MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vSoHavViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười Dân

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vEchovSài G̣nvLuật KhoavCafevn

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNM

Trở Thành Một Nhà Phê B́nh Văn Học

 

Nguyễn Tà Cúc

  

phỏng vấn bởi Lê Thị Huệ

 

bấm vào đây đọc: kỳ 1, kỳ 2, kỳ 3 

 

 


Thư kư Ṭa soạn Nguyễn Tà Cúc và Chủ nhiệm & Chủ bút Viên Linh
Tạp chí Khởi Hành, khoảng 2001
 

Nguyễn Tà Cúc là một cây viết nữ phiêu lưu vào phê b́nh văn học, gây khá nhiều đấu đá giữa chị và những tên tuổi lẫy lừng khác của văn chương Miền Nam và Văn Chương Hải Ngoại. Cuộc phỏng vấn là một cuộc đối thoại giữa hai người đàn bà tham gia sinh hoạt viết ở hải ngoại, như một cách ṃ mẫm t́m hiểu nhau, mà đôi khi độc giả có thể thấy ẩn bên dưới những câu chữ dao búa ấy, là một giao thông hào cố gắng đả thông hay tô màu những khác biệt bất khả kháng của một sinh hoạt viết vốn đầy cá tính. (lê thị huệ 18.02.2018)

 

 

Lê Thị Huệ: Chị nghĩ tại sao ông Kiều Phong Lê Tất Điều lại “uưnh” chị tơi tả như thế?

 

 

Nguyễn Tà Cúc:  Nói cho công b́nh, Kiều Phong Lê Tất Điều (từ nay trở đi sẽ viết tắt là KP Điều)  bị quần hùng quần tà dồn đến nỗi phải kêu cứu tiếp tay khiến Vơ Phiến bị họa lây-- anh em cứ nhè Vơ Phiến mà mời ra trận tiền-- chứ tôi th́ vẫn không hề hấn ǵ. Nằm dài ở hậu phương mà cứ nghe quân tướng bên kia ḥ reo "Vơ Phiến, Vơ Phiến" th́ làm sao tránh khỏi phải cưỡi ...lừa ra trận? Lần này, chính Vơ Phiến phải lâm trận, nhân một bài phỏng vấn (trên tờ Văn Học), ḥng phân trần và bóng gió về những điểm bị tôi chỉ trích trên "Tạp bút không phải là Phê b́nh văn học" sau khi KP Lê Tất Điều tỏ ra không hữu hiệu, sau khi bị tôi và quần hùng quần tà cùng trăm họ- bách gia xuất hải chính thống-- "uưnh cho tơi tả". Thế nên, như đă trả lời trong một câu trước, nguyên ủy của vụ này là Vơ Phiến nên câu hỏi cần đặt ra, như mọi phe thời đó đă chú tâm vào "Tại sao Vơ Phiến lại [muốn]“uưnh” tôi "tơi tả như thế?" Nguyên do ấy gồm hai phần: Tham vọng làm lănh tụ văn học [và lănh tụ Chống Cộng tại Hải ngoại]  và thái độ khinh thường phụ nữ cố hữu của Vơ Phiến đă được tôi chứng minh qua trường hợp nhà văn Nguyễn Thị Hoàng. Trước khi bắt đầu, tôi muốn bàn qua về câu hỏi liên quan đến Kiều Phong Lê Tất Điều của chị.

          Ngay từ đầu, tôi biết --chứ khỏi cần nghĩ ǵ sất-- tại sao cậu này lại hăm hở gây chiến: Ấy là v́ ông anh Vơ Phiến và v́ chính miệng cậu ta "thông báo" khi tuyên chiến với tôi. Tôi sẽ  tŕnh bày chi tiết để quư độc giả tiện theo dơi mà cũng để cho những tin đồn tương tự về Viên Linh đến lúc phải chấm dứt. 

          KP Lê Tất Điều, trước đó, có quen tôi trong khoảng 2 năm. Khi nghe nói tôi có bài phê b́nh bộ Văn học Miền Nam của Vơ Phiến, bèn nằng nặc đ̣i gửi cho xem. Tôi từ chối v́ phép lịch sự tối thiểu không cho phép chuyển 1 bài phê b́nh nặng nề tới một người cật ruột với ông ấy. Cậu ta bảo cứ gửi (!) Vài ngày sau, Lê Tất Điều điện thoại cho tôi từ San Diego. Đây là nguyên văn cuộc nói chuyện đó mà tôi c̣n nhớ: 

- "KP Lê Tất Điều: Anh sẽ viết bài đánh cô. Cô không thể viết như thế về anh Vơ Phiến."

 

- "Nguyễn Tà Cúc:  Tại sao không thể viết bất cứ cái ǵ về Vơ Phiến? Giở thói kiểm duyệt của Cộng sản bao giờ thế? Nhưng bạn đă muốn 'bôi mặt đánh nhau' th́ tôi cũng chẳng hẹp lượng. Nhưng nên nhớ kỹ điều này: Hăy đánh hết sức để nếu thắng th́ thắng  trong  vinh quang mà nếu thua, sẽ thua trong danh dự. Đừng để thua rồi ân hận rằng đă không dùng hết sức v́ phần bản cô nương, bản cô nương  sẽ không nương tay."

 

          Tại sao tôi có thể trả lời cậu ta một cách b́nh thản với một thái độ dứt khoát như thế? V́ tôi đă sửa soạn nghênh chiến ngay từ khi gửi bài đó đi cho Vơ Phiến. Lê Tất Điều không thể nào ngờ được tôi đă chuẩn bị tinh thần: Một cuộc chiến đă âm ỉ trước khi Lê Tất Điều nhập cuộc chính thức. Cuộc chiến ấy bắt đầu từ Vơ Phiến, một nhà văn rất có tham vọng về ngôi thứ trong văn sử Miền Nam.

 

1.     Tham vọng làm lănh tụ văn học

 

          Trước khi muốn phân tích sâu xa, tôi nghĩ chúng ta cần biết một chút về tiểu sử văn nghệ của nhà văn Vơ Phiến trước và sau 1975.

 

          Trước 1975, tuy chăm chỉ nhưng Vơ Phiến không có thanh thế của một chủ nhiệm hay chủ bút như Mai Thảo, Vũ Khắc Khoan, Viên Linh (toàn Bắc kỳ di cư). Về văn, ông không hơn được Mặc Đỗ, Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu (cũng toàn công tử Bắc kỳ di cư). Ông không viết được kịch như Vũ Khắc Khoan (lại Bắc kỳ di cư), không làm thơ được như Cung Trầm Tưởng, Thanh Tâm Tuyền, Viên Linh, Hà Huyền Chi (toàn Bắc kỳ di cư). So với các nhóm "huy hoàng" như nhóm Sáng Tạo hay nhóm Quan Điểm (lại hầu hết công tử Bắc kỳ di cư), sinh hoạt báo chí của ông hầu như thu hẹp vào tạp chí Bách Khoa.  Khốn  nỗi, Vơ Phiến không cầm chịch được tạp chí này v́ nó đă được sáng lập bởi Huỳnh Văn Lang (công tử Nam Kỳ-Viện trưởng Viện Hối Đoái thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm). Sau này, Bách Khoa nằm dưới sự kiểm soát hoàn toàn của Lê Ngộ Châu sau khi Huỳnh Văn Lang đă lập một hệ thống tài chính nhắm bảo vệ sự sống c̣n của nó. Tôi dám nói thế v́ chính tôi đă làm loạt bài về xuất xứ của Bách Khoa với sự tham dự của Huỳnh Văn Lang, Nguyễn Văn Trung. Sau đó, tôi báo cho Lê Ngộ Châu cùng Vơ Phiến biết trước khi viết bài tổng kết. Bằng sự im lặng, Lê Ngộ Châu và Vơ Phiến (với một bức thư gửi cho tôi từ chối trả lời) đă phải công nhận--như Huỳnh Văn Lang công bố cho độc giả và chính Lê Ngộ Châu--về nguồn gốc tài chính của Bách Khoa.

 

          Đằng khác, Vơ Phiến cũng không có uy tín của B́nh-nguyên Lộc. Nhà văn gạo cội Miền Nam này tạo được một ṿng tṛn văn nghệ riêng với lớp độc giả đông đảo hai miền trong khi vẫn sinh hoạt thường xuyên với các nhóm Bắc kỳ di cư  khác. B́nh-nguyên Lộc khá thân với cả Mặc Đỗ lẫn Thanh Nam (cũng lại công tử Bắc kỳ di cư). Thế nên, tôi không ngạc nhiên khi khám phá nhiều sai lầm cố ư của Vơ Phiến khi phê b́nh B́nh-nguyên Lộc (Thụy Khuê viết khá chi tiết về vụ này), nhưng nổi bật nhất vẫn là lối phê b́nh ác ư với các công tử Bắc kỳ di cư, kể cả thế hệ công tử Bắc kỳ di cư ít tuổi hơn như Nguyễn Đ́nh Toàn sau 1975.

 

          Biến cố 1975 trở thành một cơ hội hăn hữu để Vơ Phiến viết lại lịch sử Văn học Miền Nam. Lần này Vơ Phiến tung hoành ở một vùng đất hoang, vắng bóng hầu hết công tử Bắc kỳ di cư không kịp di tản hay chỉ thoát được sau một thời gian dài trong bàn tay người Cộng sản. Số công tử Bắc kỳ di cư có cơ hội di tản được như Mặc Đỗ hay Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo, v́ ḷng tự trọng cố hữu, đă không lưu ư tới hoạt động của Vơ Phiến.  Cuốn Văn học Miền Nam: Tổng quan (Vơ Phiến) ra đời trong nỗi đau xót và nhu cầu cấp bách lưu lại tài liệu nhắm đương đầu với sự hủy diệt văn phẩm và tác giả Miền Nam. Cộng đồng tỵ nạn hải ngoại hăng hái cung cấp tài liệu cho Vơ Phiến. Một công tử Bắc kỳ di cư, hiện c̣n sống tại Nam California, thổ lộ với tôi rằng chính ông đă chuyển cho Vơ Phiến rất nhiều sách quư từ kho sách của ông Nguyễn Hùng Trương (chủ tiệm sách Khai Trí) khi quyết định trở về Việt Nam lập nghiệp. Nhiều giáo sư đại học gốc Việt giao cho Vơ Phiến tài liệu sao chép từ các đại học Hoa Kỳ. Trong t́nh trạng thất thoát và hiếm tài liệu như thế, dĩ nhiên Văn học Miền Nam: Tổng quan thoát được sự kiểm chứng của đồng nghiệp. Một thí dụ điển h́nh là lời nhận xét này của Nguyễn Ngọc Tuấn (bút hiệu của Nguyễn Hưng Quốc) từ năm 1995: 

 

          -"Ông là người đầu tiên, và cho tới nay, là người duy nhất nghiên cứu về Văn học Miền Nam thời kỳ 1954-75 một cách toàn diện, cẩn trọng và đặc biệt, thành tâm." (Nguyễn Ngọc Tuấn, "Vơ Phiến, Nhà phê b́nh văn học", trang 79,  Thế kỷ 21-Số Đặc biệt Nhà văn Vơ Phiến, 10.1995, trang 78-84".

 

          Theo tôi, muốn chứng minh Vơ Phiến viết đúng hay sai th́ cần có hầu hết tài liệu mà tác giả đă sử dụng nhắm kiểm tra sự chính xác, quen thuộc với sinh hoạt văn nghệ Miền Nam (chủ đích của tác phẩm trong trường hợp này) và giao tiếp với các tác giả cùng thời của đối tượng nghiên cứu hầu kiểm chứng. Không có ít nhất 1 trong 3 điều kiện này để đối chiếu  th́  không cách nào quả quyết được điều ǵ hết. Sau khi Bộ 6 cuốn về VHMN theo nhau ra mắt cộng đồng tỵ nạn, Vơ Phiến độc chiếm vị trí phê b́nh nghiên cứu Văn học Miền Nam và danh hiệu đó càng lúc càng được duy tŕ chắc chắn hơn với rất nhiều lời ca ngợi công khai dù có khi quá đà của một số tác giả. T́nh trạng này được kéo dài cho tới khi tôi xuất hiện với "Tạp bút không phải là Phê b́nh Văn học" khoảng giữa năm 1999.

 

          Tuy chưa đi sâu vào chi tiết hay vào mọi trường hợp, tôi đă bầy tỏ cho Vơ Phiến biết tôi có thừa khả năng kiểm chứng tài liệu và quen biết đủ nhân chứng hầu phơi ra thâm ư muốn trấn át vơ lâm của ông. Ngoài Cao Tiêu, Hà Thượng Nhân, Viên Linh vv . c̣n một trong những nhân chứng quan trọng là nhà văn Đỗ Tiến Đức, Giám đốc Nha Điện ảnh, Việt Nam Cộng ḥa. Trái với tin đồn nhưng được đăng vào một số sách báo, Đỗ Tiến Đức xác nhận công khai Vơ Phiến không bao giờ phục vụ với chức tước bất cứ một ngày nào tại Nha Điện Ảnh.  Như thế, một người bén nhậy như Vơ Phiến phải lập tức nhận ra mối đe dọa cho ṭa lâu đài của ông, một ṭa lâu đài nhân danh Chống Cộng và Văn học Miền Nam mà ông tốn công xây dựng trong bao nhiêu năm nay. Nhà văn (quá cố) Đặng Trần Huân là người đầu tiên gửi bản sao bài tôi tới Vơ Phiến. Sau đó, trong buổi mừng sinh nhật giáo sư Trần Ngọc Ninh tại tư gia ở Huntington Beach, tôi gặp ông bà Vơ Phiến. Ông có vẻ lúng túng khi gặp tôi nhưng rất ḥa nhă. Tuy xác nhận Đặng Trần Huân gửi rồi, nhưng ông vẫn muốn một bản v́ " Tôi có nghe một anh bạn nói đă đọc trên net bài chị phê b́nh tường tận mấy tập sách mới ra của tôi. Sao không thấy chị gửi cho tôi đọc như chị vẫn gửi? Tôi lắm khi bận quá hay đau ốm luôn, nên có khi nhận rồi mà không báo. Chứ lúc nào cũng đọc kỹ bài của (các anh) chị gửi đến, đâu dám coi thường. Chị nhớ gửi cho tôi một bản cho tôi xem nhé." Tôi đă cho phổ biến lời nói của Vơ Phiến vào năm 2000, khi ông c̣n sống, ghi lại trong bài đầu tiên phản bác KP Lê Tất Điều. Đó là lần đầu và duy nhất tôi có hân hạnh gặp Vơ Phiến dù trước đó tôi đă viết thư hỏi, và c̣n giữ thư ông trả lời, về vấn đề Văn bút Việt Nam Hải ngoại, về những sai lầm trong Văn học Miền Nam Tổng quan (ông hứa sẽ xem lại) mấy năm trước khi tôi cho công bố nghiên cứu của tôi trên Người Mới và sau này, Khởi Hành. Điều cũng đáng nói là phản ứng của bà Vơ Phiến. Hiện bà c̣n sống nên có thể phản bác những ǵ tôi sắp viết ra đây. Bà tới gần chỗ tôi ngồi, nhỏ nhẹ nói:  "-Anh Vơ Phiến rất khen thơ anh Viên Linh." 

 

          Tôi trả lời, không hề ngạc nhiên về lời mở này:

 

          "-Việc khen chê là việc của anh nhà. Như chị đă thấy, bài này không đăng trên Khởi Hành. Tôi không viết v́ Viên Linh. Tôi cũng mong ư kiến của chị không ảnh hưởng đến anh nhà khi anh ấy viết mấy cuốn đó."

 

          Tôi chỉ muốn nhắc cho bà ấy nhớ rằng tôi là một nhà phê b́nh. Tôi chỉ có bổn phận với lương tâm nghề nghiệp (và độc giả). Vị trí của tôi khác hẳn với vị trí của một người t́nh hay một người vợ không chuyên môn về phê b́nh. Tôi đă từng được biết về vị trí của bà Vơ Phiến qua Hồ Trường An và Trần Long Hồ:

 

          -"Bà Vơ Phiến trả lời: 'Có đọc mà không thiêng'. Vận sự đó đến tai anh Nguiễn Ngu Í, Anh bĩu môi dài cả thước -'Hai em đừng có tin bả. Một miếng giấy viết lảm nhảm của chồng bả, bả cũng lượm cất vô hồ sơ. Bả c̣n biết đánh máy, sửa bản vỗ sách vở do Thời Mới xuất bản. Bả c̣n giữ việc phát hành, bả làm đủ thứ...'" (Hồ Trường An, "Chuyện phiếm về nhà văn Vơ Phiến", trang 48, Làng Văn, Số 43-Đặc biệt Vơ Phiến, Tháng 3.1988, trang 47-49)

 

          -"[...] Ông là cái đích cho cái lo của bà. Ai khen Vơ Phiến th́ bà hớn hở. Ai chê Vơ Phiến th́ bà buồn rầu, ai đụng tới Vơ Phiến th́ coi chừng...chết với bà..." (Trần Long Hồ, "Chân dung Vơ Phiến", trang 52, Thế Kỷ 21- Số 78-Số đặc biệt nhà văn Vơ Phiến, Tháng 10. 1995, trang 48-52)

 

          Thật ra, tôi tin Nguiễn Ngu Í nhiều hơn Trần Long Hồ. Theo tôi được biết, ít nhất bộ Văn học Miền Nam của Vơ Phiến là do bà đánh máy và giúp giao dịch với nhà xuất bản Văn Nghệ. Qua cuộc đối thoại rất ngắn ngủi này, tôi có thể suy luận một điều nữa: Vơ Phiến là một người biết lượng định t́nh h́nh. Một cuộc can qua với tôi--một nhà phê b́nh có máu lạnh từng từ chối đến thăm "theo Viên Linh" và không chấp nhận chuyện "người nhà" can dự vào -- là không tránh khỏi nếu ông muốn bảo vệ thứ thanh danh nhân tạo ấy.

 

          Sau khi đă có thể xác định nguyên ủy của vấn đề Vơ Phiến muốn "đánh" (mà đánh cho kỳ chết, cho "tơi tả" như chữ của chị), tôi có thể bàn tới chung cuộc cách đây nhiều năm. Đó là trận can qua lớn nhất, không những trong lịch sử Văn học Hải ngoại mà c̣n liên quan trực tiếp đến Văn học Miền Nam chỉ v́ những tác giả dính líu tới, ngoài tôi, đều xuất thân từ  nền văn học này. Trong phạm vi cuộc phỏng vấn, tôi sẽ chỉ nói tới các tác gia Miền Nam can dự. Vơ Phiến và Lê Tất Điều dàn trận ở một bên. Bên kia là Hà Huyền Chi (với bút hiệu Mậu Binh) và cả Hồ Trường An khi ông có dịp ngỏ ư, cộng thêm lời b́nh phẩm của Đỗ Tiến Đức rất tai hại cho đời văn Lê Tất Điều. Trận can qua lớn nhất và duy nhất về vấn đề Phê b́nh & Kiểm chứng Tài liệu Văn học Miền Nam đă xẩy ra sau 1975 một cách tệ hại và hạ tiện đến mức đó v́ thái độ khinh thường phụ nữ của Vơ Phiến và KP Lê Tất Điều.

 

 

2. Thái độ khinh thường phụ nữ của Vơ Phiến 

Trước khi bàn tiếp, tôi xin chị, nếu được, cho phép tôi trích lại vài đoạn KP Lê Tất Điều đă viết về tôi trong thời gian này. Theo tôi, Vơ Phiến không thể không biết, thậm chí, c̣n "chứng kiến" loạt bài khinh thường phụ nữ nói chung qua trường hợp tôi, bằng chính lời KP Lê Tất Điều bầy tỏ công khai. Trong một bài viết đă đăng, KP Lê Tất Điều vô t́nh chứng minh sự tham dự tích cực của Vơ Phiến, rằng Vơ Phiến chỉ muốn "giáo dục" v́ tôi đă “viết ra những lời xấc láo, ngu dốt”, "chửi rủa bằng những lời xấc láo tục tĩu" nhưng Vơ Phiến “vẫn muốn...đặt nặng vấn đề giáo dục hơn là trừng phạt...” “vv và vv. Tôi đă gửi một lá thư ngỏ cho Vơ Phiến, đăng lại trên Khởi Hành, chính thức yêu cầu ông minh xác. Một bằng chứng nữa chứng tỏ Vơ Phiến có biết tới loạt bài của KP Lê Tất Điều:

 

          -"[...] Danh ngôn đẹp đẽ của cô Cúc [...] Nó cũng làm Kiều Phong mừng húm, cuống quít bốc điện thoại gọi cụ Vơ Phiến [...] để báo tin mừng (KP Lê Tất Điều, "Mừng hụt", 2000)

         

Dĩ nhiên người ta có thể đặt dấu hỏi về sự tham dự (có hay không) của Vơ Phiến, nhưng ngoài những điều KP Lê Tất Điều đă phổ biến, c̣n rất khó mà không nghi ngờ bóng dáng của ông đă phủ trùm, dù có đồng ư hay không với Lê Tất Điều, đằng sau cuộc tấn công đó. Thật khó tưởng tượng hai nhà văn có một liên hệ quá mật thiết mà người này lại không biết người kia đang viết ǵ về ḿnh. Trong cuốn Văn học Miền Nam-Kư, Vơ Phiến đă công khai bầy tỏ sự mật thiết ấy như sau:

 

          -"Giữa tôi và Điều, không có liên hệ máu mủ, ruột thịt, sở dĩ chúng tôi biết nhau và thương nhau như ngày nay, ấy chỉ nhờ viết lách chữ nghĩa..." (Vơ Phiến, sđd, trang 1942, Nhà Xuất bản Văn Nghệ, 1999, Hoa Kỳ)

 

          Trong cuốn Văn học Miền Nam- Truyện, Vơ Phiến giải thích tại sao gọi Lê Tất Điều chỉ bằng tên "Điều" trong một chú thích cuối trang 824:

 

          "- Các nhà văn nhà thơ nói đến trong sách này đều được xưng là ông hay bà. Tuy vậy, đối với một ít vị mà tác giả có quan hệ t́nh cảm thân thiết đă lâu, tiếng ông bà nghe có vẻ vờ vĩnh giả tạo. Vậy xin được giữ cách xưng hô riêng vẫn dùng từ trước". [Vơ Phiến, sđd]

         

Rơ ràng hơn, chính Vơ Phiến công nhận như sau qua một bài viết của Hồ Trường An:

 

          -" [...] Cũng trong bức thư đề ngày 20.10.87, ông Vơ Phiến viết cho tôi như sau: 'Lê Tất Điều gần gũi tôi nhiều nhất, nên để Điều viết về 'con người' về lối sống thường nhật, tính t́nh, sự ăn ở với bè bạn của tôi...” [Hồ Trường An, "Chuyện phiếm về nhà văn Vơ Phiến", Làng Văn, Số 43, Tháng 3. 1988]

 

          Theo tôi, một nhà văn đàn ông bắt buộc phải bầy tỏ thái độ trước những lời đê hạ dành cho một phụ nữ cầm bút khi ḿnh chính là nguyên nhân, nhất là khi tác giả những lời đê hạ đó lại là người "gần gũi, thương nhau" với ḿnh. Nếu không, độc giả lại bảo "Nồi nào úp vung nấy " th́ có phải ...bẹp cả nồi lẫn vung không?! Thế nên, sự không lên tiếng của Vơ Phiến về loạt bài sẽ trích dẫn có thể cho thấy đây không phải lần đầu tiên ông tỏ thái độ khinh miệt nữ giới. Sở dĩ tôi xin chị cho đăng, v́ không có bằng chứng cụ thể, có lẽ chị và cả độc giả nữa sẽ không thể có nhận xét công bằng cho cả họ và tôi.

 

          Tôi bắt đầu trưng một số thí dụ điển h́nh tiếp theo, từ cây bút KP Lê Tất Điều với một ngôn ngữ hết sức nhơn-nhơn-đểu -cáng khi công kích "Tạp bút không phải là Phê b́nh Văn học" nhắm bênh vực Vơ Phiến, vu cáo, hăm dọa bằng vơ lực, đả phá hoạt động của tôi trong Văn bút Việt Nam Hải Ngoại, đàm tiếu về gia cảnh rồi sỉ nhục cả mấy người bạn hoặc đàn ông hoặc hoạt động với tôi trong TT Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại như Hà Huyền Chi, Đỗ Tiến Đức và Viên Linh. Trong những thí dụ đó, chị cũng có thể thấy rơ ràng KP Lê Tất Điều không chỉ tấn công riêng tôi mà c̣n phỉ báng chung giới phụ nữ:

 

          -" Suốt mấy triều đại, cô đều là quan Trưởng Ủy Ban Phụ nữ (Mẹ kiếp! Hội Văn Bút mà lại có Ủy Ban Phụ Nữ [..] Mà có Ủy Ban Phụ Nữ sao lại không có [...] Ủy Ban Ghế Tơ..." (KP Lê Tất Điều, ngày 3 tháng 12. 1999, trang 118)

 

            -"[…] Cô nhớ trữ sẵn một bộ răng giả ở nhà, để lúc về có cái mà nhai cơm [...] giảng nghĩa chữ ‘chơi hoa’ rồi sỉ vả ổng một trận về cái tội không phân biệt được chuyện ‘chơi cô Cúc’ với chuyện ‘chơi hoa Cúc’... Rồi Nguyễn Đ́nh Thiều viết tiếp (tôi không nhớ nguyên văn): 'May thay, năm 18 tuổi, anh bạn tự nhiên chán tṛ chơi đàn vô vị đó và bắt đầu mê chơi một thứ đàn khác: đàn bà'..."  [KP Lê Tất Điều, "Chơi chữ",  ngày 4. 2. 2000, sđd]

 

          --"Trong lá thư ngỏ đầu tiên gửi cổ, tôi có dùng mấy chữ: ‘Mẹ kiếp’  ‘Ghế tơ’ v.v...; liền bị cô ấy chê ngay là dùng chữ thấp hèn...." ([KP Lê Tất Điều, "Thư ta gửi bạn", đăng ngày 21.4.2000- trang 38]

 

           -"[...] Trong một bài trước, tôi có viết: cô Cúc làm tốt ‘CÔNG VIỆC THỔI’ thi sĩ Viên Linh [...] cổ buồn buồn, lôi chữ “công việc thổi" ra giảng, lại tra tự điển của LARRY FLYNT (do HUSTLER v... PENTHOUSE ấn hành) để dậy KP về nguồn gốc và ư nghĩa của “công việc thổi” th́ thật... chết cả đám! Cô Cúc. Cô chịu khó đọc kỹ đọan -trên đây nhé ... Để biết các bậc cha chú, các đàn anh của cô... khi cần vẫn có thể chơi chữ để chơi cô nhiều kiểu mê ly, rùng rợn, bậc nào! (Hê! ông Bồ Ḥn! Đứng lại! Tôi nói ‘chơi’ cô Cúc là nói ‘chơi’ thôi, ai bắt ông ‘chơi’ thiệt mà ông đùng đùng bỏ chạy...." [KP Lê Tất Điều, "Chơi chữ", bài đă dẫn]

 

            -"[…] Và, mụ Tà Cúc (xin các cô đả tự viên đánh máy cẩn thận dùm, đừng đánh lộn Tà Cúc thành Tà Cứt, lại sinh rắc rối) ...Monica đấy, ... nhưng nhờ thổi president ... C̣n mụ nhan sắc thuộc loại: Vô Diệm mất vía, Dạ Xoa giật ḿnh, không lẽ lại chịu thua Monica. Mà thổi Viên prsident -cũng là president- không thôi th́ đâu có người biết.  Gặp tui là xong ngay: ... C̣n không mở mắt, th́ cứ ‘ấy’ vào mồm nó mấy cái cho nó gẫy mẹ nó hết răng...]  Ây đừng nhe, Lăo Huynh mà nghe thằng cha Thô Bỉ Học "ấy" như thế, lỡ bị mụ thần nanh đỏ mỏ nó truyền nọc độc, hay bị nhiễm trùng đường tiểu th́ chết...."[Lê Trí Thâm-- Đăng trong mục do KP Lê Tất Điều phụ trách--"Vừa uống vừa xem", đăng ngày 23.6.2000, -Số 726, trang 44. Lê Trí Thâm là ai? Tôi không biết, chỉ biết người này cùng họ Lê với Lê Tất Điều]

 

            -"[…] Trong lá thư ngỏ đầu tiên gửi cổ, tôi có dùng mấy chữ: ‘Mẹ kiếp’  ‘Ghế tơ’ v.v...; liền bị cô ấy chê ngay là dùng chữ thấp hèn. Cả đến chữ “sướng” cũng bị cô Cúc cấm. Mà đấy là ḿnh nói ông Viên Linh ‘sướng, mất sướng’ chứ nếu ḿnh nói người khác “sướng" th́ thật chết với cô Cúc. Con người thanh tao, "dị ứng" với văn chương thô tục ấy bây giờ lại [...]  đi ra tiệm cóp py rất tốn kém, lại xén tí tiền quà của các cháu để mua tem c̣ gửi những bài ấy đi khắp bốn phương trời ..." [KP Lê Tất Điều, "Thư ta gửi bạn", ngày 21.4.2000- trang 38]

 

          -"Có phải bây giờ Đỗ Tiến Đức đă th́nh ĺnh hóa ra đê tiện, vô liêm sỉ [...] chăng? [...] Mai mốt KP sẽ viết một bài dài [...] đưa tiễn chàng Kinh Kha Đỗ tiến Đức uy nghi, lẫm liệt cắp đít sang Tà, gia nhập đoàn quân Cóc Nhái của quan Trưởng Nữ. Thành thực chúc tráng sĩ Đỗ tiến Đức sẽ phục vụ đắc lực dưới trướng em Tà Cúc, sẽ lập nhiều chiến công hiển hách, sẽ được em ân thưởng vài quả “jouir sur les mots'" [KP  Lê Tất Điều, Số 716, trang 98, ngày 14. 4.2000]

 

            -[…] Cậu lại cứ núp sau cái mini-jupe ngắn cũn cỡn của chị Tà Cúc...."  [Đăng trong mục do KP Lê Tất Điều phụ trách, kư tên "Kiều Phong giả của Kiều Phong dổm", đăng ngày 28.4.2000- trang 38]

 

            -[…] Viên Linh núp sau cái mini-jupe ngắn cũn cỡn của em Tà Cúc, phụ với ĐVN và một lũ cóc nhái, chửi rủa KP ồn ào lắm..." [KP Lê Tất Điều, "Ần mật", đăng ngày 14.4.2000- trang 97]

 

            -[…] Nghĩa là cô Tà Cúc quyết liệt, ‘…vục đầu liếm đệm, liếm giường, tầng trên, tầng dưới...cho sạch như chùi mọi dấu vết của đêm’ … Thưa ông Chủ nhiệm Viên Linh… Theo nhà thơ Nguyễn chí Thiện th́ bồi bút Cộng sản nhờ "đôi kính đỏ lọc lừa " mà sau khi thè lưỡi liếm đệm, liếm giường ...vẫn không bị " nôn bừa ra khách sạn ". C̣n cô Tà Cúc, … th́ nhờ món ǵ để ngăn chận cái vụ "nôn bừa"...? [KP Lê Tất Điều, "Mừng hụt", sđd]

 

            -"[...] Theo lời vị này th́ cô Cúc cũng không được dư giả. Đông con, … gây khó khăn tài chính cho cô không ít. Trong hoàn cảnh ấy mà cô vẫn sẵn sàng hy sinh nhiều giờ, nhiều ngày đáng lẽ dùng để săn sóc con cái, … đồng thời ca tụng Viên Linh! Viết xong, lại xén bớt tiền quà của các cháu để in ấn, trả bưu phí gửi những bài văn trác tuyệt đó đi khắp bốn phương trời!  [KP Lê Tất Điều, "Mừng hụt", sđd]

 

          -"[…] Ngoài địa hạt văn chương, lời khen chê lại cần hưởng một chế độ khoan hồng. Chẳng hạn, hẳn có nhiều lần trong đời, cô gặp những khách hào hoa khen cô ‘trẻ đẹp’. Nếu lúc ấy có kẻ chỉ mặt họ mà dọa: ‘Này, các anh khen thế, có đứa tiểu tâm ŕnh chờ năm, mười năm nữa, gặp cô Tà Cúc ngoài đường, cười ré lên, rồi mắng các anh là lũ khôi hài, th́ các anh đỡ làm sao" Khách hào hoa sẽ teo hết. Và, giải pháp hay nhất cho họ là, ngay sau khi khen, họ x̣e ra tŕnh cô một tờ ‘bảo đảm’ có ghi rơ: ‘Lời khen trẻ đẹp của tôi chỉ có giá trị một năm, hoặc mười ngàn miles, which ever comes first.’ Quá một năm, hoặc sau khi cô Cúc đă chạy đủ mười ngàn "mai", thời hạn bảo đảm hết hiệu lực, họ không c̣n chịu trách nhiệm nữa. Những khách hào hoa ấy, làm khó họ mà chi. Bị làm khó, họ c̣n chữ nào để khen cô nữa? Khen ‘đẹp’ sợ bị cô lôi cổ ra ṭa kiện sặc gạch về cái tội...vu cáo trắng trợn. Khen ‘trẻ’ th́ ôi thôi, cái khôi hài ‘xồng xộc nó th́ theo sau’..." [K P Lê Tất Điều, ngày 3 tháng 12. 1999, trang 118 ]

 

          17 năm sau, KP Lê Tất Điều vẫn giữ thói viết lách đó. Đây là một thí dụ nữa, đăng trên mạng Sáng Tạo, ngày 28. 10 .2016:

 

          -"[...] Ông Viên Linh có tài tổ chức, nhiều sáng kiến lạ nên thời ông làm chủ tịch, VBVNHN coi bộ hoành tráng nhất, trông xôm tụ như một triều đ́nh. Nhiều quan chức lắm! Cô Tà Cúc cũng được cho làm Quan Lớn Văn Bút. Nhớ mang máng h́nh như cô được thụ phong chức Trưởng Ủy Ban Phụ nữ. Chả hiểu sao mà hội văn bút lại có một ban đặc trách chuyện quư bà, quư cô, mà tên ủy ban cũng mù mờ, lửng lơ, khó hiểu...." (KP Lê Tất Điều, https://sangtao.org/2016/10/28/vien-linh-mot-nhan-cach-la-lung/ )

 

          Một người không theo dơi và không biết rơ sự thành lập của Trung Tâm Văn Bút Việt Lưu Vong (sau đổi thành TT Văn Bút Việt Nam Hải ngoại) và Văn Bút Quốc tế th́ không thể nào biết được bài này có rất nhiều tin tức cần xét lại. Tại đây, tôi chỉ phân tích câu trên về tài bịa đặt qua "trí nhớ mang máng" và khả năng xuyên tạc thượng thừa của KP Lê Tất Điều. Kể ra cũng khá lắm đấy khi dẫn dắt người đọc của Mạng Sáng Tạo, www.sangtao.org từ "sáng kiến lạ" của Chủ tịch Viên Linh đến "Quan Lớn Văn bút " Nguyễn Tà Cúc. Nhưng nhiệm vụ Trưởng Ủy ban Nhà văn Nữ lại không phải là "sáng kiến của triều đ́nh Viên Linh" mà là "sáng kiến của triều đ́nh" Văn bút Quốc tế đấy, bớ ông ...thậm tối kiến Kiều Phong giả mạo ôi! (Kiều Phong thiệt mà biết được th́ không tránh khỏi một chưởng phế vỏ công Kiều Phong giả mạo.)

 

          Kiều Phong giả mạo chỉ cần vài giây "google" sẽ t́m ra ngay tiểu sử và hoạt động của "The Women Writers’ Committee" thuộc PEN Intenational. Chính v́ thế, Văn bút Việt Nam Hải Ngoại sau này mới có  "Ủy ban Nhà văn Nữ". Tôi đảm nhiệm phần vụ "Trưởng Ủy Ban Nhà văn Nữ".  Tại sao một Hội Văn Bút lại không thể có một Ủy ban dành riêng cho nhà văn nữ? KP Lê Tất Điều thiếu hiểu biết đến nỗi đó hay phỉ báng phụ nữ cầm bút khi cố t́nh gán cho nó một cái tên sai để nêu thắc mắc? Nhất là khi KP Lê Tất Điều có thời là chức sắc của Trung Tâm VBVNHN nếu tôi không nhầm? Hy vọng đoạn dưới đây trích trong Mạng Văn bút Quốc tế, phần "Ủy ban Nhà Văn Nữ" sẽ không những tăng thêm kiến thức, luyện thêm trí nhớ của ông  Lê Tất Điều mà quan trọng hơn, c̣n giúp ông--một nhà văn chưa bao giờ vào tù một ngày-- kính trọng hơn các nhà văn nữ, nhất là những nhà văn nữ tranh đấu cho quyền tự do phát biểu, kể cả lời phát biểu sàm báng của ông, đang bị bắt bớ cầm tù:

 

          -"The Women Writers’ Committee was set up in 1991 to promote certain issues faced by women writers around the world – challenges at family and national levels such as unequal education, unequal access to resources and actual prohibition from writing. The committee reaches out to both aspiring and practising women writers through PEN Centres and other organisations and networks, and works with the Writers in Prison Committee on behalf of incarcerated or endangered women writers...." (http://www.pen-international.org/who-we-are/women-writers/ )

          Trong Hồ sơ Ủy Ban Văn nghệ sĩ -Bị cầm tù mà tôi là người lưu giữ (v́ từng thay thế tạm thời người tiền nhiệm nhà văn Trần Tam Tiệp), Văn bút Việt Nam Hải ngoại đă tranh đấu cho văn nghệ sĩ Miền Nam, trong số có nhà thơ Lư Thụy Ư. Bà nổi tiếng với bài thơ "Lính mà em" (1967). Hồi đó, tôi c̣n nhỏ nhưng vẫn nghe Hùng Cường hát bài này do Y Vân phổ nhạc.  Không hiểu tại sao ông Trung Úy KP Lê Tất Điều lại không nhớ có ...nhà văn phụ nữ được nhỉ?

 

Danh tính nhà thơ Lư Thụy Ư xuất hiện tại trang 32, trích trong một "Danh sách Văn nghệ sĩ Miền Nam -Bị cầm tù" -Tài liệu của Nguyễn Tà Cúc

          Một người mà trước khi viết không cần t́m hiểu nguồn cơn sự việc của một chi tiết tầm thường đến thế th́ bất cứ cái ǵ anh ta viết ra có c̣n tin được chăng? Hay, thật ra, anh ta chỉ "giả mù sa mưa" để có cớ phỉ báng phụ nữ viết văn làm thơ?  Trở lại thời gian đó, trước khi đăng loạt bài của KP Lê Tất Điều, tờ báo lá cải này c̣n đăng nhiều bài khác, của mấy người khác với sự vu khống tương tự. Đây là mấy thí dụ điển h́nh để chị và độc giả biết những "tác giả" nào đă xuất hiện và viết lách ra sao với KP Lê Tất Điều:

 

           -" [...] Kêu gọi bà nên có trách nhiệm với 3 đứa con nhỏ tuổi 14, 9 và 6, tối nào cũng mong mẹ v́ ...  bà Cúc có một khoản tiền lớn và thường ăn mặc đẹp đến trụ sở Văn Bút 'sinh hoạt' với ông Viên Linh măi hai, ba giờ sáng mới ṃ về để con nheo nhóc không có thức ăn ..." [K.N, Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996] 

 

            -" [...] Chỉ hy vọng người chi địa để mướn hotel không phải là "văn hữu" Nguyễn Tà Cúc, một người đàn bà mới ly dị nuôi bốn đứa con c̣n nhỏ dại ... không thông cảm nổi với tính thần phục vụ văn nghệ tối đa của bà ... Đó là lư do mà ... tôi hy vọng quư "văn hữu” nên hùn tiền để trang trải chi phí đừng để "văn hữu” Nguyễn Tà Cúc phải chi tất cả như từ trước đến nay th́ thật là tội nghiệp cho các con của bà...."[Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996]  

 

            -"[...] Do đó,… tôi xin quư “văn hữu" cuối tuần này nên đề cao cảnh giác. Nghe nói cả hai hội báo chí, Hiệp Hội Báo Chí của Duy Sinh và Hôi Kư Giả của Du Miên đều có mặt, lại thêm vài đài truyền h́nh. Không nghe UB Tổ Chức Bầu Cử cho biết có phải mặc đồ đại lễ? Nhất là đàn bà Mini-dzíp là chắc ăn v́ chủ tịch không nỡ đuổi. Theo "gương ăn mặc” của nhà văn nữ Nguyễn tà Cúc là ăn chắc..." [Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996] 

 

          Bởi thế, v́ những vấn đề pháp lư liên quan đến cuộc ly dị, cô con gái thứ 2, mới hơn 14 tuổi, phải viết một bức thư bằng Anh ngữ --sau khi người em trai tôi tốn công sức dịch cho cháu nghe về các bài báo này--cảnh cáo chủ nhiệm/chủ bút/tác giả về việc vu cáo gia đ́nh tôi. Tôi không bao giờ dám hỏi quyết định của cháu trở thành luật sư kiêm một người cầm bút chuyên nghiệp, có phải bắt nguồn từ những kinh nghiệm ấy không; nhưng bây giờ nghĩ lại, tôi c̣n rơi nước mắt v́ thương con. Một cô nhỏ 14 tuổi mà phải nghe những lời đê hạ hay những lời bịa đặt cốt sỉ nhục người mẹ? Tôi càng thương con hơn v́ cháu hẳn phải lo lắng bội phần khi biết rơ những ǵ tôi đang chịu đựng và đối phó. Khi viết những ḍng này, tôi vẫn không muốn nghĩ lại những ǵ con tôi phải trải qua khi thảo 2 bức thư đó. May mắn là cô con gái tôi, xem ra, không bị ảnh hưởng ǵ mà c̣n dặn tôi (có lẽ theo thói quen của một luật sư)  giữ lại mọi chứng cớ phỉ báng, kể cả 2 lá thư phản bác con tôi đă viết. Đó là lư do tại sao tôi có thể trích dẫn đầy đủ như chị đă thấy. Lúc ấy, gia đ́nh mẹ con tôi-- với một người mẹ phải làm quá nhiều giờ để kiếm sống cùng  mấy đứa trẻ vị thành niên đang bị chấn động v́ cuộc ly dị-- thật như một đàn cừu bị vây khổn bằng một bầy lang sói.

 

          Nhưng tôi đă quyết đương đầu, trước hết là để bảo vệ các con tôi, sau nữa là để cho anh em nhà họ Vơ biết họ sẽ không bao giờ c̣n có thể bôi nhọ một phụ nữ khác. Vơ Phiến sẽ không thể nhân danh ngành phê b́nh và Văn học Miền Nam để tấn công Nguyễn Thị Hoàng một cách rất phi văn nghệ. Ông càng sẽ không thể chạy thoát trách nhiệm của ông trong việc tấn công Nguyễn Tà Cúc.

 

3.     Khi phụ nữ làm việc chung (và con trẻ) bị tấn công

 

          Từ việc tôi bị tấn công một cách đê hạ, nhân đây, tôi cũng muốn có vài lời tâm sự với chị và với bất cứ độc giả nào có dịp đọc cuộc phỏng vấn này. Những thí dụ thượng dẫn cho thấy chúng ta khó thể không cảnh giác trước những môn phái Ngây thơ vô số tội, môn phái Le & La và môn phái giả danh trăm họ quây quần quanh 2 môn phái trên. Những môn phái này đă nhân danh ngành Phê B́nh, đă nhân danh Cộng đồng Tỵ nạn, đă nhân danh Trăm họ chính thống và nhân danh Văn học Miền Nam để tàn hại người khác. Nhất là những phụ nữ cầm bút. Chị cứ tưởng tượng mấy loạt bài phỉ báng và xúc phạm gia đ́nh tôi đă kéo dài trên tờ báo chợ ấy, trong nhiều  năm, trên toàn thể Hoa Kỳ lan sang Canada? Một người yếu bóng vía hoặc phẫn nộ v́ không chống lại được sẽ không có cách nào khác là bỏ đi. Nhưng tôi không thể bỏ đi.

 

          Trường hợp tôi c̣n tệ hại hơn khi chính các con cũng đă bị đe dọa bằng vơ lực v́ hai nhiệm vụ Trưởng Ủy Ban Nhà Văn Nữ và Trưởng Ủy Ban Nhà văn -Bị cầm tù trong Văn Bút mà tôi không thể bỏ đi ấy. Trong thời gian đó, ngoài tôi, nhiều anh chị em bị kẻ vô danh gọi điện thoại tới không ngừng, nhất là về ban đêm, quấy rối cả gia đ́nh họ. Đây là một thứ khủng bố nhắm chúng tôi phải bỏ cuộc. Mai Thảo kể lại với Viên Linh ông bị đánh thức dậy để nghe những câu chửi thề nhiều đêm liên tiếp. Phần tôi, tôi phải thay số điện thoại nhưng rồi cũng bị t́m ra. Một ngày kia, khi tôi vừa đi làm về, cô nhỏ 14 tuổi thuật lại rằng, "Một gă đàn ông điện thoại chửi thề và dọa sẽ cho nổ tung nhà ḿnh lên nếu Má c̣n làm Văn Bút." Tôi hỏi, "Rồi con nói sao?" Con tôi cười, "Ồ, Ḿnh đang sống ở Mỹ mà. Con nói với hắn rằng  hắn là thứ hèn nhát, chỉ giỏi dọa con nít và nếu có gan th́ cứ nói nhiều đi, con sẽ gọi cảnh sát; họ sẽ truy được cho hắn ở tù rục xương."  Đúng đấy, trong khi ông Kiều Phong giả mạo sáng tác toàn "Le" và "La" th́ có những đứa trẻ dám hỗ trợ cho bố mẹ làm việc chung. Thế mới oái oăm chứ. Chị có thể không tin nhưng con cái một người khác đă rơi vào trường hợp tương tự. Lần này nạn nhân là 2 đứa trẻ 7 và 10 tuổi. Chúng ta hăy nghe anh Hải Triều (Canada) cho biết chi tiết trong cuốn Vũng lầy Văn Báo Hải ngoại:

 

          -" Chuyện tôi bị gọi điện thoại phá rối hay hăm dọa trở thành gần như quen thuộc trong đời sống hàng ngày, nhưng có hôm tôi phải gọi cảnh sát qua 911 đến tận nhà, v́ kẻ lạ mặt đă gọi điện thoại vào ban ngày, gặp con tôi bắt máy khi tôi vừa ra khỏi nhà. Khi trở về, tôi gơ cửa, nó không mở, nh́n qua cửa sổ, thấy hai con, hai anh em, đứa 10 tuổi, đứa 7 tuổi ôm nhau trốn trong một góc nhà, run rẩy, sợ sệt. Tôi hoảng hồn lên tiếng gọi con, thằng nhóc lớn 10 tuổi mừng rỡ phóng ra mở cửa ôm chầm lấy tôi, đứa con gái 7 tuổi nhào theo ôm chân bố. Tôi hỏi:

 

- Chuyện ǵ mà con sợ? Thằng lớn trả lời: - Có ông nào đó nói sẽ đem súng lại bắn ba! - Ông ta nói tiếng Bắc hay tiếng Nam? - Ống nói tiếng Việt Nam! Con nghe được. Ống đ̣i bắn ba. Con đâu biết tiếng Bắc, tiếng Nam là ǵ? [...] Tôi ôm hai con vào ḷng. Tôi thấy hai đứa nhỏ c̣n sợ, con bé 7 tuổi c̣n run[...]  Tôi quyết định gọi gọi cảnh sát, không phải v́ tôi sợ, mà v́ muốn cho con tôi có được cái cảm giác là chúng nó và bố nó được cảnh sát bảo vệ ngon lành [...]  Chuyện hăm dọa được làm biên bản. Hai người cảnh sát chào tôi, xoa đầu thằng bé và nói “everything's OK!” với nó trước khi ra xe. [...] Tôi dắt hai đứa nhỏ đi Mac Donald, trấn an con và coi như không có chuyện ǵ xấy ra cho con nó khỏi sợ. Nhưng tôi rất giận. Gọi điện thoại nói chuyện với con nít, dọa giết cho cha mẹ nó là một tội ác về mặt pháp luật, về mặt đạo lư, về mặt con người [...] Kể ra, phải nói kẻ lạ mặt gọi phone là một tên táng tận lương tâm. Tôi coi đây là bọn khủng bố tinh thần con tôi [...] Đây là điều tôi không bao giờ quên, không bao giờ tha thứ được!..." (Hải Triều, sđd, trang 94-95, Canada)

         

          Với tôi, do đó, cuộc can qua này không c̣n chỉ tuyền về Văn học Miền Nam hay chỉ về tôi. Thứ nhất, đây là một thứ khủng bố sử dụng báo lá cải để tải đi khắp nơi nhắm triệt hạ thanh danh và hoạt động của người khác trong khi chính họ chưa chứng tỏ đă làm ǵ được cho cộng đồng văn chương và tỵ nạn. Thứ hai, đây c̣n là một trận can qua với một mục đích rơ ràng:  Tôi sẽ chứng tỏ nữ giới có khả năng bút chiến, nhất là với các anh nhà văn cà mèng, để nếu cần, không những tự vê [ và “uưnh” lại cho “tơi tả”] mà mà c̣n sẵn sàng bênh vực các nữ đồng nghiệp khác hầu chống lại một hệ thống đàn ông thiếu tiến bộ. Hơn thế nữa, tôi không cần đưa Khởi Hành (hay Viên Linh) vào. Tôi đặt niềm tin vào tôi, anh chị em làm việc chung và công luận.

 

          18 năm sau, nh́n lại cuộc can qua, tôi hết sức tiếc cho Vơ Phiến, một trong những nhà văn quan trọng của Miền Nam. Tôi (và Khởi Hành) từng có mặt tại Pháp đ́nh Houston, Texas, v́ một bài điểm sách của tôi. Luật sư Hoàng Duy Hùng, bản thân cũng là một tác giả, đứng ra biện hộ không công. Nhờ sự biện hộ hữu hiệu của ông mà Ṭa Houston hủy vụ kiện đó. Ông có nói một câu mà tôi nhớ măi: "Chúng ta không thể bắt chước người Cộng sản. Người Cộng sản sử dụng vơ lực để kiểm duyệt ḥng triệt tiêu quyền tự do phát biểu và tư tưởng. Chúng ta không thể sử dụng khả năng về Luật hay về tiền bạc để kiểm duyệt mong ngăn chặn quyền phát biểu." Bởi vậy, không một tác gia nào sử dụng lối đánh biển người bằng báo lá cải-- và lối viết mà Nam kỳ chúng tôi gọi là nhơn- nhơn- đểu- cáng ngập ngụa những Le & La-- lại thoát được búa ŕu của công luận.

 

          Sau cùng, tôi cũng hy vọng các "tác giả" thuộc môn phái Le & La đă học được một bài học từ tôi, rằng phụ nữ ngày nay không phải...đồ chơi để các anh trong môn phái Le & La giỡn mặt. Các anh có quyền đối xử như thế với nhà-của-các-anh nhưng phải biết kính trọng phụ nữ, nhất là ...bà nội, bà ngoại, mẹ ruột, mẹ vợ hay chị em của các anh; hay phụ nữ tại những nơi hội -hè -đ́nh-đám tại tư gia những nhà-của-bạn-của -các-anh. Nhất là tại tư gia ... bà Vơ Phiến với những cuộc họp mặt có toàn tao nhân mặc khách kiểu Trùng Dương, Trần Mộng Tú. Hăy đề cao cảnh giác nhé: Phát ngôn oang oang múa gậy vườn hoang lạng quạng lờ quờ cái kiểu "ấy’ vào mồm nó mấy cái cho nó gẫy mẹ nó hết răng"; với "nhiễm trùng đường tiểu"; với "chơi"; với " "Nguyễn Đ́nh Thiều viết tiếp (tôi không nhớ nguyên văn): 'May thay, năm 18 tuổi, anh bạn tự nhiên chán tṛ chơi đàn vô vị đó và bắt đầu mê chơi một thứ đàn khác: đàn bà'"; với "thổi"; với ‘Mẹ kiếp"  với "Ghế tơ"; với "chơi thật"; với nhan sắc "Vô Diệm mất vía, Dạ Xoa giật ḿnh" "mười ngàn miles" th́ có ngày "chết với (các) bà"! Những cái xe "mười ngàn miles" trùng trùng điệp điệp ấy cộng lại  mà truy đuổi cỡ xe đạp 3 bánh dành cho nhi đồng Lê Tất Điều đang tập đánh vần Le & La th́  thật chỉ có mà thác sớm.

 

 



 

2- Lê Thị Huệ: Miễn bàn về văn chương Vơ Phiến tại đây, nhưng về kinh nghiệm giao tiếp với nhà văn Vơ Phiến, tôi thấy ông đối xử với tôi rất trân trọng, và quư mến. Tôi gửi một chuyện ngắn đầu tay, chuyện “Cánh Hoa Trước Gió” đến tạp chí Văn Học (Nghệ Thuật) do nhà văn Vơ Phiến và nhà văn Lê Tất Điều chủ biên năm 1979. Ông Vơ Phiến nồng nhiệt giới thiệu chuyện ngắn ấy của tôi ngay sau b́a báo Văn Học (Nghệ Thuật): “Tác phẩm đầu tay của một cây bút phụ nữ làm ngạc nhiên văn giới”. Một lời giới thiệu tôi nghĩ rất trân trọng với một cô gái chưa viết văn bao giờ. Một năm sau, hai vợ chồng Vơ Phiến lên San Jose, ở nhà ông nhà xuất bản Trí Đăng và viết thư mời tôi lại để gặp. Tôi đă đến gặp hai ông bà. Tôi đă thưa “Bác” xưng “Cháu” với ông từ những bức thư đầu tiên. Tôi thấy ông vui vẻ v́ lối thưa gửi của tôi. Tôi chưa hề nghe ông khuyên bảo câu: “Văn Nghệ là luôn xưng “anh” và “em”, một thói quen mà tôi nghe nhiều người kể lại và tôi cũng chứng kiến nhiều cô gái trẻ phải kêu đàn anh văn nghệ già là “anh” như thế. C̣n tôi th́ miễn đi. Ông nào già đáng bậc bác chú, là tôi thưa chú thưa bác từ đầu!  Vào một dịp sau khi nhà văn Vơ Phiến mổ tim, Mr. Nguyễn Hữu Nghĩa chủ biên tờ Làng Văn ở Canada làm số đặc biệt về Vơ Phiến, có gửi thư cho tôi nhờ tôi viết một bài về Vơ Phiến. Mr. Nguyễn Hữu Nghĩa giải thích v́ có hỏi ông Vơ Phiến muốn ai viết về ông, ông nói muốn 3 người, họa sĩ Vơ Đ́nh, nhà văn Hồ Trường An, và Lê Thị Huệ. Tôi nghe ông chủ bút Làng Văn giải thích thế th́ nghe thế (tôi không nghe trực tiếp từ nhà văn Vơ Phiến). Nhưng tôi đă từ chối không viết bài về Vơ Phiến cho số đặc biệt ấy của Làng Văn Canada- Nguyễn Hữu Nghĩa. Sau khi nhà văn Vơ Phiến lành bịnh, sinh hoạt sung sức tiếp tục một thời gian, ông vẫn vui vẻ liên lạc với tôi mà không hế mắng “yêu” là tại sao tôi đă không viết bài cho ông.  Trong kinh nghiệm làm việc với nhà văn Vơ Phiến tôi thấy ông rất biết "lấy ḷng" các nhà văn nữ trẻ. Nếu không muốn nói là ông rất khôn khéo và bặt thiệp trong mối giao tế với tất cả mọi người, ở vai tṛ môt chủ bút và vai tṛ một nhà văn rất nổi tiếng. Được biết thời ông làm tờ Bách Khoa ông là người có nỗ lực "nâng" một số nhà văn nữ lên, như Nguyễn Thị Hoàng, Túy Hồng, Trùng Dương, Nguyễn Thị Thụy Vũ ... Dĩ nhiên, thái độ giao tiếp của những người đàn ông với phụ nữ trong đời thường, không lấy ǵ bảo đảm là họ không kỳ thị phụ nữ trong tác phẩm của họ, và ngược lại …  



 

 

Nguyễn Tà Cúc: Trong cuộc đối thoại với chị, có lẽ tôi thích nhất câu này v́ tôi tin có nhiều độc giả cũng có cảm tưởng như chị. Tôi đă toan đề cập đến nhưng e rằng chị nghĩ tôi lạm dụng cuộc phỏng vấn nên không đi xa hơn. Nay được dịp, tôi sẽ muốn giải thích sự "tréo cẳng ngỗng" đă làm chính tôi cũng phải ngạc nhiên về sự thiếu- khôn -khéo và  kém- tâm- lư dẫn đến một cuộc can qua đă gây nhiều bất lợi cho Vơ Phiến. Nếu tôi là Vơ tiên sinh, tôi chỉ cần gửi một bức thư cảm ơn và hứa sẽ xem lại những  điều bị phê b́nh; c̣n nếu trả lời th́ lại càng hào hứng v́ tỏ ra sẵn sàng rộng lượng với đàn em-phụ-nữ-trẻ hầu dễ "lấy ḷng" độc giả hơn. Thực đấy, một tay bút chiến giỏi th́ thiếu ǵ cách ...né. Nhất là vào thời điểm ấy (năm 2000), tôi chưa được biết đến như ngày nay mà (Ngọc Hoàng) Vơ Phiến lại hội đủ mấy điều kiện "thiên thời địa lợi nhân ḥa" với sự tung hô vạn tuế vạn vạn tuế của các Táo như Táo Australia-Nguyễn Hưng Quốc, Táo Pháp- Đặng Tiến, Táo Hoa Kỳ-Phan Lạc Tiếp và Táo Ta (nghĩa là không phải Táo tầu)-Lê Tất Điều.

 

          Trước khi bàn thêm, tôi muốn được chia sẻ kinh nghiệm trong việc xưng hô với các nhà văn. Quả thật, tôi rất ngạc nhiên khi chị kể rằng "cũng chứng kiến nhiều cô gái trẻ phải kêu đàn anh văn nghệ già là 'anh'”. Quả thật, tất cả các nhà văn Miền Nam mà tôi quen đều lớn hơn tôi rất nhiều tuổi (chứ c̣n ǵ nữa) nhưng chưa bao giờ tôi phải xưng hô kiểu "anh/ em". Theo phép Bắc kỳ, tôi thường xưng tôi và gọi họ là ông. Quen hơn th́ " anh/tôi" hoặc "anh/cô". Nếu họ cho phép th́ "anh (và chị) / Tà Cúc". Trong vài trường hợp, th́ mới có sự xưng "em" với họ. Trong khi đó, trừ vài trường hợp rất rất hiếm hoi, họ đều xưng "tôi", thậm chí nhiều người c̣n gọi tôi là "chị" dù hơn gần hai chục tuổi, theo đúng tục lệ Bắc Kỳ cổ điển. Tôi không hay trích thư riêng, nhưng xin trích dẫn mấy đoạn trong thư của họa sĩ Thái Tuấn về tục lệ Bắc Kỳ cổ điển này để càng cho thấy sự ngạc nhiên khi đọc đoạn trên của chị:

 

-" [...] Chị nhớ thêm mấy ḍng giới thiệu bài viết từ năm 1960 của T. Tuấn là đủ ...( Thư Thái Tuấn, Ngày 2. Tháng 5. 2003

Đúng 4 năm sau, Thái Tuấn và tôi quen biết nhau hơn nhưng trong một lá thư đề ngày 25. tháng 5. 2007, ông vẫn giữ "tôi/chị":

 

-[...] Tôi rất thích cái lối viết thẳng thắn mà vẫn giữ được cái nét lịch sự. V́ giả dối là một điều tôi rất kỵ Những bài viết của chị [...] Cứ áo thụng lạy nhau th́ chán ngắt..." [Thư Thái Tuấn]

 

            Nhưng dù ngạc nhiên như đă bầy tỏ, tôi rất tin sự chia sẻ của chị v́ cũng có thể tưởng tượng được cái sự luông tuồng của vài nhà văn đàn ông lớn tuổi. Chính v́ thế, tôi rất hoan nghênh thái độ của chị: "Ông nào già đáng bậc bác chú, là tôi thưa chú thưa bác từ đầu!" Khác với sự tưởng tượng của " các đàn anh văn nghệ già", phụ nữ chúng ta không phài đàn em của họ. Dĩ nhiên tôi không nói tới những trường hợp thân t́nh, nhưng trong những trường hợp ấy, chúng ta phải là người quyết định chứ không phải ngược lại. Tôi quả nhận thấy rằng cách xưng hô --ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên-- rất quan trọng, v́ chúng ta cho họ biết vị trí của họ một cách không thể lầm lẫn. Ngoài ra, c̣n là một sự "giữ lễ". Khi nói chuyện, tôi luôn luôn bắt đầu bằng "Thưa Linh mục Thanh Lăng" và ông cũng luôn luôn kêu tôi bằng tên. Giáo sư Lê Tuyên c̣n phép tắc hơn nữa: tôi đă từng được nghe Lê Tuyên xưng hô với Thanh Lăng "ngài/tôi". Với giáo sư Trần Ngọc Ninh--một tên tuổi lẫy lừng của Đại học Y khoa Sài gon và Văn học Miền Nam-- tôi cũng luôn luôn bắt đầu "Thưa giáo sư Trần Ngọc Ninh..." từ  bao nhiêu năm nay (như với Thanh Lăng) dù ông rất ưu ái Khởi Hành. Với Bùi Giáng, tôi rất hiếm gặp hay nói chuyện nhưng luôn luôn chào ông "nhà thơ" rồi xưng "tôi"; lần nào ông cũng cười như nắc nẻ đoạn đáp lại "đào hát". Tôi không nghĩ ông biết tên tôi, trừ Nguyệt Lăng. Tôi cũng nhân đây để chia sẻ thêm rằng tôi rất phục Bùi Giáng v́ cách xưng hô của ông: Không bao giờ ông gọi tôi bằng "em", không bao giờ ông đùa cợt. Hai tiếng "đào hát" thay cho tên tôi lúc nào cũng được ông dùng với sự nghiêm chỉnh, tuy tôi biết là ông trêu. Có một lần, ông vớ quyển sách của tôi định ghi thơ vào đó, tôi giật ngay lại. Ông không giận mà c̣n khen" Đào hát biết giữ sách vở vậy là tốt." Như thế, chúng ta có thể đoán được rằng, các tác gia lớn đều "giữ lễ" một cách ngặt nghèo chứ không phài bạ đâu cũng anh-và-em khiến nạn nhân khó phản đối. Kính lăo đắc thọ mà.

 

Sau nữa, tôi phải kêu lên, Ồ, sao ...chị - tôi lại ngây thơ đến thế nhỉ? Về cái sự chị được mời viết trong Chủ đề Vơ Phiến. Không hiểu hư thực ra sao nhưng theo Hồ Trường An, Vơ Phiến đề nghị 2 người này viết về ông:

 

          -"-"[...] Tuy nhiên trong lá thư tháng 10.87, tôi có viết thư hỏi ông về trận động đất Los Angeles vào đầu tháng đó, luôn tiện hỏi ông rằng trong số kỷ niệm về văn nghiệp của ông, ông muốn ai viết về ông. Ông sốt sắng trả lời: đó là anh Vơ Đ́nh và anh Lê Tất Điều. Trước đó khá lâu, ở thư gửi cho tôi đề ngày 20.2.87, ông Vơ Phiến có viết về Vơ Đ́nh như sau: 'Vơ Đ́nh là hoạ sĩ, nhưng tôi cho là một tay văn chương rất cừ, tinh hết sức. Tôi ít thấy ai thưởng văn mà tinh vi và sành sỏi như tay hoạ sĩ này. Ông ta cũng sử dụng chữ nghĩa lăo luyện quá lắm.' C̣n về Lê Tất Điều, sự giao du giữa ông Phiến và anh Điều suốt 25 năm qua thật tốt đẹp, bền chắc [...] Khi tôi viết bài này th́ tôi đă thư cho Vơ Đ́nh và Lê Tất Điều yêu cầu cả hai viết về ông Vơ Phiến. Cũng trong bức thư đề ngày 20.10.87, ông Vơ Phiến viết cho tôi như sau: 'Lê Tất Điều gần gũi tôi nhiều nhất, nên để Điều viết về 'con người' về lối sống thường nhật, tính t́nh, sự ăn ở với bè bạn của tôi... Vơ Đ́nh có thể nhận xét về nghệ thuật, v́ ông ta đọc rất tinh và đă từng chọn dịch ra Anh văn mấy tác phẩm của tôi.” [Hồ Trường An, "Chuyện phiếm về nhà văn Vơ Phiến", sđd, Tháng 3. 1988]

 

               Dĩ nhiên, là một nhà văn già đời, Vơ Phiến không thể "mắng" chị ("yêu"  hay "không yêu") mà cứ lờ đi (lấy cớ có phải ông ấy mời chị đâu?!) để làm như không biết (hay có thể không biết thật đấy-nói cho công bằng). Nhưng về cái vụ-chủ-đề này th́  tôi có thể tin rằng luôn luôn có một sự xếp đặt rất kỹ từ Vơ Phiến. Mà được "mời" viết chưa chắc đă hân hạnh đâu đấy nhé. Có nhận lời cũng phải khôn hồn, chớ có nhắc đến "trái tim thời ông c̣n trẻ [...] cũng có nhiều phen đập những nhịp mạnh  rất...bất thường" v v và vv. mà sau này ...chết oan trong Văn học Miền Nam-Thơ đấy! Cho nên, cái sự chị từ chối hóa ra có lẽ lại là "biết chàng biết ta, trăm trận ...không thua cả trăm". Theo tôi, chị không phải là một người dễ dàng hạ bút để "cho vừa ḷng...anh". Nên cũng có thể bài của chị sẽ bị vào bảng phong thần của một nhà văn ...nhậy cảm nhất nước, khiến cho sự "trân trọng với một cô gái chưa viết văn bao giờcủa cụ Vơ rồi ra sẽ "như nước trôi qua cầu/ như đàn trổi cung sầu/ chẳng c̣n nữa đâu/ ..." (mượn Cho vừa ḷng em, Mặc Thế Nhân). Cụ Vơ sẽ "giận đă ngây thơ" như đă từng "ngây thơ" với tôi và chị đă biết cái ǵ xẩy ra cho tôi!  Riêng cái khoản mời đến nhà th́ tôi phải công nhận ông bà Vơ Phiến rất hiếu khách. Ông bà nhắn tôi "Khi nào có dịp th́ đến với Viên Linh." Dĩ nhiên tôi trả lời, Yên chí. Có dịp sẽ đến thăm. Một ḿnh. Yêng hùng xa lộ. Không cần ai tháp tùng.

 

          Nay chúng ta sẽ trở lại vấn đề "tréo cẳng ngỗng" rất quan trọng qua cách cư xử của Vơ Phiến với giới nhà văn nữ. Về Túy Hồng, bà đă bạch hóa trên Gió-O mối liên hệ "sao anh ở với em nhị t́nh" cùng Vơ Phiến, bầy tỏ một sự thật từ lâu vẫn bị ám chỉ một chiều qua những bức thư t́nh được ông nhờ cất giữ tại ṭa soạn Bách Khoa. Về Nguyễn Thị Thụy Vũ, Hồ Trường An đă thuật lại bước đầu mối giao hảo của hai chị em với ông. Về Nguyễn Thị Hoàng, tôi không rơ lắm nhưng sẽ trở lại trường hợp này sau. Về Trùng  Dương, bà đă tiết lộ truyện ngắn "Sao rụng" được Vơ Phiến chọn trong vài truyện bà giao cho để chuyển đăng trên Bách Khoa đặng "ra mắt" giới văn nghệ. Như thế, tôi công nhận Vơ Phiến "rất biết 'lấy ḷng' các nhà văn nữ trẻ'. Nếu không muốn nói là ông rất khôn khéo và tâm lư trong việc này", như chị  đă cảm thấy. Chính ra, lúc mới quen biết tôi, Vơ Phiến cũng rất lịch sự. Khi tôi viết thư, ông hồi đáp ngay. Ông đề nghị nên xưng hô "anh/ chị", không nên e dè thái quá.

 

          Nhưng, trái ngược với diện mạo của Vơ Phiến trong các cuộc tiếp xúc với nhà văn nữ (như chúng ta đă có ấn tượng), không những có nhiều dấu hiệu cho thấy ông đă đứng sau một cuộc vận động để không những "đánh"-cho-kỳ-chết mà lại c̣n phải kiếm cách phản bác tôi. Đó mới là một việc chưa bao giờ xẩy ra với Vơ Phiến, một nhà tùy bút tuy bàn đến muôn sự, nhưng luôn chọn thái độ im lặng khi cái sự ấy liên quan đến chính bản thân. Ông đă im lặng ngay cả khi người đồng hương Nguyễn Mộng Giác bạch hóa lư do khiến ông Giác trở thành chủ bút tạp chí Văn Học, hậu thân của tờ Văn Học Nghệ Thuật- Bộ Mới từng mang tên Vơ Phiến và Lê Tất Điều. Trước khi Văn Học Nghệ Thuật-Bộ Mới trở thành Văn Học, một cuộc họp đă được dàn xếp tại tư gia Ngô Thế Vinh với sự tham dự của Vơ Phiến. Tôi đă tŕnh bày một phần về nội dung cuộc họp trong một bài viết trên Khởi Hành. Vơ Phiến, ngược lại, không bao giờ cho biết lư do khiến Văn học Nghệ Thuật phải rời tay ông.

 

          Thái độ im lặng đó không hề làm tôi ngạc nhiên khi Vơ Phiến tự chứng minh một lần nữa qua sự từ chối trả lời giáo sư John C. Schafer, tác giả cuốn Vo Phien and the Sadness of Exile về thời gian và khả năng "Chống Cộng" mà, vào năm 1998, Hoàng Nguyên Nhuận đả kích một cách kịch liệt trong bài "Văn nô không thành văn nô, làm sư cũng không hẳn ra sư” (mượn tên bài Vơ Phiến phê b́nh nhà thơ Phạm Thiên Thư trong Văn học Miền Nam-Thơ, trang 3021-3031). Vơ Phiến không bao giờ lên tiếng.  Năm năm sau, Schafer cũng đứng trước một bức tường như Hoàng Nguyên Nhuận khi Vơ Phiến "tránh né/avoid" những câu hỏi tương tự:

 

          - "[...] Ông cung cấp ít chi tiết về thời gian hoạt động với kháng chiến, mối liên hệ của ông với Việt Nam Quốc dân đảng và thời gian bị Cộng sản cầm tù. Sự kiện này làm ít nhất một độc giả khó chịu.  Vào năm 2004, Ḥang Nguyên Nhuận bầy tỏ rằng 'Quăng đời của Vơ Phiến trong khoảng 1945-1955 nêu ra hàng trăm thắc mắc'. Khi tôi hỏi Vơ Phiến, trong văn bản phỏng vấn, nhiều chi tiết hơn nữa về quăng đời này, ông tránh né các câu hỏi ấy một cách lịch sự, nài tới một trí nhớ đă kém cỏi, nhưng đồng thời cũng thể hiện một sự ngần ngại khi tưởng nhớ lại một thời gian đau đớn trong đời ông. Thí dụ như khi tôi hỏi ông về những ǵ ông đă dậy bộ đội Việt Minh tại trường học tại Liên khu V, ông đáp bằng cách này: 'Đă quá lâu rồi, 45 năm, gần nửa thế kỷ từ khi tôi tham dự vào việc bồi bổ cho kiến thức văn hóa của bộ đội cộng sản. Ư nghĩ và cảm tưởng của tôi lúc ấy bây giờ đă mờ nhạt, không c̣n chi rơ ràng. Tôi e rằng bất cứ lời bàn nào của tôi cũng không chính xác nữa. Thành ra, có lợi ích ǵ khi giờ đây bàn về sự khác biệt giữa tôi và họ?"' / Vơ Phiến has provided few details about his time with the resistance, his relationship with the Vietnam Nationalist Party, and his time in a Việt Minh prison. This has frustrated at least one of his readers. “Accounts of Vơ Phiến’s life during the period 1945-1955,” says Hoàng Nguyên Nhuận, “raise hundreds of questions” (2004). When I asked Vơ Phiến in my written interview for more details about this period of his life, he politely avoided the questions, pleading a failing memory, but expressing also a reluctance to revisit a painful time of his life. For example, when I asked him about what he taught Việt Minh cadre at the People's Secondary School of Interzone V, he replied in this way: 'It's been a long time, forty-five years, almost half a century, since I participated in the work of supplementing the cultural knowledge of communist cadres. The thoughts and feelings that I had at that time have now become dim, not clear anymore. I'm afraid any comments I made wouldn't be accurate. So what's the use of commenting on our differences now?'" (John C. Schafer, Vo Phien and the Sadness of Exile-"Cuộc phỏng vấn Ngày 25. 4. 2003", trang 37; Loạt Khảo luận về Chủ đề Đông Nam Á [Monograph Series on Southeast Asia] thuộc Trung tâm Nghiên cứu về Đông Nam Á [The Center for Southeast Asian Studies], Đại học Northern Illinois University, 2006)

 

          Trên thực tế, tôi đă khám phá rằng, vào tháng 8.2002, nghĩa là chưa đầy một năm trước khi nại cớ trí nhớ kém để từ chối trả lời Schafer, Vơ Phiến c̣n viết một lá thư dài hơn 4 trang cho họa sĩ Vơ Đ́nh, dẫn chứng rành mạch và phân tích tỉ mỉ lời bàn của nhà thơ Xuân Diệu về bài thơ Em về nhà của nhà thơ Huy Cận nhân chuyện "gà gáy" trong bài thơ thượng dẫn. Như vậy, tại sao ông phải lên tiếng sau khi loạt bài của Lê Tất Điều không giúp đỡ ǵ được? Câu trả lời không quá khó khăn: Thứ nhất, tôi không thuộc vào ṿng sinh hoạt văn nghệ có tính cách "gia đ́nh" của Vơ Phiến với một sự ngưỡng mộ hầu như vô điều kiện; nhưng, thứ hai, quan trọng hơn, tôi đă thách đố ông công khai và không tương nhượng với tư cách một nhà phê b́nh, nghĩa là tư cách của một người ngang hàng, mà không với tư cách một "phụ nữ trẻ" hơn.

 

          Thứ nhất, muốn hiểu được "sinh hoạt gia đ́nh văn nghệ" của Vơ Phiến, chúng ta lại phải trở lại thời tiền-1975. Tôi có một nhận xét, có thể không chính xác, nhưng chắc chắn không trật đường rầy lắm: Vơ Phiến trong tạp chí Bách Khoa có lối sinh hoạt khác với Vơ Phiến trong Văn hay Khởi Hành.  Trước hết, Vơ Phiến trong Bách Khoa là một thứ gia đ́nh có những bí mật chỉ có một số ít người trong cuộc can dự. Trước 1975, ṭa soạn tạp chí này được biết đến không những là một ổ xôi đậu mà c̣n là một ổ tơ t́nh vương vấn.

 

          Đó là điều do chính họa sĩ Tạ Tỵ phổ biến đấy, không phải tôi đâu, kẻo bị Oan Thị Kính. Sau 1975, Huỳnh Văn Lang tung một trái bom khi công bố trong loạt bài tôi thực hiện trên Khởi Hành --ngay khi Lê Ngộ Châu c̣n sống--rằng, ṭa soạn số 150 Đường Phan Đ́nh Phùng chính là ngôi nhà do ông làm chủ, sau được tặng không cho gia đ́nh Lê Ngộ Châu, ngoài một tặng phẩm hiện kim khác! Nghĩa là nếu ca ngợi  Lê Ngộ Châu giữ được tạp chí này sống sót, như nhiều "nhà phê b́nh" phe ta và phe  kia vẫn làm, th́ hơi quá cả tin kèm ngây thơ cụ khi trên thực tế, Lê Ngộ Châu rớt trúng ổ ...vàng. Ông đă thừa hưởng ṭa soạn (nghĩa đen), công lao gây dựng của Huỳnh văn Lang và Nguiễn Ngu Í với vài người khác cộng thêm bao nhiêu quảng cáo từ thanh thế của Viện trưởng Viện Hối Đoái kiêm nhà đại tư bản Huỳnh Văn Lang.

 

          Đó là mối liên hệ giữa Lê Ngộ Châu, Vơ Phiến và Vũ Hạnh, nhà văn hoạt động nằm vùng cho Cộng sản trong Bách Khoa và Trung Tâm Văn bút Việt Nam. Sau 1975, theo như tôi biết, Lê Ngộ Châu đă tiếp đón nhiều "phe kia" ngay tại tư gia kiêm ṭa soạn. Nếu Tạ Tỵ và nhiều bạn văn biết rơ những lá thư "nhị t́nh" đó th́ Vũ Hạnh phải biết. Vậy tại sao Vơ Phiến lại có thời kư chung bút hiệu khác với Vũ Hạnh?

 

          Đó là bà Lê Ngộ Châu, vốn giữ phần thư kư do Huỳnh Văn Lang thu nhận vào làm việc trong ṭa soạn từ đầu; cũng như đó là bà Vơ Phiến, sẽ được nhắc tới trong các bài viết về "gia đ́nh Bách Khoa" như bài của Trùng Dương. Nhà văn này--một người cho đến nay vẫn tiếp tục cúc cung tận tụy tường thuật về các buổi lễ lạc chúc thọ chúc tết Vơ Phiến tại hải ngoại kèm h́nh ảnh đàng hoàng-- làm chứng cho cảm tưởng thượng dẫn của tôi với bài "Những kỷ niệm với Bách Khoa: Bách Khoa, nơi từ đó..." vào đầu năm 1971:

 

          -[...] Rồi nhân lúc tạm ngưng, thường là chị vừa cười vừa nói: 'Chóng thật! Mới ngày nào hồi cô mới tới chơi với chúng tôi cách đây bẩy tám năm, tôi c̣n nhớ cô mặc cái áo dài[...]' Song cũng chính v́ vậy mà mỗi người tới Bách Khoa đều cảm thấy nơi đó có một không khí gia đ́nh đặc biệt. Tôi viết v́ cảm thấy có bổn phận, cái bổn phận của một phần tử trong gia đ́nh, nhân ngày giỗ kỷ niệm, không thể không trở về họp mặt với một món quà để góp mặt, bù vào những ngày lo làm ăn buôn bán, ở phương xa..." [Trùng Dương, Bách Khoa, Số Xuân Nhâm Tư 361-362, 15, tháng giêng, 1972, trang 70 ]

 

          Hơn thế nữa, đoạn trích dẫn sau này, cũng của Trùng Dương, sẽ cho thấy sự tin tưởng vào quá khứ chống Cộng của Vơ Phiến, một quá khứ được Vơ Phiến khéo léo gieo rắc nhưng sẽ bị Hoàng Nguyên Nhuận lột trần trụi sau 1975:

 

          -  "[...] Tôi rất muốn có cơ hội t́m hiểu về nguyên nhân đă đưa đến sự thất bại của phe quốc gia vào những năm 45-54. V́ thế, sau khi đọc cuốn 'Giă Từ' của anh V.P., tôi nảy ra ư định viết thư làm quen với anh. Trong thư có một đoạn như vầy: 'Tôi thèm khát cái kinh nghiệm của các ông hồi kháng chiến.' Lá thư hồi âm của anh V.P. có một đoạn như sau (v́ tôi kư tên thật và bỏ chữ “thị” mà tôi vẫn chê là yếu ở giữa đi, nên anh V.P. đă ngỡ tôi thuộc phái nam) '. . . C̣n tôi, tôi lại tiếc là không c̣n đủ hăng say để tham dự vào thời đại  của các anh'. Chúng tôi quen nhau từ đó...." [Trùng Dương, sđd, trang70-71]

 

          Sau 1975, những cuộc họp mặt khác tái hiện tại tư gia Vơ Phiến, Hoa Kỳ. Bà Vơ Phiến cũng tái xuất hiện đều đặn đến nỗi nhà văn Trần Long Hồ tự...kiểm thảo trước: "Khi nói tới Vơ Phiến mà không nhắc tới bà Vơ Phiến th́ không phải tôi bị thiếu sót, càng không phải sơ xuất, mà là một lỗi lầm nặng..." (Trần Long Hồ, Thế Kỷ 21, tháng 10.1995, trang 51).

Phan Lạc Tiếp, trong cùng số báo, trầm trồ về một bài thơ ông Vơ Phiến làm cho bà Viễn Phố:

 

          -"Mê mệt nhường ấy, đắm say nhường ấy được nói lên ở cái tuổi 'cổ lai hy', phải kể là đẹp lắm, một cuộc t́nh đẹp quá, chứa chan ân nghĩa. Cuộc sống ấy đă tạo ra bao nhiều tác phẩm cho nền văn học Việt Nam của Vơ Phiến, điều ấy bao người đă biết, đă nói, đă viết..."(Phan Lạc Tiếp, "Một viên ngọc quư của văn học miền nam Việt Nam và hải ngoại-Vơ Phiến: một cây thông lúc nào cũng xanh tươi", trang 29, Thế Kỷ 21, Tháng 10, 1995)

 

          Chưa hết, sau khi công nhận Vơ Phiến là "một đàn  anh vừa có tài năng về văn học, vừa có tư cách về việc tuyển chọn", ông Tiếp c̣n tán thán suưt xoa đến điều: "Anh như một cây thông mọc trên đỉnh núi, lúc nào cành lá cũng rất xanh tươi, lao xao tiếng gió và tỏa bóng mát rộng lớn cả một vùng. Tôi xin dừng bài viết ở đây với cả tấm ḷng kính trọng." (Phan Lạc Tiếp, sđd)

 

          [Tôi đă nói nhiều lần: Không nên đề cập đến người hôn phối hay/và người yêu của một tác gia, trừ phi tối cần thiết hay có lư do chính đáng. Tôi cũng đă nói nhiều lần: T́nh yêu, cũng như ḷng ngưỡng mộ, nên ủ giấu trong ḷng, không nên phơi ...tim cho người đàm tiếu. Ông Tiếp phạm cả 2 lỗi lầm trên. Không hiểu bây giờ nh́n lại cây- thông -xanh- tươi này, ông Tiếp có thấy cảm hoài về những cây thông khác, những cây thông trên một đồi thông của một mùa chấm thi xa lắc xa lơ nào không nhỉ?!]

 

          Tôi trích ra vài đoạn tiêu biểu để chị và độc giả thấy h́nh ảnh Vơ Phiến (và bà Vơ Phiến ) đă được gầy dựng ra sao trong đại-gia-đ́nh ấy trước và sau 1975. Thế nên, nếu có một người bỗng đâu xuất hiện với một bài phê b́nh sát phạt th́ Vơ Phiến không thể nào chấp nhận được, dẫn đến lư do thứ hai khiến ông phải chật vật tính đường đối phó: Vốn có tiếng giới thiệu mấy nhà văn nữ quan trọng của Miền Nam vào đường văn, ông chưa bao giờ bị một phụ nữ phê b́nh nói chi tới phê b́nh với tư cách một nhà phê b́nh kèm đầy đủ chứng cớ. Chính sự đầy đủ chứng cớ và thái độ ngang hàng khi phê b́nh ấy đă buộc ông phải mở một cuộc vận động rồi tự thân phản bác (vào tháng 5. 2000 trên tờ Văn Học), dù không dám chỉ đích danh tôi. Trường hợp Vơ Phiến c̣n phản ảnh tinh thần coi rẻ phụ nữ của ông và những người mà ông muốn vận động, mà tinh thần ấy đă được chứng minh qua những bài báo "Le & La". Ngay tại đây, tôi sẽ đề cập tới nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, người đă bị Vơ Phiến kéo đời tư lên-nhựt-tŕnh nhân danh Văn học Miền Nam. Nếu Nguyễn Thị Hoàng không do ông giới thiệu với Bách Khoa, nhận định của Vơ Phiến từ nay cần phải lưu ư như một dấu hiệu báo động về tinh thần bè đảng và tự coi như "lănh tụ" của một gia đ́nh văn nghệ bất khả xâm phạm.  

 

          Ở trường hợp tôi, sự im lặng của Vơ Phiến về những bài "Le & La" có nhắc đến ông sẽ là một tài liệu nhắm xét đoán sự tham dự cũng như trách nhiệm trong một cuộc can qua đă ghi lại trong văn sử hải ngoại. Tên tuổi ông sẽ dính liền với một người cật ruột thuộc "gia đ́nh văn nghệ" khi sử dụng một thứ chữ nghĩa không thể nào nhơ bẩn và đê tiện hơn dành cho một phụ nữ đă dám công khai thách đố khả năng phê b́nh, kiến thức về sinh hoạt văn nghệ Miền Nam và đặc biệt, thách đố huyền thoại nâng đỡ các tác gia nữ của Vơ Phiến.

 

 



 

Lê Thị Huệ: Lối phê b́nh rất “tố cáo” của chị với một số nhà văn Miền Nam. Tại sao chị cần phải có một giọng “hung bạo” như thế ? Tại sao không chỉ trưng bằng chứng rồi để độc giả tự kết luận?

 

Nguyễn Tà Cúc:  Nếu đúng như nhận xét của chị, tôi coi sự "tố cáo" ấy là một việc phải làm. Như chị đă biết, tôi quan niệm một tác gia không thể đứng ngoài xă hội. Nếu cần phải tố cáo những tội ác, bất kỳ là ở lănh vực nào, th́ cũng nên làm. Nhà văn Émile Zola đă tố cáo chính phủ Pháp-- dưới quyền Tổng thống đương thời về việc bắt giam và vu khống đại úy gốc Do thái Alfred Dreyfus--bằng một bài có tên "J'Accuse...!" ("Tôi tố cáo...!"), xuất hiện trên nhật báo l'Aurore vào năm 1898. Nếu tôi nhớ không lầm, nhà khảo cứu/ngôn ngữ học Trần Ngọc Ninh cũng đă viết một bài có tên "Tôi tố cáo...!" khoảng những năm 1980 trong đó ông nêu thắc mắc về tiểu sử và sứ mạng của một nhà thơ (Miền Bắc) được phóng thích rồi rời khỏi Việt Nam.

 

          C̣n "hung bạo"? Tôi không thể phản đối nhận xét của chị, của độc giả; nhưng không thể chối rằng tôi có lối viết hết sức sát phạt. Thật ra, chính v́ lối viết rất sát phạt ấy mà nếu không trưng đủ bằng cớ, chắc đă... đời phê b́nh tàn trong ngơ hẹp! Tôi mạn phép nghĩ rằng một người phê b́nh phải là một người có viễn kiến bao quát được lănh vực nghiên cứu xuyên qua các tác giả/tác phẩm liên hệ; khiến họ nh́n thấu tới một kết quả mà chưa chắc các nhà phê b́nh khác hay độc giả đương thời kịp nh́n thấy. Như thế, "để độc giả kết luận" là tự giới hạn khả năng sáng tạo của ḿnh. Schopenhauer cho tôi một định nghĩa hoàn hảo: "Kẻ tài năng cũng giống như một nhà thiện xạ bắn trúng được mục tiêu mà những người  khác không thể vói tới. Người kỳ tài cũng giống như nhà thiện xạ nhưng bắn trúng được một mục tiêu quá xa mà thậm chí người khác không sao nh́n thấy được/ Talent is like the marksman who hits a target which others cannot reach; genius is like the marksman who hits a target as far as others cannot even see." Do đó, khi viết, tôi chỉ nghĩ đến viễn kiến ấy và phương cách chứng minh sao cho hoàn hảo. Tôi không nghĩ tới phản ứng của độc giả chút nào. Tôi chỉ nghĩ tới sau khi bài xuất hiện rồi độc giả góp ư kiến. Đôi khi, hăn hữu, tôi gửi bài nháp tới cho một vài bạn, có kinh nghiệm trong giới, để kiểm chứng tài liệu, v́ họ là người trong cuộc nên có những sự kiện họ sẽ biết rơ hơn, nhưng tôi vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng.

 

          Ngoài ra, c̣n một lư do rất giản dị nữa khiến tôi cần có một "kết luận" rơ ràng mà không đợi độc giả. Tôi thành thực muốn cho các tác gia ấy một cơ hội phản bác v́ có phải lúc nào tôi cũng đúng được đâu. Quan trọng hơn, dù phản bác chính thức hay không chính thức, tôi sẽ có cơ hội kiểm chứng tài liệu một lần nữa cùng xác định thái độ của họ hầu dẫn đến một kết luận chung cuộc. Tôi sẽ đưa hai thí dụ để chứng minh.

 

          Thứ nhất, về Vơ Phiến, tôi đă phê b́nh về thói sử dụng những chữ hạ tiện và thái độ khinh thường phụ nữ, nhất là phụ nữ viết văn, của Vơ Phiến. Tuy không chính thức, Vơ Phiến dùng một cuộc phỏng vấn trên tờ Văn Học để phản bác. Trong một câu trả lời, ông đă nói nguyên văn như sau "[...] vú bà Triệu ẩu đích thực dài đúng mấy thước" (Đăng lại trên  http://www.diendantheky.net/2012/12/vo-phien-ve-bo-van-hoc-mien-nam.html-Tôi dùng bài trên Internet để toàn dân có dịp thưởng lăm)

 

          Giời ơi là giời, thật đúng "c̣n ai giồng khoai đất này" nữa? Vừa bị phê b́nh là tấn công vào đời riêng của nữ văn sĩ vừa bị than phiền là nhà văn ǵ mà dùng toàn những chữ thô tục vv..." th́ lại phản bác ngay bằng câu đó?! Vơ Phiến dám thắc mắc công khai về (v.) Bà Triệu giữa chốn bá quan văn vơ th́ xá ǵ đến chị em chúng tôi, nhất là trong những lúc người quân tử ... ở -chỗ- vắng- người? Hay tưởng nhầm là đang- ở -chỗ -vắng -người như khi viết Bộ Văn học Miền Nam đó?

 

          Thứ hai, về KP Lê Tất Điều, tôi đă kết luận ngay từ đầu, không đủ vơ công tỷ thí với ai với lối viết sỗ sàng, nhơn- nhơn -đểu- cáng ấy. Tôi xin chị và độc giả thứ lỗi khi tôi phải dùng đến chữ khiếm nhă này Nhưng đó chính là thứ vơ khí được những người như cậu Điều sử dụng ḥng áp đảo một nữ -đối phương. Họ hy vọng rằng chúng ta sẽ yếu bóng vía và phải đầu hàng trước. Một khi tôi không yếu bóng vía bằng cách cho phổ biến những thí dụ điển h́nh thượng dẫn nhan nhản, KP Lê Tất Điều coi như đă tự phế vơ công. Từ nay, mỗi khi đọc hay nghe đến tên "Lê Tất Điều", có thể người ta sẽ phải liên tưởng ngay đến "Ủy ban Ghế tơ", "mê chơi một thứ đàn khác: đàn bà", "lôi chữ “công việc thổi" ra giảng, lại tra tự điển của LARRY FLYNT (do HUSTLER v... PENTHOUSE ấn hành...", " C̣n cô Tà Cúc, … th́ nhờ món ǵ để ngăn chận cái vụ "nôn bừa", "cái mini-jupe ngắn cũn cỡn của em Tà Cúc", "đừng đánh lộn Tà Cúc thành Tà Cứt" vv và vv..

 

          Viết lách hai mặt như KP Lê Tất Điều-- nhơn nhơn trên tờ lá cải đă viên tịch nhưng "lịch sự" đầy sáng tạo trên mạng (không ám chỉ Diễn đàn trên mạng Sáng Tạo-Mọi sự trùng hợp chỉ là t́nh cờ, ngoài ư muốn và không cố ư)-- cũng vẫn chỉ là Một- Lê Tất Điều.

 

          Hai thí dụ đó cũng giải thích thêm chủ trương "viễn kiến" mà tôi đă tŕnh bầy. Nếu tôi không viết bài "Tạp bút không phải là Phê b́nh Văn học" th́ chúng ta không đời nào khám phá nổi phản ứng của Vơ Phiến và Lê Tất Điều.  Sau loạt bài của Lê Tất Điều trên tờ báo chợ đó, và sau khi đă viết 5 bài phản ứng, tôi không bao giờ c̣n phải phân vân về bất cứ điều ǵ do Lê Tất Điều phát biểu. Nhất là khi tôi từng giữ nhiệm vụ Trưởng Ủy ban Văn nghệ sĩ-Bị Cầm tù.

 

          Dù chỉ đảm nhận trong một thời gian ngắn ngủi, tôi cũng nhận ra được rằng, trên đời này, c̣n có những việc cần làm. Tôi đă cho xuất bản cuốn đầu về lược sử của Ủy Ban này. Tôi hy vọng sẽ hoàn thành cuốn thứ hai trong vài năm nữa.-

 

 

 


Nguyễn Tà Cúc, Thư kư Ṭa soạn Khởi Hành
Ngày Kỷ niệm 20 Năm Khởi Hành, Nhật báo Người Việt, California

  




 

 

Nguyễn Tà Cúc là một cây viết nữ phiêu lưu vào phê b́nh văn học, gây khá nhiều đấu đá giữa chị và những tên tuổi lẫy lừng khác của văn chương Miền Nam và Văn Chương Hải Ngoại. Cuộc phỏng vấn là một cuộc đối thoại giữa hai người đàn bà tham gia sinh hoạt viết ở hải ngoại, như một cách ṃ mẫm t́m hiểu nhau, mà đôi khi độc giả có thể thấy ẩn bên dưới những câu chữ dao búa ấy, là một giao thông hào cố gắng đả thông hay tô màu những khác biệt bất khả kháng của một sinh hoạt viết vốn đầy cá tính. (lê thị huệ 18.02.2018)

 

 

Lê Thị Huệ: Chị có nghĩ là v́ chị sống bằng nghề làm báo nên đă đẩy chị vào một lối viết phê b́nh “tấn công” như thế ?

 

Nguyễn Tà Cúc:  Tôi không sống về nghề làm báo ở cái nghĩa "tài chính" v́ tôi không phụ trách chi thu của Khởi Hành hay tiếp tục viết bài cho các báo lấy nhuận bút như trong khoảng 1996-1998. Nhưng nếu nói "sống về nghề làm báo" ở cái nghĩa một nhà báo hoạt động theo đúng nghề nghiệp đ̣i hỏi th́ chấp nhận được.

 

          Mới thoạt nghe hai chữ "tấn công", tôi hơi dội lại, nhưng nghĩ cho cùng cũng không đáng ngạc nhiên. Tại sao tôi lại có tiếng như thế dù, như đă nói, tôi đă học một bài học về ḷng trắc ẩn từ khi phải chịu trách nhiệm về mạng chú tắc-kè kia?  Thật ra, tôi vẫn c̣n nương tay với hai anh em nhà họ Vơ và, sau này, cả với "những ải những ai". Có lẽ chị hay độc giả có cảm tưởng đó là v́ văn phong và cách sử dụng/dẫn chứng tài liệu cho thấy tôi sẽ không màng trở lại vấn đề đó lần thứ hai nếu không muốn. Văn phong đó cũng cho thấy tôi sẽ không dung thứ một sự cố t́nh im lặng: Họ đă cố t́nh "gieo tiếng dữ" cho tác gia khác hay cộng đồng này th́ họ phải chịu trách nhiệm đương đầu với một phần tử của giới văn nghệ hay cộng đồng ấy, là tôi. Một sự "tấn công" như thế chỉ đồng nghĩa với một sự tự vệ chính đáng. Có điều, chị nhận xét khá đúng về một khía cạnh của ngành báo chí: Sự nhậy bén của người làm báo. Được tiếp xúc với độc giả và phải theo dơi thời sự chính trị văn học ngay khi những sự kiện ấy xẩy ra, người làm báo lúc nào cũng sẵn sàng "tấn công", à quên, sẵn sàng biểu tỏ thái độ một cách mănh liệt. Như đă nói, tôi hướng theo trường phái Thibaudet nên các nghiên cứu, tuy đều cho thấy một sự nghiêm chỉnh và chặt chẽ-- kết quả của một sự huấn luyện trong môi trường đại học-- nhưng đồng thời không có nghĩa là không có sự bén nhậy và dấn thân của giới báo chí.

 

 

Lê Thị Huệ: Chị khai thác sự bất khả tín của các tác phẩm/tác giả trong các nghiên cứu của chị, điều này có cái giá trị của nó. Ở vị thế rất khiêm tốn từ thế giới viết lách của tôi, tôi đă thấy sừng sững trước mặt ḿnh bao nhiêu chuyện gian xảo tào lao chả ra ǵ cả trong nền văn chương hải ngoại. Lấy một ví dụ mà tôi biết rất rơ về một người không có khả năng viết những tác phẩm ấy. Người này toa rập với những người đàn ông khác sửa sọt này nọ rồi tung ra những tác phẩm chuyên trị sex. Vấn đề "thuê" hay "dùng" người khác viết là chuyện chả có ǵ lạ dưới ánh mặt trời. Nhưng trong trường hợp này một người đàn bà viết sex lại để cho mấy tay đực rựa biến chế, khai thác, tấn công các đề tài sex và tôn giáo (cũng do một tay đàn ông ma nớp tôn giáo thọc vào). Tŕnh độ của người này tôi hiểu rất rơ là không đủ khả năng nhận thức và lượng định các vấn đề tuy đời thường nhưng rất gai góc và vĩ đại nói trên. Nên khi thấy tác phẩm được các tay đàn ông giỏi giang làm anh hùng núp viết giúp th́ mừng bạt vía. Cứ thế mà vô tư mua danh. Các tác phẩm này viết sex do đàn ông đốc vốn nên phục vụ men dâm đàn ông, không tôn trọng tri thức người nữ, xem thân xác phụ nữ là hàng dâm chơi (sex toy). Tuy đứng tên đàn bà, nhưng do đàn ông toa rập viết loại sex phục vụ đàn ông, nên đàn ông đọc th́ thấy khoái thấy đă. Thế là nổi lên sự rùm beng từ trong nước ra đến ngoài nước, (cũng là cả đống đàn ông nhảy vào) kêu đây là loại đàn bà tân thời giải phóng t́nh dục phụ nữ cái con mẹ ǵ đấy. Tác giả v́ dốt nên khi nghe bọn đàn ông bơm bóng, “Phóng lao th́ phải theo lao”, thế là cứ gồng ḿnh lên liên tiếp viết sex cung ứng cho đàn ông đọc. Điều quan trọng tôi nói ra đây là, trong đánh giá của tôi, một người đàn bà biết quư trọng và tôn vinh thân xác phái nữ, có ư thức và tŕnh độ tri thức sâu sắc nào đó về giá trị thân xác của phái nữ lâu nay vốn bị nô-lệ-tổn-thương, bị giết-tiếng-nói bởi loài thú ham hố hưởng lạc đă hăm hiếp thân xác người nữ từ giới cai trị thế giới là đàn ông; th́ họ không bao giờ  xuất viết loại tác phẩm dùng sex để phục vụ và mua vui cho cái taste của nam giới như cũ. Cá nhân tôi, từng kư bút hiệu, viết một article ngắn năm vừa chớm 20 tuổi, tŕnh bày tại sao tôi nghĩ các món sex thơ của Hồ Xuân Hương là do một người nam, một ông đồ nho viết, chứ không thể do đàn bà viết. Tôi dùng ngay lư thuyết Psychoanalysis của Freud để lập luận.  Và tôi cũng đục luôn Freud với cái móng Psychoanalysis "Đực Rựa" của ông là xem mọi chuyện trên đời bắt nguồn từ sex.  Tôi vẫn nghĩ đàn bà con gái với tâm sinh lư bén nhạy và thể cách được sinh ra như chúng tôi, không xử sex theo lối đàn ông xử. Dĩ nhiên là khi đề xướng những cái tựa khủng như: Thơ Hồ Xuân Hương Được Viết Bởi Một Người Đàn Ông, hoặc Nhiều Khúc Bạo Dâm Trong Những Tác Phẩm Bạo Dâm Của Đỗ Hoàng Diệu Của Lê Thị Thấm Vân Của Lynh Barcadi (và có thể c̣n dăm ba cô bà khác nữa) Được Viết Bởi Trần Vũ, th́ đương nhiên tôi phải dẫn giải chứng minh, lư luận rành mạch, đưa hỗ trợ.   Tiếc đấy không phải là các loại hạng viết ưu tiên đối với tôi nên tôi đă không làm. Những hiện tượng nghiên cứu lội ngược ḍng đám đông kiểu này đ̣i hỏi tinh mắt, đủ khả năng và tŕnh độ lư luận, dám thách thức các lối ṃn của đám đông, viết theo tinh thần và phương pháp khoa học của một nhà nghiên cứu chuyên môn, mới nh́n ra được vấn đề để lượng giá và thuyết phục các hiện tượng giả trá ở các tác phẩm. Thành ra cái cách chị dám xé lẻ "tấn công" vào những vấn đề gây đụng chạm, cũng đáng được khích lệ. Chị có cảm thấy ḿnh nhận được những khích lệ đáng ghi nhận không ?

 

Nguyễn Tà Cúc:  Đúng là tôi "xé lẻ" thật đấy nhỉ?! Đúng là "đường đời thẳng thế cứ đi ngang"(Hà Huyền Chi) đấy nhỉ?!  Mai kia, có ai hỏi, tôi sẽ xin phép được thêm nhận xét của chị bên cạnh Mặc Đỗ, Thanh Lăng, Lô-răng Phan Lạc Phúc vv.  Tôi được "khích lệ" quá đi chứ! Hồi đó, hầu như tất cả quần hùng quần tà đều tham dự giúp tôi. Có những người không ưa ǵ tôi (và cả Viên Linh) nhưng cũng có phản ứng. Độc giả Khởi Hành "khích lệ" bằng cách tiếp tục mua báo. Thân chủ quảng cáo cũng không nao núng ǵ. Nhiều chị em viết thư cho tôi, tỏ sự bất b́nh và mong tôi vững vàng. Trong giang hồ ấy mà, thường th́ nhật báo đấu với nhật báo, tuần báo đấu với tuần báo. Như đă nói, tôi không đưa Khởi Hành và Viên Linh vào, tôi cũng can Đỗ Tiến Đức đứng ngoài cùng tuần báo Thời Luận, hầu báo hiệu cho quần hùng quần tà biết đây là một cuộc tỷ thí giữa một nữ phê b́nh gia và 2 anh đàn ông nhà văn rồi để cho giới nhà văn Miền Nam và công luận xét đoán. Công luận không bao giờ chấp nhận những chuyện "gian xảo tào lao" như đă thấy.

 

          Trong cuộc phỏng vấn này, như đă nói, tôi sẽ chỉ nhắc đến thái độ của giới nhà văn (Miền Nam) tại hải ngoại. Qua việc này, tôi nhận ra một điều nữa. Tuy họ không lên tiếng chính thức nhưng không phải là họ không bất b́nh, thậm chí, phẫn nộ. Tôi thật sự bất ngờ, rồi rất vui mừng, khi khám phá được họ đă hành xử thế nào suốt thời gian mà ngưởi đọc và cả tôi nữa, có cảm tưởng rằng họ đă không can dự. Họ cho tôi một sự "khích lệ" đúng nghĩa khi cho tôi thêm tin tưởng vào tinh thần chính trực của Văn Học Miền Nam, lănh vực tôi nghiên cứu. Lấy thí dụ Nguyễn Xuân Hoàng. Nhà văn này đă qua đời, tôi có thể e "khẩu chứng vô bằng" mà không bàn đến, nhưng ông xứng đáng được nói tới trong cuộc can qua này. Tôi đă chỉ trích Nguyễn Xuân Hoàng trước đó, nhưng khi Vơ Phiến ngỏ ư muốn có một bài "đàm thoại"  về bộ Văn học Miền Nam, Nguyễn Xuân Hoàng từ chối.

 

          Ông kể lại cho tôi nghe, nhiều năm sau, rằng ông không thể chấp nhận lối vận động phi văn nghệ sau lưng độc giả khi một loạt bài khác đă chứng tỏ cuộc vận động này khởi đi hết sức tồi tệ. Từng là Thư kư Ṭa soạn tạp chí Văn trước 1975 và Chủ nhiệm & chủ bút sau 1975 (được Mai Thảo giao cho), ông phải hành xử cho khỏi làm xấu hổ lây đến nền văn học đó. Ông nhắc cho Vơ Phiến nhớ rằng một người đă từng ở vào vị trí như ông (NXH)  th́ phải đối xử với một nhà phê b́nh (như tôi) và một Thư kư Ṭa soạn/Chủ nhiệm& Chủ bút (như Viên Linh) cho xứng đáng với vị trí của họ. Ông lại càng không thể tự hạ ḿnh xuống thành một thứ vơ khí của ai. Đó là một quyết định rất khó khăn cho Nguyễn Xuân Hoàng khi ông từng coi trọng Vơ Phiến đến nỗi viết một bài có tên "Vơ Phiến, ông anh-Vơ Phiến, người thầy" góp vào Số đặc biệt Nhà văn Vơ Phiến, Thế Kỷ 21. Độc giả và chị có thể nghĩ rằng tôi bịa đặt về đề nghị của Vơ Phiến với Nguyễn Xuân Hoàng, nhưng trong quá khứ, họ từng có một cuộc đàm thoại mà Vơ Phiến nắm phần dàn dựng và chủ động. Không tin à?! Lần này, người chứng là một người rất khả kính của Thế Kỷ 21: Phạm Xuân Đài.

 

          Phạm Xuân Đài không phải là nhà báo chuyên nghiệp, nhưng thiện ư của ông th́ không bao giờ có thể nghi ngờ được. Tạp chí Thế Kỷ 21 nguyên là do Lê Đ́nh Điểu và Nguyễn Xuân Hoàng--cùng Quản trị Phan Mỹ Sương, một cựu nữ sinh Áo tím--dựng  một nền tảng vững chắc với sự hỗ trợ tài chánh đầu tiên của Đỗ Ngọc Yến cùng Nhật báo Người Việt. Bên cạnh nhà báo Đỗ Ngọc Yến, phải kể tới nhà thơ Đỗ Quư Toàn, người đă xác nhận với tôi trong 1 lá thư rằng ông đă đề nghị và góp ư nhắm thành lập Thế Kỷ 21. Nguyễn Xuân Hoàng chính là người được Đỗ Ngọc Yến cử sang Pháp, vận động lấy bài trong những ngày đầu tiên v́ Lê Đ́nh Điểu không phải là người trong giới văn nghệ báo chí Sài g̣n. Điều này do Đỗ Ngọc Yến thuật lại và Nguyễn Xuân Hoàng xác nhận với tôi. Tôi quen ông Yến khoảng 20 tuổi, do Đinh Quang Anh Thái giới thiệu phụ trách phần Báo Chí của "Chương Tŕnh Liên lạc Sinh viên và Kiều bào hải ngoại". Nói tới đây th́ tôi phải mở ngoặc, rằng nếu có đùa mà đặt câu hỏi  "Ai -khám- phá -Nguyễn Tà Cúc về khả năng can qua?" và "khả năng thơ"  th́ phải trả lời cũng đùa: Đinh Quang Anh Thái, Lê Xuân Phước và Dương Thanh Liêm (2 anh này thuộc nhà thờ Tin Lành Nguyễn Tri Phương).  Nhà báo Đinh Quang Anh Thái  đă đưa tôi vào phần vụ Báo Chí, hầu như đại diện cho Sinh viên Quốc nội trong chương tŕnh 1973, thay v́ rất nhiều chị xuất thân từ trường Trưng Vương rất tài năng, rất yêu kiều và rất hoạt bát hơn. Sở dĩ Đinh Quang Anh Thái đề nghị tôi giữ phần vụ (t́nh nguyện) này v́ có lẽ biết tôi sẽ phải "đối thoại" với nhiều sinh viên hay trí thức Việt Nam Khuynh Tả về thăm Miền Nam. Tôi ở trong chương tŕnh này 1 năm.

 

          C̣n Luật sư Lê Xuân Phước (1954-2015, một nhà tranh đấu cho nhân quyền thuộc nhóm thân hữu của ban chủ trương Diễn đàn trên Mạng DCVOnline ) và Dương Thanh Liêm đă đăng bài thơ Chào những người yêu c̣n ở lại Sài g̣n từ cuối thập niên 1970, trên một nội san Tin Lành tại Hoa Kỳ. Dương Thanh Liêm vẫn định cư tại Nam California và là nhiếp ảnh gia t́nh nguyện của Khởi Hành. Nhiều h́nh ảnh về tôi, Viên Linh và sinh hoạt của Khởi Hành hiện lưu hành trên Internet chính là do Liêm chụp.  Sau này, Việt Zdũng sẽ phổ nhạc bài thơ đó sau khi t́nh cờ đọc được trên một nội san của Hội Ái Hữu Học sinh Gia Long tại Hoa Kỳ do các chị Cựu Áo Tím thực hiện . Tôi đă không giữ được tape nhạc Việt Dzũng tặng, cho tới khi anh Nguyễn Trường Trung Huy (Huy Vespa) gửi sang cho tôi nghe lại trên https://www.youtube.com/watch?v=aO15TbJeKxU. (Website nảy không trưng tên tôi là tác giả. Việt Zdũng sử dụng nguyên bản thơ của tôi tuy có đổi đi một vài chữ.) 

 

          Tôi sẽ nói về Đỗ Ngọc Yến sau, một người mà cho tới nay, với cả một cuốn sách cùng bao nhiêu tác giả, vẫn chưa ai "giải mă" được. Một số ước vọng của ông nằm ngoài sự hiểu biết của thân hữu. Ông là một con "cáo già" trong cách đối xử với anh em và mỗi người chỉ nh́n thấy phần ông muốn họ nh́n thấy. Nhưng nói tới Thế Kỷ 21 mà không nhắc tới công lao sáng lập rồi điều khiển cùng ảnh hưởng mạnh mẽ cộng với  khuynh hướng báo chí của ông khi c̣n sống th́ rất không công bằng.

 

          Từ đó, Phạm Xuân Đài đóng góp vào một công việc đă được xây dựng chung của Đỗ Ngọc Yến, Lê Đ́nh Điểu, Nguyễn Xuân Hoàng, Đỗ Quư Toàn và nhóm chủ trương Thế Kỷ 21. Bởi thế, là người "ở trỏng", ông đă vô t́nh cống hiến một bí mật mà Vơ Phiến tưởng rằng sẽ không bao giờ bị bại lộ. Đó là việc Vơ Phiến "thêm thắt ư t́nh, tạo ra những câu trao đổi thật là duyên dáng và dí dỏm" giữa ông và Nguyễn Xuân Hoàng trong một loạt bài, sau in thành sách. Phạm Xuân Đài bộc bạch như sau:

 

          "[...] Tôi hỏi tiếp: 'Năm 1993, từ tháng Tư cho đến tháng 12, tạp chí Thế Kỷ 21 có đăng một loạt bài chín kỳ có tên gọi là 'Một hoàn cảnh mới cho sáng tác văn nghệ', kư tên hai người: Vơ Phiến và Nguyễn Xuân Hoàng. Các bài đều dưới h́nh thức đàm thoại. Vậy cách thức h́nh thành của loạt bài này như thế nào?' Sở dĩ tôi đặt câu hỏi này là v́ gần đây tôi t́m những bài cũ có giá trị của Thế Kỷ 21 để đăng lại trên báo mạng Diễn Đàn Thế Kỷ, và đă đăng gần trọn loạt bài này. Hai nhà văn này đă nh́n ra lắm cái hoàn cảnh mới cho sáng tác văn nghệ [...] Câu chuyện đối thoại nào cũng hấp dẫn, cũng thấu t́nh đạt lư. Và một hôm tôi bỗng nhận ra điều này: dù là dưới dạng đàm thoại, văn phong tất cả các bài này là của Vơ Phiến, vậy cuộc chuyện tṛ đă diễn ra như thế nào giữa hai nhà văn? Tôi định đến thăm nhà văn Vơ Phiến để hỏi vấn đề này, nhưng sực nhớ ra từ mấy năm nay trí nhớ của nhà văn lăo thành này đă lăng đăng lắm, chắc là khó có được câu trả lời chính xác. [...] May quá, Hoàng đă trả lời một cách rơ ràng.

 

'Hồi đó ông Vơ Phiến và tôi có trao đổi với nhau về t́nh h́nh văn nghệ, t́nh h́nh viết lách. Và nhận ra ḿnh đang ở trong một thời đại có quá nhiều đổi thay. Chúng tôi quyết định sẽ quan sát về các đổi thay ấy, trao đổi cùng nhau, rồi ông Vơ Phiến sẽ là người chấp bút viết lại các trao đổi của chúng tôi. Trong thực tế, chúng tôi không có mấy dịp chuyện tṛ trực tiếp, mà tôi viết xuống các ư tưởng hay quan sát của tôi về một vấn đề nào đấy rồi gửi cho ông Vơ Phiến, từ đó ông nghiên cứu thêm và viết nên một bài đàm thoại."

Tôi nói: 'Đó là những bài đọc rất thú vị, chắc hẳn nhà văn Vơ Phiến đă thêm thắt ư t́nh, tạo ra những câu trao đổi thật là duyên dáng và dí dỏm giữa hai người...' 'Đó là cái tài của ông ấy,' Hoàng cười nói...."[Phạm Phú Minh - Đi thăm Nguyễn Xuân Hoàng, Chủ Nhật, 18 tháng 8, 2013- http://www.diendantheky.net/2013/08/pham-phu-minh-i-tham-nguyen-xuan-hoang.html]

         

          Đoạn này hoàn toàn bầy tỏ sự...bịa của Vơ Phiến dù là "duyên dáng và dí dỏm" tới đâu. Cứ tưởng tượng Nguyễn Xuân Hoàng bằng ḷng với đề nghị của Vơ Phiến, chịu cho có một cuộc đàm thoại ngư tiều vấn đáp về loạt bài của tôi th́ không hiểu c̣n duyên dáng và dí dỏm kiểu "V. bà Triệu Ẩu dài mấy thước" và "Cứ 'Ấy' vào mồm nó cho nó gẫy hết răng" tới đâu?!!! Hồi đó, tôi có trêu Nguyễn Xuân Hoàng "Ơ ḱa, sao anh không nhận lời? Đằng nào cũng là ông anh, người thầy của anh cơ mà!" Anh cười:

 

          - "Thôi đi cô ơi. Tôi c̣n lạ ǵ cô nữa. Tôi không sợ ông anh người thầy bằng sợ bà La Sát với hàng tấn tài liệu. Thật ra th́ nếu anh Vơ Phiến t́m đến tôi trước khi anh Điều viết loạt đó, tôi cũng chẳng sợ cô đến nỗi mà không làm. Nhưng anh ấy đặt tôi vào t́nh thế khó xử quá. Khởi Hành không xuất hiện. Trong khi đó, tôi, anh Vơ Phiến và anh Điều lại dùng Văn và báo chợ th́ khó coi lắm. Chúng tôi lại lớn tuổi hơn cô. Việc ǵ mà 3 ông anh phải đến nỗi? Thế là tự nhận thua rồi. Nhất là lại kéo Viên Linh vào. Không chấp nhận được. Muốn phê b́nh Viên Linh th́ cũng được nhưng phải cao tay lắm. Cái bài Chí Mén không ai dám đăng, trừ Viên Linh. Tôi c̣n nhớ hồi đó khi dúi vào tay Viên Linh ở một quán cóc trước ṭa soạn, hối hả v́ đến giờ đi, Viên Linh đọc ngay và cười ha hả: 'Anh nói tới X,Y, Z...chứ ǵ. Chúng nó sẽ không đập anh mà đập tôi. Không ai dám đăng à? Không sao, tôi sẽ đăng.'  Bài thơ của Tô Thùy Yên, cũng không ai dám đăng, trừ Viên Linh. Thơ Nguyễn Bắc Sơn, Viên Linh dám cho ra b́a tờ báo quân đội Khởi Hành. Viên Linh c̣n đăng bài "Mặc cảm Ka-ki" của Mặc Đỗ cũng trên Khởi Hành."

 

          Đó là một trong những chuyện thâm cung bí sử đă khiến tôi thêm tinh thần làm việc. Ngoài Nguyễn Xuân Hoàng, tôi sẽ trích ra một đoạn thơ của Mặc Đỗ vào năm 2005. Tôi không dẫn ra đây để khoe. Nhưng tôi nghĩ cần tới lúc biểu tỏ cho giới văn nghệ trong và ngoài nước (nhất là những kẻ vẫn dè bỉu các tác giả của Văn học Miền Nam) biết rơ hơn về t́nh h́nh sinh hoạt của họ ngoài này:

 

[...] Chữ nghĩa lưu vong lạc hướng rồi

Bút tham tự tại vói cao ngồi

Bàn tay La Sát phanh tâm địa

Hèn mọn hè nhau vác bút bôi ...

 

(Mặc Đỗ, Bài thơ số ba, 11 tháng 10. 2005)

 

          Đúng thế, chúng ta đă có phản ứng, như Nguyễn Xuân Hoàng, như Mặc Đỗ. Hay ngay đây, như chị, chị nói về một thứ "thâm cung bí sử"  mà chỉ có người trong cuộc mới biết về hiện tượng một thời giăng ngang trong nước và hải ngoại, của một loạt tác phẩm rất "sex" nhưng không "sexy", rất trần trụi nhưng không cảm xúc. Tôi viết dài gịng về một kinh nghiệm của tôi để cho thấy, so với kinh nghiệm của chị, khi "sừng sững trước mặt những chuyện gian xảo tào lao", những người cầm bút như tôi và chị không có cách nào khác là làm được chút nào hay chút đó để bạch hóa mà cũng để cho thấy ngành phê b́nh tại hải ngoại quả vẫn có những người làm việc trong thầm lặng nhưng hữu hiệu. Chị cũng là  một thí dụ của sự hữu hiệu đó. Cuộc phỏng vấn này là một chứng cớ. Chưa chắc có ai hỏi và cho tôi trả lời như thế.

 

          Tôi, như chị, đă thấy quá nhiều chuyện "gian xảo tào lao" từ những tác giả mà ḿnh không ngờ nhất, cả từ tác giả ngoại quốc tới tác giả nhà ta.  Tôi rất kinh ngạc ở chỗ tự tin của họ: Họ không nghĩ rằng có một ngày nào đó, tôi sẽ công bố sự nghiên cứu của tôi hay sao?  Nhưng kinh nhất vẫn là cái thói viết hộ. Nếu đàn bà viết về t́nh dục mà nhờ đàn ông viết hộ th́ càng hỏng quá. Phần tôi, tôi vẫn luôn nghĩ rằng đàn bà viết văn cần phải tự bảo vệ để khỏi bị lợi dụng từ thân xác đến linh hồn, khiến chị suưt nữa phải ...chửi thề "cái con mẹ ǵ đó". Tôi nghĩ rằng nữ quyền không biểu lộ bằng "tự do t́nh dục", nhất là phụ nữ viết văn, cách dở nhất để chứng minh một nhà văn cấp tiến. Sự đó đáng ǵ? Sáng tác tuy có thể không cần học hỏi nhưng cũng không thể bỗng nhiên tự phát. Không có thiên tài đâu, tôi tin như thế. Trong văn chương, dù là thiên tài, vẫn phải có một chỗ khởi nghiệp. Ngoài ra, c̣n kinh nghiệm sống. Không có th́ không thể viết được. "Viết" mà có "Hành" được không đấy? Có dám sống như thế hay chỉ nhờ người khác tưởng tượng hộ thôi?

 

          Tôi c̣n nhớ Virginia Woolf  đă phát biểu rất rơ về trách nhiệm của phụ nữ cầm bút ngay từ năm 1931. Bà đă bầy tỏ như sau khi được "The National Society for Women’s Servic", Anh quốc mời phát biểu vào ngày 21 tháng giêng. Đoạn trích dẫn sau đây từ bài phát biều "Professions for Women” của Virginia Woolf:

 

          -"Bạn đă giành được căn pḥng của riêng bạn trong một ngôi nhà mà, cho đến giờ đây, vẫn được làm chủ bằng độc quyền của nam giới [...] Nhưng sự tự do này chỉ mới  khởi đầu-căn pḥng của riêng bạn, nó vẫn c̣n trống trải. Nó phải được trang bị bằng đồ đạc; nó phải được trang trí; nó phải được chia sẻ. Bạn sẽ trang bị bằng thứ đồ đạc, sẽ trang trí bằng cách nào? Bạn sẽ chia sẻ căn pḥng này với những ai và theo điều kiện ǵ? Đấy, tôi nghĩ những câu hỏi này vô cùng quan trọng và cần chú tâm. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử bạn có thể hỏi những câu hỏi ấy; đây cũng là lần đầu tiên bạn có thể quyết định cho ḿnh những câu phải trả lời.../ You have won rooms of your own in the house hitherto exclusively owned by men. [...] But this freedom is only a beginning--the room is your own, but it is still bare. It has to be furnished; it has to be decorated; it has to be shared. How are you going to furnish it, how are you going to decorate it? With whom are you going to share it, and upon what terms? These, I think are questions of the utmost importance and interest. For the first time in history you are able to ask them; for the first time you are able to decide for yourselves what the answers should be..." [Virginia Woolf, "Professions for Women", đăng lại trong Essays in Context, Biên tập: Sandra Fehl Tropp & Ann Pierson D'Angelo, Nhà xuất bản Oxford University Press, 2001]

 

          Vâng, chúng ta đă tranh đấu được một căn pḥng của chúng ta nhưng đồ đạc trong đó do chúng ta tậu lấy, do chúng ta trang hoàng và chúng ta ...rước ai về ở chung hay chúng ta chỉ tốn tiền xây dựng một căn pḥng trống để tặng không cho  đàn ông "tu hú đẻ nhờ" hầu họ có thêm một chỗ tung hoành, có thêm một chỗ bầy hàng nhân danh chính chúng ta?!

 

          Tôi tin rằng nếu một số nhà văn nữ ta hay tây chịu học hỏi một chút th́ sẽ hiểu rằng cuộc đời một nhà văn không chỉ đại diện bằng những mặt nổi rất tầm thường mà là một tiến tŕnh cực nhọc, có khi đau thương. Tôi muốn bầy tỏ rơ hơn rằng, không ai cấm chúng ta phụ nữ làm đẹp nhưng sự làm đẹp, và cả ư muốn phơi phóng ấy, nếu có, phải từ và cho chúng ta trước hơn hết thảy. Nhưng rồi, không hiểu chị có cảm tưởng như tôi không: Độc giả và văn hữu sẽ nhận ra những đồng bạc giả. Có ồn ào một thời gian, có tung hứng cẩn thận nhưng không thể ồn ào tung hứng măi -- cũng phải ...già, phải mệt mỏi đi chứ, đâu có tụ họp được mà báo th́ đóng cửa v́ thiếu độc giả, "văn đàn" th́ có hạn, sách th́ ế dài-- nên cuối cùng vẫn là một sự ch́m đắm khi văn sử chính thức bước vào cuộc đánh giá khắc nghiệt của nó.

 

 

Lê Thị Huệ : Nếu hỏi chị đă cống hiến những ǵ để làm cho ngành phê b́nh văn học Việt Nam khá hơn, th́ chị sẽ trả lời  như thế nào ?

 

Nguyễn Tà Cúc:  Trước hết, tôi đă cống hiến được cho ngành phê b́nh văn học Việt Nam một thái độ. Thái độ ấy bầy tỏ phản ứng phải có trước những sai lầm cố t́nh khi một tác gia muốn viết lại văn học sử, dù nhân danh chủ nghĩa hay chính nghĩa  nào. Tệ hơn nữa, họ c̣n coi thường phụ nữ đến nỗi dám công khai hóa lối viết lách ấy. Tôi nói không ngoa đâu: Nếu họ phỉ báng một nữ tác gia khác, chắc chắn tôi cũng sẽ phản ứng như đă xẩy ra cho tôi. Thái độ ấy càng cần thiết hơn khi chúng ta không c̣n nhiều thời giờ. Thế hệ nhà văn thứ nhất đă lắm người  không c̣n; rồi ra thế hệ của chị và tôi, một thế hệ tương đối có khả năng và kinh nghiệm trực tiếp về Văn học Miền Nam, cũng sẽ theo gót họ. Đă đành việc phổ biến nghiên cứu bằng một ngoại ngữ, nhất là Anh ngữ, rất là cần thiết để lịch sử không bị sai lạc quá nhiều; nhưng t́nh trạng thất thoát tài liệu và người phê b́nh cũng có giá trị như 1 nhân chứng là 2 lư do khiến các tác phẩm bằng Việt ngữ trở nên quan trọng một cách cấp bách hơn.

          Ngoài ra, tuy không tin đă làm được công trạng ǵ kinh thiên động địa đáng làm phiền độc giả ghé mắt, nhưng tôi rất hài ḷng với những nghiên cứu điển h́nh sau đây:

 


Bích chương trong buổi ra mắt sách Văn Học Miền Nam: Nhóm * Tạp chí văn học * Tác giả

 

          - Sự  đóng góp của Hội Thánh trong lịch sử in ấn và báo chí Việt Nam/ Về Phan Khôi và sự hợp tác với Hội Thánh Tin Lành Đông Pháp  trong vấn đề phiên dịch Kinh thánh Tin Lành sang Việt ngữ.

          Như đă nói, tôi dành mọi nỗ lực cho Văn học Miền Nam và vài tác gia đă chọn nên không chủ tâm nghiên cứu về Phan Khôi. Tôi chỉ chú ư nhiều tới Khái Hưng và Nhượng Tống trong quăng này, nhưng nếu xác  định được Phan Khôi đă đóng góp thế nào vào một bản Kinh Thánh Việt ngữ rất thơ do Hội Thánh Tin Lành Đông Pháp đảm nhận trực tiếp, là một vấn đề có thể cần thiết cho những ai muốn nghiên cứu đặc biệt về ông. Sự nghiên cứu ấy đă được hỗ trợ bằng những bài sưu tập trên báo do Thanh Lăng, trước 1975 và đầy đủ hơn, do Lại Nguyên Ân, sau 1975; nhưng tôi nghĩ vẫn c̣n vài góc tối chính trị hay văn học cần được mở ra với nhiều nghiên cứu khác nếu có người tham dự.

          -Về Mặc Đỗ

Cho tới nay, tôi là người duy nhất có thể viết về Mặc Đỗ cùng nhóm Quan Điểm một cách chính xác và đầy đủ nhất. Thảo luận về Văn học Miền Nam không thể tránh khỏi đề cập đến Mặc Đỗ cùng nhóm Quan Điểm

          -Về Vơ Phiến

San định những sai lầm của Vơ Phiến trong bộ sách về Văn học Miền Nam. Xác định vị trí của Vơ Phiến (và những người thuộc gia đ́nh văn nghệ của ông) trong nền văn học này.

          -Về tạp chí Bách Khoa và Sáng Tạo

Bạch hóa về nhân sự cùng tổ chức của tạp chí Bách Khoa với sự tham dự của chủ nhiệm sáng lập Huỳnh Văn Lang và giáo sư Nguyễn Văn Trung. Dẫn giải về hoàn cảnh ra đời của Sáng Tạo với sự xác nhận của họa sĩ Duy Thanh.

          -Về Trung Tâm Văn bút Việt Nam, trước 1975 và Ủy ban Văn nghệ sĩ-Bị Cầm tù, Văn bút Việt Nam Lưu vong, sau 1975

          Nếu nói về nhu cầu văn học sử, TT Văn Bút Việt Nam là một thí dụ toàn hảo. Tuy không có nhiều tác gia danh tiếng tham dự, đây là một tổ chức đại diện cho nhà văn Miền Nam ở cái nghĩa được cấp ngân khoản và phó hội tại ngoại quốc. Từ một hội mà những người chủ tịch trong giai đoạn đầu chủ trương chống Cộng sản rơ ràng, nó đă bị cán bộ Cộng sản xâm nhập vào thời gian cuối. Khi Chủ tịch Linh mục Thanh Lăng quyết định ở lại, không di tản Trung TâmVBVN, ông cũng đă kư án tử cho tổ chức này. Tổng Thư kư sáng lập Hiếu Chân Nguyễn Hoạt qua đời trong trại giam. Cựu Chủ tịch Vũ Hoàng  Chương và cựu Phó Chủ tịch Hồ Hữu Tường được thả để chờ chết. Nhiều văn nghệ sĩ Miền Nam vào tù. Ủy ban Văn nghệ sĩ-Bị Cầm tù ra đời tại Hải ngoại, ghi lại một trang sử khác với một lớp hội viên khác, hoàn toàn chống người Cộng sản. Trang sử Hải ngoại không thể thiếu một đoạn về sự sáng lập (với Nguyên Sa và Trần Tam Tiệp) và hoạt động của một Ủy ban tự biết rất rơ sứ mạng của nó.

          - Cùng Viên Linh, được trao cho xuất bản Đoàn Kết! , tác phẩm cuối cùng của Khái Hưng, từ một bộ sưu tập trong nước. Tác phẩm này đă đăng trọn trên Khởi Hành số 225-226, Tháng 10-tháng 11.2015

          -Phê b́nh một số nghiên cứu liên quan đến dự án văn học về người Việt tỵ nạn như dự án của The William Joiner Institute for the Study of War and Social Consequences , thuộc đại học University of Massachusetts, Boston.

          -Dùng phương pháp văn bản và văn học sử, xét lại những vấn đề c̣n chưa sáng tỏ và/ hay nhầm lẫn trong vài  tác phẩm nghiên cứu về Văn học Miền Nam của các tác giả ngoại quốc như Olga Dror/dịch giả với  Mourning headband for Hue và John C. Schafer với Vo Phien and the Sadness of Exile.-

 

           

Hết./.

 

http://www.gio-o.com/NguyenTaCuc.html

 

 

© gio-o.com 2018

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: