MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 09-2013 ֎12-2013

֎ 03-2014 ֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015

֎ 01-2016 ֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016

֎ 08-2016 ֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017

֎ 04-2017 ֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017

֎ 08-2017 ֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo vQuán Văn

 

Nỗi buồn của người Việt già ở Nursing Home

 

Theo một thống kê của Cơ quan an sinh xă hội bang California, Mỹ, trong tổng số 400 ngh́n người Việt hiện đang sinh sống ở miền Nam California, có khoảng 15 ngh́n người trên 65 tuổi. 1/3 ở chung với con cháu. Số c̣n lại, ở trong các viện dưỡng lăo (nursing home). Vẫn theo thống kê này, những người Việt già trên đất Mỹ rất sợ bị đưa vào nursing home!

 

1. Xế chiều 29 tháng Chạp, tôi lái xe đến Viện Dưỡng lăo thành phố Westminster, Orange County. Đây là cơ sở được xem như khá nhất trong số những viện dưỡng lăo tại miền Nam Cali. V́ là ngày giáp tết nên quang cảnh khá lặng lẽ. Ở các lối đi trong khu vực dành cho người Việt, trên những băng ghế đặt rải rác dưới những tàn cây, không có cụ nào tản bộ hay ngồi nghỉ chân, tṛ chuyện. Băi đậu xe cũng chỉ thấy lác đác vài chiếc của nhân viên trực. Nh́n qua khu dành cho người Mỹ, người Hàn Quốc và khu dành cho người Mexico th́ đông người hơn. Có lẽ họ không biết hôm nay là giao thừa của người Việt. 

 

Vào trong, tất cả đều vắng vẻ. Một lát, tôi mới thấy một y tá đẩy chiếc xe lăn, trên đó là một cụ ngoẹo đầu, mắt nhắm nghiền, rớt dăi chảy dài xuống khóe miệng. Trước cửa pḥng số 6, một bà ngồi im ĺm trên chiếc ghế nhựa, nét mặt thẫn thờ. Tôi hỏi: "Bà có con cháu vào thăm chưa?". Nh́n tôi một lát, bà lắc đầu kèm theo tiếng thở dài mệt mỏi.
Tên bà là Trần Thị Nghị, 74 tuổi. Bà sang đây theo diện bảo lănh của đứa con trai. Bà kể: "Hồi đầu, mọi sự tốt đẹp lắm. Nhưng được vài năm, con dâu tôi nói tôi ở dơ v́ lúc đứa cháu nội bị sổ mũi, tôi lấy tay bóp mũi, vắt nước mũi cho nó. Bực ḿnh quá, tôi nói hồi nhỏ tao cũng hay vắt nước mũi cho chồng mày vậy, mà có sao đâu! Thế là nó cấm tôi không được đụng đến con nó nữa. 3 tháng sau, chồng nó nghe lời nó, đưa tôi vào đây". 

Ở một pḥng khác, cụ ông Nguyễn Văn Đức, 71 tuổi, nằm co quắp trên giường. Hỏi ra mới biết cụ bị bệnh suyễn. Đưa tay chỉ một hộp bánh, 2 hộp mứt, 2 hộp kẹo nằm chỏng chơ trên bàn, cụ phều phào: "Cái này con tôi cho, cái kia là của hội thiện nguyện, c̣n hộp đó là quà tặng của nhà chùa".


Theo tập quán người Việt, một gia đ́nh mà 2, 3 thế hệ gồm ông bà, cha mẹ, con cháu cùng ở chung với nhau th́ được xem như gia đ́nh hạnh phúc, ăn ở có đức, có hiếu. Nhưng người Mỹ nói riêng và người phương Tây nói chung, với bản tính thực tế th́ họ lại không nghĩ vậy bởi lẽ ngay từ khi c̣n trẻ, họ đă được học tính tự lập - và điều này đă tác động rất lớn đến thế hệ người Việt thứ 2, thứ 3 - là những người sang Mỹ từ khi c̣n bé, hoặc sinh ra trên đất Mỹ. Họ hầu như ít nói tiếng Việt mà chỉ dùng tiếng Mỹ - ngay cả khi về nhà.  

Phần lớn họ chịu ảnh hưởng nặng của lối sống Mỹ: 18 tuổi là ra ở riêng, cha mẹ già th́ đưa vào viện dưỡng lăo. Sự thành công về mặt học vấn, tài chính đă khiến họ chẳng c̣n quan tâm nhiều đến quá khứ của cha ông. Nếu như ở Việt Nam, con cái thường ngồi im nghe cha mẹ giáo huấn - dù ngồi một cách miễn cưỡng - th́ ở Mỹ, phần lớn người Việt thế hệ thứ 2, thứ 3 lại chọn cách bỏ đi ra ngoài, không cần quan tâm đến những ǵ cha mẹ ḿnh đang nói, dẫn đến xung đột... Sự xung đột lắm khi chỉ bắt nguồn từ một nguyên nhân nhỏ nhoi nhưng không được giải quyết thấu đáo, dẫn đến mâu thuẫn ngày càng trầm trọng.


Bà Lư Thị Vân, 69 tuổi, nằm tại pḥng số 3, nói: "Có những điều ở Việt Nam coi là b́nh thường th́ qua đây lại trở thành bất b́nh thường. Trong một bữa ăn chẳng hạn, lúc tôi dùng cái muỗng của tôi để múc canh trong tô canh th́ thằng con rể tôi trợn mắt nh́n tôi rồi từ đó đến cuối bữa, nó không đụng vào tô canh đó nữa!".

V́ vậy, với những người Việt cao tuổi ở miền Nam Cali, ba chữ "viện dưỡng lăo" từ lâu đă là cơn ác mộng. Nó đánh thốc vào tim tạo thành những cơn kinh hăi, đến độ đă có một cụ quỳ sụp xuống ngay trước cổng vào viện dưỡng lăo, chắp tay vái con ruột ḿnh: "Ba lạy con, con cho ba về nhà, ba trải ghế bố nằm trong gara cũng được chứ con đừng bắt ba vô đây". Ông Trần Ngọc Lâm chẳng hạn, khi tôi hỏi vợ con ông ra sao, có thường xuyên vào thăm ông không th́ ông bực bội: "Làm ơn đừng nhắc đến vợ, đến con tôi nữa. Vợ, con mà để tôi sống như thế này à?".
Ông Lê Cẩm, ở pḥng số 9 trong viện dưỡng lăo, kể: "Năm tui 68 tuổi, đi đứng bắt đầu yếu, mắt mờ, tay run, con trai tui nói mai đưa ba vô nursing home. Tưởng nó giỡn chơi, ai dè sáng hôm sau nó đưa tui vô thiệt. Tui hỏi nó sao con nỡ ḷng nào mà làm vậy. Nó nói tỉnh bơ: Già rồi th́ vô viện dưỡng lăo chứ làm vậy là làm sao!". Hỏi ông có biết mai là tết âm lịch cổ truyền không? Ông nói biết v́ ba bữa trước, con ông vô thăm, có đem cho mấy hộp mứt. Trên g̣ má nhăn nheo của ông bỗng lăn dài những giọt nước mắt: Tết nhất là ngày sum họp gia đ́nh. Vậy mà…". 

 

2. Công bằng mà nói, sự sợ hăi viện dưỡng lăo của các cụ cao niên người Việt - ngoài việc bị tách ra khỏi môi trường gia đ́nh quen thuộc - mà hầu hết các cụ đều nghĩ rằng ḿnh bị bỏ rơi, bị con cháu hắt hủi, th́ c̣n một nguyên nhân nữa. Đó là khi tuổi tác đă cao, sức khỏe các cụ cũng sẽ xuống và bệnh tật ắt phải tới. Chuyện không thể tự chăm sóc cho ḿnh là lẽ đương nhiên khi bệnh trạng các cụ tới thời kỳ nghiêm trọng, và cách giải quyết duy nhất là đưa các cụ vào viện dưỡng lăo.


Anh Kevin Nguyen, có người mẹ 72 tuổi, hiện đă ở viện dưỡng lăo, nói: "Tôi và vợ tôi đều phải đi làm, hai đứa con đi học nên không lấy đâu ra thời giờ chăm sóc mẹ tôi. C̣n nếu mướn y tá hay điều dưỡng đến nhà ăn ở, nấu nướng và chăm sóc mẹ tôi th́ tôi không đủ tiền".

Một trong những nguyên nhân nữa dẫn đến việc các cụ buộc phải vào viện dưỡng lăo. Đó là về già, các cụ thường bị lẫn, mất trí nhớ, thậm chí không nhận ra vợ (hoặc chồng) hay con cái, không cho họ tới gần. Anh Kevin Nguyen, nói tiếp: "Mẹ tôi đổi tính, trở nên khó chịu. Cụ luôn gắt gỏng, nghi ngờ tất cả mọi người".
Chị Lam Hương, có mẹ cũng ở viện dưỡng lăo tâm sự: "Cụ nhà tôi lúc nào cũng nghi ngờ có người ăn cắp tiền của cụ mặc dù tiền đó là của con, cháu cho. Ngày nào cũng vậy, cụ lôi túi tiền ra đếm vài chục lần rồi cũng không dưới chục lần, cụ chửi um lên, bỏ ăn, thậm chí cuốn quần cuốn áo đ̣i ra khỏi nhà v́ "nhà này toàn quân ăn cắp". Riết rồi không ai chịu nổi nữa, chúng tôi đành đưa cụ vào viện".

Nỗi sợ phải vào viện dưỡng lăo c̣n có một lư do khác: Đó là nhân viên của nhiều viện dưỡng lăo thiếu khả năng chuyên môn, thiếu sự nhiệt tâm và không được huấn luyện kỹ lưỡng, cộng với sự cắt giảm tài trợ của chính quyền do thiếu hụt ngân quỹ dẫn đến số người bị ngược đăi, bị bỏ mặc trên cả hai phương diện sinh lư lẫn tâm lư càng ngày càng tăng, chưa kể có cụ c̣n bị bắt phải nín lặng, không được phép than phiền, kêu cứu khi lên cơn đau dạ dày hay đau khớp.

Cụ ông Trần Văn Sinh, trước khi sang Mỹ là y tá ở Bệnh viện B́nh Dân, TP HCM, nói: "Một thời gian dài, tôi bị trầm cảm v́ tuyệt vọng, và tôi được cho uống thuốc an thần một cách rất thản nhiên. Khi tôi báo cáo việc này với ban quản trị, th́ con tôi lúc vào thăm đă bị ngăn chặn với lư do là làm trở ngại việc điều hành". 

 

Theo t́m hiểu của tôi, Viện Dưỡng lăo thành phố Westminster có khoảng 90% là người già trên 65 tuổi. Số c̣n lại là từ 80 tuổi trở lên. Cũng xin nói thêm là ởOrange County, các viện dưỡng lăo đều do người Mỹ làm chủ và điều hành. Nó thường được chia làm hai khu chính là nội trú và bán trú cùng nhiều khu phụ. Khu nội trú dành cho các cụ ở thường trực. Khu bán trú dành cho những bệnh nhân sau khi điều trị ở bệnh viện nhưng không đủ tiền để nằm lại v́ viện phí rất cao, nên phải chuyển vào viện dưỡng lăo để nằm chờ, lúc b́nh phục họ sẽ về nhà.
Thường th́ nhân viên quản lư sắp xếp các khu theo sắc tộc, như khu dành cho người da trắng, khu cho người Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan v.v... Nếu thiếu pḥng, các cụ phải nằm bất cứ khu nào c̣n trống. Chả thế mà cụ bà Lê Thị Lài, 67 tuổi, sau hơn 2 tháng ở chung với khu người Mỹ da đen rồi lúc được chuyển sang khu người Việt, cụ ngơ ngác như người tâm thần, hỏi ǵ cũng ú ớ. Nếu người Việt vào đông, các cụ được nhà bếp nấu riêng món ăn Việt nhưng chỉ vào buổi trưa và buổi tối, c̣n bữa sáng vẫn phải ăn món ăn Mỹ. Hầu hết những trường hợp được đưa vào đây là do bệnh lư, đ̣i hỏi phải có sự trợ giúp thường trực của nhân viên y tế cùng các thiết bị mà chỉ các viện dưỡng lăo mới có khả năng cung cấp. Những người này thường mắc phải những bệnh gây mất năng lực về thể chất lẫn tinh thần, hoặc họ yếu đến nỗi không thể di chuyển, tự tắm rửa hay tự ăn uống được. 

Trao đổi với tôi, phóng viên Vince Gonzales thuộc Đài CBS, người đă làm những phóng sự về vấn đề ngược đăi người già ở các viện dưỡng lăo cho biết: "Nhiều người trong số họ cần có sự chăm sóc suốt đời v́ họ không bao giờ có thể hồi phục để có thể tự chăm sóc cho ḿnh, chứ đừng nói là cho về nhà. Tương lai của họ một là sẽ chết trong viện dưỡng lăo, hai là chuyển vào bệnh viện nếu bệnh nặng rồi chết ở đó và ba là bệnh viện trả về để chờ chết…".

3. Đă đến bữa cơm chiều. Những cụ c̣n khỏe th́ chậm chạp lê bước, hoặc tự ḿnh lăn xe xuống nhà ăn. Yếu quá th́ nằm trong pḥng, chờ điều dưỡng mang thức ăn đến. Cô Jenny Pham, một điều dưỡng người Việt ở đây, cho biết: "Viện có rất ít điều dưỡng Việt Nam nên tụi em thường bị điều đi phục vụ toàn khu, chứ không cứ ǵ khu người Việt". Theo luật riêng của tiểu bang California, mỗi viện dưỡng lăo phải có đủ nhân viên săn sóc cho bệnh nhân, nhất là các dịch vụ khẩn cấp, mỗi bệnh nhân phải được y tá săn sóc ít nhất 3 hoặc 2 tiếng mỗi ngày. 

Jenny Pham nói tiếp: "Khi có đoàn kiểm tra, viện dưỡng lăo thuê mướn thêm điều dưỡng cho đông đủ, đồng thời sắp xếp cứ 1 điều dưỡng chăm sóc cho 10 người theo luật định để che mắt. Khi đoàn kiểm tra đi, mỗi đứa tụi em lại phải chăm sóc cho 19, 20 người…"Tôi hỏi: "Mấy hôm nay, gia đ́nh các cụ vào thăm có nhiều không?". Jenny Pham đáp: "Cũng ít thôi, chủ yếu là các hội đoàn thiện nguyện, các tổ chức tôn giáo. Em biết có 26 cụ từ ngày vào đây, có cụ ở đă 5 năm nhưng chưa thấy ai đến thăm lần nào". 

Tôi hỏi: "Đêm giao thừa có tổ chức ǵ không?". Jenny Pham lắc đầu: "Dạ không, mấy cụ c̣n khỏe, c̣n minh mẫn th́ tụ họp nhau lại uống trà, nói chuyện hồi xưa. C̣n hầu hết đều nằm trên giường. Nhiều cụ khi em hỏi ngày mai là mùng 1 tết rồi, biết không? Có cụ nhe răng cười, chẳng biết ǵ hết".
Tôi ra về và lúc bước ngang pḥng số 7, một đôi vợ chồng trẻ cùng hai đứa con đang đứng cạnh một cụ già ngồi trên xe lăn. Người phụ nữ nói: "Chào ông nội đi rồi về con". Ông cụ miệng méo xệch: "Bay cho nó ở chơi thêm chút nữa, vừa mới vô mà". Anh con trai đỡ lời: "Con đưa các cháu vào chúc tết ba, bây giờ dẫn tụi nó đi coi xiếc cá heo. Vé mua rồi, sắp tới giờ diễn rồi…".

Dẫu biết ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài, sống đâu theo đó, nhưng sao tôi vẫn thấy nao ḷng v́ ở quê nhà giờ này, gia đ́nh nào chắc cũng đang quây quần, sum họp…

 

Quyên Ca 

 

 

Một ngày ở Nursing Home 

 

Thương những bà mẹ ở nursing home

 

"Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể

Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày..."

 

Sau ba tháng du lịch ở Mỹ về, những người quen hỏi tôi điều ǵ làm tôi tâm đắc nhất. Không chút do dự hay suy nghĩ, tôi trả lời: đó là cái Nursing Home.

Họ ngạc nhiên khi thấy tôi không đề cập đến những địa danh nổi tiếng: như Las vegas, Hollywood, Disney-land, những ṭa nhà chọc trời cao nhất thế giới hoặc những cái Mall rộng lớn đi cả ngày chưa hết, những viện bảo tàng, những đại lộ thênh thang, chồng chéo lên nhau như những sợi ḿ....

Tôi đă hưởng một chuỗi ngày dài thật tuyệt vời,với biết bao điều mới lạ, hiện đại, tối tân mà từ trước đến giờ tôi chưa h́nh dung hay tưởng tượng ra nổi.

Thế mà khi trở về Việt Nam, tâm trí tôi chỉ c̣n lắng đọng một điều làm tôi ưu tu, trăn trở, ray rức: cái Nursing Home mà mẹ chồng tôi đang sống.

Chặng cuối cùng của chuyến du lịch, chúng tôi đă ở Los Angeles mười lăm ngày để thăm viếng mẹ chồng. Hằng ngày, chúng tôi phải chuyển hai chuyến xe bus, Garden Grove, Westminster, Bolsa và bao nhiêu đại lộ nữa mà tôi không nhớ hết tên, đưa chúng tôi gần trạm cuối cùng của lộ tŕnh.

Chúng tôi phải đi bộ khoảng năm trăm mét để đến khu dưỡng lăo của một tổ chức tư nhân. Đó là một khoảng đất rộng, nằm khuất sau đại lộ Hungtington hai con đường, cách bờ biển Hungtington chưa tới hai cây số. Một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, với hai hàng cây sồi đưa vào cái ngơ cụt.

 

H́nh minh họa 

 

Gồm ba dẫy nhà trệt, ghép thành h́nh chữ U, nó êm dịu với những cánh cửa sơn màu xanh da trời, nổi bật màu sơn trắng của những bức tường, với những khung kính to trong suốt, lịch sự và trang nhă, bằng những tấm màn voan trắng che rủ. Những khóm hoa hồng, cẩm tú cầu được trồng một cách mỹ thuật trước hàng hiên, dưới cửa sổ, tạo cảm giác vui tươi, hưng phấn khi ngồi trên bộ bàn ghế để phơi nắng hoặc hóng mát dưới tàng cây.

Khi vợ chồng tôi đến nơi, kim đồng hồ của pḥng trực chỉ 8 giờ 30 phút, bác sĩ và y tá đang đi từng pḥng kiểm tra sức khỏe cho các cụ già. Mẹ chồng tôi tươm tất, sạch sẽ trong bộ quần áo mới thay, nét mặt tươi tỉnh. Họ đă làm vệ sinh cá nhân cho bà từ sáng sớm, trước khi dùng điểm tâm. Mâm thức ăn sáng chưa dọn, c̣n để trên bàn. Cô y tá người Việt vào kiểm tra huyết áp, đo lượng đường trong máu, rồi rót nước, bỏ thuốc vào miệng bà, ân cần thăm hỏi.

Mẹ chồng tôi không c̣n nhiều trí nhớ để tṛ chuyện. Bà hờ hững trả lời những câu hỏi không chính xác, mạch lạc. Những ngày đằng đẳng ở đây đă làm bà trở nên câm lặng. Trái ngược với thuở sinh thời, bà nổi tiếng là người nói nhiều. Ánh mắt vô hồn, lúc nào cũng nh́n lên trần nhà và tách biệt với cảnh vật chung quanh. 

Thời gian đầu cách đây mười bảy năm, cô em chồng đă bảo lănh bà sang Mỹ. Bà đă sống một ḿnh trong một căn pḥng mà chính phủ ưu tiên cho người già thuê. Ban ngày bà ở đó, chiều đến con cháu thay phiên đón về nhà ăn, ngủ, tắm rửa. Sáng hôm sau lại tiếp tục, như một em bé đi nhà trẻ, đều đặn từ tháng nọ sang năm kia.

Gần đây, do tuổi tác quá cao (93 tuổi), bà bị té găy xương đùi, không thể đi lại được,và không thể tự lo vệ sinh cá nhân, nên cô em chồng sau khi bàn tính với các anh chị đă quyết định đưa bà vào đây. Anh em chúng tôi như bị dồn vào ngơ cụt, tiến thoái đều lưỡng nan. Khó t́m một giải pháp vẹn toàn, con đường nào cũng trắc trở, chông gai. Phải chăng là do số phận, do định mệnh hay do nghiệp lực? Cuối cùng phải tự an ủi và chấp nhận, đó là quy luật đời thường mà xă hội đặt ra để giải quyết.

 

H́nh minh họa

 

Lúc chưa sang Mỹ, tôi rất có thành kiến không mấy tốt đẹp và phản đối việc đem gửi cha mẹ vào viện dưỡng lăo. Giờ đây tôi mới biết rằng tôi hiểu chưa thấu. Luật pháp ở đây không cho người già yếu và trẻ con ở nhà một ḿnh. Thuê người giúp việc th́ không có, hoặc rất là đắc đỏ. Con người ở đây chịu rất nhiều áp lực về công việc làm ăn, tiền bạc. 
Để đáp ứng nhu cầu vật chất gọi là thiên đường của sự hưởng thụ, người ta phải đánh đổi bằng những món nợ khổng lồ, mà người ta truyền miệng nhau: "không mắc nợ không phải là người Mỹ", đánh đổi sự mất mát t́nh cảm, đổ vỡ hạnh phúc gia đinh, có khi luôn cả sinh mạng. 
Những tấm gương hiếu thảo của thầy Mẫn Tử Khiên trong Nhị Thập Tứ Hiếu: "thờ cha sớm viếng khuya hầu" sẽ không có chỗ đứng trong thời khóa biểu của các người con ở thời hiện đại này. Chỉ có những viện dưỡng lăo mới đáp ứng những lỗ hổng mà người con không thể lấp đầy được.

 

H́nh minh họa 

 

Ở đây, chỉ cần một cái nhấn chuông là có bác sĩ, y tá, điều dưỡng, sẵn sàng đáp ứng, giải quyết điều ḿnh yêu cầu. Mẹ chồng tôi kêu đau bụng, là có ngay hai cô điều dưỡng người Mễ cao to, khỏe mạnh bồng bà đặt lên cái ghế dành cho người khuyết tật, đẩy vào nhà vệ sinh. Tiểu tiện th́ tự do thải vào tả lót, đến giờ họ đi thay.

10 giờ sáng và 3giờ 30 phút chiều, các cụ được tập trung ở pḥng giải trí. Những chiếc xe lăn được đẩy tới, xếp thứ tự quanh chiếc bàn dài. Họ tham gia những tṛ chơi đố chữ, chuyền banh, những tṛ chơi vận động tay chân, nghe nhạc, xem tivi, và kết thúc bằng bánh ngọt hay trái cây với nước giải khát.

 

H́nh minh họa

 

11 giờ 30 và 5 giờ chiều các cụ tập trung ở pḥng ăn. Những mâm thức ăn dư thừa năng lượng. Ai không thích ngồi tại đây, th́ yêu cầu mang vào pḥng. Những chiếc xe lăn được đẩy tới, xếp quanh cái bàn tṛn. Bàn này có tám người, ba người đàn ông và năm người đàn bà. 

Chỉ có mẹ chồng tôi là người Việt. Ông Mỹ đen trên bốn mươi tuổi, bị tai biến mạch máu năo, tay không cử động được, nên người điều dưỡng phải đút cho ông và hai bà kế bên. Tôi đặc biệt chú ư đến một bà Mỹ trắng, tuổi trên độ "thất thập cổ lai hi", nét mặt thanh tú, dáng người thon nhỏ, mảnh mai. Thời con gái chắc bà được xếp vào hàng mỹ nhân. Đôi mắt to và buồn. . . . đôi mắt như biết nói, khi đối diện với một người nào.

Ngày đầu tiên, bà nh́n tôi cười và chỉ mẹ chồng tôi hỏi "tôi là ǵ". Tôi trả lời là “con dâu”. Câu chuyện giữa tôi và bà chỉ dừng lại ở những câu xă giao thông thường. Vốn liếng Anh ngữ nghèo nàn của tôi, không cho phép tôi t́m hiểu sâu hơn nữa. Hoặc nếu bà có tâm sự, tôi cũng không thể hiểu hết được. 

Một bữa, tôi thấy bà không chịu ăn, bà ngồi trầm ngâm, rồi những giọt nước mắt liên tục tuôn trào trên g̣ má xanh xao. . .Bà khóc nức nở. Những người bạn cùng bàn an ủi, làm bà càng khóc to hơn. Tôi nắm tay bà, lau nước mắt và đút cho bà ăn. Bà vẫn khóc như một đứa trẻ. Liên tiếp ba ngày như vậy.

 

H́nh minh họa

 

Tôi được biết qua cô y tá người Việt, là lâu rồi con bà không đến thăm. H́nh ảnh tôi đút cơm cho mẹ chồng, làm bà nhớ con và chạnh ḷng buồn tủi. Những ngày sau cùng, tôi không dám đưa mẹ chồng ra pḥng ăn. Tôi không dám nh́n bà khóc thêm nữa. Ḷng tôi cũng xao động, nước mắt tôi cũng chảy dài. Bởi tôi là người rất nhạy cảm và dễ xúc động. 

Tôi rón rén ra nh́n. Bà ngồi đó, đôi mắt xa xăm, tư lự. Chắc chắn bà đang nghĩ về con bà. Biết bao câu hỏi, đang quay cuồng trong tâm trí: sao lâu rồi con không đến, bận rộn hay có sự bất trắc ǵ đă xảy ra? Bà vừa lo, vừa buồn, rồi giận, rồi thương, nhớ, làm bà không tự chủ, đè nén những cảm xúc của ḿnh.

 

H́nh minh họa

 

Chắc chắn, không biết bao nhiêu lần, cuốn phim dĩ văng của một thời vàng son đă lần lượt, thường xuyên quay lại trong kư ức của bà. Bà nhớ đến người chồng quá cố, nhớ những đứa con bà hết ḷng thương yêu, nhớ những ngày đầm ấm hạnh phúc, nhớ những lo toan, thăng trầm trong cuộc sống. Giờ này con bà có biết bà đang mỏi ṃn trông đợi hay không?

Ở đây, cái viện dưỡng lăo này chỉ giúp người già cải thiện, bù đắp những thiếu sót về vật chất, mà con cái không thể hoàn thiện được. Bác sĩ, y tá, thức ăn, thuốc men, máy móc, chỉ giúp họ hết đau đớn về thể xác. Cái tensionmètre chỉ đo được chỉ số huyết áp giao động trong ngày, các máy móc kỹ thuật cao phát hiện những tổn thương sâu trong cơ thể.

 

H́nh minh họa

 

Tất cả những thứ đó không giải quyết, chữa trị được những đau đớn tinh thần, những giao động tâm lư, những khắc khoải triền miên của ḷng khát khao yêu thương. Đó là căn bệnh trầm kha mà không máy móc, bác sĩ, y tá nào chữa trị được. Đó là thứ thức ăn linh nghiệm và hiệu quả mà con người đă mỏi ṃn t́m kiếm và chưa bao giờ thấy no đủ.

Mẹ chồng tôi có sáu người con: bốn trai hai gái. Một ḿnh bà nuôi nấng sáu người con khôn lớn trưởng thành. Giờ đây khi tuổi tác chồng chất, sáu người con không chăm sóc được một mẹ già. Dù rất thương mẹ, dù biết công đức sinh thành dưỡng dục, sâu rộng như trời biển; nhưng không thể nào làm tṛn bổn phận, bởi những tất bật, căng thẳng và đa đoan của cuộc sống.

Bên Mỹ có ngày Mother's day và Father's day. Việt Nam có ngày Vu Lan-Bông hồng cài áo. Ai c̣n cha mẹ th́ cài một đóa hoa cẩm chướng đỏ hay hoa hồng đỏ. Ai mất mẹ th́ cái một bông cẩm chướng trắng hay hoa hồng trắng. Một h́nh ảnh biểu trưng, chọn một ngày để nhắc nhở những ai diễm phúc c̣n có mẹ, để mà yêu thương và trân quư. Với tôi một ngày trong một năm như thế là quá ít ỏi. Chẳng khác nào hạt muối trong đại dương.

 

H́nh minh họa

 

Mỗi ngày, ít lắm mỗi tuần, tệ lắm mỗi tháng, ta phải tự cài lên áo một hoa hồng đỏ, qua một món quà mà mẹ yêu thích: cái bánh, củ khoai, trái chuối, ly sữa. . . . một lời thăm hỏi ân cần, một câu nói ngọt ngào, một ánh mắt ấm áp chan chứa yêu thương, một cử chỉ âu yếm, quan tâm, lo lắng. Đó là đóa hoa hồng đỏ, đă tự nở trên áo của ta, không đợi đến ngày Vu Lan được mọi người nhắc nhở. 

Em chồng tôi, đều đặn mỗi ngày ghé thăm mẹ, với những món quà mà bà mẹ Việt Nam yêu thích. Mỗi tuần cô cài đủ bảy hoa hồng đỏ thắm. Bảy ngày hạnh phúc và luôn thầm cảm ơn cái đặc ân c̣n có mẹ để mà tự nguyện và hiến dâng. Thế mà mẹ chồng tôi vẫn không chịu đựng được sự trống vắng, cô đơn khi không có sự đồng cảm giữa những người xa lạ và ngôn ngữ bất đồng. Lúc nào bà cũng muốn về nhà, khẩn khoản muốn về nhà.

Cùng pḥng với mẹ chồng tôi là một bà cụ người Bắc năm 54, mới đưa vào ba hôm. Người con gái lấy chồng lính Mỹ, đă bảo lănh bà sang đây mười mấy năm về trước. Bà chỉ c̣n da bọc xương, lưng c̣ng gần 90 độ. Bà nằm co quắp như con tôm luộc chín. Bà không c̣n đủ sức để ngồi lâu. 

Bà chỉ ăn cháo và uống sữa. Buổi trưa, người con gái đem cháo đến đút cho bà, phát hiện đầu bà không ngẩng lên được. Cô ta hốt hoảng la toáng lên: "tại sao bà không ngẩng đầu lên được, tụi nó đă làm ǵ bà ?  Có phải tụi nó giật đầu, giật tóc bà không ? Để tôi đi hỏi cho ra lẽ?". Bà không c̣n hơi sức mà trả lời. 

Từ khi bà đến nằm trên cái giường này, tôi chưa nghe bà nói ǵ ngoài tiếng thều thào yếu ớt: "cho con về nhà, con muốn về nhà". Bà nh́n tôi cầu cứu, tôi nắm bàn tay khô đét, lạnh ngắt và hỏi bà cần ǵ. Bà chỉ nói một câu đó, lập đi, lập lại không biết bao nhiêu lần.

 

H́nh minh họa

 

Bà tới đây từ một cái viện dưỡng lăo khác, mà cô con gái chê là tệ quá. Cô ta sốt ruột v́ thấy mẹ ḿnh suy sụp nhanh chóng. Cô phản ứng lồng lộn. Ḷng thương mẹ mù quáng làm cô thốt ra những câu nói không tế nhị. Bác sĩ và xe cấp cứu đến, người ta đưa bà vào bệnh viện lớn để rà soát lại cơ thể. Căn pḥng chỉ c̣n lại một ḿnh mẹ chồng tôi.

 

Sớm mai thức giấc, nh́n quanh một ḿnh
Sáng khuya trưa tối, nh́n quanh một ḿnh
Đời mong manh quá, kể chi chuyện ḿnh


Đó là những câu hát năo nùng, thật chua chát và đắng cay mà nhạc sĩ Lam Phương đă viết cho số phận của ḿnh vào cuối đời, với những dư chứng của bệnh tai biến mạch máu năo.

Chúng tôi về lại Việt Nam, với linh tính biết đây là lần cuối cùng chúng tôi c̣n thấy mẹ. Buổi chia tay đẫm nước mắt và đau buồn trĩu nặng tâm tư. Mười ngày sau, vào một đêm cuối mùa hạ 2006, mẹ chồng tôi đă vĩnh viễn không mở mắt nh́n cái trần nhà, mà mấy tháng ṛng ră bà ít khi rời nó. Bà ra đi trong sự an giấc của mọi người, âm thầm lặng lẽ không một ai hay biết. C̣n biết bao bà mẹ khác cũng đă và sẽ ra đi trong cô đơn tẻ lạnh như thế này.

Tất cả con cháu ở rải rác ở nhiều tiểu bang đau đớn khi nhận được tin khủng khiếp này. Cô em chồng tức tưởi v́ bà không đợi cô. Chỉ vài tháng nữa cô sẽ nghĩ hưu non, sẽ đem mẹ về nhà phụng dưỡng. Cô đă không điều đ́nh được với Thần Chết. Mọi người câm lặng chịu đựng.

Trong thâm tâm ai cũng trăn trở, ray rứt, xót xa v́ biết bao điều chưa thực hiện: "địa ngục chứa đầy những dự định tốt đẹp".
Làm sao cân bằng lại tâm lư, t́m lại an b́nh, một khi ḷng cứ khắc khoải bởi những dằn vặt, ăn năn.

Thời gian trôi theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Người ta đă chế tạo ra nhiều thứ.. kể cả người máy, nhưng có một thứ họ không chế tạo được là trái tim người mẹ. Con người vẫn ăn ngủ, làm việc, theo cái đà tiến hóa. Không biết đủ, không vừa ḷng, họ có thể bị con lốc cuốn trôi theo cái thảm họa đua đ̣i vật chất. 

 

 

Nếu không cảnh giác không dừng lại đúng lúc, họ sẽ là một thứ nô lệ mà suốt cuộc đời họ không hề biết hạnh phúc đích thực là ǵ. Quên bản thân, quên quyến thuộc, quên luôn cả tử thần đang ŕnh rập, chờ đợi, bất cứ lúc nào cũng có thể cướp đi sinh mạng vốn đă mong manh trong từng hơi thở. 

Tại ai ? Tại con người ? Tại xă hội hay tại ta sinh lầm thế kỹ ?

 


Nguyên Thúy

 

 

Nursing Home ở Mỹ Bs Trần Công Bảo & Nỗi buồn của người Việt già ở Nursing Home

 

Bác sĩ Trần Công Bảo

 

 

Cổ nhân có câu: "sinh, lăo, bệnh, tử". Bốn giai đoạn này không ai có thể tránh khỏi. Chuẩn bị ứng phó với bệnh tật và tuổi già của ḿnh và của thân nhân ḿnh là điều ai cũng có dịp nghĩ tới, kể cả chính kẻ viết bài này là tôi cũng đang sắp sửa bước vào tuổi “thất thập cổ lai hi”. Anh bạn thân của tôi, Bs. TNT từ lâu có đề nghị tôi viết một bài về "Viện Dưỡng Lăo" (VDL) để giúp bà con ḿnh có thêm một chút khái niệm về VDL v́ anh biết trong suốt 27 năm qua tôi đă liên tục săn sóc cho các cụ già tại các viện dưỡng lăo, và cũng đă là "Giám Đốc Y Tế" (Medical Director) của nhiều VDL trong vùng. Nay tôi muốn chia xẻ cùng qúy bạn một số kinh nghiệm và hiểu biết về VDL.   Trong Việt ngữ chúng ta thường dùng từ Viện Dưỡng Lăo, nhưng trong Anh ngữ th́ có nhiều từ khác nhau như Nursing home, Convalescent home, Rehabilitation and Nursing center, Skilled nursing facility (SNF), Rest home... Nói chung, VDL là một nơi cho những người bị yếu kém về thể xác không thể tự săn sóc cho ḿnh được trong cuộc sống hàng ngày.  Thí dụ như không thể nấu nướng, giặt giũ, đi chợ... nặng hơn nữa như không đủ sức để làm những việc tối cần thiết cho cuộc sống như ăn uống, đi tiêu, đi tiểu... hoặc cần phải có thuốc men đúng lúc mà không thể tự làm được.   Khi nói tới VDL người ta thường chỉ nghĩ tới những người già mà thôi. Thật ra có nhiều người "trẻ" nhưng v́ tật bệnh không thể tự lo cho ḿnh được cần phải có sự giúp đỡ của SNF (skilled nursing facility). Vậy thế nào là VDL?   VDL là nơi cung cấp những dịch vụ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày cho những người không đủ khả năng lo cho chính ḿnh. Tùy theo mức độ trầm trọng của bệnh tật mà có những VDL khác nhau:    

 1- Skilled Nursing Facility (SKF): là nơi cung cấp những dịch vụ cho những người bị khuyết tật nặng như tai biến mạch máu năo gây nên bán thân bất toại, hôn mê lâu dài, hoàn toàn không c̣n khả năng ngay cả trong việc ăn, nuốt, tiêu, tiểu... Thường thường tại SNF có hai phần: phục hồi (rehabilitation) và săn sóc sức khỏe (nursing care). Có những người sau khi được giải phẫu thay xương khớp háng (hip replacement), thay đầu gối (knee replacement), hay mổ tim (bypass, thay valve tim) … cần thời gian tập dượt để phục hồi (rehabilitation). Sau đó họ có thể về nhà sinh hoạt b́nh thường cùng gia đ́nh.    

2- Intermediate care facility (ICF): cung cấp dịch vụ cho những người bệnh như tật nguyền, già cả nhưng không cần săn sóc cao cấp (intensive care). Thường thường những người này không có thân nhân để lo cho ḿnh nên phải vào đây ở cho đến ngày cuối cùng (custody care).  

  3- Assisted living facility (ALF): Thường thường những người vào ALF vẫn c̣n khả năng tự lo những nhu cầu căn bản như tắm rửa, thay quần áo, đi tiêu, đi tiểu một ḿnh được. Họ chỉ cần giúp đỡ trong việc bếp núc, theo dơi thuốc men và chuyên chở đi thăm bác sĩ, nhà thờ, chùa chiền hay mua sắm lặt vặt. Họ vẫn c̣n phần nào "độc lập".    

4- VDL cho những người quá lú lẫn (Alzheimer facility): có những bệnh nhân bị lú lẫn nặng, đến nỗi không nhận ra người thân như vợ, chồng, con cháu nữa. Không biết tự đi vào buồng tắm, pḥng vệ sinh để làm những công việc tối thiểu. Họ không biết họ ở đâu, dễ đi lang thang và lạc đường.  Nếu ở nhà th́ phải có người lo cho 24/24.  Những VDL dành riêng cho những bệnh nhân này, thường là "locked facilty", cửa ra vào được khóa lại để bệnh nhân không thể đi lạc ra ngoài. Cách đây khá lâu đă có trường hợp một bệnh nhân đi ra khỏi viện, lạc đường, bị xe lửa cán chết!  Từ đó có locked facilty.  Đôi khi cũng có những bệnh nhân được gắn alarm vào cổ chân. Nếu bệnh nhân đi qua cửa th́ alarm sẽ báo động và nhân viên sẽ kịp thời mang về lại. 

   

NHỮNG DỊCH VỤ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI VDL:  Điều này tùy theo từng viện. Tuy nhiên những dịch vụ sau đây là cần thiết: 

 

1- Pḥng ngủ.  

2- Ăn uống  

3- Theo dơi thuốc men  

4- Những điều tối thiểu hàng ngày như tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân...  

5- 24/24 lo cho những trường hợp bệnh khẩn cấp.  

6- Sinh hoạt hàng ngày như giải trí, tôn giáo...  

7- Vật lư trị liệu. Dịch vụ này rất quan trọng để giúp người bệnh có thể phục hồi càng nhiều càng tốt.  Trong vật lư trị liệu có nhiều dịch vụ khác nhau:  

    a- Tập dượt (physical therapy): như tập đi, tập lên xuống cầu thang, tập tự vào giường ngủ hay ra khỏi giường một cách an toàn, không vấp ngă...  

    b- Speech therapy: tập nói, tập nuốt khi ăn uống... Có những bệnh nhân bị stroke, không thể nói hay ăn được, cần được tập để phục hồi chức năng này.  

    c- Occupational therapy: Tập mang giầy, bí tất (vớ)... Tập sử dụng bếp gaz, bếp điện cho an toàn để tránh bị tai nạn.   

 

  AI TRẢ TIỀN CHO VDL? Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau:  

    1-Medicare  

    2-Medicaid (ở California là Medi-Cal).  

    3-Bảo hiểm tư, có nhiều người mua sẵn bảo hiểm cho VDL. 

    4-Tiền để dành của người bệnh (personal funds).    

 MEDICARE là do qũy liên bang, chỉ trả tối đa 100 ngày cho những bệnh nhân cần tập dượt để phục hồi chức năng tại một Skilled Nursing Facility (SNF). Thường những bệnh nhân bị stroke, găy xương... cần dịch vụ này. Medicare KHÔNG TRẢ cho custody care.  

 MEDICAID là do qũy liên bang và tiểu bang. Qũy này trả nhiều hay ít là tùy từng tiểu bang. Medicaid trả cho dịch vụ y tế và custody care. 

 BẢO HIỂM TƯ th́ tuy theo từng trường hợp sẽ có những quyền lợi khác nhau, nhưng thường rất hạn chế.   Hiện nay người ta ước lượng trên nước Mỹ có khoảng 1.4 triệu người sống trong 15,800 VDL. Các VDL này đặt dưới sự kiểm soát của bộ y tế, đặc biệt là do Center for Medicare & Medicaid Services (CMS) giám sát.  Hàng năm các VDL đều phải trải qua một cuộc kiểm tra rất gắt gao (survey) của CMS. VDL nào không đúng tiêu chuẩn th́ có thể bị đóng cửa!  Mục đích kiểm tra của CMS là để bảo đảm cho các bệnh nhân tại VDL được săn sóc an toàn, đầy đủ với chất lượng cao. Đồng thời tránh những trường hợp bị bỏ bê (negligence) hay bạo hành (abuse) về thể xác lẫn tinh thần.  Tại mỗi VDL đều có lưu trữ hồ sơ kiểm tra cho công chúng xem. Bất cứ ai cũng có thể xem kết quả của các cuộc kiểm tra này.  Tất cả các VDL đều phải có các biện pháp để bảo đảm sự săn sóc cho bệnh nhân theo đúng tiêu chuẩn. Nếu không sẽ bị phạt tiền, và có những trường hợp bị đóng cửa.  

 Trên đây tôi đă tŕnh bày sơ qua về những điểm chính của VDL.  Tuy nhiên, như quư bạn đă từng nghe và biết, có nhiều khác biệt giữa những VDL.  Theo tôi nhận xét th́ quan niệm chung của mọi người là "không muốn vào VDL".  Chúng ta từng nghe những chuyện không tốt th́ nhiều, mà những chuyện tốt th́ ít. "Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa", là câu ngạn ngữ người ḿnh vẫn nói từ xa xưa đến nay. Tôi đă đọc không biết bao nhiêu là bài viết về việc con cái "bất hiếu", bỏ bố mẹ, ông bà vào VDL rồi không đoái hoài tới.  Tôi cũng thấy nhiều trường hợp các cụ vào VDL một thời gian rồi không muốn về nhà với con cháu nữa! Trên đời này không có ǵ là tuyệt đối cả, trong cái hay có cái dở, và trong cái dở lại có thể t́m ra cái hay.  Vậy chúng ta rút tỉa được kinh nghiệm ǵ trong vấn đề này?  Tôi chỉ xin nêu lên những nhận xét chủ quan của riêng tôi mà thôi. Có thể quư vị không đồng ư hết, nhưng nếu rút tỉa được ít nhiều ư kiến xây dựng th́ "cũng tốt thôi".  

 

NHỮNG "BỆNH" CÓ THỂ DO VDL GÂY RA: 

 

1- Lo lắng (anxiety): Trong tháng 9/2011 những nhà nghiên cứu hỏi ư kiến của 378 bệnh nhân trên 60 tuổi nằm VDL tại thành phố Rochester, New York. Kết qủa là có trên 27.3% trả lời là họ bị bệnh lo lắng, từ vừa đến nặng. Nếu không được chữa trị sẽ đưa đến bệnh trầm cảm (depression). Nên nhớ là 378 bệnh nhân này là người Mỹ chính cống, sinh ra và lớn lên tại Mỹ. Chúng ta hăy tưởng tượng người Việt ḿnh không biết rành tiếng Anh, không am tường phong tục, tập quán th́ sự khó khăn sẽ nhiều như thế nào!  C̣n một vấn đề nữa là thức ăn, chúng ta quen "nước mắm, thịt kho"..., làm sao mà có thể nuốt hamburger, sandwich… ngày này qua ngày khác! Các vấn đề này càng làm bệnh lo lắng, trầm cảm nặng thêm!  

 

 2- Phản ứng của thuốc (adverse drug reactions): Trong tháng 1/2012 ngựi ta theo dơi các bệnh nhân tại VDL, kết qủa là ít nhất 40% các bệnh nhân dùng trên 9 loại thuốc khác nhau. Uống càng nhiều thuốc th́ phản ứng càng nhiều. Có ba loại phản ứng khác nhau:  

      a- Phản ứng phụ (side effects): thí dụ như uống aspirin làm bao tử khó chịu, thuốc cao máu làm táo bón... Loại này thường xảy ra, không cần phải ngưng thuốc.  

      b- Drug interference (tạm dịch là thuốc đối tác với nhau): có nhiều loại thuốc uống chung với nhau sẽ làm tăng hoặc giảm sức tác dụng. Thí dụ thuốc loăng máu coumadin mà uống chung với thuốc tim như amiodarone sẽ làm dễ chảy máu. Có những thức ăn hay nước uống dùng chung với thuốc cũng ảnh hưởng đến thuốc. Thí dụ uống nước bưởi hay nho với một vài loại thuốc cũng sẽ tăng sức tác dụng của thuốc, dễ gây ngộ độc.    

      c- Dị ứng với thuốc (allergic reaction): Loại này nguy hiểm hơn, thường làm da nổi mề đay, đỏ, ngứa. Nếu nặng th́ có thể chết được như phản ứng với penicillin chẳng hạn. Nếu bị dị ứng th́ phải ngưng thuốc ngay.    

3- Ngă té (fall): Người già rất dễ bị té ngă gây nên nhiều biến chứng quan trọng như chảy máu trong đầu (intracranial bleeding), găy xương (như găy cổ xương đùi, tay...). Khi già quá hoặc có những bệnh ảnh hưởng đến sự di chuyển, không c̣n đi lại vững vàng, nhanh nhẹn như lúc trẻ nên dễ vấp, té ngă.   

 

4- Da bị lở loét (decubitus ulcers): Những người bị liệt giường, không đủ sức để tự ḿnh xoay trở trên giường, rất dễ bị lở loét da gây nên nhiều biến chứng tai hại.   

 

5- Nhiễm trùng (infection): như sưng phổi, nhiễm trùng đường tiểu...nhất là những người cần phải dùng máy móc như máy thở (respirator), ống thông tiểu (Folley catheter) 

…    

 6- Thiếu dinh dưỡng, thiếu nước (malnutrition, dehydration): Ở các cụ già th́ trung tâm khát (thirst center) trong năo không c̣n nhạy cảm nữa, nên nhiều khi cơ thể cần nước mà không thấy khát không uống nên bị thiếu nước. Cái cảm giác "ngon miệng (appetite) cũng giảm đi nên không muốn ăn nhiều gây nên t́nh trạng thiếu dinh dưỡng.   

 

VẬY CÓ NÊN VÀO VDL KHÔNG?  

 

Việc này th́ tùy trường hợp. Theo tôi: 

 

 1- Nếu c̣n có thể ở nhà được mà vẫn an toàn th́ ở nhà tốt hơn. Nếu tài chánh cho phép, th́ dù ḿnh không đủ khả năng lo cho ḿnh, ḿnh vẫn có thể mướn người "bán thời gian" (part time) đến lo cho ḿnh vài giờ mỗi ngày, giúp ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp trong nhà, thuốc men, chở đi bác sĩ...   

 

 2- Nếu không thể ở nhà được, mà tài chánh cho phép th́ có thể ở những assisted living facilities. Ở đây thường họ chỉ nhận tiền (personal funds) chứ không nhận medicare & medicaid. Tại đây th́ sự săn sóc sẽ tốt hơn. 

 

 3- Group homes (nhà tư): Có những người nhận săn sóc cho chừng 4-6 người mỗi nhà. Họ cũng lo việc ăn uống, chỗ ở, thuốc men, chở đi bác sĩ...Thường th́ rẻ hơn tùy từng group.   

 

 4- Nếu "chẳng đặng đừng" phải vào VDL th́ phải làm sao để có được sự săn sóc "tốt nhất"?   

 

       a- Làm sao để lựa chọn VDL: 

 

- Vào internet để xem ranking của VDL (tương tự như các tiệm ăn có xếp loại A, B, C...) 

 

-  Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc tŕnh về các cuộc kiểm tra (survey) do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đă t́m thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Hỏi receptionist th́ họ sẽ chỉ cho. 

 

-  Hỏi ư kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó. 

 

-  Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dơi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân. 

 

-  Nếu có thể th́ t́m một VDL có nhiều người Việt đang ở để có nhân viên nói tiếng Việt, có thức ăn Việt, có chương tŕnh giải trí theo kiểu Việt.   

 

 b- Nếu đă quyết định chọn VDL cho người thân rồi th́ phải làm ǵ sau đó? 

 

 - Chuẩn bị tư tưởng không những cho bệnh nhân mà con cho cả chính ḿnh và mọi người trong gia đ́nh để có được sự chấp nhận (acceptance) càng nhiều càng tốt. 

 

- Thăm viếng thường xuyên: Nếu nhà đông con cháu th́ không nên đến thật đông một lần rồi sau đó nhiều ngày không có ai đến. Nếu được, nhất là trong vài tháng đầu, luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Làm lịch tŕnh ai đi thăm ngày nào, giờ nào... 

 

- Nên làm một cuốn sổ "thông tin" (communication book) để cạnh giường. Trong cuốn sổ này mỗi khi ai đến thăm th́ viết ngày giờ, tên người đến thăm, và nhận xét xem bệnh nhân có vấn đề ǵ cần lưu ư, giải quyết. Nếu không có vấn đề ǵ th́ cũng nên viết vào là không có hoặc cho nhận xét về vui, buồn, than thở của bệnh nhân... 

 

- Cuối tuần hay ngày lễ: nên có người vào hoặc mang bệnh nhân về nhà nửa buổi để được sống với không khí gia đ́nh dù ngắn ngủi, hay đưa ra khỏi VDL để làm đầu, tóc hoặc tới tiệm ăn cho khuây khỏa... 

- Nên sắp xếp để bệnh nhân có sách báo, băng nhạc bằng tiếng Việt cho bệnh nhân giải trí.

 

- Cho dù có những bệnh nhân bị hôn mê bất tỉnh lâu dài, nhưng khi đến thăm hăy cứ th́ thầm bên tai họ những lời yêu thương, những kỷ niệm cũ. Nắm tay, xoa dầu để tỏ t́nh thương yêu. Tuy họ không có thể cảm thấy được 100% nhưng chắc chắn họ vẫn c̣n một chút nhận thức, làm họ hạnh phúc hơn, mặc dù ḿnh không nhận thấy. Để bên đầu giường những băng nhạc, câu kinh mà khi c̣n khỏe họ đă thích nghe. 

- Một điều chót mà theo kinh nghiệm của tôi, rất có hiệu qủa: đối xử tốt nhưng nghiêm túc với nhân viên của VDL:

. Đối xử tốt: lịch sự, nhẹ nhàng, không thiếu những lời cám ơn cho những nhân viên phục vụ tốt. Thỉnh thoảng mua một vài món quà nhỏ cho họ (tôi xin nhấn mạnh “nhỏ thôi”– đừng nên coi đây là hối lộ) như đồ ăn, thức uống ... để bày tỏ ḷng biết ơn của ḿnh. Ḿnh tốt với họ th́ họ sẽ quan tâm đến ḿnh nhiều hơn. Người ḿnh vẫn nói: "Có qua có lại mới toại ḷng nhau"). Tuy nhiên đối xử tốt không có nghĩa là ḿnh chấp nhận những sai trái của họ. Thí dụ ḿnh đă báo cáo những thay đổi về sức khỏe của bệnh nhân cho họ mà không ai quan tâm giải quyết th́ ḿnh phải lịch sự nêu ra liền. Nếu cần th́ gặp ngay những người có trách nhiệm như charge nurse, nursing director và ngay cả giám đốc của VDL để được giải quyết. Nên nhớ là phải lịch sự, nhă nhặn nhưng cương quyết th́ họ sẽ nể phục ḿnh. Tôi đă thấy nhiều trường hợp đạt yêu cầu một cách rất khả quan.

Trên đây là những kinh nghiệm của tôi xin chia sẻ với quư bạn. Dĩ nhiên là không hoàn toàn đầy đủ tất cả những ǵ quư bạn mong muốn, nhưng hy vọng cũng đáp ứng được phần nào những ưu tư, lo lắng cho người thân của quư bạn.    

 

Bs. Trần Công Bảo     

 

Nỗi Khổ Của Thế Hệ Sandwich Tại Hải Ngoại

 

*Thế hệ sandwich ám chỉ thế hệ trung niên, vừa phải nuôi con đồng thời cũng vừa phải chăm sóc cha mẹ già..

Nói đến tuổi già th́ ai cũng phải có ít nhiều băn khuăn lo nghĩ. Lớp tuổi nào và ở đâu cũng có cái khổ riêng của nó. Cái khổ của cha mẹ già thường kéo theo cái khổ của con cái và ngược lại.

Dưới đây là phỏng dịch bài "Papa Souffre, Moi Aussi" của Isabelle Ducas đăng trong tập chí L'actualité số 15/oct/2012 tại Quebec

Thế hệ Sandwich gánh chịu nhiều áp lực

Cơng cha qua suối con ch́m theo cha

Dưới đây là phỏng dịch bài "Papa Souffre, Moi Aussi" của Isabelle Ducas đăng trong tập chí L'actualité số 15/oct/2012 tại Quebec

Mới vài tháng trước đây bác sĩ báo cho cô Chantal Morin biết là bà mẹ 75 tuổi của cô không may mắc phải chứng bệnh lú lẫn Alzheimer.

Cơng cha qua suối con ch́m theo cha (Papa souffre, moi aussi)-Photo Gérard Dubois

Vậy, bà cụ cần phải dời chỗ ở hiện tại, là nhà hưu trí (maison de retraite) để vào ngụ tại một nơi khác phù hợp với t́nh trạng của bà hơn.

Điểm rắc rối là tiền nhà chỗ bà đang ở là 650$/tháng c̣n chỗ mới họ đ̣i 1000$/ tháng. V́ lợi tức có giới hạn nên bà cụ không có khả năng trả một số tiền nhà quá cao như thế. Chantal Morin, 46 tuổi, là người con gái hiếu thảo, biết suy nghĩ nên đă đồng ư giúp mẹ để trả phần sai biệt. "Tôi có nhờ cơ quan CLSC (Centre local de services communautaires) t́m cho một nơi rẻ tiền hơn nhưng họ nói không thể được. Tôi đành phải chịu thôi.

Ngày dọn vô chỗ ở mới phù hợp với t́nh trạng sức khỏe của bà, mẹ tôi khóc rất nhiều, pḥng th́ bé ti teo. Tôi không nỡ ḷng nào để bả ở nơi đó nên đưa mẹ trở về nơi bà cư ngụ ngày xưa. Và tôi sẵn sàng trả 650 $/tháng cho bà".

Sau 10 tháng, nợ nần cô gia tăng lên 6000$- Chantal Morin nản ḷng: "Nếu tôi không t́m được chỗ nào khác, tôi sẽ đem mẹ về ở chung với tôi, nhưng chỉ tạm thôi v́ bà cụ cần phải được săn sóc và trông nom thường xuyên."

Với tuổi thọ không ngừng gia tăng thêm lên măi, con cái thường được (chánh phủ) khuyến khích trong việc giúp đỡ, tiếp sức cha mẹ già. Giúp đỡ, có khi về mặt tài chánh. Càng về già th́ người ta càng cần phải được săn sóc đủ thứ và việc nầy rất ư là tốn kém.

Cảnh quen thuộc trong một nhà già

Danh sách chờ đợi để có được một chỗ ở trong các trung tâm của nhà nước thật là dài lê thê.

Đối với những cụ chọn giải pháp sống tại nhà thỉ họ cũng khó nhận được những sự săn sóc cần thiết. Trong phúc tŕnh năm 2012, Bà Raymonde St Germain, người giữ chức vụ "bảo vệ người dân" (protectrice du citoyen) cho biết các trung tâm y tế và dịch vụ cộng đồng v́ thiếu ngân sách nên không thể đáp ứng được những nhu cầu của người dân. Tất cả hay một phần gánh nặng phải đùa về phía những người thân hay c̣n gọi là người giúp đỡ tự nhiên (aidants naturels) tức là con cái hay thân nhân của các cụ.

Việc phải giúp đỡ và phụng dưỡng cha mẹ già, đă làm nhiều đứa con trở nên te tua và kiệt quệ đi.

Giám đốc liên đoàn tuổi vàng Québec (Fédération de l'âge d'or du Québec), Danis Prud'homme cho biết "Lư do phải thu bớt giờ làm việc hay nghỉ làm luôn đă khiến nhiều thân nhân nghèo đi". Họ bị mất lợi tức và gây trở ngại không ít đến việc về hưu của chính họ.

Theo thống kê Canada, trên 30% dân Canada trên 45 tuổi (đa số 80% là đàn bà) đă chăm sóc một người cao niên nào đó. (Enquête sur la Santé dans les collectivités canadiennes, Statistique Canada.)…

Việc con cái chăm sóc cha mẹ già đă giúp chánh phủ tiết kiệm được từ 6 đến 9 tỉ $, nhưng thân nhân phải trả một cái giá khá đắt: Họ phải móc tiền túi ra trả các chi phí phụ trội (chẳng hạn lấy xe chở người thân đến pḥng mạch bác sĩ hay đến bệnh viện), 22% phải bắt buộc nghỉ việc ít nhứt trong một tháng, 22% phải bớt giờ làm việc tại hăng xưởng, lấy hưu trí non hoặc bỏ việc. Thống kê Canada cho biết có lối 41% phải rút tiền tiết kiệm ra để sống cầm hơi.

Ngoài ra, có rất ít yểm trợ tài chánh từ chánh phủ cho những người chăm sóc cha mẹ già yếu, ngoại trừ vài cái tín dụng thuế (crédit d'impôt). Bảo hiểm nghề nghiệp (assurance emploi) dự trù trả một số tiền "đền bù trắc ẩn" (compassion) khi một người phải ở nhà để chăm sóc thân nhân, với điều kiện là người nầy phải chết trong ṿng sáu tháng.

Ngoài ra những người chịu bỏ thời giờ để lo cho cha mẹ già, họ cũng phải lo cho con cái trong tuổi c̣n đi học. Chúng cũng cần phải có cha và có mẹ... Đây lại thêm một áp lực nặng nề đè vào vai những người thuộc thế hệ sandwich (génération sandwich)*, nghĩa là trên th́ cha mẹ già, dưới là con cái c̣n nhỏ tuổi.

Không ít người nhận biết sức khỏe của cha mẹ càng ngày càng sa sút nhưng họ không thể hay không muốn chính tay họ chăm sóc. Họ thường chọn giải pháp giúp đỡ bằng cách trả tiền mướn người đến nhà chăm sóc cha mẹ thay cho họ. Họ cũng có thể gởi cha mẹ già vào những nhà già có dịch vụ chăm sóc chu đáo.

Giá cả tại các nhà già tại Québec ra sao?

Một căn pḥng nhỏ trong một nhà già tư nhân giá tối thiểu 1000 $/tháng, g̣m có các bữa ăn và vài việc chăm sóc.

Chọn pḥng lớn hơn, giá leo thang lên 1800$/tháng cho một nơi có 2 pḥng (2 pièces) theo đơn vị Canada.

Việc chăm sóc càng gia tăng tiền trả càng tăng theo, dễ hiểu mà thôi.

- Một ngày săn sóc 2,5 giờ, tiền nhà dễ dàng leo lên 3000$/tháng.

Trên nguyên tắc,những cụ nào cần hơn 3 giờ săn sóc/ngày th́ có quyền xin một chỗ trong nhà già dài hạng đặc biệt của chánh phủ. Tại Quebec, dó là những CHSLD (Centre d'hebergement et de soins de longue durée). Vô nằm ở đây để chờ ngày đi luôn về cơi vĩnh hằng.

Giá biểu tại các CHSLD từ 1017$ tới 1637$/tháng.

Những cụ nào không có tiền trả vẫn được nhận vô như thường: chánh phủ sẽ khấu trừ thẳng vào tiền già và tiền hưu trí của đương sự, chỉ chừa lại 200$ cho cụ uống cà phê, mua vé số 6/49 và tiêu xài lặt vặt.

Thường v́ thiếu chỗ trong CHSLD cho nên các cụ phải nhẫn nại chờ nhiều tháng trước khi có pḥng trống. Trong thời gian chờ đợi họ phải hoàn toàn trong cậy vào con cái.

Giá biểu các dịch vụ chăm sóc tại nhà cũng không phải rẻ.

- 5$ cho một bữa ăn giao tận nhà.

- 18$/giờ phụ giúp dọn dẹp, tắm rửa và thay quần áo.

- 55$/giờ săn sóc chuyên môn do y tá đảm trách.(soin infirmier)

- 62$/giờ vật lư trị liệu (physiothérapie)

- 28 000$ lợi tức trung b́nh/ năm của những người trên 65 tuổi tại Québec.

- 5% sống dưới ngạch mức lợi tức thấp(seuil de faible revenu, nghĩa là 14 935$ cho một người sống một ḿnh tại Montréal)

Ráng lên cụ ơi, không c̣n bao lâu nữa đâu (Photo www.ledevoir.com)

Sáu bảy năm trước, tổng trưởng Y tế Couillard thuộc đảng Tự do Quebec có hâm he ư định sẽ tư nhân hóa các CHSLD cho đở tốn ngân sách chánh phủ. Chắc trước sau ǵ họ cũng thực hiện mà thôi.

Bảo hiểm tư nhảy vô kiếm ăn

Từ 12 năm nay, nhiều công ty bảo hiểm có dịch vụ bảo hiểm việc săn sóc dài hạn khi cụ không c̣n khả năng tự ḿnh chăm sóc được và cần phải thuê người làm công việc nầy tại nhà hoặc trong các nhà già. Tuy nhiên, đối với nhiều người, vấn đề bảo hiểm loại nầy không mấy mặn nồng đối với họ v́ giá cả quá đắt.

Lấy thí dụ, RBC Assurances, một bà 59 tuổi mua bảo hiểm loại nầy phải trả 118$/tháng trong ṿng 20 năm. Khi cần, bà sẽ nhận được 60$/ngày- 1 800$/tháng trong ṿng tối đa là 5 năm mà thôi, sau khi phải chịu chờ đợi trong 90 ngày. Các công ty bảo hiểm không mong đợi là loại bảo hiểm quá mới mẻ nầy sẽ trở thành một mặt hàng hốt bạc như loại bảo hiểm nhân thọ. Đă có nhiều công ty, như Desjardins ngắm nghé giới trẻ, dụ họ mua cho cha mẹ già. Theo bà Nathalie Tremblay làm việc cho Desjardins " Càng về già, tiền bảo hiểm càng đắt. Khi đă xuất hiện ra vấn đề sức khỏe th́ công ty Desjardins từ chối bảo hiểm".

Trách nhiệm chăm sóc người già thuộc về thân nhân hay chánh phủ?

Trong thời gian vận động tranh cử vừa qua, Parti Québécois có đưa ra đề nghị nên thiết lập một loại bảo hiểm tự trị (assurance autonomie), một quỹ nhằm trang trải tất cả chi phí chăm sóc người già, mà đặc biệt là ưu tiên cho những cụ sống tại nhà.

Có người đề nghị nên noi theo loại nghỉ để lo gia đ́nh (congés parentaux), nghĩa là trả tiền cho những ai phải ở nhà để lo cho cha mẹ già.

Tại sao người già Việt Nam không mấy mặn nồng với nhà dưỡng lăo?

"…Tại quận Cam, tiểu bang California, có một chúng cư xây cất cho những người trên 55 tuổi, đă phải khai bạn sản, chuyển qua thành một chúng cư thường cho mọi người.

Tại Canada, một nhà già điển h́nh có nhiều người Việt là nhà già Hốc Môn ở thành phố Montreal. Nhà già này được sự tài trợ của chính quyền tỉnh bang Quebec, nên phải theo đung những quy định của một nhà già công: có nghĩa là phải thu nhận tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc.

Theo những tin tức mà chúng tôi vừa thâu thập được th́ số người già nhiều nhất sinh sống trong nhà già Hốc Môn hiện nay là những người gốc Ư Đại Lợi.

Lư do là các cụ ta muốn sống quay quần với con cái, không muốn sống trong nhà già, dù có nhiều người Việt.

Tại Việt Nam, nhiều nhà dưỡng lăo mở ra nhằm thu hút Việt Kiểu và cũng đă thất bại như nhà an dưỡng ở Củ Chi.

Người ta không muốn sống biệt lập trong một khu vực, xa hẳn xă hội, dù trong khu vực đó có đầy đủ những tiện nghi…"

(Ngưng trích Nguyễn Tuấn Hoàng -Chuyện nhà dưỡng lăo ở Toronto-ThoiBao Canada)

http://thoibao.com/chuyen-nha-duong-lao-o-toronto/

Nhà già Ngă Tư Hóc Môn giữa Montreal

Video:En un coup d'oeil
http://caase.ca/?page_id=168

Nhà dưỡng lăo Tuổi Hạc, Edmonton, Alberta Canada

Nhà dưỡng lăo này phục vụ bằng 3 thứ tiếng Việt, Hoa và Anh; với thức ăn Á-Đông và Tây phương. Hiện nay ngoài những giờ sinh hoạt chung c̣n có giờ sinh hoạt theo tín ngưỡng riêng. Nơi đây có một Niệm Phật Đường để người già có thể vào lễ Phật, niệm Phật, ngồi thiền hay xem kinh… Cũng có pḥng dành riêng cho người có tín ngưỡng khác.

"Mặc dù nhỏ bé hơn so với các thành phố khác của Canada như Toronto, Vancouver, Montreal; cộng đồng người Việt tại Edmonton, tỉnh bang Alberta, đă tạo được một công tŕnh đáng kể mà các nơi khác chưa làm được: xây dựng một nhà dưỡng lăo 160 pḥng với chi phí 28 triệu Gia Kim (2008). Thành công này có được là do sự quyên góp rộng răi của cộng đồng lên tới 4 triệu, cộng với sự vận động của 2 Dân Biểu tỉnh bang Phạm Kim Hưng và Wayne Cao, chính phủ Alberta trợ giúp 8 triệu, phần c̣n lại là vay ngân hàng. Nhà Dưỡng Lăo là cơ sở bất vụ lợi được điều hành bởi Ban Quản Trị người Việt mà Chủ Tịch là Ḥa Thượng Thích Thiện Tâm. Tuy nhiên, do nhận được trợ cấp từ chính phủ Alberta, NDL cũng đón nhận sắc dân khác ngoài người Việt cao niên. Người cao niên có thể lựa chọn 3 h́nh thức dịch vụ: chỉ ở nhưng tự nấu ăn lấy, vừa ở vừa ăn tại nhà ăn và săn sóc toàn bộ(ở, ăn, săn sóc thuốc men).

NDL vẫn đang tiếp tục phát triển thêm theo kế hoạch…"(Nhà dưỡng lăo Tuổi Hạc và cộng đồng VN tại Edmonton)
http://www.pbase.com/hoangt/nh_d4327905ng_lotu7893i_h7841c_v_c7897ng_2737891ng_vn_t7841i_edm&page=all

Nhà dưỡng lăo Tuổi Hạc, Edmonton, Alberta, Canada

Chừng nào mới có nhà dưỡng lăo Tuổi Hạc, Ontario?
http://tuoihac-ontario.com/?cat=46

Dự án xây dựng nhà dưỡng lăo Tuổi Hạc,Ontario đang dược một số người kêu gọi sự trợ giúp của bá tánh…

"V́ vậy hôm nay, thay mặt ban vận động chúng tôi xin kêu gọi quí đồng hương, nếu xét thấy đây là nhu cầu thực tiễn cho gia đ́nh hay cho cộng đồng th́ xin quí vị góp một bàn tay với chúng tôi thực hiện dự án nhà dưỡng lăo này bằng cách đóng góp một lần, đóng góp định kỳ, hay cho mượn không lấy lăi trong ṿng 2,3,4 năm hoặc cho đến khi hoàn thành..."

(Tỳ kheo Thích Thiện Tâm, Trưởng Ban Vận Động xây dựng nhà Dưỡng Lăo Tuổi Hạc tại Ontario)

Người già gốc Việt cô đơn và rất sợ phải vô viện dưỡng lăo.

Montreal:"Theo thống kê của CAASE hồi cuối năm 2006, tổng cộng có hơn 3.000 cụ ông và cụ bà gốc Việt trên 65 tuổi sinh sống tại Montréal, trong đó khoảng một nửa có điều kiện cư trú không tiện nghi, khó khăn trong sinh sống và đi lại. Phần lớn số người cao tuổi này sống cô đơn và gặp khó khăn trong hội nhập văn hóa. Họ đến Canada khi đă lớn tuổi và cảm thấy khó thích nghi với cuộc sống nơi này."(Ngưng trích:Trúc Lâm-Ngă tư Hóc Môn giữa Montreal.)

Cali-"Theo một thống kê của Cơ quan an sinh xă hội bang California, Mỹ, trong số 400 000 người Việt hiện đang sinh sống ở miền Nam California, có khoảng 15 000 người trên 65 tuổi. 1/3 ở chung với con cháu. Số c̣n lại ở trong các viện dưỡng lăo (nursing home). Vẫn theo thống kê nầy, những người Việt già trên đất Mỹ rất sợ bị đưa vào nursing home" (Ngưng trích-Quyên Ca)

Người già hải ngoại và viện dưỡng lăo.

Bs Trần Công Bảo (Hoa Kỳ) cho biết

"Việc này th́ tùy trường hợp. Theo tôi:

1- Nếu c̣n có thể ở nhà được mà vẫn an toàn th́ ở nhà tốt hơn. Nếu tài chánh cho phép, th́ dù ḿnh không đủ khả năng lo cho ḿnh, ḿnh vẫn có thể mướn người "bán thời gian" (part time) đến lo cho ḿnh vài giờ mỗi ngày, giúp ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp trong nhà, thuốc men, chở đi bác sĩ…

2- Nếu không thể ở nhà được, mà tài chánh cho phép th́ có thể ở những assisted living facilities. Ở đây thường họ chỉ nhận tiền (personal funds) chứ không nhận medicare & medicaid. Tại đây th́ sự săn sóc sẽ tốt hơn.

3- Group homes (nhà tư): Có những người nhận săn sóc cho chừng 4-6 người mỗi nhà. Họ cũng lo việc ăn uống, chỗ ở, thuốc men, chở đi bác sĩ…Thường th́ rẻ hơn tùy từng group.

4- Nếu "chẳng đặng đừng" phải vào VDL th́ phải làm sao để có được sự săn sóc "tốt nhất"?"(Dr Trần Công Bảo-Nursing home ở MỸ)

http://vietlifestyles.com/vien-duong-lao/

Ôi, tuổi nào cũng có cái khổ riêng của nó hết!

Theo nhà hoạch định tài chánh Geatan Veillette, điểm quan trọng là cần phải bàn căi kỹ lưỡng với các cụ về t́nh trạng tài chánh mà các cụ thật sự có cũng như các ước vọng của cụ về tương lai. Nếu cần, con cái nên làm một giấy ủy quyền (procuration) và một tờ ủy thác mandat để quyết định thay cụ trong trựng hợp sức khỏe cụ quá tồi tệ.

Nhưng than ôi! người ta thường thấy nhiều cô cậu ôm ấp ḷng ham muốn giữ trọn vẹn cái gia tài, không muốn nó bị hao hớt v́ phải chi thêm để cho cha mẹ già của họ có một cuộc sống cuối đời dễ thở hơn một chút./.

Mais l'essentiel est de discuter avec ses parents de leur situation financière et de leurs souhaits pour l'avenir, et d'obtenir une procuration et un mandat en cas d'inaptitude pour pouvoir prendre des décisions à leur place lorsque ça sera nécessaire, explique le planificateur financier Gaétan Veillette. " Malheureusement, dit-il, on voit parfois des enfants qui semblent plus désireux de préserver leur part de l'héritage que d'assurer une belle fin de vie à leurs parents

Đọc thêm

- Isabelle Ducas- Papa souffre, moi aussi
http://www.lactualite.com/lactualite-affaires/papa-souffre-moi-aussi/

- Les soins de longue durée au Québec 2012-Financiè re Sun Life

(giá biểu tất cả dịch vụ săn sóc tại nhà và trong các trung tâm dài hạn)
http://cdn.sunlife.com/static/plan/files/fr/pdf/Summaryreport-LTC-Costs-QB.pdf

- BS Vũ Quí Đài- Già quá lú?
http://nguoivietboston.com/?p=22356

- Bs Trần Công Bảo & Nỗi buồn của người Việt già ở Nursing Home

http://vietlifestyles.com/vien-duong-lao/

- Quyên Ca- Nỗi buồn của người Việt già ở nursing home
http://www.tinvasong.com/?articleId=571003

- BS Nguyễn Thượng Chánh

*Nước mắt sầu tuôn chảy-Cảnh khổ của người già
http://vietbao.com/a192945/nuoc-mat-sau-tuon-chay-canh-kho-cua-nguoi-gia

*Chập chờn bóng đêm

http://vietbao.com/a203788/chap-chon-bong-dem

*Vấn đề người già bị ngược đăi
http://vietbao.com/a147346/van-de-nguoi-gia-bi-nguoc-dai

*Chết có thật đáng sợ không?
http://www.tintuccaonien.com/docs/docs_7/7_1_201.htm

*Chết tốn bao nhiêu tiền
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-44_15-2_4-14401_5-50_6-1_17-30_14-2_10-52_12-1/chet-ton-bao-nhieu-tien-nguyen-thuong-chanh.html

*Quyền được chết trong phẩm giá
http://vietbao.com/a180104/quyen-duoc-chet-trong-pham-gia

Montreal, March 28,2014

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF ֎ Một Cơn Gió Bụi

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti  ֎ New World Order

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census ֎ Congressional Budget Office

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: