MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Congressional Record
v USA Government v Congressional Record
v Associated Press v Commieblaster
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.CBS
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v The Online Books Page v Breibart
v American Free Press v Politico Mag
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v Gateway
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng
Lứa sinh viên chuyển tiếp chế độ:
Một thời ‘ấu trĩ tả khuynh trong sáng’
Kiều Phong
Trịnh Công Sơn và du ca phản chiến
“…Cơm th́ ăn thức ăn độn, hồi đó học ở ngoài Bắc, bữa nào có cơm th́ hạnh phúc ghê lắm. B́nh thường, khẩu phần ăn chỉ có bột ḿ, cho nên có câu lục bát đến sượng ḷng…”
Hồi đó, ông Lư Chánh Trung – giáo sư ở Văn khoa nói lần đầu tiên trong đời đào 1 mét khối đất th́ thấy ḿnh vĩ đại ghê lắm!!!
Quân Bắc Việt đánh vào Đà Nẵng, đánh lên Ban Mê Thuột, nhưng sinh viên ở Sài G̣n vẫn đi học b́nh thường. Cho đến một hôm, bỗng tự nhiên nghe thấy bom nổ, mấy ông thầy nháo nhác đi về, lái xe hơi chạy về nhà. Hóa ra hôm đó là ông Nguyễn Thành Trung (phi công) ném bom Dinh Độc lập.
Hồi đó có một ông giáo sư dạy triết học Phương Đông là thầy Nguyễn Duy Cần, bây giờ sách vở của ông có in lại một ít như Thuật yêu đương, sách Học làm người, vân vân, nói như đinh đóng cột rằng các nước lớn dụng thuyết an dân lên Việt Nam, đại khái là miền Nam giữ được từ Nha Trang vào. Nhưng sau đó mọi thứ đă cho thấy ngược lại. Quân đội Bắc Việt thống nhất đất nước, sự kiện 30 tháng Tư khung cảnh hôm ấy cho đến nay chưa có phim nào dựng lại, đó là một khung cảnh vừa bi tráng và vừa đặc biệt rất khó tả. Lúc đó máy bay trực thăng của Mỹ, loại máy bay đó rất to của Hải quân Mỹ, bay từ Hạm đội 7 ở ngoài biển vào. Ngày hôm đó máy bay đầy trời, đi vào lấy người, chở những người di tản đi. Máy bay bay khắp bầu trời Sài G̣n, sau đó quân đội của Sài G̣n ở những vùng xung quanh rút vào, họ vừa đi vừa bắn súng loạn xạ, sau đó mới gửi quần áo xuống, quăng đầy đường. Lúc đó anh nào tham lam có khi kiếm được nhiều tài sản lắm, ví dụ như thời đó xe Honda được bỏ lại đầy ngoài đường. Sau đó th́ đất nước bước sang một cuộc sống mới. Sinh viên Sài G̣n có những người chưa hiểu ǵ về cách mạng, cũng không dính líu ǵ đến chế độ cũ, nhiều anh chị c̣n có bố mẹ có cảm t́nh với cách mạng. Tâm trạng của một số thanh niên mới lớn ấy, thành thực mà nói, chẳng khác nào được sinh lại một lần nữa.
Sài G̣n, 29 tháng Năm 1975, học sinh sinh viên biểu t́nh chống “văn hóa đồi trụy phản động” như là một phần của chiến dịch đốt sách ở Nam Việt Nam. Ước tính có hàng chục ngàn quyển sách và băng thu đă bị đốt cháy kể từ khi chiến dịch bắt đầu vào ngày 21 tháng Năm. Tất cả các nhà sách đều bị đóng cửa bởi sắc lệnh cấm bán sách và băng ghi được sản xuất trong thời gian của chế độ cũ.
Mới đầu, các sinh viên Sài G̣n học chuyển tiếp không được học về chuyên môn, tất cả bắt buộc phải học về chính trị. Các sinh viên lần đầu tiên tiếp xúc với “cách mạng”, thành ra rất say mê t́m hiểu, sau này nhiều người trong số đó nghĩ lại năm 1975 th́ đă không thể hiểu nổi tại sao thời đó ḿnh say mê sách của Karl Marx và Tuyên ngôn của Chủ nghĩa cộng sản như vậy, càng đọc càng thích. (Bây giờ chẳng ai c̣n có can đảm mà đọc mấy tác phẩm đó nữa.) Sau đó, những sinh viên này được đi thực tập-thực tế rất nhiều chứ không phải vẻn vẹn mấy tuần như bây giờ. Có chủ trương cho sinh viên, nghệ sỹ đi để hiểu giá trị của lao động nên nhiều điều máy móc của chế độ mới ḷi ra. Ví dụ như có người nói, có người nghệ sỹ như Đặng Thái Sơn chẳng hạn, đi lao động th́ không nên, bởi những bàn tay của nghệ sỹ rất là quư, đi đào đất th́ làm sao mà giữ được cái bàn tay để đánh đàn? Chẳng hạn như thế. Hồi đó, ông Lư Chánh Trung – giáo sư ở Văn khoa nói lần đầu tiên trong đời đào 1 mét khối đất th́ thấy ḿnh vĩ đại ghê lắm!!! Các sinh viên mới đầu đi thực tập chính trị, đi tăng gia sản xuất, chiến đấu bài trừ “văn hóa đồi trụy”…
Một thời ấu trĩ tả khuynh. Thí dụ như hồi đó nhạc Trịnh Công Sơn bi lụy quá, buồn bă quá, văn học chế độ cũ cũng có ǵ đó không thích hợp với cuộc sống mới đều bị giảm thiểu. Đó là thời ấu trĩ tả khuynh nhưng với rất trong sáng. Trong lớp văn ở Đại học Văn khoa Sài G̣n, có những cô nữ sinh hết sức xinh đẹp, nhưng chỉ v́ mặc áo pull thôi mà đă bị phê b́nh là tiểu tư sản. Các cô này sợ quá, phải chuyển qua mặc áo bà ba và quần đen mới là trong sáng cho đúng theo quan điểm của “cách mạng”. Những nam sinh nào có gia đ́nh khó tính, sống theo văn hóa phương Đông hóa ra lại được lợi. Ngay trong thời Á-Âu lẫn lộn, bố mẹ họ ép con mặc quần ống bóp chứ không cho con mặc quần ống loe, sau 1975 bỗng dưng lại hợp thời trang và được đánh giá là thành phần thanh niên chưa bị tha hóa (nhà nước Hà Nội cho rằng chủ nghĩa hiện sinh đă làm bại hoại thanh niên Sài G̣n đă làm cho thanh niên mặc quần loe và sống buông thả).
Nhiều sinh viên miền Nam đi ra học tiếp ở ngoài Bắc. Một số đi vào Cung Văn hóa Lao động Việt-Xô để xem văn nghệ, chỉ có một hai bạn ǵ đó được vào, c̣n mấy bạn khác th́ do ăn mặc không phù hợp, mặc quần ống loe nên rốt cục không được vào xem. Có cô sinh viên Sài G̣n ra mặc một quần tây màu trắng dạo phố, bị người Hà Nội xă hội chủ nghĩa nh́n như thể nh́n một sinh vật lạ. Ngoài Bắc chẳng ai dám mặc quần tây kiểu như thế, chủ yếu là mặc lụa đen truyền thống. Sau này dần dần hai miền ăn mặc mới giống nhau.
Miền Bắc hồi đó, chạy xe đạp không nhảy lên đạp ngay như nam ngày nay mà phải đẩy đẩy đẩy đẩy rồi nhảy lên, h́nh như bắt chước Trung Quốc. Có anh sinh viên Sài G̣n ra Quảng Ninh- Hạ Long đi thực tế, lên xe đạp ngồi bị người ta nh́n ghê lắm. Sau này anh đó hỏi th́ mới biết chỉ có trẻ con mới ngồi hai bên, c̣n người lớn phải ngồi sau xe đạp phải ngồi một bên mới lịch sự.
Ngoài ra c̣n có chuyện bất đồng ngôn ngữ giữa hai miền. Xem lại trước 1954 do chưa chia cắt đất nước nên hai miền mặc dù xa xôi nhưng ngôn ngữ vẫn giống nhau, cách ăn mặc, xe cộ giống nhau. Người ta ngạc nhiên thấy miền Bắc trước 1954 trẻ con cũng uống sữa Gi-gô, một loại sữa mà lon bằng nhôm rất tốt và bền, bây giờ có những người của miền Nam cũ vẫn c̣n giữ được, dùng để đựng cơm và thức ăn vào lon này mang đi làm. Sau 1954, do đất nước chia cắt, thành ra dùng từ khác nhau giữa hai miền. Sau 1975, đài truyền h́nh có trục trặc th́ ghi là “V́ sự cố kỹ thuật, chương tŕnh tạm gián đoạn trong giây lát”, người miền Nam không hiểu “sự cố” là ǵ cả, bởi v́ trong Nam dùng từ “lư do kỹ thuật” chứ không dùng từ “sự cố kỹ thuật”. Ngoài ra, trong Nam ít dùng chữ “hiện đại” mà dùng chữ “tối tân”, ví dụ như vũ khí của Mỹ là vũ khí tối tân chứ không nói là hiện đại. Người Nam ra miền Bắc, ngoắc xe người ta, miệng xin “quá giang” mà người Bắc lại ngơ ngác không hiểu “quá giang” là ǵ. Rồi ngay cả cách gọi cái cốc, cái ly, cái dĩa, cái nĩa … ở hai miền cũng rất khác nhau.
Gay cấn nhất là công cuộc sinh viên Sài G̣n được sắp xếp đi đánh tư sản mại bản. Sinh viên đi đánh tư sản mại bản, tức là cho đi học tập rồi ghi chép thống kê ǵ đó, nửa đêm lên xe quân đội chở đi ṿng ṿng, sau đó cho tập trung chỗ biệt thự nào đó, mấy ông chỉ huy dặn ai hỏi th́ nói là đi đám cưới. Cuối cùng đêm khác cũng nhảy lên xe quân đội chở qua Chợ Lớn, có nhóm sinh viên chiếm được một nhà máy dệt, nhóm khác lại chiếm một nhà ông chủ tư sản, nhốt người ta lại trong nhà, không cho người ta đi đâu kể cả đi chợ. Nghe đồn, có khi c̣n phát hiện ra họ giấu vàng ở dưới mấy chậu cây. Những sinh viên may mắn hơn th́ đi thực tế ở vùng Trị An, gần ra trường th́ đi xây nhà cho những người cơ nhỡ, những người già ở B́nh Dương. Hồi đó miền đất đó c̣n hoang vắng, c̣n suối rừng.
Trong trường đại học, các sinh viên cũng có lao động bắt buộc. Ngày nay các em mới vào trường Đại học Văn khoa Sài G̣n (nay là Khoa học xă hội và Nhân văn TP.HCM ở Đinh Tiên Hoàng trung tâm Quận 1) sẽ thấy thấy mấy cây ngọc lan, những cây đó tính ra là 41 năm tuổi rồi. Khóa trước 1975 có Khoa Văn, Khoa Ngoại ngữ, có Khoa Sử, Khoa Địa, họ trồng mấy cây đó, rất nhiều. Hồi đó cây ngọc lan có nhiều, sau này bị chết đi một số lớn. Nguyên nhân: lúc khó khăn, công đoàn nhà trường đă tổ chức nấu nước mắm, sau đó cô đặc lại làm nước mắm kem ǵ đó, hơi nước mắm bốc lên làm chết mấy cây ngọc lan, có lúc lại nấu cồn, thành ra có khi nghe mùi nước mắm, có khi nghe mùi cồn. Thời khó khăn, thời ấu trĩ nhưng rất là trong sáng.
Thời chuyển tiếp đó sinh viên ăn uống rất gian khổ. Trong lớp có chức lớp phó đời sống bên cạnh chức lớp phó học tập (nhiều sinh viên thắc mắc không hiểu v́ sao ḿnh học giỏi mà không được làm lớp phó học tập mà phải làm lớp phó đời sống, c̣n cô kia học kém hơn được làm lớp phó học tập). Lớp phó đời sống nhận tiêu chuẩn rồi phân cho các bạn trong lớp. Hồi đó lớp văn do nhiều ngành, trước 1975 trường Đại học Văn khoa chỉ cần ghi danh (*), không cần phải thi đầu vào nên rất đông. Sau 1975 một số ngành không có lại bị bắt học văn, ví dụ như các sinh viên học triết khoa, sau 1975 không có triết khoa nên phải học văn, cũng như bên tâm lư, báo chí cũng phải chuyển sang học văn. Sau 1975, sinh viên luật khoa th́ phải học kinh tế. Với một sự xáo trộn như vậy, chế độ bao cấp sinh ra chức lớp phó đời sống, mỗi tháng phân cho mỗi bạn được bao nhiêu thịt, bao nhiêu xà bông, bột giặt. Ngoài ra, c̣n có thuốc lá nữa, hồi đó biết hút thuốc là th́ nhận tiêu chuẩn thuốc lá, thuốc lá đen, thuốc lá Đà Lạt. Cơm th́ ăn thức ăn độn, hồi đó học ở ngoài Bắc, bữa nào có cơm th́ hạnh phúc ghê lắm. B́nh thường, khẩu phần ăn chỉ có bột ḿ, cho nên có câu lục bát đến sượng ḷng:
“Mỗi ngày hai cục bột ḿ
Bốn năm đại học c̣n ǵ là xuân”.
Ăn ḿ hoặc ăn bánh ngô, bánh bắp, bữa nào có được con cá chiên th́ đó là một bữa thịnh soạn. Nghĩ công bằng th́, ăn theo kiểu ăn độn hồi đó lại có điều hay hay, ăn độn nhiều rau củ quả này kia hơn bây giờ. Bây giờ chúng ta ăn thịt cá nhiều quá lại gây ra cái bệnh khác.
Gian khổ nhất là giai đoạn đất nước bị cấm vận, thế giới không c̣n nước nào chơi với Chính phủ Hà Nội, nhất là khi họ đem quân đánh sang Cam-pu-chia để tiêu diệt Pôn-pốt. Sự đói kém ám ảnh mọi nhà, lương thực bị siết chặt. Các trí thức Sài G̣n đi miền Tây về đem gạo nhiều nhiều cũng sợ bị tịch thu. Nhiều người đi xuống miền Tây mua ổ mỡ, họ lấy mỡ đó đem về Sài G̣n nấu ăn, chứ không dám mua ổ thịt về Sài G̣n, bởi không thể qua trạm Tân Hương-Tiền Giang khét tiếng khó khăn. Trong trường đại học, một số ngành học phải ngưng lại. Ví dụ như ngành tiếng Nhật Bản chẳng hạn, sinh viên ngành tiếng Nhật phải sang ngành Trung Quốc. Đến thời kỳ “Đổi mới”, đất nước mới dần dần ổn định lại.
Đây là nhắc lại để nhớ một thời đă qua. Các giáo sư đi học trong hoàn cảnh xă hội-lịch sử giai đoạn chuyển tiếp 1975 kể lại cho các sinh viên nghe về thời kỳ bao cấp. Họ kể lại với một sự quả quyết rằng: Lứa thanh niên ăn sung mặc sướng sau này không thể h́nh dung nổi thời đó.
Kiều Phong
Ghi chú:
(*) Gọi là ghi danh vào trường, nhưng trước đó đă phải có bằng tú tài-tấm bằng rất chất lượng, là niềm tự hào cho bất kỳ ai giành được nó trong thời Chính quyền Sài G̣n. Vào được trường rồi, mỗi lần thi cử là nhiều người thi rớt và phải chuyển trường v́ không có sức theo học.
Bài báo dựa trên tư liệu của một sinh viên triết khoa thời chuyển tiếp chế độ Chính phủ Sài G̣n sang Chính phủ Hà Nội. Hiện ông là giáo sư văn khoa, đang sống và giảng dạy tại Sài G̣n.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn ֎ Một Trang Lịch Sử
֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos
֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử Video ֎ Secret Army Secret War Video
֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy
֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem
֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản
֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF
֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam
֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives
֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển
֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery
֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
֎ Bách Việt ֎ Lược Sử Thích Ca ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn
֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress
֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements
֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt
֎ Top 10 Crime Rates ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act
֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS
֎ Richest of The World ֎ Truman Committee ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎
֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days
֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars
֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA
֎ VietUni ֎ Funny National Days ֎ 1DayNotes
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.