MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian News Philippine News

Nghiên Cứu Quốc Tế  Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1  Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao  Tự Điển Bách Khoa VN  

Ca Dao Tục Ngữ Học Viện Công Dân

Bảo Tàng Lịch Sử Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại Viêt Nam Văn Hiến   

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen  Vatican? Roman Catholic  

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA

Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam Úc DĐ Người Dân

Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương

Sài G̣n Sách Hiếm Thế Giới  Đỉnh Sóng

Chúng Ta   Eurasia  ĐCSVN Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng Ba Sàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng

 

 

THÁNG GIÊNG NĂM MỚI 2017

 

 

Kính thưa Quư vị,

 

Cuối năm 2016, nhà văn Nhật Tiến cho phổ biến cuốn “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút Việt Nam 1957-1975”, trong đó có đoạn chất vấn ông Viên Linh, về hai cáo buộc đối với nhà văn Thanh Lăng và Phạm Việt Tuyền. Việc này đă tạo nên sóng gió trên các diễn đàn trong suốt nhiều tháng qua. Tưởng sự việc như vậy đă đủ, không ngờ ngày 14 tháng 1 vừa qua, Nhật Tiến lại “tiếp tục leo thang” gây phân hoá giữa những người cầm viết, phổ biến “Thư ngỏ gửi toàn thể các Văn Hữu quanh chuyện Trung Tâm Văn Bút (1957-1975)”.

 

Đọc Thư Ngỏ, một câu hỏi quan trọng cần được đặt ra: Ông Nhật Tiến có tư cách để yêu cầu ông Viên Linh, trưng bằng cớ về hai chuyện này không? Câu trả lời của chúng tôi là KHÔNG!

 

Trả lời như vậy nên chúng tôi tin rằng, khi đề cập đến 2 cáo buộc của Viên Linh trong cuốn “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút Việt Nam 1957-1975”, cũng như hành động “tiếp tục leo thang” qua Thư Ngỏ ngày 14 tháng 1, Nhật Tiến đă làm mất đi ư nghĩa cao quư, “lưu trữ lại cho các thế hệ sau những hoạt động văn hóa của các bậc tiền bối”, được ông tung hô. Không những thế, qua việc làm đó, Nhật Tiến c̣n cho người đọc thấy rơ ràng hơn, “nhà văn của tuổi thơ Nhật Tiến” thời trước 1975, sau thời gian gần gũi “chợ cá VC”, được VC huấn luyện, nhồi sọ, đă thực sự trở thành “tên biệt kích văn hoá” của VC, trong kế hoạch gây phân hoá người Việt hải ngoại và chạy tội cho VC.

 

Sau đây, kính chuyển tới Quư vị bài viết của chúng tôi, với ước vọng, được sự quan tâm, chia sẻ và phổ biến. Nếu Quư vị nhận được email này hơn một lần, xin thông cảm; nếu phiền ḷng, xin thứ lỗi và email về huunguyen@saigontimes.org.

 

Trân trọng,

Hữu Nguyên

 

 

Nhật Tiến, “nhà văn của tuổi thơ trước 75”

thành “chiến sĩ xung kích VHVC”

 

Hữu Nguyên (huunguyen@saigontimes.org)

 

 

Nhật Tiến, nhà văn của tuổi thơ trước 1975 nay trở thành đặc công văn hoá VC tại hải ngoại (phải); và em trai Nhật Tuấn, bộ đội VC xâm lăng Miền Nam “đi xe commăng ca đến thăm Nhật Tiến” vào tháng 5 năm 1975, đồng thời là văn nô VC được Nhật Tiến thừa nhận “nổi tiếng từ trước năm 1975”.

 

Ngày 14 tháng 1 năm 2017, nhà văn Nhật Tiến phổ biến “Thư ngỏ gửi toàn thể các Văn Hữu quanh chuyện Trung Tâm Văn Bút (1957-1975)” (nhat-tien-thu-ng o). Mở đầu ông viết:

 

[trích nguyên văn]

 

Gần cuối năm 2016, tôi có biên soạn và cho ấn hành cuốn “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút Việt Nam 1957-1975” nhằm mục đích lưu trữ lại cho các thế hệ sau những hoạt động văn hóa của các bậc tiền bối như Nhất Linh, Đỗ Đức Thu,Vũ Hoàng Chương, Vương Hồng Sển, Đào Đăng Vỹ, Hồ Hữu Tường, Tam Lang Vũ đ́nh Chí, LM Thanh Lăng, Phạm Việt Tuyền …cùng hàng trăm hội viên Văn Bút khác.

 

Trong khi đi t́m tài liệu cho cuốn sách này tôi phát hiện là ông Viên Linh đă tiết lộ hai chuyện động trời trong bài viết của ông, in trong cuốn “Chiêu Niệm Văn Chương- Vũ Hoàng Chương Lịch Sử Thơ” do báo Khởi Hành ấn hành năm 2000”. Hai chuyện ấy là:

 

1) Trung Tâm Văn Bút Việt Nam đă do Việt Cộng điều hành, qua bàn tay Thanh Lăng, Phạm Việt Tuyền.

 

2) GS Phạm Việt Tuyền, Tổng Thư Kư Văn Bút sau 1975 bận rộn đặt bàn giấy đăng kư các “nhà văn Ngụy”, trước khi chịu đói không nổi, phải bỏ Sài G̣n chạy qua Pháp.

 

Để bảo vệ danh dự cho hai thành viên ṇng cốt của Văn Bút cùng đă quá cố và nhất là không muốn các thế hệ sau có cái nh́n lầm lạc về một tổ chức văn hóa vốn quy tụ hầu hết các nhà làm văn hóa lăo thành đă tổn hao nhiều công sức đóng góp cho nền văn hóa miền Nam VN trong gần 20 năm trời ṛng ră (1957-1975), tôi đă yêu cầu ông Viên Linh, chủ nhiệm báo Khởi Hành hăy trưng bằng cớ cụ thể.

 

Cho đến nay Viên Linh đă không trả lời được về những điều do ông cáo buộc kể trên.

 

[hết trích]

 

Đọc Thư Ngỏ, một câu hỏi quan trọng cần được đặt ra: Ông Nhật Tiến có tư cách để yêu cầu ông Viên Linh, trưng bằng cớ về hai chuyện này không? Câu trả lời của chúng tôi là KHÔNG!

 

Trả lời như vậy nên chúng tôi tin rằng, khi đề cập đến 2 cáo buộc của Viên Linh trong cuốn “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút Việt Nam 1957-1975”, cũng như hành động tiếp tục leo thang qua Thư Ngỏ ngày 14 tháng 1, Nhật Tiến đă làm mất đi ư nghĩa cao quư, “lưu trữ lại cho các thế hệ sau những hoạt động văn hóa của các bậc tiền bối”, được ông tung hô. Không những thế, qua việc làm đó, Nhật Tiến c̣n cho người đọc thấy rơ ràng hơn, “nhà văn của tuổi thơ Nhật Tiến” khi sống dưới chế độ tự do của VNCH thời trước 1975; sau thời gian gần gũi “chợ cá VC”, được VC huấn luyện, nhồi sọ, đă thực sự trở thành “tên đặc công văn hoá” của VC, trong kế hoạch gây phân hoá người Việt hải ngoại và chạy tội cho VC.

 

Sau đây là lư do và bằng chứng cho câu trả lời của chúng tôi.

 

Thứ nhất, Nhật Tiến là một trong những người cầm viết đầu tiên tại hải ngoại, thực hiện chủ trương giao lưu với VC. Bằng chứng, khi được bà Tà Cúc phỏng vấn, Nhật Tiến trả lời: “Hợp Lưu chỉ là cái tên tờ báo mà khoảng giữa năm 1991,  khi chuẩn bị ra số đầu, họa sĩ Khánh Trường đă làm maquette với tên “Giao Lưu” . Tôi đề nghị lấy tên “Hợp Lưu” để giảm thiểu cái ư nghĩa giao dịch hướng về trong nước, và anh Khánh Trường đă đồng ư đề nghị này”. (ta-cuc-phong-van-nhat-t ien)

 

Câu trả lời của Nhật Tiến cho thấy 2 điểm quan trọng: Một, ngay từ giữa năm 1991, Nhật Tiến đă thực hiện chủ trương giao lưu với VC. Vậy trước 1991 bao lâu, Nhật Tiến đă t́nh nguyện hoặc được móc nối thực hiện chủ trương giao lưu với VC? Hai, quan trọng và nguy hiểm hơn, Nhật Tiến đă khôn ngoan che đậy dụng tâm giao lưu với VC, bằng cách thay tên “Giao Lưu” bằng “Hợp Lưu” để giảm thiểu cái ư nghĩa giao dịch hướng về trong nước như Nhật Tiến đă vô t́nh thú nhận với bà Tà Cúc.

 

Thứ hai, cũng trong bài phỏng vấn của bà Tà Cúc, Nhật Tiến cho biết, “tôi đă in chung với Nhật Tuấn một tuyển tập truyện ngắn, mang tên Quê Nhà, Quê Người, ấn hành ở trong nước vào khoảng đầu thập niên 90”. Ông giải thích: “Lúc bấy giờ Nhật Tuấn đang làm nhà xuất bản Văn Học ở trong nước và cậu ấy cũng đă là một cây bút nổi tiếng từ trước năm 1975. Cậu ấy đề nghị là “Bây giờ anh em ḿnh hợp tác in chung một cuốn. Anh viết những chuyện xảy ra ở hải ngoại và em viết những chuyện xảy ra ở trong nước. Những chuyện xảy ra ở hải ngoại th́ gọi là “Quê người”, và những chuyện ở trong nước th́ gọi là “Quê nhà”. Đó là tên truyện “Quê nhà, quê người” ra đời trong hoàn cảnh đó”.

 

Việc làm và lời giải thích của Nhật Tiến cho thấy, mặc dù có anh ruột là Nhật Tiến vô Nam, Nhật Tuấn vẫn là người được VC ưu dăi nhờ Nhật Tuấn “là một cây bút nổi tiếng từ trước năm 1975”. Nên nhớ, xưa nay những người cầm viết dưới chế độ VC luôn tự coi ḿnh là THẰNG HÈN (như Tô Hải). Nhất là giai đoạn trước 1975, người cầm viết thường tự coi ḿnh là kẻ tiếp tay VC tạo ra bánh vẽ và gây tội ác trong cuộc chiến tranh xâm lăng Miền Nam (như Chế Lan Viên).

 

Cho tới năm 2005, sau nhiều lần sửa đổi nhằm che đậy bàn tay lông lá của đảng, Điều Lệ của Hội Nhà Văn VC vẫn c̣n ghi rơ trong Điều 2, mục 3: “Hội Nhà văn Việt Nam đặt dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội hoạt động theo đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng; chịu sự quản lư của Nhà nước và tuân thủ theo quy định của pháp luật nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.” (xin click vô đây coi nguyên văn)

 

Thực tế, dưới chế độ CS toàn trị suốt hơn nửa thế kỷ qua, bên cạnh giai cấp thống trị gồm các đảng viên cộng sản, hầu hết những nhà văn nhà báo VC cũng là những kẻ đồng loă, tích cực tiếp tay VC gây nên những tộc ác kinh thiên động địa cho dân tộc VN. Nhất là những nhà văn có công xâm lăng Miền Nam và được VC ưu đăi như Nhật Tuấn. Như vậy, trong giai đoạn VC xâm lăng Miền Nam trước 1975, Nhật Tuấn, em trai của Nhật Tiến đă “là một cây bút nổi tiếng” của chế độ VC, th́ NỔI TIẾNG như thế nào? Và v́ sao?

 

Theo tài liệu trên net, Nhật Tuấn có nhiều năm làm công nhân đào đường rồi làm trinh sát công binh trong thời VC xâm lăng Miền Nam. Sau 1975, ông giải ngũ, về làm cán bộ biên tập Nhà xuất bản Văn Học VC. Thấy ông có công lao và năng khiếu văn chương, VC cho ông đi học tại chức khoa Ngữ văn, Đại học tổng hợp. Tốt nghiệp, ông được nhà văn đại tá VC Hoàng Lại Giang giúp chuyển về NXB Văn học. Hoàng lại Giang c̣n là người ơn rất nhiều việc lớn sau này của Nhật Tuấn.  (xin click vô đây coi nguyên văn)

 

Được biết, Hoàng Lại Giang, đại tá VC, tên khai sinh là Nguyễn Văn Bé, sinh năm 1938 tại B́nh Định, theo VC từ bé, năm 1955 theo VC tập kết ra Bắc, học ở trường Học sinh Miền Nam. Năm 1960, ông vào học khoa văn Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1965, ông ra trường, về công tác ở NXB Văn Học. Năm 1977, ông vào Saigon, làm biên tập – phụ trách chi nhánh NXB Văn học phía Nam. (xin click vô đây coi nguyên văn)

 

Qua câu trả lời của Nhật Tiến và những điều vừa tŕnh bầy, ta có quyền tin, Nhật Tuấn là đảng viên CS và là công cụ sắc bén của chế độ CS, được CS ưu đăi. Và chắc chắn, việc in ấn tác phẩm “Quê Nhà, Quê Người” tại VN của hai anh em Nhật Tiến và Nhật Tuấn, đă chịu sự chỉ đạo với “nhiều ơn huệ” của nhà văn đại tá VC Hoàng Lại Giang.

 

Thứ ba, cũng trong bài phỏng vấn của bà Tà Cúc, Nhật Tiến đă biện minh cho việc làm của ông, “Tôi gom một số truyện đă viết ở hải ngoại và được đăng rất nhiều trên báo chí ở hải ngoại và đưa cho Tuấn, để in ra, chứ hoàn toàn không có một chính sách, một chủ trương hay một kế hoạch nào tiến hành trong việc giao lưu mà có lợi cho cộng sản cả”.

 

Biện minh của Nhật Tiến cho thấy, ông đă ngây thơ (?) không thấy được âm mưu của VC trong kế hoạch, từng bước xoá bỏ ranh giới giữa những người cầm viết VC và những người cầm viết đang tỵ nạn CS tại hải ngoại. Sự thực, ở thập niên 1990 đang hấp hối chờ chết, VC chỉ cần sự hiện diện tên tuổi của những nhà văn, nhà thơ tỵ nạn CS, trong các tác phẩm do VC xuất bản tại VN. Như vậy cũng đủ để VC tuyên truyền, tạo uy tín và chính danh cho VC đối với người Việt trong nước, đồng thời gây phân hoá trong cộng đồng người Việt hải ngoại. Đó là mục đích để VC chấp thuận cho in ấn “Quê Nhà, Quê Người”. Và VC đă thành công trong mục đích này, với sự tiếp tay của Nhật Tiến.

 

Nên nhớ, suốt thời gian hơn nửa thế kỷ qua, dưới chế độ VC, hàng ngàn nhà văn nhà báo đă không dám viết, hoặc viết nhưng không dám xuất bản. Đơn cử, Tô Hải, sinh năm 1927, theo VC từ năm 1945, đảng viên CS năm 1949, đóng góp nhiều công lao cho VC trong cuộc xâm lăng Miền Nam với nhiều huân chương, vậy mà khi viết xong hồi kư Thằng Hèn vào năm 2000, đă phải giấu nó đi và “cẩn thận ghi thêm một ḍng ở ngoài b́a “Để xuất bản vào năm 2010”, như một lời di chúc dặn vợ con, khi tôi đă… chết!”

 

Trả lời phỏng vấn của bà Tà Cúc, chính Nhật Tiến cũng thừa nhận “TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG HẢI NGOẠI do nhà Tân Thư của họa sĩ Khánh Trường hợp tác với nhà xuất bản Văn Học ở trong nước, có sự tham gia của 35 ng̣i bút đang sống ở hải ngoại tại nhiều nơi trên thế giới”, nhưng v́ Khánh Trường đ̣i hỏi không sửa chữa, dù chỉ một chữ, nên “chính quyền trong nước đă ngăn cấm không cho Tuyển Tập được ấn hành dù nó đă sẵn sàng để xếp chữ và lên khuôn”. Điều này đủ thấy, khi VC chấp thuận cho in và phát hành tại VN, cuốn “Quê Nhà, Quê Người”, Nhật Tiến đă ngoan ngoăn chấp nhận làm công cụ của VC như thế nào.

 

Qua lời biện minh ngây thơ của Nhật Tiến, và những ǵ vừa tŕnh bầy, cùng thực tế tang thương quá hiển nhiên của xă hội VN dưới chế độ VC độc tài suốt mấy chục năm qua, ta không thể không hỏi: Nhật Tiến, một nhà văn gốc Bắc di cư, nay đă ở tuổi ngoài 80, quả thực ngây thơ không hiểu được việc làm tội lỗi và phản bội của ông, hay ông chỉ giả vờ ngây thơ, nhằm che đậy vai tṛ giao lưu văn hóa với mục đích làm tay sai cho Đảng và nhà Nước CS?

 

Trả lời câu hỏi này một cách công bằng, chúng tôi nghĩ, Nhật Tiến chỉ giả vờ ngây thơ. V́ như đă tŕnh bầy, ngay phần đầu bài phỏng vấn của bà Tà Cúc, Nhật Tiến đă vô t́nh thú nhận với bà Tà Cúc, dụng tâm đầy khôn ngoan xảo quyệt của ông, khi ông che đậy âm mưu giao lưu với VC, bằng cách thay tên “Giao Lưu” bằng “Hợp Lưu” để giảm thiểu cái ư nghĩa giao dịch hướng về trong nước.

 

Tóm lại, nếu Nhật Tiến đă chọn con đường hoà hợp hoà giải với VC, trong suốt mấy chục năm qua, ông không có tư cách, chất vấn thi sĩ Viên Linh, cũng như bất cứ người Việt tỵ nạn CS nào, về bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến lập trường và chính nghĩa của VNCH. Ông cũng không được phép lợi dụng danh nghĩa nhà văn, hoặc nhân chứng dưới thời VNCH, để viết sách xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ VNCH và chạy tội cho VC và những kẻ nằm vùng cho VC.

 

Hữu Nguyên

huunguyen@saigontimes.org

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: