NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN
VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG
PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ
LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP
HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT
NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email:
kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
Trước năm 2016, các cuộc tranh luận về trật tự toàn cầu chủ yếu xoay quanh vấn
đề cấu trúc và câu hỏi là liệu Hoa Kỳ có nên chủ động lănh đạo cấu trúc này hoặc
là cần phải giảm bớt, rút khỏi các liên minh và các cam kết khác của ḿnh không.
Nhưng trong năm qua hoặc hai năm qua, rơ ràng là những cuộc tranh luận này đă bỏ
qua một điểm chính: những thách thức về chính sách đối ngoại quan trọng hiện nay
thành h́nh ít do các vấn đề giữa các quốc gia hơn là do các vấn đề nội chính.
Đây là một bài học về sự hồi sinh đáng ngạc nhiên và đột ngột của trào lưu dân
túy cho các nước phương Tây, một xu hướng mà năm ngoái đă thể hiện mạnh mẽ nhất
trong quyết định của Vương quốc Anh để rời khỏi cơ quan Liên Âu, c̣n gọi là
Brexit, và trong cuộc bầu cử Donald Trump là tổng thống Mỹ.
Có thể khó xác định được ư nghĩa của "trào lưu dân túy" một cách rơ ràng, nhưng
một nhăn hiệu quan trọng nhằm nhận diện nó là niềm tin rằng mỗi quốc gia đều có
"các người dân chính thống", họ bị thúc thủ bởi sự thông đồng của lực lượng ở
nước ngoài và các tầng lớp thượng lưu ở trong nước chạy theo tư lợi. Một nhà
lănh đạo dân túy tuyên bố ḿnh là đại diện cho dân chúng và t́m cách làm suy yếu
hoặc hủy hoại các thể chế như cơ quan lập pháp, tư pháp và báo chí và tháo bỏ
những rào cản ngoại lai để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Trào lưu dân túy mang
nhiều hương vị thuộc về ư thức hệ. Phe theo dân túy cánh tả muốn "lấy của nhà
giàu" khi họ nhân danh sự b́nh đẳng; phe theo dân túy cánh hữu muốn loại bỏ
những trở ngại cho sự giàu có khi họ nhân danh tăng trưởng. Do đó, trào lưu dân
tuư được định nghĩa là do một quan điểm chuyên biệt về phân phối kinh tế nhưng
c̣n là niềm tin nơi các nhà lănh đạo cứng rắn và không thích các giới hạn về chủ
quyền tối thượng và các thể chế mạnh mẽ.
Tất nhiên, các thể chế như vậy là những nét chính của khuôn khổ tự do: chúng ta
hăy nghĩ đến cơ quan Liên Hiệp Quốc, Liên Âu, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
và các liên minh chính yếu như Liên minh Pḥng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thông qua các thể chế này, khuôn khổ do Washington lănh đạo khuyến khích hợp tác
đa phương về các vấn đề từ an ninh đến thương mại và biến đổi khí hậu. Từ năm
1945, khuôn khổ này đă giúp bảo vệ ḥa b́nh giữa các cường quốc. Ngoài các thành
tựu khác của khuôn khổ này, sự ổn định mà nó mang lại đă làm nản ḷng các nước
như Đức, Nhật, Ả-rập Xê-út và Hàn Quốc trong việc mua các vũ khí hạt nhân.
Khía cạnh xây dựng ḥa b́nh này của khuôn khổ tự do đă là một thành công phi
thường. Đó cũng là cách mà khuôn khổ này cho phép thế giới đang phát triển thăng
tiến, với hàng tỷ người đang thoát khỏi t́nh trạng nghèo đói tồi tệ và các tầng
lớp trung lưu mới nổi lên trên khắp thế giới. Nhưng đối với tất cả thành công
của khuôn khổ này, các thể chế của nó đă trở thành xa rời công chúng ở những
quốc gia đă tạo ra chúng. Kể từ đầu những năm của thập niên 1980, những ảnh
hưởng của chương tŕnh nghị sự kinh tế tự do mới đă xói ṃn hợp đồng xă hội mà
trước đây đă bảo đảm hỗ trợ chính trị quan trọng cho khuôn khổ này. Nhiều cử tri
thuộc tầng lớp trung lưu và lao động tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ và những nơi
khác đă bắt đầu tin rằng là hệ thống này bị lũng đoạn; điều mà họ cũng có nhiều
biện minh hợp lư.
Nhiều người trong chúng ta đă không chỉ phân tích toàn cầu hóa và khuôn khổ tự
do mà c̣n ca ngợi cả hai cùng chung chiu một số trách nhiệm về sự trỗi dậy của
trào lưu dân túy. Chúng ta đă thiếu quan tâm khi chủ nghĩa tư bản chiếm quyền
kiểm soát toàn cầu hóa. Các tầng lớp tinh hoa kinh tế đă định h́nh cho thể chế
quốc tế để phục vụ cho tư lợi và tạo ra mối liên hệ vững chắc giữa chính họ và
các chính phủ. Những người dân b́nh thường đă bị bỏ rơi. Đă đến lúc phải thừa
nhận thực tế này và thúc đẩy các chính sách có thể cứu văn khuôn khổ tự do trước
khi quá muộn.
Những chiếc thuyền đă không nổi lên
Năm 2016, hai quốc gia đă đóng góp nhiều nhất để xây dựng khuôn khổ tự do là
Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, nay họ dường như quay lưng lại với vấn đề này. Tại
nước Anh, chiến dịch Brexit thành công khi tập trung vào việc khôi phục lại chủ
quyền tối thuọng của nước Anh; tại nước Mỹ, vận động tranh cử Trump rơ ràng
mang trong giai điệu và nội dung về tinh thần dân tộc. Không có ǵ là ngạc
nhiên, điều này đă gây ra phản ứng mạnh mẽ ở những nơi c̣n tiếp tục coi trọng
khuôn khổ tự do, thí dụ như tại Đức: trong một cuộc thăm ḍ do nhật báo Die Welt
công bố vào tháng Hai chỉ ra rằng chỉ có 22% người Đức tin rằng Hoa Kỳ là một
đồng minh đáng tin cậy, giảm đi từ 59% chỉ trong ba tháng trước đó, trước chiến
thắng của Trump - giảm đến 37 điểm.
Các hiện tượng Brexit và Trump phản ánh sự đổ vỡ trong hợp đồng xă hội đến cốt
lơi của nền dân chủ tự do: những người thành công trong một xă hội dựa trên thị
trường, họ hứa đảm bảo rằng những người bị thiệt tḥi bởi các lực lượng thị
trường không bị tụt hậu quá xa. Nhưng họ đă mất đi những ǵ họ đă có. Từ năm
1974 cho đến năm 2015, thu nhập trung b́nh thực sự trong gia đ́nh cuả người Mỹ
không có bằng trung học đă giảm gần 20%. Và ngay cả những người có bằng tú tài,
nhưng không có tŕnh độ đại học, thu nhập thật sự trung b́nh trong gia đ́nh giảm
mạnh 24%. Mặt khác, những người có tŕnh độ cao đẳng th́ thu nhập và tài sản của
họ mở rộng. Trong số những người Mỹ này, thu nhập gia đ́nh trung b́nh thật sự
tăng 17%; những người có bằng tốt nghiệp thậm chí c̣n tốt hơn.
Như các nhà khoa học chính trị Robert Putnam và Margaret Weir đă ghi nhận, các
xu hướng như vậy đă dẫn tới những mức sống của người Mỹ khác nhau trong các thế
giới biệt lập. Người khá giả không sống gần với người nghèo hoặc tương tác với
họ trong các định chế công cộng nhiều như họ thường làm. Sự tự tách biệt này đă
làm hao ṃn t́nh liên đới trong sinh hoạt công dân Mỹ: ngay cả khi công nghệ
truyền thống đă kết nối mọi người lại với nhau như chưa bao giờ có trước đây,
các tầng lớp xă hội khác nhau đă tách xa nhau và nay trở nên xa lạ với nhau. Và
v́ giới tinh hoa trên thế giới đang thành công, nhiều người đă đi đến kết luận
là - thường th́ họ không nhận ra điều đó - sự đoàn kết không quan trọng đối với
một nền dân chủ hoạt động hữu hiệu.
Trong những thập niên gần đây, giới ưu tú đă tận dụng lợi thế của khuôn khổ tự
do toàn cầu - đôi khi họ vô t́nh, đôi khi họ cố ư - để chiếm đoạt hầu hết các
thu nhập và lợi nhuận, và họ không chia sẻ cho các tầng lớp trung lưu và thấp
hơn. Những người Mỹ có tŕnh độ học vấn cao và giàu có đă thúc đẩy hoặc chấp
nhận các chính sách thuế lũy thoái, các hiệp định thương mại và đầu tư nhằm
khuyến khích doanh nghiệp thuê nhân công nước ngoại, và tài trợ kinh phí quá ít
trong việc giáo dục phổ thông và đại học. Kết quả của các chính sách như thế đă
làm suy yếu những ǵ mà nhà khoa học chính trị John Ruggie từng gọi là "chủ
nghĩa tự do ràng buộc": dù trong một khuôn khổ toàn cầu bao gồm các xă hội theo
thị trường tự do, nhưng họ vẫn giữ được các chính sách phúc lợi và các chính
sách thị trường lao động, nó cho phép tái huấn luyện những người có kỹ năng bị
lỗi thời, khoản bồi thường cho những người bị thua thiệt v́ tự do thương mại và
xác nhận giá trị cá nhân của mọi công dân, ngay cả khi họ không có năng suất cao
về mặt kinh tế. Tầng lớp ưu tú đă đă thúc đẩy và hỗ trợ phần đầu của viễn kiến
này, các thị trường tự do, mở rộng các biên giới và chủ nghĩa đa phương - nhưng
trong những năm của thập niên 1970 và thậm chí nhiều hơn trong những năm của
thập niên 1980, họ bắt đầu lơ là các phần khác của việc thương lượng: một mạng
lưới an toàn vững chắc cho những người đấu tranh. Sự mất cân bằng này đă làm suy
yếu sự hỗ trợ từ trong nước cho tự do thương mại, các liên minh quân sự và nhiều
thứ khác.
Đến năm 2016, cái giá phải trả cho hợp đồng xă hội bị phá vỡ đă tới ở cả hai bờ
Đại Tây Dương. Và ngay cả đến bây giờ, nhiều nhà quan sát xem nhẹ mối đe dọa
thay đổi chính trị mà nó đặt ra cho khuôn khổ tự do. Một số người cho rằng những
lợi ích kinh tế của hội nhập toàn cầu áp đảo đến nỗi các chính phủ các nước sẽ
t́m cách trở lại chủ nghĩa tự do, bất kể là dùng xảo biện trong cuộc vận động
tranh cử và theo quan điểm dân túy nào đi nửa. Nhưng thực tế là các chính trị
gia đáp ứng được các khích lệ bầu cử, mà ngay cả khi có những động lực đó khác
biệt đáng kể so với lợi ích lâu dài của đất nước - và trong những năm gần đây,
nhiều cử tri đă tham gia vào việc chống đối toàn cầu hóa và trật tự tự do theo
tinh thần dân túy.
Hơn nữa, giới lănh đạo doanh nghiệp và các thị trường chứng khoán, vốn có thể
được kỳ vọng là kiềm hăm được cuồng nhiệt của trào lưu dân túy, thay v́ thế,
phần lớn họ nhận các đề nghị giảm thuế và không có việc giảm công chi đi kèm
theo. Điều này một cái nh́n thiển cận. Tận dụng nhiều hơn những lợi ích của toàn
cầu hóa mà tầng lớp trung lưu và lao động phải chịu tổn hại có thể làm suy yếu
hơn nữa sự hỗ trợ chính trị cho chuỗi cung ứng kết hợp và vấn đề nhập cư mà nền
kinh tế Mỹ bị phụ thuộc. Quan điểm này gợi cho chúng ta nhớ lại cách mà các nhà
quư tộc của nuóc Pháp vào thế kỷ XVIII không chịu đóng thuế trong khi họ vẫn
thích thú với những cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoại với nhiều tốn kém. Họ đă
thủ lợi với quan điểm này trong nhiều năm - cho đến khi Cách mạng Pháp bất ngờ
bỏ đi các đặc quyền của họ. Các giới tinh hoa ngày nay có nguy cơ mắc một sai
lầm tương tự.
Dè dặt điều mơ ước
Một phần cáo buộc cho các tai hoạ của khuôn khổ tự do gắn liền với những người
ủng hộ nó. Các nhà hoạch định chính sách đă theo đuổi con đường hành động được
nhiều giới trí thức ưa chuộng, trong đó kể cả chúng ta: xây dựng các thể chế
quốc tế để thúc đẩy hợp tác. Nhưng họ đă làm như vậy theo một cách thiên vị - và
phần lớn chúng ta đánh giá thấp các nguy cơ đặt ra. Các doanh nghiệp tài chính
và các tập đoàn lớn được hưởng các đặc quyền ưu đăi trong khuôn khổ của các định
chế này, mà họ ít quan tâm đến các quyền lợi của các công nhân. Các quy tắc của
WTO đă nhấn mạnh sự mở rộng và thiếu khuyến khích các biện pháp làm giảm tác
động của toàn cầu hóa đối với những người bị thiệt tḥi do các biện pháp này,
đặc biệt là những công nhân trong các khu vực sản xuất cổ truyền ở các nước phát
triển. Trong khi đó, các hiệp ước đầu tư được kư kết trong những năm của thập
niên 1990 đă đưa ra các quy định rằng các luật sư của doanh nghiệp trục lợi với
các doanh vụ quy mô làm cho các người tiêu dùng phải chịu thiệt. Và khi Trung
Quốc thao túng các thoả uóc thương mại và tiền tệ để tạo bất lợi cho tầng lớp
lao động người Mỹ, Washington đă quyết định rằng các vấn đề khác trong quan hệ
Mỹ -Hoa quan trọng hơn và không phản ứng mạnh mẽ.
Tầng lớp lao động người Mỹ không nhất thiết đă hiểu các chi tiết về các giao
dịch thương mại toàn cầu, nhưng họ nh́n thấy giới người Mỹ ưu tú và người dân ở
Trung Quốc và ở các nước đang phát triển khác trở nên giàu có nhanh hơn trong
khi thu nhập của họ bị tŕ trệ hoặc suy giảm. Không có ǵ là phải ngạc nhiên khi
nhiều người trong số họ đồng t́nh với Trump và với Bernie Sanders, ứng cử viên
sơ bộ của đảng Dân chủ, khi cả hai cho rằng tṛ chơi đă bị lũng đoạn.
Quá nhiều bút mực đă viết về các nguyên nhân nội tại của cuộc nổi dậy của trào
lưu dân túy: nạn phân biệt chủng tộc, sự thất vọng ngày càng gia tăng đối với
các chuyên gia, các chính sách kinh tế bất ổn. Nhưng người ta ít quan tâm hơn
cho hai yếu tố đóng góp xuất phát từ chính bản thân của trật tự quốc tế. Việc
đầu tiên là mất đi t́nh liên kết quốc gia xảy ra vào cuối thời Chiến tranh Lạnh.
Trong cuộc xung đột đó, mối đe dọa của Liên Xô đă tạo ra một cảm giác gắn bó
mạnh mẽ chung không chỉ đối với các đồng minh của Washington mà c̣n cho các thể
chế đa phương. Các nhà tâm lư học xă hội đă chứng minh tầm quan trọng của “tha
nhân“ trong việc "tạo ra bản sắc" cho các cá nhân cũng như cho các quốc gia: một
ư thức rơ ràng về những người không thuộc nhóm của ḿnh làm cho ḿnh cảm thấy
gần gũi hơn với những người thuộc về nhóm của ḿnh. Sự sụp đổ của Liên bang Xô
viết đă xóa bỏ khái niệm "tha nhân" ra khỏi trí tưởng tượng chính trị của người
Mỹ và do đó giảm sự đoàn kết xă hội Mỹ. Kết thúc của Chiến tranh Lạnh gây ra
những khó khăn chính trị đặc biệt cho Đảng Cộng ḥa, từ lâu đă là một tiền đồn
để chống Cộng. Với sự sụp đổ của Liên Xô, các tầng lớp ưu tú của Washington dần
dần thay thế cho người Cộng sản như những con ngáo ộp của Đảng Cộng ḥa. Chủ
nghĩa Trumpism là sự mở rộng hợp lư của sự phát triển đó.
Ở châu Âu, kết thúc của Chiến tranh Lạnh có hậu quả cho một lư do liên hệ. Trong
thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà lănh đạo ở Tây Âu liên tục t́m cách ngăn chặn
sự thu hút của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xă hội ở trong nước. Sau năm
1989, không c̣n phải đối mặt với những hạn chế đó, các chính phủ và các quan
chức chính phủ ở Brussels đă mở rộng thẩm quyền và phạm vi của cơ quan Liên Âu,
ngay cả khi đối đầu với một loạt các cuộc trưng cầu dân ư quốc gia mà nó thể
hiện sự phản đối với xu hướng đó và xem như là các dấu hiệu cảnh báo cho sự bất
măn ngày càng gia tăng của tầng lớp lao động. Ở Đông Âu, trào lưu khác chống Xô
viết mạnh mẽ trong những năm của thập niên 1980 và 1990, nhưng dường như đă bị
xoá nhoà khi các kư ức về Chiến tranh Lạnh đă trở nên xa mờ. Nếu không có bóng
ma của chế độ độc tài theo chủ nghĩa cộng sản ám ảnh xă hội của họ, người Đông
Âu trở nên dễ bị cuốn theo trào lưu dân túy về các h́nh thức chủ nghĩa phi dân
chủ khác. Ở châu Âu, cũng như ở Hoa Kỳ, sự biến mất của Liên Xô đă làm suy yếu
tinh thần đoàn kết xă hội và một ư thức chung của mục đích.
Lực lượng thứ hai khuấy động sự bất măn cùng với khuôn khổ tự do có thể được gọi
là "vượt quá giới hạn của tinh thần đa phương". Tinh thần tương thuộc đ̣i hỏi
các quốc gia phải hạn chế quyền tự trị để các thể chế như cơ quan LHQ và Ngân
hàng Thế giới, tạo thuận lội cho sự hợp tác và giải quyết các vấn đề đa phương.
Nhưng khuynh hướng tự nhiên của các thể chế này, giới lănh đạo, giới hành chánh
của họ thực hiện công việc của ḿnh bằng cách mở rộng thẩm quyền. Mỗi khi họ làm
như vậy, họ có thể chỉ ra một số lư do có vẻ giá trị thuần lư. Tuy nhiên, ảnh
hưởng tích lũy của việc mở rộng các thẩm quyền quốc tế như vậy làm hạn chế quá
mức về chủ quyền tối thượng và tạo cho mọi người ư thức rằng các lực lượng của
nước ngoài đang kiểm soát cuộc sống của họ. V́ các thể chế đa phương này là xa
rời và không c̣n dân chủ - mặc dù có những lời lẻ biện hô của họ - kết quả là
cảm giác xa lạ công khai, như nhà khoa học chính trị Kathleen McNamara đă ghi
nhận. Hiệu ứng kết hợp nhau bất cứ lúc nào khi mà các thể chế đa phương đem lại
các lợi ích cho tầng lớp tinh hoa quốc tế và làm cho các giới khác phải gánh
chịu phí tổn, chuyện như họ thường làm.
Cập nhật hệ thống
Đảo lộn khuôn khổ tự do sẽ đ̣i hỏi phải chú ư đến thực chất của vấn đề mà c̣n
đến các nhận thức. Hoa Kỳ chỉ tạo những nỗ lực yếu ớt để duy tŕ một cái ǵ đó
như Ruggie đề cập về chủ nghĩa tự do ràng buộc, và thậm chí những nỗ lực đó đă
phần lớn thất bại. Đức, Đan Mạch, và Thụy Điển đạt thành tựu tốt hơn, mặc dù hệ
thống của họ cũng đang chịu áp lực. Washington có một thành tích kém cỏi khi xây
dựng nển hành chính quan liêu có thể ăn sâu trong ḷng xă hội, và hiển nhiên
công chúng Mỹ nghi ngờ những nỗ lực đó. V́ vậy, các quan chức Mỹ sẽ phải tập
trung vào các cải cách mà không đ̣i hỏi nhiều can thiệp từ trên đưa xuống.
Để đạt được mục đích, Washington cần được hướng dẫn bởi ba nguyên tắc. Thứ nhất,
việc hội nhập toàn cầu phải song hành với một loạt các chính sách quốc nội, mà
nó cho phép tất cả các tầng lớp kinh tế và xă hội chia sẻ mọi thành qủa của toàn
cầu hoá theo cách mà các cử tri thấy rơ. Thứ hai, việc hợp tác quốc tế phải cân
bằng với các lợi ích quốc gia để ngăn chặn t́nh trạng vượt quá giới hạn, đặc
biệt là khi cần sử dụng quân đội. Thứ ba, Washington nên nuôi dưỡng bản sắc độc
đáo của xă hội Mỹ và lich sử quốc gia. Điều đó sẽ đ̣i hỏi có các quốc gia độc
đoán và phi tự do khác. Đẩy mạnh sự chống đối của Hoa Kỳ về chủ nghĩa phi tự do
không có nghĩa là áp đặt một nền dân chủ bằng vũ lực, nhưng nó đ̣i hỏi đôi khi
có nhiều những lời chỉ trích cho các nước về mặt ngoại giao hơn thí dụ như Trung
Quốc hay Ả-rập Xê-út. Ví dụ, một vị tổng thống sẵn sàng nói rơ rằng mặc dù Hoa
Kỳ có thể có quyền lợi trong việc hợp tác với các quốc gia phi dân chủ, nhưng
điều này chỉ xác định với các nước có nển dân chủ tự do và duy tŕ các mối quan
hệ gần gũi nhất với họ. Thực hiện đúng cách, loại h́nh về bản sắc khác có thể
giúp làm sáng tỏ bản sắc quốc gia của Mỹ và xây dựng t́nh đoàn kết. Nó có thể
đôi khi hạn chế các mối quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một xă hội không chỉ
thuần là một nền kinh tế, và những lợi ích của sự đoàn kết xă hội sẽ biện minh
cho một chi phí kinh tế khiêm tốn.
Dù thích hay không, "Ưu tiên cho nước Mỹ" là một khẩu hiệu thu hút
Khai triển các chính sách nhằm thỏa măn những nguyên tắc này sẽ đ̣i hỏi canh tân
và sáng tạo. Một số ư tưởng hứa hẹn bao gồm các khoản thuế làm lợi cho các doanh
nghiệp để họ đào tạo tại chổ cho các công nhân khi bị mất việc và các khoản thuế
thu nhập lảm lợi cho cá nhân. Chính giới cấp tiến theo đuổi các chính sách như
vậy trong quá khứ, nhưng trong thời gian gần đây, họ thu hồi hoặc thỏa hiệp v́
lợi ích qua việc thông qua các thương thảo mậu mại; họ phải gia hạn các cam kết
với những lư tưởng đó. Các giới chức cũng nên yêu cầu là bất kỳ giao dịch thương
mại mới nào cũng phải song hành với các biện pháp thăng tiến quốc nội để hỗ trợ
những người mà họ không được hưởng lợi từ các giao dịch này. Ít nhất, Quốc hội
nên tránh việc giảm thuế lũy thoái. Ví dụ, nếu chính quyền Trump và các đồng
minh của Đảng Cộng Hoà trong Quốc Hội quyết định áp đặt loại thuế điều chỉnh
biên giới đối với hàng nhập khẩu, th́ thu nhập nhận được phải đem lại lợi ích
cho giai cấp công nhân. Một cách để thực hiện điều đó là phải tái phân phối
doanh thu từ thuế tính trên đầu người, dưới h́nh thức trả bằng chi phiếu cho tất
cả các gia đ́nh; biện pháp này sẽ gia tăng của cải và tạo hỗ trợ chính trị cho
sự kết hợp giữa sự mở rộng và tái phân phối kinh tế. Một cách khác để mang lại
lợi ích cho giai cấp công nhân là khích lệ tạo việc làm bằng cách giảm gánh nặng
thuế lương phải trả của chủ lao động. Những ư tưởng như vậy sẽ phải đối mặt với
một cuộc chiến khó khăn trong môi trường chính trị hiện tại của Hoa Kỳ, nhưng
cần thiết phải xây dựng các kế hoạch ngay bây giờ để khi các cơ hội chính trị
đến, các nhà bảo vệ khuôn khổ tự do sẽ sẵn sàng.
Nhiệm vụ càng khó khăn hơn sẽ là tŕnh bày tự sự cho cả nước, mà nó được các
tầng lớp thượng lưu ủng hộ rộng răi trên phương diện ư thức hệ, về vấn đề "chúng
ta là ai" – mà người ta xây dựng xung quanh sự chống đối chủ nghĩa độc đoán và
phi tự do. Trở ngại chính có lẽ là các chính sách nhập cư, nơi mà sự căng thẳng
giữa chủ nghĩa quốc tế và t́nh liên đới quốc gia nổi lên rơ ràng nhất. Những
người theo tinh thần quốc tế lập luận (một cách đúng đắn) là rốt cuộc th́ người
nhập cư cũng mang lại nhiều lợi ích hơn là phí tổn và khi những ngụi bản địa lo
ngại về những người tị nạn thường là dựa vào thành kiến hơn là thực tế. Hoa Kỳ
là một quốc gia của những người nhập cư và tiếp tục thu được năng lưc và ư tưởng
từ những người mới đến đầy tài năng.
Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều đồng ư rằng có một số hạn chế về mức độ nhanh
chóng của một quốc gia có thể tiếp thu người nhập cư và điều này có nghĩa là cần
phải có những quyết định cứng rắn về tốc độ mà người có thể nhập cư và bao nhiêu
nguồn lực cần được dành riêng cho việc hội nhập. Không nên quá cố chấp để định
mức độ nhập cư với khả năng của người nhập cư trong việc đồng hoá họ và khả năng
điều chỉnh của xă hội. Những người ủng hộ một khuôn khổ tự do toàn cầu phải t́m
các cách cho sự nhất trí cao hơn của quốc gia về vấn đề này. Để có được sự bền
vững về mặt chính trị, những ư tưởng của họ sẽ phải tôn trọng về tầm quan trọng
của t́nh đoàn kết dân tộc.
Dù muốn hay không, trào lưu dân túy toàn cầu có một hệ tư tưởng có thể thu hút
và rơ nét, nó được xác định bởi ḷng cương nghị, chủ nghĩa dân tộc và tinh thần
địa phương: "Nước Mỹ ưu tiên" là một khẩu hiệu mạnh. Để đáp ứng, những người ủng
hộ một khuôn khổ tự do mở rộng phải đưa ra một giải pháp tương tự rơ ràng, mạch
lạc, và khuôn khổ này phải giải quyết, thay v́ bỏ qua những vấn đề mà các tầng
lớp lao động quan tâm. Đối với đảng viên đảng Dân chủ, "đảng của công việc" sẽ
là một thương hiệu tốt hơn là "bên tăng phúc lợi chung trong khi bù đắp cho
những người thua lổ trong thương mại".
Nếu không có thay đổi táo bạo đối với các thông điệp và phương sách của họ, các
chính đảng lâu đời sẽ mờ nhạt dần. Một người ngoài cuộc đă thâm nhập vào Đảng
Cộng ḥa; Các đảng viên Dân chủ đang đứng ven bờ biển. Ở châu Âu, Đảng Lao động
Anh đang bùng nổ và các đảng Pháp có truyền thống nắm quyền đang tan ră. Để
thích nghi, các đảng phái lâu đời phải bắt đầu tạo khuôn khổ cho các lư tưởng
của họ trong các cách khác nhau. Như nhà tâm lư học xă hội Jonathan Haidt đă lập
luận, những người tiến bộ phải học cách nói về danh dự, ḷng trung thành và
khuôn khổ cộng thêm sự b́nh đẳng và quyền lợi
Tuy nhiên, để làm xoa dịu khuôn khổ tự do và ngăn chặn thất bại toàn bộ từ
trong tay của những người chủ truong dân túy, các đảng truyền thống phải làm
nhiều hơn trong việc đổi thương hiệu và ư tưởng của họ. Họ phải phát triển các
chính sách có thực chất nhằm làm cho tiến tŕnh toàn cầu hóa phục vụ lợi ích của
tầng lớp trung lưu và lao động. Không có những thay đổi như vậy, khuôn khổ tự do
toàn cầu sẽ tàn lụn.
***
Jeff D. Colgan, Giáo sư Chính trị học tại Brown University. Tác phẩm mới nhất là
Petro-Aggression: When Oil Causes War (2013).
Robert O. Keohane là Giáo sư Bang giao Quốc tế tại Princeton University, nổi
danh với các tác phẩm After Hegemony: Cooperation and Discord in the World
Political Economy (1984) and Power and Governance in a Partially Globalized
World (2002), Power and Interdependence (2001) Designing Social Inquiry (1994).
Nguyên tác: The Liberal Order Is Rigged - Fix It Now or Watch It Wither, FOREIGN
AFFAIRS, May/June, 2017