MINH THỊ
LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH.
DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt
֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports
֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn
֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Diễn Đàn ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ
Trăm Việt trên vùng định mệnh
Phạm Việt Châu
CHƯƠNG 7:
MĂ LAI: TRƯỜNG HỢP MỘT PH̉NG TUYẾN VỠ
Nh́n chung toàn vùng Đông Nam Á, pḥng tuyến Miến-Thái-Việt giăng ngang đă chận phần lớn các đợt di cư ào ạt của người Tàu trong thế kỷ vừa qua. Nhưng trên mặt biển Nam Hải mênh mông đă không có một chướng ngại vật nào giữ chân những đoàn quân xâm lược không vơ trang ấy. Kết quả là ngày nay môt nước Tàu thứ ba sau Hoa lục và Đài Loan là Singapore đă chính thức ra đời ngày 9 tháng 8 năm 1965 sau khi tách rời khỏi liên bang Mă Lai.
Một hải đảo Singapore giàu có chưa được coi là đủ! Nắm trọn chủ quyền kinh tế tại liên bang Mă Lai cũng chưa được coi là đủ! Người Tàu vẫn c̣n đang nỗ lực vận động đoạt nốt quyền chính trị tại liên bang này một cách “hợp pháp”, nghĩa là bằng lá phiếu công dân.
Phương tiện ư? Chính là sự gia tăng dân số gốc Hoa của liên bang. Hiện nay cái đa số của người Mă chỉ c̣n rất mong manh (47% Mă, 42% Tàu), chẳng bao lâu nữa người địa phương sẽ trở thành thiểu số và mất hẳn chủ quyền như trường hợp Singapore (76% Tàu, 15% Mă). Và lúc ấy, thủ tướng Mă sẽ là một nhân vật họ Lư, họ Tưởng hay họ Mao nào đó. Viễn ảnh ấy đă đưa tới những xáo trộn không nhỏ mà khởi đầu là cuộc chém giết ngoài đường phố giữa Mă thổ dân và Mă gốc Hoa hồi tháng 5 năm 1969.
Tất cả chỉ v́ đă không có sự liên kết hữu hiệu giữa các quốc gia Đông Nam Á để lập chung một tuyến đường pḥng ngự bền chặt trước cái họa to lớn miền Bắc, Mă Lai đă là một khe hở trong thời trước và là một pḥng tuyến vỡ trong thời này!
Chung Quanh Việc Thành Lập Liên Bang Mă Lai Á
Trước khi đề cập đến hiện tượng phân hóa tại Mă Lai, chúng ta hăy duyệt xét lại quá tŕnh thành lập liên bang tại đất này kể từ sau ngày thâu hồi chủ quyền.
Tiếp nối chương 4, phần “Khu vực Mă Lai”, liên bang Mă Lai đă được trao trả độc lập từ tháng 8 năm 1957 sau khi Anh đă thu xếp để chắc chắn các phần tử thân Anh (phe phong kiến Mă) nắm vững chính quyền tại đất này.
Mặc dầu liên bang Mă Lai đă độc lập, nhưng thương cảng Singapore vẫn tiếp tục thuộc Anh. Dù sao lúc đó, Anh cũng chỉ c̣n kiểm soát về mặt đối ngoại và quốc pḥng c̣n việc nội bộ để cho chính phủ tiểu bang thân Anh tập tành tự quản. Trong việc chuyển quyền giữa Anh và người địa phương, đảng Nhân dân Hành động (People’s Action Party) đă nắm được trọn quyền hành pháp cũng như lập pháp, nhất là sau bầu cử 1959. Cơ chế Singapore cũng tương tự như Mă Lai. Đứng đầu tiểu bang là vị đại diện Hoàng gia Anh mang danh hiệu Yang di-pertuan Negara, c̣n thực quyền chính trị ở trong tay thủ tướng. Về vấn đề an ninh, tiểu bang có Hội đồng An ninh Quốc nội gồm 3 ủy viên của tiểu bang, 3 ủy viên Anh và một ủy viên của liên bang Mă Lai (cấp bộ trưởng).
Tại bán đảo Mă Lai, sau khi t́nh trạng an ninh đă văn hồi (t́nh trạng khẩn cấp chấm dứt từ tháng 7 năm 1960), giới lănh đạo Mă Lai bèn tiến thêm một bước nữa trong việc tổ hợp toàn vùng, đó là ư định thành lập liên bang Mă Lai Á. Vào tháng 5 năm 1961, Tengku Abdul Rahman đă chính thức đề nghị dự kế thành lập tân liên bang sau nhiều năm do dự v́ sợ Singapore vào liên bang th́ người Tàu sẽ trở nên đa số. Tại Singapore, thủ tướng Lư Quang Diệu là đại diện của khuynh hướng Trung Hoa hóa hoàn toàn Singapore trước rồi mới tính đến Mă Lai sau, nên vẫn thường tỏ ư không tán thành việc kết hợp với Mă Lai. Nhưng khi ấy, sau cuộc bầu cử, đảng Nhân Dân Hành Đ ộng của ông ta đang bị yếu thể rơ rệt trước đảng Xă hội, nên ông ta vội vă hoan nghênh ư kiến của thủ tướng Mă.
Tháng 8 năm 1961, một ủy ban tư vấn Liên Đới Mă Lai Á được thành lập với đại diện của liên bang Mă Lai, Singapore và ba tiểu bang bắc Bornéo (Brunei, Sarawak và Sabah thuộc Anh). Người Anh tán đồng kế hoạch Mă Lai Á; quốc hội Singapore cũng chấp thuận. Tại Sarawak và Sabah các chính đảng được thành lập để tham gia vào sinh hoạt chính trị; những đảng chủ trương gia nhập Mă Lai Á đă thắng phiếu trong cuộc bầu cử 1962. Riêng tại Brunei, Đảng Ra’kyat thành lập từ năm 1956 gồm toàn người Mă Lai, do Enche’ Ahman Boestaman và Burhannudin cầm đầu, đă toàn thắng trong cuộc bầu cử 1962 (16/16). Đảng này chủ trương sáp nhập Sarawak và Sabah vào Brunei cổ. Đảng có khuynh hướng chống người Tàu, được Indonesia và Philippines ủng hộ tinh thần. Tuy thắng lợi trong cuộc bầu cử, nhưng một số lănh tụ không đủ kiên tŕ trong cuộc đấu tranh chính trị, đă vội vă gây chính biến bằng vơ lực (ngày 8 tháng 12 năm 1962) và đă bị quân đội Anh dẹp tan trong một thời gian ngắn.
Brunei là xứ giàu có nhất trong ba tiểu quốc Bắc Bornéo nhờ mỏ dầu và đồn điền cao su. Tư bản Anh, tư bản Tàu và phong kiến địa phương đă cấu kết giữ xứ này tiếp tục thuộc quyền đô hộ của Anh, không chịu gia nhập liên bang Mă Lai Á.
Sau những sự dàn xếp giữa các thành phần, văn kiện thành lập liên bang Mă Lai Á đă được kư kết tại Luân đôn vào tháng 7 năm 1963 và Mă Lai Á đă chính thức ra đời vào ngày 16 tháng 9 năm 1963 [1] .
Sự gia nhập của hai tiểu bang Sabah và Sarawak vào liên bang Mă Lai Á đă gặp sự chống đối của cả hai quốc gia Phi luật tân và Indonesia. Indonesia đă châm lửa chiến tranh trên vùng đất này suốt từ 1963-1965. Sau khi chế độ Sukarno bị sụp đổ, nhà cầm quyền mới của Indonesia từ bỏ hẳn mọi ư định và hành động gây rối trong lănh thổ Mă Lai Á và hai nước đă kư kết nối lại liên lạc b́nh thường ngày 11 tháng 8 năm 1966.
Về tổ chức chính quyền, cơ chế tân liên bang cũng dựa theo cơ chế liên bang Mă Lai cũ, nghĩa là đứng đầu quốc gia vẫn là vị Yang di-Pertuan Agong do các tiểu vương thay nhau đảm nhiệm qua cuộc bầu cử. C̣n thủ tướng và nhân viên nội các vẫn được chọn trong số những đại diện dân cử thuộc đảng đa số.
Trong những năm đầu của liên bang Mă Lai Á, ngoài tranh chấp vũ trang với Indonesia, mối bận tâm lớn nhất của các nhà lănh đạo Mă vẫn là vấn đề chủng tộc trong nội bộ. Trước năm 1961, Tengku Abdul Rahman đă lo ngại cán cân chính trị sẽ lệch về phía người Trung Hoa một khi để Singapore gia nhập liên bang. Nhưng sau đă đổi ư v́ trên bề mặt kinh tế, sự kết hợp với Singapore rơ ràng có lợi lớn cho bán đảo Mă Lai. C̣n về phía Lư Quang Diệu, năm 1961 là năm suy đồi của đảng Nhân dân Hành động, ông ta níu kéo lấy tổ chức liên bang để gây lại uy thế. Cho nên ngay buổi chiều trước ngày lễ ra đời của liên bang (ngày 16 tháng 9 năm 1963), Diệu đă tuyên bố với vẻ thách thức đảng đối lập là Singapore sẽ bầu cử ngay sáu ngày sau đó (ngày 21-9) để tuy dân chúng chọn lại người lănh đạo tiểu bang. Kết quả cuộc bầu cử: Đảng của Diệu đă chiếm được 37 trong số 51 ghế.
Dần dần lấy lại được uy thế, Diệu bèn trở về với ư hướng cũ là củng cố Singapore trước, nên sau những cuộc thương nghị với Tengku Abdul Rahman, ngày 9 tháng 8 năm 1965, Diệu đă công bố sự tách rời của Singapore ra khỏi liên bang và cùng Rahman giải thích sự tách rời ấy là điều cần thiết để duy tŕ đa số Mă gốc cho Liên bang.
Để duy tŕ đa số Mă gốc cho liên bang ư? Nếu đó là điều thành thực th́ hành động rút chân của Singapore ra khỏi Liên bang phải được coi như một bước lùi chiến thuật với người Tàu. Không cần vội vă, cái đích tối hậu rồi cũng sẽ tới khi mà chính phần c̣n lại của Liên bang cũng bị người Tàu tràn ngập một cách hợp pháp cũng như bất hợp pháp.
Di Dân Và Tranh Chấp
Nh́n lại những chặng đường lịch sử đă qua, người Tàu đă xuất hiện ở Mă cũng như các quốc gia khác trong vùng Đông Nam Á từ nhiều thế kỷ trước. Nhưng những đợt Hoa kiều tính chuyện thường trú ở đất Mă th́ mới trong ṿng vài chục năm nay.
Vào giữa thế kỷ 19, các toán tiền đạo gồm giới thương mại, khai mỏ đă vượt biển xuống vùng biển Malacca trước. Khi đă thấy hứa địa, họ liền cho người về mộ phu tạo thành phong trào di phu Nam dương (Nan Yang) rộng lớn. Trong thời Anh thuộc, người Anh không những đă không có biện pháp hạn chế người Tàu nhập cư mà ngược lại c̣n khuyến khích thêm để có nhiều nhân công khai thác đồn điền, hầm mỏ. Măi đến năm 1930, v́ khủng hoảng kinh tế, Anh mới cấm bớt ngoại kiều nhập nội. Tuy nhiên, lệnh cấm đoán đă có một khe hở: lệnh chỉ áp dụng cho Nam giới mà thôi. Người Tàu đă khai thác khe hở này bằng cách đưa phụ nữ Trung Hoa sang.
Nguyên trước 1930, số phụ nữ Hoa kiều ở Mă Lai chỉ bằng phân nửa số nam giới, v́ vậy nhiều thanh niên Hoa phải lấy vợ Mă. Tuy áp dụng theo luật cổ truyền là những đứa con lai sẽ được Hoa hóa đến tận chân tơ kẽ tóc, nhưng liên hệ đàng ngoại cũng không phải là không c̣n chút ít trong những thế hệ trẻ. Hơn nữa, số phụ nữ Mă cũng không có quá thừa để mà cung ứng nổi chỗ trống quan trọng (hàng triệu) ấy. V́ vậy, nhân có sự hạn chế thanh niên, người Tàu bèn nhập cảnh phụ nữ. Tổ chức các gia đ́nh Tàu nhờ đó mà trở nên thăng bằng hơn.
Năm 1940, thành phần dân số các tiểu bang Mă và thuộc địa eo biển được kiểm kê gồm 44% Trung Hoa, 42% Mă, 13% Ấn… Người Tàu nghiễm nhiên đă trở nên sắc dân đa số của toàn vùng và rơ ràng là một mối đe dọa nghiêm trọng cho đời sống người bản xứ.
Tuy vậy, phải đợi tới năm 1942, khi Nhật chiếm Mă, th́ tinh thần dân tộc nơi người Mă mới có dịp bùng lên. Người Mă đă đón tiếp quân Nhật một cách cởi mở. Họ trông đợi người Nhật giúp họ đuổi người Tàu ra khỏi xứ. C̣n người Tàu th́ dĩ nhiên đứng hẳn về phía đồng minh chống lại Nhật. Họ dùng đảng Cộng sản[2] làm nồng cốt, nhận khí giới của Anh và tổ chức du kích chiến trong bán đảo.
Khi nhật đầu hàng, quân Anh ở Ấn độ đă tới Mă trễ hai tuần. Lợi dụng thời gian vô chủ, người Tàu đă tức tốc lập các ṭa án nhân dân khắp nơi xử những kẻ hợp tác với Nhật. Phản ứng lại, người Mă cũng tổ chức những toán vơ trang khủng bố người Tàu và hô hào dân chúng vùng dậy với khẩu hiệu đất Mă của người Mă. Chiến tranh chủng tộc đă bén ng̣i, nhưng chưa kịp bành trướng th́ quân Anh đă trở lại và đă dùng biện pháp mạnh để tái lập trật tự.
Khi đă đặt vững chân trở lại Mă Lai, người Anh liền thành lập Liên hiệp Mă Lai. Người Mă đă phản đối mănh liệt điều khoản mở rộng cửa cho Hoa kiều nhào vô thành công dân thực thụ (ngoại kiều chỉ cần cư ngụ tại Mă 5 năm đến 15 năm là đủ điều kiện trở thành công dân Liên Hiệp Mă Lai). Một tuần lễ thọ tang đă được tổ chức và tiếp theo sau là phong trào bất hợp tác cũng được khơi dậy khắp nơi.
Về phía người Tàu, dù đă nắm được ưu thế về kinh tế, họ vẫn c̣n nuôi tham vọng nắm được ưu thế chính trị sau này. Tuy cùng ư chí tiến tới đoạt chính quyền nhưng phương cách thực hiện th́ lại bị chia ra làm hai phe. Phe hữu khuynh hướng về Singapore với mưu đồ Trung hoa hóa thương cảng này một cách ḥa b́nh trước đă rồi sẽ áp dụng chiến thuật vết dầu loang sau. Phe tả khuynh do các lănh tụ Cộng sản kháng chiến cầm đầu, vẫn chủ trương đấu tranh cướp chính quyền bằng vơ lực theo truyền thống cộng sản. Hai phe tả, hữu có vẻ chống đối nhau trên mặt chiến thuật, nhưng trong hố sâu thẳm của sách lược khuynh đảo Đông Nam Á họ đă thay nhau tiến thoái nhịp nhàng để tránh bị tiêu diệt.
Lần Lượt Ra Quân
Cánh Cộng sản đă ra quân trước v́ có sẵn tố chức trong tay. Ngay sau Thế chiến 2, trên nguyên tắc Cộng đảng đă bị giải tán (ngày 1 tháng 12 năm 1945), vũ khí, đạn dược phải nộp cho nhà cầm quyền và mỗi du kích quân trở về đời sống dân sự sẽ được hưởng một số tiền tương đương 350 Mỹ kim. Cộng đảng đă đưa ra những phần tử du kích không quan trọng để lănh tiền (chừng 6.000 người) và nộp những vũ khí cũ, xấu (chừng 5.000 vũ khí đủ loại), c̣n thành phần cốt cán vẫn được giữ lại, vũ khí tốt được chôn dấu.
Họ giữ thế nằm vùng để chờ thể chế mới cho Mă Lai do người Anh đưa ra. Nếu Mă Lai trở nên một nước Dân chủ Cộng ḥa, giai cấp phong kiến Mă chung quanh vương tộc tại các tiểu bang tan ră, th́ người Trung hoa sẽ nhào ra nắm chính quyền bằng lá phiếu, v́ họ đa số. C̣n nếu t́nh trạng không thay đổi họ sẽ dùng vơ lực chống lại cả người Anh lẫn phong kiến Mă để đoạt quyền chính trị.
Hai năm 46-47 là thời kỳ bồi dưỡng bộ đội bí mật và tranh đấu công khai dưới h́nh thức tổ chức nghiệp đoàn Hoa kiểu để chờ đợi. Ngày 1 tháng 2 năm 1948, người Anh công bố việc thành lập Liên Bang Mă Lai. Các tiểu vương của chín tiểu bang vẫn trị v́ các tiểu bang của ḿnh (trừ hai tiểu bang thuộc địa cũ là Penang và Malacca không có tiểu vương). Singapore vẫn là đất thuộc địa riêng ngoài liên bang. T́nh thế đă ngă ngũ. Đại hội Cộng đảng ngay sau đó đă quyết định khởi sự vơ trang chiến đấu. Những hành động khủng bố, đốt phá xảy ra khắp nơi đă làm cho chính quyền Anh phải công bố t́nh trạng khẩn cấp khắp liên bang ngày 8 tháng 6 năm 1948.
Tổ chức cộng sản gồm hai bộ phận: quân sự và chính trị. Bộ đội cộng sản tự xưng là Giải Phóng Quân chiến đấu lẩn lút trong rừng rậm và luôn bị quân Anh và 28 ngàn binh Mă săn đuổi [3] . C̣n bộ phận chính trị được gọi là phong trào “Dân chúng Vận động” (Min Chung Yuen Thong), mũi giáo nơi tuyến đầu của Đảng, có nhiệm vụ vận động quần chúng đấu tranh hỗ trợ cho Giải Phóng Quân và tiến tới thành lập chính quyền địa phương.
Trong thế chiến tranh cách mạng kiểu cộng sản, hai chân chính trị và quân sự cùng phải trụ vững trên địa bàn hoạt động th́ mới tạo được thắng lợi. Trường hợp Mă Lai rơ ràng là cuộc khởi loạn có tính chất đấu tranh chủng tộc [4] , mà dân miền núi cũng như miền quê ở đồng bằng hầu hết đều là người Mă (đa số người Trung Hoa tụ tập ở thành thị) nên chân chính trị đă chới với v́ thái độ bất hợp tác. Không đặt được cơ sở trong dân chúng th́ hoạt động quân sự (du kích) không thể bành trướng. Giải Phóng Quân cứ quanh quẩn trong rừng rậm và bị tiêu ṃn dần.
Khi chính người Tàu đă nh́n thấy sự thất bại tất nhiên của lá bài cộng sản trong cái thế “cá sông vùng vẫy trong nước mặn”, th́ họ lập tức nghĩ ngay tới lá bài khác để thay thế. Năm 1952, nhân có bầu cử các hội đồng thành phố, họ liền biến “Hiệp Hội Mă Lai Gốc Hoa”, nguyên là một tổ chức được lập ra từ 1949 để hoạt động xă hội, thành một chính đảng và liên kết với “ Tổ Chức Mă Lai Thống Nhất (UMNO) của Tengku Abdul Rahman trong việc ứng cử.
Sở dĩ có sự liên minh ấy là v́ những phần tử Trung hoa thiên hữu vẫn nhằm vào việc kiểm soát Singapore trước, c̣n tại liên bang Mă Lai th́ chỉ cần nắm chắc ưu thế về kinh tế, quyền chính trị tạm nhường cho người Mă nhưng cũng cần kèm sát cạnh kẻ cầm quyền – đi với đối tượng tranh chấp để chế ngự đối tượng ! Hiệp hội Mă Lai gốc Hoa đă vung tiền ra cho “Đảng Liên Minh” vận động tranh cử nên đă đạt được thắng lợi lớn trước “Đảng Độc Lập Mă Lai”[5] trong các cuộc bầu cử địa phương 1952-1953. Tới cuộc bầu cử Quốc hội 1955, Liên minh (khi ấy có thêm đảng Mă Lai gốc Ấn gia nhập) đă toàn thắng với 51/52 ghế. Từ đó, Liên minh trở nên đảng cầm quyền và đă giữ vững vị thế suốt 14 năm trải qua thời kỳ liên bang Mă Lai tới thời kỳ Mă Lai Á ngày nay.
T́nh trạng bề ngoài của Mă Lai Á vẫn là: người Tàu nắm kinh tế, người Mă nắm chính trị. Thực ra ưu thế về kinh tế của người Tàu là điều không cần luận bàn, nhưng ưu thế về chính trị của người Mă chỉ là một thứ ưu thế hết sức tương đối. V́ đường lối quốc gia cũng chính là đường lối của Liên minh, một đường lối trước khi đặt ra đă phải được sự chấp thuận của thành phần Hiệp hội Mă Lai gốc Hoa trong nội bộ Đảng. Ấy là chưa kể đến sự lũng đoạn bên trong, như một vài quan sát viên Tây phương đă quả quyết: một số lănh tụ gốc Mă của Đảng đă bị các đồng chí gốc Hoa mua đứt!
Trong thời kỳ gần đây, nhóm gốc Hoa thiên tả lại bắt đầu tính chuyện thay chân nhóm thiên hữu trên chính trường. Đảng Hành Động Dân Chủ là một cơ quan qui tụ những bộ mặt mới của người Tàu. Cuộc bầu cử 1969 cho thấy kết quả xuống dốc của đảng Liên minh. Liên minh chỉ c̣n một đa số hết sức mong manh: 78/144 ghế. Các dân biểu gốc Hoa trong Liên minh đă tự ư rút lui khỏi chính phủ để mặc cho Tổ Chức Quốc Gia Mă Lai Thống Nhất lúng túng trong cuộc khủng hoảng nội các. Đảng Hành động Dân chủ đ̣i hỏi chỗ đứng trong chính phủ. Những phần tử quá khích trong Tổ Chức Quốc Gia Mă Lai Thống Nhất th́ lại đ̣i thủ tướng Abdul Rahman hăy từ chức để Đảng có thể thành lập một chính phủ toàn người Mă và loại bỏ người Trung Hoa ra khỏi các địa vị trọng yếu trong chính quyền.
Tranh chấp chủng tộc vẫn ngấm ngầm, nay được dịp phát hiện. Hàng vạn người Trung Hoa và Mă Lai đă ùa ra đường phố Kuala Lumpur, Penang, Selanger chém giết nhau. Trung tâm thủ đô cháy ngút trời. Các cửa tiệm, xe cộ, cơ sở chính phủ bị đập phá, thiêu hủy. Chính phủ đă phải dùng cảnh sát và quân đội can thiệp mạnh mẽ. Chỉ trong vài ngày vào trung tuần tháng 5-1969, thủ đô Kuala Lumpur đă có hàng ngàn người thương vong. T́nh trạng khẩn trương đă được ban bố; các thành phố lớn bị giới nghiêm 24/24; báo chí bị tạm đ́nh bản; quốc hội ngưng hoạt động. Việc tái lập trật tự được trao phó cho một Hội đồng đặc nhiệm.
Sau nhiều tháng chấn chỉnh, t́nh trạng xáo trộn đă được giải quyết tạm thời. Nhưng, thảm cảnh mới chỉ chớm bắt đầu, chắc chắn trong tương lai sẽ c̣n nhiều đổ vỡ, nếu không t́m được giải pháp ổn thỏa.
------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú:
[1] Xin đọc Willard A.Hama, The Formation of Malaysia, New Factor in World Politics American Universities Field Staff, New York 1964.
[2] Đảng Cộng sản Mă là một chính đảng kỳ cựu nhất ở Mă Lai. Nguyên sau thời kỳ cách mạng tư sản ở Hoa lục, Quốc dân đảng có tổ chức được một phân bộ ở Mă Lai. Nhưng tới năm 1927, song hành với hoạt động mạnh của Cộng sản Trung hoa, một số phần tử trong hội đồng cách mạng của Quốc dân đảng phân bộ Mă Lai đă đứng ra thành lập đảng Cộng sản Mă Lai. Lúc đầu Cộng sản Mă chỉ được coi như một chi bộ địa phương của Cộng đảng Trung hoa, măi tới năm 1930 Nga sô mới chú ư đến và tới 1933 Đông Phương Bộ Đệ Tam Quốc Tế mới công nhận và trợ giúp.
[3] Người Anh đă thất bại trong việc sử dụng cảnh binh Hoa kiều vào việc tiêu trừ Cộng sản. Trong số 10 ngàn cảnh binh Hoa kiều th́ hơn 6 ngàn bỏ trốn sang Singapore, hàng ngàn khác trốn về Hoa lục, một số vào rừng theo du kích quân.
[4] Cộng đảng gồm 95% là Trung Hoa, vài phần trăm Ấn, c̣n người Mă th́ quá ít không đáng kể.
[5] Nguyên Dato Onn Bin Ja’afar là lănh tụ của tổ chức Quốc gia Mă Lai Thống nhất từ ngày thành lập (tháng 3 năm 1946). Ông có ư định lập một tổ chức không phân biệt chủng tộc, nhưng những diễn biến tự nhiên đă đưa đảng ông tới chỗ thuần túy Mă Lai. Ông đă bỏ đảng cũ đứng ra lập đảng mới, tức đảng Độc Lập Mă Lai với mưu tính thu hút cả người Tàu và người Ấn. Ông đac bị thất bại liên tiếp trong các cuộc bầu cử và về sau đảng ông bị tiêu tan, v́ người Tàu và người Mă không chịu ngồi chung với nhau dưới h́nh thức ḥa đồng ông vạch ra. Về sau họ đă chấp nhận kiểu liên minh của Abdul Rahman, nghĩa là liên minh trong những quyền lợi chung nhưng chủng tộc nào vẫn giữ nguyên đoàn thể của chủng tộc ấy trong liên minh.
CHƯƠNG 8:
PHI-LÍP-PIN: XĂ HỘI SA LẦY
Một quần đảo gồm trên 7,000 ḥn đảo lớn nhỏ trải ra trên một vùng rộng 1,000 km và dài 1,800 km, với diện tích và dân số suưt soát bằng diện tích và dân số Việt Nam, nằm đối diện với Việt Nam ở bên kia bờ Nam Hải, đó là Cộng Ḥa Phi-Líp-Pin (Republika Ng Pilipinas.)
Một người bạn rất gần kề chỉ cách một vùng biển nhỏ mà trước kia nghe chừng xa lắc xa lơ. V́ từ xưa tới thời kỳ gần đây, suốt trong lịch sử hai nước, Việt và Phi không có một liên hệ nào đáng ghi nhớ. Không hẳn chỉ riêng với Việt-Nam, mà với các nước khác ở Đông Nam Á cũng vậy: xứ Phi Gia Tô, xứ Phi Mỹ hóa, xứ Phi tư bản dường như ở măi tận đâu đâu! Người Kampuchia đă cho rằng Phi-Líp-Pin có vẻ giống Mỹ hơn là giống một nước Á Châu. Người Indonesia và Mă Lai Á tuy cùng một bộ tộc Malay hải đảo với Phi, nhưng càng cảm thấy xa hơn v́ tôn giáo và văn hóa khác việt. Người Mỹ th́ đă từng hănh diện về Phi: một mẫu mực của nền dân chủ tư bản ở Á Châu!
Tuy nhiên, mọi nhận định về Phi một cách hời hợt hay có thành kiến đều là bất công và thiên lệch. V́ t́nh trạng thực của Phi-Líp-Pin không thể t́m thấy ở những chính trị gia chuyên nghiệp thạo nghề thao túng chế độ Cộng ḥa vay mượn, ở thành phần ca xích mạnh tay bóc lột hay ở những cán bộ Mác xít đang mơ tưởng thiên đường Cộng sản. Chúng ta phải t́m bộ mặt Phi ở khối quần chúng đông đảo trong đó có những nông dân tá điền chân lấm tay bùn, ngày này qua tháng khác cặm cụi lầm than cho kẻ khác hưởng công lao, mồ hôi, nước mắt của ḿnh, những thợ thuyền trong các ngành công nghiệp đang điêu đứng v́ đói rách do bọn sét ty (chetty) và chủ nhân tư bản gây nên.
Thảm cảnh ấy là hậu quả của chuỗi tháng năm dài sống trong nô lệ và cũng là vũng lầy xă hội mà kẻ thống trị đă để lại. C̣n trên mặt tầng, cái vỏ dân chủ kiểu Mỹ chỉ là sự đánh tráo con bài của những tay cờ bạc bịp cái mức sống "khá cao" không phải là mức sống của quảng đại quần chúng mà chỉ là lợi tức của tư bản tính chung vào nhân khẩu quốc gia.
Thời Tây Ban Nha Thống Trị
Trước khi người Tây Ban Nha đặt chân lên quần đảo này, dân Phi c̣n đang sống trong t́nh trạng bộ lạc và sinh nhai bằng nghề săn bắn, đánh cá và làm ruộng. Đơn vị xă hội lớn nhất quy tụ thành làng, được gọi là Barangay, gần như bản Thượng của ta. Datu, người cầm đầu Barangay, được coi như một vị chúa tể trong khu vực. Tất cả ruộng nương trong làng là của Datu. Datu đặt ra luật lệ, thi hành luật lệ một các độc đoán và đồng thời cũng là quan ṭa xử án theo ư riêng của ḿnh.
Một chút ảnh hưởng từ phương Bắc xuống qua những thương gia Trung Hoa (đặt chân lên quần đảo này từ thế kỷ 11) và từ phương Nam lên của thời kỳ đế quốc Srivijaya và Majapahit không c̣n lưu lại vết tích quan trọng nào trong nếp sinh hoạt của dân địa phương.[1]
Về tôn giáo, dân các Barangay có nhiều phương thức thờ cúng khác nhau tất cả đều là phiếm thần (panthéisme), và linh hồn giáo (animisme). Măi tới đầu thế kỷ 15, Hồi Giáo mới bắt đầu thâm nhập được vào những vùng đảo ở phía Nam Sulu và Mindanao. Sang thế kỷ 16, Hồi Giáo đă lan dần được lên miền Bắc và bén rễ ở cả Manila. Giữa thời kỳ đó th́ người Tây Ban Nha tới. Về biến chuyển lịch sử này, có người đă cho rằng nếu Tây Ban Nha tới chậm hơn chừng một thế kỷ hoặc tới chỉ có mục đích thuần túy kiếm thị trường th́ ngày nay dân Phi đă là dân Hồi Giáo. Nhưng với một ông vua như Philip Đệ Nhị (mà sử gia Tây Phương đă gọi là "the most Catholic of Kings!") th́ dĩ nhiên lịch sử lại rẽ sang một khúc quẹo khác. Khúc quẹo ấy là con đường Gia Tô hóa hầu hết dân Phi với phương cách thầy ḍng tiến cùng binh lính (Friars marched with soldiers)[2]. Ngay từ bước đầu, nhờ uy quyền chính trị và quân sự, việc truyền giáo không gặp trở ngại nào đáng kể. Trừ một vài đề kháng của nhóm Hồi Giáo ở Sulu va Mindanao, c̣n những h́nh thức tôn giáo linh tinh ở các barangay khác đều lần lượt quy hàng và bị xóa dần vết tích.
Trong thế kỷ đầu tiên của cuộc đô hộ, chính phủ Tây Ban Nha đặt một viên Toàn quyền cai trị toàn quần đảo và một lớp nguời trung gian giữa trung ương và dân chúng địa phương được gọi là Encomendero. Các encomendero là người Tây Ban Nha, thường là tay chân thân thuộc của viên toàn quyền. Encomendera đứng ta tổ chức việc b́nh định, chiêu an, lo việc giảng dạy kinh thánh và thu lợi tức, thuế má một vùng với tính cách gần như thầu việc. Mỗi enconmendero hoạt động trong một khu vực trung b́nh dđộ 6,000 gia đ́nh. Hầu hết các enconmendero đều hành sự một cách rất tàn bạo, v́ lợi tức, thuế má thu về càng nhiều y càng được nhiều. Y chỉ phải trả chính phủ hoàng gia 20% số thu hoạch.
Cuối thế kỷ 17, chế encomendero được băi bỏ. Chính quyền thống trị bổ nhiệm các viên chức tại các tỉnh, dân sự ở nơi đă b́nh định, quân sự ở nơi c̣n lộn xộn. Tại các đơn vị xă hội nhỏ hơn cũng có các viên chức nhỏ của chính quyền lo việc cai trị, nhưng trên thực tế, tiếng nói của vị linh mục trong khu vực vẫn luôn luôn là tiếng nói quyết định cuối cùng trong mọi hoạt động về hành chánh, v́ quyền lực của Giáo Hội rất lớn và hơn nữa ông ta là người Tây Ban Nha duy nhất trong khu vực. Nói về Giáo quyền của Phi, một du khách viếng Phi vào năm 1781 đă ghi lại là "quyền lực này c̣n tuyệt đối hơn cả vương quyền."
Sang thế kỷ 19, nhiều diễn biến xảy ra đă làm xă hội Phi dần dần thụt lùi lại t́nh trạng barangay thời Datu trước kia, dĩ nhiên với bô mặt khác. Trước hết là những luật lệ mới cho phép một số phú hào ḍng dơi các Datu xưa được phục hồi quyền thừa hưởng lănh địa. Nhân cơ hội ấy, những người này đă khai man thêm diện tích đất cũ và vận dụng luật pháp sang đoạt dần điền thổ cơ hữu của đám nông dân ít học. Do đó họ đă trở thành những ca xích giàu có và thế lực. Cũng trong thời kỳ này, tiền tệ được luân lưu nhiều hơn trong nước. Manila khởi sự giao thương với ngoại quốc (1830) và sau đó nền ngoại thương đă dần dần phát triển nhờ sự hoàn thành kinh đào Suez mở lối dễ dàng sang châu Âu (1869). Những diễn biến này đă đưa đến sự suy sụp nền kinh tế tự trị và biệt lập cổ truyền ở nông thôn, do đó lôi cuốn theo các nông gia tự cầy ruộng của ḿnh vào ṿng mang công mắc nợ. Công nợ thường dần dần đưa đến sự cầm bán ruộng đất. Ruộng đất được chuyển qua tay bọn sét ty để tập trung vào các thành phần phú hào đă nói ở trên hay về các Nhà Chung ở mỗi địa phương. Tóm lại trong xă hội Phi thời đó, nông dân đă bị dồn dần vào t́nh trạng vô sản và đă đương nhiên trở thành tá điền cho các chủ điền và các Giáo khu.
Trong cuộc cách mạng cuối thế kỷ 19, đặc biệt là thời kỳ Aguinaldo cầm đầu, đám quần chúng ủng hộ các nhà lănh đạo cách mạng hầu hết đều là tá điền. Tháng Giêng năm 1899 khi Aguinaldo thành lập chính phủ cách mạnh th́ hành động đầu tiên của ông là ra lệnh quốc hữu hóa những đất đai của Nhà Chung và trục xuất các thày tu Tây Ban Nha ra khỏi xứ[3]. Cuộc cách mạnh đă thất bại v́ sự đàn áp của quân đội Hoa Kỳ với sự tiếp tay của của giai cấp phú hào, nên dĩ nhiên Aguinaldo không thực hiện được ư định ấy. Nhưng, như phần trên đă nói, chúng ta thấy cuộc cách mạnh đă nhằm vào hai mục tiêu rơ rệt: Giành lại chủ quyền quốc gia và cải tạo xă hội. Hai mục tiêu mà cho đến nay nhân dân Phi cũng như nhân dân toàn thể Đông Nam Á vẫn c̣n phải đeo đuổi nhưng chưa biết bao giờ mới đạt!
Thời Mỹ Thuộc và Hậu Mỹ
Sự tập trung ruộng đất vào tay một số người từ thời Tây Ban Nha vẫn được tiếp tục duy tŕ dưới thời Mỹ thuộc. Luật về điền thổ mới nhất của Mỹ hạn chế diện tích tối đa cho các đoàn thể hay hiệp hội là 2.530 mẫu Anh (acre) và mỗi cá nhân là 355 mẫu Anh. Tuy nhiên, giai cấp phú hào vốn luôn luôn là bạn của kẻ cầm quyền nên việc thi hành luật pháp rất là lỏng lẻo không gặt hái được kết quả đáng kể, nghĩa là ruộng đất vẫn được tập trung vào tay các chủ đồn điền lớn dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác. Chỉ có ruộng đất của Nhà Chung là được chiếu cố phần nào. Trong năm 1904, nhà cầm quyền đă mua lại qua tay những kẻ ngồi không thừa hưởng hoa lợi. Lớp chủ điền mới này tuy không tập trung được một số diện tích lớn lao như những chủ điền cũ nhưng khả dĩ cũng tăng thêm nhân số cho giai cấp ấy và gây thêm sự bất công cho xă hội Phi vốn đă đầy bất công. Chính những sự kiện trên đă là đầu mối cho ba cuộc nổi loạn của nông dân ở đảo Luzon từ 1920 đến 1930.
Nh́n chung, dưới thời đô hộ của Mỹ, một số lớn đất đai trước kia thuộc Nhà Chung th́ nay được chuyển sang tay một lớp chủ điền mới, những phần tử có liên hệ với chính quyền thống trị. Sự việc không có ǵ khác hơn là hành động nhằm hạ bớt uy lực cũng như tài lực Giáo quyền của người Mỹ, c̣n lớp tá điền th́ vẫn cha truyền con nối là tá điền. Từ năm 1916 tới 1919 nhiều bộ luật mới được đưa ra nhằm tạo cơ hội cho những phú hào bỏ vốn khuyếch trương công nghiệp. Song song với việc các gia đinh chủ điền san sẻ con em sang các ngành hoạt động công kỹ nghệ, th́ các gia đ́nh tá điền cũng san sẻ con em sang ngành thợ thuyền phục vụ trong các cơ xưởng, các mỏ than, mỏ sắt, nhà máy xi măng…Bọn sét ty, phần lớn là Trung Hoa, không bỏ lỡ cơ hội này. Như những con ruồi thấy mùi mật ngọt, chúng lại bâu quanh những trung tâm công nghiệp để kiếm mồi bằng cách cho vay nặng lăi, bóc lột đám thợ thuyền vốn đă xác xơ.
Mặc dầu trong nửa thế kỷ qua, một số quan trọng nông dân đă bỏ ruộng nương chuyển sang làm thợ trong các ngành công nghiệp, nhưng cũng như tất cả các quốc gia Đông Nam Á khác, thành phần chiếm đa số trong xă hội Phi ngày nay vẫn c̣n là nông dân.
Để có một khái niệm về đời sống Phi, tưởng không có ǵ cụ thể hơn là những con số về lợi tức do cựu Đại tá Valeriano đă ghi lại "Mỗi năm trung b́nh một tá điền kiếm được 250 pesos [4], rất ít người kiếm nổi 300 pesos; trong khi mỗi tháng, một gia đ́nh năm người phải cần ít nhất 120 pesos mới đủ sống và đủ hỗ trợ cho con cái học hành" [5]. Như vậy có nghĩa là tá-điền chỉ kiếm được 17,36% nhu cầu trung b́nh của một đời sống tầm thường.
Sự nghèo túng ấy đă làm cho lớp cùng dân Phi ngày càng kiệt quệ và thế hệ này qua thế hệ khác, nghèo túng mang theo sự dốt nát làm cho không sao mà ngóc đầu dậy nổi.
Theo tài liệu thống kê năm 1964, trong tổng số nông dân toàn quốc, 0,036% là chủ điền có ruộng cho mướn, c̣n 40% là tá-điền. Nghĩa là mỗi chủ điền, cá nhân hay tổ chức, cầm chịch đời sống trung b́nh 1.100 tá-điền. Riêng sáu tỉnh ở trung tâm Luzon, trên 70% nông dân không có ruộng. Điều nguy hiểm nhất là số nông dân có ruộng cơ bản, thường dưới năm mẫu Anh, hiện đang giảm dần và trở thành tá điền v́ mang công mắc nợ, mỗi năm ít ra cũng dăm ngàn người. Hiện nay có chừng 83% nông dân có ruộng cơ bản đang sống trong ṿng công nợ với số lăi 100% trong mỗi vụ mùa [6].
Đại điền chủ cũng là cường hào ác bá ở nông thôn, đă được nhào nặn và nối tiếp từ truyền thống phong kiến Tây Ban Nha, cộng thêm với bọn đại tư bản thành thị, đàn em của tư bản Mỹ, đă tạo thành giai cấp thống trị thực sự trên xă hội Phi. Với một thiểu số nhỏ nhoi, giai cấp này hiện đang nắm giữ 90% tài nguyên và lợi tức quốc gia. Một sự thật chua xót ghi đậm vết sa lầy của một xă hội tự buông trôi trong ḍng nước cuốn của chủ nghĩa tư bản phóng túng!
Nói đến lợi tức đầu người, tưởng cũng cần nên biết hiện nay phần lớn dân Phi có lợi tức trung b́nh 100 Mỹ-kim, ấy là không kể luôn luôn có trên 10% dân thất nghiệp. Trong khi giai-cấp ăn trên ngồi chốc có hàng trăm ngàn người lợi tức trên 5.000 Mỹ kim. Cái hố sâu phân cách giữa giàu nghèo ngày được khoét rộng thêm làm cho chính tổng thống Phi Marcos cũng phải thốt ra rằng Phi hiện đang (1967) sống trên đỉnh một "núi lửa xă hội" sẵn sàng nổ bùng bất cứ ngày nào.
T́nh trạng nghèo đói, bất công chung khắp nước đă đưa Phi tới tệ nạn buôn lậu và tham nhũng ngang hàng với các nước Đông Dương trong chiến tranh. Chính bộ trưởng tài chánh Phi đă phải xác nhận là nhân viên bộ ḿnh có tới phân nửa tham nhũng thối nát đến nỗi không thể nào sửa đổi được. Bên cảnh sát lại c̣n tệ hại hơn nữa: 70% thối nát và bất lực, theo lời viên tổng giám đốc đă tiết lộ. Đối với dân Phi, đó không phải là chuyện lạ. V́ trong một xă hội tiêu thụ như xă hội Phi, nhu cầu vật chất đă được thả lỏng, mức hưởng thụ tiện nghi rất cao, thế mà lương một cảnh sát viên trung b́nh vỏn vẹn có 15 Mỹ kim một tháng th́ thử hỏi làm sao hắn không vung tay ăn cắp nếu có điều kiện ăn cắp! [7]
Về mặt chính trị, trong khi c̣n thống trị quần đảo Phi, Mỹ đă cố uốn nắn cho Phi trở nên mẫu mực của nền dân chủ Mỹ ở Á Đông. Năm 1935, một hiến pháp cũng đă được thảo và ban hành nhằm xây dựng h́nh thức Cộng Ḥa kiểu Mỹ cho chính thể Phi.
Hiến pháp qui định quyền bầu cử cho tất cả công dân nam nữ biết chữ từ 21 tuổi trở lên. Điều kiện biết chữ đương nhiên hạn chế quyền công dân của đại đa số quần chúng nghèo nàn thất học. Do đó, ngay trong cuộc bầu cử đầu tiên, có người đă nhận xét nền dân chủ mà Mỹ gán cho Phi chẳng qua là cái bung xung do giai cấp phú hào thao túng, c̣n giai cấp khốn cùng không có tiếng nói cũng không được bầu [8].
Vào thời ấy, giai cấp phú hào ngự trị trên chính trường Phi và thể hiện sự thuần nhất tương đối của họ dưới danh nghĩa một chính đảng — đảng Quốc Gia (Nacionalista Party). Nhưng sau thế chiến, để cho giống Mỹ hơn, đảng này đă tự phân hóa thành hai là Quốc Gia và Tự Do (Liberal Party) và cùng tồn tại đến ngày nay [9]. Tuy được chia làm hai đảng, nhưng thực sự Phi chỉ có một chính sách, một đường lối của những kẻ giàu có mượn chính quyền để làm giàu hơn và đẩy quần chúng đă nghèo khổ đến chỗ càng thêm xơ xác. Thực chất, như Lennox A. Mills đă nhận định, hai đảng chỉ là hai phe cùng thuộc giai cấp thống trị luôn luôn tranh nhau để đoạt quyền hành về tay ḿnh! [10]
V́ quyền hành đi đôi với quyền lợi, nên hai phe trong giai cấp thống trị đă dùng đủ mọi thủ đoạn bỉ ổi tranh chấp nhau để đoạt quyền. Cụ thể nhất là những vụ chém giết mỗi khi có bầu cử. Cuộc bầu cử Tổng thống 1969 có 70 người chết và hàng trăm bị thương; sau bầu cử c̣n kéo thêm trên 100 người chết nữa trong các cuộc xung độ giữa hai đảng.
Đối với người dân Phi, bầu cử cũng đồng nghĩa với gian lận và súng đạn. V́ hễ có bầu cử là có gian lận, có súng nổ, có người chết. Thật là nền dân chủ của các tay cao bồi thời thực dân ở miền Viễn Tây Bắc Mỹ ngày xưa!
Bế Tắc
V́ sự ung thối của giai cấp lănh đạo, ảnh hưởng cộng sản đă vượt khỏi rừng núi, nông thôn mà tràn về thành thị, thể hiện qua hoạt động của các tổ chức sinh viên, thanh niên Mác Xít, như Liên Đoàn Thanh Niên Yêu Nước (Kabataang Makabayan). Ngay trong giai cấp lănh đạo, mầm mống phản ứng lại sự hỗn loạn cũng đă nảy sinh, nhưng lại nảy sinh qua chiều hướng cực kỳ phản động, đó là tổ chức Phong Trào Vận Động cho Phi-Líp-Pin thành tiểu bang của Mỹ do cựu nghị sĩ Rufino D. Antonio đề xướng. [11]
T́nh trạng bế tắc của xă hội Phi, của cơ chế chính trị Phi đang đưa dần xứ này đến nguy cơ tan ră. Trừ một chuyển ḿnh cần thiết làm đổi thay toàn bộ xă hội, Phi-Líp-Pin thật khó ḷng mà đứng vững nổi với thời gian.
------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú:
[1] Coi chú thích 2 chương 4.
[2] Governents and Politics of Southeast Asia, New York Cornell University Press, 1964, trang 681
[3] Nên đọc: Teodoro Agoncillo, The Revolt of the Masses, Philppines University, 1956.
[4] Cứ 3,92 pesos bằng 1 Mỹ-kim.
[5] Counter Guerilla Operations – the Philippines Experience.
[6] Sách đă dẫn trên chú thích 2, trang 711-712.
[7] U.S. News and World Report, số ngày 18-11-1967.
[8] J.R. Hayden, the Philippines, A Study In National Development, New York, MacMillan, 1967, trang 370-371.
[9] Từ 1946 đến 1960 đă có một số đảng nhỏ xuất hiện nhưng sau đă bị tan ră hoặc đồng hóa vào hai đảng lớn, như Liên Minh Dân Chủ (Democratic Alliance) năm 1946, đảng Dân-chủ (Democratic Party) năm 1953, đảng Tiến-bộ (Progressive Party) năm 1957, v..v… Ngoài ra c̣n có các tổ chức Cộng Sản như Quân Đội Nhân Dân Chống Nhật (Hukbong Mapagpalaya Ng Bayan) từ 1950 và hiện nay là Tân Dân Quân (New People Army) có khuynh hướng thân Mao.
[10] Lennox A. Mills, Southeast Asia-Illusion and Reality in Politics and Economics, University of Minnesota Press, Minneapolis, 1965, trang 19.
[11] Phong trào này đă kêu gọi dân chúng Phi gia nhập trong một bản tuyên ngôn đăng trên tờ Manila Times số ngày 19-9-1971. Ngoài ra những vấn đề chính trị, xă hội, những người chủ trương phong trào đă vạch rơ lợi ích kinh tế biểu lộ tham vọng của giới tư bản Phi trong mưu cầu "thầu việc" với Mỹ ở Á Châu. Tuyên ngôn viết "Phi sẽ là trạm cung cấp sản phẩm Mỹ cho tất cả các quốc gia Á châu, như thế tiểu bang Phi sẽ trở nên giàu mạnh nhất Á châu. Các căn cứ quân sự Mỹ sẽ được mở rộng và gia tăng trên quần đảo chúng ta (Phi) v́ sự pḥng thủ và an ninh bên ngoài Phi-Líp-Pin. V́ thế cả tỷ Mỹ-kim sẽ được đổ vào tiểu bang này, cùng như Alaska, Hạ Uy Di và các đảo Puerto Rico và Guam."
Chương 9 – MIẾN ĐIỆN TRƯỚC BA TRẬN TUYẾN
Trong ṿng một phần tư thế kỷ độc lập vừa qua của Miến, nếu cần phải phân định giai đoạn th́ tưởng không có ǵ tiện hơn là chia ra làm hai thời kỳ theo diễn biến tự nhiên của lịch sử: thời kỳ U Nu 1948-1962 và thời kỳ Ne Win, 1962 về sau. Mặc dầu trong giai đoạn U Nu, Ne Win có tạm thế hai năm, 1958-1960, nhưng đường lối chung vẫn là đường lối U Nu, không có thay đổi ǵ quan trọng.
U Nu, một phật tử rất sùng đạo và có tinh thần quốc gia cao độ, đă duy tŕ một chính sách tương đối cởi mở theo chế độ dân chủ đại nghị. Đối với cộng sản và loạn quân thiểu số, ông đă t́m các hàn gắn trong các cuộc đàm phán và thách đố họ hăy tranh đấu hợp pháp bằng lá phiếu trong các cuộc bầu cử. Tuy nhiên, đường lối của ông đă hơn một lần thất bại. Năm 1961 là năm cuộc khủng hoảng nội bộ đă đe dọa trầm trọng liên hiệp Miến. Chính phủ tỏ ra bất lực trong việc điều hành phát triển kinh tế như đă dự liệu. Các nhóm thiểu số nhao nhao đ̣i tự trị. Các nhà lănh đạo chia rẽ đến nỗi không c̣n có được một đường lối chung. Ngay cả đến đảng Thống Nhất của chính quyền (gồm những phần tử đứng về phe U Nu trong Liên Minh Nhân Dân Tự Do Chống Phát xít, Liên Minh đă bị U Nu giải tán từ năm trước) cũng bị phân hoá vô phương hàn gắn.
T́nh trạng này đă dẫn tới cuộc đảo chánh của tướng Ne Win ngày 2 tháng 3 năm 1962. Cuộc đảo chánh đă chấm dứt chế độ đại nghị Miến và mở đầu cho một chính sách độc tài mà Ne Win gọi là tạm thời trong thời kỳ chuyển tiếp trên đường “tiến tới xă hội chủ nghĩa kiểu Miến.” Quốc hội bị giải tán, các đảng phái chính trị cũ bị cấm hoạt động. Tất cả các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đều được tập trung vào tay một cơ quan tối cao: Hội Đồng Cách Mạng. Hỗ trợ cho Hội Đồng Cách Mạng về cơ chế và đường lối có một đảng duy nhất, đảng Kế Hoạch Xă Hội.
Hai thời kỳ, hai bộ mặt, với phương cách khác nhau, nhưng vẫn cùng theo đuổi những mục đích chung trong sự nghiệp kiến tạo đất nước. Những mục đích ấy có thể quy vào 3 chủ điểm, đồng thời cũng là ba trận tuyến mà nhân dân Miến đă phải đấu tranh nhằm:
- Giữ cho Liên HIệp Miến được toàn vẹn trước các mưu đồ phân ly nội bộ.
- Giữ cho quốc gia Miến đứng vững trong thế độc lập chính trị, tránh ra ngoài ṿng ảnh hưởng đế quốc tư bản và cộng sản, đồng thời cũng thoát khỏi sự kiềm toả của Trung Hoa.
- Dành lại chủ quyền thực sự về kinh tế cho nhân dân Miến và đưa quốc gia tiến tới xă hội chủ nghĩa kiểu Miến.
Chống Phân Ly
Về lănh thổ, các dân tộc thiểu số ở Miến choán một nửa diện tích đất đai (rải ra ở Nam và Đông Nam), nhưng về dân số chỉ chiếm 20%. Người Karen đông đảo nhất gồm khoảng ba triệu, c̣n những nhóm khác ít hơn như Shan (Thái) 1,5 triệu, Chin và Kachin một triệu.
Để giữ vẹn toàn lănh thổ, chính phủ U Nu đă phải đối phó một cách khó nhọc với các phong trào đ̣i tự trị của các nhóm thiểu số. Mối đe dọa nặng nề nhất cho nền tảng Liên Hiệp là cuộc nổi dậy của người Karen. Lúc đầu được khuyến khích bởi chính sách của người Anh [1], dân tộc Karen đă nuôi sẵn mầm mống phân ly. Đến năm 1949, được Cộng Sản Miến hứa hẹn liên kết, người Karen liền vơ trang đấu tranh đ̣i tự trị dưới danh hiệu Tổ Chức Quốc Pḥng Karen.
Trong những năm 1949, 1950, t́nh trạng an ninh ở Miến đă nguy kịch đến độ chính thủ đô Rangoon cũng bị uy hiếp. Các thị trấn lớn do chính phủ kiểm soát bị bao vây giữa sự hỗn loạn ở thôn quê như những cù lao cô lập giữa biển sóng. Bên bờ hố thẳm của đổ vỡ, U Nu đă nhẫn nại hàn gắn bằng cách vừa kiên quyết b́nh định từng khu vực nhỏ vừa tiến hành điều đ́nh để mở một lối thoát danh dự cho lực lượng phân ly. Nhờ thế, đến ngày 1 tháng 7 năm 1954, cuộc nội chiến mới tạm giải quyết được một phần do sự ḥa giải giữa chính phủ trung ương với những phần tử ôn ḥa trong nhóm lănh đạo Karen. Tuy nhiên, quân Karen chỉ thực sự tan ră trong chế độ Ne Win, nguyên nhân chính là v́ sự chia rẽ nội bộ làm cho một số nhà lănh đạo đă bỏ hàng ngũ trở về với chính phủ trung ương hồi cuối năm 1963.
Với Trung Hoa
Về điểm giữ cho Miến khỏi rơi vào ṿng ảnh hưởng tranh chấp giữa hai khối, hay nói một cách là áp dụng chính sách không liên kết tích cực, cho đến nay Miến đă đi khá vững trên con đường đối ngoại đă vạch sẵn. Dầu sao, trên thực tế, nội bộ Miến cũng vẫn c̣n gặp nhiều xáo trộn trước các mưu toan bành trướng của Cộng Sản Miến.
Rút kinh nghiệm từ thế chiến II, các nhà lănh đạo Miến nhận thấy sự tham gia vào các phe phái quốc tế để làm vật hy sinh cho đế quốc là một điều phi lư. Hơn nữa, với vị trí đặc biệt của các quốc gia vùng Đông Nam Á, tiếp nhận ảnh hưởng phe này chắc chắn sẽ bị phe kia phá hoại. Nhất là Miến lại ở sát nách Trung-Hoa và đă từng được dùng làm cửa sau của Trung Hoa thông ra Ấn Độ Dương trong thế chiến II [2].
Trung-Hoa, dù dưới thời đại nào, cũng vẫn là mối bận tâm quan trọng của Miến. Trong hai mươi năm độc lập, Miến đă hai lần đụng độ với quốc gia láng giềng khổng lồ miền Bắc, một lần với Quốc Quân, một lần với Cộng Quân.
Đầu năm 1950, bị Cộng quân đánh dồn xuống phía Nam, đạo quân Quốc Dân Đảng dưới quyền tướng Lư Mỹ bèn mở đường rút lui xuống Bắc Miến. Lúc đầu chỉ có 1.700 quân tiền đạo chiếm đóng tỉnh Kentung; sau tăng dần và tới 1952 th́ lên đến 13.000 người trong đó có 8.000 quân chính quy. Tổng hành dinh của Lư Mỹ được đặt ở Mong Hsat, c̣n khu vực kiểm soát của Quốc quân th́ mỗi ngày một lan rộng thêm, từ vùng Salaween xâm nhập sâu vào các tiểu bang Shan, Kayah và Kachin. Quốc quân cũng c̣n liên lạc cả với loạn quân Karen ở miền Nam để mưu tính liên kết.
Binh lính Quốc quân đă tới các làng mạc của người Shan thâu vét lương thực, phẩm vật và trả bằng trái phiếu có ghi chữ “Mỹ sẽ bồi hoàn”. Ấy là không để đến những hành động đốt phá cướp bóc xảy ra hàng ngày của Quốc quân khi gặp sự đối kháng của dân chúng địa phương [3].
Quân đội quốc gia Miến khi ấy dù đang vô cùng bận rộn trong việc tiễu trừ loạn quân Karen và Cộng sản, cũng đă mở nhiều cuộc hành quân chống lại quân Lư Mỹ. Nhưng dường như v́ không tập hợp được các đơn vị lớn (chiến dịch b́nh địch đă phân tán mỏng quân đội Miến) nên Miến không đạt được kết quả nào đáng kể. Hơn nữa cái thế hai chân hai bên biên giới Miến cũng tạo điều kiện thuận lợi trong sự tránh né cho Quốc quân. Đă nhiều lần để tránh xung đột lớn với quân Miến, Lư Mỹ đă tản lực lượng sang Thái, nhưng ngay sau đó đợi t́nh thế khả quan, lại trở lại Miến và cướp bóc mạnh hơn.
Cuối cùng Miến đă đưa vấn đề Quốc quân xâm lược Miến ra trước Khóa 7 đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1953. Rồi sau hàng năm điều đ́nh, Quốc quân mới chịu rút khoảng 6.000 về Đài Loan, phần c̣n lại vẫn chiếm giữ bất hợp pháp một phần lănh thổ Miến cho đến đầu năm 1961 mới bỏ hẳn đất này di tản sang Lào và Thái. Tuy nhiên cho tới nay miền Bắc Miến vẫn c̣n một số không nhỏ lính Tàu sống lẩn lút bằng nghề cướp bóc.
Ngay khi vụ Quốc Dân Đảng chưa được giải quyết, Miến đă lại có chuyện với Cộng sản Trung Hoa, điều mà chính quyền Miến vẫn luôn luôn e ngại. Miến đă làm mạnh trong vụ Lư Mỹ một phần cũng v́ sợ Bắc Kinh mượn cớ đem quân sang can thiệp. Nhưng rút cục, dù không lấy cớ Quốc quân, Bắc Kinh cũng tạo ra cớ khác để đem quân xâm phạm đất Miến, một cái cớ khá kỳ cục: dùng quân đội để ấn định lại ranh giới Hoa Miến theo ư riêng của nhà nước Trung Hoa!
Vụ xâm phạm lănh thổ trắng trợn năm 1956 này đáng lẽ đă có thể trở thành cuộc khủng hoảng quốc tế và có thể sẽ nguy hại cho chính sách trung lập của Miến, nhưng cũng may nhờ cuộc cách mạng Hungary và chiến tranh Suez quá ầm ĩ làm ch́m khuất đi, nên tránh được việc nước ngoài lợi dụng khai thác. Miến đă cố làm cho t́nh h́nh lắng dịu bằng cách lờ đi cả đề nghị “đ̣i Liên Hiệp Quốc trừng phạt Trung Cộng” của Thái, và để thu xếp ổn thỏa, U Nu đă phải bay sang Bắc Kinh điều đ́nh xin kẻ xâm lược lui binh.
Sau này, Ne Win đă kư một hiệp ước Hoa Miến về biên giới nên bề ngoài sự việc coi như đă dược giải quyết. Trên thực tế, càng ngày Cộng quân Trung Hoa càng quá lộng, chúng ra vào di chuyển trên đất tiểu bang Shan như di chuyển trên lănh thổ Trung Hoa. Chúng mở cửa biên giới cho hàng hoá Trung Cộng ùa vào thị trường Tây Bắc Miến một cách bất hợp pháp để phá hoại kế hoạch xă hội hoá của nhà nước Miến ở vùng này.
Trong năm 1966-1967, nhằm can thiệp vào nội t́nh Miến Điện một cách trực tiếp hơn, Bắc Kinh đă chỉ thị tranh trừng tất cả các phần tử xét lại trong hàng ngũ Cộng sản Miến, và sau đó vũ trang tinh thần cho lực lượng này bằng các ra mặt ủng hộ để đảng có thể hoạt động hữu hiệu hơn trong cuộc chiến tranh nổi dậy chống Ne Win, người mà đài phát thanh Bắc Kinh thường gọi là “Tưởng Giới Thạch Miến Điện.”
T́nh trạng bang giao Hoa Miến vốn đă sứt mẻ lại càng rạn nứt trầm trọng hơn trong hoạt động khởi đầu cách mạng văn hoá của học sinh Hoa kiều tại Rangoon. Hồi mùa hè 1967, 200 học sinh Hoa kiều đă diễn hành với phù hiệu h́nh ảnh Mao Trạch Đông, bất chấp lênh cấm của chính phủ Miến. Dân thủ đô Miến phản ứng lại bằng các cuộc bạo động chống Hoa kiều. Hậu quả là âm mưu trải rộng cách mạnh văn hoá sang đất Miến đă bị dập tan, nhưng đồng thời Rangoon cũng bị Bắc Kinh lập tức hủy bỏ chương tŕnh viện trợ đang và sắp thực hiện.
Măi tới 1971, khi Mao Trạch Đông chính thức đưa ra đường lối ngoại giao ḥa hoăn với tư bản được mệnh danh là chính sách đối ngoại cách mạng, quan hệ Hoa Miến mới b́nh thường trở lại.
Trận Tuyến Kinh Tế
Song song với việc chống đỡ các trận tuyến trên, chính phủ Miến cũng không quên tấn công mạnh trên mặt trận kinh tế để thâu đoạt chủ quyền trong tay ngoại nhân. Tại Miến trước đây, nền kinh tế quốc gia nằm trọn trong sự lũng đoạn của các giới thương kỹ Anh, Ấn, Hoa. Trong thời chiến tranh, mọi hoạt đông công công nghiẹp đều sút giảm một cách thê thảm. Nhưng sau khi quân Nhật đầu hàng, guồng máy kinh tế lại bắt đầu vận chuyển trở lại ngay.
Trước cao trào đấu tranh của nhân dân Miến, giới tư bản Anh thấy không c̣n ngồi yên ăn lâu được nữa, họ bèn t́m đủ mọi cách khai thác gấp rút trong cảnh chợ chiều 1946-1948. Tài nguyên khoáng sản được thu vét xuất cảng một cách tối đa. Anh kim của Miến dự trữ trong các ngân hàng Anh bị giữ lại và chỉ cho chi hạn chế bốn triệu trong năm năm. Quyền phát hành giấy bạc được chuyển cho một Ủy ban ở Luân Đôn thuộc sự điều khiển của một ngân hàng Anh. Và sau hết Miến phải cam kết bồi thường xứng đáng cho những người Anh bị trưng dụng tài sản.
Về nông nghiệp, t́nh trạng lại dần dần trở lại thời tiền chiến như đă đề cập ở đoạn trên, nghĩa là các địa chủ Hoa Ấn rục rịch tiếp tục sống bằng mồ hôi nước mắt của nông dân Miến qua sự cho mướn ruộng, cho vay tiền!
Sau ngày độc lập, U Nu đă chủ trương tức khắc thi hành việc loại trừ thống trị kinh tế của ngoại nhân. Để xây dựng một nền công kỹ nghệ dân tộc, chính phủ đă đặt ra kế hoạch với các biện pháp thi hành sau:
- Quốc hữu hóa (có bồi thường theo cam kết) các xí nghiệp quan trọng của tư bản ngoại quốc.
- Cải tổ các công ty Anh c̣n lại thành công ty hợp doanh Anh Miến.
- Giúp đỡ tư sản dân tộc cơ hội phát triển trong địa hạt công kỹ nghệ.
- Xây dựng những công nghiệp quốc doanh mới.
Về mặt nông nghiệp, hành động đầu tiên của U Nu năm 1948 là tung ra sắc lệnh quốc hữu hóa ruộng đất, hạn chế đại địa chủ, chia đất cho dân cày. Thực tiễn hơn, năm 1953 chính phủ đă quyết định trưng mua 9,9 triệu mẫu Anh đất (số ruộng đất trồng trọt toàn quốc là 21 triệu mẫu Anh) của địa chủ có trên 50 mẫu Anh để phân chia cho những người nguyên là tá điền, mỗi nông bộ 10 mẫu Anh. Công tác này theo dự liệu sẽ hoàn tất trong 10 năm kể từ 1954, nhưng dưới thời U Nu, việc thực hiện gặp rất nhiều trở ngại nên phải đợi sau 1962, chính phủ cách mạng mới xúc tiến mạnh mẽ.
Trong địa hạt tài chánh, U Nu cũng đă lấy lại được chủ quyền phát hành tiền tệ từ Cục Quản Lư Ngoại Tệ ở Luân Đôn về ngân hàng Miến Điện.
Dù sao, tới năm 1954 tại Miến vẫn c̣n tới 17 ngân hàng ngoại quốc trong số 22 ngân hàng tư doanh. Và v́ không có kế hoạch dài hạn lại gặp t́nh trạng loạn lạc rối ren, nỗ lực giành lại chủ quyền kinh tế của Miến có vẻ bắt đầu loăng dần. Chính sách U Nu tương đối cởi mở nên Nhật, Tây Đức, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Nga, Trung Cộng đua nhau nhào vào khai thác thị trường xứ này. Nhưng sau 1962, Ne Win chủ trương cô lập triệt để cả trong địa hạt kinh tế với việc quốc hữu hóa tất cả các ngân hàng tư doanh c̣n lại và tung ra những biện pháp làm nản ḷng giới thương mại, những tay buôn ngoại quốc lại phải lảng ra dần. Ấn kiều và Hoa kiều đă rút về nước hay đi xứ khác làm ăn một số đông trong những năm đầu Miến độc lập, nay lại là dịp kéo nhau đi nữa, đến nỗi người Ấn và Hồi hiện chỉ c̣n không tới nửa triệu, người Tàu cũng không hơn.
Sau cuộc đảo chính 1962, Hội đồng Cách mạng do Ne Win cầm đầu đă công bố một bản tuyên ngôn minh định kế hoạch được mệnh danh là kế hoạch xă hội hóa nhằm tạo ra “một xă hội không c̣n cảnh người bóc lột người”. Bản tuyên ngôn “phủ nhận đấu tranh giai cấp”, v́ cho rằng con người vốn không b́nh đẳng về tinh thần cũng như vật chất nên phải có sự chênh lệch, tuy nhiên, không thể chấp nhận những chênh lệch về lợi tức không hợp lư. Nhà nước xă hội vẫn chấp nhận quyền tư hữu, nhưng tư sản chỉ được tạo nên bởi chính sức cần lao của cá nhân chứ không bằng các hành vi mờ ám, gian manh”.
Cũng trong bản tuyên ngôn, Hội Đồng Cách Mạng đă cho rằng đem áp dụng chế độ dân chủ đại nghị ở các xă hội chậm tiến là không thực tế. Chính quyền cần phải tự dành một giai đoạn chuyển tiếp để hướng dẫn quần chúng. Tuy nhiên, Ne Win đă không minh định giai đoạn ấy là bao lâu.
Dựa vào ư niệm trên, nhà nước đă trực tiếp điều khiển tất cà các ngành sản xuất và phân phối yếu phẩm. Cho tới nay, đời sống dân chúng đă trở nên rất khó khăn v́ dù nỗ lực đến mấy các xí nghiệp quốc doanh vẫn chưa thỏa măn đủ nhu cầu tiêu thụ của quần chúng.
Các kư giả Tây phương vẫn thường chế nhạo cảnh tượng này bằng các kể những câu chuyện như “mua một cái bàn chải đánh răng cũng phải có giấy phép và phải chờ đợi lâu lắc”, hoặc “các quân nhân thiếu kinh nghiệm về hoạt vụ kinh tế đă tỏ ra vụng về trong việc lưu trữ và phân phối đến nỗi ở kho trung ương, thực phẩm hư thối phải đổ xuống sông Rangoon, trong khi tại các cửa hàng mậu dịch th́ vơi xọp!” Dù chế nhạo như vậy họ vẫn phải công nhận “chắc chắn là Ne Win đă đạt được một trong những mục tiêu của ông ta là đoạt lại chủ quyền kinh tế vốn ở trong tay ngoại nhân như Anh, Ấn, Tàu từ bao nhiêu năm nay” [4].
Khúc Rẽ Phải Tới
Dấn thân vào “con đường tiến tới xă hội chủ nghĩa kiểu Miến Điện” có thể nhân dân Miến đă phải sống trong t́nh trạng thiếu thốn về vật chất và tạm thiếu cả tự do, nhưng nếu muốn đạt được chủ quyền chính trị người ta phải trả bằng máu th́ việc đạt được chủ quyền kinh tế đâu có phải trả bằng sự cam khổ nhất thời tưởng cũng chưa hẳn là quá đắt. Tuy nhiên, sự cam khổ không thể kéo dài măi, nhất là sự kéo dài ấy lại chỉ do cung cách điều hành vụng về của giới lănh đạo. V́ vậy mà gần đây mới có những vụ phản đối chính sách của chính phủ một cách khá ồn ào, quan trọng nhất là vụ quân loạn quân miền Đông (phe quốc gia do U Nu lănh đạo) đấu tranh vũ trang nhằm lật đổ chính phủ. Phải chăng đó là những lời cảnh cáo sâu sắc nhất cho những người đương quyền! Từ sự việc này, những người quan sát t́nh h́nh Miến đều cảm thấy sớm muộn ǵ Miến cũng sẽ phải thay đổi đường lối sau khi đạt đưọc những mục tiêu đầu tiên.
Về đối ngoại, Miến không thể tự sống bưng bít măi, cũng không thể mở cửa đón một đại cường nào v́ như vậy là trái với đường lối không liên kết của Miến. Liên hệ quốc tế nếu có chắc chắn cũng sẽ không ngoài mối liên hệ địa phương với các quốc gia Đông Nam Á Như báo Nhân Dân Lao Động, cơ quan ngôn luận chính thức của Miến, số tháng 4 năm 1968 đă viết “Thực tế chính trị quốc tế đ̣i hỏi phải có sự tổ hợp rộng lớn hơn giữa các quốc gia Đông Nam Á với nhau” [5].
Tuy nhiên cho đến nay, ngay cả cái việc bắt liên lạc với chính các quốc gia Đông-Nam-Á, Miến cũng chưa làm được. V́ như ai nấy đều thấy, hầu hết các quốc gia Đông-Nam-Á c̣n lại đều có liên hệ mật thiết với các phe đế quốc đang cầm chịch cho cuộc tranh chấp đẫm máu ở vùng này. Nên, nếu đă tránh không mở cửa cho đế quốc nhào vào xâu xé th́ chắc chắn Miến cũng không dại dột móc nối với các đàn em đế quốc [6].
------------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú: [1] Nhóm thực dân Anh chủ trương chia cắt Miến Điện do D. Smith, nguyên thống đốc Anh ở Miến Điện cầm đầu. Nhóm này đă quy tụ trong một hội lấy tên là Hội Bạn Dân Miền Núi và đă chính thức đưa ra trước nghị viện Anh hồi đầu tháng 11 năm 1947, đề nghị chia cắt bằng cách thành lập nhiều nước tự trị chung quanh Miến Điện chính quốc. Nhóm này chủ trương sẽ lũng đoạn toàn vùng thuộc địa cũ qua các nước tự trị của các dân tộc thiểu số mà nhóm tin tưởng là sẽ nắm đầu được.
[2] Từ 1932 đến 1942, v́ bờ biển Trung Hoa bị Nhật phong tỏa nên Anh Mỹ phải tiếp tế cho Trung Hoa qua đất Miến. Trong dịp này quân lính Quốc Dân Đảng và công dân Miến đă làm con đường từ Lashio (Tây Bắc Miến) đến Côn Minh tỉnh Vân Nam ngoằn ngoèo theo triền núi dài 1.100 km trong khi theo đường chim bay chỉ có 330 km. Trục lộ được đặt tên là Đường Miến Điện (Burma Road) và do tướng Cọp bay Claire Chennault bảo vệ.
[3] William O. Douglas, North From Malaya, Doubleday, New York, 1953.
[4] Hai tài liệu cơ bản về chủ nghĩa xă hội kiểu Miến do Bộ Thông Tin Miến Điện ấn hành. The Burmese Way to Socialism: The Policy Declaration of the Revolutionary Council (1962) và The Burma Socialist Progam Party Philosophy (1963).
[5] Bài “Why Ne Win Went Visiting” của Louis Kraar, Life, ấn bản Á châu, số 10, bộ 44, ngày 27-5-1968.
[6] Quan điểm về Đông Nam Á của Ne Win đă được biểu lộ qua lời phát biểu sau trong cuộc viếng thăm Mă Lai Á và Singapore năm 1968 “Dù hiện nay bóng đen của cuộc tranh chấp giữa các lực lượng từ ngoài vùng tới đă che phủ lên toàn thể sân khấu chính trị, người Miến chúng tôi vẫn tin rằng cuối cùng chỉ có lực lượng của chính vùng này mới thắng và mới đóng vai tṛ quyết định trong việc lựa chọn một h́nh thái cho ĐNA mai sau mà chúng ta sẽ sống. Về phần chúng tôi, chúng tôi nh́n trước thấy một h́nh thái ĐNA trong đó mỗi quốc gia sẽ tự do sinh hoạt theo lối sống riêng của ḿnh. Chúng tôi tin rằng một cộng đồng các quốc gia như vậy cũng có thể giúp mỗi nước sống ḥa b́nh và thân hữu với lân bang. Nhưng t́nh trạng đó sẽ không tự đến: tất cả các quốc gia trong vùng phải hành động để đạt tới” (chú thích 5.)
Chương 10 –
KAM-PU-CHIA: MỘT THẾ TRUNG LẬP CHÔNG CHÊNH
Truyện cổ Kam-pu-chia phỏng theo sự tích Ấn Độ kể rằng: xưa, thế gian tràn ngập quỷ ma. Trời muốn tẩy sạch mặt đất, bèn sáng tạo ra nàng Apsara Tilottama kiều diễm và cho nàng xuống trần. Apsara Tilottama đă dùng sắc đẹp của ḿnh dụ cho các Ma vương đánh lộn và chúng Ma vương giết nhau măi cho đến không c̣n mống nào, nhờ đó mà thế gian này tồn tại.
Và, với người Khmer dưới thời Sihanouk, họ cũng cho rằng chính sách tuyệt diệu hơn cả là ở giữa, mặc cho các cường lực bên ngoài tranh giành, chống đối nhau. Họ tự phụ ngầm với cái khôn ngoan của Apsara Tilottama mà học tự cho là đă nắm chắc được; nhưng bề ngoài, biện bạch một cách khiêm tốn hơn, Sihanouk nói với mọi người “Khi hai con voi đang xung đột th́ con kiến chỉ biết đứng ngoài mà ngó chứ c̣n làm ǵ hơn được!”
Trên thực tế, Sihanouk đă không chỉ đứng ngó với tư thế một con kiến. Người ta đă thấy con kiến Kam-pu-chia nhiều lần ngả về phía voi này để làm áp lực với voi kia và ngược lại. Hành động theo phản ứng ấy đă đưa đẩy bảy triệu dân Kam-pu-chia vào cái thế chông chênh nguy hiểm, cái thế của kẻ leo dây, tâm không vững, chủ đích không rơ mà dây th́ dài vô tận! Và cuối cùng kẻ leo dây đă ngă. Nếu có c̣n lại cái ǵ th́ chẳng qua cũng chỉ là một bài học đáng để chúng ta suy ngẫm.
15 Năm Một Bộ Mặt
Sau hiệp định đ́nh chiến Genève về Đông Dương, khi các lực lượng vũ trang cộng sản không c̣n là mối nguy cơ cho Kam-pu-chia nữa, Sihanouk bắt đầu mưu tính diệt trừ các phe quốc gia đối lập, đặc biệt là nhóm Sơn Ngọc Thành và đảng Dân Chủ. Trong dịp này, Sơn Ngọc Thành đă xin hội kiến với Sihanouk để trở về hợp tác và hứa trung thành với Hoàng gia, nhưng với tính cố chấp sẵn có, Sihanouk đă đáp lại bằng cách tố cáo Thành là kẻ thù của quốc vương, của chính phủ, của nhân dân, và dồn Thành vào cái thế phải tiếp tục chống lại Sihanouk tới cùng.
Về đảng Dân Chủ, Sihanouk nhận thấy ảnh hưởng vẫn c̣n rất mạnh, nên một mặt ông ta cứ lần lữa tŕ hoăn tổ chức bầu cử, mặt khác ông ta cho cựu thủ tướng Yem Sambaur đứng ra quy tụ các đảng phái thân chính phủ lại thành Liên minh Sahapak (Liên Minh Thống Nhất) để dễ bề đương đầu. Liên minh Sahapak là tổ chức tập hợp các cựu đảng Tự Do, Dân Chủ Tiến Bộ, Khmer Phục Hưng, Chiến Thắng Đông Bắc và Canh Tân Quốc Gia; nhưng các đảng nhỏ này vốn quá yếu không có bao nhiêu quần chúng đảng viên, nên Liên minh tập hợp cũng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn là tan ră.
Rơ ràng những cận thần của Sihanouk không có người nào vượt trổi lên, đủ uy tín để quy tụ quần chúng. Cuối cùng Sihanouk đành nhào hẳn vào cuộc ganh đua ảnh hưởng bằng cách thoái vị, nhường ngôi cho cha là Norodom Suramarit (đầu tháng 3 năm 1955) để có thể bước ra hoạt động chính trị như một chính khách mà không hại ǵ đến uy tín hoàng gia.
Cuối tháng 3 năm 1955, Sihanouk công bố việc thành lập Tập Đoàn Xă Hội Nhân Dân (Sangkum Reastr Niyum). Tập đoàn này vẫn được gọi tắt là đảng Sangkum; dù theo Sihanouk, đó không phải là một đảng mà là một tập hợp toàn thể nhân dân Khmer vượt lên trên đảng phái. Trong các cuộc vận động để thu hút đảng viên, Sihanouk luôn luôn diễn tả Sangkum là trung thành với hoàng gia, chống Sangkum là chống hoàng gia. Dân Kam-pu-chia, trong một tŕnh độ c̣n ấu trĩ về sinh hoạt dân chủ, đă không đặt thành vấn đề lựa chọn trước hoàng gia. Hoàng gia đối với họ là trên hết và trước mắt họ Sihanouk vẫn là quốc vương dù ông ta đă thoái vị. V́ vậy chỉ trong một thời gian nhắn, Sangkum đă thu hút được một số đảng viên đông đảo và gây được một ảnh hưởng lớn lao trong quần chúng.
Trong cuộc bầu cử ngày 11 tháng 9 năm 1955, Sangkum đă thu được 83% phiếu, Dân Chủ được 12%, c̣n đảng Pracheachon (Liên Đoàn Nhân Dân, được coi là do CS tổ chức) đạt được 4%. Đảng Dân Chủ ngày càng ṃn mỏi dần và tới tháng 8 năm 1957 th́ suy sụp hẳn trước sự công kích của Sihanouk làm tan ră nhóm lănh đạo. Tới cuộc bầu cử ngày 23 tháng 3 năm 1958 th́ chỉ c̣n Pracheachon đối lập với Sangkum, nhưng kết quả bầu cử đă chặt mất chân đứng trên chính trường của Pracheachon, v́ Sangkum đă thâu hết 99,9% phiếu bầu.
Sự thắng thế của Sangkum đă làm cho sinh hoạt chính trị trở nên lắng dịu hẳn ở thủ đô, v́ lúc ấy quốc hội gồm toàn các dân biểu Sangkum. Nhưng bên trong không phải là không có rạn nứt trầm trọng. Thật sự Sangkum không phải là không có chủ trương rơ rệt, không nhằm đấu tranh cho một dường hướng chính trị mà một chính đảng phải có, nên quần chúng đảng viên đă được tập hợp một cách rộng răi đến nỗi ngay trong tổ chức cũng khó mà t́m ra nỗi một mẫu số chung về bất kỳ địa hạt nào. Những tiêu chuẩn mơ hồ về “nền dân chủ b́nh đẳng và chủ nghĩa chân xă hội” của Đảng chỉ là những danh từ được hiểu một cách khái quát mà nhà cầm quyền muốn diễn tả thế nào cũng được.
Đầu năm 1959, một biến cố xẩy ra đă hé cho người ta thấy rơ tính chất phức tạp bên trong của cái bề mặt chính trị phẳng lặng lúc ấy. Đó là một âm mưu khuynh đảo chính phủ Sihanouk của bộ ba Sơn Ngọc Thành, Dap Chhuon và Sam Sary. Với Sơn Ngọc Thành (khi ấy c̣n ở ngoài bưng) và Dap Chhuon (một trong những cựu lănh tụ Khmer Issarak, khi ấy đang là tỉnh trưởng Siem Reap) th́ không ai lấy ǵ làm lạ, nhưng với Sam Sary th́ thật là khó hiểu. Sam Sary là một cận thần của Sihanouk, đă từng giữ những chức vụ ngoại trưởng, phó thủ tướng, đại sứ ở Luân Đôn, khi ấy đang là tổng thư kư đảng Sangkum. Sau vụ này chỉ có Dap Chhuon bị hạ sát, Sơn Ngọc Thành th́ vẫn không ló mặt, c̣n Sam Sary th́ trốn sang Nam Việt Nam.
Tháng 4 năm 1960, vua Norodom Suramarit tạ thế, Sihanouk đă từ chối tái nhận vương miện, cũng không đặt con cả lên ngai vàng và đồng thời cũng ngăn cản sự đề bạt một người chú ông lên kế vị. Sau, hoàng tộc đă đặt ba vị nhiếp chánh do hoàng hậu Kossamak, mẹ Sihanouk, đứng đầu.
Mối băn khoăn của Sihanouk là làm thế nào vừa lănh đạo chính phủ vừa không mất chân đứng trong thể chế đệ ngũ cộng hoà Pháp. Thế là ông tự đặt ra một chức vị quốc trưởng mới cho ḿnh và chức vụ này đă dược hợp thức hóa trong cuộc trưng cầu dân ư ngày 5 tháng 6 năm 1960. Với chức vị quốc trưởng trong một nước quân chủ lập hiến, thực sự Sihanouk đă tái nhận vai tṛ quốc vương, nhưng ông ta lại tránh danh hiệu này để dễ bề nhúng tay vào hành pháp.
Tuy nhiên, như thế vẫn chưa được Sihanouk coi là đủ, v́ dưới tổng thống Pháp, dù là tổng thống đầy quyền uy của đệ ngũ cộng hoà, vẫn c̣n có thủ tướng trực tiếp điều khiển nội các. Cho nên, ngay khi chính phủ Pho Proeung từ chức sau vụ một nhân viên người Pháp biển thủ hai triệu Mỹ kim của ngân hàng Quốc gia (ngày 14 tháng 1 năm 1961), Sihanouk bèn sáng chế ra một thứ quốc trưởng mới có quyền hành kiểm soát cả lập pháp lẫn hành pháp và trực tiếp điều khiển hội đồng nội các. Ngày 23 tháng 1, quốc hội đă bỏ phiếu hợp thức hóa dự định của Sihanouk và ngày 28 tháng 1, Sihanouk thành lập xong tân chính phủ. Kể tứ đó, quốc hội đă trao toàn quyền cho quốc trưởng, và không c̣n mảy may khả năng đặt vấn đề tín nhiệm hay bất tín nhiệm chính phủ nữa.
Sihanouk đă tự vạch ra một vai tṛ kỳ lạ trong sinh hoạt chính trị và làm tan ră hoàn toàn những viên gạch đắp móng cho nền dân chủ phôi thai của Kam-pu-chia trước đây. Nhưng với nhân dân, dù Sihanouk có làm ǵ đi nữa cũng chẳng ai ta thán được, v́ ai cũng nhớ Sihanouk đă là vua! Nếu có những kẻ phê b́nh, chống đối quốc trưởng, th́ đó chỉ là những phần tử mà Sihanouk gọi là “bọn trí thức non không làm nhưng chỉ thích trỉ chích người lớn.” Cái “bọn trí thức non” ấy ngày càng đông đảo và càng ồn ào, nhưng thực tế không nguy hiểm cho chế độ. Mối nguy ch́m lẩn bên trong, kín nhẹm hơn, sâu xa hơn, lại chính là những tướng lănh tay chân của Sihanouk, những người thường được Sihanouk dùng làm lá bài hù bọn tả phái trẻ.
Hai bộ mặt lớn nhất trong đám tướng tá cầm đầu quân đội là Lon Nol và Sirik Matak. Sirik Matak là hoàng thân, lại thuộc ḍng họ chính thống, nên sau này Sihanouk đă coi là đối thủ đáng ngại. Từ 1967, Matak đă bị đẩy đi làm đại sứ để tránh “nội họa”. C̣n Lon Nol, dù sao cũng là một quân nhân thuần túy, lại thường tỏ ra rất phục ṭng nên Sihanouk ít để ư hơn.
Trên chính trường thời Sihanouk, ngoài bọn phong kiến, trí thức trẻ, một số ít tướng tá, tưởng cũng c̣n phải kể thêm một thế lực khác đă tạo được chân đứng từ cuộc bầu cử 1966: đó là giới đại điền chủ. Điền chủ ở Kam-pu-chia đă ngoi lên được, cụ thể là đă lọt vào quốc hội, là nhờ tổ chức bầu cử tương đối cởi mở hơn sau cuộc thăm viếng của De Gaulle vào mùa hè cùng năm. Chính từ cuộc thăm viếng này, thế thăng bằng biểu kiến của Sihanouk đă sụp đổ. Sihanouk và chế độ của ông đă tự biến Kam-pu-chia thành tiền đồn Đông Nam Á của chủ nghĩa De Gaulle với những màn khích động về đối ngoại làm ngơ ngác các nước láng giềng.
Trong Cuộc Tranh Dành Quốc Tế
Về đối ngoại, trước đây mặc dầu có cái vẻ cứng rắn, nhưng Sihanouk lại luôn luôn ở trong t́nh trạng dễ chao động, cái hoàn cảnh của người leo dây phải nghiêng người về bên này để giữ cho khỏi rơi về bên kia. Sihanouk thường nhắc nhở quần chúng chính sách trung lập mà ông chủ trương. Ông lấy lịch sử ra để dẫn chứng: người xưa đă sai lầm khi chút chút lại chạy ra ngoài cầu viện ngoại bang để giải quyết những chuyện lộn xộn nội bộ, nên ngoại bang mới có dịp xâu xé đất nước này. Câu chuyện con kiến trước cảnh hai voi đánh lộn cũng là h́nh ảnh Sihanouk thường hay đề cập đến khi muốn nói về cái thế đứng ngoài của Kam-pu-chia trước cuộc tương tranh của hai phe tư bản và cộng sản quốc tế.
Chính sách trung lập đối với Kam-pu-chia là một nhu cầu để khỏa lấp những yếu tố được coi là có phương hại đến an ninh quốc gia. Bốn yếu tố hàng đầu được Sihanouk liệt kê gồm:
1. Sự yếu kém của lực lượng quốc pḥng Kam-pu-chia.
2. Mối hiểm nguy do hai quốc gia láng giềng Thái Việt gây nên.
3. Nhược điểm về địa lư của Kam-pu-chia.
4. Khả năng bành trướng xuống Đông Nam Á của Trung Cộng.
Về sự yếu kém của lực lượng quốc pḥng, Sihanouk đă không nhằm cải thiện v́ ông quan niệm nhân lực hiện cần thiết cho việc phát triển kinh tế và xă hội hơn là mọi mục tiêu nào khác. Thực ra Sihanouk đă nh́n thấy rơ vai tṛ đặc biệt của quân đội ở các nước mới thâu hồi độc lập, nếu để cho lực lượng này đủ mạnh và tập trung quyền chỉ huy th́ sẽ dễ trở thành mối nguy cho chính quyền. Cho nên, ở Kam-pu-chia, quân đội chính quy chưa từng vượt quá con số 35.000 người (c̣n kém cả lực lượng cảnh sát) dưới thời Sihanouk. Hơn nữa, lực lượng nhỏ bé này c̣n bị cấm tham gia các tổ chức chính trị và luôn luôn được phân tán ra các tỉnh xa thủ đô. Để lấp vào hố trống quốc pḥng, nhằm chống đỡ các cuộc xâm lược nếu có, theo luật trung lập đă được quốc hội phê chuẩn ngày 11 tháng 9 năm 1957, chính phủ Kam-pu-chia “có quyền” kêu gọi Liên Hiệp Quốc và quân lực bạn (?) tới hỗ trợ.
Và điều mà Sihanouk gọi là mối hiểm nguy do hai quốc gia láng giềng tạo nên, thật sự chỉ là mối hiểm nguy cho riêng chế độ Sihanouk, nhưng đă được phóng đại như sự đe doạ thường trực quốc gia Kam-pu-chia và tạo thành huyền thoại tiêm nhiễm vào đầu óc dân chúng để dễ bề lợi dụng khi cần. Ngày nay không một chính phủ Thái hay Việt nào lại có thể tiếp tục nuôi dưỡng cái mộng nuốt trọn Kam-pu-chia của các triều đ́nh xa xưa. Huyền thoại Thái Việt xâm lược được lợi dụng nhiều nhất trong cuộc tuyên truyền chống các nhóm ly khai. Các lực lượng Khmer Issarak, Khmer Serei được Sihanouk gán cho nhăn hiệu tay sai Thái hoặc Việt để gây ḷng thù ghét trong quần chúng nhất là lực lượng sau trong cuộc đảo chính hụt 1959 đă để lộ nhiều bằng chứng cho thấy có sự nhúng tay của Sàig̣n. Chính v́ những lộn xộn ở biên giới và v́ những hoạt động của các lực lượng vơ trang chống chính phủ, Sihanouk đă đi đến quyết định đoạn giao với Thái năm 1961 và sau đó với Việt Nam Cộng Ḥa năm 1963.
Ngược lại đối với Cộng sản Việt, Sihanouk lại luôn luôn tỏ thái độ ḥa hoăn, nhượng bộ. Năm 1965, Sihanouk đă thỏa hiệp với Bắc Việt và Cộng sản Miền Nam về việc cho phép CS chuyển quân ngang lănh thổ Kam-pu-chia và nhận đồ tiếp tế qua cảng Sihanoukville. Mỹ đă tố cáo rằng quân dụng, vũ khí của Nga và Trung Cộng đă được chở tới Sihanoukville nói là để viện trợ cho Kam-pu-chia, nhưng chỉ có một phần nhỏ được chở về căn cứ tiếp vận Kompong Speu của quân đội hoàng gia, c̣n phần lớn được chuyển tới các địa điểm tiếp nhận ở biên giới của CS Việt, mỗi tháng không dưới 500 tấn.[1] Năm 1969, tiến xa hơn nữa, Phnom Penh đă chính thức lập quan hệ ngoại giao với “chính phủ” của CS Nam Việt. Đổi lại hảo ư này, Bắc Việt và CS Nam Việt đă công nhận đường biên giới do Sihanouk vạch ra.
Trong ṿng dăm năm trước chiến biến 1970, lực lượng CS đă trú đóng trên lănh thổ Kam-pu-chia ít nhất là ba sư đoàn (chừng 30.000 quân) dọc biên giới từ vùng Mỏ Vịt tới Tam Biên. Lúc đầu Sihanouk c̣n phủ nhận sự việc này nhưng sau ông ta xác nhận nhưng cho là chẳng làm ǵ hơn được v́ những vùng biên giới mà CS Việt trú đóng toàn là rừng rậm không thể kiểm soát nổi. Đối với Sihanouk, đó cũng là nhược điểm về địa lư có phương hại trực tiếp đến nền an ninh Kam-pu-chia!
Tuy nhiên nh́n sâu vào vấn đề, người ta thấy thực sự Sihanouk đă có mặc cảm bất lực trước sự bành trướng của Trung Cộng. Sihanouk cũng như các cận thần của ông tin rằng Trung Cộng sẽ bành trướng thế lực xuống Đông Nam Á và Mỹ sẽ không thể kiềm chế nổi. Cái thế sa lầy của Mỹ ở Việt Nam càng làm cho Sihanouk tin ở lập luận của ḿnh. Cho nên đối với Sihanouk, ngăn cản cuộc nam tiến ấy là một điều bất khả, nhưng có thể dùng sự khôn khéo để né tránh cho riêng ḿnh được chừng nào hay chừng nấy. Về phương thức tiến hành việc bành trướng của Trung Cộng, Sihanouk đă có những nhận xét khá tinh tế qua bài viết trên tạp chí Preuves vào đầu năm 1970, vài tuần trước khi bị lật đổ, như sau: “Trung Cộng không gửi quân, nhưng trong bóng tối, họ dựng lên những cuộc tranh chấp phá hoại, khiến cho người Khmer chống người Khmer, người Lào chống người Lào, người Việt Nam chống lại người Việt Nam, và cứ thế…”
Đối với Mỹ, từ 1955 tới 1963, Kam-pu-chia đă nhận 270 triệu Mỹ kim viện trợ kinh tế và 94 triệu Mỹ kim viện trợ quân sự. Nhưng, đột nhiên cuối năm 1963 Sihanouk khước từ viện trợ và cáo giác Mỹ đă trợ giúp các phong trào ly khai Kam-pu-chia chống chính phủ của ông. Mối bang giao Mỹ-Kam-pu-chia rạn nứt, cho tới 1965 th́ vỡ hẳn. Năm 1969, Sihanouk đă tuyên bố trắng ra là ông ta chỉ coi Hoa Thịnh Đốn như lá bài để tố phe Cộng khi cần. Nếu cộng sản làm tới trong việc giúp du kích Kam-pu-chia hoạt động th́ ông ta sẽ nghiêng về phía Mỹ ngay, dù chiến tranh Việt Nam chưa chấm dứt. Nhưng ngược lại, nếu Mỹ tiếp tục làm tới trong sự giúp các lực lượng ly khai, ông ta cũng không ngần ngại ǵ mà không mở cửa cho Nga và Trung Cộng can thiệp.
Sihanouk không chỉ tuyên bố suông, chính sách trung lập của ông quả đă xây dựng trên cái thế dựa dẫm ấy, cái thế dựa dẫm đă duy tŕ sự tồn tại của chế độ ông ta nhưng sau cùng cũng đă quật ngă chế độ ấy.
Ốc Đảo Sụp Đổ
Những diễn biến đưa đến sự sụp đổ chế độ Sihanouk đă xảy ra thật mau chóng, vỏn vẹn chỉ trong ṿng 10 ngày giữa lúc Sihanouk đang du ngoạn bên Pháp.
Lon Nol vốn được coi là một nhân vật cực hữu trong chính quyền Sihanouk, đă được Sihanouk chỉ định làm thủ tướng thay Penn Nouth từ ngày 1 tháng 8 năm 1969. Làm việc vừa được một tháng th́ Lon Nol bỏ sang Pháp chữa bệnh, giao chức vụ quyền thủ tướng lại cho tướng phụ tá của ông là Sirik Matak. Tháng 1 năm 1970, Sihanouk cũng đi Pháp, cũng nói là để chữa bệnh. Chủ tịch quốc hội Cheng Heng xử lư thường vụ chức vị quốc trưởng. Đầu tháng 3 năm 1970, Lon Nol từ Pháp trở về Phnom Penh. Chính biến bắt đầu xảy ra.
Ngày 8 tháng 3 năm 1970, dân Svay Riêng biểu t́nh bạo động chống sự hiện diện của quân đội cộng sản Việt tại tỉnh này. Ngày 11 tháng 3 năm 1970, biểu t́nh lan lên Phnom Penh. Các toà đại diện Bắc Việt và Cộng Sản Nam Việt bị phá. Ngày 12 tháng 3 năm 1970, Lon Nol công bố kỳ hạn ba ngày cho quân đội CS Việt phải rút khỏi Kam-pu-chia và đồng thời hủy bỏ hiệp ước tái kư ngày 12 tháng 9 năm 1969 cho phép cộng sản sử dụng cảng Sihanoukville. Ngày 15 tháng 3, chính phủ Lon Nol đặt Kam-pu-chia trong t́nh trạng một quốc gia đang lâm nguy và mọi quyền hành hiến định đều hủy bỏ. Ngày 18 tháng 3, quốc hội Kam-pu-chia biểu quyết truất phế Sihanouk khỏi chức vụ quốc trưởng và Cheng Heng được chỉ định tạm thay thế.
Về phía Sihanouk, khi nghe tin có biến động ở Phnom Penh, ông đă vội vă bay sang Mạc Tư Khoa rồi sau đó sang Bắc Kinh ngày 13 tháng 3 năm 1970. Mười ngày sau, Sihanouk tung ra bản tuyên cáo 5 điểm [2] bày tỏ một lập trường dứt khoát đương đầu với tân chế độ ở Phnom Penh, nhận quân đội CS là quân đội của ḿnh, lập Mặt Trận Thống Nhất Dân Tộc Kam-pu-chia và sau đó lập chính phủ lưu vong dưới sự bảo trợ của Bắc Kinh.
Ốc đảo trong chiến trường Đông Dương sụp đổ từ đấy. Phe Phnom Penh đứng hẳn về phía Mỹ, chấp nhận việc quân đội Mỹ từ Nam Việt Nam tiến vào lănh thổ Kam-pu-chia hành quân phá cơ sở hậu cần của cộng sản từ ngày 30 tháng 4 năm 1970. Trong khi Sihanouk phản ứng lại bằng các đứng hẳn sang khối Cộng Sản Trung Hoa và Việt Nam mặc dầu trong thâm tâm ông ta không bao giờ tin tưởng vào Cộng Sản.
------------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú: [1] U.S. News and World Report số 2 bộ LXVI ngày 20-1-1969.
[2] Tuyên cáo 5 điểm của Sihanouk ngày 23 tháng 3 năm 1970:
- Với danh nghĩa quốc trưởng hợp pháp, nay giải tán các cơ cấu lănh đạo hiện tại gồm nội các, quốc hội và hội đồng hoàng gia Kam-pu-chia.
- Tiến hành việc thành lập một chính phủ đoàn kết dân tộc.
- Tổ chức một hội nghị gồm các giới chức Kam-pu-chia trước khi t́nh h́nh trở lại b́nh thường.
- Thành lập quân đội giải phóng dân tộc để giải phóng tổ quốc.
- Thành lập Mặt Trận Thống Nhất Dân Tộc Kam-pu-chia do sự hợp nhất của các thành phần trên.
Chương 11 –
XỨ LÀO: CHIẾN TRANH QUA BA HIỆP ĐỊNH HOÀ B̀NH
Chiến tranh tự nó vốn đă phức tạp, nhưng chiến tranh ở Lào mới quả là phức tạp ghê gớm. Thật khó mà có một danh từ nào để gọi cho đúng nghĩa cuộc chiến ở đó. Một dân tộc hiếu hoà vô địch như dân tộc Lào, thế mà cứ bị đẩy vào ṿng khói lửa! Một vùng đất túi kẹt không có một tác dụng chiến lược đáng kể nào thế mà lại bị đủ mọi thứ cường lực nhào vào xâu xé!
Chung quy chỉ v́ chiến tranh Việt Nam nên mới có chiến tranh Lào, chỉ v́ muốn tranh thắng ở Việt Nam, nên những kẻ đối chiến mới phải chiếm đoạt lănh thổ và chận giữ nhau ở Lào. Thành ra, bảo rằng dân tộc Lào nhỏ bé đă bị “cháy thành vạ lây” cũng không ngoa. Thân phận Lào đă đương nhiên bị ràng buộc vào thân phận Việt. Vấn đề Việt Nam không được giải quyết th́ vấn đề Lào cũng sẽ vẫn c̣n đó. Hiệp định đ́nh chiến ở Việt Nam đă được kư kết và đă bị thường xuyên vi phạm, th́ hiệp định đ́nh chiến ở Lào cũng sẽ chẳng được ai tôn trọng.
Trong lá thư gửi ông hoàng em Souphanouvong (chủ tịch Mặt Trận Lào Yêu Nước của Cộng Sản) nhân dịp Tết dương lịch 1973, ông hoàng anh Souvanna Phouma (đương kim thủ tướng) đă viết “Tại sao chúng ta lại cứ phải chờ đợi nước khác (ư chỉ Việt Nam) giải quyết xong công việc của họ rồi chúng ta mới giải quyết việc của ta?” Vấn nạn của ông Phouma thật đáng suy nghĩ, nhưng đồng ư với ông th́ không; v́ điều ông muốn nói quả có hợp t́nh, song không hợp lư. Cái lư rành rành trước mắt là cả hai anh em ông, lănh tụ hai phe đối nghịch, đều chỉ là cái bung xung của đế quốc mà thôi! Đă là cái bung xung th́ c̣n tự giải quyết với nhau thế nào được. Đế quốc không thuận nhau, các ông vẫn c̣n phải tiếp tục mang mặt nạ (cho đỡ ngượng) để mà chửi nhau là đồ tay sai đế quốc, mặc dầu ít ra cũng đă có hai lần các ông ngồi chung với nhau trong thứ chính phủ được gọi là chính phủ liên hiệp.
Liên Hiệp I
Hiệp định đ́nh chiến về Đông Dương được kư kết ở Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954 đă quy định quân lực Pháp và CS Việt cùng rút khỏi xứ Lào trong ṿng ba tháng sau ngày ngưng bắn [1], c̣n quân CS Lào được trấn đóng ở hai tỉnh Phong Saly và Sầm Nứa cho tới khi có bầu cử thống nhất Lào quốc vào năm 1955.
Hiệp định Genève 1954 đương nhiên đă là một văn kiện chia cắt đất Lào và tạo ra những tranh chấp nội bộ do ảnh hưởng từ bên ngoài dẫn đến cuộc chiến tranh làm lở lói, đau xót triền miên cho đất nước nhỏ bé này.
Khi tŕnh bày quan điểm của phái đoàn hoàng gia Lào, đại diện Phoui Sananikone tại hội nghị Genève đă cho rằng:
- Lào vốn là một nước độc lập (?) theo hiệp ước 1953 với Pháp.
- Như vậy phe đối chiến ở Lào không thể được coi như lực lượng kháng chiến dành độc lập mà chỉ có thể là lực lượng xâm lăng của CS Việt.
- Lực lượng xâm lăng ấy phải triệt thoái ra khỏi Lào.
Quan điểm này quá cứng rắn nên không giải quyết được vấn đề CS Lào. Có người đă nghĩ đến một giải pháp mềm mỏng hơn là đưa đề nghị liên hiệp ra ngay lúc ấy để t́m cách hoà tan lực lượng CS trong đại khối quốc gia Lào, nhưng dĩ nhiên cũng lại gặp sự chống đối của phe Cộng (Nga, Trung Hoa, CS Việt.) Bằng chiến lược chung đă sẵn có, phe Cộng quyết duy tŕ lực lượng CS Lào để sử dụng sau này, do đó đă đưa ra đề nghị lấy hai tỉnh Phong Saly và Sầm Nứa làm nơi tập trung quân CS. Mendès France, thủ tướng và cũng là người cầm đầu phái đoàn Pháp, với tinh thần vô trách nhiệm (dĩ nhiên!) chỉ cốt sao cho xong việc, đă nhắm mắt chấp nhận đề nghị này.
Bầu cử 1955 đă được thực hiện, nhưng CS Lào tẩy chay không tham dự. Tuy nhiên, sau cuộc nói chuyện giữa anh em Souvanna Phouma và Souphanouvong, đôi bên đă đi đến thoả thuận là chính phủ Vientiane bảo đảm chính sách trung lập, Mặt Trận Lào Yêu Nước của CS sẽ trở nên một chính đảng hợp pháp, hai tỉnh Phong Saly và Sầm Nứa được tái sát nhập vào lănh thổ quốc gia và sau hết là việc chính quy hoá lực lượng vũ trang CS. Sau khi đă đạt được thoả thuận trên, Phouma đă thể hiện ngay chủ trương trung lập của ḿnh bằng cách bay đi Bắc Kinh, Hà Nội để gặp gỡ Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh và nhiều lănh tụ các nước CS khác.
Vượt qua nhiều khó khăn do những người cầm đầu hữu phái Lào gây ra, ngày 19 tháng 11 năm 1957, Phouma đă lập xong chính phủ liên hiệp đầu tiên ở Lào. Trong nội các Liên Hiệp có hai ghế dành cho Souphanouvong và Phoumi Vonvichit, đại diện Mặt Trận Lào Yêu Nước. Về chính trị, phe CS đă thực sự sinh hoạt trong h́nh thức chính đảng hợp pháp, tuy nhiên việc sát nhập lực lượng vũ trang của họ vào quân lực hoàng gia vẫn c̣n gặp nhiều trục trặc mà phần lớn do ở chủ trương giữ miếng của họ.
Ngày 4 tháng 5 năm 1958, trong một cuộc bầu cử bổ túc để tuyển thêm 21 dân biểu, Mặt Trận Yêu Nước đă chiếm chín ghế và phe trung lập thân cộng chiếm bốn. Nghĩa là tả phái thắng thế trông thấy nhờ sự phân hoá nội bộ của hữu phái. Mỹ không chấp nhận t́nh trạng ấy và Mỹ đă nhúng tay vào nội t́nh Lào để phá Liên Hiệp.
Một mặt Mỹ thao túng quốc hội Lào qua Uỷ Ban Bảo Vệ Quyền Lợi Quốc Gia (Comité De La Défense Des Intérêts Nationaux), một tổ chức chính trị của giới quân nhân, công chức cực hữu Lào do Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Mỹ (CIA) thành lập và tài trợ. Mặt khác, quan trọng hơn: Mỹ đă cúp ngang viện trợ Lào, sau một loạt tố cáo chính phủ Souvanna Phouma tham nhũng và điều hành bất chính ngoại viện. Chính phủ nào sống v́ viện trợ của Mỹ mà không tham nhũng và điều hành bất chính viện trợ ấy. Chẳng qua Mỹ vốn biết nhưng để yên, lúc nào cần sử dụng mới lôi món ấy ra đấy thôi.
Mỹ phá Liên Hiệp I, v́ trước hết Mỹ vốn không ưa dàn xếp theo kiểu Genève 1954, sau nữa Mỹ muốn chứng tỏ uy thế với phe phái tự nhận là đứng giữa mà Souvanna Phouma là đại diện. Theo Mỹ, Phouma là một nhân vật thân Pháp và có khuynh hướng thiên Cộng. Thật ra th́ không hẳn Phouma thiên Cộng, ông ta chỉ phản ảnh đúng tâm trạng họ hàng nhà vợ (Pháp) hồi ấy [2]. Tâm trạng Paris hồi ấy là oán ghét Mỹ tận thâm căn sau vụ bị Mỹ bỏ rơi cho quốc bại danh liệt ở Điện Biên.
Qua cuộc vận động gián tiếp của Mỹ, trực tiếp của Uỷ Ban Bảo Vệ Quyền Lợi Quốc Gia, quốc hội Lào đă bỏ phiếu bất tín nhiệm Phouma, buộc Phouma phải từ chức vào ngày 22 tháng 7 năm 1958; và sau đó với đa số hai phần ba, quốc hội đă chỉ định Phoui Sananikone lập nội các mới ngày 18 tháng 8 năm 1958. Sananikone đă bồi thêm một phát súng ân huệ cho Liên Hiệp I bằng cách loại hẳn thành phần CS Lào ra khỏi tân nội các.
Souphanouvong bèn tố cáo chính phủ mới vi phạm thoả ước nội bộ 1957, áp dụng những biện pháp khủng bố cựu cán bộ kháng chiến và đă ngỏ cửa cho Mỹ can thiệp vào nội t́nh xứ Lào. Cộng Sản Trung Hoa cũng phụ hoạ theo và cảnh cáo hữu phái Lào trong việc biến xứ Lào thành căn cứ quân sự của Mỹ. Cộng Sản Việt th́ lên tiếng ủng hộ Souphanouvong trong sự kêu gọi phục hoạt Uỷ Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến để điều tra những vụ vi phạm hiệp định Genève của nội các Sananikone. Trong khi ấy lực lượng vũ trang CS Lào ở vùng biên giới với sự hỗ trợ của Bắc Việt đă mở cuộc tấn công mới nhằm tái chiếm hai tỉnh Phong Saly và Sầm Nứa để lập lại căn cứ.
Giai Đoạn 1959-1961
Tháng 1 năm 1959, Sananikone đă ép quốc hội trao toàn quyền hành động cho ông ta về mặt đối nội. Tháng 4 năm 1959, quân đội hữu phái Lào bất thần bao vây hai tiểu đoàn CS Lào ở Luang Prabang và Cánh Đồng Chum sau khi đại tá Singkapo Choulamany của CS không chịu theo lênh sát nhập của Sananikone. Tiểu đoàn CS ở Luang Prabang đă quy hàng, nhưng tiểu đoàn ở Cánh Đồng Chum đă vượt ra khỏi lưới bao vây của quân chính phủ và rút lui về phía biên giới Lào Việt (ngày 18 tháng 5 năm 1959.) Chính v́ lư do này, chính quyền đă mượn cớ bắt giữ các lănh tụ CS ở Vientiane, trong đó có Souphanouvong.
Nội chiến bùng nổ và tiếp diễn. Trước viễn ảnh không lối thoát, càng ngày Sananikone càng tỏ ra mất dần khuynh hướng thiên hữu quá khích lúc đầu. Điều này đă làm phật ḷng những người trong phe cánh cũ của ông. V́ vậy việc phải đến đă đến: hai tháng sau lễ đăng quang của vua Savang Vatthana [3], Sananikone đă bị lật đổ trong một cuộc đảo chính êm nhẹm (tháng 11 năm 1960) do tướng Phoumi Nosavan, tổng trưởng quốc pḥng, và những phần tử trong Uỷ Ban Bảo Vệ Quyền Lợi Quốc Gia tổ chức.
Chính phủ mới thiên hữu hơn nữa đă được thành lập. Kouprasith Abhay làm thủ tướng lâm thời cho tới cuộc bầu cử tháng 4 năm 1960 th́ bị Tiao Somsanith, nhân vật vây cánh của Phoumi Nosavan, thay thế.
Chính phủ Somsanith chỉ tồn tại được vài tháng th́ bị đại uư Kong Le lật đổ trong một cuộc đảo chính (tháng 8 năm 1960). Kong Le là người gốc thiểu số vùng Tchéphone, Hạ Lào. Khi ấy ông ta đang chỉ huy Tiểu Đoàn 2 Dù, tiểu đoàn thiện chiến nhất của quân đội hoàng gia Lào. Nhằm ngày hầu hết nhân viên chính quyền tụ họp ở Luang Prabang để chuẩn bị lễ hoả táng vua Sisavang Vong, Kong Le đă đem quân chiếm giữ các cơ sở chính quyền ở Vientiane và đă thành công một cách dễ dàng.
Chính biến ở Vientiane đă được hợp thức hoá bằng cuộc bỏ thăm của quốc hội bất tín nhiệm chính phủ (đă bị lật đổ) Somsanith, đồng thời vua Savang Vatthana mời Phouma (qua sự yêu cầu của Song Le) ra lập chính phủ mới. Phouma đă sử dụng chiến thuật điều giải cũ của ông trong nỗ lực tái lập một chính phủ liên hiệp. Nhưng ngay từ lúc đầu ông đă thất bại v́ Phoumi Nosavan đă chạy xuống Hạ Lào nhập chung với phe Boum Oum, c̣n Souphanouvong mới trốn thoát khỏi trại giam ở Vientiane (tháng 5 năm 1960) và đang ở vùng biên giới Lào Việt, chắc chắn không dám về thủ đô trong một t́nh trạng bấp bênh sau một cuộc đảo chính.
Từ Savanakhet, Boum Oum đă cùng Nosavan thành lập uỷ ban cách mạng và chuẩn bị bắc tiến. Boum Oum là người thừa kế ḍng vua Champassak ở Hạ Lào. Mặc dầu không c̣n vương hiệu, nhưng nhờ uy thế gia đ́nh, với tính cách lănh chúa địa phương trong xứ Lào phong kiến, ông vẫn được coi là chủ nhân thực sự ở Quân Khu IV (gồm năm tỉnh cực Nam) cho tới thời ấy.
Ngày 9 tháng 12 năm 1960, quân đội miền Nam đă tiến chiếm Vientiane, đẩy quân Kong Le lên đường 13 phía bắc thủ đô. Boum Oum được quốc vương chỉ định làm thủ tướng ngày 12 tháng 12 năm 1960. Trong khi ấy, lực lượng CS đă lợi dụng t́nh thế, tiến chiếm Sầm Nứa một cách dễ dàng, đồng thời tràn về Cánh Đồng Chum bắt tay với quân Kong Le vào đầu năm 1961.
Cuối tháng 2 năm 1961, Phouma cũng về Cánh Đồng Chum và phối hợp với phe trung lập Kong Le cùng CS Lào lập hạt nhân cho chính phủ liên hiệp ở Khang Khay. Được các nước CS tiếp tục công nhận là người cầm đầu chính phủ Lào, Phouma đă xuất ngoại du hành nhiều nước để xin viện trợ. Nga Sô đă đáp ứng bằng cách tiếp tế vũ khí, đạn dược, nhiên liệu cho phe CS và trung lập ở Cánh Đồng Chum, trong khi Mỹ cũng ráo riết yểm trợ cho phe Boum Oum ở Vientiane.
T́nh h́nh đưa đến chỗ xứ Lào có hai chính phủ, mỗi chính phủ được một phần thế giới công nhận và yểm trợ. Chiến tranh uỷ nhiệm Nga Mỹ thể hiện rơ rệt nhất tại Lào trong lúc này. Nhưng cũng chính v́ thế mà cả Nga lẫn Mỹ đều cùng phải duyệt xét lại chính sách của ḿnh, v́ cả hai đế quốc đứng đầu hai khối quốc tế đều cùng e dè sự bành trướng của Trung Cộng xuống miền Nam. Do đó đế quốc đôi bên mới cùng thoả thuận đưa vụ Lào ra trước một hội nghị Genève mới để t́m phương thế giải quyết.
Liên Hiệp 2
Do sự thoả thuận ngầm bên trong, vào tháng 4 năm 1961, Anh và Nga với tư cách đồng chủ tịch hội nghị Genève 1954 đă đưa ra quyết định triệu tập hội nghị Genève mới về Lào. Hội nghị đă khởi họp ngày 15 tháng 5 năm 1961 với thành phần 14 phái đoàn tham dự [4]. Bên lề hội nghị vẫn là những vận động ngầm của hai bên Nga Mỹ. Ngày 4 tháng 6 năm 1961, trong thông cáo chung của cuộc họp thượng đỉnh Kennedy-Khrushchev, Nga Mỹ cùng chấp thuận h́nh thức trung lập cho xứ Lào và cùng nhấn mạnh đến sự quan trọng của một cuộc ngưng bắn có hiệu lực. Chính quyết định này của hai người cầm đầu hai đế quốc đối nghịch đă đưa đến thoả thuận giữa ba ông hoàng Lào, Souvanna Phouma, Boum Oum và Souphanouvong, tại Zurich ngày 22 tháng 6 năm 1961 về việc thành lập một chính phủ liên hiệp ba thành phần tại Lào.
Thoả thuận như vậy, nhưng khi về đến Vientiane, Boum Oum cứ lần lữa không thi hành, lấy cớ là chờ kết quả hội nghị 14 phái đoàn ở Genève về Lào. Khốn thay hai trùm đế quốc đă quyết định th́ không thể làm khác được. Do đó Vientiane đă bị Mỹ cúp viện trợ từ tháng 2 năm 1962 giữa lúc cộng quân đang tấn công khắp nơi. Đầu tháng 5 năm 1962, thị trấn bị vây hăm Nam Tha đă thất thủ chỉ v́ Vientiane không c̣n đạn dược, lương thực để tiếp tế!
Thấm đ̣n của Mỹ, sang tháng 6 năm 1962, Boum Oum đành trao quyền lại cho Phouma với chính phủ liên hiệp ba thành phần mới. Hội đồng nội các của chính phủ liên hiệp lần thứ hai gồm có mười chín ghế th́ phe trung lập chiếm mười một, phe hữu bốn và phe cộng bốn. Phouma là thủ tướng kiêm tổng trưởng quốc pḥng, Phoumi Nosavan và Souphanouvong đều là phó thủ tướng.
Ngay sau khi lập xong chính phủ, vị thế của Phouma c̣n được củng cố vững mạnh hơn bao giờ hết với sự cam kết tôn trọng chủ quyền và nền trung lập Lào của 14 thành viên hội nghị Genève qua bản hiệp định ngày 23 tháng 7 năm 1962.
Từ Liên Hiệp 1 đến Liên Hiệp 2, người ta đều thấy Mỹ áp dụng một ngón đ̣n độc đáo là cúp viện trợ để buộc phải liên hiệp. Bài học Vientiane, cũng như bài học Sài G̣n năm 1963, cho thấy một chính quyền chỉ nhờ viện trợ Mỹ mà đứng vững th́ chắc chắn sẽ không thể nào tồn tại khi đột nhiên bị cúp viện trợ. Lư do giản dị v́ viện trợ Mỹ là loại viện trợ ăn ngày nào biết ngày ấy.
Trong chính phủ liên hiệp lần thứ hai, chỗ dựa chính trị của Souvanna là sự thoả thuận giữa các đế quốc và chỗ dựa quân sự là lực lượng trung lập trong nước. Một khi các đế quốc không c̣n thoả thuận được với nhau nữa, hoặc khi lực lượng trung lập trong nước tan ră th́ cái thế liên hiệp ở Lào phải sụp đổ.
Với các đế quốc, Phouma chỉ lo giữ thăng bằng giữa Nga và Mỹ, nhưng càng ngày lại càng mất tín nhiệm với Trung Cộng, và từ đó mất luôn tín nhiệm với Bắc Việt. Bắc Việt, vốn cầm chịch mọi hoạt động của CS Lào, đă bày mưu tính kế phá ră hàng ngũ trung lập của Phouma. Đó là sự tách rời của nhóm Deuan Sunnalath ra khỏi lực lượng Kong Le từ cuộc đảo chính ngày 9 tháng 8 năm 1960. Deuan chính thức tách sang hàng ngũ tả phái vào tháng 4 năm 1963, nhưng trước đó, với sự phối hợp của CS Lào, đă bắn rơi phi cơ tiếp tế của phe Kong Le (hăng Air America) ngày 27 tháng 11 năm 1962 và ám sát tư lệnh phó của Kong Le là đại tá Ketsana Vongsouvan ngày 12 tháng 2 năm 1963.
Để trả đũa, phe Kong Le đă ám sát ngoại trưởng trung lập thân cộng Quinim Pholsena tại Vientiane ngày 1 tháng 4 năm 1963. Thế là chiến tranh giữa nội bộ phe trung lập bùng nổ. Lực lượng CS và Deuan đă trục xuất lực lượng Kong Le ra khỏi Cánh Đồng Chum và khởi sự uy hiếp con đường độc nhất nối Luang Prabang với Vientiane. Giữa lúc chiến tranh đang diễn ra, Souphanouvong và Phoumi Vongvichit đă rút êm khỏi Vientiane về Khang Khay lập cơ sở đầu năo mới.
Đầu năm 1964, Souvanna Phouma đă gặp Souphanouvong hai lần, một tại Sầm Nứa vào tháng 2 và một tại Khang Khay vào tháng 4, nhưng đă chẳng hàn gắn lại được ǵ. Trong khi ấy th́ ở phe hữu lại đảo chính (ngày 19 tháng 4 năm 1964) nhằm lật đổ Phouma, nhưng nhờ sự can thiệp của ngoại quốc, đặc biệt là Mỹ, Phouma vẫn giữ nguyên được ghế thủ tướng. Tuy nhiên, phe trung lập đă không c̣n trung lập, một nửa đi theo CS, một nửa trở lại với phe hữu. Chính phủ Phouma cũng không c̣n giữ được tính chất liên hiệp lúc đầu mà rơ ràng đă tự biến thành hữu phái trong một cuộc chiến luôn luôn có khuynh hướng đào thải thế đứng giữa.
Sự thay đổi này của Phouma đă được cụ thể hoá bằng công bố ngày 1 tháng 5 năm 1964, theo đó ông ta đă được các phe phái ở Vientiane chấp thuận là đại diện cả trung lập lẫn hữu phái. Thế đứng của Phouma ở Vientiane được coi là khá vững, nhất là từ khi ông loại được hai tướng hữu phái Phoumi Nosavan và Siho Lamphouthakoul trong một cuộc chính biến do hai tướng này khởi xướng (ngày 31 tháng 1 năm 1965). Năm 1966 ông ra lệnh đặt quân trung lập dưới quyền chỉ huy trực tiếp của bộ tư lệnh Vientiane. Kong Le không chịu, nhưng cũng không bỏ theo CS nên đă tự lưu vong sang Thái, rồi sang Pháp.
Rút cục, Vientiane chỉ c̣n một phe, đó là phe hữu. C̣n đối lập với Vientiane là phe Cộng, trong đó bao gồm cả lực lượng trung lập Deuan. Phe Deuan vẫn thường được CS gọi là lực lượng trung lập yêu nước, sau này trở thành bộ phận nồng cốt của Liên Minh Các Lực Lượng Trung Lập Yêu Nước Lào [5] do CS lập ra năm 1968. Trong số các tổng trưởng trung lập của chính phủ liên hiệp, tổng trưởng nào tự đồng hoá với phe hữu th́ ở lại chức vị cũ, tổng trưởng nào tự đồng hoá với phe tả th́ ra mật khu (Khamsouk Keola, Heuan Monkonvilay).
Chiến Tranh Mở Rộng
Sự đổ vỡ của cuộc liên hiệp gượng ép 1962 đă đưa xứ Lào vào trận chiến lần thứ hai kể từ khi có hiệp định đ́nh chiến trên toàn cơi Đông Dương 1954. Chiến tranh Lào mang nhiều ư nghĩa khác nhau tuỳ theo nhận định hoặc theo cách nói có lợi (để tuyên truyền) của mỗi phe. Đối với Vientiane th́ đây là cuộc chiến giữa Lào và Bắc Việt. Lào chiến đấu để chống lại quân xâm lăng Bắc Việt, nhưng v́ thế yếu chống không nổi nên phải nhờ đồng minh (Mỹ) trợ giúp. CS Lào th́ dĩ nhiên bao giờ cũng phủ nhận sự hiện diện của Bắc Việt và tự khoác cho ḿnh chiêu bài kháng chiến chống can thiệp Mỹ. Cạnh Mỹ cũng c̣n được CS kể thêm quân đội tay sai hữu phái (Vientiane), quân “phỉ” Vang Pao, quân Thái đánh thuê. Các đế quốc cầm chịch cho cuộc chiến th́ dĩ nhiên cũng cùng luận điệu với mỗi phe ở Lào, mặc dầu mỗi đế quốc đều tự hiểu rơ vai tṛ thật sự của ḿnh. Có một số người Mỹ lại đưa ra một lập luận khá ngộ nghĩnh rằng thực chất chiến tranh Lào chỉ là một cuộc tranh chấp có tính cách lịch sử: đó là cuộc tranh chấp để khống chế đất Vạn Tượng (Lan Xang) của Việt Nam và Thái. Trong giai đoạn này, Việt Nam (Bắc Việt) đă tràn sang Lào, Thái không trực tiếp chống đỡ nhưng đă giúp rập Vientiane (qua Mỹ) bằng cách nhượng đất cho Mỹ lập căn cứ, cấp người cho Mỹ lập lực lượng đặc biệt.
Nh́n từ khía cạnh khác, người ta có thể dễ nhận thấy cuộc chiến quanh đi quẩn lại chỉ ở một số khu vực: tại Hạ Lào là khu vực hệ thống hành lang Hồ Chí Minh của Bắc Việt, tại Thượng Lào là khu vực Cánh Đồng Chum. Bắc Việt đă giữ vững hệ thống đường ṃn suốt muời năm. C̣n Cánh Đồng Chum th́ đă bị giành đi giật lại nhiều lần do các cuộc tấn công và phản công của đôi bên. Thường thường cứ mùa khô CS tấn công chiếm đoạt nhiều điểm trọng yếu; sang mùa mưa quân hữu phái lại phản công giành lại. Chuyện này cứ lập đi lập lại hàng năm cho nên đă có người gọi chiến tranh Lào là “giặc mùa”.
Bắc Việt giữ trọn mặt đông và nam Hạ Lào, nơi có hành lang thâm nhập Hồ Chí Minh chạy qua, và những trục đường quan trọng nối Bắc Việt với Thượng Lào. Bắc Việt hoàn toàn trách nhiệm việc chiến đấu tại những phần đất này, nhưng cũng luôn luôn yểm trợ CS Lào trong những trận đánh lớn vào sâu vùng hữu phái kiểm soát để giúp CS Lào chiếm thêm đất. Quân CS Lào thường chỉ giữ nhiệm vụ b́nh định và tổ chức chính quyền hạ tầng trên những khu vực do Bắc Việt đă đánh chiếm được.
Năm 1964 là năm ghi dấu mức leo thang thâm nhập lănh thổ Lào của Bắc Việt, phần v́ nhu cầu chuyển quân xuống Nam Việt Nam, phần v́ phải cứu nguy cho quân CS Lào. Trong cuộc tấn công mùa mưa của quân hữu phái, CS Lào đă phải bỏ đường 13, nhất là hai thị trấn quan trọng Vang Vieng và Sala Phou Khoun; ngoài ra quân hữu phái c̣n lấn chiếm lập cả tiền đồn sâu vào lănh thổ Phong Saly và Sầm Nứa. Trong năm 1965, Bắc Việt đă tấn công mở đường và đă hoàn toàn làm chủ miền đông Hạ Lào với hai cửa ngơ yết hầu sang Lào là đèo Mụ Giạ và Bản Karai. Đồng thời Bắc Việt cũng khai thông đèo Keo Neua và Napé, và mở được Đường số 7 qua đèo Barthélémy sang Cánh Đồng Chum.
Cuối năm 1967, t́nh h́nh Lào tương đối ổn định. Hữu phái Lào kiểm soát hoàn toàn được 50% và bán phần được 20% lănh thổ. Tuy nhiên, từ tháng 1 năm 1968, Lào đă bị Bắc Việt tấn công dữ dội song song với cuộc tổng công kích tại miền Nam Việt Nam. Ngày 13 tháng 1 năm 1968, Bắc Việt mở đầu cuộc công kích bằng trận đánh thung lũng Nam Bao làm tan ră 2.000 quân hữu phái. Tại Cánh Đồng Chum, Bắc Việt và Cộng Sản Lào đă phá ră nhiều tiền đồn hữu phái ở Xieng Khouang và tràn sang vùng Cửu Long có ư muốn cắt đôi xứ Lào. Ngay từ đầu năm, Bắc Việt cũng đă đánh chiếm nhiều tiền đồn hữu phái dọc đường số 9 và xây dựng Tchépone thành căn cứ hậu cần quan trọng để tiếp tế cho ba sư đoàn đang vây ép tập đoàn cứ điểm Khe Sanh của Mỹ ở Quảng Trị. Tại Nam Hạ Lào, Bắc Việt đă khởi sự bao vây cô lập Saravane và Attopeu từ tháng hai, đồng thời cũng biểu dương lực lượng bức rút căn cứ Lao Ngam ở tây nam Saravane.
Về phía hữu phái, sau những mất mát nặng nề lúc ban đầu, các lực lượng địa phương cũng đă đoạt lại nhiều khu vực đáng kể. Tháng 5 năm 1968, trong cuộc phản công đầu mùa mưa, quân hữu phái đă mở lại được đường số 9 tới Mường Phalane và khai thông được một số trục lộ tại cao nguyên Boloven. Tại mạn Đông Bắc, lực lượng đặc biệt Vang Pao đă chiếm lại được hàng chục tiền đồn. Tới tháng 11 năm 1968, Vang Pao đă tiến sâu vào tỉnh Sầm Nứa tới điểm chỉ c̣n cách bộ tư lệnh CS Lào có 20 km. Tuy nhiên, tổng kết toàn niên, hữu phái cũng đă mất thêm một phần lănh thổ.
Trong mùa mưa 1968, quân Vang Pao, với sự yểm trợ mạnh mẽ của không quân Mỹ, đă chiếm lại Mường Suôi, trục xuất CS Lào ra khỏi Cánh Đồng Chum và cả Khang Khay. Nhưng đến tháng 1 năm 1970, Mỹ và Vang Pao lại phải bỏ Cánh Đồng Chum khi thấy Bắc Việt chuẩn bị tấn công lớn mùa khô. Trận đánh đầu năm 1970 là trận đánh lớn nhất ở Lào tính tới lúc đó. Bắc Việt với hàng chục ngàn quân đă mở cuộc tấn công mà không cần CS Lào tháp tùng như thường lệ. Những thị trấn bị Bắc Việt dứt điểm như Xieng Khouang, Mười Suôi, Sam Thong đều trở nên hoang địa v́ bom Mỹ dội quá khốc liệt.
Chiến trận 1971 đáng ghi nhận nhất là cuộc tấn công đường số 9 của quân đội VNCH nhằm cắt đứt hành lang Hồ Chí Minh và phá căn cứ hậu cần của Bắc Việt ở Tchépone. Cuộc tấn công khởi diễn vào ngày 8 tháng 2 năm 1971 và được mệnh danh là hành quân Lam Sơn 719. Trận đánh đă diễn ra hoàn toàn trong lănh thổ Lào và ở một tầm mức rất lớn lao, nhưng thực sự không có ảnh hưởng ǵ đến Vientiane. Chiến sự liên hệ đến quân đội hữu phái ngoài những cuộc giằng co cố hữu ở khu vực Cánh Đồng Chum, c̣n có trận đánh lớn cao nguyên Boloven.
Bắc Việt nỗ lực chiếm cao nguyên Boloven ở Nam Hạ Lào nhằm nối kết khu vực này với các tỉnh Bắc Kam-pu-chia và tây biên cao nguyên Nam Việt Nam để thành lập căn cứ địa Đông Dương (ba nước) và đồng thời cũng để mở đường tiếp vận xuống Kam-pu-chia sau khi cửa khẩu Kompong Som (Sihanoukville) đă không c̣n sử dụng được nữa (từ cuộc đảo chính tháng 3 năm 1970.) Tại Cánh Đồng Chum, quân Vang Pao được phi pháo Mỹ yểm trợ đă tấn công mở rộng vùng kiểm soát vào đầu mùa mưa. Hết mùa mưa, tháng 12 năm 1971, quân Bắc Việt lại tấn công quy mô với hai sư đoàn 312, 316, ba trung đoàn độc lập, một trung đoàn pháo, một bộ phận pḥng không và một bộ phận xe tăng, đă dồn quân Vang Pao vào cứ điểm cuối cùng là Long Cheng. Long Cheng là nơi có bộ tư lệnh quân khu II của Vang Pao, đồng thời cũng là một căn cứ chính của bộ phận Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Mỹ (CIA) ở Lào. Cộng quân đă thâm nhập hàng rào pḥng thủ cứ điểm Long Cheng, nhưng Long Cheng đă không mất nhờ phi pháo Mỹ yểm trợ đắc lực.
Sang tháng 3 năm 1972, Vang Pao chiếm lại được Sam Thong, tới tháng 9 chiếm thêm được mẩu nam Cánh Đồng Chum, nhưng giữa tháng 10 lại bị đẩy lui. Cuối năm 1972, Vang Pao tấn công lần nữa, nhưng cũng lại bị đẩy lui, nghĩa là rút cục sang mùa khô Cánh Đồng Chum vẫn tiếp tục nằm trong tay cộng quân. Ở Hạ Lào, chiến trận đă xảy ra xung quanh vùng Paksé. Thị trấn Kong Sédone ở bắc Paksé đă bị chiếm đi, đoạt lại nhiều lần trong suốt năm 1972.
Những trận đánh cuối năm 1972 và đầu năm 1973 trở nên dữ dội v́ cả hai bên cùng cố tạo thế thượng phong để làm áp lực cho cuộc hoà đàm ở Vientiane (khai diễn ngày 17 tháng 10 năm 1972) giữa đại diện chính phủ Phouma cùng đại diện phe cộng và thân cộng. Quan trọng nhất là trận đánh đường 13 nối Vientiane với Luang Prabang. Cộng quân đă chiếm được 200 km trên đ đường 13, trong đó có giao lộ chiến lược Sala Phou Khoun. Tại Hạ Lào, dưới hoả lực dữ dội của CS trong cuộc tấn công suốt ba tuần lễ, quân hữu phái rút khỏi thị trấn Saravane.
Tới ngày 21 tháng 2 năm 1973, đôi bên đă kư hiệp định d́nh chiến, nhưng cũng như tại Việt Nam, tiếng súng đă không v́ thế mà ngưng hẳn và hơn nữa, chưa có dấu hiệu ǵ cho thấy quân ngoại nhập chuẩn bị rút khỏi Lào.
Quân Ngoại Nhập
Nói đến quân ngoại nhập tại Lào, thông thường người ta nghĩ ngay đến quân Bắc Việt. Điều đó đúng, v́ quân Bắc Việt giữ một vai tṛ quan trọng bậc nhất trong cuộc chiến tranh tại Lào. Tuy nhiên, ngoài quân Bắc Việt c̣n có quân Mỹ, quân Thái và quân Trung Hoa, dưới danh nghĩa này hay danh nghĩa khác.
Bắc Việt đă dính líu vào Lào từ lâu. Ngay từ thời kháng Pháp, kháng chiến quân Việt Nam đă tràn sang xứ Lào, lập căn cứ và đánh nhiều trận lớn. Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, gần như không lúc nào ở Lào vắng bóng quân Bắc Việt. Nhất là từ năm 1964, v́ nhu cầu mở rộng hành lang thâm nhập từ Bắc vào Nam, Bắc Việt đă đem 15.000 quân sang Lào vào đầu năm và tăng gấp đôi số lượng này vào cuối năm. Từ 1965 đến 1972, Bắc Việt đă duy tŕ trung b́nh 50.000 quân tại Lào, riêng tại hành lang Hồ Chí Minh đă phải đặt thường trực 30.000 quân (Đoàn 559, vận tải và bảo vệ).
Hành lang Hồ Chí Minh của Cộng Sản Việt tại Lào là một hệ thống đường xe tổng cộng chừng 2.500 km với trục đường chính chạy từ Bắc xuống Nam nối các cửa ngơ ở biên giới Bắc Việt (Đèo Mụ Giạ, Bản Karai, Bản Raving) tới các căn cứ địa dọc biên giới của miền Nam Việt Nam và đồng thời vào sâu lănh thổ Kam-pu-chia. Có thể nói việc duy tŕ hành lang này là một kỳ công của Bắc Việt trong chiến tranh hiện tại, v́ hành lang luôn luôn bị đánh phá bằng cả phi cơ chiến thuật lẫn pháo đài bay chiến lược B52. Công việc sửa chữa, mở rộng, thiết lập hệ thống đường ṿng … gần như không lúc nào ngơi, sức người sức của đổ ra thật khó mà lường được.
Về phía Mỹ, hoạt động chiến tranh chính ở Lào là những vụ đánh phá bằng không quân có căn cứ ở ngoài lănh thổ Lào, nhất là tại Thái. Theo Không Lực 7, riêng các phi xuất chiến thuật do Không Lực này đảm nhận đă lên tới 111.872 vào năm 1970 và 90.059 vào năm 1971. Về hoạt động B52, do Bộ Tư Lệnh Thái B́nh Dương Mỹ công bố, năm 1971 đă có tới 8.823 phi xuất ở Lào, chiếm 70% số phi xuất chiến lược trên toàn cơi Đông Dương.
Ngoài hoạt động phi cơ, Không Quân Mỹ cũng c̣n đặt nhiều vị trí radar và điều không trên lănh thổ Lào, để điều khiển các phi vụ thám sát và oanh tạc Bắc Việt. Một vị trí quan trọng đă được Mỹ thiết lập trên đỉnh Phou Pha Thi, (cao độ gần 2.000 m, cách biên giới Bắc Việt 27 km) năm 1966. Ngày 13 tháng 1 năm 1968, Bắc Việt đă dùng phi cơ bắn phá, nhưng bị hoả lực của vị trí hạ hai chiếc Antonov-2. Ngày 11 tháng 3 năm 1968, Bắc Việt đă đem đặc công đánh tiêu diệt vị trí, giết hàng chục chuyên viên kỹ thuật không quân Mỹ. Chính sự kiện này đă là một yếu tố quan trọng đưa đến quyết định ngưng ném bom trên vĩ tuyến 20 ngày 31 tháng 3 năm 1968 của Johnson [6].
Sau này công tác thám sát và điều không đă được Mỹ tối tân hoá thêm một bước bằng cách sử dụng những phi cơ trang bị dụng cụ điện tử đặc biệt có khả năng y như một căn cứ radar và điều không trên mặt đất. Hơn nữa, Mỹ c̣n đẩy mạnh nỗ lực đặt hàng rào điện tử dọc hành lang thâm nhập của Bắc Việt để theo dơi các hoạt động di chuyển trên hành lang. Những dụng cụ được dùng có tên chung là máy điện giác (electronic sensor), nhưng công dụng mỗi loại mỗi khác. Có loại chuyên bắt các chấn động trên mặt đất; có loại chuyên khám phá các vật bằng kim loại chuyển qua; có loại bắt được những vật có nhiệt độ cao…Những tín hiệu do máy điện giác phát ra được chuyển tới một phi cơ điện tử trung gian, thường thường là loại C130, rồi từ đó mới chuyển tới một phi cơ điện tử trung gian, thường thường là loại C130, rồi từ đó mới chuyển về trung tâm hành quân đặt ở Thái [7].
Dầu sao, các hoạt động điện thám cũng chỉ liên quan tới hành lang Bắc Việt, công việc liên hệ mật thiết hơn đến nội t́nh xứ Lào là hoạt động của bộ phận Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Mỹ (CIA) tại Lào. Vào năm 1962, ngay khi các cố vấn và chuyên viên quân sự rút đi theo tinh thần hiệp định Genève th́ pḥng tuỳ viên của sứ quán Mỹ và Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế Mỹ (USAID) tại Lào cũng tăng nhân viên lên đột ngột. Số nhân viên này thực ra là người của Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương, được đổ vào Lào vừa để nối tiếp công việc cố vấn và tiếp vận của phái bộ quân sự cũ, vừa nhằm vào một công tác mới có tầm mức quan trọng hơn: đó là việc lập hẳn một lực lượng mới mà Mỹ tin là sẽ chiến đấu tích cực hơn dưới quyền điều khiển trực tiếp của Mỹ.
Lực lượng do Mỹ tuyển dụng gồm chừng 30.000, bộ tư lệnh được đặt ở Long Cheng trong tỉnh Xieng Khouang, và do tướng Vang Pao chỉ huy. Vùng trách nhiệm của lực lượng này là Quân Khu 2, gồm tỉnh Xieng Khouang (nơi tranh chấp gay go nhất ở Thượng Lào) và tỉnh Sầm Nứa (do Cộng quân kiểm soát gần hết.) Lúc đầu Mỹ chỉ tuyển dụng người Mèo, v́ người Mèo rất hiếu chiến và có tinh thần tự vệ cao độ; nhưng sau lính Mèo bị thương vong quá nhiều, Mỹ đă phải tuyển dụng cả người Lào Theng (Thượng ở độ cao trung b́nh) và người Lào miền xuôi. Mặc dầu trấn giữ một khu vực rất quan trọng, có thể coi là b́nh phong che chở cho Vientiane và Luang Prabang, nhưng v́ không kiểm soát được nên chính phủ Vientiane rất ít quan tâm đến lực lượng này. Vào tháng 3 năm 1970, trong khi đang có những trận đánh sinh tử giữa Sư Đoàn 316 Bắc Việt và liên quân Mèo, Thái tại Xieng Khouang làm xôn xao dư luận thế giới, th́ ở Vientiane, thủ tướng Souvanna Phouma mở tiệc cưới con trai linh đ́nh coi như Xieng Khouang, Sam Thong, Mương Suoi, Long Cheng … không liên hệ ǵ đến ḿnh.
Có thể nói, trong xứ Lào nhỏ bé với không đầy ba triệu dân, người ta đă thấy có cuộc chiến tranh hàng đầu Mỹ-Bắc Việt ở khu vực Hạ Lào, cuộc chiến tranh hàng hai giữa Mèo-Thái (do Mỹ thuê) và Bắc Việt-CS Lào tại Cánh Đồng Chum và vùng chung quanh; sau đó mới tới cuộc chiến tranh nhỏ bé hơn giữa lực lượng chính quy hoàng gia với CS Lào, ở các trục lộ và làng mạc.
Đă nói đến lực lượng do Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Mỹ thuê mướn, tất không thể không đề cập đến lực lượng đặc biệt Thái, v́ lực lượng này đă góp một phần không nhỏ vào chiến tranh tại Lào. Lực lượng này gồm toàn người Thái, hầu hết là quân nhân trong quân đội Thái đă từ dịch trên giấy tờ để tránh liên hệ đến chính phủ Thái. Cán bộ khung của đơn vị là những sĩ quan, hạ sĩ quan đă tốt nghiệp các quân trường Thái. Tư lệnh của họ cũng là một tướng Thái. Tuy nhiên, ngay sau khi được tuyển dụng ở Udorn (nơi có pḥng liên lạc của Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương Mỹ) họ đều được cải tên họ thành Lào và lập căn cước Lào trước khi vượt biên. Số người Thái t́nh nguyện vào lực lương này khá đông, v́ lương bổng cao hơn lương đồng cấp trong quân đội chính quy Thái tới ba, bốn lần [8]. Về việc điều dụng lực lượng Thái, người ta chỉ biết đại khái vùng hoạt động thường xuyên nằm trên lănh thổ Lào dọc biên giới Thái; nhiều khi cũng thấy các đơn vị Thái chiến đấu cạnh quân Mèo ở Cánh Đồng Chum. Số lượng lính Thái hiện cũng không ai biết rơ (có nhiều con số khác nhau được đưa ra) nhưng y cứ vào sự phân phối quân viện năm 1972, ta có thể ước lượng lực lượng Thái có vào khoảng 20 tiểu đoàn [9].
Ở trên đă nói đến nhiều mặt trận riêng biệt trên đất Lào nhỏ bé, nhưng trong cái mảnh đất rách nát về chiến tranh ấy không phải là không có khu phi chiến. Đó là những khu vực có xa lộ Trung Cộng chạy qua ở Thượng Lào. Trung Cộng thiết lập xa lộ dọc ngang trong miền Bắc Thượng Lào từ hàng chục năm nay. Vientiane lờ đi, coi như không biết đến, v́ Phouma luôn luôn muốn giữ thế thăng bằng ảnh hưởng giữa các đại cường được đến đâu hay đến đấy. Mỹ cũng lờ đi, không đụng chạm đến vùng trời nơi này, v́ Mỹ cũng chẳng muốn gây chuyện với Trung Cộng. Rút cục, nếu có sự tranh chấp giữa các lực lượng bên ngoài tại vùng này th́ chính là tranh chấp Trung Cộng-Bắc Việt. Tuy nhiên, đó chỉ là tranh chấp ngấm ngầm trong sự gieo rắc ảnh hưởng chứ chưa thể đưa đến chiến tranh.
Ngay từ khi cướp được chính quyền ở Hoa Lục, một trong những mối bận tâm nhất của Bắc Kinh là làm thế nào để kiến lập được các trục đường tiến xuống các nước Đông Nam Á. V́ vậy Bắc Kinh đă không ngại phí tổn luôn luôn đề nghị tiếp tay các nước tu sửa lại đường xá đă có từ trước hoặc tân tạo đường xá nơi chưa có, nhưng bao giờ cũng chỉ ở những khu vực tiếp giáp Trung Hoa, cụ thể là những đường vượt biên giới Trung Hoa, Bắc Việt và Miến Điện đă được Trung Hoa tận t́nh “giúp đỡ” trong công tác này.
Tại Lào, khởi đầu vào tháng 1 năm 1962, Bắc Kinh đă đề nghị với chính phủ Souvanna Phouma, khi ấy là chính phủ trung lập ở Khang Khay (c̣n tại Vientiane là chính phủ hữu cánh của Boum Oum) để lập một đoạn đường ngắn nối hệ thống xa lộ Trung Hoa (từ Meng La) với tỉnh lỵ Phong Saly. Souvanna chấp thuận và công tác đă được tiến hành ngay. Tới tháng 12 năm 1962, nhân chuyến viếng thăm Bắc Kinh của tướng Phoumi Nosavan (khi ấy là phó thủ tướng chính phủ liên hiệp ba thành phần), Bắc Kinh lại đề nghị làm thêm một đoạn nối hai tỉnh lỵ biên giới cực bắc (Phong Saly và Nam Tha) của Lào lại với nhau. Khi loan tin này, Tân Hoa Xă ngày 4 tháng 12 năm 1962 cũng đă nói rơ là đoạn đường Phong Saly Nam Tha, nhưng khi thực hiện, công binh Trung Cộng đă tự ư phóng đường từ Meng La trên đất Trung Hoa sang thẳng Nam Tha, không qua Phong Saly. Thâm ư rơ ràng của Trung Cộng là càng làm được nhiều nhánh vượt biên càng hay. Thế là chỉ trong hai năm trời (hoàn thành năm 1964), Trung Cộng đă tạo được hai ngă sang Lào.
Từ 1964, Bắc Kinh coi chính phủ Souvanna là chính phủ cánh hữu, bù nh́n của Mỹ, nên chỉ thu xếp riêng với phe Cộng để tiếp tục tiến hành những đoạn đường sau. Đoạn kế tiếp được nối từ biên giới đến Mương Sai. Mương Sai là vị trí tiền phong của CS Lào, đồng thời cũng là căn cứ hậu cần và trung tâm huấn luyện quan trọng, trong đó có các khoá chuyên huấn luyện người Mèo ở Thái để tung về Thái hoạt động. Cuối năm 1968, một nhánh đường từ Mương Sai hướng lên đông bắc và tới 1968 th́ đụng Mương Khoua trên trục đường 19. Trong khi ấy th́ Bắc Việt cũng tu sửa đường 19 nối từ Điện Biên Phủ sang. Nghĩa là vào giữa năm 1970 th́ con đường Mương Sai-Điện Biên Phủ dài 115 km đă hoàn tất. Từ Mương Sai cũng c̣n một nhánh đường khác đổ xuống phía tây nam qua thung lũng sông Beng tới Pak Beng trên bờ sông Mê Kông, gần biên giới Thái.
Trên hệ thống đường, Trung Cộng luôn luôn duy tŕ một số nhân công làm đường và binh lính bảo vệ. Người ta đă ước lượng số lính Tàu ở đây vào khoảng từ 14.000 tới 20.000 vào đầu năm 1971, tới cuối năm tăng lên từ 20.000 tới 26.000, và sang năm 1972, từ 30.000 tới 33.000. Gọi là để bảo vệ trục đường, nhưng thực tế, trục đường không bị ai khuấy phá cả. Dù sao, người ta cũng đă ghi nhận một đụng chạm nhỏ giữa Mỹ và Trung Cộng ở đây vào tháng 12 năm 1971. Khi một phi cơ C130 mất tích ở vùng này, Không Lực Mỹ ở Thái đă phái hai phi cơ đi t́m kiếm nhưng đă bị hoả lực pḥng không bắn lên dữ dội. Sau vụ này, lệnh cấm bay ngang khu vực lại càng được Mỹ thi hành triệt để hơn.
Ngoài sự hiện diện trên khu vực xa lộ, nhân viên Trung Cộng c̣n có mặt cạnh CS Lào. Một phái bộ do một tướng Trung Cộng cầm đầu luôn luôn bám sát Bộ Tư Lệnh Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Lào. Nhân viên phái bộ này đă làm các công tác tuyên truyền, cố vấn chiến thuật và huấn luyện, giúp điều hành về mặt kỹ thuật một đài vô tuyến truyền thanh và kiểm soát việc vận chuyển đồ viện trợ của Trung Cộng cho CS Lào qua ngả Bắc Việt. Ngoài ra, Trung Cộng c̣n đặt tại Phong Saly một toà Tổng Lănh Sự. Tuy trên nguyên tắc, toà này trực thuộc đại sứ quán của Trung Cộng tại Vientiane, nhưng chính quyền Vientiane không mảy may kiểm soát được. Phong Saly là một tỉnh nằm trong khu vực CS Lào, nhưng ảnh hưởng Trung Cộng mạnh đến nỗi tỉnh này gần như tự tách ra khỏi lănh thổ Lào để nhận lệnh trực tiếp của Bắc Kinh. Tỉnh trưởng Khammouane Boupa, nguyên là một tướng thuộc phe trung lập, đă chạy sang phe Cộng và được Trung Cộng móc nối. Ảnh hưởng Trung Cộng hiện đang lấn sang Nam Tha và bắc Luang Prabang, làm cho Bắc Việt lo sợ nên càng phải siết chặt quyền kiểm soát ở Sầm Nứa hơn.
Tiến Tới Hiệp Định Đ́nh Chiến Thứ Ba
Chiến tranh tại Lào chỉ là cái đuôi của chiến tranh Việt Nam. Một khi vấn đề Việt Nam chưa được giải quyết dứt khoát th́ vấn đề Lào cũng không thể thu xếp ổn thoả. Do đó, vào năm 1968, khi hoà đàm Việt Nam được khai diễn ở Paris th́ các phe Lào cũng rục rịch nói chuyện. Ngày 22 tháng 7 năm 1968, Uỷ Ban Trung Ương của Mặt Trận Lào Yêu Nước đă đưa ra lời tuyên bố không công nhận thoả hiệp nội bộ Lào trong việc thể hiện chính phủ ba thành phần năm 1962 nữa, mà mọi việc điều giải vấn đề Lào phải y cứ vào Hiệp Định Genève 1962 về Lào. Trong khi ấy tại Vientiane, Phouma vẫn giữ lập trường cố hữu là không cần có điều giải ǵ mới hết, bốn ghế trong nội các liên hiệp dành cho CS Lào vẫn c̣n đó, phe CS chỉ việc “trở về” làm việc lại là xong.
Ngày 6 tháng 3 năm 1970, phe CS, vẫn dưới danh nghĩa Uỷ Ban Trung Ương Mặt Trận Lào Yêu Nước đă dứt khoát đưa ra năm điểm cụ thể làm nền tảng cho các cuộc thảo luận. Đề nghị này đă dựa vào tinh thần giải pháp toàn bộ 10 điểm của Cộng Sản Việt Nam đưa ra ngày 8 tháng 5 năm 1969 (dưới danh nghĩa Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam VN), nhằm tái lập chính phủ liên hiệp (dĩ nhiên theo dàn xếp mới), chấp nhận năm nguyên tắc sống chung hoà b́nh và buộc Mỹ phải rút hết nhân viên và vũ khí ra khỏi Lào [10]. Phouma đă phúc đáp đại ư bác bỏ điều kiện tiên quyết (Mỹ ngưng ném bom), đôi bên cứ tiến hành ngay việc ngưng bắn và để Uỷ Ban Kiểm Soát Quốc Tế làm nhiệm vụ kiểm so át đ́nh chiến rồi sau đó ba phe sẽ họp để t́m giải pháp.
Ngày 27 th áng 4 năm 1971, CS lại đưa ra hai điểm trong thông cáo chung của hội nghị liên tịch giữa Mặt Trận Lào Yêu Nước và Liên Minh Các Lực Lượng Trung Lập Yêu Nước Lào. Hai điểm này cũng không có điều ǵ khác biệt với năm điểm cũ, v́ thực ra chỉ nhằm lập lại đề nghị đă có từ trước nhưng với danh nghĩa mà CS tự cho là rộng lớn hơn. Ngày 26 tháng 6 năm 1971, Phouma trả lời không đáp ứng đề nghị mới và vẫn lập lại rằng “điều cấp bách hiện nay là phải đi đến một cuộc ngưng bắn trên toàn lănh thổ Lào”.
Sau đó là một loạt thư từ trao đổi giữa hai anh em Souvanna Phouma và Souphanouvong, trong đó có những chuyển hướng quan trọng như thư của Souphanouvong ngày 22 tháng 6 năm 1971 chấp nhận đề nghị thực hiện ngưng bắn trước, thư của Phouma ngày 27 tháng 7 năm 1972 chấp nhận lấy giải pháp chính trị 5 điểm của CS làm căn bản hoà đàm. Dĩ nhiên, đó chỉ là những thoả thuận giữa Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn, hai anh em ông hoàng Lào chỉ là người phát ngôn.
Khó khăn cơ bản của việc thu xếp cho một cuộc hoà đàm là vấn đề đại diện phe trung lập. Ngày 20 tháng 7 năm 1972, bản tuyên bố của Uỷ Ban Trung Ương Mặt Trận Lào Yêu Nước nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày kư hiệp định Genève 1962 về Lào, đă cáo buộc chính phủ Phouma là phản động chỉ phục vụ cho sự can thiệp và xâm lược của Mỹ, đồng thời cũng nhắc lại lập luận cũ là chính phủ 3 phía đă không c̣n nữa kể từ cuộc đảo chính ngày 19 tháng 4 năm 1964.
Sau cùng, hội nghị cũng đă được triệu tập và mỗi bên đều tự nhận đại diện cho cả phe ḿnh (tả hoặc hữu) lẫn phe trung lập. Do đó phái đoàn CS mới có đại diện Mặt Trận Lào Yêu Nước và đại diện Liên Minh Các Lực Lượng Trung Lập Yêu Nước Lào (tướng Phoume Sipraseuth), trên thực tế cả hai đại diện đều được đặt dưới sự chi phối của cố vấn Phoumi Vongvichit, tổng bí thư Mặt Trận Lào Yêu Nước. C̣n Vientiane th́ cố xoay chuyển để lập lại ngôi vị “ông hoàng trung lập” cho Phouma, trong đó có việc thành lập đảng trung lập (nhưng măi đến ngày 17 tháng 2 năm 1973 mới bầu được ban chấp hành trung ương).
Hội nghị đă diễn ra khá lằng nhằng trên vấn đề thủ tục: măi đến khi có hiệp định Paris về Việt Nam (ngày 27 tháng 1 năm 1973), guồng máy hội nghị mới chạy đều đặn. Tuy vậy, cũng phải mất đến gần một tháng sau, ngày 20 tháng 2 năm 1973, đôi bên mới thoả thuận xong văn kiện gọi là Hiệp Định Về Lập Lại Hoà B́nh Thực Hiện Hoà Hợp Dân Tộc Ở Lào. CS Lào đă thuận v́ Bắc Việt thuận. Bắc Việt thuận v́ đă hoàn tất kế hoạch chuyển nhập xuống căn cứ địa Đông Dương 15.000 quân, 250 xe tăng, 50 thiết vận xa, một số lượng quan trọng đại pháo 122 ly, 130 ly, trên 1300 tấn đạn dược và quân nhu [11], mặc dầu trong suốt thời gian này Mỹ đă oanh tạc liên miên xuống hành lang Hồ Chí Minh với mức độ 50 phi xuất B52 và 200 phi xuất chiến thuật mỗi ngày. C̣n về phía Mỹ, Mỹ muốn có một thoả ước về Lào trong tay khi đi dự hội nghị quốc tế về Việt Nam ở Paris ngày 26 tháng 2 năm 1973. V́ vậy, Bạch Cung đă gửi Sullivan tới Vientiane để gây áp lực với Phouma. Áp lực cụ thể là M ỹ cho biết sẽ đơn phương ngưng ném bom từ ngày 25 tháng 2. Phouma đă phải miễn cưỡng chấp nhận, cả với điều “chua xót” là chính phủ mà ông cầm đầu chỉ được gọi là chính phủ Vientiane (thay v́ chính phủ Hoàng Gia Lào), c̣n phe bên kia th́ được gọi là các Lực Lượng Yêu Nước!
Ngày 21 tháng 2, hiệp định đă được kư kết lúc 11 giờ tại tư dinh thủ tướng Phouma. Toàn văn hiệp định gồm 5 phần, 14 điều khoản. Nội dung đă được dựa theo bản hiệp định về VN, tuy nhiên tính chất “ngang nhau” của hai phe rơ rệt hơn, do đó có lợi hơn cho CS Lào, so với phe CS ởNam VN. Theo hiệp định, hai bên sẽ ngưng bắn ngay từ ngày hôm sau, ngày 22 tháng 2 năm 1973; sau đó thành lập ngay ban liên hợp thi hành hiệp định hai phe. Trong ṿng 30 ngày sau, chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời và hội đồng chính trị hiệp thương sẽ được thành lập, vừa để điều hành quốc sự vừa bắt tay ngay vào việc tổ chức bầu quốc hội và lập chính phủ liên hiệp dân tộc chính thức. Trong ṿng 60 ngày sau khi chính phủ lâm thời được thành lập, các lực lượng ngoại nhập sẽ phải rút ra khỏi Lào và những người bị đôi bên bắt giữ sẽ được trao trả.
Để giải quyết vấn đề phe thứ ba, cũng như trong hiệp định về VN, hiệp định về Lào đă quy định sẽ do dôi bên thoả thuận, nghĩa là mỗi bên sẽ góp người của ḿnh. Nói trắng ra th́ chẳng làm ǵ có phe thứ ba, v́ quảng đại quần chúng có tự tách ra thành thứ nhất, thứ hai ǵ đâu mà có thứ ba, thứ tư. Thực sự đó chỉ là danh từ mà một số chính khách mặt tầng tự nhận trong khi chưa được tả hay hữu thâu dụng. Một khi có “chỗ” ngon lành, chính khách loại này sẽ tức khắc tự đồng hoá với bên cho “chỗ”. Cảnh ấy đă thấy dẫy đầy, không cần phải đưa thí dụ ra đây làm ǵ.
Trên lập trường dân tộc, thế đứng của nhân dân là thế đứng không bao giờ thay đổi, đó là thế đứng của những người bị áp bức trong một nước bị xâm lược. Thế đứng ấy tự đối lập với kẻ xâm lược. Hôm nay xâm lược là Cộng Sản, là Tư Bản; hôm qua chúng đă từng là thực dân, là phát xít; ngày mai chúng có thể là X là Y ǵ đó. Và nói chung, chúng cùng là một thứ, ở cùng một bên, bên đối lập với quần chúng nhân dân trong quốc gia bị chúng chọn làm đối tượng khuynh đảo.
Thành ra, hiệp định này, thoả ước nọ chỉ là chuyện của các phe đối chiến, nạn nhân không có tiếng nói và cũng chẳng đưọc hỏi tới. Nh́n sang Lào, hữu phái lạc quan sẽ cho rằng rút cục sau ¼ thế kỷ chiến đấu, CS cũng chẳng đạt được ư đồ xích hoá xứ Lào của chúng. Điều ấy đúng. Nhưng đối với CS, sự thành công không nhất thiết chỉ hạn chế trong cuộc đấu tranh của một thế hệ. Kế hoạch gia CS sẽ tính sổ một cách thiết thực hơn như sau: “Trong thành phần chính phủ liên hiệp ở Vientiane, tả phái đă chia được 2 ghế trong Liên Hiệp 1, 4 ghế trong Liên Hiệp 2, 6 ghế trong Liên Hiệp 3, năm 1973”. Và cứ cái đà luỹ tiến ấy, chắc Liên Hiệp 4 (nếu có) tả phái sẽ lănh đủ 12 ghế trong cái nội các cũng vừa 12 ghế ở Vientiane!
------------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú: [1] Trừ 1500 người Pháp được ở lại với tư cách huấn luyện viên của quân đội hoàng gia.
[2] Những lănh tụ Lào ưa lấy vợ ngoại quốc và (dường như) thường bị đàng vợ chi phối. Tướng hữu phái Phoumi Nosavan, người từng giữ chức phó thủ tướng qua nhiều chính phủ, lấy vợ Thái và vẫn thường coi Bangkok là điểm tựa chính trị. Bangkok cũng đă từng nhiều lần ra mặt ủng hộ “rể” Nosavan. Khi thất thế, Nosavan đă lưu vong về bên vợ và hiện vẫn chờ cơ hội trở lại. Lănh tụ tả phái Souphanouvong có vợ Việt, chính vợ ông là người đă đưa ông gia nhập đảng Cộng Sản Đông Dương thời thế chiến II. Việc ông nhất nhất tuân theo Hà Nội là điều ai cũng thấy rơ. Lănh tụ trung lập cũ là Phouma đă trung lập v́ có vợ Pháp. Nhưng sau này ông đă ngả hẳn sang phe Mỹ, không biết có liên quan ǵ đến cô vợ Mỹ của con trai ông hay không.
[3] Kế vị vua cha là Sisavang Vong, chết hồi tháng 11 năm 1959.
[4] So với thành viên hội nghị Genève 1954, hội nghị này có thêm đại diện ba nước tham gia công tác kiểm soát đ́nh chiến ở Lào (Canada, Ba Lan, Ấn Độ) và hai nước láng giềng phía tây của Lào (Thái, Miến).
[5] Trong cuộc tổng công kích 1968 ở Nam VN, CS đă đưa ra một tổ chức mệnh danh là Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ và Hoà B́nh (do Trịnh Đ́nh Thảo làm chủ tịch) nhằm thâu hút các phần tử lừng chừng đứng giữa. CS Lào cũng bắt chước y hệt (đúng ra là do Bắc Việt bày vẽ) bằng cách lập một tổ chức mệnh danh là Liên Minh Các Lực Lượng Trung Lập Yêu Nước Lào với chương tŕnh 12 điểm tương tự chương tŕnh của Liên Minh Trịnh Đ́nh Thảo.
[6] Donald Kirk, Wilder War – The Struggle For Cambodia, Thailand and Laos, Praeger Publishers, New York 1971, trang 225.
[7] Xin đọc Far Eastern Economic Review, số ngày 29 tháng 1 năm 1972.
[8] Phúc tŕnh Lowenstein-Moose, tháng 5 năm 1972, tiểu ban Đối Ngoại Thượng Viện Mỹ ghi về lương bổng lính Thái ở Lào như sau: một lính Thái ở Thái lănh 530 baht (26 MK), nhưng lănh 1500 baht (75 MK) ở Lào mỗi tháng; một sĩ quan cấp uư lănh 2.500 baht (125 MK). Ngoài ra c̣n có tiền thưởng đầu quân: 2.400 baht (120 MK) lănh cuối nhiệm kỳ thứ nhất (1 năm) , nếu đăng kư nhiệm kỳ 2 sẽ lănh 1.200 baht (60 MK) và thêm 200 baht (10 MK) mỗi tháng. (Joseph J. Zasloff, bài “Laos 1972: The War, Politics and Peace Negotiations”, trong Asian Survey, bộ XIII, số 1, tháng 1 năm 1973.)
[9] Năm 1972, Mỹ đă viện trợ quân sự cho Lào 251,1 triệu MK, trong đó có 85,9 triệu dành cho quân chí nguyện Thái (1/2 ngân khoản). Mỗi tiểu đoàn Thái được tính đổ đồng phí tổn thường niên là 4 triệu MK, theo CIA dự ước (phú tŕnh Lowenstein-Moose.)
[10] Tóm lược giải pháp chính trị năm điểm của CS Lào do Cơ Quan Thông Tin Mặt Trận Lào Yêu Nước công bố ngày 6 tháng 3 năm 1970:
1. Mỹ phải chấm dứt việc oanh tạc lănh thổ Lào, rút hết cố vấn, nhân viên quân sự và vũ khí của Mỹ ra khỏi Lào.
2. Lào sẽ thi hành chính sách năm nguyên tắc sống chung hoà b́nh và nhận viện trợ của tất cả các nước nếu không kèm theo điều kiện ràng buộc nào.
3. Tôn trọng ngôi vua và thành lập chính phủ dân chủ và liên hiệp dân tộc.
4. Mở hội nghị hiệp thương để giải quyết mọi công việc của Lào và lập chính phủ liên hiệp lâm thời.
5. Các lực lượng thân Mỹ phải rút khỏi các vùng họ đă chiếm đóng và đưa dân chúng trở về quê cũ, cùng bồi thường thiệt hại.
[11] Công bố của Ngũ Giác Đài Mỹ, do AP loan ngày 20 tháng 2 năm 1973 tại Hoa Thịnh Đốn.
CHƯƠNG 12:
VIỆT NAM: VÀI TIÊU MỐC NHẬN ĐỊNH VỀ CUỘC CHIẾN 60-73
Bản Chất Chiến Tranh
Tiến tŕnh lịch sử của nhân loại chuyển qua chuyển lại từ ḥa b́nh sang chiến tranh, chiến tranh sang ḥa b́nh, chẳng có ǵ khác hơn là một chuỗi hành động bành trướng kế tục của đế quốc. Đế quốc có thể bành trướng uy quyền, bành trướng lănh thổ, bành trướng kinh tế, bành trướng văn hoá, nhưng tiêu đích đều quy vào việc tranh đoạt quyền lợi từ nước ngoài, thường thường là quyền lợi vật chất. Nh́n vào toàn bộ cục diện thế giới, thời nào chúng ta cũng bắt gặp những bộ mặt đế quốc ấy. Chiến tranh đă phát sinh từ những hành động bành trướng. Khi đế quốc gặp sự chống trả của nạn nhân, chiến tranh sẽ bùng nổ trong một phạm vi nhỏ. Khi đế quốc đụng chạm quyền lợi lẫn nhau mà không giải quyết được bằng những phương thức khác, chiến tranh cũng sẽ bùng nổ nhưng trong một phạm vi lớn hơn. Khi từng tập đoàn đế quốc va chạm quyền lợi với nhau trên b́nh diện quốc tế, thế chiến sẽ xảy ra.
Từ sau thế chiến II, hai tập đoàn đế quốc lớn lao nhất trong lịch sử nhân loại đă thành h́nh: đó là tập đoàn cộng sản và tập đoàn tư bản. Cộng sản và tư bản va chạm nhau khắp nơi trên thế giới, nhưng cả hai bên đều tự chế để tránh thế chiến; v́ thế chiến trong thời kỳ này sẽ không thể không dẫn đến chiến tranh hạch tâm làm huỷ diệt chính các trung tâm đế quốc. Tự chế thế chiến không có nghĩa là không có chiến tranh. Chiến tranh vẫn đă xảy ra và c̣n đang xảy ra ở nhiều nơi dưới nhiều h́nh thái khác nhau.
Hai h́nh thái thông thường nhất là chiến tranh uỷ nhiệm và chiến tranh cục bộ. Trong chiến tranh uỷ nhiệm, đế quốc giữ phần chỉ đạo và tiếp trợ bên ngoài, c̣n phần vụ lâm chiến do quốc gia nhược tiểu tay em đảm nhận. Trong chiến tranh cục bộ, đế quốc tham chiến trực tiếp nhưng chỉ đưa ra những sức mạnh giới hạn, cụ thể là giới hạn trong loại vũ khí thường, mặc dù đế quốc có sẵn vũ khí hạch tâm.
Bản Chất Chiến Tranh Việt Nam
Từ 1960 đến nay, trong cái thế nạn nhân của hai tập đoàn đế quốc, Việt Nam đă là thí điểm của hai h́nh thái chiến tranh uỷ nhiệm và chiến tranh cục bộ mà mỗi bên tung ra để tranh thắng.
Mặc dầu các đế quốc đă nhúng tay vào cuộc chiến tranh Đông dương lần thứ nhất, nhưng thực tế cho thấy bản chất cuộc chiến thời đó là chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược, cụ thể là hành động tái chiếm thuộc địa của một quốc gia thực dân cũ và hành động đối kháng lại của một dân tộc muốn sống tự do. V́ vậy, nói đến chiến tranh thực sự do hai khối đế quốc chủ động là phải nói đến cuộc chiến tại Việt Nam từ 1960 về sau.
Gọi là chiến tranh của hai khối, v́ những người đảm trách việc tiến hành cuộc chiến trong nước chỉ là những toán xung kích trên tuyến đầu của mỗi khối. Không được thúc đẩy bởi ư chí tranh thắng của đế quốc, không được đế quốc cung cấp phương tiện chiến tranh, chắc chắn không phe Việt Nam nào có thể tiến hành cuộc chiến được. Nói một cách khác, nếu đế quốc đôi bên thực sự đạt được một thỏa hiệp nào đó, chiến tranh sẽ mất lư do để tiếp tục.
Giữa hai phe đối chiến, Cộng Sản đă thi triển phương thức ủy nhiệm một cách hoàn hảo nhất, nghĩa là trong suốt cuộc chiến, trùm đế quốc không ló mặt [1]. Phe tư bản vụng về hơn, nên chỉ ủy nhiệm từng giai đoạn, giai đoạn đầu là thời gian 1961-1964. Từ 1965, Mỹ đă nhảy vào trực tiếp tham chiến, dù chỉ là tham chiến một cách hạn chế. Mức độ tham chiến của Mỹ càng gia tăng, Mỹ càng cảm thấy sơ hở do quyết định vụng về của ḿnh gây ra, nên từ 1969, Mỹ lại xoay dần sang phương thức ủy nhiệm, nghĩa là giảm dần lực lượng Mỹ, tăng cường dần lực lượng VNCH. Phương thức này được Mỹ gọi là chiến tranh Việt Nam hóa.
Năm 1954, đại diện các phe lâm chiến trực tiếp ở Đông dương cùng đầy đủ đại diện các đế quốc lớn của hai tập đoàn Cộng sản và Tư bản đă gặp gỡ nhau trong hoà hội Genève. Hoà hội đă kết thúc bằng hiệp định Genève, một sản phẩm biểu lộ rơ rệt tính chất hoà hoăn tạm bợ của hai khối quốc tế và tự nó đă hứa hẹn một cuộc chiến tranh mới sẽ mở màn sau đó.
Xét về thể thức ngưng bắn, với t́nh trạng lúc ấy, người ta chỉ có hai phương cách để giải quyết nếu muốn có hoà b́nh: hoặc chủ trương thiết dựng một chính quyền thống nhất trong ṿng một, hai năm sau th́ phải thi hành ngưng bắn tại chỗ, với chính quyền tạm thời của mỗi bên ở các địa phương xen kẽ nhau, hoặc minh định duy tŕ tính chất độc lập của mỗi thực thể ít ra là hàng chục năm, chứ không phải hai năm.
Nay, một mặt người ta cắt đôi Việt Nam một cách dứt khoát, một mặt lại thêm rằng hai cái mảnh đă bị cắt dứt khoát ấy phải tự gắn vào nhau trong một thời gian ngắn ngủi là 24 tháng, một điều mà ai cũng thấy là không thể thực hiện được. Biết trước là không thể thực hiện được và vẫn kư th́ có khác nào chấp nhận trước cái bế tắc của việc thực thi văn kiện đă kư. Bế tắc ấy là bế tắc chính trị. Và khi chính trị bế tắc không c̣n phương thức nào để giải thông th́ chiến tranh phải xảy ra.
Chiến tranh đă thực sự nảy sinh từ cái bế tắc đă được dự liệu, nghĩa là từ ư ḍ tranh thắng mà mỗi bên đế quốc vẫn đeo đuổi. C̣n những việc xảy ra sau đó chỉ là nguyên nhân nổi bên ngoài mà thôi. Những nguyên nhân nổi thường thấy nói đến chẳng hạn như nỗ lực diệt cán bộ CS nằm vùng ở miền nam của chính quyền Sài G̣n mà tiêu biểu là luật 10/59 ngày 6 tháng 5 năm 1959, hoặc quyết định “chiếu cố miền Nam” của cấp lănh đạo CS Hà Nội từ 1959 mà sau này, ngày 5 tháng 9 năm 1960, đă được đại hội đại biểu đảng CS lần thứ ba chính thức thông qua.
Phân Định Chiến Kỳ
Trong suốt 13 năm chiến tranh, mỗi bên đă đưa ra hết mọi ngón đ̣n chiến lược, chiến thuật, trừ chiến tranh nguyên tử, để lấn nhau từng bước. Phân tích những diễn biến làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta có thể thấy ngay đặc điểm chiến kỳ nổi rơ trong sự thay đổi phương thức tiến hành chiến tranh trùng hợp với nhiệm kỳ tổng thống Mỹ, nghĩa là từng giai đoạn bốn năm.
Năm 1960, có thể lấy thêm cả một phần 1959, tuy là thời kỳ vũ trang nổi dậy của CS miền Nam, nhưng thực chất chỉ là giao thời giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Khởi sự từ 1961, các hoạt động vũ trang mới đủ mạnh để đáng gọi là chiến tranh.
Do đó, chiến tranh Việt Nam có thể phân ra làm ba giai đoạn rơ rệt như sau:
Từ 1961 đến 1964 là giai đoạn chiến tranh nổi dậy về phía CS, chiến tranh chống nổi dậy từ phía VNCH và chiến tranh uỷ nhiệm tiêu cực của Mỹ (học thuyết Kennedy.)
Từ 1965 đến 1968, giai đoạn chiến tranh cục bộ Mỹ (học thuyết Johnson) và chiến tranh chống chiến tranh cục bộ của CS.
Từ 1969 đến 1972, giai đoạn chiến tranh Việt Nam hoá (học thuyết Nixon) hoặc uỷ nhiệm tích cực của Mỹ và chiến tranh chống chiến tranh Việt Nam hoá của CS.
Cuối mỗi giai đoạn, CS đều mở những trận đánh lớn, nổi tiếng là trận tổng công kích Mậu-thân đánh dấu kết thúc giai đoạn 65-68, và tổng công kích 1972 đánh dấu giai đoạn 69-72. Cuộc tấn công nông thôn trải mỏng trên hàng trăm xă ấp vào thời kỳ thực thi hiệp định đ́nh chiến đầu năm 1973 chỉ được coi là hành động tự nhiên trong việc dành dân lấn đất khi có ngưng bắn tại chỗ; do đó không thể xếp chung vào tổng công kích 1972 mà trên thực tế đă xẹp xuống dần từ cuối 1972.
Về các loại chiến tranh, ngoài những tên gọi trên, ta c̣n có thể thấy những danh từ khác như khởi nghĩa vũ trang hay đồng khởi thay v́ vũ trang nổi dậy, chiến tranh đặc biệt thay v́ chiến tranh chống nổi dậy, chiến tranh hạn chế thay v́ chiến tranh cục bộ. Về phía CS, trong những ấn phẩm cũng như trên đài phát thanh, người ta luôn luôn thấy chữ “nhân dân” đi kèm với chiến tranh ở khắp giai đoạn (chiến tranh nhân dân). C̣n về phía Mỹ và VNCH, danh từ phiến động hay phiến loạn (insurgency) và chống phiến loạn (counterinsurgency) được dùng để thay thế cho nổi dậy và chống nổi dậy.
Nh́n dưới khía cạnh khác, ta có thể nói lúc đầu đôi bên đă tiến hành đấu tranh chính trị sang bán vũ trang, rồi vũ trang. Mức độ vũ trang của phía CS từ du kích sang vận động, và từ vận động sang trận địa. H́nh thái chiến tranh từ không quy ước, sang bán quy ước đến quy ước. Tuy nhiên, không thể dựa vào khía cạnh này để phân định chiến kỳ rơ rệt như cách phân định y cứ vào sự thay đổi thế chiến lược ở trên. V́, trên nguyên tắc tiến hành chiến tranh, CS luôn luôn kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp du kích với vận động chiến và trận địa chiến, kết hợp quy ước với không quy ước, v..v… Điển h́nh trong trận tổng công kích 1972, quy ước chiến đă được tiến hành trên các mặt trận điểm (Quảng Tri, Kontum, B́nh Long), trong khi tại các mặt trận diện rải rác khắp nơi, không quy ước được coi là chủ yếu.
Từ Đấu Tranh Chính Trị Đến Đấu Tranh Vũ Trang
H́nh thức đấu tranh chính trị của chính quyền miền Nam trong thời kỳ đầu được quy vào bốn chữ “quốc sách tố Cộng.” Gọi là quốc sách, v́ nó quả là chính sách quốc gia thời ấy, nếu chính sách quốc gia được hiểu như những phương thức hướng dẫn chính quyền trong việc thực hiện các tiêu đích mà quốc gia phải đạt được. Tiêu đích mà quốc gia phải đạt đối với chính quyền lúc ấy không có ǵ khác hơn là tận diệt đảng viên CS nằm vùng tại miền Nam để kiến lập một nước VNCH đứng hẳn vào quỹ đạo tư bản và đồng thời làm tiền đồn ngăn cản làn sóng đỏ ở Đông Nam Á cho khối đế quốc này (theo thuyết “domino” mà các tổng thống Mỹ Eisenhower, Kennedy, Johnson đều tin tưởng).
Tuy tiêu đích th́ như vậy, nhưng trong hành động, chính quyền VNCH lại thi hành theo thứ tự ưu tiên: đả thực, bài phong, rồi mới diệt cộng. V́ bản chất độc tài, độc tôn, phe cầm quyền đă vận dụng mọi phương tiện sẵn có trong tay để độc quyền cai trị, rồi sau đó mới chống cộng.
Về phía CS, mũi nhọn tuyên tuyền trong giai đoạn đấu tranh chính trị đáng lẽ chỉ t́m được khe hở “không chịu thi hành hiệp định Genève” của Sài G̣n, nhưng nhân lợi dụng được sai lầm nghiêm trọng của ông Ngô Đ́nh Diệm trong việc triệt hạ các lực lượng quốc gia ở địa phương, CS đă triệt để khai thác bằng cách t́m thế liên minh chống lại chính quyền. Chính nhờ sự tiếp tay của nhiều phần tử vũ trang c̣n lại trong các tổ chức quốc gia bị chính quyền phá ră, đảng viên CS nằm vùng và cán bộ CS hồi kết (từ Bắc Việt) mới gây dựng lại được phong trào đấu tranh mới, mở màn cho đợt Đồng Khởi đầu tiên 1960-1961.
Đồng Khởi ở đây đă được dùng như một danh từ riêng để chỉ một giai đoạn mà lúc đầu vốn chỉ là một chiến dịch. Đó là giai đọan lấy vận động quần chúng làm chính, tiếp tục dùng ảnh hưởng kháng chiến c̣n lại để tuyên truyền xách động nhân dân đấu tranh. Trong đấu tranh, phần bạo lực chính trị được đặt nặng, c̣n vũ trang chỉ làm đ̣n xeo hỗ trợ. Do đó, Đồng Khởi chưa thực sự được gọi là chiến tranh mà chỉ có thể coi là cuộc nổi dậy có vũ trang.
Cộng sản đă t́m chỗ nhược nhất của VNCH mà tấn công: đó là hệ thống chính quyền xă ấp. Trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, người ta đă ước lượng có tới 1/3 cơ sở chính quyền xă ấp và đồn bót địa phương quân bị phá ră, phần lớn chỉ bằng khủng bố, ám sát, binh địch vận. Địa phương quân bị tiêu hao, Sài G̣n đă phải phân tán mỏng quân chính quy trám chỗ, làm cho lực lượng này suy yếu hẳn đi v́ bị cầm chân, mất tính cơ động, không sử dụng được sức mạnh hiệp đồng binh chủng sẵn có.
Chính trong giai đoạn Đồng Khởi này, CS đă làm cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm mất uy tín rất nhiều, đến nỗi đă gây bất măn sâu đậm trong nội bộ và đưa đến cuộc đảo chính ngày 11 tháng 11 năm 1960 và vụ dội bom Dinh Độc Lập ngày 26 tháng 2 năm 1961.
Sơ Lược Về H́nh Thái Chiến Tranh
Sự bất lực của chính quyền Sài G̣n đă làm CS thêm tự tin trong việc phóng tay đốt mạnh ngọn lửa chiến tranh tàn phá đất nước này. Sự bất lực của chính quyền Sài G̣n cũng c̣n là cái cớ tốt cho Mỹ t́m cách nhảy vào Việt Nam.
Kennedy đă gửi phó tổng thống Johnson sang VN vào tháng 5 năm 1961 để ép ông Diệm “mời” người Mỹ giúp. Từ cuối năm 1961, với sự phục ṭng của ông Diệm, Kennedy đă lặng lẽ tăng dân số cố vấn quân sự tại miền Nam lên và mở màn cho hành động can thiệp trực tiếp của Mỹ vào Đông Dương. Cũng từ đó, chiến tranh thực sự lan tràn khắp nơi, không cách ǵ kềm giữ lại được.
Trong hành động can thiệp, Mỹ nắm giữ phần chỉ đạo chiến tranh và cung cấp phương tiện chiến tranh, do đó h́nh thái vẫn c̣n trong phạm vi uỷ nhiệm và quân lực đối đầu hai bên vẫn đều là VN. Mở đầu, Mỹ tăng số cố vấn và nhân viên yểm trợ lên từ 2.000 tới 15.000, một mặt để trực tiếp theo dơi quân dụng Mỹ đến cấp thật thấp, mặt khác, quan trọng hơn, để chuyên viên quân sự Mỹ học hỏi phương cách chống chiến tranh nổi dậy hầu nghiên cứu áp dụng trên khắp thế giới trong chiến lược phản ứng linh hoạt toàn cầu của Mỹ.
Những phương tiện được đưa vào Nam VN là những phương tiện chống chiến tranh nổi dậy, quan trọng nhất là trực thăng, xe bọc sắt, giang thuyền vũ trang. Kế hoạch Taylor [2] vạch ra hai bước tiến hành: bước 1, ổn định pḥng thủ (nhằm củng cố vững chắc việc pḥng thủ, đẩy mạnh hành quân giải toả chung quanh các căn cứ quân sự và vùng đông dân cư); bước 2, đẩy mạnh tấn công (đánh vào căn cứ CS để tiêu diệt). Mục tiêu của kế hoạch này là b́nh định cấp tốc miền Nam VN trong ṿng 18 tháng. Điểm chủ yếu của nỗ lực pḥng thủ là chương tŕnh lập ấp chiến lược theo kiểu các ấp tập trung dân ở Mă Lai. Về tấn công, Mỹ đưa ra hàng loạt các chiến thuật mới như chiến thuật thiết vận, trực thăng vận, bao vây tiêu diệt, diều hâu t́m mồi, v..v… với mức độ cơ động cao độ hầu đạt phương châm đánh mau, rút nhanh.
Phía CS, đang trên đà thắng lợi của đợt đồng khởi cũng đă phải khựng lại v́ tổn thất nặng nề. Mặc dầu chiến thuật của CS lúc ấy dựa vào nguyên tắc tứ khoái nhất mạn [3], lấy đánh thần tốc làm tiêu chuẩn, nhưng nhiều khi chưa chuẩn bị xong đă bị khám phá ra và bị tấn công (t́m và diệt). T́nh trạng này đă đưa CS đến chỗ phải quyết định thâm nhập ồ ạt quân đội từ miền Bắc vào Nam. Chiến trường sôi động thêm và CS phải lao hẳn vào một cuộc chiến không lối thoát. Dầu sao, Mỹ cũng đă không thể đạt đưọc mục tiêu b́nh định đă vạch. Hơn nữa, những xáo trộn về phía nội bộ VNCH trong những năm 1963, 1964 đă là yếu tố chính làm suy yếu nỗ lực của Mỹ và đă đưa Mỹ đến quyết định nhảy hẳn vào ṿng chiến.
Trong năm 1964, Mỹ đă chuẩn bị thay thế chiến lược bằng cách vạch ra kế hoạch năm điểm (kế hoạch McNamara):
· Tăng cường mức độ chiến tranh ở miền Nam.
· B́nh định có trọng điểm.
· Ổn định chính phủ Sài G̣n.
· Ngăn chặn Bắc Việt thâm nhập người và vật liệu.
· Chuẩn bị đánh phá miền Bắc.
Kế hoạch này đă được thi hành từ đầu năm 1965 với việc đem quân bộ vào đánh miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không lực ở miền Bắc nhằm tiêu diệt bớt tiềm lực quân sự của Hà Nội. Chiến tranh uỷ nhiệm đă được Mỹ thay thế bằng chiến tranh cục bộ. Trong chiến tranh cục bộ, hầu như Mỹ nắm hết phần tấn công, quân đội VNCH chỉ c̣n được giao phó công tác b́nh định nông thôn.
Để đối phó với sức mạnh hoả lực của Mỹ, CS chủ trương né tránh đánh trực diện, bảo toàn chủ lực và chuyển hẳn sang thế đánh lâu dài. Đánh lâu dài vốn là phương châm chiến tranh của Mao Trạch Đông và đă được CS Việt Nam triệt để áp dụng trong cả hai cuộc chiến. CS cũng chủ trương thực hành kết hợp chiến tranh du kích và chiến tranh quy ước. Đủ mạnh, tiến lên quy ước; c̣n yếu, lại lui về du kích. Chiến tranh không chiến tuyến làm cho Mỹ mất sở trường quy ước chiến. Nhưng sức mạnh hoả lực của Mỹ lại buộc CS phải lui về du kích. Du kích chiến, đúng như Mao đă nói, cũng giống như bùn lầy, có thể giữ cho khỏi thua nhưng cũng không thể thắng đối phương. Việc cầm cự lâu dài có thể làm cho Mỹ nản ḷng và bỏ cuộc, nhưng cũng không làm thoả măn Nga Sô là nước chi viện chủ yếu cho cuộc chiến về phía CS. Từ 1964 trở đi, Nga phải tăng quân viện đều đặn hàng năm. Tới năm 1967, Nga đă chuẩn chi cho cuộc chiến ở Việt Nam 790 triệu rúp (ruble), tương đương 710 triệu Mỹ kim; đó là số chi cao nhất mà Nga có thể chịu đựng được trong thời kỳ ấy.
Chính những khó khăn đó đă đưa chiến lược gia Vơ Nguyên Giáp đến một giải pháp mới được ông gọi là một loạt những “vận dụng sáng tạo” hầu uyển chuyển hoá giáo điều cũ trên mặt tiến hành chiến tranh. Để “vận dụng sáng tạo”, phương châm “dựa vào sức ḿnh là chính”, đại tướng họ Vơ đă thêm “đồng thời ra sức tranh thủ chi viện quốc tế”. Cũng vậy, ông đă nối vào sau “chủ trương đánh lâu dài” cái đuôi “đồng thời ra sức sáng tạo thời cơ” để thực hiện điều mà ông gọi là “đột biến” [4], và những người dưới quyền ông ở miền Nam gọi một cách nôm na hơn là “làm một cú quyết định.”
Cái cú quyết định mà CSVN vừa mưu tính, vừa bị bắt buộc thực hiện ấy là cuộc tổng công kích Mậu Thân (1968). Chính cuộc tổng công kích này đă làm tiêu ṃn phân nửa lực lượng CS ở miền Nam, nhưng cũng đă làm cho miền Bắc tạm thoát đưọc nạn oanh tạc [5]. Cuộc tổng công kích đă làm tiêu tan hy vọng tái ứng cử của Johnson, nhưng lại đưa Nixon, một nhân vật cứng rắn hơn, lên ghế tổng thống. Nghĩa là, nếu tiếp tục phân tích, chúng ta sẽ thấy hậu quả của vụ Mậu Thân đưa đến một chuỗi những điều lợi, hại lẫn lộn cho cả hai bên tham chiến, đến nỗi khó mà có thể xác định thắng bại một chiều.
Dầu sao, Mậu Thân quả cũng là một đột biến quan trọng làm thay đổi toàn bộ cục diện chiến tranh. Mỹ nh́n thấy rơ cái bất lợi của chiến tranh cục bộ nên lại t́m cách xoay về chiến tranh uỷ nhiệm. Đó là kế hoạch rút quân từ từ của Nixon, đi đôi với mức độ Việt hoá chiến tranh. CS cũng thấy rơ sai lầm trong việc đốt giai đoạn khi t́nh h́nh chưa đủ chín mùi. Hậu quả là bị tổn thất quá nặng nên CS bị buộc phải hạ cường độ chiến tranh xuống một bực.
Để hiểu rơ vấn đề này hơn, chúng ta cần trở ngược lại nguyên tắc tiến hành chiến tranh nhân dân. Trong chiến tranh nhân dân, tuỳ theo dân số quy tụ và địa thế, CS chia mặt đất ra làm ba vùng để tiện vận dụng; vùng nông thôn đồng bằng, vùng nông thôn rừng núi và vùng thành thị. Nhưng trong quy định chiến lược, CS thường chỉ đề cập tới nông thôn và thành thị. Trên đại thể, chiến tranh nhân dân phát khởi từ nông thôn và lấy nông thôn bao vây thành thị. Nhưng đến giai đoạn kết thúc, quân giải phóng lại phải làm ngược lại như lời Mao Trạch Đông đă nói trước hội nghị Trung Ương Đảng CS Trung Quốc ngày 5 tháng 3 năm 1949 tại Hà Bắc “Từ 1927 tới bây giờ, nông thôn là vùng hoạt động chủ yếu của ta; lực lượng ta tập trung ở nông thôn, ta dùng nông thôn bao vây thành thị để sau đó chiếm thành thị. Thời kỳ áp dụng phương thức hoạt động ấy nay đă chấm dứt. Từ nay, bắt đầu thời kỳ từ thành thị xuống nông thôn, lấy thành thị lănh đạo nông thôn. Trọng tâm hoạt động của đảng ta cũng dời từ nông thôn lên thành thị. Ở miền Nam, giải phóng quân đánh chiếm thành thị trưóc, rồi mới toả xuống nông thôn sau .” [6]
Điều này cho thấy Vơ Nguyên Giáp không hề đi ngược lại chiến lược Mao Trạch Đông. Điểm khác biệt duy nhất là thời cơ 1949 ở Hoa Lục và thời cơ 1968 ở miền Nam VN. Ước tính sai lầm về mức độ chín mùi ở VN cũng là sai lầm cơ bản của toàn bộ cuộc tổng công kích.
Giai đoạn chiến tranh Việt Nam hoá và chiến tranh chống Việt Nam hoá là giai đoạn vừa xảy ra trước mắt chúng ta. Tuy nhiên, phác định lại vài điểm làm tiêu mốc tưởng cũng không phải là vô ích. Đầu năm 1969, số lượng quân Mỹ ở VN lên đến trên nửa triệu (ngày 20 tháng 1 năm 1969: 549.500), tức là số cao nhất trong cuộc chiến. Sau đó Mỹ dần dần rút quân để thực hiện Việt Nam hoá. Như trên đă nói, đây là giai đoạn Mỹ trở về chiến tranh uỷ nhiệm; nhưng chưa hoàn toàn uỷ nhiệm như danh xưng, v́ bộ binh Mỹ c̣n tham chiến mạnh mẽ tại khắp Đông Dương, nhất là vào năm 1972, năm có cuộc tổng công kích mới của CS.
Năm 1970, cuộc đảo chính ở Kam-pu-chia đă đưa chiến tranh VN sang một khúc rẽ mới: chiến trường mở rộng hơn, quân đội VN hai bên bị căng ra nhiều hơn, và lần đầu tiên trong lịch sử, những lực lượng lớn VN đă t́m diệt nhau trên lănh thổ nước ngoài. Về phía Mỹ, việc vượt biên của các đơn vị VNCH là một thử thách mới với chương tŕnh Việt Nam hoá. Tuy nhiên, thử thách ấy c̣n quá nhỏ bé, chưa chứng tỏ được khả năng tham dự chiến tranh quy ước mà Mỹ cho là cần thiết. Do đó mới có trận Hạ Lào 1971 (Lam Sơn 719).
Chính trận Hạ Lào đă tạo ra một niềm lạc quan mới cho phía CS về một khả năng đánh quỵ Việt Nam hoá bằng chiến tranh quy ước. CS đă thể hiện ư đồ ấy bằng trận tổng công kích mới khởi sự từ ngày 31 tháng 3 năm 1972. Lúc đầu, nhờ bất thần đánh tràn qua giới tuyến, CS đă đạt được những thắng lợi rất đáng kể. Dồn hết lực lượng vào Nam, kể cả toàn bộ cơ giới, bỏ ngỏ đất Bắc, đó là nước bài liều lĩnh của chiến lược gia Bắc Việt. Sở dĩ Hà Nội đi nước bài ấy v́ tiên liệu bất cứ t́nh huống nào, Mỹ cũng không dám đánh thẳng ra Bắc. Điều này Hà Nội đă tính đúng, nhưng lại không ngờ đến chuyện Nixon có thể làm một hành động không kém táo bạo là phong toả các hải cảng cùng thuỷ lộ và oanh tạc dữ dội miền Bắc (ngày 8 tháng 5 năm 1972.)
Trên chiến trường, nhờ được trang bị tối tân, nên Cộng quân đă chiến đấu với tinh thần rất cao. Nhưng có lẽ không quen đánh quy ước, cán bộ chỉ huy đă tỏ ra hết sức lúng túng trong những trận hiệp đồng bộ, pháo, xa và hơn nữa đă không điều dụng nổi những chiến thuật quá mới mẻ, nhiều khi chỉ được học tập qua lư thuyết. Khách quan mà nói, CS cũng chẳng thể làm ǵ hơn được trong khi bị bó tay trên vùng trời.
Tổng công kích được diễn ra rầm rộ nội trong ba tháng và kéo lê thê được thêm ba tháng nữa, sau đó lại trở về với cường độ b́nh thường lằng nhằng như trước, nghĩa là trở về với t́nh thế không thắng không bại.
T́nh thế ấy, hơn bao giờ hết, đă làm cho các đế quốc thầm cảm thấy chẳng thể lấn lướt được nhau bằng chiến tranh uỷ nhiệm cũng như chiến tranh cục bộ, nếu mỗi bên chưa mất ư chí tranh thắng. Tốt hơn hết là hoà để c̣n tính chuyện khác.
Mặc dầu tiếng súng vẫn chưa lúc nào ngưng bắn, nhưng ít ra th́ một văn kiện được gọi là “Hiệp Định Chấm Dứt Chiến Tranh và Lập Lại Hoà B́nh ở Việt Nam” cũng đă được ra đời ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Những Ǵ C̣n Lại
Trong suốt 13 năm chiến tranh, từ h́nh thái này sang h́nh thái khác, điểm nổi bật nhất là mỗi bên đă thi thố những phương thức mới mẻ và rút tỉa được những kinh nghiệm thật quan trọng trên chiến trường thí nghiệm Việt Nam.
Riêng về mặt quân sự thuần tuư, những lối đánh có điểm, có diện, có chốt, có kềm, những chiến thuật đặc công, những trận bao vây công kích, bao vây chia cắt, v..v… của CS ở miền Nam, và nhất là nghệ thuật bắn máy bay ở miền Bắc đă làm cho toàn thể khối Cộng phải t́m học. Về phía Mỹ, chiến thuật trực thăng vận, trực thăng vũ trang, rồng lửa, lối đánh hiệp đồng quân binh chủng với sự yểm trợ không, hải pháo, nghệ thuật không chiến, tránh radar, tránh hoả tiễn, kỹ thuật điều khiển oanh tạc chiến thuật và chiến lược, v..v… đă đem lại cho Mỹ nhiều tiến bộ vượt bực so với thế chiến II và chiến tranh Triều Tiên.
Ngoài ra, CS c̣n đạt được một thành quả đáng ghi vào chiến sử về khả năng vận chuyển, thâm nhập. Trong khi Mỹ khám phá và áp dụng loại chiến tranh điện tử hoàn toàn mới mẻ mà nhiều phân tích gia chiến lược tin rằng có thể làm thay đổi h́nh thái chiến tranh trong tương lai.
Cuộc chiến cũng c̣n cho thấy rơ sở trường của khối Cộng nói chung là đấu tranh chính trị, tuyên truyền, ngoại giao, vận động đối phương; trong khi Mỹ có một sức mạnh hoả lực thật đáng e ngại và một tiềm lực chiến tranh gần như vô tận. Những sở trường này c̣n có thể làm xao động thế giới trong những năm c̣n lại của thế kỷ.
Trở về với nhân dân Việt Nam, ngoài việc mất mát v́ thương vong hàng triệu đồng bào ruột thịt, ngoài cái gia tài rách nát c̣n lại, chúng ta đă được ǵ trong chiến tranh? Nếu nói rằng “nhờ cuộc chiến đau thương này mà người Việt đă giác ngộ đủ triệt để hầu thấy rơ sai lầm của ḿnh trong sự dấn thân vào ṿng tranh chấp của các đế quốc” th́ có lẽ c̣n quá sớm và lạc quan!
------------------------------------------------------------------------------
Ghi Chú:
[1] Thực ra th́ mâu thuẫn nội tại của khối Cộng đă là một yếu tố quan trọng không cho phép một đàn anh CS nào được lộ diện.
[2] Tướng Maxwell D. Taylor khi ấy là chủ tịch Bộ Tham Mưu Liên Quân.
[3] Tứ khoái (4 nhanh):
- Tiến quân nhanh.
- Xung phong nhanh.
- Thu dọn chiến trường nhanh.
- Rút lui nhanh.
Nhất mạn (1 chậm): Chuẩn bị.
[4] Ư nghĩ về những “vận dụng sáng tạo” này, về sau đă được Vơ Nguyên Giáp tập hợp lại thành chương “Vận dụng sáng tạo phưong thức tiến hành chiến tranh nhân dân” trong tập Đường Lối Quân Sự Của Đảng Là Ngọn Cờ Trăm Trận Trăm Thắng Của Chiến Tranh Nhân Dân ở Nước Ta, Hà Nội 1969.
[5] Riêng việc ngưng oanh tạc ở Bắc vĩ tuyến 20 ngày 31 tháng 3 1968 c̣n do phần lớn ảnh hưởng vụ thất thủ căn cứ điều không Phou Pha Thi ở biên giới Lào-Bắc Việt (xin xem chương 11).
[6] Mao Tse Tung, Selected Works, Bộ V, International Publishers, New York, 1954, trang 363.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.