MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Congressional Record
v Associated Press v Congressional Record
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v The Online Books Page v Breibart
v American Free Press v Politico Mag
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v Gateway
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Con người và chế độ ăn thịt :
Góc nh́n lịch sử
Thùy Dương
Nhà dinh dưỡng Jean-Michel Lecerf, thuộc Bệnh viện Đại học Lille và Viện Pasteur thành phố Lille - Pháp cho biết là nhờ phân tích độ ṃn của răng, kết cấu xương của người thời tiền sử cũng như phần c̣n lại của thức ăn trong di cốt của người tiền sử, các nhà nghiên cứu biết được là người thời đại đồ đá cũ (người Neandertal và người Cromagnon) sống nhờ các hoạt động săn bắt và hái lượm, ăn rất nhiều thịt, thậm chí là ăn xác thối. Nhưng, người thời đại đồ đá cũ cũng ăn tạp : họ ăn cả thịt (thịt voi ma mút, thịt gấu) và rau, hoa quả, quả óc chó và các loại lá có mùi thơm.
Trước câu hỏi : « Tại sao con người là động vật ăn tạp, ăn thức ăn có nguồn gốc động vật, hay ăn thức ăn có nguồn gốc thực vật, trong khi loài khỉ, con vật vốn được coi là tổ tiên của loài người lại là động vặt ăn hoa quả ? », chuyên gia dinh dưỡng Jean-Michel Lecerf khẳng định : « Về cơ bản, con người là động vật ăn tạp, không chỉ bởi những đặc thù về cấu tạo cơ thể như hàng răng, hệ tiêu hóa … mà c̣n do điều kiện sống cho phép con người thích nghi với nguồn thức ăn để đảm bảo sinh tồn và duy tŕ ṇi giống ».
Điều này giải thích tại sao một số tộc người chỉ ăn các loại thức ăn có nguồn gốc động vật : chẳng hạn, người Inut chỉ ăn cá hay các loại sinh vật biển, một số tộc người Indien ở vùng Amazone lại chỉ ăn rau quả, hoặc tộc người chăn nuôi du mục Masaï ở Kenya chỉ uống sữa và ăn các đồ ăn chế biến từ sữa.
Bà Marilène Patou-Mathis, nhà sử học về thời kỳ tiền sử thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Gia của Pháp, tác giả cuốn sách « Người ăn thịt », trong một phóng sự trên đài France Culture cũng cho biết : « Có nhiều giả thiết về thời thời cổ xưa, thời của người cổ đại ở châu Phi. Nhưng các phân tích răng của người hóa thạch có nguồn gốc từ châu Phi cho chúng ta biết người cổ đại có ăn thịt không. Và chúng ta biết rằng có một số tộc người cổ đại ăn rau, có một số khác lại ăn tạp, tức là họ ăn cả thịt và rau. Điều này cũng giống ở loài tinh tinh : một số loài tinh tinh ăn thịt, một số khác ăn hoa quả. Hai chế độ thức ăn này có vẻ như đă có từ thời xa xưa lắm rồi, bởi v́ đa số các loài linh trưởng đều có hai chế độ thức ăn như vậy ».
Việc con người bắt đầu tạo ra lửa và biết dùng lửa để nấu chín thức ăn giúp cho thức ăn dễ được tiêu hóa hơn và cho phép con người để dành thức ăn được lâu hơn. Nhà sử học về thời kỳ tiền sử Marylène Patou-Matthis cho biết lượng calorie và proteine trong các loại thức ăn từ động vật cho phép người tiền sử có nhiều năng lượng và cho phép năo bộ phát triển và vận hành.
Theo ḍng thời gian, nhờ hoạt động chăn nuôi gia súc (cừu, dê, ḅ) và gia cầm để lấy thịt, trứng, sữa, cũng như trồng ngũ cốc, nguồn thức ăn của con người trở nên đa dạng hơn. Việc ăn cá, với nhiều axit béo băo ḥa như Omega-3, đă giúp phát triển năo bộ và góp phần phát triển trí thông minh của con người.
Đối với người Hy Lạp cổ đại, thịt là phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống. Từ 6.200 năm trước Công Nguyên, người ở vùng Nea Nicomedia, nay là Macedonia, đă bắt đầu ăn thịt bê. Người La Mă cổ đại cũng vậy. Tới thời Trung Cổ, thói quen ăn thịt có nhiều thay đổi. Các loại thịt thú vật do đi săn mà có được chỉ dành cho giới quư tộc.
Cũng do Ki-tô Giáo thịnh hành vào thời Trung Cổ, các loại động vật có cánh như c̣, diệc và ngỗng trời, thường bay trên trời nên được coi là các loài vật biểu tượng cho tính cao quư, thanh cao. V́ thế, thịt các loài vật này được dành cho giới công hầu, quư tộc. C̣n dân thường th́ chỉ được ăn thịt các loại gia cầm như gà, vịt và thịt lợn v́ chúng bị coi là sống gần bùn đất, không sạch sẽ, không xứng làm thức ăn cho giới công hầu, quư tộc.
Bệnh dịch hạch vào giữa thế kỷ XIV khiến nhiều người chết. Những người c̣n sống v́ thế mà có nhiều cơ hội được ăn thịt động vật hơn trước đó. Bà Maurice Aymard, nhà sử học thuộc Trường Cao Học Khoa Học Xă Hội EHESS của Pháp giải thích là vào thời kỳ đó, lượng thịt mà người ta ăn có thể lên tới một vài cân mỗi ngày. Nhưng lượng thịt tiêu thụ giảm dần và xuống tới mức rất thấp vào thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.
Đến đầu thế kỷ XX, tính trung b́nh, người Pháp ăn 40kg thịt/năm, tính cả xương, gân và mỡ so với 180kg bánh ḿ/năm. Theo nhà nghiên cứu về dinh dưỡng Jean-Michel Lecerf, vào thời kỳ giữa hai cuộc đại chiến thế giới, nhu cầu tiêu thụ thịt đă khiến việc « bảo vệ miếng thịt ḅ » c̣n quan trọng hơn cả « kiếm mẩu bánh mỳ ».
Theo thời gian, các phương pháp chăn nuôi hiện đại phát triển, năng suất tăng, chi phí sản xuất giảm, giá thành th́ v́ thế cũng giảm. Giáo sư Gilles Fumey, chuyên gia địa-chính trị về ăn uống thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Gia Pháp CNRS và đại học Paris-Sorbonne nhận xét : Từ « thức ăn của người có nhiều tiền », « biểu tượng của sự giàu sang », thịt đă trở thành « món chính » trong bữa ăn, một loại « thức ăn phổ thông », c̣n rau chỉ là « món phụ » để ăn kèm. Chuyên gia dinh dưỡng Jean-Michel Lecerf nhận xét : « Người Pháp ai cũng muốn và ai cũng có thể ăn thịt vào bữa trưa và bữa tối ».
Phản đối ăn thịt - khuyến khích ăn chay
Vào những năm cuối thế kỷ XX đă xảy ra nhiều cuộc khủng hoảng liên quan tới thịt, chẳng hạn như việc t́m thấy quá nhiều hooc-môn tăng trưởng trong thịt bê vào năm 1980, cuộc khủng hoảng ḅ điên năm 1996 khiến 200 người chết, vụ tai tiếng về món lasagne làm từ thịt ngựa bị phát giác vào năm 2013…
Bên cạnh đó là các vụ scandale về cách đối xử dă man, tàn bạo với động vật trong các trang trại chăn nuôi và các ḷ giết mổ gia súc, gia cầm. Thêm nữa, nhiều nghiên cứu cho thấy ngành công nghiệp chăn nuôi gia súc gây mất cân bằng cho hệ sinh thái, góp phần làm Trái Đất nóng dần lên : chăn nuôi công nghiệp tạo ra 20% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, nhiều hơn cả lượng khí do xe hơi hay máy bay thải ra. Tất cả những điều này đă làm bùng nổ phong trào hạn chế ăn thịt và khuyến khích người dân ăn thức ăn có nguồn gốc thực vật. Quả đúng như nhà triết học, kư hiệu học Roland Barthes nói năm 1964 : « Thức ăn là một ngôn ngữ qua đó, con người trao đổi với nhau một số thông tin, chẳng hạn, văn hóa của một cộng đồng, tập quán hay những tập tục nơi sinh sống, nguồn gốc địa lư của một tộc người, một số thói quen tâm lư, giá trị tinh thần và cách nh́n nhận về thế giới ».
Đặc biệt là tổ chức Y Tế Thế Giới vào tháng 10/2015 thông báo là ăn quá nhiều thịt đỏ (thịt ḅ, thịt bê, thịt lợn, thịt dê, thịt cừu, thịt ngựa) và nhất là thịt đă qua chế biến (thịt xông khói, jambon, xúc xích …) có hại cho sức khỏe và có thể gây bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư ruột. Tổ chức Y Tế thế Giới khuyến cáo người dân không nên ăn quá 500g thịt/tuần.
Hiện giờ, thịt được tiêu thụ rất nhiều tại các nước có nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và châu Phi. C̣n tại các nước phát triển, nhu cầu thịt đă giảm đi một chút. Chẳng hạn, hiện nay, trung b́nh mỗi người Pháp ăn khoảng 80kg thịt/năm so với mức tiêu thụ thịt cao kỷ lục, 100kg/người, vào năm 1985. Theo nhật báo Le Monde, tại Pháp, từ năm 1998 đến năm 2004, lượng thịt tiêu thụ đă giảm 10%/người/năm và giảm 15% từ năm 2003 tới năm 2010. C̣n tờ báo Pháp La Croix cho biết đa số người dân Pháp chỉ ăn thịt 1 lần/ngày, thậm chí chỉ ăn thịt 2-3 lần/tuần.
Nắm bắt được sự thay đổi thói quen ăn uống theo xu hướng ăn ít thịt, đă có nhiều nhà hàng chuyên về các món ăn chay phát triển, nhiều chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh cũng đề xuất các món ăn thanh đạm, không chế biến từ thịt.
Nhật báo Le Monde cho biết trên thực tế, nhu cầu khách hàng đến ăn chay ở các nhà hàng ngày càng tăng. Chẳng hạn, ở Milan - Ư, năm 1996, chỉ có ba nhà hàng chay, nhưng đến cuối năm 2016, số nhà hàng chay ở thành phố này đă tăng lên đến 300. Nhà hàng fast-food chay Hank Burger ở Paris - Pháp bán được 200-300 bánh burger chay mỗi ngày trong tuần và 400 bánh burger chay vào mỗi ngày cuối tuần. Và theo một cuộc khảo sát, số dân Pháp muốn ăn chay sắp tới sẽ tăng lên đến 10%.
C̣n tạp chí phụ nữ Femme actuelle của Pháp cho biết năm 2016, chiếc bánh burger ngon nhất thế giới mà tạp chí danh tiếng GQ ở New York b́nh chọn là… chiếc burger không có thịt.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.