MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Congressional Record
v USA Government v Congressional Record
v Associated Press v Commieblaster
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.CBS
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v The Online Books Page v Breibart
v American Free Press v Politico Mag
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v Gateway
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Filibuster: Mặt Trái Chính Trị Mỹ
18/04/2017
Vũ Linh
...đă phân hoá đến chỗ khó có thể có được một đồng thuận nào như trước đây...
Tuần qua đánh dấu tuần đầu tiên thẩm phán Neil Gorsuch vào Tối Cao Pháp Viện như thẩm phán thứ 113 của TCPV. Sự kiện này là kết quả thành công của một canh bạc khổng lồ của thượng nghị sĩ CH Mitch McConnell, chủ tịch Thượng Viện (TV).
Tháng Hai năm 2016, thẩm phán Antonin Scalia bất ngờ qua đời, rồi vài tháng sau, TT Obama đề cử thẩm phán Merrick Garland thay thế. Nhưng TNS McConnell với tư cách lănh đạo khối đa số tại TV, không triệu tập cuộc họp để biểu quyết phê chuẩn ông Garland, ngâm tôm cho tới bây giờ.
Ông Scalia là một thẩm phán có khuynh hướng bảo thủ và khi ông c̣n tại thế, đă giữ TCPV trong thế cân bằng với 4 thẩm phán bảo thủ, 4 cấp tiến, và 1 trung lập. Khi ông qua đời th́ TT Obama tính thay thế bằng ông Garland có khuynh hướng cấp tiến, khiến cán cân nghiêng qua phe cấp tiến.
TNS McConnell từ chối phê chuẩn ông Garland v́ không chịu trao TCPV vào tay phe cấp tiến đến cả thế hệ tới.
Đây là canh bạc vĩ đại của ông McConnell. Theo kế hoạch của ông, nếu bà Hillary đắc cử như tất cả mọi người đều nghĩ th́ bà có thể sẽ bổ nhiệm một thẩm phán c̣n cấp tiến hơn xa ông Garland và khối bảo thủ sẽ gặp đại họa. Nếu ngược lại, nếu ông Trump thắng cử, th́ sẽ có triển vọng một thẩm phán bảo thủ được bổ nhiệm. Trường hợp này coi như 10 phần th́ chỉ có 1 phần… trúng số. Ấy vậy mà lại thành sự thật, ông Trump đắc cử và bổ nhiệm một thẩm phán bảo thủ, tái tạo thế quân b́nh bị mất đi trong một năm qua. Ông McConnell đại thắng.
Nhưng chiến thắng của ông McConnell không phải đă dễ dàng ǵ, trái lại, đă đạt được qua một cuộc “cách mạng” có hậu quả cực kỳ lớn lao và lâu dài, bằng cách thay đổi hẳn thủ tục phê chuẩn các thẩm phán TCPV. Ta thử nh́n qua thủ tục này.
Trên nguyên tắc, một số quan chức cao cấp của chính quyền như nhân viên nội các, đại sứ, thẩm phán cao cấp liên bang và thẩm phán TCPV, đều do Hành Pháp bổ nhiệm, nhưng phải được phê chuẩn bởi TV.
Trong tinh thần dân chủ Mỹ, đa số dĩ nhiên thắng thiểu số, nhưng tiếng nói của thiểu số vẫn phải được tôn trọng tối đa. Có nghiă là khối thiểu số có quyền có tiếng nói và mọi người đều phải nghe trước khi quyết định. Trong thủ tục biểu quyết của TV, các nghị sĩ trong khối thiểu số bất đồng ư có quyền lên tiếng bày tỏ quan điểm chống đối của ḿnh một cách không giới hạn, và họ đă lợi dụng cái quyền có tiếng nói này để nói không ngừng ngày này qua tháng nọ, tháng này qua năm nọ luôn. Hậu quả thực tế là sẽ không bao giờ chấm dứt để biểu quyết được, tức là đề nghị đó coi như bất thành. Đây là thủ tục Mỹ gọi là “filibuster” mà ta có thể dịch đại khái là “thủ tục câu giờ”.
Để tránh t́nh trạng khối thiểu số cản đường kiểu này, th́ cũng có luật là nếu có 60 nghị sĩ đồng ư, th́ cuộc thảo luận câu giờ này sẽ được chấm dứt để đi đến biểu quyết cuối cùng có tính quyết định. Một cách thực tế, có nghiă là tất cả quyết định của TV phải đạt được số phiếu tối thiểu 60 th́ mới được thông qua.
Nguyên tắc 60 phiếu đa số này được áp dụng cho mọi phê chuẩn nhân sự cao cấp, và quan trọng hơn nữa, cho bất cứ luật nào cần được TV phê chuẩn. Và được áp dụng một cách thuần nhất từ ngày lập quốc. Cho đến nay!
Trước đây, thủ tục filibuster này ít khi được khối thiểu số mang ra xử dụng, và b́nh thường th́ TV có thể biểu quyết với đa số 51 phiếu là đủ. Nhưng chính trị Mỹ càng ngày càng phân hoá nặng nề, và thủ tục filibuster đă bị lạm dụng tối đa bởi khối thiểu số, để rồi khối đa số cũng phải t́m đủ cách để lách, thông qua chuyện ḿnh muốn. Một cách nôm na, filibuster đă thành một thứ vũ khí chính trị để hai phe đánh nhau.
Dưới thời TT Obama, thủ tục filibuster đă bị phe CH xử dụng liên tục, đưa đến việc phe DC t́m cách lách. DC “bắn” hai phát đạn khiến filibuster trọng thương, rồi bây giờ th́ coi như bị khối CH bồi thêm một phát, đang hấp hối, tuy chưa chết hẳn.
Viên đạn đầu tiên do phe DC bắn vào thủ tục filibuster năm 2010, để giúp thông qua luật Obamacare.
Tháng 11/2009, Hạ Viện do DC nắm đa số, thông qua Obamacare, và tháng 12/2009, TV cũng thông qua với đúng 58 phiếu DC, và 2 phiếu gọi là độc lập nhưng thực sự là DC trá h́nh, tức là đủ 60 phiếu thoát qua cửa ải filibuster của phe CH, nhưng với nhiều khác biệt so với luật Hạ Viện đă biểu quyết. Hai bộ luật phải được kết hợp với nhau và biểu quyết lại một lần nữa. Hạ Viện sửa lại và thông qua Obamacare mới tháng 2/2010. Trên nguyên tắc, TV cũng phải thông qua lần nữa.
Nhưng ngay trước đó có biến cố đặc biệt thay đổi hoàn cảnh. TNS Ted Kennedy bất ngờ qua đời. Tháng Giêng 2010, tiểu bang Massachusetts bầu ông Scott Brown lên thay thế. Ông này thuộc đảng CH, ứng cử dựa trên có đúng một lời hứa: bỏ phiếu ngăn không cho DC có đủ 60 phiếu để thông qua Obamacare. Một cách thực tế, điều này có nghĩa là ngay cả dân Massachusetts, là tiểu bang cấp tiến nhất Mỹ, cũng bác bỏ Obamacare, bầu ông Brown lên để cản Obamacare.
V́ chỉ c̣n 59 ghế tại TV, phe DC biết là sẽ không thể nào vượt qua được bức tường filibuster do CH dựng lên và Obamacare sẽ chết, nên cho Hạ Viện biểu quyết Obamacare như là một phần của luật về Ngân Sách mới, Budget Reconciliation Act, tạm dịch là luật điều chỉnh ngân sách, mà theo Hiến Pháp, luật về ngân sách chỉ cần đa số 51 phiếu của TV là có thể thông qua được. Thế là Obamacare được TV phê chuẩn như một luật phụ đính của ngân sách với 59 phiếu DC, không có một phiếu CH nào.
Obamacare, gia tài lớn nhất của TT Obama, đi vào lịch sử như bộ luật lớn đầu tiên được thông qua bằng cách lách filibuster, báo Mỹ gọi là “qua cửa sau” –thru the back door.
Viên đạn thứ nh́, nặng hơn nhiều, cũng được phe DC bắn vào đầu năm 2013. TT Obama tái đắc cử cuối năm 2012, nhưng gặp chống đối mạnh của CH trong khi chỉ chiếm được có 53 ghế tại TV, chưa đủ túc số vượt qua filibuster của CH. Một số bổ nhiệm của TT Obama bị ngâm tôm, không thông qua được. Phe DC lấy quyết định, biểu quyết hủy bỏ thủ tục filibuster cho việc phê chuẩn nhân viên nội các và thẩm phán liên bang, ngoại trừ thẩm phán TCPV. Việc bỏ filibuster lạ lùng thay, chỉ cần đa số 51 phiếu là được thông qua, trong khi DC có tới 53 ghế. Từ đó về sau, tất cả nhân viên nội các cao cấp và các thẩm phán liên bang đều có thể được phê duyệt với 51 phiếu, tuy mọi phê chuẩn luật đều vẫn bị thủ tục filibuster chi phối.
DC viện dẫn lư do filibuster đă trở thành công cụ phá rối, làm tê liệt guồng máy chính quyền trong khi tổng thống cần có quyền bổ nhiệm người của ông để làm việc. Phe CH tố cáo ầm ĩ đây là h́nh thức độc tài của khối đa số, bóp nghẹt tiếng nói của thiểu số đă được Hiến Pháp bảo đảm. Phe DC bất chấp, vẫn tiến hành với sự cổ vơ nhiệt t́nh của TT Obama dĩ nhiên.
Phe DC một phần có ư giúp TT Obama, một phần tự tin sảng, nghĩ rằng sau hai chiến thắng vĩ đại của TT Obama, sẽ nắm quyền vài thập niên tới, không thắc mắc ǵ về chuyện... gậy ông đập lưng ông, nếu như DC bị lọt vào thế thiểu số.
Thiên bất dung... DC! Năm 2016, đảng CH đại thắng, chiếm Ṭa Bạch Ốc, rồi cả Hạ Viện lẫn TV, tuy CH chưa đủ túc số 60 ghế để vượt tường filibuster nếu phe DC dựng lên. Bây giờ th́ hậu quả hai vụ DC bắn filibuster trở ngược lại đập phe DC.
Obamacare được thông qua với dưới 60 phiếu th́ bây giờ cũng có thể bị thu hồi dễ dàng với dưới 60 phiếu, và phe CH mau mắn biểu quyết cho thu hồi Obamacare [nhưng sau đó, v́ không có đồng thuận về giải pháp thay thế nên đành phải lưu giữ Obamacare]. Quan trọng hơn nữa, TT Trump dễ dàng thông qua toàn thể nội các, không có một người nào bị bác hết v́ CH chiếm đa số 52 ghế tại TV và chẳng ai cần 60 phiếu nữa.
Câu chuyện đến đây chưa chấm dứt. Thủ tục filibuster vẫn c̣n bị áp dụng trong trường hợp phê chuẩn thẩm phán TCPV và thông qua mọi luật.
Đưa đến câu chuyện thẩm phán Neil Gorsuch. Phe DC nhất định chống việc bổ nhiệm ông này đến cùng v́ hai lư do, thứ nhất là v́ quan điểm mà phe DC tố là bảo thủ cực đoan của ông, và thứ nh́ để trả thù việc mà phe DC tố là ông McConnell đă mang tính phe đảng vào TCPV khi không chịu phê chuẩn thẩm phán Garland do TT Obama bổ nhiệm.
Cả hai lư do đều không chính đáng v́ tính giả dối. Ông Gorsuch năm 2006, dưới thời TT Bush con, được TV phê chuẩn làm thẩm phán Ṭa Phá Án khi cả hội trường đứng lên vỗ tay hoan nghênh –voice acclamation- không biểu quyết v́ không có tới một người chống. Bây giờ th́ tất cả nghị sĩ phe DC đă từng đứng lên vỗ tay lại đổi giọng, cho rằng ông Gorsuch quá bảo thủ, không đủ công tâm làm quan toà tại TCPV.
Để nhắc lại, khi 9 tháng trước bầu cử tổng thống tháng 11/2016, thẩm phán Scalia qua đời, TT Obama mau mắn bổ nhiệm ông Garland thay thế, th́ phe CH tŕ hoăn với lập luận gần ngày bầu cử, cần đợi tân tổng thống quyết định dù là TT Hillary hay TT Trump, chứ TT Obama gần ngày măn nhiệm không bổ nhiệm được. Phe DC phản đối cho là vi phạm Hiến Pháp v́ ngày nào c̣n làm tổng thống th́ ngày đó TT Obama vẫn có quyền bổ nhiệm. Ông McConnell kiểm soát biểu quyết tại TV, không cho mang vấn đề bổ nhiệm này vào lịch tŕnh TV.
Ở đây, ta thấy lập luận của phe DC nghe có vẻ có lư, nhưng sự thật chỉ phản ánh tính giả dối của họ nói riêng và của tất cả chính khách Mỹ nói chung.
Năm 1987, thượng nghị sĩ Joe Biden, chủ tịch Ủy Ban Pháp Chế TV, khẳng định TT Reagan hay bất cứ tổng thống nào khác, không có quyền bổ nhiệm thẩm phán TCPV trong ṿng một năm trước bầu cử. Lập luận của ông được toàn thể khối DC ủng hộ kịch liệt. Khi đó, TV cần phê chuẩn thẩm phán bảo thủ Rober Bork do TT Reagan bổ nhiệm. Toàn thể khối CH chống lại lập luận đó dĩ nhiên, cho là tổng thống có quyền bổ nhiệm bất cứ ai bất cứ lúc nào.
Bây giờ th́ đồng hồ chạy ngược chiều lại. TT Obama đề cử ông Garland, nhưng bị CH chống với lư do TT Obama gần ngày măn nhiệm không thể bổ nhiệm thẩm phán TCPV nữa, nhưng phe DC th́ lại hô hoán ngày nào TT Obama c̣n làm tổng thống th́ vẫn có quyền bổ nhiệm.
Trở lại vấn đề ông Gorsuch. Phe CH hiện nay chỉ có 52 ghế trong khi phe DC quyết định chống tới cùng, bằng cách sử dụng thủ tục câu giờ, đưa một nghị sĩ ra khai chiến bằng một bài diễn văn tràng giang đại hải kéo dài 15 tiếng đồng hồ, và hàng loạt nghị sĩ khác ghi tên lên đài tiếp ứng.
Phe CH chỉ có một cách chống đỡ: mang chiêu vơ của DC đă xử dụng trước đây đáp lễ lại: biểu quyết hủy bỏ thủ tục câu giờ filibuster trong việc phê chuẩn thẩm phán TCPV, tức là chỉ cần đa số 51 phiếu là đủ, giống như DC đă biểu quyết cho việc phê duyệt nội các và các thẩm phán các ṭa dưới. Để rồi ông Gorsuch được phê chuẩn với hết cả phiếu CH cộng với 3 phiếu DC, tổng cộng là 54 phiếu (1 nghị sĩ CH bị đau không đến họp).
Việc CH xử dụng biện pháp quyết liệt gọi là giải pháp hạt nhân –nuclear option- không có ǵ đáng ngạc nhiên khi ông McConnell đă nhiều lần cảnh cáo ông sẽ xử dụng nếu phe DC không hợp tác để phê chuẩn ông Gorsuch.
Câu hỏi đặt ra là phe DC biết là trước sau ǵ ông Gorsuch cũng sẽ được phê chuẩn bằng cách này hay cách khác, vậy tại sao họ lại không chịu hậu thuẫn ông Gorsuch khi trước đây họ đă không phản đối ông này, để duy tŕ filibuster, bảo đảm ḿnh c̣n có tiếng nói sau này, khi mà ai cũng biết TT Trump sẽ có dịp bổ nhiệm thêm ít ra là 1 hay 2 thẩm phán nữa, mà lại ép phe CH phải hủy thủ tục filibuster. Tại sao không có tới 8 nghị sĩ DC ủng hộ ông Gorsuch để đủ túc số 60 và tại sao DC lại nhất định xử dụng filibuster để cản? Trước đây các thẩm phán bảo thủ Clarence Thomas và Samuel Alito đều được phê chuẩn với dưới 60 phiếu v́ phe DC không xử dụng thủ tục filibuster để chống.
Câu trả lời là tất cả mọi bên đều hiểu cái thủ tục filibuster này rất phiền toái và c̣n có hại trong t́nh trạng phân hóa hiện nay, và sẽ khiến mọi chính quyền bị tê liệt hết, và không sớm th́ muộn sẽ phải hủy bỏ. DC cũng muốn hủy bỏ thủ tục lằng nhằng này, nhưng muốn ép CH phải là đảng lấy quyết định này. Trước đây họ đă bắn hai phát đạn rồi, bây giờ không muốn bắn thêm mà muốn ép CH phải bắn theo. Làm thủ phạm cho có bạn.
Ngay cả việc giữ hay bỏ thủ tục filibuster cũng phải trải qua cảnh... cuốn theo chiều gió. Khi phe DC hủy thủ tục này cho việc bổ nhiệm nội các và thẩm phán toà dưới, phe CH nhao nhao đả kích. Bây giờ phe CH đáp lễ, hủy bỏ thủ tục trong việc phê chuẩn thẩm phán TCPV th́ đến phiên DC rầm rộ la ó.
Tức là khi gió đổi chiều, cả hai phe đều đảo ngược quan điểm cũng như cách quyết định. Chỉ phơi bày ra mặt trái của chính trị Mỹ: tất cả quan điểm mà cả hai phe hô hào hay chống đối, đều có thể hoán chuyển dễ dàng, và cả hai phe đều dư thừa lập luận để bảo vệ sự thay đổi quan điểm. Và dân Mỹ, kể cả quư độc giả, chỉ là nạn nhân của những tṛ ảo thuật “nay có mai biến” này thôi. Nhắc nhở chúng ta trước khi gân cổ ḥ hét làm loa cho các chính khách, nên cẩn trọng hơn, kẻo bị kẹt làm con rối cho chính khách.
Nh́n vào những diễn tiến trên, ta thấy rơ ràng chính trường Mỹ đă phân hoá đến chỗ khó có thể có được một đồng thuận nào như trước đây. Chẳng hạn năm 1986, thẩm phán bảo thủ Scalia được phê chuẩn với 98 phiếu và 0 phiếu chống. Bây giờ, ngay cả kiếm được đa số 60 phiếu cũng đă thành hầu như vô vọng. Chỉ có kiếm được 51 là may, mà cũng là cách duy nhất có thể bớt tắc nghẽn.
Việc thay đổi thủ tục này đương nhiên làm giảm tư thế của khối đối lập thiểu số, khiến khối đa số có tiếng nói mạnh hơn. Về lâu về dài, khối đa số sẽ có cơ hội thống trị khối thiểu số mạnh hơn.
Những quyết định của cả hai chính đảng cho thấy cả hai bên đều có cái nh́n có thể nói là thiển cận, cần có thành quả ngay trong ngắn hạn mà không để ư đến hậu quả lâu dài. Ngày trước DC thống trị, loại CH ra, bây giờ CH thống trị, quét DC ra ngoài. Mai này, ai biết được đảng nào nắm đa số lúc nào?
Dưới khiá cạnh này, ta có thể thấy bây giờ là lúc thượng nghị sĩ Chuck Schumer đánh bạc. Ông tính toán nếu DC thắng TV trong cuộc bầu giữa muà 2018 th́ sẽ có dịp khoá tay TT Trump dễ dàng với đa số 51 phiếu mà không cần tới 60 phiếu. Đi xa hơn, nếu TT Trump quá tệ như ông nghĩ, sẽ có tân tổng thống DC vào năm 2020, cùng với da số DC tại TV, th́ sau đó, DC sẽ có dịp thống trị hoàn toàn cả ba ngành Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp dễ dàng, trong một thời gian rất lâu dài. Cái nguy của giải pháp này là nếu CH tiếp tục nắm đa số tại TV sau năm 2018 và TT Trump thắng năm 2020 th́ phe DC sẽ bị chôn vùi vài thế hệ nữa chứ không ít.
Ai cũng nghĩ trong nhiệm kỳ đầu của TT Trump, sẽ có ít nhất là một thẩm phán cấp tiến nghỉ hưu v́ sức khoẻ yếu kém hay qua đời bất ngờ. Nếu TT Trump tái đắc cử, làm tổng thống tới năm 2024 th́ hai vị thẩm phán nữa có thể sẽ được thay thế, tức là TT Trump có thể sẽ bổ nhiệm thêm hai hay ba thẩm phán bảo thủ ngoài ông Gorsuch, tức là đại đại hoạ cho khối cấp tiến kéo dài ít ra hai ba chục năm nữa. Trong khi phe thiểu số DC sẽ không có cách nào cản nữa. Canh bạc của ông Schumer coi bộ phiêu lưu hơn canh bạc của ông McConnell rất nhiều.
Bước kế tiếp mà nhiều chuyên gia chính trị lo sợ là việc bỏ thủ tục câu giờ này sẽ được áp dụng luôn cho việc phê chuẩn các luật mới. Đi đến chỗ các luật, cho dù quá khích, cũng có thể được phê chuẩn dễ dàng hơn, đồng thời cũng có thể bị thu hồi dễ dàng luôn, trong khi ai cũng đồng ư luật mới nào cũng cần hậu thuẫn mạnh của cả hai đảng mà cũng cần phải có giá trị lâu dài, khó thay đổi, th́ mới có ư nghă.
Đáng tiếc thay, cách suy nghĩ này có vẻ hết hợp thời trang rồi, mà bây giờ các chính khách của cả hai đảng đều lo nghĩ đến ngày hôm nay, không ai lo lắng ǵ cho ngày mai hết, khác xa với những tư tưởng lớn, nh́n rất xa của những vị lập quốc. V́ thực tế chính trị hiện đại của Mỹ là tất cả các chính khách đều phải trực diện với cử tri trong vài ba năm chứ không phải trong vài ba chục năm, không ai rảnh nghĩ chuyện tương lai lâu dài. (16-04-17)
Vũ Linh
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.