MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

Trần Củng Sơn

 

Mặt Trận Kiện Báo Chí

Vụ Án Lớn Nhất Ở Hải Ngoại

 

 

 

               

 

Lời mở đầu

 

Tôi không phải là một kư giả chuyên nghiệp. Do t́nh cờ gặp gỡ đă đưa tôi đến theo dơi phiên ṭa gây cấn này. Trong quán phở Đắc Phúc của San José, 3 nhà báo tên tuổi từ phương xa lại là Nguyễn Thanh Hoàng, Cao Thế Dung và Vũ Ngự Chiêu đang tṛ chuyện cùng vài thân hữu báo chí địa phương này. Khuôn mặt họ có thoáng tư lự và câu chuyện có đôi lúc lan man nhưng rồi cũng xoay quanh một chủ đề quan trọng : họ sắp phải ra ṭa ngày hôm sau v́ bị Mặt Trận thưa kiện qua mấy bài báo và cuốn sách đă xuất bản.

 

Một người quen rủ tôi đi xem ṭa xử cho vui. Phiên ṭa hai ba ngày đầu chỉ lơ thơ dăm ba khán giả, điều này làm tôi ngạc nhiên. Và chợt thấy ḿnh phải có bổn phận tường thuật những lời khai quan trọng của các nhân chứng cho mọi người rơ. Có chút hiểu biết người bên bị kiện và cũng từng để ư tới sinh hoạt cộng đồng mười mấy năm qua, trong đó có Mặt Trận, tôi thích thú theo dơi diễn tiến vụ xử. Mỗi khi ṭa nghỉ giải lao hay mỗi chiều sau phiên ṭa, tôi phải tṛ chuyện với những người trong cuộc để t́m hiểu thêm sự việc trước khi ngồi viết bài đưa tờ THỜI BÁO đem đi in kịp giờ. Ṭa không cho quay phim và thu âm phiên xử, luật sư chất vấn có lúc hạ giọng và lại quay mặt hướng về nhân chứng nên rất khó nghe và một điều quan trọng đây là một ṭa án Hoa Kỳ nên xử dụng tiếng Anh, mà bài báo tường thuật là tiếng Việt, vấn đề chuyển ngữ sao cho gọn gàng cũng phải suy nghĩ.

 

Được mấy bằng hữu báo chí dự khán phiên ṭa giúp bổ túc ư kiến và cũng nhờ hiểu biết trước một số sự kiện nên mặc dù thời gian gấp rút, những bài báo tường thuật vụ án này vẫn ghi lại những nét chính tạm đủ. Sự đón nhận nồng nhiệt của người đọc các bài báo làm tôi càng cố gắng bám sát vụ xử suốt cả 2 tuần, bỏ bê công ăn việc làm chính.

 

Phiên ṭa lịch sử của cộng đồng Việt hải ngoại đă có phán quyết chung cuộc. Tuy chỉ là một vụ kiện dân sự về sự vu khống phỉ báng cá nhân nhưng khi xử, t́nh tiết lại liên quan tới những vấn đề quan trọng như kháng chiến đấu tranh, thanh toán nội bộ, lường gạt tiền bạc, khủng bố, giết người và cả một lịch sử mười mấy năm của người Việt tha hương.

 

Cuốn sách này ra đời do bạn bè khuyến khích và cũng theo yêu cầu của một số độc giả muốn t́m hiểu thêm nội vụ. Nó cũng là món quà kỷ niệm đầu tiên cho đời cầm bút. Dĩ nhiên trong đời không có ai khách quan hoàn toàn khi kể lại sự việc, người viết cố hết sức để diễn tả trung thực câu chuyện biên bản của phiên ṭa vẫn c̣n đấy để những ai muốn nghiên cứu.

 

Tác giả xin cám ơn những bằng hữu văn nghệ đă giúp đỡ ư kiến và phương tiện ấn loát, họ không muốn được nêu tên ra đây. Cám ơn ông Vũ B́nh Nghi, chủ nhiệm THỜI BÁO SAN JOSE đă vui vẻ chờ tôi viết xong bài tới nửa đêm để có tin tức nóng hổi cho độc giả sáng hôm sau. Cám ơn bằng hữu lương y Tạ Hoàng Việt bốc cho mấy thang thuốc giúp tôi sức khỏe để hoàn tất mau chóng cuốn sách

 

Xin đón nhận những lời phê b́nh ưu khuyết điểm

 

San Jose, Cali.

 

Ngày đầu năm 1995

 

Trần Củng Sơn

 

PHẦN I

 

 

Chương một

 

Nghe tin anh theo đàn quân kháng chiến

 

Về Việt Nam giải phóng quê hương

 

Nghe tin anh tim bồi hồi sung sướng

 

Người trai hùng người tôi mến thương"

 

 

 

Lời ca của một bài hát vang lên trong 1 đêm văn nghệ yểm trợ cho Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam ( c̣n được gọi là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh ), ở một thành phố nhỏ của Bắc Mỹ giữa năm 1983. Khán giả đông đảo, muôn trái tim xa xứ rộn ràng theo điệu nhạc hùng, cùng mơ về kháng chiến, về một ngày huy hoàng giành lại quê hương … Những tấm chi phiếu, những tờ đôla, những đồng xu nhét đầy các thùng quyên góp để gởi về cho vụ Tài Chánh của Mặt Trận ở California, Hoa Kỳ. Mười một năm trôi qua, bao nhiêu là thay đổi bây giờ là tháng 12 năm 1994, tại thành phố San Jose, bên trong ṭa Thượng Thẩm hạt Santa Clara, 1 người đàn ông tuổi trạc ngũ tuần, áo vét cà vạt chỉnh tề, ngồi trên bục nhân chứng trả lời những câu hỏi hóc búa của các luật sư về nội bộ Mặt Trận và vấn đề tiền bạc quyên góp của đồng bào. Người đàn ông đó tuy ít người biết mặt nhưng rất nổi tiếng với cái tên Phan Vụ Quang, vụ trưởng vụ Tài Chánh của Mặt Trận -người nắm giữ toàn bộ tiền bạc của tổ chức này. Phan Vụ Quang là bí danh của Hoàng Cơ Định, em ruột của Hoàng Cơ Minh chủ tịch Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam. Tại sao Hoàng Cơ Định phải ra hầu ṭa trong một vụ xử kiện tụng dân sự, để phải khai ra những chuyện không có lợi cho chính ông ta và tổ chức như vậy?

 

Câu chuyện như sau. Ṭa đang xử một vụ mà bên nguyên đơn gồm 3 người lănh đạo Mặt Trận là Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa kiện 3 ông Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng và Vũ Ngự Chiêu về sự vu cáo phỉ báng. Sự việc bắt nguồn từ 3 bài báo của Cao Thế Dung dưới 3 bút hiệu khác nhau đăng trên tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong cuối năm 1990 và đầu năm 1991 do ông Nguyễn Thanh Hoàng làm chủ nhiệm. Ba bài báo này là:

 

-"Ai giết kư giả Lê Triết" (Lê Kính Dân)

 

-"Lư do nào khiến Mặt Trận Khiến Chán Mafia phải ra tay hạ sát cấp kỳ kư giả Lê Triết? "(Lê Bằng Phong)

 

-"Sự thật về những lư do Mặt Trận ma Khiến Chán đă phải giết kư giả Lê Triết" (Chu Trích Lục)

 

nêu đích danh ba nhà lănh đạo Mặt Trận chủ mưu vụ thảm sát vợ chồng kư giả Lê Triết vào đêm 22-9-1991- tại Virginia, Hoa Kỳ. Theo diễn đạt của nguyên đơn, bài báo c̣n đem ba cái tên Phan Vụ Quang, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa để diễu cợt, bêu xấu gọi là Phan Vụ Cu, Trần Xuân Hầu (khỉ) và Ngăi Nằm Vùng. Ngoài ra Cao Thế Dung c̣n là tác giả cuốn sách "Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể". Trong cuốn sách này, ngoài những chi tiết về nội bộ Mặt Trận, ông c̣n cho họ là thủ phạm giết Lê Triết vào vợ. Cuốn sách được nhà văn Nguyên Vũ, tên thật là Vũ Ngự Chiêu, giám đốc nhà xuất bản Đa Nguyên, Văn Hóa ở Texas phát hành năm 1991.

 

Như vậy bên Mặt Trận đă đưa đơn kiện:

 

Năm 1991:

 

-Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh, Nguyễn Xuân Nghĩa kiện Nguyễn Thanh Hoàng, kiện Lê Kính Dân, Lê Bằng Phong, Chu Tri Lục (tác giả 3 bài báo), kiện Cao Thế Dung.

 

-Hoàng Cơ Định kiện báo Văn Nghệ Tiền Phong.

 

Năm 1992:

 

-Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh kiện Cao Thế Dung, kiện Vũ Ngự Chiêu, nhà xuất bản Đa Nguyên, Văn Hóa, Quốc Dân thời báo (do Vũ Ngự Chiêu làm chủ nhiệm)

 

Lư do kiện là bên bị đơn đă vu cáo phỉ báng bên nguyên đơn qua 3 bài báo và cuốn sách mà Cao Thế Dung là tác giả (Libel suit)

 

Tổng cộng có 3 đơn thưa kiện khác nhau nhưng ṭa gom lại lại thành một vụ kiện để xét xử.

 

 

 

 

Tiến Sĩ Sử Học Vũ Ngự Chiêu

 

 

Phía nguyên đơn Mặt Trận do luật sư Paul Kleven ở San Francisco. Đại diện phía bên bị th́ luật sư Richard Givens ở Redwood City căi cho Nguyễn Thanh Hoàng chủ nhiệm Văn Nghệ Tiền Phong. Luật sư Nguyễn Tâm ở San Jose thay mặt cho Vũ Ngự Chiêu. Tác giả Cao Thế Dung không đủ tiền mướn luật sư nên ṭa cho phép ông được tự biện hộ trước ṭa. Hai bên luật sư đă cùng đi nhiều nơi để thẩm vấn (deposition) các nhân vật trong cuộc cùng những nhân vật liên quan tới nội vụ. Những lời khai này sẽ được ghi lại để tŕnh trước ṭa trong phiên xử. V́ đây là một vụ kiện dân sự nên đầu năm 1994 đă có một phiên ṭa ḥa giải ở San Jose. Kết quả bên nguyên đơn không đạt được mục đích và họ kháng án lên ṭa Thượng Thẩm hạt Santa Clara yêu cầu được xử với bồi thẩm đoàn (Jury Trial). Như vậy sau những thủ tục pháp lư kéo dài 3 năm, ṭa mới thật sự xét xử vụ kiện này vào ngày 05/12/1994.

 

Trong tuần đầu, ṭa cùng các luật sư lựa chọn bồi thẩm đoàn và họ đă chọn được 12 vị trong danh sách gần 100 người. Không có người Mỹ gốc Á châu nào (dĩ nhiên không có người Việt Nam). Có mặt trong bồi thẩm đoàn gồm 8 phụ nữ, 1 ông da đen, 1 trung niên, 1 thanh niên, 1 ông lớn tuổi và 1 bồi thẩm dự khuyết. Và cũng trong tuần thứ nhất luật sư Nguyễn Tâm và luật sư Richard givens đại diện bên bị đơn đă đạt một thắng lợi quan trọng, đó là việc ṭa xác nhận ba người bên nguyên đơn là Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa là những khuôn mặt công chúng (Public figures) điều này có nghĩa là những khuôn mặt công chúng phải chịu mọi phê phán tốt xấu của dư luận, báo chí, sách vở Cũng nên nhắc lại là Hoàng Cơ Định (bí danh Phan Vụ Quang) nắm chức vụ trưởng Tài Chánh, Trần Xuân Ninh nắm vụ Hải Ngoại và Nguyễn Xuân Nghĩa (bí danh Nguyễn Đông Sơn) nắm vụ trưởng Tuyên Vận và tờ báo Kháng Chiến của Mặt Trận. Ba người này đều là những nhân vật chủ chốt của tổ chức được quần chúng Việt Nam hải ngoại biết tới nhiều

 

Để hiểu thêm t́nh tiết của vụ kiện, tưởng cũng nên biết qua về lịch sử của Mặt Trận, tên tắt của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam do Hoàng Cơ Minh làm chủ tịch v́ ở hải ngoại có nhiều tổ chức có cái tên Mặt Trận, nên người ta gọi tổ chức này là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh để dễ phân biệt. Về sau này, vắn tắt hơn, dư luận gọi họ là Mặt Trận và trong phiên ṭa, danh xưng đó dịch ra Anh ngữ là "THE FRONT".

 

 

 

Dưới đây xin tóm tắt những sự kiện chính về Mặt Trận và nội vụ phiên ṭa:

 

-24/5/1980: Lực Lượng Quân Dân Việt Nam họp đại hội tại Hoa thịnh đốn kỳ II. Tướng Nguyễn Chánh Thi được bầu làm chủ tịch Hội đồng Trung ương Ủy viên.

 

-01/08/1981: Lực Lượng Quân Dân Việt Nam giải tán.

 

-01/09/1981: Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam được thành lập gồm 3 tổ chức kết hợp: Người Việt Tự Do + Tổ Chức Phục Hưng + Lực Lượng Quân Dân.

 

-08/03/1982: Mặt Trận QGTNGPVN công bố cương lĩnh chính trị tại Hoa Kỳ.

 

Đề đốc Hoàng Cơ Minh: chủ tịch, lo lập chiến khu ở Thái lan.

 

Đại tá Phạm Văn Liễu: tổng vụ trưởng Hải Ngoại, lo đi vận động tuyên truyền đồng bào hải ngoại.

 

Tổ Chức Phục Hưng rút khỏi Mặt Trận.

 

Đại tá cảnh sát Trần Minh Công: phát ngôn viên chính thức của Mặt Trận QGTNGPVN.

 

-31/03/1982: chương tŕnh truyền h́nh CBS do Dan Rather phụ trách chiếu đoạn phim dài 4 phút giới thiệu Mặt Trận Hoàng Cơ Minh.

 

-03/04/1982: thành lập Phong Trào Quốc Gia Yểm Trợ Kháng Chiến (QGYTKC) do Phạm Ngọc Lũy (thuyền trưởng tàu Trường Xuân) làm chủ tịch.

 

Báo Văn Nghệ Tiền Phong với loạt bài "Đường về chiến khu" của kư giả Hoàng Xuyên ủng hộ Mặt Trận được độc giả khắp nơi theo dơi.

 

-16/04/1983: chủ tịch Mặt Trận QGTNGPVN Hoàng Cơ Minh tuyên bố tại Nam California rằng ông ta có 10.000 quân kháng chiến.

 

-28, 29, 30/04/1983: đại hội Chính Nghĩa do Phong Trào QGYTKC tổ chức tại thủ đô Hoa thịnh đốn, tiếp đón Hoàng Cơ Minh từ chiến khu trở về.

 

Tổ Chức Mặt Trận QGTNGPVN phát triển nhiều cơ sở và đoàn viên khắp hải ngoại.

 

Số tiền quyên góp của đồng bào hải ngoại ước lượng lên tới hàng triệu đôla.

 

Nội bộ Mặt Trận bắt đầu mâu thuẫn về vấn đề tài chánh.

 

-29/12/1984: Hoàng Cơ Minh mở cuộc họp tại San Jose, công bố giải nhiệm Phạm Văn Liễu, đưa Nguyễn Kim Hườn thay thế, thành lập tổng vụ Hải Ngoại mới.

 

-cùng ngày: 2 tiếng đồng hồ sau, tại Orange County (Nam Cali), Phạm Ngọc Lũy, Trần Minh Công và Phạm Văn Liễu cũng họp đại hội Mặt Trận không công nhận quyết định trên.

 

Mặt Trận QGTNGPVN chia làm 2 nhánh.

 

-01/04/1985: Phạm Văn Liễu họp báo tuyên bố từ chức, công bố việc lem nhem tiền bạc của vụ Tài Chánh Mặt Trận, bất tín nhiệm Hoàng Cơ Minh.

 

Báo Văn Nghệ Tiền Phong chuyển lập trường, Lê Triết là tác giả của nhiều bài báo đả kích Mặt Trận.

 

-28/08/1987: hăng thông tấn UPI loan tin đài phát thanh Lào nói Hoàng Cơ Minh tử trận.

 

-28/10/1987 và 01/12/1987: Mặt Trận xác nhận Hoàng Cơ Minh vẫn c̣n sống.

 

-02, 03, 04/12/1987: ṭa án cộng sản xử các kháng chiến quân của Mặt Trận tại Saigon. Đài Hà nội, báo Nhân Dân lập lại tin Hoàng Cơ Minh đă chết.

 

-22/09/1990: hai vợ chồng Lê Triết bị bắn chết trước nhà.

 

-12/1990 1991: Văn Nghệ Tiền Phong đăng 3 bài báo của Cao Thế Dung nêu đích danh Mặt Trận là thủ phạm.

 

Vũ Ngự Chiêu cho phát hành cuốn sách "Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể" nói Mặt Trận đă hạ sát Lê Triết.

 

Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh, Nguyễn Xuân Nghĩa đưa đơn kiện Văn Nghệ Tiền Phong, Cao Thế Dung về sự vu khống phỉ báng.

 

-23/04/1991: bốn nhân vật lănh đạo Mặt Trận: Hoàng Cơ định, Nguyễn Kim Hườn, Phan Duy Cần, Nguyễn Tân B́nh (bí danh Lê Văn Năm) bị truy tố về gian lận thuế má. Mỗi người phải đóng tiền thế chân 100.000 đôla để được tại ngoại hầu tra.

 

Biện lư Russelle trả lời kư giả : " chúng tôi không truy tố người đă chết" khi được hỏi về số phận Hoàng Cơ Minh.

 

-1992: Hoàng Cơ định, Trần Xuân Ninh (không có Nguyễn Xuân Nghĩa) kiện Vũ Ngự Chiêu và Cao Thế Dung về cuốn sách đă vu khống, phỉ báng Mặt Trận.

 

-30/11/1994: chương tŕnh Nightline của hệ thống truyền h́nh ABC do Ted Koppel nói về đề tài "Các kư giả Hoa Kỳ của báo ngoại ngữ đă bị ám sát" trong đó có nhắc tới án mạng của các kư giả Việt Nam mà Lê Triết là một.

 

-05/12/1994: ṭa thượng thẩm Santa Clara tại San Jose bắt đầu xử vụ kiện.

 

-22/12/1994: bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết chung.

 

VÀI D̉NG VỀ PHÍA BÊN BỊ ĐƠN

 

-Văn Nghệ Tiền Phong: được coi là tờ báo lớn nhất và cũng là đầu tiên của hải ngoại từ 1976. Trước 1975, Văn Nghệ Tiền Phong (VNTP) ở Việt Nam cũng là tạp chí có tên tuổi do Nguyễn Thanh Hoàng bút hiệu Hồ Anh làm chủ nhiệm kiêm chủ bút qua Mỹ, tờ báo lúc đầu được rất nhiều cây bút nhà nghề cộng tác và do đó uy tín tăng rất nhanh rồi với những bài viết chỉ trích mạnh mẽ từ đoàn thể tới cá nhân nổi tiếng, tờ VNTP có nhiều kẻ thù và báo cũng bán rất chạy khi loạt bài "Đường về chiến khu" của kư giả Hoàng Xuyên được đăng, số phát hành của báo lên tới khoảng 13.000 số và cho tới năm 1994 con số này giảm xuống c̣n gần 10.000.

 

Ưu thế của VNTP là phát hành rộng răi khắp hải ngoại tờ báo có những độc giả dài hạn ở những nơi hẻo lánh như Phi Châu, Trung Đông … Đối với những người Việt cô đơn này, tờ báo là gạch nối giữa họ và sinh hoạt cộng đồng Việt Nam thế giới. Dù đề cập tới nhiều vấn đề đời sống, đề tài kinh tế chính trị vẫn là chủ yếu của mỗi số báo VNTP. V́ có nhiều độc giả nên nhiều sản phẩm và cơ sở thương mại thích đăng quảng cáo trên bán nguyệt san này. Do đó giá tiền đăng quảng cáo được coi là cao nhất các báo tại hải ngoại, và cũng là lợi tức đáng kể của VNTP.

 

V́ có nhiều kẻ thù nên VNTP một lần đă bị ném bom lửa vào nhà (cũng là ṭa soạn) ở Arlington, Virginia vào năm 1980, gây một số thiệt hại vật chất cỡ 100.000 đôla cá nhân. Nguyễn Thanh Hoàng cũng bị đe dọa mạng sống bởi thư từ, điện thoại và ông cũng có những biện pháp đề pḥng từ hơn chục năm qua. Ngày 22/11/1989 Đỗ Trọng Nhân 56 tuổi, cựu sĩ quan VNCH, là người phụ trách trang trí, ấn loát cho VNTP bị bắn chết trong xe nhà chức trách không t́m ra hung thủ người ta nghĩ rằng đây là một lời cảnh cáo cho chủ nhiệm Nguyễn Thanh Hoàng, kư giả Lê Triết và nhân viên ṭa soạn.

 

-Vụ thảm sát vợ chồng Lê Triết

 

Nhắc tới VNTP với đường lối chỉ trích th́ phải kể tới kư giả Lê Triết, tác giả của nhiều bài báo, phiếm luận cay độc đối tượng VNTP phê phán rất nhiều, từ hội đoàn đến cá nhân, từ Đức Giáo Hoàng tới linh mục, thượng tọa, từ chính trị gia đến văn nghệ sĩ, từ quốc gia đến cộng sản độc giả ṭ ṃ thích đọc những bài nêu ra những mặt xấu (điều này có đúng sự thật hay không, tùy trường hợp, khó mà biết rơ), nhưng riêng về đối tượng bị khai thác th́ dĩ nhiên không vui, nếu không nói là có người căm thù tờ báo và kẻ viết bài người ta đếm trong khoảng 400 số VNTP đă xuất bản, có tới hơn 500 cá nhân bị chỉ trích

 

Lê Triết với bút hiệu chính là Tú Rua và c̣n dùng mấy bút hiệu khác nữa trong tờ VNTP. Ông là ng̣i bút trụ cột của tạp chí này. Năm 1982, khi kư giả Đạm Phong bị giết ở Houston, Texas th́ cảnh sát t́m thấy một danh sách do tổ chức "Việt Nam diệt cộng Hưng Quốc Đảng" để lại, trong đó có tên Lê Triết và Nguyễn Thanh Hoàng. Cũng nên nhắc lại VNTP lúc đầu ủng hộ Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, nhưng hai, ba năm sau lại chỉ trích lănh đạo Mặt Trận lường gạt tiền bạc đồng bào … Những bài báo đa số là của Lê Triết lên án mạnh mẽ họ. Ông đă nhận được nhiều sự hăm dọa sẽ bị thanh toán.

 

Và cuối cùng, vào đêm 22/09/1990, kư giả Lê Triết cùng vợ đi dự một buổi tiệc tối trở về. Kẻ sát nhân ŕnh chờ sẵn và bắn chết hai người chết trước cửa nhà, tại Bailey Crossroads, Virginia, Hoa Kỳ. Cho tới nay, cảnh sát vẫn chưa t́m ra thủ phạm. Tờ VNTP ngay sau đó có treo giải thưởng cho ai chỉ điểm t́m ra hung thủ và liên tục đăng 3 bài báo nêu tên kẻ chủ mưu là lănh đạo Mặt Trận.

 

Khi Mặt Trận đưa đơn kiện VNTP và tác giả 3 bài báo là Lê Kính Dân, Lê Bằng Phong và Chu Tri Lục th́ mới vỡ lẽ ra Cao Thế Dung chính thật là tác giả. Trước đây, VNTP cũng đă bị thưa ra ṭa bởi bà Lê Thị Anh, nhà thơ Vi Khuê và một bác sĩ ở Texas nhưng cuối cùng cũng giải quyết êm xuôi và tờ báo chỉ tốn ít tiền cho án phí của ṭa và luật sư

 

Nhưng đây là một vụ kiện sôi nổi v́ bên nguyên đơn là Mặt Trận, một tổ chức có tiền, có nhân lực và sự vu khống phỉ báng có liên quan tới án mạng giết người, chứ không phải là lời chỉ trích thông thường. Nếu bị thua kiện, tờ VNTP sẽ bị mất uy tín nặng nề và phải bồi thường thiệt hại cho bên nguyên đơn cùng án phí lên tới bạc triệu đôla. Không chỉ riêng 3 bài báo mà Cao Thế Dung tự nhận ḿnh viết, VNTP mấy năm trước đă có những loạt bài công kích Mặt Trận nặng nề do đó, phán quyết của ṭa về vụ kiện này đối với dư luận cộng đồng người Việt rất quan trọng cho tờ báo.

 

-về Cao Thế Dung

 

Ở hải ngoại, Cao Thế Dung được độc giả biết tới qua một số sách với đề tài văn hóa, chính trị đă được xuất bản. Trước 1975, cuốn sách nổi tiếng "làm thế nào để giết một tổng thống" của tác giả Lương Khải Minh và Cao Vị Hoàng (chính là Cao Thế Dung). Ông cũng viết nhiều báo có lúc lấy tên thật, có lúc lấy bút hiệu.

 

Qua Mỹ, ông ghi danh học hàm thụ một trường đại học tư không mấy nổi tiếng, đă t́nh luận án tiến sĩ năm 1980 với đề tài "Vai tṛ của thương buôn người Hoa trên thị thường lúa gạo Việt Nam". Kẻ ghét Cao Thế Dung vẫn hay chế giễu về cái bằng "tiến sĩ giấy" của ông họ gọi là bằng tiến sĩ CETA, tên một trường dạy nghề cho những người hưởng trợ cấp.

 

Cao Thế Dung có tham gia Mặt Trận Hoàng Cơ Minh vào những năm 1982 - 1984, có viết cho báo Kháng Chiến của Mặt Trận với bút hiệu Vương Chí Nhân. Khi Mặt Trận chia rẽ làm 2 phe bởi Hoàng Cơ Minh và Phạm Văn Liễu, Cao Thế Dung rút ra khỏi tổ chức. Năm 1987, dư luận biết tới một vụ ám sát hụt Cao Thế Dung tại tư gia. Tin này do ông loan ra các báo. Năm 1991 - 1992, ông viết cuốn sách "Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể" do nhà xuất bản Đa Nguyên của Vũ Ngự Chiêu phát hành. Cuốn hồi kư này kể những sinh hoạt chính trị của người Việt hải ngoại trong thập niên 80. Với bố cục không theo thời gian rơ ràng, những sự kiện không được sắp xếp phân loại, độc giả rất khó nắm vững sự việc chỉ có những người trong cuộc hoặc độc giả am tường sinh hoạt cộng đồng mới có thể phán đoán những điều Cao Thế Dung viết trong sách có trung thực hay không

 

-về Vũ Ngự Chiêu

 

Là sĩ quan nhảy dù trước 1975, là nhà văn với bút hiệu Nguyên Vũ qua những tiểu thuyết nói về đời lính. Qua Mỹ, sau 1975, học lấy bằng tiến sĩ Sử tại đại học Winconsin năm 1984, ông chuyển sang viết sách nghiên cứu sử và văn hóa Việt Nam. Có bút hiệu khác là Chính Đạo. Vũ Ngự Chiêu chủ trương nhà xuất bản Đa Nguyên và Văn Hóa, chủ nhiệm tờ Quốc Dân Thời báo tại Texas. Đă phát hành nhiều sách của chính ông viết và của các tác giả khác ở hải ngoại cũng như ở trong nước (như các tác phẩm của Dương Thu Hương, hồi kư tướng Trần Văn Trà … ), luôn cả cuốn "Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể" của Cao Thế Dung.

 

Đọc tới đây, độc giả cũng đă am hiểu phần nào những t́nh tiết của vụ kiện Tuy trong lá đơn kiện chỉ có 3 cá nhân Hoàng Cơ định, Trần Xuân Ninh, Nguyễn Xuân Nghĩa đại diện cho Mặt Trận cáo buộc 3 ông Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng, Vũ Ngự Chiêu vu khống phỉ báng họ, nhưng khi theo dơi phiên ṭa, dư luận đă tổng quát vấn đề là:

 

vụ xử Mặt Trận Hoàng Cơ Minh kiện báo chí.

 

Có một số nhà báo khác không thích 3 đồng nghiệp trên, bảo là 3 người này không đại diện cho báo chí nói chung. Điều này cũng đúng mà cũng không đúng v́ phán quyết của ṭa về vụ kiện có liên quan tới một vấn đề quan trọng: tự do báo chí và trách nhiệm của người cầm bút

 

Trong tuần lễ đầu từ 05/12/1994 đến 09/12/1994, phiên ṭa không có báo chí theo dơi tường thuật v́ chỉ có tính cách thủ tục pháp lư nhưng bắt đầu vào tuần thứ 2 từ 12/12/1994, khi các nhân chứng ra khai trước bồi thẩm đoàn và được nhật báo Thời Báo ở San Jose kể lại trên trang đầu với những cái tựa hấp dẫn, th́ cộng đồng Việt Nam mới thật sự xôn xao bàn tán. Các bài đó do Trần Củng Sơn ghi từng ngày của các phiên ṭa và được đăng tải vào hôm sau trên Thời Báo, được CBA News của nhà báo Chử Bá Anh ở Virginia chuyển bài đi khắp hải ngoại, rồi các đài phát thanh tiếng Việt như Saigon Radio với giọng Mai Hân Sao Biển, đài Mẹ Việt Nam của như hảo đọc lại trong bản tin càng làm tin tức vụ xử trở nên chuyện thời sự hấp dẫn.

 

Thành phố San Jose với cái tên mỹ miều "Thung lũng hoa vàng", thủ phủ cộng đồng người Việt Bắc Cali với hơn 200.000 đồng hương cư ngụ, là một trung tâm sinh hoạt quan trọng của cộng đồng hải ngoại. Nơi đây cũng là bản doanh của những nhà lănh đạo Mặt Trận Hoàng Cơ Minh. Do đó vụ kiện được xử tại ṭa án địa phương, ṭa Thượng Thẩm hạt Santa Clara nằm trên đường Market, trung tâm thành phố San Jose.

 

Người ta bàn tán xôn xao về những vấn đề tưởng đă ch́m sâu vào lớp bụi quá khứ, nay được khơi lại. Nào là chuyện có chiến khu hay không, nào chuyện tiền quyên góp của đồng bào cho Mặt Trận đi về đâu, nào chuyện đề đốc Hoàng Cơ Minh c̣n sống hay chết, nào chuyện những kư giả Việt Nam bị giết ai là thủ phạm, nào chuyện các lănh đạo Mặt Trận bị truy tố ra ṭa về tội gian lận thuế má … Nào chuyện nhân vật cao cấp của Mặt Trận là Nguyễn Xuân Nghĩa không bị truy tố trong vụ lem nhem tiền bạc này, rồi sau đó rút ra khỏi tổ chức, bị nghi ngờ có cộng tác với cơ quan điều tra FBI … Nào chuyện tờ Văn Nghệ Tiền Phong hay chửi bới nay đụng phải thứ dữ quyết đưa ra ṭa ăn thua đủ … Nào chuyện báo chí hải ngoại vô trách nhiệm khi loan tin thất thiệt hoặc viết bài mạ lỵ người khác … Nào chuyện chuyện kư giả thường dấu tên thật, phải dùng nhiều bút hiệu khác nhau để trốn tránh trách nhiệm về bài viết của ḿnh … Nào chuyện lần này Mặt Trận kiện 3 ông nhà báo ra ṭa để xảy ra việc vạch áo người Việt Nam cho người Mỹ xem lưng, khơi ra những chuyện không tốt đẹp trong cộng đồng (nói theo lời của một vị cao niên là khui hủ mắm thúi ra làm ǵ cho hôi hám).

 

Người ta hồi hộp thích thú theo dơi từng ngày của phiên xử và không biết bên nào sẽ thắng kiện. Đành rằng là có tự do báo chí, nhưng trong vụ này người viết báo đích danh bên nguyên đơn là chủ mưu giết người. Vấn đề rất đặc biệt. Dư luận chờ đợi phán quyết, coi thử phe bị đơn biện hộ ra sao hai bên đều có luật sư Mỹ đại diện và luật sư Nguyễn Tâm (đại diện Vũ Ngự Chiêu), một luật sư trẻ, từng tham gia nhiều sinh hoạt ở San Jose trước đây, đă cố gắng t́m kiếm những nhân chứng quan trọng như Phạm Văn Liễu, nhân vật số 2 của Mặt Trận trước 1984, chủ nhiệm báo dân tộc Nguyễn Xuân Phác từng có những bài phê phán Mặt Trận, một số cựu đoàn viên của tổ chức này … càng làm phiên ṭa trở nên gay cấn.

 

9 bài báo của Trần Củng Sơn tường thuật 9 ngày của phiên ṭa đăng trên Thời Báo được viết một cách gấp rút, cô đọng những nét chính cho kịp thời gian xuất bản ngày hôm sau, đă được nhiều người đón đọc và được coi như là một tài liệu báo chí để tham khảo về phiên ṭa lịch sử của cộng đồng người Việt hải ngoại năm 1994.

 

Những trang sách kế tiếp kể về vụ xử án, dựa trên 9 bài báo đă đăng, người viết cuốn sách này sẽ bổ túc nhiều chi tiết để độc giả hiểu thêm nội vụ.

Chương hai

 

Chín ngày phiên ṭa

 

Trước khi đọc chuyện kể về 9 phiên ṭa, người viết xin lưu ư độc giả vài điều như sau :

 

- tác giả đăng lại nguyên bản các bài thường thật từng ngày đăng trên tờ Thời Báo San Jose.

 

- sau đó bổ túc thêm một số chi tiết trong phiên ṭa :

 

LỜI KỂ THÊM.

 

- Và sau cùng là những nhận xét, những câu chuyện bên lề ṭa án, những t́m hiểu thêm riêng của người viết về nội vụ để độc giả hiểu rơ hơn câu chuyện :

 

THÊM CHUYỆN BÊN LỀ.

 

Với cách tŕnh bày như vậy độc giả sẽ không bị lẫn lộn giữa các sự kiện đă xảy ra trong phiên ṭa và ư kiến riêng của người viết, cùng những sự việc khác bên ngoài. Xin nói rơ thêm là tất cả nhân chứng đều nói tiếng Anh, chỉ có Nguyễn Thanh Hoàng, nhân chứng Vũ Hữu Dũng và Cao Thế Dung là nói tiếng Việt, có người thông ngôn tiếng Anh. Riêng Cao Thế Dung chỉ có 2 lần duy nhất cầm bài viết sẵn bằng Anh ngữ rồi đọc đó là lúc ông đóng vai " luật sư " đọc " Opening statement " lời bào chữa ban đầu và lời biện hộ cuối cùng (Closing argument).

 

Tất cả có 9 ngày phiên ṭa, người viết xin đặt theo thứ tự để dễ phân biệt những lời khai của các nhân chứng và nguyên đơn, bị đơn rất dài, người viết chỉ nêu ra những điều chính để độc giả dễ theo dơi

 

° ° °

 

Phiên ṭa 1 : ṭa San Jose bắt đầu xử vụ Mặt Trận kiện VNTP, Cao Thế Dung và Nguyên Vũ

 

San Jose (tcs) -mặc dù ṭa thượng thẩm Santa Clara đặt tại San Jose tiến hành thủ tục xử hôm 05-12-94, nhưng đến ngày thứ hai 12-12-94, phiên ṭa mới thực sự bắt đầu với một bồi thẩm đoàn 12 người và dưới quyền chủ tọa của chánh án Joseph Biafore Jr.

 

Giáo sư Cao Thế Dung vừa là bị cáo nhưng cũng được quyền tự biện hộ với một lư án được soạn trước, ông đọc với sự xúc động diễn tả về cái chết thảm của vợ chồng kư giả Lê Triết mà ông tin thủ phạm là Mặt Trận như trong các bài viết đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong năm 1990. Ông nêu lên tiểu sử của ḿnh là giáo sư (có bằng tiến sĩ), là nhà văn với một số sách đă xuất bản, là một nhà hoạt động chính trị … Luật sư Nguyễn Tâm đại diện cho nhà văn Nguyên Vũ -Vũ Ngự Chiêu- cũng mô tả thân chủ của ông là một sử gia có bằng tiến sĩ ở Hoa Kỳ, đă từng được hai học bổng Fullbright và đă có một số công tŕnh nghiên cứu về văn hóa và sử Việt Nam nghiêm túc, và Vũ Ngự Chiêu đă suy nghĩ kỹ trước khi cho xuất bản cuốn " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " của Cao Thế Dung để rồi bị Mặt Trận đưa ra ṭa v́ cuốn sách này. Tới phiên ông Hoàng Cơ Định tức bên nguyên đơn với cái tên Phan Vụ Quang, người nắm giữ tiền bạc của Mặt Trận. Luật sư của ông tức Paul Kleven hỏi và ông đă trả lời. Ông nêu lên cái danh giá của ḍng họ ông có nhiều khoa bảng trí thức mà chính ông có bằng tiến sĩ hóa học ở Âu châu. Ông Hoàng Cơ Định cho là các bài viết của Cao Thế Dung đă gây nhiều tổn hại cho cá nhân ông và Mặt Trận. Tới phiên luật sư Richard Givens của ông Nguyễn Thanh Hoàng, chủ nhiệm báo VNTP, chất vấn ông Hoàng Cơ Định về các tên ông đă xử dụng : Dean Nakamura trong sổ thông hành (passport), tên Phan Vụ Quang trong Mặt Trận và tên cha mẹ đặt Hoàng Cơ Định. Sau đó luật sư Givens cũng hỏi về vấn đề tài chánh của Mặt Trận mà ông Định nắm giữ sổ sách.

 

Ngoài bồi thẩm đoàn, chánh án, luật sư và hai bên nguyên đơn và bị đơn, chỉ rải rác dăm ba người dự kiến phiên ṭa.

 

Ngày thứ ba 13-12-94, luật sư Nguyễn Tâm sẽ chất vấn ông Hoàng Cơ Định. Sắp tới, sẽ có nhiều cựu đoàn viên Mặt Trận ra ṭa làm nhân chứng, đặc biệt là đại tá Phạm Văn Liễu với cái tên Trần Trung Sơn, từng là nhân vật số 2 nắm chức tổng vụ trưởng tổng vụ hải ngoại và đă rút khỏi Mặt Trận năm 1984.

 

San Jose 12/12/94

 

Lời kể thêm

 

Theo thủ tục của phiên ṭa đầu tiên, các luật sư lên nói lời mở đầu (Opening statement). Người thứ nhất là luật sư Paul Kleven, bên nguyên đơn Mặt Trận, nói rằng các bài báo và cuốn sách đă vu khống thân chủ của ông đă chủ mưu giết người, rồi mở tiệc ăn mừng. Điều đó rất oan ức và gây thiệt hại cho 3 người lănh đạo Mặt Trận.

 

Rồi tới phiên luật sư Richard Givens, đại diện cho bị đơn Nguyễn Thanh Hoàng, đưa ra lư luận là 3 ông Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa là những khuôn mặt công chúng (public figures), ông nói về quyền tự do báo chí, ngôn luận và về yếu tố luật pháp rất tế nhị đặc biệt trong trường hợp này.

 

Khi Cao Thế Dung đứng lên, lúc này ông đóng vai " luật sư " biện hộ cho chính ông, hai tay nắm lại để trước bụng, nở nụ cười nhẹ, khẽ cúi đầu chào quan ṭa joseph biafore và bồi thẩm đoàn 12 người để lấy cảm t́nh rồi cao giọng đọc bài viết bằng Anh ngữ Ông lên án mạnh mẽ Mặt Trận và ba người bên nguyên đơn đă chủ mưu giết vợ chồng Lê Triết v́ kư giả này đă viết khoảng 40 bài báo trên VNTP nêu ra những việc làm sai trái của Mặt Trận Cao Thế Dung nói ông đă từng tham gia Mặt Trận, làm việc chung với Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và biết rơ nội t́nh của họ câu cuối cùng của bài " diễn văn mở đầu " là cái chết oan khiên của người vợ Lê Triết bởi tay sát thủ nhà nghề Ông nhấn mạnh rằng công việc giết người đó gọn gàng mau lẹ, được ra lệnh bởi Mặt Trận

 

Và luật sư Nguyễn Tâm nói ngắn gọn như đă tường thuật ở trên bài báo, chấm dứt phần khai mạc phiên xử.

 

Người đầu tiên lên bục nhân chứng là Hoàng Cơ Định. Hoàng Cơ Định khai với luật sư Kleven là ông làm trưởng khoa hóa học của đại học kỹ thật Phú Thọ, sau đổi qua bộ Tài Chánh. Qua Mỹ 1975, ông Định có bằng sáng chế về một loại phân bón ǵ đó, mở công ty sản xuất rồi được anh ruột là Hoàng Cơ Minh mời giữ chức vụ trưởng tài chánh cho Mặt Trận năm 1981. Tới phiên luật sư Givens hỏi Hoàng Cơ Định, ông có ghi thêm cái tên Vụ Quang trên bảng, bên cạnh tên Hoàng Cơ Định, Phan Vụ Quang, Dean Nakamura v́ chữ Vu Quang không có dấu nên không biết rơ đó là Vũ Quang hay Vụ Quang. Trong cuốn sách nói về Mặt Trận của Cao Thế Dung, nhiều người cứ lầm tưởng đó là Vũ Quang, một đại tá ngành Tâm lư chiến VNCH. Ở trước ṭa hôm nay, ông Định giải thích Vụ Quang là tên căn cứ kháng chiến thời chống Pháp của Phan Đ́nh Phùng. Luật sư Givens hỏi về việc Mặt Trận tuyên bố có 10.000 quân th́ ông Định nói là chỉ liên lạc được với nhiều nhóm kháng chiến và ước lượng những nhóm này có tới con số nhân sự như trên mà thôi. Ông Định bảo tiền quyên góp của đồng bào dành trọn cho chiến khu. Ông chối là Mặt Trận không có mua tàu đánh cá. Ông định nghĩa danh từ " hải ngoại " là ngoài VN, " quốc nội " là ở trong VN theo các văn kiện của Mặt Trận. Khi luật sư cứ hỏi xoáy vào t́nh h́nh của kháng chiến quân Mặt Trận th́ Hoàng Cơ Định cảnh cáo luật sư phải chịu trách nhiệm về sự an toàn của những người này đang ở vùng nào đó thuộc Đông Nam Á. Nhắc tới vấn đề tiền bạc, luật sư Givens hỏi Hoàng Cơ Định có khai thuế cho Mặt Trận không th́ ông trả lời lời không. Ông nói rằng ông không biết tổ chức của ông phải có bổn phận khai thuế. Luật sư đưa ra chứng cớ việc Phan Vụ Quang viết chi phiếu rút tiền ở trương mục Mặt Trận ra, dưới góc ghi chú " phở Ḥa " th́ Hoàng Cơ Định bảo là số tiền đó cho " phở Ḥa " vay.

 

Thêm chuyện bên lề

 

- Cái cảm tưởng rơ rệt nhất của phiên xử đầu tiên là 2 phe nguyên đơn và bị đơn đều khoe cái trí thức của ḿnh trước chánh án và bồi thẩm đoàn. Nào là tiến sĩ Cao Thế Dung, tiến sĩ Vũ Ngự Chiêu, tiến sĩ Hoàng Cơ Định, bác sĩ Trần Xuân Ninh … Có thể đó là một chiến thuật muốn chứng tỏ uy tín và nhân cách hầu mong gây cảm t́nh và làm ṭa tin những lời khai của họ là sự thật. Nhưng cũng là điều đáng buồn và nhục nhă v́ bồi thẩm nhân dân kia là những người b́nh thường, họ có biết ǵ về nội bộ sinh hoạt của cộng đồng VN đâu mà xử. Người viết đă có ư định đặt thêm cái tựa hấp dẫn cho bài báo là " Hai bên đều khoe bằng tiến sĩ trước ṭa " nhưng cuối cùng bỏ v́ thấy xỏ xiên quá và chưa biết phản ứng độc giả ra sao về vụ kiện này.

 

- để độc giả biết thêm về những lời khai của Hoàng Cơ Định, xin trích ra vài điểm chính trong biên bản thẩm vấn tháng 3/93 và 3/94 của luật sư Givens :

 

- Hoàng Cơ Định đổi tên Dean Nakamura khi nhập quốc tịch Hoa Kỳ năm 1983.

 

- Hoàng Cơ Định có liên lạc với Hoàng Cơ Minh năm 1994 nhưng chỉ biết ông ta ở Đông Nam Á.

 

- Hoàng Cơ Định khai tài chánh của Mặt Trận có 3 nguồn từ :

 

*nguyệt liễm

 

*thân hữu ủng hộ

 

*các đoàn viên cho mượn

 

Và ông Phạm Văn Liễu (nguyên tổng vụ trưởng Hải Ngoại) th́ cho là có 9 nguồn tài chánh :

 

1/nguyệt liễm

 

2/tiền yểm trợ từ cơ sở

 

3/tiền quyên góp của ủy ban yểm trợ kháng chiến

 

4/lon yểm trợ

 

5/đóng góp trực tiếp của đồng bào qua ngân hàng

 

6/tiền vay thân hữu và đoàn viên để kinh tài

 

7/sổ số

 

8/dịch vụ băng, phim, sách, lịch

 

9/các tiệm phở, tàu đánh cá, sửa xe, nhập cảng đồ khô

 

- Hoàng Cơ Định khai nhiều lần qui trách nhiệm tài chánh cho Phạm Văn Liễu (trong khi đó Phạm Văn Liễu bảo rằng ông đă có 14 lần yêu cầu Hoàng Cơ Định t́nh bày rơ ràng vấn đề tài chánh).

 

- Hoàng Cơ Định nói là ông không có nghe dư luận nghi Mặt Trận là thủ phạm các vụ khủng bố.

 

- Hoàng Cơ Định nói bài chỉ trích của Lê Triết c̣n nhẹ so với những người khác.

 

- Hoàng Cơ Định trả lời bằng tiếng Anh các câu hỏi, rất nhanh lẹ chứng tỏ đă thuộc ḷng và có chuẩn bị sẵn sàng.

 

Qua sự việc ông ta có tới 4 cái tên khác nhau nói lên những ẩn t́nh của một con người có nhiều điều muốn che dấu với công chúng.

 

Rồi bị đơn Cao Thế Dung cũng xài tới 3 bút hiệu khác nhau là Lê Kính Dân, Lê Bằng Phong và Chu Tri Lục trong 3 bài báo cũng biểu hiệu một sự thiếu quang minh chính đại trong trách nhiệm của người cầm bút.

 

Và quan ṭa cùng bồi thẩm đoàn đă bắt đầu được dẫn vào một câu chuyện dài rối rắm, không biết đâu là hư, là thực.

 

- trong pḥng xử, ngoài quan ṭa, có 3 luật sư, bồi thẩm đoàn 12 và 1 dự khuyết, 1 thư kư, 1 người đánh máy tốc kư biên bản phiên ṭa, 1 cảnh sát lo bảo vệ bồi thẩm đoàn. Bên bị đơn gồm Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng và Vũ Ngự Chiêu. Bên nguyên đơn gồm Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa. Kẻ đi xem rải rác vài người.

 

- buổi đầu thấy có kư giả Trần Đệ của San Jose Mercury News, 1 nữ kư giả Hoa Kỳ hai người này biệt tăm luôn những ngày kế tiếp.

Chương ba

 

Phiên ṭa 2 :

Ông Hoàng Cơ Định và Trần Xuân Ninh khai trước ṭa :

« tôi nghĩ rằng Hoàng Cơ Minh vẫn c̣n sống … »

 

San Jose (TCS) -phiên ṭa xự vụ các ông Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa kiện báo VNTP, chủ nhiệm Nguyễn Thanh Hoàng, ông Cao Thế Dung và nhà văn Nguyên Vũ bước qua ngày thứ hai với phần chất vấn của luật sư Nguyễn Tâm, biện hộ cho nhà văn Nguyên Vũ, với người nắm giữ hầu bao, tiền bạc của Mặt Trận là ông Hoàng Cơ Định.

 

Trong phần tranh căi về tên gọi trong một bài viết bị tố cáo là vu khống mạ lị của gs Cao Thế Dung, ông Định c̣n có một biệt danh khác là Phan Vụ Quang mà ông cho rằng tờ VNTP đă viết trại thành Phan Vụ Cu. Chữ " Cu " theo ông Định hàm ư mô tả ông như là bộ phận sinh dục của đàn ông. Nhưng luật sư Tâm trong dịp này đă bổ túc thêm vài ư nghĩa khác, ư muốn nói ngôn ngữ Việt Nam quả thật phong phú, muốn hiểu sao cũng được. Theo luật sư Tâm, Cu c̣n có nghĩa là con chim cu, hoặc là tên gọi các chú bé một cách dễ thương như cu Tí, cu Tèo, không có ǵ đáng chê trách cả. Cũng trong ư nghĩ ấy, ls Tâm xin được phép xem qua bằng lái xe của ông Định và cho rằng có sự khác biệt giữa hai cái tên trong hai chứng từ bằng lái và thông hành đi lại. Trong thẻ thông hành, ông Định có tên là Dean Nakamura mà ông Định xác nhận rằng ông dùng tên đó v́ lư do an ninh cá nhân. Ông cũng xác nhận ông chưa hề đặt chân tới những địa điểm cho rằng có lực lượng kháng chiến quân của ông Minh đồn trú. Được hỏi về lực lượng kháng chiến, ông trả lời không biết hoặc tránh né v́ lư do bảo mật.

 

Khi ls Tâm đưa ra bức h́nh chụp thi thể tướng Hoàng Cơ Minh bị bắn chết tại Hạ Lào do các báo đăng tải năm 1987, hỏi ông Định có xác nhận được là h́nh ai không, ông Định trả lời không. Với câu hỏi " Ông Hoàng Cơ Minh c̣n sống hay chết ", ông Định trả lời rằng ông nghĩ rằng Hoàng Cơ Minh c̣n sống, và hiện ở nơi nào đó ở Đông Nam Á, nhưng ông không có liên lạc.

 

Những vấn đề khác thuộc về tài chánh của Mặt Trận cũng đă được nêu ra, như các vụ mua tàu đánh cá, mở hệ thống bán phở để kinh tài, chuyện sổ sách điều hành tiền bạc, v.v..

 

Điểm đặc biệt trong phiên ṭa này là khi ông Hoàng Cơ Định đă phủ nhận hoàn toàn vai tṛ của ông Cao Thế Dung trong Mặt Trận. Ông ta nói rằng ông chỉ loáng thoáng gặp Cao Thế Dung đâu đó trong hai cuộc họp mà thôi. Trong khi đó, ông Cao Thế Dung, trong các tài liệu phổ biến công khai, đă luôn xác nhận rằng ông ta là một trong những thành viên sáng lập, là thành phần nồng cốt của Mặt Trận. Để chứng tỏ, ông Dung đă xuất tŕnh một văn thư xác nhận chức vụ của ông trong Mặt Trận văn thư này do ông Phạm Văn Liễu, nhân vật thứ hai nắm giữ chức vụ tổng vụ trưởng tổng vụ Hải Ngoại kư tên, nhưng ông Định vẫn cho rằng ông không hề thấy văn kiện này trước đó.

 

Phiên ṭa được tiếp tục với các lời khai của giáo sư Nguyễn Ngọc Bích và bác sĩ Trần Xuân Ninh. Bác sĩ Ninh vẫn khẳng định rằng hiện ông Minh vẫn c̣n sống, trong khi ls Tâm tiếp tục chất vấn nhiều chi tiết đi sâu vào nội t́nh của Mặt Trận, nhưng đă bị luật sư phía nguyên đơn phản đối khiến phiên ṭa phải đ́nh trệ nhiều lần để họp riêng với vị chánh án.

 

Phiên xử ngày mai Nguyễn Xuân Nghĩa sẽ khai trước ṭa. Ông Nghĩa từng nắm giữ những chức vụ quan trọng trong Mặt Trận từ năm 1984 và là nhân vật được mô tả là am tường rất nhiều mặt trong tổ chức kháng chiến qui mô nhất hải ngoại này. Tuy nhiên, vào năm 1992 ông đột nhiên rút lui khỏi Mặt Trận. Điểm đặc biệt là dù ông Nguyễn Xuân Nghĩa từng nắm giữ những chức vụ cột trụ trong Mặt Trận, nhưng cá nhân ông lại không liên hệ ǵ đến vụ 5 người lănh đạo Mặt Trận từng bị chính quyền Liên Bang truy tố về các vụ xử dụng tiền bạc của tổ chức cho mục đích cá nhân và các vấn đề liên quan đến thuế khóa.

 

Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dơi nội vụ để tường tŕnh cùng bạn đọc vào số báo tới.

 

San Jose, ngày 13/12/1994

 

Phần kể thêm

 

- trước khi Hoàng Cơ Định khai với luật sư Tâm th́ thông dịch viên Nguyễn Kiển Thiện Ân được bên nguyên đơn đưa lên bục nhân chứng để xác nhận sự chuyển ngữ Việt sang Anh của ông trong các tài liệu tŕnh ṭa vụ kiện này là đúng. Luật sư Nguyễn Tâm liền chất vấn ông Ân, luật sư viết Nguyễn An cái tên tắt thường dùng ở xứ Hoa Kỳ này và hỏi ông ta An nghĩa là ǵ. Ông Ân trả lời An nghĩa là ḥa b́nh (peace). Luật sư Tâm hỏi tiếp chữ Ân th́ ông ta bảo nghĩa là ban ơn. Rồi luật sư viết tên Trần Xuân Hau, bảo Hau không có nghĩa ǵ cả v́ thiếu dấu do đó tên tiếng Việt khi viết sang tiếng Anh không có dấu đă làm sai lạc ư nghĩa rất nhiều.

 

- luật sư Tâm hỏi tiếp chữ Phan Vụ Cu (Cu là âm đọc của chữ Q), ông Ân bảo Cu có nghĩa là bộ phận sinh dục đàn ông và con chim.

 

- luật sư đưa ra chữ Cu Tí th́ ông Ân đồng ư là có thêm nghĩa thứ ba nữa rồi ông ta mới nhớ ra Hầu c̣n có nghĩa hầu hạ và tước hầu nữa.

 

- cuối cùng Nguyễn Kiển Thiện Ân xác nhận ông không tốt nghiệp trường thông ngôn nào và do đó ông không có thẩm quyền để phê phán việc chuyển ngữ Việt sang Anh.

 

- luật sư Tâm c̣n hỏi ông Ân tên của luật sư đại diện cho Nguyễn Thanh Hoàng là Richard Givens, có nickname là " Dick " nghĩa là ǵ, ông Ân ngơ ngác th́ luật sư trả lời là " con cu ".

 

- tới phiên luật sư Tâm chất vấn Hoàng Cơ Định th́ như đă thuật ở bài báo có 2 sự kiện nổi bật. Thứ nhất, luật sư xin phép ṭa được coi bằng lái xe của ông Hoàng Cơ Định rồi bảo ông đánh vần tên Hoàng Cơ Định cho mọi người nghe. Như vậy giấy thông hành tên là Dean Nakamura c̣n tên bằng lái xe là Hoàng Cơ Định. Sự kiện thứ hai gây xúc động cho người dự khán là lúc luật sư Tâm đưa tấm h́nh phóng lớn của thi thể Hoàng Cơ Minh trước mặt Hoàng Cơ Định th́ Định thản nhiên trả lời đấy chỉ là bức ảnh tuyên truyền của cộng sản.

 

- tiếp tục là nhân chứng Nguyễn Ngọc Bích từ thủ đô Hoa thịnh đốn về San Jose theo lời yêu cầu của bên nguyên đơn Mặt Trận. Ông Bích xuất hiện trước ṭa như là một chuyên viên có thẩm quyền nhận định về các sinh hoạt của cộng đồng Việt Nam. Ông kể về quá tŕnh học vấn của ḿnh, có học chương tŕnh tiến sĩ nhưng không tŕnh luận án nên chưa có bằng tiến sĩ. Ông Bích cũng đưa ra quá tŕnh hoạt động trong chính giới Hoa Kỳ. Ông nói tỏ vẻ nghi ngờ về giá trị bằng cấp " tiến sĩ " của Cao Thế Dung. Ông nhận định là tờ VNTP hay thêm thắt câu chuyện và thường chỉ trích người khác. Tới đoạn này, các luật sư bên bị đơn xin ṭa bác bỏ thẩm quyền phê phán của Nguyễn Ngọc Bích. Ṭa đồng ư và phần khai của ông Bích chấm dứt.

 

- rồi bác sĩ Trần Xuân Ninh, vụ trưởng Tuyên Truyền của Mặt Trận, cũng là một trong ba người đứng đơn trong vụ kiện này lên bục nhân chứng. Bác sĩ Ninh là chuyên gia về nhi khoa giải phẫu. Sau 1975, ông bị đi cải tạo 2 năm. Trên đường vượt biển có đứa con bị chết. Bác sĩ Ninh đang hành nghề ở Chicago. Ông trả lời với luật sư Klevens là ông rất giận dữ khi bị bài báo vu cáo ông đă chủ mưu giết người. Tới phiên luật sư Klevens hỏi bác sĩ Ninh có biết chuyện nhà ông Lâm Tôn ở Chicago bị đốt không, Trần Xuân Ninh bảo Lâm Tôn đi về Việt Nam, trở lại Mỹ bị vợ bỏ, nhà bị cháy. Câu trả lời mỉa mai này làm luật sư Givens bất b́nh : " Ông bác sĩ nè, ông trả lời như vậy hả ? " rồi luật sư Nguyễn Tâm tiếp tục chất vấn ông Ninh. Luật sư nhắc lại cuộc phỏng vấn tháng 7/89 trên đài VOA, bác sĩ kể thành tích của Mặt Trận chống kinh tài, du lịch thành công. Luật sư Tâm hỏi Trần Xuân Ninh có thù cộng sản khi đứa con của ông chết trên biển cả th́ câu trả lời là không.Khi đưa tấm h́nh Hoàng Cơ Minh chết th́ ông Ninh cũng giống như Hoàng Cơ Định cho là Việt cộng tuyên truyền

 

- Vẫn chuyện hơn 10 năm trước, Mặt Trận tuyên bố có 10.000 quân th́ hôm nay khi bị chất vấn, ông Ninh bảo là Hoàng Cơ Minh chỉ nói kết hợp được nhiều nhóm kháng chiến quân trong nước, con số ước lượng là có 10.000 tay súng. Luật sư Tâm đặt 1 câu hỏi như có vẻ lạc đề là bác sĩ Ninh có thân nhân kẹt lại VN không th́ ông ta bảo là c̣n người anh trong nước đang lao động khó nhọc. Và bác sĩ Ninh chỉ nhờ bà con ở Mỹ liên lạc và giúp đỡ tiền bạc chứ ông không trực tiếp. Tới đó, luật sư Tâm bỗng kết thúc phần chất vấn Trần Xuân Ninh.

 

Thêm chuyện bên lề

 

Phần khai của bác sĩ Trần Xuân Ninh chẳng có ǵ sơ xuất, theo lời của luật sư Richard Givens, ông Ninh là một nhân chứng tuyệt hảo có lẽ câu hỏi về giúp đỡ thân nhân của Trần Xuân Ninh muốn nhắc người ta nhớ tới lập trường của Mặt Trận là kêu gọi đồng bào hải ngoại không nên gởi tiền và quà cho người thân c̣n ở VN v́ làm như vậy, theo Mặt Trận là tiếp sức cho chế độ. Câu hỏi này đặt bác sĩ tổng vụ phó Hải Ngoại vào một t́nh thế khó khăn. Nếu trả lời là không giúp đỡ cho người anh th́ bị dư luận cho là con người tàn nhẫn. Nếu trả lời có giúp đỡ th́ đi ngược lại chủ trương của Mặt Trận mà chính ông Ninh đă góp phần soạn thảo.

 

Những câu trả lời của bác sĩ Ninh tuy b́nh thường nhưng luật sư Tâm đă khéo léo kết hợp lại để đưa ra h́nh ảnh hai mặt trái ngược về con người Trần Xuân Ninh.

 

- Nguyễn Kiển Thiện Ân từng làm thứ trưởng kinh tế VNCH được mấy tháng thời nội các Nguyễn Văn Lộc. Ông đang làm nghề thông ngôn ṭa án trong những trường hợp người Việt Nam không biết nói tiếng Anh. Sự kiện viết những tên riêng của VN ra tiếng Mỹ không có dấu, rồi nhiều lúc bỏ đi chữ lót làm mọi người dễ lẫn lộn. Từ Nguyễn Kiển Thiện Ân biến thành " An Nguyễn ", điều này cộng đồng VN nên có tiếng nói với người Mỹ là nên để ư phần nào cái bản sắc của văn hóa Việt chữ lót (middle name) không thể thiếu khi gọi tên một người.

 

- ngày trước Hoàng Cơ Minh tuyên bố hùng hồn rằng Mặt Trận có 10.000 quân. Báo Kháng Chiến và các báo thời đó c̣n đăng rơ ràng như vậy. Hồ sơ trong Quốc hội Hoa Kỳ số 129 19/5/1983 cũng ghi lại lời tuyên bố đó. Thế mà hôm nay trước ṭa, các ông lănh đạo Mặt Trận cứ " chơi chữ " bảo là chỉ có liên lạc được 36 nhóm và ước lượng là khoảng 10.000 người (chứ không phải 10.000 quân). Đúng là " cái lưỡi không xương nhiều đường lắt léo ".

 

- V́ Hoàng Cơ Định c̣n đang bị truy tố ngày 23/4/1991 về tội trốn thuế, lem nhem tiền bạc của Mặt Trận nên phiên ṭa xử vụ kiện dân sự này không cho phép các luật sư hai bên được nhắc tới vấn đề này v́ nói ra sẽ làm cho bồi thẩm đoàn thiên vị bên bị đơn. Nói một cách khác, bồi thẩm đoàn không biết ǵ về chuyện đó. Họ chỉ xem xét một vấn đề duy nhất là 3 bài báo và cuốn sách có vu khống phỉ báng 3 người nguyên đơn hay không ?

Chương bốn

 

Phiên ṭa 3 :

- Nguyễn Xuân Nghĩa : tôi không biết Hoàng Cơ Minh c̣n sống hay chết.

- Cao Thế Dung : tôi đốt bằng tiến sĩ trước mộ mẹ tôi.

 

San Jose (Thời Báo) -ngày 14/12/94 phiên ṭa bước sang ngày thứ ba với ông Nguyễn Xuân Nghĩa lên bục nhân chứng dù ông đă rút ra khỏi Mặt Trận năm 1991 v́ lư do cá nhân nhưng vẫn đứng tên chung với hai ông Hoàng Cơ Định và Trần Xuân Ninh kiện ông Cao Thế Dung, báo VNTP và nhà xuất bản Đa Nguyên về tội mạ lỵ trong 3 bài báo và 1 cuốn sách mà ông Dung là tác giả. Luật sư Paul Kleven bên nguyên cáo hỏi ông Nghĩa về tiểu sử của ông là người học thường cao đẳng kinh tế ở Pháp, về nước làm phụ tá thứ trưởng kinh tế, sau đó trở lại Pháp năm 1980. Ông kể lại sự việc trước đây Cao Thế Dung có viết 1 bài phỏng vấn Hoàng Cơ Minh mà trong đó ông Dung vừa đặt câu hỏi vừa trả lời nên ông Nghĩa không cho đăng trên báo Kháng Chiến.

 

Tới phiên luật sư nguyễn Tâm bên bị cáo chất vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa. Ông Nghĩa khai rằng sau 1975 ông không bị đi cải tạo v́ cộng sản muốn khai thác hiểu biết của ông về ngành ngân hàng của VNCH. Ông nói ông và Mười Cúc tức tổng bí thư Nguyễn Văn Linh chỉ có họ hàng rất xa. Là một trong những nhân vật cao cấp của Mặt Trận lo về kế hoạch, ông Nghĩa thố lộ ông đôi lúc có những bất đồng ư kiến về đường lối với ban lănh đạo. Chẳng hạn như về chuyện chống các tổ chức kinh tài Việt cộng. Khi luật sư Tâm hỏi ông Nghĩa về định nghĩa thế nào là kinh tài cho cộng sản th́ ông Nguyễn Xuân Nghĩa tỏ ra lúng túng. Du lịch ? Gởi tiền ? Ông ra dấu phân bua với ṭa và không trả lời rơ ràng. Ông xác nhận về việc tàu đánh cá nhưng cho rằng đó chỉ là sở hữu của một số đoàn viên Mặt Trận chứ không phải của Mặt Trận.

 

Một câu hỏi đặc biệt liên quan tới số phận của tướng Hoàng Cơ minh, ông Nghĩa bảo có gặp tướng Minh vào khoảng tháng 7/1987 ở San Francisco. Sau đó ba, bốn tháng th́ các hăng thông tấn quốc tế loan tin vị lănh đạo Mặt Trận đă tử trận. Ông Nghĩa nói ông đă không tin đó là sự thật. Và luật sư Tâm nhấn mạnh câu hỏi : " Bây giờ th́ ông nghĩ Hoàng Cơ Minh c̣n sống hay chết ? ", ông Nghĩa trả lời : " Tôi không biết."

 

Với những câu hỏi xoáy sâu vào những chi tiết quan trọng của nội t́nh Mặt Trận, ông Nghĩa rất bối rối v́ câu trả lời của ông có khác biệt với ông Hoàng Cơ Định hôm trước.

 

Ṭa nghỉ trưa giải lao, và buổi chiều luật sư Tâm bỗng ngưng chiến thật chất vấn dồn dập, chỉ hỏi hai, ba câu lấy lệ rồi thôi.

 

Tới phiên phe bị cáo lên bục nhân chứng. Đầu tiên là giáo sư Cao Thế Dung và do luật sư phía nguyên cáo đặt câu hỏi. Có một thông dịch viên chuyển ngữ Anh sang Việt cho ông Dung. Ông Dung nói rằng ông có bằng tú tài năm 1953, bằng cử nhân Việt Hán 1967. Năm 1974 ông đỗ bằng tiến sĩ ở một trường bên Pháp tên " Ecole universelle de Paris ". Ông tŕnh bày xuất thân từ gia đ́nh nghèo, cha mẹ mất sớm, phải đi chăn trâu. Bà mẹ nuôi ông muốn ông đỗ đạt, phải lấy cho được cái bằng tiến sĩ. Ông phải vừa học vừa đi làm rất vất vả. V́ thế khi đạt được mục đích, ông đem cái bằng tiến sĩ tới trước mộ mẹ, đốt cúng dâng bà. Và sau đó, ông xin lại bản sao.

 

Chiến thuật của luật sư Paul Kleven là muốn hạ uy tín ông Cao Thế Dung trước ṭa qua vấn đề bằng cấp của ông. Chẳng hạn năm 1974 ông Dung mới có bằng tiến sĩ thế mà ông khai đă dạy các đại học ở Saigon từ năm 1969. Ông Dung trả lời t́nh trạng đại học VN là như thế đấy, ngay cả giáo sư Nguyễn Ngọc Bích chưa có bằng tiến sĩ mà cũng đi dạy đại học. Một vài câu hỏi của luật sư liên quan tới giá trị các bằng tiến sĩ của ông Cao Thế Dung và ông nói rằng bài báo của bên Mặt Trận chê ông là " tiến sĩ giấy ". Ông nói với con ông dù sao cái bằng tiến sĩ của ông cũng có giá trị " book-rate ? " (book-grade?) mà người thông dịch viên chuyển sang tiếng Anh là " Fourth Class ".

 

Sau đó luật sư chuyển sang trọng tâm của buổi chất vấn là ba bài báo do ông Cao Thế Dung viết, kư bút hiệu là Lê Kính Dân, Lê Bằng Phong, Chu Tri Lục đăng trên báo VNTP sau khi vợ chồng kư giả Lê Triết bị bắn chết. Ba bài báo lên án các nhà lănh đạo là thủ phạm. Ông Dung nói ông thu thập các dữ kiện từ 48 nhân chứng và ông là người viết đúc kết lại thành bài báo, chịu trách nhiệm hoàn toàn. Ông nói ông không nêu rơ đích danh các nhà lănh đạo Mặt Trận để cho độc giả tự hiểu. Ông đă dùng những từ ngữ đẹp để kêu các người đó thí dụ như Trần Xuân Hầu, chữ hầu theo ông Dung là một chức tước trong công, hầu, bá, tử, nam

 

V́ mỗi lần luật sư hỏi, phải dịch sang tiếng Việt. Ông Dung trả lời bằng tiếng Việt rồi chuyển sang tiếng Anh nên rất mất thời giờ Vả lại, đôi lúc ông Dung không trả lời thẳng vào câu hỏi mà giải thích dài ḍng như muốn đối phó lại chiến thuật của luật sư nhằm buộc bị cáo phải trả lời Yes hay No v́ khi trả lời Đúng hay Sai hoài, có lúc trái ngược nhau và tạo một sơ hở để luật sư chứng minh bị cáo là gian dối và như thế coi như thua kiện.

 

Dĩ nhiên lời khai của giáo sư Cao Thế Dung rất quan trọng v́ ông là tác giả của bài báo và cuốn sách. Báo VNTP và nhà văn Nguyên Vũ là phụ v́ họ chỉ đăng và in lại tác phẩm của ông Dung. Có thể giáo sư Dung nhờ thông dịch viên v́ muốn đầu óc tập trung trả lời bằng tiếng Việt để khỏi sơ hở nhưng cũng v́ thế một số ư tưởng đă không được dịch sang tiếng Anh chính xác trong thời gian mau lẹ.

 

Cuộc chất vấn tạm ngưng và tiếp tục vào ngày hôm sau 15/12/94.

 

Chuyện bên lề

 

Người dự khán phiên ṭa rải rác buổi chiều thấy sự có mặt của Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, Nguyễn Bá Trạc, Nguyễn Công Hoan, Vũ Thế Ngọc, Hà Túc Đạo, Phạm Văn Liễu, Vũ Huynh Trưởng, Nguyễn Hữu Liên, và lúc nào cũng hiện diện mấy nhân viên FBI.

 

Giờ giải lao, mấy tay kéo nhau ra ngoài hút thuốc, tán gẫu một anh cười đùa " tôi thấy trong đám bồi thẩm có một ông Mỹ đen làm thợ rèn, làm sao mà nó hiểu nổi mấy chuyện rắc rối của vụ kiện này ? " Anh em cùng đồng ư rằng người dự khán muốn hiểu, ngoài vốn liếng tiếng Anh ra c̣n phải có một quá tŕnh theo dơi sinh hoạt chính trị của cộng đồng mười năm qua đến nỗi kư giả Trần Đệ của San Jose Mercury News cũng sai lầm khi viết cựu đại tá Nguyễn Xuân Nghĩa kia mà.

 

Nguyễn Bá Trạc tiếc rẻ dùm cho thính giả của Bắc Cali v́ anh đă nghỉ làm ở đài Mẹ Việt Nam nếu không th́ trong bản tin buổi chiều anh sẽ tường thuật sôi nổi các phiên ṭa lịch sử này.

 

Nh́n quanh quẩn chỉ có độc nhất Trần Củng Sơn làm nhiệm vụ thông tin cho độc giả qua tờ Thời Báo. Trung sĩ cảnh sát Douglas Zwemke tỏ ư ngạc nhiên v́ vụ xử quan trọng đối với cộng đồng hải ngoại như thế mà không thấy phóng viên kư giả rầm rộ săn tin.

 

Quư vị muốn có tài liệu của vụ xử cứ xin ṭa, mỗi trang tốc kư giá 3 đôla, một ngày có khoảng 150 trang, vị chi là 450 đôla, tha hồ dựa vào đó mà nghiên cứu viết sách.

 

Những nụ cười đấu láo bên ngoài làm giảm bớt căng thẳng của phiên ṭa hai bên nguyên đơn và bị cáo. Có người từng quen biết nhau. Một vị nào đó than thở : " toàn dân khoa bảng trí thức của Việt Nam cả, kéo nhau ra ṭa tố nhau thật nhục và buồn ". Anh em nhắc lại chuyện ông Dung nói bằng tiến sĩ của ông dù sao cũng có giá trị " book-rate ?" (book-grade ?), ư ông muốn nói là giá trị sách vở nhưng cô thông dịch viên dịch là " Fourth Class " làm mọi người tức cười. Bằng nào cũng là bằng cả ! Không biết ông Dung nói " book-grade ?" hay " book-rate ?" v́ ông phát âm không rơ. Lúc ông Dung nói : công, hầu, bá, tử, nam làm cô thông dịch lúng túng. Không có tự điển trong tay phải dịch ngay tức khắc chỉ có thánh mới làm nổi. Ôi thật buồn cho những ai kém Anh văn ra ṭa phải nhờ vào thông dịch. Ông Dung nói " tôi bị Mặt Trận tung chiến dịch bôi xấu … " Ông nói " tôi bị Mặt Trận " rồi ngưng làm cô đó chẳng biết dịch bốn chữ này ra sao.

 

Bên Mặt Trận nghĩ cái tên Trần Xuân Hầu chỉ Trần Xuân Ninh giống khỉ v́ hầu theo nghĩa Hán Việt là khỉ, nhưng tiếng Việt vốn không rơ ràng. Ông Dung giải nghĩa thật đẹp : đó là tước hầu, ngoài ra c̣n có nghĩa hầu hạ, hầu như, hầu bao, …

 

Ngoài trời mưa gió năo nề, " chiều mưa San Jose " loáng thoáng bài hát của Trần Chí Phúc lăng mạn con đường Market nên thơ của thành phố mưa bay, nhưng bên trong ṭa nhà chốn công đường đang gay go, đấu nhau từng câu nói

 

Chuyện đất nước, chuyện đấu tranh, chuyện người đă hy sinh, chuyện bao tấm ḷng nô nức một thời mơ về kháng chiến. Rồi chuyện phản bội, lường gạt, giết chóc, bạn hóa ra thù. Tất cả quyện vào nhau một mớ rối rắm. Những mái đầu đă bạc. Mười năm hơn trôi qua. Ai có thể xử chuyện này ? Có thể tin vào phán quyết của dăm ba người bản xứ xa lạ ? Chợt nhớ tới câu nói nổi tiếng của nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam trước khi uống thuốc độc tự tử v́ đă dính líu vụ đảo chánh Ngô Đ́nh Diệm năm 1960 :

 

" Không ai có quyền xét xử tôi cả, đời tôi sẽ do lịch sử xử."

 

San Jose 14/12/94

 

Lời kể thêm

 

Khi luật sư Nguyễn Tâm chất vấn, ông Nguyễn Xuân Nghĩa có khai là Mặt Trận trả lương ông 1.500, sau đó tăng lên 1.700 mỗi tháng. Trong khi trả lời, ông Nghĩa có vẻ ngần ngừ. Ngày hôm trước ông Định phủ nhận việc Mặt Trận mua tàu đánh cá th́ hôm nay ông Nghĩa bảo là của đoàn viên Mặt Trận. Ông Nghĩa bảo " quốc nội " gồm luôn Lào + Thái lan, trong khi hôm trước Hoàng Cơ Định định nghĩa " quốc nội " là ở Việt Nam.

 

Khi ṭa tuyên bố nghỉ trưa th́ Nguyễn Xuân Nghĩa đứng thẫn thờ, ngay bục nhân chứng có vẻ không muốn bước ra pḥng xử trông ông thật tội nghiệp, h́nh như phải miễn cưỡng lắm mới thốt lên những lời khai đó những câu trả lời khác biệt của ông (từng là nhân vật cao cấp trong ban lănh đạo Mặt Trận) với lời khai của Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh nói lên mâu thuẫn nội bộ ba người với nhau. Suốt mấy ngày hầu ṭa, Nguyễn Xuân Nghĩa ngồi riêng không hề thấy tṛ chuyện ǵ với hai người kia. Phải chăng đó là lư do mà luật sư Nguyễn Tâm buổi chiều bỗng ngưng không chất vấn Nguyễn Xuân Nghĩa nữa. Cũng xin đính chính một chi tiết đă viết trong bài báo là Nguyễn Xuân Nghĩa không có tên trong đơn kiện Vũ Ngự Chiêu năm 1992. Lư do là Nghĩa đă rút ra khỏi Mặt Trận năm 1991.

 

- ông Dung nói có bằng tú tài 1953, đó là bằng tú tài Việt Minh và được coi tương đương là bằng tú tài của VNCH sau này để được học lên cử nhân. Đó là lư do tại sao có người bảo là ông không có bằng tú tài (thật).

 

- khi luật sư Kleven cứ chất vấn cái tên trường đại học ở Pháp nơi ông lấy bằng tiến sĩ th́ ông Dung phân bua ông nghèo có vợ con phải học hàm thụ một trường không nổi tiếng chứ không may mắn như Hoàng Cơ Định con nhà giàu được học trường ngon lành.

 

- khi ông nói " tôi khinh Hoàng Cơ Định " th́ chữ " khinh " cô thông ngôn dịch là " underestimate " làm những người dự khán tỏ vẻ phản đối, liền sau đó cô này sửa lại là " look down ", có người góc cuối pḥng nhao nhao " despise, despise " nhưng cô thông ngôn không nghe rơ.

 

- lúc ông nói " công, hầu, bá, tử, nam " cô lúng túng, th́ ông nhắc lại " prince, duke, … ". Chữ " duke " ông phát âm không rơ, nghe giọng như " duck " (con vịt) cô thông ngôn trong giây phút vội vàng cũng lập lại chữ " duck " làm bồi thẩm đoàn có vẻ ngơ ngác trong số khán giả có vài người không nhịn nổi tiếng cười.

 

- V́ Cao Thế Dung bảo là ông có trong Mặt Trận trong khi Hoàng Cơ Định phủ nhận việc này, nên lúc luật sư Kleven hỏi bằng tiếng Anh rằng " Ông Dung có ở trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam không ? " (National United Front for the Liberation of Vietnam), nhưng cô thông ngôn dịch ra tiếng Việt là Mặt Trận giải phóng miền Nam (tên một tổ chức của cộng sản thành lập năm 1960 do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch nhằm lật đổ chính quyền VNCH). Và ông Dung mặc dù biết cô này dịch sai nhưng cũng phải nói " không " v́ ông nghĩ rằng ông phải trả lời dựa trên câu nói của cô thông ngôn chứ không phải dựa trên câu hỏi của luật sư kleven và quan ṭa cùng bồi thẩm đoàn lại thêm một lần ngơ ngác

 

- lúc Cao Thế Dung lúng túng nhất là câu hỏi về ba bài báo của ba tác giả lê kính dân, lê bằng phong và chu tri lục có lúc ông trả lời ông viết hết, có lúc ông nói ông sửa chữa, có lúc ông nói ông viết lại hoàn toàn sở dĩ câu trả lời khó hiểu này là trước đây Cao Thế Dung gởi một lá thư riêng cho Nguyễn Thanh Hoàng bảo rằng ba bài báo đó ông chỉ viết có một bài, c̣n hai bài kia là của hai người khác đưa cho ông dung, cho ông toàn quyền xử dụng lá thư bí mật ông Nguyễn Thanh Hoàng đưa cho luật sư richard givens làm tài liệu để biện hộ, và phía bên Mặt Trận biết được nên mới chất vấn

 

- rồi luật sư Mặt Trận hỏi việc ông đi các tiểu bang để điều tra nhân chứng về vụ thảm sát Lê Triết, ông cũng trả lời ḷng ṿng, khi th́ nói đi điều tra, khi th́ nói đi chữa bệnh cho người khác bằng dinh dưỡng, cũng xin nhắc lại là luật sư khi chất vấn nhân chứng dựa trên lời khai lúc thẩm vấn (deposition) trước đó và ông dung ra trước ṭa trả lời, có đôi điều mâu thuẫn với lời khai cũ nên luật sư cứ hỏi vặn hoài với lối trả lời dài ḍng, lại phải qua thông ngôn nên cũng chẳng ai hiểu rơ vấn đề chỉ có một điều rơ ràng nhất là bồi thẩm đoàn đă thấy một cái ǵ uẩn khúc, thiếu minh bạch trong lời khai của Cao Thế Dung ai mà biết họ đang nghĩ ǵ : ông dung không thành thật thiếu chứng cớ rơ ràng cho bài báo hay quyền lực vô h́nh của Mặt Trận quá ghê gớm để mọi chuyện xảy ra cứ như xinê

 

- luật sư Nguyễn Tâm và luật sư richard givens và bên bị đơn có vẻ lo âu sau lời khai thiếu tự tin của Cao Thế Dung, tác giả bài báo và cuốn sách nêu tên Mặt Trận là thủ phạm giết Lê Triết

 

Thêm chuyện bên lề

 

- trong giờ giải lao buổi chiều, một người bạn văn nghệ đang đứng với Nguyễn Xuân Nghĩa trước ṭa thượng thẩm kêu tôi lại tṛ chuyện. Tôi cầm máy ảnh chụp một, hai tấm th́ Nghĩa giơ tay che mặt nói " xin tha cho tôi đi ". Nghĩa kể ông ta không muốn dính vào vụ kiện này v́ đă rút tên ra khỏi Mặt Trận rồi, nhưng v́ bài báo nêu tên Nghĩa trong nhóm chủ mưu giết Lê Triết nên người cựu vụ trưởng Tuyên vận Mặt Trận này đành phải nhờ ṭa án can thiệp làm cho ra lẽ trắng đen. Cũng nên hiểu thêm là Nguyễn Xuân Nghĩa đang giữ mục bản tin kinh tế cho một tờ báo ở Nam Cali do Nguyễn Đức Quang là chủ. Nghĩa vừa mới viết chung với Tạ Chí Đại Trường trong một cuốn sách nói về VN với cái nh́n từ bên trong (nước) và từ bên ngoài.

 

Cũng là người có máu đào hoa, từng là bạn t́nh của nữ danh ca Thái Thanh, bây giờ lại đang sống chung với nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ dương cầm Quỳnh Dao.

 

Từng làm phụ tá thứ trưởng kinh tế đặc trách ngân hàng, sau 1975 không bị học tập cải tạo, rồi qua Mỹ giữ chức vụ cao cấp trong Mặt Trận Hoàng Cơ Minh với bí danh Nguyễn Đồng Sơn, rút ra tổ chức này mà không bị truy tố về tội gian lận thuế má, tiền bạc như các nhân vật cao cấp khác, rồi tới bây giờ đóng vai một kư giả kinh tế, một người trong giới văn nghệ. Quả thiệt, Nguyễn Xuân Nghĩa là con người khó hiểu.

 

- tác giả Cao Thế Dung vừa đóng vai bị đơn lên bục nhân chứng vừa đóng vai " luật sư " ngồi chung bàn với các luật sư kia. Cũng tham dự những lần họp kín với chánh án Joseph Biafore, cũng cao giọng đọc bài diễn văn mở đầu và diễn văn biện hộ cuối cùng bằng tiếng Anh giọng đầy vẻ tự tin. Và Cao Thế Dung cũng lên bục nhân chứng trả lời bằng tiếng Việt nhờ cô thông ngôn dịch tiếng Anh. Sự diễn xuất của ông trước ṭa đầy vẻ kịch tính, rất phong phú. H́nh ảnh một trí thức nổi tiếng của VN, một giáo sư khả kính, một nhà văn tên tuổi, một ông già tóc bạc nghèo khó, với thái độ khiêm cung hai tay nắm lại cúi đầu chào quan ṭa và bồi thẩm đoàn mỗi lần tới phiên ông tŕnh bày.

 

Cao Thế Dung cũng là h́nh ảnh một diễn giả hùng hồn, một kư giả can đảm kết tội lănh đạo Mặt Trận thảm sát Lê Triết và đe dọa đồng bào, và cũng là bị đơn bối rối ấp úng, lời khai ḷng ṿng khi bị luật sư chất vấn về những bằng chứng đă đưa ra để bảo vệ luận cứ 3 bài báo của ḿnh.

 

H́nh như Cao Thế Dung và Nguyễn Ngọc Bích có ác cảm với nhau nên khi luật sư Mặt Trận hỏi ông Dung dạy đại học mà không có bằng tiến sĩ th́ ông Dung chỉ tay về hướng ông Bích đang ngồi ở hàng ghế dự khán bảo là t́nh trạng Nguyễn Ngọc Bích cũng giống như ông. Trong cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " trang 18 tập I, Cao Thế Dung đă ghi chú một tấm h́nh là " giáo viên " Nguyễn Ngọc Bích đang thông dịch cho Hoàng Cơ Minh trong một cuộc họp ở Hoa thịnh đốn ngày 27/4/83.

 

Câu chuyện ông kể đi chăn trâu rồi học có bằng tiến sĩ làm một số độc giả thích thú, và h́nh ảnh ông đem đốt cái bằng tiến sĩ cúng trước mộ mẹ cũng là đề tài bàn tán của những người theo dơi phiên ṭa.

 

Những chi tiết thú vị đó đă làm giảm bớt phần nào cái không khí căng thẳng của pḥng xử, nghe cũng là lạ vui vui. Nó có đúng sự thật như cuộc đời của Cao Thế Dung không ? Nào ai biết, nhưng điều này không quan trọng v́ chẳng ảnh hưởng tới nội vụ.

 

Và quan ṭa cùng bồi thẩm đoàn thêm một dịp để biết về những mảnh đời VN.

 

Bây giờ có người hiểu chuyện bảo rằng rằng ông Dung vẽ ra chuyện chăn trâu là để xỏ xiên ông Nguyễn Ngọc Bích có ông nội cũng đi chăn trâu. Nếu đúng như thế th́ người viết cũng xin chào thua trước cái ẩn ư sâu xa.

Chương năm

 

Phiên ṭa 4 :

Vụ xử Mặt Trận kiện cáo báo chí bất ngờ gay cấn

- Phạm Văn Liễu : trong thâm tâm, tôi tin Mặt Trận là thủ phạm.

- Nguyễn Thanh Hoàng : tôi bệnh nặng sắp chết, không nhớ ǵ cả.

 

San Jose (Thời Báo) -phiên ṭa bước sang ngày thứ bốn tức thứ năm 15/12/94 với nhiều diễn tiến sôi động.

 

Buổi sáng, luật sư Paul Kleven của Mặt Trận tiếp tục chất vấn ông Cao Thế Dung. Tất cả đều xoáy vào 3 bài báo do ông Dung viết đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong kết án Mặt Trận giết vợ chồng kư giả Lê Triết. Ông Dung tŕnh bày thêm là có nói với cựu đại tá Phạm Văn Liễu về vụ này. Ông Dung kể là ông Liễu " không có nói " đích danh Mặt Trận nhưng trong cách phát biểu, ông Liễu có vẻ ngụ ư như vậy. Ngày hôm trước, ông Dung có đưa ra con số 48 nhân chứng mà ông đă tiếp xúc để viết nên 3 bài báo đó.

 

Tới phiên ông Phạm Văn Liễu được mời lên để xác nhận điều ông Dung vừa khai đầu tiên. Ông Liễu than phiền riêng với quan ṭa là người thông dịch viên hôm nay cho ông Dung (khác với cô hôm qua) đă làm vai tṛ nhân chứng cho bên Mặt Trận mấy bữa trước về cách dịch nghĩa chữ Cu. Ông Liễu ngại rằng người này sẽ mất đi tính trung thực khi phiên dịch. Và một điều quan trọng nữa là trong câu trả lời của ông Cao Thế Dung trước đó có mấy chữ " Tôi không có nói … " đă không được chuyển ngữ. Sau đó bằng một giọng chững chạc, ông Liễu trả lời thẳng bằng tiếng Anh những câu hỏi của luật sư Mặt Trận. Ông nói ông biết Hoàng Cơ Định trong ba năm làm việc chung với nhau lúc ông c̣n là tổng vụ trưởng nhưng quần chúng không rơ ông Định là ai. Ông giải nghĩa chữ hầu là chức tước, là con khỉ và là người phục vụ người khác.

 

Ông Liễu khai rằng ông không có nói Mặt Trận giết vợ chồng Lê Triết nhưng " trong thâm tâm, tôi tin rằng Mặt Trận là thủ phạm ". Ông giải thích : chỉ có hai phe có khả năng giết Lê Triết, một là Việt cộng, hai là một tổ chức có thế lực tiền tài và nhân sự như Mặt Trận.

 

Tới phiên luật sư Nguyễn Tâm bên bị đơn đặt câu hỏi với ông Phạm Văn Liễu nhưng mỗi lần luật sư Tâm đào sâu vào một vài chi tiết của nội bộ Mặt Trận liền bị luật sư bên kia đứng lên phản đối liên tục và quan ṭa phải kêu họp riêng các luật sư với nhau. V́ ông Liễu được bên kia mời lên chỉ để xác nhận việc ông nói chuyện riêng với Cao Thế Dung vụ Lê Triết nên ṭa không cho luật sư Tâm hỏi nữa.

 

Được biết ông Liễu sẽ c̣n ra ṭa vào những ngày kế tiếp để làm nhân chứng cho bên bị đơn. Và chắc chắn những bí mật về nội bộ Mặt Trận sẽ được ông bật mí đây cũng điều người Việt hải ngoại đang háo hức đón chờ v́ ông Phạm Văn Liễu là một trong những người sáng lập ra Mặt Trận vào những năm đầu thập niên 80. Ông được coi là nhân vật số 2 sau Hoàng Cơ Minh, chủ tịch Mặt Trận. Chính ông Liễu là người đi khắp nơi để vận động tuyên truyền đồng bào hải ngoại ủng hộ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam. Việc ông rút ra khỏi tổ chức năm 1984 làm các đoàn viên Mặt Trận phân hóa rất nhiều. Sau 10 năm im lặng, ông xuất hiện trước ṭa để nói lên sự thật mà bao người muốn nghe.

 

Kế tiếp là ông Nguyễn Thanh Hoàng, chủ nhiệm kiêm chủ bút Hồ Anh của báo VNTP lên bục nhân chứng. Tưởng cũng nên nhắc lại tờ VNTP là tờ báo Việt đầu tiên ở hải ngoại từ mười mấy năm qua, phát hành rộng răi khắp mọi nơi với những bài viết chuyên nêu ra những mặt xấu hoặc chỉ trích những nhân vật nổi tiếng của cộng đồng đă làm nhiều người không hài ḷng, nhưng lại là yếu tố để báo bán rất mạnh.

 

Lúc đầu, tờ VNTP ủng hộ Mặt Trận với một loạt bài của kư giả Hoàng Xuyên tức Hoàng Xuân Yên, mô tả đường về chiến khu với lực lượng kháng chiến. Nhưng về sau tờ báo lại chuyển lập trường, quay sang chống đối Mặt Trận. Kư giả Lê Triết, bút hiệu Tú Rua, là tác giả của nhiều bài báo công kích Mặt Trận nặng nề. Vào khoảng tháng 10/90, vợ chồng Lê Triết bị bắn chết trước nhà khi trở về từ một buổi tiệc tối cho đến nay, cảnh sát chưa t́m ra sát thủ nhưng VNTP cho là Mặt Trận hành xử qua 3 bài báo đă kể.

 

Ông Nguyễn Thanh Hoàng trả lời tiếng Việt rồi được thông dịch tiếng Anh các câu hỏi luật sư bên Mặt Trận. Ông cho biết số phát hành của VNTP mỗi ấn bản là 10.000.

 

Luật sư Kleven đưa ra bản chụp 3 bài báo chất vấn. Ông Hoàng bảo thường th́ ông đọc kỹ các bài trước khi cho đăng, ngoại trừ trường hợp 3 bài báo của Cao Thế Dung lư do là lúc đó ông nằm bệnh viện nên chỉ đọc qua loa. Luật sư hỏi vặn về lời ṭa soạn giới thiệu cho bài báo này th́ ông Hoàng sau khi đọc lại lời đó, ông bảo là đó không giống lối hành văn của ông. Câu trả lời rất mâu thuẫn và không rơ ràng làm cử tọa khó hiểu và luật sư Mặt Trận nhân cơ hội tấn công tới tấp.

 

Ông Nguyễn Thanh Hoàng nói rằng ông bị 2 lần giải phẫu. Ông nói " tôi bị bệnh nặng sắp chết nên không nhớ ǵ cả."

 

Cuối cùng th́ ông xác quyết rằng ông chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc đăng bài báo đó. Ông thêm rằng bài viết của Cao Thế Dung phù hợp với những nhân chứng, nguồn tin mà ông thu thập và ông tin 100% chính Mặt Trận là thủ phạm. Nhưng ông không ám chỉ riêng cá nhân người lănh đạo nào của Mặt Trận v́ có nhiều người ông không biết. Ông bảo lúc đăng bài báo, ông không biết ông Hoàng Cơ Định là ai, nhưng bây giờ th́ ông rơ.

 

Cuộc chất vấn Nguyễn Thanh Hoàng c̣n tiếp tục ngày hôm sau 16/12/94 và nhà văn Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu kế tiếp.

 

Bên lề ṭa án

 

Theo luật sư Nguyễn Tâm cho biết, ngày thứ sáu 16/12/94, phe bị đơn sẽ hoàn tất lời khai của ba người là Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng và Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu trước ṭa, và luật sư sẽ làm 1 thỉnh đơn lư án để xin quan ṭa chấm dứt vụ xử với lư do như sau :

 

1.bên nguyên đơn là những khuôn mặt công cộng, do đó họ phải chịu lời phê phán tốt xấu của dư luận.

 

2. muốn thắng kiện, phe nguyên đơn phải chứng minh được cả hai điều :

 

a-phe bị đơn biết rơ điều ḿnh viết là không đúng sự thật.

 

b-mà sau đó vẫn cứ tiếp tục viết.

 

Cả hai điều kiện đó theo luật sư Tâm bên nguyên đơn chưa chứng minh được. Tuy nhiên, cơ hội để quan ṭa chấp nhận thỉnh đơn lư án này rất ít. Nếu bị bác đơn, vụ án c̣n kéo dài qua tuần thứ hai.

 

Trong cuộc phỏng vấn chớp nhoáng bên lề, luật sư Nguyễn Hữu Liêm cho rằng sau lời khai mâu thuẫn của ông Nguyễn Thanh Hoàng, có thể làm bồi thẩm đoàn không hiểu rơ mọi việc và do đó sự quyết định của họ xử thắng phe nào sẽ rất là may rủi.

 

Quí vị nào muốn xem phiên xử, xin đến Superior Court nằm trên đường Market, góc St. James, pḥng D11, lầu 4.

 

San Jose 15/12/94

 

Lời kể thêm

 

Ngày hôm nay 15/12/94 người thông ngôn cho ông Cao Thế Dung là ông Nguyễn Kiển Thiện Ân khác với bà Tô Hà ngày hôm trước.

 

Luật sư Paul Kleven cứ hỏi vặn về ba bài báo kư tên là Lê kính dân, Lê Bằng Phong và Chu Tri Lục mà Cao Thế Dung tự nhận là tác giả.

 

V́ luật sư Kleven đă có thẩm vấn Cao Thế Dung (deposition) nên hôm nay trước ṭa lời khai của ông Dung lại có phần khác biệt với biên bản luật sư đang nắm trong tay. Do đó câu chất vấn cứ ḷng ṿng mấy chi tiết đó. Người dự khán muốn hiểu rơ hơn phải đọc trước biên bản thẩm vấn. Không biết bồi thẩm đoàn có nắm vững câu chuyện không ? Nào ai biết.

 

Rồi tới phiên Phạm Văn Liễu (ông nói thẳng tiếng Anh không cần thông ngôn) bảo là Nguyễn Kiển Thiện Ân đă làm vai tṛ nhân chứng cho bên nguyên đơn Mặt Trận nên có thể không làm tṛn công việc thông ngôn cho bên bị đơn.

 

Khi luật sư Givens của bên bị đơn đưa ra vài câu hỏi th́ ông Liễu trả lời làm cử tọa khó hiểu như :

 

-Ông có nói với Cao Thế Dung là Mặt Trận giết Mặt Trận không ?

 

-Không.

 

-Ông có nghe dư luận nói Mặt Trận giết Lê Triết không ?

 

-Không.

 

Cuối cùng ông xác nhận với ṭa một điều quan trọng là trong thâm tâm ông tin Mặt Trận là thủ phạm.

 

Rồi Nguyễn Thanh Hoàng lên bục làm nhân chứng. Người dự khán chú ư hơn tới con người thầm lặng này. Tờ VNTP do ông làm chủ đă gây sóng gió trong làng báo hải ngoại từ hơn mười năm trước và cũng là tờ báo có nhiều độc giả nhất. Tuy nổi tiếng nhưng cũng ít người biết mặt ông. Người ta chờ đợi ông ứng biến ra sao trước những câu hỏi hóc búa của luật sư về 3 bài báo nêu đích danh Mặt Trận và ba nhân vật lănh đạo đă chủ mưu giết cây bút trụ cột của VNTP là Lê Triết. Ai cũng hiểu là đơn kiện nhắm thẳng vào tờ báo và chính ông. Nếu nguyên đơn chứng minh được tờ VNTP đă vu khống phỉ báng họ th́ tờ báo mất hết uy tín, bao nhiêu bài đả kích Mặt Trận từ bấy lâu nay coi như không có căn cứ, và vấn đề bồi thường thiệt hại cũng sơ sơ vài trăm ngàn. Cao Thế Dung th́ nghèo, Vũ Ngự Chiêu cũng chẳng dư giả, riêng ông th́ có chút tài sản.

 

V́ mỗi câu hỏi và trả lời đều được nghe tới hai lần bằng Anh ngữ và Việt ngữ, ông Nguyễn Thanh Hoàng lại nói chậm răi và ngắn gọn nên mọi người đều nắm vững câu chuyện. Thế mà rốt cuộc cử tọa lại không hiểu ǵ hết. Chẳng hạn ông Hoàng nói ông không để ư bài báo thứ 2 có bút hiệu khác với bài báo thứ nhất. Ông nghĩ ba bài báo là của Cao Thế Dung, đến khi bị Mặt Trận kiện th́ ông mới vỡ lẽ ra là có ba bút hiệu khác nhau (tức Lê Kính Dân, Lê Bằng Phong, Chu Tri Lục) nhưng một đằng ông lại nói độc giả khi đọc ba bài báo họ hiểu là của ba tác giả khác nhau.

 

Khi luật sư Paul Kleven đưa ra lá thư của Cao Thế Dung gởi cho Nguyễn Thanh Hoàng (lá thư này kể là hai bài báo đó người khác viết đưa cho Cao Thế Dung) chất vấn th́ ông Hoàng trả lời rất dài ḍng, Nguyễn Kiển Thiện Ân dịch rất khó khăn làm quan ṭa và bồi thẩm đoàn càng rối rắm.

 

Cuối cùng Nguyễn Thanh Hoàng trổ tuyệt chiêu ra : ông bảo bệnh nặng sắp chết nên không nhớ ǵ cả, chống đỡ mọi ngón vơ hiểm hóc của luật sư đối phương.

 

Thêm chuyện bên lề

 

-Thật ra tới bây giờ không ai biết rơ tại sao lời khai của Nguyễn Thanh Hoàng đầy mâu thuẫn như vậy ? Trong một cuộc họp mặt báo chí ở San Jose trước khi ṭa xử, ông Hoàng bảo là ông không quen nói chuyện trước công chúng và ông rút ra tờ giấy viết sẵn đọc lời phát biểu.

 

Có thể là đầu óc ông mệt mỏi do tuổi đời chồng chất v́ đă gần 70 và theo lời ông th́ căn bệnh hiểm nghèo đang hành hạ thân xác có thể là vấn đề quá phức tạp và nghiêm trọng.

 

Ba bài báo đăng 3 kỳ với ba bút hiệu khác nhau do Cao Thế Dung gởi đến cho VNTP. Rồi ông Dung lại gởi riêng một lá thư nói rơ nội t́nh. Lá thư lại bị đối phương biết. Rồi ông lại sửa đổi tên các nguyên đơn Phan Vụ Quang thành Phan Vụ Cu, Trần Xuân Hầu và " Ngăi nằm vùng " để ám chỉ họ là thủ phạm.

 

Có thể ông không c̣n nhớ rơ các chi tiết. Có thể ông trả lời theo một cách có lợi ích cho ông nhưng cuối cùng để lộ sơ hở và rối rắm. Cũng có thể đó là sự thật v́ cái lối làm báo Việt Nam cứ hay luồn lách, nói bóng nói gió, người viết kư tên cả chục bút hiệu, tự ḿnh biến thành nhiều nhân vật khác nhau để ca tụng hay chửi bới nhằm đạt mục đích nào đó.

 

Trong một cuộc phỏng vấn bên lề ṭa án, ông Nguyễn Thanh Hoàng trả lời là ông không nhớ ǵ cả. Ngay cả lời ṭa soạn do chính tay ông viết mà bây giờ đọc lại ông không nhận ra cách hành văn của ḿnh.

 

-Biên bản tốc kư phiên ṭa vẫn được lưu trữ. Mọi câu hỏi và trả lời đều được ghi chép đầy đủ bằng Anh ngữ. Nhưng có một điều quan trọng là những câu nói bằng tiếng Việt đă bay vào không gian xa tít. Không có thu âm, quay phim làm sao ai nhớ, những câu nói ấy chỉ được dịch qua tiếng Anh mà khả năng của người thông ngôn giới hạn, có khi dịch không đầy đủ hoặc sai. Cho nên nếu căn cứ tuyệt đối vào biên bản đó th́ không nên.

Chương sáu

 

Phiên ṭa 5 :

Ngày thứ năm của vụ xử Mặt Trận kiện báo chí

- Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu muốn được đối chất với Hoàng Cơ Minh trước ṭa.

- đầu tuần tới, chánh án sẽ quyết định : tiếp tục hay hủy bỏ vụ kiện.

 

San Jose (Thời Báo) -sáng thứ sáu 16/12/94 phiên ṭa với luật sư paul kleven bên Mặt Trận tiếp tục chất vấn ông Nguyễn Thanh Hoàng, chủ nhiệm báo VNTP như đă biết, hôm trước ông Hoàng nói là bị bệnh sắp chết nên hôm nay luật sư Kleven hỏi ông có đủ sức khỏe để nghe và trả lời các câu hỏi và ông Hoàng gật đầu. Nội dung cũng xoáy vào ba bài báo của Cao Thế Dung. Nào là ba bút hiệu Lê Bằng phong, Lê Kính Dân, Chu Tri Lục là một người hay ba người khác nhau ? Nào là sự quen biết giữa ông Hoàng và ông Dung ra sao ? Nào là ông Hoàng có đọc kỹ nội dung trước khi cho đăng báo hay không ? …

 

Luật sư Mặt Trận bằng một chiến thuật đặt những câu hỏi dài ḍng khó hiểu, quanh đi quẩn lại cũng bấy nhiêu ư nhằm khai thác sơ hở từ trí nhớ mệt mỏi của ông Nguyễn Thanh Hoàng. Rồi thông dịch viên cũng với một lối chuyển ngữ từ Anh sang Việt luộm thuộm. Rồi không biết ông Hoàng có hiểu hết các câu hỏi đó hay không, đến khi ông trả lời cũng không rơ ràng, đầy những mâu thuẫn và sơ hở. Chẳng hạn ông bảo ông quen Cao Thế Dung cả 15 năm nhưng chưa đọc một tác phẩm hay bài báo nào của ông Dung bao giờ. Qua bao câu trả lời khó hiểu, cuối cùng ông Hoàng khẳng định được một điều là ông tin vào nội dung của ba bài báo đó v́ nó giống với những nguồn tin ông thu thập được qua vụ thảm sát vợ chồng kư giả Lê Triết.

 

Tới phiên ông Cao Thế Dung ra khai, ông bảo sức khỏe kém nên tai không nghe rơ ràng luật sư Kleven hỏi về một lá thư nào đó và ông trả lời ḷng ṿng khó hiểu.

 

Ṭa nghỉ giờ trưa.

 

Tới phiên nhà văn Nguyên Vũ - Vũ Ngự Chiêu lên bục nhân chứng. Bằng thái độ điềm tĩnh, nói tiếng Anh giọng cứng nhưng lưu loát, ông đă trả lời một cách tự tin các câu hỏi của luật sư Mặt Trận. Ông bảo chỉ in cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " có 1.000 ấn bản mà thôi. Luật sư Kleven hỏi ông có thắc mắc ǵ về quá tŕnh học vấn của Cao Thế Dung hay không, th́ ông bảo rằng người nhỏ tuổi hơn, với phong tục Việt Nam ông không thể bất lịch sự để hỏi về cái bằng tiến sĩ của ông Dung. Cũng như ông biết luật sư Kleven có bằng cấp J.D. (tiến sĩ luật khoa) là đủ, không lẽ phải hỏi thêm chi tiết là được cấp ở trường nào hay sao ? Rồi Nguyên Vũ chê rằng tài liệu luật sư Kleven đang nắm trong tay, dịch từ Việt sang Anh có chỗ sai lầm.

 

Khi các câu hỏi xoáy vào nội dung cuốn sách do Cao Thế Dung viết mà ông xuất bản, như có thiên vị bên nào không, tài liệu chứng cớ có khả tín không, th́ nhà văn Nguyên Vũ - Vũ Ngự Chiêu, nhà nghiên cứu có bằng tiến sĩ sử học, kể ra rằng ngay cả sách của tổng thống Nixon, ngoại trưởng Kissinger, học giả Douglas Pike cũng có những điểm sai kia mà. Ông cho rằng cuốn sách của Cao Thế Dung không phải là sách giáo khoa sử, đó chỉ là một cuốn hồi kư chính trị. Vũ Ngự Chiêu tin vào uy tín viết lách của Cao Thế Dung, rồi cộng thêm những nghiên cứu hiểu biết riêng của ông về sinh hoạt Mặt Trận nên ông quyết định xuất bản cuốn sách đó.

 

Là bị đơn phải trả lời các câu hỏi của luật sư nguyên đơn, nhưng Vũ Ngự Chiêu đă dành thế chủ động phát biểu mạnh mẽ quan điểm của ông chỉ trích Mặt Trận. Ông bảo Mặt Trận không kháng chiến, mà họ làm việc khác là tổ chức thương mại với cách kiếm tiền nhanh chóng. Ông nói thêm Mặt Trận đă tạo nên một bầu không khí khủng bố trong cộng đồng Việt hải ngoại. Ông bảo các nhà lănh đạo Mặt Trận đă kiện ông và ông muốn được đối chất với chủ tịch Hoàng Cơ Minh trước phiên ṭa này. Vũ Ngự Chiêu nhấn mạnh : " là một sử gia được huấn luyện về phương pháp nghiên cứu là phải nghi ngờ mọi tài liệu chứng cớ nhưng cũng là một người Mỹ gốc Việt đă sống gần 20 năm xứ này, là người Việt tỵ nạn tôi thật ḷng tin tưởng vào nội dung cuốn sách mà tôi xuất bản và chịu hoàn toàn trách nhiệm. "

 

Luật sư Kleven vẫn cố bám vào chữ " nghi ngờ " (doubt) mà Nguyên Vũ phát biểu, và nhà văn bảo rằng từ ngữ đó rất mơ hồ, xin luật sư định nghĩa rơ ràng để ông trả lời câu hỏi. Và Kleven đă bỏ lửng câu hỏi, trở về chỗ ngồi với ẩn ư tạo một dấu hỏi lớn trong đầu bồi thẩm đoàn. Vào giây phút quyết liệt đó, luật sư Nguyễn Tâm đại diện cho bị đơn Nguyên Vũ bước lên hỏi tiếp " theo ông chữ " nghi ngờ " có nghĩa là sự thắc mắc trong phương pháp nghiên cứu hay sự nghi ngờ về nội dung cuốn sách ? " th́ nhà văn lập lại câu nói trên một lần nữa.

 

Phe bị đơn có vẻ lên tinh thần sau đợt trả lời của Vũ Ngự Chiêu, khác với không khí nặng nề lúc Nguyễn Thanh Hoàng và Cao Thế Dung trên bục nhân chứng.

 

Trong giờ giải lao, trung sĩ Douglas Zwenke khen Vũ Ngự Chiêu đối đáp hay, tạo cho ông ta một sự thích thú.

 

Như thế bên bị đơn gồm 3 người đă hoàn tất phần khai và như đă tường thuật hôm trước, luật sư Nguyễn Tâm và luật sư Richard Givens tŕnh lên quan ṭa một thỉnh đơn lư án (motion for non-suit) xin được hủy bỏ vụ kiện với lư do :

 

1. các dữ kiện của bài báo và cuốn sách không có sai.

 

2. bên bị đơn không có ác ư.

 

3. bên nguyên đơn hiểu lầm sự bôi nhọ về các tên của họ.

 

4. không thấy thiệt hại nào cho bên nguyên đơn.

 

Nhưng luật sư Paul Kleven bên Mặt Trận tranh luận với lư lẽ ngược lại. Cuối cùng quan ṭa Joseph Biafore nói ông sẽ suy nghĩ để quyết định vào sáng thứ hai 19/12/94 là có chấp nhận thỉnh đơn lư án này không.

 

Nếu chấp nhận, coi như vụ kiện bị hủy bỏ. Trong trường hợp này, phe nguyên đơn có quyền kháng cáo lên ṭa phá án và như thế vụ kiện sẽ mất thời gian, xử đi xử lại tốn phí rất nhiều.

 

Nếu quan ṭa bác bỏ, vụ xử sẽ tiếp tục trong tuần thứ hai.

 

Chuyện bên lề

 

Luật sư Richard Givens của Nguyễn Thanh Hoàng bảo rằng cơ hội để có sự hủy bỏ vụ kiện này là 50/50. Rất ít khi quan ṭa muốn lấy đi quyền quyết định của bồi thẩm đoàn.

 

Phiên ṭa hôm nay đông người dự hơn mấy hôm trước, có lẽ v́ bài báo vừa rồi có ghi địa chỉ của ṭa thượng thẩm. Tuy nhiên, cho đến giờ này, Thời Báo vẫn là cơ quan truyền thông duy nhất có phóng viên đến theo dơi vụ xử.

 

Chính tại ṭa thượng thẩm này, cách đây hơn 100 năm (1893), một chánh án đă ra lệnh cho tờ San Jose Mercury News, mà ông Charles Shortridge làm chủ, không được đăng tải những lời khai trong một vụ kiện ly dị. Tuy số tiền phạt về việc bất tuân lệnh chỉ có $100 nhưng ông Shortridge nhất định từ chối và kháng án lên ṭa thượng thẩm tiểu bang. Việc đó đă đưa đến sự kiện hệ thống pháp lư California chấp nhận quyền nhà báo được tường thuật những lời khai trong các phiên xử của ṭa án. Và sự tranh đấu này của một tờ báo Mỹ địa phương góp phần vào việc tự do báo chí mà báo giới Việt Nam có quyền được hưởng ngày hôm nay. Sự kiện có ít kư giả phóng viên theo dơi vụ án đáng làm cho mọi người suy nghĩ.

 

San Jose 16/12/94

 

Lời kể thêm

 

Việc ông Nguyễn Thanh Hoàng trả lời đầy sơ hở và trái ngược nhau làm luật sư của ông là Richard Givens cứ lắc đầu tỏ vẻ không hài ḷng do cách chuyển ngữ Anh Việt - Việt Anh của thông ngôn Nguyễn Kiển Thiện Ân không gọn gàng, cộng thêm lối đặt câu hỏi dài ḍng với giọng nói khó nghe của luật sư Paul Kleven, rồi câu trả lời đầy mâu thuẫn ḷng ṿng của Nguyễn Thanh Hoàng qua một câu chuyện phức tạp nên cuối cùng chẳng ai hiểu rơ ràng ǵ cả.

 

Tới phiên Cao Thế Dung khai, luật sư Mặt Trận đưa ra lá thư ông Dung gởi riêng cho Nguyễn Thanh Hoàng để chất vấn và ông Dung cũng dùng chiến thuật nói dài ḍng tránh né, người thông ngôn cố gắng dịch để rồi mọi chuyện cứ ḷng ṿng làm mọi người nghe buồn nản.

 

Nhưng lúc Nguyên Vũ - Vũ Ngự Chiêu lên bục nhân chứng th́ không khí pḥng xử khác hẳn. Những câu trả lời rơ ràng, có tính lư luận của một nhà văn kiêm sử gia nghiên cứu có bằng tiến sĩ thật làm cử tọa nghe thích thú. Cứ mỗi lần luật sư Paul Kleven đặt câu hỏi th́ Vũ Ngự Chiêu trả lời và thừa dịp tấn công đối phương, đả kích Mặt Trận.

 

Thêm chuyện bên lề

 

Trong câu chuyện bàn tán về cách trả lời của sử gia Vũ Ngự Chiêu, một luật gia bảo rằng câu ông nói vế đầu có " nghi ngờ " về tài liệu cuốn sách Cao Thế Dung trong phương pháp nghiên cứu, nhưng sau bảo là thật ḷng " tin tưởng " với tư cách là một người Việt Nam am hiểu sinh hoạt cộng đồng : câu này, đối với dân trí thức thích lư luận chấp nhận nhưng đối với bồi thẩm đoàn 12 người mà tŕnh độ trung b́nh th́ câu nói ấy là con dao 2 lưỡi, có thể có lợi mà cũng có hại. V́ cái vế đầu chữ " nghi ngờ " gieo ấn tượng mạnh nên chữ " tin tưởng " của vế sau khó có thể tẩy xóa cái ư nghĩ ban đầu. Cũng nên nói rơ theo luật định, nếu đă có ư nghi ngờ nội dung cuốn sách vu khống phỉ báng người khác mà vẫn cứ xuất bản th́ không đượ. Theo luật gia này th́ không cần đưa chữ " nghi ngờ ", Vũ Ngự Chiêu chỉ nên nói ḿnh là sử gia nghiên cứu và ông tin tưởng vào nội dung cuốn sách để ấn hành nó.

 

Cách t́nh bày ư tưởng của tiến sĩ Vũ Ngự Chiêu vẫn hàm chứa một sự quá tự tin, hay nói cách khác là có chút ǵ kiêu hănh về học vấn của ông ta đó là chỉ là lời suy luận cho vui. Nào ai biết bồi thẩm đoàn nghĩ ǵ về câu nói đó.

 

- lời khai rối rắm của Nguyễn Thanh Hoàng và Cao Thế Dung tạo một sự khó hiểu trong đầu óc bồi thẩm đoàn vấn đề trở ngại ngôn ngữ qua thông dịch làm những câu chất vấn hóc búa của luật sư Mặt Trận trở nên vô hiệu. Những vị bồi thẩm kia như lạc vào mê hồn trận của câu chuyện Việt Nam quá khứ, đầy những t́nh tiết ly kỳ. Té ra xài tiếng Việt trước ṭa như Cao Thế Dung và Nguyễn Thanh Hoàng trong trường hợp lại có lợi. Ṭa sẽ không biết rơ là hai ông trả lời không rơ hay lỗi tại chuyển ngữ mù mờ.

 

- người viết có nói chuyện với Hoàng Cơ Long mấy câu hỏi lư do tại sao Mặt Trận đâm đơn kiện để xảy ra t́nh trạng Việt Nam lôi nhau trước ṭa bôi xấu nhau, th́ Hoàng Cơ Long trả lời là hết cách rồi, chỉ mong luật pháp Hoa Kỳ phán xét nội vụ. Người em sinh đôi của đề đốc Hoàng Cơ Minh, chủ tịch Mặt Trận, khuôn mặt cũng giống phần nào, lời nói nhỏ nhẹ kể về gia thế của ḍng họ ông. Đại khái là thân phụ tên Hoàng Huân Trung, làm quan có hai vợ. Hoàng Cơ Minh, Hoàng Cơ Long, Hoàng Cơ Định và Hoàng Cơ Trường, Hoàng Thị Châu thuộc ḍng thứ, người nào cũng học hành đàng hoàng, có danh phận bác sĩ, luật sư thời VNCH. Nhưng có học hay không có học, ra trước ṭa cũng như nhau. " Vô phước đáo tụng đ́nh " : phải khai mọi điều, phải ngồi im được cho phép nói mới nói, rồi hồi hộp chờ phán quyết của mấy người xa lạ chẳng hiểu ất giáp ǵ. Thật nhục. Ôi, c̣n đâu thời quá khứ lẫy lừng !

 

- Việc luật sư bị đơn làm thỉnh đơn hủy kiện (motion for non-suit) cho có lệ và chánh án Joseph Biafore bảo thứ hai tuần tới mới trả lời cho thấy là ông sẽ không chấp thuận. Tội ǵ lănh trách nhiệm vào người để rồi nguyên đơn c̣n lư do kháng án lên ṭa trên. Cứ để bồi thẩm đoàn quyết định.

 

- lư do tại sao có ít kư giả phóng viên theo dơi phiên ṭa này được nhiều người giải thích như sau :

 

1. báo chí ở San Jose toàn là báo biếu, sống nhờ quảng cáo. Do đó không có tiền để trả cho kư giả đi đến ṭa lấy tin tức. Đa số là báo tuần, chủ bút, chủ nhiệm, viết bài cũng là một người, không có th́ giờ để bám sát vụ xử kéo dài mấy tuần.

 

2. nhiều báo cũng ngại đụng tới Mặt Trận, và tuy là trong giới họ cũng không bênh tờ VNTP và Cao Thế Dung. Họ muốn đứng bên lề, không nghiêng bên nào.

 

3. vấn đề cũng không có ǵ mới đối với người ở hải ngoại lâu năm. Đối với người định cư sau này, họ không biết ǵ về nội vụ cả.

 

Những chuyển biến của t́nh thế quốc tế và bên trong Việt Nam đă làm chuyện Mặt Trận kiện VNTP không c̣n quan trọng như cách đây 10 năm.

 

- chiều thứ sáu rồi, 16/12/94, c̣n một tuần nữa là ngày Giáng sinh. Thiên hạ đua nhau mua sắm, chuẩn bị tưng bừng đón mùa nghỉ ngơi trọng đại nhất th́ ở phiên ṭa này chỉ thấy đầu óc nặng trĩu với hận thù, với lời lẽ chửi bới nhau.

 

Tội nghiệp cho 12 người bồi thẩm đoàn, có phải chuyện của họ đâu mà phải ngồi nghe chuyện nhức đầu.

 

Đă văng vẳng câu hát thánh ca : " Vinh danh thiên chúa trên trời. B́nh an dưới thế cho người thiện tâm ", trong pḥng xử t́m đâu cho ra người b́nh an ?

Chương bảy

 

Phiên ṭa 6 :

Tuần thứ hai của vụ xử Mặt Trận kiện báo chí

Bên bị đơn tăng cường nhân chứng, phản công nguyên đơn.

Phạm Văn Liễu : Tôi hối hận và xấu hổ v́ đă cộng tác với gia đ́nh Hoàng Cơ Minh.

 

San Jose (Thời Báo) -như đă tŕnh bày bài trước, bên bị đơn xin được hủy bỏ vụ kiện chiều thứ sáu và sáng thứ hai 19/12/94 chánh án Joseph Biafore trả lời không chấp thuận. Phiên ṭa tiếp tục qua tuần thứ 2.

 

Bên bị đơn gồm tác giả Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng -chủ nhiệm VNTP và là Nguyên Vũ- Vũ Ngự Chiêu -chủ nhà xuất bản Đa Nguyên, với hai luật sư Richard Givens và luật sư Nguyễn Tâm tới phiên của họ phải t́m cách thuyết phục quan ṭa và bồi thẩm đoàn 12 người là họ không cố ư mạ lỵ bên nguyên đơn.

 

Nhân chứng đầu tiên bên bị đơn đưa ra là ông Vũ Hữu Dũng, cựu trưởng đoàn văn nghệ Kháng Chiến Bắc Cali gồm khoảng 250 đoàn viên. Đoàn văn nghệ này đă tổ chức nhiều buổi ca hát nhằm dấy lên một phong trào chống cộng sản ở hải ngoại và mục đích thứ hai là quyên tiền đồng bào để yểm trợ cho Mặt Trận.

 

Ông Dũng nói ông không bao giờ đụng tới tiền bạc. Tất cả những thùng tiền quyên góp đều gởi thẳng cho vụ Tài Chánh. Ông kể một chi tiết là vào khoảng năm 1984 khi đang có sự rạn nứt trong nội bộ giữa tổng vụ trưởng Phạm Văn Liễu và chủ tịch Hoàng Cơ minh cùng mấy an hem họ Hoàng Cơ, trong một cuộc họp đông đảo giữa hội trường, ông Hoàng Cơ Định có nói tới quan niệm về quyền lực của machiaveli, và vừa cầm một khẩu súng gơ lên mặt bàn như hàm ư đe dọa một cá nhân nào đó ( khi nghe đoạn khai này của Vũ hữu dũng, Hoàng Cơ Định mỉm cười, nụ cười hiếm hoi từ đầu vụ xử tới giờ) Ông dũng nói tiếng Việt có một cô thông dịch tiếng Anh

 

Nhân chứng thứ hai rất quan trọng, có thể là cứu tinh của bên bị kiện và cũng là người mật mí những sự thật mà bao người đang chờ đó là cựu đại tá Phạm Văn Liễu, nguyên tổng vụ trưởng tổng vụ Hải Ngoại của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam. Luật sư Richard Givens đặt những câu hỏi về tiểu sử, ông liễu trả lời tiếng Anh chậm răi kể chuyện đời xưa. Ông sinh năm 1929 tại Hànội, năm 1945 học xong Trung học. Việt Nam Quốc dân đảng gởi ông sang Tàu học để muốn có một lớp người trẻ lănh đạo. Ở Tàu 4 năm, ông về nước 2 ngày trước khi Mao Trạch Đông nắm chính quyền. Sau đó ông học trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, rồi vào quân đội. Chia đôi đất nước 1954, ông với chức vụ đại úy vào Nam. Cuộc đời binh nghiệp thăng tiến. 1956 đi Mỹ học một năm rồi sau đó lên tới chức đại tá. Cùng tướng Nguyễn Chánh Thi đảo chánh tổng thống Ngô Đ́nh Diệm năm 1960, thất bại, chạy sang lánh nạn ở Cam bốt. Năm 1963 các tướng lănh lật đổ ông Diệm, Phạm Văn Liễu được về nước. Chức vụ ông nắm cao nhất trong đời quan tước là tư lệnh Cảnh sát Quốc gia năm 1965 - 1967. Kế vị ông chức vụ này là tướng Nguyễn Ngọc Loan người đă đi vào tài liệu báo chí với bức h́nh cầm súng bắn vào đầu một tù binh VC. Năm 1967, có cuộc bầu cử tổng thống, ông Liễu lúc đó đang chỉ huy một trường huấn luyện quân đội, ông bảo họ được tự do lựa chọn, riêng cá nhân ông bầu cho một liên danh dân sự. V́ lời tuyên bố này, ông bị rắc rối rồi bị cho giải ngũ. Ông bảo các tướng lănh không thể lănh đạo đất nước v́ họ dễ độc tài.

 

Suốt cả buổi sáng, đại tá Phạm Văn Liễu dẫn cử tọa vào cuộc đời binh nghiệp thích thú của ông, một người đă nắm giữ những chức vụ quan trọng của VNCH trước đây. Sự thăng trầm của ông cũng như những thay đổi đất nước mấy chục năm trước làm mọi người lắng nghe, nhất là chánh án Joseph Biafore. Có lẽ quan ṭa Hoa Kỳ này sau vụ xử sẽ hiểu thêm về lịch sử Việt Nam rất nhiều cùng những sinh hoạt cộng đồng Việt hải ngoại.

 

Ṭa nghỉ trưa.

 

Vào buổi chiều, ông Liễu bắt đầu vào đoạn đời hải ngoại sau 1975. Ông về ở Sacramento năm 1979. Năm 1981 ông cùng một số người thành lập lực lượng dân quân kháng chiến mà trung tướng Nguyễn Chánh Thi được bầu làm chủ tịch, Phạm Văn Liễu và Hoàng Cơ Minh là ủy viên trung ương. Sau khi tướng Thi rút khỏi tổ chức năm 1982 th́ hai ông cộng tác thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam. V́ xứ Thái lan do tướng lănh cầm quyền nên Mặt Trận cần có một vị có chức tước ngang hàng, do đó đề đốc Hoàng Cơ Minh được cử làm chủ tịch, đi về Thái lan lo tổ chức tuyển mộ quân kháng chiến. Riêng ông Phạm Văn Liễu là đại tá, ông quen biết nhiều, có tài ngoại giao nên ở lại Mỹ, giữ chức tổng vụ trưởng tổng vụ Hải Ngoại để đi khắp nơi vận động, tuyên truyền đồng bào yểm trợ kháng chiến. Ông khai trước ṭa là cuốn phim quay cảnh chiến khu thật sự chỉ có khoảng 20 người Việt Nam, số c̣n lại là người Lào được thuê để đóng phụ thêm.

 

Kể tới đây, luật sư Paul Kleven của Mặt Trận đứng lên phản đối nhưng quan ṭa bảo ông liễu cứ tiếp tục. Ông nói cảnh chiến khu trong phim là ở biên giới Lào và Thái lan, nhưng khi tuyên truyền với đồng bào th́ chỉ nói tổng quát là ở Đông Nam Á để ai muốn hiểu ở đâu cũng được. Khi cuốn phim được tŕnh chiếu khắp nơi, bạn bè ông Liễu điện thoại chất vấn bảo trong đó có nhiều kháng chiến quân không phải là người Việt Nam.

 

Tháng 3 năm 1982, Phạm Văn Liễu đi Thái lan lần đầu thăm trại kháng chiến, mướn của xứ này. Ông bảo Hoàng Cơ Định không có gởi tiền cho trại. Có một chàng trẻ tuổi khóc nhiều lần với ông Liễu, xin ông giúp cho được trở về Nhật v́ ông Hoàng Cơ Minh giữ luôn giấy tờ thông hành không cho về, bảo là chỉ có một đường đi Thái lan, không có đường trở lại. Năm 1983, Mặt Trận có tổ chức Đại hội Chính nghĩa ở thủ đô Hoa thịnh đốn tiếp đón chủ tịch Hoàng Cơ Minh từ chiến khu Thái lan trở về. Trong dịp này, ông Minh tuyên bố kết hợp được 36 nhóm kháng chiến gồm 10.000 quân. Ông Liễu tâm sự với ṭa là điều tuyên bố đó của Hoàng Cơ Minh làm ông xấu hổ. Hai ông tranh luận với nhau. Ông Minh bảo nói như vậy để đồng bào cho thêm tiền. Lúc này, tiền bạc Mặt Trận có rất nhiều, và ông Liễu đă nhiều lần hỏi ông Hoàng Cơ Định tức Phan Vụ Quang về sổ sách tài chánh th́ không được trả lời đầy đủ. Ông Liễu bảo số tiền thu được của đồng bào đă không gởi cho kháng chiến quân mà dùng để mở hệ thống Phở Ḥa, nhập cảng thực phẩm khô từ Thái lan và mở ra nhiều cơ sở thương mại khác.

 

Trong một cuộc họp quan trọng, do yêu cầu mấy anh em Hoàng Cơ Minh tŕnh bày rơ ràng vấn đề tài chánh nhưng không được, ông Phạm Văn Liễu từ chức vào tháng 8 năm 1984. Ông nói Hoàng Cơ Minh có mời ông qua Thái lan để giải quyết nội bộ nhưng ông Liễu không đi. Ông kể thêm là trước đó, ông Minh có cho ông Liễu xem một tấm h́nh xử tử một kháng chiến quân tên là Hùng, hai tay bị trói đàng sau lưng. Nghĩ tới chuyện này, ông e ngại bảo rằng nếu ông đi chuyến đó th́ có thể hôm nay không c̣n ngồi đây để khai trước ṭa.

 

Được hỏi tới ba nhân vật lănh đạo của Mặt Trận đứng nguyên đơn trong vụ kiện là Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa. Ông mô tả Hoàng Cơ Định rất khôn ngoan và có thể làm bất cứ chuyện ǵ để bảo vệ quyền lợi cá nhân. Bác sĩ Trần Xuân Ninh là một người tốt, nhưng từ khi vượt biển có đứa con bị chết th́ mỗi lần nghĩ tới ông trở nên hung dữ. Ông bảo bác sĩ Ninh có hai khuôn mặt khác nhau, một bên là dễ thương, c̣n mặt khác là lạnh lùng và quá khích. Riêng Nguyễn Xuân Nghĩa là người có tài, phụ tá phó thủ tướng Nguyễn Văn Hảo trước đây lo về ngân hàng. Khi mời Nghĩa giúp việc, bạn bè khuyên ông Liễu nên cẩn thận v́ anh ta rất mưu mô.

 

Ông cay đắng thố lộ, sau khi từ chức tổng vụ trưởng tổng vụ Hải Ngoại năm 1984, ông cảm thấy xấu hổ, hối hận v́ đă tin và cộng tác với mấy anh em Hoàng Cơ Minh. Nếu biết trước, ông sẽ không bao giờ làm như vậy. Từ 1985 1990, ông rút vào im lặng cho tới khi vợ chồng kư giả Lê Triết bị giết. Năm 1990, ông kể có nói chuyện với Cao Thế Dung, ông Liễu không bảo Mặt Trận chủ mưu vụ này v́ không có bằng cớ rơ ràng, nhưng trong thâm tâm ông vẫn tin họ là thủ phạm. Suốt 5 năm nuôi vợ bệnh nặng cho tới khi bà qua đời, ông chán chường, mệt mỏi. Được hỏi lư do tại sao ông ra làm nhân chứng vụ kiện này cho bên bị đơn, ông bảo Mặt Trận có rất nhiều tiền, khoảng 20 triệu đôla, ỷ giàu có để kiện một người nghèo như Cao Thế Dung, một người sắp chết như Nguyễn Thanh Hoàng. Rồi chính luật sư Nguyễn Tâm, một người trẻ tuổi dám đại diện cho thân chủ Vũ Ngự Chiêu không sợ thế lực của Mặt Trận, điện thoại mời ông làm ông cảm động. Rồi linh hồn vợ ông bảo suốt đời ông dám nói lên lẽ phải, không sợ áp lực nào … Đó là các lư do khiến ông ra ṭa khai hết sự thật.

 

Tới phiên luật sư Tâm lên hỏi, đưa ra tấm h́nh chụp thi thể Hoàng Cơ Minh hỏi ông Liễu có nhận ra là ai th́ ông Liễu bảo đó là h́nh của vị chủ tịch Mặt Trận đă chết, chôn rồi lật mộ lên để chụp h́nh.

 

Rồi luật sư Paul Kleven bên Mặt Trận chất vấn với nhiều câu hỏi về tiểu sử của ông nhằm gây ấn tượng cho bồi thẩm đoàn là đại tá Phạm Văn Liễu vốn hay bất măn, từng tham gia đảo chánh ở Việt Nam trước đây, rồi ra hải ngoại cũng muốn đối chọi với Hoàng Cơ Minh để lập một Mặt Trận mới … Với giọng nói trầm xuống, đôi lúc nghe không rơ, lối đặt câu hỏi khó hiểu đă làm ông Liễu nhiều lần yêu cầu lập lại to hơn. Luật sư Mặt Trận làm ông Liễu phải nhíu mày nghĩ ngợi trước khi trả lời, để tạo một sự không tin tưởng của 12 bồi thẩm viên. Luật sư đưa ra cuốn The long Road to Freedom của Michael L. Faber nói về tổ chức kháng chiến để chất vấn ông Liễu về một vài điểm nào đó …

 

Coi như suốt ngày thứ hai 19/1294 nhân chứng Phạm Văn Liễu đă chiếm hết th́ giờ. Cuộc chất vấn ông Liễu chấm dứt lúc 4 giờ 30 chiều.

 

Rồi ông Nguyễn Xuân Phác, chủ nhiệm báo Dân Tộc ở San Jose lên bục nhân chứng.

 

Ṭa nghỉ xử để ngày hôm sau tiếp tục lời khai của ông Phác.

 

San Jose 19/12/94

 

Lời kể thêm

 

Khi Vũ Hữu Dũng khai xong với luật sư Givens th́ luật sư Mặt Trận Paul Kleven hỏi ông Dũng là hội thường đó dài bao nhiêu. Ông Dũng trả lời là dài gấp đôi pḥng xử luật sư tỏ ư nghi ngờ Vũ Hữu Dũng ngồi hàng ghế sau cùng nên không thể thấy được Hoàng Cơ Định cầm súng hay cầm vật ǵ trong tay.

 

Và như đă kể trong bài báo, nhân chứng Phạm Văn Liễu đă lôi cuốn cả phiên ṭa vào câu chuyện cuộc đời của ông h́nh ảnh một sĩ quan từng tham gia đảo chánh một tổng thống, một người từng là xếp ṣng cảnh sát của một nước (ông Liễu khôn khéo nhắc tới tướng Nguyễn Ngọc Loan, người mà cả thế giới biết tới qua tấm h́nh lịch sử năm 1968 để hấp dẫn bồi thẩm đoàn Hoa Kỳ). Ông Liễu c̣n nhắc tới sự cộng tác và quen biết giữ ông với một vị tướng Hoa Kỳ thời c̣n chiến tranh Việt Nam hầu tạo một không khí gần gũi giữa người kể chuyện và người nghe xử án. Rồi câu chuyện quá khứ chuyển sang đề tài về Mặt Trận Ông xử dụng chữ " Hoàng family " nhiều lần để nói về mấy anh em Hoàng Cơ Minh nắm độc quyền lănh đạo Mặt Trận.

 

Nhắc tới Hoàng Cơ Định, có lần ông nói là Định lúc làm trưởng khoa hóa học của trường đại học kỹ thuật Phú thọ, Sàig̣n, trước 1975 có tham nhũng hối lộ nên bị đuổi. Khi luật sư Mặt Trận hỏi lư do ông Liễu lại tin Hoàng Cơ Định để ông định nắm giữ vụ tài chánh th́ ông Liễu trả lời khoảng thời gian đầu mới thành lập Mặt Trận, số tiền đóng góp của đồng bào c̣n ít nên ông không để ư lắm. Tới khi ông Liễu -tổng vụ trưởng Hải ngoại- đi khắp nơi vận động đồng hương yểm trợ Mặt Trận kháng chiến th́ tiền bạc mọi nơi gởi về ào ạt cho Phan Vụ Quang,vụ trưởng vụ Tài chánh. Lúc đó ông mới yêu cầu Hoàng Cơ Định tŕnh bày sổ sách kế toán th́ đă không được đáp ứng.

 

Thêm chuyện bên lề

 

Những điều Phạm Văn Liễu kể không có ǵ mới mẻ đối với những người đă từng theo dơi sinh hoạt chính trị của cộng đồng Việt. Mười năm trước ông cũng đă từng họp báo tuyên bố về chuyện lem nhem tài chánh của Mặt Trận. Nhưng ở giữa công đường ṭa án Hoa Kỳ, nơi mà quyền tư pháp được tôn trọng ngang hàng với lập pháp và hành pháp, lời nói của ông đă ghi vào biên bản phiên ṭa, là một tài liệu để công chúng tham khảo. Một điều quan trọng là ông chính thức thú nhận cuốn phim quay cảnh chiến khu Thái lan có mướn người Lào để đóng vai khánh chiến quân. Hơn mười năm trước, khi cuốn phim được tŕnh chiếu ở đài truyền h́nh CBS rồi khắp mọi nơi trong cộng đồng hải ngoại, nhiều người đă tỏ ư nghi ngờ về giá trị sự thật của nó. Nhưng ở trong một cơn lốc cuồng nhiệt mơ chuyện kháng chiến, đa số mọi người đều không muốn soi mói thêm vào chuyện đó. Hôm nay trước ṭa, sự thật " lịch sử " đă được phơi bày. Hơn mười năm trước Phạm Văn Liễu tức chiến hữu Trần Trung Sơn đă say sưa thuyết phục đồng bào, vẽ ra chuyện đấu tranh mộng ảo th́ giờ đây với mái tóc bạc phơ ngồi trên bục nhân chứng, cay đắng và can đảm nói lên những điều phũ phàng.

 

Có người chê trách ông xuất hiện trước ṭa làm ǵ để khai ra những điều mà ông đă từng lừa dối đồng bào. Nhưng cũng có người bảo ông đă trả sự thật về cho lịch sử. Lịch sử của cộng đồng Việt Nam hải ngoại này mới có 20 năm, và cũng cần nhiều đóng góp của những " sự thật " để cộng đồng phát triển.

 

Một tạp chí văn nghệ của một tác giả đă có bài tường thuật tả cảnh 2 ông Hoàng Cơ Định và Phạm Văn Liễu về già ngồi đánh cờ tướng ở công viên phố tàu San Francisco. Hai người đă từng cộng tác thành lập Mặt Trận, rồi bất đồng ư kiến chia tay, nay cuối cuộc đời ngẫm nghĩ chuyện năm cũ làm bạn già lại với nhau.

 

Nhà văn đó có đi nghe phiên ṭa và than thở là không ngờ kết cuộc của vở tưồng lại bi đát như vậy.

 

-Ông Nghĩa trước ṭa có nói chữ " Ngăi " Nằm Vùng cùng một nghĩa với nghĩa (Nguyễn Xuân Nghĩa). Nhưng điều giải thích đó chưa đầy đủ v́ " ngăi " và " nghĩa " giống nhau chỉ trong câu " già nhân ngăi, non vợ chồng " (ngải là vật dùng để trù ếm, như chữ bùa ngải, luyện ngải, củ ngải, ngải cứu …). Như vậy ông cho rằng Nguyễn Xuân Nghĩa được viết trại ra thành Nguyễn Xuân Ngăi và 2 cái tên này chỉ 2 người khác nhau v́ ở San Jose có bác sĩ chuyên khoa về tim tên Nguyễn Xuân Ngăi, đương kim chủ tịch hội y sĩ VN hải ngoại. Nguyễn là họ, Xuân Ngăi nghĩa là … mùa xuân trên đất Quảng Ngăi (theo lời giải thích của bác sĩ này).

 

Thế mới biết đụng tới ngôn ngữ Việt Nam, t́m hiểu nghĩa của cái tên đặt cho con người, không dễ dàng.

Chương tám

 

Phiên ṭa 7 :

Vụ xử Mặt Trận kiện báo chí đến hồi quyết liệt

 

- Trung sĩ Douglas Zwemke : Cảnh sát và FBI đang điều tra về việc làm phi pháp của Mặt Trận.

- Cô đoàn viên Trần Diệu Thanh : tôi vào Mặt Trận v́ yêuthương và nhân đạo …

 

San Jose (Thời Báo) -sáng thứ ba 20812/94, nhân chứng Nguyễn Xuân Phác tiếp tục lời khai trước ṭa qua luật sư Nguyễn Tâm. Chiều ngày hôm trước, ông kể rằng ông là một trung tá VNCH, ở San Jose từ 1976, từng là chủ nhiệm tuần báo Dân Tộc, rồi nhât báo Dân Việt, rồi Người Việt Bắc Cali. Là bạn học cùng trường với chủ tịch Mặt Trận Hoàng Cơ Minh. Năm 81 - 82, ông Minh có mời ông Phác tham gia tổ chức nhưng ông từ chối bảo là muốn cầm bút hơn là cầm súng. Với kinh nghiệm quân đội, ông Phác tỏ ư nghi ngờ về cuốn phim tuyên truyền đoàn quân kháng chiến của Mặt Trận và chuyện họ có 10.000 tay súng. V́ thế, tuần báo Dân Tộc đă có những bài viết nêu vấn đề đó của độc giả, nhưng Mặt Trận im lặng không trả lời. năm 1984, khi có sự rạn nứt trầm trọng trong nội bộ bởi việc tổng vụ trưởng Hải ngoại Phạm Văn Liễu rời khỏi Mặt Trận th́ báo Dân Tộc đăng những bài viết về sự lem nhem tiền bạc quyên được của đồng bào trích ra từ tài liệu họp báo của ông Liễu. sau đó, theo lời ông Phác, Mặt Trận đă trả lời bằng cách gọi điện thoại, gởi thư hăm dọa, lục lọi phá phách ṭa soạn. Những thân chủ quảng cáo đă nói với ông Phác là họ không dám đăng quảng cáo trên báo của ông v́ ngại bị phiền lụy.

 

Ông Phác bảo từ 1981 đến 1984, những nhà lănh đạo Mặt Trận là Hoàng Cơ Minh, Phạm Văn Liễu và Trần Minh Công, nhưng từ 1984 trở về sau th́ Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa cầm đầu. Ông kể có quen bác sĩ Trần Xuân Ninh, hai người có lần thăm viếng nhau, và mô tả ông Ninh có 2 bộ mặt khác nhau : lúc là một bác sĩ dễ thương, lúc th́ lạnh lùng tính toán.

 

Ông phê b́nh cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " của Cao Thế Dung là đă dám nói lên sự thật, những sự thật được tiết lộ tới những người bên trong. Luật sư Tâm hỏi về nguồn tin Hoàng Cơ Minh đă chết th́ ông Phác nói là ông tin điều này đúng.

 

Tới phiên luật sư Paul Kleven của Mặt Trận chất vấn ông Phác tại sao không liên lạc trực tiếp với Mặt Trận để phỏng vấn, viết báo th́ ông phác bảo Hoàng Cơ minh th́ ở thái lan, Phạm Văn Liễu th́ đi khắp nơi, không có địa chỉ hoặc điện thoại chính thức của Mặt Trận. luật sư nêu thắc mắc về sự cộng tác của kư giả Nguyễn Tâm 10 năm trước (tức luật sư Nguyễn Tâm bây giờ) với báo dân tộc và được trả lời là kư giả Nguyễn Tâm lúc đó chỉ lâu lâu gởi bài thôi.

 

-Sau đó ṭa mời ông Hoàng Cơ Định lên bục nhân chứng để luật sư Givens của Nguyễn Thanh Hoàng chất vấn về sổ sách tiền bạc mà ông Định là vụ trưởng Tài chánh với cái tên Phan Vụ Quang. Ông Định có nói thỉnh thoảng đồng bào gởi chi phiếu đề tên ông và ông đă bỏ vào trương mục của Mặt Trận. Khi luật sư Paul Kleven Mặt Trận hỏi th́ ông Định phản công ông Nguyễn Xuân Phác là Mặt Trận có địa chỉ và điện thoại trên báo Kháng Chiến. Báo Dân Tộc và Dân Việt có nhiều kẻ thù khác như một số người trong cộng đồng Công giáo, cộng đồng Việt Nam quá phức tạp khó mà biết ai là kẻ gây nên chuyện hăm dọa …

 

-Màn gây cấn nhất của phiên ṭa là trung sĩ mật vụ Douglas Zkemwe thuộc ban điều tra tội ác trong cộng đồng Việt Nam có được ra ṭa làm nhân chứng hay không ? Hai bên luật sư tranh căi kịch liệt. Trong lúc này, 12 viên bồi thẩm được mời ra khỏi pḥng xử để không bị ảnh hưởng đến phán quyết của họ. Cuối cùng chánh án Joseph Biafore dung ḥa ư kiến là Douglas Zwemke lên bục nhân chứng tŕnh bày với cử tọa những tài liệu của cuộc điều tra Mặt Trận và xin lưu ư là bồi thẩm đoàn không có mặt lúc Douglas khai. Viên cảnh sát này nói rằng cơ quan an ninh đă có những chứng cớ về việc lem nhem tiền bạc của một số người lănh đạo Mặt Trận, về việc các đoàn viên có vũ khí để hăm dọa người khác, về việc gian lận thuế má sổ sách … và v́ cuộc điều tra đang tiến hành nên ông không thể tiết lộ nhiều. Zwemke bảo rằng ông theo dơi Mặt Trận hơn 10 năm nay, ông học tiếng Việt để tiếp xúc với nhiều nhân chứng trong cộng đồng …

 

Sau khi nghe viên cảnh sát tŕnh bày, quan ṭa tuyên bố là lời khai của Phạm Văn Liễu và Nguyễn Xuân Phác đă quá đủ để cho bồi thẩm đoàn suy nghĩ về Mặt Trận như thế nào. V́ đây là một vụ kiện dân sự, nếu để Douglas Zwemke khai với 12 bồi thẩm viên th́ họ sẽ thiên về phía bị đơn, bất lợi cho nuyên đơn, phán quyết sẽ thiếu công bằng.

 

-Sau đó Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu một lần nữa lên để trả lời các câu hỏi, chẳng có ǵ mới mẻ cả, nội dung giống tuần trước. Chỉ có thêm là Nguyên Vũ giơ cao tờ báo Metro ấn hành tại San Jose 1989 có h́nh chụp Hoàng Cơ Minh với tựa đề MISSING ? (MẤT TÍCH ?). Ông bảo nếu c̣n sống th́ sau 7 năm sao không nghe thấy tin tức ǵ về ông Minh cả ?

 

Buổi chiều bên Mặt Trận phản công trở lại. Họ đưa ra 2 nhân chứng. Người đầu tiên là cô Trần Diệu Thanh lên kể về tiểu sử học hành tốt nghiệp đại học San Jose, đang làm việc cho một hăng Mỹ. Cô bảo cô vào Mặt Trận từ 1983 với lư do v́ yêu thương, nhân đạo, bác ái … Cô có tham gia đoàn văn nghệ Mặt Trận trong những buổi tŕnh diễn ca nhạc, văn hóa. Cô không thấy Mặt Trận chủ trương bạo lực mà chỉ thấy đường lối ḥa b́nh. Mặc dù Trần Diệu Thanh đă nhiều lần được nêu tên trong các bài phỏng vấn trên báo San Jose Mercury News, nhưng khi luật sư Tâm hỏi cô có phải là phát ngôn viên của Mặt Trận th́ cô trả lời là không. Cô nói cô không biết người phát ngôn viên là ai. Cô kể một số thành tích của Mặt Trận như đă vận động được với vị dân cử tiểu bang Cali đặt thêm điều kiện nhân quyền khi bang giao với Việt Nam.

 

Người kế tiếp là Ngô Đức, 36 tuổi, cũng ra trường kỹ sư ở Hoa Kỳ. Ông Đức nêu lư do gia nhập Mặt Trận v́ muốn đấu tranh với cộng sản. Ông kể những hoạt động của nhóm đoàn viên (trong đó có ông) là tŕnh diễn văn hóa, tuyệt thực cho nhân quyền trước Liên Hiệp Quốc …

 

H́nh ảnh Trần Diệu Thanh và Ngô Đức, 2 đoàn viên trẻ trung ca ngợi hoạt động của Mặt Trận, đối nghịch lại những lời cáo buộc của bên bị đơn gồm những mái đầu đă bạc đang làm 12 viên bồi thẩm phân vân.

 

Như thế là phần lấy lời khai của 2 bên đă xong. Ngày thứ tư 21/12/94 các luật sư sẽ đúc kết sự kiện và tranh luận trước quan ṭa cùng bồi thẩm đoàn một lần cuối (closing argument) rồi bồi thẩm đoàn sẽ họp riêng để ra phán quyết chung cuộc bên nào thắng, bên nào thua.

 

Đây là một vụ xử dân sự (Hộ), Mặt Trận kiện tác giả Cao Thế Dung (về 3 bài báo và một cuốn sách nói về Mặt Trận) về tội mạ lỵ nhưng khi đăng đường, nội vụ đă trở thành một vụ h́nh sự (H́nh) liên quan tới giết người, khủng bố, lường gạt, trốn thuế … Báo chí có quyền phê b́nh các khuôn mặt công cộng, nhưng phải đưa ra chứng cớ rơ ràng. Bên bị đơn gồm Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng và Vũ Ngự Chiêu chưa làm được điều đó. Nhưng bên Mặt Trận với những vấn đề phức tạp về luật pháp trong cộng đồng Việt hơn 10 năm qua đă ghi nhận chưa giải tỏa được.

 

Trong cuộc phỏng vấn luật sư Nguyễn Hữu Liêm bên lề ṭa án th́ rất khó đoán bồi thẩm đoàn quyết định ra sao. Tỉ lệ không thua kiện của Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu -người xuất bản cuốn sách là 70%. Tỉ lệ của Nguyễn Thanh Hoàng -chủ nhiệm VNTP đăng 3 bài báo là 60%. V tỉ lệ của Cao Thế Dung là 55%.

 

San Jose 20/12/94

 

Lời kể thêm

 

Ông Nguyễn Xuân Phác là người nói tiếng Anh trôi chảy và giọng nói rơ nhất trong các nhân chứng VN lớn tuổi xuất hiện trước ṭa. Dáng dấp cao ráo, máitóc cũng bạc trắng như Phạm Văn Liễu, thái độ của người chủ nhiệm tuần báo dân tộc San Jose này rất tự nhiên trả lời những câu hỏi của các luật sư. Ông Phác bảo là đang dịch tin tức cho một đài phát thanh và truyền h́nh ở San Jose. Qua 3 tờ báo ông đă làm là Dân Tộc 1983 - 1986, Dân Việt 1986 - 1987, và cuối cùng là Người Việt Bắc Cali 1987 - 1988. Khi luật sư chất vấn ông Phác, luật sư lôi ra chuyện tiệm vàng Nhan Thành San Jose bị các đoàn viên Mặt Trận và một số người biểu t́nh chống đối (v́ bà Nhan Thành về VN rồi qua Mỹ lại) mà tờ báo ông có tường thuật. Câu chuyện không có ăn nhập ǵ tới lời khai của ông Nguyễn Xuân Phác về chuyện Mặt Trận phá tờ báo Dân Tộc, nhưng cử tọa ngầm hiểudụng ư của luật sư Tâm là muốn lấy bằng cớ về việc Mặt Trận chống kinh tài và du lịch cho cộng sản để xử dụng cho bài biện hộ của ông sau này.

 

Rồi tới Hoàng Cơ Định lên bục nhân chứng trở lại. Luật sư Givens hỏi ông Định có lấy tiền của Mặt Trận xài riêng cho cá nhân không, th́ người vụ trưởng Tài chánh này trả lời nhiều lần là " không ". Nhưng có 2 lần Hoàng Cơ Định xác nhận là có lấy ra để trả tiền lươngcho ông và sau khi ông định hoàn thành 1 công việc nào đó. Ông ta bảo là có lănh lương của Mặt Trận.

 

Bên bị đơn sau khi đưa ra 2 nhân chứng Phạm Văn Liễu và Nguyễn Xuân Phác để tấn công bên Mặt Trận nguyên đơn, c̣n muốn đưa thêm 1 nhân chứng quan trọng khác, đó là trung sĩ cảnh sát (sergeant) Douglas Zwemke. Cũng nên biết là Zwemke đă xuất hiện trong chương tŕnh NightLine của ABC ngày 30/11/94 do Ted Koppel phụ trách với đề tài : " Các kư giả Hoa Kỳ của các báo ngoại ngữ đă bị sát hại ". Xin giải thích thêm về vụ cảnh sát bắt 1 số đoàn viên Mặt Trận có vũ khí. Chuyện như sau : vào cuối năm 1984, khi ông Phạm Văn Liễu họp nội bộ Mặt Trận th́ có 2 đoàn viên ngồi ngoài xe có mang súng để canh chừng hầu bảo vệ v́ sợ phe Hoàng Cơ Minh thanh toán. Cảnh sát bắt 2 người này nhưng không truy tố với điều kiện phải giúp họ điều tra về Mặt Trận. Douglas Zwemke cũng tham gia Mặt Trận và có đóng góp tiền cho tổ chức. Từ tấm chi phiếu được trả về từ nhà băng, cảnh sát đă truy ra 1 số trương mục bí mật khác mà những nhà lănh đạo Mặt Trận đă chuyển tiền 1 cách bất hợp pháp, kinh doanh mua bán, … Cũng xin tường thuật là khi ṭa xử vụ kiện dân sự về sự vu khống phỉ báng này, ngoài dăm ba người đi nghe, lúc nào cũng hiện diện mấy nhân viên FBI để theo dơi phiên ṭa.

 

Cũng xin nhắc lại sự kiện 23/4/91 Hoàng Cơ Định và vợ cùng 3 nhân vật lănh đạo Mặt Trận bị truy tố về tội gian lận thuế má và đang được tại ngoại hầu tra với số tiền thế chân là 100.000 đôla mỗi người.

 

Chương t́nh NightLine của Ted Koppel đă làm các nhân chức cap cấp ngành an ninh cảnh sát Hoa Kỳ để ư tới nội vụ và đă chỉ thị nhân viên điều tra kỹ càng hơn nữa.

 

Khi Vũ Ngự Chiêu lên bục nhân chứng trở lại như đă tường thuật ở bài báo trên, luật sư Tâm đưa ra tờ báo nhân dân của cộng sản trong nước ngày 04/12/87 có đăng tin và h́nh Hoàng Cơ Minh đă chết. Vũ Ngự Chiêu với cái nh́n của một sử gia, ông nói ông không tin là HCM c̣n sống.

 

Như vậy bên đơn đă hoàn tất lời khai của các nhân chứng. Họ bị bên Mặt Trận cáo buộc là đă viết báo, sách vu khống phỉ báng, nhưng họ đă phản công ngược lại, tố cáo Mặt Trận bao nhiêu là chuyện xấu : nào là lường gạt đồng bào về vụ chiến khu không có thật ở Thái lan, nào là lem nhem tiền bạc đóng góp, nào là đe dọa khủng bố người cầm bút, …

 

Và tới phiên phe nguyên đơn Mặt Trận chống đỡ những lời tố cáo ấy với lời khai của Trần Diệu Thanh và Ngô Đức. Nhân chứng duy nhất phụ nữ là Trần Ngọc Diệu Thanh, 1 cô gái hoạt động tích cực cho sinh hoạt cộng đồng và cũng là đoàn viên Mặt Trận. Cô cùng mấy chị em trong nhà, là con ông Trần Tế Hồng, cháu kêu nhà văn Chu Tấn là chú ruột, đều góp mặt đầy đủ trong các công tác của Mặt Trận địa phương San Jose. Cách đây 4 năm, Mặt Trận ngầm hổ trợ thành lập Tổng hội sinh viên Bắc Cali và Diệu Thanh cũng là 1 ủy viên. Với dáng xinh xắn, lại hăng say hoạt động nên cô khá nổi tiếng trong vùng này. Nói tiếng Anh lưu loát, và với những điều hầu như thuộc ḷng, Diệu Thanh ca ngợi Mặt Trận là 1 tổ chức đầy lư tưởng. Ngô Đức cũng nói lên hoạt động tích cực của Mặt Trận.

 

Phiên ṭa chấm dứt các lời khai. Ngày mai cũng rất là quan trọng với các lời biện hộ và cáo buộc của luật sư 2 bên (closing argument).

 

Thêm chuyện bên lề

 

Cách đây hơn 10 năm, tuần báo Dân Tộc được coi là mạnh nhất của Thung lũng Hoa Vàng San Jose được nhiều cây bút trong vùng cộng tác. Nhưng ông Phác cùng với chủ bút Hà Túc Đạo vốn có khuynh hướng " lội ngược ḍng " nghĩa là thường đăng những bài báo đưa ra ư kiến trái ngược lại dư luận đương thời. Và dĩ nhiên cái thời mà quần chúng ủng hộ Mặt Trận lên cao nhất, tờ Dân Tộc cũng có bài đặt vấn đề 1 số sự kiện tuyên truyền của tổ chức này. Rồi cho đến tờ Dân Việt (thời Nguyễn Đạt Thịnh từ Hawai về làm chủ bút) cũng dính dáng vào sự tranh chấp nội bộ của cộng đồng Công giáo Việt Nam tại San Jose. Rốt cuộc các tờ báo của ông Phác v́ cái ư kiến " lội ngược ḍng " đó nên cũng có đụng chạm quyền lợi của 1 số phe nhóm. Và ṭa soạn bị phá, ăn trộm, các thùng bán báo bị đập và trét phân, chủ bút Nguyễn Đạt Thịnh bị 1 kẻ nào liệng đầu chó trước nhà kèm theo lá thư hăm dọa, cá nhân Nguyễn Xuân Phác cũng bị điện thoại, thư từ cảnh cáo, …

 

-Trong pḥng xử thấy có mặt Nguyễn Đạt Thịnh bay từ Hawai về để chuẩn bị làm nhân chứng cho bên bị đơn. Ông Thịnh trước 1975 là chủ bút 1 tờ báo quân đội. sau khi thôi làm chủ bút tờ Dân Việt ở San Jose năm 1987, ông được mời cộng tác với tờ Quân Đội nhưng chỉ được mấy số báo rồi cũng đ́nh bản. Nguyễn Đạt Thịnh cũng xuất bản cuốn tiểu thuyết " di sản " nói lên sự khủng bố của Mặt Trận đối với 1 số người.

 

Sự kiện cái đầu chó liệng trước nhà ông lúc c̣n làm cho tờ Dân Việt ở San Jose được ghi vào tuyển tập Anh ngữ " Silence : the unsolved murders of immigrant journalists " do Ủy ban bảo vệ Kư giả ấn hành. Tập tài liệu đă ghi sai nơi xảy ra sự việc là houston.

 

-Lúc ṭa nghỉ giải lao, ông Phạm Văn Liễu bảo tôi rằng : cũng vào ngày tháng này của 10 năm trước, cuối tháng 12/1984 đă xảy ra chuyện đổ vỡ của Mặt Trận giữa ông và Hoàng Cơ Minh. Và 10 năm sau kéo nhau ra ṭa cũng lôi chuyện cũ. Chắc đây là lần cuối v́ chẳng có chu kỳ 10 năm tái diễn, chắc ǵ c̣n sống tới lúc đó. Ông đùa rằng Ngô Đ́nh Diệm lên án tử h́nh ông và Hoàng Cơ Minh cũng muốn làm vậy. Nhưng ông c̣n sống tới giờ mà 2 người kia đă không c̣n.

 

-Trung sĩ cảnh sát Douglas Zwemke có vài phút trao đổi với tôi và ông nói ông tin là bên bị đơn sẽ không thua kiện qua những diễn tiến của các ngày phiên ṭa. Có 1 điều khó hiểu là Douglas Zwemke nói ông nghĩ rằng Hoàng Cơ Minh vẫn c̣n sống. Một người bạn của viên cảnh sát mật vụ này kể cho ông ta nghe là đă gặp vị chủ tịch Mặt Trận này ở 1 bữa cơm tối tại 1 quán ăn bên Nhật. Tôi bảo nếu chính mắt Zwemke thấy th́ c̣n có thể tin, chứ nghe qua 1 người bạn kể th́ cái chuyện đồn đăi tai này qua tai kia đă có quá nhiều rồi. Và tôi vẫn cứ thắc mắc về điều Zwemke nói v́ ông là cảnh sát mật vụ, nói chuyện qua loa với 1 người không quen như tôi, chẳng có điều ǵ bí mật để thố lộ. Và ông đưa ư kiến đó với mục đích ǵ, nào ai biết.

 

-Cách đây 4 năm, người viết có tập hát đồng ca cho Diệu Thanh và các bạn sinh viên. Giờ đây gặp nhau ngoài hành lang ṭa, cô ngạc nhiên v́ không ngờ tôi đang làm công việc của 1 kư giả tường thuật vụ xử. Diệu Thanh trách móc chuyện ông Liễu ngày xưa tuyên truyền cho Mặt Trận, bây giờ ra trước ṭa nói ngược lại. tôi hỏi cô nghĩ ǵ về cuốn phim quay ở chiến khu có nhờ người Lào đóng vai kháng chiến quân theo lời Phạm Văn Liễu khai th́ Diệu Thanh trả lời có nhiều cuốn phim tài liệu quá cô chẳng nhớ là cuốn nào. Cô bày tỏ ư nghĩ là cô cùng các bạn đồng lứa đọc cái tin Cao Thế Dung đốt bằng tiến sĩ trước mộ mẹ mà thấy kỳ cục. Cái bằng tiến sĩ có là cái quái ǵ đâu mà phải quan trọng, cái tư tưởng trọng bằng cấp quá mức của người Việt cần phải sửa đổi.

 

Sự xuất hiện của Trần Diệu Thanh trước ṭa cũng là nét nổi bật. Một cô gái trẻ, nói tiếng Anh lưu loát mà ngày hôm sau trong lời biện hộ, luật sư Tâm đă nhắc lại là " a beutiful lady with perfect English ". Lời phát biểu đầy tính lư tưởng của cô về Mặt Trận nghe cũng ngọt tai. Vóc dáng nữ tính bên cạnh những khuôn mặt già nhân chứng đàn ông già nua, rồi những từ ngữ yêu thương nhân đạo của cô cũng hiếm hoi so với những lời khai đầy hận thù, căng thẳng giữa 2 phe suốt cả vụ xử án. Do đó Trần Diệu Thanh trở thành 1 nhân vật là lạ, tuy không quan trọng nhưng khán giả sẽ nhớ măi sau khi xem xong vở tưồng " Mặt Trận kiện báo chí " này.

Chương Chín

 

Phiên ṭa 8 : phiên ṭa lịch sử sắp kết thúc

- luật sư Mặt Trận đ̣i bồi thường 550.000 đôla.

- cảnh sát tăng cường an ninh pḥng xử.

- lời biện hộ của luật sư Nguyễn Tâm làm bồi thẩm đoàn cảm động.

 

San Jose (Thời Báo) -như đă tường thuật, ngày thứ tư 21/12/94, luật sư 2 bên cùng tranh luận trước bồi thẩm đoàn (closing argument) gồm12 người để thuyết phục họ. Tất cả những lời khai các nhân chứng, tài liệu được đúc kết.

 

V́ đây là 1 vụ kiện dân sự nhưng nội vụ rất phức tạp lại liên quan tới vấn đề h́nh sự nên quan ṭa muốn lời biện hộ của các luật sư chỉ giới hạn trong việc các bài báo và cuốn sách có mạ lỵ 3 người bên nguyên đơn là Hoàng Cơ Định, Nguyễn Xuân Nghĩa cà Trần Xuân Ninh hay không ?

 

Pḥng xử chật kín người, đặc biệt các đoàn viên Mặt Trận có mặt rất đông, khác hẳn mọi hôm trước. Không khí hồi hộp, có 1 vẻ ǵ hơi căng thẳng nặng nề. Không thấy Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa từ 2 ngày nay. Hoàng Cơ Định cùng vợ, Hoàng Cơ Long th́ lúc nào cũng túc trực.

 

Bên này dăy ghế, Cao Thế Dung vừa là bị đơn vừa tự biện hộ nên được ngồi chung bàn với các luật sư Nguyễn Tâm, Richard Givens và Paul Kleven. Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu húng hắng ho nhiều lần. Nguyễn Thanh Hoàng ngồi yên đọc với cuốn sách trên tay. Phạm Văn Liễu đến từ Texas, sau lời khai quan trọng hôm thứ hai vẫn nán lại chờ kết quả.

 

Luật sư Paul Kleven của Mặt Trận phát biểu đầu tiên. Lần này ông cầm micro để mọi nghe rơ. Ông lư luận rằng chuyện 3 bài báo của Cao Thế Dung kết tội 3 người lănh đạo Mặt Trận chủ mưu giết kư giả Lê Triết không có bằng cớ, rồi Nguyễn Thanh Hoàng (chủ nhiệm báo VNTP) không chịu nghiên cứu kỹ trước khi cho đăng, rồi Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu (chủ nhà xuất bản Đa Nguyên) có nghi ngờ về tài liệu cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " mà vẫn cứ in. Ông đ̣i bồi thường cho thân chủ của ông như sau :

 

- Hoàng Cơ Định 150.000 đôla,

 

- Nguyễn Xuân Nghĩa 150.000 đôla,

 

Trần Xuân Ninh 250.000 đôla.

 

Luật sư Paul Kleven nói rất dài, kéo cho tới giờ trưa.

 

Ṭa ra lệnh tạm nghỉ. Khi chánh án Joseph Biafore vừa đi khỏi, mọi người chuẩn bị ra khỏi pḥng xử th́ 1 đoàn viên Mặt Trận tên là Đoàn Thê bước tới hàng ghế của Phạm Văn Liễu ngồi, lấy ngón tay dí mạnh vào ngực ông và hằn học la lớn : " Sao anh không kéo Nguyễn Bích Mạc theo. Đem theo mấy con " dog " này làm ǵ ? Mấy con chó này yếu lắm, " ám chỉ những người ngồi xung quanh ông ta. Tức th́ sau đó, ông Liễu tŕnh bày sự việc với viên cảnh sát trực ở ṭa.

 

V́ lư do đó, mở đầu phiên ṭa ông chánh án có mấy lời nói với người dự khán là hăy giữ thái độ lịch sự và tôn trọng kỷ luật của phiên ṭa. Hai viên cảnh sát được tăng cường, đứng 2 bên đề pḥng mọi t́nh huống chúng tôi xảy ra.

 

Rồi tới phiên luật sư Richard Givens, đại diện cho Nguyễn Thanh Hoàng lên bục. Những điều ông tŕnh bày có tính cách pháp lư :

 

- bên nguyên đơn là những khuôn mặt công chúng (public figures), do đó phải chịu mọi sự phê phán tốt xấu của dư luận.

 

- họ không chứng minh được rơ ràng những dữ kiện của bên bị đơn đưa ra là sai hoặc có tính khả nghi (serious doubt).

 

- những độc giả trung b́nh khi đọc 3 bài báo và cuốn sách không hiểu rơ là nói xấu 3 người nào.

 

- không thấy có sự thiệt hại vật cất về phía nguyên đơn.

 

Rồi Cao Thế Dung vừa là bị đơn vừa là " luật sư " được ṭa cho phép tự biện hộ. Ông kính cẩn chào chánh án và bồi thẩm đoàn, rồi cao giọng đọc bài " diễn văn biện hộ " soạn sẵn. Ông nói, ông 62 tuổi, đă trốn lánh cộng sản để t́m tự do nơi đất hứa Hoa Kỳ này. Nhưng bất hạnh thay cho ông và những người đồng hương đang bị 1 đám mây mù của sự sợ hăi bao phủ. Đó là Mặt Trận, 1 quyền lực khủng bố vô h́nh đang muốn dập tắt tiếng nói của kẻ yếu thế. Ông cố giữ sự im lặng v́ an ninh cho gia đ́nh ông. Nhưng sau khi vợ chồng kư giả Lê Triết bị giết th́ ông quyết định cất cao tiếng nói tố cáo. Cao Thế Dung kể : ông đă phỏng vấn nhiều nhân chứng, t́m kiếm tài liệu, và ông tin rằng những nhà lănh đạo Mặt Trận đă chủ mưu vụ thảm sát này. Và ông phải nói lên sự thật, phá vỡ sự im lặng sợ hăi để người Việt đồng hương có thể sống an lành. Mặc dù không có tiền thuê luật sư, nhưng ông không thất thế bởi v́ " sự thật là lời biện hộ, và công lư là quan ṭa ".

 

Ông kết thúc bài " diễn văn biện hộ " với lời chúc giáng sinh vui vẻ cho mọi người.

 

Ṭa nghỉ giải lao.

 

Rồi luật sư Nguyễn Tâm, đại diện cho Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu bước lên bục. Người dự khán Việt Nam có vẻ chú ư hơn, có lẽ muốn thử nghe 1 luật sư Việt Nam ở 1 phiên ṭa Hoa Kỳ biện hộ ra sao trong 1 vụ kiện t́nh tiết gay cấn như phim ảnh.

 

Với giọng nói từ tốn, cử chỉ dịu dàng, luật sư Tâm bảo rằng bồi thẩm đoàn dù chỉ trong 8 ngày nhưng được nghe kể 1 câu chuyện trong hơn 10 năm qua với những sự kiện thích thú tả về sinh hoạt chính trị của cộng đồng hải ngoại và đất nước Việt Nam. Vụ xử không phải chỉ thắng kiện hay thua kiện mà là 1 con đường đi t́m tự do và liên quan tới Mặt Trận (ghép chữ của cuốn sách " The long Road to the Freedom " và cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể ").

 

Luật sư nói những điều mà bên bị đơn đă làm với niềm tin thật sự của họ và tới giờ này bên nguyên đơn vẫn chưa đưa ra những bằng cớ để chứng minh ngược lại. Ông nhắc tới trường hợp báo chí, tin tức đă loan tải Hoàng Cơ Minh chết nhưng Mặt Trận cứ tuyên truyền là c̣n sống. Ông nhấn mạnh về quyền phê phán của đồng bào đối với lănh đạo Mặt Trận và có tinh thần đ̣i hỏi lănh đạo Mặt Trận phải chịu chơi, chấp nhận sự phê phán này. Luật sư bênh vực cho người viết là dù có thể có sự cẩu thả đáng trách nhưng những vị này không dám viết th́ c̣n ai dám viết nữa ?

 

Luật sư đặt thêm 1 nghi vấn nữa về sự không thành thật của Mặt Trận. Như ngày hôm trước, cô đoàn viên dễ thương Trần Diệu Thanh lên bục nhân chứng bảo rằng cô vào Mặt Trận v́ lư do yêu thương và nhân đạo, ngược hẳn với cương lĩnh của Mặt Trận là lật đổ chính quyền cộng sản, phá vỡ tổ chức kinh tài cho cộng sản. Luật sư Tâm nói việc đ̣i bồi thường thiệt hại cho Hoàng Cơ Định 150.000 đôla, Nguyễn Xuân Nghĩa 150.000 đôla, Trần Xuân Ninh 250.000 đôla (2 người này vắng mặt) không đáng kể bằng sự thiệt hại to tát mà bị đơn và cộng đồng Việt Nam đă gánh chịu. Ông nói thêm nhân chứng Phạm Văn Liễu sở dĩ ra ṭa khai v́ muốn trả sự thật về cho lịch sử.

 

Cuối cùng, khác hẳn với thái độ điềm tĩnh năy giờ, luật sư Nguyễn Tâm bỗng hùng hồn linh động hẳn lên, kể cho bồi thẩm đoàn 12 người nghe 1 câu chuyện ngụ ngôn. Rằng ở 1 làng kia, có 3 chàng thanh niên tinh nghịch, 1 ngày nọ t́m đến gặp vị kỳ lăo để thử tài. Một chàng để trong bàn tay con chim nhỏ bé và nắm tay lại, đố ông già thông thái rằng con chim dễ thương kia sống hay chết ? Ông mỉm cười trả lời : " Này cậu ơi, nếu cậu muốn nó chết th́ hăy bóp chặt bàn tay, c̣n nếu cậu muốn nó sống th́ hăy mở bàn tay ra cho nó được tự do bay đi, v́ câu trả lời nằm trong tay cậu ". Luật sư Tâm trong giây phút diễn tả xuất sắc đă tha thiết mời gọi, ví bồi thẩm đoàn là kỳ lăo kia hăy giúp cho bàn tay cậu thanh niên mở ra để con chim tội nghiệp được tự do bay bổng lên bầu trời xanh ngắt. Luật sư nắm bàn tay rồi từ từ mở ra theo giọng nói cảm động. Một vài phụ nữ trong bồi thẩm đoàn rươm rướm nước mắt.

 

Có tới 8 người đàn bà, 1 ông Mỹ đen, 1 thanh niên, 1 ông già, và 1 trung niên ngồi ghế bồi thẩm, sẽ quyết định ai đúng ai sai, ai thua ai thắng.

 

Sau khi nghe chánh án Joseph Biafore hướng dẫn thủ tục pháp lư, bồi thẩm đoàn 12 người sẽ họp riêng để thảo luận. Theo luật ṭa, 1 ư kiến phải được ít nhất 9 vị chấp thuận trở thành phán quyết tối hậu chung cuộc.

 

V́ ngày Giáng Sinh gần kề, có lẽ ngày thứ năm hoặc chậm nhất là ngày thứ sáu 23/12/94 bồi thẩm đoàn sẽ đưa ra kết quả.

 

San Jose 21/12/94

 

Trần Củng Sơn.

 

Lời kể thêm

 

Xin nói rơ pḥng xử có khoảng 50 ghế dành cho người dự khán và nhân chứng ngồi. Hôm nay là ngày quan trọng (closing argument), con số đoàn viên Mặt Trận tới ủng hộ phe họ gần 30 người, và gồm những nhân vật cao cấp trong tổ chức này.

 

Vũ Ngự Chiêu tỏ vẻ lo ngại là không biết Mặt Trận đang giở tṛ ǵ đây, có thể là có bạo động xảy ra v́ không khí có vẻ nặng nề, thù hận. Ṭa cử tới 1 nhân viên an ninh để canh chừng. Lúc Đoàn Thê tới xỉ vả ông Liễu, những người ngồi gần bất ngờ, cứ tưởng 2 người là bạn. Đoàn Thê với bí danh là Nguyễn Đoàn, là ủy viên thường vụ X-113 tức xứ bộ Mặt Trận Bắc Cali. Nguyễn Bích Mạc được nhắc tới là 1 nhân vật có tài ngoại giao, là đàn em của Phạm Văn Liễu. Và Đoàn Thê là đàn em của Hoàng Cơ Minh. Khi ông Liễu tường tŕnh sự việc cho viên cảnh sát ở ṭa, rồi phàn nàn với luật sư Paul Kleven của Mặt Trận là Hoàng Cơ Định đă chỉ thị người của ông ta tới nhục mạ th́ ông Định đứng gần đó phản đối là không đúng.

 

Lời cáo buộc của luật sư Mặt Trận tóm gọn lại là mấy ư như đă tŕnh bày ở bài báo trên.

 

Lời biện hộ của luật sư Richard Givens bào chữa cho VNTP có tính cách chuyên môn pháp lư. Mặc dù bài báo và cuốn sách buộc tội Mặt Trận mà không có chứng cớ rơ ràng, nhưng ngược lại bên Mặt Trận cũng không chứng minh được những điều bên bị đơn đưa ra (như khủng bố, lem nhem tiền quyên góp của đồng bào, không dám nh́n nhận sự thật, tuyên truyền dối trá, …) là sai. Và độc giả b́nh thường khi đọc cái tên Phan Vụ Cu, Trần Xuân Hầu, Ngăi Nằm Vùng cũng không hiểu rơ 3 người này là ai. Và bác sĩ Trần Xuân Ninh vẫn phây phây đi diễn thuyết chính trị. Nguyễn Xuân Nghĩa tà tà viết báo. Hoàng Cơ Định th́ cũng b́nh thường (không hiểu bồi thẩm đoàn có biết chuyện Hoàng Cơ Định và vợ đang bị truy tố ra ṭa về tội trốn thuế và gian lận tiền bạc mà ṭa đại h́nh sẽ xử vụ này vào tháng 4/1995 hay không ?). Chả thấy người nguyên đơn bị thiệt hại ǵ cả.

 

Lúc Cao Thế Dung đóng vai " luật sư " tự biện hộ cho ḿnh th́ rất phấn khởi hùng hồn. Khi đọc tới đoạn tố cáo 3 nhà lănh đạo Mặt Trận, ông lấy tay chỉ thẳng về hướng Hoàng Cơ Định đang ngồi ở hàng ghế dự khán (Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa vắng mặt). Bài " diễn văn biện hộ " mang đầy xúc cảm và tự tin của Cao Thế Dung về những điều ông đă viết ra trên 3 bài báo cùng 1 cuốn sách.

 

Và luật sư Nguyễn Tâm xuất quân sau cùng, đúc kết lại những sự kiện chính qua các lời khai nhân chứng, nêu lên quyền tự do báo chí, và cũng kêu gọi t́nh cảm của bồi thẩm đoàn trước khi phán quyết tối hậu.

 

Theo thủ tục của ṭa, luật sư Paul Kleven của bên nguyên đơn được nói thêm 1 lần nữa, và ông cũng chỉ lập lại những ư chính đă nói lúc đầu.

 

Thêm chuyện bên lề

 

- Việc 1 đoàn viên Mặt Trận có thái độ kém lịch sự đối với Phạm Văn Liễu ngay trong pḥng xử làm nhiều người bất b́nh. Đă nhờ ṭa án xét xử th́ phải tôn trọng luật chơi. Muốn tố cáo, chỉ trích đối phương th́ tha hồ nói khi luật sư chất vấn trước quan chánh án và bồi thẩm đoàn. Ở chỗ công đường mà c̣n hung hăng như vậy, thử hỏi với thế lực, tiền bạc và nhân sự hùng hậu th́ Mặt Trận dễ ǵ nương tay với những kẻ chống đối họ trong quá khứ ? Nhưng cũng có thể đó là hành động tự phát riêng tư của cá nhân đoàn viên đoàn thê mà cấp lănh đạo Mặt Trận không kiểm soát nổi. và cuối cùng th́ tổ chức này phải chịu trách nhiệm về việc làm tốt hay xấu của đoàn viên ḿnh.

 

- ở Việt Nam trước đây, trong các vụ kiện về vu khống phỉ báng, có trường hợp ṭa chỉ xử người thua bồi thường cho kẻ thắng 1 đồng danh dư. Nhưng ở Hoa Kỳ, ít có xử theo kiểu này v́ người Mỹ rất thực tế. Một phiên ṭa làm tốn kém biết bao nhiêu tiền thuế của nhân dân. Lương chánh án, nhân viên ṭa, th́ giờ kéo dài cả năm cả tháng, 12 bồi thẩm bỏ công ăn việc làm để ngồi nghe nội vụ, … Và nếu có bị vu khống th́ uy tín sẽ bị ảnh hưởng, gây thiệt hại cho thể xác, tinh thần, và công việc thương mại làm ăn. Do đó, luật sư phải kèm theo sự bồi thường thiệt hại là vài trăm ngàn, vài triệu đôla cho bên thắng kiện. Đ̣i càng nhiều càng tốt, nếu ṭa có giảm xuống th́ số tiền vẫn c̣n lớn cho khỏi bơ công vác mặt hầu ṭa và luật sư cũng kiếm thêm tiền hoa hồng mấy chục phần trăm.

 

Khi luật sư Paul Kleven đưa ra con số 550.000 đôla đ̣i bồi thường th́ cử tọa có 2 ư nghĩ. Một là số tiền quá lớn đối với Cao Thế Dung và Nguyên Vũ. Hai là số tiền này quá ít so với tiền tổn phí vụ kiện cho cả 2 bên đă kéo dài mấy năm. Với số tiền đ̣i bồi thường như vậy, bồi thẩm đoàn nh́n ông già nghèo Cao Thế Dung, nhà văn sử gia Vũ Ngự Chiêu, rồi ông già bệnh hoạn Nguyễn Thanh Hoàng, hẳn 8 nữ bồi thẩm kia khó có thể phán quyết bên bị đơn thua kiện để phải c̣ng lưng trả nợ cho bên nguyên đơn Mặt Trận giàu có bạc chục triệu đôla.

 

Suy luận tới đây đă thấy lợi điểm cho phe báo chí rồi.

 

- phe nguyên đơn Mặt Trận khi chống đỡ những lời tố cáo của phe bị đơn đă thiếu chuẩn bị kế hoạch chu đáo. Họ đă đưa ra 2 đoàn viên trẻ, nhiệt t́nh, ca ngợi tổ chức của chính họ. " Mèo khen mèo dài đuôi " làm sao những lời khen đó thuyết phục được bồi thẩm đoàn là vô tư. Theo lời bàn của 1 số người dự khán, phe Mặt Trận nên đưa ra 3 nhân chứng tiêu biểu sau :

 

- Vợ Hoàng Cơ Định hay vợ của 2 người kia lên khai với ṭa rằng từ ngày đọc 3 bài báo và cuốn sách tố cáo chồng là sát nhân th́ bà ta đâm ra khinh bỉ, lạnh nhạt và đau khổ, từ đó sinh ra bệnh tật, bỏ bê làm ăn … Hậu quả của bài báo và cuốn sách làm cả vợ lẫn chồng đều bị thiệt hại vật chất và tinh thần.

 

- 1 thương gia hay 1 người nào đó có chút tiếng tăm khai rằng ông ta vẫn đóng góp tiền bạc cho Mặt Trận đều đều, dù chỉ có 5 đôla một tháng v́ tin tưởng vào tổ chức này.

 

- 1 tù nhân chính trị nào đó mới định cư tại Mỹ khai rằng ở trong nước có nghe đài phát thanh kháng chiến, và đă giúp ông ta vững niềm tin mà sống trong tù đến ngày được tha.

 

Với 3 nhân chứng " giả định " có vẻ " vô tư " này may ra có thể làm cán cân thăng bằng trở lại. Và cũng lời bàn đó, đưa thêm nhận xét có thể là bộ tham mưu Mặt Trận đă thiếu sáng suốt, hoặc chủ quan khinh thường phe bị đơn, nghĩ rằng phe ta nguyên đơn nắm chắc phần thắng trong tay.

 

- 1 khán giả của phiên ṭa, cũng là luật sư, khen lời biện hộ của luật sư Tâm xuất sắc, đă khơi động t́nh cảm của bồi thẩm đoàn về con chim tượng trưng cho báo chí được tự do bay trên bầu trời. Nhưng người này chê luật sư Paul Kleven đă không biết phản công hữu hiệu lúc lên nói thêm lần nữa sau khi luật sư Nguyễn Tâm dứt lời. Hay hơn cả, thay v́ cứ lập lại lời cáo buộc cũ, luật sư Mặt Trận cũng nên nương theo cái cảm xúc về con chim tội nghiệp và lư luận đại ư như sau : vâng, chúng ta ca ngợi tự do báo chí, nhưng tự do này phải đi đôi với trách nhiệm, không thể lợi dụng tự do để viết báo vu cáo tội sát nhân cho người khác … Và luật sư Paul Kleven đă không có tài hùng biện, với giọng nói chẳng có ǵ hấp dẫn lại khó nghe, ông ta chỉ biết " vạch lá t́m sâu ", chú ư vào những chi tiết nhỏ, không cần thiết so với những sự kiện quan trọng của nội vụ. Có thể ông ta giỏi về t́m kiếm tài liệu, con số thích hợp trong những vụ kiện về thương mại. Đằng này, tuy là vụ kiện dân sự nhưng lại liên quan tới h́nh sự với bao vấn đề ghê gớm. Có thể tổ hợp luật sư mà Mặt Trận nhờ đă không tiên liệu được diễn tiến của nội vụ nên mới cử Paul Kleven ra.

 

- hai luật sư Richard Givens và Nguyễn Tâm phối hợp công thủ chặt chẽ. Khi luật sư bên kia dùng " lư " để cáo buộc bên này th́ luật sư Richard Givens cũng dùng " lư " để chống đỡ. Và 2 cao thủ đang đấu " lư " giằng co ngang ngửa th́ luật sư Nguyễn Tâm dùng hết nội lực tung ra 1 chưởng " t́nh cảm " đánh bung luật sư Paul Kleven văng ra để chiếm trọn cảm t́nh bồi thẩm đoàn.

 

Nh́n những đôi mắt rướm lệ với cảm xúc tội nghiệp c̣n vương vấn trên khuôn mặt họ, những người dự khán đă cảm nhận được bồi thẩm đoàn sẽ phán quyết nghiêng về phe nào rồi.

 

- trước đây mấy ngày, ông Nguyễn Thanh Hoàng tiết lộ là luật sư Paul Kleven của Mặt Trận đề nghị với VNTP là nếu chịu viết bài xin lỗi trên báo th́ họ sẽ bỏ vụ kiện, nhưng ông Hoàng từ chối. Ông bảo nếu làm thế th́ báo VNTP sẽ bán cho ai ?

PHẦN II

 

 

Chương mười

 

Lời biện hộ cuối cùng (Closing Argument)

 

Dẫn nhập : bản Việt ngữ này được dịch sát theo biên bản tốc kư Anh ngữ của ṭa ghi lại lời biện hộ ứng khẩu của luật sư Nguyễn Tâm, đại diện cho nhà văn Nguyên Vũ.

 

Bài biện hộ đă gây được cảm t́nh của bồi thẩm đoàn và góp phần quan trọng vào sự thắng lợi vẻ vang của bên bị kiện.

 

° ° °

 

Kính thưa quư vị Bồi thẩm đoàn,

 

Ông luật sư Richard Givens vừa lấy làm hối tiếc v́ đă quên không thêm vào 1 đoạn biện hộ " thống thiết " trong bài căi của ông ta. Nhưng may mắn thay, GS Cao Thế Dung đă làm việc đó. Do đó, tôi chỉ nói thêm 1 cách vắn tắt.

 

Như chúng tôi đă có dịp giới thiệu với quư vị cách đây 8 ngày, vụ kiện này không phải chỉ liên quan tới 1 vụ án mạng. Nhưng tôi xin thưa rằng nó liên quan mật thiết tới cuộc " Viễn chinh t́m Tự Do " (The long Road to the Freedom). Và nó cũng liên quan tới " Mặt Trận " (the Front). Đó chính mới là nguyên do của những lời qua lại, những viết lách, những nghi ngờ đố kỵ, những niềm tin đánh mất, và rồi dẫn đưa tới vụ án này.

 

Người Việt chúng tôi rời bỏ quê hương, t́m tới được nước Mỹ, tưởng chừng như t́m được tới bến bờ tự do. Nhưng cuộc hành tŕnh quả thật dai dẳng, và chúng tôi vẫn c̣n đang ráng sức. Chúng tôi đă đánh mất 10 năm qua.

 

Quư vị đă nghe các lời khai, rồi đây sẽ được nghe quan ṭa chỉ dẫn về các yếu tố luật pháp. Chúng tôi rất lấy làm cảm kích công lao của quư vị, và xin quư vị tiếp tục vai tṛ cao cả của ḿnh là : cân nhắc các bằng chứng, đem luật pháp áp dụng vào, rồi nghị án và tuyên bố 1 phán quyết công bằng và chính đáng.

 

Vụ án này gây sôi động t́nh cảm nhiều hơn chúng tôi dự đoán, và cũng khó khăn bội phần. Tôi xin được giải thích lư do : quư vị chỉ có 8 ngày để nghe câu chuyện của 10 năm. Thật khó mà thấu hiểu được toàn thể nội vụ, v́ thưa quư vị, lời nói đâu có phải chỉ rẻ như bèo. Ngược lại, có 1 người đă nói lên quá nhiều, và đă phải trả 1 giá quá đắt bằng chính mạng sống của ḿnh, và người vợ vô tội của ông ta đă bị chết oan. Đó là vợ chồng kư giả Lê Triết.

 

Đây chính là quyền của người cầm bút được cất lên tiếng nói, và chúng ta, công dân của đất nước tự do và xă hội văn minh này, có quyền được nghe và biết tới. Những người cầm bút, trong khả năng giới hạn của họ, với phương tiện khiêm tốn, đă vùng dậy. Họ có thể đă vụng về, và chúng ta cũng đă có lẽ mong sao cho họ viết lách cho hay, cho giỏi hơn. Nhưng tất cả chỉ là 1 mũi chỏm nhỏ xíu của tảng băng sơn, 1 loại tảng băng sơn đă đánh ch́m chiếc thuyền " Titanic mang tên Tự do ". Trên chiếc thuyền đó chuyên chở lư tưởng tự do của những người Việt Nam đă rời bỏ quê hương để tới đây. Và những mảnh vỡ vụn của chiếc thuyền đó đang c̣n trôi dạt đó đây, vẫn c̣n loay hoay t́m đường tới bến đích cuối cùng để gầy dựng tổ ấm, trong an toàn, trong tự do, không c̣n phải sợ hăi.

 

Luật sư nguyên đơn, ông Paul Kleven, sẽ có cơ hội tóm lược nội vụ theo quan điểm của họ 1 lần nữa sau khi tôi phát biểu. Đây là cơ hội duy nhất của tôi, và có lẽ là cơ hội cuối cùng của quư vị để nghe chúng tôi tŕnh bày. Do đó, khi kết thúc vụ án, chúng tôi kính xin quư vị, với 1 lương tâm sáng suốt, tuyên án thắng kiện không những cho riêng thân chủ của tôi, ông Nguyên Vũ, mà cho toàn thể bên bị đơn, nhà văn Cao Thế Dung, tác giả của các bài báo và quyển sách, và nhà báo Nguyễn Thanh Hoàng cùng tờ VNTP. V́, quả thật, nếu không có những người này th́ đâu c̣n ai dám đứng lên cất tiếng nói.

 

Luật sư nguyên đơn trong phần tóm lược và dẫn chứng lời khai có vài điều hơi dị biệt 1 chút, nhưng tương đối nhỏ nhặt không đáng quan tâm. Phần tôi xin được tóm tắt những ǵ chúng ta đă thực sự nghe thấy trong suốt phiên ṭa.

 

Luật sư Paul Kleven đă nhấn mạnh nhiều lần có bằng chứng rơ ràng rằng thân chủ của tôi có sự " nghi ngờ " (doubt) về nội dung quyển sách. Quư vị sẽ được quan ṭa án chỉ dạy rằng yếu tố quan trọng là lúc in quyển sách, bị đơn phải :

 

-hoặc " biết rơ điều đó sai ",

 

-hoặc " có nghi ngờ trầm trọng về sự thật ".

 

Đă hơn 1 lần, thật vậy, đă 3 lần ông Nguyên Vũ đă khai rơ trước mặt quư vị rằng tuyệt đối ông ta không nghi ngờ ǵ về vấn đề sự thật, nhưng với tư cách 1 nhà sử gia chuyên nghiệp, ông ta có quan tâm tới phương pháp nghiên cứu và khả năng sưu tra các tài liệu và bằng chứng. Và, thưa quư vị, đă 4 năm trôi qua, ngay cả cơ quan FBI, và các cơ quan điều tra công quyền, với tất cả phương tiện dồi dào, với tất cả thành tâm thiện chí, cũng không t́m ra được bằng chứng cụ thể, huống hồ 1 ḿnh ông Cao Thế Dung.

 

Mặt khác, thân chủ của tôi, ông Nguyên Vũ, không hề có bất cứ chứng từ ǵ trong kiến thức hay niềm tin của ông ta, để phủ nhận việc ấy. Thật vậy, ông ta đă dựa vào nhiều nguồn tài liệu rất đáng tin cậy, về những vấn đề rất trầm trọng của Mặt Trận, về những người lănh đạo, về 3 người nguyên đơn, về những tông tích, và về những hoạt động khắp nơi, …

 

Cũng tương tự như vậy, ông Nguyên Vũ, cùng với rất nhiều người khác, thân cận với ông Hoàng Cơ Minh, đă xác nhận tấm h́nh của người chết chính là khuôn mặt của ông Minh. Đă 7 năm trôi qua, ông Hoàng Cơ Minh vẫn biệt tăm. Chúng ta đang sống vào cuối thế kỷ 20, sắp bước sang thế kỷ 21, muốn minh chứng 1 người c̣n sống th́ đâu mấy khó khăn. Tuy vậy, giới lănh đạo Mặt Trận vẫn " tin " rằng ông ta c̣n sống, c̣n đang lănh đạo cuộc " kháng chiến " trong nước Việt Nam. Họ vẫn " tin tưởng " như vậy, bất chấp tất cả các bằng chứng hiển nhiên ngược lại. Quư vị đă nghe ông Nguyễn Xuân Phác xác nhận rằng vào cuối năm 1987 là lần duy nhất là cái chết của ông Minh được chính quyền Việt Nam công bố, chỉ 1 lần thôi, không hề trước đó, không hề sau đó. Lănh đạo của Mặt Trận lại cho rằng đó chỉ là tuyên truyền.

 

Ông Hoàng Cơ Định nh́n qua tấm h́nh, rồi thản nhiên nói : " Không, ông ta vẫn c̣n sống. " Như thế mà gọi là " niềm tin " hay sao ?

 

Do đó, tóm lại, bên nguyên đơn có bổn phận phải đưa ra các bằng chứng rơ rệt, minh chứng tất cả các yếu tố đ̣i hỏi của luật pháp, chứng minh rằng bên bị đơn đă biết hoặc đă có những nghi ngờ trầm trọng về sự thật của những điều được viết ra. Nếu không, quư vị phải xử thắng cho bên bị đơn.

 

Xin được hỏi quư vị, bên nguyên đơn đă làm được việc đó chưa ?

 

Bên nguyên đơn đă đưa ra các nhân chứng, gồm có thêm 3 nhân chứng khác nữa ngoài 3 nguyên đơn. Ông Nguyễn Ngọc Bích nói sơ về tờ báo VNTP, rằng hay thêm mắm thêm muối. Cô nhân chứng xinh đẹp Trần Thị Diệu Thanh nói về sự yêu thương và ḥa b́nh. Ông Ngô Đức nói rằng bác sị Trần Xuân Ninh là 1 người hiền ḥa. Họ nói nhiều về ḥa b́nh, t́nh thương, và sinh hoạt văn hóa. Quư vị đă được nghe quá nhiều. Ngược lại, chính tai quư vị cũng đă được nghe về cương lĩnh của Mặt Trận. Cô thành viên của Mặt Trận, 11 năm hoạt động, nói chuyện duyên dáng bằng tiếng Mỹ tuyệt hảo, đâu có nói tới cái cương lĩnh của Mặt Trận mà chúng ta đă được nghe :

 

Đó chính là lật đổ chính quyền và giải phóng Việt Nam, giải phóng đồng bào, và chủ trương chống giao thương với Việt Nam.

 

Quư vị chắc c̣n nhớ lời khai của ông Nguyễn Xuân Nghĩa, ông ta nói ǵ về chủ trương của Mặt Trận, và những công tác chống kinh tài ra sao. Quư vị cũng đă nghe lời khai của ông Phạm Văn Liễu. Ông ta phải ra tay cứu mạng 1 kháng chiến quân khỏi tay ông Minh. Ông Minh cũng đưa cho ông Liễu tấm h́nh 1 tử tội bị trói tay vào cột, chờ bị xử bắn. Ông Liễu sau đó được " mời " về Thái lan. Thử hỏi ông ta có dám đi không ? Quư vị cũng đă được nghe về vụ ông Hoàng Cơ Định cầm khẩu súng trong pḥng họp đập lên bàn, và về nguyên tắc bảo mật của Machiavelli, và yếu tố thứ tư : tiền bạc cũng phải giữ kín.

 

Nói về vấn đề " danh dự ", thưa quư vị, " danh dự " là ǵ ? Những bài báo chỉ trích ông ta đă 4 năm qua rồi, bác sĩ Trần Xuân Ninh vẫn c̣n giận dữ, vẫn c̣n uất hận 1 cách dễ dàng. Đang khi đó, ông ta lại không phiền muộn ǵ về việc đứa con trai duy nhất là của ḿnh bị chết trên đường vượt biển. Ông ta không phiền trách ǵ chính quyền cộng sản Việt Nam cả. Rồi lại nói về " t́nh thương " và " ḥa b́nh ". Ông ta là 1 bác sĩ, nhưng lại chọn lựa theo con đường chính trị của Mặt Trận. Ông ta có khả năng hàn gắn các vết thương, nhưng lại không muốn làm việc đó cho mọi người. Thật vậy, chúng ta đă nghe lời khai rằng sự hận thù và trả đũa đă hằn sâu trong tim óc của bác sĩ Ninh.

 

Về vấn đề gian dối tiền bạc, ông Phạm Văn Liễu đă nói cho chúng ta nghe, không dưới 14 lần, ông ta đă yêu cầu, ra lệnh, đ̣i hỏi làm bản báo cáo, phải kiểm tra, phải minh bạch hóa mọi vấn đề tiền bạc. Nhưng chẳng có báo cáo nào, và chẳng bao giờ khai thuế.

 

Quư vị đă thấy được phần nào sự xa cách của người người nguyên đơn : họ thuộc tầng lớp cao sang nhất là của nước Việt Nam nghèo đói. Họ là lớp trí tuệ nhất là, được giáo dục tại Pháp, tại Mỹ. Thật vậy, bác sĩ Ninh là người duy nhất của cả nước Việt Nam đă được học hỏi về ngành thiếu nhi giải phẫu học của Pháp lẫn Mỹ. Tiến sĩ Hoàng Cơ Định, ông Nguyễn Xuân Nghĩa, đều thuộc thành phần ưu tú của đất nước Việt Nam. Họ tiếc nuối quyền lực đă mất. Họ thèm khát được tái diễn tại Hoa Kỳ đây, muốn tái lập 1 chuyện ǵ đó tốt hay xấu.

 

Ngược lại ông Cao Thế Dung làm ta liên tưởng tới thành phần đa số người Việt c̣n lại. Họ ráng bập bẹ nói tiếng Mỹ, thiếu thốn khả năng phương tiện, ráng vá víu chắp lại những mảnh đời tại vùng đất mới. Nhưng họ lại bị ḱm hăm trong bóng tối. Họ bị giam hăm trong sự câm nín đă quá lâu. Và, thưa quư vị, chính hôm nay là ngày họ t́m được tự do đích thực.

 

Sau ngày lễ Giáng Sinh, rồi qua năm mới, rồi 1 năm nữa cũng trôi qua đi, chuyện ǵ sẽ xảy ra ? Quư vị sẽ nh́n lại và tưởng nhớ tới những tâm hồn đáng thương lần ṃ t́m tới chân trời tự do này, ráng gầy dựng lại cuộc đời mới, và phải tranh đấu vất vả. Và với lương tâm đó, tôi xin quư vị hăy nh́n lại, hăy xử 1 phán quyết mà chính ḷng ḿnh sẽ măn nguyện, và khi về tới nhà, quư vị kể cho những người thân thương của ḿnh rằng quư vị đă thực thi công lư 1 cách xứng đáng, và công lư có tốn kém ǵ đâu ?

 

Quư vị đă được nghe về chuyện kư giả Lê Triết đă viết rất nhiều bài báo công kích Mặt Trận, như 1 tổ chức, chứ không nhắm vào cá nhân. Những cá nhân nguyên đơn, là những người có nhiều tài giỏi riêng cho bản thân họ, nhưng những hành động của họ, tập hợp thành 1 quyền lực của Mặt Trận, kết tụ thành thế lực như 1 chính phủ. Quyền lực đen đó, chính phủ đen đó, nh́n xuống đám dân đen, và như đám mây đen làm che khuất mất tia ánh sáng mặt trời chiếu xuống trên cuộc đời của người dân.

 

Thưa quư vị Bồi thẩm đoàn,

 

Bên nguyên đơn có bổn phận phải minh chứng tất cả các yếu tố đ̣i hỏi của luật pháp. Bên bị đơn không phải làm ǵ cả. Bên nguyên đơn phải trưng bằng chứng và nhân chứng cho chúng ta thấy rằng có những người đọc giả thường t́nh (average readers) đă đọc và hiểu được những bài viết phỉ báng mạ lị đó. Tôi thưa rằng chỉ có một con số không to tướng. Không hề có 1 nhân chứng nào của 1 đọc giả thường t́nh. Cá nhân những người nguyên đơn có thể cảm thấy khó chịu v́ những bài viết, nhưng luật pháp về vấn đề này th́ khác hẳn. Và họ phải chứng minh những bằng chứng " trung cấp " rơ ràng, và có khả năng thuyết phục. Bằng chứng " clear and convincing " có nghĩa là như thế, là " có sức mạnh thuyết phục khác hẳn với bằng chứng ngược lại, và làm cho ta tin tưởng về sự thật của dữ kiện. "

 

Tôi xin thưa với quư vị rằng bên bị đơn không có bổn phận phải làm việc đó, nhưng những bằng chứng dữ kiện lại đứng về phía chúng tôi. Bằng chứng đă rơ ràng và thuyết phục thân chủ của tôi, ông Nguyên Vũ, để tin là thật, và không có ǵ để phủ nhận niềm tin đó.

 

Luật sư nguyên đơn có nhắc qua tới việc ở Mỹ, chuyện giết người là thường t́nh, kể cả nạn nhân trẻ em 12 tuổi. Nhưng vụ Lê Triết không giống như những vụ án mạng khác. Rất gọn gàng, rất tinh vi, đến nỗi chính quyền cũng đành bó tay. Gọn gàng đến nỗi mà ông Lê Triết, người to miệng, và người vợ vô tội của ông ta cũng phải bị bịt miệng.

 

Chúng tôi, cộng đồng người Việt phải lên tiếng v́ trách nhiệm. Chúng tôi đă học hỏi được điều đó từ người Mỹ. Nếu chính chúng tôi không lên tiếng, th́ ai sẽ làm ? Nếu giới báo chí không dám nói, đă không dám nói, th́ măi măi, rồi ai cũng kín miệng, cũng im lặng. Thế th́ làm ǵ phải cần tới vụ án này. Dễ dàng quá nhỉ, đỡ tốn tiền. Thế cũng tốt thôi, cứ lặng lẽ sống, nhưng rồi chúng ta sẽ đánh mất chính nghĩa tự do, mất cả nguyên do tại sao chúng tôi t́m tới vùng đất này.

 

Lại nói về chuyện trao đổi với Mặt Trận : chỉ có cái hộp thơ P.O. Box. Rồi chờ phúc đáp của Mặt Trận. Xin hỏi : ai dám ?

 

Tôi yêu cầu quư vị cân nhắc các dữ kiện và bằng chứng 1 cách riêng rẽ cho mỗi vụ, và cho mỗi người bị kiện. Tôi thành thật thưa rằng thân chủ của tôi, ông Nguyên Vũ, đáng lẽ không bị đem ra kiện như thế này. Xin trả ông ta về lại công việc dạy học tại Texas. Ông ta đáng được về lại với gia đ́nh vợ con, nhưng rất tiếc phải tới đây, và cũng muốn tới đây.

 

Quư vị đă nghe ông Phạm Văn Liễu khai. Ông ta cũng đáng lẽ không phải tới. Đă già rồi, vợ ông đă qua đời. Nhưng ông đă tới v́ đă chôn trong ḷng 1 trách nhiệm lịch sử là đă làm 1 điều ǵ đáng tiếc trong nỗ lực phục vụ chính nghĩa của ông ta. Quư vị đă nghe về gia đ́nh Hoàng Cơ Minh, Hoàng Cơ Định, Hoàng Cơ Long, Hoàng Cơ Tường, và có thể c̣n nhiều người khác ở khắp nơi. Và Mặt Trận lúc ấy, đâu có phải là 1 tổ chức vô vụ lợi hợp pháp. Tôi xin thưa rằng tiến sĩ Hoàng Cơ Định, 1 con người ưu tú của quần chúng, khai rằng không biết phải khai thuế cho Mặt Trận. Ông ta cũng khai rằng Hoàng Cơ Minh đâu có nói là có mười ngàn quân. Nhưng sự thật đă được phơi bày.

 

Bên nguyên đơn đ̣i bồi thường thiệt hại $150.000 cho ông Nghĩa, $150.000 cho ông Định, và $250.000 cho bác sĩ Ninh. Tôi xin thưa rằng bên bị đơn, cả 3 người, đă chịu thiệt tḥi nhiều hơn thế, và đồng bào Việt Nam chúng tôi cũng đă chịu thiệt tḥi, đă gánh chịu quá nhiều rồi. Hôm nay, họ chỉ dám xin cho công lư được sáng tỏ.

 

Bên nguyên đơn không đưa ra được bằng chứng rằng họ bị thiệt hại. Ngược lại, trường hợp như ông Liễu, ông ta đă nhận lấy vai tṛ lănh đạo, và cũng đă nhận lănh trách nhiệm của ḿnh, phải biết chấp nhận phê phán. Đó là luật chơi. Bạn đă nhập cuộc chơi th́ phải biết đương đầu với thử thách, phải đối diện với vấn đề và t́m cách giải quyết cho đúng cách, đúng kiểu như người Mỹ : là đối thoại, thảo luận. Không được chơi kiểu cũ, luật rừng.

 

Trước khi dứt lời, đây là cơ hội cuối cùng cho tôi, xin được kể 1 câu chuyện ngụ ngôn ngắn.

 

Rằng ở 1 làng xa xôi kia, có những người dân chất phác, hiền lành, và có 3 chàng thanh niên tinh nghịch. Họ t́m tới vị kỳ lăo của làng, và muốn thách đố ông ta. Anh thanh niên trưởng nhóm chụm 2 bàn tay lại với nhau, trong đó có 1 con chim nhỏ bé. Anh ta hỏi ông già :

 

" Này ông, tôi đố ông biết được con chim sống hay chết ? "

 

Thế th́ quư vị có biết ông kỳ lăo trả lời ra sao không ?

 

Ông ta đáp :

 

" Này cậu ơi, câu trả lời nằm trong tay cậu ḱa. Cậu muốn bóp cho nó chết, th́ nó chết. C̣n nếu muốn nó sống, th́ hăy mở bàn tay ra cho cánh chim tự do được bay đi. "

 

Và kính thưa quư vị Bồi thẩm đoàn,

 

Chú chim bé bỏng đang nằm trong tay quư vị, trong mỗi tay của từng người. Xin mở tay ra cho cánh chim tự do được tung bay.

 

Và xin cho bên bị đơn cũng được như thế. Xin bỏ phiếu phán quyết cho bên bị đơn được thắng kiện.

 

Xin cám ơn.

 

LS Tâm

 

Dec. 21, 1994 Chương mười một

 

Phiên ṭa 9 :

Kết quả phiên ṭa lịch sử Mặt Trận kiện báo chí

- « không đủ yếu tố cáo buộc mạ lị » với 11 phiếu trên 1

- nguyên đơn thua kiện.

 

San Jose (Thời Báo) -như dự đoán, ngày thứ năm 22/12/94 bồi thẩm đoàn họp kín thảo luận suốt ngày. Pḥng xử đông người. tất cả hồi hộp chờ đợi kết quả cuối cùng.

 

Đúng 3 giờ 15 phút chiều, bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết cho ṭa công bố là :

 

" không đủ yếu tố để cáo cuộc bên bị đơn mạ lị "

 

với tỉ lệ 11 - 1 phiếu.

 

8 phụ nữ, 1 ông da đen, 1 trung niên, 1 thanh niên đă bỏ phiếu nghiêng về phía bị kiện, chỉ có 1 lá phiếu ngược lại của 1 người đàn ông lớn tuổi (không có người á châu nào). Như vậy bên nguyên đơn gồm Hoàng Cơ Định, Nguyễn Xuân Nghĩa, và Trần Xuân Ninh đă không chứng minh được là bên bị kiện gồm Cao Thế Dung, Nguyễn Thanh Hoàng, và Vũ Ngự Chiêu mạ lị ḿnh. Và như thế số tiền đ̣i bồi thường 550.000 đôla coi như không có. Và họ (bên kiện) phải trả tất cả mọi án phí của ṭa. Số tiền chưa được nói rơ là bao nhiêu.

 

V́ đây là 1 vụ kiện dân sự nên ṭa xử chỉ giới hạn vào vấn đề này. Ṭa không phán quyết là ai vô tội hay có tội. Danh từ " tội " chỉ dùng trong vụ án h́nh sự mà thôi. Vấn đề mà 3 bài báo và cuốn sách đưa ra " đúng hay không đúng " vượt ngoài thẩm quyền của phiên ṭa. Ai giết vợ chồng kư giả Lê Triết ? Hay những hành động của Mặt Trận có phạm pháp hay không là do cơ quan công tố của chính quyền xử lư.

 

Phiên ṭa bắt đầu từ thứ hai tuần trước 1212/94 và măn cuộc ngày thứ năm 22/12/94. Luật sư Nguyễn Tâm và luật sư Richard Givens đă cộng tác chặt chẽ đem về thắng lợi cho thân chủ. Tuy nhiên, luật sư Paul Kleven phía bên Mặt Trận cũng được 2 luật sư này ghi nhận là rất sắc bén. Được biết bên bị đơn đă tốn 70.000 đôla cho luật sư, giấy tờ, và án phí. ước đoán số phí tổn của bên nguyên đơn gấp hơn 2, 3 lần.

 

Kết quả của vụ kiện lan truyền nhanh chóng khắp cộng đồng hải ngoại. những bài học, những kinh nghiệm rút tỉa từ phiên ṭa lịch sử sẽ c̣n được rất nhiều người bàn tới sau này.

 

Xin đón nghe những lời hay ư đẹp.

 

San Jose 22/12/94

 

Thêm chuyện bên lề

 

Sự việc bồi thẩm đoàn đưa ra phán quyết mau lẹ như vậy có thể giải thích như sau :

 

-họ đă quyết định sẵn trong khi nghe nội vụ trước ṭa.

 

-dĩ nhiên là đa số bồi thẩm viên có cùng suy nghĩ giống nhau, nếu có khác biệt th́ tranh luận với nhau mất rất nhiều thời giờ.

 

-đă cận kề ngày lễ giáng sinh, họ phải giải quyết vấn đề mau chóng để c̣n về sum họp gia đ́nh. Câu chuyện tuy phức tạp, nhưng chỉ là vụ kiện dân sự tầm thường liên quan tới vu khống phỉ báng cá nhân.

 

-bồi thẩm đoàn nghe những t́nh tiết cũng hấp dẫn, nhưng họ không thể nào hiểu rơ tường tận v́ các nhân chứng khai không đầy đủ, thông dịch khó khăn, và đây là chuyện nội bộ của người Việt Nam với nhau. Do đó, hay hơn cả là đưa ra 1 phán quyết vô thưởng, vô phạt : " không đủ yếu tố cáo buộc vu khống phỉ báng ".

 

-nếu bên nguyên đơn Mặt Trận chỉ đ̣i bồi thường thiệt hại 1 đồng bạc danh dự th́ bồi thẩm đoàn có thể phân vân không biết nghiêng về phe nào. Tuy chỉ là 1 đồng bạc danh dự, nhưng nếu phe báo chí thua, họ sẽ phải trả tiền án phí cũng rất nặng, có tới cả 100.000 đôla.

 

-các lời khai của nhân chứng bên bị đơn đă vẽ ra 1 h́nh ảnh về quyền lực vô h́nh của Mặt Trận trong đầu óc bồi thẩm đoàn. Có lẽ v́ lư do này mà sau khi đưa ra phán quyết cho bên nguyên đơn thua kiện, bồi thẩm đoàn gồm 12 người đă yêu cầu cảnh sát hộ tống ra xe về ngay, không cho ai có dịp phỏng vấn.

 

-Ông Nguyễn Thanh Hoàng cho biết Văn Nghệ Tiền Phong đă tốn khoảng 70.000 đôla cho luật sư, giấy tờ, án phí. Cao Thế Dung th́ tốn vài ngàn cho ṭa án phí. Vũ Ngự Chiêu th́ phải trả tiền cho luật sư Nguyễn Tâm, và được biết thù lao cũng rất nhẹ v́ luật sư Tâm nghĩ t́nh đồng hương Việt Nam và cũng mến tài văn chương của Nguyên Vũ. Riêng chi phí dịch những tài liệu sách báo Việt có liên quan vụ kiện qua tiếng Anh của bên bị đơn lên tới khoảng 10.000 đôla. Tiền trả cho luật sư Mỹ trung b́nh từ 150 đến 200 đôla mỗi giờ. Do đó 1 ngày phiên ṭa thù lao cho họ khoảng hơn 1.000 đôla.

 

-bên nguyên đơn Mặt Trận kéo hết đoàn viên cao cấp, ṇng cốt của địa phương này tới dự phiên ṭa phán quyết với niềm tin họ sẽ thắng kiện. Nhưng kết quả ngược lại. Chỉ có Hoàng Cơ Định và Nguyễn Xuân Nghĩa hiện diện, Trần Xuân Ninh th́ vẫn vắng bóng. Bên Mặt Trận có 30 ngày để làm đơn kháng án lên ṭa tiểu bang California. Nếu kháng án mà thua kiện nữa th́ phải trả thêm toàn bộ án phí.

 

-khi ṭa tiểu bang xét lại vụ án, sẽ không đi vào chi tiết nội vụ. Họ tôn trọng phán quyết của bồi thẩm đoàn. Ṭa chỉ xem xét về mặt thủ tục xét xử có đúng luật không. Thí dụ nếu chánh án Joseph Biafore chấp nhận thỉnh đơn lư án (motion for non-suit) của phe bị đơn để hủy bỏ vụ kiện, hoặc cho trung sĩ cảnh sát Douglas Zwemke ra khai trước bồi thẩm đoàn th́ 2 yếu tố này có thể bị khiếu nại. và như đă tường thuật các phiên ṭa, viên chánh án này rất kinh nghiệm, đă không tạo ra những sơ hở pháp lư để ṭa cấp trên có thể nắm lấy là xét án trở lại. Do đó cơ hội kháng án thắng kiện của bên nguyên đơn càng mong manh hơn. Nhưng Mặt Trận vốn c̣n nhiều tiền, họ đă tuyên bố chưa chấp nhận phán quyết này.

 

-nh́n mấy chục đoàn viên Mặt Trận nét mặt không vui, lủi thủi kéo nhau ra về sau khi nghe phán quyết của ṭa bảo họ thua kiện, ḷng người viết bỗng bùi ngùi. C̣n đâu cái cảnh tưng bừng những đem văn nghệ gây quỹ yểm trợ kháng chiến, cái cảnh hàng chục ngàn người nô nức đón chào Hoàng Cơ Minh từ chiến khu trở về dự đại hội Chính Nghĩa tại Hoa thịnh đốn, thủ đô Hoa Kỳ năm nào.

 

Những huyền thoại về Mặt Trận giống như lớp son phấn đẹp đẽ của khuôn mặt cô đào hát trên sân khấu dưới ánh đèn màu mờ ảo, giờ đă gột rửa giữa ban ngày để lộ nguyên h́nh. C̣n đâu chiến hữu Phan Vụ Quang, chiến hữu Nguyễn Đông Sơn, chiến hữu Trần Trung Sơn với cái tên mang đầy vẻ bí mật hào hùng, bây giờ ra trước ṭa để trở thành những nhân chứng tầm thường chỉ trích lẫn nhau, chối quanh chối co sự thật rồi phải ngồi im để những người cũng rất tầm thường xét xử. có thể họ biết buồn nhục, nhưng đă lỡ lao vào cuộc chơi kiện tụng, có thể họ không cảm thấy v́ đang say máu căi vă. Nhưng chắc chắn có rất nhiều người đang xót xa v́ niềm tin đă vỡ vụn, 1 niềm tin dù chỉ là niềm tin nhưng làm cho cuộc sống bôn ba xứ người đầy ư nghĩa hơn. Người ta cố quên đi 1 lần mù quáng bởi khát vọng Quang Phục Quê Hương, nhưng phiên ṭa đă khơi lại nỗi buồn quá khứ.

 

Số tiền 200.000 hay 300.000 đôla mà Mặt Trận đổ vào cuộc chơi kiện tụng này hẳn là những đồng bạc chắt chiu đóng góp của đồng bào hải ngoại từ già tới trẻ hơn 10 năm qua cho cái gọi là " kháng chiến ". Sao họ lại có thể phung phí như vậy được nhỉ.

 

-dư luận vẫn thắc mắc về 1 câu hỏi là tại sao Mặt Trận lại lao đầu vào vụ kiện này để rồi bị phe bên kia báo chí phản công tố cáo những mặt xấu ê chề, mà nhiều người chưa biết, trước ṭa và công luận người Việt hải ngoại. Nếu Mặt Trận thắng kiện cũng chẳng vinh quang ǵ, mà thua th́ càng tệ hơn. Có lẽ họ không ngờ t́nh h́nh tệ như thế này. Có thể họ kiêu ngạo v́ có tiền và nhân sự trong tay. Có thể ban tham mưu, cố vấn của Mặt Trận đă không c̣n sáng suốt. Cũng có thể họ muốn tạo ra h́nh ảnh tôn trọng luật pháp ở giữa đất nước văn minh Hoa Kỳ này v́ họ đang bị lo lắng bởi phiên ṭa đại h́nh sắp xét xử họ về những việc làm phi pháp khác.

 

-luật sư Richard Givens khi được hỏi cảm tưởng về vụ xử đă phát biểu là ông tôn trọng hệ thống xét xử của ṭa án Hoa Kỳ. Hai bên trong vụ án này phải chấp nhận kết quả của cuộc chơi kiện tụng. Và ông nhắn nhủ bên nguyên đơn Mặt Trận là dù họ là 1 tổ chức nhưng cũng phải tôn trọng luật pháp xứ sở này.

 

-luật sư Nguyễn Tâm qua phiên ṭa này trở nên nổi tiếng khắp hải ngoại. Hai luật sư Hoa Kỳ và Việt Nam bên bị đơn phối hợp phản công nhuần nhuyễn. Luật sư Richard Givens lo về mặt chuyên môn pháp lư và luật sư Tâm th́ rành rẽ về nội bộ Việt Nam, đi t́m kiếm tài liệu sách báo liên quan tới nội vụ và mời được những nhân chứng quan trọng, đáng giá để phản công. Từ đó phiên ṭa trở nên gay cấn và đồng bào hải ngoại có dịp theo dơi xôn xao, qua tờ Thời Báo và chương t́nh truyền h́nh VN ở Cali hoặc dự khán, những t́nh tiết hấp dẫn.

 

-một số người khen luật sư Nguyễn Tâm là có máu " chịu chơi " dám đụng tới Mặt Trận, dám xét bằng lái xe của Hoàng Cơ Định, tức Dean Nakamura, tức Phan Vụ Quang, 1 con người được coi là đầy quyền lực nhất của tổ chức này. Rồi có kẻ đầu óc hài hước bỗng nghĩ ra cách chơi chữ là " Cu " của Phan Vụ Cu tức Hoàng Cơ Định biến thành câu chuyện " con chim " của luật sư Tâm đáng giá 500.000 đôla.

 

Câu chuyện dân gian là vậy : chê rồi diễu cợt cho đầy đủ mùi vị chua, cay, mặn ngọt, đắng, nồng, chát... Đă là khuôn mặt công chúng th́ phải chấp nhận điều này. đó là cái giá phải trả để được nhiều người biết tới. mà có mấy ai không muốn nổi tiếng !

Chương mười hai

 

Tổng kết

 

Một

 

Suốt 2 tuần theo dơi phiên ṭa rồi đắn đo đúc kết để viết cho xong những bài tường thuật trên tờ Thời Báo San Jose trong 1 thời gian gấp rút nhưng không sơ hở làm tôi mệt nhoài. Có lúc buồn nản ngồi nghe những chuyện hận thù, chửi bới trước ṭa, cùng những lời khai có toan tính, tránh né sự thật của 2 bên nhân chứng. Rồi phải nhớ để ghi lại, điều này chẳng làm đầu óc thoải mái tí nào. Đôi lúc đă tưởng bỏ cuộc nửa chừng vai tṛ kư giả " t́nh cờ ", nhưng sự xôn xao theo dơi của độc giả qua những bài báo gần như " độc quyền " của ḿnh làm tôi cố gắng.

 

Tuy là những chi tiết bật mí trước ṭa không có ǵ bí mật lắm đối với những người am tường sinh hoạt cộng đồng, như chuyện cuốn phim quay cảnh chiến khu giả tạo, chuyện lem nhem tiền bạc của lănh đạo Mặt Trận, chuyện Hoàng Cơ Minh c̣n sống hay chết, … Những sự kiện đó được xác nhận công khai trước ṭa bởi người trong cuộc th́ vấn đề rơ ràng hơn. Không c̣n là chuyện tin đồn từ người này sang người nọ, người này bàn người kia kể. Người ta đă nói, đă viết những bài báo về cuốn phim chiến khu, nhưng lần này chính miệng Phạm Văn Liễu thốt ra th́ không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Hoặc lúc tiến sĩ Hoàng Cơ Định, vụ trưởng Tài chánh, trả lời rằng ông không biết Mặt Trận có bổn phận phải khai thuế th́ mọi người đều thấy rơ 1 con người " ngây ngô " mà nắm giữ tiền bạc của 1 tổ chức lớn như vậy th́ vấn đề lem nhem tiền bạc tất nhiên sẽ xảy ra. Và nếu Hoàng Cơ Định không " ngây ngô " th́ dĩ nhiên đó là lời khai dối trá không biết ngượng.

 

Rồi Nguyễn Thanh Hoàng, chủ nhiệm kiêm chủ bút VNTP, kiểm soát tất cả mọi bài vở. Thế mà khi luật sư chất vấn về lời ṭa soạn giới thiệu cho 1 bài báo quan trọng th́ ông nói là không biết của ai viết. Một nhà báo lăo luyện, chịu trách nhiệm hoàn toàn về 1 tạp chí lớn nhất hải ngoại mà trả lời như thế. Thật là vô lư. Rồi Cao Thế Dung khai là đi dạy đại học nhưng không có bằng tiến sĩ. Khi luật sư hỏi " móc ", ông lại lôi cả Nguyễn Ngọc Bích vào để đưa ra cái nhận định là ở thời VNCH dạy đại học không cần bằng tiến sĩ. Câu nói đó tuy có phản ánh được 1 phần nào tệ trạng đại học của 1 nước chậm tiến, nhưng c̣n bao nhiêu " tiến sĩ thật " đă giảng dạy sinh viên th́ sao ? Và bồi thẩm đoàn sẽ có cái nh́n sai lạc về nền giáo dục Việt Nam. Cái bằng " tiến sĩ " ông nói được cấp ở 1 trường " Ecole Universelle de Paris " không phải là đại học làm cho mọi người thấy không ổn.

 

Rồi Trần Xuân Ninh, Nguyễn Xuân Nghĩa, 1 người là bác sĩ, 1 người là " trí thức ", giữa chốn công đường vẫn c̣n chối leo lẻo là Mặt Trận đă không tuyên bố là có 10.000 quân kháng chiến. Họ dùng 1 lối ngôn ngữ không thành thật để tránh né 1 điều đă xảy ra trong quá khứ. Báo Kháng Chiến, các báo Việt ngữ và ngay cả tài liệu của Quốc hội Hoa Kỳ, và c̣n bao nhiêu người đă đọc, đều đă nghe lời tuyên bố đó.

 

Rồi nhà văn Nguyên Vũ kiêm tiến sĩ sử gia Vũ Ngự Chiêu kiêu hănh về cái hiểu biết phương pháp nghiên cứu tài liệu của ông, nhưng cuối cùng cũng để t́nh cảm cá nhân của ḿnh vào những trang sách với 2 chữ Nghi và Tin. Phải chăng cái tiêu chuẩn " tiết trực tâm hư " của người ghi chép sử liệu đă không c̣n đúng nữa ? Và Vũ Ngự Chiêu đă đem uy tín 1 người viết sử đặt vào canh bạc may rủi ở phiên ṭa này.

 

Rồi 1 cựu thứ trưởng kinh tế VNCH là Nguyễn Kiển Thiện Ân làm công việc thông ngôn, chuyển ngữ Việt Anh, Anh Việt ở ṭa, 1 công việc rất quan trọng v́ chỉ cần sai hoặc dư thiếu 1 từ ngữ là có thể làm bị can Việt Nam vô tù hoặc được tự do. Và cũng chính người thông ngôn này xác nhận trước ṭa là không đủ thẩm quyền để phán xét giá trị của 1 tài liệu đă phiên dịch, là không hiểu hết những ư nghĩa của ngôn ngữ Việt Nam.

 

Đó là vài biểu hiện qua 1 số nét về " trí thức Việt Nam " trong vụ xử án này. Quan chánh án và bồi thẩm đoàn sẽ nghĩ sao về những lời khai mâu thuẫn không rơ ràng, nghĩ ǵ về tŕnh độ văn hóa của cả 1 dân tộc Việt Nam qua những thành phần được gọi là " ưu tú " đất nước ? Và công luận người Việt cũng đă có cái nh́n chán ngán về tâm thức của những con người này cũng như chính mỗi người ḿnh, 1 tâm thức đă bị ảnh hưởng của lịch sử, của chiến trah, của hận thù, của sự đổi thay mau chóng làm lung lay gốc rễ những giá trị luân lư đẹp đẽ.

 

Đă có bao nhiêu người tốn phí tâm huyết để t́m ra sự thật. Sự thật về những con số khoa học giúp kiến thức phát triển, sự thật về những con số trong thương mại để kinh tế vững mạnh, sự thật về 1 tin tức nào đó để giải quyết cuộc sống, và sự thật …, sự thật …, sự thật … vẫn là mục tiêu chính của cuộc đời. Thế mà những " trí thức Việt Nam " trước ṭa đang t́m cách che dấu sự thật, dù những sự thật này cũng chẳng có giá trị ǵ ghê gớm (như loại sự thật quan trọng nói về quả đất tṛn chứ không vuông). Đành rằng ở trong cuộc chơi kiện tụng phải dùng mọi thủ đoạn, đ̣n phép, mọi xảo ngữ để dành thắng lợi trước phiên ṭa Hoa Kỳ (những người bản xứ xa lạ làm sao hiểu được chuyện Việt Nam ?) nhưng ṭa án công luận của mọi người cũng đă có phán quyết. Và phán quyết này quan trọng hơn cả.

 

V́ báo chí có viết cũng là để cho mọi người đọc, và Mặt Trận có kiện cũng chỉ muốn chứng minh với mọi người là tổ chức ḿnh là tốt.

 

Trong cái dở cũng có cái hay. Vụ xử kiện này cũng là dịp để mọi người xem xét lại chuyện mười mấy năm qua ở hải ngoại. Như chuyện Mặt Trận có kháng chiến thật hay không, chuyện tiền bạc quyên góp của đồng bào đi về đâu, chuyện khủng bố ám sát kư giả th́ ai là thủ phạm, chuyện báo chí thường viết bài chửi bới vô trách nhiệm, … Và c̣n 1 chuyện tuy không có tầm mức quan trọng nữa đối với hoàn cảnh của năm 1995 nhưng cũng đặt ra 1 vấn đề đối nghịch giữa Mặt Trận và báo chí. Đó là chuyện báo chí truyền thông loan tin Hoàng Cơ Minh đă chết năm 1987 trong khi Mặt Trận bảo là c̣n sống và đang lănh đạo cuộc chiến đấu ở 1 nơi nào đó. Bên nào đúng ? Báo chí hay Mặt Trận ? Đó là điểm chính để cuốn sách có cái tên " Mặt Trận kiện báo chí " ra đời.

 

Và quả thật, vụ án đă vượt khỏi tầm tay của viên chánh án và 12 người bồi thẩm Hoa Kỳ để bay vào khoảng không gian của 4 phương trời hải ngoại nơi có người Việt Nam sinh sống và thời gian khởi từ mười mấy năm trước cũng đang tiếp tục vận hành để bánh xe lịch sử quay hoài. Và cuối cùng lịch sử sẽ đưa ra sự thật, 1 lịch sử không dài lắm, chừng 5, 10 năm nữa. Công chúng đang luận tội Phạm Văn Liễu về việc đi khắp nơi tuyên truyền dối gạt đồng bào về mặt trận kháng chiến dù ông đă trả 1 phần nào sự thật về cho lịch sử. Và cộng đồng muốn phát triển cũng là sự đóng góp của những sự thật, sự thật nào cũng có ích, sự thật quan trọng hay sự thật b́nh thường trong đời sống.

 

Người Việt Nam đă bị lừa gạt quá nhiều trong quá khứ và ngay trong hiện tại. Sự thật vẫn c̣n bị che dấu, bóp méo. Trách nhiệm thuộc về những người có phương tiện thông tin hướng dẫn dư luận và những người hoạt động đại diện cho cộng đồng.

 

Nhưng quan trọng hơn cả là tŕnh độ văn hóa và kiến thức của mỗi người phải nâng cao cho kịp đà tiến của nhân loại, nhất là những người Việt đang sống ở xứ sở văn minh nhất hoàn cầu. Với hiểu biết và suy luận chín chắn, không có sự tuyên truyền nào, không cá nhân nào có thể đưa lời xảo mị để mê hoặc lừa gạt được.

 

Hai

 

Phiên ṭa 2 tuần đă cho tôi thêm những kinh nghiệm phong phú. Những khuôn mặt 1 thời lừng lẫy nay đă mất đi vẻ tinh anh, năm tháng chất chồng cũng làm tàn phai mọi nét rực rỡ của những con người năm xưa ngang dọc. Những người lớn tuổi hơn tôi, tài giỏi và vinh quang hơn tôi nhưng bây giờ cũng phải e dè v́ những bài tường thuật phiên ṭa trên tờ Thời Báo San Jose. Họ cũng bối rối âu lo, buồn vui, tranh căi có lúc như con nít mặc dù họ là người lớn và cũng may mắn thay, tôi được thưởng ngoạn tṛ chơi này mà không bị lôi cuốn vào cuộc.

 

Có những lúc tôi cảm thấy khinh bỉ v́ những lời khai không đúng sự thật mà luật sư và quan ṭa người Mỹ chẳng biết đâu là hư là thực. Nhưng cũng đôi khi cảm thấy tội nghiệp cho những câu trả lời lúng túng, vụng về làm tṛ cười cho mọi người. Và tôi cũng cảm nhận vai tṛ của báo chí lúc này quan trọng, v́ nếu không có báo tường thuật phiên ṭa th́ dư luận Việt Nam cũng chẳng để ư ǵ nhiều và việc thắng thua vụ kiện 2 bên chỉ biết với nhau.

 

Tôi nhớ lại cách đây gần 30 năm, lúc c̣n nhỏ có đọc bài báo ghi nhận 1 phiên ṭa viết rằng bác sĩ Phan Quang Đán đă khóc trước ṭa xin tha tội v́ đă tham gia vào cuộc đảo chánh tổng thống Ngô Đ́nh Diệm 1960. Lúc đó tôi cảm thấy nhục nhă cho 1 con người làm chính trị hèn yếu. Ấn tượng về ông này măi ăn sâu trong trí nhớ cho đến khi tôi cũng đọc được 1 bài báo sau này nói rằng báo chí thời đó làm bồi bút cho chính quyền Diệm Nhu đă xuyên tạc sự thật để bôi nhọ Phan Quang Đán. Bài báo nào nói đúng tôi chẳng rơ. Hỏi chuyện người già th́ không gặp được người tham dự vụ xử. Họ cũng chỉ đọc báo, nghe dư luận thời đó đồn đăi và đầu óc họ cũng có thành kiến, thiên vị. Nên rốt cuộc tôi cũng chẳng hiểu đâu là sự thật. Kể lại chuyện này cũng để nhắc độc giả khi đọc và nhắc ḿnh thận trọng trong khi xử dụng ng̣i bút tường thuật. Ngay cả khi ghi chép đúng những điều nhân chứng khai trước ṭa cũng vẫn có thể làm mọi người ngộ nhận vấn đề. Lư do đơn giản là người nhân chứng đó khai láo.

 

Dĩ nhiên đây không phải là phiên ṭa ở Việt Nam hay phiên ṭa Hoa Kỳ xét xử người Mỹ liên quan tới chuyện của đời sống họ. Lúc đó ngôn ngữ không bị trở ngại. Luật sư, quan ṭa đều nắm vững nội vụ nên có khai láo cũng bị chất vấn tới cùng để ḷi ra sự thật. Đàng này ṭa chỉ hỏi có chừng mực, cho đúng thủ tục pháp lư.

 

Ba

 

Qua phiên ṭa Hoa Kỳ xét xử vụ kiện của 2 bên Việt Nam với nhau cũng đưa ra 1 số vấn đề quan trọng cho cộng đồng cần lưu ư cách giải quyết.

 

1. Vấn đề thông dịch tại ṭa, cộng đồng Việt cần cộng tác chặt chẽ với chính quyền để nâng cao chất lượng tài liệu phiên dịch Việt Anh Anh Việt và tŕnh độ của người hành nghề thông ngôn. Đă có 1 ư nghĩ sai lầm là người Việt ở đây chỉ cần giỏi Anh văn là có thể làm công việc chuyển ngữ này. Thực tế cho thấy cũng phải trau dồi Việt ngữ thường xuyên, có 1 tŕnh độ văn hóa Việt kha khá th́ mới có thể làm tṛn vai tṛ khó khăn và quan trọng này.

 

Đa số người Việt đều không hiểu rơ thể thức tuyển lựa, tiêu chuẩn của người thông ngôn ra sao ? Cơ quan nào, tổ chức nào lo việc này ? Có 1 điều nhận thấy là đa số những người Việt đang làm công tác liên quan thông dịch này không nắm vững ngôn ngữ mẹ đẻ và đă làm cho nhiều vấn đề bị ngộ nhận.

 

Quư vị độc giả có dịp xem đề thi bằng lái xe viết bằng tiếng Việt ở Nha Lộ vận San Jose, có nhiều chữ đọc không hiểu. Trong khi đó đọc bản tiếng Anh th́ rơ ràng hơn. Tại sao vậy ? Hỏi cũng là 1 cách trả lời.

 

2. Vấn đề người Mỹ hay đơn giản, bỏ sót chữ lót trong tên gọi của người Việt đă từ lâu mà không thấy những nhà làm văn hóa của cộng đồng góp ư với họ.

 

Những danh từ riêng, tên họ không có dấu khi thông dịch tài liệu cũng làm bối rối độc giả Việt. NGUYEN AN sẽ là NGUYỄN AN, NGUYỄN ÂN, NGUYỄN ẨN, NGUYỄN ẤN hay NGUYỄN ÁN ?

 

Cách đặt chữ viết dựa trên lối phiên âm bằng mẫu tự La tinh đă để lại cho chúng ta và con cháu Việt sau này nhiều khó khăn. Nhưng nêu ra vấn đề ở đây là cũng mong tất cả chung t́m cách giải quyết.

 

3. Trong cách nói chuyện của người Việt, yếu tố thời gian chỉ nhắc lúc đầu rồi thôi, sau đó người nghe, người đọc phải ngầm hiểu sự kiện xảy ra ở thời điểm nào. Chúng ta không có phân chia thời gian rơ ràng như người Pháp, người Anh qua việc dùng động từ ở các th́ khác nhau.

 

Câu chuyện được kể ở 9 ngày phiên ṭa rất dài và thay đổi phong phú. Mặt Trận lúc mới thành lập khác với lúc Mặt Trận chia hai năm 1984, đường lối chiến lược lại thay đổi vào thập niên 90. Những nhân chứng khai trước ṭa, xử dụng tiếng Việt có lúc không để ư tới thời gian, và người thông ngôn dịch thẳng ra tiếng Anh làm cho bồi thẩm đoàn khó nhận thức rơ ràng sự việc ở thời điểm nào. Rồi những nhân chứng nói bằng tiếng Anh với vốn liếng ngoại ngữ giới hạn cũng không phân biệt đâu là th́ Present Perfect, Past Tense, hay Past Perfect để kể câu chuyện của quá khứ c̣n tiếp tục trong hiện tại, hoặc quá khứ của quá khứ. Nếu là câu chuyện thông thường th́ cũng có thể suy đoán theo nội dung để hiểu, đàng này là cả 1 pho truyện dài rối rắm, thứ tự lộn xộn.

 

Và chính ngay nhân chứng khi xử dụng tiếng Anh cũng đă lựa chọn từ ngữ không chuẩn để diễn tả ư nghĩ trong đầu. Như thay v́ trong tiếng Việt, 1 nhân chứng của Mặt Trận sẽ nói : " đó là 1 bài phê b́nh (hoặc chỉ trích) nghiêm túc, đứng đắn hoặc xây dựng … " nhưng ông ta dùng chữ " nice critic article … " khi nói tiếng Anh. Chữ " nice " nghĩa tổng quát là dễ thương, dùng tĩnh từ này không chính xác làm người nghe cũng lơ mơ về bài báo đó.

 

4. Biên bản Anh ngữ của phiên ṭa vẫn được lưu trữ. Chỉ xin lưu ư người nào muốn dùng nó để tham khảo th́ nhớ rằng đó là những lời khai của người Việt nói tiếng Anh, hoặc nói tiếng Việt rồi được dịch sang Anh ngữ tại chỗ. Những khó khăn trở ngại của ngôn ngữ khác biệt là điều không thể tránh được. Nguyên văn lời khai bằng tiếng Việt sẽ chẳng có ai nhớ rơ hoặc ghi lại chính xác v́ không được phép ghi âm hay quay phim.

 

Bốn

 

Những âm vang của phiên ṭa rồi cũng mờ nhạt dần. Mùa Giáng sinh và Tết dương lịch cũng đă qua, tôi nào có thấy yên b́nh trong những ngày vui của thiên hạ v́ mải gấp rút viết cho xong cuốn sách này.

 

Đă có nghe thấy phản ứng của bên nguyên đơn qua các bài cậy đăng trên báo và buổi nói chuyện trên đài phát thanh. Luận điệu và ngôn ngữ đă đổi khác, có vẻ đàng hoàng nghiêm chỉnh hơn, tôn trọng độc giả hơn. Ít ra vai tṛ của truyền thông báo chí đă được thể hiện để tạo ra cuộc đối thoại nghiêm chỉnh và cảm thông giữa mọi người với nhau.

 

Trong những ngày ṭa đang xử, tờ báo San Jose Mercury News, tờ báo Mỹ đầu tiên có đặt văn pḥng thường trực đại diện ở Việt Nam để lấy tin tức nóng hổi từ quê nhà, đă có 1 bài tường thuật 1 phiên ṭa cũng đồng thời đang xảy ra tại Hà nội. Bài báo viết rằng có mấy ngàn người dân kéo tới pháp đ́nh để xem vụ xử 1 công an cướp của giết người. Trong cơn khích động, họ đă ấu đả với lực lượng công an, tạo thành 1 tin thời sự hấp dẫn lan đi khắp thế giới. Những cơn phẫn nộ đó cũng là 1 biểu hiện của tiếng nói người dân muốn đ̣i hỏi tinh thần thượng tôn pháp luật mà ṭa án là nơi giải quyết, điều ḥa những xung đột trong đời sống xă hội 1 cách tương đối công bằng, được mọi người chấp nhận.

 

Một trùng hợp t́nh cờ giữa 2 vụ xử, trong nước và bên này xứ Hoa Kỳ tự do dân chủ. Với cái nh́n xa, lạc quan về tương lai, phải chăng đây là 1 dấu hiệu tích cực ?

 

Những ngày đầu năm dương lịch tất bật và tháng chạp âm lịch cũng đă giữa chừng, đă nghe xôn xao trong ḷng cái Tết quê hương.

 

Cuốn sách cũng đă xong những ḍng chữ cuối. Tôi thở phào xua đi bao suy nghĩ nặng đầu.

 

Những ngày mưa băo Cali đă qua, trời quang đăng, những thân cành đă nhu nhú mầm lộc, thoáng niềm hy vọng của mùa xuân lâng lâng.

 

San Jose, Hoa Kỳ

 

Tháng giêng 1995

 

Trần Củng Sơn

Chương mười ba

 

Phỏng vấn luật sư Nguyễn Tâm

 

Lời giới thiệu :

 

Phiên ṭa " Mặt Trận kiện báo chí " đă kết thúc. Phe bị đơn báo chí thắng kiện và tên tuổi luật sư Nguyễn Tâm được cả hải ngoại biết. Năm nay 38 tuổi, người luật sư này có văn pḥng tại San Jose, California, Hoa Kỳ.

 

Với nhiệt t́nh trong sự t́m kiếm tài liệu và nhân chứng, cùng những kỹ thuật tranh tụng và biện hộ sắc bén, luật sư Nguyễn Tâm đă làm tṛn vai tṛ 1 cách xuất sắc, đem về thắng lợi cho thân chủ Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu và luôn cả bên bị đơn.

 

V́ vụ án phức tạp, nhiều sự kiện và vấn đề pháp lư khó được hiểu rơ ràng nếu không có sự giải thích xác đáng.

 

Bài phỏng vấn luật sư Nguyễn Tâm dưới đây giúp độc giả tường tận hơn về nội vụ.

 

Trần Củng Sơn

 

° ° °

 

TCS: Hoàn cảnh nào đă đưa LS Tâm tham gia vào vụ án lịch sử này ? (1)

 

LS Tâm: Trước khi trả lời câu hỏi, xin được tŕnh bày vài điểm căn bản. Thứ nhất, vụ án tuy đă được xử xong, nhưng không có nghĩa là chấm dứt hẳn. Bên nguyên đơn, sau khi thua kiện, có thể kháng cáo lên ṭa trên. Do đó, sự tranh chấp có thể nói là vẫn c̣n đang tiếp diễn. Vấn đề thứ hai là nguyên tắc bảo mật những quan hệ giữa thân chủ với luật sư. Tôi không được phép tiết lộ những bí mật giữa tôi và thân chủ Nguyên Vũ. Có thể sau này, khi vụ án hoàn toàn chấm dứt, với sự đồng ư của anh Nguyên Vũ th́ tôi mới có thể nói thêm về những chuyện đáng nói mà thôi. V́ vậy, dịp này tôi chỉ được phép nói về những ǵ công khai liên quan tới vụ án.

 

Trở lại câu hỏi. cách đây 2 năm, anh Nguyên Vũ nhờ người quen t́m giúp luật sư tại vùng San Jose, và có t́m tới luật sư Nguyễn Hữu Liêm. Nhưng anh Liêm lúc đó đang quá bận rộn, và có nhiều lư do cản trở khác khiến anh không thể nhận 1 vụ án phức tạp như vậy được. Anh Liêm mới chuyển hồ sơ qua cho tôi. Nghĩ lại, có lẽ cũng tại " hữu duyên thiên lư " cả.

 

TCS: Anh có ngại ngùng hoặc cảm nghĩ ra sao khi tham dự vào 1 vụ án phức tạp và sôi nổi như vậy ? (2)

 

LS Tâm: Thật ra th́ vụ án trở nên phức tạp và sôi nổi vào những ngày cuối cùng. Trước đó th́ cũng như những vụ án khác, đều có vẻ b́nh thường mà thôi. Suốt 2 năm, tiến tŕnh của vụ án thường liên quan tới giấy tờ và thủ tục sưu tra (discovery) thường lệ, và luật sư thường làm việc trong cô đơn với 1 đống giấy tờ, tài liệu văn thơ qua lại.

 

Với tư cách 1 luật sư, khi đă nhập đại diện cho 1 thân chủ bên nguyên đơn hay bên bị đơn, tôi phải đem hết khả năng và nhiệt t́nh để biện hộ cho thân chủ đó. Mục đích tối hậu là căi thắng vụ kiện. Tuy nhiên, tôi sẵn sàng chấp nhận hậu quả bị thua. Không nhất thiết phải đem t́nh cảm cá nhân vào. Nếu tôi đă đại diện cho bên nguyên đơn, th́ tôi cũng sẽ phải đem hết tài năng và nhiệt t́nh để phục vụ họ.

 

TCS: Xin anh tóm lược quá tŕnh vụ án. (3)

 

LS Tâm: Khởi sự do 3 bài báo đăng liên tiếp trên tờ VNTP từ tháng 12 năm 1990 ngụ ư ám chỉ Mặt Trận và 3 người lănh đạo đă chủ mưu ám sát vợ chồng kư giả Lê Triết. Ba bài báo mang tên 3 tác giả khác nhau, và cũng không nêu đích danh của 3 người nguyên đơn. Khoảng đầu năm 1991, họ nộp đơn kiện tờ báo VNTP, chủ nhiệm Nguyễn Thanh Hoàng, và tên của 3 tác giả đó. Sau đó vài tháng, trong 1 vụ kiện thứ hai, ông Hoàng Cơ Định đứng tên 1 ḿnh kiện công ty VNTP Inc. Hai vụ kiện đang tiến hành th́ sang năm sau, khi ông Nguyên Vũ in cuốn sách " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " của ông Cao Thế Dung và có trích đăng 1 vài chương trên tờ Quốc Dân Thời Báo của ông ta, th́ bị kiện cùng với Cao Thế Dung trong vụ thứ ba bởi 2 người nguyên đơn Hoàng Cơ Định và Trần Xuân Nghĩa (không có Nguyễn Xuân Nghĩa).

 

Cả 3 vụ kiện, dựa trên luật phỉ báng mạ lỵ (defamation, libel) sau đó được gom lại chung làm 1 do 3 người lănh đạo Mặt Trận kiện 3 người nhà văn nhà báo, và 4 cơ sở : VNTP, Quốc Dân Thời Báo, nhà xuất bản Văn Hóa, và nhóm chủ biên Đa Nguyên của nhà văn Nguyên Vũ. V́ thế, nhiều người đă gọi tắt là vụ án " Mặt Trận kiện báo chí ". Gọi thế đúng hay sai tùy theo quan điểm của người đọc.

 

Bên nguyên đơn được đại diện bởi luật sư Paul Kleven, 1 chuyên gia về luật phỉ báng và hiến pháp luật. Luật sư Richard Givens đại diện cho ông Nguyễn Thanh Hoàng và tờ VNTP. Nhà văn Cao Thế Dung không có tiền bạc thuê luật sư và tự biện hộ cho ḿnh. Tổ hợp luật sư của tôi, TAM NGUYEN & ASSOCIATES đại diện cho Nguyên Vũ và các cơ sở xuất bản, báo chí của ông ta. Điều éo le là vụ kiện xử tại San Jose, nhưng ông Trần Xuân Nghĩa lại ở Chicago, Nguyễn Xuân Nghĩa ở quận Cam, Nguyễn Thanh Hoàng ở Virginia, Cao Thế Dung ở Maryland, Nguyên Vũ ở Houston, và nhân chứng Phạm Văn Liễu ở Austin, Texas và c̣n nhiều người khác từ các nơi xa xôi như Hawaii. Do đó, sự tốn kém và phức tạp tăng lên bội phần.

 

Vụ án đáng lẽ được xử hồi tháng 6 năm 1994, nhưng lúc ấy ông Nguyễn Thanh Hoàng đang bị bệnh nặng, và phải dời lại cho tới ngày 5 tháng 12. Tuần đầu, chúng tôi giải quyết các thủ tục tố tụng thường lệ, chọn bồi thẩm đoàn, và đă thắng 1 thỉnh đơn án lư (motion) quan trọng quyết định về tư cách " nhân vật công chúng " (public figures) của 3 người nguyên đơn. Nhưng ngược lại, bên nguyên đơn cũng đă đạt được những thành quả quan trọng như việc đă loại ra tất cả các bằng chứng về bản cáo trạng (indictment) buộc tội ông Hoàng Cơ Định và 4 người khác của Mặt Trận về tội trốn thuế.

 

Vụ án được bắt đầu xử với bồi thẩm đoàn ngày 12, và kết thúc ngày 22 tháng 12 năm 1994.

 

Đây là vụ án dân sự (civil) liên quan tới các trách nhiệm dân sự (torts), thành ra không nên gọi là 'tội phỉ báng " như vài người đă lầm lẫn với tội h́nh sự.

 

Tóm lại, vụ án kéo dài gần trọn 4 năm. Bên bị đơn tốn phí gần cả 100.000 đôla. Bên nguyên đơn có thể tốn gấp đôi, và tốn hơn nữa nếu họ kháng án.

 

TCS: Anh có lường trước được những khó khăn cũng như tầm quan trọng của vụ án này không ? (4)

 

LS Tâm: Lúc đầu, tôi cũng hơi do dự v́ nhiều lư do. Vụ án liên quan tới 1 khía cạnh chuyên môn và sâu sắc của luật pháp, sự phức tạp và nghiêm trọng của dữ kiện, tốn kém thời giờ tiền bạc, và cuối cùng công khai đối phó với cấp lănh đạo của 1 tổ chức mà có nhiều người đă tránh né v́ ngại ngùng hoặc sợ hăi. Anh Nguyên Vũ đă gặp khó khăn trong việc t́m kiếm luật sư. Nếu tôi từ chối th́ không biết có ai khác dám đứng ra nhận lănh hay để anh ta lại tốn kém nhờ vả tới 1 luật sư Mỹ khác. Tôi ư thức được trách nhiệm nghề nghiệp và tinh thần phục vụ cho cộng đồng người Việt ḿnh. Đây là cơ hội để thực thi công lư và binh vực cho quyền tự do ngôn luận và quyền của báo chí phê b́nh những sinh hoạt liên quan tới cộng đồng mà không phải lén lút, sợ hăi, hay bịt miệng như trong quá khứ.

 

Vụ án này thiết nghĩ có 1 tầm quan trọng đặc biệt như kư giả Ana Arama của Ủy ban Bảo vệ Kư giả (Committee to Protect Journalists - CPJ) đă quan tâm. Tổ chức này và ông Ted Koppel của chương tŕnh ABC NightLine ngày 30/11/94 đă khuyến cáo chính quyền Hoa Kỳ lưu tâm tới vụ án này và vụ án trốn thuế của Mặt Trận đang xử ở ṭa án Liên Bang cũng tại San Jose. Nếu bên bị đơn thua kiện, nguy cơ sẽ đưa đến hậu quả im tiếng (chilling effects) trong giới báo chí truyền thông Việt ngữ. Sẽ không ai dám lên tiếng phê b́nh các tổ chức hoạt động chính trị nói chung hay đối với Mặt Trận nói riêng.

 

Những bài viết của ông Cao Thế Dung cáo buộc Mặt Trận và 3 người nguyên đơn về tội chủ mưu sát nhân là những lời lẽ nghiêm trọng khó biện minh, tác hại tới thanh danh của họ. Và nếu không khéo th́ có thể bị thua kiện dễ dàng. Do đó, muốn thắng kiện, tôi phải hoạch định chiến lược phản công bằng nhân chứng và tài liệu, những ǵ liên quan tới " tiếng tăm " của 3 người nguyên đơn, tức là liên quan tới Mặt Trận. Phải truy lục tài liệu về Mặt Trận, và những nhân chứng quan trọng như ông Phạm Văn Liễu, cụ PN Lũy, anh HL Thiện, và nhóm người Việt Tự Do cũ, các cựu đoàn viên Mặt Trận, những nạn nhân khác, những người trong cộng đồng và những tài liệu h́nh ảnh và video liên quan tới Mặt Trận. Nhưng 2 năm trải qua, nhân chứng tản mát xa xôi, và ai cũng không muốn liên lụy. Có người nói thẳng là họ sợ Mặt Trận trả thù. Ông Phạm Văn Liễu đă giữ im lặng trong 10 năm qua, và khi ra ṭa, lời khai của ông ta có giá trị quyết định cho vụ án.

 

TCS: Làm sao anh mời được ông Phạm Văn Liễu làm nhân chứng cho bên bị đơn ? (5)

 

LS Tâm : Trước đây, chúng tôi đă nhắn tiếng nhiều lần để được thưa chuyện với ông ta về vụ án nhưng đều vô vọng. Do đó khi vụ án được đưa ra trọng tài, chúng tôi đă thắng, nhưng vẫn không có được những tin tức ǵ về ông Liễu. Sau này tôi được biết sau khi vợ ông ta qua đời, và sau cơn bạo bệnh, ông Liễu đă hoàn toàn rút vào bóng tối, trở nên 1 con người trầm lặng, chỉ thích đi câu cá suốt đêm tại 1 làng nhỏ ở Texas. Thật vậy, ông ta đă trốn biệt mọi người trong nhiều năm qua, chẳng những đối với vụ án này hay những sinh hoạt chính trị khác, mà ngay đến cả FBI rất muốn nói chuyện với ông ta và xem những tài liệu ông ta đang cất giữ, nhưng ông Liễu đă 1 mực từ chối.

 

Cho tới khoảng tháng 5 năm 1994, tôi phải có thái độ quyết liệt, nài ép măi ông ta mới chịu xuất hiện, và tôi đă dàn xếp để cho luật sư bên nguyên đơn, ông ta Paul Kleven, tổ chức buổi diện vấn (depositon) tại Austin. Và tới tháng 12 mới thuyết phục được ông ta qua San Jose làm nhân chứng trước ṭa.

 

TCS: Có phải v́ thế mà ông Phạm Văn Liễu khai rằng ông ta chịu ra làm chứng là v́ luật sư LS Tâm ? (6)

 

LS Tâm : Câu chuyện hơi ṿng vo, xin được tŕnh bày cho đúng với sự thật. Khi ra Deposition, ông Liễu vẫn tin là do tôi tổ chức. Mặc dù theo thủ tục, ông Paul Kleven đă tống đạt trát đ̣i (deposition subpoena), nhưng thật ra th́ nếu ông Liễu không muốn hợp tác th́ cũng chẳng ai dám ép (v́ sợ phản cung rất bất lợi). Do đó, trong ḷng ông Liễu vẫn chỉ muốn ch́u theo sự khẩn nài của tôi và theo yêu cầu của anh Nguyên Vũ, 1 người mà ông Liễu dành nhiều cảm mến.

 

Việc mời ông Liễu tham dự buổi diện vấn, và nhất là sau này thuyết phục ông ta qua bên San Jose để làm nhân chứng trước ṭa th́ quả là 1 vấn đề khó khăn. Nhiều lúc, trong khi quá nhiệt t́nh, tôi đă lớn tiếng buộc ông Liễu phải chịu trách nhiệm trước lịch sử. Rằng những ǵ ông biết và đang giữ trong ḷng là thuộc về lịch sử. Ông không có quyền giấu làm của riêng, lịch sử sẽ phán xét ông 1 cách khắt khe nếu ông không hoàn tất vai tṛ của ḿnh. Đó là :

 

1.Chấp nhận trách nhiệm của ḿnh, kể cả sai lầm nếu có, và

 

2. Nói lên những sự thật của lịch sử. V́, đối với tôi, lịch sử đang c̣n tiếp tục, và vai tṛ của ông Liễu chưa hoàn tất.

 

Cuối cùng rồi th́ ông Liễu đành phải miễn cưỡng nhận lời.

 

Sau đó, khi ông Liễu ra trước ṭa, chúng tôi phải chấp nhận những ǵ ông ta tuyên bố, dù có lợi hay hại cho bên bị đơn, v́ tôi chỉ mong được biết sự thật, những sự thật đă xảy ra, quan hệ tới cộng đồng người Việt mà ông Liễu đă giấu kín trng 10 năm qua. Khi ra ṭa, ông nói rằng ông ta chịu ra làm chứng v́ thấy sự can đảm của tôi khi nhận vụ án này. Có lẽ là do ư kiến chủ quan và cảm t́nh của ông ta.

 

Đồng thời, luật sư Paul Kleven cũng đă lẫn lộn trong khi chất vấn ông Liễu rằng ông ta ra ṭa là theo trát đ̣i subpoena. Cho buổi deposition hồi tháng 5 năm 1994 th́ có, nhưng cho phiên ṭa th́ lại không. Hai vấn đề đó khác nhau hoàn toàn. Ông Liễu đă khai đúng. Luật sư Paul Kleven đă lầm lẫn giữa 2 thời điểm khác nhau và làm mọi người lộn xộn theo. Lúc đó, tôi phải đứng lên giải thích cho câu chánh án Joseph Biafore và mọi người cùng hiểu. Nhưng về sau này, 1 đoàn viên Mặt Trận nào đó lại thuật lại sự kiện này trên báo, và đă phê b́nh rằng ông Liễu bất nhất. Có lẽ v́ anh ta đă không nghe kịp diễn tiến tại ṭa lúc ấy, mọi chuyện lại tranh căi bằng tiếng Mỹ, và đă tường tŕnh sai lạc.

 

TCS: Tuy LS Tâm chỉ đại diện cho ông Nguyên Vũ, nhưng thật sự đă giúp cho toàn thể 3 người bị đơn ? (7)

 

LS Tâm : Đó là 1 trong những bất ngờ nặng nề mà tôi không lường trước được, thành ra đă phải rất vất vả suốt 3 tuần lễ, nhất là càng gần tới cao điểm của vụ án vào những ngày cuối. Trên nguyên tắc, tôi chỉ đại diện cho anh Nguyên Vũ và nhà xuất bản Văn Hoá, đă xuất bản quyển sách. Trách nhiệm luật pháp của anh Nguyên Vũ tương đối nhẹ hơn so với tác giả Cao Thế Dung. Thêm nữa, vụ án liên quan tới nhiều bài viết, tài liệu và quyển sách bằng tiếng Việt. Luật sư Richard Givens (đại diện cho VNTP) là người Mỹ lại ở xa. Do đó văn pḥng tôi được trưng dụng làm " bộ chỉ huy " cho tất cả mọi người, kể cả các nhân chứng từ xa về. Gánh nặng trước tiên là đọc, chọn lựa, và cho dịch tất cả các tài liệu, bằng chứng, kể cả 47 số báo VNTP. Rồi họp hành, thảo luận, bàn kế hoạch, duyệt qua bằng chứng và lời khai, bổ túc và thay đổi vào giờ chót. rồi các bài viết, v.v.. chúng tôi làm việc ngày đêm, và 3 ngày cuối cùng th́ tôi không hề chợp mắt được.

 

Nhất là trường hợp anh Cao Thế Dung là " thủ phạm " gây ra vụ án nhức đầu này, mà lại không có luật sư. Nếu để anh ấy thua th́ nguy cho mọi người. Do đó, mặc dù tôi đă có thể chỉ lo thắng kiện riêng cho thân chủ của ḿnh bằng mọi giá và khỏi lo cho 2 người kia, tôi không thể nào làm ngơ, và phải phối hợp sự biện hộ cho cả 3.

 

TCS: Anh và luật sư Richard Givens đă cộng tác ra sao ? (8)

 

LS Tâm : Ông Givens là 1 luật sư nhiều kinh nghiệm chiến đấu, đă căi tới 200 vụ án lớn nhỏ, thành ra rất rành về thủ tục và luật pháp. Nhất là trong vụ này, liên quan tới quyền tự do ngôn luận và báo chí, nằm trong luật hiến pháp của Hoa Kỳ và California. Khía cạnh luật pháp rất chuyên môn và khó khăn. Chúng tôi phân chia công tác : ông Givens lo về thủ tục tố tụng (civil procedure), c̣n tôi lo về dữ kiện, tài liệu, bằng chứng, và nhân chứng. Phần của tôi lại trở thành nặng nề như đă nói ở trên. Cộng thêm phần liên lạc, và thuyết phục các nhân chứng để hầu ṭa, đă trở nên khó khăn v́ ít ai chịu ra mặt, 1 phần v́ ngại, phần khác cũng có thể sợ bị trả thù. Trường hợp điển h́nh là anh Nguyễn Thành Tiểng ở Hawaii, phút chót không qua được, và anh biến mất 1 cách khó hiểu. Tôi cũng nghe nói anh Tiểng đang c̣n nằm trong chương tŕnh bảo vệ chứng nhân của FBI.

 

TCS: C̣n việc t́m kiếm những nhân chứng khác ra sao ? (9)

 

LS Tâm: Lúc đầu th́ quả thật coi như không có ai, ngoài việc anh Lê Hải ở Florida là người mà chúng tôi tin là biết nhiều về vụ Lê Triết. Cho tới khi được tin là ông Phạm Văn Liễu đă đồng ư xuất hiện, th́ t́nh h́nh đột nhiên thay đổi hẳn. có thêm được nhiều người mạnh dạn sẵn sàng ra mặt. Riêng ông Michael L. Faber, cựu đoàn viên Mặt Trận, viết nhiều về Mặt Trận trong quyển " The long Road to Freedom " (Cuộc Viễn chinh t́m Tự Do) th́ vẫn c̣n sợ hăi. Anh ta khẩn khoản yêu cầu hăy để cho được " yên thân ".

 

Trong bài báo đăng trên tờ Metro (San Jose) ngày 27 tháng 4 năm 1989 của kư giả John Whallen điều tra về hoạt động của Mặt Trận và sự mất tích của ông Hoàng Cơ Minh, ông Hoàng Xuyên, người đă đóng góp công đầu trong việc quảng bá cho Mặt Trận, cũng đă tỏ vẻ e dè, sợ sệt. Nhưng về sau này th́ cũng đă tỏ thái độ can đảm sẵn sàng ra làm chứng. Cụ PN Lũy bận đi xa, tôi có nhắn tin nhưng không thấy hồi âm. Quư vị như anh Đào Vũ Anh Hùng ở Texas, Nguyễn Đạt Thịnh từ Hawaii, PV Hướng, Nguyễn Xuân Phác, Nguyễn Thanh, Vũ Hữu Dũng, LVN, v.v.. cùng 1 số cựu đoàn viên Mặt Trận, và những người khác xa gần cũng đă sẵn sàng.

 

Nhưng vào ngày cuối, khi bên bị đơn bắt đầu phản công th́ chúng tôi phải thay đổi chiến lược v́ quá cận ngày lễ Giáng sinh, phải cắt bỏ 1 nửa chương tŕnh, chỉ chú trọng vào việc đánh mau, gọn, dứt khoát nhắm vào trọng điểm. Và đă kết thúc trong 2 ngày, thay v́ kéo dài 1 tuần lễ như bên nguyên đơn đă làm trong tuần trước. Thành ra rất cần thiết tối thiểu, chúng tôi chỉ đưa ra 3 nhân chứng Phạm Văn Liễu, Vũ Hữu Dũng, và Nguyễn Xuân Phác. Ông Phác, cựu trung tá quân báo, bạn học từ nhỏ với ông Hoàng Cơ Minh, với 1 giọng Anh văn xuất sắc, tŕnh bày 1 cách sắc bén và trung thực. Chính ông ṭa Biafore phải xác nhận ông Phác là nhân chứng đáng tin cậy nhất là (the most credible witness), và với 2 ông Phạm Văn Liễu và Nguyễn Xuân Phác th́ ṭa đă nghe quá đủ về Mặt Trận rồi, không cần thêm thám tử Douglas Zwemke nữa.

 

Những người khác mà tôi nghĩ đă nắm giữ những tin tức quan trọng liên quan tới vụ án này phải kể tới cụ Phạm Ngọc Lũy, các anh Huỳnh Lương Thiện, Vũ Văn Chương, Nguyễn Bích Mạc, Đỗ Thông Minh, v.v.. Tôi tin rằng cụ Lũy vẫn c̣n nhiều chuyện chưa nói hết trong quyển hồi kư của cụ. Và đặc biệt là anh HL Thiện, 1 người biết rất nhiều nhưng quá kín miệng, quá im lặng trong 10 năm qua. Tôi vẫn mong 1 ngày nào đó, anh Thiện sẽ trả lại cho lịch sử những ǵ anh đang giữ riêng trong ḷng.

 

TCS: C̣n về việc t́m tài liệu và bằng chứng ra sao ? (10)

 

LS Tâm: Chúng tôi cũng có nhiều tài liệu về vụ Lê Triết nói riêng và Mặt Trận nói chung, nhưng v́ trở ngại th́ giờ quá ít ỏi, không thể trưng dẫn hết trước ṭa được. Ví dụ như nhiều lá thơ độc giả khắp thế giới gởi về VNTP về vụ Lê Triết và Mặt Trận, những cuộn video về BS Ninh, 1 cuộn video về việc công bố cương lĩnh, đại hội Chính Nghĩa, buổi đón tiếp Hoàng Cơ Minh tại LA, buổi ra mắt YBYTKC, những bài báo bằng nhiều thứ tiếng về Mặt Trận, hoặc chính những tài liệu do Mặt Trận phổ biến như báo kháng chiến, bản tin VN Insight, Resistence, các tài liệu " mật " khác, v.v..

 

Một trong những tài liệu lư thú nhất là tờ công báo của Quốc hội Hoa Kỳ, Congressional Records, vol.129, n°.69, May 19, 1983 mà chúng tôi t́m được, có ghi rơ nguyên câu văn bài diễn văn của ông Hoàng Cơ Minh, do nghị sĩ Amstrong giới thiệu, nói rằng đă thống nhất là được 10.000 quân, xác nhận những lần tuyên bố trước đó của ông ta. Đang khi đó, các ông Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh lại khai rằng con số đó là do báo chí hoặc người khác ganh ghét xuyên tạc.

 

Ngoài ra, những tấm h́nh về Mặt Trận, về Hoàng Cơ Minh, và đặc biệt là tấm h́nh bán thân của ông Hoàng Cơ Minh mà Mặt Trận cho là của cộng sản tuyên truyền, th́ người người khách quan đều tin là đúng. Ông Hoàng Xuyên là người đoan quyết nhất. Chính ông ta đă ở gần và chụp rất nhiều h́nh Hoàng Cơ Minh từ nhiều góc cạnh, v́ ông đă có tâm niệm, vào lúc ban đầu, là sẽ làm 1 bức tượng cho " anh hùng Hoàng Cơ Minh ". Nhưng ước mơ không thành, mặc dù đối với nhiều người ông Hoàng Cơ Minh dù sao cũng đă nằm xuống v́ chính nghĩa, và họ trân trọng như là 1 vị anh hùng vậy. " nghĩa tử là nghĩa tận " đối với người Việt Nam.

 

Phỏng vấn luật sư Nguyễn Tâm

 

TCS: LS đă chất vấn ông Hoàng Cơ Định với những câu hỏi hóc búa, đă trưng dẫn tấm h́nh ông Hoàng Cơ Minh, và đ̣i xem bằng lái xe của ông định. Như vậy không sợ đụng chạm tới Mặt Trận ? (11)

 

LS Tâm: Xin thưa rơ, cần phải phân biệt " Mặt Trận " như 1 tập thể, với cá nhân của người lănh đạo. Trong bất cứ tổ chức nào cũng có người này người kia. Nhất là trong Mặt Trận phải công nhận có rất nhiều anh chị em đoàn viên nhiệt t́nh. Họ thuộc đủ mọi thành phần xă hội, và tinh thần hy sinh đóng góp của họ rất đáng ca ngợi tuy rg chúng ta có quyền bất đồng ư kiến với họ.

 

Bản thân tôi không hề có vấn đề ǵ với 3 người kia nguyên đơn. Trong suốt 2 năm chuẩn bị vụ án, tôi vẫn giữ thái độ nghiêm chỉnh và chuyên nghiệp đối với họ. Riêng tại phiên ṭa, lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất tôi phải có những câu hỏi, và đặt ra những vấn đề cho họ 1 cách công khai trước ánh sáng công luận và luật pháp. đó là những công việc chuyên nghiệp bắt buộc, theo đúng khuôn khổ luật pháp của 1 vụ kiện tụng mà chính họ là người đưa đơn kiện kia mà. Chính họ đă chọn lựa diễn đàn ṭa án để giải quyết tranh chấp, và đă chuẩn bị chấp nhận luật chơi.

 

Về vụ xem bằng lái xe của ông Hoàng Cơ Định, là để chuẩn bị cho câu hỏi tiếp về lư do tại sao ông ta đă chính thức đổi tên thành dean nakamura từ năm 1983. thật vậy, ông Hoàng Cơ Minh cũng đổi tên thành william nakamura, Nguyễn kim Hườn có tên là steven nakashima, phạm duy cần là james masuda, v.v..

 

Những bằng chứng đó rất có giá trị mật thiết tới vụ án loại này, v́ có liên quan tới " danh dự tên tuổi " của người nguyên đơn. Trên nguyên tắc luật pháp, ông ta Hoàng Cơ Định phải là dean nakamura mới đúng. Quả thật đồng bào có quyền đặt nghi vấn tại sao ban lănh đạo Mặt Trận lại đổi cả tên họ ra tên Mỹ, Nhật ? Rồi cùng 1 lúc dùng chung 2 tên chính thức, chưa kể các bí danh khác.

 

Nếu các câu hỏi của tôi có gây ra bất ngờ cho đối phương, thi chẳng qua là do phần kỹ thật trang tụng cả, chẳng v́ mục đích cá nhân nào.

 

TCS: Tại sao anh đang chất vấn BS Trần Xuân Ninh về chuyện gởi tiền giúp đỡ cho người anh em bên Việt Nam rồi lại ngưng nửa chừng ? (12)

 

LS Tâm: Những câu hỏi của tôi tuy vắn tắt nhưng nhằm dọn đường và đưa tới hiệu quả phơi bày được 2 bộ mặt của ông Trần Xuân Ninh.

 

Trên bục nhân chứng, với sự hướng dẫn luật sư bên nguyên đơn, ông Trần Xuân Ninh đă cố tạo cho ḿnh 1 h́nh ảnh sáng giá của 1 người tài năng, nhiệt t́nh, và phẫn nộ (outrageous) trước những lời vu oan giá họa cho ông, v́ ông là 1 người hiền lành chất phác. Nhưng trong phần chất vấn, các câu trả lời của chính ông ta, và từ những người khác đă đặt nghi vấn về uy tín của ông Trần Xuân Ninh khi nói rằng không phiền trách chính quyền cộng sản Việt Nam về cái chết của đứa con trai duy nhất trên đường vượt biển. Ông tỏ ra lạnh lùng trước việc nhà của ông Lâm Tôn bị đốt ở Chicago, một mặt th́ hô hào triệt hạ kinh tài du lịch của người khác, nhưng bà con ông ta th́ cũng có gởi quà cho thân nhân ở Việt Nam. Ngoài ra chúng tôi không muốn đề cập tới những nghi vấn về việc ông Trần Xuân Ninh nhắm mắt lao ḿnh vào sinh hoạt chính trị để cố quên đi những niềm đau thầm kín riêng tư.

 

Tóm lại, mặc dù chúng tôi có đủ tài liệu, bằng chứng, và kỹ thuật chất vấn để triệt hạ (impeach) tại chỗ, nhưng tôi chỉ hỏi vắn tắt để chuẩn bị cho phần phản công về sau. Những câu hỏi về buổi phỏng vấn BS Ninh trên đài VOA năm 1989, về ḷng hận thù, về các hành động bất nhất, và các " thành quả triệt hạ kinh tài du lịch ", v.v.. có vẻ như vô hại, v́ tôi đă đoán biết câu trả lời của ông ta ra sao. Nhưng những hậu quả tác hại đă được tŕnh bày qua các lời khai mâu thuẫn của ông Nguyễn Xuân Nghĩa và các nhân chứng khác kể cả lời khai tốt đẹp của cô đoàn viên dễ thương Trần Diệu Thanh. Với 1 chút khéo léo ứng biến mau chóng, chúng ta có thể biến tất cả thành vũ khí phản công lợi hại.

 

TCS: Tại sao buổi sáng chất vấn dồn dập ông Nguyễn Xuân Nghĩa, buổi chiều lại bỗng dưng thay đổi ? (13)

 

LS Tâm: Tôi có ư định không muốn chất vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa v́ nhiều lư do. Ông là người có tài trên nhiều lănh vực, nhất là về kinh tế vĩ mô. Tôi nghĩ ông Nghĩa đă rút ra khỏi Mặt Trận v́ nhiều lư do phức tạp, không c̣n muốn dính líu tới Mặt Trận hay vụ kiện nữa, v́ tôi đă hơn 3 lần nghe từ những nguồn đáng tin cậy. Và tôi cũng có ư mong đợi ông ta giữ lập trường. Nhưng đến khi ông Nghĩa lên bục nhân chứng, th́ mọi chuyện lại xảy ra khác hẳn với điều tôi dự đoán. Do đó, tôi bắt buộc phải phản công.

 

Thật ra tôi chỉ xử dụng tới 1 phần nhỏ của những bằng chứng phản công, nhưng cũng quá đủ để dồn nhân chứng vào thế bí. Những sự kiện như ông Nghĩa đă gục đầu hồi lâu, đă loay hoay nhăn nhó, đă dơ tay phân bua cầu cứu với luật sư, nh́n e ngại xuống 4 nhân viên FBI đang theo dơi phiên ṭa, và những lời khai đối chọi với ông Hoàng Cơ Định và BS Ninh về ông Hoàng Cơ Minh, về các chiến dịch triệt hạ kinh tài, v.v.. đă cho thấy được sự phân hóa trong hàng ngũ lănh đạo của Mặt Trận. Tuy nhiên, tôi vẫn không biết được ông ta nghĩa thực sự lúng túng hay khéo léo đóng kịch.

 

Sau buổi trưa, chúng tôi lên luật sư bào chữa, nghiệm lại t́nh h́nh và chiến lược th́ đưa tới kết luận rằng bên nguyên đơn đă bị phân hóa và lủng củng. Ba người nguyên đơn Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh và Nguyễn Xuân Nghĩa đă có dấu hiệu rạn nứt, và ông nghĩa có lẽ đă bị gượng ép theo cuộc chơi này. Tôi cũng nghĩ đă quá đủ, và dành cho ông ta 1 lối thoát. Do đó, chỉ hỏi qua loa vài câu lấy lệ.

 

TCS: Anh có nhận xét ǵ về 3 người bị đơn ? (14)

 

LS Tâm: Thân chủ của tôi,anh Nguyên Vũ, vốn là sĩ quan nhảy dù, đi lính đủ 7 binh chủng, nay trở thành tiến sĩ sử gia, tính t́nh cương trực, ăn nói ngay thẳng. Chỉ 1 câu nói méo mó nghề nghiệp của ông sử gia kiêu hănh này, là luôn có sự nghi ngờ căn bản trong mọi việc, đă tạo cơ hội cho luật sư đối phương tấn công triệt để, và kư giả của Mặt Trận cũng đă lợi dụng khái thác 1 chiều. trong vụ kiện, tôi đă phải ráng sức " chữa cháy " nhiều lần, mới làm sáng tỏ được vấn đề. Cuối cùng cả ṭa và bồi thẩm đoàn đă hiểu rơ mọi chuyện, và đồng ư với chúng tôi bằng bản phán quyết (defense verdict). Chỉ riêng bên nguyên đơn có lẽ c̣n ấm ức về cái vụ " nghi ngờ " (doubt) của ông sử gia nhảy dù.

 

Về các ông Cao Thế Dung và Nguyễn Thanh Hoàng th́ không dám có ư kiến, duy có vài điều như nhiều người đă biết. Ông hoàng th́ bị ung thư, 2 lần mổ, hoá trị liệu pháp (chemotherapy) và quang tuyến (radiation) đă làm ông rụng tóc, đầutrọc boong phải đội tóc giả, lại phải tự chích thuốc tiểu đường hàng ngày. Ông bị kém trí nhớ. Do đó, khi ông lên bục nhân chứng th́ nói câu trước quên câu sau, lời khai này chửi ngược lời khai trước làm chúng tôi và khán giả thân hữu nhiều phen toát mồ hôi. Có lúc đă dặn ḍ kỹ lưỡng, ông ta cẩn thận ghi chép, lẩm bẩm ráng học cho thuộc, nhưng lại quên béng đi mất cả tờ giấy đă ghi, đừng nói cho tới nội dung của 1 vấn đề pháp lư quan trọng.

 

C̣n ông Cao Thế Dung th́ " hết ư ". Cũng nhiều phen làm tôi muốn đứng tim. Chuyện ông ta đốt bằng tiến sĩ của Tây trước mộ mẹ làm cho bà con cười lăn lóc. Tôi hoàn toàn bị bất ngờ trước cây chuyện đó. Đă vậy, ông ta c̣n tiếc rẻ than là quên mất, không khai luôn cái bằng tiến sĩ năm 1981 tại Mỹ " cho chúng nể mặt ". Té ra ông ta có tới 2 cái bằng " tiến sĩ " chứ không phải một. Thú thật tôi không rơ ông ta có bao nhiêu cái bằng nữa.

 

Những lời khai quanh co của 2 ông Nguyễn Thanh Hoàng và Cao Thế Dung, rồi thông qua thủ tục thông dịch lúng túng đầy thiếu sót, quả là những kinh nghiệm bẽ bàng.

 

Nhưng tóm lại, nếu chỉ c̣n lại 1 điều duy nhất đáng nhớ th́ ông Cao Thế Dung là 1 người can đảm đến độ liều mạng. Quả thật, nếu chẳng phải do ông ta viết ra sự thật, th́ c̣n ai dám lên tiếng nói lên sự thật đó ? Tôi đă biện hộ rằng, ông Cao Thế Dung có thể đă vụng về, đă thiếu thốn phương tiện trong việc điều tra nghiên cứu, nhưng lời ông ta nói ra là tiếng kêu cứu thất thanh trong đêm đen tuyệt vọng. Và quả thật, nó đă vang động được sự chú ư của nhà chức trách Hoa Kỳ, để họ phần nào chú ư thêm tới những cái chết bịt miệng oan ức và hoàn cảnh thất thế của những người cầm bút Việt Nam.

 

Dầu sao, ai cũng quá chán ngán của chuyện ṭa án phiền phức và tốn kém. Ông Cao Thế Dung có lẽ sẽ đi tu. Ông Nguyễn Thanh Hoàng hứa sẽ cải tiến tờ VNTP. Tôi cũng ước mong đây là bài học quư báu cho cả 2 bên nguyên đơn và bị đơn. Bên báo chí th́ viết cho hay và tốt hơn. Bên chính trị hội đoàn th́ nên cởi mở đối thoại hơn, bớt chụp mũ, bớt hăm dọa để khỏi bị đồng bào xa lánh, ngại ngùng.

 

Ngoài ra, h́nh như giữa ông Cao Thế Dung và GS NN Bích có điều ǵ xích mích trầm trọng. Chuyện của mấy ông người lớn nhức đầu quá. Mong sao thế hệ trẻ không lần theo vết xe cũ đă đổ nhào của những người đi trước.

 

TCS: C̣n về phía luật sư Paul Kleven của bên nguyên đơn ? (15)

 

LS Tâm: Ông Paul Kleven là 1 đối thủ lợi hại đáng nể mặt, và là 1 luật sư chuyên nghiệp đáng kính. Một người rất lịch sự, từ tốn. có lẽ hơi quá từ tốn chăng ? Ông ta rất sắc bén, và thường đứng về khía cạnh luật pháp sâu sắc của vụ án, kể cả những án lệ mới nhất. Ông ta chuẩn bị tài liệu 1 cách tỉ mỉ, nhớ rơ từng điểm nhỏ trong hàng ngàn trang giấy của các biên bản deposition, và chất vấn nhân chứng 1 cách hữu hiệu, gài đối phương vào thế rất khó gỡ.

 

Tuy nhiên, có 1 vài nhận xét khách quan là ông ta nói quá nhỏ rất khó nghe, câu hỏi nhiều lúc phải hỏi lại nhiều lần. có vài lúc chính ông chánh án cũng phải bực ḿnh. Ông Paul Kleven lại quá tỉ mỉ về các chi tiết như 1 nhà kế toán, loay hoay quanh những tiểu tiết của từng chiếc lá mà quên cái nh́n bao quát của cả khu rừng, và thiếu chất " lửa " trong lúc tranh căi cho 1 vụ án t́nh tiết sôi động như vậy.

 

Cuối cùng h́nh như ông ta không hiểu rơ về cách dữ kiện Mặt Trận hay về các thân chủ của ông về cộng đồng người Việt nói chung. Thành ra ông tỏ ra kém hiệu lực khi bên bị đơn bắt đầu phản công. Thường, trong cuộc chiến đấu, tôi quan niệm cần phải biết rơ ta và địch, cả chỗ tốt lẫn xấu, cả điểm yếu lẫn mạnh, và phải biết đối phó đúng cách, đúng mức và đúng lúc. Bên bị đơn chúng tôi đă phối hợp chặt chẽ, và thi hành tối đa hiệu quả chiến thuật trên, giành phần thắng lợi cho thân chủ ḿnh.

 

TCS: Có phải đó là nguyên do thắng kiện ? (16)

 

LS Tâm: Đó là 1 trong những điểm kỹ thuật chính, nhưng quan trọng hơn phải là nội dung của vấn đề.

 

Về chiến lược, chúng tôi chủ trương đánh văng đề tài của bên nguyên đơn, biến nó thành " diện ", và mở mặt trận phản công mănh liệt vào " điểm ", là về Mặt Trận và những người lănh đạo. Trong chiến thuật, chúng tôi quyết định cắt bỏ rất nhiều trong chương tŕnh phản công, và chủ yếu đánh nhanh, gọn, sắc bén, và xoáy vào những điểm chính. Về nội dung, chúng tôi đă đưa ra được h́nh ảnh sống động của hoàn cảnh người tị nạn mới tới trên đất hứa này, và tránh đấu cho quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí, sự ám ảnh của Mặt Trận trên đời sống người dân trong quá khứ, và sự tiếp tục vận động ảnh hưởng của họ trong hiện tại.

 

Quả thật, khi bên Mặt Trận cho dàn chào đông người vào 2 ngày cuối của phiên ṭa, đă làm cho bồi thẩm đoàn lo ngại. Buổi chiều khi tuyên án, sau thủ tục Jury Polling (1 thủ tục xác nhận công khai từng lá phiếu của mỗi cá nhân bồi thẩm đoàn để ghi vào hồ sơ ṭa và tránh sự mờ ám, chứ không phải " ông ṭa không tin và phải hỏi lại " như cán bộ của Mặt Trận tuyên truyền), tôi t́nh cờ được biết là bồi thẩm đoàn không cho luật sư đặt câu hỏi và họ yêu cầu cảnh sát hộ tống họ ra tận xe, rồi mới cho quan khách rời pḥng xử. Khi nghe như thế, tôi chợt thấy nhói trong tim.

 

TCS: Cảm tưởng về bản phán quyết của vụ án ? (17)

 

LS Tâm: Chúng tôi bị bất ngờ trước sự thắng lợi quyết liệt của vụ án. Lúc khởi đầu, tôi cảm thấy yên tâm v́ bên nguyên đơn là những khuôn mặt công chúng, sau 2 ngày đầu của bên nguyên đơn th́ chẳng có ǵ đáng quan tâm. Nhưng cho tới khi ông Nguyễn Thanh Hoàng và Cao Thế Dung lên bục nhân chứng th́ t́nh h́nh trở nên bất lợi nghiêm trọng, có khi c̣n nguy kịch nữa. Sang tuần sau đó, khi bên bị đơn bắt đầu mở cuộc phản công, th́ t́nh h́nh thay đổi tốt hoàn toàn và niềm tin tưởng lên rất cao.

 

Tuy nhiên, ngày cuối cùng chờ đợi phán quyết của bồi thẩm đoàn th́ mọi người đều hồi hộp. Nếu chẳng may bồi thẩm đoàn không hiểu rơ về luật lệ, coi chừng ḿnh thua oan, hoặc có thể 1 ḿnh ông Cao Thế Dung thua. Ba luật sư chúng tôi đều cảm thấy trách nhiệm quá nặng nề ḿnh phải gánh chịu. Ác thay, khi chánh án Biafore duyệt lại bản phán quyết của bồi thẩm đoàn, v́ nó quá phức tạp, ông ta lật qua lật lại, miệng lẩm bẩm. Chúng tôi tưởng ông ta đang tính lại cho đúng số tiền bồi thường. Đă vậy, họ lại thiếu phần số 3, tức là về ông Nguyên Vũ. Chúng tôi lại tưởng là phần số 3 về tiền phạt vạ v́ sự cố t́nh ác ư (punitive damages for malice). Ông Richard Givens và tôi trao đổi cái nh́n lo lắng. Cho tới khi phán quyết 11/1 được đọc lên, th́ mọi người trong ṭa đều nín thở.

 

Điều ngạc nhiên nhất là bồi thẩm đoàn đă xử cho chúng tôi thắng được ngay phần đầu tiên (của 4 vấn đề truy tụng) là BÊN BỊ ĐƠN ĐĂ KHÔNG MẠ LỊ THANH DANH của 3 người nguyên đơn.

 

TCS: Những người bên nguyên đơn đ̣i bồi thường bao nhiêu tiền ? (18)

 

LS Tâm: Lúc trước, trong bài lư đoán tŕnh lên ṭa, họ đ̣i bồi thường mỗi người 1.500.000 đôla, và đề nghị thương lượng thanh toán (settlement) xuống c̣n 3.000.000 đôla. Nhưng đến ngày cuối tại ṭa th́ họ giảm xuống c̣n chỉ khoảng 500.000. Lúc ấy tôi tin rằng họ đă cảm thấy thất thế.

 

Thật vậy, ngay từ đầu, tôi rất ngạc nhiên về việc họ quyết định đem vụ này ra ṭa. V́ như thế là đem cả uy tín của Mặt Trận vào 1 cuộc thử thách nguy hiểm. Chắc chắn phải có 1 lư do sâu xa nào đó. Có thể 1 trong những lư do phụ là bên bị đơn sẽ bị thất thế v́ hoàn cảnh xa xôi và tốn kém tiền bạc vượt quá sức của họ.

 

Nhiều người đă suy nghĩ rằng đồng bào và những đoàn viên, những người đă tận tụy hy sinh đóng góp tiền bạc cho Mặt Trận qua ông Hoàng Cơ Định, đă không đứng ra kiện đ̣i tiền lại th́ chớ. Tại sao Mặt Trận lại đi kiện sự phê phán của người dân ?

 

TCS: Cảm tưởng về 3 người nguyên đơn ? (19)

 

LS Tâm: Tôi vẫn nghĩ họ cũng là những người có tài. Điều đau ḷng là do hoàn cảnh éo le của lịch sử, những tài năng đó đă không được xử dụng để phục vụ đồng bào dân tộc. Có 1 điều phải khẳng định là trong 1 xă hội tự do văn minh, chúng ta có quyền bất đồng ư kiến và phải tôn trọng quyền bất đồng ư kiến của người khác. Người Mỹ có tinh thần hay là trên diễn đàn có thể tranh căi nhau kịch liệt, nhưng tàn cuộc rồi liền bỏ qua, để dành thời giờ tâm trí lo chuyện tương lai trước mặt. Người Việt Nam c̣n hay bám víu vào quá khứ.

 

Trong lúc chờ đợi bồi thẩm đoàn nghị án, luật sư Paul Kleven và tôi bắt tay nhau và nói chuyện vui vẻ. Tôi thành thật khen ngợi nỗ lực và tư cách chuyên nhgiệp của ông ta, và có lời xin lỗi nếu trong những ngày qua có lỡ lời làm phật ḷng nhau. Ông Paul Kleven vui vẻ khoát tay bỏ qua, và đáp lại cũng như thế.

 

Sau khi tuyên án thắng kiện, tôi lại bắt tay ông ta 1 lần nữa trong tinh thần đồng nghiệp cảm thông, và xin phép được bắt tay thân chủ của ông ta. Ông Nghĩa mỉm cười ch́a tay ra bắt, c̣n ông Hoàng Cơ Định th́ mím môi, hất mặt quay đi.

 

TCS: Đă có nỗ lực ḥa giải giữa các bên với nhau để khỏi đem ra ṭa trên ? (20)

 

LS Tâm: Theo tôi được biết th́ không. Ngay cả việc yêu cầu đính chính cũng không có. Thường lệ, mặc dầu không bắt buộc, người ta hay gởi 1 lá thư phàn nàn và yêu cầu đính chính hoặc trưng dẫn bằng cớ. Nhưng bên nguyên đơn không hề tạo 1 cơ hội ḥa giải nào cả. Tuy nhiên, sau khi phiên ṭa đă bắt đầu xử đă 2 ngày, th́ nghe nói bên nguyên đơn có đề nghị ḥa giải với riêng ông Nguyễn Thanh Hoàng với 1 điều kiện đặc biệt nào đó, nhưng ông Hoàng không thể chấp nhận điều kiện đó được.

 

TCS: Bên nguyên đơn sẽ kháng cáo không ? (21)

 

LS Tâm: Họ có toàn quyền kháng cáo lên ṭa trên, trong hạn kỳ và theo thủ tục luật định. Nhưng b́nh tâm xét lại, tôi không t́m ra được yếu tố luật pháp khách quan nào để kháng kiện cả. Trên thực tế, bên nguyên đơn đă thắng được những thỉnh đơn (motions) quan trọng như việc loại bỏ tất cả những tài liệu về bản cáo trạng (indictment) buộc 26 tội, về vụ trốn thuế đang xử, về lời khai cực kỳ nghiêm trọng của trung sĩ t́nh báo Douglas Zwemke đang điều tra về Mặt Trận và gia đ́nh Hoàng Cơ Định, v.v.. C̣n nếu kháng cáo về án lư " public figures " th́ lại càng không nên v́ chính chánh án Biafore đă tuyên bố là càng nghe lời khai về vụ án, ông ta càng nâng cao h́nh ảnh " khuôn mặt công chúng " của những người bên nguyên đơn cuộc loại " first class for all purposes ".

 

Cách đây 2 tháng, cũng tại ṭa thượng thẩm San Jose, có 1 vụ án tương tự của Cộng đồng Công giáo VN kiện 1 số cựu thành viên (Vietnamese Catholic Community Inc., et al. Vs. Chieu Duc Dao, etal., Case N°. 718583). Bên nguyên đơn cũng được coi như " public figures " dù họ chỉ sinh hoạt tại địa phương San Jose, và kết quả là họ đă thua kiện.

 

Trở lại vụ " Mặt Trận kiện báo chí ", tôi e rằng nếu nguyên đơn kháng cáo thi càng đem nhiều tai hại cho họ, như việc bồi thường thiệt hại cho bên bị đơn gia tăng, và nhất là là hồ sơ Mặt Trận sẽ được đăng vào công báo và các sách báo pháp luật tham khảo, trên giấy trắng mực đen cho cả nước cùng đọc. Thật vậy, nhiều người cũng đă nhận xét rằng 3 bài báo và quyển sách của ông Cao Thế Dung trước đây có ai để ư tới đâu. Mặt Trận đem đi kiện là 1 điều không thể hiểu nổi. Chính họ mở cửa cho cơn lốc tràn vào thổi tung lên đốm lửa cũ đă tàn lụi. vết xe lịch sử quả là khắt khe.

 

TCS: Kết quả của vụ án có giải quyết vụ án mạng của Lê Triết, vụ tiền bạc của Mặt Trận và về tông tích của ông Hoàng Cơ Minh không ? (22)

 

LS Tâm: Thưa không. Vụ án này chỉ giới hạn trong việc những người nguyên đơn không chứng minh đă những yếu tố pháp lư để buộc 3 bài báo và quyển sách của ông Cao Thế Dung có tính cách mạ lị, do đó hoàn toàn không giải quyết việc ai đă nhúng tay trong việc giết vợ chồng kư giả Lê Triết.

 

Về vụ tiền bạc của Mặt Trận lại càng thêm xa xôi. Ông Hoàng Cơ Định khai " dưới 10.000.000 ". Ông Phạm Văn Liễu khai " có thể lên tới 20.000.000 ". Vấn đề này tùy thuộc vào thẩm quyền điều tra của các cơ quan công quyền liên hệ, và ṭa án công luận của lịch sử và cộng đồng người Việt hải ngoại.

 

Về vụ tông tích của ông Hoàng Cơ Minh th́ hằng năm, Mặt Trận vẫn có " thông điệp và lời chúc mừng đầu năm ? " của chủ tịch. Và trong các báo chí, tài liệu của Mặt Trận vẫn ghi rơ chủ tịch Hoàng Cơ Minh " vẫn đang lănh đạo Mặt Trận ? " và " cuộc kháng chiến trong nước ? " theo đúng như lời khai của các ông Hoàng Cơ Định và Trần Xuân Ninh trước ṭa. Riêng ông Nguyễn Xuân Nghĩa đă thay đổi lời khai và bây giờ th́ nói không biết. Có người lại nói ông Hoàng Cơ Minh đang trú ẩn tại Tokyo. Công luận đă chờ đợi 7 năm, và c̣n chờ đợi đến bao giờ ? Chúng ta sắp bước sang thế kỷ 21, kỹ thật thông tin hiện đại chứng minh 1 người c̣n sống, mà vẫn giữ được bí mật tổ chức, đâu mấy khó khăn. Lịch sử vẫn kiên nhẫn đợi 1 câu trả lời thỏa đáng.

 

TCS: Sau vụ án này, LS Tâm có lo ngại về Mặt Trận không ? (23)

 

LS Tâm: Tuy hơi có suy nghĩ nhưng tôi muốn tin vào lời của đoàn viên Mặt Trận là hoạt động của họ nhắm vào " yêu thương, nhân đạo và ḥa b́nh ". Vả lại, họ đă chọn con đường pháp lư để giải quyết tranh chấp trước ánh sáng kia mà. Đồng thời, thiết nghĩ tôi chỉ làm tṛn bổn phận của 1 trạng sư. Sau phiên ṭa, thấy tôi có vẻ suy nghĩ, 1 trong 4 nhân viên FBI, đă theo dơi vụ án hàng ngày, tới vỗ vai và trấn an tôi bằng nhiều lời lẽ và hành động cụ thể. Tôi cảm thấy khá yên tâm. Cũng vậy, tôi nghĩ những người nhân chứng đă rất can đảm, và sự yểm trợ nhiệt t́nh của quư anh chị em báo chí gần xa khắp nơi thật là quư báu. Chúng tôi làm việc tuy mệt nhọc và khó khăn nhưng rất vui v́ biết rằng ḿnh không cô đơn.

 

TCS: Vụ án này liên quan đặc biệt tới ngôn ngữ tiếng Việt. Anh có thấy yếu tố ngôn ngữ bất đồng đă đóng 1 vai tṛ quan trọng nào đó chăng ? (24)

 

LS Tâm: Thưa đúng thế. Rất quan trọng là đằng khác. Ngay từ đầu, chúng tôi đă tranh căi kịch liệt về những từ ngữ được dịch và cách hiểu nghĩa của những chữ đó. Những bản dịch của bên nguyên đơn về nội dung của những câu văn mà bị coi như đă vi phạm luật phỉ báng, đă bị dịch 1 cách sai lạc ở những chỗ quan trọng, mặc dầu những chỗ khác th́ không đến nỗi tệ. Ví dụ như chữ " được quy trách ", có nghĩa là " blamed on, attributed to, implcated " th́ được dịch là " found committed ". Một ví dụ khác đă gây ra cảnh tranh luận tại ṭa là chữ " hung thủ ". Quả thật, các tự điển hiện nay vẫn dịch là " murderer, criminal, perpetrator ", nhưng nghĩa đó quá rộng răi, và tự điển đă quá lỗi thời không theo kịp những từ ngữ tiếng Mỹ thông dụng mới. Và tôi đă chọn những chữ chính xác hơn như " gunman, triggerman ". Sau khi tranh căi, quan ṭa Biafore và chính thông ngôn của bên nguyên đơn cũng đồng ư với tôi và xác nhận là sát nghĩa hơn.

 

Riêng về vụ thông ngôn tại ṭa cũng là những kinh nghiệm đáng quan tâm. Tiếng Việt khi lâm vào hoàn cảnh phải dịch sát nghĩa ra tiếng ngoại ngữ th́ thật là khó khăn phức tạp, nhất là trong những thuật ngữ chuyên môn. Do đó, đ̣i hỏi người thông ngôn phải có 1 khả năng đặc biệt biết lưu loát cả2 ngôn ngữ, biết dịch sao cho hợp với văn hóa của người nghe. Chưa kể những trường hợp dịch sai, thiếu, hoặc tối nghĩa, đă làm cho người nghe phải khổ tâm theo dơi.

 

TCS: một chuyện ṭ ṃ bên lề : do đâu có tin đồn về

 

" con chim của LS Tâm đáng giá nửa triệu " ? (25)

 

LS Tâm: Xin đừng đùa giai. Tôi xin nói rơ lần cuối rồi thôi, quên đi. Số là trong lúc tranh căi biện hộ lần cuối cùng (closing argument), tôi đă gây được ấn tượng tốt với bồi thẩm đoàn, và làm cho nhiều thích thú khi dùng ngụ ngôn về số phận mong manh của 1 con chim vô tội trong ḷng bàn tay 1 thanh niên tinh nghịch, để ví von như 1 cánh chim tự do xin được tung bay. Sau đó tôi bị mọi người gọi vui là " Mr. Bird ", kể cả các nhân viên của ṭa án. Sau khi mănh ṭa, 1 vài người đang nán lại thu xếp đồ đạc, th́ chánh án Biafore gọi tôi ra 1 bên. Sau vài lời thêm hỏi có ư khen ngợi, ông ta kết luận làm vui, " Lời biện hộ của anh đáng giá nửa triệu ", ám chỉ số tiền đ̣i bồi thường của bên nguyên đơn. Sau đó, câu chuyện chuyền tai nhau, kẻ thêm người bớt, rồi nhập chung 2 sự kiện trên thành một.

 

TCS: Anh có kỷ niệm vui buồn nào trong vụ án này ? (26)

 

LS Tâm: Vui ít, buồn nhiều, và lo lắng v́ trách nhiệm nặng nề th́ càng nhiều hơn. Nhưng nếu tức cười nhất là th́ phải nói đến lời kể của buổi lễ đốt bằng tiến sĩ trước mộ mẹ của ông Cao Thế Dung.

 

Nhưng điều đáng mừng nhất c̣n lại, sau khi bụi thời gian đă lắng đọng trên những trang nhàu nát của lịch sử, là chúng ta đă bắt đầu trưởng thành với tiến tŕnh thực thi công lư trong khuôn khổ pháp trị đúng đắn. Đó mới chính là dân chủ và tự do đích thực.

 

Vụ án này tuy là 1 việc đáng tiếc, nhưng trên b́nh diện tích cực đây có lẽ là biến cố ghi nhớ 1 ngă rẽ quan trọng trong sự trưởng thành của cộng đồng người Việt tại Mỹ trong việc thực thi quyền tự do và quyền công dân của ḿnh trên căn bản pháp lư b́nh quyền. Đó mới chính là cuộc chơi xứng đáng, công khai, rơ ràng, và công bằng.

 

Tôi vững tin vào tài năng đa dạng, tinh thần dân tộc chân chính, và tâm thức tiến bộ của thế hệ trẻ Việt Nam trên khắp nẻo đường thế giới. Họ chính là tương lai của dân tộc, sẽ nối tiếp đi trên con đường lịch sử tương lai, 4.000 năm tới nối liền với 4.000 năm văn hiến cũ, vượt qua những nhịp cầu găy đổ của mấy chục năm qua.

 

TCS: C̣n về dự án tương lai của anh ? (27)

 

LS Tâm: Tôi muốn được tiếp tục đóng góp chút phần nhỏ bé của ḿnh với cộng đồng và bà con xa gần. Tôi vừa hoàn tất quyển tự điển luật pháp Anh - Việt, 500 trang, đang duyệt lại, sẽ xuất bản nay mai.

 

TCS: Cám ơn LS Tâm.

Phụ lục

 

Ai giết kư giả Lê Triết ? (Lê Kính Dân)

 

Springfield ngày 25 - 10 - 90

 

Đây là những chi tiết nhỏ nhặt song quan trọng do may mắn mà tôi biết được nên đem sắp xếp lại cho có mạch lạc để gián tiếp trả lời câu hỏi nhà chức trách Hoa Kỳ cũng như toàn thể đọc giả của quư báo trên khắp thế giới đang đặt ra : Ai giết kư giả Lê Triết ?

 

Tôi xin gởi đến ông để ông thưởng lăm gọi là phần đóng góp của 1 đọc giả lâu năm của quư báo hầu t́m ra thú phạm giết vợ chồng người kư giả đáng mến, đáng trọng của chúng ta. Nếu thấy không có ǵ trở ngại, tôi mong ông cho nó xuất bản trên quư báo, ở mục Bạn Đọc Viết cũng được, để đồng bào cũng như nhà chức trách thêm phần tài liệu theo dơi nội vụ.

 

Xin cám ơn ông trước.

 

Một người biết hơi nhiều.

 

L.K.D.

 

° ° °

 

Kư giả Lê Triết đă nằm xuống, ông đă an giấc ngàn thu. Ông đă mỉm cười " Thôi thế cũng là xong 1 cuộc đời ", câu mà Lê Triết đă nói 2 năm trước đây khi nghe hung tin ông Hoàng Cơ Minh bị bắn chết tại Hạ Lào (vùng giáp ranh Thái - Lào). Lê Triết điện thoại cho 1 người bạn và nói : " Thôi thế cũng là xong 1 cuộc đời, dù lầm lỡ nhưng ông Minh cũng đáng cho chúng ta thắp 1 nén hương ḷng, 1 con người cũng dấn thân v́ đại nghĩa ! "

 

Tết Canh Ngọ vừa qua, kư giả Lê Triết vui mừng rộn ră, ông thúc giục người bạn thân vào sớm ngày mồng 1 Tết : " Phải say đi ông ơi ! Phải say đi ! Bây giờ nếu tôi chết ngay hôm nay, tôi cũng đủ măn nguyện rồi. Đời tôi đă nh́n thấy kẻ trọng thù của nhân loại đang tan ra từng mảnh vụn. Ông biết không ? Khi nh́n bức tường Bá Linh sụp xuống, tôi đă khóc v́ vui đấy, ông ơi ! " Kư giả Lê Triết nằm xuống, là sự thiệt tḥi rất to lớn cho đất nước và đại cuộc. Nhưng với thân thế ông th́ … " thôi thế cũng là xong ! "

 

Những tháng ngày gần đây, kư giả Lê Triết nói nhiều điều gở. Có lần ông nói : " Mẹ kiếp, tụi Mặt Trận nó dọa tôi hoài hoài ông ơi ! Tôi đâu có ngán, tôi chỉ cầu nguyện sao nếu tôi ngă gục, nhà tôi được sống b́nh an. Mụ ấy lành lắm, ông ơi ! Đấy, mấy lần ông đến chơi th́ ông thấy, chưa người đàn bà nào hiền như nhà tôi. " Bây giờ Lê Triết khỏi lo cho hiền nội sẽ bị bơ vơ khi ông qua đời. Có lần Lê Triết lại nói gở, những ngày gần ĺa đời, ông bảo : " Dạo này dân Việt hải ngoại chết v́ ung thư và bán thân bất toại nhiều lắm bạn ơi ! Mẹ kiếp, chết như vậy là khổ cho vợ con. Tôi chỉ mong sao nếu tới số, chỉ cần vài giây đồng hồ là đi về bên kia. Thế là hạnh phúc nhất. " Bây giờ ông đă toại nguyện.

 

Lúc sinh thời, hơn cả chục lần, Lê Triết minh danh nói rơ với người thân và bạn bè là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh ráo riết chuẩn bị giết ông. Lê Triết có biệt tài thu lượm tin tức trong cộng đồng Hoa thịnh đốn. Tin nào dù kín đến đâu, chỉ mấy ngày sau ông đă có, mà đều là chính xác, giật gân. Lần cuối nói với người thân ở Maryland, ông tiết lộ : " Bọn sát thủ Mặt Trận, nó âm mưu làm gọn sạch VNTP. Tôi không dám nói hết âm mưu của bọn chúng cho anh Hồ Anh biết, sợ anh ấy nản ḷng chăng. Mà c̣n lâu bọn chúng mới làm nổi VNTP, ông ơi. Kẻ này ngă xuống, có kẻ khác tiếp luôn. "

 

Điều rất gở khác là mỗi khi nói về âm mưu Mặt Trận Hoàng Cơ Minh định giết ông, ông chỉ cầu nguyện sao nếu tới số mà ông bị ngă gục th́ hiền nội của ông ở lại cơi đời sẽ không bị bơ vơ " v́ nhà tôi hiền lắm ". Người viết bài này đă gặp chị Lê Triết nhiều lần. Từ lúc chưa lấy Lê Triết, chị là 1 Phật tử nhiệt thành của chùa Giác Hoàng. Bây giờ chị đă ra người thiên cổ. Hỡi ơi, chị đă chạy ra khỏi xe, chắc là lúc ấy người đàn bà hiền lành này kinh hoàng lắm. Chị chạy thục mạng, chắc là chị sợ hăi lắm. Chị cố chạy chết …Ấy thế mà quân khủng bố đang tâm bắn chết chị. Chúng bắn từ lưng xuyên qua ngực chị ! Chúng bắn chị chết tức tưởi. Chưa bao giờ ta thấy 1 thứ loài người tàn ác như thế. Người hàng xóm Mỹ đen của tôi đọc báo, đứng bên vườn lạnh lùng nói qua với em tôi : " Sao người Việt Nam các anh tàn ác thế, bắn cả người đàn bà vô tội như thế này khi người ta đă bỏ chạy ! "

 

Tại sao ? Tại sao lại có giống người man rợ như thế ? Trộm cướp cũng không làm như thế. Trộm cướp chỉ ra tay khi ta chống cự lại chúng hay có dấu hiệu nguy hiểm đến sự làm ăn của chúng. Sao con người lại tàn ác như thế ? Chúng giết Lê Triết v́ chúng hận thù, có thể hiểu được. Chúng đang tâm chĩa súng bắn sau lưng 1 người đàn bà vô tội và hiền lành nổi tiếng. Thật là quá quắt, thật là man rợ. Người ngoại quốc thấy ghê tởm bọn sát nhân Việt Nam cũng không lấy ǵ làm lạ.

 

Tại sao chúng đang tâm hạ sát cả bà Lê Triết ?

 

Đây là câu trả lời minh bạch. Cuộc họp tháng 5 vừa qua của bọn đầu năo Khiến Chán gồm Hoàng Tài Chánh (tức Phan Vụ Cu), tu bíp Trần Vượn (c̣n có tục danh là Trần Xuân Hầu), với Ngăi Nằm Vùng (cháu tên cộng sản). Bộ Ba Đầu Đà của Mafia Khiến Chán đă chỉ thị : " Phải làm gọn phạm trường, không được để lại dấu vết. Phải bắn gọn ! " Rút kinh nghiệm mưu sát " xẩy " giáo sư Cao Thế Dung mấy năm trước đây, bộ Ba Đầu Năo Mafia chủ trương sắt máu hơn, quyết liệt hơn, hễ ra tay là phải diệt gọn.

 

Ai giết Lê Triết ? Câu trả lời thuộc về FBI và các thám tử Hoa Kỳ quận hạt Fairfax, Virginia. Ở đây chỉ là câu trả lời của người biết rơ qua những chứng cớ 100%, những chứng cớ ấy không sờ mó cầm nắm được, nên chưa thể cấu tạo thành bằng chứng hiển nhiên mà luật pháp đ̣i hỏi. Tuy nhiên, câu trả lời dứt khoát : Mặt Trận Mafia " Kháng Chiến lừa bịp đồng bào " đă ra tay sát hại kư giả Lê Triết và hiền nội của ông. Sở dĩ bọn hung thủ nhẫn tâm bắn xuyên lưng bà Lê Triết v́ chúng theo chỉ thị của Ba Đầu Năo là phải làm trọn, làm cho " ngon ", phi tang, gọn sạch phạm trường.

 

Ai giết Lê Triết ? Xin trả lời rơ rệt : bọn Đầu Đà Mafia tay ba đă ra lệnh. Hôm bọn hung thủ Mặt Trận Mafia Khiến Chán ra tay hạ sát kư giả Lê Triết, th́ 3 tên Đầu Đà (gồm Hoàng Tài Chánh, Ngăi Nằm Vùng, và Trần Xuân Hầu tức Vượn) hội họp ở Dallas cho tin báo tiệp.

 

Chiều hôm trước ngày 22, người ta c̣n nhớ mặt 3 tên KCM có đến tham dự cuộc lễ của đạo Ḥa Hảo. Và sáng hôm 23 nhằm ngày chủ nhật, chắc là đă nhận được tin " mission accomplie ", bọn Ba Đầu Đà Mafia này rủ nhau đi ăn ở 1 tiệm Tàu hết sức là hoan hỉ rộn ràng. Chúng nói công khai : " thằng Tú Rua Lê Triết đă đền tội. "

 

Cùng 1 thời điểm, ở 1 địa phương khác, 1 tên đầu đà tiểu yêu tên là D. Trần, " tỉnh bộ trưởng " Florida, khao quân chiến thắng trọn 1 ngày. Trự này làm kinh tài cho Phan Vụ Cu và đang thua lỗ mới sang lại 1 tiệm ăn.

 

Ở vùng Hoa thịnh đốn, trong suốt mấy ngày liền, bọn Mặt Trận Ma …fia này công khai ăn mừng " chiến thắng ". Trong buổi liên hoan ở nhà C., ở nhà H., hơn 2 lần bọn đầu đà tiểu yêu trong vùng nói lớn tiếng : " C̣n thằng Hoàng nữa, c̣n thằng Cao Thế Dung nữa, c̣n thằng Nguyễn Văn Chức nữa. " Trong danh sách mới nhất mà bọn đầu đà đă quyết định phải ra tay hạ thủ, ngoài chủ nhiệm VNTP đứng hàng đầu, c̣n có nghị sĩ Nguyễn Văn Chức mà mới hơn tháng trước đây đă bị chúng bắn sẩy ở Houston, kế đến giáo sư Cao Thế Dung … Ở Hoa thịnh đốn, trong bữa liên hoan mừng chiến thắng tại nhà 1 nữ tu bíp " lănh tụ Đảng ta ", 1 tên đầu đà tiểu yêu khác vẫn c̣n cay cú VNTP ra mặt, như cay cú những thành phần mà chúng coi như là kẻ thù như luật sư Chức, như giáo sư Dung. Kẻ viết bài này đă được đọc 1 tài liệu bí mật về âm mưu ám sát giáo sư Dung, rồi đổ vấy là Việt Nam Quốc dân Đảng thanh toán nhau.

 

Ai giết Lê Triết ? Việc bộ Ba Đầu Đà Mặt Trận Ma … fia tụ họp ở Dallas những ngày 22, 23, 24 tháng 9 đă đủ trả lời. Sự hoan hỉ của chúng, sự tưng bừng rộn ră ăm mừng của chúng đă sáng rơ như ban ngày. Trong lúc liên hoan mừng chiến thắng, Phan Vụ Cu đă cao hứng bảo đàn em : " thằng cha Đào Vũ Anh Hùng nói ở ngay đây mà các cậu Dallas không làm ǵ được, dở quá " Một tên báo cáo : " có cả lăo Phạm Văn Liễu đang luẩn quẩn quanh Dallas đây, có định " mần " không v́ mục tiêu quá dễ ? " Bọn đầu đà lơ đi. Bọn này bỏ qua " con mồi " Phạm Văn Liễu từ mấy năm trước rồi, bởi sợ lộ liễu quá. Mấy tên Mafia ở Dallas công khai ca tụng : " Anh em ḿnh chơi ngon hết sức là ngon. Dứt 1 cái, đi 1 đường bay bướm ngọt quá chừng. " Bọn Mafia Dallas và Houston nói công khai như thế.

 

Tôi nêu lên " bằng chứng " khác ở Houston : sáng chủ nhật 23, chưa 1 ai biết tin Lê Triết thọ nạn th́ ở tiệm phở Mặt Trận đă có tin nóng sốt. Mọi người hoan hỉ, khẩn trương ra mặt. Ở Houston hôm ấy, mấy tên đang tụ năm tụ ba bàn tán về tin mừng chiến thắng của " Mặt Trận ta " th́ 1 phụ nữ đoàn viên đi tới. Bọn này bỗng ngừng ngay vẻ quan trọng rồi nói lảng sang chuyện khác. Chị này tức giận nói : " Giấu nhau làm chi vậy, mấy chiến hữu ơi, tôi biết hết rồi à. Coi chừng cái mồm, không lại đi tù cả lũ bây chừ. " Người phụ nữ này trong ban chủ trương tờ báo " Đàn Vẹt ", vốn là cỡ lớn của cơ sở Houston, nghe đâu v́ mâu thuẫn nội bộ nên bị thất sủng. Chắc đó là lư do bọn đầu đà địa phương muốn giấu kín tin sốt dẻo với chị. Cùng 1 thời gian, sáng ngày 23 ở San Jose, chưa 1 ai biết tin kư giả Lê Triết bị bắn chết, mới 8 giờ sáng tin này đă lan truyền trong giới Mafia Khiến Chán với sự rộn ràng.

 

Trên đây là 1 phần sự thật. Câu trả lời, theo tôi, không ai khác hơn là bọn băng đảng Mafia Việt Nam đă hạ sát kư giả Lê Triết và bà Lê Triết. Lá thư của ông chủ nhiệm Hồ Anh, số báo tưởng niệm 355, là 1 sự phân tích khéo léo, tế nhị, nhưng đó lại là cả 1 Sự Thật, và sự thật ấy chúng ta đang cho FBI và cơ quan công lực luật pháp quận hạt Fairfax làm sáng tỏ. Dù cách nào, bọn khủng bố Mafia " Kháng Chiến " cũng đă bị ṭa án dư luận và lương tâm dân tộc Việt Nam lên án, 1 bản án tử h́nh đối với tổ chức Mafia này mà từ nay đă vĩnh viễn bị khai trừ khỏi tập thể người Việt hải ngoại.

 

LÊ KÍNH DÂN

 

(Springfield, Virginia, VA)

 

LTS. Thưa ông bạn Lê Kính Dân, chẳng hiểu ông bạn nói thật hay giỡn chơi khi bảo rằng những tin tức trên đây sẽ giúp thêm tài liệu cho cuộc điều tra của nhà chức trách. Điều này có thể đúng với VNTP và đọc giả VNTP, chứ hoàn toàn sai đối với nhà chức trách bởi cái lẽ nhà chức trách, với các ngón nghề chuyên môn của họ, họ đă biết gấp trăm lần những điều ông bạn tiết lộ.

 

Như chúng ta đă rơ, cái Mặt Trận băng đảng này sau khi HCM bị thủ tiêu, đă bị bọn cán bộ cộng sản xâm nhập nằm vùng khá bộn. Và cũng thế, lúc nhúc không thiếu các mật báo viên do nhà chức trách Hoa Kỳ cài vào để nghe ngóng, theo dơi mọi sự đặng nhất nhất ghi vào Sổ Thiên Tào để đấy, pḥng khi dùng tới … Có điều là người ta không vội giết ngay con mồi -1 " thằng con " tá ơm không phải đẻ, không phải nuôi, lại được xử dụng free để dọa dẫm, mặc cả với ông hàng xóm khó bảo- bởi đó là cả 1 kho tin tức quư giá, hiếm hoi, tội ǵ đem làm thịt ngay ? Trừ phi thằng con tá ơm lại dại dột qua nhà hàng xóm ăn dầm nằm dề, thân mật với ông ta c̣n hơn bố nuôi. Lúc đó có khử mới khử v́ không thể dùng làm ngáo ộp để hù họa được nữa. Khi đó Sổ Thiên Tào mới được mở ra để chiếu hành vi mà kết tội. Thằng sát nhân th́ lănh án sát nhân, tên chủ chốt th́ án đầu sỏ, tội nặng không kém … Không 1 đứa nào lọt lưới. Trừ những tên sau khi thi hành xong công tác đă bị đồng bọn lo xa " thanh toán " ngay để diệt khẩu, bảo toàn bí mật.

 

Thiên vơng khơi khơi, ác giả ác báo. Ngày ấy sẽ đến không xa đâu.

 

Lư do nào khiến Mặt Trận " Khiến Chán Mafia " phải ra tay hạ sát cấp kỳ kư giả Lê Triết ?

 

Lê Bằng Phong

 

LTS -Cái chết bất ngờ của 2 vợ chồng kư giả Lê Triết đến nay vẫn c̣n gây đau xót và phẫn nộ trong ḷng đồng bào và bạn đọc VNTP khắp năm châu, và vẫn c̣n làm sôi nổi dư luận tại vùng Hoa thịnh đốn này không ít. Hàng ngày, VNTP nhận được không biết bao nhiêu là thư chia buồn và tưởng niệm người kư giả yêu nước chân chính này, cùng với những lời lên án nặng nề bọn sát nhân thú vật đă lấy khủng bố để trả lời cho Sự Thật không thể chối căi được.

 

Hôm nay chúng tôi đăng thư của bạn Lê Bằng Phong ở Maryland với 1 giả thuyết có nhiều hy vọng là sự thật trong cái chết của kư giả Lê Triết, bởi bài viết chứa đựng nhiều chi tiết mà chính miệng Lê Triết trước khi nằm xuống cũng đă tiết lộ với ṭa báo chúng tôi. Và chúng tôi xin dành sự phê phán cho bạn đọc và cơ quan điều tra FBI.

 

Chúng tôi chỉ xin lưu ư bạn đọc về thái độ khó hiểu của " Cao Trào tranh đấu cho Nhân Bản và Nhân Quyền ". Cao Trào đă hoàn toàn im lặng, không 1 lời chia buồn với gia đ́nh người chết cũng như lên án bọn sát nhân đă gây ra cái chết bạn của 1 nhân vật lănh đạo của cao trào ḿnh -theo như lời thống trách của thân nhân anh chị Lê Triết với chúng tôi.

 

Cái ǵ đă khiến cho những người lănh đạo c̣n lại của Cao Trào phải im hơi lặng tiếng như vậy ?

 

-phải chăng Cao Trào đă bị bọn bất lương xâm nhập trầm trọng nên đành khoan tay thúc thủ v́ thiểu số không thể làm trái ư muốn của số đông, vừa hung hăng vừa thừa phương tiện tài chánh, đă nắm giữ các địa vị then chốt trong Cao Trào ?

 

-phải chăng Cao Trào đă khiếp đảm trước hành động khủng bố tàn ác của bọn bất lương, không muốn chịu chung số phận của vợ chồng kư giả Lê Triết nên phải hèn hạ câm miệng ?

 

-phải chăng Cao Trào chỉ là 1 tổ chức chính trị sa lông, được cấp kỳ tổ chức để kịp bắt tay với bọn Kháng Chiến Ma, tay sai của VC, và sẵn sàng trở về nước tham dự bầu cử với tư cách đối lập cuội, giúp VC đánh lừa Mỹ và thế giới 1 lần nữa, như chúng đă làm khi đẻ ra cái Mặt Trận Dân tộc Giải phóng miền Nam trước đây mà chúng bảo đó là 1 phong trào nhân dân tự phát ở miền Nam ? Sau khi làm giàu ở hải ngoại, các lănh tụ của Cao Trào chỉ muốn được VC đền ơn cho 1 chức vị nào đó, hữu danh vô thực cũng được, trong cái chế độ dân chủ cuội của chúng nó ?

 

-hay, khốn nạn hơn nữa, Cao Trào chỉ là 1 nhóm người có bằng cấp, thừa tiền thừa của nên muốn lập hội ăn chơi nhưng không muốn bị mang tiếng như cái hội bác sĩ ở miền Tây Hoa Kỳ, cho nên khoác bộ áo cách mạng, chính trị để dễ dàng che mặt đồng bào mà vẫn được hội họp cùng nhau du hí, ca hát, nhảy đầm thả cửa ?

 

Chúng tôi không dám khẳng định đây là sự thật, nhưng chúng tôi có quyền nêu nghi vấn và kêu gọi sự lưu tâm của đồng bào sau khi đă mở cuộc điều tra về ông bác sĩ bị bắt ở trong nước. Hiện nay ông ta không có tới 3 đoàn viên ở trong nước, và trước kia khi c̣n du học ở hải ngoại, ông ta cũng như Nguyễn Xuân Nghĩa cuộc nhóm Thông Luận của Nguyễn Gia Kiểng ở Pháp, 1 nhóm người ngây thơ chủ trương bắt tay với cộng sản để " d́u dắt ", " sửa chữa " cho VC trong việc chăn dân dựng nước. V́ vậy mà hồi chế độ VNCH, Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Đan Quế đă trở về với chính thể này cho tới ngày sụp đổ và cả 2 đă tự nguyện ở lại để làm việc với VC. V́ là thân thích của tên đầu sỏ VC, Nguyễn Xuân Nghĩa được VC tin dùng, c̣n Nguyễn Đan Quế th́ vào tù " học tập cải tạo " bởi VC không ưa những kẻ muốn làm thay chúng. Do đó, sau khi ra tù, bất măn và có lẽ cũng muốn tạo cho ḿnh 1 cái thế, Nguyễn Đan Quế bèn tung ra 1 bản tuyên ngôn đối lập để được đi tù lần nữa.

 

Chúng tôi sẽ sẵn ḷng tin tưởng ở thiện chí và ḷng can đảm của người bác sĩ này nếu bản tuyên ngôn được tung ra vào 1 thời khác, không phải là thời điểm mà VC đang chuẩn bị 1 chế độ đa nguyên đa đảng trong tương lai để lấy ḷng Mỹ, hầu được Mỹ bang giao và viện trợ.

 

Chúng tôi không có ư xếp Nguyễn Đan Quế vào cùng ḷ với Dương Thu Hương, Nguyễn Huy Thiệp, hay Nguyễn Mạnh Tường, Trần Xuân Bách, hay Nhật Tiến, và Bùi Tín mà người ta cho là những con bài đối lập cuội mà VC đang vẽ mày vẽ mặt, đánh bóng chờ ngày đem ra sử dụng. Những đồng bào hải ngoại chúng ta phải nên hết sức thận trọng trước khi gởi gấm niềm tin cho bất kỳ 1 người nào mà ta chưa rơ xuất xứ và tâm chất.

 

Chúng ta chớ bao giờ quên VC là 1 đảng cướp quốc tế, đầy mưu mô xảo quyệt. Làm ǵ chúng cũng điều nghiên trước cả năm trời để bày đặt kế hoạch lừa bịp, với mục đích duy nhất chỉ là cướp tiền bạc, mồ hôi nước mắt của dân chúng vừa cả tin vừa dại khờ.

 

Chúng ta hăy nhớ đến cái vụ băng đảng Kháng Chiến Ma bây giờ hóa ra cơ sở địch ở hải ngoại.

 

Chúng ta nên nhớ các vụ đổi tiền liên tục ở trong nước để bóc lột tiền của dân chúng. Chúng ta nên nhớ đến vụ nước hoa Thanh Hương để ḅn mót nốt tiền của c̣n lại của đồng bào trong nước và của Việt kiều đem tiền về nước làm ăn bị thủ tiêu để cướp nhà cướp của mà 1 cô vợ cán bộ mới ra hải ngoại tiết lộ.

 

Tóm lại, có 1 điều chúng ta cần ghi nhận : ấy là có 2 lănh tụ của Cao Trào tranh đấu cho Nhân Bản và Nhân Quyền phải chịu trách nhiệm về cái chết của kư giả Lê Triết. Đây là 1 mất mát hết sức to lớn cho hàng ngũ chống cộng ở hải ngoại. Đây cũng là 1 phần thành công vĩ đại của cộng sản trong nước v́ đă không tốn 1 xu mà nhổ được cái gai đang là kỳ đà cản mũi bọn tay sai của chúng ở hải ngoại.

 

Dù là vô t́nh, có 1 kẻ đă tiết lộ kế hoạch bí mật của Lê Triết cho bọn bất lương rơ, 1 kẻ đă giúp chúng đặt được cái bẫy sập để hạ " con mồi " khó giết là Lê Triết. Họ đă mắc lừa mưu " giải ḥa giả " và tạo cho Lê Triết ảo tưởng là nguy cơ đă hết, cho nên Lê Triết mới tay không hớn hở bước vào cái chết.

 

Phải chăng mặc cảm tội lỗi này là nguyên do im lặng của Cao Trào ?

 

Một người bạn lâu năm của kư giả Lê Triết từ Paris viết thơ cho ông, khuyên ông nên thận trọng về tổ chức " Cao Trào Nhân Bản, Nhân Quyền " mà 2 ông bà Lê Triết đă nồng nhiệt tham gia v́ … Mặt Trận Ma đă " xía vô " rồi đó. Bà Lê Triết là 1 phụ nữ hiền lành và rất yêu nước, thuộc 1 gia đ́nh văn học có tiếng ở miền Bắc. Anh bà là 1 giáo sư đại học y khoa. Những năm tháng đầu của Mặt Trận kháng chiến Hoàng Cơ Minh, ông bà Lê Triết rất nồng nhiệt ủng hộ v́ người bà con thân thuộc của gia đ́nh ông bà lại là người đầu tiên đứng ra vận động thành lập Phong trào Quốc gia Yểm trợ của Mặt Trận tại Ba Lê. Mặt Trận đă trả công cho gia đ́nh ông bà bằng những viên đạn bắn xuyên qua lưng người phụ nữ hiền lương, đạo hạnh sau khi bà được tổ chức Cao Trào tranh đấu cho Nhân Quyền này ca tụng nồng nhiệt và bà Lê Triết đă lănh 1 trách nhiệm tuy khiêm tốn nhưng rất tích cực của Cao Trào. Bà là 1 người phụ nữ đang say sưa dấn thân vào cuộc đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ tại quê hương Việt Nam đau thương khốn khổ, thế mà bọn sát thủ của tập đoàn Mafia đă nhẫn tâm vẩy những viên đạn oan nghiệt vào lưng bà khi bà đă mở được cửa xe bỏ chạy. Mấy viên đạn của bọn sát thủ " Mafia Khiến Chán " cũng vô t́nh, chai đá như chính trái tim của bọn đầu đà thủ lănh băng đảng này, đă kết liễu oan nghiệt đời 1 phụ nữ mới ngoài 50 tuổi, người đă từng nấu cơm thết đăi những " chiến hữu " của Mặt Trận HCM từ buổi đầu, và là người đă thúc đẩy kư giả Lê Triết ủng hộ Mặt Trận từ lúc đầu.

 

Ông Hoàng Cơ Minh đă từng đến thăm kư giả Lê Triết khi ông bà Lê Triết c̣n ở 1 apartment. Ông Hoàng Cơ Minh, cựu trung tá Lê Hồng, và 1 người nữa hiện đang sống ở Gaithersburg, là nhân chứng duy nhất c̣n lại. Bà Lê Triết đă thịnh soạn nấu 1 nồi bún ḅ Huế, bưng từng tô bún nóng thơm nực lên mời ông Hoàng Cơ Minh ăn. Ông Minh ca tụng bà Lê Triết : " Chị người Bắc mà nấu bún ḅ Huế ngon hơn cả dân Huế. Chị khéo quá. " Cựu trung tá Lê Hồng góp lời ca tụng : " Anh Triết à, anh tu được bao nhiêu kiếp rồi? Chắc là cả chục kiếp mới lấy được chị đây. " Người phụ nữ hiền lương và rất yêu nước ấy chỉ mỉm cười rồi lui vào nhà trong. Bây giờ ở dưới suối vàng gặp lại bà Lê Triết, không biết cố đô đốc Hoàng Cơ Minh phải ăn nói làm sao với bà Triết, người đă mang tô bún ḅ Huế cho ông ăn, và người d́ của ông bà Lê Triết đă từng lăn lưng hy sinh tiền bạc và th́ giờ để tổ chức phong trào yểm trợ cho Mặt Trận tại Pháp ?

 

Xin trở lại tiền đề : " những lư do nào khiến Mặt Trận Mafia Khiến Chán phải ra tay gấp rút hạ sát kư giả Lê Triết và cả hiền nội ông ta ? " có phải là hậnthù VNTP hay v́ những bài viết của kư giả Lê Triết không ?

 

Đến nay đă có đủ chứng cớ để nói rơ ràng. Không, một trăm lần Không, bọn đầu đà Mặt Trận Mafia Khiến Chán đă ra lệnh hạ sát gấp kư giả Lê Triết với nguyên nhân sâu xa hơn là nguyên nhân VNTP với các bài báo của người kư giả yêu nước lỗi lạc này. Nguyên nhân VNTP chỉ là nguyên nhân phụ, nhưng lại là " lư do chánh " để bọn đầu đà sử dụng hầu khích động và thúc đẩy bọn tiểu yêu dưới quyền chúng ra tay sát thủ. Nguyên nhân chánh và sâu xa phát xuất từ " vấn đề tranh đấu cho dân chủ và tự do cho Việt Nam ". Đă từ lâu, kư giả Lê Triết đă ngưng không c̣n công kích bọn Mặt Trận Mafia nữa, v́ ông nghĩ rằng như thế đă quá đủ để Mặt Trận tan ră. Bây giờ nên để cho đồng bào bày tỏ thái độ. Kư giả ngưng đánh Mặt Trận " Khiến Chán " đă được vài nhân vật trong tổ chức " Cao Trào Nhân Bản, Nhân Quyền " ở vùng Hoa thịnh đốn coi như 1 " thông điệp " mà vị luật sư Vô Vi gởi cho bọn đầu đà của Mặt Trận.

 

Từ đầu tháng 9 đă có nhiều dấu hiệu được gọi l ḥa hoăn từ tập đoàn tiểu yêu trong vùng của Mặt Trận. Hơn 1 tháng trời, gần như không đêm nào kư giả Lê Triết không đi hội họp với ban tham mưu của Cao Trào, do 1 bác sĩ ở VN khởi xướng. Người chú ruột của vị bác sĩ này ở Michigan là 1 cựu nhân viên thuế vụ, vốn là anh em kết nghĩa lâu năm của tu bíp Trần Vượn (tức phó tổng Trần Xuân Hầu của Mặt Trận Mafia), đồng thời cũng là thủ lănh của Cao Trào ở Mỹ, vốn là người khôn khéo, tṛn trịa, đúng tiêu chuẩn 1 nhà hành chánh nhưng ông ta và các cháu của ông ta ở Hoa Kỳ không có cán bộ, không có cơ sở, chỉ có kim chích thuốc và ống nghe. Nên trong lúc với nhu cầu mở rộng Cao Trào cho lên cao, ông đă phải tính đến chuyện mượn " vốn " người. Do đó, bộ Ba Đầu Đà của Mặt Trận Ma đă cho người chen được chân vào để chiếm thế thượng phong, hầu có thể lèo lái Cao Trào sau này. Tu bíp Trần Xuân Hầu, tức phó tổng Vượn, gọi điện thoại đi nhiều nơi với đầy niềm tự hào nói rằng thủ lănh Cao Trào đấu tranh cho Nhân Bản, Nhân Quyền là " thằng em mỏa, mỏa nói ǵ nó nghe đó. " Ông Lê Triết là người bộc trực, ghét ai th́ nói bốp chát mà không e dè, nên qua điện thoại ông Lê Triết đă bộc lộ thẳng rằng khi c̣n có mặt ông ở Cao Trào th́ " c̣n lâu bọn Mặt Trận Ma mới chen chân vô nổi ".

 

Theo đúng " kỹ thật " của tên Ngăi Nằm Vùng (cháu tên trùm cộng sản Mười Cúc), tu bíp phó tổng Trần Xuân Hầu cũng trổ ngón nghề " mượn sức người ", tức là chen chân vào Cao Trào 1 cách khôn khéo qua ông em kết nghĩa cựu Thuế vụ …

 

V́ có bàn tay của bọn Ba Đầu Đà Mặt Trận Ma thọc sâu vô nên những người có uy tín và lỗi lạc mà các ông Q. và P. dự định mời hợp tác dần dần bị gạt ra ngoài 1 cách khó hiểu. Ngày thứ sáu, tức là trước khi bị bắn một ngày, kư giả Lê Triết đă gọi điện thoại cho bạn ông ở Richmond, phàn nàn rằng Cao Trào có thể thất bại v́ luộm thuộm lắm, những tên ấy …, tên ấy ở Mặt Trận định chen chân vô nhưng ông Triết vẫn chủ quan nói rằng : " Có tôi cạnh Q. và P. th́ c̣n lâu bọn chúng nó mới lèo lái được Cao Trào. " Nghỉ việc ở nhà máy nước Arlington, như đă dự định, ông Lê Triết sẽ đi du lịch 1 ṿng thế giới, sẽ đến Mạc tư khoa rồi trở về Hồng Kông và sau chuyến đi đó ông mới chuẩn bị để về Việt Nam tranh đấu. Có lẽ không hiểu hết câu chuyện nên người xếp Mỹ của ông ở nhà máy nước Arlington đă diễn dịch sai ư của ông. Khi ông nói là chuẩn bị để về Việt Nam tranh đấu th́ phải hiểu là khi các điều kiện quốc tế cho phép và được những bảo đảm để trở về tranh đấu, chớ không phải về Việt Nam trong lúc này. Cả ông bà Lê Triết đều rất phấn khởi về Cao Trào Nhân Bản, Nhân Quyền mà 1 bác sĩ Việt Nam chủ xướng và đang bị giặc cầm tù. Có thể nói, cho đến ngày qua đời, ông Lê Triết là linh hồn của Cao Trào, và là người chủ động rất có uy tín đối với bác sĩ Q. và luật sư P. ở Virginia, nhưng ông thủ lănh cựu Thuế vụ ở Michigan có thái độ thật là khó hiểu. Ông Thuế vụ này vốn nổi tiếng về tài đi dây, 1 lúc ông có thể leo 3, 4 cái dây. Ngoài mặt th́ đánh tiếng rằng đă từ lâu không c̣n liên hệ ǵ nữa với tu bíp Trần Xuân Hầu, tức phó tổng Vượn của Mặt Trận Ma, nhưng trong thực tế sự khắng khít giữa đôi bên vẫn như xưa. Và thực tế là Mặt Trận Ma đă thọc sâu được vào Cao Trào, đă gài được người vào để lũng đoạn và phá nát, hoặc tối thiểu cũng làm sai lạc mục tiêu của Cao Trào.

 

Ai chủ trương bữa tiệc ở nhà luật sư " Vô Vi " ?

 

Ngày bọn sát thủ được lệnh bắn gục ông bà Lê Triết là ngày kỷ niệm 10 năm hạnh phúc của ông bà Lê Triết. Kỷ niệm ngày cưới của cặp uyên ương này được người ta tổ chức rất trọng thể, với những món ăn ngon và đủ thứ rượu. Thực khách trên 60 người, và ai là người dùng điện thoại của gia chủ để báo tin " con mồi " Lê Triết đang say sưa trong hoan lạc, cứ chờ đó để chuẩn bị " làm thịt " ? Bọn sát thủ có mang theo beeper, điều này được vô t́nh tiết lộ trong 1 bữa nhậu say ở Silver Spring sau đó (tụ tập quanh 1 nhân vật rất ít học, có h́nh thù rất quái dị, từng là xă trưởng của Dốc Mơ, Gia Kiệm, và từng khoe về thành tích giết hàng trăm VC). Ai gọi điện thoại ở nhà ông luật sư Vô Vi để thông báo cho bọn sát thủ chuẩn bị ? Đây là cái " gút " của vấn đề. Và ai là người chủ xướng bữa tiệc linh đ́nh hôm đó ? Quả thực bữa tiệc là nguyên nhân chánh (hay là cái bẫy) đưa đến cái chết thê thảm của ông bà Lê Triết. Tất nhiên không phải gia chủ chủ trương, nhưng cái âm mưu sử dụng bữa tiệc này để bài binh bố trận hạ sát ông bà Lê Triết th́ rơ rệt xuất phát từ bữa tiệc kể trên. Nếu không có bữa tiệc " săn mồi " đó th́ bọn sát nhân khó ḷng hạ sát được ông bà Lê Triết với những biện pháp đề pḥng khá chặt chẽ của các nạn nhân.

 

Bữa tiệc được tổ chức với thành phần thực khách rộng răi, và tất nhiên có cả thành phần của Mặt Trận trongvùng, có sự hiện diện của tên " tiền tiêu " để thông báo cho bọn sát thủ kịp thời ứng trực ra tay sát hại. Một người trong bữa tiệc đă tâm sự với người viết bài này là chị ta thấy có nhiều dấu hiệu lạ lùng trong bữa tiệc. Một vài tên to nhỏ với nhau, rồi 1 tên vào nhà trong xin phép gọi nhờ điện thoại. Và có đến 2 lần như vậy. Lần sau, chị vô t́nh nghe được và thấy giọng nói rất nhỏ với dấu hiệu khá quan trọng. Người này buông điện thoại nh́n chị, có vẻ lúng túng, song " một mất mười ngờ, mười ngờ mười tội, tôi không thể nói đích thực là ai. " (lời 1 phụ nữ yêu cầu được giấu danh tánh). Nhân chứng phụ nữ này, với trực giác của phụ nữ, vẫn yên trí rằng đă có những cú điện thoại từ gia chủ bữa tiệc để thông báo cho bọn ngoài biết giờ giấc đến, đi của " con mồi " để chuẩn bị ra tay.

 

Một trự trong Mặt Trận Ma ở Fairfax tham dự bữa tiệc " biệt ly " đă được mời trước đó hơn tuần lễ. Có người được thông báo bữa tiệc " vĩnh biệt " này trước 10 ngày. Đó là thời gian quá đủ để bọn Đầu Đà Mặt Trận Ma chuẩn bị từng chi tiết. " Con mồi " quá ngon nên chúng đă không dùng súng hăm thanh, mặc dù nghe nói ngay cơ sở Mặt Trận Ma trong vùng cũng đă tự chế tạo được hệ thống hăm thanh mà không cần mua, v́ mua sợ bị lộ, dễ đổ bể. Dùng hệ thống hăm thanh này an toàn hơn, nhưng trường hợp hạ sát ôngbà Lê Triết quá " ngon lành " nên chúng không cần dùng hệ thống đó nữa. Sau khi ông bà Lê Triết bị hạ sát th́ 1 cặp vợ chồng đi dự tiệc hôm ấy mới sực nhớ lại là lúc ra về có thấy 1 chiếc xe lạ, trên xe có 2 người Việt Nam ngồi, đậu ở phía đầu đường, cách nhà gia chủ khoảng 300 thước. Cặp vợ chồng này nghĩ rằng đó là xe của bọn sát nhân.

 

Ở đây chúng tôi ghi nhận những phản ứng đau xót của bạn bè và thân nhân của nạn nhân. Từ lúc ông bà Lê Triết bị bọn sát nhân tàn bạo bắn gục, Cao Trào Nhân Bản, Nhân Quyền mà ông bà Lê Triết tích cực tham gia đă không hề lên tiếng, dù 1 lời nho nhỏ để phản đối hành động khát máu của bọn Mặt Trận Mafia. Tại sao vậy ? Thực là khó hiểu.

 

Tại sao bọn Mặt Trận Mafia phải ra tay hạ sát gấp ông bà Lê Triết với lư do khác, không phải lư do VNTP ?

 

Tôi có thể không chủ quan mà nói rơ ràng bọn Mặt Trận Mafia đă giết gấp ông bà Lê Triết là v́ lư do Cao Trào tranh đấu cho Nhân Quyền tại Việt Nam. Vụ Cao Trào này vô cùng phức tạp, song có 1 số người đă đơn giản hóa vấn đề, kể cả kư giả Lê Triết. V́ đang sôi nổi với sự sụp đổ của cộng sản Đông Âu, ông lại là chỗ có quan hệ thân thiết với gia đ́nh vị bác sĩ chủ xướng Cao Trào ở Mỹ, anh của ông bác sĩ bị tù ở Việt Nam, cho nên Lê Triết muốn thi thố tài năng và ḷng nhiệt thành để góp công tích cực đẩy mạnh Cao Trào ở hải ngoại. Tất cả những ư kiến tổ chức và phương thức đấu tranh của Lê Triết đă trở thành vô cùng nguy hiểm cho cộng sản và bọn tay sai của chúng là bọn Mặt Trận Ma ở hải ngoại. V́ sơ hở, ông Lê Triết đă để những kế hoạch và đề án tổ chức tranh đấu lộ ra ngoài. Tất nhiên không do ông mà do bộ phận đầu năo toàn chú cháu, anh em của họ với nhau. Người ta lấy làm ngạc nhiên là bọn Phan Vụ Cu, tên Ngăi Nằm Vùng cháu trùm cộng sản Mười Cúc, và nhất là tên tu bíp không hành nghề Trần Xuân Hầu ở Chicago, đă biết được đầy đủ kế hoạch tổ chức của Cao Trào. Trần Xuân Hầu đă tức tối lồng lộn khi biết rằng kư giả Lê Triết trở thành linh hồn của Cao Trào. Thực sự là bọn đầu đà và bọn cộng sản nằm vùng trong Mặt Trận Ma đang phải đương đầu với những nguy cơ sụp đổ ở Hoa Kỳ và đang có cơ lan rộng qua Úc châu. Không rơ do tin tức từ đâu mà từ khi có dư luận giáo sư Cao Thế Dung và KS Nguyễn Gia Hiến là cố vấn chính trị của Cao Trào th́ bọn đầu đà Mafia phải vội đối phó cấp kỳ. Riêng tên tu bíp quá khích ở Chicago th́ giẫy nẩy người lên. Theo chỗ người viết ḍ hỏi được th́ giáo sư Cao Thế Dung là bạn thân của gia đ́nh ông bác sĩ Q. chủ xướng Cao Trào ở Mỹ, nhưng ông Dung đă không có mặt ở Hoa thịnh đốn để tham gia, c̣n NG Hiến th́ không rơ ra sao.

 

Ở đây tôi đề nghị những nhân chứng đă biết quá nhiều về Mặt Trận Khiến Chán Mafia, quư vị đừng quản ngại khó khăn hay sợ chết. Xin hăy lên tiếng rơ rệt cho quốc dân đồng bào được rơ bộ mặt thật của chúng. Mà dù cho các ông không lên tiếng, đến lúc chúng cần giết chúng vẫn giết.

 

Nếu để ông Lê Triết chủ động Cao Trào và là linh hồn của Cao Trào đối với bọn cộng sản nằm vùng và chủ trương của chúng cũng như Mặt Trận Khiến Chán Mafia, th́ quả thật là quá nguy hiểm cho bọn chúng về nhiều phương diện. Nhưng đẩy được Lê Triết ra khỏi Cao Trào không phải là điều dễ dàng. Hơn nữa, chúng cũng hiểu rằng cây bút Tú Rua có sức mạnh bằng trên 10 sư đoàn pháo. Nên thượng sách đối với chúng là … hạ sát cấp kỳ kư giả Tú Rua là yên chuyện, vĩnh viễn trừ được hậu họa về nhiều mặt, nhất là chúng đang cần phải phù phép để bịp Mỹ trong ván bài dân chủ.

 

Lư do chánh và sâu xa khác là hiện nay Mặt Trận Mafia v́ đă văn tuồng hát cũ là bịp bợm kháng chiến, và v́ nằm trong sách lược mới của cộng sản Hànội nên phải thay đổi màn diễn xuất. Tờ báo Khiến Chán trước đây ra hàng tháng, loan các tin bịa đặt rẻ tiền (như " quân ta tấn công Lâm Đồng ", có lần loan tin " quân ta đột kích cả ở Sơn Tây, gần Hànội "), nay cho chết từ từ bằng cách ra 3 tháng một lần, thay thế vào đó bằng tờ Canh Cải, Canh Bẹ do chị Biển Rộng là chủ nhiệm, in rất đẹp với tuồng kép mới. Mặt Trận cũng đă được từ từ cho vào bảo tàng viện. Vài tháng nay Mặt Trận Mafia đă không c̣n được nhắc nhở đến nhiều nữa, thay thế vào đó là " Phong Trào đấu tranh cho Dân Chủ "

 

Đại hội ra mắt ở Paris vào ngày 22 - 7 - 1990 vừa qua rất là xôm tụ. Có đại biểu từ Mỹ qua, từ Úc tới dự. Dân Paris lại bị lừa 1 chuyến nữa. Người bị lừa đau nhất hạng lại là ông tướng " thối mũi " Nguyễn Chánh Thi. Nghe đâu có cả những chánh khách lớn ở Paris cũng bị lừa nữa. Đại hội thiệt lớn lao, quảng cáo rùm beng với chủ đề tràn đầy cho nhân quyền và dân chủ cho Việt Nam. Người cầm đầu là 1 giáo sư c̣n trẻ tuổi, ông Nguyễn Vô Kỷ Cương (tên làm sao, người làm vậy, ngay hôm ra mắt phong trào đă là cả 1 sự vô kỷ cương, màn bịp bợm lại được tŕnh diễn). Người cầm đầu Phong Trào là con ông NBN, 1 nhân vật người Quảng B́nh thuộc giới suy tôn " Ngô tổng thống muôn năm " Ông Nguyễn Chánh Thi và 1 số nhân sĩ Paris đến tham dự, lúc trở về " chửi thề " rầm trời v́ sự bịp bợm khả ố của Mặt Trận Khiến Chán : cũng bấy nhiêu đào kép cũ, tuồng tích không có ǵ mới mẻ. Nhưng đă đánh dấu được giai đoạn lột xác của Mặt Trận Mafia để biến h́nh ra 1 thứ quái vật mới. Lần này không c̣n đem kháng chiến ra để lừa bịp đồng bào nữa, mà dùng 4 chữ " Dân Chủ Tự Do ". Phong Trào lớn tiếng ra tuyên ngôn với sự tham dự của gần 30 phái đoàn, nh́n đi nh́n lại phái đoàn nào phái đoàn nấy toàn là người của Mặt Trận Mafia cả. Trước đây, giành giựt chánh nghĩa để lừa bịp đồng bào lấy tiền làm vốn mở các tiệm Phở Ḅ, nay lại lừa bịp đồng bào bằng tranh đấu cho " dân chủ và tự do " chờ ngày về nước đóng tṛ đối lập cuội cho cộng sản.

 

Bọn Ba Đầu Đà Mafia Phan Vụ Cu, Ngăi Nằm Vùng cháu trùm cộng sản Mười Cúc, và tên tu bíp thất nghiệp Trần Xuân Hầu, hiện đang tranh chấp nhau về quyết định chôn sống Mặt Trận rồi dùng phù phép biến dạng thành Phong Trào tranh đấu cho Dân Chủ. Tam đầu chế vẫn c̣n ngang ngửa nên con bài Hoàng Rồng, anh em sinh đôi của chủ tịch HCM, lại được tái sử dụng. Y qua Âu châu lănh đạo phái đoàn tham dự đại hội do Nguyễn Vô Kỷ Cương tổ chức. Cùng tháp tùng với y có cả ông tấn sĩ tai mắt NVN ở Redwood City, Cali, nguyên là bạn đồng chí của kư giả Lê Triết. Tu bíp Trần Xuân Hầu, tức phó tổng Vượn, muốn tỏ ra ta đây đầy đủ uy quyền cho nên y đơn thương độc mă 1 ḿnh chỉ đạo cuộc hạ sát ông bà Lê Triết. Tôi rất đồng ư với ông Lê Kính Dân, bọn Trần Xuân Hầu và Phan Vụ Cu đă chỉ thị là phải " làm sạch sẽ phạm trường, " bắn gọn, bắn hết, không để lại 1 nhân chứng nào cả.

 

Phong Trào sau khi ra mắt ở Paris, bắt đầu phát triển ở Hoa Kỳ, vẫn bổn cũ soạn lại, nhưng lần này lấy vùng Hoa thịnh đốn làm căn cứ địa với móc nối và chỉ đạo của Trần Xuân Hầu (đang ráo riết cạnh tranh thế lực với tên Ngăi Nằm Vùng). Phó tổng Vượn đề ra kế hoạch là âm thầm xâm nhập Cao Trào đấu tranh cho Nhân Quyền, lấy cái mũ nhân quyền để hoạt động cho mục tiêu mới của Mặt Trận Ma, t́m cách đưa Cao Trào vào Phong Trào của Mặt Trận Ma. Nhưng ác thay …. Lê Triết vẫn là cây cột đá vững vàng trong bộ tham mưu của Cao Trào, vẫn là 1 trở ngại lớn cho âm mưu ấy của hắn. Mà nếu không xâm nhập và lợi dụng được Cao Trào th́ phải làm cho Cao Trào tan vỡ.

 

Muốn đạt được mục tiêu này, chỉ c̣n 1 cách là hạ sát cấp kỳ Lê Triết. Cao Trào nếu c̣n, Lê Triết sẽ phát triển mạnh, chưa kể kế hoạch ấy lại được 1 số nhân vật Mỹ nhận lời tiếp tay. Đó là lư do khiến cho bọn cộng sản nằm vùng và Mặt Trận Ma, tay sai của chúng, phải ra tay diệt trừ hậu họa để độc chiếm sân khấu chính trị, diễn tiếp vở tuồng bịp bợm dưới danh nghĩa mới : tranh đấu cho dân chủ và tự do.

 

Ông Lê Kính Dân hỏi " Ai giết Lê Triết ? " và ông đă nêu đích danh Mặt Trận. Tôi nghĩ sự trả lời đó đă quá rơ. Phần tôi, khi viết bài này sau khi t́m hiểu từ nhiều phía, tôi thấy hiện có nhiều dấu hiệu rất nguy hiểm cho cộng đồng, nhất là địa vùng Hoa thịnh đốn, bọn tiểu yêu Mặt Trận Ma càng ngày càng càn rỡ. Chúng công khai bày tỏ sự hoan hỉ đă giết được Lê Triết. Chúng khoe rằng từ ngày giết được Lê Triết th́ tinh thần Mặt Trận lên rất cao, hiện có cả " một phong trào t́nh nguyện làm sát thủ để tiêu diệt thêm những mục tiêu cần tiêu diệt. "

 

Vấn đề đặt ra là bọn đầu đà Mặt Trận không bao giờ hồi tâm thức tỉnh, chúng lấy việc giết người làm thành tích lớn. Đây quả là 1 sự thách đố cộng đồng, nhục mạ luật pháp Hoa Kỳ, và nhục mạ nền văn minh văn hóa của dân tộc chúng ta 1 cách trắng trợn. Chúng lấy việc bắn sau lưng 1 phụ nữ hiền lương yêu nước như bà Lê Triết làm thành tích, thiết tưởng rằng chưa bao giờ dân tộc ta lại có những quái thai ghê tởm đến như vậy. Bọn cộng sản giết người là nghề chuyên nghiệp của chúng, nhưng cộng sản hơn bọn này 1 điều : c̣n biết phân biệt rơ mục tiêu chánh, mục tiêu phụ, c̣n biết che giấu tội ác. Ở đây, bọn khát máu Mặt Trận Mafia từ hơn tháng nay được thế hung hăng, chúng công khai ca ngợi thành tích giết người bằng cách liên hoan liên miên. Chúng lại tiếp tục hăm dọa " làm thịt " 1 số người khác mà chúng coi là tử thù của chúng.

 

Dùng bữa tiệc ăn mừng của 1 cặp vợ chồng hạnh phúc để bài binh bố trận thảy đạn cả vào sau lưng người phụ nữ hồn nhiên, vô tội, thử hỏi hương hồn ông Hoàng Cơ Minh -người cầm đầu bọn chúng- liệu có được thảnh thơi nơi tiên cảnh chăng ? Tôi tin rằng bọn sát nhân súc vật đội lốt " người " này phải bị lộ diện trước quốc dân đồng bào hải ngoại, bởi " thiên vơng khôi khôi, sơ nhi bất lậu " -lưới trời lồng lộng, thưa mà chẳng lọt.

 

Bọn Mặt Trận Mafia đă bị Ṭa Án Công Luận ở hải ngoại lên án vĩnh viễn, 1 bản án ô nhục đời đời giành cho cả tập đoàn và ḍng họ nhà chúng.

 

Sự thật về những lư do Mặt Trận Mafia " Khiến Chán " đă phải giết kư giả Lê Triết.

 

Chu Tri Lục

 

° ° °

 

Ai giết kư giả Lê Triết ?

 

Ông Lê Kính Dân chắc hẳn là người thân của kư giả Lê Triết, đă phân tích và trả lời khá rơ rệt. Nói 1 cách khác ngắn gọn, theo ông Dân th́ Mặt Trận Mafia Kháng Chiến là thủ phạm đă giết ông bà Lê Triết. Từ hôm người kư giả mà tôi hằng quư mến qua đời, h́nh ảnh của bà Lê Triết bị giết oan, bị bắn sau lưng vẫn cứ phảng phất đâu đây. Mới nhắc đến cái chết oan nghiệt của bà Lê Triết th́ hiền nội tôi và thân mẫu tôi không giấu được niềm đau xót, nghẹn ngào than thở : " Đây là bọn quỷ sứ ma vương, không c̣n là giống người nên mới đang tâm hạ sát chị Lê Triết như thế. Mới hôm nào gặp chị trong bữa giỗ, chị đon đả nhắc đi nhắc lại thế nào cũng đến nhà dùng cơm. " Bà Lê Triết nói với hiền nội tôi : " Em nói với anh Triết măi đấy, bây giờ VNTP không c̣n nói đến họ nữa. Ḿnh nghĩ đến thân phận góa bụa của chị Hoàng Cơ Minh cũng động ḷng đau xót, tội nghiệp cho chị Minh. " Bây giờ trước mắt tôi là người phụ nữ dịu hiền, con nhà gia giáo, cả đời chẳng to tiếng với 1 ai, không muốn làm phiền ai … Hôm ấy, cái đêm định mệnh đau thương bao nhiêu oan nghiệt. Ông bà Lê Triết ở nhà luật sư Vô Vi trở về, chắc 2 ông bà đang nhắc lại tưng bừng hoa lá cành về 1 đêm hoa đăng kỷ niệm 10 năm nồng nàn hạnh phúc th́, chao ôi, bỗng đâu súng nổ. Theo hồ sơ y chứng, bọn sát thủ bắn ông Triết trước, viên đạn sướt qua vai ông rồi xuyên qua cổ bà. Bà Triết đă mở được cửa xe chạy thục mạng về phía trước, ư chừng bà cố chạy thoát thân ra phía vườn sau. Phân tích theo y chứng, tên sát nhân chạy ṿng sau xe đuổi theo bà Lê Triết, bắn bồi thêm 1 viên xuyên thẳng từ phía sau, viên đạn đồng 38 ly ghim sâu vào giữa trái tim của người phụ nữ 1 đời hiền lương này, giọng nói ngọt ngào dịu nhẹ, 1 đời chưa 1 lần thù hận ai. Ôi, trái tim của người phụ nữ yêu nước nồng nàn mà từ mấy tháng qua mỗi khi đi làm về lại mải mê với Cao Trào Nhân Bản đấu tranh cho Nhân Quyền và Dân Chủ cho quê hương ta muôn vàn đau thương khốn khổ. Ấy thế mà bà Triết lại chết về tay bọn người ở phía bên kia đây, ở 1 tổ chức mà bà đă từng ủng hộ, đă từng bưng tô bún ḅ Huế nóng mời lănh tụ dùng vào 1 buổi sáng mùa xuân năm nào. Hôm ấy đô đốc Hoàng Cơ Minh đến thăm vợ chồng ông bà Lê Triết, cùng đi có cựu trung tá nhảy dù Lê Hồng. Người bạn của tôi ở Annandale đă kể từng chi tiết với nhân chứng hiện đang ở Gaithersburg.

 

Đến bây giờ, FBI và cảnh sát Fairfax vẫn chưa t́m ra hung thủ. Nhưng công luận của đồng bào ta đă t́m ra hung thủ, đă nhận ra chân dung của chúng 100%. Không c̣n có thể sai lầm được nữa, chánh gốc chúng là đây : bọn Ba Đầu Đà Mặt Trận Mafia Khiến Chán đă ra lệnh hạ sát kư giả Lê Triết.

 

Ở đây chúng tôi xin bổ túc thêm 1 số yếu tố với ông Lê Kính Dân. Đáng lẽ ra phải để cho cơ quan FBI làm việc, nhưng tôi ngờ rằng FBI v́ quá bận rộn với số lượng tội ác gia tăng ở thủ đô Hoa thịnh đốn, biết đến bao giờ FBI mới t́m ra bọn sát nhân đă giết cả 2 ông bà Lê Triết. V́ t́nh thân với gia đ́nh bà Lê Triết, nên anh em chúng tôi tự nguyện đi t́m hung thủ. Tên sát nhân cầm súng bắn vào sau lưng bà Lê Triết, nó chỉ là kẻ thi hành lệnh của bọn Ba Đầu Đà mà tên tu bíp phó tổng Trần Vượn, tức Trần Xuân Hầu, đă quyết định phải làm như thế. Tên Hoàng tài chánh Phan Vụ Cu cũng muốn như thế. Tức phải làm sao thanh toán cho gọn sạch phạm trường, không để lại 1 nhân chứng dù là 1 em bé.

 

Công khai tuyên bố Mặt Trận đă giết ông bà Lê Triết.

 

Trong 1 buổi liên hoan nhỏ ở Nam Cali mới đây, 1 ông " thiếu tướng lèo " của tổ chức LĐCMVN (nghe đâu nhóm này đă ly khai để gia nhập Mặt Trận Khiến Chán của anh cố Chín), gốc binh nh́, mới được nhóm LĐ ly khai theo Mặt Trận phong lên " tướng ", cuộc mạn đàm về cái chết của ông bà Lê Triết trở nên sôi nổi. Ông " thiếu tướng lèo " của LĐ vốn bộc trực, tuyên bố ngay trước mặt mọi người là Mặt Trận ta đă chiến thắng vẻ vang … : " bắn hạ 1 lèo 2 mạng ngon lành. " Một ông " thiếu tướng lèo " khác (nhóm LĐ ly khai này phong 1 lúc 6 ông tướng để tạo thanh thế trước khi gia nhập Mặt Trận Khiến Chán vốn là đại tá thiệt ngành tâm lư chiến VNCH, tục danh là Nguyễn Thơ Thái, ngài trùm chăn kín vừa 15 năm, nay có vụ Đông Âu bùng lên nên ngài dấn thân đấu tranh gia nhập LĐ, rồi gia nhập Mặt Trận Mafia Khiến Chán. V́ nay dù sao cũng có tuổi nên rất ôn tồn than thở : " Mặt Trận làm như thế không được, nếu có giết th́ giết 1 ḿnh Lê Triết thôi, giết thêm làm ǵ 1 người đàn bà như thế mang tiếng lắm. " Nghe đâu " thiếu tướng lèo " nguyên đại tá thiệt Nguyễn Thơ Thái tỏ ra đau xót, dường như định trả lon " tướng ", nhất là v́ ngại ngùng khi LĐ ta liên minh với Mặt Trận Mafia Khiến Chán.

 

Hơn 1 tháng qua, ở Paris vẫn chưa hết sôi nổi về vụ kư giả Lê Triết bị hạ sát. Ông Lê Triết rất có cảm t́nh với đồng bào ở Âu châu. Hơn nữa, ở Pháp đồng bào rất ghét sự quá khích. Một anh đầu hói, 2 mắt trắng như mắt heo luộc, môi thâm, tự nhận là lănh tụ của LĐCMVN ở Âu châu, anh ta vừa đi phó hội ở Hoa Kỳ về, phát ngôn rất hồ hởi về vụ ông bà Lê Triết bị hạ sát. Anh coi đó như 1 " chiến thắng vẻ vang " của Mặt Trận mà tổ chức mới liên minh. Sự phát ngôn thô bỉ của anh này bị bao nhiêu người công khai phỉ nhổ. Nhưng nhờ sự phát ngôn của anh ta, đồng bào ở Pháp mới được biết Mặt Trận Mafia Khiến Chán đích danh là sát nhân thủ phạm. Trong khi ông Khu … bộ Trần Đức lặn mất tăm sợ bị đồng bào thắc mắc về thành tích của Mặt Trận, ông LĐ " cách miệng " này thiệt là sốt sắng. Ông ta có hỗn danh là Chu Vơ " Ca Ca ". Và đó cũng là lư do anh ông lănh tụ " chim … non " trong quần … chúng ta ly khai với nhóm LĐCM do ông Nguyễn Đoàn Hưng làm chủ tịch, ông này hay bị cái tiếng oan gia (được biết giáo sư Cao Thế Dung là chủ tịch Liên Đảng đầu tiên, sau do áp lực của VNQĐD, ông Dung đă rút lui từ 2 năm nay). Chúng tôi có đôi lời dài ḍng, xin được ông chủ nhiệm VNTP và chư vị đọc giả rộng ḷng miễn thứ v́ có dài ḍng như vậy mới có thể chỉ rơ đích danh thủ phạm đă hạ sát ông bà Lê Triết.

 

Chu Vơ " Caca " ở Cali về đến Paris. Theo cái luật " đi xa về nhà nói dóc ", ông lănh đạo đảng chỉ có 3 anh em là đảng viên này đă phát ngôn rất hồ hởi. Hơn 5 lần, ông ta đă không giấu giếm ǵ sự thật mà c̣n cho đó là thành tích của Mặt Trận Mafia đă " tài t́nh " bắn 1 lèo 2 mạng ngay giữa thủ đô Mỹ mà bọn Mỹ chẳng làm " cóc " ǵ được. Chu Vơ " Caca " bây giờ đă là thành viên liên minh với Mặt Trận anh cố Chín, nên tuyên bố xanh rờn : " C̣n khuya mới t́m ra. Rồi sẽ đến lượt Cao Thế Dung, Nguyễn Văn Chúc. "

 

Tôi tin rằng luật trời báo ứng rất huyền nhiệm. Một trong mấy kẻ chủ trương giết anh em cố TT Ngô Đ́nh Diệm 20 năm trước khi ông ta chết bất đắc kỳ tử, không ai hỏi mà xưng ra, đă tự ư nói như người lên đồng, kể lại những chi tiết Cabot Lodge nói thế nào, Dương Văn Minh nói làm sao, và ai sai Nguyễn Văn Nhung cầm dao găm đâm cụ Diệm … Chắc chắn oan hồn của bà Lê Triết cũng sẽ báo ứng, chắc chắn anh linh của ông Lê Triết sẽ báo ứng.

 

Và đă báo ứng ngay. Tự nhiên đi 1 chuyến Cali trở về Paris, Chu Vơ " Caca " hồ hởi nói huyên thuyên về " thành tích " của Mặt Trận anh cố Chín đă ra tay hạ sát kư giả Lê Triết. Mà huyền nhiệm thay, chắc chắn hương hồn anh linh của ông Lê Triết đă báo ứng, 1 ông " thiếu tướng lèo " do nhóm LĐ ly khai tự phong để gia nhập Mặt Trận Mafia Khiến Chán. Ông " thiếu tướng lèo " này mắt đỏ ngầu như màu máu kể lại " thành tích yên hùng " của Mặt Trận anh cố Chín ngay giữa thanh thiên bạch nhật với 5, 7 người nghe, coi pháp luật của cái xứ này như củ khoai … lông. " Thiếu tướng lèo " c̣n cho biết ông " lănh tụ " Hoàng Vẹt Cang cũng rất yên hùng, đă phân công với Mặt Trận của anh cố Chín rằng sau vụ hạ sát Lê Triết th́ từ nay sẽ chia chác nhau. Hoàng Vẹt Cang sẽ đảm trách các cuộc " hành quân " tàn sát " Thiếu Lâm tự ". Canada an toàn hơn ở Mỹ, từ Canada sang Mỹ thi hành mệnh lệnh rồi chạy về Canada sẽ an toàn… Miệng ông " thiếu tướng lèo " nói y như kư giả Lê Triết hiện hồn về bắt nói, người nghe lấy làm rùng ḿnh hoảng sợ, e bị liên lụy nên mấy người từ từ đứng lên bỏ ra về.

 

Sự báo ứng c̣n rơ hơn nữa khi phu nhân của 1 vị đi dự bữa tiệc " vĩnh biệt " ở nhà luật sư Vô Vi vào cái đêm định mệnh oan nghiệt đă giết 2 ông bà Lê Triết, tự nhiên bà ta như người say rượu hoặc lên cơn đồng bóng, và đă nói đến hơn mấy lần rằng bà tin 2 tên ấy như thế … như thế …, đă dùng điện thoại từ nhà ông luật sư Vô Vi gọi ra ngoài. Hai tên ấy chính là thủ phạm đă bảo cho bọn sát nhân được biết như thế … như thế …, để chuẩn bị " săn mồi " cho ngon lành. Ông chồng của bà ta quá hoảng sợ, phải van xin vợ im lặng v́ lo bọn Mặt Trận sẽ trả thù, thanh toán để tiêu diệt 1 nhân chứng đáng kể.

 

Trên đây chỉ là 1 vài chi tiết nhỏ xin bổ túc với bài của ông Lê Kính Dân về câu hỏi : " Ai giết kư giả Lê Triết ? " Căn cứ theo lời phát ngôn cũng như anh linh của kư giả Lê Triết bắt nói qua miệng của Chu Vơ " Caca " ở Paris, ta có thể góp thêm phần kết luận của ông Dân : " Chúng nó chứ c̣n ai. Đích danh bọn sát nhân là chúng nó chứ c̣n ai. "

 

Cái chết của ông bà Lê Triết có liên quan đến Phong Trào Nhân Bản và hồ sơ mật như thế nào ?

 

Trước năm 1975, ông Lê Triết là 1 chuyên viên t́nh báo, cộng tác với chiến dịch Phượng Hoàng. Trước nữa, dưới chế độ đệ nhất VNCH, ông Triết cũng là 1 chuyên viên t́nh báo được bác sĩ Trần Kim Tuyến tin cẩn v́ những đức tính tốt và sự trong sạch của ông. Không bao giờ Lê Triết là đảng viên Cần Lao, ông là đảng viên Đại Việt Quốc Dân Đảng cũng như thân phụ ông và anh ruột của ông. Gia đ́nh có ơn nghĩa với cố TT Ngô Đ́nh Diệm nên ông được gởi gấm để bác sĩ Tuyến lo giùm sau khi ông tham gia cuộc âm mưu lật đổ chánh phủ của Đại Việt rồi rút ra chiến khu Ba Ḷng, Quảng Trị. Ông Lê Triết rất giỏi về t́nh báo -mà là t́nh báo chiến lược chớ không phải loại đi săn tin, nay báo người này, mai thọt bắt người kia. Ông có biệt tài phân tích các bản tin t́nh báo ngay từ thời Đệ Nhất VNCH. Những bản phân tích của Lê Triết rất chính xác nên được ông Ngô Đ́nh Nhu rất tin cậy.

 

Qua Mỹ, ông chỉ chuyên về viết báo. Nhiều lần ông nói rằng ông thương yêu tờ VNTP như người t́nh đầu của ông, và ông quyết sống chết với tờ báo. Ông đă chọn tờ VNTP v́ ông nói đó là chỗ đứng tốt nhất là của ông. Ông cần có đồng bào đông đảo để nói với đồng bào về sự thật chứ không phải ông cần 1 số tiền mỗi tháng. Tờ VNTP đă đáp ứng được điều mong muốn của ông. Hơn mấy lần, ông được mời đi Thái lan để trở lại nghề cũ, ông Triết đă từ chối dù nó có thể đem lại cho ông 1 món lời to. V́ trong nghề đă lâu năm, tuy không c̣n dính dáng đến t́nh báo nữa, ông vẫn có tin và rất nhiều tin từ Việt Nam cũng như trong cộng đồng hải ngoại, tin t́nh báo chiến lược và t́nh báo chính trị. Tôi rất khâm phục Lê Triết, ông phân biệt rất rơ t́nh báo với báo chí, nên những ǵ ông biết chẳng bao giờ ông viết trên báo cả. Giới t́nh báo cũng tin ông Lê Triết bởi cái đức tính cẩn trọng mà ngành này đ̣i hỏi phải như thế, chớ không phải biết tin tức để rồi viết tùm lum trên báo.

 

Ông Lê Triết có 1 số hồ sơ tối mật. V́ nghề nghiệp đă dạy ông nên những hồ sơ ấy được ông sao ra 2, 3 bổn, gởi cho bạn thân của ông cất giữ. Hai hồ sơ đáng kể nhất là :

 

-một là các hoạt động của t́nh báo cộng sản VN ở hải ngoại và sự xâm nhập của nó trong Mặt Trận Mafia Khiến Chán.

 

-hai là hồ sơ tối mật về vụ cộng sản sử dụng bọn Mặt Trận Mafia Khiến Chán tổ chức " đối lập cuội " ở trong nước, cùng với hệ thống kinh tài của bọn Mặt Trận Mafia này đang làm ăn buôn bán với kinh tài cộng sản ở trong và ngoài nước, trong khi Mặt Trận vẫn mở liên tiếp các chiến dịch đánh phá kinh tài nhưng chính chúng lại là tổ chức kinh tài lớn lao bậc nhất đă và đang làm ăn với cộng sản.

 

Ông Lê Triết có hồ sơ khoảng 19 tiệm bán rượu, 1 hệ thống " groceries ", và 12 tiệm phở. Có 2 tiệm phở có " nguồn gốc " rất bí mật trong vùng Hoa thịnh đốn của Hoàng Tài Chánh mà đa số đồng bào không biết, nhưng Lê Triết biết rất tường tận. Ông Triết nói : " Bọn nó kinh tài số một cho cộng sản đấy, nếu ḿnh c̣n làm như trước (tức làm t́nh báo) th́ nó " bỏ mẹ " với ḿnh. Nhưng bây giờ th́ làm sao được ? Tiếc là bọn chúng ta không có quyền lực trong tay. " Ông nói thêm : " Mấy tiệm phở của bọn chúng có ăn nhằm ǵ đâu, cả 1 hệ thống kinh tài cơ … " Lê Triết có hồ sơ về hệ thống này, ông biết rơ hiện nay Mặt Trận Mafia Khiến Chán tổ chức làm ăn ở Sàig̣n, Nhatrang, và Hànội ra sao, nhất là ở Sàig̣n. Bọn Mafia Khiến Chán có thể điện thoại trực tiếp về Sàig̣n. Lê Triết biết 1 vụ do sơ hở của bọn Mặt Trận Mafia Khiến Chán : 1 tên v́ quá sợ bà xă, lại muốn lấy le với họ bên vợ nên đă hẹn bà mẹ vợ đến 1 nơi có điện thoại ở Sàig̣n thuộc hệ thống viễn liên nói trực tiếp với bên đây. Nói chuyện lâu cả giờ … Tất nhiên bên đây trả tiền. Hệ thống kinh tài này gắn liền với hệ thống tổ chức đảng đối lập " cuội " để chuẩn bị ứng cử và bầu cử trong tương lai hay bất cứ dưới h́nh thức nào, kể cả h́nh thức " nổi loạn cuội " cũng như " kháng chiến cuội " trước đây.

 

Thông thường, trước năm 1989, ông Lê Triết ít ra ngoài công cộng, ít khi đi đâu trừ nhà bạn bè với 1 số ít rất giới hạn. Không hiểu sao, " ma đưa lối quỷ đưa đường ", hay có lẽ do cái điềm tận số, ông Lê Triết bỗng nhiên tích cực tham gia các buổi họp của Cao Trào Nhân Bản của " bộ tham mưu tối cao " trong vùng. Trong lúc cao hứng, có lẽ Lê Triết đă nói với người này người kia về những bí mật mà ông biết … Có điều rất lạ, những tiết lộ của Lê Triết đă làm rúng động bọn đầu đà Mặt Trận Mafia Khiến Chán, những bài báo tố cáo về sự bịp bợm và kháng chiến ma trên báo VNTP chỉ làm cho chúng xấu hổ nhục nhă và căm tức, nhưng không làm chúng hoảng sợ như là về những ǵ mà ông Lê Triết biết được, và ông vô t́nh tiết lộ. Ông vốn là người rất cẩn trọng v́ nghề nghiệp trước đây dạy ông như thế.

 

Nhưng có cái ác là thế này : khi ông đă coi ai là đồng chí chiến hữu th́ ông nói toang ra hết. Chắc chắn bọn Mafia Khiến Chán đă biết Lê Triết là ai. Trong quá khứ Lê Triết là ai ? Đây là cái " gút " của vấn đề. Ông rất tài t́nh về kỹ thuật ḍ tin, ông tung tin là hiện nay " chiến dịch Phượng Hoàng " đă tái hoạt động tại Việt Nam, và ông sẽ trở về hoạt động lại. Có lần ông điện thoại cho bạn ông, cười khoái trá qua điện thoại, nói rằng : " Thế mà tụi nó tin ông ơi, mẹ kiếp chớ ḿnh tung tin ra như thế xem khả năng của bọn cộng sản nằm vùng như thế nào, đồng thời để ḍ xem phản ứng của tụi nó. Thế mà tụi nó tưởng là thiệt, ông à. " Tất nhiên làm ǵ có chiến dịch Phượng Hoàng ngày nay ở VN. Nhưng v́ cao hứng nói như thế, khiến bọn cộng sản nằm vùng ở trong tổ chức Cao Trào và Mặt Trận Mafia đă rất quan tâm. Có 1 hồ sơ đă khiến bọn Hoàng Tài Chánh, tức Phan Vụ Cu, rất hoảng kinh, bao gồm những chứng cớ làm ăn lừa bịp bất lương của hắn và tập đoàn. Tôi rất khân phục Lê Triết, ông đă không dùng hồ sơ này để " chơi " bọn Mafia Khiến Chán. Nếu ông định làm cho bọn chúng tan tành th́ tháng 7 - 1988 ông đă cung cấp cho bồi thẩm đoàn ở Bắc Cali lúc ấy đang thụ lư về những vụ làm ăn bất hợp pháp của tập đoàn này. Bồi thẩm đoàn tạm ngưng có lẽ v́ số công luận ồn ào nhằm lúc Quốc hội Mỹ đang khẩn trương về vụ kháng chiến Contras. Có ngờ đâu, dù ông đă ban ơn bố đức cho Mặt Trận Mafia Khiến Chán như thế, nhưng chúng muốn giết là vẫn giết.

 

Biết Lê Triết có hồ sơ tối mật, nhất là về những đường dây kinh tài làm ăn với cộng sản ở trong nước và ngoài nước, cũng như hồ sơ tối mật về kế hoạch chúng tổ chức đối lập cuội và tranh đấu cuội ở trong nước, nên 2 tên Phan Vụ Cu và Trần Xuân Hầu đă đánh hơi thấy. Rồi qua 1 trung gian trong Cao Trào Nhân Bản, Phan Vụ Cu t́m cách thương thảo, ḥa giải với Lê Triết. Phan Vụ Cu nhờ 1 người tổ chức móc nối để y được gặp Lê Triết để " cùng nhau bỏ chuyện cũ. " Dường như ông Lê Triết có đem điều này nói với 1 số bạn bè. Đây cũng là lư do từ nhiều tháng qua, Lê Triết đă " tha " Mặt Trận anh cố Chín. Không ǵ có thể mua chuộc được kư giả Lê Triết, dù là tiền bạc hay bất cứ 1 thứ ǵ cũng không mua được Lê Triết. Ông tận trung với lư tưởng mà ông đă theo đuổi nên dù được chế độ Ngô Đ́nh Diệm tin dùng, ưu đăi, được bác sĩ Tuyến rất tín nhiệm, Lê Triết vẫn giữ được sự trong sạch, không bao giờ làm " affaire ". Nhưng có chỗ rất yếu ở nơi ông Lê Triết : là t́nh cảm có thể mua được ông. Từ khi ông tham gia tích cực Cao Trào nhân bản, t́nh cảm đă gây ảnh hưởng nơi ông, để cuối cùng kư giả Lê Triết đă bị gục ngă cũng v́ t́nh cảm vụn vặt bị lợi dụng. Tin vào t́nh cảm đến nỗi hôm đi dự bữa tiệc " vĩnh biệt " ở nhà luật sư Vô Vi, kư giả Lê Triết đă không mang theo súng. Giả như ông mang theo vũ khí, và căn cứ theo bảng phân tích y chứng, Lê Triết dù chết cũng phải bắn gục tên sát nhân rồi mới chết. Chúng bắn ông tới 5 viên đạn.

 

Tóm lại, trong những nguyên nhân kư giả Lê Triết bị giết, VNTP cũng là 1 nguyên nhân v́ chúng căm thù và rúng động bởi những bài viết rất trung thực của VNTP. Song cái nguyên nhân chính vẫn là 1 chồng hồ sơ tối mật mà Lê Triết có trong tay (mà không sử dụng). Than ôi, bọn súc sanh chúng đă quên mất rằng Lê Triết đă sao thành 3 bổn mỗi thứ, và trao lại cho bạn bè thân tín. Cho nên tuy ông đă ra đi, nhưng hồ sơ tối mật ấy vẫn c̣n ở lại.

 

Ở đây, tôi xin thắp 1 nén hương ḷng kính dâng anh linh kư giả Lê Triết, người đảng viên Quốc Dân Đảng trung kiên nhất, và hương hồn bà Lê Triết, 1 phụ nữ hiền thục và yêu nước, để xin thưa với hương hồn 2 Ông Bà rằng : 1 ngày kia Sự Thật sẽ được phơi bày ra ánh sáng, nhưng từ lúc Ông Bà nằm xuống Ṭa án Thiêng liêng của Đấng Tối Cao đă xét xử bọn tội đồ của dân tộc. Chắc chắn Ông Bà Lê Triết sẽ được toại nguyện nơi Suối Vàng v́ bọn hung thủ và tập đoàn của chúng đă lộ nguyên h́nh chó sói khát máu trước công luận của đồng bào ta trên khắp năm châu.

 

1. Lời nhà xuất bản Văn Hóa về cuốn " Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể " của Cao Thế Dung.

 

° ° °

 

Trong thập niên 1980, 1 tổ chức chính trị đột ngột xuất hiện và bành trướng thật nhanh khắp các cộng đồng người Việt hải ngoại. Dưới tài biến hóa của 2 nhân vật nồng cốt là cựu Đề đốc Hoàng Cơ Minh và đại tá Phạm Văn Liễu, tổ chức trên tự nhận có tới 10.000 quân kháng chiến trong nội địa Việt Nam. Một cựu sĩ quan nhảy dù, Trung tá Lê Hồng, biến thành Trung tướng Đặng Quốc Hiền, là Tư lệnh Lực lượng vơ trang của cái gọi là " Mặt Trận Hoàng Cơ Minh " này. Một số thanh niên Việt tị nạn đang chờ thủ tục đi định cư trong các trại tạm trú ở Malaysia và Thái lan cũng được bí mật tuyển mộ về nước " kháng chiến ". Tại hải ngoại, Mặt Trận có khá nhiều cơ sở địa phương, rải rác khắp nơi, từ Nhật qua Pháp, Úc về Mỹ. Những tổ chức ngoại vi như phụ nữ, bô lăo, v.v.. tập họp thành phong trào yểm trợ kháng chiến, tích cực hoạt động, quyên góp được 1 số tiền khá lớn, lên tới hàng triệu Mỹ kim. Cơ quan ngôn luận của Mặt Trận, tức là tờ Kháng Chiến, thường loan tin về nhiều cuộc chạm súng giữa kháng chiến quân và các đơn vị cộng sản, hay những vụ phá hoại đường xá, cầu cống, v.v.. Và, thỉnh thoảng lại trích đăng những lá thư " viết từ chiến khu " hay loan tin người này, nhân vật nọ mới về nước. Trên b́nh diện quốc tế, Mặt Trận từng được đài CBS tới tận " chiến khu " thu h́nh, rồi tŕnh chiếu khắp nơi. Một kư giả người Việt cũng viết bài giới thiệu Mặt Trận trên 1 tờ báo ở Hoa Kỳ. Ngay những người hoài nghi nhất là cũng phải nghĩ Mặt Trận có 1 thực lực nào đó.

 

Mặc dù chẳng mấy ai tin con số 10.000 tay súng trong nội địa Việt Nam, hay thực tâm nghĩ rằng Mặt Trận sẽ " giải phóng " được đất nước trong 1 thời gian ngắn ngủi, khí thế Mặt Trận vẫn lên cao như diều gặp gió. Đó đây, người ta hô hào nhau đi ăn phở kháng chiến, mua gạo kháng chiến, xem văn nghệ kháng chiến, khiêu vũ kháng chiến, v.v.. Phiếu mua thực phẩm (food stamps) hay tiền trợ cấp an sinh xa hội cũng được chắt chiu, dành dụm gởi cho Mặt Trận diệt Cộng. Ca sĩ hạng ba, hạng tư được thổi phồng lên thành " danh ca " nhờ hát ḥ kháng chiến. Một vài kẻ què quặt, tật nguyền bẩm sinh cũng mặc đồ rằn ri để biểu dương tinh cần kháng chiến. Không thiếu phụ nữ bỏ chồng, trốn con đi văn nghệ hay hoạt động kháng chiến. " Kháng chiến " trở thành hiện tượng thời trang. Áo nâu, quần vàng hay quần áo bà ba đen với phù hiệu cờ vàng 3 sọc đỏ trở thành biểu tượng của ḷng yêu nước, sự hy sinh cao quư, ḷng can đảm và chí khí bất khuất. Ai tỏ ư hoài nghi Mặt Trận, hay lănh tụ mới nuôi râu theo kiểu Hồ Chí Minh, quấn khăn rằn nông dân miền Nam theo kiểu Trần Văn Trà, Phạm Hùng, lập tức bị lên án là phản quốc, hay vị kỷ, đứng bên lề, chỉ biết đến lo thân ḿnh mà chẳng lo đại sự.

 

Một số người hiểu rơ thực lực và mục đích của Mặt Trận đă can đảm tố cáo rằng 10.000 tay súng của Hoàng Cơ Minh chỉ là hư cấu của những khối óc bán buôn kháng chiến, và thực ra Mặt Trận chỉ có khoảng vài chục người tại 1 trại biên giới Thái lan. Nói cách khác, số tiền quyên góp của Việt kiều chỉ phục vụ dăm ba cá nhân kiếm danh lợi theo đường tắt để thoát cảnh đời lao công rẻ mạt dưới đáy thẳm xă hội Mỹ. Nhóm Hà Thúc Kư, Nguyễn Văn Kim, phần v́ ḷng ganh tị, sợ Mặt Trận có uy thế hơn tổ chức của ḿnh, phần v́ muốn bảo vệ các cơ sở Âu châu đang bị Mặt Trận xâm nhập, cũng ném đá dấu tay, mượn báo Việt Nam Hải Ngoại " đánh phá " Mặt Trận. Một " tài liệu nội bộ " của nhóm Kư - Kim, nói về hoạt động của " kháng chiến quân " tại 1 số địa điểm du hí hay nhà tạm giam của cảnh sát cuộc Thái, chẳng hiểu v́ lư do nào lọt đến tay chủ tịch Việt Nam Hải Ngoại, nạp đạn cho ông Đinh Thạch Bích tấn công Mặt Trận, gây sôi nổi dư luận 1 thời. Thư nặc danh tố cáo Mặt Trận cũng rải đầy đường phố nhiều nơi.

 

Tuy vậy, như trong 1 cơn say, dư luận hải ngoại vẫn thả trôi theo cuộc kháng chiến truyền h́nh, video, báo Kháng Chiến của Mặt Trận, và phản ứng 1 cách giận dữ với bất cứ ai muốn đánh thức họ khỏi cơn ảo mộng. Lỗi không hoàn toàn ở họ. Mối căm thù cộng sản chất ngất trời xanh, cảnh sống ở hải ngoại không cúi xuống nhặt được vàng, liều thuốc an thần hữu hiệu nhất là là phải đấu tranh, giải phóng quê hương.

 

Cuối năm 1984, 1 biến cố đột ngột bùng nổ, gây thương tổn cho uy tín Mặt Trận không nhỏ. Phạm Văn Liễu, và 1 số đảng viên nồng cốt của Mặt Trận như Trần Minh Công, chẳng hiểu v́ lư do nào đó, họp báo tuyên bố ly khai Mặt Trận v́ Hoàng Cơ Minh cùng họ hàng, gia đ́nh đă lem nhem vấn đề tiền bạc, biến 7.000.000 Mỹ kim quyên góp của đồng bào thành của tư sản. Phe HC Minh, lúc này được tăng cường thêm Nguyễn Xuân Nghĩa, cháu Nguyễn Văn Linh, 1 đảng viên cộng sản VN cao cấp và sau này giữ chức vụ Tổng bí thư đảng Cộng sản VN trong khóa VI, từ 1986 tới 1991, phản ứng bằng cách khai trừ Liễu - Công. Một số cán bộ buổi đầu, từng khiến bạn bè, sau nhiều năm xa cách, ngơ ngác với lời chào khi chia tay là " hẹn gặp nhau tại Việt Nam ", âm thầm ngưng hoạt động, hoặc rút vào bóng tối. Cũng trong dịp này, Cao Thế Dung ly khai Mặt Trận, và bị hăm dọa nếu không kín miệng, dám tiết lộ bí mật của Mặt Trận sẽ bị " bắn vỡ óc ". Bán nguyệt san VNTP của Nguyễn Thanh Hoàng, tờ báo gây sôi nổi dư luận với những bài đả kích Mặt Trận, cũng bị hăm dọa đủ điều, và c̣n bị " cấm bán " ở nhiều địa phương. Từ năm 1985, cơ quan Thuế vụ Liên bang (IRS) và Nha Cảnh sát Liên bang (FBI) Hoa Kỳ cũng phối hợp với nhiều cơ quan chống " tội ác có tổ chức " (organized crimes) bắt đầu mở những cuộc điều tra về Mặt Trận.

 

Họa vô đơn chí, vào mùa thu 1987, cơ quan truyền thông Việt cộng loan tin đă giết được Hoàng Cơ Minh khi Minh đang t́m đường vượt biên giới Lào vào nội địa Việt Nam. Việt cộng c̣n mở cuộc triển lăm h́nh ảnh ở Nhà Hát lớn Sàig̣n (trụ sở Quốc hội cũ), và đưa 1 số cán bộ Mặt Trận ra xét xử. Theo tài liệu Việt cộng, tướng Đặng Quốc Hiền ( tức trung tá Lê Hồng) cũng đă chết ở Hoa Kỳ năm 1984 v́ bệnh sốt rét. Ngoài ra, tại " căn cứ " của Mặt Trận ở biên giới Thái-Miên, có 1 số mộ chôn các đoàn viên bị kết án phản bội, kể cả 1 bác sĩ quân y. Sau 1 thời gian im lặng, nhóm Hoàng Cơ Định, Nguyễn Kim Hườn, Nguyễn Xuân Nghĩa ra tuyên cáo là chủ tịch Minh vẫn c̣n sống, đang cầm đầu cuộc kháng chiến thần thánh trong nước. Nhưng phần lớn dư luận đều nghĩ rằng Minh đă chết, và phe nhóm Định, Hườn, Nghĩa đang cố t́nh bưng bít sự thật v́ 1 lư do nào đó.

 

Chưa hết, ngày 27/4/1989, báo Mercury News tại San Jose công bố 1 tài liệu về tổ chức Hoàng Cơ Minh. Tài liệu này tiết lộ rằng tổ chức của Minh có cơ sở kinh tài là công ty Aureflam, cai quản 1 hệ thống 12 tiệm phở Ḥa rải rác khắp nơi. Số tiền thu được hàng năm vào khoảng 2.900.000 Mỹ kim. Vẫn theo tác giả bài báo trên, người viết bài bằng Anh ngữ đầu tiên giới thiệu tổ chức Hoàng Cơ Minh với dư luận thế giới đă chua chát phản tỉnh : All of them are cheaters ( " Bọn chúng toàn là lũ bịp ").

 

Dầu vậy, nhờ những món tiền khổng lồ đă thu góp được, nhóm cầm đầu Mặt Trận tiếp tục khua chiêng, gơ trống cho " chính nghĩa ", sử dụng đủ loại phương tiện để bịt miệng và tiêu diệt đối thủ. Tại Âu châu, cựu bác sĩ nhảy dù Trần Đức Tường, bí danh Trần Đức, đă tổ chức hành hung ông Nguyễn Gia Kiểng và thân hữu ở Holland (Ḥa Lan), rồi sai người xuyên tạc sự thật. Tại Hoa Kỳ, có tin đồn rằng xứ bộ Chicago của bác sĩ Trần Xuân Ninh đứng sau cuộc đốt nhà 1 Việt kiều đă dám chống lệnh " cấm du lịch Việt Nam " của Mặt Trận. Cuộc thảm sát 2 vợ chồng kư giả Lê Triết của báo VNTP ở vùng thủ đô Hoa thịnh đốn, Hoa Kỳ mới đây cũng được qui trách cho Mặt Trận. Đó chỉ là những vụ được báo chí Việt và cơ quan truyền thông ngoại quốc nhắc nhở nhiều nhất. Muốn ghi chép lại những tin đồn về hành vi của Mặt Trận cùng trạng thái trên búa dưới đe của người Việt thầm lặng, hẳn cần 1 số trang dày tương tự như tập hồi kư " Mặt Trận " này.

 

Măi tới mùa hè 1991, Cảnh sát Liên bang (FBI), Thuế vụ (IRS), cùng Ban điều tra các băng đảng tội ác vùng San Francisco mới kết thúc cuộc điều tra sơ khởi về Mặt Trận. Hoàng Cơ Minh, theo lời công tố viên, được miễn tố v́ luật pháp Hoa Kỳ không xét xử người đă chết. Năm cán bộ nồng cốt, kể cả Hoàng Cơ Định và Nguyễn Kim Hườn (bí danh Nguyễn Kim), bị đưa ra ṭa v́ … tội gian lận thuế. Theo vài chứng nhân, 2 nhân vật khác là Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Thiệp cũng bị cơ quan FBI điều tra. Nghĩa, theo 1 tờ báo ở Houston, sau đó bị loại ra khỏi tổ chức v́ đă hứa hợp tác với FBI để giảm khinh các tội trạng.

 

Vụ án trống thuế này đáng lẽ chẳng có mấy ai quan tâm, v́ từ ít năm qua sự kiêu ngạo của những người cầm đầu Mặt Trận và thái độ hống hách, lộng hành của 1 số cán bộ địa phương khiến Việt kiều xa lánh dần. Thái độ mập mờ khó hiểu của Mặt Trận quanh cái chết của Hoàng Cơ Minh đóng thêm những chiếc đinh cuối cùng trên nắp ván quan tổ chức. Nhiều người đă chua chát nhận định : " kháng chiến … khiến chán. " Những nhóm cầm đầu Mặt Trận, v́ 1 lư do nào đó, bỗng dưng phát động phong trào tố cáo chính quyền Hoa Kỳ đă hạ uy tín Mặt Trận để mở đường bang giao với Hànội. Rồi lập ủy ban quyên tiền Việt kiều, dưới danh nghĩa " Quĩ công lư " -tức vừa rửa mặt, vừa kiếm tiền thuê luật sư biện hộ. Thái độ khinh thường dư luận -coi mọi người đều ngu dốt hoặc hèn nhát, chịu khuất phục trước những móng vuốt vô h́nh của " K.9 " như bí mật đốt nhà, đập cửa tiệm, hành hung, gọi điện thoại đe dọa, chửi bới với ngôn ngữ hàng cá, hàng thịt của bày tinh tinh mới, hay thủ tiêu, ám sát- gặp phản ứng mạnh của cộng đồng Việt. Một tổ chức mới thành h́nh là Mặt Trận Dân Tộc Việt Nam, do Vơ Trường Sơn đại diện, đă ra tuyên cáo tố giác hành vi " mặt trơ trán bóng " trên của nhóm Định, Hườn. Một số báo chí, kể cả bán nguyệt san Ngày Nay ở Houston, cũng mạnh dạn đ̣i hỏi Hoàng Cơ Minh phải xuất hiện công khai tường tŕnh việc sử dụng số tiền quyên góp mua súng đạn kháng chiến. Hoàng Cơ Minh vẫn chưa thấy, và chắc chẳng bao giờ xuất hiện. Chỉ có Trần Xuân Ninh, tân lănh tụ của Mặt Trận, về Houston giải độc trong cảnh hờ hững của cộng đồng. Đón tiếp Ninh chỉ vỏn vẹn ít chục đoàn viên và 1 số người ṭ ṃ -c̣n đâu dư ảnh vàng son thuở hàng ngàn người hoan hô chào đón, mướn cảnh sát hộ tống, hay thuê phi cơ thả khói chào mừng " chí sĩ lănh tụ " Hoàng Cơ Minh vào 8, 9 năm trước. Tuy vậy, vào đầu tháng 11/1991, Mặt Trận vẫn chưa chết hẳn. Một đại hội được tổ chức ở Houston để công bố cương lĩnh mới. Một tổ chức biến h́nh khác của Mặt Trận cũng làm đại hội trong sự thờ ơ lạnh nhạt của dư luận ngay sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ James Baker tuyên bố sẽ khởi đầu thương thuyết b́nh thường hóa ngoại giao với Hànội trong 1 tương lai gần, và dự trù sẽ nối lại bang giao với 3 nước Đông Dương vào đầu năm 1993.

 

° ° °

 

Là 1 cơ sở văn hóa độc lập, chủ trương mang lại cho đọc giả bốn phương những tác phẩm không những chỉ có mục đích giải trí mà c̣n bổ ích, giúp mở mang kiến thức, chúng tôi đă yêu cầu văn hữu Cao Thế Dung -người từng tham gia Mặt Trận Hoàng Cơ Minh từ buổi đầu- viết tập hồi kư chính trị này.

 

Được sự đồng ư của tác giả, chúng tôi đă tiếp xúc 1 số nhân vật được nhắc nhở trong hồi kư và phản ảnh lại mắt nh́n từ phía họ để tác giả suy định. Bản thảo của Đa Nguyên cũng được sưu tầm 1 số tài liệu và chi tiết để góp ư thêm cùng tác giả, với hy vọng giảm thiểu được những sơ sót khó tránh, về chi tiết, trong bất cứ 1 hồi kư chính trị nào. Dầu vậy, cần nhấn mạnh rằng hồi kư " Mặt Trận " hoàn toàn là chứng từ của Cao Thế Dung. Quan điểm của tác giả không phản ảnh lập trường và mắt nh́n của nhóm chủ biên Đa Nguyên.

 

Buổi sáng, mặt trời rơi xuống đại dương, sông ng̣i, hồ lạch, cùng triệu triệu hạt móc sương trên đầu cành cây, ngọn cỏ, nhưng ánh phản chiếu từ những khối nước lớn nhỏ này hoàn toàn dị biệt. Ngọn gió thổi qua rặng núi, âm thanh vang động trong muôn ngàn hang hốc cũng trầm bổng, to nhỏ khác nhau. Những điều viết trong tập hồi kư chính trị này hẳn có những giới hạn về sở kiến và sắc thái đặc thù của riêng tác giả, quanh 1 tổ chức mà cần nhiều ngày tháng và công tŕnh nghiên cứu, tham khảo mới biết rơ ngọn nguồn. Chẳng hạn vài người từng trực tiếp tham gia Mặt Trận từ buổi đầu, như luật sư Nguyễn Văn Chức, đă không được nhắc đến, hoặc chỉ lược nhắc. Một số dữ kiện, như việc thành lập đài phát thanh kháng chiến c̣n gây nhiều bàn căi. Những cuộc mưu sát Nguyễn Thanh Hoàng, Cao Thế Dung, cắt và để đầu chó trước nhà trọ văn hữu Nguyễn Đạt Thịnh ở San Jose, hay vụ ám sát vợ chồng Lê Triết vẫn chưa có đáp án rơ ràng. Nhưng trên đại thể, hồi kư " Mặt Trận " của Cao Thế Dung là tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Việt đưa ra những bí mật về sinh hoạt động của nhóm cầm đầu Mặt Trận Hoàng Cơ Minh.

 

Tác giả vvà nhà xuất bản hy vọng đón nhận sự góp ư của quư đọc giả để ấn bản thứ hai của tập hồi kư này được toàn vẹn hơn.

 

Houston, 1/9/1991

 

° ° °

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: