MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Diễn Đàn ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

Những điều Heidegger che giấu:

Khai quật chủ nghĩa bài Do Thái của triết gia này

 

Gregory Fried / Trần Ngọc Cư dịch

 

 

 

 

GREG FRIED là Giáo sư Triết học tại Đại học Suffolk và là tác giả cuốn Heidegger’s Polemos: From Being to Politics (Cuộc chiến của Heidegger: từ Hữu thể đến Chính trị).

 

Điểm sách: Heidegger und der Mythos der jüdischen Weltverschwörung (Heidegger và huyền thoại về âm mưu khuynh loát thế giới của người do Thái) BY PETER TRAWNY. Klostermann, 2014, 124 trg. 15,80 €

 

Triết gia Đức Martin Heidegger mất năm 1976, nhưng ngày nay các học giả vẫn c̣n cày xới sự nghiệp của ông – trong đó có một số vụ việc mới phát hiện lần đầu. Trên thực tế, ít có nhà tư tưởng hiện đại nào viết nhiều như ông: một khi được xuất bản toàn bộ, các tác phẩm hoàn bị của ông sẽ lên đến trên 100 tập.

 

Số người có thể cạnh tranh tầm vóc của ông thậm chí c̣n ít hơn: Heidegger ảnh hưởng sâu sắc lên một số triết gia quan trọng nhất của thế kỷ 20, trong đó có Leo Strauss, Jean-Paul Sartre, Hannah Arendt, và Jacques Derrida. Và mặc dù sự nghiệp của Heidegger đặt nền móng vững chắc trong truyền thống triết học phương Tây, độc giả của ông có mặt khắp hoàn cầu, gồm cả những nhóm hết ḷng hâm mộ ông tại châu Mỹ La tinh, Trung Quốc, Nhật, và thậm chí cả Iran.

 

Nhưng di sản triết học của Heidegger cũng mang một vết hắc ám, một tai tiếng mà ảnh hưởng to lớn của ông không bao giờ có thể gột sạch. Heidegger vào Đảng Quốc xă mùa Xuân 1933, thay mặt chế độ để điều hành Đại học Freiburg, và đọc những bài diễn văn nhiệt liệt ủng hộ Adolf Hitler vào những giờ phút nghiêm trọng nhất, kể cả trong cuộc trưng cầu dân ư mùa Thu 1933 nhằm củng cố hậu thuẫn quần chúng cho các chính sách Quốc xă.

 

Thế nhưng, Heidegger vẫn gượng dậy được sau Thế chiến II với thanh danh gần như nguyên vẹn. Chương tŕnh giải trừ Quốc xă của Đồng minh, nhằm loại bỏ ư thức hệ Quốc xă khỏi xă hội Đức, đă đặt những người hậu thuẫn chế độ như ông trong tầm ngắm. Đại học Freiburg nằm dưới quyền kiểm soát của người Pháp, và nhà cầm quyền mới buộc Heidegger phải nghỉ hưu và cấm ông giảng dạy. Nhưng năm 1950, đại học Freiburg lúc đó được độc lập, đă hủy bỏ lệnh cấm. Kết quả này có được một phần lớn là do Heidegger nỗ lực vận động với các trí thức Pháp có thành tích chống Quốc xă, gồm cả Sartre và nhân vật kháng chiến Jean Beaufret. Chỉ trong một thời gian ngắn, Heidegger chinh phục một một khối trí thức hâm mộ đông đảo tại Pháp. Sau khi uy tín quốc tế của ông được vững vàng rồi, Đại học Freiburg liền ban cho ông hàm giáo sư danh dự và cho phép ông tiếp tục giảng dạy.

 

Trước những người cổ vũ mới, Heidegger tự vẽ chân dung ḿnh như một triết gia cao thượng tiêu biểu, cho rằng ông đă gia nhập Đảng Quốc xă và nhận chức hiệu trưởng Đại học Freiburg chủ yếu là để bảo vệ nền giáo dục cao học khỏi những hành động cực đoan tồi tệ của chế độ. Ông quả quyết rằng ông đă nhanh chóng nhận ra sai lầm của ḿnh, khiến ông từ chức hiệu trưởng dù chưa đầy một năm ở trong nhiệm kỳ và bắt đầu đưa các lời phê b́nh kín đáo nhắm vào chính quyền Quốc xă trong những bài giảng và bài viết của ḿnh sau đó.

 

Đối với giới trí thức châu Âu và Mỹ có thiện cảm với Heidegger, luận điệu bào chữa này nhanh chóng trở thành quan niệm được chấp nhận rộng răi. Lôgíc của họ là, nếu triết gia này có để lộ một nét bài Do Thái (anti-Semitism) nào chăng, th́ đó cũng chỉ là h́nh thức bài Do Thái vốn đă phổ biến khắp nơi tại Đức (và hầu hết châu Âu) trước khi chiến tranh bùng nổ: một phản xạ văn hóa có tính cách bảo thủ, khác hẳn với ư thức hệ kỳ thị chủng tộc độc hại của Hitler. Vả lại, Heidegger cũng có nhiều sinh viên Do Thái, một trong số đó, Arendt, cũng là người yêu của ông. Sau chiến tranh và một thời gian lâu sau khi mối t́nh đă phôi pha, Arendt nối lại liên lạc với Heidegger và giúp dịch tác phẩm của ông ra tiếng Anh. Liệu một người không đội trời chung với Quốc Xă có thể hết ḷng giúp đỡ một kẻ bài Do Thái không biết sám hối hay không? Không phải mọi người đều tin tưởng Heidegger vô tội, song những người bênh vực ông đă ra sức bảo vệ một công tŕnh triết học khỏi bị tổn thương v́ tai tiếng chính trị của tác giả. Và măi cho đến gần đây, sách lược này gần như có hiệu quả.

 

Nhưng, luận điệu chính thức này bắt đầu bị bào ṃn vào thập niên 1980, khi hai học giả, Hugo Ott và Victor Farias, dùng những văn kiện mới được tiết lộ, thay phiên nhau phản bác tuyên bố của Heidegger rằng việc ông dính líu với chế độ Quốc xă là một h́nh thức thích nghi miễn cưỡng. Gần đây hơn, năm 2005, triết gia Pháp Emmanuel Faye dựa vào các biên bản hội thảo từ thời kỳ Quốc xă để tranh luận rằng Heidegger đă có sẵn tư tưởng Phát-xít ngay cả trước khi Hitler lên cầm quyền. Faye qui kết các môn đệ của Heidegger tại Pháp đă cấu kết để che đậy chủ nghĩa cực đoan chính trị của Heidegger. Faye kêu gọi loại bỏ tác phẩm của Heidegger khỏi lănh vực triết học; không ai, Faye nói, được phép kết hợp hành động man rợ nhất thế kỷ hai mươi với truyền thống tôn trọng lẽ phải và sự sáng suốt hết sức cao quí của phương Tây. Để trả lời, các người bênh vực Heidegger gọi cách giải thích dựa vào nghĩa đen của văn bản mà Faye đưa ra là thiên vị và họ t́m cách cải biên lư luận cũ của Heidegger: rằng ông đă nhanh chóng hiểu rơ sai lầm của ḿnh và nhận ra rằng chủ nghĩa Quốc xă chỉ là chủ nghĩa hư vô ngạo nghễ (hubristic nihilism) [chối bỏ những chuẩn mực phổ quát về công lư và đạo đức, DG]. Tuy nhiên, thật khó tẩy xóa chiều sâu của sự gắn bó chế độ của Heiddeger mà Faye đă vạch trần.

 

Gần đây, Peter Trawny, giám đốc Viện Martin Heidegger thuộc Đại học Wuppertal, tại Đức, đă lội vào cuộc tranh căi dây dưa này bằng một cuốn sách mới dù ngắn nhưng sắc bén, vừa được xuất bản bằng tiếng Đức. Tác phẩm công phu và tỉnh táo của Trawny đưa ra một loại tư liệu nguồn hoàn toàn mới mẻ: một sưu tập gồm các sổ tay đen trong đó Heidegger thường xuyên ghi vội suy tư của ḿnh, một lề thói ông bắt đầu từ những năm đầu của thập niên 1930 và tiếp tục cho đến thập niên 1970. Trawny, cũng là người biên tập những sổ tay được xuất bản, gọi chúng là “những viết triết học được phát triển đầy đủ.” Nói vậy cũng hơi quá đối với một bộ sưu tập gồm những ghi chú, nhưng Heidegger rơ ràng có ư định sử dụng chúng như viên đá sau cùng để hoàn tất toàn bộ tác phẩm đă xuất bản của ông, và chúng chứa đựng nhiều tư tưởng chưa được tẩy xóa về giai đoạn then chốt này. Không lâu trước khi qua đời, Heidegger soạn một thời biểu (schedule) qui định rằng những sổ tay này chỉ được xuất bản sau khi tất cả các bài viết khác của ông đă được xuất bản. Sau khi điều kiện đó được đáp ứng, cho đến nay Trawny đă công bố ba tập (tổng cộng khoàng 1.200 trang), với kế hoạch sẽ công bố thêm năm tập nữa.

 

Tác phẩm mới của Trawny gây ra một xúc động mạnh mẽ giữa các nhà nghiên cứu Heidegger thậm chí trước khi sách được ấn hành, phần lớn chỉ v́ một số đoạn có tính kích động trích từ các cuốn sổ tay chưa được xuất bản trước đây và rơ ràng có nội dung bài Do Thái, bị ṛ rĩ từ các trang in thử. Nhưng với cuốn sách bây giờ đă được công bố, lối phân tích mới lạ của Trawny đang tạo ra sự náo động riêng của nó. Dựa vào tư liệu mới này, Trawny đưa ra hai lư luận liên quan: một là, chủ nghĩa bài Do Thái của Heidegger gắn liền sâu sắc với tư tưởng triết học của ông và, hai là, nó khác hẳn với chủ nghĩa bài Do Thái của chế độ Quốc xă. Trawny đặc biệt quan tâm những sổ tay Heidegger đă ghi chép trong thời gian 1931-41, gồm cả những năm sau khi ông từ chức hiệu trưởng Đại học Freiburg, năm 1934. Như những sổ tay này cho thấy, Heidegger không phải là một cảm t́nh viên Quốc xă hời hợt. Nói đúng hơn, ông quyết tâm theo đuổi một dạng triết học bài Do Thái của chính ông — một dạng thức mà ông cảm thấy chế độ Quốc xă không theo đúng.

 

HIỆN THỂ MARTIN HEIDEGGER

 

Thật khó nói quá rằng Heidegger đă rất tham vọng trong việc xuất bản tác phẩm đột phá, Hữu thể và Thời gian (Being and Time), năm 1927. Trong tác phẩm này, Heidegger cương quyết định nghĩa lại ư nghĩa làm người, một nỗ lực đồng nghĩa với tuyên chiến trên toàn bộ truyền thống triết lư đi trước ông. Tư tưởng phương Tây, Heidegger lư luận, đă đi lạc hướng kể từ thời Platon, người đă đặt ư nghĩa của hiện hữu trong lănh vực tư duy phi thời gian và bất biến. Trong quan niệm của Platon, thế giới như con người có thể cảm nhận được giống một cái hang; con người sống trong đó chỉ thấy được những chiếc bóng in lên vách của các mẫu mực lư tưởng nằm bên ngoài. Như thế, Platon chịu trách nhiệm cho chủ nghĩa tự do (liberalism) theo nghĩa thông thoáng nhất: quan niệm cho rằng các mẫu mực siêu nghiệm vĩnh cửu (transcendent, eternal norms) mang lại ư nghĩa cho lănh vực nhân sự có thể thay đổi. Ngày nay, các nhà tư tưởng tự do hiện đại gọi những qui tắc này là giá trị phổ quát, luật tự nhiên, hay nhân quyền.

 

Nhưng đối với Heidegger, không có h́nh thức siêu nghiệm (no transcendence) và không có một Thượng đế kiểu Platon (no Platonic God) – trên thực tế, con người không có lối thoát ra khỏi cái hang. Ư nghĩa làm người không nội tại ở việc phục vụ những lư tưởng trừu tượng mà nằm ở chỗ đối đầu với thân phận của ḿnh trong chính cái hang: trong cung cách các cá nhân và các dân tộc sống trong cái hiện hữu có giới hạn của ḿnh qua thời gian. Quan niệm của Heidegger về con người đ̣i hỏi nó phải thuộc về một bối cảnh lịch sử cụ thể chung hay một bản sắc dân tộc (national identity). Thuyết phổ quát kiểu Platon (Platonic universalism) làm xói ṃn các h́nh thức tập thể như thế của bản sắc ngẫu hợp, mang tính lịch sử. Trong quan điểm của một Thượng đế siêu nghiệm hay luật tự nhiên, mọi người – dù là Đức, Nga, hay Do Thái – trên cơ bản là giống nhau. Như Heidegger phát biểu trong một bài diễn thuyết vào năm 1933 tại Freiburg: “Nếu người ta giải thích những quan niệm [của Platon] là những phát biểu hay tư tưởng có một giá trị, một chuẩn mực, một luật lệ, một qui tắc nào đó, khiến cho các ư niệm bắt đầu được coi là mẫu mực, th́ kẻ duy nhất lệ thuộc vào những mẫu mực này là con người – không phải là con người mang tính lịch sử, mà là con người nói chung.” Chính v́ chống lại quan niệm về nhân loại “chung chung” và thiếu gốc rễ này mà “chúng ta phải tranh đấu,” Heidegger nói với sinh viên của ḿnh.

 

Bằng chữ “chúng ta,” Heidegger muốn nói đến nước Đức dưới chế độ Quốc xă của Hitler, một chế độ mà ông hi vọng sẽ đóng vai tṛ trung tâm trong nỗ lực trên. Heidegger nối gót nhiều thế hệ trí thức Đức, ngược ḍng thời gian đến tận thế kỷ 18, gồm những người tin tưởng rằng nước Đức chắc chắn sẽ đóng một vai tṛ chuyển hóa trong lịch sử loài người — một h́nh thức trả lời hiện đại với hào quang sáng tạo của Hi Lạp cổ. Đối với Heidegger, điều này có nghĩa là phải thay thế trật tự Platon cũ kỹ bằng một trật tự đặt cơ sở trên viễn kiến của ông về hữu thể lịch sử (historical being). Trong những năm đầu của thập niên 1930, ông bắt đầu coi phong trào Quốc xă của Hitler, với sự tập trung vào bản sắc dân tộc Đức, như một cơ may tốt nhất để mang lại một biến chuyển cách mạng như thế. Và trong người Do Thái, ông thấy một kẻ thù chung của dân tộc.

 

THEO CÁC NGHỊ ĐỊNH THƯ

 

Như đầu sách của Trawny gợi ư, quan điểm của Hitler cũng như của Heidegger về người Do Thái phát xuất từ một h́nh thức đặc thù của chủ nghĩa bài Do Thái tràn lan khắp nước Đức sau Thế chiến I. Chiều hướng tư duy này coi người Do Thái nằm trong một âm mưu thống nhất kiên cố, xuyên quốc gia, được đúc kết trong “Những Nghị định thư của các Trưởng lăo Xi-ôn,” một tài liệu ngụy tạo xuất hiện lần đầu tiên tại Nga năm 1903 và du nhập vào Đức năm 1920. Được xuất bản lần đầu bởi các giới chức quân chủ Nga nhằm biến người Do Thái thành dê tế thần cho những thất bại quân sự của sa hoàng và biến động chính trị sau đó, những nghị định thư này có nội dung của những biên bản trong các buổi họp của các lănh đạo Do Thái quyết tâm thống trị thế giới. Theo văn bản được viện dẫn, những kẻ chủ mưu t́m cách dùng thủ đoạn để kiểm soát tài chính thế giới, văn hóa, và báo chí; cổ vũ những tư tưởng cực đoan và những phong trào chính trị triệt để; và xúi giục chiến tranh để gây bất ổn cho những cường quốc hiện hữu. Hitler đọc ngấu nghiến tài liệu này, một văn bản mà ông nhanh chóng sử dụng trong bộ máy tuyên truyền Quốc xă. Nó đánh vào chỗ nhạy cảm của Đức, một nước vẫn c̣n bị chấn thương sau Thế chiến I, bị vây bủa bởi hỗn loạn kinh tế, và chịu đựng một t́nh trạng bất ổn chính trị cực kỳ nguy hiểm — tất cả những vấn đề này giờ đây có thể gán cho người Do Thái.

 

Trawny không cho rằng Heidegger đă đọc những nghị định thư này hoặc đồng ư với tất cả những luận điểm của chúng. Nói đúng hơn, Trawny gợi ư rằng, như rất nhiều người Đức khác, Heidegger chấp nhận tiền đề cơ bản của những nghị định thư này, điều mà Hitler nhấn mạnh trong những bài diễn văn và trong tuyên truyền của Quốc xă. Để làm bằng chứng, Trawny trích dẫn một triết gia Đức và cũng là đồng nghiệp của Heidegger, đó là Karl Jasper, người đă nhớ lại trong hồi kư của ḿnh một cuộc đàm thoại giữa ông và Heidegger vào năm 1933. Khi Jaspers bàn đến “luận điệu vô lư đầy ác ư về tài liệu Những Trưởng lăo Xi-ôn,” Heidegger đă bày tỏ mối quan tâm thật sự: “Nhưng có một liên minh quốc tế nguy hiểm của người Do Thái thặt đấy,” ông đáp.

 

Tuy nhiên, Hitler và Heidegger chấp nhận những thuyết âm mưu bài Do Thái v́ những lư do khác nhau. Trong khi Hitler tranh luận rằng người Do Thái đặt ra một mối đe dọa chủng tộc (một nỗi sợ hăi mà những nghị định thư cung cấp bằng chứng), Heidegger coi người Do Thái là mối đe dọa mang tính triết lư. Người Do Thái, được coi là những nhóm du mục mất gốc, thờ phượng một Thượng Đế siêu nghiệm (transcendental God) – dù đôi khi thông qua các hoạt động thế tục của họ — là hiện thân của chính truyền thống triết lư mà Heidegger muốn lật đổ. Hơn nữa, như Trawny cho thấy, Heidegger nhận thấy ư niệm chủng tộc có vấn đề sâu sắc. Ông không gạt bỏ toàn bộ ư niệm này; v́ nếu được coi là một đặc điểm sinh học của một dân tộc đặc thù, th́ chủng tộc rất có thể cho thấy hướng đi lịch sử của dân tộc đó. Nhưng Heidegger bác bỏ việc dùng chủng tộc như yếu tố quyết định chủ yếu của bản sắc dân tộc. Đối với Heidegger, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (racism) tự thân là một hàm số của tư duy siêu h́nh sai lạc (a function of misguided metaphysical thinking), v́ nó chấp nhận lối gỉai thích con người theo ư nghĩa sinh học chứ không theo ư nghĩa lịch sử. Bằng cách “ràng buộc” con người vào “sự sắp đặt chia đều,” ông viết trong sổ tay, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc “đi đôi với một sự tự tha hóa (self-alienation) của các dân tộc – nghĩa là đánh mất lịch sử.” Thay v́ quá ám ảnh về những khác biệt chủng tộc, người Đức cần phải đối diện với bản sắc dân tộc của họ như một vấn đề triết lư đang diễn tiến. Heidegger công khai chỉ trích chế độ Quốc xă v́ quá tập trung vào bản sắc sinh học (biological identity), nhưng ông cũng khiển trách người Do Thái về cùng một tội lỗi. “Người Do Thái,” ông viết trong sổ tay, “đă ‘sống’ lâu dài nhất theo nguyên tắc chủng tộc.”

 

Chủ nghĩa bài Do Thái của Heidegger khác với chủ nghĩa bài Do Thái đặc trưng của Quốc xă trong nhiều cung cách quan trọng khác. Đối với nhiều người hậu thuẫn Hitler, chẳng hạn, những nghị định thư (the protocols) đă củng cố quan điểm cho rằng người Do Thái tự bản chất là phi-Đức (un-German), không có khả năng hội nhập thích đáng vào lối sống Đức hoặc thậm chí hiểu được tinh thần Đức. Nhưng Heidegger đẩy ư niệm này đi xa hơn nữa, lư luận rằng người Do Thái không thuộc về một nơi nào cả. “Đối với một dân tộc Slav, thiên nhiên của không gian Đức nhất định sẽ hiện ra khác với cách nó hiện ra với chúng ta,” Heidegger nói với sinh viên trong một cuộc hội thảo năm 1934. “Đối với dân du mục Do Thái, có lẽ nó chẳng bao giờ hiện ra cả.” Hơn nữa, Heidegger nói, lịch sử đă chứng minh rằng “các bộ lạc du mục thường để lại đằng sau những hoang tàn đổ nát ở nơi trước đó họ t́m thấy đất đai mầu mỡ và được canh tác.” Theo lôgic này, người Do Thái vốn là mất gốc; thiếu một quê hương thích hợp; tất cả những ǵ họ có chỉ là ḷng trung thành với nhau.

 

Một nỗi bất an khác được phản ánh trong những nghị định thư và trong luận điệu tuyên truyền của Hitler có liên quan tới quyền lực mà người Đức nhận thấy ở cộng đồng Do Thái vô tổ quốc, lắm mưu mô này – dù đó là lănh vực ngân hàng, tài chính, hay các viện hàn lâm. Nhưng đối với Heidegger, sự thành công của người Do Thái tại châu Âu là một dấu hiệu của một vấn đề triết lư rộng lớn hơn. Khai thác một thành kiến sáo ṃn coi người Do Thái là khôn lanh về trừu tượng và tính toán, những cuốn sổ tay đưa ra một phê phán tổng quát hơn về xă hội hiện đại: “Sự gia tăng quyền lực tạm thời của cộng đồng Do Thái đặt cơ sở thực tế trên ngành siêu h́nh học phương Tây, đặc biệt trong dạng thức phát triển hiện đại của nó, trở thành trung tâm cho việc bành trướng một thứ lư tính và kỹ năng tính toán lẽ ra rổng tuyếch (an otherwise empty rationality and calculative skill), bằng con đường siêu h́nh học đă xâm nhập vào ‘tinh thần’ [phương Tây].”

 

Nói cách khác, khi đánh mất ư nghĩa của khái niệm hữu hạn và lịch sử, phương Tây trở nên ám ảnh với việc làm chủ và kiểm soát các hiện thể (beings) — một xu thế mà Heidegger gọi là “mưu đồ” (machination), hay quyết tâm thống trị thiên nhiên trong mọi h́nh thức, từ nguyên vật liệu đến chính bản thân con người. Và với “kỹ năng tính toán” của họ, người Do Thái đă thành công trong cái “tinh thần” bị bóp méo này của thời hiện đại.

 

Trong khi đó, người Do Thái, theo quan điểm của  Heidegger, không chi là những kẻ thừa hưởng thụ động của cái “lư tính rổng tuyếch” và ư thức hệ tự do trong xă hội phương Tây; họ tích cực cổ vũ chúng. “Vai tṛ của cộng đồng Do Thái trên toàn thế giới,” Heidegger viết trong sổ tay, là một “vấn đề siêu h́nh học về một thứ nhân loại, nếu không bị kềm chế, có thể giành lấy việc bứng gốc mọi hiện thể khỏi Hiện hữu như là ‘nhiệm vụ’ lịch sử thế giới của ḿnh.” Cho dù người ta không thể đổ lỗi đă đưa học thuyết Platon vào hay giúp học thuyết này khống chế xă hội phương Tây, họ là những người chuyển tải quan trọng chính cái “sứ mệnh” của nó. Bằng cách quyết đoán các quyền tự do để đ̣i hỏi được thu nhận vào những quốc gia như Đức, người Do Thái đă ly gián công dân của những nước này với tính nhân loại của họ — cái bản sắc lịch sử chung đă làm cho họ khác với các dân tộc khác. Lư luận này tạo cơ sở cho một thái độ thù nghịch độc hại đối với người Do Thái, và đây có thể là phán đoán nguy hại nhất của Heidegger về họ. Tuy nhiên, hiện nay những sổ tay của ông được đưa ra ánh sáng, những đoạn như thế này tạo thành bằng chứng nguy hại nhất chống lại chính bản thân triết gia.

 

Như vậy, Heidegger nghĩ nước Đức phải làm ǵ với người Do Thái? Ông có đồng ư với các chính sách của Quốc xă không? Những sổ tay của ông gần như không cho độc giả nghĩ ǵ thêm; h́nh như Heidegger không thích những bàn luận chi tiết về chính sách. Tuy vậy, triết gia này đă nói bằng sự im lặng của ḿnh. Dù ông chỉ trích chế độ Quốc xă và chính sách kỳ thị chủng tộc thô bạo của nó, nhưng ông không viết ǵ để phản đối những luật lệ của Hitler nhắm vào người Do Thái. Dù Heidegger từ chức hiệu trưởng Đại học Freiburg trước khi Hitler thông qua Luật Nuremberg xếp loại công dân Đức theo chủng tộc, nhưng ông đă giữ vai tṛ này năm 1933, ngay sau khi chính quyền Quốc xă ban hành những luật loại bỏ người Do Thái ra khỏi ngành công chức và các chức vụ đại học (và Heidegger giúp thi hành những luật này). Trong một bài diễn thuyết vào mùa Đông 1933-34, Heidegger cảnh báo một giảng đường đầy sinh viên rằng “địch có thể bám vào những gốc rễ ngay trong ḷng” nhân dân và rằng họ, tức sinh viên Đức, phải sẵn sàng tấn công một kẻ thù như thế “với mục đích tiêu diệt chúng hoàn toàn.” Heidegger không nói rơ “kẻ thù” ấy là ai, nhưng đối với chế độ Quốc xă, họ gồm đảng viên cộng sản Đức, dân Gipxi, và đặc biệt là người Do Thái tại Đức. Sự báo trước đến lạnh người Giải pháp Cuối cùng của Hitler là quá rơ, nhưng Heidegger chẳng bao giờ giải thích, đừng nói chi xin lỗi về, những tuyên bố khủng khiếp ấy.

 

CÁI CHẾT CỦA MỘT TRIẾT GIA

 

Trawny kết thúc bản phân tích của ḿnh bằng cách lư luận rằng chủ nghĩa bài Do Thái nằm trong những cuốn sổ tay này đ̣i hỏi một tái thẩm định triệt để tư tưởng của Heidegger, và ông nói đúng. Như Trawny chịu khó nhắc nhở độc giả, ngay cả nếu những sổ tay này cho thấy Heidegger bắt đầu gia tăng chỉ trích chế độ Quốc xă từ năm 1933, chúng cũng cho thấy rơ ràng chủ nghĩa bài Do Thái của Heidegger có gốc rễ trong tư tưởng triết học của ông.

 

Các học giả hiện nay cần phải trả lời những câu hỏi mới về các động lực của Heidegger. Một trong những câu hỏi đó là, làm sao ông có thể thù ghét người Do Thái nếu ông có rất nhiều sinh viên Do Thái và có cả một cô nhân t́nh Do Thái? Trawny tỏ ra thấu hiểu nan đề này bằng cách trích dẫn một ư niệm gọi là người Do Thái xuất chúng (the so-called exceptional Jew), một quan niệm phổ biến ngay cả trong tầng lớp bài Do Thái độc hại nhất, kể cả những lănh đạo Quốc xă ở chóp bu. Theo cách nh́n này, mặc dù ảnh hưởng của người Do Thái nói chung là tệ hại, nhưng một số cá nhân Do Thái hiếm hoi có thể nổi trội hơn cả. Trawny trích dẫn cả Arendt, người đă nhắc nhở độc giả trong tác phẩm Eichmann in Jerusalem rằng chính bản thân Hitler được coi như đă che chở cho “340 người Do Thái hạng nhất” bằng cách ban cho họ qui chế công dân Đức hoặc lai Do Thái. Trong việc cứu vớt những người Do Thái xuất chúng này, những cách vận dụng như thế trên thực tế đă gia cố luật lệ chung bằng cách cho phép những phần tử bài Do Thái giải thích một cách lấp liếm như là các trường hợp ngoại lệ đối với những người Do Thái họ có cảm t́nh cá nhân.

 

Một câu hỏi chưa ai trả lời dứt khoát liên quan đến các ư định của Heidegger trong việc qui định (prescribing), chứ không cho phép những sổ tay này được xuất bản. Thoạt đầu, hẳn nhiên, Heidegger giữ chúng trong bí mật để giấu kín việc ông chỉ trích chế độ Quốc xă. Và sau chiến tranh, dựa vào kinh nghiệm của ông về tiến tŕnh giải thể Quốc xă (the denazification process), chắc hẳn ông sợ rằng những cuốn sổ tay sẽ làm hại thanh danh ḿnh. Vậy sao cuối cùng lại đưa ra những sổ tay này, và đưa ra để làm viên gạch cuối cùng cho tuyển tập tác phẩm của ông? Một câu trả lời rộng lượng là, Heidegger muốn thẳng thắn trong hồ sơ của ḿnh, giao hết mọi sự thật cho công luận soi xét. Một cách giải thích ác ư hơn lại cho rằng, Heidegger trước sau vẫn duy tŕ một sự đồng cảm trung thành với cuộc cách mạng Quốc xă, cho dù ông có tin rằng phong trào này đă phản bội lư tưởng của ông. Trong cả hai trường hợp, rơ ràng là ông không muốn đương đầu với hậu quả khi ông đang c̣n sống.

 

Bất luận những động cơ của triết gia này là ǵ đi nữa, những cuốn sổ tay gần như chắc chắn sẽ triệt tiêu uy tín của Heidegger trong tư cách một nhân vật trí thức được sùng bái, và đó là một hướng phát triển đáng hoan nghênh. Richard Wolin, một sử gia về các vấn đề tri thức và là một người chỉ trích thái độ chính trị của Heidegger từ lâu, mở ra khả năng về một cuộc thảo luận triết lư nghiêm chỉnh đối với sự nghiệp của Heidegger, song tranh luận rằng các học giả cần phải thận trọng trong từng bước chân của ḿnh. Như ông viết trong tạp chí Jewish Review of Books mùa Hè vừa qua [2014], “Bất cứ một cuộc thảo luận nào về di sản của Heidegger mà coi nhẹ hoặc giảm thiểu mức độ điên rồ chính trị của ông, như một hệ luận, là phạm tội kéo dài sự phản bội triết lư mà chính bậc Thầy này đă gây ra trước tiên.”

 

Nhưng biết đâu Heidegger lại muốn nỗi ám ảnh mang tính sùng bái đối với cá nhân ông kết thúc để những vấn đề triết lư của ông tiếp tục sống. Ông muốn người đọc cảm nhận toàn bộ sức mạnh của những vấn đề ông đặt ra theo cung cách riêng của họ, chứ không tập trung vào phản ứng của ông hay bất cứ phản ứng đặc thù nào khác đối với những vấn đề đó. Phương châm Heidegger chọn cho sưu tập tác phẩm của ḿnh do đó là rất phù hợp: “Cung cách tư duy, chứ không phải là tác phẩm triết học.”

 

Nguồn: https://www.foreignaffairs.com/reviews/review-essay/what-heidegger-was-hiding

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: