MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record v CBO
v US Government vCongressional Record
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP v World Tribune
v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian v Political Insider v Law v Media
v Ramussen Report v Wikileaks v Federalist
v The Online Books Page v Breibart Interceipt
v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic
v National Public Radio v ForeignTrade v Slate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Kỷ niệm 40 năm Hiệp Định Paris 1973 (I)
Lê Quế Lâm
Hội nghị Paris, 23/1/1973.
Năm nay 2013, kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris 27/1/1973 chấm dứt chiến tranh VN. Trước khi kư kết, TT Thiệu đă trách Kissinger “thông đồng” với Liên Xô và Trung Cộng để bán đứng MN, nên sau đó ông ta chống đối hiệp định đến cùng. Sau 1975, nhiều người c̣n lập luận, HK bỏ rơi MN tự do để dồn sức ủng hộ Do Thái ở Trung Đông v́ lẽ Kissinger gốc Do Thái. Hoặc HK coi thị trường Trung Quốc to lớn hấp dẫn hơn so với miền Nam VN v.v.
C̣n phía Cộng sản, mới đây trong sách Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức tiết lộ năm 1972 khi Mao Trạch Đông tiếp Nixon, Lê Duẩn tuyên bố với thuộc hạ “Chúng ta đă bị bán rẻ cho Mỹ để người Trung Quốc thay Đài Loan ngồi vào chiếc ghế ở Hội đồng Bảo An LHQ”. Khi Chu Ân Lai giải thích “chính sách mới của TQ đối với Mỹ là dẫn đến ḥa b́nh ở Đông Dương”, Lê Duẩn trả lời: “Các đồng chí đă bán đứng chúng tôi”. CSVN tố cáo TC phản bội, thỏa hiệp với Mỹ nên sau khi HĐ Paris 1973 ra đời, Chu Ân Lai đă khuyên Duẩn “nên thư giản và xây dựng lực lượng. Trong khoảng 5 đến 10 năm tới nên để miền Nam VN, Lào và Campuchia ḥa b́nh, độc lập và trung lập”
Một hiệp định ḥa b́nh kết thúc cuộc chiến kéo dài gần 30 năm (1946-1973) gây biết bao tang thương cho dân tộc đều bị hai lănh tụ hai miền Nam Bắc chống đối. Cả hai đều lên án đồng minh của ḿnh phản bội, bán đứng đất nước. Hậu quả, chiến tranh lại kéo dài đến 1989, đất nước tụt hậu nặng nề. Sau khi “chiến thắng” Mỹ, CSVN hợp tác toàn diện với LX qua hiệp ước hữu nghị kư ở Mạc Tư Khoa ngày 3/11/1978 giữa Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng và Brezhnev. Qua hiệp ước này, TC lên án Hà Nội là phường vong ân bội nghĩa nên “dạy cho bài học”.
Đến tháng 9/1990, tại hội nghị Thành Đô ở TQ, dưới sự chứng kiến của Cố vấn Phạm Văn Đồng, các ông Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh đă thoả thuận với Giang Trạnh Dân, từ nay CSVN hợp tác toàn diện với TC. Hai hiệp ước Việt Trung kư kết hồi cuối thập niên 1990, VN mất một phần đất và biển, điển h́nh là ải Nam Quan và một phần thác Bản Giốc. C̣n hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước đây thuộc VNCH, nay đất nước thống nhất, TC viện dẫn Công hàm của Phạm Văn Đồng gởi Chu Ân Lai năm 1958 đă thừa nhận hai đảo thuộc TQ. Thảm trạng của đất nước có phải do HK đă bán đứng MN hay do lỗi lầm của những người lănh đạo đất nước, tùy sự phán xét của đồng bào. Trong bài này, tác giả chỉ đề cập đến HĐ Paris 1973.
Các lănh tụ CSVN luôn cho rằng HK đă thất bại trong cuộc chiến VN. TT Phạm Văn Đồng đă nói với một kư giả Mỹ hồi năm 1985: “Cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân là một chiến thắng to lớn buộc HK phải xuống thang chiến tranh, đi vào đàm phán và bắt đầu rút quân khỏi MNVN. Bốn năm sau HK lại thất bại trong chiến dịch oanh tạc Hà Nội trong mùa Giáng sinh 1972 nên phải tiếp tục cuộc đàm phán đi đến kư kết hiệp định Paris ngày 27/1/1973” .
Đó cũng là lập luận của Lê Đức Thọ “cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân là một chiến thắng to lớn buộc Hoa Kỳ phải xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán và kư hiệp định Paris 27/1/1973. Hiệp định là một bước kết thúc để đuổi Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam. Giai đoạn sau là đánh đổ toàn bộ ngụy quyền Sài G̣n”. (Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Cơ Thạch, V́ sao Mỹ thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986, Tr.7-9-15)
Qua thời gian, những sự thật lịch sử lần lượt được sáng tỏ. Trận Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 không phải là “một chiến thắng to lớn” mà là một thất bại nặng nề của CS, phần lớn là Lực lượng Vũ trang của MTGPMN. Chi tiết này được Thượng tướng Trần Văn Trà, nguyên Tư lịnh Lực lượng vũ trang Giải phóng MN tiết lộ trong tác phẩm “Chung Một Bóng Cờ” (về Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam) do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia ở Hà Nội phát hành năm 1993. Trong bài viết tựa đề “Thắng lợi và suy nghĩ về thắng lợi”, Trần văn Trà đă công khai phê phán Bộ Chính trị Đảng CSVN “đă sa vào ước muốn không thực tế” khi mở ra trận tổng tấn công Tết Mậu Thân. Đó là một kế hoạch “hoàn toàn không thực tế, không thể nào thực hiện nổi, vượt quá sức lực của ta -lực lượng chỉ bằng 1/5 của Mỹ và quân đội Sàig̣n- và coi thường khả năng và sự phản ứng của Mỹ. Thực hiện một quyết định như vậy mà Bộ Chính trị chỉ dành cho các cấp ở chiến trường có ba tháng” (Tr.305).
Hậu quả là “ta đă giá đắt, hàng vạn chiến sĩ và cán bộ ưu tú trong đó có một số cán bộ cao cấp đă ngă xuống trên chiến trường”. (Tr.313) “Chính v́ bị thiệt hại nhiều về người và phương tiện mà trong điều kiện của ta khó bổ sung kịp thời, nên trước cuộc phản kích điên cuồng và công cuộc b́nh định cấp tốc của địch sau đó vào năm 1969-1970 trong kế hoạh Việt Nam hóa chiến tranh, ta đă gặp vô vàn khó khăn, địch đẩy ta ra xa đô thị, chủ lực dạt về biên giới, nhiều vùng nông thôn ta mất quyền làm chủ, cơ sở phường xă của ta bị thiệt hại nặng nề”. (Trang 309)
Năm 1982, một người rất có uy tín trong phong trào phản chiến trước đây, đă nhận định về biến cố Tết Mậu Thân: “Đă có lúc người ta nói rằng sự thành công của Việt Cộng chống lại Diệm rồi sau đó là Thiệu, chứng tỏ rằng nhân dân MNVN đă không ủng hộ các chính phủ chống Cộng tại Sàig̣n, nhân dân hoan hỉ đón mừng CS như những anh hùng giải phóng quốc gia. Nhưng thay v́ nổi dậy đi theo VC hồi Tết 1968, th́ nhân dân ấy đă đánh lại VC. Và khi cuộc tấn công ngưng th́ cán bộ của VC đă bị tiêu diệt. Sau đó trở đi th́ Bắc Việt đă tham dự đến 80% các trận đánh tại MN và không c̣n cách nào để gọi cuộc chiến ấy là chiến tranh có tính chất dấy loạn nội bộ, hoặc gọi là thứ chiến tranh của nhân dân nữa. Sự thật là CS đă thua cuộc chiến tranh nhân dân và sau cùng (1975) chúng đă thắng nhờ các phương tiện và khí giới tối tân của chiến tranh qui ước, chớ không phải nhờ các du kích quân mặc đồ bà ba đen”. (Norman Podhoretz, Why We Are In Vietnam, Simon & Schuster, NY, 1982, PP. 171/173)
Trong hồi kư, tướng Westmoreland, cựu Tư lệnh Quân lực Mỹ ở VN có đề cập đến biến cố Tết Mậu Thân: “Nh́n chung th́ địch thật t́nh không muốn nhắm vào các cơ sở Mỹ mà chỉ đánh vào các cơ sở VN. Sự thể là hầu như các cơ sở Mỹ trên toàn quốc không bị VC tấn công. Vào lúc đó, muốn tấn công một cơ sở VN nào, địch cũng phải đi ngang qua cơ sở Mỹ. Điều này tạo cho mọi người mối hoài nghi là Mỹ và VC cấu kết với nhau để VC đánh VNCH...Nói chung cuộc tấn công Tết Mậu Thân là trận chiến giữa người Việt với nhau”. (Hồi kư cựu Đại tướng William C. Westmoreland (Nguyên tác A Soldier’s Report) Duy Nguyên dịch sang Việt ngữ, California, 8/1996, Tr. 473-74)
Việc báo chí Mỹ loan tin trên trang nhất với tựa đề lớn “Sứ quán HK tại Sàig̣n đă bị CS chiếm”, tướng Westmoreland cho biết: “Vụ tấn công ṭa đại sứ HK, cơ sở Mỹ duy nhất tại Sàig̣n bị địch chiếu cố rơ ràng mang tính chất tác động tâm lư mà địch muốn nhờ tay báo chí Mỹ thực hiện giùm”. Đích thân ông đến thị sát, “thi thể 15 đặc công VC, 5 quân nhân Mỹ và 4 cảnh sát Việt c̣n nằm răi rác trong khuôn viên ṭa đại sứ. Không một tên VC nào lọt vào được bên trong ṭa đại sứ, th́ một phóng viên lại trích dẫn tin đồn vô căn cứ để tường thuật nghịch lại. Thái độ của các phóng viên rơ ràng đă góp phần vào mặt trận tâm lư mà địch đang bày ra để chiến thắng công luận Mỹ ngay tại HK”.
Loan tin thất thiệt, báo chí Mỹ đă giúp chính quyền của họ đạt được mục tiêu đưa BV vào bàn hội nghị. Hà Nội đến Paris thương thảo với Mỹ trong tư thế là kẻ chiến thắng, chớ không phải bị đe dọa bởi bom đạn của Mỹ. Dù có sức mạnh, song đưa Hà Nội vào bàn đàm phán là một việc vô cùng khó khăn. Sau đó trong hội nghị ḥa b́nh ở Paris, HK c̣n gặp nhiều trở ngại hơn nữa, v́ sự chống đối của bạn lẫn thù và áp lực của các nhóm phản chiến.
Hội nghị hai bên HK & VNDCCH: Cuộc đàm phán bắt đầu từ 13/5/1968 giữa Harriman và Xuân Thủy. Hà Nội đ̣i HK ngưng oanh tạc Bắc Việt vô điều kiện và nói chuyện với MTGPMN. HK đồng ư nhưng Miền Bắc phải chấm dứt xâm nhập vào MN, tôn trọng vùng phi quân sự và chấp nhận VNCH tham gia cuộc thương thuyết. Bắc Việt cho rằng cuộc chiến ở MN diễn ra giữa MTGPMN và Mỹ, v́ vậy HK phải nói chuyện với MTGPMN.
HK phản bác rằng MTGPMN không có cơ sở pháp lư, quân đội của họ phần lớn từ miền Bắc lén lút đưa vào, mọi chỉ đạo chủ yếu từ Hà Nội. Trái lại VNCH là một thực thể có hiến pháp, có quân đội, có dân, hoạt động công khai có bang giao với quốc tế. Và thực tế là miền Bắc đă đưa quân vào MN để gây chiến c̣n quân đội HK vào MN là đáp lại lời yêu cầu của chính phủ và nhân dân MN để chống lại sự xâm lược của miền Bắc. VNCH là một nước độc lập nên VNDCCH và HK không có quyền định đoạt vận mạng chính trị của họ. V́ vậy hai bên phải t́m cách chấm dứt chiến tranh, để nhân dân MN tự quyết định tương lai của họ là điều hợp lư.
Hà Nội nói rằng nếu Mỹ muốn chấm dứt chiến tranh th́ phải ngưng dội bom miền Bắc và phải nói chuyện với MTGPMN. Nếu MTGPMN chấp nhận VNCH th́ mới có hội nghị bốn bên. Trong khi HK chỉ muốn nói chuyện với Hà Nội với đề nghị cả hai đều rút quân khỏi MN. Công việc chính trị MN sẽ do hai bên MN quyết định, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Một trở ngại lớn tại nẩy ra v́ TT Thiệu tuyên bố không tham dự cuộc ḥa đàm nếu có sự hiện diện của MTGPMN. Ông chỉ muốn nói chuyện trực tiếp với Hà Nội.
Sau 6 tháng thương lượng, cuối cùng Mỹ chấp nhận ngưng ném bom toàn diện BV và Hà Nội đồng ư cuộc họp bốn bên. Ngày 31/10/1968, TT Johnson tuyên bố HK đă bước vào giai đoạn đàm phán thực sự”. Ông ra lịnh ngưng hoàn toàn các chiến dịch dội bom MB và mở rộng cuộc thảo luận ở Paris có sự tham dự của VNCH và MTGP, tuy nhiên, sự tham dự của MTGP không có nghĩa là HK đă công nhận họ. Hôm sau TT Thiệu công khai tuyên bố không gởi phái đoàn VNCH đến bàn đàm phán.
Trong hồi kư “Gọng Kèm Lịch Sử” (Chương 28: Vụ Anna Chennault) ông Bùi Diễm -cựu Đại sứ VNCH tại HK tiết lộ, khi ông đến Bộ Ngoại giao thông báo quyết định của TT Thiệu, Thứ trưởng Ngoại giao Bundy tiếp ông “một cách cộc lốc, lạnh lùng”. Bundy xoay lưng về phía người khách “như thể không muốn đối diện” với tiếng gằn giọng liên tiếp “thiếu đứng đắn”, “không thể chấp nhận được”. Ông Diễm nhận xét “Đây là lần đầu tiên trong suốt cuộc chiến, chính phủ của hai đồng minh đă công khai tuyên bố rằng họ không cùng quan điểm. Như số phận oái oăm đă định, những sự xích mích và bất đồng ư kiến giữa hai chính phủ xảy ra công khai vào ngày 1/11, ngày Quốc khánh của VN”.
Thống kê cho thấy ứng cử viên đảng Dân chủ Humphrey được ủng hộ đông đảo sau khi TT Johnson tuyên bố ngưng dội bom, nhưng lại mất sự ủng hộ sau khi ông Thiệu tuyên bố VN không hưởng ứng cuộc đàm phán. Mấy ngày sau, Nixon đă thắng cử với số phiếu hơn không quá 1%. Ngay sau khi có kết quả bầu cử, TNS Everett Dirken bất ngờ ghé toà đại sứ mà không thông báo trước. Ông nói ngay: “Tôi đến đây nhân danh hai vị tổng thống, TT Johnson và TT Nixon thông báo cho ông một tin “tối quan trọng”: VN phải gởi ngay phái đoàn đại biểu tới Bá Lê trước khi sự việc đă quá trể”. Dirken nói thêm: “Tôi cũng cần khẳng định rơ rệt với ông rằng HK sẽ không bao giờ công nhận sự hiện diện của MTGP như một thành phần hoàn toàn biệt lập. Tôi xin xác nhận một cách tuyệt đối rằng HK không bao giờ chủ trương ép buộc VNCH phải chấp nhận giải pháp chính phủ liên hiệp”. Vài phút sau, b́nh luận gia nổi tiếng của HK là Joseph Alsop gọi điện thoại nói với ông Diễm: “Ông bạn ơi, tổng thống của ông bạn đang chơi một tṛ nguy hiểm. Tôi mới gặp Ông già hôm qua. Ông già đang điên cuồng v́ giận”. Ông già đó là TT Johnson. (Gọng kèm lịch sử/Bùi Diễm)
Hội nghị 4 bên chính thức khai diễn tại Paris từ 25/1/1969, Hà Nội vẫn giữ lập trường 4 điểm hồi năm 1965. HK đă nói rơ, họ chấp nhận 3 điểm 1, 2 và 4. Chỉ trừ điểm 3 “Công việc miền Nam do nhân dân Miền Nam VN giải quyết theo cương lĩnh của MTGPMN” cần phải đưa ra bàn đàm phán để thảo luận. Vấn nạn này đă được giải quyết khi Trần Bửu Kiếm -trưởng đoàn MTGPMN tuyên bố công khai trước hội nghị bốn bên ngày 14/5/1969: “Công việc nội bộ MN sẽ do nhân dân MN quyết định”. Ngày 8/5/1969, MTGPMN đă đưa ra lập trường 10 điểm có vẻ mềm dẻo hơn, dễ đi đến thỏa hiệp để kết thúc chiến tranh. Họ đă thay đổi cương lĩnh, không c̣n đ̣i giải quyết công việc nội bộ MN theo lập trường của Bắc Việt.
Lập trường 10 điểm của MTGPMN có nhiều điểm phù hợp với lập trường của Mỹ, sau này được điều chỉnh, bổ túc và trở thành những điều khoản trong HĐ Paris 1973. Nhưng Trần Bửu Kiếm mất chức trưởng đoàn MTGP tại bàn đàm phán, bà Nguyễn Thị B́nh thay thế. Đây là chỉ dấu cho thấy mối quan hệ giữa Hà Nội và MTGPMN đă có sự rạn nứt. Kissinger phải mở những cuộc mật đàm với Xuân Thủy và Lê Đức Thọ.
Mối quan hệ giữa HK và VNCH cũng có mâu thuẫn. Đàm phán kéo dài v́ HK cần có thời gian xây dựng QLVNCH đủ mạnh để thay thế quân đội Mỹ bảo vệ miền Nam tự do. Đồng thời yểm trợ việc b́nh định nông thôn, thực hiện chương tŕnh Người cày có ruộng, nhằm tranh thủ nông dân trong cuộc tuyển cử thực hiện quyền tự quyết của nhân dân MN, chiến thắng CS bằng chính trị. Với một triệu quân trong tay, t́nh h́nh an ninh ngày càng vững chắc, TT Thiệu tin tưởng sẽ đánh bại ư chí xâm lược của Hà Nội, nên không cần phải đàm phán. Ông đ̣i BV phải rút hết quân ra khỏi MN. Nixon đă than thở: “Chương tŕnh Việt hóa (chiến tranh) càng thành công th́ thương thuyết càng sa lầy”.
Về phần Bắc Việt, dù chấp nhận đàm phán nhưng họ vẫn kỳ vọng vào t́nh h́nh chính trị ở Mỹ có chiều hướng buộc Nixon phải chấm dứt chiến tranh VN một cách mau chóng. Họ chủ trương “vừa đánh vừa đàm”, nếu không thắng trên bàn hội nghị, họ cũng sẽ thắng trên chiến trường khi quân đội Mỹ rút đi nhiều. Trong khi Nixon tin tưởng với sức mạnh kinh tế và quân sự, HK dễ dàng thuyết phục LX và TC tán đồng việc kết thúc chiến tranh VN. Và cuối cùng HK sẽ tái oanh tạc Bắc Việt để áp lực Hà Nội kư kết hiệp định ḥa b́nh.
Năm 1972 là năm cuối của nhiệm kỳ mà TT Nixon cam kết sẽ chấm dứt chiến tranh VN. Cuối tháng 2/1972 Nixon đến Bắc Kinh và được chào đón nồng nhiệt. Một tháng sau, ngày 30/3/1972, ba sư đoàn Cộng quân BV được 200 chiến xa và các đơn vị pháo 130 yểm trợ tiến vào khu vực phía Nam khu phi quân sự, kiểm soát toàn khu vực từ nam vĩ tuyến 17 đến Cửa Việt. Sư đoàn 3 BB rút về cố thủ Huế. Tại Cao nguyên, cộng quân tấn công Dakto, tràn ngập Bộ Chỉ huy tiền phương SĐ 22 ở Tân Cảnh. Tại chiến trường trọng điểm bao quanh Sài G̣n, cộng quân điều động 3 sư đoàn bộ binh được 2 trung đoàn chiến xa và 4 trung đoàn pháo và nhiều đơn vị đặc công đánh chiếm Lộc Ninh. Sau đó chúng tiến theo Quốc lộ 13 bao vây An Lộc, tỉnh lỵ B́nh Long.
Cuộc tấn công mùa Hè 1972 của CS diễn ra vào thời điểm phong trào phản chiến ở Mỹ đ̣i các ứng cử viên tổng thống phải chấm dứt vô điều kiện chiến tranh VN. Mỹ chỉ c̣n 50 ngàn quân không tác chiến ở NVN. C̣n Breznhev yêu cầu HK tự chế, đừng có thêm hành động nào khác, v́ nó “sẽ làm giảm cơ hội thành công của hội nghị thượng đỉnh” vào cuối tháng 5/1972. Hai bên dự định sẽ kư kết một loạt dự án hợp tác và tài giảm binh bị.
Nixon tuyên bố:
“thà làm tổng thống một nhiệm kỳ, chớ không chấp nhận là tổng thống HK đầu tiên bại trận”. Theo Nixon, việc hợp tác với LX, không quan trọng bằng việc tái lập ḥa b́nh ở VN. Ông lên án Hà Nội đă vi phạm thỏa hiệp hồi cuối tháng 10/1968: HK ngưng ném bom miền Bắc để đổi lại Hà Nội tôn trọng vùng phi quân sự. Ngày 8/5/1972 Nixon ra lịnh tái oanh tạc, thả ḿn xuống các hải lộ đi vào các cảng ở BV. Nixon cho “đây là cơ may cuối cùng cho Hà Nội”.
Trước áp lực mạnh của HK, Lê Đức Thọ trở lại cuộc mật đàm với những đề nghị tiến bộ hơn nhiều, họ không c̣n đ̣i loại bỏ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Ngày 8/10/1972 Hà Nội đưa ra bản dự thảo hiệp định, gần như họ đồng ư tất cả đề nghị của HK. Bản dự thảo được Kissinger thông qua và một lịch tŕnh được hai bên chấp thuận: -từ 18-23/10 tham khảo với VNCH về dự thảo hiệp định. -24/10: sau khi VNCH đồng ư, hiệp định được Kissinger và Lê Đức Thọ phê chuẩn. - 26/10: Hiệp định được 4 bên kư kết. - 27/10: cuộc ngưng bắn bắt đầu.
Theo đúng lịch tŕnh, ngày 18/10/1972, Kissinger rời Paris đến Sàig̣n tŕnh bày bản dự thảo hiệp định, và chuyển đến TT Thiệu lá thư của Nixon đề ngày 16/10. Nixon cho rằng trong 4 năm cầm quyền, ông “đă đứng sau lưng chính phủ và nhân dân VNCH, ủng hộ sự đấu tranh dũng cảm của họ, nhằm chống xâm lăng và bảo tồn quyền tự quyết về tương lai chính trị của ḿnh. HK không bao giờ thương lượng với BV một giải pháp nào có thể định đoạt trước tương lai chính trị của MN. Chúng tôi trước sau vẫn triệt để tôn trọng lập trường là duy tŕ chính phủ dân cử và bảo đảm cho nhân dân tự do NVN cơ hội quyết định tương lai ḿnh”.
Đề cập đến t́nh h́nh sắp đến khi cuộc xung đột quân sự chuyển sang đấu tranh chính trị, Nixon viết rằng: “Nếu như ta có thể mạo hiểm trong chiến tranh th́ tôi tin là ta cũng phải mạo hiểm trong ḥa b́nh. Ư định của chúng tôi là quyết tâm tôn trọng những điều khoản trong các hiệp định và thoả thuận kư kết với Hà Nội và tôi cũng biết rằng đó cũng là thái độ của chính phủ Ngài. Chúng tôi đ̣i hỏi phải có qua có lại và đă cảnh giác cho cả họ lẫn các đồng minh của họ biết rơ như thế. Tôi xin cam kết với Ngài rằng bất cứ một sự bội tín nào về phía họ cũng sẽ bị chúng tôi lên án khắt khe nhất và nó sẽ có những hậu quả trầm trọng nhất”. (Nguyễn Tiến Hưng và J.L. Schecter, Hồ sơ Mật dinh Độc lập, C & K Promotions, Los Angeles, 1987, Tr. 149-152)
TT Thiệu cực lực chống đối bản thỏa hiệp dù Kissinger cố thuyết phục đây là lúc thuận lợi để đi đến một hiệp ước với CS v́ “dù sao chăng nữa QLVNCH cũng đă có trên một triệu quân và kiểm soát được 85% dân số th́ chẳng việc ǵ phải sợ sự hiện diện của 140 ngàn quân BV”. TT Thiệu muốn trong hiệp định phải ghi rơ BV rút hết lực lượng khỏi MN, Hội đồng ḥa giải ḥa họp dân tộc không phải là một chính phủ liên hiệp và vùng phi quân sự là biên giới giữa hai miền. Cuối cùng ông Thiệu đ̣i sửa đổi 69 điểm trong dự thảo hiệp định.
Sau 5 ngày thuyết phục VNCH không đạt kết quả, ngày 23/10/1972 Kissinger rời Sàig̣n và gởi điện báo cho TT Phạm Văn Đồng biết là ông không thể đến Hà Nội phê chuẩn hiệp định như dự liệu. Nhưng hôm sau (25/10) các đơn vị Cộng quân đă được chỉ thị xuống đường lấn đất giành dân khi HĐ ngưng bắn được kư kết ngày 26/10. Để biện minh cho hành động thất tín, chiều 26/10 Đài phát thanh Hà Nội công bố toàn văn bản dự thảo hiệp định bằng ba thứ tiếng Việt, Anh, Pháp. BV tố cáo HK lật lọng, tráo trở v́ Kissinger đă hứa đi Hà Nội phê chuẩn rồi lại sai hẹn.
Hai giờ sau, Kissinger mở cuộc họp báo ở Toà Bạch ốc. Ông thừa nhận “ḥa b́nh hiện đang ở trong tầm tay, đang ở trong tầm mắt thấy, đặt trên cơ sở đề nghị ngày 8/5 vừa qua của tổng thống. Đó là một đề nghị công bằng cho tất cả mọi phe”. Kissinger cho biết chỉ c̣n một vài chi tiết nhỏ cần thảo luận thêm trước khi thỏa hiệp được kư kết. Nhờ Hà Nội phổ biến bản dự thảo hiệp định trước ngày bầu cử (7/11/1972), cử tri Mỹ biết được Nixon đă giữ đúng lời hứa: chấm dứt chiến tranh trong nhiệm kỳ của ông. Nixon đă thắng lớn ở 49 tiểu bang, trước đối thủ bồ câu McGovern.
Từ hạ tuần tháng 11/1972, cuộc mật đàm được tái tục, nhưng triển vọng thỏa hiệp ngày càng xa dần. Ngày 7/12, sau 4 giờ thảo luận với Lê Đức Thọ, Kissinger gởi điện báo cáo Nixon: “Sau khi thăm ḍ ư định của Hà Nội, ta thấy rơ là họ không hề từ bỏ mục tiêu, tham vọng của họ đối với Nam VN. Điều họ đă làm là thay đổi chiến lược bằng cách chuyển từ chiến tranh qui ước và chủ lực sang chiến lược chính trị và nổi dậy trong khuôn khổ dự thảo hiệp định. V́ vậy chúng ta không thể trông đợi một nền ḥa b́nh trường cửu tiếp theo một hiệp định đă hoàn thành”. Cuối cùng Kissinger nhắc lại câu hỏi mà ông đă tŕnh bày với Nixon hai tuần trước: “Tiếp tục chiến đấu bằng cách hủy bỏ thỏa ước ngay bây giờ có tốt hơn là bị bắt buộc phải phản ứng sau này -một phản ứng được biện minh bằng sự vi phạm một hiệp định đă được kư kết hay không?” (Henry Kissinger, White House Years, Little, Brown & Co, Boston, 1979, P. 1345)
Chủ trương của Nixon là thương thuyết chấm dứt chiến tranh, giúp VNCH giành “thắng lợi trong ḥa b́nh” nên chỉ thị Kissinger trở lại thương thảo tiếp với Lê Đức Thọ để có thể đạt được thỏa ước trước ngày ông tuyên thệ nhậm chức 20/1/1973. Nhưng ngày 13/12/1972, Thọ cho biết BV không muốn tiến tới một thỏa hiệp và tạm ngừng đàm phán để trở về Hà Nội tham khảo Bộ Chính trị. Trước thái độ trỉ hoăn của Hà Nội, Kissinger đề nghị Nixon hai giải pháp: oanh tạc BV mạnh mẽ để họ trở lại đàm phán nghiêm chỉnh hoặc chờ đến tháng Giêng để tiếp tục đàm phán trở lại. Nixon coi sự bướng bỉnh của Hà Nội là thái độ tráo trở bất tín, ông kết luận:
“kẻ thù thực sự muốn kéo dài chiến tranh và không có cách nào khác hơn là phải dùng chiến tranh để cải hóa đầu óc họ”.
Ngày 14/12 Nixon gởi tối hậu thư yêu cầu Hà Nội trở lại bàn đàm phán trong ṿng 72 giờ đồng thời ra lịnh Đô đốc Thomas Moorer, TMT Liên quân chuẩn bị lực lượng B52 đồn trú ở Guam tái oanh tạc BV. Quyết định này được sự tán đồng của Kissinger và các cố vấn quân sự của Nixon. Tối hậu thư của Nixon không được BV hồi âm, ngày 17/12 ông ra lịnh B52 tái oanh tạc BV. Trong hồi kư Nixon cho rằng nếu không có những hành động quyết liệt, Quốc hội cũng sẽ đi đến quyết định rút quân khỏi NVN để đổi lấy tù binh Mỹ.
Cùng ngày ra lịnh dội bom BV, Nixon cử tướng Haig sang Sàig̣n trao cho TT Thiệu lá thư: “Ngài phải quyết định ngay bây giờ là có muốn tiếp tục liên minh với chúng tôi hay không, hay Ngài muốn tôi đi t́m một thỏa hiệp riêng rẽ với kẻ địch, để chỉ phục vụ quyền lợi HK mà thôi”. Ngày 26 tháng Chạp 1972, 110 pháo đài bay B52 mở cuộc tấn công dữ dội vào các mục tiêu quân sự ở Hà Nội, Hải Pḥng. Chiều hôm đó, BV đồng ư gặp lại phái đoàn HK tại Paris ngày 8/1/1973 với “thái độ thương thuyết nghiêm chỉnh để dàn xếp những vấn đề c̣n lại với HK”. Ngày 10/1/1973, LĐT chấp nhận những đề nghị căn bản của HK theo bản dự thảo tháng 10/1972. Kissinger vội gởi điện báo cáo Nixon: bản văn hiệp định đă hoàn thành, nhưng TT Thiệu vẫn cương quyết không chấp nhận bản dự thảo hiệp định.
Ngày 14/1/1973, tướng Haig lại sang Sàig̣n với lá thư của Nixon gởi Thiệu:
“Tôi nhất quyết cho phê chuẩn hiệp định ngày 23/1 và sẽ kư kết vào ngày 27/1/1973 ở Paris. Tôi sẽ làm việc đó dù phải làm một ḿnh. Trong trường họp đó, tôi sẽ công khai tố cáo chính phủ của Ngài làm cản trở cho công cuộc văn hồi ḥa b́nh ở VN. Kết quả không tránh khỏi sẽ là việc cúp viện trợ quân sự và kinh tế ngay lập tức”. TT Thiệu vẫn đ̣i sửa đổi một số điểm trong dự thảo. Haig chuyển ngay những yêu sách của Thiệu về Bạch cung. Nixon trả lời: “hiệp định là phương tiện để xây dựng một căn bản mới cho nền bang giao HK/VNCH. Tôi không cần phải nói Ngài cũng biết rơ đây là con đường duy nhất để bảo vệ mục tiêu chung của chúng ta...Nếu Ngài không chịu hợp tác, chính phủ VNCH sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về những hậu quả của nó”.
Sau biết bao trở ngại, cuối cùng Hiệp định chấm dứt chiến tranh, tái lập ḥa b́nh ở VN đă được kư kết tại Paris ngày 27/1/1973. Hiệp định gồm có 9 chương với 23 điều khoản. Chương I điều 1: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của nước Việt Nam như hiệp định Genève 1954 về VN đă công nhận”.
Việc thống nhất VN được ghi trong Chương V chỉ có điều 15: “Việc thống nhất VN sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa miền Bắc và miền Nam, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn tính bên nào và không có sự can thiệp của nước ngoài. Thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và miền Nam thỏa thuận. Trong khi chờ đợi thống nhất, miền Bắc và miền Nam sẽ tôn trọng khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến quân sự tạm thời”.
Quan trọng nhất là Chương IV: Thực hiện quyền tự quyết của nhân dân Miền Nam, gồm có 6 điều khoản. Điều 9: “Quyền tự quyết của nhân dân MNVN là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng. Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của MNVN thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ có giám sát quốc tế. Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc cá nhân nào đối với nhân dân MNVN”.
Chương VII: Đối với Campuchia và Lào chỉ có điều 20: a) Các bên tham gia Hội nghị Paris về Việt Nam phải triệt để tôn trọng HĐ Genève 1954 về Campuchia và Lào đă công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Campuchia và nhân dân Lào: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của các nước đó. Các bên phải tôn trọng nền trung lập của Campuchia và Lào. Các bên tham gia hội nghị Paris về VN cam kết không dùng lănh thổ của Campuchia và lănh thổ của Lào để xâm phạm chủ quyền và an ninh của nhau và của các nước khác. b) Các nước ngoài sẽ chấm dứt mọi hoạt động quân sự ở Campuchia và Lào, rút hết và không đưa trở lại vào hai nước đó quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, vũ khí đạn được và dụng cụ chiến tranh.
Chương VIII: Quan hệ giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Hoa Kỳ, có điều 21: “Theo chính sách truyền thống của ḿnh, HK sẽ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và công cuộc xây dựng sau chiến tranh ở VNDCCH và toàn Đông Dương”. Và điều 22: “Việc chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở VN và việc thực hiện triệt để hiệp định này sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ mới b́nh đẳng và cùng có lợi giữa VNDCCH và HK, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đồng thời những việc đó sẽ bảo đảm ḥa b́nh vững chắc ở VN và góp phần giữ ǵn ḥa b́nh lâu dài ở Đông Dương và Đông Nam Á”.
Trong tuần lễ đầu sau khi HĐ ḥa b́nh được kư kết, TT Nixon chuyển đến TT Phạm Văn Đồng hai lá thư đề nghị thành lập Ủy ban Hỗn hợp Kinh tế và đóng góp 3,250 tỉ đô la để tái thiết nước VNDCCH. Ngoài ngân khoản trên, chính quyền Nixon c̣n dự trù viện trợ them cho Hà Nội từ 1 đến 1,5 tỉ đôla thực phẩm và những nhu cầu khác.
Hà Nội làm ngơ trước đề nghị này, họ chỉ chú tâm vào việc gởi người và chiến cụ vào MN. Trung b́nh mỗi ngày có trên 800 xe vận tăi quân sự di chuyển về hướng Nam trên đường ṃn HCM. Không ảnh do Sư đoàn 7 Không quân Mỹ trú đóng ở Thái Lan chụp được cho thấy BV đang tăng cường xâm nhập, chuẩn bị những trận đánh lớn ở MN. Những sự kiện này được tŕnh báo khẩn về Mỹ. Nixon đă gởi nhiều khuyến cáo lưu ư BV về việc họ vi phạm hiệp định và đ̣i Hà Nội phải đ́nh chỉ ngay việc vận chuyển chiến cụ vào MN. Ông đe dọa “hậu quả sẽ vô cùng trầm trọng” nếu BV cứ tiếp tục những hành động ấy.
Về phần TT Thiệu, tin tức t́nh báo và không ảnh cho thấy BV đang tăng cường lực lượng ở dọc hành lang biên giới ba nước Đông Dương. Hà Nội cũng vừa hoàn thành hệ thống dẫn dầu chạy dọc theo đường ṃn HCM kéo dài đến Lộc Ninh để tiếp tế nhiên liệu cho chiến xa và quân xa chuyển quân sẳn sàng tham chiến. Thái độ của TT Thiệu càng quyết liệt, ông cho thành lập mấy chục tiểu đoàn BĐQ biên pḥng để ngăn chận sự xâm nhập của CS. Ông bác bỏ khuyến cáo của Nixon yêu cầu VNCH thi hành HĐ Paris và thành lập Hội đồng Ḥa hợp Ḥa giải Dân tộc, nhân dịp TT Thiệu viếng thăm HK hồi tháng 4/1973.
TT Johnson đă dội bom Bắc Việt trong hơn 3 năm mới áp lực được Hà Nội ngồi vào bàn hội nghị. Hai bên đàm phán trong 4 năm cũng không đạt kết quả. Cuối cùng Kissinger đề nghị TT Nixon tái oanh tạc, mới có hiệp định ḥa b́nh. Và cuối cùng “Nếu Hà Nội không tuân theo những điều kiện của hiệp định này th́ HK cương quyết sẽ có hành động trả đũa mau lẹ và ác liệt”. Đó là lời cảnh cáo đối với Hà Nội và cũng là cam kết của Nixon với ông Thiệu, nhưng Thiệu phải bày tỏ thiện chí, tuyên bố thi hành nghiêm chỉnh HĐ Paris. Có như vậy, Quốc hội mới cho phép Nixon xử dụng vũ lực, v́ Hà Nội đă cố t́nh vi phạm hiệp định.
Nên nhớ rằng, từ tháng 2 đến tháng 8/1973, HK c̣n dội bom nặng nề Cam Bốt để áp lực Khmer Đỏ phải kư một hiệp định ḥa b́nh tương tự như VN và Lào. Sẳn dịp HK oanh tạc các đoàn xe vận tăi vũ khí và quân BV trên đường ṃn HCM v́ Hà Nội đă vi phạm điều 20 của HĐ Paris. Nhưng HK đă không làm, v́ không mang lại một triển vọng tốt nào cho VNCH khi TT Thiệu luôn khước từ hiệp định. V́ thế Quốc hội Mỹ cấm Nixon chấm dứt mọi hoạt động quân sự ở Đông Dương từ giữa tháng 8/1973. Nếu TT Thiệu nghe lời khuyến cáo của Nixon, công khai tuyên bố thi hành hiệp định, HK đă ra tay. HĐ Paris về Cam Bốt đă được kư kết hồi cuối năm 1973, chớ không phải đợi đến 1991. Và một cuộc tuyển cử tự do có giám sát quốc tế đă được thực hiện ở Cam Bốt và MNVN trong năm 1974/1975.
Từ 17/5 đến 13/6/1973, theo đề nghị của HK, Lê Đức Thọ và Kissinger trở lại bàn họp ở Paris “để t́m cách cải thiện việc thi hành hiệp định Paris”. Trong thời gian này Nixon đă gởi nhiều thư thuyết phục VNCH đến Paris ủng hộ bản Thông cáo chung HK-VNDCCH, trong đó xác định quyết tâm của hai bên sẽ thi hành nghiêm chỉnh HĐ Paris. Nixon nhắc nhở Thiệu: “Tôi xin lập lại rằng ước vọng duy nhất của chúng tôi là thấy bản hiệp định được thi hành nghiêm chỉnh và thắt chặt t́nh liên đới của VNCH. Tôi không tin rằng Ngài muốn tôi phải ra trước dân chúng HK để giải thích sự bế tắc của cuộc thương thuyết hiện nay ở Paris. Điều này chắc chắn sẽ đưa tới sự cắt đứt ngân khoản cho Lào, Cam Bốt và cuối cùng là Nam VN”. (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr.330)
Đây là thư đề ngày 21/5/1973 của Nixon được Thứ trưởng Ngoại giao William Sullivan mang sang Sài G̣n để yêu cầu ông Thiệu chấp nhận bản Thông cáo chung Kissinger-Lê Đức Thọ. Lần này sự chống đối của Thiệu c̣n mănh liệt hơn hồi đầu năm 1973 khi HĐ Paris chưa kư. Trong 3 tuần lễ từ cuối tháng 5 đến 13/6/1973, Nixon đă gởi cho Thiệu 9 lá thư. Lúc đầu Nixon c̣n dùng lời lẽ nhẹ nhàng: “Bản tuyên cáo đó không có điều kiện nào đi ngược lại nguyện vọng của chính phủ VNCH. Một bản tuyên cáo có chữ kư của đại diện VNCH bên cạnh chữ kư của tiến sĩ Kissinger sẽ giúp ích cho tôi vô cùng. Chúng tôi cần một cử chỉ như vậy để Quốc hội thông qua chương tŕnh tái lập ḥa b́nh và ổn định t́nh thế”. Nhưng trước sự cứng rắn của TT Thiệu qua lời phát ngôn viên chính phủ: “VNCH sẽ không nhượng bộ một ly nào nữa”, Nixon bắt đầu đe dọa: “Quyết định không kư vào bản tuyên cáo sẽ dẫn đến biến cố: Quốc hội Mỹ ngăn cản việc dùng ngân khoản viện trợ cho những cuộc hành quân ở Đông Dương và sẽ gây ra thảm họa cho chính Ngài và chính phủ của Ngài”. Cuối cùng với những lời lẽ gay gắt: “Nếu Ngài tiếp tục từ chối th́ coi như Ngài từ khước toàn bộ chính sách của tôi vẫn hằng ủng hộ Ngài, quư chính phủ và quư quốc...Tôi sẽ bắt buộc chiều ư quốc hội và công luận HK chỉ yểm trợ vừa đủ những nhu cầu có tính nhân đạo cho nhân dân MN. Chẳng cần phải nói dài ḍng nổ lực của chúng tôi trên toàn cỏi Đông Dương sẽ chấm dứt”. (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr. 336-42)
Trên đây là thư cuối cùng đề ngày 13/6/1973 của Nixon gởi TT Thiệu. Kế hoạch ḥa b́nh ở VN kể như thất bại, từ đây Nixon phải lo đối phó với về vụ Watergate. Nửa tháng sau, ngày 29/6 Quốc hội thông qua dự luật viện trợ cho nước ngoài, kèm theo một tu chính án của hai Thượng nghị sĩ Clifford Case và Franck Church qui định: “không có một kinh phí nào có thể được chi cho việc yểm trợ trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động của Mỹ trên lănh thổ, trên không hoặc ngoài biển Cam Bốt, Lào, Bắc và Nam VN. Sau ngày 15/8/1973 không có chi phí nào cấp trước đây theo bất cứ đạo luật nào khác có thể được chi cho mục đích như vậy”. Tướng Westmoreland nhận xét, tu chính án trên đă trói tay TT Nixon và “HK đă bật đèn xanh cho BV và là dấu hiệu bỏ rơi Nam VN”.
Quyết định của Quốc hội Mỹ khiến Kissinger và người bạn là TT Singapore Lư Quang Diệu t́m cách cứu văn sự sống c̣n của VNCH. Ngày 4/8/1973, Lư đến Nữu Ước họp bí mật với Kissinger trong một cao ốc tại phi trường Kennedy. Lư cho biết ông mới trở về sau khi họp với (Hoàng Đức) Nhă. Kissinger nói với Lư rằng“[Nhă] ghét tôi cay đắng”. Lư trả lời: “Điều đó -việc yêu ghét cá nhân- không quan trọng. Điều quan trọng là việc phải làm. Tôi bảo Nhă rằng nếu Thiệu gặp tôi th́ rất có lợi. Ông ấy nói, ‘tại sao không cho việc gặp tôi là đủ rồi’?” Kissinger hỏi: “Ông thấy Nhă ra sao?” Lư trả lời “Ông ta thông minh, tham vọng. Với niềm tự tin là điều ông nói sẽ có ảnh hưởng với tổng thống”. Kissinger kết luận: “Đúng. Ông ta cũng c̣n non nớt”. (Larry Berman, Không ḥa b́nh, chẳng danh dự: Nixon, Kissinger và sự phản bội ở VN, dịch giả: Nguyễn Mạnh Hùng. Đề tựa: Hoàng Đức Nhă, Việt Tide xuất bản, 2003, Tr. 344)
Qua đối thoại trên cho thấy, TT Lư Quang Diệu mong muốn TT Thiệu đến gặp ông (chớ không phải Nhă) “th́ rất có lợi” (cho VN). V́ thế, Lư đến họp mật ngay với Kissinger. Với niềm “tin tưởng rằng oanh tạc là cách duy nhất để giữ cho nam VN khỏi sụp đổ”, Kissinger đă nói với Lư về những hy vọng bị tan vỡ của ông: “Hồi tháng 5 và tháng 6 tôi kết luận rằng Bắc Việt sẽ cam chịu chờ đợi một thời gian dài khoảng từ 5 đến 6 năm. Và đó là điều chắn chắn sẽ xảy ra nếu chúng tôi giáng cho họ một đ̣n nặng”. Hơn một tháng sau, ngày 26/9, Kissinger họp với Nguyễn Phú Đức (Phụ tá TT Thiệu về ngoại giao) Đức hỏi Kissinger “HK định làm ǵ đối với những vi phạm HĐ Paris của BV”. Kissinger nói: “Nếu không có những khó khăn nội bộ, chúng tôi đă oanh tạc họ rồi. Bây giờ th́ không thể làm điều này được. Những người anh em của ông ở miền Bắc chỉ hiểu được sự tàn bạo”. (Larry Berman, Sđd, Tr. 345-6)
Trong cuộc họp mật, Kissinger đă tŕnh bày với TT Lư Quang Diệu: “Ba tháng vừa qua là giai đoạn khó khăn nhất của chúng tôi... Sau khi các cuộc điều trần ở Quốc hội chấm dứt, chúng tôi sẽ phản công. Chúng tôi đă chuẩn bị xong rồi. Chúng tôi không từ bỏ chính sách ngoại giao của chúng tôi. Chúng tôi sẽ lấy lại thế chủ động. Tại Đông Nam Á, chúng tôi không làm những việc này trong suốt 4 năm qua để rồi bỏ rơi nó (hay sao?). 61% dân chúng bỏ phiếu hồi năm 1972 không muốn bỏ rơi ĐNA. Đó là một điều rơ rệt”. Cuối cùng, TT Lư Quang Diệu nói: “Điều quan tâm của tôi là giữ cho Nam Việt Nam tồn tại qua năm 1976 để các ông có được một tổng thống mạnh”. (Larry Berman, Sđd, Tr.345)
Ngày 15/11/1973 Hạ Viện Mỹ ấn định mức viện trợ tối đa cho VNCH là 1,126 triệu đô la so với 2,270 triệu của tài khóa trước. Nhưng khi chung quyết, Quốc hội lại cắt giảm chỉ c̣n 900 triệu. Ngày 30/11/1973, Quốc hội lại bác bỏ phủ quyết của TT Nixon, thông qua đạo luật về Quyền chiến tranh: Tổng thống phải tham khảo Quốc hội trước khi lấy một hành động quân sự và phải thông báo đầy đủ chi tiết nội trong 48 tiếng đồng hồ. Thượng nghị sĩ Franck Church c̣n giải thich rơ: “Oanh tạc trở lại hay có bất cứ hành động gây chiến nào khác tại Đông Dương mà không được sự chấp thuận trước của Quốc hội sẽ là vi phạm luật pháp và tạo ra hoàn cảnh có thể đưa tới sự truy tố”. Đạo lật này theo Nixon và Ford “đă đóng góp vào sự sụp đổ của các quốc gia được HK yểm trợ trên bán đảo Đông Dương” (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr.472-3)
Trong t́nh thế ngày càng tồi tệ, Kissinger phải làm thế nào vượt qua các khó khăn do Quốc hội áp đặt, để VNCH có thể tồn tại qua năm 1976 như yêu cầu của TT Lư Quang Diệu? Ngày 20/2/1974, Kissinger lại sang Paris gặp Lê Đức Thọ. Trong cuộc mật đàm lần này có sự hiện diện của Martin, đại sứ Mỹ ở Sàig̣n. Kissinger yêu cầu Hà Nội hợp tác với Mỹ để thúc đẩy hai bên MN ngồi lại với nhau. Ông đề nghị bước đầu VC ngưng bắn ở vùng 3 & 4; VNCH sẽ công nhận VC kiểm soát ở vùng 1 & 2. Sau đó HK yêu cầu TT Thiệu thành lập Hội đồng Ḥa giải & Ḥa hợp dân tộc, để hai bên MNVN thương thảo việc giải quyết công việc nội bộ của MN.
Rất tiếc, kế hoạch trên không được TT Thiệu đáp ứng. Măi đến khi Phước Long và Ban Mê Thuộc thất thủ, Thiệu mới ra lịnh di tản chiến thuật khỏi Vùng 1 và 2, không phải bàn giao cho MTGPMN để thực hiện một giải pháp ḥa b́nh, mà “bán” cho CS Bắc Việt với hy vọng tiếp tục thống trị một nữa VNCH c̣n lại ở phía Nam. Đến khi quân CS Bắc Việt hiện diện ở cửa ngỏ phía Bắc Sàig̣n, Thiệu vội vàng từ chức để bôn tẩu ra nước ngoài. Ông Dương Văn Minh mời Chính phủ Cách mạng Lâm thời MNVN vào Sài G̣n để ông bàn giao chính quyền với kỳ vọng MTGPMN sẽ giải quyết vấn đề nội bộ MNVN bằng HĐ Paris 1975. Nhưng Lê Duẩn dùng bạo lực cưỡng chiếm MN, xóa bỏ chính phủ ḥa giải hoà hợp ba thành phần, thống nhất đất nước, thực hiện ước mơ của HCM đặt VN trong quĩ đạo của LX.
Sau hơn 20 năm chiến tranh tang tóc, nhờ HK trực tiếp can thiệp đưa đến ḥa đàm Paris. Khởi đầu việc tái lập ḥa b́nh cho đất nước đă có sự bất đồng lớn giữa lănh đạo VNCH và HK đúng vào ngày 1/11/1969 là ngày Quốc khánh VNCH 1/11. Đó là điềm xấu cho thấy buổi hoàng hôn của chế độ tự do ở miền Nam đă bắt đầu. Đảng Dân chủ lên án ông Thiệu phá hoại kế hoạch ḥa b́nh của Johnson, khiến ứng cử viên đảng Dân chủ Humphrey thất cử. Từ đó đến ngày 30/4/1975, các lănh tụ đảng DC không bao giờ tiếp xúc với ṭa Đại sứ VNCH ở Mỹ. Đó là tiết lộ của Đại sứ Trần Kim Phượng với Nguyễn Xuân Phong, Trưởng đoàn VNCH tại bàn đàm phán Paris, khi ông Phong theo yêu cầu của TT Thiệu, đến Mỹ vận động với Harriman và các thượng nghị sĩ đảng Dân chủ.
Tháng 10/1972, bản dự thảo hiệp định chấm dứt chiến tranh tái lập ḥa b́nh ở VN đă h́nh thành. Kissinger mang bản dự thảo đến gặp giới lănh đạo VNCH để tham khảo. Sóng gió lại nổi lên giữa Kissinger và TT Thiệu do Hoàng Đức Nhă cố vấn và là người thông dịch. Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng đă nhận xét: “Nhă đă được ông Thiệu tin cậy và coi là một chuyên viên về HK kể từ khi ông Thiệu nhậm chức. Mặc dù Nhă có nhiều tài năng, một số chính khách cả Mỹ lẫn Việt đă coi anh như là người thiếu kinh nghiệm, kiêu ngạo và hay lạm dụng quyền thế. Họ cho rằng Nhă đă được địa vị ấy chỉ v́ có họ với ông Thiệu. Cái phong cách lấc cấc kiểu “Mỹ con” của Nhă đă khiến nhiều người dị nghị. Có người c̣n phê b́nh rằng giữa thời chiến mà Nhă lái xe một chiếc Mustang bỏ mui, rồi một chiếc xe Mercedes, ngông nghênh diễu qua các phố phường Saigon. Đó là biểu hiệu của phô trương và đặc quyền”. (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr. 79-80)
Bản dự thảo hiệp định được TT Thiệu giao cho Nhă nghiên cứu. Sau này Nhă kể lại: “Tôi vội cho in thành nhiều bản và mời Ngoại trưởng Lắm, cố vấn Nguyễn Phú Đức và Đại sứ Phượng đến dùng cơm trưa với tôi tại nhà hàng La Cave. Ngồi vào bàn tôi hỏi ngay, “Quí vị nghĩ thế nào?” Họ nói “Không đến nổi nào. Chúng tôi tưởng c̣n tệ hơn nữa” “Thế nào là không đến nổi nào? Quí vị đă đọc kỹ chưa?” (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr. 154) Qua lời kể của Nhă, cho thấy thái độ hách dịch, tự cao của Nhă đối với những cộng sự viên của TT Thiệu, tất cả đều thiếu sự khôn ngoan, dù đó là Nguyễn Phú Đức, một người tốt nghiệp Đại học Harvard, và là Phụ tá đặc biệt của TT Thiệu, đặc trách Ngoại giao. Công việc đại sự quốc gia lại mang ra thảo luận ở nhà hàng trong buổi ăn trưa!!! Thật đau buồn cho đất nước, hỗ thẹn cả dân tộc.
Dự thảo hiệp định được ba chuyên viên ngoại giao cao cấp đánh giá là “Không đến nổi nào”, có nhiều điểm sau khi tham khảo thấy cần phải sửa đổi, đă được Kissinger ghi nhận và điều chỉnh trong bản hiệp định chính thức. Nhưng Hoàng Đức Nhă lại làm lớn chuyện, có thái độ và lời lẽ thiếu lễ độ đối với Đại sứ Bunker và Đặc sứ tổng thống Mỹ. Từ đó, Kissinger, Cố vấn An ninh Quốc gia và là Ngoại trưởng Mỹ không bao giờ trở lại Sàig̣n lần thứ hai. TT Thiệu đă làm hỏng kế hoạch ḥa b́nh của đảng Dân chủ hồi cuối năm 1968, nay ông lại làm hỏng kế hoạch ḥa b́nh của đảng Cộng ḥa. V́ thế “Quốc hội thứ 95 đă từ chối nhiệm vụ của Hành pháp trong việc thực thi Hiệp định Paris nên đă đưa tới thất bại. Chính Quốc hội phải lănh trách nhiệm về những hậu quả quá thê thảm, tiếp theo đó trên bán đảo Đông Dương”. (Richard M.Nixon, No More Vietnams, Arbor House, NY, 1985, P. 164)
Nhân đây, cũng xin nhắc lại thiện chí của Kissinger và Lư Quang Diệu đối với VN. Singapore là quốc gia thân thiết của HK ở ĐNÁ, cũng như t́nh bạn gắn bó giữa Kissinger với Lư Quang Diệu. Quyển sách nổi tiếng của họ Lư From Third World To First – The Singapore Story: 1965-2000 đă được Kissinger viết lời tựa. Nếu Hoàng Đức Nhă đừng tự phụ, khuyên ông anh họ Nguyễn Văn Thiệu đến gặp Lư Quang Diệu, th́ ngày nay đất nước đâu đến nổi điêu tàn, tổng sản lượng b́nh quân của VN ít ra cũng bằng 1/4 của Singapore, cao gấp 5 lần mức hiện tại.
Nh́n lại quá khứ, đau buồn cho đất nước. Gần 30 vạn chiến sĩ QLVNCH và đồng minh đă hy sinh để bảo vệ Miền Nam Tự do.
Cuối cùng vị Tổng tư lịnh tối cao lại nghe lời cố vấn của thằng em họ, một thanh niên lấc cấc, thiếu kinh nghiệm, chỉ ham chơi, hay lạm dụng quyền lực, làm gẫy đổ cả một cơ đồ được xây dựng bằng máu xương của cả dân tộc. Lỡ một chuyến đ̣, đồng bào chịu lầm than đọa dày suốt 40 năm. Kỳ vọng vào một chuyến đ̣ nữa sẽ diễn ra trong năm 2013, những người đang lănh đạo đất nước sẽ hành xử ra sao?
Lê Quế Lâm (01/01/2013)
ĐỌC THÊM
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử