MINH THỊ
Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎
◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙
◘ White House ◘ National Archives ◘ .
◘ Federal Register ◘ Associated Press
◘ Reuter News ◘ Real Clear Politics
◘ MediaMatters ◘ C-SPAN ◘ .
◘ Videos Library ◘ Judicial Watch ◘
◘ New World Order ◘ Illuminatti News
◘ New Max ◘ CNS ◘ Daily Storm ◘
◘ Observe ◘ American Progress ◘
◘ The Guardian ◘ Political Insider ◘
◘ Ramussen Report ◘ Wikileaks ◘
◘ National Review - Public Broacast ◘
◘ Federation of Anerican Scientist ◘
◘ Propublica ◘ Inter Investigate ◘
◘ ACLU Ten ◘ CNBC ◘ Fox News ◘
◘ CNN ◘ FoxAtlanta ◘
◘ Indonesian News ◘ ◘ Philippine News ◘
◘ Nghiên Cứu Quốc Tế ◘ Nghiên Cứu Biển Đông
◘ Thư Viện Quốc Gia 1 ◘ Thư Viện Quốc Gia
◘ Học Viện Ngoại Giao ◘ Tự Điển Bách Khoa VN
◘ Bảo Tàng Lịch Sử ◘ Nghiên Cứu Lịch Sử ◘
◘ Dấu Hiệu Thời Đại ◘ Viêt Nam Văn Hiến
◘ Thư Viện Hoa Sen ◘ Vatican? ◘ Roman Catholic
◘ Việt Báo ◘ Việt List ◘ Xây Dựng ◘
◘ Phi Dũng ◘ Việt Thức ◘ Hoa Vô Ưu
◘ Việt Tribune ◘ Saigon Times USA ◘
◘ Người Việt Seatle ◘ Cali Today ◘
◘ Dân Việt ◘ Việt Luận ◘ Thơ Trẻ ◘
◘ Tin Mới ◘Tiền Phong ◘ Xă Luận
◘ Dân Trí ◘ Tuổi Trẻ ◘ Express ◘
◘ Lao Động ◘Thanh Niên ◘Tiền Phong ◘ Tấm Gương
◘ Sài G̣n ◘ Sách Hiếm ◘ Thế Giới ◘ Đỉnh Sóng
◘ Chúng Ta ◘ Eurasia ◘ ĐCSVN ◘ Bắc Bộ Phủ
◘
Văn Học ◘
Điện Ảnh
◘
Cám Ơn Anh
◘
TPBVNCH
◘1GĐ/1TPB
◘
Bia Miệng
Thế giới ‘hậu thực tế’ và mối đe dọa đối với dân chủ
Posted on 17/02/2017 by The Observer
Nguồn: Francis Fukuyama, “The Emergence of a Post-Fact World,” Project Syndicate, 12/01/2017.
Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Một trong những diễn biến nổi bật nhất của năm 2016 và nền chính trị rất bất thường của năm là sự xuất hiện của một thế giới “hậu thực tế” (post-fact), nơi mà hầu hết các nguồn thông tin đáng tin cậy bị nghi ngờ và bị thách thức bởi những thực tế trái ngược có chất lượng và nguồn gốc mập mờ.
Sự trỗi dậy của Internet và World Wide Web vào thập niên 1990 được chào đón như một thời khắc của giải phóng và một điều có lợi cho nền dân chủ trên khắp thế giới. Thông tin là một dạng quyền lực, và nhờ thông tin trở nên rẻ hơn và dễ tiếp cận hơn, các cộng đồng dân chủ có thể tham gia vào những lĩnh vực mà trước kia họ bị loại trừ.
Sự phát triển của truyền thông xă hội vào đầu những năm 2000 dường như đă làm tăng tốc xu hướng này, cho phép sự huy động quần chúng vốn thúc đẩy các cuộc “cách mạng màu” dân chủ trên khắp thế giới, từ Ukraine đến Myanmar đến Ai Cập. Ở một thế giới của truyền thông đồng đẳng (peer-to-peer), những người gác cổng thông tin cũ, chủ yếu được xem là các quốc gia chuyên chế áp bức, có thể bị qua mặt.
Mặc dù câu chuyện tích cực trên có phần đúng, một câu chuyện khác, đen tối hơn cũng đă h́nh thành. Các thế lực chuyên chế cũ phản ứng một cách biện chứng, học cách quản lư Internet, như ở Trung Quốc, với hàng chục ngàn người kiểm duyệt, hay, như ở Nga, bằng cách tuyển mộ hàng quân đoàn troll (một dạng dư luận viên – NBT) và tung ra bot (robot mạng – NBT) để làm tràn ngập mạng xă hội bằng thông tin xấu. Những xu hướng này cùng nhau thể hiện một cách rất dễ thấy trong năm 2016, trong những cách tạo ra mối liên hệ giữa chính trị quốc tế và trong nước.
Kẻ thao túng truyền thông xă hội hàng đầu là Nga. Chính phủ nước này đă phát tán những điều sai trái trắng trợn như việc những người dân tộc chủ nghĩa Ukraine đóng đinh trẻ nhỏ, hay chính phủ Ukraine bắn rơi máy bay MH-17 vào năm 2014. Cũng những nguồn này đóng góp vào các cuộc tranh luận về sự độc lập của Scotland, Brexit, cuộc trưng cầu dân ư ở Hà Lan về thỏa thuận hợp tác giữa EU với Ukraine, thổi phồng bất cứ thực tế đáng ngờ nào có thể làm suy yếu các lực lượng ủng hộ EU.
Các chính quyền chuyên chế lấy thông tin xấu làm vũ khí đă đủ tệ, nhưng (tệ hơn là) việc làm này cũng bén rễ rất sâu trong chiến dịch tranh cử tổng thống ở Mỹ. Mọi chính trị gia đều nói dối, hoặc nói một cách độ lượng hơn, họ xoay sự thật theo hướng có lợi cho ḿnh, nhưng Donald Trump đă đưa việc làm này đến những tầm cao mới chưa từng có. Nó bắt đầu vài năm trước với việc ông truyền bá quan điểm “birtherism,” cáo buộc Tổng thống Barack Obama không sinh ra ở Mỹ; Trump vẫn tiếp tục truyền bá điều đó ngay cả khi Obama đă công khai giấy khai sinh chứng minh ḿnh sinh ra ở Mỹ.
Trong các cuộc tranh luận tranh cử gần đây, Trump nhấn mạnh rằng ông chưa bao giờ ủng hộ Chiến tranh Iraq và chưa bao giờ nói biến đổi khí hậu là tṛ lừa bịp. Sau cuộc bầu cử, ông khẳng định ḿnh đă thắng cả phiếu bầu phổ thông (dù ông thua hơn hai triệu phiếu), do có sự gian lận bỏ phiếu. Đây đơn giản không phải là các sắc thái của sự thật, mà hoàn toàn là dối trá và có thể lật tẩy một cách dễ dàng. Việc ông khẳng định chúng đă đủ tệ; tệ hơn nữa là dường như ông không phải chịu h́nh phạt nào từ những cử tri Cộng ḥa v́ sự giả dối liên tục và trắng trợn của ḿnh.
Giải pháp truyền thống cho thông tin xấu, theo những người vận động cho tự do thông tin, đơn giản là cung cấp thông tin tốt, những thông tin sẽ nổi lên hàng đầu trong một thị trường ư tưởng. Không may là giải pháp này kém hiệu quả hơn nhiều trong thế giới của truyền thông xă hội với troll và bot. Ước tính có đến một phần ba đến một phần tư những người sử dụng Twitter là thuộc dạng này. Internet đáng ra phải giải phóng chúng ta khỏi những người gác cổng; và đúng là giờ đây thông tin đến với chúng ta qua tất cả các nguồn có thể có, tất cả đều có độ tin cậy như nhau. Không có lư do ǵ để nghĩ rằng thông tin tốt sẽ thắng thông tin xấu.
Điều này nhấn mạnh một vấn đề nghiêm trọng hơn những lời dối trá riêng lẻ và ảnh hưởng của chúng lên kết quả bầu cử. Tại sao chúng ta tin vào thẩm quyền của bất kỳ thực tế nào, trong khi ít ai trong số chúng ta có khả năng chứng thực phần lớn chúng? Lư do là có những thể chế khách quan có nhiệm vụ cung cấp thông tin xác thực mà chúng ta tin tưởng. Người Mỹ lấy thống kê tội phạm từ Bộ Tư pháp, và dữ liệu thất nghiệp từ Cục Thống kê Lao động. Những hăng tin chủ lưu như tờ New York Times đúng là có thiên hướng chống Trump, nhưng họ có những hệ thống nhằm ngăn chặn những sai sót trắng trợn về thực tế xuất hiện trên ấn bản của ḿnh. Tôi rất nghi ngờ việc Matt Drudge hay Breitbart News có những đội kiểm chứng thực tế để đảm bảo sự chuẩn xác của những tài liệu mà họ đăng trên trang web của ḿnh.
Ngược lại, trong thế giới của Trump, mọi thứ đều bị chính trị hóa. Trong chiến dịch tranh cử, ông cho rằng Cục Dự trữ Liên bang của Janet Yellen đă làm việc cho chiến dịch của Hillary, cuộc bầu cử bị gian lận, các nguồn tin chính thức đă cố t́nh báo cáo không đầy đủ về t́nh h́nh tội phạm, và việc FBI từ chối truy tố Clinton phản ánh việc chiến dịch của bà đă làm tha hóa James Comey. Trump cũng từ chối chấp nhận thẩm quyền của các cơ quan t́nh báo đă lên án việc Nga tấn công hệ thống máy tính của Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ. Và dĩ nhiên Trump và những người ủng hộ ông đă rất hào hứng bôi nhọ mọi tin tức của “truyền thông chủ lưu” là vô cùng thiên vị.
Việc không có khả năng đồng ư về những thực tế căn bản nhất là sản phẩm trực tiếp của một cuộc tấn công toàn diện lên các thể chế dân chủ – ở Mỹ, ở Anh, và trên toàn thế giới. Và đây là nơi mà các nền dân chủ đang hướng đến rắc rối. Ở Mỹ, đúng là đă có sự suy tàn thể chế thực sự, nhờ đó các nhóm lợi ích lớn có khả năng tự bảo vệ ḿnh thông qua một hệ thống tài trợ tranh cử không giới hạn. Trọng tâm chính của sự suy tàn này là Quốc hội, và các hành vi xấu nói chung vừa hợp pháp vừa phổ biến. V́ thế dân thường có lư do để bất măn.
Tuy nhiên, chiến dịch tranh cử ở Mỹ đă làm chuyển dịch nền tảng đến một niềm tin chung rằng mọi thứ đều bị gian lận hoặc chính trị hóa, và hối lộ trắng trợn đang tràn lan. Nếu giới quản lư bầu cử xác nhận rằng ứng cử viên mà bạn ủng hộ không phải là người thắng, hay nếu ứng cử viên kia dường như làm tốt hơn trong một cuộc tranh luận, th́ đó phải là do một âm mưu phức tạp của bên kia nhằm làm sai lệch kết quả. Niềm tin về tính suy đồi của mọi thể chế đă dẫn đến một ngơ cụt là sự mất ḷng tin ở mọi nơi. Nền dân chủ Mỹ, cũng như mọi nền dân chủ, sẽ không thể sống sót nếu thiếu ḷng tin về khả năng tồn tại các thể chế khách quan. Khi thiếu ḷng tin đó, cuộc đấu đá chính trị giữa các đảng phái sẽ bắt đầu lan tỏa đến mọi khía cạnh của đời sống.
Francis Fukuyama là chuyên gia nghiên cứu tại Đại học Stanford và giám đốc Trung tâm Dân chủ, Phát triển, và Pháp quyền. Cuốn sách gần đây nhất của ông là Political Order and Political Decay.
Copyright: Project Syndicate 2017 – The Emergence of a Post-Fact World
The Emergence of a Post-Fact World
One of the more striking developments of 2016 was the emergence of a “post-fact” world, in which virtually all authoritative information sources are challenged by contrary facts of dubious quality and provenance. In a world without gatekeepers, there is no reason to think that good information will win out over bad.
JAN 12, 2017
STANFORD – One of the more striking developments of 2016 and its highly unusual politics was the emergence of a “post-fact” world, in which virtually all authoritative information sources were called into question and challenged by contrary facts of dubious quality and provenance.
The emergence of the Internet and the World Wide Web in the 1990s was greeted as a moment of liberation and a boon for democracy worldwide. Information constitutes a form of power, and to the extent that information was becoming cheaper and more accessible, democratic publics would be able to participate in domains from which they had been hitherto excluded.
The Year Ahead 2017 Cover Image
The development of social media in the early 2000s appeared to accelerate this trend, permitting the mass mobilization that fueled various democratic “color revolutions” around the world, from Ukraine to Burma (Myanmar) to Egypt. In a world of peer-to-peer communication, the old gatekeepers of information, largely seen to be oppressive authoritarian states, could now be bypassed.
While there was some truth to this positive narrative, another, darker one was also taking shape. Those old authoritarian forces were responding in dialectical fashion, learning to control the Internet, as in China, with its tens of thousands of censors, or, as in Russia, by recruiting legions of trolls and unleashing bots to flood social media with bad information. These trends all came together in a hugely visible way during 2016, in ways that bridged foreign and domestic politics.
The premier manipulator of social media turned out to be Russia. Its government has put out blatant falsehoods like the “fact” that Ukrainian nationalists were crucifying small children, or that Ukrainian government forces shot down Malaysia Airlines Flight 17 in 2014. These same sources contributed to the debates on Scottish independence, Brexit, and the Dutch referendum on the EU’s Association Agreement with Ukraine, amplifying any dubious fact that would weaken pro-EU forces.
Use of bad information as a weapon by authoritarian powers would be bad enough, but the practice took root big time during the US election campaign. All politicians lie or, more charitably, spin the truth for their own benefit; but Donald Trump took the practice to new and unprecedented heights. This began several years ago with his promotion of “birtherism,” the accusation that President Barack Obama was not born in the US; Trump continued to propagate the claim even after Obama produced a birth certificate showing that he was.
In the recent US presidential debates, Trump insisted that he had never supported the Iraq War and never called climate change a hoax. After the election, he asserted that he had won even the popular vote (which he lost by more than two million), because of fraudulent voting. These were not simply shadings of facts, but outright lies whose falsehood could be easily demonstrated. That he asserted them was bad enough; what was worse was that he appeared to suffer no penalty from Republican voters for his repeated and egregious mendacity.
LEARN MORE
The traditional remedy for bad information, according to freedom-of-information advocates, is simply to put out good information, which in a marketplace of ideas will rise to the top. This solution, unfortunately, works much less well in a social-media world of trolls and bots. There are estimates that as many as a third to a quarter of Twitter users fall into this category. The Internet was supposed to liberate us from gatekeepers; and, indeed, information now comes at us from all possible sources, all with equal credibility. There is no reason to think that good information will win out over bad information.
This highlights a more serious problem than individual falsehoods and their effect on the election outcome. Why do we believe in the authority of any fact, given that few of us are in a position to verify most of them? The reason is that there are impartial institutions tasked with producing factual information that we trust. Americans get crime statistics from the US Department of Justice, and unemployment data from the Bureau of Labor Statistics. Mainstream media outlets like the New York Times were indeed biased against Trump, yet they have systems in place to prevent egregious factual errors from appearing in their copy. I seriously doubt that Matt Drudge or Breitbart News have legions of fact-checkers verifying the accuracy of material posted on their websites.
In Trump’s world, by contrast, everything is politicized. In the course of the campaign, he suggested that Janet Yellen’s Federal Reserve was working for Hillary Clinton’s campaign, that the election would be rigged, that official sources were deliberately underreporting crime, and that the FBI’s refusal to indict Clinton reflected her campaign’s corruption of FBI Director James Comey. He also refused to accept the authority of the intelligence agencies blaming Russia for hacking the Democratic National Committee’s computer system. And, of course, Trump and his supporters have eagerly denigrated all reporting by the “mainstream media” as hopelessly biased.
The inability to agree on the most basic facts is the direct product of an across-the-board assault on democratic institutions – in the US, in Britain, and around the world. And this is where the democracies are headed for trouble. In the US, there has in fact been real institutional decay, whereby powerful interest groups have been able to protect themselves through a system of unlimited campaign finance. The primary locus of this decay is Congress, and the bad behavior is for the most part as legal as it is widespread. So ordinary people are right to be upset.
And yet, the US election campaign has shifted the ground to a general belief that everything has been rigged or politicized, and that outright bribery is rampant. If the election authorities certify that your favored candidate is not the victor, or if the other candidate seemed to perform better in a debate, it must be the result of an elaborate conspiracy by the other side to corrupt the outcome. The belief in the corruptibility of all institutions leads to a dead end of universal distrust. American democracy, all democracy, will not survive a lack of belief in the possibility of impartial institutions; instead, partisan political combat will come to pervade every aspect of life.
Photo of Francis Fukuyama
FRANCIS FUKUYAMA
Francis Fukuyama is a senior fellow at Stanford University and Director of the Center on Democracy, Development and the Rule of Law. His most recent book is Political Order and Political Decay.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.