v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN vNational Pri Project

v Videos Library v Judicial Watch

v  MediaFactCheck

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm

v MediaBiasFactCheck v FactReport

v PolitiFact v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v Foreign Trade

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v CBS

v Tass Defense vRussia Militaty News

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v Viễn Đông v Người Việt  v Việt Báo  v

MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

֎ 03-2017 ֎ 04-2017 ֎ 05-2017

֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery  ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Đà Lạt

 

Trương Gia Kỳ Sanh: Dân Biểu Nằm Vùng

 

Kim Âu

 

 

 

 

 

Tuần vừa qua diễn đàn sôi lên v́ cuộc tranh luận có liên quan đến cựu dân biểu Trương Gia Kỳ Sanh. Dư luận hai chiều bên bênh, bên chống. Một bên nói ông Trương Gia Kỳ Sanh là Việt Cộng nằm vùng, là anh em của Trần Bạch Đằng tức Trương Gia Triều. Một bên ra sức bác khước.

Một sự việc sôi nổi như vậy thiết tưởng cần được làm rơ để đi tới một kết luận thỏa đáng. Qua tổng hợp nhiều độc gỉa, netters đóng góp và tài liệu truy cập được chúng tôi tŕnh bày cụ thể dưới đây mời quư vị quan tâm dành chút thời gian theo dơi…..

 

Theo lời cô Trương Gia Vy xác nhận năm 1950 ông Trương Gia Kỳ Sanh bị thủ hiến Phan văn Giáo hăm hại nên bị ném vào vùng Việt Minh, Lúc đó  ông Trúc Viên đang là Hiệu Trưởng trường Duy Tân ở Phan Rang.Thủ hiến Trung kỳ Phan văn Giáo chỉ đương chức (từ 16-4-1948 đến 5-10-1949). Việc Đại tá Nguyễn văn Vỹ thả dù ông Trương Gia Kỳ Sanh xuống vùng an toàn khu Việt Minh vào đầu năm 1950  là chi tiết quan trọng đáng chú ư v́ đại tá Nguyễn văn Vỹ vốn là t́nh báo quốc tế của Đồng Minh thời Đệ Nhị thế chiến, ông Vĩ là người cùng Edward G.Lansdale nhảy dù xuống vùng Thập vạn đại sơn bên Tàu để giúp lực lượng của chính phủ Trùng Khánh chống Nhật. Ông Vỹ đă quyết định như vậy tất phải có lư do liên can đến t́nh báo. Điều đáng để cho mọi người suy nghĩ là ông Truơng Gia Kỳ Sanh làm thế nào để trở về miền Nam được. Câu chuyện này nằm trong ṿng bí ẩn, ly kỳ đáng được gọi là "kỳ sanh". Phải chăng ông được trao trả như tù binh năm 1954? Hay là ông vượt ngục? Việc này không có câu trả lời. Hoa chăng chỉ có thể t́m thấy trong tài liệu của cục phản gián Hà Nội.

Theo ông Nguyễn Lư Tưởng dân biểu đồng viện với ông Trương Gia Kỳ Sanh cho biết khi ông Nguyễn Lư Tưởng kể chuyện có cha và người anh ở tù ở tại Hà Tĩnh, ông Kỳ Sanh liền nhận ông ta có ở tù chung với hai người này và gọi ông Nguyễn Lư Tưởng bằng cháu.Thật ra ông Trương Gia Kỳ Sanh hoàn toàn bịa ra câu chuyện này để giữ thế bề trên hầu lấy t́nh bạn tù với cha và anh để kiếm sự hậu thuẫn của ông Nguyễn Lư Tưởng trong đấu tranh nghị trường.

V́ thực tế cho thấy, Đại tá Vỹ ném Trương Gia Kỳ Sanh xuống vùng Vĩnh Phú gần an toàn khu trung ương của Việt Cộng vào năm 1950. Khi nhảy dù xuống, theo ông Trương Gia Kỳ Sanh kể là bị chém vào trán (có vết sẹo) do dân trong vùng tưởng ông ta là gián điệp của Pháp. Trường hợp đúng là gián điệp thật chắc chắn ông ta không thể sống để trở về miền Nam. Khi biết là tưởng lầm th́ ông ta phải được tự do chứ tại sao lại bị ở tù, nhưng vào thời đó mà chuyển tù từ Vĩnh Phú (Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ) vào tận Hà Tĩnh th́ quả là chuyện phong thần. Rồi từ một người tù ở tận Hà Tĩnh, ông Trương Gia Kỳ Sanh xuất hiện trở lại ở Phan Rí rồi trở thành dân biểu đồng viện với ông Nguyễn Lư Tưởng, quả là câu chuyện xuất quỷ nhập thần của điệp viên James Bond 007. Điều đặc biệt theo như ông Nguyễn Lư Tưởng hé lộ là ông dân biểu Trương Gia Kỳ Sanh lúc nào cũng chống đối chính quyền quốc gia của ông Thiệu và năm 1973 dân biểu Nguyễn Lư Tưởng đi khắp các quận Phan Thiết để nói chuyện về hiệp định Paris 1973 mới được những người làm công tác an ninh của Cảnh Sát Quốc Gia, An Ninh Quân Đội cho biết, ông Trương Gia Kỳ Sanh đang bị theo dơi v́ có nhiều liên lạc với Việt Cộng. Cựu dân biểu Nguyễn Lư Tưởng c̣n cho biết thêm thời gian đó Trương Gia Kỳ Sanh đang tích cực hoạt động cho Lực Lượng Hoà Giải – Ḥa Hợp Dân Tộc

Tiện đây chúng tôi trích một đọan tài liệu nói về mục đích, âm mưu của lực lượng hoà giải hoà hợp.

 

 trích

"3. Lực Lượng Ḥa Giải Dân Tộc :

Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris vừa được kư kết th́ ngày 31/1/1973, một nhân vật khác hiện ra, TT Thic'h Thiện Minh, đă vội phổ biến một thông bạch tuyên bố thành lập Lực Lượng Ḥa Giải Dân Tộc, cử luật sư Vũ Văn Mẫu làm Chủ tịch với nhiệm vụ đ̣i "nghiêm chỉnh thực thi ngưng bắn" và tiến tới lập chính phủ ḥa hợp ḥa giảị

TT Thích Mẫn Giác cho biết việc thành lập lực lượng nói trên là do quyết định của Hội Đồng Viện Hoá Đạo theo đề nghị của Nghị sĩ Vũ Văn Mẫụ  HT Thích Trí Thủ, TT Trí Quang và TT Thiện Minh đă yểm trợ mạnh mẽ cho quyết định này ?  Viện Hoá Đạo GHPG Ấn Quang đă lập lực lượng nói trên để làm ǵ ?

Điều 12 của Hiệp định Paris dự liệu thành lập tại miền Nam VN một Hội Đồng Quốc Gia Ḥa Giải và Ḥa Hợp Dân Tộc sau khi ngưng bắn.  Hội Đồng này gồm 3 thành phần : VNCH, MTGPMN và các thành phần ở giữa.  Lúc đầu Hà Nội cương quyết đ̣i Hội Đồng này phải được tổ chức từ trung ương đến địa phương như một chính quyền song hành với chính phủ VNCH.  Nhưng sau khi Hoa Kỳ ném bom B52 xuống Hà Nội 12 ngày đêm, Hà Nội mới chịu giới hạn quyền của Hội Đồng vào việc tổ chức bầu cử mà thôị  Hà Nội tin rằng trong 3 thành phần của Hội Đồng, họ sẽ chiếm 2 thành phần là MTGPMN và các tổ chức thân Cộng trong thành phần thứ ba, nên sẽ thắng khi cuộc tổng tuyển cử được tổ chức tại miền Nam. 

TT Thích Thiện Minh được chỉ thị thành lập "thành phần thứ ba" gồm các tổ chức thân Cộng để tham gia Hội Đồng, đó là Lực Lượng Ḥa Giải Dân Tộc nói trên. Thông bạch do TT Thích Thiện Minh công bố đă bị các đảng phái quốc gia và báo chí công kích nặng nề nên lực lượng này không hoạt động được." 

hết trích

 

Theo tài liệu mới nhất do ông Nguyễn Lư Tưởng đánh máy lại y nguyên văn đă đăng trong Niên Giám Hạ Nghị Viện 1967-1971 từ trang 147 đến 150... chúng tôi xin trích lại một đoạn

 

trích tài liệu của cựu Dân Biểu Nguyễn Lư Tưởng:

    5-Từ 1946 đến 1949: ở vùng kháng chiến liên khu 5 vừa điều khiển nhiều ngành sản xuất, vừa hoạt động trong liên đoàn văn hoá kháng chiến Miền Nam Trung Bộ, nhưng vẫn giữ vững tinh thần quốc gia, nên bị bắt giam nhiều lần.

     6-Từ 1950 đến 1954: lập ba trường trung học đầu tiên ở các tỉnh Miền Nam Trung Việt (Phan Bội Châu tại Phan Rang, Bồ Đề tại Phan Rí, Nam Tiến tại Phan Thiết), vừa dạy học, vừa giúp đồng bào chống bọn Việt gian ác ôn tay sai của Pháp. Với tư cách Chủ Tịch Hội Đồng tỉnh Ninh Thuận (Phan Rang) chống nhiều việc lạm quyền của Phan Văn Giáo, Thủ Hiến Trung Việt, nên ngày 1-5-1954, bị bắt chở lên máy bay, đem thả dù xuống Hà Tĩnh, bị Việt Minh chém suưt chết. Sau hiệp định Genève, về Sài G̣n.

    7-Do sự tổ chức của Việt Nam Phục Quốc Hội, diễn thuyết tại Sài G̣n và nhiều tỉnh Miền Trung, hô hào dân chúng kết hợp thành những tổ chức chính trị lớn mạnh, tranh đấu chống tham nhũng, độc tài, để xây dựng dân chủ.

    8-Ngày 4-5-1955: ngay trong dinh Độc Lập, phổ biến kiến nghị chống Ngô Đ́nh Diệm và đ̣i triệu tập Quốc Hội lâm thời (gồm đại diện các Hội Đồng Đô Thành, Tỉnh, Thị Xă) để chọn một Thủ Tướng mới, thay thế Diệm, rồi tổ chức bầu cử Quốc Hội Lập Hiến (giữa một hội nghị gồm các tay sai của Diệm, do Diệm triệu tập để truất phế Bảo Đại, đưa Diệm lên địa vị độc tôn). May được sự bảo vệ của một bạn học cũ, cố Trung Tướng Nguyễn Ngọc Lễ (lúc ấy là Tổng Giám Đốc Cảnh Sát, Công An), nên khỏi bị thủ tiêu như nhiều anh em khác (Lê Công Tri, Nguyễn Nhơn Ứng,v.v...)

     9-Từ 1955 đến 1963: Ở Phan Rí, vừa dạy học vừa buôn bán vừa liên tục chống Diệm (hợp tác với báo Thời Luận trong lúc ấy hiên ngang đối lập, liên lạc các với nhóm đối lập như nhóm Phan Khắc Sửu ở Sài G̣n), giúp đồng bào chống bọn cường hào ác bá ở địa phương. V́ vậy, bị đàn áp đủ cách: bị mất ghế giáo sư, bị bọn tay sai tổ chức biểu t́nh đả đảo, bị bao vây kinh tế (tẩy chay), bị bọn lưu manh giả làm Việt Cộng bắn phá nhà máy điện,v.v...

    10-Suốt thời gian Phật Giáo chống Ngô Đ́nh Diệm, đă lănh đạo cuộc tranh đấu của Phật Giáo tại B́nh Thuận với Đại Đức Thích Chánh Lạc, cư sĩ Lê Văn Tho, Trần Tâm Trực. Bị bắt ngày 25-8-1963.

    11-Sau cuộc đảo chánh 1-11-1963, luôn luôn khước từ lời mời tham dự tất cả các Hội Đồng mà thành phần do Chính Phủ chỉ định. Luôn luôn đ̣i hỏi: tổ chức phổ thông đầu phiếu để thành lập các cơ cấu dân chủ, giao trả chủ quyền lại cho nhân dân.

    12-Viết báo Thiện Chí, mở rộng chiến dịch đ̣i hỏi tổ chức bầu cử Quốc Hội Lập Hiến.

    13-Tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh tại B́nh Thuận chống Hiến Chương Vũng Tàu (16-8-1964) của Tướng  Nguyễn Khánh. V́ vậy, tháng 12-1964, bị bắt giam.

    14-Tháng 3-1965, trong đại hội dân chánh toàn qúôc tại Sài G̣n, cực lực phản đối lề lối độc đoán của Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên: không cho đại hội thảo luận một kiến nghị do Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên đưa ra bắt buộc đại hội chấp thuận.

    15-Với tư cách Chủ Tịch Hội Đồng Tỉnh B́nh Thuận (Phan Thiết) phản đối việc thành lập Hội Đồng Tư Vấn xây dựng Dân Chủ (do Chánh phủ chỉ định) để sọan thảo Hiến Pháp. Đ̣i hỏi bầu cử Quốc Hội Lập Hiến. Đă gặp Trung Tướng Vĩnh Lộc (Tư lệnh vùng II Chiến thuật) và Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu (Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia) tranh luận về vấn đề này.

     hết trích tài liệu của cựu Dân Biểu Nguyễn Lư Tưởng

        Đối chiếu những tài liệu cho thấy có những điều c̣n ch́m trong nghi vấn nhưng chỉ cần xem xét kỹ trường hợp một người đă từng bị thả dù xuống vùng cộng sản, từng ở tù cộng sản trước khi có Hiệp Định Geneve th́ ngay việc ông ta trở về vùng tự do bằng cách nào cũng đă khó giải thích đă thế c̣n hoạt động chống quốc gia, tham gia phong trào ḥa hợp ḥa giải với Việt Cộng như vậy là mọi chuyện quá rơ ràng: cựu dân biểu VNCH Trương Gia Kỳ Sanh chính là một nhân viên t́nh báo chiến lược, được bố trí trở về miền Nam hoạt động nằm vùng cho Việt Cộng.

        Muốn biết căn nguyên nào để Trương Gia Kỳ Sanh trở thành t́nh báo chiến lược của Cộng Sản chúng ta hăy xem lại nguồn gốc gia đ́nh của ông Trương Gia Kỳ Sanh qua bản tiểu sử của ông thân sinh của ông ta là cụ Nghè Mô, chúng tôi trích lược dưới đây:

 

Trích:

Trương Gia Mô (1866 - 1929) hiệu Cúc Nông, tên tự lúc đầu là Sư Thánh, sau đổi là Sư Quản, biệt hiệu Hoài Huyền Tử, khi làm quan ở Huế, c̣n được gọi là Nghè Mô, là một nhà nho, nhà thơ Việt Nam ở những năm đầu của thế kỷ 20.

Trương Gia Mô, nguyên quán ở Gia Định nhưng sinh quán tại làng Tân Hào, chợ Hương Điểm, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long, nay thuộc huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

Cha của ông là Trương Gia Hội (1822 – 1877), từng làm Tri phủ Hoằng Trị dưới thời Tự Đức, được thăng chức Binh bộ lang trung, về sau làm Tuần vũ Thuận Khánh (B́nh Thuận và Khánh Ḥa). 

Năm 1867, khi Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây, ông theo cha tỵ địa ở B́nh Thuận.Năm 1877, cha mất, ông sống với mẹ. Vào năm 1892, đời vua Thành Thái, nhờ cha làm quan nên ông được tập ấm làm thừa phái bộ Công ở Huế. Chính v́ có quan tước, cộng với sức học uyên thâm [1] nên nhiều người lầm tưởng, gán cho ông học hàm Tiến sĩ và gọi ông là Nghè Mô.

Ngoài 20 tuổi, ông cùng Nguyễn Lộ Trạch mưu tính chuyện xuất dương, nhưng không thành. Sau khi ông Trạch chết, ông về dạy học ở Tân An và đi khắp nơi. Từ Tân An, ông lại quay về B́nh Thuận, ngụ tại làng Hà Thủy-Duồng (xă Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh B́nh Thuận ngày nay).

Năm 1904, Phan Châu Trinh từ quan rồi với bạn là Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quư Cáp cùng nhau Nam du vào năm 1905. Khi đến B́nh Thuận, Phan Châu Trinh đă kết bạn với Trương Gia Mô rồi cả nhóm cùng với các nhà nho ở đây tổ chức công ty Liên Thành, Trường Dục Thanh để truyền bá việc duy tân, cải cách [2].

Năm Mậu Thân (1908) một cuộc đấu tranh lớn của nhân dân nổ ra ở Trung kỳ, nhằm chống chính sách xâu thuế của Pháp và Nam triều. Kết cuộc, hàng loạt nhân sĩ bị lưu đày, bị tử h́nh, bị tù tội. Trong thời điểm đó, Trương Gia Mô cũng bị tù giam ở ngục Khánh Ḥa v́ tội đă tham gia “đảng kín”. Bị giam một thời gian rồi được thả, ông trở lại B́nh Thuận, khi tuổi đă ngoài bốn mươi.

Năm 1910, một thanh niên tên Nguyễn Tất Thành (sau này là Hồ Chí Minh) cầm thư giới thiệu của cha là ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đến gặp ông ở làng Hà Thủy, tổng Đa Phước, tỉnh B́nh Thuận. Được sự gửi gắm của bạn, lại thấy Tất Thành có chí hướng, nên ông viết thư giới thiệu Thành với ông Hồ Tá Bang - một trong các sĩ phu sáng lập viên của Liên Thành Thương Quán và trường Dục Thanh ở Phan Thiết. Sau đó, ông Hồ Tá Bang đă cho người ra đón Nguyễn Tất Thành vào dạy học tại Trường Dục Thanh.

Tháng 3 năm 1911, ông Hồ Tá Bang và Trần Lê Chất đưa Nguyễn Tất Thành vào Sài G̣n để t́m cách sang Pháp.

Trở lại Nam, Trương Gia Mô đi khắp miền Tây, liên hệ với nhiều bạn chí sĩ, nhà thơ, bạn cũ như Nguyễn Sinh Sắc, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Cư, Nguyễn An Khương, Đông Hồ..."

 

hết trích

 

       Qua trích đoạn thượng dẫn, độc gỉa thấy rằng cụ nghè Trương Gia Mô là một nhân vật đă tiếp tay đưa Nguyễn Tất Thành xuất dương. Đây chính là chi tiết quan trọng để Trương Gia Kỳ Sanh được sống sau khi bị thả dù vào an toàn khu của Việt Cộng, nhờ là con của cụ nghè Mô nên ông ta được bố trí, cấy “sinh tử phù”, tạo vỏ bọc an toàn trở về hoạt động tại miền Nam. Cụ Nghè Trương Gia Mô là nhân vật yêu nước, là người đă tiếp tay tạo nên Nguyễn Tất Thành chắc chắn cụ không bao giờ nghĩ v́ con người đó mà đất nuớc rơi vào thảm họa. Ông Trương Gia Kỳ Sanh thừa kế huyết thống của thân phụ, hoạt động trên tinh thần ái quốc nên ông cũng trở thành nạn nhân của cuộc lừa đảo vĩ đại nhất trong lịch sử Việt Nam. Bằng chứng ông ta cũng t́m cách trốn khỏi Việt Nam năm 1976 để lánh nạn cộng sản (hay tiếp tục hoạt động?).

 Thảm nạn của dân tộc Việt Nam hiện nay xuất phát từ sai lầm của những thế hệ tiền bối trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. Những lực lượng quốc gia quá sai lầm khi không thanh toán bọn đầu sỏ VC và Hồ Chí Minh khi chúng mới ṃ về Hà Nội. Năm 1945, người theo cộng sản th́ bị lừa v́ ngọn cờ giải phóng của chủ  nghĩa cộng sản quốc tế. Người quốc gia bị lừa v́ tṛ ḥa hợp hoà giải, chính phủ Liên Hiệp ba thành phần. Sau cùng lại cả tin vào sự giúp đỡ của ông bạn đồng minh để đặt bút kư vào bản hiệp định Paris 27-1-1973.

Ngoài ra việc Trần Bạch Đằng có quan hệ thế nào với Trương Gia Kỳ Sanh cũng đă có kết luận. Trần Bạch Đằng không phải là anh em của Trương Gia Kỳ Sanh mà là cháu ruột của ông Nghè Mô tức là anh bà con của cô Trương Gia Vy.

Dưới đây là một trích đoạn chúng tôi truy cập được về lai lịch của Trần Bạch Đằng:

 

trích

“Trần Bạch Đằng (15 tháng 7 năm 1926 — 16 tháng 4 năm 2007) là một nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Việt Nam. Ông c̣n là một nhà chính trị lăo thành của Việt Nam đă tham gia hoạt động cách mạng từ trước năm 1945. Ông cũng là tác giả của quyển tiểu thuyết viết về một nhân vật t́nh báo bí ẩn trong lịch sử Chiến tranh Việt Nam: Đại tá Phạm Ngọc Thảo, với bút danh Nguyễn Trương Thiên Lư. Ông tên thật là Trương Gia Triều, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1926 tại xă Ḥa Thuận, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang. Ông là cháu nội nhà chí sĩ yêu nước Trương Gia Mô (c̣n gọi là cụ Nghè Mô)…”

hết trích

 

Xă hội Việt nam vào thời phong kiến hay ngay cả hiện nay việc năm thê bảy thiếp là chuyện thường, việc con rơi, con rớt của mấy ông bôn ba hoạt động cách mạng cũng quá phổ biến nên anh em cùng cha khác mẹ kẻ ở Hà Nội, người ở Huế hay ở tận Thái Lan cũng không có ǵ lạ.

Cô Trương Gia Vy thực sự có thể  nói không biết ǵ về những chuyện này v́ tuổi tác tách cô ra khỏi những chuyện có thế làm phương hại cho chính quyền quốc gia trước năm 1975.

Quá khứ , gịng dơi có thể ngủ yên nếu ngày hôm nay không có những hiện tượng khiến những người đương thời buộc phải "ôn cố tri tân".

 

 

 

Kim Âu

15-9-2010

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: