MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.CBS

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

    

"Đốt cả thiên thu với Điếu Cày"

 

 

 

 

 

Lâu lắm mới đọc được một bài b́nh luận chính trị hay, Mục Tử tôi rất lấy làm thích thú. Càng thích thú hơn khi người viết bài b́nh luận này không phải là một b́nh luận gia chuyên nghiệp. Anh là một nhà thơ trẻ xuất thân từ vùng đất địa linh nhân kiệt được người đời biết đến qua hai câu “đất Quảng Nam chưa mưa đă thấm, rượu hồng đào chưa nhấm đă say”. Chính anh đă từng thốt lên rằng ở vùng đất này nhà thơ nhiều hơn cả cỏ cây. Đông đảo như thế, chen chân vào không dễ. Nhưng anh đă chen rất dễ dàng, dễ dàng đến nỗi chỉ một sớm một chiều và chỉ với mỗi một bài thơ đă đủ cho anh vượt lên trên tất cả để trở thành một nhà thơ trẻ lừng danh từ đất Ngũ Phụng Tề Phi.

 

Nhà thơ mà viết b́nh luận chính trị mới tài. Xuất thân từ làng thơ nên khi viết b́nh luận anh cũng lả lướt chải chuốt như khi làm thơ. Giống như các ca nghệ sĩ cổ nhạc khi hát tân nhạc dù nhuyễn đến đâu người nghe cũng có thể nhận ra được chút hơi hướm cải lương. Nói ǵ th́ nói, bài b́nh luận của anh mới thiệt là ngọt ngào và bóng bẩy làm sao.

 

Vừa vào đề, ḍng mực lai láng của anh đă ào ào chảy ra như suối:

“Khi trục xuất anh Điếu Cày ra khỏi Việt Nam, lănh đạo CS nghĩ họ trục xuất anh sang Mỹ. Với lănh đạo CS đó là một chọn lựa khôn ngoan. Bởi v́, theo họ, tên anh gắn liền với các phong trào chống chủ nghĩa Đại Hán Bá Quyền Trung Cộng; phong trào do anh lănh đạo chẳng những không bị dập tắt dần theo năm tháng tù đày của riêng anh nhưng đă mỗi ngày một phát triển rộng; để anh ở lại là một mối lo canh cánh bên ḷng.”

 

Ng̣i bút của anh như đinh đóng cột. Người đọc tưởng chừng anh có con mắt nh́n thấu tim đen bọn tà quyền Hà nội. Hoặc giả anh có liên hệ trực tiếp với chúng cho nên mới biết một cách tinh tường “để anh (ĐC) ở lại là một mối lo canh cánh bên ḷng”.

Cộng sản Hà nội nhát gan và tầm thường đến thế sao? C

hỉ có mỗi một cái điếu cày mà chúng phải lo đến canh cánh như thế kia à?

Chúng có lo chăng là lo không biết Mỹ sẽ mua cái “Vietnamese hookah” với giá bao nhiêu! Hoặc giả chúng lo không biết cái điếu cày này có hun đủ khói “ḥa giải, xóa bỏ hận thù” cho bà con hải ngoại say ngất ngưởng hay không! Với bọn cáo già đầy kinh nghiệm thống trị gần chín chục triệu người thông minh như dân tộc Việt Nam mà lại phải canh cánh lo chỉ v́ mỗi một cái điếu cày th́ thật không ổn tí nào cả.

 

Rồi anh lại đi xa hơn, hạ bút phán một câu xanh dờn “đảng nghĩ vậy là lầm”. Phải rồi, lầm quá đi chứ. Càng lầm bao nhiêu, chúng càng kiện toàn guồng máy cai trị bấy nhiêu. Càng lầm bao nhiêu, chúng càng vinh thân ph́ gia bấy nhiêu. Cứ xem danh sách tài sản của bọn chóp bu tà quyền Hà nội ắt biết. Bọn chúng sống phây phây, thuộc hàng tỷ phú chứ không phải chỉ hàng triệu phú. Số ngoại tệ hiện nằm trong tay cộng sản Hà nội, trong đó có tiền người tỵ nạn gửi về, đă và đang được chúng dùng để phát triển các cơ quan kinh tài tại hải ngoại, bảo trợ cho các diễn đàn, xí nghiệp, cơ sở thân cộng. Cũng v́ sự bành trướng của các cơ sở này mà lần hồi những tiểu thương tỵ nạn chân chính phải bỏ nghề, dẹp tiệm.

 

Không hiểu b́nh-luận-gia-xuất-thân-nhà-thơ này căn cứ vào đâu mà dám quả quyết rằng “theo họ, tên anh gắn liền với các phong trào chống chủ nghĩa Đại Hán Bá Quyền Trung Cộng”. Vô t́nh hay cố ư mà anh đưa Điếu Cày lên tột đỉnh mây xanh, cho rằng chỉ có tên tuổi Điếu Cày mới gắn liền với các phong trào chống Tàu cộng. Nội cái chuyện chỉ chống độc nhất có mỗi thằng Đại Hán Bá Quyền Trung Cộng cũng đủ cho thấy cái thiếu sót quá lớn lao: chỉ chống ngọn nhưng không chống gốc. Cốt lơi của vấn đề, căn nguyên nguồn cội của chuyện đất nước Việt Nam ngày nay “chỉ c̣n bờ nhưng không c̣n biển” (lời anh viết) đâu phải chỉ từ mỗi một ḿnh thằng Tàu cộng? Nếu đàn em Hà nội không quỳ xuống dâng đất dâng biển cho nó th́ nó đâu ngang nhiên hách dịch chiếm cứ đất, biển ta như thế. Và đâu phải chỉ có mỗi một Điếu Cày là người dám đứng lên chống lại bá quyền Trung cộng? Những người trẻ khác như Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha, Việt Khang...chẳng lẽ tên tuổi họ lại không gắn liền với phong trào chống bọn Đại Hán Bá Quyền Trung Cộng?

 

Ngừng lại một chút thấm giọng và cũng để chờ c̣ mồi vỗ tay, nhà-thơ-kiêm-b́nh-luận-gia lỗi lạc của chúng ta lại thao thao bất tuyệt “Từ lâu Việt Nam đă h́nh thành hai khối, Việt Nam CS (VNCS ) và Việt Nam Tự Do (VNTD). Đảng không đẩy anh qua Mỹ mà đă đẩy anh về phía Việt Nam Tự Do đang có mặt ở khắp bốn phương trời kể cả tại Việt Nam.”.

Cái này mới thật khốn đốn. Người Việt ta từ lâu chỉ nghĩ phải làm sao chống lại bọn cộng sản đang thống trị đất nước chứ không ai nghĩ họ đang chống lại cả một khối Việt Nam Cộng Sản. Khốn đốn là ở chỗ đó. Chống một tập đoàn cộng sản Hà nội đă khó, huống hồ ǵ cả một khối “Việt Nam Cộng Sản”.

Đại đa số người Việt quốc nội ta có ai thích chủ nghĩa cộng sản bao giờ đâu? Dưới họng súng đen ng̣m của lũ tà quyền, người dân như đàn cừu bị bao vây bởi loài lang sói bị bắt buộc phải sống dưới chế độ cộng sản, thế thôi. Chỉ một nhúm người cộng sản nắm quyền th́ không đủ yếu tố để nói Việt Nam đă chia làm hai khối, khối VNCS và khối VNTD. Nói như thế thật oan và tội nghiệp cho đại đa số đồng bào ta tại quê nhà v́ họ không phải là người cộng sản.

Thú thật, Mục Tử tôi không nghĩ những thằng cộng sản đang thống trị VN là người Việt. Tệ hại hơn, đă không là người Việt, chúng lại càng không phải là người.

 

Bây giờ th́ nhà-thơ-kiêm-b́nh-luận-gia lỗi lạc của chúng ta lại ví Điếu Cày như một con chim. Anh viết “thả một con chim như Điếu Cày bay vào bầu trời tự do, con chim đó sẽ không biền biệt cuối chân mây nhưng một ngày sẽ bay về ngậm theo những hạt lúa mới. Hạt lúa dân chủ, khai phóng, nhân bản và t́nh người”

Đoạn văn này nhắc Mục Tử tôi nhớ đến con chim ngậm hạt giống đỏ trong cuốn video B40 dưới chủ đề “Mẹ” của Thúy Nga Paris By Night. Dư luận đă một thời xôn xao với những cảnh tuyên truyền cho cộng sản của cuốn video độc hại này. Nay dưới mắt nh́n của nhà thơ, Điếu Cày lại cũng là một con chim ngậm hạt giống. Bay ra từ ḷng bàn tay người cộng sản, chim mang hạt giống màu ǵ đến nay nhiều người đă biết. Nhưng mai kia nếu có bay về, con chim Điếu Cày sẽ ngậm hạt lúa ǵ, dựa vào yếu tố nào mà nhà-thơ-kiêm-b́nh-luận-gia dám quả quyết rằng đó sẽ là những hạt lúa dân chủ, khai phóng, nhân bản và t́nh người?

 

Vừa bay đến Mỹ, con chim Điếu Cày đă bắt đầu công tác gieo giống ngay lập tức. Hạt giống đỏ - có lúc trông như nửa xanh nửa đỏ - chưa kịp ươm mầm đă bị phát giác và tiêu hủy ngay. Từ lúc đặt chân xuống phi trường cho đến nay, Điếu Cày không ngớt kêu gọi xóa bỏ hận thù, đả thông tư tưởng, bắt tay hảo hiệp, nối nhịp cầu giao lưu. Lớn lên dưới chế độ cộng sản và đă từng cầm súng chiến đấu dưới màu cờ đỏ, cách nói chuyện cũng như nhiều từ ngữ anh dùng không khỏi gợi lại trong trí tôi cách ăn nói và cử chỉ của bọn cán ngố trên đường phố Sài g̣n sau tháng 4 năm 1975.

H́nh ảnh và tiếng động của một quá khứ không mấy đẹp. Lắm người Việt Nam lưu vong đến nay vẫn chưa ngửi được những từ ngữ bọn cộng sản Hà nội mang vào miền Nam sau năm 1975. Làm công tác rao giảng nhưng lại dùng những từ ngữ khiến người nghe dị ứng nên phản tuyên truyền là lẽ tất nhiên.

Điếu Cày kêu gọi người tỵ nạn VN hải ngoại xóa bỏ hận thù nhưng không hề đề cập đến chuyện các đồng chí của anh đă và vẫn chưa bao giờ làm như thế. Sau hiệp định Genève 1954, tại bán đảo Đông Dương có hai quốc gia rơ rệt: Việt Nam Cộng Ḥa (miền Nam tự do) và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (cộng sản Bắc Việt). Cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa bằng bạo lực, cộng sản Bắc Việt chính là kẻ ngoại xâm đáng được cả thế giới và lương tâm nhân loại lên án.

 

Thế nhưng gần nửa thế kỷ qua chúng chưa hề tỏ thái độ biết lỗi, vẫn tiếp tục áp dụng chính sách phân biệt đối xử với những ai có liên hệ với chính quyền VNCH. Lời nói không mất tiền mua, chỉ cần một lời xin lỗi cũng có thể xoa dịu được phần nào nỗi đau của người mất nước ấy thế mà chúng vẫn không chịu nói, vậy làm sao chúng ta có thể tin được chúng để ngồi xuống nói chuyện ḥa hợp ḥa giải. Trong một buổi họp báo tại Virginia, Điếu Cày phàn nàn anh đă bị phân biệt đối xử. Anh bị phân biệt đối xử mà lại được người Việt tự do mở rộng ṿng tay chào đón, được đối xử như thượng khách, được một nhà thơ lừng danh hải ngoại nhả ngọc phun châu ca tụng hết lời.

 

Anh chưa biết hay cố t́nh không biết người miền Nam đă bị “bên thắng cuộc” phân biệt đối xử như thế nào. Có lẽ anh nên trở lại Việt Nam, đi tận hang cùng ngơ hẹp, t́m đến những gia đ́nh đă bị người bên phe anh trù dập để biết anh và người thân của anh đă may mắn như thế nào. Lúc đó hy vọng anh sẽ ngơ lời xin lỗi rằng anh đă phàn nàn vô cớ.

 

Người đọc, nếu để ư một chút, sẽ nhận ra nhà thơ lặp lại hai chữ “khát vọng” khá nhiều lần trong suốt bài văn xuôi với âm điệu trầm bỗng như thơ của anh. Có lẽ trong anh cũng đang có một khát vọng bừng bừng cháy. Khát vọng bay lên phía trước để trờ thành con chim đầu đàn trên bầu trời văn học hải ngoại. Có danh, chưa đủ, cần phải nổi danh hơn để bất cứ người Việt nào kể cả con nít khi nghe đến tên cũng phải xum xoe chào đón với ḷng ngưỡng mộ vô biên, để đi đến đâu cũng chẳng phải tốn xu nào mà vẫn no cơm ấm cật v́ luôn có người sẵn sàng cung phụng.

 

Dù sao th́ những khát vọng đó vẫn có thể hiểu và thông cảm được. Vượt lên trên những khát vọng đó là khát vọng chính trị. Biết đâu! Lắm nhà thơ miền Bắc há đă chẳng từng giữ nhiều ghế trên chính trường cộng sản đấy sao? Tố Hữu, Cù Huy Cận, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tô Hoài…

 

Nhắc đến hai chữ chính trị không thể không đề cập đến chính kiến. Văn chương chữ nghĩa phát ra từ những bộ óc với chính kiến lệch lạc sẽ có tác dụng tai hại khó lường cho người đọc. Chế Lan Viên đă từng thú nhận cũng v́ thơ ông ta mà hàng ngàn thanh niên bị đẩy vào chỗ chết. Trên thế gian có không ít các nhà trí thức với khát vọng (hay tham vọng) chính trị. Có trí thức dấn thân và cũng có trí thức tháp ngà. Hầu như ở bất cứ xă hội nào, quốc gia nào cũng có đủ hai thành phần này. Trí thức dấn thân lao ḿnh ra phía trước, chấp nhận gian khó, hiểm nguy. Nhiều người xem mạng sống nhẹ như lông hồng t́nh nguyện cầm súng ra chiến tuyến trong khi họ có thể được ở lại hậu phương.

Những người thuộc loại trí thức này ngồi viết dưới chiến hào, viết trong lửa đạn, viết trong cái chết cận kề. Khi hô xung phong, họ là người đầu tiên lao ḿnh ra phía trước.

 

Thành phần trí thức tháp ngà không như vậy. Khát vọng - hay tham vọng - chính trị của họ nồng cháy hơn. Ngay cả khi đến tuổi lính họ cũng cố t́m mọi cách để khỏi phải đi. Những khát vọng nồng cháy của họ được viết ra trong cái b́nh yên của đại học xá, của giảng đường, của nhà chùa, nhà thờ, trong pḥng có máy điều ḥa không khí với nhiều tiện nghi vật chất. Bằng thơ, văn, nhạc, kịch, diễn văn, hiệu triệu… họ kêu gọi, xách động người khác lao vào chỗ chết trong khi họ vẫn điềm nhiên tọa thị.

Trước năm 1975 nhà thơ tài ba của chúng ta cũng có thể được liệt vào thành phần trí thức. Trong hạn tuổi động viên nhưng anh vẫn được yên thân trên khuôn viên trường đại học để tiếp tục nuôi khát vọng độc lập, tự do dân tộc trong khi lắm bạn bè cùng trang lứa thương vong ngoài mặt trận. Nhờ thế nên ngày hôm nay Mục Tử tôi mới đọc được một bài b́nh luận chính trị vô cùng chải chuốt của anh, v́ nếu anh cầm súng chiến đấu, biết đâu anh đă thành tử sĩ và Việt Nam ta mất một nhân tài. Giống như Tổng thống Bill Clinton của Mỹ. Nếu ông ta không sang Anh quốc để trốn quân dịch th́ biết đâu nước Mỹ đă mất một lănh tụ tài ba.

Trở lại với khát vọng chính trị của nhà thơ. Anh là một trong những cây bút hải ngoại công khai ca tụng bộ đội cộng sản BV trong trận Điện Biên Phủ và gần đây, người đọc có thể t́m thấy khát vọng ḥa hợp ḥa giải trên một số tác phẩm của anh. Khi tiên đoán con-chim-ngậm-điếu-cày sẽ một ngày bay trở lại VN, biết đâu nhà thơ đă được ai đó rỉ tai cho biết nhân vật này sẽ có ngày lập chính phủ!

 

Nếu điều đó xảy ra, chắc nhà thơ sẽ được Thủ tướng Điếu Cày của chính phủ Cộng Ḥa Lâm Thời (theo mô h́nh Chính Phủ lâm thời "Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam" dưới lá cờ xanh đỏ sao vàng trước kia) tặng cho cái ghế Bộ Trưởng Bộ Thông Tin Văn Hóa hoặc Giáo Dục chẳng hạn. Và có lẽ v́ đánh hơi được như thế nên nhà-thơ đă không tiếc những lời hoa mỹ tô son trát phấn cho Điếu Cày một cách tối đa. Tiếc cho những nhà đấu tranh chân chính khác, trong số có ca-nhạc-sĩ Việt Dzũng, đă không được nhà thơ dành cho những vinh dự như anh đă dành cho Điếu Cày.

 

Có lẽ cũng từ những khát vọng đó mà nhà thơ đă đi tiên phong trong việc ca tụng Điếu Cày. Bài Ánh sáng Điếu Cày là một trong những bài đầu tiên xuất hiện trên văn đàn hải ngoại, ngay khi Điếu Cày vẫn c̣n lửng lơ giữa hai khoảng không gian và thời gian hoàn toàn khác biệt. Có thể tác phẩm độc đáo đầy cơ-hội-tính này dă được nhà thơ cưu mang từ lâu, đă thành h́nh và chỉ cần sửa lại đôi điều cho hợp với thời gian rồi đặt lên giàn phóng. Có thể bài viết đẹp như thơ này đă được viết theo đơn đặt hàng, một tô ḿ ăn liền.

 

Mục Tử tôi tiếc cho nhà thơ đă quá vội vàng, không chờ thêm dăm ba hôm để xem những ǵ anh nghĩ về Điếu Cày có đúng hay không. Anh sợ nếu chậm trễ sẽ bị người khác cướp công mất. Ở Mỹ, người ta thường quan trọng hóa những cái “đầu tiên”, thí dụ như ông Obama là Tổng thống da đen đầu tiên, bà Sally Ride là phi hành gia phụ nữ đầu tiên, Thurgood Marshall là chính án da đen đầu tiên của Tối Cao Pháp Viện. Nhà thơ đâu thể nào để người khác chiếm mất cái vị thế đầu tiên này được! Thế gian quả không thiếu những kẻ mua danh ba vạn, bán danh ba hào.

 

Rồi đây sẽ c̣n không ít những kẻ theo đóm ăn tàn bám đít Điếu Cày để t́m chút hư danh. Nhất là sau khi nghe Điếu Cày được Hội Bảo Vệ Báo Chí trao tặng giải thưởng tại Nữu Ước. Tội phạm chiến tranh Lê Đức Thọ cũng đă từng được giải Nobel ḥa b́nh trong khi lẽ ra hắn phải bị truy tố ra ṭa án quốc tế về tội xâm lăng. Điều đó cho thấy không thể dựa vào một cái giải thưởng hay giải rút nào dó mà định giá trị một người. Giải Nobel c̣n như thế th́ sá ǵ cái giải thưởng có tiếng không có miếng mà Điếu Cày nhận được!

 

Chuyện con chim ngậm điếu cày mai kia mốt nọ có bay về bên kia Thái-B́nh-Dương hay không chỉ là dự đoán của nhà thơ. Dự đoán có thể đúng và có thể sai, nhưng những ǵ nhà thơ viết trong đoạn sau đây đă ít nhiều cho mọi người thấy được một định kiến của anh:

“Khác với nhiều người tranh đấu trước anh, có thể ra đi v́ chính kiến, ra đi v́ quan điểm, ra đi v́ gia đ́nh, Điếu Cày ra đi v́ trái tim khát vọng nồng cháy. Chính kiến có thể thay đổi, quan điểm có thể thỏa hiệp nhưng khát vọng độc lập, tự do dân tộc phát xuất từ trái tim của một con người chỉ có chết mới thôi”

 

Bằng giọng đanh thép, hùng hồn, anh khẳng định “Điếu Cày ra đi v́ trái tim khát vọng nồng cháy” (hai chữ “khát vọng” được dùng thêm lần nữa). Gần một triệu người Việt liều ḿnh vượt biển, đem tính mạng treo trên đầu ngọn sóng mới chính thực là những người ra đi v́ trái tim khát vọng nồng cháy. Những người đó toan tính ra đi và cương quyết ra đi. Ngược lại, chuyện ra đi của Điếu Cày chỉ là kết quả thương lượng giữa hai thế lực. Anh ra đi có người hộ tống đến tận cửa phi cơ, không phải nơm nớp lo sợ như những thuyền nhân vượt biển không biết sẽ bị bắt lại lúc nào hay sẽ làm mồi cho cá mập. Tiếp theo, nhà thơ viết “Chính kiến có thể thay đổi, quan điểm có thể thỏa hiệp”. Ở đây, người đọc có thể nh́n thấy được “khát vọng” ḥa hợp ḥa giải của nhà thơ.

 

Chí nguy. Trong một đoạn trước, Mục Tử tôi đă nhắc đến chuyện chính kiến sai lệch có thể đẩy cả ngàn người vào chỗ chết. Tệ hại hơn, nó có làm băng hoại cả một thế hệ. Đă gọi là chính kiến mà phải thay đổi th́ c̣n ǵ là lập trường nữa. Quan điểm lại càng khó thỏa hiệp. Bất đồng quan điểm, không dễ ǵ đi đến ḥa hợp. Không ḥa hợp được tất không thỏa hiệp được. Có chăng chỉ là một sự nhượng bộ nhất thời như Việt Minh đă thỏa hiệp với các đảng phái quốc gia để thực hiện ư đồ của chúng. Nhượng bộ trong thế yếu đồng nghĩa với thua. Nói theo kiểu già Hồ của Điếu Cày th́ “sông có thể cạn, cá có thể ḅ nhưng chân lư đó không bao giờ thay đổi”.

 

“Mẫu số chung hôm nay là dân tộc và dân chủ”, nhà thơ dơng dạc tuyên bố như thế. Chẳng lẽ anh quên cộng sản Hà nội đă từng tuyên bố “đảng chỉ đạo, chính quyền quản lư, nhân dân làm chủ” sao? Trong bốn chữ “nhân dân làm chủ” của chúng đă có hai yếu tố dân tộc và dân chủ rồi. Câu tuyên ngôn của anh tuy có phần đúng nhưng c̣n rất mơ hồ. Phải có một mẫu số xác thực, hợp thời hơn. Phải có một mẫu số chung như thế nào để kẻ thù không thể bám víu vào.

Nh́n lại đoạn đường đấu tranh đă qua, Mục Tử tôi thấy cái mẫu số chung đơn giản và cụ thể nhất hôm nay là một nước Việt Nam không cộng sản. Đó là đích nhắm tối hậu cho tất cả các lực lượng đấu tranh. Người đấu tranh có thể đi trên nhiều con đường khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn là và phải là đập tan chế độ cộng sản tại Việt Nam. Một khi cộng sản hoàn toàn tiêu diệt, tất cả những ǵ c̣n lại chỉ thuộc vào yếu tố thời gian.

 

Nhà thơ viết tiếp: “Không giống như 70 ngàn người Nga lưu vong ở Paris sau cách mạng CS năm 1917 hay hàng trăm ngàn người Việt lưu vong ngay sau CS chiếm VNCH năm 1975, người Việt Nam tự do hôm nay không c̣n mang tâm trạng lưu vong nữa.” Mục Tử tôi thấy đoạn này có hơi trúc trắc nếu không muốn nói là tối nghĩa. Người Việt Nam tự do hôm nay và hàng trăm ngàn người Việt lưu vong ngay sau CS chiếm VNCH năm 1975 khác nhau thế nào?

 

Nói như nhà thơ, người Việt Nam tự do hôm nay không phải là những người Việt lưu vong sau 30 tháng 4 năm 1975? Vậy họ từ đâu đến? Hay nhà thơ có ư muốn nói người Việt tự do hôm nay không c̣n mang tâm trạng lưu vong nữa v́ nhiều người đă về Việt Nam như đi chợ?

Nhưng đến đoạn này th́ Mục Tử tôi phải công nhận nhà thơ có phần đúng: “Thời đại hôm nay là thời đại của những người chết đang bắt đầu sống lại và người đi đang lần lượt quay về. Anh Điếu Cày cũng vậy, trong ḷng anh không có khái niệm lưu vong, anh ra đi là để quay về. Và chúng ta sẽ về”. Người chết đang sống lại như thế nào Mục Tử tôi chưa rơ nhưng từ sau khi lệnh cấm vận được Hoa Kỳ giải tỏa đến nay hàng hàng lớp lớp người đi đă và đang lần lượt quay về. Về trong vinh quang dưới ngọn cờ vàng hay về để cúi đầu dưới màu cờ đỏ, chuyện đó mọi người không ai không biết. Có người xin được về chỉ để bị tống lên phi cơ bay ra nước ngoài trở lại, ngồi trên phi cơ khóc thút thít trong niềm uất hận của kẻ bị lừa. “Anh Điếu Cày cũng vậy, trong ḷng anh không có khái niệm lưu vong, anh ra đi là để quay về”. Dĩ nhiên. Anh đi với sứ mạng chữa trị “khuyết tật” của hệ thống truyền thông, rao giảng xóa bỏ hận thù, kêu gọi quốc cộng đề huề chứ có phải đi như người tỵ nạn chúng ta đă đi đâu? “Và chúng ta sẽ về!”. Vâng, một số trong chúng ta sẽ về. Sẽ về để lấy một ghế nào đó trong cái chính phủ lâm thời Cộng Ḥa Việt Nam theo mô h́nh của Nguyễn Hữu Thọ trước kia.

 

Nhà thơ có phần chủ quan khi viết “Sự sụp đổ của Liên Xô phát xuất từ nhiều lư do nhưng sâu xa nhất vẫn là từ khát vọng độc lập tự do của các dân tộc Estonia, theo chân là Lithuania, Latvia và lan dần sang các dân tộc khác như Azerbaijan, Armenia, Tajikistan và Uzbekistan”. Nếu sự nổi dậy của các dân tộc Estonia, Lithuania và Latvia diễn ra vào thời điểm của những năm giữa thập niên 1950, cuộc diện Đông Âu như thế nào chắc ai cũng có thể đoán được. Trùm đỏ Liên Xô chắc chắn sẽ đàn áp không nương tay. Cuộc nổi dậy của người Hung Gia Lợi năm 1956 đă bị tiêu diệt hung bạo bởi xe tăng và súng đạn Liên Xô. Từ trời Nam, nhà thơ Thanh Tâm Tuyền đă khóc cho những cái chết bi hùng của các chiến sĩ chống cộng ấy qua hai câu “hăy cho anh khóc bằng mắt em, những cuộc t́nh duyên Budapest”. May mắn cho các chiến sĩ tự do của ba tiểu quốc vùng Baltic, cuộc diện thế giới cuối thập niên 80 đă khác. Gorbachev của cuối thập niên 80 không là Khrushchev của thập niên 50. Ngọn gió tự do đă thổi về hướng họ và cờ đă đến tay. Cao trào cách mạng đă dâng cao đến mức không ǵ ngăn cản nổi. Nói đến khát vọng tự do dân chủ, không thể không nhắc đến Thiên An Môn. Khát vọng tự do dân chủ rào rạt trong ḷng hàng trăm ngàn thanh niên sinh viên học sinh Trung quốc đă trở thành con sóng cuốn họ ra đường phố Bắc Kinh để muôn ḷng như một cất tiếng đ̣i dân chủ tự do. Rất tiếc cao trào cách mạng chưa đủ sức để làm đắm con tàu cộng sản và họ đă bị đàn áp dă man. Thế giới, trong số có Hoa Kỳ, đă b́nh chân như vại, khoanh tay đứng nh́n ngọn lửa đấu tranh của các anh hùng Thiên An Môn bị dập tắt một cách thảm thương. Việt Nam chúng ta không may phải sống bên cạnh tên láng giềng khốn nạn Trung cộng luôn luôn là một con ác thú khổng lồ sẵn sàng nuốt chửng đàn cừu Việt Nam bất cứ lúc nào. Khát vọng tự do dân chủ của dân ta vẫn c̣n đấy, nhưng h́nh ảnh một Thiên An Môn đẫm máu chưa mờ nhạt trong ḷng người. Ấy là chưa nói đến bầy lang sói cộng sản Hà nội đă và đang nạp dần đàn cừu vào miệng ác thú Bắc kinh để chúng được yên thân.

Dù sao giữa Mục Tử tôi và nhà thơ vẫn c̣n được một mẫu số chung. Cái mẫu số chung đó nằm ở đoạn “Ngày cáo chung của chế độ CS toàn trị tại Việt Nam chỉ là vấn đề thời gian…Họ phải bị lật đổ” Trước kia, khi được lănh tụ Tây Đức Helmut Kohl hỏi số phận của bức tường Bá Linh sẽ ra sao, Gorbachev đă nói “không có ǵ dưới ánh sáng mặt trời có thể tồn tại măi”. Bức tường Bá Linh sau đó đă từ từ đổ xuống. Cộng sản Việt Nam không nằm ngoài quy luật ấy. Chúng sẽ sụp đổ, có thể tương đối ôn ḥa như ở Đức, Tiệp, Ba Lan nhưng cũng có thể sẽ rất đẫm máu như ở Lỗ Ma Ni. Khác chăng, Mục Tử tôi nghĩ người Việt Nam tự do sẽ không có những mánh khóe trả thù nham hiểm tàn độc như bọn cộng sản Hà nội đă dành cho dân quân miền Nam sau tháng 4 năm 1975.

Điếu Cày cho biết anh sẽ tiếp tục tranh đấu để các đồng chí của anh trong số có Tạ Phong Tần được đi Mỹ như anh. Xin mở một dấu ngoặc ở đây: Sau Cù Huy Hà Vũ và Điếu Cày, kho hàng "tù nhân chính trị" của cộng sản Hà nội chắc chắn sẽ c̣n nhiều món hàng khác để chúng đổi chác. Trong một cuộc họp báo tại Hoa Kỳ, khi được hỏi tại sao anh đi bộ đội, Điếu Cày đă nói chế độ bắt buộc phải đi. Điều đó có thể chấp nhận được. Nhưng nếu Tạ Phong Tần sang đây và khi có người nhắc đến trong quá khứ chị đă từng là công an, cảnh sát VC, một lực lượng đă và đang đánh đập giết chóc dân oan vô tội, th́ chị sẽ nói sao? Qua cách trả lời “chế độ bắt buộc phải đi” của Điếu Cày, Mục Tử tôi ngầm hiểu rằng anh phải cầm súng xâm lăng miền Nam v́ phải tuân theo lệnh nhà nước, giống như thanh niên miền Nam phải đi quân dịch.

 

Từ suy nghĩ đó, tôi hy vọng rằng tuy hôm nay anh vẫn chưa rửa sạch được máu cộng sản trong người nhưng biết đâu sẽ có một ngày anh thức giấc trở thành một người hoàn toàn đổi mới. Anh sẽ không c̣n kêu gọi chúng tôi xóa bỏ hận thù mà sẽ kêu gọi các cựu đồng chí, chiến hữu, cấp lănh đạo cũ của anh quỳ xuống xin lỗi nhân dân, đập nát lăng già Hồ, xé toang cờ máu, xin được về làm một người dân b́nh thường, nộp hết tài sản của cải chúng cướp của dân ta trong hơn nửa thế kỷ qua và ra sức xây dựng đất nuớc để chuộc lại lỗi lầm. Và tôi cũng mong nhà thơ với khát vọng chính trị sẽ có ngày thực hiện được giấc mơ của anh, tiến lên nắm vai tṛ lănh tụ nhưng xin anh hăy là minh quân, lèo lái con thuyền dân tộc đến bến vinh quang v́ dân tôi đă khổ quá nhiều rồi.

Gần cuối bài, nhà thơ so sánh “Biển Thái B́nh hôm nay là sông Bến Hải trước đây”. H́nh tượng đẹp, câu văn chải chuốt nhưng sai từ nghĩa bóng cho đến nghĩa đen. Từ 1954 cho đến 1975, vượt qua sông Bến Hải có thể được xem như đi t́m cái chết, nhưng từ khi lệnh cấm vận tại Hoa Kỳ được giải tỏa đến nay, hàng trăm ngàn người Việt đă nối đuôi nhau qua lại giữa hai bờ Thái B́nh Dương một cách an toàn. Như thế đủ cho thấy Biển Thái B́nh hôm nay không là sông Bến Hải trước đây. Sông Bến Hải trước kia chỉ chia cắt đất nước nhưng không chia cắt ḷng người, và hôm nay, biển Thái B́nh nếu có chia cắt chăng chỉ chia cắt những con người thề chỉ trở về một khi Việt Nam không c̣n cộng sản.

 

Trong ḷng người Việt hôm nay không có Thái B́nh Dương và cũng chẳng có ḍng Bến Hải mà chỉ có nỗi đe dọa không cùng của bè lũ cộng sản, một bầy thú đội lớp người nhân danh dân tộc. Trên mảnh đất với 90 triệu người con của mẹ Âu Cơ, hơn 89 triệu con tim đă và đang bị búa liềm, cờ máu, AK, dùi cui, giày sô Trung cộng và xác cáo già đè nặng. Ngày nào bầy lang sói Ba Đ́nh hoàn toàn tiêu diệt, nỗi đe dọa không c̣n, thống nhất thật sự sẽ diễn ra v́ chia cắt không phải chỉ v́ cách ngăn giữa hai miền Nam Bắc hay giữa hai bờ Thái B́nh Dương mà v́ chính bọn cộng sản Hà nội đă chém một nhát dao oan nghiệt vào giữa trái tim Việt Nam.

 

Thương cho nhà thơ đă bỏ công viết một bài ca ngợi “ánh sáng Điếu Cày” một cách hết sức ngoạn mục với lời lẽ đẹp như hoa, xinh như mộng. Nhà thơ c̣n chứng tỏ cho người đọc thấy kiến thức sâu rộng của anh qua việc dùng điển cố, chi tiết lịch sử, địa lư, nói vanh vách Liên Xô rộng bao nhiêu mét vuông, có bao nhiêu dân, anh hùng Estonia nào đă tuẫn tiết và tuẫn tiết ngày nào, bán đảo Đông Dương dài bao nhiêu cây số, vân vân.

 

Anh thuộc Việt sử đến nỗi biết buổi sáng th́ dân ta xuống biển t́m châu, buổi chiều lên non săn ngà (đế quốc Tàu dùng dân ta với thời khóa biểu hẳn ḥi!). Không chỉ quán triệt Việt sử, anh c̣n thuộc nằm ḷng tên các anh hùng thế giới cận đại như Nelson Mandela của Nam Phi, Aung San Suu Kyi của Miến Điện, Václav Havel vân vân.

Anh quả thật là một nhà thơ đa tài với một khát vọng nồng cháy, xứng đáng với cái ghế bộ trưởng thông tin hay giáo dục v́ khác với Điếu Cày “không phải là nhà nào cả” (theo lời của anh), anh không chỉ là nhà thơ mà c̣n là nhà b́nh luận lỗi lạc, nhà sử kư địa lư, nhà chính trị tài ba, nhà đấu tranh kiên cường.

Nhưng có lẽ anh đă quá chủ quan khi đặt quá nhiều tâm huyết và kỳ vọng vào một cái điếu cày. Người Việt tự do chúng ta đâu thiếu nhân tài đến nỗi phải chờ đợi một cái ǵ mới lạ chỉ Điếu Cày mới có?

Ánh sáng điếu cày chưa chắc đă đủ để người “anh hùng dân tộc” này vê một bi, nói chi đến soi đường cho thế hệ mới tiến lên tranh đấu!

Mục Tử tôi rất lấy làm tiếc cho nhà thơ lắm lắm. Giá mà nhà thơ chỉ làm thơ và tiếp tục làm thơ. Bài thơ “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười” của nhà thơ tuy có pha chút cường điệu nhưng đến nay mỗi lần đọc đến Mục Tử tôi vẫn c̣n nghe xúc động. Tiếc thay, khát vọng chính trị đă đẩy nhà thơ bước sang khúc ngoặc mới. Bước vào khúc ngoặc đó, có người nghĩ nhà thơ nay đă đổi chính kiến, từ “Ví mà tôi đổi thời gian được, đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười “ sang thành “Ví mà tôi đổi thời gian được, đổi cả thiên thu lấy điếu cày”!

Mục Tử tôi nghĩ hơi khác vị nào đó một tí. Mục Tử tôi nghĩ nhà thơ không chỉ muốn đổi thời gian mà c̣n muốn đốt cả thời gian để có thể sớm tiến lên làm lănh tụ hay để lấy cái ghế bộ trưởng trong chính phủ Điếu Cày, “Ví mà tôi đốt thời gian được, đốt cả thiên thu với Điếu Cày”

Nhưng biết đâu nhà thơ đă nhanh chóng giành thế tiên phong trong việc viết bài ca ngợi Điếu Cày không phải chỉ để đổi hay “đốt cả thiên thu với Điếu Cày” mà là để có một màn ra mắt sách với "all-expense-paid", cộng thêm một chầu phở Kobe?

Giá mà nhà thơ chỉ làm thơ và vẫn tiếp tục làm thơ.

 

Mục Tử

 

 

2014

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: