MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎  Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều Ngự

 

 

Ơn Nghĩa và Người Cựu Tù “Cải Tạo”

(Tiếp theo bài: Trở Lại Với Hai Chữ HO)

Nguyễn Văn Thái (Minh Cảnh)​

 

 

 

Sự việc những cựu tù cải tạo được Việt Cộng thả ra và cho xuất ngoại (phần lớn là sang Hoa Kỳ) là do đâu mà có? Nhiều người cho rằng đó là do công của bà Khúc Minh Thơ và các cộng sự viên của bà. Người th́ cho rằng do công của cựu Đại Tướng John W. Vessey, Jr., có người lại bảo rằng đó là công lao của ông Robert Funseth. Người th́ cho rằng chính phủ Hoa Kỳ mới là ân nhân của những cựu tù cải tạo. Vậy ta thử t́m xem ai là ân nhân của họ.

Nguồn gốc của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (ODP)

Vào cuối thập niên 1970, làn sóng người trốn khỏi Việt Nam hầu hết là bằng đường biển trên những con tầu bé nhỏ thiếu tiêu chuẩn đi biển. T́nh trạng này đă đưa đến những thảm cảnh cho những người vượt biển t́m tự do, nào là gặp cướp biển, nào là lạc hướng dẫn đến chết đói, nào là giông băo đánh ch́m tầu v.v…

V́ thế Liên Hiệp Quốc (LHQ) mới kêu gọi các nước phải có hành động nhân đạo để có thể giảm bớt được những thảm cảnh nói trên. Từ đây, hai chữ humanitarian operation được nhắc đến nhiều lần ở diễn đàn LHQ. LHQ có sáng kiến là lập ra một chương tŕnh ra đi có trật tự để giúp cho những người Việt Nam ra đi một cách hợp pháp và an toàn. Chương tŕnh được đặt tên là Orderly Departure Program (ODP), và đặt dưới sự điều hành của Cao Ủy Tị Nạn LHQ (UNHCR).

Tháng 5 năm 1979, Cao Ủy Tị Nạn LHQ (UNHCR) và chính quyền Việt Nam cùng kư tên vào bản Memorandum of Understanding (Tạm dịch là bản Ghi Nhớ về sự Thỏa Thuận) (*) để thiết lập một chương tŕnh cho người Việt di cư một cách hợp pháp, được gọi là Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự - Orderly Departure Program (ODP).

(*) Viết theo Judith Kumin, Orderly Departure from Vietnam: Cold War Anomaly or Humanitarian Innovation? Abstract, 2008.

Chính phủ Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nước có nhiều hệ lụy với người Việt Nam nhất v́ sự tham chiến của họ tại miền Nam Việt Nam trước 1975. V́ thế, Hoa Kỳ cũng hưởng ứng lời kêu gọi của LHQ để thành lập một chương tŕnh ra đi có trật tự (ODP) cho riêng ḿnh và bắt đầu công việc thăm ḍ để điều đ́nh với chính quyền Việt Nam Cộng Sản về vấn đề này từ năm 1979.

Năm 1982, ông Robert Funseth, quyền Giám Đốc Văn Pḥng đặc trách về Chương Tŕnh Tị Nạn (Acting Director of the Bureau for Refugee Programs), được cử qua Việt Nam để điều đ́nh về số phận của những người thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đang bị giam giữ trong các trại cải tạo hoặc mới được thả ra trước đây.

Từ ngày 1 đến ngày 3 tháng 8 năm 1987, Đặc Sứ của Tổng Thống Reagan (cựu Đại Tướng John Vessey) tới Việt Nam lần thứ nhất để thảo luận với chính quyền cộng sản Việt Nam về POW/MIA (tù binh và người Mỹ mất tích) sau đó tới những vấn đề nhân đạo khác (other humanitarian issues) như con lai, đoàn tụ gia đ́nh, và tù cải tạo. Xin nói thêm, humanitarian issues chứ không phải “Humanitarian Operation” mà nhiều người đă nghĩ rằng nó chỉ dành cho tù cải tạo thôi.

Từ ngày 29 đến ngày 31 tháng 9 năm 1988, cựu Đại Tướng John Vessey tới Việt Nam lần thứ hai để tiếp tục bàn thảo về vấn đề nói trên (*).

(*) Trong Lịch Quan Hệ Ngoại Giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam (bản tiếng Anh) ghi như sau:

… “• Aug. 1st 3rd, 1987, Special Envoy of President Reagan, General John Vessey first time visits Vietnam to discuss humanitarian issues of mutual interest.

• Sept. 29th-31st, 1988: Second visit of General John Vessey to Vietnam on humanitarian issues which both sides share interest.”…

Nh́n tổng quát th́ đúng là Hoa Kỳ đang có hành động nhân đạo đối với người Việt Nam (nói chung); nhưng riêng về những tù nhân chính trị th́ chưa hẳn là vậy.

Seth Mydans, phóng viên của tờ The New York Times, đă viết một bài đăng ngày 15 tháng 10 năm 1989 có tựa đề là “The Nation; The Next Wave From Vietnam: A New Disability”. Trong bài này có một đoạn Seth Mydans nhận định rằng việc tái định cư cho nhóm này (tù cải tạo, NVT) sẽ là một bước tiến tới việc kết thúc một món nợ quốc gia đối với các đồng minh thời chiến ở Đông Dương. Nhận định của Seth dựa trên câu nói của ông Funseth, rằng “Những người này bị tù v́ họ đă cộng tác mật thiết với chúng ta trong cuộc chiến... Họ phải được Hoa kỳ quan tâm đặc biệt về mặt nhân đạo.” Xin kèm theo đây nguyên bản Anh ngữ của đoạn văn nói trên:

Resettling this group will be a step toward closing out this nation's

debt to its Indochinese wartime allies. ''These people have been

detained because of their close association with us during the war,'' said Robert Funseth, the senior deputy assistant secretary of state for refugee affairs, who has spent most of this decade negotiating their resettlement. ''They are of special humanitarian concern to the United States.”

Lại nữa, trong bài “Người tù chính trị Việt Nam: Món nợ của Hoa Kỳ đối với Đồng Minh” do ông Đỗ Ngọc Uyển viết và phổ biến tháng 9/2008, có đoạn viết như sau:

Đại Tướng William Westmoreland nguyên Tư Lệnh Lực Lưọng Hoa Kỳ chiến đấu tại Việt Nam và Chủ Tịch Uỷ Ban Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ - trong một bài diễn văn đọc tại một buổi lễ kỷ niệm ngày Quân Lực 19/6 tai New Orleans, Lousiana (*) – đă có một lời xin lỗi nguyên văn như sau: “On behalf of the US Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Viet Nam Armed Forces for abandoning you guy.” (Nhân danh Quân Lực Hoa Kỳ, tôi gửi lời xin lỗi các cựu chiến binh QLVNCH v́ đă bỏ rơi các bạn.)

(*) Ghi chú của người viết: Tôi không t́m được bản Anh ngữ của bài diễn văn do đó tôi chép lại đoạn này từ bài của ông Đỗ Ngọc Uyển với sự dè dặt thường lệ.

Do đó ta có thể nói, việc chính phủ Hoa Kỳ cố gắng cứu những người đă từng phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) ra khỏi tù và đưa họ sang định cư ở Hoa Kỳ là để trả một món nợ lương tâm đối với đồng minh hơn là một hành vi nhân đạo. V́ vậy mà trong các văn kiện của bộ ngoại giao Hoa Kỳ liên quan đến những người tù VNCH không có sự hiện diện của hai chữ “Humanitarian Operation” (HO) như một số người tưởng tượng. Điều này chứng tỏ chính phủ Hoa Kỳ c̣n nghĩ đến hai chữ liêm sỉ. Làm một công việc để trả nợ th́ khác với một hành động nhân đạo chứ.

Tuy nhiên, không phải v́ vậy mà những người cựu tù VNCH có thể quên ơn chính phủ Hoa Kỳ. Họ giúp chúng ta để khỏi bị lương tâm cắn rứt nhưng nếu không có họ th́ làm sao những cựu tù có thể đem gia đ́nh ra khỏi nước một cách đàng hoàng như đă diễn ra trước đây.

Dân chúng Hoa Kỳ

Người Hoa Kỳ là những di dân hoặc là con cháu của những di dân từ thời lập quốc hơn hai trăm năm trước đây. Do đó họ dễ dàng thông cảm với những di dân mới, trong đó có những cựu tù VNCH và gia đ́nh họ. Người Hoa Kỳ c̣n có tấm ḷng bao dung, và sẵn sàng giúp đỡ những di dân mới trong việc an cư lạc nghiệp. Hơn nữa, người Việt Nam lại có tính cần cù, chịu khó làm việc, nhờ vậy mà chỉ một thời gian ngắn sau khi định cư, hầu hết di dân Việt Nam đều thành công trên mọi lănh vực. Vậy th́, chúng ta không thể quên ơn người dân Hoa Kỳ được.

Cựu Đại Tướng John Vessey

Đại Tướng Vessey dù đă nghỉ hưu nhưng được mời ra làm Đặc Sứ của Tổng Thống Reagan tháng 8 năm 1987 để điều đ́nh với chính quyền cộng sản Việt Nam về những vấn đề nhân đạo (humanitarian issues) bao gồm POW/MIA, con lai, đoàn tụ gia đ́nh, và các tù nhân VNCH. Cựu tướng Vessey là người phụ trách tổng quát, trong đó POW/MIA là chủ yếu, rồi mới đến các vấn đề nhân đạo khác (other humanitarian issues) như con lai, đoàn tụ gia đ́nh, và tù chính trị, chứ không riêng ǵ cho tù chính trị.

Đại Tướng Vessey bắt đầu công việc của ông từ tháng 8 năm 1987 trong khi ông Funseth đă khởi sự việc đàm phán với cộng sản Việt Nam từ 1982; và nhiệm vụ chính của ông Funseth là lo điều đ́nh về vấn đề tù nhân chính trị. Tuy nhiên, chúng ta (tù nhân chính trị) cũng phải ghi nhận công lao của Đại Tướng Vessey mà ông đă đóng góp vào việc cứu và đưa tù chính trị sang định cư tại Hoa Kỳ. Người mà chúng ta (cựu tù) phải mang ơn nhiều nhất chính là ông Robert Funseth.

Ông Robert Funseth

Ông Robert Funseth là Phụ Tá Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Ông là một trong những người đứng đầu về chương tŕnh tị nạn (nói chung). Bắt đầu từ năm 1982, ông khởi sự thương lượng với chính quyền cộng sản Việt Nam về việc thả những người trước đây đă phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng Hoà và cho họ sang định cư tại Hoa Kỳ.

Trong cuộc điều đ́nh kéo dài suốt 7 năm, ông đă gặp gỡ các giới chức có thẩm quyền của cộng sản Việt Nam tổng cộng 25 lần. Ông đă phải đối phó với một bọn gian manh, lừa lọc, quỉ quyệt, và luôn đưa ra những đ̣i hỏi vô lư v́ chúng cố t́nh dùng những người tù chính trị như là một món hàng để mặc cả trong việc thương thuyết. Nhưng, cuối cùng th́ ông cũng đạt được mục đích. Vào ngày 30 tháng 7 năm 1989, ông và đại diện phía cộng sản Việt Nam đă kư một hiệp định trong đó nói rằng Việt Nam sẽ thả hết số tù c̣n lại, và đồng ư cho tất cả cựu tù (bị tù từ ba năm trở lên và có đơn xin) được đi định cư tại Hoa Kỳ.

 

Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (ODP) là một chính sách của chính quyền Hoa Kỳ. Ông Robert Funseth chỉ là một trong những người thừa hành mà thôi. Nếu không có ông Funseth th́ sẽ có những ông X, ông Y nào đó đảm nhiệm việc này. Tuy nhiên, ở đây ta phải ghi nhận thiện chí, t́nh cảm đặc biệt dành cho tù nhân chính trị, ḷng kiên tŕ, và sự khéo léo của ông Funseth trong quá tŕnh thương lượng với cộng sản Việt Nam. Nếu không phải là ông Funseth, mà là ông X hay ông Y nào đó th́ cuối cùng cũng đạt được mục đích là cứu tù và đưa cựu tù sang định cư ở Hoa Kỳ nhưng chắc chắn rằng kết quả đó sẽ không xảy đến một cách nhanh chóng và có một phạm vi rộng lớn như vậy đâu. Ḷng bác ái của ông Funseth đối với tù chính trị là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến việc kư kết sớm hiệp định này. Theo tôi th́ ông Funseth là ân nhân hàng đầu của cựu tù chính trị. Xin Thượng Đế ban phúc lành cho ông và gia đ́nh ông.

Bà Khúc Minh Thơ

Tháng 8 năm 1977, bà Khúc Minh Thơ (KMT) cùng một số thân hữu đă thành lập hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị tại Virginia, Hoa Kỳ để tranh đấu đ̣i trả tự do cho những người thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hoà đang bị cộng sản giam giữ tại Việt Nam, trong đó có chồng bà.

Từ ngày thành lập hội, bà đă không ngừng đi vận động các giới chức có thẩm quyền trong các ngành lập pháp và hành pháp Hoa Kỳ cũng như các cơ quan truyền thông để đánh động lương tâm của họ, nhắc nhở họ hăy nghĩ đến những đồng minh cũ mà Hoa Kỳ đă bỏ rơi chỉ v́ muốn “ra đi trong danh dự”. Tiếng kêu cứu của bà đă được lắng nghe. V́ thế mà hơn hai năm sau (1979), khi chính phủ Hoa Kỳ lập ra Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Program – ODP) th́ họ đă nghĩ ngay đến những đồng minh của họ đang bị giam cầm tại Việt Nam, và đă cử ông Robert Funseth phụ trách thương lượng với cộng sản Việt Nam về vấn đề này. Kết quả là ngày 30/7/1989, ông Funseth đă kư với cộng sản Việt Nam một hiệp định về việc thả hết tù và cho họ đi định cư ở Hoa Kỳ theo đơn xin.

[​IMG]

H́nh trên: Bà KMT vào gặp TT Reagan tháng 8/1988 để xin ông cứu giúp những tù nhân chính trị ​

Hai h́nh dưới đây được sao từ bài viết ngày 26/8/2008 của Triều Giang:

“Hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị VN tổ chức Ngày Tù Nhân Chính trị VN tại Dallas. ”

 [​IMG]

Ông Robert Funseth được hội Gia đ́nh Tù Nhân Chính Trị Việt Nam đón tại phi trường sau khi kư kết thoả ước về vấn đề tù nhân chính trị với Hà nội trở về. Người ôm bó hoa là ông Robert Funseth. Người đứng thứ hai , hàng đầu, từ phải là Bà Khúc Minh Thơ. (H́nh cuả hội VAHF)

[​IMG]

Ông Funseth đă tặng bà KMT cây bút (h́nh trên) mà ông đă dùng để kư kết hiệp định ngày 30/7/1989 về việc giải quyết tù nhân chính trị Việt Nam .

Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (ODP) là một chính sách của Hoa Kỳ mà trong đó thành phần tù nhân chính trị nằm trong một chương tŕnh đặc biệt (special program). Do đó, dù có hay không có bà Thơ và hội GĐTNCT th́ chính sách đó vẫn được tiến hành. Nói như vậy không có nghĩa là phủ nhận công lao và thiện chí của bà Thơ. Bà KMT và hội GĐTNCT đă âm thầm hoạt động hơn hai năm trước khi có ODP (1979). Việc làm của bà đă là một chất xúc tác tốt làm cho tiến tŕnh cứu vớt những tù nhân chính trị được xảy ra mau chóng hơn. Với ḷng thương yêu và lo lắng cho chồng đang bị tù đày, bà Thơ đă thông cảm sự đau khổ của những người vợ, người mẹ có chồng con đang bị cộng sản Việt Nam giam giữ. V́ thế, bà đă kiên tŕ và mạnh dạn đi gơ cửa bất cứ chỗ nào mà bà hy vọng họ có thể giúp được. Việc làm của bà đă không vô ích: Lương tâm và trách nhiệm của các giới chức thẩm quyền Hoa Kỳ đă được đánh thức.

Ngày ông Funseth trở về từ Việt Nam sau khi kư hiệp ước về tù nhân chính trị, bà Thơ và một số thân hữu đă ra đón ông tại phi trường. Bà Thơ và hội GĐTNCT đă tặng ông Funseth một bó hoa để nói lên ḷng biết ơn, không riêng ǵ của bà Thơ, mà là của tất cả các gia đ́nh có chồng con bị cộng sản Việt Nam giam giữ.

Hồi tháng 8 và 9 năm 2008, có một vài người đă chối bỏ công lao và thiện chí của bà KMT. Họ nói rằng khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Nguyễn Khanh (đài RFA), ông Funseth đă không nhắc ǵ đến bà KMT trong số những người liên lạc với ông về vấn đề tù nhân chính trị. Sự thật có đúng vậy không? Xin hăy đọc bài của Giáo Sư Lê Xuân Khoa viết ngày 2/5/2009 và được phổ biến trên trang nhà MeMaria.org ngày 23/5/2009, tựa đề là: “The Voice of Refugees or The Story of a Refugee Organization”

In August, the Vietnamese American community in the Washington DC metropolitan area hosted a dinner in honor of Robert Funseth, the U.S. negotiator. In his speech, Mr. Funseth described the seven-year process of negotiations with Hanoi. On this occasion, he singled out three individuals who worked with him silently in his mission: Khuc Minh Tho, Le Xuan Khoa and Ly Quang Thuan. Although our work often overlapped, there was an implicit and well-coordinated division of responsibility: Mrs. Tho and the Family of Political Prisoners prepared the cases of the military (*), Reverend Thuan and his Church did the cases of religious leaders. IRAC staff and I, while taking the cases of intellectuals, journalists and writers, worked intensely with the Administration and Members of Congress on policy and program matters through direct consultations, correspondence, press articles, statements, and testimonies before Congressional committees…

(*) Ghi chú: Phần in đậm nét là do tôi (NVT) muốn nhấn mạnh. Xin dịch thoát phần này như sau: “… Trong bài diễn văn, ông Funseth đă mô tả quá tŕnh đàm phán 7 năm với Hà Nội. Trong dịp này, ông nêu ra ba người đă âm thầm làm việc với ông, đó là: Bà Khúc Minh Thơ, Giáo sư Lê Xuân Khoa, và Mục Sư Lư Công Thuận… Bà Thơ và hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị phụ trách về những hồ sơ sĩ quan QLVNCH,” …

Dưới đây, lại thêm một bằng chứng nữa về sự vận động cứu tù chính trị của bà Thơ. Trong bài viết ngày 14/6/2004 và đăng trên trang nhà của Người Việt Online ngày 23/7/2009 của ông Nguyễn Ngọc Chấn, CNN, với tựa đề: “Khúc Minh Thơ: Người vận động tích cực cho các cựu tù nhân chính trị Việt Nam” mà trong đó có đoạn viết như sau:

Ông Funseth - đại diện chính phủ Hoa Kỳ, thương thuyết với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, phải đối diện với những đ̣i hỏi phi lư, trái nguyên tắc ngoại giao. Nhiều khi ông phải làm việc đến 2, 3 giờ sáng, cố thuyết phục họ, dựa theo hàng ngàn lá thơ của thân nhân cả đôi bên khổ đau v́ ngăn cách. Cuối cùng một đêm khuya ông Funseth gọi điện về báo tin cho vợ rằng đă được cộng sản Việt Nam chấp thuận. Bà Funseth báo ngay tin vui cho bà Khúc Minh Thơ…

Đoạn văn trích dẫn trên đây đă chứng tỏ không những bà Thơ có sự liên lạc mật thiết với ông Funseth, mà c̣n với cả bà Funseth nữa. Nói rằng ông Funseth không biết (hay coi thường) việc vận động của bà Thơ đúng là một lập luận hồ đồ hoặc là cố t́nh nói sai sự thật với đầy ác ư. Việc ông Funseth tặng cho bà Thơ cây bút mà ông đă dùng nó để kư bản hiệp định là có ư nghĩa hẳn hoi, chứ không phải là một hành vi lịch sự với phụ nữ [sic] như người nào đó đă suy diễn.

Với cá nhân tôi th́ bà Khúc Minh Thơ thật sự là một ân nhân của gia đ́nh tôi mặc dù tôi chưa hề nhờ bà và hội GĐTNCT trực tiếp giúp tôi bất cứ điều ǵ. Tôi mượn những ḍng chữ này để nói lên ḷng biết ơn của gia đ́nh tôi đối với bà KMT. Xin Thượng Đế ban phúc lành cho bà và gia đ́nh bà.

Một chuyện bên lề

Nhân đây, tôi xin kể một chuyện bên lề. Tên những người trong chuyện đều là tên giả để tránh phiền lụy cho họ v́ tất cả đều c̣n sống và có người c̣n đang ở Việt Nam.

Anh T. được thả ra trước tôi mấy tháng (cũng năm 1984). Anh T. không có sổ gia đ́nh (VC gọi là sổ hộ khẩu) ở Sài G̣n cho nên chính quyền địa phương (nơi mẹ và vợ con anh đang ở) bắt anh phải đi vùng kinh tế mới. Nhưng vận may đă đến với anh.

T. t́nh cờ gặp bà X, vợ của cố thiếu tá X mà lúc sinh tiền là bạn của T. Sau khi bà X biết được t́nh trạng cư trú của anh, bà hẹn anh tới nhà nói chuyện v́ bà có thể giúp được. Anh T. đă tới gặp bà như đă hẹn. Khi đó trong nhà bà X c̣n có hai thanh niên nữa. Bà giới thiệu với T. rằng hai thanh niên đó là cháu của bà, và bà bảo hai thanh niên đó phải lo cho T. được ở lại Sài G̣n. Hai thanh niên đó hứa là sẽ giúp được, và hẹn T. tới văn pḥng của họ để giải quyết.

Khi tới văn pḥng, một trong hai thanh niên đó đă đưa cho T. xem một văn thư (phổ biến hạn chế) trong đó nói rằng tất cả những cựu tù nhân cải tạo được phép ở lại Sài G̣n mà không phải đi vùng kinh tế mới để chờ lập thủ tục cho xuất ngoại. V́ thế, thanh niên này đă cấp cho T. một giấy phép được cư trú tại Sài G̣n, và bảo T. đem tŕnh giấy này cho chính quyền địa phương. Việc của T. như thế là xong. Liền sau đó T. nghĩ đến anh NH.

NH. vừa là bạn của T. vừa là bạn của tôi. Anh NH. Cũng được thả cùng đợt với tôi ở trại Nam Hà (tháng 8/1984). NH về ở chung với mẹ già ở Sài G̣n nhưng không có tên trong sổ gia đ́nh với mẹ. V́ thế, NH. cũng bị bắt đi vùng kinh tế mới. Anh T. sắp xếp để NH đến gặp hai thanh niên kia, và cũng được giúp cho cư trú tại Sài G̣n một cách hợp pháp. Thủ tục “đầu tiên” (hối lộ) bắt buộc là phải có th́ mới được việc.

Anh NH. đi cùng chuyến máy bay với tôi từ Thái Lan sang Seattle năm 1991, sau đó tôi không biết anh ở đâu nữa. C̣n anh T. đi theo danh sách H.03 và đang nghỉ hưu tại Houston, Texas.

Câu chuyện trên đây chứng tỏ rằng sau khi đại diện của cộng sản Việt Nam kư với Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) bản “Ghi Nhớ về sự Thỏa Thuận” (Memorandum of Understanding) vào ngày 29/5/1979 về việc thành lập ODP, th́ cộng sản Việt Nam đă có chính sách (mới) đối xử với các tù nhân chính trị để chuẩn bị thả và cho họ xuất ngoại rồi. Tuy nhiên chính sách này chỉ được phổ biến một cách giới hạn (từng phần cho từng giới chức trách nhiệm) mà thôi. V́ thế, qua kinh nghiệm bản thân, tôi thấy ngay từ cuối năm 1979, bọn cai tù tại những trại mà tôi bị giam đă có chiều hướng càng ngày càng dễ dăi hơn với tù nhân chính trị.

Như chúng ta đều biết bọn cộng sản Việt Nam là một phường gian manh, quỉ quyệt, và lươn lẹo. V́ vậy mà, một mặt chúng áp dụng một chính sách mới đối với tù chính trị để chuẩn bị thả họ ra; một mặt chúng vẫn cố kéo dài cuộc đàm phán để đ̣i hỏi tối đa những điều có lợi cho chúng trước khi chúng đặt bút kư kết bản hiệp ước với ông Funseth ngày 30/7/1989. Thời gian 10 năm (1979 – 1989) đối với cuộc đời của chúng tôi thật là qui báu nhưng đối với bọn chúng chả là ǵ cả! Đúng là “Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi”.

Arlington, TX ngày 28 tháng 7 năm 2009

 

Minh Cảnh là người đầu tiên mang tài liệu này vào VietWikipedia vào ngày 4 tháng Tám 2009

Minh Cảnh là người cập nhật hóa tài liệu này vào ngày 21 tháng Giêng 2015

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: