù nhếch nhác ra xe, rời trại Tân Lập chuyển về B́nh Đà, Hà Tây qua Ba Sao, Phủ Lư, Nam Hà rồi những ngày bị đưa đi “cách ly”, nằm trong cấm pḥng biệt giam ngăn cách hoàn toàn với những người tù của miền Nam VNCH đang ngóng đợi lọt vào danh sách trao đổi, trao trả theo như các bên kư kết trong “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.
Thoáng đó mà đă nửa thế kỷ, nay nhớ lại những cảm giác, ấn tượng đầu tiên của chúng tôi khi được đọc những điều khoản của hiệp định trên báo Việt Cộng vẫn không có ǵ thay đổi về cơ bản. Xét về nội dung “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973” là một bản hiệp định đ́nh chiến tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại mà một bên tham gia thương thảo bị cả ba phía c̣n lại dồn ép kư vào một bản văn tự sát.
Thời gian đó, sau những đợt học tập để trao đổi, trao trả đă được bọn Công An Việt Cộng tổ chức từ cuối thu 1972. Những tiêu chuẩn sống cơ bản của chúng tôi được nâng lên nhằm cho những người tù binh có cơ hội sống c̣n, hồi phục sức khỏe để giữ thể diện cho Việt cộng một khi bị buộc phải giải quyết vấn đề tù binh theo hiệp định sẽ kư kết.
Nằm trong bốn ṿng tường vây của nhà tù cộng sản, trước những hiện tượng thay đổi các chế độ giam giữ; chúng tôi vẫn lờ mờ thấy đây chỉ là những mưu mô dự pḥng của bọn Việt Cộng nhằm cho chúng tôi yên tâm chờ đợi ngày về, tránh t́nh trạng tù binh nổi loạn v́ tuyệt vọng.
Vào những ngày cuối năm dương lịch 1972, c̣n ở trại sơ tán vùng Tân Lập, Vĩnh Phú, chúng tôi đă nghe tiếng phi cơ B52 ầm ỳ bay qua bầu trời suốt mười mấy ngày đêm, những tưởng rằng đại quân Việt Nam Cộng Ḥa bắc tiến. Nhưng sau đó đài Tiếng Nói Việt Nam phát qua loa phóng thanh và tin tức từ những tờ báo cho chúng tôi biết, Không Quân Chiến Lược Hoa Kỳ đă dùng B52 oanh tạc Hà Nội. Phố cô đầu Khâm Thiên là nơi bị tổn hại nặng nề nhất, báo chí ra sức tố cáo tội ác của bọn “Hung nô thời đại” là đế quốc Mỹ và kêu gọi nhân dân Việt Nam ghi tâm, khắc cốt mối thù này nhưng vài ngày sau; luận điệu sắt máu, hoảng hốt, căm thù được thay bằng những lời lẽ rất là ngoại giao khi tại Paris, hiệp định đ́nh chiến đă được bối thư, chờ kư chính thức. Cái tên Henry Kissinger được nhắc đến kèm theo học vị Tiến Sĩ một cách trang trọng trên mặt báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, loa đài và lần đầu tiên sau khi kư kết “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”, ông ta, Tiến sĩ Henry Kissinger ghé qua Hà Nội và chuyến đi này được “bonus” bằng một nhóm vài mươi phi công Mỹ bệnh gần chết được cho về sớm trước khi tiến hành trao đổi, trao trả chính thức.
Năm mới đă đứng đợi trước thềm. Hiệp Định Paris về Việt Nam được kư kết vào ngày 25/1/1973 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 27/1/1973.Nhưng hầu như không mấy ai ngoài những người lănh đạo biết được đó chính là bản án khai tử chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.
Ḥa b́nh là niềm vui của mọi nhà. Đ́nh chiến là tương lai, là niềm hy vọng trở về của những người v́ làm nhiệm vụ đang phải chịu đọa đày trong ngục tù Cộng Sản.
Bao năm tù đày khổ nhục vững chí trung kiên chỉ đợi một ngày xổ lồng tung cánh. Nhưng niềm hy vọng mới manh nha đă lại tắt lịm. Đ̣n thù của đối phương lại chụp xuống thân xác những người con yêu của đất nước. Cuộc đấu tranh giữ ǵn phẩm cách và sinh mệnh của những người công tác bí mật bị sa cơ c̣n gian nan, vô vọng hơn cả giai đoạn trước khi có hiệp định Paris.. nhưng quả t́nh “sắt đá cũng chưa bền gan bằng ư chí” của những con người có lư tưởng...
Trang sử ô nhục lật qua đă lâu nhưng nhân ngày kư kết Hiệp Định nhớ lại chuyện cũ, trích lược đôi ḍng tự truyện để phần nào cho chiến hữu, bằng hữu biết rơ cuộc sống trầm luân của những người chiến sĩ trung kiên.....
***
BK Nguyễn Thái Kiên , BK Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt Tỷ phú Ross Perot , BKTŕnh A Sám
Năm 1970 , khoảng vài tháng sau vụ đột kích giải cứu tù binh Mỹ ở Bất Bạt, Sơn Tây của Lực lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ không thành công, chúng tôi đang ở tại trại Phong Quang- Lào Cai th́ bắt đầu có những cuộc đảo người, xáo nhóm.
Khu biệt lập có hơn 130 Gián Điệp Biệt Kích tuần tự được chuyển đi từng nhóm nhỏ.
Nhóm của chúng tôi là nhóm thứ hai - tổng số 32 người - được chuyển về trại Tân Lập, Vĩnh Phú vào đầu năm 1971.
Đến trại được vài hôm, chúng tôi được biết khu Biệt Lập - c̣n gọi là khu xây - chiếm một dẫy gồm bốn buồng lớn. Từng buồng trong tường vây có sân sau, sân trước, bể nước khá rộng.
Ngoài buồng chúng tôi đang ở nằm mút đầu phía trong trại, buồng sát bên cũng đă có một nhóm Gián Điệp Biệt Kích khác. Nhóm này đang làm công việc may quần áo tù. Buồng sát bên cạnh nhóm may giam một vị tướng Cộng Sản tên là Đặng Kim Giang. Buồng sát ngoài ṿng tường trại là buồng để hơn chục cái máy may cho toán lao động.
Mấy tháng đầu mới tới trại, chúng tôi được ở không. Hàng ngày bọn công an quản giáo CS mở cửa cho ra phơi nắng, đi lại trong khoảnh sân quanh buồng giam.
Khu chúng tôi ở tuy nằm trong ṿng tường của trại nhưng tuyệt đối không thể nào liên lạc được với những nhóm tù h́nh sự khác bởi có mấy lớp rào thép gai và tre. Chỉ có một người tù tên Viên trong nhóm trật tự làm công việc gánh cơm nước, phục vụ cho khu biệt lập.
Một hôm, chúng tôi được đưa sang buồng may để học nghề nên thấy một nhóm tù h́nh sự đang xây mấy căn buồng nhỏ. Lợi dụng lúc tên quản giáo đi khỏi, tôi hỏi mấy người tù đang làm việc, mới biết là họ đang xây xà lim để dành cho chúng tôi.
Sau khi nghe họ nói vậy, tôi đă biết chắc chắn ḿnh sẽ có một xuất.....
Đợt khai trương nhà cùm vào tháng 7 năm 1971, Nguyễn Huy Thùy, lúc đó mang quân hàm trung úy làm Phó giám thị trại Tân Lập đưa một trung đội công an vũ trang vào khiêng tôi đi “khánh thành” xà lim kỷ luật vừa mới xây xong. Đúng là “khiêng”; bởi v́ sau khi tên quản giáo đọc lệnh “kỷ luật”, tôi chống lại cương quyết không đi. Chẳng phải chúng tôi sợ cùm nhưng cố t́nh gây khó dễ để tỏ thái độ chống đối. Kể cũng vui, thỉnh thoảng được thử xem “Sức Mạnh Ṭan Đảng và Toàn Quân” của bọn “khỉ tiến hóa” tới đâu. Thật ra mỗi lần đi cùm chẳng dễ chịu ǵ; hai cổ chân th́ vỡ toác, môi trường yếm khí, hôi hám không thể tả. Ăn đói, thời tiết lại rét buốt, chết lúc nào không hay nhưng im lặng để bọn đười ươi coi thường là chuyện không thể chấp nhận được...
Sau hơn bốn tháng cùm kẹp, một hôm tôi được lệnh mang đồ đoàn về lại buồng tập thể. Chân thấp, chân cao tập tễnh trên đường từ nhà cùm về buồng, tôi thầm nghĩ chắc hẳn chúng tưởng tôi đă mỏn sức nên cho ra. Nhưng sau về đến buồng gặp anh em mới biết v́ nhà cùm không c̣n chỗ để đưa người khác vào nên tôi là người đang nằm lâu nhất mới được “nhà nước gia ơn” giải phóng từ nhà cùm sang nhà tù.
Mai văn Học (hiện ở San Jose- Cali) vào cùm sau tôi ba tháng là người thay tôi trấn nhậm xà lim cho tới gần tết 1972.
Khi Học được thả ra, tôi biết ḿnh lại sắp sửa được đảng bộ trại Tân Lập cử đi “trấn thủ lưu đồn” tiếp.
“Nhân bảo như thần bảo”.. tháng 3, tôi lại khăn gói vào nhiệm sở. Đợt này mới ở được 30 ngày, chân chưa cuồng; đột nhiên lại được thả về buồng cũ mà chẳng hiểu lư do làm sao...
Suốt gần tháng trời, anh em cứ bàn bạc đến việc chuyển trại. Và rồi chuyển trại thật. Toàn bộ chúng tôi tay xách, nách mang ra xe vào buổi chiều nhưng không đi đâu xa mà chỉ chuyển vào trại sơ tán nằm khuất trong một cánh rừng trung du không xa trại cũ là mấy.
Sáng nào tụi công an trại giam mở cửa cho ra sân trại trong mấy lớp rào nứa kiên cố vây quanh cũng thấy núi Ba V́ đội mây, sừng sững trước mặt.Thời gian này, không lực Hoa Kỳ được lệnh của Tổng thống Nixon dần nát Bắc Việt.
Nhiều lần chúng tôi được tận mắt ngắm những đoàn chim sắt bay qua bầu trời trung du, tiến vào hỏi thăm Hà Nội.
Cũng tại đây, anh em chúng tôi được một lần nh́n thấy SAM 2 phóng lên để nhằm bắn hạ một chiếc Thunderchief. Tất cả chúng tôi đều trầm trồ tán thưởng khi nh́n chiếc phi cơ đang bay lẻ loi giữa tầng mây lưng trời bỗng khựng lại, thoắt nghiêng cánh chui qua giữa hai trái hỏa tiễn địa không rồi biến mất.
Khoảng hơn tiếng đồng hồ sau, từng đoàn, rồi từng đoàn chim sắt từ biển vào, từ những rặng núi phía Tây bay qua vần vũ trên không phận Vĩnh Phú. Tiếng động cơ phản lực gầm thét như sấm động, tiếng bom nổ liên hồi. Bọn công an vũ trang đuổi tất cả mọi người xuống hầm, hào tránh bom nhưng chúng tôi vẫn nằm ngửa, cố t́m xem các phi cơ của “Không Quân Nhân Dân Anh Hùng” có bay lên nghênh chiến hay không... nhưng hoài công.. v́ chắc họ “nghe lệnh bác” chơi kiểu “tiêu thổ kháng chiến” mặc cho phi cơ Hoa Kỳ thả hết bom và bay hết xăng th́ cũng phải chuồn thôi. Chỉ tội nghiệp cho “đơn vị tên lửa anh hùng” kia chạy trối chết cũng không thoát khỏi tổn thất nặng nề.
Nhưng có sá ǵ! Miền Bắc đang thiếu gạo, bớt đi nhiều miệng ăn chừng nào càng tốt chừng ấy... Chẳng phải chúng tôi đă ăn độn đủ thứ để nh́n cho ra sự ưu việt của chế độ xă hội chủ nghĩa hay sao?
Trong suốt thời gian ở trại “sơ tán” khoảng gần sáu tháng. Chúng tôi vẫn cứ châm chọc và chống đối như trước nhưng chẳng có ai được cho đi “trấn thủ” nữa. Hỏi một số tù h́nh sự th́ được biết nhà kỷ luật đặc biệt cùm Gián điệp biệt kích đă sụp v́ đợt oanh tạc vào trại. Có hôm, sau đợt bom đánh vào khu chăn nuôi của trại; chúng tôi thấy bữa ăn hôm đó bỗng nhiên có khẩu phần thịt khá nhiều do lợn bị chết v́ bom. Ăn xong, hôm sau mới nghe anh chàng Viên phục vụ kể cho biết có mấy tên cán bộ và ba người tù chết tan xác với bầy gia súc khi bom rơi trúng khu chuồng lợn..!.!.!
Khoảng cuối tháng tám, chúng tôi được tin sẽ chuyển sang một phân trại khác để học tập chính trị chờ trao đổi, trao trả.Theo những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (lúc này chúng tôi đă tiếp xúc được với đám tù h́nh sự) Hiệp định Paris về cơ bản đă xong chỉ c̣n chờ kư chính thức.
Nhưng rồi chẳng được mấy tuần sau, không khí lại căng lên v́ những tiếng động cơ phản lực bay qua bầu trời. Và rồi lại mấy tuần vắng bặt.
Bầu trời trung du, mùa thu xanh lồng lộng, khoáng đạt vô bờ. Hàng ngày, chúng tôi đi lại trong khoảnh sân nhỏ hoặc trải chiếu ngồi đánh chắn, rơi nh́n những tầng mây lang thang, ḷng trào dâng ư tưởng phiêu bồng.
Thế rồi vào khoảng gần cuối tháng chín sang đầu tháng mười, đột nhiên chúng tôi được chuyển qua phân trại khác để học tập trao trả thật.
Chúng tôi được di chuyển bằng xe hơi. Một số ở lại chuyển về trại xây cũ. Trên đường xe chạy, chúng tôi gặp một số anh em ở cùng trại Phong Quang trước đây đang tay ôm túi, tay cắp chiếu đi ngược lại.
Như vậy là ở tại Tân Lập có hai bộ phận Gián Điệp Biệt Kích nằm ở hai nơi khác nhau mà măi đến lúc đó chúng tôi mới biết. Nhẩm tính con số, tổng cộng tất cả khoảng hơn trăm người.
Tôi và một số anh em được đưa vào một trại sơ tán khác. Ở đây cả nhóm bị phân tán mỏng v́ mỗi buồng chỉ ở tối đa từ 6 đến 8 người. Ngày hôm sau, được mở cửa ra sân, trèo rào nói chuyện chúng tôi được biết ngoài anh em Gián Điệp Biệt Kích c̣n có mười mấy người Thái Lan và bốn người tù Bắc Việt (Vũ thư Hiên là một trong bốn người), có một linh mục Thiên Chúa Giáo tên Nguyễn Ngọc Bảo tự nhận phụ trách giáo phận Sơn Hưng Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) cũng ở cùng khu biệt giam với chúng tôi. Thảo nào, tối hôm qua, tôi đập tường rồi dùng “morse” nói chuyện mấy lần mà chỉ nghe tiếng gơ trả nhè nhẹ, dè dặt chẳng theo nguyên tắc nào, khác hẳn với cái thói “coi trời bằng vung” của mấy anh em Gián Điệp Biệt Kích chúng tôi.
Những người tù như vậy thường là những cán bộ cao cấp trong hàng ngũ đảng Cộng Sản v́ chống đối lại chủ trương của phe đương quyền nên bị thanh trừng. Trường hợp Đặng Kim Giang ở khu xây với chúng tôi và những người này hẳn là cùng chung nhóm “xét lại” thân Khrouschev của Hoàng minh Chính.
Biết vậy, anh em chúng tôi vờ nói lớn cốt để cho họ hiểu chúng tôi là những người có thể tin cậy được rồi qua tṛ chuyện, tâm sự có thể hiểu thêm đươc thực chất nội bộ của họ ra sao. Buổi tối, tôi làm quen được với người ở sát vách. Qua tiếp xúc tôi thấy ông ta là một người có học.
Sau khi biết rơ chúng tôi thuộc thành phần nào, ông tỏ ra tin tưởng và cho biết tên ông là Phùng Văn Mỹ (giáo sư Đại Học công tác tại Viện Triết Học) bị bắt cùng với Hoàng Minh Chính, Đặng Kim Giang. Tất cả đều bị ghép cho tội âm mưu đảo chánh. Ông ta cho biết, ông đă là đảng viên từ khi chưa thành lập cái nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và ông ta thuộc “Những người Cộng Sản có trái tim?”.
Theo lời ông ta kể, tập đoàn Lê Duẩn là một bọn “siêu phát xít” đang cố bóp chết mọi mầm mống chống đối để củng cố quyền lực của chúng.
Qua tṛ chuyện với nhân vật này, tôi càng thấy rơ thực chất của bọn Cộng Sản c̣n tồi tệ hơn những ǵ bộ máy tuyên truyền trong Nam đă nói về chúng. Nhân vật này là người cho tôi biết nhiều nhất về bản Hiệp Định bởi ông vẫn được đọc báo. Ông có ḷng cảm mến nên khuyên tôi cố nhẫn nhục, che dấu tư tưởng căm thù th́ mới có hy vọng về được miền Nam. Ông kể cho tôi nghe chuyện của nhiều người và kinh nghiệm ngay cả của bản thân ông rồi kết luận:“ Dưới chế độ cộng sản con người phải tự biến ḿnh thành một viên bi bằng cao su mới có thể an thân. Bi tṛn th́ lăn đâu cũng được. Cao su th́ co dăn sát hợp với những ô cửa rộng hẹp khác nhau.”
Tôi không tranh căi với ông nhưng không chấp nhận ư kiến này, tôi không sợ khổ, sợ chết chỉ sợ đánh mất khí phách nam nhi. Tôi đọc cho ông nghe một bài thơ của ḿnh làm để tỏ lộ ư chí của tôi.
HIÊN NGANG
Núi vẫn hiên ngang đứng giữa trời.
Sao mờ. Sao nhạt. Phải thay ngôi.
Thiên cơ diệu ảo - đêm thần bí
Tù ngục sầu ray rứt nửa đời
Thù nước khi nào rửa được đây?
Bao xuân uất hận - kiếp lưu đầy.
Mẹ già tức tủi - đôi hàng lệ
Vẫn đợi mong ta - những tháng ngày
Xuân đến trời đêm tối mịt mùng
Một đời nguyền giữ vẹn kiên trung
Đêm cũ sẽ qua - ngày mới đến.
B́nh minh xuân sáng tỏa vô cùng.
Kim Âu
Và mặc dù trải bao khổ nhục, có lúc tưởng đă không thể sống nổi nhưng tôi thấy ḿnh vẫn đúng, vẫn tự hào với phẩm cách của ḿnh.....
Thời gian này (1972), chúng tôi đang chuẩn bị học tập trao trả nên đă bắt đầu được nâng mức ăn lên cao để mau chóng phục hồi thể lực cho chế độ tù binh của “Đảng quang vinh” khỏi mang tiếng là vô nhân đạo.
Đầu tháng 10, đoàn giảng viên của Bộ Nội Vụ do Vơ Đại Nhân dẫn đầu đến thăm chúng tôi và sau đó tổ chức học tập chính trị.
Tưởng rằng chúng tôi được phát bản Hiệp Định để nghiên cứu nhưng chẳng thấy ǵ ngoài những tài liệu nhằm đáp ứng yêu cầu học tập do chúng đề ra.
Thật tâm, chúng tôi cũng chẳng thèm để ư đến chương tŕnh học tập chính trị của bọn cộng sản nhưng rơ ràng tôi thấy bọn chúng âm mưu thông qua những bài giảng này để gài chúng tôi vào một cái “thế “ nhằm “vô hiệu hóa” chúng tôi, để nếu có được trả về miền Nam chăng nữa chúng tôi cũng khó mà tránh khỏi nanh vuốt của chúng.
Thông lệ cứ qua một bài giảng, chúng lại buộc tổ chức mạn đàm. Sau đó là viết bản “thu hoạch”. Một bài học tập mất khoảng ba ngày.
Âm mưu của chúng lộ rơ nhất là khi học đến bài “ Tội Ác Của Đế Quốc Mỹ bè lũ tay sai”.
Buổi tối ngồi uống trà trong pḥng, tôi nói với anh em đừng nên viết bản thu hoạch này. V́ theo ư kiến của tôi, đây sẽ là một thứ “sinh tử phù “ vô cùng tai hại cho chúng ta khi trở về miền Nam.
Hôm kết thúc bài giảng, bọn chúng cho mạn đàm từng tiểu tổ, có cán bộ của đoàn Trung Ương về tham dự chứng kiến.
Thật là buồn cười khi những buổi mạn đàm tố cáo “Tội Ác Của Đế Quốc Mỹ bè lũ tay sai”, trở thành những buổi lên án “Tội Ác của Liên Xô - Trung Cộng và Ngụy Quyền Bắc Việt”.
Mấy năm tù tội dưới chế độ giam giữ dă man của cộng sản khiến chúng tôi căm hận. Dưng không có dịp, không ai bảo ai; tất cả mọi người đều trút cả căm hận lên đầu bọn cán bộ tham gia mạn đàm. Nhiều lúc thấy bọn này ngồi thộn mặt ra để nghe anh em chửi rủa, tôi cũng thấy phục tài chịu đựng và nhẫn nhục của chúng.
Trước t́nh h́nh đó, chúng bắt đầu có biện pháp tách từng người đi gặp riêng để thực hiện kế ly gián, mua chuộc và gây áp lực. C̣n chúng tôi th́ tổ chức yêu sách, đ̣i hưởng quy chế tù binh, đ̣i trao trả và chống đối học tập.
Sau những chống phá này, một số anh em -trong đó có tôi- được đưa về trại B́nh Đà, Khúc Thủy, Hà Tây.
QUỐC CA HÁT GIỮA L̉NG THÙ
lược trích Hận Cùng Trời Đất
Một ngày cuối năm 1972, đang ở trại Tân Lập, Vĩnh Phú, chúng tôi được đọc danh sách, nhận ba phần cơm nắm cho mỗi người và hành lư rời trại khỏang 8 giờ sáng. Chuyến đi này, chúng tôi không phải đeo c̣ng số 8 nên thật thỏai mái. Xe từ miền trung du về qua Việt Tŕ, ngừng cạnh mấy quán nhỏ ở giao lộ cho chúng tôi ăn phần cơm đem theo. Sau đó xe tiếp tục đưa chúng tôi theo đường Trèm, Phủ Lỗ về qua Hà Nội. Suốt ngày, ngồi trên xe chứng kiến những dấu vết, tàn tích của chiến tranh trải dài hai bên đường. Tổn thất, hoang phí, ảnh hưởng chiến tranh lộ rơ khi màn sương tan dần theo ánh nắng hừng lên từ phương đông.
Những đoàn xe kéo hỏa tiễn, cao xạ pḥng không phủ bạt từ trong những làng mạc ẩn sau lũy tre xơ xác trên những cánh đồng cằn cỗi nay đă kéo ra nằm lộ thiên dọc hai bên đường. Việt cộng không nghèo vũ khí, khí tài chiến tranh như những nhà quân sự miền Nam tưởng tượng. Trên đường xe chạy với tốc độ không cao do nhiều ổ gà, hố bom nên nghẹn tắc, qua tận mắt nh́n số lượng vũ khí, hỏa tiễn pḥng không, cao xạ, số đơn vị quân đội, chúng tôi chợt hiểu cái lưới lửa là sức mạnh của toàn khối cộng sản đưa đến để chống lại không lực Hoa Kỳ đă đưa toàn dân miền Bắc lâm vào cảnh “trên đe dưới búa”. …..
Buổi chiều cuối năm, xe chở chúng tôi qua cầu phao bắc ngang sông Hồng gần cầu Long Biên. Xe chở tù chạy khơi khơi qua Hàng Đào, Khâm Thiên. Vết tích của trận oanh tạc bằng B52 vào Hà Nội hiển hiện qua những dẫy nhà nằm trong tọa độ oanh tạc sụp đổ trở thành những đống gạch vụn. Bên cạnh đó vẫn c̣n những khối nhà đứng trơ trọi nhờ nằm ngoài khu vực ảnh hưởng của bom đạn. H́nh ảnh Hà Nội hậu chiến-thành phố của xe đạp- thật tồi tàn, xơ xác từ cảnh vật đến những con người lam lũ. Tin tức về trận đánh bom tọa độ vào Hà Nội đến tai chúng tôi rất ít. Bởi những tờ báo chuyển cho chúng tôi đọc trong học tập đều được chọn lọc rất kỹ. Chúng tôi lờ mờ hiểu rằng hiệp định đă được bối thư. Sau đó Phùng văn Chức mới cho tôi biết rơ, ông Chức là người trong nhóm Hoàng Minh Chính mà tôi quen khi ông ta ở cạnh buồng giam tôi trong thời gian học tập, ông mến tôi và vẫn lo lắng cho tôi v́ theo kinh nghiệm của ông khí phách ngang tàng của tuổi trẻ sẽ dẫn tới tai họa. Tôi đă không nghe ông. Khi tôi kể chuyện, tôi không chịu viết đơn xin khoan hồng. Ông kêu trời:
-”Sao lại không viết, có hại ǵ đâu. Hăy nghe tôi! Liberté, em phải biết “gỉa dại qua ải”. Trong mấy người ở đây, tôi chỉ nói chuyện với em, chọn em làm bạn vong niên v́ em thông minh, có học, có tâm huyết, em phải t́m mọi cách để trở về. Thoát khỏi ṿng tay của họ đă. Lúc đó em muốn làm ǵ chống họ cũng được. Người anh hùng phải biết nhẫn nhục để chờ thời cơ giáng cho địch những đ̣n sấm sét.”
-Nhưng em không chịu được, em biết họ làm tṛ “cấy sinh tử phù”.
- Sinh tử phù ǵ đâu. “Đơn xin khoan hồng” chỉ là thủ tục, mọi người ai cũng phải làm v́ đó là chủ trương của họ. Em đừng nghĩ vậy. Trở về miền Nam, em báo cáo hết mọi chuyện bị ép buộc phải làm ở đây là xong. Nếu họ gọi đi làm lại nhớ đừng chống đối nữa. Tôi nhắc lại, em đừng đánh mất cơ hội, thoát sớm chừng nào hay chừng đấy. Đừng nghĩ họ không dám giữ em lại mà nhầm. Đồng chí mà họ c̣n thanh trừng, thủ tiêu; huống chi những người họ gọi là “phản cách mạng”. Đừng bộc lộ tư tưởng của ḿnh cho họ biết, đừng để lộ kiến thức, hiểu biết cho họ thấy. Họ bày tṛ học tập để t́m hiểu, chọn lọc đối tượng để thực thi biện pháp “cảnh giác cách mạng” đối với những người có tư tưởng chống họ tới cùng, đồng thời gây áp lực tinh thần lên những người c̣n lại. Em phải biết những người lính Pháp sau Hiệp định Geneve bị giữ lại hàng ngh́n. Hiện nay những người này vẫn nằm đầy trong các trại khổ sai vùng Sơn La - Nghĩa Lộ. Họ nguy hiểm lắm, tốt nhất đừng thể hiện tư tưởng căm thù cho họ thấy. Tôi biết em không sợ họ nhưng nếu cứ thể hiện sự phản kháng để bị giam giữ măi ở trong tù, khí phách và tâm huyết của em sẽ hoang phí v́ chẳng làm được ǵ lợi ích cho đất nước và dân tộc.”…Người anh hùng phải biết nhẫn nhịn chờ thời để giáng cho địch những đ̣n sấm sét....
Nghe ông nói, tôi thấy có lư, càng suy nghĩ tôi càng thấy ḿnh thực sự thơ ngây, non dại và thấy hết t́nh cảm của người bạn già khi điểm hóa cho tôi, nhưng vài ngày sau đó im ắng, không động tịnh và sáng nay khi tôi bùi ngùi chào từ biệt, mang hành lư ra xe , từ trong buồng giam, ông c̣n tha thiết nói vọng ra:
-“Hăy nghe tôi! Liberté! Cố về với gia đ́nh! Vive la liberté!”. (Liberté là mật danh của tôi khi tiếp xúc với ông ta)
Tôi cảm động hô lớn: Vive la liberté!
Kỳ lạ! Thời gian tôi quen ông chưa quá ba tháng, ông biết mặt tôi nhưng tôi chưa thấy rơ diện mạo ông ta nhưng thật sự tôi biết ông đă cố truyền đạt kinh nghiệm, mở mang nhận thức về các âm mưu quỷ quyệt của người cộng sản cho tôi qua những câu chuyện ông kể lại. Ông lo lắng thực sự khi thấy tôi đă không biết dấu thân mà c̣n chủ xướng đấu tranh chống học tập. Ông là người đầu tiên nói với tôi:”Hiệp định Paris chỉ là mớ giấy lộn không gía trị ǵ. Đừng ngây thơ, việc những tù nhân từ miền Bắc được trao trả sẽ chỉ là tượng trưng.”
V́ thế ông khuyên tôi cố gắng mà trở về để làm được một điều ǵ cho xứng đáng với tâm huyết của một thanh niên yêu nước. “Đừng để họ chôn vùi em trong tù ngục.”
………..
Mặt trời đă ngả sang hướng Tây, xe ra khỏi thành phố Hà Nội, người công an phụ trách đưa chúng tôi chuyển trại giữ lời hứa buổi sáng, cho xe tạm dừng trước một cửa hàng bên đường ngay ngă ba Văn Điển để cho chúng tôi ăn phở. Phở quốc doanh ở Hà Nội tạm ăn được v́ gía không rẻ. Một số thực khách thấy chúng tôi mặc áo tù nên đến nói chuyện với người công an gỉai giao. Anh chàng được dịp nói: “Đây là những người tù "gián điệp biệt kích" miền Nam chuẩn bị đưa đi trao trả.”.
Nghe nói vậy những người xung quanh xúm lại nh́n ngó, xầm x́, chỉ trỏ nhưng không có vẻ ǵ thù ghét, trái lại c̣n tỏ ra có thiện cảm với chúng tôi. Có cô c̣n bạo miệng chọc ghẹo: Lính Cộng Ḥa cũng đẹp giai nhỉ? Ở lại đây chúng em nuôi. Một số người hỏi: Có anh nào quê ở ngoài này không?
Chúng tôi nhân cơ hội được chút tự do nên cũng bông đùa, vui vẻ.
Sau khi ăn uống, tuần tự đi làm vệ sinh xong. Chúng tôi lục tục ra xe, đám đông vẫn vây quanh, mấy em bé bán bánh kẹo, trái cây mời chúng tôi mua nhưng lấy đâu ra tiền. Lúc này người công an giải giao mới hỏi tôi: “Các anh c̣n tiền đi đường đấy. Có muốn mua ǵ không?.
Chúng tôi nh́n nhau, anh em đồng ư, tiền đâu có gía trị ǵ, và tôi thay mặt cả nhóm lên tiếng: “C̣n bao nhiêu ông mua hết luôn đi. Chúng tôi giữ tiền làm ǵ.”
Sau khi mua được mấy nải chuối, trái cây, bánh kẹo, thuốc lá. Xe chuyển bánh về hướng Vân Đ́nh, Ngọc Hồi. Khỏang gẩn sáu giờ chiều xe chở chúng tôi vào đến trại B́nh Đà nằm giữa vùng dân cư của những hợp tác xă nông nghiệp. Gọi là trại nhưng chỉ có hai dẫy nhà trống, một dẫy lợp ngói dở dang, một dẫy chưa quét vôi hoàn chỉnh và cũng chưa lắp cửa nằm trong ṿng rào tre mắt cáo sơ sài, vật liệu xây dựng c̣n nằm ngổn ngang trên khỏanh đất trống đầy dấu vết vôi vữa. Chiếc xe vừa ngừng bánh, đă thấy có mấy người tù miền Nam chạy ùa ra theo hai người công an trại.
Có tiếng người hỏi:
-”Anh em bao nhiêu người, từ đâu về vậy?”
Tôi trả lời:
- ”Mười người từ trại Tân Lập về”.
-“Có ai ở Quảng Trị không?” “Có ai ở Huế không?”
Hai người công an cười vui vẻ:
”Từ từ để chúng tôi làm thủ tục bàn giao cho xong chốc nữa các anh tha hồ nói chuyện cả đêm. Nhà tù bây giờ không đóng cửa v́ nếu có thuê các anh chắc cũng chẳng ai muốn trốn”.
Nhóm chúng tôi tổng số có mười người mà lần này đặc biệt không làm thủ tục giao nhận, chỉ đếm người, cũng chẳng khám xét ǵ cả nên chưa đến 10 phút. Người công an nhận chúng tôi tự giới thiệu tên là Liên điểm lại nhân số lần cuối rồi bảo chúng tôi: “Các anh mang hành lư vào rồi tự thu xếp chỗ nằm. Một tiếng nữa, cơ quan sẽ mang cơm nước cho các anh.”
Nói xong, anh ta với người công an trại và hai người giải giao bỏ đi ra, cánh cổng trại chỉ khép hờ lại.
Chúng tôi được anh em đến trước phụ mang hành lư vào pḥng. Tôi bảo Ngọc lo sắp xếp chỗ nằm c̣n phần tôi vội đi thăm hỏi anh em. Nhóm này cũng 14 người từ vài trại chuyển đến trước chúng tôi vài ba ngày. Trong nhóm có mấy người khá cao tuổi điềm tĩnh ngồi uống trà, xem đám thanh niên chúng tôi vồn vă nói chuyện với nhau.
Trong số người này có Đoàn (thiếu uư) là người tôi đă biết mặt, nói chuyện từ trại Phong Quang; những anh em c̣n lại, tôi chưa từng gặp bao giờ. Ghé đến mấy người ngồi uống trà trong góc khuất, tôi mở lời:”Chào các bác! Tôi tên Sơn, biệt kích Lôi Hổ bị bắt từ 1967. Các bác có ai là người ở Đà Lạt không?”.
Một vị lớn tuổi trả lời: “Chào anh Sơn, tôi tên là Tứ. Ở đây có ông Đăi từng làm việc ở Đà Lạt.”
Tôi giật ḿnh thầm nhủ vậy là gặp người quen:
-”Bác Đăi đâu rồi bác?”
- Ông vừa đi ra ngoài cùng anh Lộc. Anh biết bác Đăi sao?
- Bác Đăi là Đại Biểu Hành chánh vùng 1 phải không? Tôi có gặp và quen bác từ ngày ở Đà lạt. Bà Đăi là hiệu trưởng trường nữ trung học Bùi thị Xuân.
- Đúng rồi! Vậy anh ngồi chơi nói chuyện, bác ấy vào bây giờ.
Nóng ḷng không đợi được, vả lại cần gặp ngay ông Đăi để nói chuyện, tôi xin phép đi thăm hỏi anh em khác, thật ra để có thời gian ra ngoài t́m gặp người quen.
Bước ra khỏi căn buồng lớn, trời đă xẩm tối, thấy hai người đang đi bách bộ ngoài khỏang sân trống. Tôi hướng đến họ, và nhận ngay ra ông Nguyễn văn Đăi cho dù tù tội có làm nhân dáng và sắc diện ông thay đổi, tiều tuỵ. Tôi lên tiếng:”Chào bác Đăi, chào anh Lộc.Tôi tên Sơn, bác Đăi có nhận ra người Đà lạt không?”
Hai người đứng lại, ông Đăi hơi ngỡ ngàng:”Anh Sơn.. người Đà lạt?”
Tôi cười: Bất ngờ nên bác chưa nhớ ngay đâu, xin lỗi anh Lộc là Phó Tỉnh Trưởng Hành Chánh Thừa Thiên có phải không? Hân hạnh biết anh.
-Dạ đúng, sao anh biết?
-Việc bác Đăi và anh bị bắt Tết Mậu Thân có lên báo, đài Việt Cộng nên tôi đoán vậy.
Ông Đăi quan sát tôi một lúc rồi nói:
-Tôi thấy anh quen lắm nhưng không nhớ gặp anh ở trường hợp nào?
Tôi quay qua nói với ông Đăi:
-Lần đầu tiên, Sơn gặp bác ngay tại nhà ông Cao Xuân Thiệu, Đại biểu hành chánh vùng 2, sau đó bác và Sơn hay gặp nhau những buổi chiều bác đi tản bộ từ cầu Ông Đạo đến Thuỷ Tạ.
Tôi nói đến đây ánh mắt ông Đăi vui hẳn lên, ông gật đầu đồng t́nh:
-”Tôi nhận ra anh rồi! Anh là bạn của mấy người con ông Cao Xuân Thiệu, anh là cháu của ông tỉnh trưởng Tuyên Đức. Các anh là thanh niên công tử ở Đà lạt mà sao anh lại ở đây?.
-“Số mệnh thôi bác ạ. Sơn cũng đâu có ngờ. Thôi từ từ ngày rộng tháng dài, bác cháu ḿnh sẽ nói chuyện. Bây giờ tạm vấn an bác và làm quen anh Bảo Lộc.
Anh Bảo Lộc tướng mạo thư sinh, nho nhă ; thấy bác Đăi đă nhận tôi là người quen biết nên cũng rất cởi mở.
-Anh Sơn bị tù lâu chưa? Các anh ở trại Tân Lập về, ở đó các anh có biết t́nh h́nh ǵ không? Chúng tôi th́ chẳng biết ǵ cả, vừa đưa lên Lao Cai lại bất ngờ quay trở lại. Nghe đâu hiệp định đă kư rồi th́ phải?
-Tôi bị bắt trước anh và bác Đăi nửa năm. Chúng tôi từ trại Tân Lập một trong những nơi được học tập trao đổi trao trả đưa về đây. Theo thông tin chúng tôi được biết, hiệp định đă được kư tắt, sẽ kư chính thức trong tháng đầu năm nhưng bây giờ đă gần giữa tháng 1 rồi. Tuy nhiên việc kư kết là chắc chắn. Chính v́ vậy mà chúng ta được ở nhà tù không cửa, không lính gác.
-Ở trên trại Tân Lập c̣n đông không anh?
-Ước chừng khỏang trên dưới trăm người nữa, toàn Biệt Kích các loại, có người tù từ 1962. Họ bị bắt ngay khi nhảy dù ra Bắc.
-Ôi chao! Lâu vậy..!
-Chiến tranh càng kéo dài th́ càng ở lâu, anh với bác biết quá rồi. Hy vọng hiệp định đ́nh chiến kư kết và thực hiện đàng hoàng th́ may ra những người bị bắt mới có ngày về.
-Sao lại may ra anh Sơn, chắc chắn được về chứ sao lại may ra?
-Trên nguyên tắc là chắc chắn nhưng thực tế chắc anh và bác cũng biết những binh sĩ và sĩ quan quân đội Đức Quốc Xă hiện vẫn c̣n nằm trong các trại tù ở Sibéria, và chúng tôi cũng được biết những người lính Pháp, “legionnaire” Âu Phi cũng c̣n nằm tù trong nhiều trại vùng Sơn La, Nghĩa Lộ, Ḥa B́nh.
-Sao anh biết chuyện này, anh có gặp họ không?
Tôi kể lại cho bác Đăi và anh Bảo Lộc nghe những điều ông Chức cho tôi biết. Hai người nghe chuyện rất chăm chú. Tôi nói luôn nhận định của ông Chức về thái độ sắp tới của Việt Cộng đối với bản hiệp định sẽ kư kết, đồng thời cho biết luôn sự thiệt tḥi của VNCH theo như lời ông Chức kết luận.
Bác Đăi hỏi tôi: Như vậy theo ông Chức nói là chiến tranh sẽ tiếp diễn sớm.
-Đúng vậy! Ông Chức nói với cháu là bằng mọi cách phải cố mà về và hăy phổ biến cho tất cả mọi người biết những người cộng sản không bao giờ ngừng lại nếu chưa chiếm được toàn miền Nam.
-Những chuyện này anh có nói cho ai biết không?
-Những người đầu tiên cháu bộc lộ là bác và anh Lộc v́ có lẽ chỉ những người như bác và anh mới hiểu vấn đề.
Bác Đăi đứng lại, chúng tôi cả ba người quay mặt vào với nhau, bác Đăi hỏi:
- Anh có tin ông Chức không?
- Cháu rất tin! V́ như bác thấy những điều ông ta nói với cháu chính là lưỡi dao trên cổ ông ta nếu cháu để lộ cho bọn Việt Cộng biết. Ông ta cho cháu biết ông là đảng viên đảng cộng sản từ trước khi có cái nhà nước VNDCCH mà những ǵ ông ta nói với cháu cho thấy ông ta đă phản đảng. Cháu thấy ông ấy thất vọng với lư tưởng mà ông ta đă theo đuổi và ông ta nh́n thấy hiểm họa của dân tộc khi miền Bắc chiến thắng. Đó là lư do để cháu tin ông ta. H́nh như ông muốn uỷ thác cho cháu tâm sự và thông điệp của ông ta. Và cháu biết điều ông ta mong mỏi nhất là miền Nam sẽ Bắc tiến.
- Anh Sơn rất thông minh! Anh có tin tên Chức là tên thật của ông ta không?
-Cháu có nghe cán bộ công an trại gọi tên này.
-Anh Sơn gặp ông ta thật là may mắn, những điều ông ta nói với anh rất có gía trị.
-Làm sao ông ta chọn anh làm bạn vong niên anh có biết không?
-Biết chứ anh Lộc. Ông chọn Sơn v́ qua đối thoại, ông thấy ḿnh đủ kiến thức để hiểu những ǵ ông nói đồng thời ḿnh cũng nói những điều ông ta không ngờ, không biết. Ông ta rất ngạc nhiên khi thấy Sơn nói về André Gide, Stalin, Churchill, De Gaulle, Mac Athur những nhân vật trong lịch sử đương đại. Ông ta đâu có ngờ gặp một con mọt sách.
Bác Đăi bật cười:
-Anh Sơn vui thật, khi ở Đà lạt tôi cứ nghĩ mấy cậu công tử này chỉ biết ăn chơi, chứ đâu có ngờ các anh cũng ham đọc sách.
Đang vui chuyện, bóng đêm đă ập xuống, tôi thấy loáng thóang từ xa, có mấy người xách đèn đi vào trại nên nói.
-Chắc họ mang cơm tối cho anh em mới đến. Thôi ḿnh vào nhà đi bác.
Người công an của trại tên Liên vừa tiếp nhận chúng tôi yêu cầu nhóm mới tới nhận cơm, nước và thức ăn do hai người áng chừng là tù h́nh sự gánh tới. Vừa ăn phở lúc chiều nên không mấy người cảm thấy đói, chúng tôi mời anh em tới trước cứ tự nhiên.
Anh chàng Liên ngồi chơi nói chuyện với một số người đến sau 8 giờ th́ chúc chúng tôi ngủ ngon rồi về. Sau khi Liên đi khỏi, tôi hội ư với mấy anh em xong tất cả đem một nửa số quà mua được bày ra bốn nhóm mời tất cả cùng uống trà, đánh dấu buổi tao ngộ của những người cùng chung chiến tuyến. Sau tuần trà, những người tù miền Nam nhóm vây quanh mấy bàn cờ, nhóm tản bộ ngoài xuân tṛ chuyện. Nhà tù không cửa, ṿng rào trại sơ sài, trăng lung linh trên đầu, tiếng chó sủa từ phía khu dân cư xa xa vọng lại. Đêm đầu tiên ở một vùng nông thôn miền Bắc trong sự buông lỏng đầy tính toán không xóa được những cảm giác bất an trong ḷng tôi. Tôi vẫn là một người tù nằm trong tay đối phương, vẫn là thân “cá chậu, chim lồng”. Sinh mệnh, tự do của chúng tôi vẫn do những người khác quyết định. Chỉ c̣n hơn tuần nữa lại qua một năm mới. Hơn năm năm đi qua những nhà tù gian khổ như một ánh chớp. Tôi cùng mấy người bạn trở vào pḥng ngồi bên song cửa uống trà “thưởng trăng” tiêu sầu. Cảnh và t́nh đêm nay gợi nhớ bài tuyệt cú "Tĩnh Dạ Tứ" của Lư Bạch. Ánh trăng hạ tuần rọi bên thềm sáng vằng vặc, khuấy động ḷng người xa xứ.
Tôi buột miệng đọc:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Bác Đăi nh́n tôi cười:
-Thanh niên Tây học mà cũng thuộc Đường Thi.
Hồng và Văn bên nhóm khác nhảy qua:
-Văn nghệ ! Văn nghệ đi! Các bác ơi, đừng nặng nề, chuyện ǵ tới tính sau.
- Đúng rồi chúng ta mở đầu đi! Quốc Ca, Quốc Ca nhé!
Chúng tôi bắt giọng: Này Công dân ơi!......
Thế là.. tất cả mấy chục con người cùng trỗi dậy, những e dè, nghi kỵ ban đầu tan biến trong tiếng gọi thiêng liêng của hồn sông núi. Thật cảm động! H́nh như lá quốc kỳ kiêu hùng đang bay phần phật trong tâm tưởng của tất cả những người có mặt. Việt Nam! Việt Nam nghe từ vào đời..Máu ta từ thành Văn Lang... Buổi văn nghệ hào hứng kéo dài đến nửa đêm về sáng mới chấm dứt, kết chặt t́nh thân, t́nh chiến hữu của những người mấy tiếng đồng hồ trước c̣n xa lạ…….
Hơn tuần sau, chúng tôi từ trại Tân Lập xuôi xuống B́nh Đà, Khúc Thủy, Hà Tây rồi sau đó chuyển vào trại Ba Sao, Kim Bảng, Nam hà.Tại đây khi được đọc một số văn bản của “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27-1-1973”, chúng tôi vẫn linh cảm không có ngày về dù điều 8a của hiệp định có đề cập đến việc trao đổi, trao trả những tù binh và nhân viên dân sự của các bên bị bắt trong thời kỳ tiền hiệp định.
Chúng tôi cũng đă nhận thấy bản hiệp định sẽ bị phá vỡ v́ hơn 150,000 quân BắcViệt vẫn nằm lại trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa để chuẩn bị xé hiệp định, thôn tính miền Nam bằng sức mạnh quân sự, khi các lực lượng Hoa Kỳ và đồng minh hoàn toàn rút khỏi miền Nam Việt Nam, không giống như cuộc đ́nh chiến Bàn Môn Điếm ở Cao Ly.
Thực tế cho thấy những chữ kư trong bản hiệp định chưa ráo mực, súng đă lại nổ vang. Miền Nam đă nảy sinh nhóm chữ “đ́nh chiến da beo”, “cắm cờ giữ đất, giành dân”. Các phía tham gia hiệp định đều tố cáo đối phương vi phạm hiệp định và những cuộc tranh căi giữa các Ủy ban bốn bên, Uỷ ban Quốc tề tràn đầy mặt báo. Khi chúng tôi đang hưởng chút thoải mái trong nhà tù Ba Sao, ở miền Nam thân yêu, những người lính Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục đổ máu và hy sinh tính mạng chỉ để giành giật lănh thổ nhưng không nh́n thấy chiến thắng chung cuộc v́ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không bao giờ ngừng chuyển quân viện và vũ khí vào miền Nam và Việt Nam Cộng Ḥa hầu như không đủ sức Bắc Tiến.
Nếu cuộc chiến cứ kéo dài như thế liệu những cam kết của Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng Ḥa có vững bền không khi trong bản hiệp định đă cho thấy Việt Nam Cộng Ḥa sẽ không tồn tại mà t́nh h́nh miền Nam sẽ được giải quyết bằng một cuộc hiệp thương giữa ba thành phần theo như ngôn ngữ của Chương IV, “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.
Thấy được những hiểm họa đó, có nghĩa chúng tôi đă thấy được thể chế Việt Nam Cộng Ḥa trên đường sụp đổ, bại vong. Trừ phi có một phép lạ, miền Nam nảy sinh một nhân vật kiệt xuất như Napoléon, De Gaulle có khả năng đưa mảnh đất cuối cùng của người Việt yêu tự do ra khỏi ṿng nguy biến.
Chúng tôi trích dẫn toàn văn CHƯƠNG IV dưới đây để quư độc giả tham khảo, nhận định tại sao chúng tôi kết luận rằng Hoa Kỳ đă có ư xóa sổ Việt Nam Cộng Ḥa:
TRÍCH:
Chương IV: VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM VIỆT NAM
Điều 9:
Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng ḥa cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam dưới đây:
a) Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng.
b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.
c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoăc cá nhân nào đối với nhân dân miền Nam Việt Nam.
Điều 10:
Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn và giữ vững ḥa b́nh ở miền Nam Việt Nam; giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực.
Điều 11:
Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:
– Thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đă hợp tác với bên này hoặc bên kia;
– Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín nguỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.
Điều 12:
a) Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lập Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang nhau. Hội đồng sẽ làm việc theo nguyên tắc nhất trí. Sau khi Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương để thành lập các hội đồng cấp dưới. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ kư một hiệp định về các vấn đề nội bộ của miền Nam Việt Nam càng sớm càng tốt, và sẽ làm hết sức ḿnh để thực hiện việc này trong ṿng chín mươi ngày sau khi ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân miền Nam Việt Nam là ḥa b́nh, độc lập và dân chủ.
b) Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc có nhiệm vụ đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định này, thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, bảo đảm tự do dân chủ. Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và dân chủ như đă nói trong Điều 9(b) và quy định thủ tục và thể thức của cuộc tổng tuyển cử này. Các cơ quan quyền lực mà cuộc tổng tuyển cử đó sẽ bầu ra sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam thông qua hiệp thuơng mà thỏa thuận. Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc cũng sẽ quy định thủ tục và thể thức tuyển cử địa phuơng theo như hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận.
Điều 13:
Vấn đề lực luợng vũ trang Việt Nam ở miền Nam Việt Nam sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam giải quyết trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, b́nh đẳng và tôn trọng lẫn nhau, không có sự can thiệp của nước ngoài, phù hợp với t́nh h́nh sau chiến tranh. Trong số những vấn đề hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có các biện pháp giảm số quân của họ và phục viên số quân đă giảm. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hoàn thành việc đó càng sớm càng tốt.
Điều 14:
Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại ḥa b́nh, độc lập. Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị và xă hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật của bất cứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trợ quân sự sau này cho miền Nam Việt Nam sẽ thuộc thẩm quyền của chính phủ được thành lập sau tổng tuyển cử ở miền Nam nói trong Điều 9(b).
HẾT TRÍCH
Theo như điều khoản thượng dẫn, sau khi kư kết hiệp định miền Nam Việt Nam trở thành một vùng sôi đậu, da beo giữa hai chính quyền trong khi trước đây sau Hiệp Định Geneve 20 – 7 – 1954 từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam là vùng tập kết của những người quốc gia, là lănh thổ của Quốc gia Việt Nam, sau này chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thừa kế, tiếp nối.
Như vậy rơ ràng Hoa Kỳ đă thỏa hiệp với Việt Cộng để biến hành động xâm lăng, phá hoại miền Nam của chúng qua cánh tay nối dài là MTDTGPMNVN trở thành tranh chấp nội bộ của miền Nam. Thật là một sự phản bội trắng trợn khi mấy năm trước Hoa Kỳ tự nguyện đến Việt Nam để giúp Việt Nam Cộng Ḥa dẹp bọn phiến loạn cộng phỉ nhưng đến khi cần kết thúc cuộc chiến, Hoa Kỳ thừa nhận bọn ăn cướp và bắt gia chủ phải bàn bạc chia gia sản với chúng. Không những thế, Hoa Kỳ lại c̣n gài thêm điều khoản về “Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc” để giúp bọn Việt Cộng lấy hai chống một trong khi bàn bạc, dàn xếp phương cách giải quyết công việc ở miền Nam. Với những nội dung như vậy, về chính trị Việt Nam Cộng Ḥa xem như đă bị loại ra ngoài ṿng chiến.
Những ngày tháng ngắn ngủi gặp lại bác Nguyễn văn Đăi, Đại Biểu Chính Phủ vùng I và anh Bảo Lộc Phó Tỉnh Trưởng Thừa Thiên, chúng tôi đă bộc lộ suy nghĩ về mối hiểm họa này và các vị cũng biểu đồng t́nh, riêng vấn đề trao trả về miền Nam xem như một “tabou” (cấm kỵ) không người nào muốn bàn tới.
Ít hôm sau - thêm vài người ở nơi khác về nhập đoàn - rồi toàn bộ những người tù chúng tôi được chuyển vào trại Ba Sao, Kim Bảng, Nam Hà. Lần này, theo sát chúng tôi có đoàn cán bộ phụ trách học tập và trao đổi, trao trả do cục phó Cục Phản Gián đứng đầu. Đến trại, chúng tôi được trại trưởng - thượng tá Xuyên - tiếp nhận đưa vào khu giam người Mỹ hiện bỏ trống v́ nhóm này vừa được đưa đi trao trả mấy hôm trước.
Ở được vài hôm, cho đến…..đúng.. buổi trưa ngày 30 tháng chạp Âm Lịch, bọn Cộng Sản đưa tôi đi giam “cách ly” để ép tôi phải làm cái thủ tục gọi là “Đơn Xin Khoan Hồng” (chuyện này cụ Nguyễn Văn Đăi, Đại Biểu Hành Chánh Vùng I chiến thuật - bị bắt tại Huế năm Mậu Thân và bị đưa ra Bắc cùng với Phó tỉnh trưởng Thừa Thiên Bảo Lộc - đă viết trong hồi kư Ánh Sáng và Bóng Tối dưới bút hiệu Hoàng Liên, cụ cho tôi cái ngụy danh Văn v́ sợ nếu viết tên thật, tôi c̣n ở lại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng).
Tôi không bao giờ quên được khi anh chàng công an trại Ba Sao vào mời tôi ra gặp trưởng phái đoàn phụ trách việc trao đổi, trao trả ngay buổi trưa ngày 30 Tết. Lúc đó, tôi vừa từ trong nhà bước ra sân, định đi đánh bóng bàn, gă thiếu úy công an trại Ba Sao, tên Chung gọi tôi:
-Anh Sơn định đi đâu đấy.
- Qua chỗ đánh bóng bàn, chơi vài hiệp.
- Thôi để lúc khác, tôi sang mời anh lên văn pḥng gặp Thủ trưởng Phái Đoàn Bộ.”
Tôi hơi ngạc nhiên thầm nghĩ “tết đến nơi rồi, gặp mấy thằng công an hăm tài này thêm bực ḿnh.” tuy nghĩ vậy nhưng cũng phải làm ra cách vui vẻ đi cùng hắn.
Khi tên Chung đưa tôi vào hội trường, tôi hơi ngạc nhiên thấy hầu như toàn bộ những người cán bộ trong phái đoàn đều có mặt. H́nh như họ vừa kết thúc một cuộc họp. Thấy tôi bước vào, tất cả đều đứng dậy tản đi, c̣n lại ba người ngồi trước cái bàn lớn. Một người lên tiếng và chỉ vào chiếc ghế đối diện với họ:
- Anh Hà Văn Sơn! Mời anh ngồi đây. Năm hết tết đến, chúng tôi có vài câu chuyện muốn trao đổi với anh.
Tôi gật đầu lên tiếng :”Chào các ông” rồi chẳng chút e dè, đủng đỉnh tiến tới ngồi vào chiếc ghế đối diện, định thần nh́n thẳng vào mặt đối phương qua cái bàn hội họp. Mấy hôm nay đă có nhiều anh em đi gặp phái đoàn nhưng cuộc gặp của tôi xảy ra ngay giữa trưa 30 tết quả là một điều hơi khác lạ, không b́nh thường. Rồi lại gặp một lúc đến ba người đứng đầu của phái đoàn với sắc diện "lựu đạn" cho thấy t́nh thế của “cuộc gặp gỡ nói chuyện” này không khác ǵ một buổi thẩm cung tại trại giam Thanh Liệt trước đây.
Tên trưởng đoàn ngồi quan sát kỹ thái độ và cử chỉ của tôi rồi lên tiếng:
- Anh Sơn hút thuốc đi, rồi chúng ta nói chuyện.
Tôi b́nh thản cầm gói thuốc Điện Biên bao bạc trên bàn, rút một điếu châm lửa hút, phà khói rồi nh́n những người đối diện qua khói thuốc. Giác quan thứ sáu đă cho tôi thấy có một mối hiểm nguy nào đó đang tiềm ẩn.
Một câu hỏi vang lên:
- Sức khỏe của anh thế nào?
Tôi b́nh thản nh́n vào gă trưởng phái đoàn:
-Cảm ơn ông!Tôi không bệnh tật ǵ.
- Các anh trong nhóm vẫn khỏe và có tư tưởng tốt chứ?
Tôi thực sự cảm thấy khó chịu nên phản ứng:
- Tôi chỉ biết phần tôi chứ những người khác sức khỏe và tinh thần tư tưởng ra sao làm thế nào mà tôi biết được.
- Ấy! Anh không biết về người khác nhưng một số người trong các anh lại biết rất rơ về tư tưởng của anh.
Tôi muốn cười phá lên trước cái tṛ tâm lư nhái kinh điển “cổ lổ sỉ” này nhưng phải cố nhịn để xem cuộc nói chuyện đi theo hướng nào.
- Tư tưởng con người th́ thiên h́nh vạn trạng; lúc vững vàng, khi giao động. Làm sao mà ai biết được kể cũng lạ.
- Anh không tin điều tôi nói ra hay sao. Đây nhé! Chúng tôi được biết rằng anh là người khuyên bảo họ cần phải thể hiện sự trung thành với chế độ bù nh́n, tay sai Thiệu Khiêm ở Sài G̣n và đế quốc Mỹ. Anh lầm rồi…
Không để cho hắn nói tiếp, tôi lập tức chặn lại :
-Thưa... ông không nên nặng lời vô lư như vậy. Dù tôi không hề tham gia bầu phiếu cho Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu và Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm nhưng họ là nguyên thủ của chúng tôi. Đề nghị ông trọng thị trong phát biểu nếu ông không muốn chúng tôi đáp trả bằng cách gọi ông Hồ Chí Minh là Cáo già, tay sai cộng sản Nga Hoa và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là bọn ngụy quyền đánh thuê cho Cộng Sản Quốc Tế.”
- Sinh mạng của anh c̣n nằm trong tay chúng tôi mà anh dám ăn nói như vậy sao?
- Trường hợp của tôi cũng không khác ǵ những người cán binh đồng chí của các ông đang nằm trong tay chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.
-Anh c̣n trẻ quá đừng ngang bướng không có lợi cho anh. Chúng tôi đang nhận nhiệm vụ t́m mọi cách giúp các anh sau này về trong Nam trở thành người tốt, có thể giúp đỡ cho cách mạng khi cần thiết.
-Tôi là một tù binh chứ không phải là cán binh, cũng không là thuộc cấp của ông nên khỏi phiền ông có hảo ư. C̣n trường hợp nếu như tôi được trả về với chính quyền Sài G̣n, đối với những người cách mạng gặp tôi sau này, tôi sẽ rất vui ḷng giúp đỡ bằng cách đưa họ vào các Trung Tâm Chiêu Hồi để họ mau chóng giác ngộ trở về với chính nghĩa quốc gia, học tập nghề nghiệp và trở thành người công dân lương thiện.
-Anh nói với tôi như thế này! Anh có hiểu rằng vô cùng nguy hại cho bản thân anh không? Anh không muốn về với gia đ́nh hay sao?
-Tôi đă nói, tôi và những người cán binh Việt Cộng bị giam giữ ở miền Nam đều là tù binh giống nhau. Người nào cũng mong mỏi sớm gặp lại gia đ́nh nhưng quyết định cho những người tù gặp lại gia đ́nh hay không, lại tùy thuộc ở tinh thần tôn trọng hiệp định của đối phương và sự đ̣i hỏi của chế độ mà ḿnh phục vụ. Thể chế VNCH là một thể chế quốc gia tôn trọng công pháp quốc tế nên cư xử tốt với tù binh và chắc chắn sẽ tôn trọng hiệp định về khỏan trao trả.
-Anh đánh giá thế nào về phía cách mạng chúng tôi?
-Tôi hơi ngạc nhiên khi thấy các ông đưa việc học tập chính sách của các ông làm tiêu chuẩn để xem xét việc trao đổi trao trả. Các ông cố t́nh tạo áp lực để cưỡng ép người tù binh phải làm những chuyện không theo nguyên tắc nào cả.
- Anh cố t́nh không hiểu ư câu hỏi của tôi. Tôi muốn hỏi, anh có nghĩ rằng chúng tôi sẽ trả các anh cho phía chính quyền Sài G̣n hay không?
Tôi trả lời bốp chát:
- Theo suy nghĩ của tôi là không?
- Dựa trên điều ǵ mà anh nghĩ như vậy.
- Tại tôi đang nói mà ông chận lại nên tôi chưa nói hết. Tôi đă tự kết luận như thế để khi bị giữ lại cũng không tuyệt vọng v́ tôi biết rơ câu chuyện về những người tù binh Đức Quốc Xă ở Siberia, những tù binh Pháp ở Mộc Châu, Sơn La nên chuyện trở về với gia đ́nh của chúng tôi chỉ là hăn hữu.
Tên trưởng phái đoàn cười nham hiểm, mỉa mai:
-Anh giỏi thật cả những chuyện như thế mà anh cũng biết.. Nhưng thôi! Buổi nói chuyện hôm nay, thật tâm chúng tôi muốn tạo cho anh một cơ hội để sớm gặp lại gia đ́nh… Anh nghĩ thế nào?
Tôi cười khinh bỉ, giọng riễu cợt:
-Tôi đang lắng nghe đây.
Tiếng của tên trưởng đoàn trầm xuống:
-Tôi chỉ yêu cầu anh làm hai điều rất dễ v́ việc của anh làm không phương hại đến ai cả.
Hắn nói tới đó và ngừng lại một cách rất thủ đoạn, chờ sự chú ư của tôi. Tôi b́nh thản châm điếu thuốc thứ tư hay thứ năm ǵ đó, nhả khói lên trời. Cả hai phía đều im lặng, dọ xét lẫn nhau. Cuối cùng, tên ngồi bên tay phải gă trưởng đoàn lên tiếng:
-Anh Sơn nghĩ sao?
Tôi giả vờ thắc mắc:
- Tôi đă biết ḿnh phải làm chuyện ǵ mà nghĩ hay không nghĩ.
Gă bên phải nói tiếp:
-Chúng tôi muốn anh viết hai văn bản thủ tục; trước đây trong khi học tập trao đổi trao trả những người khác đă viết nhưng anh từ chối không chịu viết.
- Các ông muốn tôi viết bản “Tố Cáo Tội Ác Đế Quốc Mỹ và Ngụy Quyền Sài G̣n” và “Đơn Xin Khoan Hồng”?
- Đúng thế! Chỉ có vậy thôi! Không hơn, không kém.
Tôi bực bội:
-Con người tôi không thể làm những chuyện phi lư như vậy được. Tôi là một tù binh chiến tranh không có lư ǵ phải làm đơn …..
Gă trưởng đoàn sẵng giọng:
- Hôm nay, không phải là lúc đấu lư. Đây là yêu cầu của chúng tôi đặt ra. Anh có đáp ứng, tuân phục hay không mà thôi. Chúng tôi sẽ tạo điều kiện cho anh ở “cách ly” để suy nghĩ cẩn thận.
Nói xong, hắn đứng dậy. Tôi cũng đứng dậy, quay lại đă thấy anh chàng Chung cùng hai tên cảnh vệ đeo súng dài, đợi sẵn ở cửa pḥng họp. Chung nói với tôi:”Anh Sơn đi với chúng tôi”.
Thấy hắn hướng về phía trại giam, tôi làm bộ hỏi: Tôi c̣n hành lư cá nhân.
-Khỏi cần, tôi sẽ lấy và đem lên tận chỗ anh ở.
Tôi b́nh thản móc túi bật diêm, châm thuốc hút v́ biết bọn chó đẻ này đă quyết định có biện pháp xử trí tôi v́ thái độ, chủ trương chống đối trong học tập trước đây. Buổi gặp gỡ hôm nay đă có quyết định từ trước và việc đưa tôi đi cách ly chỉ là đ̣n phủ đầu tung ra đúng thời điểm nhằm trấn áp tư tưởng phản kháng của tất cả những người c̣n lại. Vậy là định mệnh đă lên tiếng gọi.
Tôi bỗng thấy h́nh ảnh của chính ḿnh qua con sói già bị thương của Alfred de Vigny:
“Gémir, pleurer, prier est également lâche. - Fais énergiquement ta longue et lourde tâche - Dans la voie où le Sort a voulu t'appeler - Puis après comme moi souffre et meurs sans parler.”
Chúng tôi tự hào đă giữ được khí phách và liêm sỉ của người lính qua việc bác bỏ không làm bản “Tố Cáo Tội Ác Đế Quốc Mỹ và Ngụy Quyền Sài G̣n”, không chấp nhận đầu hàng viết ”Đơn Xin Khoan Hồng” để làm điều kiện tiên quyết cho chúng cứu xét trao đổi, trao trả. Chúng tôi giữ được quốc thể v́ đă dám có thái độ dứt khoát khi đối phương có lời lẽ không tôn trọng thể chế và nguyên thủ của Việt Nam Cộng Ḥa, chúng tôi không thừa nhận đảng Cộng Sản và cái gọi là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là nhà nước cách mạng, đồng nghĩa với tổ quốc và dân tộc Việt Nam.
Bọn công an trại gài một tên tù h́nh sự ở chung pḥng để kiểm soát an ninh đồng thời báo cáo mọi hành động và suy nghĩ của tôi trong giai đoạn này.
Và cũng là một cơ duyên, cùng chiều hôm đó, nữ sĩ Thuỵ An - một người đứng đầu của vụ Nhân Văn Giai Phẩm- chuyển từ một trại khác về ở ngay pḥng c̣n lại. Đêm giao thừa năm đó, tôi đón xuân trong khu biệt giam trại Ba Sao.
Thời gian này bọn cộng sản dùng đủ mọi thủ đoạn mua chuộc lẫn áp đảo tinh thần tôi. Chúng chiêu dụ măi không xong, rồi trắng trợn nói thẳng rằng chúng sẽ không bao giờ cho tôi trở về Miền Nam nếu tôi không chịu viết những bản “thu hoạch” như mọi người khác đă làm. Dù biết rằng phận ḿnh chẳng khác ǵ “cá nằm trên thớt, cua nằm trong rọ”, tôi vẫn cương quyết trả lời: “Không bao giờ, v́ tôi không phải là công dân của nước VNDCCH mà là một tù binh nên không thể chấp nhận làm những điều vô lư”.
Tất nhiên suy tư của mỗi người mỗi khác nhưng tính cách con người tôi th́ vẫn tâm niệm “anh hùng tử, khí hùng nào tử” nên vẫn vững tin là sẽ trở về trong vinh quang v́ số anh em được trả về nhờ “giả dại qua ải” chắc chắn không bao giờ im lặng. Ăn thua do ḿnh có đủ nghị lực để vượt qua những thử thách hay không....
Sau hơn bốn tháng nằm trong khu vực biệt giam, hoàn toàn đứt liên lạc với số người cùng đến Ba Sao. Tôi khắc khoải đợi chờ phép lạ xảy ra.. cho đến ngày 19 – 5 – 1973, tôi bị tước bỏ mọi điều kiện sinh hoạt nhỏ nhoi của một tù binh. Một ḿnh, một xe, tôi bị đày lên cùm tại trại Cổng Trời, Quyết Tiến, Hà Giang, vốn là nơi thi hành bản án tử h́nh cho những người chống đối, để trả giá cho việc biết giữ ǵn liêm sỉ và quốc sỉ..
CỔNG TRỜI ĐỊA NGỤC CÓ ĐI KHÔNG VỀ
Một buổi mai mùa hạ năm 1973 , chiếc xe “ com măng ca” (lũ Cộng sản gọi thế) chở tôi rời trại Ba Sao, Kim Bảng, Nam Hà đi về một phương trời vô định.
Cho đến phút cánh cửa biệt giam mở ra sáng sớm hôm nay, nghe tên cán bộ công an đọc lệnh chuyển trại và làm thủ tục giải tù, tôi cũng chưa đoán ra ḿnh sẽ đi đâu. Tuy nhiên căn cứ vào thái độ gay cấn và căng thẳng của mấy tên công an, tôi thầm hiểu về những ngày lưu đày gian khổ đă đón đợi trước mặt.
Hai tay mang một cái c̣ng số 8 thô kệch, hai chân cũng nằm trong hai cái cùm suốt gắn chặt vào xe. Thật chẳng thong thả tí nào nên suốt quăng đường từ Ba Sao về Hà Nội, tôi đành làm như ngủ say trong khi tâm hồn th́ nổi băo.
Liệu ta c̣n hy vọng có ngày trở lại quê hương để phụng dưỡng cha mẹ trong lúc tuổi già bóng xế không hay sẽ gục ngă trên vùng thượng du hoang sơ, heo hút v́ sự đày đọa và những đ̣n thù thâm độc của bọn Cộng Sản? Những ư nghĩ này làm ḷng tôi đau tấy, hụt hẫng. Tại sao ta lại dại dột liều lĩnh đến như vậy? Liệu có sống nổi mà trở về hay không?Sơn ơi! Liệu có đủ nghị lực để giữ vững chính khí hay không?
Liệu có ai trong những người được về báo cho chính phủ biết về việc ḿnh bị đưa đi biệt tích hay không? Mong cho bác Đăi, anh Bảo Lộc về được Miền Nam. Bác ấy và anh Lộc mà về được th́ ḿnh cũng sẽ về sau ít lâu thôi. Vững ḷng “Thử xem con Tạo xoay vần đến đâu?
Về hay không về đâu có ǵ quan trọng hăy coi như ḿnh đă chết rồi! Sáu năm mất con, nỗi đau đớn của bố mẹ ḿnh cũng đă nguôi ngoai..Phận ḿnh nam nhi phải có khí phách: “Ví phỏng đường đời bằng phẳng hết. Anh hùng hào kiệt có hơn ai. Chẳng lẽ chỉ một chút t́nh cảm thương nhớ gia đ́nh mà chúng đưa ra nhử là tất cả phải im lặng cúi đầu, nén ḷng chịu nhục nghe chúng nói bậy, sỉ nhục hay sao? Thà là không về, đă về là phải về trong danh dự....Về trong VINH QUANG...
Không nói ra lời nhưng trong ḷng tôi những âm thanh đầy hào tráng, đầy chí khí được lập đi lập lại để tự ám thị, tự cổ vũ bản thân b́nh thản đón đợi những gian nan bất trắc. Cùng lắm th́ đi sang bên kia thế giới với ông bà tổ tiên sớm.
Lúc mới khởi hành trời c̣n tối, trên xe mọi người chẳng ai nói với ai câu nào nhưng khi trời hừng sáng th́ những câu đối thọai của ba gă công an trở nên râm ran . Tôi lắng nghe để biết ḿnh sẽ bị đưa đi đâu và quả nhiên một câu hỏi cất lên rành rọt :
- ”Liệu chúng ḿnh lên đến trại Quyết tiến trước 4 giờ không ?”
- Không đâu ! Ít ra cũng phải sáu giờ tối.Thế là nhanh đấy.
- Hôm trước nghe đâu đám Gián điệp biệt kích này sẽ trả về cho bọn Mỹ -Ngụy mà nay lại đưa anh chàng này ngược lên tận Cổng Trời, Hà Giang là tại sao vậy.?
-Tôi cũng không được chứng kiến nhưng trong cuộc họp, lănh đạo xếp hắn vào lọai nguy hiểm cần phải trấn áp, trừ khử để làm gương cho tụi c̣n lại. Mấy ông lănh đạo đánh giá hắn cao đấy. Quả thực hắn rất là ĺ lợm, ngang tàng và có tŕnh độ khá. Hôm trước anh Vĩnh kể cho tôi nghe, ông Cục phó nói một câu tiếng Pháp, hắn trả lời rồi hai bên căi nhau rất căng , ông Cục phó giận tím mặt c̣n hắn th́ cười khẩy.
- Hắn nói ǵ vậy?
- Nào ai biết ǵ đâu v́ hai người căi nhau bằng tiếng Pháp mà .. sau đó trong phiên họp đồng chí Cục phó trực tiếp chỉ thị đưa hắn đi cách ly để tránh ảnh hưởng đến những bọn tù khác. Khi vừa đưa hắn đi biệt giam, đám tù c̣n lại cũng mấy lần đ̣i đưa hắn trở lại. Đích thân ông cục phó phải nói là :
-“Anh Sơn không ở chung với các anh th́ các anh và cả anh ta mới có thể về được. Nếu chúng tôi không ngăn chặn anh ta để tư tưởng xấu tràn lan th́ các anh sẽ khó về với gia đ́nh. Theo tinh thần Hiệp Định tất cả các anh sẽ được trả về miền Nam nhưng tất phải có kẻ trước người sau thế thôi. Không lẽ các anh về Nam là câm nín cả hay sao. Tôi cam kết hiện nay anh Sơn vẫn đang học tập và không bị h́nh phạt nào cả. Các anh hăy để cho anh ấy có điều kiện trở về.”
Tôi nằm yên lắng nghe, bụng rủa thầm:
-”Mẹ kiếp! Thật thằng cáo già, nham hiểm và thâm độc. Hắn nói vậy th́ tất khó ai nói thêm ǵ nữa”. Điều tên cán bộ này vừa nói mấy anh em đi cùng tôi về trại Ba Sao đă nhờ đám tù h́nh sự báo cho biết từ lúc tôi mới vào biệt giam.
Xe vẫn bon bon trên đường thiên lư. Đường xá miền Bắc rất là tồi tệ, Tôi cố giả vờ ngủ nhưng những cú dằn xóc gây cảm giác bực bội, hai cổ chân bó trong hai cùm sắt tưởng như muốn vỡ xương khi xe chạy qua những quăng đường đầy dẫy ổ gà, lồi lơm, gập ghềnh. Tôi trở ḿnh, chống hai tay t́m thế ngồi dậy. Trời đă hừng đông. Mặt trời đỏ ối ở bên tay phải. Sau hàng bạch đàn ven đường là những cánh đồng lúa xác xơ. Xa tít phía trong là những rặng tre xanh thấp thoáng vài căn nhà nhỏ xíu.
Chuyến xe đi ngược lại niềm mong ước, chuyến xe lưu đày hướng về phương Bắc. Con đường này là con đường gian khổ, con đường đau thương và thù hận, con đường đày đọa để hủy diệt những người có tư tưởng đối kháng với ư thức hệ Cộng Sản . Ôi ! Cũng chỉ là một con đường trong muôn vạn nẻo đường của đất nước để nối kết dân tộc nằm trong ṿng kiểm sóat của lũ tôi tớ cho chủ nghĩa ngọai lai bỗng trở thành phương tiện dùng để thi thố tội ác. Và thực tế bất kỳ một thứ ǵ lũ giặc Cộng sở hữu cũng đều trở thành nguy hại cho tổ quốc, dân tộc.
Tôi chợt mỉm cười thú vị với ư nghĩ cực đoan của ḿnh. Có lẽ những người bạn của tôi họ sẽ ph́ cười với kiểu suy nghĩ này nhưng tôi tin rằng có một lúc nào đó họ sẽ hiểu rằng tôi đúng. Mẹ kiếp ! Cuộc chiến này đâu phải là nội chiến tự phát. Cuộc chiến này là cuộc chiến của cả nhân lọaị chống lại điều Ác, cuộc chiến này đâu đă chấm dứt. Hăy nh́n cho kỹ, chủ nghiă Cộng sản đă tàn phá nhước Nga, d́m cả Đông Âu, Trung Hoa và Việt Nam vào biển máu. Chính nó đă gây ra phân hóa dân tộc, chia rẽ anh em, con tố cha, vợ tố chồng. Trong xă hội Cộng Sản con người bỗng chốc trở thành những con sói dữ, rắn độc. Cả một xă hội, cả thế giới Cộng Sản sống trong bầu không khí dối trá, lừa bịp, ŕnh rập, nghi kỵ, chực chờ tố giác lẫn nhau.
Con người sống dưới chế độ cộng sản luôn luôn bất an không bao giờ t́m được sự yên b́nh, hạnh phúc. Sự b́nh an của con người trong xă hội Cộng Sản có lẽ chỉ thành hiện thực khi đă nằm trong trại giam và thấy ḿnh không c̣n niềm hy vọng nào khác ngoài việc an phận để có miếng ăn tạm đủ sống cho hết một kiếp người..
Thấy tôi ngọ nguậy t́m cách dựa lưng ngồi dậy, tên Công an ôm khẩu súng AK 47 ngồi sát sau lưng tài xế cúi người kéo vai tôi dựng lên:
-Tỉnh rồi hả? Ngủ được giấc ngon nhé? Đói chưa?.
Tôi lắc đầu, quay lưng dựa vào thành xe và trả lời:
-Cảm ơn anh, Cũng lơ mơ thôi. Bụng dạ nào mà đói.
-Tâm lư mà. Cũng tại anh thôi. Chống làm ǵ ? Sinh sát ở trong tay các ông ấy. “Bẻ gậy chống trời” chỉ có dại. Thiệt thân chứ lợi ǵ. Những người đến trại cùng với anh họ về Nam cả rồi.
Tôi hơi ngạc nhiên, nhủ thầm: Chắc lại một đ̣n cân năo? Sao hắn lại trống mồm, trống miệng vậy?
-Tôi biết họ đi về Nam từ hai tuần trước.
- Nhưng đă chắc ǵ họ đă được về?
Gă thiếu úy ngồi trên quay lại nói:
- Anh Sơn cứ nghĩ vậy. Chúng tôi đưa họ vào đến sông Thạch Hăn giao cho quân giải phóng, hai hôm sau trao trả qua bên kia rồi chúng tôi mới trở ra.
Vậy là xong, tất cả đă trở về Miền Nam rồi. C̣n lại mỗi một ḿnh ta trên đất Bắc.
Tôi chợt thấy choáng váng như bị một ngọn núi đổ ụp xuống đầu. Ḷng hoang mang, nặng nề, tuyệt vọng.
Ḿnh sẽ gục ngă một ḿnh, lẻ loi, không chút tăm tích. Trời ơi!
Tôi bỗng co chân định chồm lên nhưng hai chiếc cùm chân giật mạnh đưa tôi trở về thực tại. Hai cổ chân rướm máu, đau tái người. Tiếng gă thiếu úy nghe như hơi gió thoảng:
- ”Bên phía Sài G̣n họ đ̣i trả anh về đấy. Anh cố kiên nhẫn một thời gian chắc cũng về thôi.”
Tôi biết gă thiếu úy này nói được một nửa sự thật. Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải đ̣i là cái chắc rồi nhưng ngày trở về th́ hết sức mong manh. Phải nói là hết sức mong manh nhưng đó chính là niềm hy vọng cuối cùng v́ không thể nào cho phép ḿnh tuyệt vọng để rồi suy sụp ư chí. Sơn ơi! Sơn ơi! “Đă quen nếp sống ngang tàng. Gông xiềng nào có thể giam chí người.” Phải vượt qua, hiên ngang vượt qua tuyệt lộ đừng để uổng công ăn học. “Man can be destroyed but can not be defeated.”
Trên nguyên tắc chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải đ̣i. Vấn đề ở đây là chúng vẫn đưa ḿnh đi. Có thể đây là đ̣n trấn áp cuối cùng đồng thời cũng là một đ̣n cân năo phối hợp với kế ly gián để hủy nốt mối nguy hại tiềm tàng nếu ḿnh trở lại miền Nam và tiếp tục con đường chống Cộng. Hăy tự thắng!
Tôi cố nén cơn băo đang nổi lên trong ḷng, b́nh tĩnh trả lời như tự nói với chính ḿnh: “ Cảm ơn anh! Thế nào rồi tôi cũng phải trở về bất kể những khốn khó, đọa đày, bất trắc nào.”
Về được không Sơn? Có thể nào về được không Sơn? Hay t́m cách chết đi cho đỡ khổ thân? Không! Ta mới chỉ có sáu năm tù mà đă nhủn chí th́ làm sao dám nhận là một đấng nam nhi?
Hăy chứng minh cho chúng nó biết nhân cách của con người Quốc Gia.Nếu thằng chó chết Tôn Đức Thắng chịu được 17 năm tù v́ lư tưởng Cộng Sản th́ ḿnh cũng không sợ hăi ǵ khi phải kiên định Lư Tưởng Tự Do cho tới chết.
Tôi chưa quên lời tên cục phó nói hôm nào: “ Anh Sơn! Anh c̣n trẻ lắm. Anh không hiểu ǵ về cách mạng cả. Chúng tôi vẫn biết bản chất con người không thay đổi nhưng cái chúng tôi cần nh́n thấy là “hiện tượng lừa dối bản chất” v́ thế tôi phải quyết định cách ly anh khỏi những người đang tự lừa dối chính bản thân họ. Cải tạo tư tưởng là thế. Anh chưa biết sợ cách mạng anh chưa thể trở về với gia đ́nh anh đâu. CÁCH MẠNG ĐỦ KIÊN TR̀ ĐỂ CẢI TẠO TƯ TƯỞNG CỦA ANH.”
Khủng khiếp thật! Nếu miền Nam thất bại th́ toàn thể dân tộc sẽ đắm ch́m vào sự sợ hăi triền miên:” Một dân tộc sống trong hăi sợ tất nhiên sẽ mất sức phản kháng và cuối cùng trở thành một dân tộc HÈN NHÁT.”
Không thể được! Chủ nghĩa Cộng Sản đang khai thác đến tận cùng những bản năng xấu của con người không thể là một chủ nghĩa căn bản có thể dùng làm nền tảng lư thuyết để xây dựng và phát triển quốc gia.
Cộng Sản mà thống trị đất nước là cả dân tộc Việt Nam đi vào tuyệt lộ đó Sơn ơi!.
Hơn bao giờ hết tôi tự thấy sự trở về của ḿnh thật cần thiết - có lẽ sự cần thiết đó là cho chính tôi - mặc dù chưa hẳn sự trở về của tôi đă làm sáng tỏ thêm được điều ǵ về bộ mặt gian ác, hiểm độc của những người Cộng Sản.
Bởi tất cả những điều này đă được vạch trần từ lâu do những người trong cuộc thuộc vào thế hệ cha anh tôi, những người đă chứng kiến tận mắt, bản thân họ chính là nạn nhân của những tội ác do Cộng Sản gây ra. Duy có một điều không một con người nào dù tầm thường hay trí thức có thể tin rằng những thủ đoạn nham hiểm, thâm độc ngoài sức tưởng tượng của họ là có thật. Cũng như tôi. Chính tôi nào có tin vào những ǵ chính phủ quốc gia nói về những người Cộng Sản dù đó mới chỉ là một phần trăm của sự thật. Tôi cũng chỉ coi những điều đó là chuyện thêu dệt bắt buộc của cơ quan thông tin, tuyên truyền về đối phương. Tôi đă lầm. Dân tộc Việt Nam đă lầm. Sai lầm này không có ǵ là khó hiểu v́ khi ta sống trong một xă hội lương hảo, không ai nghĩ đến chuyện những tội ác kinh hoàng ấy lại có thể tồn tại dưới ánh mặt trời....
Một buổi chiều tàn cuối trung tuần tháng năm hai mươi chín năm về trước (19 – 5 –1973) chiếc xe commenca của Bộ Nội Vụ Cộng Sản ghé vào Cửa Hàng Ăn Uống, thị xă Hà Giang. Người tù trẻ tuổi trên xe được ba gă công an tháo c̣ng tay và cùm chân cho xuống xe ăn một bữa cơm chiều. Cả cái thị xă nhỏ bé như xáo động, những người dân thiểu số miền sơn cước ngơ ngác nh́n người tử tội - chắc hẳn họ phải nghĩ như vậy v́ có khi nào Bộ Nội Vụ mất công cắt cử đến ba cán bộ để áp giải độc nhất có một người tù thay v́ trước đây bất cứ chuyến xe nào chở tù đi đày cũng lèn chặt những người như cá trong hộp – mấy em bé lem luốc ṭ ṃ vây quanh nh́n người tù đang làm mấy động tác cho bớt cuồng chân.
Cảnh ngộ thật bi phẫn - mọi người đều về xuôi để chuẩn bị trao đổi, trao trả một ḿnh tôi lthẳng lên mạn ngược. Trên đường đi tức cảnh, sinh t́nh. Khi lên đến trại Cổng Trời, Quyết Tiến cũng là lúc hoàn thành bài thơ Trên Đỉnh Lưu Đày.
Trên Đỉnh Lưu Đày
sương chiều phủ trắng Phạ Quan
xe men dốc núi
người tan tác hồn
Hà Giang, Quản Bạ ngh́n trùng
đèo cao, sương muối
anh hùng thi gan.
xe qua trăm dặm - đại ngàn
mơ ngày đất nước vinh quang
Ta về...
sầu giăng xám cả sơn khê
xe lên!lên măi!
hồn tê tái sầu.
Ta về đâu?
sẽ về đâu?
Mây giăng bốn cơi
vực sâu!
đỉnh trời!
hỏi ḷng
rồi bỗng cả cười
hùng tâm tráng trí
đạp đời mà đi.
xe lên tận cơi man di
Cổng Trời - Địa ngục
có đi không về
xe qua ngh́n khúc tiểu khê
vách! vách! núi dựng
đường xe lượn ṿng
xe dừng
tuyệt đỉnh
mờ trông
Phương Nam độc đạo
rừng phong tầng, tầng
Ta vào huyệt mộ
cô thân
bao giờ?
đá nẩy chồi xuân
Ta về...
Kim Âu
19- 5 - 1973
Sau khi tôi bị cùm tại Cổng Trời đă hơn bốn tháng, những nhóm Gián Điệp Biệt Kích ở các nơi khác lục tục kéo lên, rồi một số thuộc thành phần chống đối quyết liệt bị đưa vào nằm chật khu hành h́nh có hỗn danh “Cung Điện Mùa Đông” ở xà lim trại Cổng Trời.
Đây là thời đoạn kỳ lạ nhất khi trong cái ḷ sát sinh Cổng Trời những người tử tù bất chấp đói rét cùm kẹp. Nằm trong cùm mà hát ḥ, kể chuyện râm ran thời gian vào khoảng giữa tháng chín 1973.
Có lẽ chẳng có nhóm tử tù nào ngang tàng, lỳ lợm như nhóm BK chống đối này và đă có một cuộc thách đố xem ai ra trước là thua, nhưng « trường đồ tri mă lực » « thức khuya mới biết đêm dài ».
Chỉ sau ba tuần, thời tiết rét buốt, cộng suất ăn hai ḥn cơm bằng quả trứng một ngày với muối trắng làm một vài tráng sĩ ngă ngựa v́ chịu không nổi sự hành hạ thể xác và đói rét nên đành rời bỏ cuộc chơi.
Nhiều đợt lạnh tiếp tục từ Vân Nam tràn qua làm cho "Cung điện Mùa Đông" hết c̣n hấp dẫn, bắt đầu ế khách. Đến tháng thứ ba c̣n lại vài gă liều mạng "tử thủ". Khách văng lai ngày càng hiếm, đa phần những người vào cùm chịu được một lệnh kỷ luật hai tuần là hạ mă.
Từ tháng giêng 1974 xà lim chỉ c̣n lại 4, 5 BK và bắt đầu mở rộng cho h́nh sự và chính trị điạ phương vi phạm kỷ luật vào nhưng mọi người đều khiếp đảm nên hầu như chẳng có thêm ai. V́ Cổng Trời với thời tiết khắc nghiệt và địa h́nh hiểm trở quả nhiên là ngưỡng cửa bước sang một cơi thế giới khác.
Lúc này thái độ chống đối ra mặt đă bị đè bẹp, tất cả các nhóm BK ở ngoài đă chịu phép, tinh thần chống đối gần như đă bại liệt và thành phần cơ hội đă lộ mặt chia phe tranh giành nhau mọi thuận lợi nhỏ nhen, ti tiện nên đă được tổ chức thành đội cho đi lao động cải tạo. Sót lại trong xà lim, chỉ c̣n vài người nói theo bọn công an "cực kỳ ngoan cố, phản động, trắng trợn chống lại bác, đảng" cùm làm gương thị chúng.
Bọn giám thị trại Cổng Trời muốn chúng tôi phải đầu hàng xin ra nhưng chúng tôi th́ cương quyết nằm lỳ.
Tôi c̣n nói đùa : «Chúng nó đuổi tụi ḿnh ra v́ không trả tiền muớn pḥng th́ được. Nếu không, nếu không … th́ ông bắt chúng mày.. đưa ma.»..
Khu vực kỷ luật có hỗn danh “Cung điện Mùa Đông” sau ba tháng ồn ào nay vắng hoe chỉ có mấy khách mà bọn công an giám thị cứ phải ngày hai buổi cử hai người phục vụ và một sĩ quan cán bộ đại diện cho đảng và nhà nước vào để cơm bưng, nước rót, đổ bô cho chúng tôi, không kể vệ binh cḥi gác, vệ binh tuần tiễu lo đóng các cửa sổ khi trời nắng, mở khi trời lạnh, lo giữ an ninh đâu phải chuyện đơn gỉan…. Một bên - bọn cán bộ trại giam - nhàn nhă đợi những kẻ liều mạng đầu hàng. Một bên - những biệt kích chống đối - giao phó tính mệnh ḿnh cho trời đất.
“C̣n trời c̣n đất c̣n non nước.
Có lẽ ta đâu măi thế này.”
Để trả đũa những người có hành động chống đối, bọn cộng sản quyết cùm chúng tôi cho tới chết..... Măi tới sau 30/4/1975 chúng cưỡng chiếm Miền Nam xong và tổ chức ăn mừng thống nhất chắc thấy chúng tôi đă phá sản - Việt Nam Cộng Ḥa đă không c̣n, chẳng thể nào trả nổi tiền mướn xà lim đặc biệt và người hầu hạ hoài nên bọn cán bộ trại giam mới thả cho chúng tôi trở về các đội lao động với thể xác tiều tụy và tâm hồn tan nát… Có bốn người bị cùm lâu nhất:
1-Hà văn Sơn cùm một mạch tṛn hai năm, (19/5/1973 cho tới 19/5/1975)
2- Thuư Đặng cùm một mạch 20 tháng, (9/1973 cho tới 19/5/1975)
3-Nguyễn văn Độ hiện ở Nam Cali cùm 16 tháng, (11/1973 cho tới 15/5/1975)
4-Nguyễn Công Thành vào ra ba lần, tổng cộng 14 tháng.
Tại Cổng Trời, sau ngày 30 - 4 -1975, VNCH đă sụp đổ, nhân dịp đại xá khi vở kịch hiệp thương hai miền Nam - Bắc hoàn tất, đám công an quản lư trại cho chúng tôi 4 người biệt kích chống đối quyết liệt cuối cùng ra các đội lao động. Hơn hai năm nằm trong huyệt mộ nhân gian ở Cổng Trời thật quá đỗi kinh hoàng, A tỳ hay Luyện ngục trong Thần Khúc của Danté nhân loại không ai có thể tưởng tượng ra những người Cộng sản man rợ đến nhường nào.
Nguyễn Công Thành và Nguyễn văn Độ được ra trước về đội của Nguyễn Giáo. Tôi và Thuư Đặng ra sau vài ngày. Anh Thuư vào khu “O” đội của Dương Chức. Dương Chức không chịu nhận tôi do hắn biết tôi quá sức ngang tàng, bất trị v́ thế tôi cũng được đưa về đội của Nguyễn Giáo.
Từ đó, chúng tôi trở thành những tên nô lệ làm việc để đổi lấy cuộc sống thừa, hàng đêm trăn trở chờ tiếng gọi của định mệnh. Chúng tôi bàng hoàng, thấm thía nỗi nhục mất nước, biên cương của tự do nay đă lùi xa đến mấy tầng biên giới, vạn dặm quan san, mịt mù hư vô. Cảm giác đau đớn và thất vọng tột cùng không ngừng dày ṿ tư tưởng. Nhưng c̣n làm ǵ hơn được ngoài việc phó mặc cho định mệnh. Chúng tôi sống mà như chết v́ điểm tựa tinh thần, cả một hậu phương vững chắc nhất đă mất nhưng sở dĩ phải sống v́ mắt chưa nh́n thấy thực chứng, ḷng c̣n nhiều đớn đau, thù hận. C̣n nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề nảy sinh mà chưa được giải đáp. Tại sao Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ nhanh như vậy?
Tại sao cả Thế Giới Tự Do khoanh tay bất lực ngồi nh́n một đồng minh bị khối cộng xâm lược trắng trợn mà không phản ứng?
Chúng tôi hoàn toàn mù tịt tin tức, ở tù là nguồn tin đă bị cắt đứt. Ở Cổng Trời lại càng cạn kiệt nguồn tin v́ nơi này chẳng khác ǵ một ḥn đảo giữ biển khơi, một ốc đảo trong đại mạc.
Tôi nhớ đến sự kiện Pig Bay, Cuba đem vận vào trường hợp của ḿnh và đó chính là tia sáng mong manh ở cuối đường hầm. Phải sống dù con người không c̣n tự chủ, không tương lai, hy vọng chỉ là một thứ nô lệ.
Trong những tháng ngày đen tối nhất của cuộc đời, nhiều lần tôi đă riễu cợt với vài người đồng cảnh: “Biết đâu chẳng có ngày ḿnh lại vớ được bí kíp hay đào được củ linh chi ngh́n năm.”
Thời gian này tôi chỉ mơ được đọc lại tất cả những ǵ ḿnh đă đọc trước đây, tôi mơ ngày trở về đọc lại những “collection” báo và sách của gia đ́nh mà lũ bạn tôi gọi là Tàng Kinh Các.
Giống như khi c̣n nằm trong “Cung điện Mùa Đông” sau giờ làm việc, tôi lại trùm chăn hồi tưởng lại sự kiên tŕ của những giác đấu thời cổ La Mă trong phim ảnh, chúng tôi lục lại trong kư ức những chân ngôn, và kỳ diệu thay khi mở dần tàng thư trong năo bộ, trở lại với những tác phẩm các loại mà bản thân đă đọc. Bằng cách đó tôi mở ra một chân trời mới cho tâm hồn và tư tưởng. Cuộc sống tù tội nghiệt ngă trở thành một môi trường để tự đào luyện bản thân và trưởng thành nhận thức trong tranh đấu. Bằng hồi ức, tôi học lại tất cả những ǵ đă được giáo huấn trong suốt 8 năm trung học và chợt nhận ra nền tảng học vấn của thời kỳ trung học đệ nhất và đệ nhị cấp rất phong phú nếu biết vận dụng vào cuộc sống một cách sáng tạo. Tiếp theo đó tôi nhớ lại những cours của chính trị kinh doanh, triết học và văn chương của những người bạn tôi học trong đại học Đà Lạt. Kỳ lạ nhất là tôi đă không quên bất cứ những ǵ tôi đọc, học hỏi được từ khi bắt đầu có ư thức cho đến khi rơi vào luyện ngục.
Tính ra tôi đă nằm một lèo hết hai mươi bẩy tháng trời trong cái ḷ sát sinh mà trước đây không ai chịu nổi quá vài tháng. Những người tù chính trị địa phương và đám tù h́nh sự sau này thường gọi tôi là “Chủ Nhân Cung Điện Mùa Đông hoặc Chủ Nhân Điện Kremlin.”
Đặng Đ́nh Thúy gọi tôi là “Lion d'Or”. Tên Tin cán bộ trực trại nghe lỏm được không hiểu nhưng gă trật tự tên Tưởng người Hà Nội, biết tiếng Pháp nói cho hắn biết chữ đó có nghĩa là “Sư Tử Vàng”.
Thế là cả đám công an trại đều biết tôi qua những biệt hiệu này....
***
Định mệnh thật chua cay! Hơn hai năm trong đáy huyệt mộ, tận cùng của đày đọa, nhục h́nh, tra tấn. Đói nát dạ dày, rét thấu tuỷ xương. Cá nhân nhỏ bé của tôi đă quyết tử sinh “Man can be destroyed but can not be defeated” không chấp nhận thua bại, ḷng son vẫn chưa sờn. Phương Nam của tôi đă sụp đổ và cho đến giờ đây; đứng trên đỉnh non cao, chân dậm đá núi, đầu đội mây ngàn; tôi vẫn không biết ǵ thêm ngoài việc Dương văn Minh đă đầu hàng vào ngày 30 – 4 – 1975. Sao lại Dương văn Minh? Chắc tổng thống Nguyễn văn Thiệu đă chết trận? Tướng Nguyễn Cao Kỳ chắc cũng chung số phận? Miền Nam đă mất gần ba năm, sắp măn tang đất nước mà tôi vẫn chẳng biết ǵ hơn là Việt Cộng đă thắng, đă thống nhất đất nước.
Tôi chỉ lấy làm lạ là tại sao họ đă thắng, đă thu giang sơn về một mối mà chúng tôi vẫn cứ tiếp tục bị lưu đày tận chốn biên địa thượng du. Cả một triệu quân c̣n tan ră như trứng, vậy mà họ vẫn sợ cái thằng tôi ư?
Để cho trí tưởng tượng tung bay, tôi nghĩ hẳn miền Nam vẫn đang c̣n những lực lượng rút vào bưng biền, rừng núi lập chiến khu để chiến đấu với Việt Cộng. Ư nghĩ đấy thường cho tôi nhiều giấc mộng đẹp giữa những đêm trường gía lạnh, ảo năo trong tù. (Ôi những giấc mơ hăo huyền, ngu độn cho bọn tiểu nhân trở thành những anh hùng mà măi đến khi ở trên một đất nước xa lạ khá lâu, tôi mới biết lũ chó chết đă khai tử Việt Nam Cộng Ḥa là những tên khố xanh, khố đỏ Nguyễn văn Thiệu, Trần Thiện Khiêm, Cao văn Viên, Đặng văn Quang. Chính những tên này đă khai tử Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 14 – 3 – 1975 khi ép tướng Phạm văn Phú rút bỏ cao nguyên.)……
Cuộc sống trong tù ở Cổng Trời sau 30 – 4 – 1975 tạm gọi là yên tĩnh. Tôi tận dụng thời gian này khôi phục lại thể trạng và sức khoẻ đă hao tổn qua hơn hai năm nhục h́nh, cùm kẹp. Công việc ở đội may, khá nhàn nhă ….
Trời xui đất khiến. Có hai tay cán bộ quản giáo người Tày nảy sinh ra ư tưởng học Anh Văn. Tôi vốn không phải là người được đám công an tin cậy v́ có thành tích chống đối và ngay cả đám tù BK cũng e ngại v́ sợ vạ lây khi thân thiện với tôi, đồng thời tôi lại là người không theo đạo Jesus nên chẳng ai giới thiệu. Lúc đó có một tu sĩ công giáo người Nghệ An ở chung với một toán BK được hai cán bộ công an nhờ giúp họ. Tất nhiên người tu sĩ này chẳng khá ǵ, anh ta chỉ biết vơ vẽ vài chữ v́ Anh văn chưa hề được phổ biến trước năm 1954 nhưng tất nhiên “trong xứ mù kẻ chột làm vua”. Phần tôi phải t́m cách để khai thác những điều kiện thuận lợi mở rộng tầm hiểu biết về địa thế, địa h́nh, địa vật và kiến thức xă hội để chờ thời cơ. Dịp may đến, khi Xiển về làm quản giáo đội chúng tôi. Lúc này tôi đă chuyển từ đội Nguyễn Giáo vào khu O. Việc Xiển lấy người thuộc đội khác sang giúp anh ta học tập trở nên khó khăn, bế tắc. Mỗi tuần anh ta chỉ có một buổi vào chủ nhật để học Anh ngữ nhưng bữa đực, bữa cái v́ sinh hoạt đoàn thể. Ở đời khi sự thuận lợi của người này mất đi đó là lúc nảy sanh cơ hội cho người khác. Một hôm tôi cố t́nh gây sự to tiếng với đội trưởng Đoàn Phượng trong lúc đang làm việc. Buổi trưa Xiển gọi tôi lên văn pḥng để làm nhiệm vụ “quản giáo” khuyên tôi chấp hành nội quy, tất nhiên Xiển hỏi tôi về lư lịch; lần này tôi cố ư cho Xiển biết tôi nói được hai thứ ngoại ngữ Pháp và Anh. Xiển nói chuyện với tôi khá lâu sau đó khuyên tôi không nên căi cọ với đội trưởng làm ǵ (sự thực Xiển không biết tôi cố t́nh). Nh́n tờ báo bằng tiếng Anh trên bàn, tôi ngỏ ư mượn xem thử. Xiển có vẻ ngạc nhiên hỏi tôi: Anh Sơn biết Anh văn khá lắm sao?.
Tôi gật đầu : “Đại khái nói, đọc và dịch trôi chảy.”
Xiển rót thêm trà vào ly cho tôi rồi chỉ một bản tin ngắn: “Anh đọc và dịch cho tôi mấy câu này xem sao?”
Tuy Xiển chỉ cho tôi có hai câu gạch dưới bằng bút ch́ nhưng tôi cầm lấy tờ báo, hắng giọng làm tuốt bản tin và sau đó đọc lại thành tiếng Việt. Xiển có vẻ thán phục nói với tôi : Anh đọc nghe tốt lắm. Tiện đây anh chép lại bằng tiếng Việt cho tôi được chứ.
Tôi biết Xiển muốn kiểm lại với anh tu sĩ xem tôi dịch đúng hay sai nên tôi nói : “Ông để tôi đọc cho ông ghi lại chứ tôi viết chữ xấu lắm. Và ông hứa đừng cho ai biết là tôi dịch cho ông. Tốt nhất là ông nên nhờ người khác dịch riêng rồi so sánh hai bản dịch là hay nhất.” Thật ra dụng ư của tôi muốn Xiển viết để anh tu sĩ tưởng lầm là Xiển tự dịch để anh ta khỏi có ư kiến nhận xét méo mó. Xiển rất sốt sắng làm theo ư tôi. Sau đó, tôi và Xiển ngồi nói chuyện vẩn vơ thêm một lúc, rồi Xiển móc ngăn kéo đưa cho tôi một gói thuốc lá Kim Sa Giang (Trung quốc), một gói trà Vị Xuyên rồi bảo tôi về làm việc.
Hai ngày sau, chủ nhật, sau khi nhận cơm trưa, bỗng trật tự mở cửa gọi tôi ra gặp cán bộ. Tôi nói để ăn cơm xong đă. Tay trật tự cười: “Ra gặp cán bộ ăn xôi nếp, thịt gà. Cơm chia để đấy lo ǵ.”
Tôi thấy vậy bước ra khỏi cửa khu, gă trật tự bảo tôi: “Anh Sơn đi ra văn pḥng ông Xiển và ông Tin đợi anh ở đấy.”
Tôi bước đi ḷng nhủ thầm: Chắc bài dịch có kết qủa.
Đúng như tôi dự liệu khi tôi bước vào pḥng, Xiển và Tin cùng có mặt. Xiển bảo tôi:
Anh Sơn uống trà, hút thuốc đi, vài phút nữa ăn tí xôi rồi nói chuyện.
Tôi nh́n Tin qua ánh mắt ḍ hỏi. Tin cười:
Anh cùng quê với chúng tôi, vậy anh có biết Cao Bằng bây giờ ra sao không?
Tôi lắc đầu cười trừ :
Chịu chết, bố mẹ tôi tản cư về Hà Nội từ khi tôi mới mới lên ba nên tôi đâu có biết ǵ về quê hương bản quán.
Đột nhiên, Tin hỏi tôi:
Anh Sơn có biết ai ở Tùng Nghĩa, Tuyên Đức, Đà Lạt không?
Tôi trả lời:
Bố tôi là một trong những người thành lập đại xă Tùng Nghĩa nên ai cũng biết ông và ông cũng biết hết những người cùng quê. Tôi th́ biết rất ít, v́ tôi ở Đà Lạt lâu lâu mới xuống Tùng Nghĩa thăm bà con.
Tin nói:
Tôi, Xiển và Phong bên vũ trang biết anh cùng quê với chúng tôi nhưng lúc trước anh chống đối quá nên chúng tôi chỉ biết để bụng vậy thôi. Bây giờ th́ mọi việc đă khác, nước nhà đă thống nhất rồi sớm muộn các anh cũng sẽ được giải quyết. Hôm nay chúng tôi muốn nhờ anh một việc hy vọng anh có thể giúp được chứ?
Tôi nói ngay:
Các ông muốn học Anh văn phải không? Tôi là Thông dịch viên không phải là giáo sư Anh văn nhưng chắc chắn đủ khả năng và phương pháp giúp các ông có căn bản sơ cấp Anh văn trong 6 tháng. Tuy nhiên, tôi cần một quyển tự điển Anh Việt v́ nếu chỉ dựa vào trí nhớ không thôi, sợ sẽ thiếu sót.
Tin gật đầu:
Tự điển th́ có, chốc nữa tôi sẽ đưa cho anh xem. Sách Anh văn tôi nhờ bà cô ở Tùng Nghĩa mua hộ gởi ra đây. Cô tôi tên gọi là “cô Khuầy”. Chắc những người lớn tuổi cùng quê di cư vào Nam đều biết nhau?
Tôi gật đầu:
Tôi cũng nghĩ vậy. Cô Khuầy nghe rất quen.
Nói đến đây Xiển từ sau bếp nói vọng lên:
Anh Tin chuẩn bị nhé, tôi mang lên đây.
Đầu năm 1978 trên trại Quyết Tiến cả một không gian hùng vĩ của cao nguyên Đồng Văn trân ḿnh trước những cơn gió mùa lạnh cay nghiệt từ Vân Nam tràn sang.
Để xua đi những ư nghĩ đau thương, buồn bă, phẫn hận; tôi gọi tổ đánh “chọng” lên để giữ cho tôi đánh vài lỗ chọng ấn định vỉa đá tôi cần cho nổ hôm nay. Tôi cởi trần, vắt áo lên một nhánh cây, hai tay hai cây búa mỗi cây nặng 8 kg quai nhịp nhàng lên xuống, luân phiên đánh sâu mũi chọng vào vách núi. Tôi không có nhiệm vụ quai “chọng” vất vả này. Công việc của tôi làm là đánh ḿn phá đá, đo đạc khối lượng các loại đá thành phẩm nhưng mỗi sáng tôi thường tận dụng thời gian lên đánh búa để rèn luyện sức khỏe, sau đó xuống chuẩn bị dây ḿn, kíp nổ, cốt ḿn để phá núi. Thường ngày, nửa tiếng trước khi anh em tù nhân nghỉ ăn trưa là giờ tôi cho nổ ḿn. Vào giờ làm việc buổi chiều, đám tù nhân đánh những đống đá vỡ sau khi nổ ḿn thành nhiều loại đá lớn nhỏ khác nhau xếp thành khối để nhân viên bên thuỷ lợi tỉnh Hà Giang vào đo, hai bên nhập số liệu đối chiếu để tính khối lượng, năng suất.
Làm việc với tôi là một cô kế toán trẻ, tuổi đôi mươi má hồng như trái bồ quân, môi đỏ, mắt đen nháy. Cô này là bạn gái của quản giáo Ngọc…
Khác với giai đoạn trước, đời tù chỉ quanh quẩn, lặng lờ trong ṿng tường trại tù. Từ ngày các nhóm tù BK được tha, xuống núi hai đợt đến nay khu vực giới hạn của tù BK được nới rộng và nhờ được điều ra làm công tŕnh thuỷ lợi, tôi đă được biết toàn bộ khu vực bao quanh trại, băi đá, công tŕnh thuỷ lợi, khu dân cư của Hợp Tác Xă Quyết Tiến. Những lúc đi với công an trại sang khu lán và nhà kho của công nhân thuỷ lợi Hà Giang để lănh dụng cụ,vật liệu và thuốc nổ, dây ḿn, tôi lấy dôi ra được hàng chục kíp nổ và có lúc tôi mang cả chục kí thuốc nổ vào tận pḥng giam trong trại. Thật ra tôi mang những thứ đó vào trại mà không có mục đích v́ nếu tôi có cho nổ tung cái trại Cổng Trời này th́ cũng chẳng giải quyết được vấn đề nào cả. V́ ngày 30 – 4- 1975 nỗi tuyệt vọng ập đến khi tôi đang nằm xà lim, hai chân vẫn c̣n mang cùm kẹp. Bao nhiêu xe tăng, đại pháo, oanh tạc cơ và hàng triệu quân, giày sô, nón sắt ở hậu phương đột nhiên bốc hơi để lại chúng tôi bơ bơ trong ṿng tù tội.
Bây giờ bên kia biên giới cách hơn chục cây số đường chim bay là nông xă đại trại thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa đối với bản thân tôi cũng là một quốc gia thù địch.
Cuối cùng tôi cũng t́m ra được cách giải quyết số vật liệu phá hoại đó. Nhớ lại sau khi nổ mấy chục phát ḿn đầu tiên, chiều hôm đó tôi gặp mấy người dân hợp tác xă vào tận băi đá hỏi mấy gă công an vũ trang muốn mua ít thuốc ḿn để bắn cá. Mấy gă công an bảo hỏi tôi, tôi la lên: “Lấy đâu ra! Thuốc ḿn chỉ để phá đá c̣n chưa đủ”. Mấy hôm sau, tôi gặp lại họ khi đi vào làng mua cải thiện cho tù nhân. Gía cả ngă ngũ và giao luôn tại chỗ. Tôi vừa được ăn nhậu và c̣n có chút đỉnh tiền bỏ túi. Nhưng đến tuần sau vào một buổi chiều tôi đang chỉ cho những người đồng tù kỹ thuật đánh đá theo thớ, bỗng thấy có hai cô gái nhỏ vào xin cán bộ cho gặp tôi. Tưởng có chuyện ǵ hóa ra hai cô bé là con của người mua kíp nổ, ông ta trúng mấy mẻ cá khá lớn nên bảo hai chị em mang vào cho tôi mấy con cá tươi nhưng nói khéo với cán bộ quản giáo rằng tôi đă đặt mua từ mấy hôm trước. Qua vụ bán kíp nổ, thuốc ḿn cho dân, tôi thấy ḷng nhân ái vẫn c̣n tiềm tàng trong những người dân cùng khổ.
Một buổi chiều, sau khi nhập trại, gần tới giờ điểm danh trực trại bảo tôi chuẩn bị quần áo chuyển về khu O. Cả hai đội làm công tŕnh toàn những tù khổ sai án trong đó nhẹ nhất chỉ có hai người tù án 15 năm đều sửng sốt. Riêng tôi không có ǵ ngạc nhiên lắm mà ḷng rộn lên một cái ǵ đó thật khó tả. Đă đến ngày hạ sơn. Tôi nói với mấy đứa em sống chung với tôi:”Chắc anh em ḿnh chia tay từ đây. Anh chúc các cậu nhiều may mắn để về với gia đ́nh.”
Rồi cũng đến lúc xuống núi. Năm năm Cổng Trời, hơn hai năm nằm trong cái nhà cùm kinh khủng nhất thế giới, kỷ lục này chẳng ai chịu nổi. Kinh khủng v́ bọn cộng sản đă thi thố đến thủ đoạn sau cùng là cho tôi ăn chỉ vừa đủ để nhịp tim c̣n đập, đầu óc c̣n đủ để biết cái đói do bao tử chà xát với dịch vị và cảm nhận cái rét từ tuỷ xương của ḿnh phát ra chứ không phải từ ngoài thấm vào. Cuối cùng kết cục đúng như lời thơ năm nào.
…
Bao giờ?
đá nẩy chồi xuân
Ta về
…
Về xuôi, về lại đồng bằng. Vẫn chưa có ǵ thay đổi lắm, vẫn là tù ngục nhưng nếu có trải qua mới hiều ư nghĩa của hai chữ huyệt mộ sự im sững ngưng đọng của không gian, thời gian sự ngưng đọng của cái chết trong khi trái tim vẫn c̣n đập, bộ óc c̣n hoạt động có trải qua
Ngày 23 tháng 6 năm 1978 tôi hạ sơn chuyển từ Quyết Tiến về trại Tiến Thành, ngay thị xă Tuyên Quang, cuối tháng 9 về tới trại Lam Sơn Thanh Hóa.Tháng 8 năm 1979 vào trại Thanh Phong.
Nằm trong xà lim như chôn sống trong huyệt mộ hơn hai năm. Tin cộng sản cưỡng chiếm miền Nam khiến tâm hồn tôi tan nát, tuyệt vọng nhưng không làm cho tôi phải ngạc nhiên. Hai năm ngắc ngoải của tôi ở xà lim trại Cổng Trời là định mệnh của một con người nhỏ bé; trong bốn bức tường xà lim lạnh lẽo, hai chân bị cùm, tôi không thể làm ǵ hơn ngoài việc kiên tŕ chịu đựng sự hành hạ của đói rét, nh́n cái chết đến chầm chậm.
Hai năm chuẩn bị lâm chung của Việt Nam Cộng Ḥa là vận mệnh của cả một dân tộc và đất nước nhưng không có nhân tài nào xuất lộ, t́m ra một kế sách cứu quốc hay phương cách vận động khắp năm châu bốn biển để cứu văn t́nh thế, mà chỉ biết ôm chặt lấy bầu sữa của một mụ đồng minh phản bội. Bọn chính khứa xôi thịt và lũ cầm quyền "chó nhảy bàn độc" lót đường vinh hoa, phú quư bằng xương máu người lính đă chuẩn bị ra đi từ lâu.
Quả là vận nước đă đi vào thời quốc mạt.
Với một thế hệ lănh đạo như vậy, chẳng trách nào đến ngày hôm nay, sau 40 năm vẫn có những bộ óc điên rồ, hoang tưởng đ̣i khôi phục lại “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.
Những người này đều thuộc loại “học nhi bất thức” đến nỗi không hiểu được một nguyên tắc sơ đẳng: “Tất cả mọi hiệp định, ḥa ước chỉ có giá trị thực tế khi các bên duy tŕ được sự thăng bằng trong cán cân quân sự. Nếu v́ một lư do nào đó tương quan lực lượng mất thăng bằng, hiệp định lập tức không c̣n giá trị.”
Lịch sử thế giới cho thấy trong đệ nhị thế chiến, Hitler đă xé bỏ bao nhiêu hiệp ước để vẽ lại bản đồ châu Âu khi lực lượng quân sự Đức có sức mạnh vượt trội.
Lịch sử của dân tộc Việt Nam trên giải đất h́nh chữ S sau đệ nhị thế chiến đă có hai bản hiệp định có giá trị lịch sử nhưng đến nay không c̣n giá trị thực tế.
Đó là “Hiệp Định Geneve 20-7-1954” cắt đứt Việt Nam thành hai miền và “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973” do chính Hoa Kỳ chủ trương để bàn giao toàn bán đảo Đông Dương cho Việt Cộng.
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương từ năm 1945 cho đến năm 1975, tài phiệt Hoa Kỳ đă đạt được mọi yêu cầu. Hoa Kỳ đă tiêu thụ hết những kho bom đạn thặng dư sau đệ nhị thế chiến ở cả hai phe Cộng Sản và Tư Bản. V́ tất cả những nhà máy vũ khí của Liên Xô cũng đều do tài phiệt ở Wall Street đầu tư. Bất nhân nhất là những phát minh khoa học kỹ thuật tân tiến của Hoa Kỳ đă được chuyển giao cho những nhà máy ở Liên Xô để chế tạo các loại vũ khí đặc biệt viện trợ cho Việt Cộng bắn vào các phi cơ và quân đội Hoa Kỳ chiến đấu ở Việt Nam.
Việc Hoa Kỳ bỏ tiền đồn Việt Nam Cộng Ḥa cho Việt Cộng được bù lại bằng việc Hoa Kỳ chính thức bước vào thị trường Hoa Lục. Và cho đến nay, sau 40 năm, không chừng cả giải đất h́nh chữ S có thể sẽ trở thành tiền đồn chống Trung Hoa….
Bao nhiêu gian khổ, nhục h́nh đă qua từ ngày đó. Hiệp Định Paris về Việt Nam chẳng có chút hiệu lực nào đến với anh em Gián Điệp Biệt Kích chúng tôi.
Và tất cả những nhận biết của chúng tôi về bản Hiệp Định này đều thông qua những trích đoạn trong một số bài đăng trên báo Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân của bọn Cộng Sản nhằm vu khống và bêu riếu chế độ Việt Nam Cộng Ḥa....
Sau này, khi ra khỏi trại giam rồi qua đến Hoa Kỳ. Nghiên cứu kỹ lưỡng nhiều tài liệu được giải mật và những văn tự của Hiệp Định cùng với những biến động thực tế của lịch sử. Tôi nhận thấy quả t́nh Hiệp Định này là một vết nhơ không thể bôi xóa và cũng là một cái nhục cho các quốc gia đă kư vào bản Định Ước.
Trong bốn bên kư kết bản Hiệp Định ngày 27 - 1 - 1973 ngày hôm nay chỉ c̣n hai.
Hiệp định Paris về Việt Nam!
Đó là kết thúc đáng buồn cho những lời cam kết, hứa hẹn của Hoa Kỳ sau khi đă t́m đủ mọi cách, kể cả sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm để nhằm mục đích đưa quân vào chiến đấu tại Việt Nam.
Tiến sĩ Henry Kissinger, như người ta thường ca tụng là một nhà ngoại giao lỗi lạc nhưng thật ra theo tôi, hắn chỉ là một thứ thuyết khách mạt hạng nhất tự cổ chí kim.
Ngoại giao mà đi thương thuyết để rồi xóa bỏ hết thành quả xương máu của hơn 58.000 quân nhân Hoa Kỳ đă hy sinh để bảo vệ thành tŕ của thế giới tự do. Đó là chưa kể đến tính mạng của những quân nhân các nước Đồng Minh khác và hàng triệu quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa.
Đấu trí mà không hiểu rơ đối phương đến nỗi hậu quả là cho tới ngày hôm nay c̣n chưa biết rơ tông tích bao nhiêu người Mỹ bị giữ làm con tin không trao trả.
Thương thuyết để bức tử cả một quốc gia đồng minh thừa quyết tâm chống Cộng như Việt Nam Cộng Ḥa để chiều theo ư đối phương như vậy nếu nói là tài năng xuất sắc th́ ắt hẳn cần phải xem xét lại....
Henry Kissinger cùng “ê kíp “cầm quyền tại Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và bọn phản chiến thuở ấy đă vay một món nợ “Máu và Danh Dự” không biết bao giờ mới trả lại được cho dân tộc Việt Nam chứ đừng nói rằng chúng ta phải thọ ơn họ.
Gần ba thập kỷ đổ xương máu để chặn đứng làn sóng Đỏ tại Đông Nam Á là chiến công vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Chính sự sụp đổ của chúng ta đă trở thành bài học giúp cho các quốc gia trên thế giới thấy rơ giá trị của Ư Thức Hệ Tự Do để kịp thời củng cố, tồn tại và chiến thắng cộng sản.
Chính dân tộc Việt Nam đă chịu nạn cho Thế Giới và cứu rỗi cho Nhân Loại...
Mặc dù cơn sóng dữ đă làm vỡ đập nhưng sức của cơn lũ đă yếu không c̣n bao nhiêu tác hại.
Sau Nixon, tổng thống Reagan có tạo nên nhiều biến đổi về chiến lược dẫn tới sự sụp đổ của khối Cộng nhưng cho đến nay dân tộc Việt Nam vẫn c̣n ch́m đắm trong kiếp sống mông muội dưới sự cai trị hà khắc của Cộng Sản.
Hầu như Việt Nam ngày nay đă trở thành một quá khứ, một món nợ không ai c̣n muốn nhắc tới..... nhưng Cuộc Chiến Tranh Việt Nam đă đi vào lịch sử.... Món nợ lịch sử vẫn c̣n đó.
Thất bại ở Việt Nam là thất bại của Chủ Nghĩa Thực Dụng Phản Trắc của Hoa Kỳ mà dân tộc Việt Nam chính là nạn nhân. Hiệp Định Paris về Việt Nam là một kết thúc Không Có Ḥa B́nh và cũng Chẳng Có Danh Dự như ai đă từng cao rao. Thế mà vẫn có kẻ kêu đ̣i chúng ta phải “ Tây Phương Hóa”. Tây phương ư ! Xin nh́n kỹ lại! Chẳng có chính nhân và cũng không có quân tử.
Chỉ có nền văn hóa của DÂN TỘC chúng ta mới thực sự tạo ra những “kẻ sĩ “ biết trọng tín nghĩa, cương thường.
Kim Âu Hà văn Sơn.
Các con thương yêu!
Đến tái định cư tại Hoa Kỳ là đă tự biến ḿnh thành một kẻ hạ lưu, một thứ nô lệ tự nguyện của xă hội này.
Tôi đă lầm
– v́ con người nhất là những con người tiếc đời chưa kiên định một lư tưởng, chưa dứt khoát cống hiến đời ḿnh cho một nhận thức sáng tỏ về Dân Tộc – Tổ Quốc rất dễ dàng vuốt sạch hai chữ liêm sỉ trên mặt ḿnh để quỳ mọp trước cường quyền, bạo lực hầu kiếm lấy sự tồn tại hèn mọn cho cá nhân và gia đ́nh chứ chẳng phải nói tới những quyền lợi đỉnh chung, vinh hoa phú quư.
(đón xem trong tự truyện Hận Cùng Trời Đất)
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Valse Andy Wong . Viennese Valse . DrDance . Danptner . Dispatch
The Beatles. French Music . Nhạc Pháp . Dalida . Jaune. Ngọc Lan. Thanh Lan. Elvis Phương. Best English1
Bee Gees . Rolling Stones . Animals . Shadow . Ventures. Dancing Music. 2015
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.