MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian News Philippine News

Nghiên Cứu Quốc Tế  Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1  Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao  Tự Điển Bách Khoa VN  

Ca Dao Tục Ngữ Học Viện Công Dân

Bảo Tàng Lịch Sử Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại Viêt Nam Văn Hiến   

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen  Vatican? Roman Catholic  

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA

Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam Úc DĐ Người Dân

Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương

Sài G̣n Sách Hiếm Thế Giới  Đỉnh Sóng

Chúng Ta   Eurasia  ĐCSVN Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng Ba Sàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng

 

 

ĐÁP ỨNG YÊU CẨU TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU

 

" Cách đây nhiều năm, khi nhà văn Nhật Tiến can dự vào việc xuất bản cuốn Trăm hoa vẫn nở trên quê hương, 1990  rồi phát biểu mấy điều tàn tệ về công đồng hải ngoại khi trả lời đạo diễn Trần Văn Thủy " nhất là cái cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại vốn đă từng có nhiều năm chất ngất hận thù đến độ không chấp nhận một sự suy tư nào khác hơn là sự suy tư đă đông đá trong đầu óc của họ..."[2003], tôi --và nhiều người trong cộng đồng này --đă có lời chỉ trích Nhật Tiến . [Bài chỉ trích đó tôi mới cho đăng lại trên Diễn đàn Chính Nghĩa.] Sau đó, khi tôi có dịp quen biết NT vào năm 2014, tôi đă phỏng vấn ông về nhiều vấn đề, kể cả vấn đề  này, cho ông một cơ hội để lên tiếng, như độc giả sẽ đọc sau đây. Cuộc phỏng vấn ấy lẽ ra CHƯA kết thúc nhưng ông đă cho phổ biến ngay. Dù vậy, nh́n lại, tôi cho đó là một việc tốt v́ tôi sẽ có dịp bàn đến công khai trong một bài tổng kết về ông sắp tới đây để chính thức tŕnh bày quan điểm của tôi về nhà văn Nhật Tiến --người mà tôi đă cho ông quá nhiều cơ hội để phản bác-- từ hoạt đông trong nước qua Trung Tâm Văn Bút Việt Nam tới hoạt động ngoài nước -NTC"  

 

Trả Lời Phỏng Vấn Của Nguyễn Tà Cúc

Về Chủ Trương Hợp Lưu

 

 

 

 

 

 

Hỏi :

 

1) Là một người vẫn được xem như tham dự vào chủ trương “hợp lưu” hay “ḥa hợp” ḥa giải” với các nhà văn trong nước vào thập niên 80, xin anh cho biết hoàn cảnh và lư do khiến anh tham dự?

 

2) Bây giờ, đủ thời gian nh́n lại, anh nghĩ sao?

 

Trả lời :

 

Câu hỏi 1) Hợp Lưu chỉ là cái tên tờ báo mà khoảng giữa năm 1991,  khi chuẩn bị ra số đầu, họa sĩ Khánh Trường đă làm maquette với tên “Giao Lưu” . Tôi đề nghị lấy tên “Hợp Lưu” để giảm thiểu cái ư nghĩa giao dịch hướng về trong nước, và anh Khánh Trường đă đồng ư với đề nghị này của tôi.

 

Dư luận từ xưa vẫn coi tôi là người chủ trương “ḥa hợp ḥa giải”, một từ ngữ tức cười thay, không do tôi đặt ra và  tôi cũng chưa bao giờ thảo một bản văn nào đem công bố để vận động cho một trào lưu mang cái danh nghĩa đó !

 

Tuy nhiên, nói vậy th́ nói, chứ chuyện ǵ th́ cũng phải bắt nguồn từ một lư do nào đó, nên ta cũng cứ phải t́m hiểu xem “chuyện ǵ đă xẩy ra”.

 

Theo tôi th́ có thể mọi sự khởi nguồn từ vài nguyên đă khiến cho dư luận “văn giới” hồi đó (khoảng suốt thập niên 90’s) gán cho tôi là người đă cổ vơ cho chủ trương này :

 

1) Trước hết là bài phát biểu của tôi vào tháng 10-1985 tại Hội trường đại học George Mason nhân dịp tôi ra mắt cuốn “Một Thời Đang Qua” do Tổ hợp xuất bản Miền Đông (gồm Tạp chí Xác Định, Hội Văn Hóa VN tại Bắc Mỹ và  Tủ sách Cành Nam)  tổ chức. Xin trích một đoạn :

 

.. Sau hơn 10 năm sinh hoạt  dưới chế độ CS, dù muốn dù không, hầu hết đồng bào miền Nam cũng đă bị lôi cuốn vào guồng máy của xă hội CS. Điều này có nghĩa là hiện nay ở quê nhà đă có không thiếu ǵ anh chị em ta, con cháu ta, đồng bào ta đă hoặc đang trở thành những cán bộ, những đoàn viên, những công nhân viên, thậm chí cả những bộ đội đi xâm chiếm Lào và Kampuchea đối với những tầng lớp trẻ ở vào tuổi  phải đi “nghĩa vụ quân sự”. Đó là chưa kể tới thế hệ mầm non, ra đời vào năm 1975, nay đă ở tuổi lên 10, không biết quá khứ là ǵ và thực sự đă bị nhào nặn từ thuở bé trong guồng máy nhồi nhét về giáo dục hay văn hóa của CS.

 

.Trên cơ sở nhận thức đó tôi chủ trương rằng người cầm bút chống lại chế độ Cộng Sản  nhưng không loại trừ toàn thể những con người đang sống trong chế độ Cộng sản. Mặc dầu quá khứ của họ là ǵ, xuất thân từ miền Bắc hay miền Nam, nhưng một khi đă nhận chân được nhu cầu phải tiêu diệt cơ chế tổ chức xă hội theo kiểu Cộng sản để xây dựng một quốc gia có ư thức nhân bản mới th́ họ chẳng thể chỉ được coi như một kẻ chiêu hồi, đầy mặc cảm mà hơn thế, họ chính là những kẻ đồng hành, sát cánh cùng chúng ta đi xây dựng một quê hương mới. Tôi luôn luôn tin tưởng rằng trong cuộc sụp đổ của chế độ CS sẽ xẩy ra chắc chắn trong tương lai, th́ nỗ lực chính yếu phải là những con người đang ngụp lặn lầm than nơi quê nhà, những con người đă nh́n ra thân phận bị trị của ḿnh và đang nuôi dưỡng một tinh thần quật khởi, vùng lên…..” (hết trích)

 

Xin nhớ cho rằng những lời phát biểu này được nêu ra vào cái thời điểm mà bầu không khí chống Cộng c̣n mang tính chất khét lẹt chứ không như bây giờ, như thể “chuyện về thăm quê hương chỉ x́ xào nói với nhau, chứ không thể bầy tỏ công khai, như thể một cơ sở bán vé máy bay ở trong khuôn viên thương mại Bolsa Mini Mall bị biểu t́nh chống đối, sau đó lại bị đốt cháy không rơ nguyên nhân, và như thể nhà báo Hoài Điệp Tử vào đêm 9 tháng 8- 1987 cũng bị đốt và chết v́ ngộp khói ngay tại ṭa soạn báo Mai mà theo  tờ Dân Chúng số 121 ra ngày 5 tháng 8-1995  khi nhắc lại vụ này  th́  đă có một tổ chức  mang tên Diệt Cộng Hưng Quốc Đảng  nhận đă là tác giả với lư do tờ Mai đă đăng quảng cáo vài cơ sở ở Canada giao dịch, buôn bán với Việt Nam. Trong một bầu không khí như thế, khi tôi nêu lên những ư kiến như vừa kể, sẽ là lư do dễ dàng để dư luận cho rằng tôi đă chủ trương “ḥa hợp-ḥa giải với Cộng sản”, mặc dù giữa năm 1996 tôi đă nói rơ trong một bài phát biều mà nhiều báo đă đăng tải  lại, rằng :

Trong một vài lần phát biểu ở đây đó rải rác trong mấy năm vừa qua, tôi cũng đă từng nhấn mạnh rằng chúng tôi không chủ trương thỏa hiệp với cường quyền hay bạo lực. Bởi khi người cầm bút thỏa hiệp với bất cứ một bạo quyền nào th́ anh ta cũng sẽ chỉ là một thứ công cụ và tự biến vai tṛ độc lập của ḿnh trở thành một thứ văn nô vốn là điều mà không một người cầm bút chân chính nào chấp nhận.”

 

2)  Nguyên nhân thứ hai có thể là tôi đă đứng trong nhóm chủ trương cổ vơ cho phong trào Văn chương Phản kháng ở trong nước và góp phấn biên soạn cuốn “Trăm Hoa vẫn Nở Trên Quê Hương “ in năm 1990.

 

Đối với tôi, sự dấn thân này khởi đi từ cuối năm 1982, nhân giữ vai tṛ phụ trách bài vở cho tờ Đuốc Thiêng – cơ quan truyền thông của Chí Nguyện Đoàn Hải Ngoại Phục QuốcVN , do Ông Vơ Đại Tôn sáng lập và khi đó ông đang c̣n nằm trong nhà tù CS – dưới bút hiệu Lê Thái Mỹ, tôi đă viết một bài đề cập đến “Nhóm Văn Nghệ Chân Đất’ ở Việt Nam mà Tuyên Ngôn của họ được công bố tại Paris trong cuộc họp báo vào ngày 23-4-1980 do tạp chí Quê Mẹ của ông Vơ văn Ái tổ chức. Trong bản tuyên ngôn của Nhóm này, có đoạn :

 

“ Chúng tôi, nhóm văn nghệ “Chân Đất” với những bàn chân không giầy, những con mắt bị bịt kín, những cái mồm không được nói và những cái đầu đói khát tự do, không đành để ḿnh và tất cả bị nhào nặn thành những tên hề của lịch sử,

Chúng tôi, những con người vốn sinh ra như con người dưới mặt trời muôn thuở, kêu gọi tất cả mọi sáng tác phẩm được viết phải dành cho mọi trái tim yêu thương chứ không dạy mọi người phải căm thù và chuyên chính !

Với bộ ngực trần, chúng tôi tuyên chiến với mọi thứ văn hóa bịp bợm, lố bịch đang ngày đêm làm bẩn bầu không khí xung quanh chúng ta.”

 

DUOC THIEN 2

 

Với những tâm tư và bầu nhiệt huyết sục sôi như thế, tôi đă rất tin tưởng rằng đă tới lúc các nhà văn, nhà thơ ở VN bắt đầu lên tiếng phản kháng chế độ để đấu tranh cho một xă hội tự do, dân chủ, công bằng và  không CS. Và với niềm tin tưởng này, tôi tự nhận thấy phải có tinh thần liên đới để góp phần làm cho những nguyện vọng của anh chị em cầm bút trong nước sớm được thể hiện.

 

Nhưng tiếc thay, những nỗ lực của nhiều người đă từng góp phần trong công cuộc cổ vơ cho phong trào văn chương phản kháng lại chỉ được nh́n theo một lăng kính khác, như thể :

 

“Sự thật là những loạt sách này chỉ nhằm thực hiện kế hoạch kiều vận theo chỉ thị của Đảng về “giao lưu văn hóa”, các văn nghệ sĩ này được phép chống Đảng để xây dựng Đảng cho thêm vững mạnh chứ có phải phản kháng ǵ đâu. Mấy ông văn nghệ sĩ lưu vong tỵ nạn chắc v́ nhớ cái cũi sắt của “nền văn chương cũi sắt” ở trong nước mà họ đă liều sống, liều chết để thoát ra, nên bèn ra báo Hợp Lưu và xuất bản sách “Trăm Hoa Vẫn Nở Trên Quê Hương” (THVNTQH) đem về nước để dâng Đảng, lập công.”

 

(Nguyễn Thiếu Nhẫn)

 

3) Nguyên nhân thứ ba có thể là tôi đă in chung với Nhật Tuấn một tuyển tập truyện ngắn, mang tên Quê Nhà, Quê Người, ấn hành ở trong nước vào khoảng đầu thập niên 90.

 

Hồi giữa năm 2012, trên đài Á Châu Tự Do (RFA), nhà báo Mặc Lâm đă nêu câu hỏi với tôi về cuốn tuyển tập này và tôi đă trả lời đại ư như sau :

 

“ Vào khoảng đầu thập niên 1990 – tức là sau khi phong trào văn nghệ phản kháng ở trong nước đă phát động – tôi hy vọng rằng anh em cầm bút ở hải ngoại có thể tiếp sức với những anh em cầm bút phản kháng ở trong nước để có thể làm nên một cuộc kết nối, t́m ra một con đường hỗ trợ cho nhau trong công việc đ̣i hỏi tự do – dân chủ cho đất nước. Và  sở dĩ ta nên hỗ trợ những người cầm bút ở trong nước, v́ họ là những người chống đối chế độ, chứ không thể là chủ trương giao lưu với chế độ, bởi v́ chế độ này là một thứ cường quyền, đẻ ra bao nhiêu là tham nhũng, bất công, mất tự do, mất dân chủ. Tôi không bao giờ chủ trương hợp tác với cường quyền Và tôi đă hợp tác với Nhật Tuấn trên quan điểm đó.

 

Lúc bấy giờ Nhật Tuấn đang làm nhà xuất bản Văn Học ở trong nước và cậu ấy cũng đă là một cây bút nổi tiếng từ trước năm 1975. Cậu ấy đề nghị là “Bây giờ anh em ḿnh hợp tác in chung một cuốn. Anh viết những chuyện xảy ra ở hải ngoại và em viết những chuyện xảy ra ở trong nước. Những chuyện xảy ra ở hải ngoại th́ gọi là “Quê người”, và những chuyện ở trong nước th́ gọi là “Quê nhà”. Đó là tên truyện “Quê nhà, quê người” ra đời trong hoàn cảnh đó. Tôi gom một số truyện đă viết ở hải ngoại và được đăng rất nhiều trên báo chí ở hải ngoại và đưa cho Tuấn, th́ Tuấn in ra thôi, chứ hoàn toàn không có một chính sách, một chủ trương hay một kế hoạch nào tiến hành trong việc giao lưu mà có lợi cho cộng sản cả.”

 

Tuy nhiên, việc làm như thế của tôi, vào thời điểm đó cũng rất dễ bị ngộ nhận, và cũng đă bị lên án là “giao lưu văn hóa”, mặc dù quan điểm của tôi về CS vẫn luôn luôn được bầy tỏ trong nhiều bài viết hay phát biểu, rằng :

 

Có một điều tuy đương nhiên nhưng cũng nên khẳng định lại, đó là ở đâu, bao giờ và trong bất cứ thời điểm nào th́ nhận định sau đây bao giờ cũng đúng :  Đó là chế độ Cộng Sản không bao giờ đem lại tự do, hạnh phúc cho con người và tạo dựng được một xă hội công bằng, phát triển và thịnh vượng. ”   

 

Câu hỏi 2 ) Bây giờ, đủ thời gian nh́n lại, anh nghĩ sao?

 

Vâng, từ đó  (1990) đến nay (2014) tính ra đă 24 năm , tức cũng gần ¼ thế kỷ rồi. Các vấn đề xẩy ra ở trong nước so ra, nay cũng khác xa hồi trước một trời một vực.

 

 Hồi đó đâu đă có vấn đề các phụ nữ VN phải xếp hàng cho bọn đàn ông Trung Quốc, Đài Loan…rờ mó, xét nét từng li từng tí  để bỏ tiền tuyển chọn đem về làm vợ.

 

Hồi đó đâu đă có cái cảnh dân oan ở nhiều địa phương kéo về Sài G̣n, Hà Nội nằm lền khên nhiều năm ṛng ră để đi khiếu kiện về t́nh cảnh bị tập đoàn tham nhũng cướp đất, cướp nhà cửa, ruộng vườn, không c̣n phương tiện sinh nhai, không cả nơi ăn, chốn ở.

 

Hồi đó cũng không có cái cảnh người yêu nước biểu t́nh chống trung Quốc xâm lược mà c̣n bị công an đàn áp, đánh đập, thậm chí  đến cả  bị tù đầy.

 

Và hồi đó đâu có cái cảnh đau ḷng, Trung Quốc ngang nhiên  kéo dàn khoan vào hải phận Việt Nam, lại ṛng ră nhiều tháng, nhiều năm đánh đập, bắt giữ ngư phủ Việt Nam và húc phá hay đánh ch́m tầu đánh cá VN.

 

T́nh thế đă chín mùi đến độ chẳng cần ai lên tiếng giùm ai hay làm cái công việc khích lệ cổ vơ để cho ngọn lửa đấu tranh bùng lên như hơn 20 năm trước đây..

 

Mà trong bối cảnh dầu sôi lửa bỏng ấy, những người cầm bút ở Việt Nam đă có những thái độ ǵ ??

 

Xin nói ngay, tôi chỉ  làm công việc quan sát chứ không nêu vấn đề đ̣i hỏi họ phải làm ǵ.

 

Và tôi thấy cũng có một số  ng̣i bút trong nước đă lên tiếng mạnh mẽ đ̣i hỏi quyền làm người, quyền tự do ngôn luận và bầy tỏ ḷng yêu nước trước sự xâm lăng trắng trợn của bá quyền phương Bắc.

 

Song cái tỷ lệ lên tiếng ấy thật là quá nhỏ nhoi so với cả một tập thể rộng lớn của những người cầm bút VN, kể cả Văn giới lẫn Báo giới. Cái tập thể ấy hiện đang làm ǵ, viết ǵ với ng̣i bút của ḿnh, tưởng ai theo dơi sinh hoạt sách báo, sinh hoạt hội hè văn học nghệ thuật ở trong nước th́ cũng đă quá rơ.

 

Như thế th́ nếu ai có hỏi tôi rằng tôi sẽ trông mong ǵ ở những người cầm bút VN cùng với tấm ḷng kỳ vọng mà tôi đă từng có thời ấp ủ từ hơn 20 năm trước.

 

Xin trả lời : Tôi không c̣n trông mong hay kỳ vọng ǵ nữa hết, và hăy cứ để cái ǵ phải đến th́ nó sẽ đến, với một ư niệm rất  rơ ở trong đầu :

 

“ Tiếc th́ tôi không bao giờ tiếc những ǵ ḿnh đă từng làm, nhưng mà tôi cũng sẽ chẳng c̣n hứng khởi ǵ để mà lập lại như thế nữa !”

 

NHẬT TIẾN

 

California, 15-6-2014

 

 


 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: