MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 09-2013 ֎12-2013

֎ 03-2014 ֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015

֎ 01-2016 ֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016

֎ 08-2016 ֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017

֎ 04-2017 ֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017

֎ 08-2017 ֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo vQuán Văn

 

Những mâu thuẫn giữa Campuchia và Việt Nam

 

Nguyễn Quốc Khải

 

 

Hôm nay Ô. Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư của Đảng CSVN, chính thức viếng thăm Campuchia trong ba ngày theo lời mời của Thủ Tướng Hun Sen nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai quốc gia (1967-2017). Mục đích của chuyến viếng thăm này là để duyệt lại lộ tŕnh đă đi qua và nâng cấp quan hệ song phương lên mức cao hơn trong giai đoạn tới.

 

Trong thời gian gần đây người ta đă chứng kiến nhiều hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Campuchia như những dấu hiệu cho thấy hai bên đang cố gắng thật sự để giảm bớt những tranh chấp giữa hai nước láng giềng.  Như vậy, đây phải là những vấn đề hệ trọng cho cả hai quốc gia.

 

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trong viếng thăm Kamphuchia lần thứ hai, tháng 7, 2017.

Chủ Tịch Quốc Hội Campuchia Heng Samrin viếng thăm Việt Nam, tháng 6, 2017.

Thủ Tướng Hun Sen viếng thăm tỉnh B́nh Phước, tháng 6, 2017.

Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc viếng thăm Campuchia, tháng 4, 2017

Thủ Tướng Hun Sen đă viếng thăm Việt Nam, tháng 12, 2016.

Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang viếng thăm Campuchia, tháng 6, 2016.

Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang viếng thăm Campuchia, tháng 12, 2014.

Thủ Tướng Hun Sen và các nhà lănh đạo Lào và Thái Lan tham dự Ủy Hội Mekong tại Việt Nam, tháng 4, 2014.

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Campuchia, tháng 1, 2014.

Thủ Tướng Hun Sen viếng thăm Việt Nam, tháng 12, 2013.

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Campuchia để dự tang lễ của thân phụ của Thủ Tướng Hun Sen, tháng 7, 2013.

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội Nghị ASEAN, tháng 11, 2012.

Vua Norodom Sihamoni viếng thăm Việt Nam, tháng 9, 2012.

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trong viếng thăm Kamphuchia lần đầu tiên, tháng 12, 2011.

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Kampuchia, tháng 4, 2011.

 

Mâu thuẫn về Biển Đông

 

Giũa Việt Nam và Campuchia có một số mâu thuẫn. Quan trọng nhất là chánh sách của Campuchia đối với vấn đề Biển Đông. Trung Quốc đỏi hỏi chủ quyền trên 90% của Biển Đông theo như bản đồ chin đoạn. Campuchia đă công khai ủng hộ lập trường này của Trung Quốc vào 2016. Hội Nghị của các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) họp tại Vientian vào tháng 7, 2016 đă phải mất nhiều ngày để soạn tuyên cáo chung v́ Campuchia phản đối việc đưa phán quyết về Biển Đông của Ṭa Án Quốc Tế ở Haque, Ḥa Lan vào thông cáo. Sau cùng, Phi Luật Tân phải đồng ư bỏ đ̣i hỏi này và thông cáo chung mới được hoàn tất.  Vào 2012, Kamphuchea cũng đă ngăn chặn thông cáo chung của ASEAN cũng v́ vấn đề Biển Đông.

 

Trước đây Campuchia, dưới sự lănh đạo của Thủ Tướng Hun Sen, từng chống lại Trung Quốc v́ nước này từng ủng hộ Khmer Đỏ và Norodom Sihanouk chống lại Việt Nam và Hun Sen. Vào 1988, Hun Sen từng tuyên bố Trung quốc là “gốc rễ của mọi xấu xa” tại Campuchia. Khoảng 10 năm sau ông ta tuyên bố Trung Quốc là “người bạn đáng tin cậy nhất” của Campuchia. Sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia và Hiệp Định Ḥa B́nh Paris 1991 được kư kết, quốc gia này trên danh nghĩa trở thành một nước dân chủ với nhiều đảng phái chính trị và bầu cử tự do dưới quyền kiểm soát của Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc nhận thấy Hun Sen là người sáng giá nhất, nên long trọng mời Hun Sen viếng thăm Bắc Kinh vào 1996. Sau đó, Trung Quốc viện trợ, đầu tư vào Campuchia rất nhiều và thực hiện những dự án xây cất hạ tầng như đập nước, xa lộ và cơ xưởng kỹ nghệ như hầm mỏ, dệt may, và giếng dầu. Quan hệ giữa Bắc Kinh và Nam Vang cải thiện mạnh mẽ. Hoa Kỳ là thị trường xuất cảng lớn nhất của Campuchia, nhưng Trung Quốc là nước đứng đầu về ngoại viện.

 

Trong cuộc viếng thăm Bắc Kinh của Hun Sen gần đây nhất vào tháng 5, 2017, Trung Quốc đă quyết định viện trợ cho Campuchia 1,200 tỉ Yuan để xây trường học, phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn, và đào giếng nước, 450 triệu Yuan để xây bệnh viện, đồng thời đặt mua 300,000 tấn gạo của Campuchia vào 2018.

 

Hun Sen, một người thông thạo tiếng Việt, tiếp tục là một bạn trung thành với Hà Nội v́ Hun Sen không bao giờ quên Việt Nam đă là nơi ông ta nương thân khi từ bỏ Khmer Đỏ. Vào ngày 21-6-2017 vừa qua, Thủ Tướng Hen Sen đă trở lại Lộc Ninh, tỉnh B́nh Phước (B́nh Long và Phước Long) nơi ông đă vượt biên giới Campuchia qua Việt Nam, chạy trốn chế độ Pol Pot 40 năm trước. Khi t́nh h́nh nội bộ rối ren, Hun Sen luôn luôn quay về Việt Nam để nghỉ ngơi. Trong cuộc tổng tuyển cử quốc hội vào 2013, Đảng Nhân Dân (Cambodian People’s Party) của Hun Sen thắng 68 ghế. Đảng Cứu Quốc đối lập (Cambodia National Rescue Party) chiếm được 55 ghế. Theo RFA, khoảng nửa triệu người biểu t́nh chống lại kết quả của bầu cử mà đảng đối lập cho rằng có sự gian lận và nhiều dấu hiệu bất thường. CNRP đ̣i tổ chức bầu cử lại nhưng Hun Sen bắc bỏ yêu cầu này. Trong không khí căng thẳng, Hun Sen tuyên bố sẽ viếng thăm Việt Nam vào cuối năm. Phe đối lập cho rằng Hun Sen đi Việt Nam để t́m hậu thuẫn từ bên ngoài khi gập khó khan nội bộ. V́ sự trợ giúp của Trung Quốc quá lớn, dễ ǵ Hun Sen có thể thay đổi quan điểm về Biển Đông để bênh vực Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai, Nam Dương và Brunei.

 

Dù sao, Việt Nam sẽ phải tiếp tục cải thiện ngoại giao với Campuchia, Lào, và Thái Lan để t́m hỗ trợ.  Lập trường chính trị thay đổi bất ngờ, như trường hợp của Hun Sen và Trung Quốc. Việt Nam phải hợp tác mạnh mẽ với Nhật, Ấn Độ, Úc, và Hoa Kỳ cùng các cường quốc Tây phương. Không nên xem thường sự hỗ trợ dành cho Trung Quốc của của 39 nước Châu Phi, 23 nước châu Á, 3 nước Nam Mỹ, 2 nước châu Đại Dương, và 4 nước châu Âu kể cả Nga. Việt Nam phải cương quyết giữ vững lập trường về Biển Đông, không thể để mất thêm một tất đất một tấc biển cho thực dân đỏ.

 

Trong lần viếng thăm Nam Vang của Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang vào tháng 6, 2016, phái đoàn Việt Nam đă thành công đưa vào thông cáo chung một khuyến cáo thi hành Qui Ước của LHQ về Luật Biển (United Nations convention on the Law of the Sea – UNCLOS) để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.

 

Mâu thuẫn về biên giới

 

 

 

 

Việt Nam và Campuchia chia sẻ 1,137 km biên giới. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, không có cuộc đụng độ nào giữa hai nước liên quan đến tranh chấp biên giới. Nhưng từ khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt vào 30-4-1975, nhiều cuộc giao tranh đă xẩy ra ở biên giới và sau cùng đă đưa đến cuộc can thiệp quân sự quy mô của Việt Nam vào lănh thổ Campuchia và lật đổ chế độ Pol Pot vào 1978.

 

Trong thập niên 1980, Việt Nam và Campuchia đă đồng ư về một số vấn đề biên giới. Thỏa hiệp về lănh hải lịch sử (Historic Waters) trong Vịnh Thái Lan được kư vào ngày 7-7-1982. Thỏa hiệp về lănh thổ (Treaty on the Delimitation of Vietnam – Kampuchea Frontier) được kư vào ngày 27-12-1985 và được quốc hội hai nước phê chuẩn vào đầu năm 1986. Hai thỏa hiệp này đều dựa trên một nguyên tắc căn bản là tôn trọng ranh giới hiện hữu có từ khi hai nước độc lập (present demarcation line specified as the line that was in existence at the time of independence). Biên giới trên đất và ở biển dựa vào bản đồ 1/100,000 được dùng trước và cho tới 1954.

 

Sau khi Việt Nam rút khỏi Campuchia vào 1989 và Hiệp Định Ḥa B́nh Paris được kư kết vào 1991, chánh phủ quốc gia lâm thời Campuchia (Provisional National Government of Cambodia – PNGC) ra đời vào năm 1993.  Kể từ thời điểm này đến nay, t́nh trạng của hai thỏa hiệp biên giới đă kư trong thập niên 1980 trở nên không rơ ràng.

 

Campuchia nhiều lần tố cáo Việt Nam lấn đất ở biên giới. Việt Nam luôn luôn phủ nhận những lời tố cáo này. Chính Vua Norodom Sihanouk vào tháng 5, 1994 cũng lên tiếng phản đối Việt Nam “gậm nhấm” đất của Campuchia bằng cách di chuyển cột mốc biên giới.

 

Vào năm 1996, Hoàng Tử Norodom Ranariddh, Thủ Tướng thứ Nhất của Campuchia, công khai lên án nông dân Việt Nam với sự yễm trợ của quân đội đă xâm phạm lănh thổ của nước này tại ba tỉnh Svay Rieng, Prey Veng, và Kompong Cham.

 

Hai bên liên tục cử phái đoàn qua lại để giải quyết những tranh chấp biên giới. Những nhà lănh đạo cao cấp của hai nước cũng thường xuyên gặp gỡ. Chủ Tịch Nước Lê Đức Anh từng thăm viếng Nam Vang và Vua Sihanouk viếng thăm Hà Nội. Ủy Ban Hỗn Hợp Biên Giới (Joint Border Committee) được thành lập. Mỗi lần hội họp hai bên đều lập lại nguyên tắc giải quyết tranh chấp biên giới một cách công bằng và ôn ḥa. Nhưng những tranh chấp vẫn xẩy ra. Campuchia than phiền rằng Việt Nam tiếp tục xây cất cơ sở trên những phần đất gần biên giới đă được chỉ định bỏ trống (white zone) v́ chưa ấn định được ranh giới. Việt Nam phủ nhận tin này nhưng hứa sẽ xem xét lại than phiền của Campuchia.

 

Cán bộ của đảng đối lập CNRP can thiệp vào vụ ấn định biên giới, tố cáo nhân viên Campuchia trong Ủy Ban Hỗn Hợp Biên Giới thông đồng với nhân viên Việt Nam. CNRP đ̣i hủy bỏ công việc đang làm dở dang để bắt đầu lại và kiện Việt Nam ra trước Ṭa Án Quốc Tế (International Court of Justice để nhờ làm trọng tài. Lập trường của chánh phủ Hun Sen ôn ḥa hơn.

 

CNRP cho rằng Việt Nam đă vẽ lại bản đồ của Campuchia khi Việt Nam xâm chiếm Campuchia vào năm 1979. Chính phủ Hun Sen đă yêu cầu Liên Hiệp Quốc giúp đỡ để t́m kiếm bản đồ do Pháp soạn vào những năm 1933-1953. CNRP lợi dụng cơ hội này, dùng chiêu bài bài ngoại để lấy ḷng dân Campuchia và chống lại chính phủ Hun Sen. Trước đây, CNRP c̣n hứa hẹn sẽ lấy lại đảo Phú Quốc hay c̣n gọi là Koh Tral Island theo tiếng Khmer, nếu đắc cử. Đảo Phú Quốc do Việt Nam quản trị trên 150 năm. Sam Rainsy, chủ tịch CNRP, hiện đang sống lưu vong ở Pháp và sẽ phải thi hành án tù hai năm v́ tội nhỏ mốc biên giới vào 2009 nếu trở về nước.

 

Ô. Ramses Amer thuộc Viện Nghiên Cứu Chính Sách An Ninh và Phát Triển, một tổ chức vô vị lợi tại Stockholm, Thủy Điện, nhận xét rằng đối với Việt Nam, Đảng CSVN và chánh phủ hoạch định chính sách ngoại giao. Tại Campuchia, t́nh trạng khác v́ xung khắc giữa các phe phái chánh trị. Điểm quan trọng thứ hai Ô. Amer nêu ra là một số quan chức Campuchia địa phương cho nông dân Việt Nam thuê đất làm ruộng trong nhiều năm, khiến cho một số quan chức ở Nam Vang tưởng lầm là người Việt chiếm đất của Campuchia.  Báo chí Campuchia đă tường thuật hiện tượng này ở các tỉnh như Kandal, Takeo, và Svay Rieng.

 

Cho tới thời điểm hiện nay, hai nước đă hoàn tất 84% công việc đặt mốc biên giới sau 40 năm khởi công. V́ lợi ích chung của hai nước, việc xác định biên giới cần sự hợp tác của đôi bên để hoàn tất sớm.

 

Cư dân Việt trên đất Khmer

 

 

 

Theo RFA, có khoảng 156,000 người gốc Việt sinh sống tại Campuchia vào năm 2016 tại các tỉnh phía đông giáp với Việt Nam, tỉnh Siam Reap và thủ đô Nam Vang. Mặc dù sống tại Campuchia nhiều đời, nhưng họ vẫn bị chính quyền và dân Campuchia ngược đăi. Họ không có giấy tờ tùy thân, không được sở hữu ruộng đất. Phần lớn sống trên thuyền bè và sinh nhai bằng nghề chài lưới. Trẻ em không được đi học, Người lớn không có quyền đi bầu.

 

Trong thời kỳ Pháp thuộc, một số người Việt được tuyển mộ qua Campuchia làm tại các đồn điền cao su và phục vụ trong guồng máy chính quyền của Pháp tại đây. Ngược lại, người Pháp cũng đưa một số người Campuchia qua Việt Nam làm việc. Kể từ khi Campuchia dành được độc lập, dưới thời Vua Norodom Sihanouk, cư dân gốc Việt bắt đầu bị ngược đăi. Sau khi Lon Nol đảo chánh, lật đổ Vua Sihanouk vào năm 1970, cư dân gốc Việt ngày càng bị ngược đăi nhiều hơn. Một số người Việt bị tàn sát. Một số bị ép buộc trở về Việt Nam. Người Việt bị cấm làm một số nghề. Khi Khmer Đỏ lên nắm chính quyền, chính sách đàn áp cư dân gốc Việt tiếp tục như dưới thời Lon Nol. Sau cuộc tổng tuyển cử 1993 do Liên Hiệp Quốc bảo trợ, vương quốc Campuchia được thành lập, cho tới nay, việc kỳ thị cư dân bớt đi phần nào so với thời gian Lon Nol – Pol Pot.

 

Đảng đối lập Cứu Quốc Campuchia (Cambodia National Rescue Party) dưới sự lănh đạo của Sam Rainsy chống cộng sản nhưng chủ trương bài Việt rơ rệt như trường hợp Lon Nol. Đảng này thường dùng chiêu bài chống người Việt để khích động và lấy phiếu của cử tri.

 

Trong những dịp phái đoàn hai nước hội họp để giải quyết những mâu thuẫn hoặc các nhà lănh đạo thăm viếng xă giao, Việt Nam đều có đề cập đến quyền lợi và sự an toàn của cư dân Việt trên đất Campuchia. Trong một số thông cáo chung có ghi vấn đề này. Đây là điều đáng mừng. Nhưng người Việt vẫn tiếp tục bị ngược đăi. 

 

Mâu thuẫn về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia bắt nguồn từ vài trăm năm trước. Hành tŕnh Nam tiến của dân Việt bắt đầu từ thời Lư vào đầu thế kỷ XI qua đời nhà Trần, nhà Hồ và hậu Lê. Đến thời nhà Nguyễn, sau 700 năm, lănh thổ của Việt Nam đă mở rộng xuống đồng bằng sông Cửu Long vốn là đất của người Khmer vào giữa thế kỳ XVIII. Khi lập Liên Bang Đông Dương, người Pháp cắt một số đất của nhà Nguyễn trả lại cho Campuchia mà ngày nay là hai tỉnh Takeo và Kampot.

 

Mâu thuẫn về đất đai là gốc rễ của sự oán thù giữa hai dân Việt và Khmer. Do đó, một khi việc đặt mốc biên giới hoàn tất, mâu thuẫn giữa hai sắc dân sẽ bớt đi. Ngoài ra, chính quyền Việt Nam nên dành mọi dễ dàng và cung cấp phương tiện cho những cư dân gốc Việt trở về Việt Nam sinh sống, nếu họ muốn. Trong hoàn cảnh nghèo khổ, đời sống không an toàn, chắc hẳn sẽ có nhiều người t́nh nguyện trở về. Một khi Ô. Hun Sen không c̣n ở vị thế một nhà lănh đạo của Campuchia, cư dân gốc Việt sẽ có thể bị điêu đứng như thời Lon Nol – Pol Pot. Phe Cứu Quốc Campuchia (CNRP) hay phe Bảo Hoàng (Front Uni National pour un Cambodge Indépendant, Neutre, Pacifique, et Coopératif – FUNCINPEC) đều chủ trương bài Việt.

 

Kết luận

 

Tóm lại Việt Nam có ba vấn đề nhức nhối phải giải quyết với nước láng giềng phía Tây: Biển Đông, biên giới, và cư dân gốc Việt sinh sống lâu đời tại Campuchia. Một nghĩa vụ quan trọng mà chính quyền Việt Nam cũng cần phải làm là t́m kiếm những binh sĩ mất tích hay đă tử trận nhưng không t́m thấy xác trong chiến tranh Việt Nam – Campuchia. Rất đáng khiển trách là Việt Nam chiếm đóng Campuchia suốt hơn 10 năm từ 1978 – 1989 đă không hoàn tất công việc này.

 

oo0oo

"The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing" Edmund Burke.

"When Journalists are silenced, people are silenced" Anonymous.

 

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF ֎ Một Cơn Gió Bụi

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti  ֎ New World Order

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census ֎ Congressional Budget Office

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: