MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. January/2018

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Diễn Đàn ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongRecordvC-SPANvCFR

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

v ConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

v NatReviewv Hillv DaillyvStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

v ObservevAmerican ProgressvFaivCity

v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia

v SourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTradevBrookings

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v FASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 

 

Cao Xuân Hạo 

Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn?

 

Từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX trở về trước, người châu Âu thường yên trí rằng ḿnh dùng thứ chữ viết hợp lư nhất, khoa học nhất, tiến bộ nhất. V́ thứ chữ ABC của họ là thứ chữ ghi âm. Năm 1897, Hội ngữ âm học quốc tế ra đời cùng với bảng chữ cái gọi là Tự mẫu phiên âm quốc tế - International Phonetic Alphabet (IPA), được coi là lư tưởng của lối chữ ghi âm. Trong mấy thập kỷ kế theo, người ta thi nhau lên án những cái "bất hợp lư" trong hệ thống chính tả của những thứ tiếng như tiếng Pháp và tiếng Anh ("phát âm một đàng viết một nẻo") và những đề án cải cách chính tả thi nhau lần lượt ra đời.  

Thế nhưng gần một trăm năm đă qua, mà không có một đề nghị nhỏ nào trong các đề án đó được thực hiện.

 

Thật là may, v́ đó là một việc không thể làm được, và không nên làm một chút nào. Niềm tự hào ấu trĩ về lối viết ABC cũng như những cáo trạng ồn ào về tính "bất hợp lư" của chính tả Pháp, Anh và những đề nghị cải cách chữ viết đủ kiểu đều xuất phát từ một sự lầm lẫn thô thiển: lúc bấy giờ người ta chưa hiểu cho lắm là chữ viết có chức năng ǵ trong đời sống và trong nền văn minh, và nó cần phải như thế nào mới làm tṛn được chức năng ấy ở mức tối ưu.

 

Kể từ những năm 30 trở đi, sau những công tŕnh của Trường ngữ học Prague nêu rơ những chức năng và yêu cầu của ngôn ngữ viết khiến cho nó khác với ngôn ngữ nói, những tiếng kêu gào trước kia dần dần im lặng, và chẳng c̣n mấy ai buồn nhắc đến nữa.

 

Người ta đă hiểu rằng không có lấy chút cơ sở khoa học nào để khẳng định rằng chữ viết ghi âm là "khoa học nhất", và thứ chính tả lư tưởng là "phát âm thế nào viết thế ấy".

 

Kịp đến thập kỷ 70, những bước tiến lớn của ngành ngữ học và những phát hiện của âm vị học về khái niệm "tổ hợp âm" càng khiến cho các định kiến cũ lộ hết tính chất vô căn cứ của nó.

 

Số là ở phương Tây người ta nhận thấy có một số trẻ em không sao học đánh vần được, và do đó học măi cũng vẫn không biết viết. Số này rất ít, nhưng không ít đến mức có thể bỏ mặc làm ngơ, nó chiếm khoảng 0,01% đến 0,02% số trẻ em ở lứa tuổi học tiểu học. Nghĩa là trong một triệu em có khoảng từ một ngàn hai đến hai ngàn em như thế. Người ta gọi "chứng bệnh" này là alexia (chứng không đọc chữ được) hay dislexia (chứng mất khả năng đọc chữ). Những em này thường được coi là "khuyết tật" hay thậm chí "quá đần độn" không hy vọng ǵ trở thành người có chút ít học thức được.

 

May thay, có những nhà ngữ học nảy ra cái ư nghi ngờ rằng nguyên nhân của t́nh trạng này không phải ở các em, mà chính là ở lối viết ABC. Năm 1978, một nhóm ngữ học Mỹ quyết định làm một cuộc thí nghiệm. Họ mở một số lớp gồm toàn trẻ em "khuyết tật" mắc chứng alexia và dạy chương tŕnh tiểu học cho chúng bằng chữ Hán (xin bạn đọc hiểu đúng cho: dĩ nhiên các em ấy học tiếng Anh và học các môn khác bằng tiếng Anh, nhưng các từ tiếng Anh đều được viết bằng chữ Hán. Chẳng hạn, câu He came to a high mountain được viết bằng sáu chữ Hán là "Tha đáo cập nhất cao sơn"). Sau năm đầu, các em đọc và viết được 1600 từ đơn, và về khả năng hấp thu tri thức, chúng tỏ ra không "đần độn" chút nào, mà kết quả học tập của chúng lại có phần trội hơn các em học tiểu học bằng chữ ABC.

 

Người ta hiểu ra rằng các em này chẳng phải có khuyết tật ǵ, chẳng qua trong năo của chúng h́nh như công năng của bán cầu bên phải (tri giác tổng hợp) trội hơn công năng của bán cầu bên trái (tri giác phân tích) cho nên chỉ nhận dạng được chữ Hán vốn có h́nh thể đặc trưng rất rơ, mà không tách được các từ ra từng âm tố - từng chữ cái.

 

Để hiểu rơ hơn hiện tượng này, ta hăy xét qua cơ chế của việc đọc chữ. Khi đọc, người biết chữ thành thục không hề đánh vần. Họ nhận ra các từ ngữ qua diện mạo chung của chúng, không khác ǵ ta nhận ra một vật, một người quen không phải bằng cách lần lượt nhận ra từng chi tiết (mắt, rồi mũi, rồi miệng, rồi tai ...) mà nhận ra ngay tức khắc toàn thể diện mạo của vật hay người đó [1] .

 

Trong tâm lư học hiện đại, khái niệm "diện mạo tổng quát" này được gọi là Gestalt. Cái Gestalt này càng gọn ghẽ (prégnant) bao nhiêu th́ việc nhận dạng "tức khắc" càng dễ dàng và tự nhiên bấy nhiêu. Về phương diện này, chữ Hán hơn hẳn chữ Tây. Mỗi chữ Hán là một Gestalt tuyệt hảo, trong khi cái chuỗi chữ cái La-Tinh chắp thành một hàng dài không làm thành một h́nh ảnh có thể nhận diện dễ dàng trong một chớp mắt như chữ Hán. Ta thử so sánh cách viết mấy từ sau đây, trong cách viết bằng chữ Hán được đặt cạnh cách viết bằng chữ Tây (ABC)* :  

Không có ǵ đáng lấy làm lạ nếu sách chữ Tây rất khó đọc theo cách "Nhất mục thập hàng" như sách chữ Hán.

 

Có khá nhiều người Việt nghĩ đến những ai đă đem chữ "Quốc ngữ" thay cho chữ Hán, chữ Nôm với một ḷng biết ơn sâu xa, cho rằng việc đó đă đưa nước ta tiến vào hiện đại. Nghĩ như thế tôi e có phần vội vàng. Chẳng lẽ sự tiến bộ củaTrung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng, Đại Hàn, Singapore không đủ để chứng minh sự sai trái của ư nghĩ đó hay sao?

 

Năm 1985, trong một cuốn sách nổi tiếng, cuốn Le nouveau monde sinisé (Thế giới Hán hóa ngày nay), Léon Vandermeersch [2] khẳng định rằng sở dĩ những "con rồng" nói trên thành rồng được chính là v́ họ vẫn dùng chữ Hán [3] . Chỉ c̣n một nước chưa thành rồng được : Việt Nam. Nước này đă bỏ mất chữ Hán mà trước kia nó đă từng dùng Dĩ nhiên, ta có thể không đồng ư với học giả này, nhưng khó ḷng có thể nói rằng đó là một chuyện hoàn toàn ngẫu nhiên.

 

Chữ ABC đối với đa số quả có một ưu điểm lớn là học rất nhanh. Muốn đọc chữ ABC chỉ cần học vài tháng, trong khi muốn viết 1200 chữ Hán thông dụng thôi đă phải mất một năm. Ưu điểm đó khiến cho chữ "quốc ngữ" đắc dụng trong thời Pháp thuộc, khi mà người ta cần thanh toán việc học đọc học viết tiếng mẹ đẻ cho nhanh để chuyển sang học chữ Pháp và tiếng Pháp. Nó cũng đắc dụng trong thời kháng chiến, khi cần thanh toán mù chữ cho thật nhanh để c̣n lo đánh giặc.

 

Nhưng trong hoàn cảnh độc lập, trong ḥa b́nh, trong sự nghiệp xây dựng văn hóa, cái ưu thế này không c̣n lớn như trước nữa. Trong những điều kiện b́nh thường, dành vài ba năm tiểu học cho việc học chữ (đồng thời các môn khác), không phải là một việc ǵ quá phí phạm. Tốc độ và chất lượng giảng dạy ở các trường tiểu học, trung học và đại học ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng, Singapore không hề kém so với các nước dùng chữ Tây, trong đó có Việt Nam.

 

Trong hoàn cảnh lịch sử của nước ta c̣n có một điều làm cho chữ "quốc ngữ" đâm ra có vẻ ưu việt đặc biệt: đó là sự tồn tại của chữ Nôm hồi bấy giờ. Trước khi có chữ "quốc ngữ", ông cha ta dùng chữ Nôm để viết tiếng mẹ đẻ. Mà chữ Nôm th́ khó hơn chữ Hán rất nhiều (theo một chuyên gia Hán Nôm, nó khó gấp 5 lần). Chính nhờ sự tương phản với thứ chữ phức tạp, khó học ấy mà chữ "quốc ngữ" có vẻ như "tiện"hơn hẳn.

 

Giá hồi ấy ông cha ta không sáng tạo ra chữ Nôm, mà cứ dùng chữ Hán để viết cả văn Hán lẫn quốc văn như người Nhật Bản đă làm (và hiện nay vẫn làm), nghĩa là mỗi chữ có hai cách đọc, Hán âm (Kan-on) và Quốc âm (Go-on) [4] , th́ t́nh h́nh có lẽ đă khác.

 

Tiếng Nhật là tiếng đa âm tiết; thế mà người Nhật vẫn dùng được chữ Hán (Kanji) cho hầu hết các văn bản, tuy thỉnh thoảng có thêm như chữ Kana (ghi từng âm tiết) cho các phụ tố (như no: chỉ sinh cách, de chỉ vị cách , ni chỉ tặng cách v.v.). Nhưng nếu vậy làm sao người đọc biết được một chữ nào đó cần được đọc theo Hán âm hay theo quốc âm? Chẳng hạn nếu viết , làm sao biết lúc nào đọc là sơn, lúc nào đọc là núi? Trong đa số trường hợp, văn cảnh sẽ mách cho ta biết. Chẳng hạn nếu thấy viết  ta sẽ biết phải đọc là cao sơn thượng, c̣n nếu thấy , ta sẽ biết đó là trên núi cao, trừ phi có những lư do khác không cho phép đọc như vậy. Nếu cần, có thể dùng một vài dấu phụ. Kinh nghiệm hàng chục thế kỷ dùng chữ Hán để viết tiếng Nhật ít ra cũng chứng minh được rằng lối viết nói trên có thể dùng một cách có hiệu quả. Tiếng Nhật, vốn là ngôn ngữ chắp dính (agglutinating) đa tiết, đă dùng được chữ Hán như vậy, th́ tiếng Việt, vốn cùng loại h́nh đơn lập như tiếng Hán, lại càng dễ dùng chữ Hán hơn.

 

Tiếng Việt có một cấu trúc ngữ âm khác hẳn các thứ tiếng châu Âu. Trên hơn 320 trang sách, người viết mấy ḍng này đă chứng minh rằng âm vị học của phương Tây (vốn là nền tảng lư thuyết của cách viết ABC) không thể đem ứng dụng để nghiên cứu và phân tích những thứ tiếng đơn lập như tiếng Hán, tiếng Việt hay những thứ tiếng chắp dính như tiếng Nhật, hay những thứ tiếng "có sườn phụ âm" như tiếng A Rập, tiếng Do Thái v.v. Nó chỉ có giá trị và hiệu lực đối với các ngôn ngữ biến h́nh. Việc phân tách mỗi tiếng (âm tiết) ra thành nhiều âm tố (speech sound), rồi thành nhiều âm vị (phonems), là một hiện tượng kỳ quặc chỉ có thể có với một cấu trúc ngữ pháp trong đó mỗi tiếng có thể gồm hai ba yếu tố có nghĩa (chẳng hạn, từ shla trong tiếng Nga (1 âm tiết) gồm có ba h́nh vị (ba yếu tố có nghĩa): sh có nghĩa là "đi", l có nghĩa "quá khứ", a có nghĩa "giống cái" [5] .

 

Từ đó ta có thể thấy rơ rằng chữ viết ABC, vốn phản ánh cái cấu trúc ấy, khó ḷng thích hợp với tiếng Việt và cách tri giác của người Việt đối với tiếng mẹ đẻ của họ. Tiếng Việt (và khá nhiều thứ tiếng khác ở Việt Nam), tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Myanmar, tiếng Malagasy (Madagascar), tiếng Mixteko, tiếng Mazateco, v.v. là những ngôn ngữ âm tiết tính, trong đó âm tiết là một đơn vị có cương vị ngôn ngữ học minh xác, lại không thể phân tích ra thành những "âm tố" có cương vị tương đương, trong khi trong các thứ tiếng châu Âu chính âm tố mới có cương vị của những đơn vị ngôn ngữ ("âm vị") c̣n âm tiết lại không có cương vị ngôn ngữ học ǵ. Không phải ngẫu nhiên mà châu Âu chính là nơi phát minh ra chữ viết ABC. Và sở dĩ thứ chữ này được phổ biến ra khắp thế giới, khônh phải v́ một nguyên nhân ngôn ngữ học, mà chính là v́ địa vị thống trị của các nước đế quốc chủ nghĩa ở châu Âu.

 

Hiện nay tất cả các khách du lịch đến nước ta đều kinh ngạc trước t́nh trạng người Việt không đọc được những ḍng chữ đề trên các đền đài và di tích lịch sử. Họ nói "Các ngài là những người mù chữ ngay trên đất nước ḿnh". Nạn mù chữ Hán cũng là cội nguồn của việc hiểu sai các từ Việt gốc Hán. Cũng như người Pháp không thể giỏi tiếng Pháp nếu không biệt tiếng La Tinh, người Việt Nam cũng không thể giỏi tiếng Việt nếu không biết chữ Hán, thứ chữ đă từng được dùng để viết hơn 70% số từ của tiếng Việt, những từ mà ngày nay vẫn được dùng với một tần suất rất cao.

 

Việc học chữ Hán không thể không được đưa vào chương tŕnh trung học.

 

Ngày nay nhiều người, trong đó có cả những nhà ngữ học phương Tây, đă thấy rơ những ưu điểm lớn lao của chữ Hán. Có người c̣n tiên đoán rằng chỉ vài ba mươi năm nũa, cả thế giới sẽ nhất loạt dùng chữ Hán để viết tiếng mẹ đẻ của từng dân tộc (theo họ, đến lúc ấy các hàng rào ngôn ngữ - barrières linguistiques - xưa nay vẫn ngăn cách các dân tộc, sẽ bị vô hiệu hoá, và đến lúc ấy nhân loại sẽ giao tiếp với nhau dễ dàng gấp trăm lần so với hiện nay.quay lại với chữ Hán. Việc từ bỏ chữ Hán để chuyển sang chữ Tây là một sự kiện không c̣n hoán cải được nữa rồi. Nhưng, cũng như một trận hồng thủy, những tác hại của nó có thể khắc phục được: ta c̣n có thể học và nghiên cứu chữ Hán như một di sản của văn hoá dân tộc, và do đó mà bảo tồn một truyền thống quư giá đi đôi với những nghệ thuật cao cả như thư pháp, vốn là tài sản chung của các dân tộc Viễn Đông và có thể làm thành một mối dây liên lạc giữa các dân tộc rất gần gũi nhau về văn hoá này.

 

(Đăng lần đầu trên Kiến thức ngày nay số 14, 15-6-1994) [6]

 

[1] Do đó, lối học đọc thông qua "đánh vần" là một cách làm sai trái ngay từ nguyên lư. Bây giờ trên thế giới không c̣n mấy nơi dùng cách học này

 

[2] Hiện nay là Giám đốc Trường Viễn Đông Bác Cổ (École francaise d´Extrême-Orient- trước đây ở Hà NộI, bây giờ ở Paris).

 

[3] Léon Vandermeersch 1985, Le nouveau monde sinisé. Paris: Seuil.

 

[4] Chẳng hạn, cách đọc Kan-on của chữ SƠN…* là [san], c̣n Go-on là [yama].

 

[5] Cao Xuân Hạo 1985, Phonologie et linéarité. Réflexions critiques sur les postulats de la phonologie contemporaine. Paris: SELAF.

 

[6] Sau khi KTNN đang bài này, toà soạn có nhận đưọc nhiều ư kiến phản đối tác giả, trong đó có một bức thư viết :"... h́nh như ông Hạo học quá nhiều thứ vô bổ cho nên quên mất thứ quan trọng nhất: đạo làm người. Một người đă đưa nước Việt Nam từ cơi man rợ đến ánh sáng văn minh rực rỡ của châu Âu như Alexandre de Rhodes mà ông nỡ quên ơn th́ thử hỏi ông đi học bấy nhiêu năm để làm ǵ?

Hoá ra công ơn của ông A.de Rhodes là thế. Tác giả bức thư không biết rằng vị thừa sai này tuyệt nhiên không góp một chút ǵ vào quá tŕnh xây dựng chữ quốc ngữ (từ đầu đến cuối, đó là công sức của các giáo sĩ Bồ Đào Nha, như những tài liệu mới công bố sau này đều xác nhận). Vả lại nước ta không thể coi là một nước "man rợ" trước khi có chữ "quốc ngữ", và việc Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và hàng trăm nuớc khác không la tinh hoá chữ viết mà vẫn tiến nhanh hơn ta nhiều, cũng cho thấy rằng cái "ơn" của thứ chữ này không lớn đến mức ấy.

 

Tham khảo

1- 汉字的局限性 http://www.zybang.com/question/9ad6ecea7914efd5f9b5bc385ba5346a.html

2- 汉 字 的 优 缺 点 (2009-05-31) http://blog.sina.com.cn/s/blog_4977d2f80100de2n.html

3- 技术上说说汉字的优缺点 http://tieba.baidu.com/p/50378465

4- 为什么汉字没有改为拼音文字 http://tieba.baidu.com/p/2321335330

5- 汉字改革 http://baike.baidu.com/link?url=8Z0xrdDhAFfr6hKz4pOE1jrd569W7CuOfG4R8bufw7VFDr420xY86oRD-SZSltVV2NWx1TBFjDQLgGH3LDtB4_

6- 汉字改革及发展、http://zhidao.baidu.com/link?url=2cd8gnLjBejUpGbqsPValfa68pzqU-Usk-WZ8_2oOP2hUf75yRv4n-ZtIWBwJz8sZs4y_vLeqECbRLGahF_CMK

http://bookhunterclub.com/thu-giai-ma-bai-tho-cuoi-thu-cua-han-mac-tu/

http://dongtac.hncity.org/?CAI-CACH-CHU-VIET-O-TRUNG-QUOC

 

 

14.3.2003

Lê Hoàng

Cao Xuân Hạo: Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn?

 

Bài viết của GS Cao Xuân Hạo về ưu thế hơn hẳn của chữ Hán so với chữ Tây, chắc chắn không ít th́ nhiều đă gây tranh căi. Phản bác có Nguyễn Hoàng Sơn, bênh vực có Trịnh Hữu Tuệ:

 

 

Khi GS Cao Xuân Hạo nhắc đến kết quả thí nghiệm của một nhóm học giả Mỹ về chứng alexia để củng cố ư kiến của ḿnh, Nguyễn Hoàng Sơn chỉ trích rằng đây chỉ là một "thí nghiệm duy nhất... mà chắc GS cũng chỉ đọc trên báo, chưa được kiểm nghiệm". Lời chỉ trích này cho thấy Nguyễn Hoàng Sơn không có khái niệm ǵ về cách làm việc khoa học. Nếu mới chỉ có một thí nghiệm, hoặc ta chỉ biết về một thí nghiệm, th́ việc trích kết quả của thí nghiệm ấy là hoàn toàn b́nh thường, chẳng việc ǵ ta phải đợi đến thí nghiệm thứ hai, thứ ba cả. C̣n việc chỉ đọc trên báo mà chưa kiểm nghiệm th́ gần như là điều tất nhiên. Chính v́ thế nên mới có hàng ngh́n tờ chuyên san khoa học, để mọi người có thể đọc mà không cần đến tận nơi kiểm nghiệm.

 

 

 

Đọc qua những bài ấy, tôi vẫn thắc mắc, tự hỏi: Liệu ai có sức thuyết phục hơn, GS Cao Xuân Hạo hay Tiến Sĩ kiêm chuyên gia Rùa Hoàn Kiếm Hà Đ́nh Đán?

 

 

 

Trong nhiều năm qua Hà Đ́nh Đán nhiều lần xuất hiện trên báo SGGP với đề tài Rùa Hoàn Kiếm. TS Đán đă thống kê những lần rùa nổi lên ở hồ Hoàn Kiếm để chứng minh rùa hồ Hoàn Kiếm là Rùa Thiêng, là Quốc Bảo - theo đó hầu như vào các ngày lịch sử (không nhớ rơ) hay những lần tu sửa khuôn viên hồ Hoàn Kiếm th́ rùa luôn nổi lên. Thống kê như vậy liệu có giá trị nếu không xem xét cả những ngày thường? Tỷ lệ rùa xuất hiện trong các ngày lễ có lớn hơn nhiều so với ngày thường? Chả may rùa hầu như ngày nào cũng nổi mà TS Đán không biết, th́ kết luận rùa thiêng càng buồn cười hơn!

 

 

 

C̣n thí nghiệm của GS Cao Xuân Hạo về chứng alexia có ǵ khác không? Thí nghiệm chứng tỏ những trẻ học kém chữ Latin không tỏ ra đần độn khi học chữ tượng h́nh (tức khả năng nhận dạng phân tích kém hơn khả năng nhận dạng tổng hợp), nhưng vẫn chưa chứng tỏ trẻ học kém chữ tượng h́nh cũng không thể học chữ Latin tốt hơn - chưa thể vội vă kết luận ǵ, v́ khả năng tổng hợp kém chưa chắc khả năng phân tích cũng kém. Sở trường và sở đoản mỗi người có khác nên thí nghiệm ấy chưa chứng minh hệ chữ nào kém hơn. Không những Tư tưởng mà Khoa học Đông Tây cũng khác nhau ở điểm này: Đông thiên tổng hợp (chủ toàn), và Tây thiên phân tích (chủ biệt). Chẳng hạn ở Phương Tây th́ Vật Lư không thể khảo sát tương tác vật chất nếu không cô lập hệ thống, ngược lại, Đông Y dựa trên quan niệm holistic, giúp người bệnh lấy cân bằng mà tự khỏi bệnh. Ai dám bảo Đông Y hay Tây Y luôn hiệu quả hơn? Và thí nghiệm một chiều của GS Cao Xuân Hạo đă khẳng định được ǵ chăng?

 

 

 

Cũng như thống kê Rùa Hà Đ́nh Đán, rơ ràng là không phải thí nghiệm và kết luận "khoa học" nào cũng đáng tin cậy. Một nhóm nghiên cứu ở Đại Học Harvard đă tiến hành 1 cuộc thí nghiệm để t́m hiểu hội chứng Cao Lầu (Chinese Syndrome), nhức đầu khó chịu khi ăn các món nêm nhiều bột ngọt. Họ cho hai nhóm ăn có bột ngọt và không bột ngọt nhưng không hề biết ḿnh thuộc nhóm nào. Theo họ kết quả cho thấy hội chứng Cao Lầu chỉ là chuyện hoang đường. Nhưng kết luận như vậy có đủ tin cậy không?

 

 

 

Thứ nhất là không rơ:

 

– Họ thử bột ngọt ít nhiều ra sao, v́ người Âu Mỹ to con khỏe mạnh hơn ắt phải thử với liều lượng cao hơn.

– Họ đă thực hiện thí nghiệm với cả những người mắc hội chứng Cao Lầu không? Nghĩa là thí nghiệm có những 4 nhóm, trong đó có 2 nhóm chứ không phải 1 nhóm đối chứng.

 

Thứ hai, kết luận ấy không thể phủ nhận thực tế cá nhân tôi là nạn nhân chứng Cao Lầu: mỗi lần ăn món nêm nhiều bột ngọt, chẳng hạn món phở Bắc, tôi bị đau gáy buốt trán tức ngực mỏi nhừ lưng - và bị nhiều lần trước khi tôi biết đến nạn nhân thứ 2 của triệu chứng ấy, thậm chí trước khi biết đến các danh từ Hội Chứng Cao Lầu và Chinese Syndrome - hoàn toàn không thể do ảnh hưởng tưởng tượng từ sách báo hay lời truyền miệng.

 

 

 

Khi đọc, người biết chữ thành thục không hề đánh vần. Họ nhận ra các từ ngữ qua diện mạo chung của chúng, không khác ǵ ta nhận ra một vật, một người quen không phải bằng cách lần lượt nhận ra từng chi tiết (mắt, rồi mũi, rồi miệng, rồi tai ...) mà nhận ra ngay tức khắc toàn thể diện mạo của vật hay người đó [1] .

 

Trong tâm lư học hiện đại, khái niệm "diện mạo tổng quát" này được gọi là Gestalt. Cái Gestalt này càng gọn ghẽ (prégnant) bao nhiêu th́ việc nhận dạng "tức khắc" càng dễ dàng và tự nhiên bấy nhiêu. Về phương diện này, chữ Hán hơn hẳn chữ Tây. Mỗi chữ Hán là một Gestalt tuyệt hảo, trong khi cái chuỗi chữ cái La-Tinh chắp thành một hàng dài không làm thành một h́nh ảnh có thể nhận diện dễ dàng trong một chớp mắt như chữ Hán.

 

 

 

Theo GS Cao Xuân Hạo, Gestalt càng gọn ghẽ bao nhiêu th́ việc nhận dạng "tức khắc" càng dễ dàng và tự nhiên bấy nhiêu. Và GS Cao Xuân Hạo kết luận "về phương diện này, chữ Hán hơn hẳn chữ Tây." Nhưng hơn hẳn như thế hẳn đă có ư nghĩa ǵ: tốc độ nhận dạng từng chữ nhanh hơn liệu có tác dụng nào hơn, khi nó nhanh quá so với tốc độ xử lư tiếp nhận ḍng thông tin? Tương tự, với tốc độ đánh máy chuyên nghiệp có giới hạn, việc nâng cấp máy PC lên P4 tốc độ 3Hz hay 300GHz ǵ đó liệu có giúp ta gơ văn bản nhanh hơn không? Các nhà tâm lư trên không nêu rơ tốc độ nhận diện từng Gestalt so với giới hạn tốc độ xử lư ḍng thông tin qua các Gestalt đó. Ngoài khía cạnh nhận diện mặt chữ ra, cú pháp các thứ tiếng khác nhau có vai tṛ quyết định nào đối với tốc độ năo xử lư ḍng thông tin qua ngôn ngữ đó?

 

 

 

 

Không rơ theo GS Cao Xuân Hạo th́ chữ viết (có thể cải biến) hay cú pháp (kể như bất biến) mới có vai tṛ quyết định hơn cả? Nhưng rơ là ông ca ngợi ưu thế của chữ Hán không chút nghi ngại: Không có ǵ đáng lấy làm lạ nếu sách chữ Tây rất khó đọc theo cách "Nhất mục thập hàng" như sách chữ Hán.

 

 

 

Tôi không biết tiếng Pháp, Đức, Nga ra sao, chứ với tiếng Anh th́ đă có nhiều sách luyện đọc nhanh, giúp ta cải thiện tốc độ đọc, tăng lên 500-2000 chữ một phút. Nhưng cứ theo các sách đó, th́ số có thể vừa đọc vừa sang trang rất hiếm. Liệu so với tốc độ đọc chữ Hán dễ dàng nhanh cỡ "Nhất mục thập hàng", ai sẽ vội vă cho rằng các nước Âu Mỹ nếu không đă th́ trước sau ǵ cũng "thua hẳn" các nước dùng chữ tượng h́nh?

 

 

 

C̣n ở Việt Nam nhu cầu đọc nhanh đă thành một hiện tượng xă hội chưa? Ở Việt Nam đă có sách luyện đọc tiếng Việt cho nhanh hơn chưa? Bản thân GS Cao Xuân Hạo đă có ư định viết sách luyện đọc nhanh tiếng Việt chưa? GS đă thống kê xem người đọc nhanh như máy chiếm bao nhiêu phần trăm trong số những người thành đạt ưu tú nhất nh́ trong các nước dùng chữ tượng h́nh và chữ hệ Latin? Hiện nay tŕnh độ quản trị và đào tạo ở các nước tiên tiến đă bỏ xa các nước tụt hậu - người quản trị / người học hiện nay không phải cứ ngốn càng nhiều báo cáo /sách báo là xong việc. Đành rằng đọc ít nghĩ nhiều và đọc nhiều nghĩ ít đều cần thiết - nhưng quan trọng hơn cả là đọc/học 1 biết 10 làm 100 - chứ không phải đọc/học 10 biết 1, như cách học nhồi nhét ở bậc phổ thông tại Việt Nam hiện nay.

 

 

 

GS Cao Xuân Hạo có vẻ rất hào hứng với tốc độ đọc chữ Hán, nhưng tốc độ viết chữ Hán thế nào? Rơ ràng chữ Latin kiểu viết tay nét liền nét (không phải chữ Việt cải cách khốn khổ, bỏ bớt nét ngoặc cho "đơn giản dễ viết" năm nao) b́nh thường viết nhanh dễ hơn chữ Hán; c̣n muốn ngoáy tiếng Hán cho nhanh, chỉ có loại chữ thảo. Nhưng tiếc rằng cũng như chữ tốc kư tiếng Việt hay tiếng Tây chuyên dùng của thư kư ngày xưa, chữ thảo không phải là cách viết phổ cập, không phải ai cũng biết và cũng dễ đọc. Theo tôi biết chữ tốc kư tiếng Việt viết tháu th́ ngay cả người viết cũng chào thua, vậy chữ thảo tiếng Hán cũng là tốc kư mà viết tháu có dễ đọc hơn? Cũng xin hỏi bản thân GS Cao Xuân Hạo đă định chuyển sang ghi chép tay bằng tiếng hay chữ Hán chưa? GS Cao Xuân Hạo có dùng Windows bản tiếng Hoa?

 

 

 

 

Có khá nhiều người Việt nghĩ đến những ai đă đem chữ "Quốc ngữ" thay cho chữ Hán, chữ Nôm với một ḷng biết ơn sâu xa, cho rằng việc đó đă đưa nước ta tiến vào hiện đại. Nghĩ như thế tôi e có phần vội vàng. Chẳng lẽ sự tiến bộ của Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng, Đại Hàn, Singapore không đủ để chứng minh sự sai trái của ư nghĩ đó hay sao?

 

 

 

Giá hồi ấy ông cha ta không sáng tạo ra chữ Nôm, mà cứ dùng chữ Hán để viết cả văn Hán lẫn quốc văn như người Nhật Bản đă làm (và hiện nay vẫn làm) …, th́ t́nh h́nh có lẽ đă khác.

 

 

 

Lập luận và giả định trên có ǵ nhầm lẫn hay sắc bén? Tại sao Việt Nam không dùng chữ Hán và Bắc Hàn có dùng chữ Hán đều nghèo khó nhiều năm sau khi chiến tranh kết thúc? V́ cái hoạ chữ Quốc ngữ hay hoạ chữ Nôm, v́ chiến tranh hay v́ mấy lần theo học Trung Cộng nên Việt Nam đến nay mới bắt đầu khá hơn Bắc Hàn nghèo đói? Thực tế là: đều dùng chữ h́nh tượng, nhưng Bắc Hàn và Nam Hàn lại không cùng sánh bước phát triển kinh tế; và Đài Loan chứ không phải Trung Cộng nhất nh́ thế giới về sản xuất Mainboard (bo mạch chủ cho máy tính PC); và Trung Cộng nhờ Bác Mao đă từng tụt lùi khá xa trước khi trở thành cọp giấy [*] (thế mà không ngờ đă hóa rồng thật). Liệu có thể cho rằng tiến bộ vượt bực ở Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng, Singapore, Đại Hàn đều là nhờ chữ Hán? Ở Singapore tiếng Anh chứ không phải tiếng Hán là ngôn ngữ dùng toàn lănh thổ, c̣n tiếng Hán chỉ là một trong bốn ngôn ngữ bản địa chính thức bắt buộc trong phạm vi cộng đồng sắc tộc, vậy tiếng nào mới là có công đóng góp cho sự phồn vinh của Singapore? Giá mà Việt Nam vẫn dùng chữ Hán, th́ chắc sẽ hoá rồng nhanh hơn Bắc Hàn và Singapore? Cũng theo lập luận ấy, giá mà Nam Hàn chuyển sang chữ Tây, có lẽ Bắc Hàn đă thống nhất Nam Hàn từ lâu?  

 

Ngày nay nhiều người, trong đó có cả những nhà ngữ học phương Tây, đă thấy rơ những ưu điểm lớn lao của chữ Hán. Có người c̣n tiên đoán rằng chỉ vài ba mươi năm nũa, cả thế giới sẽ nhất loạt dùng chữ Hán để viết tiếng mẹ đẻ của từng dân tộc (theo họ, đến lúc ấy các hàng rào ngôn ngữ - barrières linguistiques - xưa nay vẫn ngăn cách các dân tộc, sẽ bị vô hiệu hoá, và đến lúc ấy nhân loại sẽ giao tiếp với nhau dễ dàng gấp trăm lần so với hiện nay.  

 

Đấy cũng chỉ là một dự đoán? Hay sẽ là một cuộc đổi ngôi ngoạn mục, một cuộc tái sinh cái nôi văn minh Trung Hoa? Chả có ǵ khó hiểu khi ta chưa từng nghe có ai nói đến cái gọi là Nôi Văn Minh Hoa Kỳ. Từ lâu thông tin lan đi toàn cầu với tốc độ ánh sáng, triệt tiêu khoảng cách địa lư, đă khiến khái niệm Nôi Văn Minh trở thành vô nghĩa. Hay nói rơ hơn, chỉ có thể nói rằng Hoa Kỳ là mồ chôn nôi văn minh nhân loại th́ đúng hơn. Ánh sáng cuối cùng từ cái nôi ấy, nếu có, chính là tiếng Mỹ, vẫn và sẽ không ngừng lấn lướt tiếng Pháp trong cộng đồng EU, và tín hiệu số hóa trên mạng InterNet toàn cầu. Liệu sẽ có một luồng ánh sáng ngược lại, hồi sinh từ Trung Hoa Cổ Đại xa xưa?  

 

So với người Nhật và người Việt Nam chỉ giỏi giữ nước hơn là cướp nước, người Mông Cổ chỉ vô địch cướp nước, quả đúng là người Trung Hoa vô địch giữ nước và cướp nước, và có tiếng thông minh nhất nh́ Châu Á. Nhưng hiện nay chính người Trung Hoa đang dốc hết tâm sức học hỏi từ Phương Tây nói chung, và từ Mỹ nói riêng. Sách Mao và sách Khổng mang nặng tư tưởng áp đặt đă bị cất vào bảo tàng viện để họ khởi đầu công cuộc giải phóng sáng tạo trong môi trường giáo dục. Họ sẵn sàng trả lương tương đương lương Mỹ trả để khuyến khích nhân tài trong các ngành mũi nhọn sau khi học ở Mỹ về Trung Cộng làm việc hết ḿnh. Tất nhiên tham vọng của họ là vị trí hiện nay của Hoa Kỳ, là những Bill Gates Made in China, nhưng khó mà tưởng tượng được rằng trong tương lai chữ Hán sẽ là kẻ sống sót duy nhất, là mồ chôn các chữ viết hệ Latin của thế giới - trừ khi Trung Hoa trở về ngôi vị Cổ Đại II, là cái nôi văn minh nhân loại, chẳng hạn khi nó là quốc gia duy nhất sống sót sau một thảm họa toàn cầu nào đó.  

 

Dự đoán ấy nếu thành sự thật, sẽ là đáng vui hay đáng sợ?

 

 

© 2003 talawas

 

 

[*] cọp giấy: lời chế diễu của Liên Xô - nhan đề một cuốn sách của nhà xuất bản MИP - trước kế sách "Bốn Hiện Đại" của Trung Cộng, trong thời kỳ hai nước Xô Trung xung đột. Tựa bản dịch sang tiếng Anh là Paper Tiger (Mir Publishers).

 

http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=87&rb=06

 

 

 

 

2. Trịnh Hữu Tuệ

 

 

26.8.2004

Trịnh Hữu Tuệ

Trả lời Cao Xuân Hạo

 

 

Trong bài "Vài lời nhân bài viết của Trịnh Hữu Tuệ", tác giả Cao Xuân Hạo nói:

 

Ở ta, sự dốt nát về ngôn ngữ...có một lư do tự nhiên: đó là sách và bài vở của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam chưa bao giờ viết một câu nào về tiếng Việt...Lác đác trong sách của vài người...có viết về một vài sự thật không thể chối căi của tiếng Việt, nhưng chẳng có ai thèm nghe, v́ cái định kiến cho rằng tiếng Việt chính là tiếng Pháp được coi là một chân lư thiêng liêng hơn cả sự thật khoa học...Cho nên ông Trịnh Hữu Tuệ viết bài ấy là chuyện hoàn toàn hiểu được...

 

Thật sự tôi cũng không hiểu lắm cái câu cuối cùng này. Trong bài của ḿnh, tôi đưa ra một số hiện tượng trong tiếng Việt và t́m cách giải thích chúng bằng lư thuyết ngôn ngữ. Những hiện tượng này, theo ư tôi, chính là những „sự thật không thể chối căi được“ của tiếng Việt. Ví dụ, chúng ta không thể chối căi được là nếu gọi Hưng và Sơn là họ, th́ câu sách của nhau th́ chắc chắn họ sẽ đọc sẽ mang nghĩa là Hưng chắc chắn sẽ đọc sách của Sơn và Sơn chắc chắn sẽ đọc sách của Hưng, c̣n câu sách của nhau th́ chắc chắn vợ họ sẽ đọc không thể có nghĩa là vợ Sơn sẽ đọc sách của Hưng và vợ Hưng sẽ đọc sách của Sơn, mà chỉ có thể có nghĩa là vợ Sơn sẽ đọc sách của vợ Hưng và vợ Hưng sẽ đọc sách của vợ Sơn, c̣n câu vợ nhau sẽ đọc sách của họ th́ không chấp nhận được. Tất cả những người Việt tôi từng hỏi đều nhất chí về những điểm này. Lư thuyết tôi dùng để giải thích hiện tượng này không chỉ giải thích được tiếng Việt, mà c̣n giải thích được những hiện tượng tương tự trong những thứ tiếng khác như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung. Đây không phải là một điểm cộng, xét về mặt khoa học, hay sao?

 

Trong bài viết trên, cũng như trong nhiều bài viết khác của ḿnh, Cao Xuân Hạo luôn xuất phát từ cái tiền giả định là tiếng Việt chắc chắn phải khác hẳn với tiếng Pháp và tiếng Anh. Tiền giả định này luôn đưa ông đến kết luận là bất cứ lư thuyết nào đúng cho tiếng Anh hay tiếng Pháp đều không đúng cho tiếng Việt. Vậy nên ông khẳng định một cách hết sức tự tin là "tiếng Việt ... không thể dùng bất kỳ cái ǵ của Chomsky được hết."

 

Có nhiều khả năng giải thích tại sao Cao Xuân Hạo lại có cái tiền giả định này. Khả năng thứ nhất liên quan đến tri thức luận (epistemology) của ông. Có thể Cao Xuân Hạo mang niềm tin hết sức thông thường là con người, khi mới sinh, là một tabula rasa về mặt ngôn ngữ, và tất cả kiến thức ngôn ngữ đều được học từ môi trường. Chỉ khi tất cả những ǵ ta biết về tiếng Việt đều được học từ môi trường th́ tiếng Việt mới có thể khác hẳn tiếng Pháp. Lư do là như sau. Nếu một đứa trẻ không thể học được ngôn ngữ hoàn toàn từ môi trường, th́ bắt buộc nó phải có cái ǵ đó sẵn trong đầu trước giúp nó đoán ra được ngôn ngữ cần học. Ta biết rằng một đứa trẻ có thể học bất kỳ thứ tiếng nào, tiếng Việt hay tiếng Pháp, một cách hoàn hảo. Vậy suy ra là cái mà đứa trẻ có sẵn trong đầu đó phải đủ phổ quát để giúp nó đoán ra cả tiếng Việt lẫn tiếng Pháp, phải đúng cho cả tiếng Việt lẫn tiếng Pháp. Và sự thật là có những quy luật trong ngôn ngữ, ví dụ như quy luật nằm dưới hiện tượng nhắc đến trong đoạn văn trên, không ai có thể học được từ những dữ liệu trong môi trường. Về nguyên tắc, những quy luật này phải đúng cho mọi thứ tiếng, và từ trước đến nay th́ chưa có lư do ǵ để tin là không phải như vậy.

 

Tiền giả định của Cao Xuân Hạo cũng có thể có một nguồn gốc xă hội học (sociological). Trong bản dịchcuộc nói chuyện giữa Jürgen Habermas và các nghệ sĩ và trí thức Bắc Kinh, dịch giả Trương Hồng Quang có nói trong phần giới thiệu rằng "...điều đáng ngạc nhiên là ngày nay, khi mà trong nội bộ những trí thức hàng đầu của Trung Quốc đang diễn ra các t́m ṭi mới mẻ, những đối thoại mang tính cập nhật với phương Tây và các đại biểu tư tưởng, văn hoá quan trọng nhất của nó, trí thức Việt Nam dường như lại huy động mọi tinh hoa của ḿnh để dựng nên những huyền thoại mới về dân tộc và phương Đông..." Tôi chỉ có thể đồng ư và nói thêm vào rằng việc bảo tiếng Việt khác hẳn với tiếng Pháp, và câubộ phim được tài trợ bởi PS không phải là tiếng Việt chỉ v́ nó giống tiếng Pháp, [1] không nằm ngoài cái xu hướng chung của giới trí thức Việt nam mà các nhà ngôn ngữ học, cụ thể là giáo sư Cao Xuân Hạo, là một phần không phải không điển h́nh.

 

Nhưng tiền giả định của Cao Xuân Hạo cũng có thể có một lời giải thích tâm sinh học (psycho-biological). Có thể là ông đơn giản không hiểu Chomsky nói ǵ, và đă dùng lập luận "nếu ta không hiểu Chomsky nói ǵ th́ có nghĩa là ta kém hoặc Chomsky nói sai, và ta không kém" để suy ra là Chomsky nói sai. [2] Điều này có thể khó tin đối với nhiều bạn đọc, nhưng có lẽ là sau bài này các bạn sẽ không thấy nó khó tin lắm nữa. Hăy xem Cao Xuân Hạo nói ǵ về Chomsky:

 

...Chomsky cho rằng trong một câu như Invisible God created the visible world, ở cấu trúc sâu có ba câu là 1. God is invisible; 2. God created the world; 3, The world is visible. Lời khẳng định này đă cho phép tất cả các nhà ngữ học không phải là môn đệ của Chomsky nói rằng ông ta không hề quan tâm chút nào đến ngôn ngữ trong khi tự nhận ḿnh là nhà ngôn ngữ học. Riêng ở đây, ông không thèm biết rằng ta chỉ có một câu duy nhất, c̣n những cái mà Chomsky gọi là câu tuyệt nhiên không phải là câu, mà là những ngữ đoạn (phrases...) ...Ba phần Invisible God; created the visible world và the visible world đều đă bị đẩy lùi vào hậu cảnh (backgrounded) và do đó không c̣n là câu nữa mà chỉ là những danh ngữ (noun phrases), hay những vị ngữ (verb phrases)...

 

Ví dụ Invisible God created the visible world được Chomsky dùng trong cuốn Language and Mind, trang 16-17, [3] khi ông nói về sự giống nhau giữa ngữ pháp triết học thế kỷ 17, cụ thể là Port Royal Grammar, và ngữ pháp tạo sinh (generative grammar) trong những năm 60-70. Tôi xin trích lại đoạn văn, tuy hơi dài nhưng đẹp và sáng sủa một cách tuyệt vời, của Chomsky:

 

It seems that one of the innovations of the Port-Royal Grammar of 1660... was its recognition of the importance of the notion of the phrase as a grammartical unit... a phrase corresponds to a complex idea and a sentence is subdivided into consecutive phrases, which are further subdivided into phrases...until the level of the word is reached. In this way we derive what might be called "surface structure" of the sentence in question... To use what became a standard example, the sentence "Invisible God created the visible world" contains the subject "invisible God" and the predicate "created the visible world," the latter contains the complex idea "the visible world" and the verb "created," and so on... According to the Port-Royal theory surface structure corresponds only to sound - to the corporeal aspect of language; but when the signal is produced, with its surface structure, there takes place a corresponding mental analysis into what we may call the deep structure, a formal structure that relates directly not to the sound but to the meaning. In the example just given, "Invisible God created the visible world," the deep structure consists of a system of three propositions, "that God is invisible," "that he created the world," "that the world is visible." The propositions that interrelate to form the deep structure are not, of course, asserted when the sentence is used to make a statement; if I say that a wise man is honest, I am not asserting that men are wise or honest, even though in the Port-Royal theory the propositions "a man is wise" and "a man is honest" enter into the deep structure. Rather, these propositions enter into the complex ideas that are present to the mind, though rarely articulated in the signal, when the sentence is uttered.

 

Ư của Chomsky rơ như ánh sáng ban ngày. Tất nhiên là ông thừa biết, và nhấn mạnh, rằng invisible Godkhông phải là một câu, mà là một ngữ đoạn (phrase). Ngữ đoạn này tương ứng với một mệnh đề (proposition) trong cấu trúc sâu. Mệnh đề này không được tuyên bố (asserted), mà chỉ hiện hữu trong tâm chí (present to the mind) người sử dụng ngôn ngữ khi anh ta phát ngôn. Một mệnh đề present to the mind mà lại not asserted th́ chính là một mệnh đề đă được backgrounded, không phải cái ǵ khác. Tóm lại, Chomsky nói đúng những ǵ mà Cao Xuân Hạo bảo ông "không thèm biết". Xin lưu ư làLanguage and Mind là một cuốn sách nhằm vào những người đọc b́nh thường, không phải các nhà ngôn ngữ học hay các triết gia. Việc Cao Xuân Hạo hiểu sai một đoạn văn đơn giản như thế này đủ để khiến ta nghi ngờ những ǵ ông nói về Chomsky liên quan đến những tác phẩm chuyên môn và khó hiểu hơn rất nhiều của tác giả này.

 

Khi nói về các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt nam, Cao Xuân Hạo nói:

 

...các nhà ngôn ngữ học Việt Nam chưa bao giờ dành ra một phút để quan sát xem thử người Việt nói năng như thế nào... có những tác giả tuyên bố thẳng thừng rằng những câu như Bàn lau rồi hayTôi tên là Nam đều sai ngữ pháp và thậm chí vô văn hóa. Chẳng qua v́ họ thấy không thể phân tích bằng ngữ pháp tiếng châu Âu được mà thôi...

 

Nếu ta coi đây là một ví dụ nhằm phê b́nh cung cách làm việc nói chung của các nhà ngôn ngữ học Việt nam, tức là tuyên bố những ǵ người Việt nói là sai chỉ v́ chúng không hợp với lư thuyết ḿnh biết, th́ ta sẽ thấy rằng ngoại diên của khái niệm "các nhà ngôn ngữ học Việt nam" ở đây phải là một tập hợp gồm ít nhất, nếu không phải là duy nhất, một phần tử là chính giáo sư Cao Xuân Hạo. Trong bài "Về khái niệm quy tắc ngữ pháp", Cao Xuân Hạo đưa ra một quy tắc là trong một ngữ đoạn vị từ có bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ này chỉ có thể tách ra khỏi vị từ trung tâm bằng một trạng ngữ nếu nó là một danh ngữ được dánh dấu một cách hiển ngôn là không xác định. Xin bạn đọc đừng cuống, thậm chí xin bạn đọc hăy b́nh tĩnh mà làm quen với cái "quy tắc" này, v́ rất có thể con của bạn sẽ phải học 300 quy tắc như thế này, nếu ước mơ của giáo sư Cao Xuân Hạo trở thành sự thật và cuốn sách 300 quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt do Tiểu ban Tiếng Việt trong nhà trường thuộc Hội Ngôn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh đang soạn thảo được đưa vào nhà trường để dạy người Việt nói tiếng Việt cho đúng. Quay lại với quy tắc ở trên. Dựa vào nó, Cao Xuân Hạo đưa ra những câu mà ông tuyên bố là "sai" sau đây:

 

Nó gửi cho mẹ bức thư ấy

Họ tiếp tục giết trên biển Bắc cá voi xanh.

Những người cứu hộ lôi ra từ đống đổ nát các nạn nhân.

Họ cần biết sử dụng thành thạo la bàn.

 

Tất cả những người tôi đă từng hỏi đều nói rằng câu (1a) hoàn toàn ổn. C̣n những câu (1b-d) th́ chính Cao Xuân Hạo cũng phải bảo rằng "trên các phương tiện truyền thông đại chúng ta được nghe mỗi ngày vài chục câu kiểu như [vậy]..." Tóm lại, đây là những kiểu câu mà người Việt dùng thường xuyên. Ai cũng có thể thấy rằng chúng hoàn toàn ổn về mặt ngữ pháp, và nghe hoàn toàn tự nhiên nếu phát ngôn trong hoàn cảnh dụng ngữ phù hợp. Nhiệm vụ của người làm ngôn ngữ là giải thích cái khả năng cấu tạo và sử dụng những câu như vậy của người Việt, không phải tuyên bố rằng "những câu như thế, phàm là người nói tiếng Việt như tiếng mẹ đẻ đều không thể chấp nhận được" và nhận xét về những "người Việt" nói "những câu như thế" là "họ chưa bao giờ được học một cách hiển ngôn những quy tắc ngữ pháp hữu quan" và than phiền là nếu "cứ cái đà này", ư là nếu không mau dạy cho trẻ con 300 quy tắc ngữ pháp nói trên, th́ "đến một lúc nào đấy không c̣n có thể xác lập một quy tắc ngữ pháp nào nữa, hay nói một cách khác, tiếng Viết không c̣n có ngữ pháp nữa – và điều đó cũng có nghĩa là trên thế gian này không c̣n có một cái ǵ đáng gọi là "tiếng Việt" nữa." [4]

 

Để kết thúc, tôi xin nói vài lời bắt nguồn từ ư thức rằng độc giả talawas phần lớn là người Việt nam. Tôi không hề có ư phủ nhận những thành quả về ngôn ngữ học của giáo sư Cao Xuân Hạo. Trong những nhà ngôn ngữ học Việt nam tôi đă từng được biết th́ ông là một người xuất sắc. Tuy nhiên, điều đó không loại trừ khả năng ông không hiểu, hoặc hiểu nhầm, một số vấn đề, và có thể bị phê phán. Điều này chỉ có nghĩa là ông không khác ǵ những nhà khoa học khác. Những ǵ tôi viết phê b́nh ông, đối với một số người, có thể nghe hơi thiếu tôn trọng. Tôi thực sự không cố ư như vậy. Tôi chỉ muốn nói ra những ǵ ḿnh tin là đúng một cách thẳng thắn và không quá nhạt nhẽo. Nếu có hơi "thiếu tôn trọng" th́ cũng chỉ v́ khả năng hạn chế của ngôn ngữ, nhất là tiếng Việt, trong việc diễn tả nội dung thuần túy và vô cảm, hoặc v́ niềm tin sâu sắc của tôi là dù một nhà ngôn ngữ học có đáng được nể trọng đến đâu chăng nữa th́ cũng không thể đáng được nể trọng hơn ngôn ngữ học.

 

© 2004 talawas

 

[1]Trong bài Vài lời về quy tắc ngữ pháp, Cao Xuân Hạo nói „Một câu văn "Tây" đến như Bô phim được tài trợ bởi PS mà c̣n có người coi là thứ "tiếng Việt trong sáng" th́ ngày suy vi của tiếng Việt không c̣n xa lắm nữa.“

[2]Lập luận này, xét về mặt sinh học, mang lại lợi thế về tiến hóa, và chúng ta ai cũng thừa hưởng cái gien gây ra nó. Trong triết học, Niezsche đă nói nhiều câu mang ư này, ví dụ "...die Falschheit eines Urteils ist uns noch kein Einwand gegen ein Urteil... Die Frage ist, wieweit es lebenfördernd, lebenerhaltend, arterhaltend, vielleicht gar artzüchtend ist..." (Nietzsche, Jenseits von Gut und Böse, Nr. 4). Cám ơn Patrick Raszelenberg v́ đă mang lại yên sĩ phi lư thuần cho tôi về Nietzsche.

[3]Cám ơn Trần Thuần v́ đă chỉ ra đoạn văn này. Trần Thuần cũng như tôi, "nhớ mang máng đã đọc câu trích Invisible God created the visible world đâu đó". Nhưng anh hơn tôi ở chỗ là anh đă "truy ra nguồn gốc" được cái "đâu đó" ấy.

[4]Xem Cao Xuân Hạo, Vài lời về quy tắc ngữ pháp. Lập luận của Cao Xuân Hạo có vẻ như là nếu như ông không “xác lập” được “quy tắc” cho tiếng Việt th́ có nghĩa là tiếng Việt không có ngữ pháp. Và nếu tôi hiểu đúng những ǵ Cao Xuân Hạo nói, th́ nhiệm vụ của nhà ngôn ngữ học là quan sát xem người Việt nói năng như thế nào, dựa vào đó viết ra những quy tắc ngữ pháp hiển ngôn và dạy lại chúng cho người Việt để giúp họ tránh được những câu "sai" mà họ vẫn nói mỗi ngày hàng chục lần. Tôi xin để bạn đọc tự đánh giá mức độ lô-gích của những ư tưởng này.

 

http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=2688&rb=06

 

 

 

 

 

19.2.2003

Trịnh Hữu Tuệ

 

Một vài nhận xét về việc Nguyễn Hoàng Sơn vs. Cao Xuân Hạo

 

 

Đọc bài "Dùng chữ quốc ngữ là một "tai hoạ" ư?" của Nguyễn Hoàng Sơn (VNQĐ tháng 6.2002, talawas 23.01.2003), trong đó tác giả phê b́nh những quan điểm của GS Cao Xuân Hạo về chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ, ta thấy có hai điểm không ổn. Thứ nhất, GS Cao Xuân Hạo nói một đằng, Nguyễn Hoàng Sơn phê b́nh một nẻo. Thứ hai, Nguyễn Hoàng Sơn phê b́nh những cái hoàn toàn không đáng phê b́nh.

 

Hăy xem xét trường hợp thứ nhất. GS Cao Xuân Hạo nói rằng xét "trên b́nh diện ngôn ngữ học lư thuyết, chữ quốc ngữ không phải là một cách viết thích hợp với tiếng Việt".[1] Tất nhiên ông nói như vậy là v́ ông đă nghiên cứu cấu trúc âm vị học của tiếng Việt, so sánh nó với các thứ tiếng dùng chữ La-tinh khác. Kết quả nghiên cứu được tŕnh bày đầy đủ trong một cuốn sách, được in bằng cả tiếng Pháp lẫn tiếng Việt, và trong cả các bài viết ở đây ở kia, muốn đọc là có ngay. Vậy nếu muốn phê b́nh Cao Xuân Hạo th́ ta phải làm ǵ? Tất nhiên là ta phải đọc những ǵ ông viết về vấn đề này để rồi chỉ ra rằng kết luận trên của ông là vô lư, tức là chỉ ra rằng xét trên b́nh diện ngôn ngữ học, chữ quốc ngữ thích hợp với tiếng Việt. Một việc làm hết sức hiển nhiên. Nhưng Nguyễn Hoàng Sơn có làm như vậy không? Không! Thay v́ đó, ông tuyên bố "chữ quốc ngữ là một hạnh ngộ của dân tộc ta, một động lực to lớn trên con đường canh tân đất nước". Ông đưa ra một loạt ví dụ các nhà nho tên tuổi đă ca ngợi chữ quốc ngữ ra sao, nói rằng"chính ḷng yêu nước, thương ṇi đă khiến ông cha ta nhanh tróng nhận ra thứ chữ mới là một lợi khí để chấn hưng dân khí, mở mang dân trí, bồi dưỡng nhân tài, vấn hồi lại độc lập." Sau đó ông trách GS Cao Xuân Hạo đă "làm người đi học phân tâm, làm giảm ḷng yêu và tự hào về chữ viết, rộng ra là văn hoá của dân tộc, ḷng kính trọng với các bậc tiền bối". Về chữ Nôm cũng vậy. GS Cao Xuân Hạo nói rằng"theo một chuyên gia Hán Nôm...chữ Nôm khó hơn chữ Hán rất nhiều".[2] Một nhận xét mang tính khoa học, có thể dễ dàng phủ nhận bằng khoa học. Nhưng Nguyễn Hoàng Sơn đă không dùng khoa học để phản bác, mà chỉ nhắc nhở rằng "chính nhờ thứ chữ phức tạp ấy và những người không ngại mang tiếng nôm na mách qué chúng ta ngày nay mới có "Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trăi)..., "Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Xuân Hương, thơ Bà Huyện... để mà ngâm ngợi, tự hào và giới thiệu với bạn bè thế giới đấy", và lên án GS Cao Xuân Hạo nghĩ như vậy là "vô ơn với chữ Nôm và những người sáng tạo ra nó..." Ta có thể thấy rằng Nguyễn Hoàng Sơn đi lạc đề hoàn toàn. GS Cao Xuân Hạo nói trên cơ sở khoa học, Nguyễn Hoàng Sơn nói trên cơ sở chẳng hiểu là ǵ học nữa. Những ǵ Nguyễn Hoàng Sơn nói ngẫu nhiên đúng - tất nhiên là Nguyễn Du viết Truyện Kiều bằng chữ Nôm rồi - và có thể có một giá trị hùng biện nào đấy trong một cuộc tranh luận khác, nhưng khi phạm vi bàn luận là ngôn ngữ học lư thuyết, th́ chúng chẳng đúng cũng chẳng sai, và chẳng có bất ḱ một giá trị ǵ. Nguyễn Hoàng Sơn không hề chỉ ra được rằng GS Cao Xuân Hạo nói sai, ông chỉ lớn tiếng nhắc nhở rằng không được phép nói như vậy. Chúng ta không thể không nghĩ đến những lời lên án Galileo của nhà thờ châu Âu thời trung cổ.

 

Sự thiếu (khoa) học của Nguyễn Hoàng Sơn c̣n thể hiện ở một loạt những lời chỉ trích hết sức vô lư. Ví dụ, khi nhắc đến cuốn sách "Âm vị học và Tuyến tính", Nguyễn Hoàng Sơn nói rằng GS Cao Xuân Hạo đă"bỏ công viết một cuốn sách tiếng Pháp", rồi thêm vào một cách mỉa mai rằng "chắc là cho các ông Tây". Sự mỉa mai này hoàn toàn vô căn cứ. Thứ nhất, cuốn sách đó có cả bằng tiếng Việt. Thứ hai, lư do tại sao GS Cao Xuân Hạo viết bản đầu tiên bằng tiếng Pháp là hoàn toàn dễ hiểu. Ngôn ngữ học hiện đại, cũng như nhiều môn khoa học khác, được xây dựng trên những thứ tiếng châu Âu, trong đó có tiếng Pháp. Dịch toàn bộ số lượng khổng lồ những khái niệm khoa học ra tiếng Việt để viết một cuốn sách tiếng Việt mà vào thời đó chắc chỉ để cho một vài ông bạn đều biết tiếng Pháp đọc là một việc dở hơi! Khi thấy có nhu cầu, GS Cao Xuân Hạo cũng đă bỏ rất nhiều công dịch cuốn sách đó ra tiếng Việt. Ta tự hỏi bản tiếng Việt đối với Nguyễn Hoàng Sơn có dễ hiểu hơn bản tiếng Pháp không. Thứ ba, ngôn ngữ không phải là tiêu chuẩn để đánh giá một công tŕnh khoa học. Chỉ có người không b́nh thường về trí tuệ mới đi trách Newton đă viết bằng tiếng La-tinh chứ không phải tiếng Anh.

 

Khi GS Cao Xuân Hạo nhắc đến kết quả thí nghiệm của một nhóm học giả Mỹ về chứng alexia để củng cố ư kiến của ḿnh, Nguyễn Hoàng Sơn chỉ trích rằng đây chỉ là một "thí nghiệm duy nhất... mà chắc GS cũng chỉ đọc trên báo, chưa được kiểm nghiệm". Lời chỉ trích này cho thấy Nguyễn Hoàng Sơn không có khái niệm ǵ về cách làm việc khoa học. Nếu mới chỉ có một thí nghiệm, hoặc ta chỉ biết về một thí nghiệm, th́ việc trích kết quả của thí nghiệm ấy là hoàn toàn b́nh thường, chẳng việc ǵ ta phải đợi đến thí nghiệm thứ hai, thứ ba cả. C̣n việc chỉ đọc trên báo mà chưa kiểm nghiệm th́ gần như là điều tất nhiên. Chính v́ thế nên mới có hàng ngh́n tờ chuyên san khoa học, để mọi người có thể đọc mà không cần đến tận nơi kiểm nghiệm.

 

Nguyễn Hoàng Sơn nói "lư do CXH phản đối từ thuần Việt là v́ nó... dễ hiểu quá, ông nói "từ thuần Việt dễ hiểu thật, nhưng đó chính là nhược điểm lớn nhất của nó"! Trời đất ơi, cứ cái đà này chắc ông sẽ là người ủng hộ cho việc nói những câu thật cầu ḱ như các ông đồ gàn ngày xưa, mỗi câu là một điển cố, người nghe phải nát óc ra mới hiểu được th́ mới là thông minh sâu sắc ư?" Hăy xem có đúng GS Cao Xuân Hạo ủng hộ "nói những câu thật cầu ḱ như các ông đồ gàn ngày xưa" không. Đoạn văn đầy đủ của GS Cao Xuân Hạo là, "Từ "thuần Việt" dễ hiểu thật, nhưng đó chính là nhược điểm lớn nhất của nó, v́ khi một thuật ngữ quá dễ hiểu, th́ cách hiểu "quá dễ" ấy có rất nhiều xác suất là lối "vọng văn sinh nghĩa" - tức là cứ nh́n chữ mà đoán ṃ ra nghĩa, cho nên có thể sai hoàn toàn. Trong nhiều ngành, trên thực tế đă có hàng ngàn thuật ngữ được hiểu như thế, chẳng hạn như t́nh thái, hàm nghĩa, ngữ dụng, sở chỉ, v.v. là những thuật ngữ có vẻ dễ hiểu đến nỗi ai cũng cho là ḿnh hiểu rồi, cho nên không thấy cần đọc sách nữa. Chính tính chất trừu tượng, khó hiểu (?) của thuật ngữ Hán-Việt tránh được cho ta cái hiểm họa ấy." Ta có thể thấy ông hoàn toàn có lư trong trường hợp này. Chẳng phải vô cớ mà khái niệm chủ chốt trong lư thuyết thông tin được gọi là entropy, một từ mà thoạt đầu nh́n cả tây lẫn ta đều không ai hiểu. Cha đẻ của lư thuyết thông tin, Claude Shannon, đă phải dùng từ này v́ "không ai hiểu nó là cái ǵ",[3] để ai muốn hiểu được nó th́ phải t́m hiểu kỹ càng chứ đừng có đoán ṃ. Tóm lại, việc dùng những từ lạ, không hiểu được một cách thông thường trong khoa học là một việc hết sức b́nh thường. Nguyễn Hoàng Sơn một là không hiểu nổi điều này, hai là không hiểu nổi GS Cao Xuân Hạo muốn nói ǵ.

 

Một bài phê b́nh như bài của Nguyễn Hoàng Sơn, nếu không đọc với một thái độ canh chừng, xem xét kỹ quan điểm, lời nói của người bị phê b́nh, th́ có thể dẫn đến những cái nh́n sai lạc. Nhưng nếu biết được rằng phần lớn những cái nó phê b́nh một là không tồn tại, hai là không đáng để mang ra phê b́nh, th́ ta sẽ nh́n ra bài viết giá trị được bao nhiêu: rất ít.

 

© 2003 talawas

 

[1] Cao Xuân Hạo, "Mấy nhận xét về chữ Quốc ngữ". CXH c̣n nói thêm sau đó "trên b́nh diện thực tiễn, dùng chữ quốc ngữ...vẫn có một thuận lợi khá quan trọng ở chỗ nó đưa nước ta vào cái khối cộng đồng lớn của những nước dùng chữ La Tinh trên sách báo, giấy tờ và biển hiệu".

[2] Cao Xuân Hạo, "Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn?"

[3] Jerry Campbell, Grammatical Man, tr. 32.

 

 

 

http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=85&rb=06

 

 

 

 

 

1. Nguyễn Hoàng Sơn

 

 

23.1.2003

Nguyễn Hoàng Sơn

Dùng chữ Quốc ngữ là “một tai hoạ” ư?

 

 

Với chủ trương thông tin và thảo luận đa chiều, talawas cố gắng giới thiệu nhiều quan điểm và phong cách khác nhau, dù có thể là những quan điểm và phong cách mà BBT talawas không nhất thiết chia sẻ.

 

talawas

 

Ai nói ra cái câu “động trời” này nhỉ? Xin thưa, đó không phải là một người vô danh tiểu tốt nào mà là một tên tuổi chói sáng trong ngành ngôn ngữ học, Việt ngữ học: Giáo sư Cao Xuân Hạo. Chính cái tên được nhiều người yêu mến và tin tưởng này khiến tôi phải đắn đo rất nhiều khi viết bài báo này. Tôi đă từng say mê những trang văn xuôi của Puskin, Tônxtôi do ông dịch, từng khoái chá đọc những bài ông viết về tiếng Việt, về tính hiếu học của người Việt đăng trên báo Văn Nghệ...Tôi tự hỏi: một người trung thực như thế, thông thái như thế, mới mẻ như thế tại sao lại có thể có những ư kiến...lạ lùng như thế khi bàn về thứ chữ viết riêng của dân tộc ta là chữ Quốc ngữ? 

 

Trong cuốn sách “Tiếng Việt, văn Việt, người Việt” ( NXB Trẻ, 2001) GS Cao Xuân Hạo hơn một lần đă bày tỏ sự tiếc nuối v́ dân ta đă bỏ mất thứ Quốc tuư, Quốc hồn là chữ Hán để dùng chữ Quốc ngữ là thứ chữ “khó ḷng thích hợp với tiếng Việt và cách tri giác của người Việt đối với tiếng mẹ đẻ của họ” (tr105). GS Cao Xuân Hạo cho biết ông đă bỏ công ra viết một cuốn sách tiếng Pháp để chứng minh điều ấy (chắc là cho các ông Tây), cuốn “Âm vị học tuyến tính”, Paris, 1985. Dân ta chắc ít người được đọc công tŕnh ấy nên GS phải nhắc đi nhắc lại những luận điểm của ḿnh trong nhiều bài viết liên tiếp. Trong bài “Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn?” (đăng lần đầu trên tạp chí Kiến thức ngày nay số 141, năm 1994), trước tiên ông làm thao tác “nói ngược” để gây ấn tượng: “Có khá nhiều người Việt nghĩ đến những ai đă đem chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nôm với một ḷng biết ơn sâu xa, cho rằng việc đó đă đưa nước ta tiến vào hiện đại. Nghĩ như như thế tôi e có phần vội vàng” (tr 102). Xin lưu ư từ “những ai”, rất đúng: để có chữ Quốc ngữ được dùng phổ biến như hiện nay, công lao không chỉ thuộc về ông Tây A-ếch-xăng đờ Rốt (mà động cơ c̣n nhiều nghi vấn), công ấy c̣n thuộc về hàng triệu hàng triệu người, có tên và không tên đă bền bỉ truyền bá, phổ biến, hoàn thiện nó, trước hết phải kể đến các nhà trí thức trong Đông kinh nghĩa thục (1907), trong phong trào Truyền bá chữ Quốc ngữ những năm 40, những chiến sĩ diệt dốt và B́nh dân học vụ sau Cách mạng Tháng Tám...Tại sao GS Cao Xuân Hạo khuyên chúng ta không cần biết ơn những bậc tiền bối trên? Lí do rất đơn giản: v́ chữ Quốc ngữ ABC là thứ chữ...chả ra ǵ, kém xa chữ Hán, và việc dùng nó để thay thế chữ Hán là một sự nhầm lẫn lịch sử, “một trong những biến cố có hại, nhưng không thể hoán cải, đă trót xảy ra rồi”, “một trận hồng thuỷ”, “một tai hoạ”...Tóm lại, rất nhiều từ ngữ được GS huy động để “tổng xỉ vả” thứ chữ cả nước và chính ông đang dùng hàng ngày. Muốn hạ thấp vị thế chữ Quốc ngữ th́ phải đề cao chữ Hán.GS Cao Xuân Hạo rất hứng thú với cái thí nghiệm của một nhóm ngữ học người Mỹ năm 1978: một nhóm trẻ em mắc chứng alexia (không đọc được chữ) được người ta dạy đọc tiếng Anh nhưng viết bằng chữ Hán, “chẳng hạn câu He came to a high mountain được viết bằng sáu chữ Hán là “Tha đáo cập nhất cao sơn”. Sau năm đầu, các em đọc và viết được 1600 từ đơn, và về khả năng hấp thụ tri thức, chúng tỏ ra không “đần độn” chút nào, mà kết quả học tập của chúng lại có phần trội hơn các em học tiểu học bằng chữ ABC” (tr 101). Từ thí nghiệm duy nhất này (mà chắc GS cũng chỉ đọc trên báo, chưa được kiểm nghiệm- câu ví dụ trên cũng rất đáng ngờ v́ thiếu một chữ “toà” trước chữ “cao sơn”), ông say sưa thuyết giảng về những ưu việt tuyệt đối của chữ Hán so với mọi thứ chữ trên thế giới, trước hết là so với hệ thống chữ viết có nguồn gốc latin. Nào là “chữ Hán hơn hẳn chữ Tây” (về phương diện Gestalt, tức “diện mạo tổng quát”); “sách Tây rất khó đọc theo cách “nhất mục thập hàng” như sách chữ Hán”; “từ cổ đại, loài người đă có một hệ thống chữ viết gần đạt tới mức lí tưởng ấy: chữ Hán”; “bằng chứng sáng rực của tính ưu việt của chữ Hán là hiệu quả tuyệt vời của việc sử dụng nó cho một ngôn ngữ thuộc một loại h́nh hoàn toàn khác tiếng Hán: tiếng Nhật”; “Một nhà ngữ học Pháp gọi chữ Hán là “một thứ esperanto cho đôi mắt của các thần dân Trung Hoa”. Thứ esperanto này c̣n có tầm tác dụng vượt xa bờ cơi Trung quốc: nó c̣n là phương tiện giao tiếp đắc lực giữa người Hán và các sứ giả “man tộc” (!) như người Hàn, người Nhật, người Giao Chỉ, người Hồ, và các thứ “rợ” (!) khác, vốn thường bút đàm với người Hán (và với nhau) nhiều hơn là ngôn đàm” ( tr111)...Nhiệt liệt nhất là mấy câu này “Ngày nay nhiều người, trong đó có cả những nhà ngữ học phương Tây, đă thấy rơ những ưu điểm lớn lao của chữ Hán. Có người c̣n tiên đoán rằng chỉ vài ba mươi năm nữa, cả thế giới sẽ nhất loạt dùng chữ Hán để viết tiếng mẹ đẻ của từng dân tộc (theo họ, đến lúc ấy các hàng rào ngôn ngữ-barrières linguistiques- xưa nay vẫn ngăn cách các dân tộc, sẽ bị vô hiệu hoá)” (tr 106) Rồi c̣n câu này nữa “Dựa vào những thành quả ngoạn mục của việc dạy tiếng Anh bằng chữ Hán cho các học sinh Mỹ mắc chứng dislexia (không học được cách đánh vần- vẫn chỉ một thí dụ ấy! NHS), một số nhà ngữ học Mỹ đă thấy rơ tính ưu việt của một hệ thống văn tự phi ngữ âm và đă đi đến chỗ tin rằng đó chính là thứ chữ tương lai của nhân loại” (tr111) Chà chà, thế này th́ có cơ Việt Nam ta sẽ đứng hàng đầu trong phong trào Hán hoá toàn thế giới, v́ chúng ta đă có căn bản nho học, người biết chữ Hán c̣n nhan nhản kia. Một GS có tiếng là uyên bác về Tây học, giỏi cả tiếng Nga, tiếng Pháp , tiếng Anh mà nói thế, c̣n nghi ngờ ǵ nữa, mau mau cắp sách đi học tiếng Hán thôi. GS c̣n dẫn một cuốn sách nổi tiếng (của một ông Tây, tất nhiên), để nói rằng sở dĩ nước ta chưa thành “rồng” như Trung Quốc (?), Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng (!), Đại Hàn, Singapore là v́ đă ...trót dại “bỏ mất chữ Hán mà trước kia nó từng dùng”. GS cũng đủ khôn khéo để chỉ dẫn ư kiến người khác, nhưng ta có quyền nghĩ rằng đây cũng là quan điểm của chính ông v́ ông hoàn toàn không nghi ngờ ǵ về sự đúng đắn của ông Tây ấy. Xin tạm dừng việc tŕnh bày nhiều luận điểm c̣n li ḱ hơn nữa của GS để bàn qua mấy lời về cái chuyện “hoá rồng” này. Trong lịch sử tư tưởng đă có nhiều tác giả t́m cách lư giải tại sao một dân tộc, một đất nước lại có tŕnh độ phát triển cao hơn hoặc thấp hơn những nước khác. Thuyết địa lư th́ cho là tại khí hậu: người ở vùng lạnh chịu suy nghĩ hơn người xứ nóng, v́ thế nên châu Âu công nghiệp hoá sớm hơn... châu Phi chẳng hạn. Chủ nghĩa Mác th́ t́m sự tương thích giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc... Nay phải chăng GS Cao Xuân Hạo và ông Léon Vandermeersch nào đó muốn đưa ra “thuyết Hán tự” để soi sáng con đường đi cho các dân tộc? Trong xu thế “Hành tŕnh về phương Đông”, nếu một số học giả phương Tây có đề cao quá đáng văn hoá Trung Quốc (trong đó có chữ Hán) th́ cũng là điều dễ hiểu và có thể thông cảm được. Nhưng nâng chữ Hán lên hàng “đấng cứu thế” cho dân tộc ta th́ thật là điều ḱ quặc, phi lịch sử và dễ gây nên những ngộ nhận cho thế hệ trẻ. Nếu chữ Hán mà là “phương thuốc vạn năng” như thế th́ nước Việt Nam thời vua Tự Đức đă hoá rồng từ bấy giờ rồi, khỏi đợi chúng ta ngày nay phải loay hoay t́m trăm phương ngàn kế. Ông Nhật, ông Hàn, ông Sinh, ông Đài Loan phất lên, phần lớn là nhờ chớp được thời cơ Mỹ đương sa lầy ở Việt Nam, cộng với một chính sách phát triển đúng đắn chứ đâu phải v́ biết bảo tồn ba cái chữ khối vuông? Trung Quốc trước năm 1980 vẫn dùng chữ khối vuông đấy chứ, nhưng kinh tế th́ “đứng bên bờ vực”, xă hội th́ rối loạn, chỉ từ khi ông Đặng Tiểu B́nh trở lại nắm quyền, thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, hướng về phương tây, hướng sang Mỹ th́ họ mới phát triển, thanh niên kéo đến các trung tâm học tiếng Anh như nước chảy. Mới đây CCTV đưa tin TQ đă đưa tiếng Anh (nghĩa là đưa cái chữ ABC... không ưu việt) vào bậc tiểu học rồi. Năm lần bảy lượt, người TQ đă định la tinh hoá chữ viết của họ mà chưa làm được, hẳn GS phải biết rơ hơn chúng tôi điều ấy. Trong những nước và lănh thổ “hoá rồng” mà GS nêu để làm gương cho nước Việt ta th́ ít ra cũng có một nước không duy tŕ chữ Hán là nước Hàn (nam Triều Tiên). Với họ chữ Hán tượng h́nh chỉ là “quốc tuư” được các viện nghiên cứu và một tầng lớp trí thức bảo tồn thôi (như ở nước ta), c̣n đại đa số dân chúng đều dùng chữ ghi âm cả. Tôi có một tài liệu của sứ quán Hàn Quốc về tiếng Hàn và chữ Hàn. Xin thưa với GS là thứ chữ mà toàn thể người dân Hàn dùng từ thế kỷ thứ XV đến nay không phải là chữ Hán mà là chữ Hàn 100% ghi âm. Đó là thứ chữ có tên gọi “Han-gil được tạo ra dưới thời vua Sejong, triều đại Choson (1392-1910). Năm 1446, hệ thống chữ cái đầu tiên của Hàn Quốc được công bố dưới cái tên là Hunmin Chong-um, nghĩa đen là “Những âm thanh chính xác dùng để dạy học” (trích từ trang web của sứ quán Hàn Quốc). Cũng tài liệu này viết “Trong thời gian trị v́ đất nước, vua Sejong luôn cảm thấy xót xa v́ người dân thường không biết đọc và biết viết chữ Trung Quốc vốn là một hệ thống chữ phức tạp được các học giả thời đó sử dụng; ông thông cảm khi thấy họ thất vọng v́ không thể đọc, không thể giao tiếp hay biểu lộ t́nh cảm bằng văn bản...” “Cảm thông với những nỗi khó khăn của họ, ta đă t́m ra một tập hợp 28 kí tự rất dễ học. Mong mỏi thiết tha nhất của ta là chúng có thể cải thiện được chất lượng cuộc sống của tất cả moị người”. Lời tuyên bố đó thể hiện quyết tâm của vua Sejong và những cống hiến của ông cho nền văn hoá độc lập và khát khao mong mỏi của ông làm cho nhân dân thịnh vượng” ( nt). Người Hàn Quốc rất tự hào về thứ chữ ghi âm khác hẳn với chữ Hán của họ “Đây được coi là một hệ thống chữ cái hiệu quả nhất trên thế giới và được các chuyên gia đánh giá là rất khoa học và rất tuyệt vời” (nt). Một dẫn chứng trên có đủ để chỉ ra sự vô lí của học giả Cao Xuân Hạo khi ông thần thánh hoá chữ Hán? Có cần nói thêm rằng tuy cùng dùng chung một thứ văn tự (và chắc là cùng bảo tồn một phần Hán tự) nhưng Bắc Hàn và Nam Hàn ở hai tŕnh độ phát triển rất khác nhau?

 

Khó hiểu v́ sao GS Cao Xuân Hạo lại quá nhiệt thành với chữ Hán đến thế. V́ sự nhiệt thành này, ông có cái nh́n sai lệch với lịch sử h́nh thành chữ Quốc ngữ. Ông cho rằng “chữ Quốc ngữ đắc dụng trong thời Pháp thuộc, khi mà người ta cần thanh toán việc học đọc học chữ Pháp và tiếng Pháp. Nó cũng đắc dụng trong thời kháng chiến, khi cần thanh toán mù chữ cho thật nhanh để c̣n lo đánh giặc” (tr 103). Có thực là mọi người Việt Nam trước năm 1945 đều chỉ học tiếng Việt “cho nhanh để chuyển sang học chữ Pháp và tiếng Pháp” không? GS đánh giá quá thấp t́nh yêu tiếng mẹ đẻ của người Việt Nam ta rồi. Nhà thơ Tản Đà, nhà văn Ngô Tất Tố, rồi Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan...tất cả những nhà văn lớn ấy, những chuyên gia Việt ngữ không có học hàm học vị ấy đều học chữ Quốc ngữ để sáng tạo văn chương, làm giàu cho tiếng mẹ đẻ, cho tâm hồn dân tộc, không phải học “cho nhanh” cho xong lần rồi mải mốt đi học tiếng Pháp, đi viết văn Pháp đâu. Trong kháng chiến chống Pháp (và chống Mỹ) cũng vậy, đánh giặc cứ đánh giặc, học cứ học, học để đánh giặc cũng là để làm văn hoá, làm kinh tế, chứ có phải “thanh toán mù chữ cho thật nhanh để c̣n lo đánh giặc đâu”, nếu chỉ như thế th́ thanh toán mù chữ để làm ǵ? GS càng nói càng lạc. Dường như cay cú v́ sự “đắc dụng” của chữ Quốc ngữ ông quay sang “đổ tội” cho chữ Nôm “Trong hoàn cảnh lịch sử của nước ta c̣n có một điều làm cho “quốc ngữ” đâm ra có vẻ ưu việt đặc biệt: đó là sự tồn tại của chữ Nôm hồi bấy giờ. Trước khi có chữ “quốc ngữ”, ông cha ta dùng chữ Nôm để viết tiếng mẹ đẻ. Mà chữ Nôm th́ khó hơn chữ Hán rất nhiều (theo một chuyên gia Hán Nôm, nó khó gấp 5 lần). Chính nhờ sự tương phản với thứ chữ phức tạp, khó học ấy mà chữ “quốc ngữ” có vẻ như “tiện” hơn hẳn” (tr103, xin lưu ư đến những dấu ngoặc kép hàm ư mỉa mai). Theo lôgic của GS th́ có thể hiểu: giá như đừng có “cái anh chữ Nôm” rắc rối làm mất mặt “Ngài” chữ Hán cao quư th́ chắc “thằng cha” chữ Quốc ngữ “loằng ngoằng giun ḅ” khó mà chiếm được địa vị độc tôn như ngày nay! Nghĩ như thế e vô ơn với chữ Nôm và những người sáng tạo ra nó quá. Chính nhờ “thứ chữ phức tạp” ấy và những người không ngại mang tiếng “nôm na mách qué” chúng ta ngày nay mới có “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trăi), Bạch vân quốc ngữ thi (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Xuân Hương, thơ Bà Huyện ...để mà ngâm ngợi, tự hào và giới thiệu với bạn bè thế giới đấy. Trách chữ Nôm chưa đă, GS lại oán sang ông cha ḿnh “Giá hồi ấy, ông cha ta không sáng tạo ra chữ Nôm, mà cứ dùng chữ Hán để viết cả văn Hán lẫn quốc văn như người Nhật Bản đă làm (và hiện nay vẫn làm) nghĩa là mỗi chữ có hai cách đọc, Hán âm (Kan-on) và Quốc âm (Go-on) th́ t́nh h́nh có lẽ đă khác” (tr 104). Quả thực là tấm ḷng “thương hoa tiếc ngọc” đáng làm cảm động cả trời đất, các cụ ta dưới chín suối cũng phải ngậm ngùi mà than rằng “Hậu sinh khả uư, tiếc thay hồi ấy chúng ta không thông minh được như con cháu bây giờ!”. Nhưng chắc chắn sẽ có một cụ căi lại rằng: hồi ấy tôi đă thử làm rồi đấy nhưng không ăn thua! Đấy là cụ Nguyễn Trường Tộ (1830-1871). Trong bản điều trần nổi tiếng có tên là “Tế cấp bát điều” (Tám việc cần làm gấp) gửi lên vua, đề ngày 20/10 năm Tự Đức thứ 20 (tức ngày 15/11/1867), Nguyễn Trường Tộ dành hẳn mục 5 trong điều thứ tư để kiến nghị “Dùng quốc âm”, cụ thể và thiết thực hơn CXH nhiều. Xin được trích ra đây, tuy có hơi dài: “Chả lẽ ở nước ta không có ai giỏi có thể lập ra một thứ chữ để viết tiếng ta hay sao? V́ ta dùng chữ nho đă lâu nên không cần thay đổi tất cả, sợ làm cho người ta lạ tai lạ mắt. Vậy xin dùng chữ Hán làm mẫu, lựa âm của chữ nào hợp với âm tiếng ta, nhất định không thay đổi th́ đọc như tiếng ta không cần giải nghĩa. Chữ nào có âm gần giống tiếng ta th́ thêm nét phụ vào rồi đọc ra tiếng ta. Ngoài ra gộp hết tiếng ta lại chia thành môn loại, làm từ điển, trước tiên ban hành trong các cơ quan chính quyền và trường học cho người học dễ dàng sử dụng. Khi nào chữ Hán đă được đọc thành âm tiếng ta rồi th́ bất cứ ai biên chép việc công việc tư đều phải dùng thứ chữ đă ban hành, không được thay đổi. C̣n các nhà văn ai muốn dùng chữ Hán theo âm nho tuỳ ư nhưng trong công việc làm th́ phải dùng thứ chữ Triều đ́nh đă ban hành” (“Nguyễn Trường Tộ- Con người và di thảo”, NXB Tp HCM, 2002, tr 297). Có thể thấy thực chất đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là hoàn thiện, quy chế hoá, chính thức hoá chữ Nôm theo một nguyên tắc thống nhất. Nguyễn Trường Tộ viết những lời này gần 50 năm sau ngày Nguyễn Du qua đời (1820), là khi Truyện Kiều, cũng tức là chữ Nôm đă phổ biến rất rộng răi. Chữ Quốc ngữ ABC cũng đă được một bộ phận dân chúng sử dụng, nhất là ở Nam Bộ và trong cộng đồng Thiên chúa giáo mà cụ Tộ là một thành viên. Theo Bằng Giang (“Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865-1930”, NXB Trẻ, 1998), Trương Vĩnh Kư đă có sách in bằng Quốc ngữ ở Sài G̣n từ năm 1866, nhan đề “Chuyện đời xưa lựa nhón lấy những chuyện hay và có ích”.Gia Định báo ra đời từ 1865, đến năm 1869 th́ do Trương làm chủ bút. Cũng chính Trương là người phiên âm chú giải, xuất bản Kim Vân Kiều truyện bằng Quốc ngữ năm 1875...Có thể ức đoán mà không sợ sai rằng Nguyễn Trường Tộ cũng biết chữ Quốc ngữ, v́ ông vốn là một người thông minh, giỏi tiếng Pháp, tiếng Latin và có vị trí trong giới trí thức Thiên chúa giáo, đi nhiều, biết rộng. Vậy tại sao ông vẫn kiến nghị một phương án thống nhất văn tự từa tựa như...phương án của Cao Xuân Hạo 127 năm sau (1994)? Th́ chính ông đă giải thích rồi “v́ ta dùng chữ nho đă lâu nên không cần thay đổi tất cả, sợ làm người ta lạ tai lạ mắt”. Nghĩa là ông tính đến yếu tố sức ́ của tâm lư, chứ ông quá biết về những nhược điểm của thứ chữ khối vuông mà ông khổ sở cả đời v́ nó, thứ chữ “học cho đến chết cũng chưa nhớ nổi một phần ba”; “người có tài trí phải mất đi tinh lực nửa đời người dùi mài vào cái học ấy, không c̣n th́ giờ tâm trí để học những cái khác”...Đề án của Nguyễn Trường Tộ, mặc dù khá tiến bộ và đă tính đến yếu tố tâm lư nhưng vẫn phải chịu thất bại trước sức “bành trướng” của chữ Quốc ngữ, một thứ chữ rơ ràng là “ngoại lai”, ít “tính dân tộc” (!) hơn chữ Hán tượng h́nh, biểu nghĩa! Thất bại ấy nói lên điều ǵ? Nó nói lên sức sống của chữ Quốc ngữ, nói lên tính ưu việt của nó và nhờ nhưng ưu điểm vượt trội ấy mà cả cộng đồng Việt thông minh và mềm dẻo đă vui vẻ chấp nhận, coi đó là chữ “của ta”. Thật ra ban đầu các cụ nhà ta v́ ghét người Pháp mà ghét lây, ghét oan cái chữ “loằng ngoằng, giun dế” ấy. Cũng phải kể thêm đến cái sức ́ tâm lí, ngại và sợ thay đổi, một trong những điểm yếu kém rơ nhất của người Việt. Cho nên Tú Xương mới nguây nguẩy “Thôi thôi lạy mợ xanh- căng lạy/ Mả tổ tôi không táng bút ch́”, c̣n Nguyễn Bính th́ thở dài,vẫn chưa dứt được giấc mơ lều chơng “Mực tàu giấy bản là thôi/ Nước non đi hết những người áo xanh? Lỡ duyên búi tóc củ hành/ Trường thi Nam Định hoá thành trường bay”...Nhưng rồi chính ḷng yêu nước, thương ṇi đă khiến ông cha ta nhanh chóng nhận ra thứ chữ mới là một lợi khí để chấn hưng dân khí, mở mang dân trí, bồi dưỡng nhân tài, văn hồi lại độc lập. Và các cụ quay ra ủng hộ “chữ Tây” trong cuộc “cạnh tranh lành mạnh” của nó với chữ khối vuông. Hăy nghe chính các cụ nhà nho cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những ông con ḍng, con thừa tự của nền văn hoá chữ vuông tŕ trệ, phát biểu chống chữ Hán, ca ngợi chữ Quốc ngữ. Họ quả là những người dũng cảm, dám “học Phật trở lại mắng Phật”, nghĩa là làm một việc vạn bất đắc dĩ, không thể không làm, như Nguyễn Trường Tộ tự nhận. Vũ Bội Liêu, một nhân vật trong Đông Kinh nghĩa thục viết trên Đăng cổ tùng báo 28/3/1907 “Chữ Hán quả là một cái hàng rào hiểm chắn ngang đường văn minh, làm cho kẻ đi học mỏi lưng, tốn biết bao nhiêu cơm gạo mới dùng được chữ. Khi dùng được chữ th́ trán đă nhăn, lưng đă c̣ng v́ nỗi dùi mài một đời học các điều cao xa quá. Chữ thảm chữ hại làm cho ai mó đến cũng phải quên cả việc thường đời nay, để học việc thời xưa, đời xưa thực chết rồi, thực xa rồi” (theo Chương Thâu “Đông kinh nghĩa thục”, NXB Hà Nội 1982, tr43). (Cụ Vũ Bội Liêu chắc đă từ “kinh nghiệm bản thân” của ḿnh mà nói ra những lời cay đắng ấy, c̣n GS Cao Xuân Hạo của thế kỉ 21 th́ lại xuưt xoa, tiếc cho con em ta không “được” “dành vài ba năm tiểu học cho việc học chữ”, mà lại “phải” học...chỉ có vài ba tháng đă đọc thông viết thạo như hiện nay!). Cụ Phan Châu Trinh, một nhà khoa bảng cũng kết án chữ Hán bằng bài viết nổi tiếng “Bất phế Hán tự, bất túc dĩ cứu Nam quốc!” (Không bỏ chữ Hán, không cứu được nước Nam). Hăy nghe cụ Tiến sĩ Trần Quư Cáp (1870-1908) “Khuyên người nước học chữ Quốc ngữ”: “Chữ Quốc ngữ là hồn trong nước/ Phải đem ra tính trước dân ta/ Sách Âu Mỹ, sách Chi-na/ Chữ kia nghĩa nọ dịch ra tỏ tường...Một người học muôn người đều biết/ Trí đă khôn trăm việc phải hay/Lợi quyền đă nắm vào tay/Có ngày tấn hoá có ngày văn minh...” C̣n đây là thơ của cụ Nguyễn Phan Lăng, cũng là một giáo sư ĐKNT: “Trước hết phải học ngay Quốc ngữ/ Khỏi đôi đường tiếng chữ khác nhau/ Chữ ta ta đă thuộc làu/Nói ra nên tiếng viết câu nên bài” ...Các nhà nghiên cứu có uy tín đă khẳng định rằng với chữ Quốc ngữ, từ 1907, các cụ nhà ta đă làm một cuộc cách mạng văn học, cả về chữ viết, đề tài, thể văn, h́nh tượng..., sớm hơn phong trào dùng bạch thoại của Trung Quốc do Hồ Thích, Trần Độc Tú đề xuất đúng một thập kỉ. Chữ Quốc ngữ là một hạnh ngộ của dân tộc ta, một động lực to lớn trên con đường canh tân đất nước, cả hôm qua và hôm nay. Không hiểu sao GS Cao Xuân Hạo bỗng nhiên trở nên hoài cổ một cách quá đáng đến như thế nhỉ? Chỉ để chứng minh cho tính đúng đắn của cái lư thuyết “âm vị học tuyến tính” của ông ư? Theo “mốt”, trở về phương Đông ư? Lập ngôn ư? Hay là ông chỉ lập dị, muốn nói ngược chơi chơi vậy thôi? Nhưng cái chơi của GS, nếu đúng như vậy, lại không có lợi, làm người đi học phân tâm, làm giảm ḷng yêu và ḷng tự hào về chữ viết, rộng ra là văn hoá của dân tộc, ḷng kính trọng với các bậc tiền bối. Ông c̣n công kích rất vô lối vào phong trào “Giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt”, hạn chế sử dụng từ Hán Việt, một phong trào lúc nào cũng giữ nguyên tính thời sự. Những ví dụ ông đưa ra để diễu cợt những ai cố gắng thay thế những từ Hán Việt bằng những từ được cho là thuần Việt hơn chẳng mấy thuyết phục. Chẳng hạn để chỉ những chiếc máy bay cất cánh không cần chạy khởi động trên đường băng, đâu cần phải “vội vàng dùng lại hai chữ trực thăng” mà chỉ cần viết là “máy bay cất cánh thẳng đứng” cũng được chứ sao? “Giáo cụ trực quan” thay bằng “đồ dùng dạy học” là phải quá rồi c̣n ǵ? Chẳng ai thay “vùng biển” bằng “lănh hải” như giáo sư nói đâu, “vùng biển” rộng hơn “lănh hải” nhiều chứ, nó bao gồm “thềm lục địa” , rồi “vùng đặc quyền kinh tế” (rộng hơn khái niệm lănh hải xưa thường không vượt quá 12 hải lí) cơ mà? “Tên lửa” dùng để dịch từ tiếng Anh missile là đúng chứ, nó không giống y như mũi tên ngày xưa nhưng vẫn hao hao đấy, kể cả tên lửa vượt đại châu, không cần níu kéo cái chữ “hoả tiễn” làm ǵ. C̣n hoả hổ, theo tôi hiểu, là một loại súng phun lửa thời Tây Sơn, không phải “thứ tên có châm lửa để bắn vào những mục tiêu có thể bốc cháy được” như giáo sư nói đâu. Chẳng ai “đề nghị thay “Đại hội Phụ nữ toàn quốc bằng Buổi sum họp lớn của đàn bà cả nước” như giáo sư bịa ra để diễu cợt. Để giữ vẻ trang trọng hoặc tế nhị, người ta biết giữ lại những từ Hán Việt cần thiết đấy, không cá mè một lứa đâu. Sách giải phẫu và sinh lí người gọi chỗ ấy là âm nọ, dương kia, không “dịch” búa xua ra cái nọ con kia đâu. Để bảo vệ luận điểm của ḿnh, bênh vực việc dùng từ Hán Việt, giáo sư viết “Về ngữ pháp, các từ tổ Hán Việt tuy đă chứa đựng những mối quan hệ cú pháp (đẳng lập hay chính phụ) rơ rệt không kém các từ tổ “thuần Việt”, nhưng mối quan hệ này chặt hơn nhiều, một phần là nhờ cái “trật tự ngược” (phụ trước chính sau) so với các từ tổ thuần Việt. Chẳng hạn, quan hệ cú pháp chính phụ trong xạ thủ hay phi công chặt hơn nhiều so với mối quan hệ tương đương trong người bắn hay người lái: trong khi xạ thủ Nam chỉ có thể hiểu một cách th́ người bắn Nam không cho biết đó là kẻ đă bắn anh Nam hay là người lính tên Nam (chắc hẳn cách hiểu thứ nhất tự nhiên hơn cách hiểu thứ hai)(Tiếng Việt,văn Việt, người Việt, tr 85). Đúng là “đă yêu yêu cả đường đi/đă ghét ghét cả tông ti họ hàng”, tiếng Hán, chữ Hán đă hay th́ cú pháp cũng hay hơn, “chặt hơn nhiều”. Tôi th́ chẳng thấy từ “phi công” hay hơn, “chặt hơn” từ “người lái” chút nào, tôi cho rằng cái từ tiếng Việt c̣n có lượng thông tin cao hơn, nó chỉ ra rằng cái người mà ta nói đến không “phi”, không bay từ ...nóc nhà 10 tầng xuống chẳng hạn, mà anh ta “lái” một cỗ máy bay trên trời. CXH tán tụng chữ “phi công” là hay là đẹp, vậy ông có định đổi chữ “lái xe” tầm thường thành chữ “tư cơ” cho sang, cho chặt, cho đúng ...ngữ pháp tiếng Hán không? Lại c̣n cái chữ “xạ thủ” với “ người bắn” nữa. Để xưng tụng chữ Hán, tiếng Hán, CXH đă vô t́nh(?) xuyên tạc tiếng Việt. Có ai lại ngớ ngẩn dịch “xạ thủ” ra “người bắn” bao giờ, người ta dịch là “tay súng” chứ. (Cũng như “cung thủ” dịch là “tay cung”, không ai dịch là “người nỏ” cả!) Xem tin thể thao trên tivi, người ta nói “tay súng số 1 Đặng Thị Đông đă vào bệ bắn”, ai cũng hiểu cả. CXH dịch và ghép là “người bắn Nam” ngọng ngiụ cốt để chứng minh cú pháp tiếng Việt không hay, không chặt bằng tiếng Hán, vậy thôi. Lí do CXH phản đối “từ thuần Việt” là v́ nó...dễ hiểu quá, ông nói “Từ thuần Việt dễ hiểu thật, nhưng đó chính là nhược điểm lớn nhất của nó”! Trời đất ơi, cứ cái đà này chắc ông sẽ là người ủng hộ cho việc nói những câu thật cầu ḱ như các ông đồ gàn ngày xưa, mỗi câu là một điển cố, người nghe phải nát óc mới hiểu được th́ mới là thông minh sâu sắc ư? Nói đă như vậy th́ viết cũng phải thật rắc rối, thật khó khăn th́ mới hay. CXH viết “Nhược điểm của chữ quốc ngữ không phải ở chỗ nó chưa thật là một hệ thống phiên âm vị học, mà chính là ở chỗ nó có tính chất thuần tuư ghi âm, và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nó phải đảm đương...những chỗ bị người ta coi là bất hợp lư chính là những chỗ làm cho nó phân biệt nghĩa và cội nguồn của các từ đồng âm như gia và da, lư và lí (trong lí nhí) vv Đáng tiếc là những chỗ như thế không lấy ǵ làm nhiều” (tr113). Có thể diễn đạt lại những lập luận của CXH: nói càng trừu tượng càng hay, viết càng rắc rối càng tốt, giá mà trở lại dùng chữ Hán được th́ tuyệt! (Với các nước A- rập th́ trở lại với những chữ tượng h́nh ḱ bí trên kim tự tháp chứ nhỉ?) Để làm ǵ nhỉ: “Để bảo tồn một truyền thống quư giá đi đôi với những nghệ thuật cao cả như thư pháp, vốn là tài sản chung của các dân tộc Viễn Đông và có thể làm thành một mối dây liên lạc giữa các dân tộc rất gần gũi nhau về văn hoá này” (tr106). Tóm lại là để bảo tồn, để viết cho đẹp, xem cho vui mắt và có cái để đi khoe với mấy ông bạn cũ châu Á. Nhiệm vụ của chữ viết dân tộc chỉ để làm bấy nhiêu việc thôi ư, thưa giáo sư?

 

Tôi ủng hộ ư kiến của GS Cao Xuân Hạo về việc dạy một số tiết chữ Hán nhất định cho học sinh phổ thông trung học. Điều quan trọng hơn là phải có một đội ngũ chuyên gia Hán Nôm đủ giỏi và được bổ sung thường xuyên để bảo tồn vốn văn hoá quá khứ. Tôi cũng phản đối việc vày ṿ, “cải tiến” chữ quốc ngữ mà thực chất là “cải lùi”, phá hỏng vẻ đẹp của chữ viết truyền thống, gây nhiễu loạn cho việc tiếp thu cái vốn sách báo quốc ngữ khổng lồ chúng ta đă có từ 1865 đến nay. Hiện nay người ta c̣n tiếp tục phá hoại chữ viết của dân tộc một cách công khai và trên quy mô lớn bằng cách nhùng nhằng không chịu thống nhất bộ gơ tiếng Việt trên máy tính, theo kiểu “anh hùng nhất khoảnh”, khiến người vùng này không đọc được người vùng khác. Cần phải có một bộ luật mang tính pháp lệnh hẳn hoi về việc viết và dùng chữ Quốc ngữ theo chuẩn mực thống nhất, tiên tiến .Đấy là một việc làm cấp bách để bảo vệ tiếng Việt, chữ Việt, cũng có nghĩa là bảo vệ sự thống nhất quốc gia, thống nhất dân tộc. Bây giờ mà ngồi than tiếc “giá như chúng ta đừng thay chữ Hán bằng chữ Quốc ngữ” th́ vừa lạc lơng, vừa tức cười, một kiểu “nhiễu sự khoa học” mang màu sắc giật gân! Để kết thúc bài viết thật khó nhọc này, xin được kể hầu GS và các đệ tử một chuyện mà rất có thể các vị cũng biết rồi: khi vua Sejong của triều đại Choson (Triều Tiên) ban hành thứ chữ ghi âm Han- gil rất dễ học, ngay cả với trẻ con và người ngoại quốc, th́ trớ trêu thay, nó lại bị các học giả chỉ trích chính v́ sự đơn giản của nó! “Họ phê phán kịch liệt, gọi hệ thống chữ cái mới là “các chữ cái của phụ nữ”. Họ cho rằng chữ này quá dễ, phụ nữ không có tŕnh độ học vấn ǵ cũng học được nên nó không đáng học v́ ở thời đó, việc học hành, đọc sách và viết lách được cho là lĩnh vực đặc ân của một số độc giả. Chính quan niệm sai lầm này đă làm họ nhầm lẫn giữa việc học một thứ chữ đơn giản với sự học hành uyên bác” (trích từ trang web của sứ quán Hàn Quốc). Th́ ra tâm lí muốn độc quyền tri thức thời nào cũng có!

 

 

* Bài viết vừa được tặng thưởng năm 2002 của tạp chí VNQĐ

Nguồn: Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội số 551, tháng 6.2002

http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=78&rb=06

 

 

 

 

 

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử ֎ United Nations  ֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: