Chung cuộc của Nhật Tiến -Bài 2:

 

Sử dụng tạp chí Tin Sách Số 39 của Nguyễn Tà Cúc

 

mà không ghi nguồn

 

 

 

NGUYỄN TÀ CÚC

 

            Cách đây không lâu, tôi đă nêu vấn đề ông Nhật Tiến không những đă sử dụng tài liệu Tin Sách Số 39-- trong đó có bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ--do tôi chuyển mà lại c̣n dùng những chữ bỉ ổi để lăng mạ tôi như đă xuất hiện trong một bài  tung hứng với Kiều Phong Lê Tất Điều đăng tải ngay trên blog của ông ta như sau:

            -"[...] Xin thưa rằng : Cả cuốn sách của tôi, tôi chỉ dùng có một tài liệu của cô ấy mà thôi và tôi có ghi rơ nguồn cung cấp là cô ấy đấy chứ ! Tài liệu đó là bài trong báo Nhà Văn, số Xuân Ất Măo, trong có đăng lời tuyên bố của LM Thanh Lăng và tôi có trích in lại nơi trang 185 trong sách của tôi như sau [...] C̣n kỳ dư, tất cả những tài liệu khác – dùng trong cuốn ‘Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút VN” như:

Bộ báo Tin Sách toàn năm 1960,
[...]– Và ngay cả tờ Tin Sách, nguyên cả cuốn số 39 ra tháng 9-1965 trong có bài phỏng vấn Mặc Đỗ..v…v..… nhất nhất đều do hai kư giả trẻ trong nước đă cất công sưu tầm từ Thư Viện Trung Ương và Thư Viện Singapore để sao chép lại cho tôi. Đó là hai nhà báo nổi tiếng trong nước Phạm Công Luận và Phúc Tiến, v́ họ cùng là độc giả của tờ Thiếu Nhi trước 1975 mà tôi là Chủ Biên, nên đă giúp tôi hết sức tận t́nh. Ấy cũng v́ tôi không nêu tên hai vị này vào sách mà cô Cúc được dịp khơi khơi rêu rao nhận vơ công tŕnh của hai bạn trẻ lấy làm của ḿnh, để kể lể gian dối “làm như là cả cuốn tôi viết về Văn Bút đều do tài liệu của cô ấy cung cấp trong khi cô đă khổ công, tốn kém hay nhờ ḷng hào hiệp của các bạn trong nước mới sưu tầm được..”…(huênh như thế nhưng thật ra …chỉ có đúng 1 tài liệu… buồn cười thật !!!). Sự thể là như thế. Xin cám ơn bác Kiều Phong đă giúp tôi có dịp lên tiếng trước những luận điệu tung hỏa mù cốt để bôi nhọ người khác. Nhật Tiến" [Kiều Phong (11/16)
https://nhavannhattien.wordpress.com/vien-linh-mot-nhan-cach-la-lung-phan-4-kieu-phong/  

 

            Trong đoạn trên, những chữ in đậm là của ...nhị Kiều nhất thoái. Tôi từng đặt cho Kiều Phong danh hiệu "Cậu Kiều". Nay ông Nhật Tiến xem ra rất tương đắc với cậu Kiều, tôi bèn rộng lượng tặng luôn một danh hiệu tương tự, mượn sông Tiền Đường của Nguyễn Du làm phép khai sinh cho hai chàng: "Ba xu văn nghệ đến điều. Tiến Bùi là cả, Phong Kiều là em". Nghĩa là hai chàng càng viết càng phú quư giật lùi, nghĩa là càng thoái bộ, bèn có lời bàn của Bản -cô-nương rằng "mang tiếng số đông tới Nhị Kiều mà vẫn  Nhất (định) Thoái (hóa)".]

            Tôi có thể bỏ qua cho Nhật Tiến, nhưng v́ tài liệu Tin Sách Số 39 này lại từ một bộ sưu tập ở Hà Nội nên tôi bắt buộc phải làm cho sáng tỏ. [Người làm chủ bộ sưu tập này đă cho công bố vào cuối tháng 11 để giúp tôi, nhưng tôi không muốn lôi người ta vào một chuyện nhơ nhuốc của -một- nhà- văn-mệnh-danh-là-một-nhà-văn-Miền-Nam này]. Từ đó tới nay, tôi chưa muốn quyết đoán v́ Nhật Tiến cố t́nh không trưng ra h́nh ảnh của bản Tin Sách số 39 do "hai nhà báo nổi tiếng trong nước Phạm Công Luận và Phúc Tiến" làm bằng chứng cụ thể. Cho tới khi chắc chắn, tôi chỉ mới nêu nghi vấn.

            Tôi cũng muốn nói thêm một điều như đă từng nói: Tôi thương hại Nhật Tiến. Ông ta đă phạm nhiều điều cấm kỵ, mà điều cấm kỵ lớn nhất là liên kết với một kẻ hạ ngu nhưng ác tâm, từng toan tính triệt hạ một phụ nữ bằng cách đưa cả giới tính của người ấy ra ḥng sỉ nhục chung nữ giới. Cái vệt đen ấy từ nay xổ một ḍng thảm khốc vào sự nghiệp của ông rồi. Bởi thế, tôi đă muốn tha. Tôi không bao giờ muốn làm một người phê b́nh mà không nhân từ, mà đẩy kẻ bị phê b́nh xuống vực thẳm nơi nhiều oan hồn của người lính cũ đă hy sinh đang chờ đợi "Buổi chiến trận mạng người như rác,/Phận đă đành đạn lạc tên rơi/Lập ḷe ngọn lửa ma trơi,/Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương" đặng giờ này, ông Nhật Tiến vẫn c̣n bào chữa cho những hành động quái gở như từng che chở cho Vũ Hạnh, Thế Nguyên hay Trung Tâm Văn bút Giải phóng của các ông bằng cách lập tâm xuyên tạc bất cứ ai phát biểu ngược lại với ông về thành tích của Trung tâm Văn bút Việt Nam này.

            Nhưng thái độ ngoan cố, nhất là thái độ bất xứng, hươi ng̣i bút khả ố bằng nhiều tràng "chữ nghĩa" trí trá và uế tạp của Nhật Tiến bắt buộc tôi phải dậy cho ông một bài học. Một sự may mắn đến rất bất ngờ: Tôi xác định được Nhật Tiến chắc chắn đă lấy tài liệu Tin Sách Số 39 của tôi qua E-mail của MichealBuiTru, một người tự nhận là người thân của ông Nhật Tiến. Trong thư gửi cho nhiều nơi và nhiều người, MichealBuiTru đă cho phổ biến h́nh ảnh của những tạp chí --kể cả Tin Sách Số 39--mà theo ông, đă do chính ông mang về Hoa Kỳ cho Nhật Tiến. Thật là một dịp may ngàn vàng: Đó là lúc tôi biết chắc chắn Nhật Tiến đă gian mà không ngoan, để rồi thiên bất dung gian  qua một phút bất cẩn,  đă lấy tài liệu của tôi --thay v́ phải dùng tài liệu từ hai nhà báo Việt Nam kể trên do BuiTru mang về--mà cho in vào sách và phổ biến trên mạng, bây giờ có muốn chối cũng không c̣n kịp nữa.

            Tại sao tôi lại có thể quả quyết như thế? V́ tạp chí Tin Sách của tôi KHÔNG NẰM TRONG MỘT TẬP ĐÓNG BỘ; lại có  B̀A MÀU, có VỆT Ố PHÍA TAY TRÁI và VẾT XƯỚC VẾT CONG TRÊN GIẤY. Hơn thế nữa, lại có hai chữ "BÁO BIẾU" phía dưới. Cũng khỏi cần nói thêm, người chủ bộ sưu tập này hiện đang ngồi ở Hà Nội. Các vết ố và vết giấy bị cong hay bị xước trên b́a Tin Sách của Nguyễn Tà Cúc đă xuất hiện y hệt trong h́nh chụp tờ Tin Sách, trang 39,  Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn bút Việt Nam (1957-1975)  của Nhật Tiến.

            Trong khi đó, hỡi ôi, tờ Tin Sách --mà Nhật Tiến nói là do "hai nhà báo nổi tiếng trong nước Phạm Công Luận và Phúc Tiến sao chép lại" và do MichealBuiTru thú nhận đă mang về th́ vốn nằm tại thư viện, trong một tập ĐÓNG BỘ và TRẮNG ĐEN [sao chép mà]!

            Tôi sẽ trưng chứng cớ bằng h́nh ảnh tuần tự theo thời gian để văn hữu và độc giả cũng như ông Nhật Tiến tiện theo dơi. Chỉ cần so sánh các h́nh ảnh này cũng đủ để chúng ta quyết định dễ dàng và chính xác.

I. Nhật Tiến sử dụng tài liệu Tin Sách Số 39 của Nguyễn Tà Cúc từ một bộ sưu tập tại Việt Nam

 

            1-Tháng 8.2015- Nhật Tiến nhận tài liệu Tin Sách Số 39 có nguyên bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ từ Nguyễn Tà Cúc.

 

            Như đă dẫn trên, b́a tờ Tin Sách này có một vết ố lớn gần giống h́nh trái tim, đậm  trên nhạt dưới, ngay dưới chữ Tin Sách  bên tay trái. Ngoài ra,  c̣n có các vết giấy bị cong cuối trang, bị xước, hay các vết chấm rất nhỏ bằng đầu đinh ghim giữa chữ Tin Sách và Bộ mới Số 39 và hai chữ hoa "BÁO BIẾU' màu đỏ đóng dấu gần chính giữa b́a phía dưới

 

 

 

 

B́a tờ Tin Sách Số 39, từ một bộ sưu tập trong nước, có bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ do Nguyễn Tà Cúc chuyền cho Nhật Tiến

 

2-         Tháng 8.2016- Nhật Tiến xuất bản cuốn  Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút VN, cho in lại h́nh b́a tờ Tin Sách của Nguyễn Tà Cúc vào trang 39 ; đồng thời, cho đăng tải trên blog của ông ta cũng như cho in lại  bài nhà báo Lê Phương Chi phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ

2.1-      H́nh b́a tờ Tin Sách số 39 của Nhật Tiến xuất hiện trong sách

 

B́a Tờ Tin Sách Số 39 trong sách IN của Nhật Tiến, trang 39

 

            Chỉ cần so sánh hai tấm h́nh thượng dẫn, bằng chứng đă quá rơ ràng: tuy in trắng đen-không màu nhưng mọi vết ố, vết xước và hai chữ "BÁO BIẾU' VẪN HIỆN RA TỪNG CHI TIẾT.

 

2.2-      H́nh b́a tờ Tin Sách số 39 của Nhật Tiến xuất hiện trên mạng

https://nhavannhattien.wordpress.com/1chuong-ii-nhung-sinh-hoat-cua-trung-tam-van-but/.

 

 

            H́nh b́a tờ Tin Sách của Nhật Tiến trên mạng lại hoàn toàn khác với h́nh b́a trong sách tuy nay có màu như bản chính: Tờ Tin Sách trên mạng rất sạch sẽ tinh tươm; thậm chí con dấu "Báo Biếu" cũng được đóng khung ngay ngắn, chữ không c̣n nḥe như nguyên bản, Chữ "S" cũng đă được sửa lại, phần đuôi uốn cong hơn và dầy hơn của nguyên bản [ mà Nguyễn Tà Cúc đă chuyển cho Nhật Tiến, và đă xuất hiện trong sách Nhật Tiến, trang 39, như đă cho thấy phần trên.] Ai cũng có thể đoán rằng Nhật Tiến đă "photoshop" lại nguyên bản.

3-         Tháng 12.2016-  (Tự) cung khai nguồn tờ Tin Sách Số 39 là của Nguyễn Tà Cúc

            Sau đây là những h́nh ảnh về tờ Tin Sách do chính người thân (?) của Nhật Tiến gửi đi khắp nơi hầu minh oan. Tai hại thay, chúng đă tố cáo trên giấy trắng mực đen sự không lương thiện của ông Nhật Tiến v́ ba điểm. Thứ nhất, tờ Tin Sách do hai nhà báo VN sao chép là rút từ một Bộ đóng tập. Thứ hai, cả bộ này và h́nh b́a tờ Tin Sách Số 39 không phải h́nh màu mà chỉ là trắng đen như đă trưng ra. Thứ ba, tờ Tin Sách này không có một dấu vết ǵ giống như tờ Tin Sách mà Nhật Tiến đă lấy của Nguyễn Tà Cúc để in vào sách hay đưa lên blog. Hăy cùng xem 2 h́nh ảnh của tờ Tin Sách do ông BuiTru gửi đi sau đây:

 

 

Nguồn: BuiTru, Tháng 12.2016

 

 

 

Nguồn: BuiTru, tháng 12.2016

           

Ông BuiTru giải thích về 2 bức h́nh nói trên, trong số nhiều bức khác, như sau:

            -"Tôi đây mới chính là người mang chồng tài liệu này về Mỹ vào hồi tháng 7/2016 đễ đưa cho ông cụ qua chuyến đi thăm Singapore vừa qua [...] Riêng tập "Tin Sách" có tới trên 500 trang trong đó có số 39 nói về nhà văn Mạc Đỗ mà nhà văn Nhật Tiến đă dùng đễ tham khảo cho tác phẩm " Từ Nhóm Bút Việt Đến Trung Tâm Văn Bút Việt Nam"

            Nếu quả thật ông BuiTru mang tài liệu này về cho ông Nhật Tiến th́ chính ông đă cho tôi một tài liệu bằng vàng để chứng minh, qua tất cả các h́nh ảnh trong bài này, chính Nhật Tiến không những đă lấy tài liệu của tôi mà c̣n man trá và xoay ngược lại thóa mạ tôi: B́a tờ Tin Sách do BuiTru mang về cho Nhật Tiến "do hai kư giả trẻ trong nước đă cất công sưu tầm từ Thư Viện Trung Ương và Thư Viện Singapore để sao chép lại" [Nhật Tiến, sđd] không hề giống chút nào với h́nh tờ Tin Sách Số 39 trong sách và trên blog của Nhật Tiến: không một tỳ vết, chữ S c̣n nguyên không sửa, và  không hề có hai chữ "BÁO BIẾU. Gậy ông đập lưng ông hay Vạch áo cho người xem lưng đây?! Dĩ nhiên, tôi cho ông Nhật Tiến một cơ hội để phản bác nếu tài liệu của BuiTru gửi đi không dính dáng ǵ đến ông. Nếu ông không trả lời được, tôi hy vọng ông bớt hung hăn mà nhận ra bài học bất ngờ này. Thứ nhất, ông không nên qua mắt dân nghiên cứu như tôi. Những thói ma mănh vặt, chúng tôi đều được dậy để bảo vệ hay phân biệt nguồn của tài liệu. Thứ hai, trên đời này, khó mà lường trước mối nguy ở đâu khi người ta toan tính chuyện mờ ám. Nó có thể chỗi dậy bất ngờ từ một góc tối tăm nào đó, thứ góc kín cứ tưởng đă yên vị tối tăm cho đến muôn năm. Thứ ba, rồi cũng chẳng bất ngờ đâu, ánh sáng chói ḷa sẽ t́m tới nếu nó không kịp chỗi dậy.

II- Ông Nhật Tiến-một "nhà văn" rành nghề nguyền rủa

            Trong đời một nhà phê b́nh, cái may mắn nhất là được biết rơ đối tượng để viết cho chính xác. Tôi có kinh nghiệm rằng, phải xấy ra một vài thứ "biến cố" mới chứng nghiệm được bản lănh và tài năng của một nhà văn. Bởi thế, những sự việc nổ bùng ra sau khi tác phẩm "một chiều" của ông  về Trung Tâm Văn bút  Việt Nam xuất bản là một cơ hội cho tôi và cho tất cả những ai quan tâm về Văn học Miền Nam được biết rơ hơn : Cái tài mạo cáo, nguyền rủa của ông thật không ai b́ kịp, trừ cậu Kiều, dĩ nhiên. Bất cứ cái ǵ ông cũng lọc ra được để tiện luồn lách mà nguyền rủa. Thí dụ điển h́nh là phần ông mới thêm vào bài "HỘI ĐỒNG VĂN HÓA GIÁO DỤC – Một Định Chế Quốc Gia của VNCH (Trường hợp đắc cử của nhà văn Nhật Tiến)" để có cớ nguyền rủa nhà thơ Viên Linh khi Viên Linh thuật lại một cuộc đối thoại tại nhà ông. Viên Linh đă hỏi thắng ông về lư do tại sao--c̣n trẻ hơn, lại không có thành tích bằng nhiều người khác--mà được nắm chức Phó CT Văn Bút liên tiếp tới 12 năm rồi lại kiêm Hội viên Hội Đồng Văn Hóa Giáo Dục:

            “--Anh Nhật Tiến, hồi ở Sài g̣n tôi lấy làm lạ tại sao anh lại được mời vào làm hội viên Hội Đồng Văn Hóa Giáo Dục? Lúc ấy là đâu như 1974, anh mới dưới 40 tuổi, chỉ là giáo sư Trung học dạy Lư Hóa; nhiều người cao tuổi 50, 60 lại sinh hoạt trong ngành văn hóa có tên tuổi sự nghiệp lâu dài hơn mà không được mời làm thành viên hội đồng, mà sao anh cả chục năm trước, hồi đâu 1963 đă làm Phó chủ tịch Hội Văn Bút, rồi sau này lại là hội viên văn hóa của Hội đồng VHGD, tôi lấy làm lạ đấy?” 

 Trước câu hỏi thẳng đó của tôi, anh tặc lưỡi tỏ vẻ am hiểu chuyện đời, khề khà giải thích:

- "Tại ông Nhất Linh cả!” (3)

-  "Có phải ư anh là người ta thành lập hội Văn Bút th́ đương nhiên phải mời ông thủ lănh của Tự Lực Văn Đoàn, thế là ông thủ lănh đẩy anh vào, sau đó người ta cứ coi như anh là người của ông Nhất Linh? À! Thế th́ tôi hiểu ra..." [Viên Linh, Nhật Tiến: Như chú ếch sau ngày thay máu, Diễn đàn Chính Nghĩa,  http://chinhnghia.com/chu-ech-sau-ngay-thay-mau.asp]

 

 

            Lần này ông cũng gian mà không ngoan khi chỉ trả lời có nửa câu hỏi: "Việc tôi đắc cử Hội viên Hội Đồng Văn Hóa Giáo Dục năm 1974 và nhà văn Nhất Linh mất năm 1963 (tức là đă từ trần trước đó 11 năm), hai sự việc chẳng ăn nhập ǵ với nhau..." [https://nhavannhattien.wordpress.com/hoi-dong-van-hoa-giao-duc-mot-dinh-che-quoc-gia-cua-vnch-truong-hop-dac-cu-cua-nha-van-nhat-tien/]

            Có đấy, thưa ông Phó! V́ c̣n nửa câu hỏi về vụ Phó- Chủ tịch phá-kỷ-lục 12-năm kia? Và ông cũng "quên" rằng chính tôi có mặt cùng với Viên Linh ngày hôm ấy. Và quả ông có nói tới Nhất Linh thật, tới bước đầu văn nghiệp cũng như bước đầu gia nhập TT VBVN. Cảm tưởng của tôi ngày hôm đó, cũng như Viên Linh viết ra bây giờ, là ông đă được nhận ảnh hưởng rất tốt đẹp của Nhất Linh, cả cho tới sau khi Nhất Linh qua đời. Chính ông viết về mối giao t́nh ấy như sau:

            -"Trở lại sinh hoạt của Bút Việt, vào khoảng đầu năm 1959 sau khi tôi đă cho in tác phẩm đầu tay Những Người Áo Trắng do nhà xuất bản Huyền Trân ấn hành th́ nhà văn Nhất Linh đă giới thiệu tôi gia nhập Hội..." [ https://nhavannhattien.wordpress.com/sinh-hoat-van-hoa-cua-nhat-linh-giai-doan-cuoi-doi-voi-hoi-but-viet-va-giai-pham-van-hoa-ngay-nay/]

            Cho nên, có thể là chúng tôi có cảm tưởng sai, nhưng thực tế là bất cứ ai cũng có quyền hỏi về những sự bất thường như vậy, nhất là về một sự bất thường trái ngược với Điều lệ của TT VBVN khi một hội viên tại chức liên tiếp hơn 10 năm.  Nếu ông không muốn cho người ta cảm tưởng sai, th́ đừng nhắc tới Nhất Linh nữa trong câu trả lời. Bởi vậy, ông cũng không nên kết án người khác quá nhanh chóng v́, ngoài vụ này, bài Nhật Tiến: Như chú ếch sau ngày thay máu c̣n có một đoạn dài về vấn đề Trung Tâm Nam Cali trong đó Viên Linh chỉ ra với đầy đủ chứng cớ ông đă chú thích h́nh ảnh lung tung, nhầm lẫn dữ kiện loạn xạ vv... chẳng hay ông đă trả lời được Viên Linh chưa? Cho bá tánh khỏi hiểu lầm rằng ông "Tư cách và Liêm sỉ ng̣i bút ở đâu mà đến nỗi viết lách một cách gian dối và bịa đặt thảm hại để bôi nhọ người đến như thế..." [mượn chữ của ông đấy]?

            Nhưng tại sao ông cứ -nguyền-rủa- liên -tiếp -như-đă- giữ- riệt- chức- Phó-12-năm -để -làm ǵ? Văn chương đă chắc đâu mà trí thân? Mà phải gian nan thế? Đến nỗi nh́n đâu cũng chỉ thấy người ta bôi nhọ, gian dối và bịa đặt? Chả lẽ bao nhiêu năm lận đận trong cơi văn chương chỉ để nếm cái mùi nhàn nhạt của một ngày tàn hiu hắt hay đem hết sức thừa ra dương đông kích tây chỉ nhắm bảo vệ một chút danh hăo?  Trong khi ác khẩu thụ chi trùng trùng điệp điệp: Hăy nh́n thẳng vào ác nghiệp do ông tạo ra với tài liệu Tin Sách Số 39 trên kia với một người đă cho ông cơ hội để giăi bày và đă chuyển cho tài liệu để ông viết sách. Lấy tài liệu th́ được nhưng không có can đảm cảm ơn và trả lời về sự vu khống?! Tôi dùng tài liệu của BuiTru để giúp ông sám hối chứ đương nhiên không màng đến một người ngoại cuộc v́ ông đă vay th́ chính ông phải trả mà chẳng ai trả thay cho ông được. Tôi đề nghị 2 điều nếu ông có "liêm sỉ" và "tự trọng". Thứ nhất, lấy tài liệu tạp chí Nhà Văn ra khỏi cuốn sách v́ chả lẽ ông lại cứ dùng tài liệu của một người mà ông đă nguyền rủa không tiếc lời? Có khác ǵ nguyền rủa chính ông không? Hơn thế nữa, ông không đủ tư cách và không xứng đáng sử dụng tài liệu của nhà sưu tập này: đă nhờ tài liệu c̣n "điêu ngoa" "kể lể gian dối" [chữ của ông] tráo trở một cách "huênh" [hoang] rằng "chỉ lấy có đúng một tài liệu."[cũng ông nữa]. Thiệt là hết nước nói. Thứ hai, thay bản Tin Sách Số 39 của tôi bằng bản của BuiTru với những lư do tương tự nêu trên. Dù sao, ông cũng nên cảm ơn tôi đă chuyển mấy tài liệu đó cho đáng mặt ...hội viên Văn Bút, chứ chưa nói đáng- mặt- Phó-12-năm để khỏi làm xấu hổ lây tới Thanh Lăng và nhục mạ cái công giới thiệu vào hội của Nhất Linh.

 

            Ngay lúc này, tôi lại nhớ tới Linh mục Thanh Lăng, người đă biết sám hối. Qua một lá thư nhờ chuyển cho tôi sau 1975, Thanh Lăng nhắc tới một người bạn lính đă mất tích ở Đà Nẵng mà Thanh Lăng cố t́m tin tức cho tôi nhưng không kết quả, thêm lời mừng tôi đă thoát được. Thanh Lăng đáng được tha thứ.  C̣n ông, Nhật Tiến, kẻ đang sa lầy vào một băi tham sân si không lối thoát, liệu có đáng được tha thứ không? -NTC

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 



MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Associated Press

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v

v American Free Press v

vNational Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v Học Xá

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣